You are on page 1of 20

TUẦN 15

Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2023


Khoa học
THUỶ TINH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết 1 số tính của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thuỷ tinh, một số cách bảo quản các đồ dùng
bằng thuỷ tinh.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Thuỷ tinh
được làm từ cát trắng lấy từ môi trường nên khai thác cần phải đi đôi với cải tạo
và bảo vệ môi trường.
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự
nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con
người.
- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, hình và thông tin trang 60; 61 SGK, một số hình
ảnh về các ứng dụng của thủy tinh...
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò
chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)
- Cho Hs thi trả lời câu hỏi: - HS nêu
+ Hãy nêu tính chất và cách bảo quản của
xi măng ?
+ Xi măng có những ích lợi gì trong đời
sống ?
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút)
*Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính của thủy tinh.
- Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
*Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng
thuỷ tinh
- Cho HS thảo luận nhóm TLCH: - Mắt kinh, bóng điện, chai, lọ, li,
1
+ Trong số đồ dùng trong gia đình có rất cốc, chén, cửa sổ, lọ đựng thuốc thí
nhiều đồ dùng bằng thuỷ tinh. Hãy kể tên nghiệm, lọ hoa, màn hình ti vi, vật
các đồ dùng mà bạn biết ? lưu niệm...
+ Dựa vào thực tế bạn thấy thuỷ tinh có
tính chất gì ? - Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu
+ Nếu thả chiếc cốc thuỷ tinh xuống sản rất dễ vỡ, không bị gỉ
nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao? - Khi thả chiếc cốc xuống sàn nhà,
chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiều
mảnh. Vì chiếc cốc này bằng thuỷ
- GV kết luận tinh khi va chạm với nền nhà rắn sẽ
Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và tính bị vỡ
chất của chúng - HS lắng nghe
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin SGK, - Các nhóm nhận đồ dùng và trao
sau đó xác định đổi, làm bài
- Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh Thuỷ tinh thường
thông thường? Thuỷ tinh cao
cấp
- Bóng đèn n mòn
- Trong suốt, - lọ hoa, dụng
- Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh không gỉ cứng cụ thí nghiệm
chất lượng cao? dễ vỡ - Rất cứng
- Không cháy,
- GV kết luận không hút ẩm, - Chịu được
- Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh không bị axít nóng, lạnh
bằng cách nào không? - Bền khó vỡ
- Cốc chén, mắt kính, chai, lọ, kính
- Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, chúng ta máy ảnh, ống nhòm, bát đĩa hấp
phải bảo quản như thế nào ? thức ăn trong lò vi sóng...
- GV kết luận: Thuỷ tinh thường trong - HS nghe
suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không - Chế tạo bằng cách đun nóng chảy
cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn cát trắng và các chất khác rồi thổi
mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, thành các hình dạng mình muốn
chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ được - Để nơi chắc chắn
dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ - Không va đạp vào các vật cứng
trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng - Dùng xong phải rửa sạch để nơi
cụ quang học chất lượng cao. chắc chắn tránh rơi vỡ
- Cẩn thận khi sử dụng
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3phút)
- Em đã bảo quản và sử dụng đồ bằng - HS nghe và thực hiện
thủy tinh trong gia đình mình như thế nào
?
- Tìm hiểu ích lợi của thủy tinh trong - HS nghe và thực hiện
cuộc sống.

2
Hướng dẫn học
...............................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2023


Lịch sử
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dich Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố
và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời
đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày đêm giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4
phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở
rộng.
-Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm
vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát
một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê
chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
- Tự hào về truyền thống lịch sử của cha ông.
- Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sán g tạo.
+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá
Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.
- Phẩm chất:
+ HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động
+ Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước
+ HS yêu thích môn học lịch sử
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng

3
- GV: Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trò chơi....
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS tổ chức thi hỏi đáp:
+ Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt - HS trả lời
Bắc thu - đông 1947
+ Nêu ý nghĩa thắng lợi Việt Bắc thu - - HS trả lời
đông 1947
- GV nhận xét HS - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi vở - HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút)
* Mục tiêu:Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược
đồ.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến
dịch biên giới Thu - Đông 1950.( Cả
lớp)
- Dùng bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ
vùng Bắc Bộ sau đó giới thiệu: - HS theo dõi
+ Các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc
+ Từ 1948 đến giữa năm 1950 ta mở
một loạt các chiến dịch quân sự và
giành được nhiều thắng lợi. Trong tình
hình đó, thực dân Pháp âm mưu cô lập
căn cứ địa Việt Bắc: Chúng khoát chặt
biên giới Việt - Trung
+ Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên
giới Việt - Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến + Nếu tiếp tục để địch đóng quân tại
căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của đây và khoá chặt Biên giới Việt -
ta? Trung thì căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập,
+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc không khai thông được đường liên lạc
này là gì? quốc tế.
+ Cần phá tan âm mưu kkhoá chặt biên
Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả chiến giới của địch, khai thông biên giới, mở
dịch Biên giới thu - đông 1950 rộng quan hệ quốc tế.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là - Trận Đông Khê. Ngày 16-9-1950 ta
trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó? nổ súng tấn công Đông Khê. Địch ra

4
sức cố thủ. Với tinh thần quyết thắng,
bộ đội ta đã anh dũng chiến đấu. Sáng
18-9-1950 quân ta chiếm được cứ điểm
Đông Khê.
+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? - Pháp bị cô lập, chúng buộc phải rút
Quân ta làm gì trước hành động đó của khỏi Cao Bằng, theo đường số 4. Sau
địch? nhiều ngày giao tranh, quân địch ở
đường số 4 phải rút chạy.
+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới - Diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch
thu - đông 1950. v.v... Căn cứ địa Việt Bắc được củng
cố và mở rộng.
- 3 nhóm học sinh thi trình bày diễn - 3 nhóm cử đại diện trình bày.
biến chiến dịch Biên giới thu - đông
1950.
+ Em có biết vì sao ta lại chọn Đông - Học sinh trao đổi.
Khê là trận mở đầu chiến dịch Biên
giới thu - đông 1950 không?
Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng
Biên giới thu - đông 1950
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: Nêu - Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
điểm khác nhau chủ yếu của chiến dịch ta chủ động mở và tấn công địch.
Biên giới thu - đông 1950 với chiến Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
dịch Việt Bắc thu - đông 1947. địch tấn công ta, ta đánh lại và giành
chiến thắng.
- Điều đó cho thấy sức mạnh của quân - Quân đội ta đã lớn mạnh và trưởng
và dân ta như thế nào so với những thành.
ngày đầu kháng chiến?
+ Chiến thắng Biên giới thu - đông + Địch thiệt hại nặng nề. Hàng nghìn
1950 có tác động thế nào đến địch? Mô tên tù binh mệt mỏi. Trông chúng thật
tả những điều em thấy trong hình 3. thảm hại.
Hoạt động 4: Bác Hồ trong chiến dịch
Biên giới thu - đông 1950, gương chiến
đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
- Yêu cầu: Xem hình 1 và nói rõ suy - Học sinh làm việc cá nhân.
nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong
chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
+ Hãy kể những điều em biết về gương - Học sinh nêu.
chiến đấu dũng cảm của anh La Văn
Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội
ta?
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Em học tập được điều gì từ tấm - HS nêu
gương dũng cảm của anh La Văn Cầu ?
- Về nhà tìm hiểu, sưu tầm thêm các tư - HS nghe và thực hiện
liệu về chiến dịch Biên giới 1950.
5
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:..............................................................................
Hoạt động tập thể :
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I. Môc tiªu :
- T×m hiÓu nh÷ng nÐt truyÒn thèng c¬ b¶n vÒ x©y dùng vµ b¶o vÖ ë quª
h¬ng .
- Cã ý thøc tù hµo vµ yªu quª h¬ng ®Êt níc .
- BiÕt gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp ®ã .
II. Néi dung vµ h×nh thøc hoËt ®éng :
1. Néi dung: Nh÷ng truyÒn thèng chiÕn ®Êu vµ thµnh tùu x©y dùng quª h-
¬ng .
2. H×nh thøc :- T×m hiÓu, tr×nh bµy kÕt qu¶ .
III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng :
1. Ph¬ng tiÖn :Sè liÖu , tranh ¶nh , v¨n nghÖ .
2. Tæ chøc: - Híng dÉn t×m t liÖu, ph©n c«ng häc sinh.
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng :
1. Khëi ®éng: 10'
Ngêi ®iÒu khiÓn: Líp trëng.
Néi dung ho¹t ®éng:
- H¸t tËp thÓ : “Hµnh qu©n theo bíc ch©n nh÷ng ngêi anh hïng”
- Giíi thiÖu néi dung sinh ho¹t .
2. T×m hiÓu truyÒn thèng :
PhÇn I: TruyÒn thèng ®Êu tranh c¸ch m¹ng :15'
Ngêi ®iÒu khiÓn: GV chñ nhiÖm.
Néi dung ho¹t ®éng:
- GVCN lÇn lît nªu c¸c c©u hỏi - HS tr¶ lêi .
? DiÖn tÝch, vÞ trÝ, d©n sè trong x·?
? LÞch sö ra ®êi cña §¶ng bé x· ?
? Trong hai cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p vµ chèng Mü, trong x· cã bao nhiªu
ngêi tham gia qu©n ®éi? Cã bao nhiªu lÞªt sÜ ?
? Héi cùu chiÕn binh x· cã bao nhiªu héi viªn?
? Chñ tÞch héi cô chiÕn binh hiÖn nay lµ ai ?
PhÇn II: Nh÷ng thµnh tùu trong x©y dùng ®æi míi quª h¬ng:15'
Néi dung ho¹t ®éng:GV hái - HS tr¶ lêi
? Tæng sè hé d©n hiÖn nay trong x· ?
? Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, ®Þa ph¬ng ®· x©y dùng bao nhiªu c«ng tr×nh
phóc lîi
? Cã mÊy trêng ®· ®¹t chuÈn quèc gia ?
? KÓ mét c©u chuyÖn g¬ng s¶n xuÊt giái ë ®Þa ph¬ng em ?
? §äc mét bµi th¬ hoÆc h¸t mét bµi h¸t vÒ quª h¬ng em ?
V. KÕt thóc ho¹t ®éng:
- GVCN nhËn xÐt kÕt qu¶ ho¹t ®éng
Hướng dẫn học
.............................................................................................................................

6
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2023


Địa lí
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản;
nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,…
+Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
HS(M3,4):
+ Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có
nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ
hội,…; các dịch vụ du lịch được cải thiện
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TPHồ Chí Minh, vịnh Hạ Long,
Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,…
- Giữ gìn của công
* GDBVMT: Giáo dục các em giữ gìn đường làng, ngõ xóm, giữ gìn vệ
sinh chung khi đi du lịch, giáo dục lòng tự hào, có ý thức phấn đấu.
- Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sán g tạo.
+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa
lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
- Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc
nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc
điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV:Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- HS: SGK, vở

7
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho học sinh thi kể nhanh: Nước ta - HS thi kể
có những loại hình giao thông nào? ...
- Giáo viên nhận xét. - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :(27phút)
* Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long,
Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,…
* Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khái
niệm thương mại, nội thương, ngoại
thương, xuất khẩu, nhập khẩu.
- GV yêu cầu HS nêu ý hiểu của mình - 5 HS lần lượt nêu ý kiến, mỗi HS nêu
về các khái niệm: về 1 khái niệm, HS cả lớp theo dõi
+ Em hiểu thế nào là thương mại, nội nhận xét.
thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập
khẩu?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau
đó lần lượt nêu về từng khái niệm:
*Hoạt động 2: Hoạt động thương mại
của nước ta
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
lời các câu hỏi sau: HS cùng đọc SGK, trao đổi và đi đến
kết luận:
+ Hoạt động thương mại có ở những + Hoạt động thương mại có ở khắp nơi
đâu trên đất nước ta? trên đất nước ta trong các chợ, các
trung tâm thương mại, các siêu thị, trên
phố,...
+ Những địa phương nào có hoạt động + Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
thương mại lớn nhất cả nước? là nơi có hoạt động thương mại lớn
nhất cả nước.
+ Nêu vai trò của các hoạt động thương + Nhờ có hoạt động thương mại mà sản
mại? phẩm của các ngành sản xuất đến được
tay người tiêu dùng. Người tiêu dùng
có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy,
xí nghiệp,...bán được hàng có điều kiện
thúc đẩy sản xuất phát triển.
8
+ Nước ta xuất khẩu các khoáng sản
+ Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu (than đá, dầu mỏ,...); hàng công nghiệp
của nước ta? nhẹ (giầy da, quần áo, bánh kẹo,...);
các mặt hàng thủ công (bàn ghế, đồ gỗ
các loại, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan,
tranh thêu,...; các nông sản (gạo, sản
phẩm cây công nghiệp, hoa quả,...);
hàng thuỷ sản
(cá tôm đông lạnh, cá hộp,...).
+ Việt Nam thường nhập khẩu máy
+ Kể tên một số mặt hàng chúng ta móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu,...
phải nhập khẩu? để sản xuất, xây dựng.
- Đại diện cho các nhóm trình, các
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả. nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
* Hoạt động 3: Ngành du lịch nước ta
có nhiều điều kiện thuận lợi để phát
triển - HS làm việc theo nhóm bàn, cùng
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận trao đổi và ghi vào phiếu các điều kiện
nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi mà nhóm mình tìm được.
cho sự phát triển của ngành du lịch ở - 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp,
nước ta: các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý
+ Em hãy nêu một số điều kiện để phát kiến.
triển du lịch ở nước ta?
+ Cho biết vì sao những năm gần đây,
lượng khách du lịch đến nước ta tăng + Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp và
lên? nhiều di tích lịch sử nổi tiếng.
+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn của + Lượng khách du lịch đến nước ta
nước ta? tăng lên vì:
- GV mời đại diện 1 nhóm phát biểu ý - Nước ta có nhiều danh lam thắng
kiến. cảnh, di tích lịch sử.
- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời - Nhiều lễ hội truyền thống.
cho HS, sau đó vẽ sơ đồ các điều kiện - Các loại dịch vụ du lịch ngày càng
để phát triển ngành du lịch của nước ta được cải thiện.
lên bảng để HS ghi nhớ nội dung này. - Có nhiều di sản văn hoá được công
nhận.
- Nhu cầu du lịch của người dân ngày
càng tăng cao.
- Nước ta có hệ thống an ninh nghiêm
ngặt tạo cảm giác an toàn cho khách
du lịch.
- Người Việt Nam có tấm lòng hào
hiệp và mến khách.
+ Bãi biển Vũng Tàu, Bãi Cháy, Đền
Hùng, Sa Pa…

9
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút)
- Đia phương em có ngành du lịch - HS nêu
nào ? Hãy giới thiệu về ngành du lịch
đó ?
- Nếu em là một lãnh đạo của địa - HS nêu
phương thì em có thể làm gì để phát
triển ngành du lịch của địa phương
mình ?
Bổ sung:.............................................................................................................
Kĩ thuật
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết được lợi ích của việc nuôi gà.
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng
lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu
thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
* Giáo viên:
- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà…
- Phiếu học tập : + Em hãy kễ các sản phẩm của việc chăn nuôi gà
+ Nuội gà em lại những lợi ích gì?
+ Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà.
- Bảng phụ .
* Học sinh: Sách, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát. - HS hát.
- Kiểm tra sản phẩm của học sinh. - HS trưng bày sản phẩm.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS ghi vở.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút)
*Mục tiêu: Biết được lợi ích của việc nuôi gà.
*Cách tiến hành:
Hoạt động1:Tìm hiểu lợi ích của
việc nuôi gà: - Nhóm trưởng điều khiển

- Nêu cách thực hiện hoạt động 1 . - Thảo luận nhóm về việc nuôi gà.

10
- Hướng dẫn HS tìm thông tin . - Đọc SGK , quan sát các hình ảnh trong
bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà
ở gia đình, địa phương.
- GV nhận xét, bổ sung. - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS theo dõi ghi nhớ.

Các sản - Thịt gà, trứng gà.


phẩm - Lông gà
của nuôi
gà - Phân gà
- Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng / năm.
- Cung cấp thịt, trứng dùng đđể làm thực phẩm hằng ngày. Trong
thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt gà, trứng
gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.
Lợi ích
của việc - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
nuôi gà - Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nông
thôn.
- Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập
- GV nêu một số câu hỏi trắc - Hãy đánh dấu X vào ô trống ở câu trả lời
nghiệm để đánh giá kết quả học đúng.
tập của HS. Lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
+ Cung cấp chất bột đường.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn
nuôi
+ Làm thức ăn cho vật nuơi.
+Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng.
+ Xuất khẩu.
- GV nhận xét phiếu BT - HS làm bài –báo cáo kết quả làm bài tập.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Gv nhận xét tinh thần thái độ và - HS nghe và thực hiện
kết quả học tập của HS.
- Về nhà xem trước bài: Một số
giống gà được nuôi nhiều ở nước
ta.
11
- Về nhà giúp gia đình chăm sóc - HS nghe và thực hiện
gà (nếu nhà nuôi gà)

Hướng dẫn học


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 20223
Khoa học
CAO SU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Chung tay bảo vệ môi trường.
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: cao su được
làm từ nhựa( mủ) của cây cao su nên khai thác cần phải đi đôi với trồng, chăm
sóc cây cao su bên cạnh đó cần phải cải tạo và bảo vệ môi trường.
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự
nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con
người.
- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, hình và thông tin trang 62; 63 SGK, một số hình
ảnh về các ứng dụng của cao su như: Một số đồ dùng bằng cao su như quả
bóng , dây chun , mảnh săm , lốp ,...
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Sử dụng phương pháp: BTNB trong HĐ1: Tìm hiểu các tính chất của cao su.
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò
chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "truyền - HS chơi trò chơi
điện" với các câu hỏi:

12
+Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản
xi măng? Giải thích.
+Nêu các vật liệu tạo thành bê tông. Tính
chất và công dụng của bê tông?
+Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt
thép. Tính chất và công dụng của bê tông
cốt thép?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - ghi bảng - HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút)
*Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao
su.
*Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tính chất của cao su.
*Tiến trình đề xuất
1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
-Em hãy kể tên các đồ dùng được làm
bằng cao su?
- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để - HS tham gia chơi
HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su
-Kết luận:
- Theo em cao su có tính chất gì?
2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những - HS làm việc cá nhân: ghi vào vở
hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi những hiểu biết ban đầu của mình
chép khoa học về những tính chất của cao vào vở ghi chép khoa học về những
su. tính chất của cao su
- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp
các em về vấn đề trên. các ý kiến vào bảng nhóm
- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng
lớp và cử đại diện nhóm trình bày
3. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) và
phương án tìm tòi.
- Từ những ý kiến ban đầu của của HS do - HS so sánh sự giống và khác nhau
nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các của các ý kiến.
nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn
HS so sánh sự giống và khác nhau của
các ý kiến trên
- Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi liên -Ví dụ HS có thể nêu:
quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về + Cao su có tan trong nước không?
tính chất của cao su. + Cao su có cách nhiệt được
không?
+ Khi gặp lửa, cao su có cháy

13
- GV tổng hợp , chỉnh sửa và nhóm các không?...
câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về - Theo dõi
tính chất của cao su và ghi lên bảng.
+ Tính đàn hồi của cao su như thế nào?
+Khi gặp nóng, lạnh hình dạng của cao
su thay đổi như thế nào?
+ Cao su có thể cách nhiệt, cách điện
được không?
+ Cao su tan và không tan trong những
chất nào?
4. Thực hiện phương án tìm tòi:
- GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán
vào vở Ghi chép khoa học trước khi làm - HS viết câu hỏi dự đoán vào vở
thí nghiệm nghiên cứu. Câu Dự Cách tiến Kết luận
- GV gợi ý để các em làm thí nghiệm: hỏi đoán hành
* Với nội dung tìm hiểu cao su có tính
đàn hồi tốt HS làm thí nghiệm: Ném quả
bóng cao su xuống sàn nhà hoặc kéo căng - HS thực hành và ghi thông tin vào
1 sợi dây cao su. Quan sát, nhận xét và bảng trong vở Ghi chép khoa học.
kết luận. *Quả bóng nảy lên
* Với nội dung tìm hiểu cao su ít bị biến + Kéo căng 1 sợi dây cao su, sợi dây
đổi khi gặp nóng, lạnh, HS làm thí giãn ra, buông tay ra, sợi dây cao su
nghiệm: đổ nước sôi vào 1 li thủy tinh, li lại trở về vị trí cũ
kia đổ đá lạnh đập nhỏ, sau đó bỏ vài sợi * Sợi dây cao su không bị biến đổi
dây cao su vào cả hai li. nhiều, các sợi dây cao su bỏ trong li
*Để biết được cao su cháy khi gặp lửa, nước nóng hơi mềm hơn
GV sử dụng thí nghiệm: đốt nến, đưa sợi
dây cao su vào ngọn lửa. * Sợi dây cao su sẽ nóng chảy
* Với nội dung cao su có thể cách nhiệt,
HS làm thí nghiệm: Đổ nước sôi vào li
thủy tinh, sau đó lấy miếng cao su bọc * Miếng cao su không nóng
bên ngoài li thủy tinh. Yêu cầu HS sờ tay
vào miếng cao su bọc bên ngoài li thủy
tinh.
* Với nội dung cao su có thể cách điện
GV làm thí nghiệm: dùng mạch điện đã
chuẩn bị thắp sáng bóng đèn, sau đó thay * Bóng đèn sẽ không sáng, điều đó
dây dẫn điện bằng đoạn dây cao su. chứng tỏ cao su không dẫn điện.
* Với nội dung: Cao su tan và không tan
trong những chất nào, HS làm thí nghiệm:
Bỏ miếng cao su lót ở mặt trong nắp ken * Cao su không tan trong nước, tan
vào nước. Bỏ miếng cao su ấy vào xăng trong xăng
- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí
nghiệm
5.Kết luận, kiến thức:

14
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí
nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của - HS các nhóm báo cáo kết quả:
mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức và
đói chiếu với mục Bạn cần biết ở SGK
- GV kết luận về tính chất của cao su:

- Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị


biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách
điện, cách nhiệt tốt; không tan trong
Hoạt động2: Công dụng và cách bảo nước, tan trong một số chất lỏng
quản các đồ dùng bằng cao su. khác; cháy khi gặp lửa.
+ Có mấy loại cao su ?
+ Đó là những loại nào ?
+ Cao su được dùng để làm gì? - Có 2 loại cao su.
+ Cao su tự nhiên và cao su nhân
+ Cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su tạo.
- KL: Cao su có hai loại cao su tự nhiên + Cao su được sử dụng làm săm lốp
và cao su nhân tạo. xe, làm các chi tiết của một số đồ
điện....
+ Không để ngoài nắng, không để
hoá chất dính vào, không để ở nơi có
nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Gọi 4 HS lần lượt nêu lại : nguồn gốc , - HS nghe và thực hiện
tính chất , công dụng , cách bảo quản các
đồ dùng bằng cao su .
- Về học bài và chuẩn bị bài mới : Chất
dẻo
- Tìm hiểu nơi nào trồng nhiều cao su ở - HS nghe và thực hiện
nước ta.

Hoat động tập thể- GDNSTLVM- Tiết 9:


Bài 8 : ĐI MUA ĐỒ DÙNG
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh nhận thấy khi đi mua đồ dùng, cần thực hiện đúng quy định của cửa
hàng với thái độ lễ phép, thân thiện.
2. Học sinh có kĩ năng:
- Tìm hiểu và thực hiện đúng quy định của các cửa hàng (vào siêu thị, cần
gửi đồ vào tủ, xếp hàng lần lượt, không chen lấn, ...).
- Khi lựa chọn đồ dùng, không làm hỏng, làm bẩn hoặc thay đổi vị trí.
- Biết tôn trọng người bán hàng và những người xung quanh.

15
3. Học sinh chủ động ứng xử thanh lịch, văn minh khi đi mua đồ dùng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS.
- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( 3’) .
* Mục tiêu : Giúp HS định hướng nội dung sẽ học.
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV gợi mở nội dung bài với câu hỏi gợi ý :
- Bạn nào đã từng đi mua hàng ?
- Khi đi mua hàng em nói với người bán hàng như thế nào ?
GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới.
Bước 2: GV giới thiệu bài mới, ghi tên bài “Đi mua đồ dùng”.
Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi ( 8’).* Mục tiêu : HS hiểu cần phải có những
hành vi ứng xử thanh lịch, văn minh khi đi mua hàng.
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Trong siêu thị”, SHS
trang 27, 28.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV kết luận nội dung theo các câu hỏi gợi ý :
- Chị Mai khuyên Lâm không nên làm những việc gì khi mua hàng ở siêu
thị ? (SHS tr. 28)
(Chị Mai khuyên Lâm không được vứt đồ lung tung, bừa bãi sau khi chọn
xong hàng. Mua hàng thanh toán xong mới được bóc ra dùng ).
- Chị Mai nhận túi hàng và nói với cô bán hàng như thế nào ? (SHS tr.28)
(Chị Mai nhận túi hàng bằng hai tay và cảm ơn cô bán hàng)
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử của chị Mai khi mua hàng?
(Chị Mai có ý thức khi đi mua hàng : lựa chọn hàng cẩn thận, trả tiền, nhận
tiền bằng hai tay, biết cảm ơn cô bán hàng)
- Khi mua hàng, em phải có thái độ ứng xử như thế nào ?
(Khi đi mua hàng, em phải tuân theo nội quy của cửa hàng hay của siêu thị,
lựa chọn đồ cẩn thận, không được để đồ lộn xộn, không làm hỏng, làm bẩn đồ,
trả tiền bằng hai tay, thưa gửi lễ phép với người bán hàng,....)
Bước 3 : GV gợi mở để HS rút ra ý 1,2,4 của lời khuyên, SHS trang 29.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến ( 8’).

16
* Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến với những hành vi đúng hoặc hành hành vi
chưa đúng khi đi mua hàng.
* Các bước tiến hành :
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 28.
Bước 2: HS trình bày kết quả.
GV kết luận theo từng trường hợp :
a) Khi vào siêu thị, gửi túi vào ngăn tủ cất đồ > Có ý thức chấp hành
đúng quy định của siêu thị.
b) Cười đùa, chạy nhảy ầm ĩ trong của hàng, siêu thị > Làm mất trật tự ở
nơi công cộng, làm ảnh hưởng đến các khách mua hàng khác
c) Bóc đồ ra ăn trước khi trả tiền trong siêu thị > Vi phạm nội quy trong
siêu thị. Đó là hành vi thiếu văn hóa, chưa thanh lịch, văn minh.
d) Mua hàng xong, xếp xe đẩy hàng vào đúng vị trí > Thực hiện đúng quy
định của siêu thị.
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra ý 3 của lời khuyên, SHS trang29.
Bước 4 : GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành ( 6’).
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực hiện các hành vi, ứng xử đúng khi đi
mua hàng mọi nơi, mọi lúc.
* Các bước tiến hành :
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 28.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và động viên HS theo từng trường hợp.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 6 : Trao đổi, thực hành ( 7’) .
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và thực hiện các hành vi ứng xử thanh lịch, văn
minh khi mua bán.
* Các bước tiến hành :
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 29.
GV có thể gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nói, cử
chỉ, thái độ đúng mực vừa được học.
Bước 2 : HS trình bày theo từng tình huống.
GV nhận xét và động viên HS.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 7 : Tổng kết bài ( 3’).
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS
đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, - GV yêu cầu HS

17
thực hiện nội dung lời khuyên.
Hướng dẫn học
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2022


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Chủ đề 4: GIỮ GÌN CẢNH QUAN KHU DÂN CƯ( Tiết 3)
I. Mục tiêu:Sau chủ đề này, học sinh:
- Hs có năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: xây dựng được kế hoạch cải
tạo cảnh quan khu dân cư, thực hiện được một số hoạt động cải tạo cảnh quan
khu dân cư.
Hs có trách nhiệm, thể hiện thông qua những suy nghĩ, cam kết và thực hiện
những hành động cải tạo cảnh quan khu dân cư.
+ Chăm chỉ, thể hiện thông qua việc chủ động thực hiện các hoạt động cải tạo
cảnh quan khu dân cư.

II. Hình thức/ phương pháp và phương tiện dạy học


+ Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, tư duy, độc lập cuy nghĩ,...
+ Cá
2.1. nhân
Giáo vận dụng thực hành, nhóm..
viên:
1.Giáo viên:-Không gian để học sinh trưng bày poster ở hoạt động 7; một phần
quà nhỏ.
2.Học sinh: Giấy A3, bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán, tranh, ảnh về khu dân cư
nơi mình sống; tìm hiểu trước thông tin về hoạt động giữ gìn vệ sinh của khu
dân cư nơi mình sống (theo nội dung phiếu điều tra trang 26).
III. Nhiệm vụ học tập
Cá nhân: Học sinh thực hành làm sản phẩm.
IV. Tổ chức dạy học trên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A . Khởi động 2 HS trả lời

18
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi “Cùng nhau làm việc”
– Cách chơi:
+ Giáo viên cử ra 1 quản trò.
+ Quản trò hô: “Mình cùng làm việc”. Cả lớp sẽ
hỏi: “Việc gì? Việc gì?”. Quản trò hô tên một
việc cần làm để giữ gìn vệ sinh khu dân cư. Cả
lớp sẽ phải làm động tác mô phỏng việc làm đó.
Ai làm chậm hoặc làm chưa đúng sẽ bị phạt. Học sinh chơi thử
Ví dụ: “Mình cùng nhặt rác”, “Mình đeo - Hs chơi.
khẩu trang”, “Mình cùng tưới cây”,… 2.
Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh sau trò
chơi:
– Các em có thích trò chơi này không?
– Theo các em, có thể làm những việc gì để giữ
gìn vệ sinh khu dân cư? Hs trưng bày sp tư liệu, ảnh
chụp, tranh vẽ về những
3. Giáo viên tổng kết
Hoạt động 2: Cuộc thi “Nhà thiết kế tài ba” việc đã làm để cải tạo khu
1. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi thiết kế dân cư..
-Đại diện nhóm báo cáo
poster tuyên truyền về việc giữ gìn, bảo vệ cảnh
- Hs bình chọn.
quan khu dân cư nơi mình sống. – Nội dung poster rõ ràng,
– Chia lớp thành các nhóm theo khu dân cư như thông điệp tuyên truyền trên
ở các hoạt động trước.
poster ngắn gọn, gây được
– Yêu cầu mỗi nhóm tự xây dựng ý tưởng và
ấn tượng mạnh với người
thiết kế một tờ poster tuyên truyền về việc giữ
xem;
gìn, bảo vệ cảnh quan khu dân cư nơi mình sinh
– Cách trình bày sáng tạo,
sống trên giấy A3 trong thời gian 20 phút.
hấp dẫn, sử dụng hình ảnh,
2.Bình chọn cho nhóm có phần thiết kế ấn
màu sắc hài hoà, hỗ trợ tốt
tượng nhất.
cho việc truyền tải thông
điệp tuyên
Chuẩn bị: – Xây dựng ý tưởng 1 bài tuyên
truyền
truyền về việc giữ gìn, bảo vệ cảnh quan khu

19
dân cư nơi mình sinh sống
Bổ sung:……………………………………………………
Hướng dẫn học
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

20

You might also like