You are on page 1of 3

Biên soạn: ThS. Nguyễn Hà Thái : 0829747900 : facebook.

com/thaythaidhsp LUỸ THỪA, MŨ , LOGARIT


PHIẾU SỐ 10 – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT (buổi 2) B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HT 1 (THPTQG 2017). Tìm nghiệm của phương trình log 2 (1 − 𝑥) = 2
A – LÝ THUYẾT
𝐴. 𝑥 = −4 𝐵. 𝑥 = −3 𝐶. 𝑥 = 3 𝐷. 𝑥 = 5
I. Phương trình cơ bản 1
Cho 0 < 𝑎 ≠ 1 HT 2 (THPTQG 2017). Tìm nghiệm của phương trình log 25 (𝑥 + 1) = 2
𝑓(𝑥) > 0 23
1. log 𝑎 𝑓(𝑥) = 𝑏 ⇔ { 𝐴. 𝑥 = −6 𝐵. 𝑥 = 6 𝐶. 𝑥 = 4 𝐷. 𝑥 =
𝑓(𝑥) = 𝑎𝑏 2
𝑓(𝑥) > 0 HT 3 (THPTQG 2017). Tìm tập nghiệm S của phương trình:
2. log 𝑎 𝑓(𝑥) = log 𝑎 𝑔(𝑥) ⇔ { log 3 (2𝑥 + 1) − log 3 (𝑥 − 1) = 1
𝑓(𝑥) = 𝑔(𝑥)
𝐴. 𝑆 = {4} 𝐵. 𝑆 = {3} 𝐶. 𝑆 = {−2} 𝐷. 𝑆 = ∅
II. Các phương pháp giải phương trình logarit HT 4 (THPTQG 2017). Tìm tập nghiệm S của phương trình:
1. Biến đổi đưa về phương trình cơ bản log √2(𝑥 − 1) + log 1 (𝑥 + 1) = 1
a. Nếu phương trình chứa các phép toán cộng, trừ logarit thì ta đưa về 2
3 + √13
cùng một cơ số để rút gọn. 𝐴. 𝑆 = {2 + √5} 𝐵. 𝑆 = {2 ± √5} 𝐶. 𝑆 = {3} 𝐷. 𝑆 = { }
2
b. Nếu phương trình chứa các phép toán cộng, trừ logarit nhưng không thể HT 5 (THPTQG2017). Tìm nghiệm của phương trình log 2 (𝑥 − 5) = 4
đưa về cùng một cơ số và biểu thức trong dấu logarit giống nhau thì ta 𝐴. 𝑥 = 21 𝐵. 𝑥 = 3 𝐶. 𝑥 = 11 𝐷. 𝑥 = 13
dùng công thức đổi cơ số rồi đặt nhân tử chung. HT 6 (MHBGD2018). Tập nghiệm của phương trình log 2 (𝑥 2 − 𝑥 + 2) = 1
c. Nếu phương trình chứa các phép toán cộng, trừ logarit nhưng không thể 𝐴. {0} 𝐵. {0; 1} 𝐶. {−1; 0} 𝐷. {1}
đưa về cùng một cơ số và biểu thức dưới dấu logarit không giống nhau thì HT 7 (THPTQG2018). Tập nghiệm của phương trình log 2 (𝑥 2 − 1) = 3 là:
ta đặt ẩn phụ rồi đưa về phương trình mũ để giải. 𝐴. {±√10} 𝐵. {±3} 𝐶. {−3} 𝐷. {3}
HT 8 (THPTQG2019). Nghiệm của PT: log 2 (𝑥 + 1) + 1 = log 2 (3𝑥 − 1) là:
2. Đặt ẩn phụ
𝐴. 𝑥 = 1 𝐵. 𝑥 = 2 𝐶. 𝑥 = −1 𝐷. 𝑥 = 3
a. Nếu phương trình chứa đồng thời log a b và log b a
1 HT 9. Số nghiệm của phương trình log 2 (2𝑥 − 1) = 2 log 2 (𝑥 − 2) là:
2
Đặt: 𝑡 = log 𝑎 𝑏 ⟹ log b 𝑎 = 𝑡 A. 1 B. 0 C. 3 D. 2
b. Đặt ẩn phụ đưa về phương trình đa thức HT 10 (GHK2 Thăng Long). Tổng các nghiệm của phương trình
Đặt: 𝑡 = log 𝑎 𝑓(𝑥) ⇒ log n𝑎 𝑓(𝑥) = 𝑡 𝑛 log 4 (𝑥 2 ) − log 2 3 = 1 là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 0
c. Phương trình mũ kết hợp với logarit ở số mũ HT 11 (SGDĐTHN2019). Số nghiệm dương của phương trình ln|𝑥 2 − 5| = 0
d. Đặt ẩn phụ không hoàn toàn A. 2 B. 4 C. 0 D. 1
Phương trình gồm cả hàm số logarit và hàm đa thức, có thể đặt ẩn phụ theo HT 12. Số nghiệm của phương trình ln(𝑥 + 1) + ln(𝑥 + 3) = ln(𝑥 + 7) là:
hàm logarit. Nhưng sau khi đặt ẩn phụ, phương trình vẫn còn chứa ẩn 𝑥. A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
HT 13 (SỞ GDĐT HN). Tìm nghiệm của phương trình: log 2 (𝑥 − 1) = 3
3. Đặt nhân tử chung
𝐴. 𝑥 = 7 𝐵. 𝑥 = 10 𝐶. 𝑥 = 8 𝐷. 𝑥 = 9
4. Nhẩm nghiệm (ứng dụng hàm số, chứng minh nghiệm duy nhất) HT 14 (SỞ GDĐT HN). Tìm nghiệm của phương trình: log 3 (3𝑥 − 2) = 3
29 11 25
𝐴. 𝑥 = 𝐵. 𝑥 = 𝐶. 𝑥 = 𝐷. PT Vô nghiệm
3 3 3
HỆ THỐNG LỚP TOÁN THẦY THÁI (ĐHSPHN) THCS – THPT – LUYỆN THI THPTQG & LUYỆN THI VÀO 10
Cơ sở 1: Số 48 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Cơ sở 2: Số 37 Lê Ngọc Hân, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Cơ sở 3: Số 9 Vọng Đức (đối diện THCS Trưng Vương), Hoàn Kiếm, Hà Nội. Page 1
Biên soạn: ThS. Nguyễn Hà Thái : 0829747900 : facebook.com/thaythaidhsp LUỸ THỪA, MŨ , LOGARIT
HT 15. Nghiệm của phương trình log 3 (2𝑥 + 5) − log 3 (2𝑥 − 5) = 1 là A. 𝑥 = 5 B. 𝑥 = 3√2 C. 𝑥 = 24 D. 𝑥 = 50
𝐴. 𝑥 = log 2 𝐵. 𝑥 = 3 𝐶. 𝑥 = log 2 10 𝐷. 𝑥 = 4 𝑥3
HT 16. Số nghiệm của phương trình log √3 𝑥 . log 3 𝑥 . log 9 𝑥 = 8 là HT 29. Tìm tập hợp các nghiệm của phương trình: 𝑥 log 𝑥 =
100
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3 1 1
𝐴. {10} 𝐵. {10; 100} 𝐶. { ; 10} 𝐷. { ; 100}
HT 17 (MHBGD2018). Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình 10 10
2 HT 30. Cho phương trình: log 24 (4𝑥 + 2) − 3 log 2 (2𝑥 + 1) − 1 = 0. Nếu đặt:
log 3 𝑥 . log 9 𝑥 . log 27 𝑥 . log 81 𝑥 = là: 𝑡 = log 2 (2𝑥 + 1) thì ta được phương trình:
3
80 82 𝐴. 𝑡 2 − 10𝑡 − 3 = 0 𝐵. 𝑡 2 − 4𝑡 − 1 = 0
𝐴. 0 𝐵. 𝐶. 9 𝐷.
9 9 𝐶. 𝑡 2 − 6𝑡 − 1 = 0 𝐷. 𝑡 2 − 3𝑡 − 1 = 0
HT 18. Tổng các nghiệm của phương trình log √3 (𝑥 − 2) + log 3 (𝑥 − 4) = 0 HT 31. Cho 𝑥 > 0: log 2 (log 8 𝑥) = log 8 (log 2 𝑥). Tính (log 2 𝑥)2
2

là 𝑆 = 𝑎 + 𝑏√2 (với 𝑎, 𝑏 ∈ ℤ). Giá trị biểu thức 𝑄 = 𝑎. 𝑏 bằng: 𝐴. 3 𝐵. 3√3 𝐶. 27 𝐷. 9


A. 0 B. 3 C. 9 D. 6 HT 32. Phương trình: log 2 𝑥 − 5 log 2 𝑥 + 4 = 0 có hai nghiệm 𝑥1 , 𝑥2 .
2

HT 19. Số nghiệm của phương trình: log 3 (𝑥 − 1)2 + log √3 (2𝑥 − 1) = 2 là Khi đó tích 𝑥1 . 𝑥2 bằng
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3 A. 64 B. 32 C. 16 D. 36
4
HT 20. Số nghiệm của phương trình: log 3 𝑥 + log 3 + 2) = 1 là
(𝑥 𝑥
HT 33. Phương trình log 3 𝑥 = log 3 ( 3 ) có 2 nghiệm phân biệt 𝑥1 , 𝑥2 .
2
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
Tích 𝑥1 . 𝑥2 là:
HT 21. Số nghiệm thực của phương trình: 2𝑥 = log 2 (8 − 𝑥) là
A. 8 B. 81 C. 9 D. 64
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3 2
HT 22. Giải phương trình log 4 (log 3 (log 2 𝑥)) = 0 𝐇𝐓 𝟑𝟒. Tổng các nghiệm của phương trình log 1 𝑥 − 5 log 3 𝑥 + 4 = 0 là:
2 3
A. 𝑥 = 2 B. 𝑥 = 8 C. 𝑥 = √2
3
D. 𝑥 = 43 A. 4 B. −4 C. 84 D. 5
HT 23. Giải phương trình ln 𝑥 + ln(𝑥 − 1) = ln 2 HT 35. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log 3 𝑥 − 2 log 3 𝑥 − 7 = 0 là
2
3 3 A. 9 B. −7 C. 1 D. 2
𝐴. 𝑥 = 𝐵. 𝑥 = −1, 𝑥 = 2 𝐶. 𝑥 = 2 𝐷. 𝑥 = 1, 𝑥 =
2 2 HT 36. Tổng các nghiệm của phương trình: log 2 (3.2 𝑥
− 2) = 2𝑥 là:
HT 24. Giải phương trình 𝑥 2 ln 𝑥 = ln 𝑥 9 A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
A. 𝑥 = 3 B. 𝑥 = ±3 C. 𝑥 = 1, 𝑥 = 3 D. 𝑥 = 1. 𝑥 = ±3 HT 37. Cho 2 số thực dương 𝑎, 𝑏 thoả mãn log (𝑎4 ) + log 𝑏 = 8 và
17 9 3
HT 25. Tính tích các nghiệm của phương trình log 𝑥 4 + log 4 𝑥 = 4 log 3 𝑎 + log 3√3 𝑏 = 9. Giá trị biểu thức 𝑃 = 𝑎𝑏 + 1 bằng:
A. 1 B. 16 4
C. 4√4 D. 256√2 A. 82 B. 27 C. 243 D. 244
HT 26. Giả sử 𝛼 và 𝛽 (𝛼 < 𝛽) là hai nghiệm của phương trình HT 38. Một quần thể vi khuẩn bắt đầu từ 100 cá thể và cứ sau 3 giờ thì số
3 + 2 log 2 𝑥 = log 2 (14𝑥 − 3) cá thể lại tăng gấp đôi. Bởi vậy, số cá thể vi khuẩn được biểu thị theo thời
Khẳng định nào sau đây là đúng? 𝑡

3 3 gian 𝑡 (tính bằng giờ) bằng công thức 𝑁 ( 𝑡 ) = 100.2 3 . Hỏi sau bao lâu thì
𝐴. 𝛼 = 4 𝐵. log 2 𝛼 = −2 𝐶. 𝛼 = 𝐷. 𝛼 = quần thể này đạt đến 50000 cá thể (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
2 14
HT 27. Nếu log(log(log(𝑥))) = 0 thì 𝑥 = 10𝑘 . Tìm giá trị của 𝑘 A. 36,8 giờ B. 30,2 giờ C. 26,9 giờ D. 18,6 giờ
A. 10 B. 100 C. 10 3
D. 10 10 HT 39. Khi đèn flash của một máy ảnh tắt thì ngay lập tức nguồn điện từ
pin sẽ sạc điện cho tụ điện của nó. Lượng điện tích trong tụ xác định bởi
HT 28. Giải phương trình log 3 𝑥 = (−2 + log 2 100)(log 3 √2)
HỆ THỐNG LỚP TOÁN THẦY THÁI (ĐHSPHN) THCS – THPT – LUYỆN THI THPTQG & LUYỆN THI VÀO 10
Cơ sở 1: Số 48 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Cơ sở 2: Số 37 Lê Ngọc Hân, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Cơ sở 3: Số 9 Vọng Đức (đối diện THCS Trưng Vương), Hoàn Kiếm, Hà Nội. Page 2
Biên soạn: ThS. Nguyễn Hà Thái : 0829747900 : facebook.com/thaythaidhsp LUỸ THỪA, MŨ , LOGARIT

( )
𝑡 2
công thức 𝑄(𝑡) = 𝑄0 (1 − 𝑒 −2 ), trong đó 𝑄0 là điện tích tối đa mà tụ có thể 4 log 2 x − log 1 x + m = 0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc (0; 1).
tích được, thời gian 𝑡 được tính bằng giây. Hỏi sau bao lâu thì tụ tích được 2
1 1 1 1
90% điện tích tối đa? 𝐴. 0 < 𝑚 < 𝐵. 0 ≤ 𝑚 < 𝐶. 𝑚 ≤ 𝐷. − < 𝑚 < 0
A. 3,2 giây B. 4,6 giây C. 4,8 giây D. 9,2 giây 4 4 4 4
HT 47. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để phương trình
HT 40. Chiều dài (tính bằng centimet) của một loài cá bơn ở Thái Bình
1 5
Dương theo tuổi của nó (kí hiệu 𝑡, tính bằng năm) được ước lượng bởi (m − 1) log 21 ( x − 2) 2 + 4( m − 5) log 1 + 4m − 4 = 0 có nghiệm thuộc [2 ; 4].
công thức 2 2
x−2
𝑓(𝑡) = 200(1 − 0,956𝑒 0,18𝑡 ) A. 4 B. 5 C. 6 D. Vô số
Một con cá thuộc loại này có chiều dài 140cm. Hãy ước lượng tuổi của nó. HT 48. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số 𝑚 < 64 để phương
A. 2,79 năm B. 6,44 năm C. 7,24 năm D. 12,54 năm trình log 1 ( x + m) + log 5 (2 − x) = 0 có nghiệm. Tổng tất cả các phần tử của 𝑆 là
HT 41. Có một dịch cúm trong một khu vực quân đội và số người lính ở đó 5

mắc bệnh cúm sau 𝑡 ngày (kể từ ngày dịch cúm bùng phát) được ước A. 2018 B. 2016 C. 2015 D. 2013
lượng bằng công thức HT 49. Số các giá trị nguyên của tham số 𝑚 để phương trình
5000 log 2 ( x − 1) = log 2 (mx − 8) có 2 nghiệm phân biệt là:
𝑄(𝑡) =
1 + 1249𝑒 −𝑘𝑡 A. 5 B. Vô số C. 4 D. 3
Trong đó 𝑘 là hằng số. Biết rằng có 40 người lính mắc bệnh cúm sau 7 HT 50. Tập hợp các số thực 𝑚 để PT: ln(3x − mx + 1) = ln ( − x 2 + 4 x − 3) có
ngày. Tính giá trị hằng số 𝑘
A. 0,33 B. 2,31 C. 1,31 D. −2,31 nghiệm là nửa khoảng [𝑎; 𝑏). Tổng 𝑎 + 𝑏 bằng:
HT 42. Tìm tất cả các giá trị của 𝑚 để phương trình: 10 22
𝐴. 𝐵. 4 𝐶. D. 7
log 23 𝑥 − (𝑚 + 2) log 3 𝑥 + 3𝑚 − 1 = 0 có 2 nghiệm 𝑥1 , 𝑥2 sao cho 𝑥1 . 𝑥2 = 27 3 3
4 28 HT 51. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số 𝑚 để phương trình
𝐴. 𝑚 = 𝐵. 𝑚 = 25 𝐶. 𝑚 = 𝐷. 𝑚 = 1  2 x 2 + mx + 1 
3 3
HT 43 (THPTQG 2017). Tìm m để phương trình: log 2   + 2 x 2 + mx + 1 = x + 2 có 2 nghiệm phân biệt?
 x+2 
log 23 𝑥 − 𝑚. log 3 𝑥 + 2𝑚 − 7 = 0 có 2 nghiệm thực phân biệt 𝑥1 , 𝑥2 sao cho  
𝑥1 . 𝑥2 = 81 A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
𝐴. 𝑚 = 4 𝐵. 𝑚 = −4 𝐶. 𝑚 = 81 𝐷. 𝑚 = 44 HT 52(THPTQG2019). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 để
HT 44. Giả sử phương trình log 2 𝑥 − (𝑚 + 2) log 2 𝑥 + 2𝑚 = 0 có 2 nghiệm
2 phương trình log 9 (𝑥 2 ) − log 3 (5𝑥 − 1) = − log 3 𝑚 có nghiệm
thực phân biệt 𝑥1 , 𝑥2 thoả mãn 𝑥1 + 𝑥2 = 6. Giá trị biểu thức |𝑥1 − 𝑥2 | là: A. 4 B. 6 C. Vô số D. 5
A. 3 B. 8 C. 2 D. 4
HT 45 (MHBGD2020). Cho phương trình log 2 (2 x) − (m + 2) log 2 x + m − 2 = 0
2

(𝑚 là tham số). Tập hợp tất cả các giá trị của 𝑚 để phương trình đã cho có 2
nghiệm phân biệt thuộc [1; 2] là:
𝐴. (1; 2) 𝐵. [1; 2] 𝐶. [1; 2) 𝐷. [2; +∞)
HT 46. Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để phương trình

HỆ THỐNG LỚP TOÁN THẦY THÁI (ĐHSPHN) THCS – THPT – LUYỆN THI THPTQG & LUYỆN THI VÀO 10
Cơ sở 1: Số 48 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Cơ sở 2: Số 37 Lê Ngọc Hân, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Cơ sở 3: Số 9 Vọng Đức (đối diện THCS Trưng Vương), Hoàn Kiếm, Hà Nội. Page 3

You might also like