You are on page 1of 2

文稿

2.1.1.2. pttl trong suốt các giai đoạn đời người


nhận định TL theo chuyên ngành đó?
TL
Trong quá trình sống, con người luôn chịu sự chi phối từ yếu tố khách quan lẫn
chủ quan vậy nên TL con người tồn tại cả hai yếu tố xã hội và cá nhân. Cơ chế
hoạt động của TL là thu sự vật, sự việc diễn ra ở bên ngoài vào bên trong và
điều chỉnh, định hình lại bằng kinh nghiệm, tình cảm cá nhân. Vậy nên khi con
người thực hiện tiếp xúc, tương tác với xã hội, cũng là lúc có sự tồn tại của
hiện tượng tâm lý. Từ ngữ “xinli” dường như biểu thị cho những đạo lý xuất
phát từ trái tim, nhưng thực chất TL con người lại xảy ra trong não bộ và chỉ có
thể nhận biết khi chủ thể bộc lộ ra bên ngoài như biểu cảm, lời nói, hành động
vv.

nhận định PPTL theo chuyên ngành đó?


PTTL
Vậy tại sao các nhà khoa học biết được có sự PT ở TL khi quá trình thu nhận và
biến đổi của nó chỉ xảy ra trong não bộ?
Thông qua một số ngữ động tân có động từ là “PT” thường sử dụng như “发展

经济”、“发展社会”、“发展生产” có thể hình dung được đây là động


từ mang tính biến đổi, cụ thể là biến đổi theo chiều hướng xây dựng, gia tăng.
Sự vận động đi từ thấp đến cao, từ ít đến nhiều, từ ngắn đến dài, từ nhỏ đến
lớn, từ đơn giản đến phức tạp,…tuy nhiên không bao gồm từ không đến có. Do
hiện tượng sinh ra cái mới được gọi là “hình thành”, trong khi “phát triển” là sự
vận động dựa trên cái đã có. Nói tóm lại, để xác nhận một vật có sự phát triển
thì cần phải xác nhận biến đổi ở vật có phải xuất phát từ nền tảng vốn có hay
không và biến đổi đó có mang tính chất xây dựng hay không.
Về sự “vốn có” của tâm lý, sẽ có câu hỏi đặt ra rằng trẻ sơ sinh chưa có kinh
nghiệm sống tích lũy, chưa ý thức về tình cảm hay các quan niệm cá nhân vậy
phải chăng tâm lý vốn là thứ không sẵn có? Giới tâm lý học đã phân chia sự tồn
tại của tâm lý thành hai loại “Ý thức” và “Vô thức”. ở trẻ sơ sinh có Hiện tượng
“cất tiếng khóc chào đời” là để đảm bảo các cơ quan sinh lý hoạt động khỏe
mạnh. Khi còn là thai nhi dinh dưỡng và oxy sẽ hoàn toàn do người mẹ cung
cấp, ra khỏi bụng mẹ, nhiệt độ thay đổi đột ngột và một số cơ quan nội tạng của
trẻ mới bắt đầu hoạt động để thích nghi với môi trường mới. Hiện tượng này
cũng chính là phản xạ, tương tác đầu tiên của trẻ với thế giới. Và, phản xạ là
một trong những bản chất của tâm lý vậy nên, tâm lý của một người đã tồn tại
dưới dạng ”vô thức” ngay khi người đó vừa được sinh ra.
Xét đến vấn đề “Tâm lý vừa phụ thuộc vào thế giới bên ngoài và vừa phụ thuộc
vào cá nhân”. Theo trường phái duy vật biện chứng, vận động luôn xảy ra trên
thế giới này, sự vận động này có thể là thay đổi vật lý hoặc thay đổi lượng chất.
Con người chúng ta cũng là vật chất, biến đổi ở con người không chỉ là sự tăng
trưởng của cơ thể mà còn ở việc ngày càng dày dặn về kinh nghiệm, phong phú
về tình cảm, đa chiều về góc nhìn. Cùng một sự việc bị bố mẹ khiển trách, một
người ở độ tuổi dậy thì sẽ cảm thấy tổn thương, tức giận, buồn bã và bất đồng.
Nhưng khi người đó thành niên, sự từng trải sẽ giúp anh ta có khả năng tư duy
sâu hơn, đa chiều hơn. Sự thấu tình đạt lý ở người này sẽ dẫn anh ta đến cách
nhìn mới về sự việc, từ đó sinh ra đồng cảm. Ví dụ này đã khắc họa rõ xu
hướng vận động của tâm lý người là hình xoắn ốc. Cả hai yếu tố xã hội và con
người đều có chung sự vận động tăng tiến nên tâm lý người cũng luôn có sự
thay đổi mang tính xây dựng.
Tâm lý người đáp ứng cả hai điều kiện “vận động dựa trên cái đã có” và “biến
đổi mang tính xây dựng”, vậy nên tâm lý người có sự phát triển và sự phát triển
tâm lý ở cá nhân luôn diễn ra từ khi một người sinh ra và chỉ dừng lại khi qua
đời.
KN + ĐT PTTL cá nhân.
Cứ liên tục tích tụ về lượng để rồi xuất hiện sự thay đổi về chất, quá trình phát
triển này là để cải tổ lại cấu trúc tâm lý, giúp con người nâng cấp và định hình
bản thân. Mặc dù, sự phát triển tâm lý xảy ra ở hầu hết tất cả mọi người (trừ
trường hợp gặp vấn đề ở não bộ) tuy nhiên sự phát triển ở mỗi người là hoàn
toàn độc nhất. Mỗi người chúng ta sẽ có mã gen khác nhau, hoàn cảnh môi
trường tự nhiên khác nhau, và trải nghiệm vh-xh khác nên sẽ sinh ra chênh lệch
về mức độ và tốc độ phát triển. Ngoài ra , Song hành với sự phát triển về tâm lý
chính là sự tăng trưởng ở cơ thể. Vào các giai đoạn tâm sinh lý khác nhau sẽ có
sự thay đổi đặc trưng, hoạt động chủ đạo tương ứng với giai đoạn ấy. Sự phát
triển tâm lý cá nhân bắt buộc phải diễn ra toàn bộ và phải tuân theo trình tự của
các giai đoạn đời người.

TLH GD (XUẤT NHẬP TÂM)


HTTL xảy ra làm xuất hiện cơ chế “nhập tâm” và “xuất tâm”. Khi não vừa thu
nhận thêm sự kiện mới từ bên ngoài, là lúc “nhập tâm” làm chủ thể xuất hiện
biến đổi. Sự biến đổi ở TL con người là biến đổi lượng chất, đây là quá trình
con người va chạm cái mới, tích lũy kinh nghiệm bởi các hoạt động và tương
tác. Khi lượng tăng làm thay đổi về chất, lúc này TL con người được phát triển
khiến “xuất tâm” tạo nên sự thay đổi ở khách thể. Sự phát triển ở TL khiến con
người nâng cao

You might also like