You are on page 1of 5

Mẫu báo cáo số 1.

BÁO CÁO: TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN THÔNG TIN THUỐC CẤP 3

Ngày thực tập: 20/02/2024 Lớp: Dược K10A

Họ và tên sinh viên: 1. Đào Thu An

2. Hoàng Thị Minh Anh

3. Đinh Quỳnh Anh

4. Nguyễn Thị Ngọc Bích

Tên tài liệu thông tin thuốc: Dược thư Quốc gia Việt Nam

I. Thông tin về chế bản và in ấn:


1. Tác giả: Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam, Trung tâm Dược điển – Dược
thư Việt Nam
2. Nhà xuất bản: Khoa học và Kỹ thuật
3. Bản thứ nhất (năm xuất bản): 2002
4. Tần suất tái bản: 3 lần (bản mới nhất 2022)
II. Đặc điểm về nội dung:
1. Cấu trúc của tài liệu (các phần, các chương…)
TẬP 1
 Quyết định ban hành “Dược thư quốc gia Việt Nam lần xuất bản thứ ba”
 Lời nói đầu
 Hội đồng Dược thư quốc gia Việt Nam III
 Hội đồng nghiệm thu Dược thư quốc gia Việt Nam III
 Trung tâm Dược điển – Dược thư Việt Nam
 Danh mục các chuyên luận thuốc
 Ký hiệu chữ viết tắt
 Các chuyên luận chung
 Các chuyên luận thuốc (A-H)
TẬP 2
 Các chuyên luận thuốc (I-Z)
 Các phụ lục
 Mục lục tiếng Việt
 Mục lục tiếng Anh

2. Cách sắp xếp chuyên luận (theo nhóm dược lý/theo tên hoạt chất…): theo tên
hoạt chất theo thứ tự bảng chữ cái
3. Các nội dung trong một chuyên luận (liệt kê các nội dung trong chuyên luận)
 Tên chung quốc tế
 Mã ATC
 Loại thuốc
 Dạng thuốc và hàm lượng
 Dược lực học
 Dược động học
 Chỉ định
 Chống chỉ định
 Thận trọng
 Thời kỳ mang thai
 Thời kỳ cho con bú
 Tác dụng không mong muốn (ADR)
 Hướng dẫn cách xử trí ADR
 Liều lượng và cách dùng
 Tương tác thuốc
 Quá liều và xử trí

4. Tính chất thông tin trong 1 chuyên luận (đầy đủ, chi tiết hay ngắn gọn, súc tích….): đầy
đủ, chi tiết
5. Có trích dẫn tài liệu tham khảo trong 1 chuyên luận (có hay không trích dẫn):
không trích dẫn
Mẫu báo cáo số 1.2

BÁO CÁO: TÌNH HUỐNG THÔNG TIN THUỐC


Ngày thực tập: 20/2/2024 Lớp: Dược K10A

Họ và tên sinh viên: 1. Đào Thu An

2. Hoàng Thị Minh Anh

3. Đinh Quỳnh Anh

4. Nguyễn Thị Ngọc Bích

Tình huống thông tin thuốc số: 1


Kháng sinh nhóm fluoroquinolon có được sử dụng trên trẻ em không? Các chỉ định được sử
dụng nhóm thuốc này trên trẻ em là gì?

NỘI DUNG BÁO CÁO


1. Xác định tài liệu cần tìm kiếm:
- Phân loại câu hỏi thông tin thuốc theo nội dung: Câu hỏi về chỉ định

- Định hướng phần nội dung trong chuyên luận cần tìm kiếm: tìm kiếm thông tin ở phần chỉ
định

2. Kết quả tìm kiếm thông tin:


Nguồn thông tin Nội dung tìm kiếm được Mức độ hữu ích
cấp 3 (rất hữu ích, hữu ích,
(ghi rõ số trang) không hữu ích… và giải
thích)
Tài liệu thứ nhất:
- Không khuyến cáo dùng cho trẻ em và Mức độ hữu ích: hữu ích vì
Dược thư quốc
thiếu niên (dưới 18 tuổi), nhưng khi thật đã trả lời được tất cả các
gia Việt Nam III
cần thiết, có thể cho uống hoặc tiêm yêu cầu đề bài đưa ra
tập 1 (trang 453,
truyền tĩnh mạch trong 60 phút
454)
- Một số chỉ định đặc biệt đối với trẻ em
 Bệnh than do hít
 Xơ nang tuỵ
 Viêm đường tiết niệu có biến
chứng hoặc viêm bể thận
 Dự phòng viêm màng não
 Viêm kết mạc nhiễm khuẩn
 Loét giác mạc
 Viêm tai ngoài
 Viêm tai giữa có tràn dịch hai
bên

Tài liệu thứ hai:


Chỉ định cho trẻ em Mức độ hữu ích: hữu ích vì
BNFC 2020-2021
đã trả lời được tất cả các
(trang 399, 400)  Bệnh Crohn yêu cầu đề bài đưa ra
 Nhiễm trùng đường hô hấp nặng
 Nhiễm trùng đường tiêu hoá
 Đợt cấp của bệnh giãn phế quản
 Nhiễm trùng đường hô hấp dưới
 Nhiễm trùng tiết niệu có biến
chứng
 Bệnh than điều trị và dự phòng
sau phơi nhiễm
 Dự phòng viêm màng não thứ
phát do não mô cầu
 Viêm bể thận cấp tính

Tài liệu thứ ba: Chỉ nên sử dụng cho bệnh nhân không
Mức độ hữu ích: hữu ích vì
Tờ HDSD có lựa chọn nào khác thay thế
đã trả lời được tất cả các
Ciprofloxacin  Nhiễm khuẩn phế quản phổi
yêu cầu đề bài đưa ra
500mg trong bệnh xơ nang
 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có
biến chứng và viêm bể thận
 Bệnh than thể hô hấp dự phòng
sau phơi nhiễm và điều trị
 Có thể điều trị nhiễm khuẩn
nặng

3. Thông tin trả lời:


(Tổng hợp các thông tin tra cứu được để đưa ra câu trả lời)
Có thể sử dụng fluoroquinolon cho trẻ em khi thật sự cần thiết. Các chỉ định được sử dụng nhóm
thuốc này trên trẻ em là:

 Bệnh than do hít


 Xơ nang tuỵ
 Viêm đường tiết niệu có biến chứng hoặc viêm bể thận
 Dự phòng viêm màng não
 Viêm kết mạc nhiễm khuẩn
 Loét giác mạc
 Viêm tai ngoài
 Viêm tai giữa có tràn dịch hai bên

You might also like