You are on page 1of 94

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 LỚP 8

Tài liệu sưu tầm, ngày 8 tháng 12 năm 2020


Website:tailieumontoan.com
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
PHÒNG GD&ĐT QUẬN BẮC TỪ LIÊM Năm học: 2017 – 2018
TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2 MÔN: TOÁN 8
Thời gian: 90 phút
I. Trắc nghiệm (1 điểm). Chọn câu đúng trong các khẳng định sau
 1
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình  x +  ( x − 2 ) = 0 là:
 3
 1  1   1 
A. −  B. {2} C. − ; −2  D. − ;2 
 3  3   3 
x x +1
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình + = 0 là:
2x + 1 3 + x
1 1 1
A. x ≠ − hoặc x ≠ 3 B. x ≠ − C. x ≠ − hoặc x ≠ −3 D. x ≠ −3
2 2 2
Câu 3: Trên hình 1, cho tam giác ABC, AM là phân giác. Độ dài đoạn thẳng MB
bằng:
A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1
Câu 4: Trên hình 2, biết MM’ // NN’, MN = 4cm, OM’ = 12CM và M’N’ = 8cm. Số
đo của đoạn thẳng OM là:
A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 5cm

II. Tự luận (9 điểm)


Bài 1 (1,5 điểm): Giải phương trình
3x + 2 3x + 1 5 x x −2x
a) − = 2x + b) + =
2 6 3 2x − 6 2x + 2 ( 3 − x )( x + 1)
Bài 2 (2 điểm):
 x 1 2   x 
Cho biểu thức A =  2 + −  : 1 −  (với x ≠ ±2 )
 x − 4 x + 2 x − 2   x + 2 
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi x = −4
c) Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên
Bài 3 (1,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Khi đến B người đó nghỉ
10 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 5km/h. Tính quãng
đường AB biết thời gian cả đi, về và nghỉ là 6 giờ 40 phút?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN
I. Trắc nghiệm (1 điểm). Chọn câu đúng trong các khẳng định sau:
 1
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình  x +  ( x − 2 ) = 0 là:
 3
 1  1   1 
A. −  B. {2} C. − ; −2  D. − ;2 
 3  3   3 
Hướng dẫn
Chọn D
 1
 1  x = −
 x +  ( x − 2) = 0 ⇔  3
 3
 x=2
x x +1
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình + = 0 là:
2x + 1 3 + x
1 1 1
A. x ≠ − hoặc x ≠ 3 B. x ≠ − C. x ≠ − hoặc x ≠ −3 D. x ≠ −3
2 2 2
B. Hướng dẫn
Chọn C
x x +1 1
+ = 0 , điều kiện x ≠ − , x ≠ −3
2x + 1 3 + x 2

Câu 3: Trên hình 1, cho tam giác ABC, AM là phân giác. Độ dài đoạn thẳng MB
bằng:
1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1
Hướng dẫn
Chọn D

MB MC MC.AB 3 × 6,8
Có = ⇒ MB = = = 5,1
AB AC AC 4
Câu 4: Trên hình 2, biết MM’ // NN’, MN = 4cm, OM’ = 12CM và M’N’ = 8cm. Số
đo của đoạn thẳng OM là:
A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 5cm

Hướng dẫn
Chọn A
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

OM OM ' OM'.MN 12 × 4
Có = ⇒ OM = = = 6 ( cm )
MN M ' N ' M'N' 8
II. Tự luận (9 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm): Giải phương trình
3x + 2 3x + 1 5 x x −2x
a) − = 2x + b) + =
2 6 3 2x − 6 2x + 2 ( 3 − x )( x + 1)
Hướng dẫn
3x + 2 3x + 1 5 5
a) − = 2x + ⇔ 3 ( 3x + 2 ) − ( 3x + 1) = 12x + 10 ⇔ 6x = −5 ⇔ x = −
2 6 3 6

x x −2x
b) + = ,điều kiện x ≠ 3, x ≠ −1.
2x − 6 2x + 2 ( 3 − x )( x + 1)

 x=0  x=0
⇔ x ( x + 1) + x ( x − 3) ⇔  ⇔
 2x − 2 = 4  x = 3 ( loai )
Vậy x = 0.
Bài 2 (2 điểm):
 x 1 2   x 
Cho biểu thức A =  2 + −  : 1 −  (với x ≠ ±2 )
x −4 x+2 x−2  x+2
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi x = −4
c) Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên

Hướng dẫn
a) Rút gọn
Điều kiện x ≠ ±2
 x 1 2   x 
A= 2 + −  : 1 − 
 x −4 x + 2 x −2  x + 2
x + ( x − 2) − 2 ( x + 2) x + 2 − x −6 x + 2 −3
= : = 2 . =
x −4
2
x+2 x −4 2 x−2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

b) Tính giá trị của A khi x = −4


−3 3 1
Có x = −4,A = ⇒A=− =
x−2 −6 2
c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên
−3
Có A = ,x∈Z
x−2
A là số nguyên ⇔ ( x − 2 ) ∈ U ( −3) = {−3; −1;1;3} ⇔ x ∈ {−1;1;3;5} (x thỏa điều
kiện).
Vậy x ∈ {−1;1;3;5}
Bài 3 (1,5 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Khi đến B người đó nghỉ
10 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 5km/h. Tính quãng
đường AB biết thời gian cả đi, về và nghỉ là 6 giờ 40 phút?

Hướng dẫn

1 2 20
Có 10 phút = ( h ) ,6h40 = 6 + = ( h )
6 3 3
Gọi x (km) là quảng đường AB, điều kiện x > 0.
x
Thời gian đi từ A đến B:
30
x x 20 1 13x 13
Ta có phương trình + = − ⇔ = ⇔ x = 105 (thỏa điều kiện).
30 35 3 6 210 2
Vậy AB = 105 ( km )

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HK II


UBND HUYỆN TỪ LIÊM Môn: Toán 8
TRƯỜNG THCS MINH KHAI Năm học: 2013 – 2014
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (2,5 điểm): Giải các phương trình sau


1 1 2x
a) 2x + 5 = 3 − x b) x 2 − 49 = 0 c) − = 2
x +1 x −1 x −1
Bài 2 (2 điểm):
Một ô tô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ô tô chạy với vận tốc 35km/h, lúc
về ô tô chạy với vận tốc 42km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là nửa giờ.
Tính chiều dài quãng đường AB?
Bài 3 (1,5 điểm): Cho biểu thức
3x − 2 x − 7 10
A= − − 2 ( x ≠ 0, x ≠ 5)
x x − 5 x − 5x
a) Rút gọn A
x +1
b) Tìm các giá trị nguyên của x để B = A. có giá trị nguyên
x −1
Bài 4 (3,5 điểm):
 cắt
Cho tam giác ABC, điểm M là trung điểm BC. Tia phân giác của góc AMB
 cắt AC tại D.
AB tại K, tia phân giác của góc AMC
AM AD
a) Chứng minh =
MB DC
AK AD
b) Chứng minh = và DK // BC
BK DC
c) Gọi E là giao điểm của AM và KD. Chứng minh: E là trung điểm của KD
KA 5
d) Cho KD = 10cm, = . Tính BC?
KB 3
Bài 5 (0,5 điểm):
Cho ( a + b + c ) = a 2 + b 2 + c 2 và a, b, c khác 0. Chứng minh rằng:
2

1 1 1 3
2
+ 2+ 2 =
a b c abc
----- Hết -----

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN
Bài 1 (2,5 điểm): Giải các phương trình sau
1 1 2x
a) 2x + 5 = 3 − x b) x 2 − 49 = 0 c) − = 2
x +1 x −1 x −1
Hướng dẫn
−2
a) 2x + 5 = 3 − x ⇔ 3x = −2 ⇔ x = .
3
b) x 2 − 49 = 0 ⇔ x 2 = 49 ⇔ x = ±7.
1 1 2x
c) − = 2 DK : x ≠ ±1
x +1 x −1 x −1
1 1 2
⇔ − = ⇔ ( x − 1) − ( x + 1) = 2x ⇔ x − 1 − x − 1 = 2x ⇔ 2x = −2
x + 1 x − 1 ( x − 1)( x + 2 )

⇔ x = −1 (không thỏa mãn điều kiện). Vậy phương trình vô trên vô nghiệm.
Bài 2 (2 điểm):
Một ô tô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ô tô chạy với vận tốc 35km/h, lúc
về ô tô chạy với vận tốc 42km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là nửa giờ.
Tính chiều dài quãng đường AB?
Hướng dẫn
Gọi x là quảng đường AB cần tìm ( x > 0, km )
x x
Thời gian lúc đi: ( h ) và thời gian lúc về h
35 42
Do thời gian về ít hơn thời gian đi là nửa giờ nên
x x 1
− = ⇔ 6x − 5x = 105 ⇔ x = 105
35 42 2
Vậy quảng đường AB dài 105 km
Bài 3 (1,5 điểm): Cho biểu thức
3x − 2 x − 7 10
A= − − 2 ( x ≠ 0, x ≠ 5)
x x − 5 x − 5x
a) Rút gọn A
x +1
b) Tìm các giá trị nguyên của x để B = A. có giá trị nguyên
x −1
Hướng dẫn

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

3x − 2 x − 7 10 3x − 2 x − 7 10 ( 3x − 2 )( x − 5) − x ( x − 7 ) − 10
a) A = − − 2 = − − =
x x − 5 x − 5x x x − 5 x ( x − 5) x ( x − 5)
3x 2 − 15x − 2x + 10 − x 2 + 7x − 10 2x 2 − 10x 2x ( x − 5 )
= = = =2
x ( x − 5) x ( x − 5) x ( x − 5)

x +1 x + 1 2x + 2 2x − 2 + 4 2 ( x − 1) + 4 4
b)B = A. = 2. = = = = 2+
x −1 x −1 x −1 x −1 x −1 x −1
Để B nhận giá trị nguyên thì
4
∈ Z ⇒ 4( x − 1) ⇒ ( x − 1) ∈ U ( 4 ) = −1;1; −2;2; −4;4 ⇒ x ∈ 0;2;1;3; −3;5.
x −1
Kết hợp với điều kiện x ≠ 0, x ≠ 5 nên x ∈ 2;1;3; −3 thì B nhận giá trị nguyên.
Bài 4 (3,5 điểm):
 cắt
Cho tam giác ABC, điểm M là trung điểm BC. Tia phân giác của góc AMB
 cắt AC tại D.
AB tại K, tia phân giác của góc AMC
AM AD
a) Chứng minh =
MB DC
AK AD
b) Chứng minh = và DK // BC
BK DC
c) Gọi E là giao điểm của AM và KD. Chứng minh: E là trung điểm của KD
KA 5
d) Cho KD = 10cm, = . Tính BC?
KB 3
Hướng dẫn

AM AD
a) Chứng minh =
MB DC
AM AM
Ta có: MD là phân giác của AMC nên =
MC DC
AM AD
Mà MB = MC nên =
MB DC

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
AM AK
b) Do MB là tia phân giác AMB nên =
MB BK
AM AD AK AD
Mà = (câu a) nên = và DK / /BC
MB DC BK DC
c) Ta có MK, MD là phân giác của hai góc kề bù nên: MK ⊥ MD
d) ∆EDM cân (vì ∠D1 = ∠M 3 so le trong, ∠M 3 = ∠M 4 (gt)) nên EM = ED
∆EKM cân (vì ∠K1 = ∠M1 so le trong, ∠M1 = ∠M 2 (gt)) nên EM = ED
Suy ra ED = EK hay E là trung điểm của KD
10
e) KD = 10cm ⇒ KD = = 5cm
2
KA 2 KA KE 2 5 2 15
= ⇒ = = ⇒ = ⇒ MB = = 7,5
KB 3 KB MB 3 MB 3 2
Nên BC = 2MB = 2.7,5 = 15cm
Bài 5 (0,5 điểm):
Cho ( a + b + c ) = a 2 + b 2 + c 2 và a, b, c khác 0. Chứng minh rằng:
2

1 1 1 3
2
+ 2+ 2 =
a b c abc
Hướng dẫn
Ta có:
(a + b + c)
2
= a 2 + b2 + c2
⇔ a 2 + b 2 + c 2 + 2ab + 2bc + 2ca = a 2 + b 2 + c 2
⇔ ab + bc + ca = 0
ab + bc + ca 1 1 1 1 1 1
⇔ =0⇔ + + =0⇔ + =−
abc a b c a b c
3 3
1 1  1 1 3 3 1 1
⇔  +  = −  ⇔ 3 + 2 + 2 + 3 = − 3
a b  c a a b ab b c
1 3 1 1 1 1
⇔ 3 +  + + 3 = − 3
a ab  a b  b c
1 3 1 1 1 1 1 3
Thay (1) và (2) ta được: 3
− + 3 =− 3 ⇔ 3 + 3 + 3 =
a abc b c a b c abc

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ II – TOÁN
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN BẮC TỪ LIÊM
Năm học: 2014 – 2015
TRƯỜNG THCS MINH KHAI
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (2,5 điểm): Giải các phương trình sau


x −1 x + 3
a) + =2
3 x
b) x 2 − 25 = ( 2x − 1)( x + 5 )
x − 2 x2 + 2 3
c) − =
x + 2 x 2 + 2x x
Bài 2 (2 điểm):
3+ x x −3  x +1 
Cho biểu thức M = 
18
+ +  : 1 − 
 x −3 9− x x +3  x +3
2

a) Rút gọn M và tìm điều kiện xác định M


b) Tìm x nguyên để M nhận giá trị nguyên
Bài 3 (2 điểm):
Một phân xưởng được giao nhiệm vụ sản xuất một số lượng sản phẩm trong
thời gian 10 ngày. Do cải tiến kỹ thuật, mỗi ngày phân xưởng sản xuất nhiều hơn dự
định 20 sản phẩm nên không những hoàn thành kế hoạch sớm hơn 2 ngày mà còn làm
vượt mức 40 sản phẩm. Tính năng suất dự định của phân xưởng.
Bài 4 (3 điểm):
Cho hình chữ nhật ABCD có AB > BC. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với
AC, đường thẳng này cắt AC tại H, cắt CD tại M.
a) Chứng minh ∆CMH đồng dạng với ∆CAD
b) Chứng minh BC2 = CM.CD. Tính độ dài đoạn MC, biết AB = 8cm, BC = 6cm.
c) Kẻ MK vuông góc với AB tại K, MK cắt AC tại điểm I. Chứng minh
 = AMC.
BIM 

Bài 5 (0,5 điểm):


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 8x 2 + 3y 2 − 8xy − 6y + 21

----- Hết -----

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1 (2,5 điểm): Giải các phương trình sau
x −1 x + 3
a) + =2
3 x
b) x 2 − 25 = ( 2x − 1)( x + 5 )
x − 2 x2 + 2 3
c) − =
x + 2 x 2 + 2x x

Hướng dẫn
x −1 x + 3
a) + = 2 . ĐK: x ≠ 0
3 x
x ( x − 1) 3 ( x + 3) 6x
⇔ + = ⇔ x 2 − x + 3x + 9 = 6x ⇔ x 2 − 4x + 9 = 0
3x 3x 3x
Do x 2 − 4x + 9 = ( x − 2 ) + 5 > 0 ∀x ≠ 2
2

Vậy phương trình vô nghiệm.


b) x 2 − 25 = ( 2x − 1)( x + 5 )
⇔ ( x − 5 )( x + 5 ) = ( 2x − 1)( x + 5 ) ⇔ ( x + 5 )( x − 5 − 2x − 1) = 0
 x = −5
⇔ ( x + 5 )( − x − 4 ) = 0 ⇔ 
 x = −4

x − 2 x2 + 2 3
c) − = . ĐK: x ≠ 0, x ≠ −2
x + 2 x 2 + 2x x

x−2 x2 + 2 3 x ( x − 2) x2 + 2 3( x + 2)
⇔ − = ⇔ − =
x + 2 x ( x + 2) x x ( x + 2) x ( x + 2) x ( x + 2)

8
⇒ x 2 − 2x − x 2 − 2 − 3x − 6 = 0 ⇔ −5x − 8 = 0 ⇔ x = − ( tm )
5
Bài 2 (2 điểm):
3+ x x −3 x +1
Cho biểu thức M =    
18
+ +  : 1 − 
 x −3 9− x x +3  x +3
2

a) Rút gọn M và tìm điều kiện xác định M


b) Tìm x nguyên để M nhận giá trị nguyên
Hướng dẫn
a) Rút gọn M và tìm điều kiện xác định M

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 3+ x 18 x −3  x +1 
M= + +  : 1 − 
 x −3 9− x x +3  x +3
2

 3+ x 18 x −3  x +1 
=  + +  : 1 − 
 x − 3 ( 3 − x )( 3 + x ) x + 3   x + 3 
( 3 + x ) − 18 + ( x − 3)
2 2
x + 3 − x −1
= :
( x − 3)( x + 3) x+3
9 + 6x + x 2 − 18 + x 2 − 6x + 9 x + 3
= .
( x − 3)( x + 3) 2
2x 2 x+3 x
= . = , ( x ≠ ±3)
( x − 3)( x + 3) 2 x − 3
b) Tìm x nguyên để M nhận giá trị nguyên
x x −3+3 3
M= = = 1+ .
x −3 x −3 x −3
Để M nguyên thì x − 3 ∈ U ( 3) = {−3; −1;1;3} ⇔ x ∈ {0;2;4;6}.

Bài 3 (2 điểm):
Một phân xưởng được giao nhiệm vụ sản xuất một số lượng sản phẩm trong
thời gian 10 ngày. Do cải tiến kỹ thuật, mỗi ngày phân xưởng sản xuất nhiều hơn dự
định 20 sản phẩm nên không những hoàn thành kế hoạch sớm hơn 2 ngày mà còn làm
vượt mức 40 sản phẩm. Tính năng suất dự định của phân xưởng.
Hướng dẫn
Gọi x là năng suất dự định của phân xưởng ( x > 0 ) , (sản phẩm/ngày).

Số sản phẩm phân xưởng được giao nhiệm vụ sản xuất là 10x (sản
phẩm).
Năng suất thực tế là: x + 20 (sản phẩm/ngày)
Thời gian thực tế là: 10 – 2 = 8 (sản phẩm).
Sản phẩm thực tế là: 8 ( x + 20 ) (sản phẩm)

Vì thực tế phân xưởng làm vượt mước 40 sản phẩm nên ta có phương
trình:
10x = 8 ( x + 20 ) + 40 ⇔ 2x = 200 ⇔ x = 100 ( tm )

Vậy năng suất dự định phân xưởng là 100 (sản phẩm/ngày)


Bài 4 (3 điểm):

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Cho hình chữ nhật ABCD có AB > BC. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với
AC, đường thẳng này cắt AC tại H, cắt CD tại M.
a) Chứng minh ∆CMH đồng dạng với ∆CAD
b) Chứng minh BC2 = CM.CD. Tính độ dài đoạn MC, biết AB = 8cm, BC =
6cm.
c) Kẻ MK vuông góc với AB tại K, MK cắt AC tại điểm I. Chứng minh
 = AMC.
BIM 
Hướng dẫn
a) Chứng minh ∆CMH đồng dạng với ∆CAD
Xét ∆CMH và ∆CAD có:
∠ACD chung
∠CDA = ∠CHM = 90o ( gt ) ⇒ ∆CMH  ∆CAD ( g.g )
b) Chứng minh BC2 = CM.CD. Tính độ dài đoạn MC, biết AB = 8cm, BC = 6cm.
Vì ABCD là hình chữ nhật (gt) ⇒ ∠D1 = ∠C1
Mà ∠C1 + ∠M1 = 90o và ∠M1 + ∠B1 = 90o ⇒ ∠B1 = ∠D1
Xét ∆BCM và ∆DCB có:
∠B1 = ∠D1 ( cmt )
∠BCM = ∠DCB = 90o ( gt ) ⇒ ∆BCM  ∆DCB ( g.g )
BC CD
⇒ = (hai cạnh tương ứng) ⇒ BC2 = CD.CM
CM BC
Vì ABCD là hình chữ nhật nên CD = AB = 8cm.
9
Theo trên BC2 = CD.CM ⇒ 62 = 8.CM ⇒ CM = = 4,5 ( cm )
2
c) Kẻ MK vuông góc với AB tại K, MK cắt AC tại điểm I. Chứng minh
 = AMC.
BIM 

Gọi P là giao điểm của BI và AM.


∆ABM có AH, MK là hai đường cao cắt nhau tại I nên I là trực tâm tam giác.

Suy ra BP ⊥ AM ⇒ ∠KBP + ∠BAP = 90o


∠A1 + ∠BAP = 90o ⇒ ∠A1 = ∠KBI

Xét ∆AMD và ∆BKI có:


∠ADM = ∠BKI = 90o ( gt )
∠A1 = ∠KBI ( cmt )

⇒ ∆AMD  ∆BKI ( g.g ) ⇒ ∠M 2 = ∠I1 (hai góc tương ứng)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Mà ∠M 2 + ∠AMC = 180o và ∠I1 + ∠BIM = 180o ⇒ ∠AMC = ∠BIM


Bài 5 (0,5 điểm):
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 8x 2 + 3y 2 − 8xy − 6y + 21

Hướng dẫn
P = 8x 2 + 3y 2 − 8xy − 6y + 21
2P = 16x 2 + 6y 2 − 16xy − 12y + 42
= ( 4x ) − 2.4x.2y + 4y 2 + 2y 2 − 12y + 42
2

= ( 4x − 2y ) + 2 ( y 2 − 6y + 9 ) + 24
2

= ( 4x − 2y ) + 2 ( y − 3) + 24 ≥ 24
2 2

 3
x =
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 12 khi  2
 y = 3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
PHÒNG GD – ĐT CẦU GIẤY
Năm học: 2014 – 2015
TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN
MÔN TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (2,5 điểm): Cho biểu thức


 x2 +1 x 5   2x + 10 
P= 2 − + : − 1 với x ≠ 3, x ≠ −3, x ≠ −7
 x − 9 x + 3 3 − x   x + 3 

a) Rút gọn P
b) Tính P khi x − 1 = 2
x+5
c) Tìm x để P =
6
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Một tổ sản xuất lập kế hoạch sản xuất một lô hàng, theo đó mỗi giờ phải làm
30 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi giờ tổ chỉ sản xuất được 27 sản phẩm, do đó tổ đã
hoàn thành lô hàng chậm hơn so với dự kiến 1 giờ 10 phút. Hỏi số sản phẩm mà tổ
sản xuất theo kế hoạch là bao nhiêu?
Bài 3 (1,5 điểm): Giải các phương trình sau
3x 1 4x + 3
a) 9x 2 − 3 = ( 3x + 1)( 2x − 3) b) + = +3
x − 5 x x ( x − 5)

Bài 4 (3,5 điểm): Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Chứng minh ∆ABC đồng dạng với ∆HBA, từ đó suy ra AB.AH = BH.AC
 cắt AH tại I. Biết BH = 3cm, AB = 5cm. Tính AI,
b) Tia phân giác của góc ABC
HI
 cắt BC tại K. Chứng minh IK // AC
c) Tia phân giác góc HAC
d) Gọi M là giao điểm của AK và IC. Chứng minh: H, M, N thẳng hàng
Bài 5 (0,5 điểm): Cho x 2 + y 2 + z 2 = 200. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
M = 2xy − yz − zx.

----- Hết -----

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN
Bài 1 (2,5 điểm): Cho biểu thức
 x2 +1 x 5   2x + 10 
P= 2 − + : − 1 với x ≠ 3, x ≠ −3, x ≠ −7
 x −9 x +3 3− x   x +3 

a) Rút gọn P
b) Tính P khi x − 1 = 2
x+5
c) Tìm x để P =
6
Hướng dẫn
a) Rút gọn P. Với x ≠ 3, x ≠ −3, x ≠ −7

 x2 +1 x 5   2x + 10 
P= 2 − + : − 1
 x −9 x +3 3− x   x +3 
 x2 +1 −x −5   2x + 10 
=  + +  :  −
 ( x + 3)( x − 3) x + 3 3 − x   x + 3 
 x2 +1 −x −5   2x + 10 − x − 3 
=  + +  :  + 
 ( x + 3)( x − 3) x + 3 x − 3   x + 3 x+3 
 x2 +1 − x ( x − 3) −5 ( x + 3)   2x + 10 − x − 3 
=  + +  :  
 ( x + 3)( x − 3) ( x + 3)( x − 3) ( x + 3)( x − 3)   x+3 
 x 2 + 1 − x 2 + 3x − 5x − 15   x + 7   −2x − 14   x + 3  −2
=   
  =   .
 =
 ( x + 3)( x − 3)   x + 3   ( x + 3)( x − 3)   x + 7  x − 3
b) Tính P khi x − 1 = 2

 x −1 = 2  x = 3 ( loai )
Ta có: x − 1 = 2 ⇔  ⇔
 x − 1 = −2  x = −1 ( tm )
−2 −2 1
Khi x = −1 ⇒ P = = =
−1 − 3 −4 2
x+5
c) Tìm x để P =
6
x+5 −2 x+5
Ta có: P = ⇔ = ⇔ ( x − 3)( x + 5 ) = −2.6 ⇔ x 2 + 2x − 15 + 12 = 0
6 x −3 6

 x = 1 ( tm )
⇔ x 2 + 2x − 3 = 0 ⇔ ( x − 1)( x + 3) = 0 ⇔ 
 x = −3 ( loai )
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
x+5
Vậy để P = thì x = −1
6
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Một tổ sản xuất lập kế hoạch sản xuất một lô hàng, theo đó mỗi giờ phải làm
30 sản phẩm. Khi thực hiện, mỗi giờ tổ chỉ sản xuất được 27 sản phẩm, do đó tổ đã
hoàn thành lô hàng chậm hơn so với dự kiến 1 giờ 10 phút. Hỏi số sản phẩm mà tổ
sản xuất theo kế hoạch là bao nhiêu?
Hướng dẫn
Gọi số sản phẩm mà tổ sản xuất theo kế hoạch là x ( x ∈ N* , sản phẩm)
x
Thời gian làm hết số sản phẩm theo kế hoạch là: (h)
30
x
Thời gian làm hết số sản phẩm theo thực tế là: (h)
27


( h ) 
1 7
Vì tổ đã hoàn thành lo hàng chậm hơn so với dự kiến 1 giờ 10 phút  = 1 =
 7 6 
x x 7 10x 9x 7.45
nên ta có phương trình: − = ⇔ − = ⇔ x = 315 ( t / m )
27 30 6 270 270 6.45
Vậy số sản phẩm mà tổ sản xuất theo kế hoạch là 315 sản phẩm.
Bài 3 (1,5 điểm): Giải các phương trình sau
3x 1 4x + 3
a) 9x 2 − 3 = ( 3x + 1)( 2x − 3) b) + = +3
x − 5 x x ( x − 5)
Hướng dẫn
a) 9x − 3 = ( 3x + 1)( 2x − 3)
2

x = 0
⇔ 9x − 3 = 6x − 7x − 3 ⇔ 3x − 7x = 0 ⇔ 
2 2 2
x = 7
 3
3x 1 4x + 3
b) + = + 3 . Điều kiện: x ≠ 0, x ≠ 5
x − 5 x x ( x − 5)

3x 2 x −5 4x + 3 3x ( x − 5 )
⇔ + = +
x ( x − 5) x ( x − 5) x ( x − 5) x ( x − 5)
⇔ 3x 2 + x − 5 = 4x + 3 + 3x 2 − 5x
⇔ 2x = 8 ⇔ x = 4 ( tm )

Bài 4 (3,5 điểm): Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a) Chứng minh ∆ABC đồng dạng với ∆HBA, từ đó suy ra AB.AH = BH.AC
 cắt AH tại I. Biết BH = 3cm, AB = 5cm. Tính AI,
b) Tia phân giác của góc ABC
HI
 cắt BC tại K. Chứng minh IK // AC
c) Tia phân giác góc HAC
d) Gọi M là giao điểm của AK và IC. Chứng minh: H, M, N thẳng hàng
Hướng dẫn

a) Chứng minh ∆ABC đồng dạng với ∆HBA, từ đó suy ra AB.AH = BH.AC
Xét ∆ABC và ∆HBA có:
 = AHC
BAC  = 90o

 chung
ABC
⇒ ∆ABC  ∆HBA
AB AC
⇒ = ⇒ AB.AH = AC.BH ( *)
HB AH
 cắt AH tại I. Biết BH = 3cm, AB = 5cm. Tính AI, HI
b) Tia phân giác của góc ABC
Ta có: BI là tia phân giác của
 ⇒ AB = AI ⇒ 5 = AI ⇒ HI = AI = IH + AI = HA
ABC (1)
HB IH 3 IH 3 5 3+5 8

Theo định lý Pytago ta có: AH = AB2 − BH 2 = 52 − 32 = 4 ( 2)


Theo định lý Pytago ta có: AH = AB2 − BH 2 = 52 − 32 = 4 ( 2)
HI AI 4 1 3 5
Từ (1) và (2) suy ra: = = = ⇒ HI = ; AI =
3 5 8 2 2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 cắt BC tại K. Chứng minh IK // AC


b) Tia phân giác góc HAC
IH BH )
Ta có: = (vì BI là tia phân giác góc ABC
IA BA
KH AH )
= (vì AK là tia phân giác góc HAC
KC AC
BH AH
Mà = (theo (*))
AB AC
IH KH
Nên = ⇒ IK / /AC (định lý Pytago đảo)
IA KC
d) Gọi M là giao điểm của AK và IC. Chứng minh: H, M, N thẳng hàng

Qua M kẻ EF//AC, ta có:


EM MI MK MF
= = = ⇒ ME.MF (1)
AC IC AK AC
Gọi N’ là giao điểm của HM và AC, ta có:
EM HM MF EM MF
= = ⇒ = ( 2)
AN HN NC AN NC
Từ (1) và (2) suy ra: N’ là trung điểm của AC, mà N là trung điểm của AC (gt),
suy ra H, M, N thẳng hàng.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Bài 5 (0,5 điểm): Cho x 2 + y 2 + z 2 = 200. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
M = 2xy − yz − zx.

Hướng dẫn
Ta có:
x + y + z 2 = 200. ⇒ x 2 + y 2 = 20 − z 2
2 2

M = 2xy − yz − zx = ( x + y ) − ( x 2 + y 2 ) − z ( x + y )
2

1 1 3
= ( x + y ) − ( 200 − z 2 ) − z ( x + y ) = ( x + y ) − 2. z ( x + y ) + z 2 + z 2 − 200
2 2

2 4 4
2
 1  3
⇒ M =  x + y − z  + z 2 − 200 ≥ −200
 2  4

Dấu “=” xảy ra khi:


 1 
2

 x + y − z = 0  1
 2   x + y = z
2  z=0  z=0
 3 2  
 z =0 ⇔ z=0 ⇔  x = −y ⇔  x = − y ⇔ ( x, y, z ) = (10; −10;0 ) , ( −10;10;
 2 42  x 2 + y 2 = 200  x 2 + y 2 = 200  x = ±10
 x + y + z 2 = 200 
 


Cách khác:
2
 1  3
M + 200 = x + y + z + 2xy − yz − zx =  x + y − z  + z 2 ≥ 0 ⇒ M ≥ −200.
2 2 2

 2  4

 z=0
 z
Dấu bằng xảy ra khi:  x + y − = 0 ⇔ ( x, y, z ) = (10; −10;0 ) , ( −10;10;0 )
 2
 x 2 + y 2 + z 2 = 200

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: TOÁN 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I- Trắc nghiệm (2điểm): Từ câu 1 đến câu 8: hãy chọn đáp án đúng và viết vào bài làm.
Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a ≠ 0) có nghiệm duy nhất là
a −b −a −b
A. x = B. x = C. x = D. x =
b a b −a
x+2 x 5
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình − = là
x x + 1 x ( x + 1)
A. x ≠ 0 B. x ≠ 0 và x ≠ −2 C. x ≠ 0 và x ≠ −1 D. x ≠ −1 và x ≠ −2
Câu 3: Giá trị x = -3 là một nghiệm của phương trình nào sau đây ?
A. 1 − 2x=2x-1 B. x + 7 = 10 + 2x C. x-3=0 D. x + 3 = 0
Câu 4: Trong ABC có MN//BC ( M ∈ AB; N ∈ AC ) , ta có tỉ số
MA NB MA MB MA NA MA NB
A. = B. = C. = D. =
MC NA NC NA MB NC MB NC
( )(
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình x 2 − 4 x 2 + 1 = 0 là )
A. S= {-2;2} B. S= {-1;2} C. S= {-1;- 2;2} D. S= {-1;1;-2;2}
Câu 6: Cho ABC có đường phân giác trong AD, ta có tỉ số
AB DC DB AB DC AB AB AC
A. = B. = C. = D. =
BD AC DC AC BD AC DB DC
3
Câu 7: ABC đồng dạng với DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Diện tích của ABC là 27cm 2 ,
2
thì diện tích của DEF là
A. 12cm 2 B. 24cm 2 C. 36cm 2 D. 18cm 2
Câu 8: Hai  ABC đồng dạng với  DEF có AB=3cm, AC=5cm, BC=7cm, DE=6cm.Ta có
A. DF=10cm B. DF=20cm C. EF=14cm D. EF=10cm
Phần II- Tự luận (8điểm):
Câu 1 (2đ): Giải các phương trình sau:
x x −1 3
a) 4 x − 3 ( x − 2 ) = 7 − x b) 2x(x-3)+5(x-3)=0 c) − = 2 .
x−2 x+2 x −4
Câu 2(2đ): Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 12 Km/h.Lúc về người đó chỉ đi
với vận tốc trung bình 10 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 40 phút. Tính quãng
đường AB.
Câu 3 (3đ): Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên
BC tại B, biết AD = 3 cm, AB = 4 cm.
a) Chứng minh Δ ABD đồng dạng với Δ BDC.
b) Tính độ dài DC.
c) Gọi E là giao điểm của AC với BD. Tính diện tích AED .
Câu4 (1,0đ):
2 2
 1  1
Cho các số dương x, y thỏa mãn x + y =1. Tìm giá trị nhỏ nhất của P =  2x +  +  2 y +  .
 x  y

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: TOÁN 8

Phần I- Phần trắc nghiệm (2điểm): chọn mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu 1-B; Câu 2-C; Câu 3-B, D; Câu 4-C; Câu 5-A; Câu 6-B ,D; Câu 7-A; Câu 8-A,
C;
Phần II- Phần tự luận (8điểm):
Câu 1 (2đ):
Câu Thang điểm
4x − 3( x − 2) = 7 − x
⇔ x + 6 = 7 − x ⇔ 2x = 1 0,25đ

a) 1 0,25đ
⇔x=
2
1 
KL : tập nghiệm S =  
2
b) b) 2x(x-3)+5(x-3)=0
⇔ (x-3)(2x+5)=0 0,25đ

(1) (x-3)=0 ⇔ x=3


−5
(2) (2x+5)=0 ⇔ x=
2
−5 0,25
KL : Tập nghiệm S= {3 ; }
2
x x −1 3
− = 2
x−2 x+2 x −4
x x −1 3 0,25đ
⇔ − =
x − 2 x + 2 ( x − 2 )( x + 2 )
c) §KX§: x ≠ ±2
⇔ x ( x + 2 ) − ( x − 1)( x − 2 ) = 3 0,25đ

⇔ 5x − 2 = 3 ⇔ 5x = 5 ⇔ x = 1 (t / m) 0,25đ
KL : tập nghiệm S = {1} 0,25đ

Câu 2 (2đ):
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) điều kiện x>0 0,25 đ
x
Thời gian đi là (giờ) 0,25 đ
12
x
Thời gian về là (giờ) 0,25 đ
10

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2
Theo đề bài thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 40 phút hay giờ.
3
Nên ta có phương trình. 0,25đ
x x 2
− = 0,25 đ
10 12 3
⇔ x = 40 Thỏa kiều kiện (giải đúng 0,5đ)
Vậy quãng đường AB dài 40km 0,25 đ
Câu 3 (3đ): A B

D C

Câu Thang điểm



Chứng minh được AB 
D=BDC 1,0đ
a)
Suy ra Δ ABD ∽ Δ BDC (g.g) 0,5đ
 = 900 ): BD= AB 2 + AD 2 = 42 + 32 = 5 (cm)
Δ ABD ( DAB 0,25đ
b) BD AB BD 2 52 25
Δ ABD ∽ Δ BDC (g.g) ⇒ = ⇒ DC = = = (cm) 0,5đ
DC BD AB 4 4
DE DC 25
Chứng minh được ΔCED∽ ΔAEB (g.g) ⇒ = = 0,25đ
BE AB 16
1
Tính được SABD = AB.AD = 6 (cm 2 ) 0,25đ
2
c) Lập được tỉ số
SADE DE 25 SADE 25 S 25
= = ⇒ = ⇒ ADE =
S ABE BE 16 SADE + S ABE 25 + 16 S ABD 41 0,25đ
25 150
Suy ra S ADE = SABD = (cm 2 )
41 41
Câu 4 (1,0đ):
Câu Thang điểm
2 2
 1  1  1 1 
( )
P =  2x +  +  2 y +  = 4 x 2 + y 2 +  2 + 2  + 8
y
 x  x y 
Chứng minh được 0,5đ
*) 2(x + y ) ≥ (x + y) ⇒ 4(x + y ) ≥ 2(x + y) ⇒ 4(x + y ) ≥ 2
2 2 2 2 2 2 2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1 1 2 8 1 1
*) + 2≥ ≥ ⇒ 2 + 2 ≥8
x 2
y xy (x + y) 2
x y
1 0,5đ
Suy ra được min P = 18, ®¹t khi x=y=
2

*) Lưu ý: Học sinh giải đúng theo cách khác vẫn được điểm theo thang điểm của câu đó!

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
…………………………….. GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
Môn : Toán 8.
( Thời gian làm bài 90 phút).

I . Trắc nghiệm ( 2 điểm).


Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau.
Câu 1. Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau đây.
A. 2x - 2 = 0. B. 2x + 2 = 0. C. -2x + 2 = 0. D. -2x - 1 = 0.
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình ( 2x - 1)( x + 2) = 0 là.
 1  1  1 
A.  − ; 2  B.   C.{2} D.  ; −2 
 2  2 2 
1 1
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình = là.
x2 − x 1 − x
A. x ≠ 0 và x ≠ 1. B. x ≠ 1. C. x ≠ 0. D. x ≠ ± 1.
Câu 4. Phương trình nào tương đương với phương trình x( x + 2) = x( x + 3).
A. x + 2 = x + 3. B. x = 0. C. x( x + 2) = 0. D. 2x +3= 3.
2
Câu 5. Cho biết phương trình ( m -1)x - 3 =0 có nghiệm duy nhất x = 1. Khi đó giá trị của m bằng:
A. m = 1. B. m = 2. C. m = -2. D. m = ± 2.
Câu 6. Độ dài đoạn thẳng AB trong hình vẽ là

C
A. 4 cm.
4,8 cm
B. 4,8 cm.
B
C. 6,2 cm.
D. 3,8 cm. 5 cm 6 cm
A E
D

Câu 7. Cho MNP” DFE có NMP  600 và DFE


  900 thì DEF bằng:
A. 600 B. 900 C. 300 D. Không tính được
A
Câu 8. Cho ABC và A 'B'C ' có ABC  ' B'C ' cần thêm điều kiện nào thì
ABC ” A 'B'C '
AB AC AB BC B 
A.  B.  C.BAC A C D. Cả ba đáp án A,B và C.
A B A C A B BC
II. Tự luận ( 8 điểm ).
Bài 1.(2 điểm) Giải các phương trình sau:
7x 1 16  x 5x 6
a)  2x  b)4x 2 1  (2x  1)(3x  5) c) 1  
6 5 2x  2 x 1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 2.(2 điểm) Lúc 7 giờ , một xe máy khởi hành từ A đến B. Sau đó 1 giờ một ô tô cũng xuất phát
từ A đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là 20 km/h. Cả hai xe đến B đồng
thời vào lúc 10 giờ 30 phút cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của ô tô.
Bài 3.(3 điểm) Cho ABC có AB = 24cm, AC = 28 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại
D. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD.
BM
a) Tính tỉ số .
CN
AM DM
b) Chứng minh rằng: = .
AN DN
c) Tính diện tích của tam giác ACD. Biết diện tích ABD bằng 96 cm2.
Bài 4( 1 điểm ) Cho số a và ba số b,c,d khác a và thỏa mãn điều kiện b + d = 2c.
Hãy giải phương trình.
x 2x 3x 4a
− + =
(a − b)(a − c) (a − b)(a − d) (a − c)(a − d) (a − c)(a − d)

~~~~~~~~~~~~~~~ Hết~~~~~~~~~~~~~~~

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TOÁN 8 GIỮA HỌC KỲ II.
TẠO Năm học 2014-2015.
HUYỆN GIAO THỦY.
Phần I: Trắc nghiệm ( 2 điểm ).

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B D A B, D D A C B, C
Mỗi câu đúng cho 0,25 đ
*Lưu ý: Các câu 4 và 8 phải khoanh đủ cả hai đáp án mới cho điểm.

Phần II: Tự luận ( 8 điểm).

Biểu
Bài. Đáp án.
điểm
7 x −1 16 − x
+ 2x =
6 5
5(7 x − 1) 30 ⋅ 2 x 6(16 − x)
1 ⇔ + =
30 30 30
(2điểm) a) ⇔ 5(7 x − 1) + 60 x = 6(16 − x) 0,25
(0,5 điểm)
⇔ 35 x − 5 + 60 x = 96 − 6 x
⇔ 35 x + 60 x + 6 x = 96 + 5
⇔ 101x = 101
⇔ x =1
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Vậy phương trình có tập nghiệm là S={1}. 0,25

4 x 2 − 1 = (2 x + 1)(3 x − 5).
Biến đổi đưa về phương trình tích: ( 2x + 1 )( 4 - x ) = 0
0,25
b)
1 0,25
(0,75điểm) Giải được: x = − ; x = 4
2
 1 
Kết luận phương trình có tập nghiệm S = − ; 4 
 2  0,25
5x 6
+1 = −
2x + 2 x +1
c) ĐKXĐ: x ≠ −1 . 0,25
(0,75điểm) Quy đồng khử mẫu được phương trình: 5x+2(x+1) = -12 0,25
Giải phương trình được x = -2 đối chiếu ĐKXĐ và kết luận tập nghiệm
S = {-2} 0,25
Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km )( x >0) 0,25
Tính được: thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là: 3,5 h
thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là: 2,5 h 0,25
x
Biểu thị được: vận tốc trung bình của xe máy là (km/h)
3,5 0,25
2 x
vận tốc trung bình của ôtô là (km/h)
(2điểm) 2,5 0,25
x x 0,25
Lập được phương trình : − = 20
2,5 3,5
Giải phương trình được x = 175 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn) 0,5
Kết luận quãng đường AB dài 175 km và vận tốc trung bình của ôtô là
175 : 2,5 = 70 km/h 0,25
Vẽ hình , ghi GT-KL.

3
(3điểm)

0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

24 cm 28 cm

M
B D C

N
Chứng minh được ∆BMD ” ∆CND (g-g). 0,25
BM BD 0,25
⇒ = (1).
CN CD
a) Vì AD là tia phân giác của góc BAC (gt)
(1 điểm) BD AB 24 6
⇒ = = = (2).
DC AC 28 7 0,25
BM 6
Từ (1) và (2) ta có = .
CN 7 0,25
Ta có ∆BMD ” ∆CND ( chứng minh trên)
DM BM 0,25
⇒ = (3)
DN CN

b)
Chứng minh được ∆ABM ” ∆ACN (g-g). 0,25
( 1điểm)
AM BM
⇒ = (4).
AN CN 0,25
AM DM 0,25
Từ (3) và (4) ⇒ = .
AN DN
1
BM . AD
S ABD 2 BM
Tính = = .
S ACD 1 CN 0,25
CN . AD
2
c)
(0,75điểm) BM 6 S BM 6
Ta có = ( chứng minh trên ) ⇒ ABD = = .
CN 7 S ACD CN 7 0,25

S ABD ⋅ 7 96 ⋅ 7
⇒ S ACD = = = 112(cm 2 ) .
6 6 0,25
4 Quy đồng khử mẫu được phương trình:
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
(1điểm) x( a – d ) – 2x( a – c ) + 3x( a- b ) = 4a( a - b). 0,25
⇔ x( a – d – 2a + 2c + 3a – 3b) = 4a( a- b)
⇔ x( 2a – 3b + 2c – d ) = 4a( a- b). 0,25
⇔ x( 2a – 3b + b + d – d ) = 4a( a- b) ( vì 2c = b +d)
⇔ x( 2a – 2b) = 4a( a- b)
⇔ 2( a – b)x = 4a( a- b) 0,25
⇔ x = 2a (vì a - b ≠ 0 )
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 2a }. 0,25

Chú ý: Các cách giải khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐÊ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2019-2020
Môn :Toán 8
(Thời gian : 90 phút)
I. Trắc nghiệm: ( 2 đ )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
2 1
A. −3 = 0 B. − x + 2 = 0 C. x+y = 0 D. 0x+1=0
x 2
x x +1
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình + = 0 là:
2x + 1 3 + x
1 1 1
A. x ≠ − ;x ≠ −3 B. x ≠ − C. x ≠ −3 D. x ≠ ;x ≠ 3
2 2 2
Câu 3 : Phương trình x2= -4 có tâp nghiệm là:
A. S= {2} B.S= {−2; 2} C.S= {−2} D.S= ∅
Câu 4: Cho 2 phương trình x(x-1) = 0 (I)và x -1= 0 (II)
A. (I) Tương đương với(II) B. (I) là hệ quả của phương trình(II)
C. (II)là hệ quả của phương trình(I) D. Cả 3 đều sai
Câu 5 : Phương trình 2x + k = x - 1 nhận x = 2 là nghiệm khi
A. k = 3 B. k = -3 C. k = 0 D.k = 1
Câu 6: Cho ∆ABC , AD là phân giác (hình vẽ).
A

Độ dài đoạn thẳng DB bằng: 4


6,8

A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1


B
Câu 7: Trên hình vẽ có MN//BC. Đẳng thức đúng là: 3
C D
A
MN AM MN AM
A = B. =
BC AN BC AB
M N
BC AM AM AN
C. = D. =
MN AN AB BC B C
AB 2
Câu 8 :Cho ∆ ABC đồng dạng với ∆A’B’C’. Biết = và hiệu số chu vi của ∆ A’B’C’và chu
A' B ' 5
vi của ∆ ABC là 30. Phát biểu nào đúng
A. C∆ABC =20 ; C∆A’B’C’= 50 B. C∆ABC =50 ; C∆A’B’C’= 20
C. C∆ABC = 45 ; C∆A’B’C’=75 D. Cả ba đều sai
II.Tù luËn: ( 8 đ )
Bài 1 (2 đ ): Giải các phương trình sau.
3(2 x − 1) 1 1− x x+3
a) x- = b) +1 =
2 5 x −4
2
x−2
c) (2 x -3)(1-3 x ) = 4 x 2-9

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 2 (2 đ): Một ca nô xuôi một khúc sông từ A đến B cách nhau 35 km rồi ngược dòng từ B đến
A. Thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi là 1giờ .Tính vận tốc thực của ca nô biết vận tốc dòng
nước là 2 km/giờ.
Bài 3 (3 đ ):Cho hình chữ nhật ABCD có AB =12cm, AD = 9cm,Gọi H là chân đường vuông góc
kẻ từ A đến cạnh BD.
a) Chứng tỏ tam giác ADH đồng dạng với tam giác DBC và AD2 = HD.BD .
b)Tính độ dài HD và HB.
EH FA
c)Tia phân giác của góc ADB cắt AH tại E và AB tại F. Chứng tỏ = .
EA FB
Bài 4 (1 đ ): Tìm GTLN của biểu thức A = 4 x - 2 x 2- x3 − x 2 +7

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC : 2019 - 2020


I.Trắc nghiệm: (2 đ )

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A D C B D B A
II.Tự luận:( 8đ )

Bài Đáp án Điểm


3(2 x − 1) 1
a)x- =
2 5
⇔ 10x-15(2x-1)=2 0,25đ
⇔ -20x=-13
13 0,25đ
⇔ x=
20
13
Vậy Phương trình có nghiệm là x=
20
1− x x+3
b) +1 =
1 x −4
2
x−2 0,25đ
Đkxđ :x ≠ 2 và x ≠ -2
1− x x2 − 4 ( x + 3)( x + 2)
+ =
( x − 2)(x + 2) ( x − 2)( x + 2) ( x − 2)( x + 2)
⇒ 1 − x + x2 − 4 = x2 + 5x + 6 0,25đ
⇔ x2 − x2 − x − 5x = 6 + 4 −1
⇔ −6 x = 9 0,25đ
3
⇔ x = − (tm)
2
 3
Vâỵ phương trình có tập nghiêm là S= − 
 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

c) (2x-3)(1-3x)= 4x2-9
⇔ (2x-3)(1-3x)-(2x-3)(2x+3)=0 0,25đ
⇔ (2x-3)(1-3x-2x-3)=0 0,25đ
⇔ (2x-3)(-5x-2)=0
⇔ 2x-3=0 hoặc -5x-2 =0 0,25đ
3 2
⇔ x= hoặc x= −
2 5
3 2
Vậy Phương trình có tập nghiệm là S=  ; − 
2 5
Gọi Vận tốc thực của ca nô là x( Km ) (x>2) 0,25đ
h
Vận tốc cano khi đi xuôi dòng từ A đến B là x+2( Km )
h 0,25đ
Vận Tốc cano khi đi ngược dòng từ B đến A là x-2( Km )
h
35
Thời Gian cano đi xuôi dòng từ A đến B là (h)
x+2 0,25đ
35
Thời Gian cano đi ngược dòng từ B đến A là (h)
2 x−2
Vì thời gian lúcvề nhiều hơn thời gian lúc đi là 1 h nên ta có phương trình
35 35 0,5đ
+1=
x+2 x−2
⇒ 35(x+2)=35(x-2)+x2-4 0,25đ
2
⇔ x =144 0,25đ
⇔ x=12(tm) hoặc x=-12(loại)
Vậy vận tốc thực của cano là 12 Km 0,25đ
h

a) Ta có AH ⊥ DB (gt) ⇒ 
AHD = 90°
AD  BC (vì Tứ giác ABCD là hcn )
0,25đ
F ⇒  ( soletrong)
ADH = DBC
A B
Xét ∆ ADH và ∆ DBC có
E   (cmt)
ADH = DBC 0,5đ
H   = 90°
AHD = DCB
3 D C ⇒ ∆ ADH ∽ ∆ DBC(g-g)
AD DH 0,25đ
⇒ = mà AD=BC ( vì tứ giác ABCD là hcn )
BD BC 0,25đ
⇒ AD2=BD.DH
⇒ đpcm
b)Xét ∆ vuông ABD có
BD2 =AD2+AB2(định ly pitago)
Mà AD = 9cm,AB=12cm

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇒ BD2 = 81+144=225
⇒ BD =15cm 0,25đ
AD 2
Ta có AD2 = BD.DH ⇒ DH = mà AD = 9cm,BD = 15cm
BD
⇒ DH=5,4cm 0,25đ
⇒ BH=9,6cm 0,25đ
VậyDH=5,4cm; BH=9,6cm
c) xét ∆ ADH có
DE là tia phân giác của góc ADH
DH EH DH EH 0,25đ
⇒ = mà AD=BC ⇒ = (1)
DA EA BC EA
Xét ∆ ADB có
DF là tia phân giác của góc ADB 0,25đ
FA AD
⇒ = (2)
FB DB 0,25đ
AD DH
mà = (cmt)(3)
BD BC 0,25đ
EH FA
Từ (1)và (2)(3) ⇒ = ⇒ đpcm
EA FB
Ta có A=4x-2x2- x3 − x 2 +7

=-2(x2-2x+1)-x2 x − 1 +9
0,25đ
2 2
=-2(x-1) –x x − 1 +9
Vì (x-1)2 ≥ 0 ∀ x Dấu “=”xảy ra khi x=1 0,25đ
4 0,25đ
⇒ -2(x-1)2 ≤ 0 ∀ x Dấu “=”xảy ra khi x=1
-x2 x − 1 ≤ 0 Dấu “=”xảy ra khi x=1
⇒A≤9
0,25đ
⇒ GTLNA=9 khi x=1

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
§Ò kiÓm tra gi÷a häc k× 2 n¨m häc 2019-2020
M«n: To¸n líp 8
(Thêi gian lµm bµi : 90 phót)

A.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan ( 2 ®iÓm ): H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng:
C©u 1: Trong c¸c ph­¬ng tr×nh sau, ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn lµ:
2 1
A. - 3 = 0; B. x+2=0; C. x+ y = 0 ; D. 0x + 1 = 0
x 2
3
C©u 2: TËp nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh (x - )(x + 1) = 0 lµ:
2
3 3  3 
A. S =   ; B. S =  ;1 ; C. S = {− 1} ; D. S =  ;−1
2 2  2 
5x + 1 x − 3
C©u 3: §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph­¬ng tr×nh + = 0 lµ:
2x + 1 x − 5
−1 −1 −1
A. x ≠ ; B. x ≠ 5 ; C. x ≠ vµ x ≠ 5 ; D. x ≠ hoÆc x ≠ 5
2 2 2
C©u 4: Ph­¬ng tr×nh nµo t­¬ng ®­¬ng víi ph­¬ng tr×nh x(x+2) = x(x+3):
A. x+2 = x+3 B. x(x+2) = 0 C. x = 0 D.(x+2)(x+3) = 0
C©u 5: Cho ph­¬ng tr×nh Èn x: (m − 1) x − 3 = 0 (1).
2

A. Ph­¬ng tr×nh (1) cã nghiÖm duy nhÊt khi m ≠ ± 1.


B. Ph­¬ng tr×nh (1) cã nghiÖm duy nhÊt x=1 khi m = ± 2.
C. Khi m = ± 1 th× ph­¬ng tr×nh (1) cã v« sè nghiÖm.
D. Khi m = ± 1 th× ph­¬ng tr×nh (1) v« nghiÖm.
MN 2
C©u 6: BiÕt = ; MN = 20cm. §é dµi PQ b»ng :
PQ 5
A. 50cm B. 2cm C. 10cm D. 8cm
C©u 7: Cho ∆ ABC , M∈ AB, N∈ AC sao cho MN // BC. Khi ®ã:

MN AM MN AM AM AN AM AN
A. = B. = C. = D. =
BC AB BC MB AB AC MB AC
C©u 8: BiÕt ∆ ABC ®ång d¹ng víi ∆ DEF theo tØ sè ®ång d¹ng k = 2 vµ chu vi ∆ DEF b»ng 15cm. Khi ®ã
chu vi ∆ ABC b»ng :
A. 19cm B. 30cm C. 21cm D. 7,5cm
B. Tù luËn ( 8 ®iÓm ):
Bµi 1( 2®iÓm ): Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh:
x−2 3 2(x − 11)
a) 7 + 2x = 22-3x b) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x c) − = 2
x+2 x−2 x −4
Bµi 2 ( 2 ®iÓm ): Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh:
Mét ng­êi ®i xe m¸y tõ A ®Õn B víi vËn tèc 30 km/h. §Õn B ng­êi ®ã lµm viÖc trong 2 giê 30 phót råi
quay vÒ A víi vËn tèc 24 km/h. BiÕt thêi gian tæng céng lµ 5 giê 30 phót. TÝnh chiÒu dµi qu·ng ®­êng AB.

Bµi 3 (3 ®iÓm): Cho ∆ ABC cã 


A = 900, AB= 12cm, AC= 16cm. KÎ ®­êng cao AH (H ∈ BC), tia ph©n
gi¸c cña gãc A c¾t BC t¹i D.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a) Chøng minh ∆ HBA ®ång d¹ng víi ∆ ABC vµ AB 2 = BH .BC


b) TÝnh ®é dµi BC, BD vµ CD.
c) TÝnh tØ sè diÖn tÝch ∆ ABD vµ ∆ ACD.
d) Tõ D kÎ DE vu«ng gãc víi AC (E thuéc AC). Tính ®é dµi ®o¹n DE.
Bµi 4 ( 1 ®iÓm): Gi¶i ph­¬ng tr×nh : x
4
− 30 x 2 + 31x − 30 = 0

H­íng dÉn chÊm kiÓm tra


M«n : To¸n líp 8
A.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan(2 ®iÓm)
C©u 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6 C©u 7 C©u 8

B D C C C A A B
(Mçi c©u khoanh ®ñ , ®óng cho 0,25 ®iÓm).
B. Tù luËn ( 8 ®iÓm):
BµI ý Néi dung tr×nh bµy ®IÓM
Bµi 1 a a) BiÕn ®æi: 7 + 2x = 22 - 3x ⇔ 5x =15 ⇔ x = 3 0,25
KÕt luËn tËp nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh ®· cho lµ S= {3}
2® 0,5® 0,25

b b) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
0,75® ⇔ 2x2(x + 3) = x(x + 3)
⇔ 2x2(x + 3) - x(x + 3) = 0
⇔ x(x + 3)(2x - 1) = 0 0,25

⇔ x = 0 hoÆc x + 3 = 0 hoÆc 2x - 1 = 0
1) x = 0
2) x + 3 = 0 ⇔ x = -3
3) 2x - 1 = 0 ⇔ x = 0,5 0,25
VËy tËp nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh lµ S = {0; -3; 0,5} 0,25
c x−2 3 2(x − 11)
c) − = 2
0,75® x+2 x−2 x −4
§KX§ : x ≠±2
x−2 3 2(x − 11)
− = 2 0,25
x+2 x−2 x −4
(x − 2)(x − 2) 3(x + 2) 2(x − 11)
⇔ − =
(x + 2)(x − 2) (x + 2)(x − 2) (x + 2)(x − 2)
⇒ ( x - 2 ) ( x - 2 ) - 3 ( x + 2 ) = 2 ( x - 11 )
⇔ x2 - 4x + 4 - 3x - 6 = 2x - 22
⇔ x2 - 9x + 20 = 0
⇔ x2 - 4x - 5x + 20 = 0
⇔ x ( x - 4 ) - 5(x - 4 ) = 0
⇔(x-4)(x-5)=0
⇔ x - 4 = 0 hoÆc x – 5 = 0
0,25
⇔ x = 4 hoÆc x = 5
+§èi chiÕu §KX§ vµ kÕt luËn tËp nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh ®· cho lµ S =

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
{4 ; 5 }
0,25
Bµi 2 + §æi 2 giê 30 phót= 2,5 giê vµ 5 giê 30 phót = 5,5 giê. 0,25
2® + Gäi ®é dµi qu·ng ®­êng AB lµ x (km) , ®iÒu kiÖn x > 0.
x 0,25
+ Thêi gian ng­êi ®ã ®i tõ A ®Õn B lµ (h)
30
x 0,25
+ Thêi gian ng­êi ®ã ®i tõ B vÒ A lµ (h)
24
+V× thêi gian tæng céng lµ 5 giê 30 phót (b»ng 5,5 giê) nªn ta cã ph­¬ng
tr×nh:
x x 0,5
+ 2,5 + = 5,5.
30 24
BiÕn ®æi ph­¬ng tr×nh lµm mÊt mÉu 0,25
+ Gi¶i ph­¬ng tr×nh ®­îc x= 40 0,25
+ Tr¶ lêi: Ta thÊy x = 40 tháa m·n ®iÒu kiÖn cña Èn. VËy qu·ng ®­êng AB
dµi lµ 40 km 0,25
Bµi 3 B

H
D

A C
E

a Chøng minh ∆ HBA ®ång d¹ng víi ∆ ABC vµ AB 2 = BH .BC


ChØ ra ®­îc 
B  = BAC
AHB
chung vµ  = 90 0 0,25

KÕt luËn, viÕt ®óng kÝ hiÖu ∆ HBA ®ång d¹ng víi ∆ ABC(g.g) 0,25
HB AB 0,25
Tõ ®ã suy ra =
BA BC
⇒ AB 2 = HB.BC 0,25
b TÝnh ®é dµi BC, BD vµ CD.
0,75® ¸p dông ®Þnh lÝ Pi-ta-go tÝnh ®­îc BC =20 cm 0,25
Sö dông tÝnh chÊt tia ph©n gi¸c trong tam gi¸c vµ tÝnh chÊt tØ lÖ thøc tÝnh
60 0.25
®­îc BD = (cm)
7
80 0,25
CD = (cm)
7

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
c TÝnh tØ sè diÖn tÝch ∆ ABD vµ ∆ ACD.
0,75® ViÕt ®­îc c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABD vµ tam gi¸c ACD 0,25
S ABD 0,25
LËp tØ sè
S ACD
S ABD BD 3 0,25
Rót gän = =
S ACD DC 4
d Tõ D kÎ DE vu«ng gãc víi AC (E thuéc AC). TÝnh ®é dµi ®o¹n DE.
0,5®
ChØ ra ®­îc DE // AB (v× cïng vu«ng gãc víi AC) 0,25
DE DC 48
Suy ra = (HÖ qu¶ cña ®Þnh lÝ Ta-lÐt). Tõ ®ã suy ra DE =
AB BC 7
(cm) 0,25

BiÕn ®æi x 4 − 30 x 2 + 31x − 30 = 0 ⇔ ( x − x + 1)( x − 5)( x + 6) = 0 (*)


Bµi 4 2 0,25

1 3 0,25
V× x 2 − x + 1 = ( x − ) 2 + > 0 ∀ x nªn
2 4
(*) ⇔ x − 5 = 0 hoÆc x+6=0 0,25
⇔ x=5 hoÆc x = -6
VËy tËp nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh lµ S = {−6;5} 0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2019 - 2020
( Thời gian làm bài: 90 phút)

I - TRẮC NGHIỆM: (2 điểm )


Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Phương trình nào trong các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 3x + y B. 5x + 7 = 0 x 1
C. =0 D. =0
2 5x − 4
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình : x.(x 2 + 4) = 0 là:
A. {0} B. {0; 2} C. {0; −2} D. {0; 2; −2}
Câu 3: Phương trình tương đương với phương trình (x+1)(x-3) = (x+1)(2x-4) là:
A. x-3 = 2x-4. B. x+1 = 0 C. (x+1)(-x+1) = 0. D. x 2 − 1 = 0
Câu 4: Phương trình ( m − 1) x − 4 = 0 có nghiệm duy nhất x = 1. Khi đó giá trị của m bằng?
2

A. 1; 3. B. -1; 3. C. 1; -3. D.-1; -3.


12 1
Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình − = 1 là:
8+ x x + 2
3

A. x ≠ −2 . B. x ≠ −8 . C. x ≠ 1 . D. x ≠ −2; x ≠ −8 .
 = 300 ; MNP
Câu 6: Cho ∆ABC ∼ ∆MNP nếu BAC  = 700 thì ACB
 =?

A. 300 . B. 700 . C. 800 . D. 1000 .


Câu 7: Cho ∆ABC ∼ ∆MNP theo tỷ số đồng dạng là 2, ∆MNP ∼ ∆DEF theo tỷ số đồng dạng là 3
thì ∆ABC ∼ ∆DEF theo tỷ số đồng dạng là :
2 B. 6 . 3 1
A. . C. . D. .
3 2 6
Câu 8: Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 3cm; AC = 4cm, đường phân giác AD. Khi đó độ dài cạnh
BD là:
A. 5. 20 3 15
B. . C. . D. .
7 4 7
II – TỰ LUẬN: ( 8 điểm).
Câu 1: ( 2 điểm ) Giải các phương trình sau đây:
2x 2x − 1 x
a, + = 4−
3 6 3
b, 2x + 2x + x + 1 = 0
3 2

x +5 1 10
c, − =
x − 5 x x(x − 5)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1
Câu 2: ( 2 điểm ) Học kỳ 1, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng số học sinh cả lớp. Sang học kỳ 2
4
có thêm 2 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa do đó số học sinh giỏi bằng 30 0 0 số học sinh cả
lớp. hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?
 và BDC
Câu 3: ( 3 điểm ) Cho ∆ABC vuông tại A, trung tuyến BD. Phân giác BDA 
lần lượt cắt AB, BC ở M và N. Biết AB = 8 cm, AD = 6cm..
a, Tính BD, BM.
b, Chứng minh MN // AC.
c, Tính diện tích của tứ giác MNCA
Câu 4: ( 1 điểm ) Chứng minh rằng phương trình: x 4 + x 3 + x 2 + x + 1 = 0 vô nghiệm.
--------- Hết --------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN 8
NĂM HỌC 2019 - 2020
( Thời gian làm bài: 90 phút)
I – TRẮC NGHIỆM: (2 điểm )
Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8


B,C A C,D B A C B D
II – TỰ LUẬN: ( 8 điểm)
Câu Biểu điểm
Câu 1: ( 2 điểm ) Giải các phương trình sau đây:
2x 2x − 1 x
a, + = 4−
3 6 3
4x + 2x − 1 24 − 2x
⇔ =
6 6
⇔ 6x − 1 = 24 − 2x
⇔ 6x + 2x = 24 + 1 0,25 điểm
⇔ 8x = 25
25
⇔ x =
8
 25  0,25 điểm
Vậy S =  
 8 
b, 2x 3 + 2x 2 + x + 1 = 0
⇔ ( 2x 3 + 2x 2 ) + ( x + 1) = 0
⇔ 2x 2 ( x + 1) + ( x + 1) = 0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

⇔ ( x + 1) ( 2x 2 + 1) = 0 0,25 điểm

⇔ x + 1 = 0 vì 2x 2 + 1 > 0∀x
⇔ x =1
Vậy S = {1} 0,25 điểm

x +5 1 10 0,25 điểm
c, − = ĐKXĐ x ≠ 0; x ≠ 5
x − 5 x x(x − 5)
x 2 + 5x − x + 5 10
⇔ =
x(x + 5) x(x + 5)
⇔ x 2 + 4x + 5 − 10 = 0 0,25 điểm
⇔ x 2 + 4x − 5 = 0
⇔ x 2 + 5x − x − 5 = 0 0,25 điểm
⇔ (x + 5)(x − 1) = 0
⇔ x = −5; x = 1
Vậy S = {1; −5} 0,25 điểm

1
Câu 2: ( 2 điểm ) Học kỳ 1, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng số học sinh cả
4
lớp. Sang học kỳ 2 có thêm 2 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa do đó số
học sinh giỏi bằng 30 0 0 số học sinh cả lớp. hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?
Giải
- Gọi số học sinh của lớp 8A là x (học sinh) . ĐK : x ∈ N* 0,25 điểm
1 0,25 điểm
- Số học sinh giỏi kỳ I của lớp 8A là : x ( học sinh )
4
1 0,25 điểm
- Số học sinh giỏi kỳ II của lớp 8A là : x + 2 ( học sinh )
4
- Theo bài ra ta có phương trình:
1 0,25 điểm
x + 2 = 30 0 0 x
4
1 30 0,25 điểm
⇔ x− x = −2
4 100
−5x − 6x −40 0,25 điểm
⇔ =
20 20
⇔ − x = −40
⇔ x = 40 ( nhận) 0,25 điểm
Vậy số học sinh lớp 8A là 40 học sinh. 0,25 điểm

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
 và
Câu 3: ( 3 điểm ) Cho ∆ABC vuông tại A, trung tuyến BD. Phân giác BDA
 lần lượt cắt AB, BC ở M và N. Biết AB = 8 cm, AD = 6cm..
BDC
a, Tính BD, BM.
b, Chứng minh MN // AC.
c, Tính diện tích của tứ giác MNCA.
Giải
B

N
M

A C
D

a, Tính BD, BM (1,25 điểm)


- ∆ABD vuông tại A ⇒ AB2 + AD 2 = BD 2 ( Định lý Pitago) 0,25 điểm
⇒ BD 2 = 62 + 82 = 100 = 102
⇒ BD = 10cm 0,25 điểm
AM AD 0,25 điểm
- ∆ABD có DM là tia phân giác ⇒ = (1)( tính chất)
BM BD

AM 6 3 BM 5 5 0,25 điểm
⇒ = = ⇒ = =
BM 10 5 AM + BM 3 + 5 8
BM BM 5 0,25 điểm
⇒ = = ⇒ BM = 5cm
AB 8 8
b, Chứng minh MN // AC ( 0,75 điểm)
NC DC
- ∆BDC có DN là tia phân giác ⇒ = (2)( tính chất)
NB BD 0,25 điểm
- Mà AD= DC (gt) (3)
- Từ (1), (2), (3) ⇒ AM = CN
BM BN 0,25 điểm
⇒ MN / /AC ( Định lý Talet đảo) 0,25 điểm
c, Tính diện tích của tứ giác MNCA ( 1 điểm)
- Có MN//AC ⇒ AMNC là hình thang.
 = 900 (gt) ⇒ AMNC là hình thang vuông. 0,25 điểm
- Mà A
- Có MN//AC ⇒ ∆BMN ∼ ∆BAC 0,25 điểm

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
MN BM AC.BM 12.5 0,25 điểm
⇒ = ⇒ MN = = = 7, 5cm
AC BA BA 8
- Có AM = AB- BM = 3cm.
(MN + AC).AM (7, 5 + 12).3 0,25 điểm
SAMNC = = = 292, 5cm 2
2 2
Câu 4: ( 1 điểm )
Chứng minh rằng phương trình: x 4 + x 3 + x 2 + x + 1 = 0 vô nghiệm.
Giải
- Có x = 1 không phải là nghiệm của phương trình
( vì 14 + 13 + 12 + 1 + 1 = 5 ≠ 0 ) 0,25 điểm

⇒ x -1 ≠ 0 0,25 điểm
Nhân hai vế của phương trình với x - 1 ta được phương trình:
( x − 1) ( x 4 + x 3 + x 2 + x + 1) = 0
0,25 điểm
⇔ x5 + x 4 + x3 + x 2 + x + 1 − x 4 − x3 − x 2 − x −1 = 0
⇔ x5 −1 = 0
⇔ x = 1 ( loại)
Vậy phương trình: x 4 + x 3 + x 2 + x + 1 = 0 vô nghiệm. 0,25 điểm

--------- Hết --------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn Toán 8
(Thời gian làm bài 90 phút)
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án
trả lời đúng trong mỗi câu sau.
Câu 1.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
2 1
A. −3 = 0 B. − x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0.x + 1 = 0
x 2
Câu 2. Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình
A. 2,5x = -10 B. 2,5x = 10 C. 3x – 8 = 0 D. 3x – 1 = x + 7
1
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình ( x + )( x − 2) = 0 là:
3
 1 
A. − 1  B. {2} C. − 1 ;−2 D. − ;2
 3  3   3 
x x +1
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình + = 0 là:
2x + 1 3 + x
1 1 1
A. x ≠ − hoặc x ≠ -3 B. x ≠ − và x ≠ - 3 C. x ≠ − D. x ≠ -3
2 2 2
AB 3
Câu 5. Biết = và CD = 21 cm. Độ dài của AB là:
CD 7
A. 6 cm B. 7 cm C. 9 cm D. 10 cm
Câu 6. Cho tam giác ABC, AM là phân giác. Biết AC = 4 , AB = 6,8 và CM = 3 . Độ dài đoạn
thẳng MB bằng:
A. 1,7 B. 2,8 C. 3,8 D. 5,1
3
Câu 7. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Chu vi tam
5
giác ABC là 12cm thì chu vi tam giác DEF là:
17
A. 7,2cm B. 3cm C. 20cmcm D.
3
Câu 8: Cho ∆ABC . Một đường thẳng d song song với BC, cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại I và
K. Tỉ lệ thức nào sau đây là đúng:
IK AK IK AI AK AI AB AC
A. = B. = C. = D. =
BC AC BC IB AC IB IB KC
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Bài 1 : (2 điểm) Giải phương trình:
a) 7x − 4 = 3x + 1 b) x 2 − 4 − ( x − 2 )( 2x − 5 ) = 0
3x − 2 3 − 2(x + 7) x−2 3 2( x − 11)
c) −5 = d) − = 2
6 4 x+2 x−2 x −4

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Bài 2 : (2 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc
trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng là 5 giờ 30 phút. Tính chiều
dài quãng đường AB
Bài 3 ( 3 điểm )
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AD vuông góc với AC. Hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại
O. Biết AB = 3cm, DC = 5cm, AD = 3cm.
OA OB
a) Chứng minh =
OC OD
b) Tính OA, OC.
c) Đường thẳng đi qua O và song song với CD cắt AD, BC lần lượt tại M, N. Chứng
minh rằng: OM = ON
Baøi 4 : (1điểm)
Cho các số x, y thoả mãn đẳng thức 5x 2 + 5y 2 + 8xy − 2x + 2y + 2 = 0 . Tính giá trị của biểu thức:

M = (x + y) + ( x − 2) + ( y + 1)
2007 2008 2009

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015


Môn Toán 8
A. Trắc nghiệm khách quan (2điểm):
Mỗi câu đúng được 0,25 đ.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A D B C D A A,D
B Tự luận (8 điểm)
Bài 1 : (2 điểm) Giải phương trình:
a) 7x – 4 = 3x + 1
⇔ 7x – 3x = 1 + 4
⇔ 4x = 5 0,25đ
5
⇔ x=
4
5 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =  
4 0,25đ
b) x2- 4 – (x-2)(2x-5)=0
⇔ (x-2)(x+2) –(x-2)(2x-5)=0
⇔ (x-2)(x+2-2x+5)=0
⇔ (x-2)(-x+7)=0 0,25đ
⇔ x-2 = 0 hoặc –x+7=0
⇔ x=2 hoặc x=7
Vậy tập nghiệm pt S ={2; 7} 0,25đ

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

3x − 2 3 − 2(x + 7)
c) −5 =
6 4
⇔ 2(3x − 2) − 60 = 9 − 6(x + 7)
⇔ 6x − 4 − 60 = 9 − 6x − 42
⇔ 12x = 31 0,25đ
31
⇔x=
12
31
Vậy tập nghiệm pt S={ }
12 0,25đ
x−2 3 2( x − 11)
d) − = 2 ĐKXĐ: x ≠ ± 2
x+2 x−2 x −4
( x − 2) 2 − 3( x + 2) 2( x − 11)
⇔ =
( x + 2)( x − 2) ( x + 2)( x − 2)

⇔ x2 – 4x + 4 – 3x – 6 = 2x – 22
⇔ x2 – 4x – 5x + 20 = 0
⇔ x(x – 4) – 5(x – 4) = 0
⇔ (x – 4)(x – 5) = 0 0,25đ
⇔ x – 4 = 0 hoặc x – 5 = 0
⇔ x = 4 (tm) hoặc x = 5 (tm)
VËy tËp nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh S={4; 5} 0,25đ
Bài 2 (2 điểm)
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km), x > 0) 0,25đ
x 0,25đ
Thời gian lúc đi là (h)
30
x
Thời gian lúc về là (h)
24 0,25đ
Theo bài ra ta có pt:
x x
+ + 1 = 5,5
30 24 0,5đ
⇒ x = 60 (TM)
Vậy chiều dài quãng đường AB là 60km 0,5đ
0,25đ
Bài 3: (3điểm)

- Hình vẽ, GT,KL đúng cho 0,25đ A 3cm B

M N
3cm O

D 5cm C

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

OA OB AB 3 0,75đ
a) AB // CD ⇒ = = =
OC OD CD 5
b) Tính được AC = 4(cm)
OA 3 0,5đ
⇒ = ⇒ OA = 1,5(cm)
AC 8
⇒ OC = 2,5(cm) 0,5đ
OM OD 0,25đ
c) = ,
AB BD
ON OC 0,25đ
= ,
AB AC
OD OC 0,25đ
=
BD AC
⇒ OM = ON 0,25đ
Bài 4 (1điểm)
Biến đổi:
5x 2 + 5y 2 + 8xy − 2x + 2y + 2 = 0
⇔ 4 ( x 2 + 2xy + y 2 ) + ( x 2 − 2x + 1) + ( y 2 + 2y + 1) = 0

⇔ 4 ( x + y ) + ( x − 1) + ( y + 1) = 0
2 2 2
0,25đ
x = −y

Lập luận: Đẳng thức chỉ có khi x = 1
y = −1 0,5đ

và tính đúng M = ( x + y ) + ( x − 2) + ( y + 1)
2007 2008 2009
= 0 +1+ 0 = 1
0,25đ
*Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng, lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
PHÒNG GD-ĐT BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THCS MÔN TOÁN LỚP 8
(Thời gian làm bài 90 phút)
(Học sinh làm trực tiếp vào tờ giấy thi này)
Họ và tên:………………………………………………………… SBD:………………….
Lớp:……………………….. Trường:………………………………………………………
CHỮ KÝ NGƯỜI COI THI SỐ PHÁCH
1:………………………………………………..

2………………………………………………...

CHỮ KÝ NGƯỜI CHẤM THI ĐIỂM BÀI THI SỐ PHÁCH


1:……………………………………..

2…………………………………………

ĐỀ BÀI

A. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất một ẩn là:
2 −1
A. -3=0 B. x+2=0 C. -2x = 0 D. 0x + 1 = 0
x 2
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình (x2 + 4)(x – 1) = 0 là:
A.S = {−2; 2;1} B. S = {−4;1} C. S = {1} D. S = ∅
x+2
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình = −3 là:
x(x − 2)
A. x ≠ 0 B. x ≠ 0 và x ≠ 2 C. x ≠ 0 hoặc x ≠ 2 D. x ≠ -2
Câu 4. Với giá trị nào của m thì phương trình (ẩn số x): 2mx + 2 = 0 có nghiệm là 1
A .m = – 1 B. m = – 2 C. m = – 3 D. m = – 4
Câu 5. Số nghiệm của phương trình : 3x + 5 = 5 + 3x là .
A.Một nghiệm B. Hai nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm.
Câu 6. Cho AB = 40cm , AC = 2dm, tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC là:
1 1
A. 20 B. 2 C. D.
20 2
Câu 7. ∆ MNP # ∆ ABC thì:
MN MP MN MP NP MP MN NP
A. = B. = C. = D. =
AB AC AB BC BC AC BC AC
 cắt cạnh BC tại D. Tỉ số
Câu 8. Cho ∆ ABC có AB = 3 cm, AC = 6 cm. Đường phân giác trong của BAC
diện tích của ∆ ABD và diện tích ∆ ABC bằng
1 1
A. 2 B. C. D. 3
3 2
B. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1 Giải các phương trình sau:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a) 3x  2  3x  4  5  x
2 6 3
b) 3
x (x – 2015) – x + 2015 = 0
12 x +1 x + 7
c) −2
+ =0
x −4 x−2 x+2

Bài 2 Một học sinh mang một số tiền đi mua vở. Học sinh đó tính rằng nếu mua vở loại một thì mua được 20
quyển, còn nếu mua vở loại hai thì mua được 25 quyển. Tính số tiền học sinh đó đã mang đi mua vở
?. Biết giá mỗi quyển vở loại một đắt hơn giá mỗi quyển vở loại hai là 500 đồng.
Bài 3 Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC lớn hơn đường chéo BD. Kẻ BE vuông góc với AC ( E
thuộc AC). Gọi H và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của C xuống đường thẳng AB và AD.
a) Chứng minh ∆ AEB # ∆ AHC và ∆ CEB # ∆ AKC
b) Chứng minh rằng : CH.CD = CB.CK
c) Chứng minh rằng : AB.AH + AD.AK = AC2.
Bài 4 Tìm các số x, y, z biết: x2 + y2 + z2 = xy + yz + zx
và x2015 + y2015 + z2015 = 32016

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 - NĂM HỌC 2019-2020
MÔN TOÁN 8
A. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm

Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8


Đáp án B; C C B A D B A; C B

B. Tự luận (8,0 điểm)

BÀI 1 (2 điểm)
3x  2 3x  4 5  x 6x  2 10  2x
a) (0,5 điểm)   ⇔ 
2 6 3 6 6 0,25đ
⇔ 6x + 2 = 10 + 2x
⇔ x=2
0,25đ
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2}
b) (0,75 điểm) x3(x – 2015) – x + 2015 = 0
⇔ (x3 – 1)( x – 2015) = 0 0,25đ
⇔ x3 – 1 = 0 hoặc x – 2015 = 0
1) x3 – 1 = 0 ⇔ x = 1
0,25đ
2) x – 2015= 0 ⇔ x = 2015
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1; 2015} 0,25đ
12 x +1 x + 7
c) (0,75 điểm) 2
− + = 0 (1)
x −4 x−2 x+2
Điều kiện: x ≠ ± 2 0,25đ
12   x  1 x  2   x  7 x  2
(1) ⇔ 0
 x  2 x  2 0,25đ
Suy ra 12   x  1 x  2   x  7 x  2
⇔ 2x – 4 = 0
⇔ x = 2 (không thỏa mãn điều kiện xác định)
Vậy phương trình vô nghiệm. 0,25đ

BÀI 2 (2 điểm)
Gọi gọi số tiền học sinh đó đã mang đi mua vở là x (đồng) (điều kiện x > 0) 0,25đ
x
Giá tiền một quyển vở loại một là (đồng) 0,25đ
20
x
Giá tiền một quyển vở loại hai là (đồng) 0,25đ
25
Theo bài ra ta có phương trình:
x x 0,25đ
– = 500
20 25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

5x 4x 50000
⇔ – = 0,25đ
200 200 100
⇔ 5x – 4x = 50000 0,25đ
⇔ x = 50000 (thỏa mãn điều kiện) 0,25đ
Vậy số tiền học sinh đó đã mang đi mua vở là 50000 đồng 0,25đ

BÀI 3 (3 điểm)
A B H

E 1
D C

K
a)(1 điểm) Chứng minh ∆ AEB # ∆ AHC và ∆ CEB # ∆ AKC
 chung 0,25đ
Xét hai tam giác vuông ∆ AEB và ∆ AHC có BAE
⇒ ∆ AEB # ∆ AHC 0,25đ

Xét hai tam giác vuông ∆ CEB và ∆ AKC có C A1 (AD // BC, ABCD là hình bình hành) 0,25đ
1

⇒ ∆ CEB # ∆ AKC 0,25đ


b)(1 điểm) Chứng minh rằng : CH.CD = CB.CK
  BCD
AB // CD (ABCD là hình bình hành) ⇒ HBC  (so le trong) 0,25đ
  BCD
AD // BC (ABCD là hình bình hành) ⇒ KDC  (so le trong )
  KDC
⇒ HBC  (cùng bằng BCD
) 0,25đ
  KDC
Xét hai tam giác vuông ∆ HBC và ∆ KDC có HBC  ⇒ ∆ HBC # ∆ KDC 0,25đ
CH CB
  ⇒ CH.CD = CB.CK 0,25đ
CK CD
c)(1 điểm) Chứng minh rằng : AB.AH + AD.AK = AC2
AB AE 0,25đ
∆ AEB # ∆ AHC (cmt)   ⇒ AB.AH = AC.AE (1)
AC AH
CE BC
∆ CEB # ∆ AKC (cmt)   ⇒ BC.AK = AC.CE 0,25đ
AK AC
Mà BC = AD (ABCD là hình bình hành) ⇒ AD.AK = AC.CE (2) 0,25đ
Từ (1),(2) ⇒ AB.AH + AD.AK = AC.AE + AC.CE = AC(AE + CE) = AC2 0,25đ

BÀI 4 (1 điểm)
Ta có x2 + y2 + z2 = xy + yz + zx
⇔ 2x2 + 2y2 + 2z2 – 2xy – 2yz – 2zx = 0 0,25đ
⇔ (x – y)2 + (y – z)2 + (z – x)2 = 0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔ x – y = 0 và y – z = 0 và z – x = 0
0,25đ
⇔ x=y=z
Khi đó x2015 + y2015 + z2015 = 32016
⇔ 3x2015 = 32016
0,25đ
⇔ x2015 = 32015
⇔x=3
Vậy x = y = z = 3 0,25đ

Chú ý: Các cách giải khác với hướng dẫn trên mà đúng thì vẫn chấm và cho điểm tương ứng với
số điểm từng câu, từng phần như trong hướng dẫn trên.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN : TOÁN 8
(Thời gian làm bài : 90 phút)
I.Trắc nghiệm khách quan(2 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau.
x x 2x
Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình + = là
3( x − 1) 2 x + 4 ( x + 2)( x − 1)
A. x ≠ 1 B. x ≠ 1 và x ≠ −2 C. x ≠ −2 D. x ≠ 1 và x ≠ 2
Câu 2. x= -2 là nghiệm của phương trình
x 2 + 4x + 4 1
A. ( x 2 + 1)( x + 2) = 0 B. = 0 C. 2 x 2 + 7 x + 6 = 0 D. = x+2
x −4
2
x+2
Câu 3. Phương trình x 3 − 1 = 0 tương đương với phương trình
1 1 ( x − 1) 2
A. x + = 1+ B. x 3 − x 2 + x − 1 = 0 C. = 0 D. x 2 − 3 x + 2 = 0
x −1 x −1 x −1
Câu 4. Cho các phương trình: x(2x+5)=0 (1); 2y+3=2y-3 (2); u 2 + 2 = 0 (3); (3t+1)(t-1)=0 (4)
 − 5
A. Phương trình (1) có tập nghiệm là S = 0; 
 2 
B. Phương trình (3) có tập nghiệm là S = R
C. Phương trình (2) tương đương với phương trình (3)
 1
D. Phương trình (4) có tập nghiệm là S = − 1; 
 3
Câu 5.Cho ∆MNP, EF//MP, E ∈ MN, F ∈ NP ta có
ME PF NE FP EM FP EF EN
A. = B. = C. = D. =
EN PN EM FN MN PN MP EM
BD
Câu 6. Cho ∆ABC , AD là phân giác của góc BAC, D ∈ BC. Biết AB=6cm; AC=15cm, khi đó
BC
bằng
2 5 2 7
A. B. C. D.
5 2 7 3
2
Câu 7. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k = , chu vi ∆ABC bằng 60cm,
3
chu vi ∆HIK bằng:
A. 30cm B.90cm C.9dm D.40cm
Câu 8. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k, ∆HIK đồng dạng với ∆DEF theo
tỷ số đồng dạng m. ∆DEF đồng dạng với ∆ABC theo tỷ số đồng dạng
k 1 m
A. k.m B. C. D.
m k.m k
II.Tự luận:
Câu 1: Giải phương trình (2 điểm)
7x −1 16 − x x +1 4 5 x 2 + 10 x + 20
a, + 2x = b, 2 x 3 − 7 x 2 = 3 x 2 − 12 x c, + = 1 −
6 5 x + 2 4 − x2 x3 − 8
Câu 2: (Giải bài toán bằng cách lập phương trình) (2 điểm)
Bạn An đi từ A đến B bằng xe đạp với vận tốc 12 km/h. Nhưng sau khi đi được 6 km, xe bị
hỏng, An phải đi bằng ô tô và đã đến B sớm hơn dự định 45 phút. Tính quãng đường AB biết vận
tốc của ô tô là 30 km/h.
Câu 3: (3 điểm)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Cho hình bình hành ABCD, đường chéo lớn BD. Qua A kẻ đường thẳng cắt các đoạn thẳng
BD,BC lần lượt tại E và F, cắt tia DC tại K.
a. Chứng minh rằng AE 2 = EF ⋅ EK
b. Kẻ AH ⊥ BD, BN ⊥ CD, BM ⊥ AD (H ∈ BD, N ∈ CD, M ∈ AD).Chứng minh rằng:
1. ∆ AHB đồng dạng với ∆ BND
2. AD ⋅ DM + DC ⋅ DN = BD 2
x 2 − 2 x + 2015
Câu 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=
x2

HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8

I/.Trắc nghiệm khách quan(2đ)


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
B A,C A,B, D A, C C C B,C C
II/ Tự luận(8đ)
Câu 1(2đ)
Đáp án Biểu điểm
a)
7x −1 16 − x
+ 2x =
6 5
⇔ 35 x − 5 + 60 x = 96 − 6 x 0,5đ
⇔ x =1
b) 2x3-10x2+12x=0
⇔ 2 x( x − 3)( x − 2) = 0
⇔ x = 0; x = 3; x = 2 0,75đ

x +1 4 5
c) + = 1− (1); ĐKXĐ: x ≠ ±2
x+2 4− x 2
x−2
( x + 1)( x − 2) − 4 + 5( x + 2) − ( x 2 − 4)
(1) ⇔
( x − 2)( x + 2)
⇔ 4x + 8 = 0 0,75đ
⇔ x = −2
(Ko thỏa mãn )
Vậy PT vô nghiệm
Câu 2(2đ)
Đáp án Biểu điểm
3 0,25đ
Đổi 45’= (h)
4
Gội quãng đường AB là x (x>6) km
Quãng đường đi bằng ô tô x-6 (km)
x 6 1
Thời gian dự định đi (h) , thời gian đi bằng ô tô = (h) 0.5đ
12 12 2
x−6
Thời gian đi bằng ô tô : ( h)
30

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

Ta có PT
0,5đ
x 3 1 x−6
− = +
12 4 2 30

⇔ 3 x = 63
0,5đ
⇔ x = 21
(thỏa mãn đk của ẩn)
Vậy quãng đường AB dài là 21(km) 0,5đ
Câu 3(3đ)
M

A B

E
F
H
K
D C N

Đáp án Biểu điểm


a)1,5đ
AE ED 0,5đ
AD//BF, suy ra: = (1)
EF EB
ED EK
AB//DK, suy ra: = (2) 0,5đ
EB AE
AE EK
Từ (1) và (2) suy ra: = ⇒ AE 2 = EF.EK 0,5đ
EF AE
b)(1.5đ)
b1) ∆AHB đồng dạng với ∆BND (gg) 0.75đ
b2) ∆ADH  ∆BDM(gg) , suy ra: AD.DM=DH.DB(1) 0.25đ
∆AHB đồng dạng với ∆BND (cmt) suy ra:AB.DN=BD.BH. Mà AB= CD, suy ra:
DC.DN=BD.BH (2)
0.25đ
2
Từ (1) và (2) suy ra: AD.DM+DC.DN=BD 0.25đ
Câu 4: (1đ)
20152 − 2.2015x + x 2 + 2014x 2
A=
2015x 2
0.75đ
(2015 − x) 2 2014 2014
= + ≥
2015x 2 2015 2015
2014
Vậy A đạt GTNN là tại x=2015 0.25đ
2015

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

PHÒNG GD – ĐT GIAO THỦY ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II


TRƯỜNG ……………………. NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN: TOÁN LỚP 8
( Thời gian làm bài: 90 phút )

A.Trắc nghiệm khách quan : 2 điểm


Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
1
A. 0x + 2 = 0 B. C. x + y = 0 D. 2x + 1 = 0
2x +1
Câu 2: x = 2 là nghiệm của phương trình:
1
A. =1 B. 2x -4 = 0 C. 3(x-2) = 1 D. x2 - 4 = 0
x−2
3 1
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình = là:
x −1 x
3

A. x ≠ 0 B. x ≠ 1 C. x ≠ 0; x ≠ 1 D. x ≠ 0; x ≠ −1
Câu 4: Xét các phương trình ẩn số x sau:
1
x + 3 = 0 (1) (x+3)(x2 + 1) = 0 (2) 2x+6 = 0 (3) = 0 (4)
x+3
Ta có kết luận:
A. (1) ⇔ (2) B. (1) ⇔ (3) C. (1) ⇔ (4) D. (2) ⇔ (3)

3x 2 − 6 x
Câu 5: Tập hợp nghiệm của phương trình = −2 là:
x−2
 2  2
A. {2} B. −  C. 2; −  D. {0}
 3  3
Câu 6: Cho ∆ABC có AB = 18 cm, BC = 24 cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 12 cm. Vẽ MN //
BC (N ∈ AC ). Độ dài đoạn thẳng MN là :
A. 16 cm B. 36 cm C. 12 cm D. 27 cm
2
Câu 7: Biết ∆ABC ∆ ABC theo tỉ số k = . Diện tích tam giác ABC bằng 24 cm2. Diện tích tam giác
3
ABC bằng ?
32
A. 36 cm2 B. 16 cm2 C. 54 cm2 D. cm2
3
Câu 8: Cho hình vẽ bên. A
Độ dài của đoạn thẳng BC là:
A. 5,1 C. 7,8
5 8,5
B. 4,8 D. 8,1

3
B C
D

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

II. Tự luận : 8 điểm


Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) ( 2x + 5)( x- 3) = 0 c) 4x2 - 1 = x2(2x+1)
2x −x x−2 3 11 − x 2
b) +1 = d) + =
3 6 x + 2 x − 2 4 − x2
Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ sáng và dự định đến B lúc 11 giờ trưa cùng ngày. Do đường khó đi
nên ô tô đó đi với vận tốc chậm hơn dự định là 6 km/h. Vì thế ô tô đến B chậm hơn so với dự định là 30
phút. Tính độ dài quãng đường AB.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8 cm. Từ B kẻ đường thẳng a song song với AC.
Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M và cắt đường thẳng a tại N. Từ N kẻ NE vuông góc với AC ( E
thuộc AC), NE cắt BC tại I.
a) Chứng minh ∆BMN ∆CMA
MN
b) Tính tỉ số
MA
c) Chứng minh IM.MA = MB.MN.
d) Tính BI
1 1 1
Bài 4: Cho a, b, c đôi một khác nhau và + + = 0 . Tính giá trị biểu thức:
a b c
1 1 1
P= + 2 + 2
a + 2bc b + 2ac c + 2ab
2

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8


BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2019 – 2020

I.Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng được 0,25đ

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8


D B,D C A,B,D B A C D

II. Tự luận
Bài 1: 2 điểm
Câu Đáp án Điểm
a 2x + 5 = 0 hoặc x - 3 = 0 0,25
(0,5đ)  −5 
S =  ;3 0,25
2 

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
b 4x 6 −x 0,25đ
(0,5đ) + =
6 6 6
⇔ 4x + 6 = −x
−6
⇔ 5 x = −6 ⇔ x = 0,25đ
5
 −6 
KL: S =  
5 
c 4x2 - 1 = x2(2x+1)
(0,5đ) ⇔ (2x+ 1)(2x-1) - x2(2x+1) = 0 0,25
⇔ -(2x+1)(x-1)2 = 0
⇔ 2x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0
 −1 
S =  ;1 0,25
2 

d ĐKXĐ: x ≠ ± 2 0,25
(0,5đ) Quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu được phương trình:
x2 - 4x + 4 + 3x + 6 = x2 - 11
Giải và kết luận tập nghiệm S = {21} 0,25

Bài 2: 2 điểm
Đáp án Điểm
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (x > 0) 0,25
Thời gian ô tô đi theo dự định là: 11 - 7 =4 (giờ) 0,25
Đổi 30 phút = 0,5 giờ
Thời gian ô tô đi trên thực tế là: 4 + 0,5 = 4,5 (giờ) 0,25
x 0,25
Vận tốc ô tô theo dự định là: (km)
4
x 0,25
Vận tốc ô tô trên thực tế là: (km)
4,5
Theo đề bài ô tô đi với vận tốc chậm hơn dự định là 6 km/h. Ta có phương trình: 0,25
x x
− =6
4 4,5
Giải pt tìm được x = 216 (TM) 0,25
Vậy quãng đường AB là 216 km 0,25
Bài 3: 3 điểm
Hình vẽ
C
a

I
E N

A B
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Câu Đáp án Điểm
a Chứng minh được ∆BMN ∆CMA (g.g)
(1điểm) 1đ
b Vì ∆BMN ∆CMA (cm câu a)
(0,5điểm) BM MN 0,25
⇒ = (1)
CM MA
∆ABC có AM là đường phân giác, theo t/c đường phân giác trong tam giác ta
có:
BM AB 3
= = (2)
CM AC 4 0,25
MN 3
Từ (1) và (2) ⇒ =
MA 4
c CM được ∆IMN ∆BMA (g.g) 0,5đ
(0,75đ) IM MN 0,25đ
⇒ = ⇒ IM.MA = MB.MN
MB MA
d Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC tính được BC = 10cm
(0,75đ) BM 3
Ta có: = (cm câu b)
CM 4
BM 3 BM 3 30 0,25đ
⇒ = ⇒ = ⇒ BM = (cm)
BM + CM 3 + 4 10 7 7
IM MN 3 3 3 30 45
Ta có: = = ⇒ IM = MB = . = (cm) 0,25đ
MB MA 4 4 4 7 14

45 30 105 0,25đ
IB = IM + MB = + = = 7,5(cm)
14 7 14
Bài 4: 1 điểm
Đáp án Điểm
Từ giả thiết suy ra ab + bc + ac = 0
Nên a2 + 2bc = a2 + bc + (-ab - ac) = a(a-b)-c(a-b)=(a-b)(a-c) 0,25đ
Tương tự b2 + 2ac = (b-c)(b-c) 0,25đ
c2 + 2ab = (c-a)(c-b) 0,25đ

1 1 1
P= + +
(a − b)(a − c) (b − a)(b − c) (c − a)(c − b)
0,25đ
b−c+c−a + a −b
= =0
(a − b)(b − c)(a − c)

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2019 -2020
MÔN TOÁN LỚP 8
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Trắc nghiệm (2điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
1 1
A. −3 = 0 B. − x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. x = 0
3 2
Câu 2: Nghiệm của phương trình 7 x + 21 = 0 là
1 1
A. 3 B. -3 C. D. −
3 3
1 1
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình + = 0 là:
x 2x −1
1 1
A. x ≠ 0 và x ≠ − B. x ≠ 0 hoặc x ≠
2 2
1 1
C. x ≠ D. x ≠ 0 và x ≠
2 2
Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm x = 2 ?
1
A. 0 x − 2 = 0 B. =1 C. 2 x − 4 = 0 D. x 2 − 2 = 0
2− x
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình x 2 ( x + 1) = 0 là:
A. {−1;0} B. {0; −1} C. {0} D. {−1}
AB 3
Câu 6: Biết = và CD = 21 cm. Độ dài AB là:
CD 7
A. 6cm B. 7cm C. 9cm D. 10cm

Câu 7: Trong hình hiện có MN//BC. Đẳng thức nào sau đây sai?
A
AM AN AM NA
A. = B. =
AB NC MB NC M N
MB NC AM MN
C. = D. = B C
AB AC AB BC

Câu 8: Độ dài đoạn thẳng AC trong hình vẽ bên là: E


5cm
A. 8,8cm B. 11cm D
6cm
C. 6,2cm D. 3,8cm
C 4,8cm A
II – Tự luận (8điểm) B
Bài 1: (2điểm) Giải các phương trình sau:
a) ( 5 x + 2 )( 4 x − 6 ) = 0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2 1 3 x − 11
b) − =
x + 1 x − 2 ( x + 1)( x − 2 )
Bài 2: (2điểm)
Số học sinh của lớp 8A hơn số học sinh của lớp 8B là 5 bạn. Nếu chuyển 10 ban từ lớp 8A sang
lớp 8B thì số học sinh lớp 8B sẽ gấp đôi số học sinh lớp 8A. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.
Bài 3: (3điểm)
1
Từ điểm M thuộc cạnh AB của ∆ ABC với AM= MB, kẻ các tia song song với AC và BC,
2
chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và N.
a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng.
b) Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng
tương ứng
Bài 4 (1điểm)
Cho 3 y − x = 6 . Tính giá trị của biểu thức
x 2x − 3y
A= +
y−2 x−6
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KTCL GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
MÔN TOÁN 8

I – Trắc nghiệm (2điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B, D B D C A, B C A A
(Chú ý: Câu 1 và câu 5 học sinh phải khoanh được cả 2 đáp án đúng thì mới cho điểm).
II – Tự luận (8điểm)
Bài 1: (2điểm)
a) (5x+2)(4x-6)=0
0,25 điểm ⇔ 5x+2=0 hoặc 4x-6=0
1) 5x+2=0
⇔ 5x=-2
0,25 điểm 2
⇔ x= −
5
2) 4x-6=0
⇔ 4x=6
6
⇔ x=
0,25 điểm 4
3
⇔ x=
0,25 điểm 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

 2 3
Vậy: Tập nghiệm của phương trình S = − ; 
 5 2
2 1 3 x − 11
b) − =
x + 1 x − 2 ( x + 1)( x − 2)
0,25 điểm Điều kiện xác định: x ≠ 1 và x ≠ 2
2 1 3 x − 11
− =
x + 1 x − 2 ( x + 1)( x − 2)
2( x − 2) − ( x + 1) 3 x − 11
⇔ =
(x + 1)( x − 2) ( x + 1)( x − 2)
0,25 điểm ⇒ 2 x − 4 − x − 1 = 3 x − 11
⇔ −2 x = −6
0,25 điểm ⇔ x = 3 (Thỏa mãn)
0,25 điểm
Vậy: Tập nghiệm của phương trình S= {3}

Bài 2 (2điểm)
0,25 điểm Gọi số học sinh lớp 8B là x (học sinh) (x nguyên dương)
0,25 điểm ⇒ Số học sinh lớp 8A là x+5 (học sinh)
Nếu chuyển 10 học sinh từ lớp 8A sang lớp 8B thì
0,25 điểm + Số học sinh lớp 8A còn x+5-10=x+5 (học sinh)
0,25 điểm + Số học sinh lớp 8B có x+10 (học sinh)
Khi đó số học sinh lớp 8B sẽ gấp đôi số học sinh của lớp 8A, nên ta có
phương trình:
0,25 điểm x+10=2(x-5)
0,5 điểm ⇔ x = 20 (thỏa mãn)
0,25 điểm Vậy số học sinh lúc ban đầu của lớp 8B là 20 học sinh, của lớp 8a là
20+5=25(học sinh)
Bài 3 (3điểm) A
M 1 1 N
2

a) (1,5điểm)
B 2 C
0,25 điểm ∆ ABC Có MN//BC ( M ∈ AB; N ∈ AC ) L
0,25 điểm ⇒ ∆ AMN  ∆ ABC
0,25 điểm ∆ ABC Có ML//AC ( M ∈ AB; L ∈ BC )
0,25 điểm ⇒ ∆ ABC  ∆ MBL
0,5 điểm
⇒ ∆ AMN  ∆ MBL (tính chất bắc cầu)
b) (1,5điểm)
∆ AMN  ⇒ Góc  chung; Mˆ =B ˆ ; N̂ = Cˆ
1 1
0,25 điểm
AM 1
Tỉ số đồng dạng k1= =
0,25 điểm AB 3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ˆ ˆ ; B̂ chung; C=L
∆ ABC  ∆ MBL ⇒ A=M ˆ ˆ
2 2
0,25 điểm
AB 3
Tỉ số đồng dạng k2=
=
MB 2
0,25 điểm ˆ ˆ ;Mˆ =B
ˆ ;N
ˆ = Lˆ
∆ AMN  ∆ MBL ⇒ A=M 2 1 1 2

0,25 điểm AM 1
Tỉ số đồng dạng k3= =
MB 2

0,25 điểm
Bài 4 (1điểm) 3y − x = 6
0,25 điểm x = 3y − 6
⇒
3 y = x + 6
x 2x − 3y
0,25 điểm A= +
y−2 x−6
3 y − 6 2 x − (x + 6)
= +
0,25 điểm y−2 x−6
3( y − 2) x − 6
= +
0,25 điểm y−2 x−6
= 3 +1 = 4

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

PHÒNG GD-ĐT BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II: NĂM HỌC 2019 – 2020
HUYỆN …………… MÔN: TOÁN LỚP 8
(Thời gian làm bài 90 phút)
Thí sinh làm bài trực tiếp vào tờ giấy thi này

Họ và tên: …………………….…………………………………..
SBD…………………………………………….
Lớp: ………………………………… Trường THCS…………..……………………………

Chữ ký người coi thi Số phách


1: …………………………….

2: …………………………….

Điểm bài thi: Chữ ký giám khảo Số phách


1: ……………………………….

2: ……………………………….

Phần I.Trắc nghiệm khách quan (2 điểm).


Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn
1 3 x
A. 2 x + 2 y = 0 B. t + 3 = 0 C. −5=0 D. +5=0
2 x 3
Câu 2: Giá trị x = 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
x ( x − 1)
B. 2 x − 2 = 0 C. x + 1 = 0
2
D. x + 2 x + 1 = 0
3
2 ( x 2 − 1)
A.

x −1 x
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình + 2 = 0 là
2x + 2 x − 1
A. x ≠ −1 B. x ≠ 1 C. x ≠ −1 hoặc x ≠ 1 D. x ≠ 1 và x ≠ −1
Câu 4: Phương trình nào tương đương với phương trình x ( x + 5 ) = 5 ( x + 5 ) là

A. x = 5 B. ( x − 5 )( x + 5 ) = 0 C. 5 x ( x + 5 ) = 25 ( x + 5 ) D. x = −5

x2 − 5x
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình = 5 là
x−5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

A. {5} B. {0;5} C. {0} D. ∅


Câu 6: Cho hình vẽ có MN//BC. Đẳng thức nào sau đây sai
A

A. B.
M N a

C. D.
B C

1
Câu 7:ΔABC ~ΔMNP theo tỉ số đồng dạng k = . Nếu cho MN=10 cm thì AB=?
2
A. AB=5dm B. AB=20cm C. AB=5cm D. AB=15cm
Câu 8: Cho hình vẽ có MQ=NP; MN//PQ có mấy cặp tam giác đồng dạng với nhau:
A. 1 cặp
M
B. 2 cặp N
C. 3 cặp
D. 4 cặp
P
Q

II, Tự luận ( 8 điểm)


Câu 1:(2 điểm) Giải phương trình
x 2x + 1 x b, ( 2 x − 5 ) = ( x + 2 )
2 2
x +1 x −1 4
a, − = −x c, − = 2
3 2 6 x −1 x +1 x −1
Câu 2: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 12 km/h. Lúc về người đó đi
với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình lúc đi là 3 km/h, nên thời gian về ít hơn
thời gian đi là 50 phút. Tính quãng đường AB?
Câu 3: ( 3 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm,BC =9cm. Gọi H là chân đường
vuông góc kẻ từ A xuống BD.
a, Chứng minh  AHB~  BCD.
b, Tính độ dài đoạn AH
c, Tính diện tích tam giác AHB

(x − 1) = 4 x + 1
2 2
Câu 4: (3 điểm) Giải phương trình

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
Đáp án, Biểu điểm chấm toán 8
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B,D B D B,C D C,D C D
II. Tự luận
Câu 1: 2 điểm
a, (0,5 điểm)
x 2x + 1 x
− = −x
3 2 6
⇔ 2 x − 3 ( 2 x + 1) = x − 6 x
⇔ x=3 0,25 điểm

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {3}


0,25 điểm
b, (0,5 điểm)

( 2 x − 5) = ( x + 2 )
2 2

⇔ ( 2 x − 5 − x − 2 )( 2 x − 5 + x + 2 ) = 0
⇔ ( x − 7 )( 3x − 3) = 0 0,25 điểm
⇔ x = 7 hoặc x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {1;7}
0,25 điểm
c, (1 điểm)
ĐKXĐ: x ≠ ±1 0,25 điểm

( x + 1) − ( x − 1)
2 2
4
Biến đổi phương trình =
( x − 1)( x + 1) ( x − 1)( x + 1)
Khử mẫu suy ra
x2 + 2 x + 1 − x2 + 2 x − 1 = 4
0,25 điểm
⇔ 4 x = 4 ⇔ x = 1 ( không thỏa mãn ĐKXĐ)
0,25 điểm
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
0,25 điểm
Câu 2: 2 điểm
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) ( Đk: x > 0 ) 0,25 điểm
Vận tốc trung bình lúc về là: 12+3=15 (km/h) 0,25 điểm
0,25 điểm

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

x 0,25 điểm
Thời gian đi là (giờ)
12
x
Thời gian về là (giờ)
15
5 x x 5
Đổi 50 phút = (giờ). Lập luận để lập phương trình − = .
6 12 15 6
Giải phương trình tìm được x = 50 . 0,5 điểm
Trả lời: Quãng đường AB dài 50km
0,5 điểm
Câu 3: 3 điểm A 0,25 điểm
B
Vẽ hình đúng ghi gt, kl

D C

a, AB//CD ⇒ Góc ABH = góc BDC


( hai góc so le trong) ,từ đó khẳng địnhΔAHB~ΔBCD (g.g) 0,5 diểm
AH AB BC. AB
b,ΔAHB~ΔBCD ⇒ = ⇒ AH =
BC BD BD 0,5 điểm
Tính được BD=15cm 0,25 điểm
Tính được AH=7,2 cm 0,5 diểm
AH 7,2 0,25 điểm
c,ΔAHB~ΔBCD theo tỉ số k = =
BC 9
Tính được S BCD = 54cm
2
0,25 điểm

S AHB
= k 2 ⇒ S AHB = 34,56cm 2
S BCD 0,5 điểm

Câu 4: 1 điểm

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

(x − 1) = 4 x + 1
2 2

2
Cộng 4x vào hai vế ta có
0,25 điểm
(x + 1) = ( 2 x + 1) ⇔ x + 1 = 2 x + 1 hoặc x + 1 = −2 x − 1
2 2 2 2 2
0,25 điểm
0,25 điểm
+) x + 1 = 2 x + 1 ⇔ x = 0 hoặc x = 2
2

0,25 điểm
+) x + 1 = −2 x − 1 ⇔ ( x + 1) + 1 = 0 (vô lí)
2 2

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {0;2}

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II


Năm học: 2019 -2020
Môn: Toán lớp 8
( Thời gian làm bài: 90 phút)
I TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
1
A. +2=0 B. x : 2 − 5 = 0 C. 2x2 + 3 = 0 D. –x = 1
x
Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình:
A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0
x−2
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình = −5 là:
x(x + 2)
A. x ≠ 0 B. x ≠ 0; x ≠ 2 C. x ≠ 0; x ≠ -2 D. x ≠ -2
Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là:
A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3
2
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x + 1)(x – 2) = 0 là:
S = {−1;1; 2} B. S = {2} C. S = {−1; 2} D. S = ∅
Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng:
A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2
2
Câu 7: Cho ∆ ABC ∆ DEF theo tỉ số đồng dạng là thì ∆ DEF ∆ ABC theo tỉ số
3
đồng dạng là:
2 3 4 4
A. B. C. D.
3 2 9 A 6
Câu 8: Độ dài x trong hình vẽ là: (DE // BC) 4 x
E
D
A. 5 B. 6 2 3

C.7 D.8 B C

II. TỰ LUẬN (8 điểm)


Bài 1: (2 điểm). Giải các phương trình sau:
1/ 4x - 12 = 0 2/ 2x(x + 3) + 5(x + 3) = 0
x −3 x2
3/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 7 4/ = 2
x +1 x −1
Bài 2: (2 điểm).
Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đến B người đó nghỉ 15 phút rồi quay về A với vận tốc
40km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 2 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 3: (3 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao AH.
a) Chứng minh ∆ HBA ∆ ABC
b) Tính BC, AH, BH.
c) Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC (D ∈ BC). Tính BD, CD.
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
d) Trên AH lấy điểm K sao cho AK = 3,6cm. Từ K kẻ đường thẳng song song với
BC và cắt AB; AC lần lượt tại M và N. Tính diện tích tứ giác BMNC.
x − 3 x − 2 x − 2012 x − 2011
Bài 4: (1 điểm). Giải phương trình : + = +
2011 2012 2 3

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 8


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2019 -2020

I TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B,D B C A B A B B
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu Đáp án Biểu điểm


Giải các phương trình
1/ 4x - 12 = 0 0,25 điểm
⇔ 4x = 12
⇔ x=3
0,25 điểm
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3}

2/ 2x(x +3) + 5(x + 3) = 0


⇔ (x + 3)(2x +5) = 0
Bài 1: (2 0,25 điểm
điểm). ⇔ x + 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
* x + 3 = 0 ⇔ x = –3
* 2x + 5 = 0 ⇔ x = –5/2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = −3; − 5  0,25 điểm
 2
3/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 7
⇔ x2 + x – x2 + 3x – 2x + 6 = 7
0,25 điểm
⇔ 2x = 1
1
⇔ x=
2
1  0,25 điểm
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =  
2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

x −3 x2
4/ = 2 (§KX§ : x ≠ ±1 )
x +1 x −1 0,25 điểm
Qui đồng và khử mẫu phương trình ta được:
(x – 3)(x – 1) = x2
⇔ x2 − 4 x + 3 = x2
3
⇔x=
4
0,25 điểm
4
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =  
3
1 5
15phút= (h) ; 2 giờ 30 phút = (h)
4 2
Gọi x là quãng đường AB (x>0) 0,25 điểm
x
Thời gian đi : ( h)
50 0,25 điểm
x
Thời gian về : ( h)
40 x x 1 5 0,25 điểm
Bài 2: Theo đề bài ta có phương trình : + + =
50 40 4 2
(2
điểm). 0,5 điểm
Giải phương trình ta được : x = 50
Vậy quãng đường AB là 50 km.
0,5 điểm
0,25 điểm

Bài 3: A
(3
điểm). M K N

B C
H D

a) Chứng minh ∆ HBA ∆ ABC 0,75 điểm


Xét ∆ HBA và ∆ ABC có:
 = Α
Η  = 900
0,75 điểm
 chung
Β
=> ∆ HBA ∆ ABC (g.g)
b) Tính BC, AH, BH 1 điểm

* Ta có  ABC vuông tại A (gt) ⇒ BC2 = AB2 + AC2 ⇒ BC = AB 2 + AC 2 0,25 điểm

Hay: BC = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 = 20 cm

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

1 1
* Vì ∆ABC vuông tại A nên: S ABC =AH .BC = AB. AC
2 2 0,25 điểm
AB. AC 12.16
=> AH .BC = AB. AC hay AH = = AH = = 9, 6 (cm)
BC 20
* ∆ HBA ∆ ABC
HB BA BA2 122 0,5 điểm
=> = hay : HB = = = 7,2 (cm)
AB BC BC 20
c) Tính BD, CD 0,75 điểm
BD AB
Ta có : = (tính chất đường phân giác)
CD AC
BD AB BD AB 0,5 điểm
=> = hay =
CD + BD AB + AC BC AB + AC
BD 12 3 20.3
= = => BD = ≈ 8, 6 cm
20 12 + 16 7 7 0,25 điểm
Mà: CD = BC – BD = 20 – 8,6 = 11,4 cm
d) Tính diện tích tứ giác BMNC. 0,5 điểm
Vì MN // BC nên: ∆ AMN ∆ ABC và AK, AH là hai đường ao
tương ứng
2 2 2
S  AK   3, 6   3  9
Do đó: AMN =   =  =  =
S ABC  AH   9, 6   8  64
1 1 0,5 điểm
Mà: SABC = AB.AC = .12.16 = 96
2 2
=> SAMN = 13,5 (cm2)
Vậy: SBMNC = SABC - SAMN = 96 – 13,5 = 82,5 (cm2)
Bài4: x − 3 x − 2 x − 2012 x − 2011
Giải phương trình : + = +
(1 điểm). 2011 2012 2 3 0,25 điểm
 x − 3   x − 2   x − 2012   x − 2011 
⇔  − 1 +  − 1 =  − 1 +  − 1
 2011   2012   2   3 
x − 2014 x − 2014 x − 2014 x − 2014
⇔ + = + 0,25 điểm
2011 2012 2 3
x − 2014 x − 2014 x − 2014 x − 2014
⇔ + − − =0
2011 2012 2 3
 1 1 1 1
⇔ ( x − 2014 )  + − − =0
 2011 2012 2 3 
 1 1 1 1 0,25 điểm
⇔ x – 2014 = 0 vì  + − − ≠0
 2011 2012 2 3 
⇔ x = 2014
Vậy tập nghiệm của phương trình là S{2014} 0,25 điểm

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
…………………. Môn: Toán 8
Thời gian làm bài: 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)


Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng(từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1:Gía trị x=-1 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. 2- 2x =0 B. -2+2x =0
C. 2x+ 2 =0 D. 1 + x =0
1 1
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là + 2 = 0 là:
2x x +1
A. x ≠ 0 B. x ∈ R C. x ≠ 0 và x ≠ ±1 D. x ≠ ±1
2
Câu 3: Phương trình (x +1).(x-1)=0 tương đương với phương trình nào dưới đây?
A. x2 +1=0 B.3x – 3 =0 C.x+1 =0 D.x= -1
2
Câu 4: Tập nghiệm của phương trình (x - 1)(x+2)=0
A. {1;-2} B.{-2} C.{ ±1; −2 } D.{ ±1; 2 }
Câu 5:Với điều kiện nào của m thì phương trình (2m+1)x +3=0 là phương trình bậc nhất một ẩn
x(với m là hằng số)
−1
A.m=-1 B.m ≠ 0 C.m ∈ R D.m ≠
2
Câu 6 : Cho  ABC .Biết M thuộc AB, N thuộc AC,MN//BC ,AM=1,BM=2,BC= 4,5 .Độ dài đoạn
thẳng MN bằng:
A.1 B.1,5 C.2 D.2,5
Câu 7: Cho  ABC (Aˆ = 90 ) ,AB=3,AC=4,AD là tia phân giác của góc A .Độ dài đoạn thẳng DC
0

bằng :
20 15
A.3 B.2,8 C. D.
7 7
2
Câu 8 :Biết  ABC  A ' B ' C ' theo tỉ số k= . Nếu chu vi  ABC bằng 30cm thì chu vi
3
 A ' B ' C ' bằng :
A.45cm B.50cm C.20cm D.67,5cm
II. TỰ LUẬN (8điểm)
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a)(x2+1)(2x+1)=0
x +1 4 x −1
b) + =
x −1 1− x 2
x +1
Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
M ột xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc 40km/h.Sau đó 30 phút .một ô tô đi từ B đến
A với vận tốc 52 km/h.Biết quãng đường AB dài 158km.Hỏi sau bao lâu kể từ khi xe máy khởi
hành hai xe gặp nhau?

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1
Bài 3: Cho  ABC có đường cao AH .Trên AH lấy điểm I sao cho AI= AH .Qua I kẻ đường
3
thẳng d song song với BC ,cắt các cạnh AB,AC theo thứ tự tại các điểm B’,C’.Chứng minh rằng :
AI B 'C '
a) =
AH BC
b) S ABC = 9 S AB 'C '
Bài 4: Giải phương trình:
x − 2001 x − 2002 x − 2003 x − 2004
+ = +
14 13 12 11

PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM
GIAO THỦY HỌC 2019-2020
Môn: Toán 8

I.TRĂC NGHIỆM(2 điểm): Mỗi câu đúng 0,25, câu có nhiều kết quả đúng nếu chọn thiếu không
cho điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C, D A B C D B C A

II.TỰ LUẬN:
Bài 1 (2điểm)
a)(x2 +1)(2x+1)=0
⇔ 2x+1=0(vì x2+1>0 với mọi x) 0,5đ
−1
⇔ x= 0,25đ
2
−1
S ={ } 0,25đ
2
x +1 4 x −1
b) + =
x −1 1− x 2
x +1
ĐKXĐ : x ≠ ±1 0,25đ
Quy đồng và khử mẫu được phương trình:
x2 + 2x- 3= x2 – 2x + 1 0,25đ
⇔ x=1 0,25đ
Đối chiếu ĐKXĐ và kết luận S= ∅ 0,25đ
Bài 2(2điểm)
1
Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x(h)( ĐK: x> ) 0,25đ
2
Quãng đường xe máy đi là: 40x(km) 0,25đ
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1
Quãng đường ô tô đi là: 52(x- )(km) 0,25đ
2
1
Lập được phương trình: 40x+52(x- ) =158 0,5đ
2
Giải phương trình được :x=2 0,5đ
Kết luận 0,25đ

Bài 3 (3điểm)Vẽ hình ,ghi GT,KL


0,5đ
B’ I C’ d

B C
AI AB ' H
a)B’I//BH ⇒ = (1) 0,5đ
AH AB
AB ' B ' C '
B’C’//BC = (2) 0,5đ
AB BC
AI B 'C '
Từ (1)và (2) suy ra ⇒ = 0,5đ
AH BC
b)B’C’//BC ⇒ AB ' C '  ABC 0,25đ

S AB 'C ' B 'C ' 2 AI 2 1 2 1


=( ) =( ) =( ) = 0,5đ
S ABC BC AH 3 9
⇒ S ABC = 9 S AB 'C ' 0,25đ

Bài 4 (1điểm)
x − 2001 x − 2002 x − 2003 x − 2004
+ = +
14 13 12 11
x − 2001 x − 2002 x − 2003 x − 2004
⇔ ( − 1) + ( − 1) = ( − 1) + ( − 1)
14 13 12 11
x − 2015 x − 2015 x − 2015 x − 2015
⇔ + = +
14 13 12 11
1 1 1 1
⇔ (x-2015)( + − − )=0
14 13 12 11
⇔ x = 2015
S={2015}

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
MÔN TOÁN LỚP 6
(Thời gian làm bài 90 phút)
A. Trắc nghiệm khách quan: (2đ)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 4).
Câu 1: Tập hợp các ước của 8 là:
A.{1;2;4;8} B.{-1;-2;-8;-4} C.{1;2;4;8;-8} D.{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
Câu 2: Kết quả của phép tính (-2)3.(-3)2 là:
−144
A.36 B.-72 C. D.32.(-2)3
2
−1
Câu 3: Phân số nào bằng phân số
3
−1 19 −20 − −1
A. B. C. D.
3 −57 60 3
Câu 4: Trong các phân số sau phân số nào là phân số tối giản
−1 3 −4 −18
A. B. C. D.
4 6 12 54
Câu 5: Chỉ ra khẳng định đúng(Đ), sai(S) bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp
Khẳng định Đ S
1) Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau.

2) Nếu góc xOy + góc yOz bằng góc xOz thì tia Ox nằm giữa 2 tia Oy, Oz

3) Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy
sao cho góc xOy=450

4) Cho góc xOy bằng 700, góc yOz bằng 200 thì góc xOz bằng 500
B. Tự luận:(8đ)
Bài 1(2đ): Tính
−3 6 −3 −4 5
a) + b) + +
19 38 7 7 13

−18 15 9 15 16
c) + d) − +
24 −21 −27 45 6
Bài 2(2đ): Tìm x biết
a) 3x + 17= 2 b) x = −5 − 3

x −19 5 5 5 −1
c) = + d) x + = +
2 30 6 6 12 2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
, 
Bài 3: Vẽ 2 góc kề bù xOy  = 800 . Gọi Ot là tia phân giác của xOy
yOz . Biết xOy  , Om là tia phân giác

của 
yOz .
a) Tính 
yOz ; 
yOm

b) Tính mOt
Bài 4(1đ): Tính nhanh:
1 2 3 4 5 98 99 100
S= − + − + − ...... − + −
100 100 100 100 100 100 100 100

BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN


A. Trắc nghiệm khách quan(2đ)
Gồm 8 câu mỗi câu đúng được 0,25 đ
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
D B,C,D B,C,D A 1) Đ 2) S 3) Đ 4) S

B. Tự luận
Bài 1: 2đ Mỗi phần 0,5 đ
− 3 6 − 6 6 −6 + 6
a) + = + = =0
19 38 38 38 38
−3 −4 5 −3 + ( −4) 5 −7 5 −13 5 −8
b) + + = + = + = + =
7 7 13 7 13 7 13 13 13 13
−18 15 −3 −5 −21 −20 −41
c) + = + = + =
24 −21 4 7 28 28 28
9 15 16 −1 1 8 6
d) − + = − + = =2
−27 45 6 3 3 3 3
Bài 2: 2đ Mỗi phần 0,5 đ
a) 3x + 17= 2
3x = 2-17
3x = -15
x = -5
Vậy x = -5
b) x = −5 − 3

x = 5−3
x =2
Vậy x=2; x=-2
x −19 5
c) = +
2 30 6
x −19 25 6 1
= + = =
2 30 30 30 5

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2
Vậy x=
5
5 5 −1
d) x + = +
6 12 2
5 5 −6 −1
x+ = + =
6 12 12 12
−1 5 −1 − 10 −11
x= − = =
12 6 12 12
−11
Vậy x=
12
Bài 3: Vẽ hình đúng, đẹp 0,5đ

y
m
z
z t
z

z x
O z

a) (1,5đ)
 và 
Vì xOy  +
yOz là 2 góc kề bù nên xOy yOz =1800 (0,5đ)

Thay số tính được 


yOz =1000 (0,25đ)

Vì Om là tia phân giác của 


yOz nên Tính 
yOm =500 (0,75đ)
b)(1đ)
 nên
Vì Ot là tia phân giác của xOy

 = xOy = 400
Tính được tOy (0,5đ)
2
Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Om nên Tính được mOt  + 
 = mOy yOt = 900 (0,5đ)
Bài 4(1đ)
1 2 3 4 5 98 99 100
S= − + − + − ...... − + −
100 100 100 100 100 100 100 100
1 − 2 + 3 − 4 + 5 − 6 + ...... + 99 − 100 S1
S= =
100 100
Số các số hạng của S1 là: (100-1):1+1=100, Có 50 cặp
S1= (1-2)+(3-4)+(5-6)+….(99-100)
S1= -1+(-1)+……(-1)
S1=-1.50=-50
−1
Vậy S=
2
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020
……………….. MÔN TOÁN - LỚP 8
(Thời gian làm bài 90 phút)

I TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây:
A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 4 – 2x = 0
x−2
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình = −5 là:
x(x − 2)
A. x ≠ 0 B. x ≠ 0 và x ≠ 2 C. x ≠ 0 và x ≠ -2 D. x ≠ -2
2
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 1)(x – 2) = 0 là:
A. S = {−1;1; 2} B. S = {2} C. S = {−1; 2} D. S = {− 2}
Câu 4: Phương trình –2x + b = 0 có một nghiệm x = - 2, thì b bằng:
A. -4 B. 0 C. – 1 D. 2
Câu 5: Nếu a < b thì ta suy ra được bất đẳng thức nào?
A. a+b > b+2 B. 3a+3 < 3b+4 C. -3a < -3b D. a-b > 0
Câu 6: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
A. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau.
B. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau.
C. Hai tam đồng dạng với nhau thì bằng nhau.
D. Hai tam giác vuông có hai cặp cạnh góc vuông tỉ lệ với nhau thì đồng dạng với nhau.

Câu 7. Trong hình biết MQ là tia phân giác Góc NMP


x
Tỷ số bằng:
y
5 5 2 4
A. B. C. D.
2 4 5 5

Câu 8 Trong hình vẽ cho biết MM’ // NN’.


Số đo của đoạn thẳng OM là:

A. 3 B. 2,5 C. 2 D. 4

II. TỰ LUẬN (8 điểm)


Bài 1: (2 điểm). Giải các phương trình sau:
1/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 7
2/ (2x-3)2 = (x+3)2

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
x−2 3 2( x − 11)
3/ − = 2
x+2 x−2 x −4
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 32 km/h . Nhưng sau khi đi được một giờ với
vận tốc ấy người đó nghỉ 15 phút. Do đó, để đến kịp B với thời gian đã định, người đó phải tăng vận
tốc thêm 4 km/h. Tính quãng đường AB
Bài 3: (3 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 15cm, đường cao AH.
a) Tính BC, AH.
b) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H nên AB, AC. Tứ giác AMNH là hình gì? Tính độ dài
MN.
c) Chứng minh rằng AM . AB = AN . AC
Bài 4 (1 điểm): Tìm nghiệm nguyên của phương trình : xy - x - 3y = 2.

TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
......................... MÔN TOÁN - LỚP 8. NĂM HỌC 2019 – 2020

I TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B,D B B A B B,C D D
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài Đáp án Biểu điểm


Giải các phương trình
Bài 1: 1/(0.5đ)
(2 điểm). x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 7 0,25 điểm
2 2
⇔ x + x – x + 3x – 2x + 6 = 7
⇔ 2x = 1
1
⇔ x=
2
0,25 điểm
1 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S =  
2
2/ (0.5đ)
(2x-3)2 = (x+3)2 0,25 điểm
2 2
⇔ (2x-3) - (x+3) = 0

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔ (2x-3+x+3)(2x-3-x-3) = 0
⇔ 3x(x-6) = 0
⇔ 3x = 0 hoặc x - 6 = 0
+) 3x = 0 ⇔ x = 0
0,25 điểm
+) x - 6 = 0 ⇔ x = 6
Vậy Tập nghiệm của phương trình là S = {0;6}
3/ (1đ)
ĐKXĐ: x ≠ ±2 0,25 điểm
x−2 3 2( x − 11)
− = 2 0,25 điểm
x+2 x−2 x −4
⇒ ( x − 2) − 3( x + 2) = 2( x − 11)
2

⇔ x 2 − 4 x + 4 − 3 x − 6 = 2 x − 22
⇔ x 2 − 9 x + 20 = 0
⇔ x 2 − 5 x − 4 x + 20 = 0 0,25 điểm
⇔ ( x 2 − 5 x) − (4 x − 20) = 0
⇔ x( x − 5) − 4( x − 5) = 0
⇔ ( x − 4)( x − 5) = 0
⇔ x − 4 = 0 hoặc x − 5 = 0
⇔ x = 4 (TM) hoặc x = 5 (TM) 0,25 điểm
Vậy Tập nghiệm của phương trình là S = {4;5}
+ Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) ( Điều kiện x > 32) 0,25 điểm
x
+ Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là ( giờ) 0,25 điểm
32
x − 32
+ Thời gian đi hết quãng đường còn lại sau khi nghỉ là (giờ) 0,25 điểm
36
Bài 2: + Tồng thời gian đi hết quãng đường AB(kể cả thơi gian nghỉ) là:
(2 điểm). 1 x − 32 0,25 điểm
1+ + ( giờ)
4 36
1 x − 32 x
+ Phương trình 1 + + = 0,25 điểm
4 36 32
+ Giải phương trình tìm được x = 104 0,50 điểm
+ Đối chiếu và kết luận độ dài quãng đường AB là 104 km 0,25 điểm
Bài 3: A
(3 điểm).
N

B H C
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

a) Tính được BC = 17cm 0,25 điểm


Chứng minh ∆AHB  ∆CAB( g − g ) 0,5 điểm
AH AB AB. AC 8.15 0,5 điểm
⇒ = ⇒ AH = do đó AH = ≈ 7,1( cm )
AC BC BC 17
b) Chứng minh tứ giác AMNH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông, suy ra 0,5 điểm
MN = AH ≈ 7,1cm 0,25 điểm
c) Chứng minh ∆AMH  ∆AHB( g − g )
AM AH 0,5 điểm
⇒ = , ⇒ AH2 = AM . AB (1)
AH AB
Chứng minh ∆ANH  ∆AHC ( g − g )
AH AN
⇒ = , ⇒ AH2 = AN . AC (2)
AC AH
Từ (1) và (2), ta có AM . AB = AN . AC 0,5 điểm
Bài4: xy - x - 3y = 2 ⇔ x ( y - 1) - 3y = 2
(1 điểm). ⇔ x ( y - 1 ) - 3 (y - 1) = 5
0,25 điểm
⇔ ( y - 1 )( x -3 ) = 5
Vì x, y ∈ Ζ ⇒ ( x + 3) và ( y - 1 ) là ước của 5. Số 5 có 4 ước là ± 1 và
±5 0,25 điểm

Ta lập bảng xét các trường hợp


y-1 -5 -1 1 5
x-3 -1 -5 5 1
y -4 0 2 6 0,25 điểm
x 2 -2 8 4

Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm nguyên


( x; y) = ( 2; - 4) ; ( x;y) = (-2;8) (x;y) = (8;2) (x;y) = (4;6) 0,25 điểm

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII NĂM HỌC 2019-2020
…………………. MÔN: TOÁN 8
( Thời gian làm bài: 90 phút)
( HS làm trực tiếp vào tờ giấy thi này)

Họ và tên: ……………………………… SBD: ………………………………….


Lớp: …………………………………… Trường: ………………………………..

Chữ ký người coi thi Số phách


1: ……………………………………….
2: ……………………………………….

Chữ ký người chấm thi Điểm bài thi Số phách


1: ………………………………
2: ………………………………

ĐỀ BÀI:
A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:
2 1
A. −5 = 0 B. − t + 1 = 0 C. 3x + 3y = 0 D. x + 5 = 0
x 2

Câu 2: Phương trình 2x + 1 = 0 tương đương với phương trình:

D. ( 2 x + 1)
2

A. (x2 + 1)(2x+1) = 0 B. (2x+1)(2x-1) = 0 C. (2x+1)x2 = 0 =0


x +1

Câu 3: Phương trình 2x – 2 = x + 5 có nghiệm x bằng:


7
A. -7 B. C. 3 D. 7
3
 2  1
Câu 4: Tập nghiệm của phương trình  x −  .  x +  = 0 là:
 3  2

2  −1   2 −1   −2 1 
A. S =   B. S =   C. S =  ;  D. S =  ; 
3 2 3 2   3 2

3x + 1 x − 5
Câu 5: Điều kiện xác định của PT: + = 0 là:
4x − 2 3 + x

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
1 1 −1
A. x ≠ B. x ≠ và x ≠ −3 C. x ≠ −3 D. x ≠ và x ≠ 3
2 2 2

 = 900 , BC // DE,
Câu 6: Trong hình bên biết DAE
AB = 3, AC = 4, CE = 2. Độ dài DE là:
A
20 15 3 4
A. B.
3 4 B C
2
C. 7, 5 D. 2,5 D E

 tỉ số y là:
Câu 7:. Trong hình bên biết AP là tia phân giác của BAC
x
A
5 y x
A. B. 1
2
5 4 2 2,5
C. D. B P
4 5 C

1
Câu 8: Nếu ∆ABC đồng dạng với ∆A ' B ' C ' theo tỉ số và ∆A ' B ' C ' đồng dạng với ∆A '' B '' C '' theo tỉ
3
2
số thì ∆ABC đồng dạng với ∆A '' B '' C '' theo tỉ số
5

2 5 6 15
A. B. C. D.
15 6 5 2

B- TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1: Giải các phương trình.
a) 5(2x-3) - 4(5x -7) = 19 - 2(x+11)

b) ( 2 x + 3)(1 − 5 x ) = 0

x +1 5 10
c) − = 2 +1
x−2 x+2 x −4
Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập PT:

Hai thùng đựng gạo: Thùng thứ nhất có 120kg, thùng thứ hai có 90kg. Sau khi lấy ra ở
thùng thứ nhất một lượng gạo gấp 3 lần lượng gạo lấy ra ở thùng thứ hai, thì lượng gạo còn lại trong
thùng thứ hai gấp đôi lượng gạo còn lại trong thùng thứ nhất. Hỏi đã lấy ra bao nhiêu kg gạo ở mỗi
thùng.

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = 15cm; AC = 20cm; BC = 25cm. Trên cạnh AC lấy điểm M sao
cho AM = 8cm, trên cạnh AB lấy điểm N sao cho AN = 6cm.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
a) Chứng minh ∆ABC ∆ANM .
b) Tính chu vi ∆AMN .
IM IC
c) Gọi I là giao điểm của BM và CN. Chứng minh . =1
IB IN
Bài 4: Tìm x, y thỏa mãn. x2 - 4x + y2 - 6y + 13 = 0

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 8


NĂM HỌC 2019 - 2020

A – Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án BD AD D C B C D A

B – Tự luận:
Bài 1: Giải các phương trình. (2 điểm)
a) 5(2x-3) - 4(5x -7) = 19 - 2(x+11)

⇔ 10x - 15 - 20x +28 = 19 - 2x - 22


0.25đ
⇔ 10x – 20x + 2x = 19 – 22 + 15 – 28
⇔ - 8x = -16
0.25 đ
⇔ x=2
b) ( 2 x + 3)(1 − 5 x ) = 0

⇔ 2x + 3 = 0 hoặc 1-5x = 0 0.25đ


⇔ 2x = - 3 hoặc -5x = -1
−3 1 0.25 đ
⇔ x= hoặc x =
2 5
 −3 1  0.25 đ
Vậy S =  ; 
 2 5

x +1 5 10
c) − = 2 + 1 (1)
x−2 x+2 x −4

ĐKXĐ: x x ≠ ± 2 0.25đ
( x + 1)( x + 2) 5( x − 2) 10 x −4
2
(1) ⇔ − = 2 + 2
( x − 2)( x + 2) ( x + 2)( x − 2) x − 4 x − 4
⇒ x + 3x + 2 – 5x +10 = 10 +x2 – 4
2 0.25 đ
⇔ -2x = - 6
⇔ x=3

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
⇔ x = 3 (thỏa mãn ĐKXĐ) 0.25 đ
Vậy S = {3}

Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập PT: (2 điểm)

Gọi ẩn đặt điều kiện cho ẩn 0.25đ


Biểu diễn các đại lượng theo ẩn 0.5đ
Lập ra phương trình 0.5đ
Giải phương trình lập được 0.5đ
Đối chiếu với điều kiện kết luận
Đáp số: số kg gạo lấy ra ở thùng thứ nhất là 90 kg 0.25đ
số kg gạo lấy ra ở thùng thứ hai là 30 kg
Bài 3: (3 điểm)

N M

B C

Vẽ hình ghi giả thiết kết luận 0.25đ


Câu a (1điểm)
AN AM 2
Chứng minh = = 0.5đ
AB AC 5
Góc A chung ⇒ ∆ABC  ∆ANM 0.5đ
Câu b (0.75 điểm)
Tính được MN = 10 (cm) 0.5đ
Tính dược chu vi ∆ANM bằng 24cm 0.25đ
Câu c (1 điểm)
IM IN
Chứng minh = 0.75đ
IB IC
IM IC
Chứng minh . =1 0.25đ
IB IN
Bài 4: Tìm x, y thỏa mãn. x2 - 4x + y2 - 6y + 13 = 0

⇔ (x - 2)2 + (y - 3)2 = 0 0.5đ


⇔ x – 2 = 0 và y – 3 = 0
0.5 đ
⇔ x = 2 và y = 3
* Ghi chú :
- Học sinh giải bằng cách khác, lập luận đúng chính xác vẫn cho điểm tối đa.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020
…………………. MÔN TOÁN - LỚP 8

(Thời gian làm bài 90 phút)

PHẦN I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2điểm).


Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau.
Câu 1. Phương trình nào có tập nghiệm là S = {−4} ?

A. (x+4)(x2+1) = 0. B. -2,5x = -10. C. -x2 + 16 = 0. D. 3x -1 = x +7.


Câu 2. Xét các phương trình (1); (2); (3); (4) sau:

x + 2 = 0 (1). (x+2)(x-1) = 0 (2). 2x + 4 = 0 (3). ( x + 2)2


= 0 (4).
x+2

Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây:
A. (1) ⇔ (4). B. (1) ⇔ (2) . C. (2) ⇔ (4). D.(1) ⇔ (3).
−2 1 x
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình − : = 0 là
4 x + 4 x − 1 (1 − x)( x + 1)

A. x ≠ 1 . B. x ≠ ±1 C. x ≠ −1 D. x ≠ ±1 và x ≠ 0 .
2
Câu 4. Từ bất đẳng thức (a + b) ≥ 0 . Bất đẳng thức nào sau đây đúng.
A. a + b ≥ 0 . B. (a + b)3 ≥ 0 C. a2 + b2 ≥ - 2ab . D. a2 + b2 < 2ab.
Câu 5. Với giá trị nào của m thì phương trình ( 3m + 1)x = 5m + 1 có nghiệm duy nhất
−1 1 1 −1
A. m = . B. m = . C. m = . D. m ≠ .
5 5 3 3
Câu 6. Một hình thang có diện tích 18 cm2 và đường cao là 3 cm. Tính độ dài đường trung
bình của hình thang đó.
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 12 cm. D. 24cm.

AB 1
Câu 7. Biết = và CD = 40 cm. Độ dài của AB là:
CD 2
A. 80cm. B. 2dm. C. 4cm. D. Một kết quả khác.
AB A' B' 3
Câu 8. Biết : = = . Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau:
CD C ' D' 4
AB 3 A' B' AB 3 AB CD 4
A. = . B. =3 C. = D. = =
AB + CD 7 C ' D'− A' B' A' B' 4 A' B ' C ' D ' 3

PHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm).


Bài 1 (2 điểm). Giải các phương trình sau:

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
x + 1 x − 1 2( x 2 + 2)
a) 3x ( 12x - 4) - 9x (4x - 3) = 30 b) ( 5x + 1)2 = (3x - 2)2 c) + =
x−2 x+2 x2 − 4
Bài 2 (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 32 km/h . Nhưng sau khi đi
được một giờ với vận tốc ấy người đó nghỉ 15 phút. Do đó, để đến kịp B với thời gian đã
định, người đó phải tăng vận tốc thêm 4 km/h. Tính quãng đường AB
Bài 3 ( 3 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi I và K lần lượt là
hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Chứng minh tứ giác AIHK là hình chữ nhật.
b) So sánh góc AIK và góc ACB.
BH HK CH AK
c) Chứng minh + = + .
BC AB BC CA
d) Tính diện tích ∆AIK , nếu biết BC = 10cm, AH = 4cm.
Bài 4 (1 điểm). Tìm tất cả các cặp giá trị nguyên (x;y) thỏa mãn: xy − x − 3 y = 2 .

--------------------- Hết -----------------

Họ và tên học sinh: ........................................... Số báo danh: ............................

Họ và tên Giám thị 1: ...................................... Họ và tên Giám thị 2: .................

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
........................... MÔN TOÁN - LỚP 8. NĂM HỌC 2019 – 2020

I. Trắc ngiệm: (2 điểm)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A D D C D A B C,D
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

II. Tự luận (8 điểm)


Bài 1 : 2 điểm
a)0.5điểm 3x ( 12x - 4) - 9x (4x - 3) = 30
2 2
⇔ 36x - 12x - 36x + 27x = 30 0,25 điểm
⇔ 15 x = 30
⇔ x =2 0,25 điểm
Tập nghiệm của phương trình là S = {2}
b)0.5điểm ( 5x + 1) ( 3x − 2)
2 2
=

2 2
⇔ ( 5x + 1) - (3x - 2) = 0 0,25 điểm
⇔ ( 5x + 1 + 3x -2 )( 5x+ 1 - 3x + 2 ) = 0
⇔ ( 8x-1) ( 2x + 3 ) = 0
1 3 0,25 điểm
⇔ x = hoặc x = −
8 2
Tập nghiệm của phương trình là S =  ; − 
1 3
8 2 
c)1,0 điểm ĐKXĐ : x ≠ ±2 0,25 điểm
x + 1 x − 1 2( x 2 + 2)
+ =
x−2 x+2 x2 − 4
2
⇒ ( x + 1) ( x + 2) + ( x - 1)( x - 2 ) = 2 ( x + 2) 0,25 điểm
2 2 2
⇔ x + 3x + 2 + x - 3x + 2 = 2x + 4 0,25 điểm
⇔ 0x = 0
Phương trình nghiệm đúng với mọi x ≠ ±2 0,25 điểm

Bài 2 : 2 điểm
+ Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) ( Điều kiện x > 32) 0,25 điểm
x 0,25 điểm
+ Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là ( giờ)
32

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
x − 32 0,25 điểm
+ Thời gian đi hết quãng đường còn lại sau khi nghỉ là (giờ)
36
1 x − 32 0,25 điểm
+ Tồng thời gian đi hết quãng đường AB là 1 + + ( giờ)
4 36
1 x − 32 x 0,25 điểm
+ Phương trình 1 + + =
4 36 32
+ Giải phương trình tìm được x = 104 0,50 điểm
+ Đối chiếu và kết luận độ dài quãng đường AB là 104 km 0,25 điểm

Bài 3. (3,0 điểm).


A a) (0,75 điểm). Chứng minh tứ giác AIHK là hình Điểm
K chữ nhật.
O
I
+ Chỉ ra 3 góc vuông 0,50
B C
H
+ Kết luận. 0,25
- Học sinh vẽ sai hình thì không chấm b) (0,75 điểm) So sánh góc AIK và góc ACB.
bài hình.
+ Chỉ ra  
AIK = IAO 0,25
- Học sinh có thể sử dụng kết quả câu
trước để làm câu sau mà không cần =
+ Chỉ ra IAO ACB 0,25
chứng minh

+ Suy ra 
AIK = 
ACB 0,25

BH HK CH AK
c) (0,75 điểm). Chứng minh + = + .
BC AB BC CA

BH IH AK
+ Chỉ ra = = do IH // AC và IH = AK 0,25
BC AC AC
HK CH
+ Chỉ ra = do HK // AB 0,25
AB BC
BH HK CH AK
+ Suy ra + = + 0,25
BC AB BC CA
BH HK CH AK
Chú ý: Có thể chứng minh + = + =1
BC AB BC CA

d) (0,75 điểm). Tính diện tích ∆AIK , biết BC = 10cm, AH = 4cm.

+ Chứng minh tam giác AIK đồng dạng với tam giác ACB 0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
2 2 2
S  IK   AH   4  4
+ Chỉ ra AIK =   =  =  = . 0,25
S ABC  BC   BC   10  25

+ Từ đó tính được S AIK = 3, 2cm 2 . 0,25

Bài 4 : 1 Điểm
+ Biến đổi: xy - x - 3y = 2 ⇔ x ( y - 1) - 3y = 2
⇔ x ( y - 1 ) - 3 (y - 1) = 5
⇔ ( y - 1)( x -3 ) = 5 0,25
+ Vì x, y ∈ Ζ ⇒ ( x - 3) và ( y - 1 ) là ước của 5. Số 5 có 4 ước là ± 1 và ± 5 0,25
+ Ta lập bảng xét các trường hợp
y-1 -5 -1 1 5
x-3 -1 -5 5 1 0,25
y -4 0 2 6
x 2 -2 8 4
+ Vậy các cặp giá trị (x;y) thỏa mãn là:
( x; y) = ( 2; - 4) ; ( x;y) = (-2;0) (x;y) = (8;2) (x;y) = (4;6) 0,25

Chú ý: Học sinh giải theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tương ứng với từng câu,
từng bài theo hướng dẫn trên./.
--------------------- Hết -----------------

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: TOÁN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
A. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất có một ẩn số:
A. x – 1 = x + 2 B. (x – 1)(x – 2) = 0 C. x − 1 = 3 D. x = 5
2. Những phương trình nào dưới đây tương đương với phương trình 2x + 4 = 10:
1 1
A. 2x - 6 = 0 B. 2 x + 4 + = 10 +
x−3 x−3
C. x = 3 D. x2 = 9
x2 − 1
3. Tập nghiệm của phương trình = 1 là:
x +1
A. {1;0} B. {− 1;2} C. {2} D. {0}
4. Những phương trình nào dưới đây nhận x = 2 là nghiệm:
2x + 3 5 + x
A. 5x - 2 = 8 B. =
x−2 x−2
C. 2x + 7 = 3 D. x2 - 4x + 4 =0
5x + 1 x − 3
5. ĐKXĐ của phương trình + = 0 là:
4x + 2 2 − x
1 1 1
A. x ≠ − B. x ≠ 2 và x ≠ − C. x ≠ 2 D. x ≠ -2 và x ≠
2 2 2
 = 900 và DE//BC) là:
6. Độ dài x trong hình 1 (biết BAC
20 A
A. B. 2,5
3 4
D E
15
C. D. 7,5 2
1,5
4 C
x
Hình 1 B

 = EAx
7. Độ dài y trong hình 2 (biết CAE  ) là:

A. 6 B. 5 x
A
C. 4 D. 3
4
3
2 y
B E
C Hình 2
8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì:
A. Hai tam giác đó bằng nhau;
B. Tỉ số chu vi bằng tỉ số đồng dạng;
Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
C. Tỉ số diện tích bằng tỉ số đồng dạng;
D. Tỉ số hai đường cao bằng tỉ số đồng dạng.
B. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Bài 1 (2 điểm): Giải các phương trình sau:
x − 3 1+ 2x
a) + =6
5 3
b) (2x - 3)(x2 +1) = 0
2 1 3 x − 11
c) − =
x + 1 x − 2 ( x + 1)( x − 2)
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Một số tự nhiên lẻ có hai chữ số và chia hết cho 5. Hiệu của số đó và chữ số hàng
chục của nó bằng 86. Tìm số đó.
Bài 3 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6, AC = 8; đường cao AH, phân giác BD. Gọi I là
giao điểm của AH và BD.
a. Tính AD, DC.
IH AD
b. Chứng minh =
IA DC
c. Chứng minh AB.BI = BD.HB và tam giác AID cân.
Bài 4 (1 điểm): Tìm x; y thỏa mãn phương trình sau:
x2 - 4x + y2 - 6y + 15 = 2

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM


MÔN: TOÁN - LỚP 8
A. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8

D A;C C A;D B D A B

B. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Hướng dẫn chấm Điểm
Bài 1 a. Biến đổi về dạng:
( 2 điểm) 13x - 94 = 0 hay 13x = 94 0,25
0,25
94
Giải ra x = và kết luận tập nghiệm PT
13
b. (2x - 3)(x2 +1) = 0
0,25
⇔ 2x – 3 = 0 hoặc x2 +1= 0
0,25
- Giải PT: 2x – 3 = 0 đúng
0,25
- Giải thích PT: x2 +1= 0 vô nghiệm, kết luận tập nghiệm PT

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com

c. - Tìm ĐKXĐ: x ≠ -1 và x ≠ 2 0,25


- Quy đồng khử mẫu đúng: 2(x-2) - (x+1) = 3x-11 0,25
0,25
- Giải ra x = 3 va kết luận tập nghiệm PT
Bài 2 - Chọn ẩn và ĐK đúng: 0,25
(2 điểm) Gọi x là chữ số hàng chục của số phải tìm (ĐK: x là chữ số, x>0)
0,5
- Biểu diễn các ĐL qua ẩn, lập PT đúng:
(10x + 5) - x = 86
0,5
- Giải PT đúng: x = 9 0,25
- Trả lời
Bài 3
(3 điểm)

a.Tính AD, DC

- Tính BC = 10 cm 0,25
AD AB
- Lập tỉ số =
DC BC 0,25
AD AB 0,25
⇒ =
DC + AD BC + AB
Thay số, tính: AD = 3cm, 0,25
DC = 5cm

b. 0,25
IH HB
- Lập tỉ số: =
IA AB 0,25

- Chứng minh ∆ HBA ~ ∆ ABC 0,25

HB AB AB HI 0,25
⇒ = ⇒ =
AB BC BC IA
IH AD
- Suy ra: =
IA DC
c - Chứng minh ∆ ABD ~ ∆HBI 0,25

AB BD
⇒ = ⇒ AB.BI = BD.HB 0,25
HB BI

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
Website:tailieumontoan.com
=
- ∆ ABD ~ ∆HBI ⇒ BIH ADI
=
Mà: BIH AID ⇒ 
AID = 
ADI 0,25
Vậy ∆ AID cân
0,25
2 2
Bài 4 x - 4x + y - 6y + 15 = 2
(1 điểm) Biến đổi về dạng: (x-2)2 + (y-3)2 = 0 0,5
Lập luận dẫn tới x – 2 = 0 và y – 3 = 0 0,25
Tìm được x = 2; y = 3 0,25

.Ghi chú: - Bài 3: không vẽ hình hoặc hình vẽ sai không chấm.
- Các cách làm khác đúng cho điểm tối đa tương ứng từng phần.

Liên hệ tài liệu word môn toán: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like