You are on page 1of 29

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHẬP MÔN BIÊN PHIÊN DỊCH

BÀI 1 :
1. DỊCH THUẬT LÀ GÌ ?
- Dịch thuật là hoạt động chuyển ngữ từ ngôn ngữ A sang ngôn ngữ B hoặc ngược lại
- Dịch thuật là việc đem thông Pn được diễn đạt bằng ngôn ngữ này chuyển tải sang 1 ngôn
ngữ khác mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa và nội dung của nó
- Hoạt động dịch thuật : dịch viết ( biên dịch ) và dịch nói ( phiên dịch )
2. BIÊN DỊCH LÀ GÌ ?
- Biên dịch (翻訳/ translaPon) là hoạt động dịch viết 1 văn bản từ ngôn ngữ A sang ngôn
ngữ B hoặc ngược lại
3. PHIÊN DỊCH LÀ GÌ ?
- Phiên dịch (通訳/ interprePng) là hoạt động dịch nói các phát ngôn của 1 diễn giả hay 1
người nào đó từ ngôn ngữ A sang ngôn ngữ B hoặc ngược lại
4. NGỮ NGUỒN (SL)/ NGỮ ĐÍCH (TL)
- Ngữ nguồn (起点⾔語, source language – SL ) là ngôn ngữ ban đầu của văn bản hoặc của
diễn giả
- Ngữ đích (⽬標⾔語 , target language – TL ) là ngôn ngữ được sử dụng để dịch ngôn ngữ
ban đầu
5. DỊCH NGƯỢC / DỊCH XUÔI
- Dịch xuôi : dịch từ ngữ nguồn là Pếng nước ngoài sang ngữ đích là Pếng mẹ đẻ
- Dịch ngược : dịch từ ngữ nguồn là Pếng mẹ đẻ sang ngữ đích là Pếng nước ngoài

BÀI 2 :
1. NHIỆM VỤ VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU DỊCH THUẬT ( Nghiên cứu dịch thuật được chia
làm 4 phân môn ) :
- Lý thuyết ( xây dựng các lý thuyết dịch thuật )
- Mô tả ( mô tả quá trình, sản phẩm hoặc chức năng )
- Ư"ng dụ ng ( nghiê n cứu ho2 trợ, đà o tạ o , đá nh giá , chı́nh sá ch … )
- Tı̀m hie@ u lịch sử ( lịch sử dịch thuậ t và dịch thuậ t họ c )
2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Các hoạt động dịch thuật do con người trực Pếp thực hiện ( nhân dịch ) và dịch máy hoặc
có máy hỗ trợ
- Biên dịch ( dịch văn bản ) và phiên dịch ( dịch nói )
- Dịch văn học lẫn dịch phi văn học ( khoa học, hành chính , pháp lí , tôn giáo … )
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DỊCH THUẬT
Đối tượng nghiên cứu của dịch thuật học là toàn bộ hoạt động dịch thuật nói chung, bao
gồm cả quá trình dịch thuật , sản phẩm dịch thuật và mối quan hệ giữa chúng với các nhân tố
của hoàn cảnh giao Pếp

4. DỊCH THUẬT RA ĐỜI: hoạt động dịch thuật bắt đầu từ thời cổ đại nhưng nghiên cứu về
dịch thuật chỉ thực sự bắt đầu phát triển từ nửa sau thế kỷ 20.

5. NHỮNG NHÀ NGHIÊN CỨU DỊCH THUẬT TIÊU BIỂU :


- E.Nida ( 1964 với nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ngữ pháp tạo sinh của Chomsky)
- G.Mounin ( 1963 với những vấn đề lý thuyết của dịch thuật )
- J.P.Vinay và J.Darbelnet : ( 1958 với công trình so sánh phong cách Pếng Pháp và Pếng Anh)
6. CÁC TRƯỜNG PHÁI TIÊU BIỂU
A :LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC : quan điểm chính của lý thuyết dịch ngôn ngữ học là :
hoạt động dịch là 1 thao tác ngôn ngữ
1: Mounin : dùng khái niệm và lý thuyết để giải thích cho phương pháp nghiên cứu
+ Vấn đề nghiên cứu chính :
- Dịch được (khả dịch) : có ©nh phổ niệm
- Không dịch được ( bất khả dịch ) : có cách miêu tả và nhìn nhận hiện thực khách quan khác
nhau
+ 2 thủ pháp dịch :
KÍNH MÀU KÍNH TRONG
l Người dịch đưa độc giả đến 1 đất nước l Người dịch phải sàng lọc , loại bỏ tất cả
xa lạ bằng cách giữ nguyên màu sắc địa những khác biệt về văn hoá lịch đại và
phương kể cả những yếu tố khác biệt về đồng đại, lược bỏ từ ngữ, giọng điệu ,
văn hoá lịch đại và đồng đại của nguyên ®nh cảm và thái độ liên quan đến phong
bản trong ngữ đích tục tập quán được miêu tả trong nguyên
l Làm giàu ngôn ngữ Pếp nhận , là phương bản để tạo ra sự tương đồng về tất cả các
Pện duy trì bản sắc văn hoá dân tộc và thực thể và sự vật trong 2 cộng đồng
phát triển đa dạng văn hoá nhưng làm ngôn ngữ - xã hội
cho người nghe khó hiểu l Đảm bảo được giao Pếp tức thì ( dễ hiểu
è Trung thành với môi trường, văn hoá – xã ) nhưng có nguy cơ khiến ngôn ngữ
hội của ngữ nguồn nguyên bản bị nghèo nàn
è Trung thành với môi trường văn hoá – xã
hội của ngữ đích

2: J.CaDord :
* Dịch là “ sự thay thế ngữ liệu trong 1 thứ Pếng ( ngôn ngữ gốc ) bằng 1 ngữ liệu tương
đương trong thứ Pếng khác ( ngôn ngữ đích ) “
* Ông đóng góp trong việc xác định những thể loại và những biến đổi trong dịch ( 2 cấp độ :
ngữ pháp và từ loại )
3: J.P.Vinay và J.Darbelnet
dịch là “ sự chuyển ngữ A sang ngữ B nhằm diễn tả cùng 1 hiện thực”
* Đưa ra các thủ pháp dịch
TRỰC DỊCH KHÔNG TRỰC DỊCH ( DỊCH XIÊN )
1. Mượn từ ngữ - Borrowing 4. Chuyển từ loại – TransposiPon
2. Sao phỏng ( can – Calque ) 5. Chuyển điệu / biến điệu ModulaPon
3. Dịch nguyên văn – Literal translaPon 6. Tìm tương đương – Equivalence
7. Cải biên – AdaptaPon
- Bất biến : ý nghĩa phát ngôn , nội dung thông Pn
- Khả biến : hình thức thể hiện
è Nên linh hoạt các hình thức dịch và không nên quy định 1 công thức dịch duy nhất

B: LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI: nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và các
hiện tượng, nhân tố xã hội ( tầng lớp, trình độ học vấn, giới ©nh, môi trường sống, nghề
nghiệp, chủng tộc….)
Các nhà nghiên cứu Pêu biểu :
+ Eugene Nida
+ Maurice Pergnier
+ Peter Newmark

1. NIDA:
è là người đầu Pên sử dụng thuật ngữ khoa học cho lĩnh vực nghiên cứu về dịch thuật.
è là người đưa ra hệ thống dịch 3 giai đoạn:
- phân ©ch
- chuyển ngữ
- tái cấu trúc ( tổ chức lại phát ngôn )
è lý thuyết của Nida có thể sắp xếp vào dòng lý thuyết dịch ngôn ngữ học xã hội vì những lí
do sau :
+ Ông chú trọng đến phản ứng của đối tượng Pếp nhận bản dịch
+ không nên xem xét dịch thuật từ góc độ ngôn ngữ đơn thuần ( thông thường )
+ ông còn quan tâm tới bình diện văn hoá của bản dịch.
è Đóng góp trong việc đưa ra lý thuyết về tương đương :
TƯƠNG ĐƯƠNG HÌNH THỨC TƯƠNG ĐƯƠNG LINH HOẠT
- Hướng đến nguyên bản - Nhằm mục Pêu tạo ra “ hiệu quả tương
- Trung thành với nguyên bản cả về hình đương” như nguyên bản
thức và nội dung, nhằm mục đích đối - Ưu tiê n tá c độ ng và o phả n ứng củ a
chiếu trực sếp bản gốc với bản dịch người tieE p nhậ n bả n dịch ( người đọ c ,
- Bản dịch cần phải trung thành với các từ người nghe )
loại của nguyên bản - CaH n thay đo@ i hı̀nh thức ngô n ngữ củ a
- Tránh sự phân suất thực tại hoặc hoán nguyê n bả n
đổi các thành phần câu trong nguyên bản - Cải biến từ vựng và ngữ pháp sao cho
- Duy trì các loại dấu ngắt câu và cách bản dịch đọc lên nghe như thể “ tác giả
phân đoạn , áp dụng nguyên tắc “ một sáng tạo bằng ngôn ngữ dịch “
đối một” nghĩa là 1 đơn vị của ngữ - Nếu sự thay đổi này tuân thủ những quy
nguồn sẽ chỉ được dịch bằng 1 đơn vị tắc chuyển đổi của ngữ nguồn , những
tương đương của ngữ đích quy tắc về ©nh nhất quán trong văn cảnh
- Việc dịch các đặc ngữ đòi hỏi áp dụng kĩ và quy tắc biến đổi của ngữ đích thì
thuật sao phỏng ( hay can ) . Nếu áp dụng thông điệp vẫn được duy trì nguyên vẹn
phương pháp cải biên hình thức ngôn và bản dịch sẽ trung thành với nguyên
ngữ của bản gốc thì phải có chú thích bản
kèm theo

Tương đương linh hoạt không được ứng dụng trong giảng dạy. ngoài ra còn có tương
đương duy dụng và tương đương văn hoá.

2. MAURICE PERGNIER
- dịch là quá trình thay thế 1 thông điệp ( hay 1 phần thông điệp ) được xây dựng bằng 1
ngôn ngữ bởi 1 thông điệp tương đương diễn đạt bằng 1 ngôn ngữ khác
- thao tác dịch với mục đích truyền đạt thông điệp là “ 1 hành vi giao sếp ngôn ngữ “ và
phân ©ch hoạt động dịch thuộc phạm vi nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội.
- dịch không chỉ đơn thuần là 1 bài tập chuyển ngữ mà là hoạt động hiểu văn bản nguồn.
3. PETER NEWMARK
dịch là thay thế văn bản và diễn ngôn
đã đưa ra 2 phương pháp dịch đó là : Dịch ngữ nghĩa và dịch giao sếp
DỊCH NGỮ NGHĨA DỊCH GIAO TIẾP
- Giống với tương đương hình thức của - Giống tương đương linh hoạt của Nida
Nida - Tạo ra hiệu ứng tương đương như
- Trung thành với tác giả nguyên bản , nguyên bản nhưng ưu Pên đối tượng
tránh mọi sửa đổi và cải biến Pếp nhận văn bản dịch . Cơ sở của
- Dịch ngữ nghĩa thường áp dụng cho các phương pháp này là 1 bản dịch tương
loại văn bản quan trọng cả về hình thức đương về ngữ nghĩa không nhất thiết
và nội dung như văn học , triết học , tôn tương đương về văn phong
giáo , lịch sử … - Dich giao Pếp thường áp dụng cho các
- Đối tượng chuyển dịch sang ngữ đích văn bản thông thường , phi văn học , văn
của LTD ngữ nghĩa là ngôn nghĩa bản duy dụng : sách giáo khoa , tài liệu
khoa học , kỹ thuật , báo cáo , quảng cáo
, thư ©n thương mại…

C : LÝ THUYẾT DỊCH GIẢI NGHĨA :


- Trường phái lí thuyết lớn do Danica Seleskovitch , giáo sư trường Biên phiên dịch cap cấp
( ESIT ) , đồng thời là phiên dịch hội nghị quốc tế. Xây dựng trên cơ sở quan sát hoạt động
dịch nói.
- Tại sao lại gọi là trường phái lý thuyết dịch giải nghĩa : vì Danica coi trọng khái niệm về
nghĩa.
C.1: Một số khái niệm quan trọng liên quan đến quá trình dịch giải nghĩa :
1: Ngữ nghĩa và ngôn nghĩa
2: Ngữ cảnh
3: Đơn vị nghĩa
4: Kiến thức tri nhận
5: Bối cảnh tri nhận
6: Hiển ngôn và hàm ngôn
7: Dụng ý
1. Ngữ nghĩa và ngôn nghĩa
NGỮ NGHĨA NGÔN NGHĨA
- Là ý nghĩa ngôn ngữ , là nội dung khái - Là ý nghĩa lời nói của phát ngôn và là ý
niệm mà từ ngữ biểu thị trong hệ thống nghĩa thích đáng nhất của đơn vị từ ngữ
ngôn ngữ trừu tượng được sử dụng trong 1 phát ngôn cụ thể
- Mọi từ đều có thể đa nghĩa, có nhiều ngữ trong đó nhờ có ngữ cảnh và bối cảnh
nghĩa •nh huống , Žnh đa dạng của từ ngữ bị
- Những nét nghĩa khác nhau của từ có thể loại trừ
được liệt kê trong từ điển. Đây là những - Trong phát ngôn các đơn vị ngôn ngữ
ý nghĩa Pềm ẩn có thể được hiện thực đều trở thành đơn nghĩa
hoá trong ngữ cảnh - Ngôn nghĩa có thể trùng ngữ nghĩa
nhưng cũng có thể hoàn toàn mới so với
ngữ nghĩa hoặc rộng hơn ngữ nghĩa
2. Ngữ cảnh
- Ngữ cảnh là môi trường từ vựng – cú pháp trước và sau từ hoặc câu đang xét
3. Đơn vị nghĩa
- Ứng với 1 trạng thái ý thức vốn là kết quả của sự tác động đồng bộ của kiến thức
ngôn ngữ và kiến thức ngoài ngôn ngữ đối với trí nhớ ngắn hạn
- Đơn vị nghĩa đồng thời được thu nhận , lưu trữ trong trí nhớ tri nhận trung hạn
và là cơ sở để xây dựng các đơn vị nghĩa tiếp theo
4. Kiến thức tri nhận
- Kiến thức tri nhận hay còn gọi là kiến thức nền “ là toàn bộ kiến thức ngoài ngôn ngữ đã
được Žch luỹ nhờ quá trình đào tạo, học tập , kinh nghiệm thực tế cho phép xác định
ngôn nghĩa từ các yếu tố ngữ nghĩa của văn bản nguồn”
- Kiến thức tri nhận là những kiến thức nằm trong trí nhớ dài hạn của biên phiên dịch
trước khi sến hành dịch
5. Bối cảnh tri nhận
- Bối cảnh tri nhận là 1 trong những yếu tố góp phần xây dựng đơn vị ngôn nghĩa
- Là 1 trong những tham tố giúp loại bỏ những nét nghĩa không phù hợp, giữ lại 1 ý nghĩa
thích đáng nhất của từ đa nghĩa trong phát ngôn
- Bối cảnh tri nhận là 1 tập hợp năng động những thông sn mà diễn ngôn mang lại cho
người nhận sn
6. Hiển ngôn và hàm ngôn
- Trên bình diện diễn đạt , mỗi ngôn ngữ chỉ tường minh 1 phần hiện thực mà nó miêu tả
- 1 đơn vị từ vựng biểu thị 1 thực tế khách quan cụ thể, trừu tượng , hoặc chỉ miêu tả 1 khía
cạnh thực tế nào đó
- Có thể các đơn vị từ của 2 ngôn ngữ chỉ cùng 1 đối tượng khách quan nhưng phần hàm ẩn
và phần tường minh ở mỗi ngôn ngữ thì khác nhau
7. Dụng ý
- Dụng ý là nguyên nhân , còn ngôn nghĩa là kết quả của phát ngôn
- Đối với người nói , dụng ý thuộc bình diện tâm lí Pền ngôn ngữ ,còn với người nghe là
nghĩa phi ngôn từ hoá mà người này rút ra từ phát ngôn
è Dụng ý chính là ý định truyền đạt 1 ngôn nghĩa của người nói mà người nghe phải rút ra
từ phát ngôn bằng hoạt động hiểu hay hoạt động phi ngôn từ hoá
- Hàm ngôn : giai đoạn ngôn ngữ ( phát ngôn rồi )
- Dụng ý : giai đoạn Pền ngôn ngữ ( trong đầu , trong suy nghĩ )
-
C.2: Quá trình dịch giải nghĩa :
- Dịch giải nghĩa được định nghĩa như sau : “ là phương pháp theo đó người dịch •m kiếm
1 cách có ý thức , ý nghĩa lời nói của diễn ngôn ( ngôn nghĩa ) , biến ngôn nghĩa đã hiểu
thành ý định giao sếp của chính mình ( giai đoạn phi ngôn từ hoá ) và tái diễn đạt ngôn
nghĩa trong ngữ đích bằng cách xây dựng 1 diễn ngôn mới với những phương sện biểu
đạt khác ( giai đoạn tái ngôn từ hoá ) “
- 3 giai đoạn dịch giải nghĩa

Giai đoạn )m ngôn Giai đoạn giải Giai đoạn trình


nghĩa, hiểu văn bản nghĩa – giai đoạn bày lại – tái
nguồn phi ngôn từ hoá ngôn từ hoá

a. Giai đoạn ®m ngôn nghĩa – hiểu văn bản nguồn


- Hiểu văn bản nguồn là 1 quá trình phân ©ch – xử lý văn bản nguồn nhằm mục đích xác
định ngôn nghĩa
- Thao tác này thực hiện trên 2 bình diện : ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ
Bình diện ngôn ngữ
- Bình diện ngôn ngữ bao gồm toàn bộ các biểu thức từ vựng , hình thái – cú pháp , văn
phong, loại hình văn bản và các hình thức diễn đạt đặc thù tạo thành kho tàng ngôn ngữ
của 1 cộng đồng văn hoá, xã hội
- Thao tác này đòi hỏi người dịch có kiến thức sâu rộng về ngữ nguồn cũng như ngữ đích
Bình diện ngoài ngôn ngữ
- Bình diện ngoài ngôn ngữ bao gồm toàn bộ kiến thức nền mà người dịch đã ©ch luỹ được
trước khi thực hành dịch, gồm toàn bộ chức năng bổ sung cho các yếu tố ngôn ngữ trong
quá trình diễn giải ý nghĩa lời nói của phát ngôn
b. Giai đoạn giải nghĩa – phi ngôn từ hoá
- Theo M.Lederer ( 1994 ) : “ phi ngôn từ hoá “ diễn ra đồng thời với việc nhận diện ý nghĩa
lời nói của diễn ngôn
- Người dịch vận dụng các kiến thức ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ , bối cảnh ®nh huống để
nắm bắt ngôn nghĩa và lưu giữ nó trong trí nhớ của mình
- Vào thời điểm ngôn nghĩa đã được nắm bắt , đa số các từ ngữ biểu thị nó sẽ mời đi trong
trí não
è Phi ngôn từ hoá
- Là thao tác nhận diện và lưu trữ ngôn nghĩa
- Là quá trình chuyển từ ngữ nghĩa sang ngôn nghĩa dựa trên những hình thức biểu đạt đa
dạng của ngôn ngữ ( ngữ liệu ) , bối cảnh ®nh huống và những kiến thức tri nhận ( hay kiến
thức nền )
è Mục đích của phi ngôn từ hoá
- Để tránh không lệ thuộc vào các hình thức ngôn ngữ của nguyên bản
- Tránh các lỗi giao thoa ngôn ngữ
- Nắm bắt nội dung thông điệp và tái trình bày lại nội dung đó trong ngữ đích
c. Giai đoạn trình bày lại – tái ngôn từ hoá
- Tái ngôn từ hoá diễn ra sau phi ngôn từ hoá
- Nhằm tái diễn đạt bằng phương Pện của ngữ đích, ý nghĩa đã phi ngôn từ , thu nhận được
từ nguyên bản , như thể đó là phát ngôn của chính người dịch
- Đây là thao tác hoàn nguyên ngôn nghĩa dưới dạng hình thức diễn đạt mới
- Yêu cầu đối với tái ngôn từ hoá : ( cần có Pêu chuẩn gì )
- tạo thông điệp chính xã, rõ ràng, phù hợp với văn phong của ngôn ngữ đích, sử dụng đúng
thuật ngữ chuyên ngành.
- è Pêu chí chính xác loại trừ những câu dịch vô nghĩa, ngược nghĩa, xa vời với nguyên bản.
- Tiêu chí văn phong : bản dịch phải phù hợp với thần thái của ngôn ngữ đích , không gò bó,
khô cằn, nghèo nàn về cách diễn đạt, khiến độc giả nhận ngay ra đó là bản dịch.
-
d. Soát lại
- Chỉ có ở dịch viết
- Soát lại bản dịch không đơn thuần là kiểm tra lỗi chính tả, lỗi diễn đạt mà thực chất là lần
giải nghĩa thứ 2
- Có 2 loại hình thức soát lại :
+ soát lại có đối chiếu với văn bản nguồn : có thể phát hiện được xem văn bản đích có dịch
thiếu thông sn, hoặc có trung thành với nguyên bản hay không.
+ soát lại không có đối chiếu với văn bản nguồn : nhằm •m ra những cách diễn đạt tự nhiên,
phù hợp hơn trong ngữ đích. sẽ giúp có những cách diễn đạt tự nhiên nhiều khi người dịch
không thể nghĩ ra được trong quá trình dịch do bị bó buộc quá với nguyên bản.

D : LÝ THUYẾT VỀ TƯƠNG ĐƯƠNG bao gồm 3 nhóm :


- NHÓM 1 : bao gồm những nhà nghiên cứu thiên về hướng Pếp cận dịch thuật từ góc độ
ngôn ngữ , coi dịch là 1 thao tác ngôn ngữ
- NHÓM 2 : bao gồm các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội coi việc ®m kiếm tương đương
dịch là 1 tất yếu như 1 sự chuyển đổi thông điệp từ ngữ nguồn sang ngữ đích nhưng đồng
thời với quá trình đó là người dịch cũng phải xử lí những vấn đề liên quan tới 2 nền văn
hoá
- NHÓM 3 : gồm 1 số nhà nghiên cứu trung lập với quan điểm trên “ Baker “ tác giả này cho
rằng phép tương nhằm phục vụ mục đích dịch duy dụng vì phần lớn các dịch giả đều đã
sử dụng thủ pháp này
- Các loại tương đương
1. Tương đương theo Jakobson
2. Tương đương theo Nida
3. Tương đương theo Koller
4. Tương đương theo Baker
5. Tương đương theo House

1. Tương đương theo Jakobson


- Tương đương trong sự khác biệt
- Khi chuyển ngữ , không thể có sự tương đương tuyệt đối giữa các hệ thống ký hiệu mà
ông gọi là mã ( codes ) . Theo ông , “ dịch tức là tạo ra 2 thông điệp tương đương nhau,
viết bằng 2 hệ mã khác nhau”
- Từ góc độ ngữ pháp thì các ngôn ngữ đều có những sự khác biệt nhưng không có nghĩa là
bất khả dịch
- Ngay cả khi không có tương ứng , các thuật ngữ vẫn có thể được diễn đạt đầy đủ và được
bổ sung cho rõ nghĩa nhờ thủ pháp vay mượn từ ngữ hay tạo từ ngữ mới và cuối cùng có
thể bằng cách diễn đạt khác tuy có thể hơi dài dòng
- Ông đưa ra 3 thể loại dịch : dịch nội ngữ , dịch liên ngữ và dịch liên kí hiệu
- Dịch nội ngôn ( dịch nội ngữ ) : là loại hình dịch nhằm diễn giải các ký hiệu ngôn ngữ bằng
chính các ký hiệu khác của cùng 1 ngôn ngữ
- Dịch liên ngữ : tức là dịch từ ngữ nguồn sang ngữ đích , là hình thức diễn dạt các ký hiệu
ngôn ngữ này bằng các ký hiệu ngôn ngữ khác.
- Dịch liên ký hiệu : là hình thức diễn giải các ký hiệu ngôn ngữ bằng các ký hiệu phi ngôn
ngữ
-
2. Tương đương theo Nida

3. Tương đương theo Koller


1: Tương đương biểu vật ( tương đương sở chỉ )
2: Tương đương biểu cảm ( tương đương hàm chỉ )
3: Tương đương chuẩn thể loại văn bản
4: Tương đương duy dụng ( tương đương ngữ dụng)
5: Tương đương về hiệu quả thẩm mỹ ( tương đương dạng thức )
a. Tương đương biểu vật ( tương đương sở chỉ )
- Là kiểu tương đương trong đó cách diễn đạt ở ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ dịch đều chỉ
cùng 1 khái niệm, sự vật trong thực tại
- Đây là sự tương đương nội dung ngoài ngôn ngữ của văn bản ( 2 văn bản có cùng nghĩa sở
chỉ ) . Đây cũng là mục đích của bất kỳ quá trình dịch thuật nào : đó là phải đạt được sự
quy chiếu tới sự vật, hiện tượng tương đương của các đơn vị ngôn ngữ gốc và dịch
- Ví dụ : 阪神⼤地震 : trận động đất Han shin ? ( Trận động đất lớn xảy ra ở Osaka và
Kobe )
- Mai đến nhà tôi chơi nhé ! -> 明⽇ うちへ遊びに来てください
- Mai cậu có đến trường không ? -> 明⽇ 学校に⾏きますか?
b. Tương đương biểu cảm ( tương đương hàm chỉ )
- Là kiểu tương đương dựa trên ý nghĩa biểu cảm , ý nghĩa hàm chỉ của ngôn ngữ trong đó
“ ý nghĩa hàm chỉ là ý nghĩa phụ bổ sung cho ý nghĩa biểu vật, do ®nh huống và ngữ cảnh
cung cấp “
- Do đó , ngoài ý nghĩa biểu vật , từ ngữ của cả ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ dịch cần tạo ra
các giá trị giao Pếp tương đương khi được người đọc bản ngữ của 2 ngôn ngữ Pếp nhận
- Ví dụ : từ “ Nóng “ : ý nghĩa biểu vật là chỉ nhiệt độ cao hơn mức được coi là trung bình /
ý nghĩa hàm chỉ : vũ khí nóng , cảnh nóng
- Ví dụ : cùng nói về 1 sự việc là “chết” nhưng tuỳ theo từ ngữ sử dụng , ý nghĩa biểu cảm
có thể sẽ thay đổi chẳng hạn có thể là thái độ khen hoặc chê bai , giễu cợt …
- Chết ( trung ©nh ) : 死ぬ、死亡する、亡くなる
- Đi xa , qua đời ( trang trọng ) : 死去、逝去、永逝(えいせい)、⻑逝(ちょうせい)、永
眠(えいみん)、辞世(じせい)、他界(たかい)、あの世に⾏く
- Nghẻo , toi đời ( diễu cợt ) : くたばる
- Tương đương biểu cảm trong thơ
c. Tương đương chuẩn thể loại văn bản
- Văn bản chuẩn được hiểu là những văn bản được lập thức 1 cách chuẩn xác để được mọi
người hiểu 1 cách thống nhất
- Tiêu biểu là văn bản hiến pháp, văn bản luật , văn bản hành chính , văn bản hướng dẫn sử
dụng , văn bản khoa học kỹ thuật ,…
d. Tương đương ngữ dụng ( tương đương duy dụng )
- Đây là kiểu tương đương được người dịch ưu sên thiết lập khi phải dịch phục vụ 1 đối
tượng người đọc đặc thù nào đó.
- Người dịch có thể phải thoát ra khỏi các yêu cầu của chuẩn sử dụng ngôn ngữ trên văn
bản gốc và văn bản dịch, thậm chí cả tương đương biểu vật và biểu thái nhằm phục vụ sự
thông hiểu của lớp người đọc nào đó
- Theo hình thức tương đương này , để diễn tả 1 ý nghĩa nhiều khi cách hành ngôn của 2
ngôn ngữ không giống nhau và không thể dịch 1:1 , tức dịch sát từng chữ 1
- Ví dụ : お国はどちらですか? Dịch 1:1 : Nước của anh là nước nào ?
- “ anh từ đâu tới “ hoặc “ anh là người nước nào “
- お名前は? ( tên là ? -> nên dịch là : Anh / chị tên gì ? )
- お仕事は? ( Công việc là ? -> nên dịch là : Anh / chị làm nghề gì ? )
- ご出⾝は? ( Quê quán là ? -> nên dịch là : Anh / chị quê ở đâu )
e. Tương đương về hiệu quả thẩm mỹ ( tương đương dạng thức )
- Là tương tự về mặt thẩm mỹ trong việc tạo hình
- Tính chất này có ý nghĩa đặc biệt đối với những tác phẩm văn chương. Từ vựng , cú pháp,
văn phong , lối dàn dựng văn bản dịch phải được kiến tạo sao cho đạt được tác dụng thẩm
mỹ tương tự văn bản gốc
- Đây là yêu cầu bắt buộc đối với dịch văn học
- Dịch văn học cần nhiều cảm xúc, song không có nghĩa là tuỳ Pện . Trái lại, người dịch phải
thật kỷ luật để tránh những kiến tạo thiếu kiểm soát, vụng về có thể làm cho bản dịch lệch
ý bản gốc hoặc mất ©nh văn chương
- Người dịch cần phân ©ch kỹ lưỡng ©nh tương đương theo nhiều phạm trù : niêm luật ,
biến thể , âm điệu , đặc biệt là phong cách diễn đạt dựa vào lối chơi chữ, ẩn dụ , từ vựng
và cú pháp
4. Tương đương theo Baker
1: Tương đương từ ngữ
2: Tương đương ngữ pháp
3: Tương đương văn bản
4: Tương đương duy dụng
a. Tương đương từ ngữ
- Baker cho rằng “ 1 từ đơn lẻ có thể mang những nét nghĩa khác nhau ở những ngôn ngữ
khác nhau và có thể được xem như là 1 đơn vị cấu thành các đơn vị phức tạp hơn “ nên
tương đương từ ngữ được coi là cấp độ tương đương đầu sên cần xem xét
- Trong quá trình dịch nên phân ©ch môi trường từ vựng – cú pháp và huy động kiến thức
tri nhận để xác định tương đương
- Ví dụ : ⽶: có nghĩa là gạo hoặc nước Mỹ
- ⽶輸出: thì chỉ có nghĩa là gạo ( xuất khẩu gạo )
- 訪⽶ : thì có nghĩa là nước Mỹ ( thăm nước Mỹ )
è Như vậy trong quá trình dịch nên phân ©ch môi trường từ vựng – cú pháp và huy động
kiến thức tri nhận để xác định tương đương
b. Tương đương ngữ pháp
- Sự khác nhau của cấu trúc ngữ pháp trong các ngôn ngữ có thể gây ra những thay đổi đáng
kể trong cách biểu đạt thông điệp, khiến cho người dịch phải thêm vào hoặc bớt đi thông
Pn trong văn bản đích do thiếu những cấu trúc ngữ pháo tương đương ứng với ngữ nguồn
- Những vấn đề ngữ pháp và Baker tập trung nghiên cứu đó là : vấn đề sử dụng động từ và
sự phù hợp về giống và số của nó với chủ ngữ ( số nhiều hay số ít ) , thời động từ và hình
thái , thể động từ ( bị động hay chủ động )
- Ví dụ : ⽇本はアメリカに次ぎ第 2 位経済⼤国だと⾔われています。
- Câu dịch bị động : NB được nói rằng là cường quốc kinh tế lớn t2 sau Mỹ
- Câu dịch chủ động : Người ta cho rằng NB là cường quốc kinh tế lớn t2 sau Mỹ
c. Tương đương văn bản : giống với tương đương chuẩn văn bản của KOLLER
- Là sự tương đương trên bình diện thông Pn và liên kết giữa văn bản nguồn và văn bản đích
- Trong dịch thuật , liên kết văn bản có vai trò quan trọng vì nó giúp “ định hướng ©ch cực
cho quá trình hiểu và phân ©ch văn bản nguồn “
- Khi dịch người dịch cần phải quyết đinh có duy trì hệ thống liên kết văn bản nguồn hay
không dựa trên 3 yếu tố : đối tượng Pếp nhận , mục đích của bản dịch và thể loại văn bản
d. Tương đương duy dụng
- Là nhằm mục Pêu tôn trọng những chuẩn mực sử dụng của ngôn ngữ đích.

5. Tương đương theo House


dịch là sự thay thế văn bản nguồn bằng văn bản đích tương đương về ngữ nghĩa và ngữ
dụng.
DỊCH MỞ DỊCH ĐÓNG
- Bản dịch sẽ không là bản gốc thứ 2, tức - Bản dịch được coi như là 1 bản gốc thứ 2
là bản dịch luôn gắn với văn hoá ngữ trong văn hoá Pếp nhận , không gắn với
nguồn văn hoá của ngữ nguồn, tức văn hoá của
- Có nét giống thủ pháp “ Kính màu “ ngữ nguồn đã bị loại bỏ
- Có nét giống với thủ pháp “ Kính trong “
l Ư"ng dụ ng tương đương trong giả ng dạ y dịch : trong giả ng dạ y dịch chı̉ nê n phâ n biệ t
5 loạ i tương đương sau
- Tương đương ngữ nghĩa
- Tương đương ngôn nghĩa
- Tương đương duy dụng
- Tương đương văn phong
- Tương đương văn hoá ( Theo Vũ Văn Đại )

BÀI 3 :
CÁC THỦ PHÁP DỊCH
I. CÁC THỦ PHÁP CỦA J.-P VINAY VÀ J.DARBENET
1. PHÉP MƯỢN TỪ NHÓM TRỰC DỊCH
2. SAO PHỎNG (DỊCH THẲNG)
3. DỊCH NGUYÊN TỰ

4. CHUYỂN TỪ LOẠI
NHÓM DỊCH GIÁN TIẾP /
5. CHUYỂN ĐIỆU / BIẾN ĐIỆU
KHÔNG TRỰC TIẾP
6. DỊCH TƯƠNG ĐƯƠNG
( DỊCH XIÊN )
7. CẢI BIÊN

1. PHÉP MƯỢN TỪ
- Là quá trình đưa vào vốn từ vựng của 1 ngôn ngữ 1 hoặc 1 số đơn vị từ của ngôn ngữ khác.
- Hình thức mượn :
+ Trực Mếp : ngôn ngữ A mượn trực pếp ngôn ngữ b hoặc ngược lại
+ Gián Mếp : ngôn ngữ A mượn từ của ngôn ngữ C thông qua ngôn ngữ B hoặc D
NGUYÊN NHÂN 1 : Là thủ pháp dịch đơn giản nhất vì ngữ đích thiếu từ để biểu đạt những khái niệm mới
( nguyên nhân phổ biến )
- Ví dụ pếng Nhật – pếng Việt
Nước mắm ヌクマム
Áo dài アオザイ
Phở フォー nguyên tắc chính là mượn âm
Bánh cốm バン コム
Bánh chưng バン チュン
Gỏi cuốn ゴイ クオン
着物 kimono
歌舞伎 kabuki
折り紙 origami
- Ví dụ pếng Việt – pếng Pháp : khi chiếc xe đạp mới xuất hiện ở VN hầu hết các từ gọi tên bộ phận của
chiếc xe đạp thời gian đầu đều được mượn từ pếng Pháp . Libre ( líp ) , guidon ( ghi đông ) , envelpoppe
( lốp ) , garde – boue ( gác đờ bu ) , frein ( phanh ) , moyeu ( moay ơ ) …
NGUYÊN NHÂN 2 : Ngôn ngữ cho mượn thường là ngôn ngữ của 1 quốc gia có sức mạnh về kinh tế , quân
sự trong 1 giai đoạn lịch sử cụ thể.
- Ví dụ : những từ chỉ cấp bậc trong quan đôn của pếng Pháp được hầu hết các nước Châu Âu vay mượn .
- Ví dụ : thế mạnh âm nhạc của Italia khiến các nước khác phải vay mượn những từ như piano, adagio
NGUYÊN NHÂN 3 : Mượn từ cũng có thể xuất phát từ mốt sinh chêm từ nước ngoài khi nói, viết với mục
đích tôn vinh hình ảnh của mình.
- Ví dụ : cô ấy là hot girl
- Ví dụ : tôi hi vọng live show lần này sẽ làm hài lòng khán giả
NGUYÊN NHÂN 4 : để duy trì màu sắc của ngữ nguồn trong bản dịch
- Trong số các từ mượn Nhật bao gồm những từ pếng Nhật thuần tuý và loại từ pếng Nhật nhưng có
nguồn gốc từ pếng Hán cổ
+ Loại mượn từ pếng Nhật thuần tuý : giả định 仮定、 chỉ đạo 指導、 chính sách 政策、 hiệp hội
協会、 bối cảnh 背景、 cảnh sát 警察、 chi bộ ⽀部 ….
+ Loại mượn từ pếng Nhật nhưng có nguồn gốc từ pếng Hán cổ : cách mạng ⾰命, chi phối ⽀配, chủ
thể 主体, cộng hoà 共和、ấn tượng 印象、biểu tượng 表象、…..
l Đặc điểm của những từ vay mượn :
- Các ngôn ngữ thường mượn những đơn vị từ thuộc lớp từ “ mở “ như danh từ , động từ , ¢nh từ
- Những lớp từ loại “ đóng “ như liên từ , đại từ ….ít được mượn
- Theo Vinay và Darbelnet có những đơn vị từ mượn qua 1 thời gian dài đã được từ vựng hoá trong vốn
từ của ngôn ngữ vay mượn
2. SAO PHỎNG ( can )
- Sao phỏng hay can là hình thức mượn từ đặc biệt
- Từ mượn của ngữ nguồn được dịch nguyên tự sang ngữ đích , có nghĩa cả hình thức và nội dung ngữ
nghĩa của từ gốc đều được chuyển nguyên vẹn sang ngữ mượn
- Ví dụ : superman ( pếng Anh ) , siêu nhân ( pếng Việt ) , スーパーマン(超⼈)(pếng Nhật)
ð Tất cả đều can từ pếng Đức : Ubermensch ( siêu nhân : pếng Đức )
- Có 2 hình thức sao phỏng
1. Sao phỏng hình thức diễn đạt : tôn trọng cấu trúc cú pháp trong ngôn ngữ đích và đưa vào đó 1 hình
thức diễn đạt mới .
Vd : Greepng of the Saison ( Anh ) ( lời chào của mùa giáng sinh)
-> Chúc mừng giáng sinh ( Việt )
2. Sao phỏng cấu trúc : đưa vào ngôn ngữ pếp nhận 1 cấu trúc mới
3. DỊCH NGUYÊN TỰ
- Là sự thay thế 1 yếu tố ngữ nguồn được sử dụng trong diễn ngôn bằng 1 yếu tố tương ứng trong
ngữ đích
- Lý thuyết dịch hiện đại không loại trừ thủ pháp này mà chủ trương sử dụng 1 cách hợp lí
- Ưu điểm của dịch nguyên tự : duy trì được bản sắc văn hoá của ngữ nguồn và làm giàu ngữ
tiếp nhận
- Vı́ dụ 1 : ⾸相 và 内閣総理⼤⾂
- Ví dụ 2 : 厚⽣労働省 : Bộ lao động thương binh và xã hội
- Ví dụ 3 : khi dịch về hệ thống giáo dục của VN , nếu muốn giới thiệu 1 hệ thống giáo dục khác với Nhật
( thì có thể lựa chọn giải pháp dịch nguyên tự ) : Lớp 1 -> ⼀年⽣、 lớp 7 -> 7 年⽣(中学校⼀年⽣)

lớp 10 -> 10年⽣(⾼校⼀年⽣)
- Trong dịch pếng Nhật pếng Việt có rất nhiều trường hợp có thể dịch nguyên tự vì pếng Nhật và pếng
Việt có nhiều từ chung âm Hán Việt
+ 国際銀⾏ : ngân hàng quốc tế
+ 国家主席 : chủ tịch nước
+ dân tộc thiểu số : 少数⺠族
- Tuy nhiên cũng có những trường hợp lạm dụng dịch nguyên tự dẫn đến sai nghĩa, ngược nghĩa hoặc
có thể là vô nghĩa
+ ví dụ1 : 困難 : khốn nạn ? ( X )
+ ví dụ 2 : xây dựng con người VN có lòng yêu nước : 愛国⼼のあるベトナム⼈を建設する・建築する・
構築する ( X ) ( 育てる) (O)
- Ca dao thành ngữ , các cách nói đặc thù của từng ngôn ngữ có trường hợp có thể dịch nguyên tự nhưng
cũng rất nhiều trường hợp không dịch nguyên tự được phải dịch tương đương
+ ví dụ : cha nào con nấy : どんな親どんな⼦ ?=> 蛙の⼦は蛙
+ ví dụ : trăm nghe không bằng 1 thấy => 百聞は⼀⾒に如かず
- Trường hợp dịch nguyên tự được :
+ ⽊を⾒て森を⾒ず:chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng
+ 不幸の中の幸い:trong cái rủi có cái may
+ 成功の鍵 : chìa khoá thành công
+ 失敗は成功の⺟: thất bại là mẹ thành công
+ trăm nghe không bằng 1 thấy : 百聞は⼀⾒に如かず
+ ⽕に油を注ぐ: đổ thêm đầu vào lửa
- Trường hợp không dịch nguyên tự được mà phải dịch tương đương :
+ cha nào con nấy : どんな親どんな⼦ => 蛙の⼦は蛙
+ 顔が広い: mặt to => quan hệ rộng
+ 財布と相談する: thảo luận với cái ví => cân nhắc ngân sách , tài chính
+ 頭に来た: lên đến đầu => tức điên cả đầu
+ ⽝猿の仲: quan hệ giữa chó và khỉ => như chó với mèo
- Bài tập : câu nào dịch nguyên tự ?
+ ⽳があったら、⼊りたい
+ あんなことを⾔われたら、誰だって、頭にきます
+ そんなことを⾔ったら、⽕に油を注ぐことになるから、やめたほうがいいよ
+ このままでは、計画⾃体が絵に描いた餅になる可能性が⾼い
l LƯU Ý : Dịch nguyên tự khác dịch từ đối từ . Dịch từ đối từ là hình thức chuyển đổi các yếu tố của
văn bản nguồn sang văn bản đích mà không thay đổi trật tự của chúng . Còn dịch nguyên tự vẫn phải
tuân thủ quy tắc sử dụng của ngữ đích về mặt ngữ pháp nhưng tôn trọng đặc điểm hình thái – cú
pháp của ngữ nguồn
4. CHUYỂN TỪ LOẠI
- Là phương pháp thay thế 1 từ loại bằng 1 từ loại khác mà không thay đổi nghĩa của thông điệp.
Nói cách khác đây là thủ pháp thay đổi phạm trù ngữ pháp nhưng truyền đạt cùng 1 thông điệp.
- Chuyển từ loại có thể bắt buộc hoặc không bắt buộc
+ Bắt buộc : khi có những bó buộc trong quy tắc sử dụng ngôn ngữ.
+ Không bắt buộc : khi có nhiều sự lựa chọn có thể.
① Tính từ -> phó từ
- Ví dụ1 : nhiều sinh viên đang học pếng Nhật tại đây => 多くの学⽣はここで⽇本語を勉強している
Thủ pháp chuyển từ loại : nhiều ( ¢nh từ ) -> 多く ( phó từ )
- Ví dụ2: NB có thể đóng 1 vai trò quan trọng trong việc xây dựng 1 thế giới hoà bình và phồn vinh
è ⽇本は世界の平和と繁栄を築く上で極めて重要な役割を担うことができよう
Thủ pháp thay đổi từ loại : hoà bình và phồn vinh ( ¢nh từ ) -> 平和と繁栄 (danh từ)
② Động từ ó danh từ
- VD1 : Tôi đi Nhật để học pếng Nhật :
+ ⽇本へ⽇本語を勉強しに⾏った
+ ⽇本へ⽇本語の勉強に⾏った
- VD2 : Chính phủ nỗ lực đảm bảo an sinh xã hội :
+ 政府は社会保障を確保するのに取り組んでいる
+ 政府は社会保障の確保に取り組んでいる
- VD3 : Để phát triển mối quan hệ song phương , chính phủ 2 nước đã pến hành hợp tác trên nhiều lĩnh
vực
+ 双⽅・両国間関係を発展させる為に、両政府は幅広い・様々な分野で協⼒を進めている ( động
từ “ phát triển “
+ 両国間関係の発展の為に、両政府は幅広い・様々な分野で協⼒を進めている (danh từ “phát
triển”)
Thủ pháp chuyển từ loại : phát triển ( động từ ) -> 発展 (danh từ )
- VD4 : Thủ tướng Abe Shinzo đã tổ chức họp báo vào lúc 18:00 ngày 25 vừa qua
+ しんぞあべ⾸相は 25 ⽇午後 6 時から記者会⾒しました。( động từ “ họp báo “ )
+ しんぞあべ⾸相は 25 ⽇午後 6 時から記者会⾒を⾏いました。( danh từ “ họp báo “ )
- VD5 : Để nâng cao chất lượng giáo dụng , chính phủ đã đề ra chính sách cải cách giáo dục
+ 教育の質の向上の為に、政府が教育改⾰政策を打ち出した。
Thủ pháp dịch : chuyển từ loại : nâng cao ( động từ ) -> 向上 (danh từ) ; dịch nguyên tự : chất lượng giáo
dục (教育の質),chính phủ (政府) , chính sách cải cách giáo dục (教育改⾰政策)
+ 教育質を⾼める・向上させる為に、政府は教育改⾰の政策を講じた・打ち出した。
Thủ pháp dịch nguyên tự : chất lượng giáo dục ( 教育質 ), chính phủ ( 政府 ) , chính sách cải cách giáo
dục ( 教育改⾰の政策 )

5. CHUYỂN ĐIỆU / BIẾN ĐIỆU


- Là “ sự biến thiên của thông điệp do thay đổi quan điểm hay cách nhìn “
- Thủ pháp này được sử dụng khi trực dịch cho kết quả là 1 phát ngôn đúng ngữ pháp nhưng không phù
hợp với cách diễn đạt đặc thù của ngữ đích
- Có 2 loại : chuyển điệu bắt buộc ( khi 2 ngôn ngữ không có cách nói tương ứng ) và không bắt buộc
① Khẳng định ó phủ định
- Ví dụ 1 : tôi phải nói ( khẳng định )
ð ⾔わないわけにはいかない ( 2 lần phủ định )
ð ⾔わなければならない
- Ví dụ 2 : có không ít người đã bị tai nạn do lái xe khi uống rượu bia
ð 飲酒運転でじこにあった⼈は少なくない
ð 飲酒運転でじこにあった⼈は多い
② Chủ động ó bị động
- Vd1 : mở cửa thị trường tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế -> 市場が開放されたこと
によって、国際協⼒関係が拡⼤されるようになった。
Thủ pháp chuyển điệu : mở cửa thị trường , mở rộng quan hệ hợp tác ( chủ động ) -> 市場が開放された、
協⼒関係が拡⼤される ( bị động )
Thủ pháp dịch nguyên tự : thị trường ( 市場 ) , quan hệ hợp tác quốc tế (国協⼒関係)
③ bộ phận ó tổng thể
- VD1 : ⽇本は秋がとても綺麗です。
è NB thì mùa thu rất đẹp
è Mùa thu của NB rất đẹp
Câu gốc nói tới chủ đề nước Nhật trước , trong đó xét tới mùa thu là bộ phận. Tuy nhiên , khi dịch sang
pếng Việt nên dịch tập trung vào bộ phận là mùa thu, do đó câu dịch mới chuyển thành “ mùa thu của NB
rất đẹp “

- VD : 両国の協⼒関係はますます 強化されている
Thủ pháp dịch nguyên tự : 2 quốc gia (両国) , mối quan hệ hợp tác (協⼒関係)
両国は協⼒関係をますます強化している
Thủ pháp chuyển điệu : được tăng cường ( bị động ) -> 強化する ( chủ động )
Thủ pháp dịch nguyên tự : 2 quốc gia (両国) , mối quan hệ hợp tác (協⼒関係)
- VD : ベトナムにおける⽇系企業の経営実態はどのようになっているのか。2018 年 10 ⽉から
11 ⽉にかけて実施した「2018アジア・オセアニア進出(đầu tư)⽇系企業実態調査」
(以下、
⽇系企業調査)の結果を基に解説する
è Tình hình / thực trạng kinh doanh của các doanh nghiệp NB tại VN như thế nào ? Tôi / chúng tôi sẽ giải
thích vấn đề này dựa trên kết quẩ “ điều tra thực trạng các doanh nghiệp NB đầu tư vào Châu Á – Châu
Đại Dương năm 2018 “ ( dưới đây gọi là Điều tra các doanh nghiệp NB ) được thực hiện từ t10 ~ t11
năm 2018
Thủ pháp thêm vào : tôi , vấn đề này
Thủ pháp chuyển điệu : 実態した ( chủ động ) -> được thực hiện ( bị động )
Thủ pháp dịch nguyên tự : điều tra thực trạng các DNNB đầu tư vào Châu Á – Châu Đại Dương năm 2018 ,
Điều tra các DNNB , DNNB
Thủ pháp chuyển từ loại : 進出 ( danh từ ) -> đầu tư ( động từ )
è Tình hình / thực trạng kinh doanh của các DNNB tại VN như thế nào ? Vấn đề này / Điều này sẽ được
giải thích dựa trên kết quả “ Điều tra thực trạng các DNNB đầu tư vào Châu Á – Châu Đại dương năm
2018” ( dưới đây gọi là Điều tra các DNNB ) được thực hiện từ t10~t11 năm 2018
Thủ pháp chuyển điệu : 解説する ( chủ động ) -> sẽ được giải thích ( bị động ) ; 実施した (chủ động)
=> được thực hiện ( bị động )
Thủ pháp dịch nguyên tự : Điều tra thực trạng các DNNB đầu tư vào Châu Á – Châu Đại dương năm 2018,
Điều tra các DNNB , DNNB
Thủ pháp chuyển từ loại : 進出 (danh từ) -> đầu tư ( động từ )

6. DỊCH TƯƠNG ĐƯƠNG


- Nhằm hoàn nguyên cùng 1 thông điệp nhưng sử dụng các phương Mện tu từ khác
- Do sự khác biệt về hình thức biểu đạt trong các ngôn ngữ nên thủ pháp tương đương được sử dụng
trong đa số các trường hợp dịch, nhất là khi dịch thành ngữ , tục ngữ và các cách nói cố định
- Phép dịch tương đương giúp vượt qua rào cản về hình thức diễn đạt để hoàn nguyên ngôn ngữ hay
thông điệp

- Ví dụ1 : 関係者以外⽴ち⼊り禁⽌
+ Dịch nguyên tự : Ngoài những người có liên quan cấm vào
+ Dịch tương đương : Không phận sự miễn vào
- Ví dụ 2 : 明⽇から仕事かあ。
。。⾜が重いなあ。
+ Dịch nguyên tự : Từ mai lại công việc rồi ….chân nặng quá !
+ Dịch tương đương : Mai lại phải đi làm rồi , ngại quá !
- Ví dụ 3 : 今⽇は遠くから⾜を運んでいただき、ありがとうございました。
+ Dịch nguyên tự : Hôm nay anh đã bê chân từ nơi xa tới , cám ơn anh
+ Dịch tương đương : Hôm nay thực sự cám ơn anh đã lặn lội đường xá xa xôi tới đây với tôi

l LUYỆN TẬP :
- ⼀⽯⼆鶏 : 1 mũi tên trúng 2 đích ( dịch tương đương )
- ちりも積もれば⼭となる
- あんな難しい問題、⼿も⾜も出ない : bó tay ( dịch tương đương )
- 彼はまだ、あの不良グループと⼿を切ってないらしい : anh ấy vẫn giao du với nhóm người xấu
đó ( dịch tương đương )

7. CẢI BIÊN
- Là thủ pháp thay thế 1 thực thể văn hoá xã hội của ngữ nguồn bằng 1 thực thể văn hoá xã hội của
ngữ đích phù hợp với độc giả Mếp nhận bản dịch.
- Người dịch cần sửa đổi ít nhiều nguyên tác để tác phẩm dịch phù hợp hơn với đối tượng pếp nhận,
thường là khác với đối tượng của nguyên bản
- Cách làm này phù hợp khi có sự khác biệt lớn giữa cộng đồng ngôn ngữ trên bình diện văn hoá , chính
trị xã hội
- Theo Vinay và Darbelnet , cải biên được sử dụng trong trường hợp )nh huống giao pếp trong nguyên
bản không tồn tại ở ngữ đích và )nh huống đó phải được chuyển đổi bằng 1 )nh huống tương đương
- Cải biên được coi như là 1 giải pháp giúp vượt qua những khó khăn do nội dung văn hoá của nguyên
bản gây ra
l Vấn đề là cải biên đến đâu để bản dịch không trở thành “ bản gốc thứ 2” hay một “ phóng tác “
- Ví dụ 1 : Cô gái độ tuổi trăng tròn -> 16 歳の⼥性・⼥の⼦
- Ví dụ 2 : Sell like hot cakes -> pếng Nhật : ⾶ぶように売れる ; pếng Việt : bán đắt như tôm tươi
- Ví dụ 3 : Cậu con trai anh ta nói năng như 1 ông cụ non -> 彼の⼦供の話し⽅は⼤⼈っぽい
- Ví dụ 4 : Cô con gái rượu của tôi giờ đã trưởng thành và đi ở riêng rồi -> 可愛がっている娘が成⻑し
て、⼀⼈で住んでいます。

II. MỘT SỐ THỦ PHÁP KHÁC


1. TỈNH LƯỢC
- Bản dịch có thể lược bỏ 1 vài yếu tố của nguyên bản khi có sự dư thừa về thông Mn , không cần thiết
nếu căn cứ vào đối tượng Mếp nhận bản dịch.
- Cũng có quan điểm coi tỉnh lược là lỗi dịch nếu như thông Mn bị lược bỏ là quan trọng.
Ví dụ : Chất lượng hàng nông sản VN đã và đang ngày càng được nâng cao, chỗ đứng của mặt hàng này
trên thị trường trong và ngoài nước cũng dần có vị thế hơn. Song để có được đầu ra ổn định và bền vững
cho nông sản VN bấy lâu nay vẫn là bài toán khó
Phương án dịch pếng Nhật : ベトナム農産物の品質が徐々に向上させられ、国内外市場における位
置付けも⾼まっているが、持続的かつ安定した消費を確保することは依然として難しい問題であ
る。
Ví dụ : Đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL ) là 1 trong những đồng bằng lớn, phì nhiêu nhất Đông Nam Á.
ĐBSCL cũng được biết đến là vựa lúa, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất VN。メコンデルタは東南アジ
ひよく
アで最も広⼤で肥沃な平野の⼀つであり、また、ベトナムの⽶、熱帯果実の最⼤⽣産地としても

知られている。
ひちゃく
Ví dụ : ⽇本では、婚姻関係以外で⽣まれる⼦供、すなわち婚外⼦(⾮嫡出⼦)の割合は依然とし

て⾮常に低い⽔準(約 2%)にあたり、約 98%の⼦供は婚姻状態(有配偶状態)にある両親から


⽣まれている。Tại NB , tỉ lệ trẻ em sinh ra từ cha mẹ không có quan hệ hôn nhân ( con người giá thú ) ở
mức rất thấp (khoảng 2%) trong khi đó 98% trẻ em được sinh ra từ cha mẹ có quan hệ hôn nhân
2. THÊM VÀO
- Thêm vào bản dịch 1 hoặc 1 số yếu tố mà trong bản gốc không có
- Lý do phải bổ sung là : - giúp người Mếp nhận thông điệp hiểu được dễ dàng
- cho phép bản dịch đảm bảo thực hiện nhiệm vụ giao Mếp.
しめ なかば
Ví dụ : ⽇本の出⽣率は 70 年代に⼊って減少傾向を⽰し始め、特に 80 年代半ば以降は急速に低下

している。去年は初めて 1.4を割り込み、イタリア、ドイツに次ぐ、低出⽣率の国のなった。この
ままでは総⼈⼝も減り続け、2100 年にはおよそ4900万⼈にまでなるという。Bước vào thập
niên 70, tỉ lệ sinh của NB bắt đầu có xu hướng giảm, đặc biệt từ sau nửa sau thâp niên 80 thì giảm mạnh.
Năm ngoái, lần đầu pên tỉ lệ sinh của NB giảm xuống dưới mức 1.4 , đứng sau Ý và Đức. NB trở thành
nước có tỉ lệ sinh thấp, Với đà này , tổng dân số của NB sẽ pếp tục giảm, đến năm 2100 dân số NB sẽ giảm
xuống còn 49 triệu người

3. TÁI BỐ CỤC
- Khi chuyển ngữ ngừơi dịch có thể thay đổi thứ tự, vị trí phân bố và hình thức của các yếu tố ngôn
ngữ tạo nên thông điệp gốc
- Ví dụ biến đổi cấu trúc pếng Nhật và pếng Việt
ベトナム語 ⽇本語
S–V S–V
S–V–O S–O–V
S – V – O (~) S (~) – O – V
S (~) V – O ( - A ) (~) S ( - A ) – O – V
- VD1 : Anh ấy học => 彼は勉強する。
- VD2 : Anh ấy học pếng Nhật => 彼は⽇本語を勉強する。
- VD3 : Anh ấy học pếng Nhật , 1 ngôn ngữ rất khó => 彼は難しい⾔語・⾔葉の⽇本語を勉強する。
- VD4 : Anh ấy , người cậu vừa gặp đang học pếng Nhật, 1 ngôn ngữ rất khó => さっき会った彼は難
しい⾔語・⾔葉の⽇本語を勉強している。
- Dịch Nhật – Việt : ベトナム保健省は 12〜17 歳の未成年者に接種する新型ウイルスワクチンと
して、⽶ファイザー(PFIZER ) 製のワクチンに加え、⽶モデルナ( MODERNA ) 製のワク
チンをしてした。Bộ y tế VN đã chỉ định vắc xin Moderna và Pfizer của Mỹ là vắc xin pêm chủng phòg
chống covid – 19 cho trẻ vị thành niên từ 12-17 tuổi
- Dịch Việt – Nhật : Gần đây không ít những vụ tai nạn giao thông do lái xe sau khi uống rượu bia đã xảy
ra tại VN . 最近、多くの飲酒運転による交通事故がベトナムで起きた・⽣じた・発⽣した。 /
最近、ベトナムで発⽣した飲酒運転による交通事故が少なくない・多い。

BÀI 4 :

I: KỸ NĂNG BIÊN DỊCH

I. CÁC LOẠI HÌNH BIÊN DỊCH


1: BIÊN DỊCH VĂN HỌC (⽂学翻訳)
2: BIÊN DỊCH THƯƠNG MẠI (産業翻訳)
3: BIÊN DỊCH DỊCH VỤ CÔNG (公共サービス翻訳)
4: BIÊN DỊCH NGHE NHÌN (視聴覚翻訳)
5: BIÊN DỊCH THEO NHÓM CỘNG ĐỒNG (コミュニティ翻訳)

1. Biên dịch văn học ( ⽂学翻訳 )


- Là việc biên dịch những tác phẩm văn học
- Trong dịch văn học, trường hợp dịch ngữ nguồn là pếng nước ngoài, ngữ đích là pếng mẹ đẻ của người
dịch thường phổ biến
- Người dịch cần có khả năng đọc hiểu ngoại ngữ và khả năng văn chương bằng pếng mẹ đẻ

2. Biên dịch thương mại (産業翻訳) => loại hình biên dịch phổ biến nhất
- Dịch thương mại được hiểu là hoạt động dịch được pến hành sau khi nhận được yêu cầu / đặt hàng
biên dịch từ doanh nghiệp …
- Đối tượng để biên dịch là những văn bản của doanh nghiệp hay các văn bản thuộc lĩnh vực thương mại
- Hoạt động biên dịch thương mại có thể chia thành 3 giai đoạn : trước khi biên dịch , trong khi biên dịch
và sau khi biên dịch

3. Biên dịch dịch vụ công (公共サービス翻訳)


- Là dịch các văn bản liên quan đến dịch vụ công như : các văn bản pháp luật , giấy phép, bằng sáng chế ,
y học , hành chính….
- Như vậy , dù dịch ở lĩnh vực dịch vụ công nào, người biên dịch đều cần có kiến thức chuyên môn và kĩ
thuật dịch cao cho các lĩnh vực đó
4. Biên dịch nghe nhìn (視聴覚翻訳)
- Là loại hình biên dịch được sử dụng trong các hình thức nghe nhìn như phim , chương trình truyền
hình , game show, video …
- Biên dịch nghe nhìn có nhiều loại như : phụ đề, lồng pếng, chèn pếng , phụ đề sân khấu…..
Phụ đề có 2 loại : phụ đề nội ngữ và phụ đề liên ngữ

5. Biên dịch theo nhóm cộng đồng (コミュニティ翻訳)


- Biên dịch cộng đồng ở đây được hiểu là dịch giả chuyên nghiệp hoặc không chuyên cùng tham gia 1
nhóm cộng đồng dịch chẳng hạn như nhóm dịch thuật trên Ì
- Hoạt đồng biên dịch cộng đồng thường là dịch miễn phí chẳng hạn như làm phụ đề cho phim, phim
hoạt hình

II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI BIÊN DỊCH


- Theo tổ chức ITI của Anh , những năng lực cần có của người biên dịch được chia thành 5 mục :
1. Phát triển năng lực bản thân : bao gồm năng lực quản lí thời gian , năng lực xử lí áp lực căng thẳng ,
năng lực thể hiện bản thân , năng lực thương lượng và luôn tuân thủ các pêu chuẩn đạo đức …
2. Kiến thức chuyên môn
3. Kĩ năng ngôn ngữ
4. Sử dụng IT, internet
5. Nghiệp vụ thương mại : người dịch biết xử lí tài chính , biết quản lí dự án , biết khai thác khách hàng ,
biết quản lí khách hàng, biết pếp cận và giới thiệu với khách hàng dịch vụ , có kiến thức về luật pháp
như bản quyền, biết quản lí rủi ro, biết khai thác các mối quan hệ …
- Tổng hợp các yêu cầu đối với người biên dịch : Kiến thức + kĩ năng + phẩm chất đạo đức

A. KIẾN THỨC
KIẾN THỨC NGÔN NGỮ KIẾN THỨC NGOÀI NGÔN NGỮ
- Kiến thức về từ vựng , ngữ âm và ngữ pháp ở - Kiến thức chuyên ngành
cả ngữ nguồn và ngữ đích - Kiến thức về sự khác biệt văn hoá
- Nắm chắc sự tương đồng và khác biệt trong - Kiến thức bách khoa
cách sử dụng ngôn ngữ của cả ngữ nguồn và
ngữ đích
- Văn phong trong văn bản của 2 ngôn ngữ
B. KĨ NĂNG
1. Kĩ năng phân ¢ch cấu trúc vĩ mô của văn bản
2. Kĩ năng phân ¢ch cấu trúc vi mô của văn bản
3. Kĩ năng trình bày văn bản
4. Kĩ năng sử dụng hợp lí 1 số kĩ thuật dịch – thủ pháp dịch
5. Kĩ năng soát lại bản dịch
1. Kĩ năng phân ¨ch cấu trúc vĩ mô của văn bản
a. Loại hình văn bản : văn bản cần dịch thuộc loại văn bản nào ( bài báo, xã luận , pểu luận , nghị quyết ,
thông tư , nghị định văn bản chuyên ngành , thư thương mại , thư mời , đơn xin việc , đơn khiếu nại ,
văn bằng chứng chỉ …)
b. Thể loại văn phong : văn phong thuộc loại văn phong hành chính , thông pn chính luận , hài hước châm
biếm ,thân mật , hay văn học…
c. Tác giả bản gốc : địa vị uy ¢n xã hội của tác giả , xu hướng chính trị , quan điểm của tác giả về vấn đề
nêu trong bài
d. Chức năng của văn bản : văn bản nhằm thông pn tuyên truyền , phổ biến kiến thức , hướng dẫn sử
dụng ( công cụ , dịch vụ ) , thuyết phục , phản bác quan điểm của người khác , bảo vệ quan điểm của
mình , mục đích khác . Việc xác định đúng chức năng của nguyên bản và bản dịch giúp người dịch )m
ra chiến lược dịch hợp lí , đạt hiệu quả giao pếp tối đa
e. Bối cảnh xã hội khi văn bản ra đời : bối cảnh xã hội khẳng định lại 1 lần nữa ¢nh chất xã hội và chính
trị của hoạt động dịch
f. Đề tài của văn bản : việc xác định văn bản xử lí đề tài mới hay pếp tục vấn đề cũ sẽ giúp người dịch biết
nhận diện , hiểu các yếu tố ngôn ngữ hoặc các quy chiếu trong cấu trúc văn bản
g. Các thông Mn liên quan đến độc giả : độc giả hay người sử dụng bản dịch là ai ? họ chờ đợi gì ở bản
dịch ? điểm này có liên quan tới giai đoạn trình bày lại nội dung bản gốc . Người dịch có thể lựa chọn
các kĩ thuật phù hợp với độc giả ( có thể diễn giải , có thể tỉnh lược …)

2. Kĩ năng phân ¨ch cấu trúc vi mô của văn bản


a. Kĩ năng phân ¢ch văn bản ở cấp độ từ vựng
b. Kĩ năng phân ¢ch văn bản ở cấp độ hình thái – cú pháp
a. Kĩ năng phân ,ch văn bản ở cấp độ từ vựng
- Kĩ năng tra cứu ( từ điển )
- Cần phải phân biệt được ngữ nghĩa và ngôn nghĩa
- Ngôn nghĩa mới là đối tượng cần chuyển dịch ( xác định ngôn nghĩa : ngữ cảnh , )nh huống giao pếp ,
kiến thức nền ,…)
- Xác định sai ngôn nghĩa sẽ đưa phương án dịch sai
- Ví dụ : em hãy xác định nghĩa của từ [ 割り込む]「切る」 và dịch câu sau sang pếng Nhật : 総⼈⼝
は 2055 年には1億⼈を割り込み9744万⼈、その後もさらに減少を続け 2065 年には 9000
万⼈を切ると推計されている。そしてそのうち 3400 万⼈近くが 65 歳以上の⾼齢者。
b. Kĩ năng phân ,ch văn bản ở cấp độ hình thái – cú pháp
- Xác định cấu trúc khung câu (⾻組み)
+ Lưu ý các trợ từ
+ Mệnh đề định ngữ
+ Chủ ngữ ẩn
- 私はご飯を⾷べます。 ( Tôi ăn cơm )
- ご飯は⾷べます。( Cơm thì (tôi) ăn )
- 明⽇レポートを出してください。
- レポートは明⽇出してください。
- ( 主題 ) ( 主語 )
- Ví dụ 1 : スペインのバルセロナで開かれていた第10回世界⽔泳⼤会で 7 ⽉ 21 ⽇(に)
、⽇
ひらおよぎ
本の北島選⼿(20 歳)が 100 メートル平泳ぎで 59 秒 78 の世界新記録をマークし、⾦メダル

を獲得した。
- ⾻組み :〜で、〜北島選⼿〜をマークし、〜を獲得した。
きょうさんとう ゆうこう
- VÍ DỤ 2 : 今回のベトナム訪問の⽬的は⽇本共 産 党 とベトナム共産党の 41 年にわたる友好と

連帯の関係を 21 世紀の今⽇の時代にふさわしく発展させることにある。 Mục đích của chuyến


thăm VN lần này của ĐCSNB nhằm phát triển mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa ĐCS 2 nước trong
suốt 41 năm qua sao cho phù hợp với thế kỉ 21 hiện nay
- Ví dụ 3 : 年賀状は前の年にお世話になった⼈にお礼の気持ちを込めて、出したり、また、あま
り会う機会がなくなった昔の友⼈や遠くに住んでいる親戚と、⼀年に⼀度お互いに元気でい
ることを知らせることのできる、とてもいい習慣だと思う。 Tôi nghĩ là / cho rằng gửi thiệp chúc
mừng năm mới là 1 tập quán tốt đẹp . Chúng ta có thể gửi thiệp để bày tỏ / thể hiện lòng biết ơn tới
những người đã giúp đỡ trong năm vừa qua . Ngoài ra/ Hơn nữa, cũng là dịp để chúng ta và những
người bạn ít có cơ hội gặp gỡ, những người họ hàng sống ở xa thông báo )nh hình sức khoẻ cho nhau
mỗi năm 1 lần
- Ví dụ 4 : Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn trung ương cho biết từ ngày 6 đến ngày 8 có khả năng
xảy ra mưa lớn trên diện rộng ở miền Bắc và miền Trung . 中央気象台によると、6 ⽇から 8 ⽇にか
けて、北部と中部の広い範囲・広範囲で、⼤⾬が降る可能性がある・恐れがある。
- Ví dụ 5 : UBND thành phố Đà Nẵng ( A ) vừa thông báo ( B ) thành phố sẽ tổ chức ( C ) cuộc thi bắn pháo
hoa quốc tế năm 2009 ( D ) vào 2 ngày 27 và 28/3 ( E ) . Sẽ có 5 nước ( E ) tham gia ( F ) cuộc thi ( G )
này là VN , Philipines, Tây Ban Nha , Úc và TQ ( H ) .
- A は E に D を C すると B した。 G に F する E は H です。
- ダナン市⼈⺠委員会は 3 ⽉ 27 ⽇と 28 ⽇の両⽇で国際花⽕⼤会 2019 年を開催すると発表し
た。同⼤会に参加する5か国はベトナム、フィリッピン、スペイン、オーストラリア、中国で
ある。
- A によると、B が D で C されるという。E の5か国は F に G る。
- ダナン⽒⼈⺠委員会によると、国際花⽕⼤会 2019 年が同市で 3 ⽉ 27 ⽇と 28 ⽇の両⽇で開催
される・⾏われるという。ベトナム、フィリッピン、スペイン、オーストラリア、中国の5か
国は同⼤会に参加する。

3. Kĩ năng trình bày văn bản


- Kĩ năng trình bày văn bẩn bằng cả pếng mẹ đẻ và pếng ngoại ngữ
- Rèn luyện khả năng sử dụng nhiều cách nói khác nhau để diễn đạt chính xác 1 nội dung
- Có kĩ năng đọc hiểu và tổng hợp lại nội dung chính của văn bản và nắm được quan hệ logic của các nội
dung trong bản dịch để có thể đảm bảo được ¢nh logic của toàn bộ văn bản

4. Kĩ năng sử dụng hợp lí 1 số kĩ thuật dịch – thủ pháp dịch


- Cần biết lựa chọn kĩ thuật dịch cho phù hợp để có thể vừa trung thành được về nội dung mà lại nhuần
nhuyễn về văn phong để có thể chuyển tải đúng thông điệp của tác giả ngữ nguồn tới độc giả đích
- Một số thủ pháp :
+ Chuyển điệu ( khẳng định – phủ định ) ( chủ động – bị động )
+ Thêm vào / tỉnh lược
+ Chuyển từ loại
+ Tái bố cục
+ Tìm tương đương
+ Dịch nguyên tự
5. Kĩ năng soát lại bản dịch
- Có 2 hình thức soát lại bản dịch
+ Soát lại có đối chiếu bản gốc
+ Soát lại không đối chiếu bản gốc

C. PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC


- Quy tắc chung :
+ Cần ý thức giữ gìn phẩm chất của 1 người làm nghề
+ Không được phép sử dụng các thông pn có được trong quá trình biên dịch với mục đích tư lợi
- Quan hệ với khách hàng :
+ Không được phép công khai thông pn có được trong quá trình biên dịch
+ Không được có các hành vi làm ảnh hưởng tới lợi ích của khách hàng
+ Cần trung thành , trung thực với khách hàng
+ Nếu có các thông pn , tài liệu có lợi cho khách hàng không được che giấu, cần cung cấp cho khách hàng
+ Trong trường hợp khách hàng yêu cầu giải thích cần giải thích đầy đủ
- Ý thức về dịch vụ dịch thuật :
+ Cần cam kết về chất lượng dịch thuật, cam kết dịch vụ dịch là do chính mình thực hiện
+ Trừ trường hợp có sự đồng ý của khách hàng, tuyệt đối không được chuyển cho người khác dịch
+ Trong trường hợp có sự cho phép của khách hàng, cho dù chuyển cho người khác dịch người nhận dịch
vẫn có trách nhiệm tương đương
+ Không nên nhận các tài liệu nằm ngoài khả năng của mình để dịch
+ Trước khi nhận dịch , người dịch cần làm rõ với khách hàng chi phí dịch vụ dịch , nội dung và các điều kiện
liên quan
- Quan hệ với người cùng nghề dịch :
+ Tinh thần tôn trọng hợp tác hỗ trợ người cùng nghề
+ Không nên phê bình nói xấu người cùng nghề
+ Phối hợp với những người cùng nghề lập ra những pêu chuẩn nghề, nâng cao vị thế của nghề trong xã hội
- Ý thức nâng cao chất lượng dịch vụ :
+ Cần nỗ lực nâng cao các khả năng , năng lực của bản thân như năng lực ngôn ngữ, năng lực chuyên môn ,
khả năng thao tác các thiết bị công nghệ thông pn hữu dụng cần cho hoạt động biên dịch , các kĩ năng quản
lí hoạt động biên dịch …
+ Cần có ý thức kiểm tra, đọc duyệt lại bản dịch mình đã dịch hoặc nghiêm túc pếp thu những góp ý của
người khác

III. CÁC HÌNH THỨC LUYỆN KĨ NĂNG BIÊN DỊCH


1. Mở rộng kiến thức nền
2. Luyện tra cứu từ điển , xác định ngữ nghĩa và ngôn nghĩa
3. Luyện phân ¢ch cấu trúc vĩ mô
4. Luyện phân ¢ch cấu trúc vi mô của văn bản và vận dụng các kĩ thuật dịch
5. Đối chiếu nguyên bản và bản dịch

BÀI 5 :
KỸ NĂNG PHIÊN DỊCH
I. CÁC LOẠI HÌNH PHIÊN DỊCH
1 : Phân loại theo phương thức dịch : 5 loại
ちくじ
+ Dịch nối pếp , dịch đuổi (逐次通訳)

+ Dịch song song , dịch đồng thời (同時通訳)


+ Dịch relay (リレー通訳)
+ Đọc dịch, dịch đọc văn bản (サイト・トランスレーション)
+ Dịch thầm (ウィスパー通訳)
1. Dịch nối pếp ( dịch đuổi )
- Phiên dịch đứng gần với diễn giả, đợi diễn giả nói hết 1 đoạn phát ngôn ngắn gọn đủ nghĩa phiên dịch
mới bắt đầu dịch , cứ như vậy phiên dịch “đuổi” theo diễn giả, hay người dịch luân phiên “nối pếp”
lượt nói với diễn giả cho đến khi hết buổi nói chuyện
- Do có mức độ chính xác cao hơn phiên dịch song song nên thường được áp dụng cho các buổi đàm
phán, họp báo, buổi diễn thuyết …
- Có 3 kĩ thuật quan trọng đó là nghe hiểu , ghi nhớ ( nhớ và ghi chép ) và trình bày lại
- Hạn chế : không pết kiệm thời gian , thời gian chết với người nghe dài hơn
2. Dịch song song ( dịch đồng thời )
- Là hình thức dịch nói mà phiên dịch chuyển ngữ hầu như đồng thời với diễn giả
- Đây là hình thức có độ khó cao nhất, thường được sử dụng trong hội nghị quốc tế, dùng cabin dịch và
tai nghe cho đại biểu
- Thường được sử dụng trong các hội nghị lớn hoặc những hội nghị quốc tế do có nhiều đại biểu sử dụng
các ngôn ngữ khác nhau
3. Dịch relay
- Đây không phải là hình thức dịch trực pếp từ ngữ ngồn sang ngữ đích mà là hình thức dịch thông qua
1 ngôn ngữ trung gian khác
- Hình thức dịch này thường được áp dụng tại các hội nghị có nhiều bên tham gia là thành viên của các
quốc gia khác nhau sử dụng nhiều hơn 2 ngôn ngữ chẳng hạn như họp hội đồng liên hợp quốc , hội
nghị G8
4. Đọc dịch văn bản , nhìn văn bản dịch
- Đây là hình thức người phiên dịch đọc dịch văn bản mà diễn giả đã chuẩn bị trước. Người phiên dịch
sẽ cầm văn bản viết bằng ngữ nguồn vừa đọc , vừa dịch , tức là đọc đến đâu dịch đến đấy ra ngữ đích
- Chất lượng của loại hình dịch này phụ thuộc vào sự chuẩn bị trước của phiên dịch
- Cần phải rèn luyện kĩ năng đọc nhanh
5. Dịch thầm
- Dịch thầm thực chất cũng là 1 hình thức dịch song song. Phiên dịch ngồi gần người nghe dịch với âm
lượng vừa nhỏ để người nghe nghe thấy
- Thường được sử dụng trong trường hợp người nghe cần phiên dịch là 1 trong số ít đại biểu có thể là
lãnh đạo hoặc những đối tượng đặc biệt cần bố trí phiên dịch

2 : Phân loại theo lĩnh vực dịch : 6 loại


+ Dịch hội nghị (会議通訳)
+ Dịch thương mại (ビジネス通訳)
+ Dịch cộng đồng (コミュニティー通訳)
+ Dịch truyền thông (放送通訳)
ほうてい
+ Dịch tư pháp, dịch toà án (法廷通訳)

+ Dịch ngôn ngữ kí hiệu (⼿話通訳)


1. Dịch hội nghị (会議通訳)
- Hình thức dịch này là hình thức dịch tại các hội nghị như hội nghị quốc tế, đàm phán ngoại giao, hội
thảo, diễn thuyết
- Phương thức dịch song song , phương thức dịch nối pếp hoặc đọc dịch văn bản
- Phiên dịch hội nghị hàng ngày cần phải hiểu biết nhiều lĩnh vực khác nhau chẳng hạn như kinh tế , chính
trị , xã hội trong và ngoài nước thông qua báo chí, sách , web…
2. Dịch thương mại (ビジネス通訳)
- Đây là loại hình dịch liên quan đến các hoạt động thương mại, thường được sử dụng trong các doanh
nghiệp tư nhân
- Trong dịch thương mại có 2 loại phiên dịch : người phụ trách phiên dịch đã được doanh nghiệp tuyển
dụng , tức phiên dịch nội bộ (インハウス /企業内通訳者 ) và phiên dịch chuyên nghiệp mà doanh
nghiệp thuê , tức phiên dịch tự do (フリーランス通訳者)
- Đối với cả 2 loại phiên dịch , các kiến thức về hoạt động của doanh nghiệp như tài chính , nhân sự , kinh
doanh , kĩ thuật ,…đều có thể ảnh hưởng lớn tới khả năng dịch của người phiên dịch
3. Dịch cộng đồng (コミュニティー通訳)
- Dịch cộng đồng là loại phiên dịch trong lĩnh vực dịch vụ công cộng nhằm tạo điều kiện giao pếp giữa
cán bộ và dân thường như tại đồn cảnh sát, ủy ban nhập cư , trung tâm phúc lợi xã hội, đơn vị y tế và
bảo vệ sức khoẻ, trường học và những thiết chế tương tự
- Dịch 2 chiều hoặc là dịch trao đổi pếp xúc trực pếp , hoặc là dịch qua điện thoại . Vai trò của người dịch
cộng đồng là giúp 2 bên hiểu nhau và giải quyết được công việc
- Phương thức dịch được áp dụng chủ yếu là dịch nối pếp
4. Dịch truyền thông (放送通訳)
- Đây là hình thức dịch được sử dụng trên các phương pện truyền thông như truyền hình hay đài phát
thanh
- Tại NB năm 1969 sự kiện tàu Apolo đã được truyền hình trực pếp, đánh dấu mốc cho sự xuất hiện
phiên dịch truyền hình
- Trong trường hợp dịch các chương trình pn tức, người phiên dịch có thể xem nhiều lần video đã ghi
hình từ trước để dịch phục vụ chương trình phát sóng
5. Dịch tư pháp, dịch toà án (法廷通訳)
- Đây là loại hình dịch liên quan đến toà án bao gồm cả dịch tại đồn cảnh sát hay tại trại giam
- Ở NB gần đây nhu cầu về phiên dịch toà án tăng lên tuy nhiên chưa có quy định pháp luật cụ thể về
công việc này
- Phiên dịch toà án thường là phương thức dịch nối pếp, nhưng cũng có trường hợp người ta sử dụng
phiên dịch song song
- Phiên dịch toà án là 1 công việc căng thẳng đòi hỏi ¢nh bảo mật gần như tuyệt đối và sự trung lập
6. Dịch ngôn ngữ kí hiệu (⼿話通訳)
- Là loại hình dịch vụ phục vụ người khuyết tật
- Hình thức dịch này thường được sử dụng trong các lĩnh vực như : y tế , phúc lợi xã hội , nhưng những
năm gần đây hình thức dịch ngôn ngữ kí hiệu cũng được sử dụng trên truyền hình
- Hình thức dịch này cũng có thể được sử dụng tại các hội thảo có sự tham gia của những người khiếm
thính
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI PHIÊN DỊCH

- Các cấp độ đánh giá phiên dịch ( cấp độ 1 -> cấp độ 5 )


- Các pêu chí về kiến thức và kĩ năng đối với phiên dịch theo Viện đào tạo phiên dịch cao cấp Insptut
Libre Marie Haps ( ILMH ) ( Bỉ )
- Tiêu chí chung : kiến thức + kĩ năng + phẩm chất đạo đức
A. KIẾN THỨC
- Kiến thức ngôn ngữ ( ngữ nguồn và ngữ đích ) ( từ vựng và ngữ pháp )
- Kiến thức nền ( kiến thức bách khoa, kiến thức chuyên đề , hiểu biết về sự khác biệt văn hoá thể hiện
trong việc sử dụng ngôn ngữ , kiến thức về sự khác biệt văn hoá của ngữ nguồn và ngữ đích ; kiến thức
nền về chủ đề dịch )
B. KĨ NĂNG
1. Các kĩ năng cần rèn luyện trước khi dịch
- Kĩ năng chuẩn bị ( đọc trước các tài liệu liên quan , các tài liệu chuyên ngành hoặc chuẩn bị trước về
các thuật ngữ chuyên ngành về chủ đề sẽ dịch )
- Kĩ năng sử dụng 2 ngôn ngữ
- Kĩ năng ghi chép và ghi nhớ
- Kĩ năng diễn đạt bằng 2 ngôn ngữ
2. Các kĩ năng trong khi dịch
- Kĩ năng nghe hiểu
- Kĩ năng ghi chép , ghi nhớ thông pn
- Kĩ năng diễn đạt
3. Các kĩ năng sau khi dịch
- Rút kinh nghiệm cho những lần đi dịch pếp theo, có thể lên kế hoạch để pếp tục trau dồi kiến thức, kĩ
năng của mình
C.PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC
- Tự pn , có kĩ năng từ chối ( với những chủ đề quá khả năng )
- Tuân thủ các quy tắc như :
+ Quy tắc về thời gian
+ Quy tắc trung thành
+ Quy tắc bảo mật thông pn
+ Thể hiện phong cách làm việc chuyên nghiệp

III. CÁC HÌNH THỨC LUYỆN KĨ NĂNG PHIÊN DỊCH


1. Tăng cường mở rộng kiến thức nền
Bước 1 : )m và đọc tài liệu liên quan đến chủ đề
Bước 2 : lập danh sách các từ và cụm từ hữu ích liên quan đến chủ đề
Bước 3 : luyện phản xạ với các từ và cụm từ liên quan , chỉ nhìn pếng Nhật và nói pếng Việt hoặc chỉ nhìn
pếng Việt nói pếng Nhật
2. Luyện kĩ năng ghi nhớ
- Khả năng ghi nhớ cũng có thể do yếu tố bẩm sinh, cũng có thể do rèn luyện
- Để ghi nhớ có thể cần huy động cả trí nhớ ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
- Các kĩ thuật ghi nhớ :
+ Ghi nhớ bằng hình ảnh
+ Ghi nhớ theo tệp pn
+ Ghi nhớ theo 5W1H
3. Luyện các kĩ năng ghi chép
- Ghi cái gì ?
+ Ghi chép các ý chính
+ Ghi các tên riêng
+ Ghi các số liệu
+ Ghi chép các liệt kê
+ Ghi yếu tố kết hợp thông pn
- Luyện cách ghi chép
+ Ghi theo sơ đồ và theo chiều thẳng đứng

You might also like