You are on page 1of 8

Cương lĩnh thứ 2:

+Trên cơ sở phân tích tình hình của nước ta, Đảng chủ trương làm tư sản dân
quyền CM và thổ địa CM để đi tới XHCS, mục đính là giành độc lập dân tộc và
tiến tới XD CNXH.

+Lực lương CM: Công nông là gốc CM, tiểu tư sản tri thức, trung nông là
bè bạn của công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo. Đối với những phần tử chữa
rõ là phản cách mạng, thì phải ra sức thu phục hoặc trung lập họ.

+Về chính trị: đánh đổ đế quốc địa chủ PK, làm cho nước VN hoàn toàn
độc lập, thành lập nhà nước công nông binh, tổ chức quân đội công nông

+Kinh tế: thủ tiêu cac, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn tư sản đế
quốc để giao cho chính phủ công nông quản lý. Tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ
đế quốc để chia cho dân cày nghèo, bỏ siu thuế, mở mang công nghiệp và công
nghiệp. Thi hành luật ngày làm việc 8 tiếng.
+Văn hóa-Xã hội: Dân chúng được tư do tổ chức. Nam nữ bình quyền,
phổ thông giáo dục theo công nông hóa.

Cương lĩnh thứ 3:


+Phương pháp CM: CM giải phóng dân tộc phải tiến hành bằng bạo lực
CM (kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang).

+Quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của thế giới
nhưng CM Việt Nam phải có tính chủ động, tự lực, tự cường, đồng thời phải biết
tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới khi có điều kiện.

+Vai trò lãnh đạo:


Phải có Đảng lãnh đạo, có tổ chức mạnh, có mối liên hệ mật thiết với nhân
dân và được nhân dân ủng hộ.

Ý nghĩa:
1. Lần đầu tiên CMVN có một cương lĩnh chính trị tuy rất ngắn gọn
nhưng tương đối hoàn chỉnh đã phản ánh được quy luật khách quan của XH VN
đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân dân ta đồng thời nó còn phù hợp với xu thế phát
triển của thời đại.
2. Đây là ngọn cờ tập hợp toàn dân và là cơ sở cho sự đonà kết nhất trí
trong nội bộ Đảng.
3. Đây là vũ khí sắc bén của Đảng và nhân dân tiến hành cuộc đấu tranh
CM chống lại các kẻ thù của DT và của giai cấp đồng thời đó còn là cơ sở của
Đảng ta vận dụng và phát triển đường lối sau này.

Điểm khác của luận cương chính trị tháng 10/1930 so với
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
-Luận cương tháng 10/1930 do Trần Phú soạn thảo được thông qua tại Hội
Nghị TƯ lần thứ nhất của Đảng, luận cương có hai điểm khác cơ bản so với cương
lĩnh:
-Đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên hàng đầu, sau đó mới đánh đuổi giặc
Pháp.
-Xác định lực lượng CM là công-nông,… nên không đề cao tinh thần đoàn
kết dân tộc rộng rãi.
-Những điểm khác này là điểm hạn chế của Luận cương so với Cương lĩnh
trong quá trình lãnh đạo CMVN.
-Cả hai văn kiện tuy có điểm khác nhau, nhưng đều đóng vai trò rất lớn. Đó
là sự chuẩn bị tất yếu. Đồng thời là nền tảng cho việc XD lý luận, tư tưởng dến tận
ngày nay.

Kết hợp của 3 yếu tố: Kết hợp phong trào công nhân + CN Mác – Lê nin + Phong
trào yêu nước.
II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh.

*Đảng lãnh đạo khôi phục phong trào CM 1932-1935


Chương trình hành động của Đảng:
+Khẳng định chiến lược CM Đông Dương: Chỉ có con đường võ trang đấu
tranh của quần chúng.
+Yêu cầu chung trước mắt: Đòi các quyền tự do.
+Phát triển Đảng và quần chúng: Phát triển tổ chức Đảng và ảnh hưởng của
Đảng trong quân chúng; củng cố và PT các đoàn thể CM của quần chúng.
*Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng (từ 27 đến 31/3/1935) tại
Macao-Trung Quốc.
+Phân tích đánh giá tình hình
+Đề ra nhiệm vụ:
-Cũng cố tổ chức Đảng.
-Củng cố tổ chức quần chúng.
-Chống chiến tranh đế quốc.
+Bầu BCH TƯ Lê Hông Phong là Tổng bí thư.

2. Cuộc vận động dân chủ (1936-1939)


*Nguy cơ chiến tranh của Chủ Nghĩa Phát xít và Đại hội VII của Quốc tế
Cộng sản.
Kẻ thù chính: chủ nghĩa phát xít.
Nhiệm vụ chính: Dân chủ hòa bình.
Thành lập mặt trận nhân dân
*Chủ trương mới của Đảng

*Đảng lãnh đạo phong trào dân sinh, dân chủ 1936 -1939
3.Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945)
*Bối cảnh lịch sử

You might also like