You are on page 1of 162

NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

Contrastive Linguistics

KHOA NGÔN NGỮ HỌC – USSH


TS. NGUYỄ N HOÀ NG TRUNG
Năng lực kiến thức

1. Nắ m đượ c kiến thứ c cơ bả n về nghiên

Kiến thức đầu ra cứ u ngô n ngữ dự a trên đố i chiếu ngô n

của môn học ngữ ;

2. Hiểu và sử dụ ng cá c thuậ t ngữ dung


miêu tả việc sử dụ ng và phâ n tích ngô n
ngữ .
Năng lực ứng dụng:

1. Á p dụ ng cá c khá i niệm lý thuyết và o cá c


trườ ng hợ p cụ thể trong thự c tế;
Kiến thức đầu ra
của môn học 2. Thự c hiện cá c nghiên cứ u đố i chiếu quy
mô nhỏ ; sưu tậ p cứ liệu ngô n ngữ
(linguidtic data)
Các môn học tiên quyết
1. Ngô n ngữ họ c Đạ i cương – General Linguistics
2. Hình thá i họ c và cú phá p họ c – Morphology & Syntax
3. Ngữ dụ ng họ c – Pragmatics
4. Loạ i hình họ c ngô n ngữ - Linguistic Typology
5. Ngữ phá p tiếng Việt
1. Bù i Mạ nh Hù ng (2008). Ngôn ngữ học đối
chiếu. Nhà xuấ t bả n Giá o dụ c.

Tài liệu 2. Tomasz P. Krzeszowski (1990) Contrasting

tham khảo Languages: The Scope of Contrastive


Linguistics. Nhà xuấ t bả n De Gruyter.

3. Carl James (1980) Contrastive Analysis.


Nhà xuấ t bả n Longman.
Nội dung môn học
I. KHÁ I NIỆ M NGÔ N NGỮ HỌ C ĐỐ I CHIẾ U
II: TERTIUM COMPARATIONIS
III: PHÂ N LOẠ I ĐỐ I CHIẾ U
IV: PHẠ M VI ĐỐ I CHIẾ U
V: CÁ C NGUYÊ N TẮ C ĐỐ I CHIẾ U
VI: BA BƯỚ C ĐỐ I CHIẾ U
Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu

• NNHĐC là mộ t phâ n ngà nh củ a Ngô n ngữ họ c ứ ng dụ ng (Applied


Linguistics).

• Mục đích của NNHĐC: so sá nh cá c hệ thố ng ngô n ngữ họ c củ a hai hay


nhiều NN khá c nhau nhằ m tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho việc dạy và họ c
nhữ ng NN liên quan, việc chuyển dịch giữ a chú ng vớ i nhau.
Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu

• NNHĐC liên quan đến đối chiếu (contrast) hoặ c so sánh


(comparison).
Miêu tả , phâ n tích nhằ m xá c định
So sá nh hai đố i tượ ng nhằ m xá c nhữ ng tương đồ ng và khá c biệt
định chú ng khá c biệt như thế nà o giữ a hai đố i tượ ng đượ c so sá nh

Chỉ so sánh, ta mớ i phâ n biệt đượ c cá c sự


vậ t và hiện tượ ng.
So sánh và đối chiếu trong ngôn ngữ học

• So sánh cá c ngô n ngữ trong cá c phâ n ngà nh củ a NNH thự c hiện để


đá p ứ ng cá c nhu cầ u và đạ t cá c mụ c đích khá c nhau.

 NNH So sánh & Lịch sử: so sá nh để xá c lậ p quan hệ, tứ c truy


nguyên nguồ n gố c củ a cá c ngô n ngữ .

 NNH Lịch sử = Ngữ â m lịch sử = Ngữ phá p so sá nh


So sánh và đối chiếu trong ngôn ngữ học

 Loại hình NNH: So sá nh để xá c lậ p sự tương đồ ng giữ a cá c NN để sắ p


xếp theo cá c đặ c trưng loạ i hình.

 Cá c ngô n ngữ đượ c sắ p xế p theo:


• Trật tự từ - Word Order: SVO, SOV, v.v.

• Hình thái học – Morphological Features: Biến hình, Đơn lậ p, Chắ p


dính, Tổ ng hợ p
Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu

• Khi nà o chú ng ta so sá nh hai đố i tượ ng?


 Sự so sá nh luô n dự a trên giả định hai đố i tượ ng có sự tương
đồ ng.

 Đố i chiếu nhằ m xá c lậ p nhữ ng khá c biệt trong tương quan vớ i


nhữ ng tương đồ ng giữ a hai đố i tượ ng.
• “The first thing we do is make sure that we are comparing like with like:
this means that the two (or more) entities to be compared, while differing
in some respect, must share certain attributes.

• This requirement is especially strong when we are contrasting, i.e.,


looking for differences—since it is only against a background of sameness
that differences are significant.

• We shall call this sameness the constant and the differences variables’
(James 1980: 169).
Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu

Đối chiếu:
Universal Semantic Features: constant 哥哥
Frère
Brother Anh 형제
Bruder a. Human
b. Male
Fratello c. Sibling
Hermano d. Older Khá c biệt giữ a cá c NN:
Nhữ ng khá c biệt mang variables
tính đặc thù NN
Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu

• Contrastive analysis is traditionally defined as a method which


helps the analyst to ascertain in which aspects the two languages
are alike and in which they differ.
Why Contrastive Linguistics?

• Về mặt lý thuyết

 NNH Đố i chiếu cầ n thiết cho NNH Đạ i cương (General Linguistics);


 Cá c mô hình lý thuyết khá c nhau miêu tả nhữ ng đặ c trưng khá c
nhau củ a ngô n ngữ ;

 NN loà i ngườ i đượ c phâ n chia thà nh nhiều loạ i hình ngô n ngữ
khá c nhau.
Why Contrastive Linguistics?

 Đặ c trưng loạ i hình giữ a cá c ngô n ngữ khá c nhau:


(a) Inflected or fusional languages: English, French, Spanish

(b) Isolating languages: Vietnamese, Chinese, Thai

 Hệ quả: cá nhâ n sử dụ ng (a) hoặ c (b) có khả nă ng mắ c lỗ i khi họ c


(b) hoặ c (a).
Why Contrastive Linguistics?

 Miêu tả và xác định nhữ ng khác biệt có khả nă ng gây ra lỗ i ở ngườ i họ c.

Ngữ â m Ngữ phá p Từ vự ng

Sự khá c biệt về bố i cả nh vă n hó a – xã hộ i dẫ n đến sự khá c


biệt về dụ ng họ c – sử dụ ng ngô n ngữ trong giao tiếp
Why Contrastive Linguistics?

Về mặt ứng dụng:

• NNHĐC có thể gợ i mở cá c giả i phá p cho nhiều vấ n đề ngô n ngữ họ c khá c


nhau.

• Nhữ ng vấ n đề này khô ng thể giả i quyết nếu khô ng có sự đố i sá nh giữ a cá c


ngô n ngữ .

• Nhữ ng vấ n đề này liên quan chủ yếu đến dịch thuậ t, giả ng dạy ngoạ i ngữ .
Why Contrastive Linguistics?

Đối tượng của CL:

• Xác định những khác biệt trên cơ sở tương đồ ng giữ a cá c ngô n


ngữ đượ c đố i chiếu.

• Trên cơ sở đó , xá c định lỗ i (errors) và cá ch khắ c phụ c lỗ i.


Cơ sở tâm lý học của NNHĐC:
Sự chuyển di ngôn ngữ

 Chuyển di NN – Language Transfer: Sự tá c độ ng củ a mộ t NN đố i


vớ i việc họ c/sử dụ ng NN khá c.

 Ngườ i họ c thườ ng ‘chuyển di’ cá c hình thứ c và nghĩa, cũ ng việc


phâ n bố củ a nhữ ng hình thứ c và nghĩa đó trong bả n ngữ và vă n hó a
củ a mình (L1) và o việc họ c/sử dụ ng ngoạ i ngữ và vă n hó a NN (L2).
Chuyển di ngôn ngữ - Language Transfer

 Hai loại chuyển di NN có thể diễn ra:

Chuyển di tích cự c Chuyển di tiêu cự c

Positive transfer = Facilitation Negative transfer = Interference


Chuyển di tích cực – Positive Transfer - Facilitation

• When an L1 structure or rule is used in an L2 utterance and that use is


appropriate or “correct” in the L2.

• Positive transfer facilitates L2 learning because an L1 structure or rule


that also works for L2 means that a new one doesn’t have to be learned. For
example, a word that has essentially the same form and meaning in
both languages can transfer appropriately from L1 to L2.
Chuyển di tiêu cực – Negative Transfer -
Interference

• When an L1 structure or rule is used in an L2 utterance and that use is


inappropriate and considered an “error.”

• Negative transfer of L1 features can often be inferred from forms in


the second language which are unlike any that are likely to be produced
by a native speaker of the L2, or are an integration of elements which
would not occur in monolingual speech.
Chuyển di tiêu cực – Giao thoa

• Inappropriate transfer of L1 pronunciation to L2 is detectable as a


“foreign accent” in a nonnative speaker’s production, and is probably
the most common and most easily recognized aspect of L1 influence.

• Interference at the grammatical level is illustrated in the following


utterances made by learners of English L2, which a native English
speaker would be unlikely to produce.
Contrastive Linguistics and Language Teaching

• In its early days in the late 1940s and 1950s, contrastive analysis was seen
by many linguists (e.g. FRIES, 1945; LADO, 1957) primarily as a
pedagogical tool.

• Results of the analysis – similarities and differences found between the two
language systems – were thought to be able to predict the difficulties in
language learning and thus be directly relevant to language teaching
methodology.

• In practice, these predictions did not always prove to be quite precise and
successful.
Ngôn ngữ học đối chiếu và học ngoại ngữ

 Contrastive Analysis (CA) is an approach to the study of SLA


(Second Language Acquisition) which involves predicting and
explaining learner problems based on a comparison of L1 and L2 to
determine similarities and differences.
 The goal of CA (as of earlier theories of L2 learning) was primarily
pedagogical in nature: to increase efficiency in L2 teaching and
testing.
Ngôn ngữ học đối chiếu và học ngoại ngữ

• Robert Lado states this clearly in his introduction to Linguistics Across


Cultures ( 1957 ):

“The plan of the book rests on the assumption that we can predict
and describe the patterns that will cause difficulty in learning,
and those that will not cause difficulty, by comparing systematically
the language and culture to be learned with the native language and
culture of the student” (P.vii)
Ngôn ngữ học đối chiếu và học ngoại ngữ

Fries's Teaching and Learning English as a Foreign Language (1945):

• The most efficient materials are those that are based upon a
scientific description of the language to be learned, carefully
compared with a parallel description of the native language
of the learner. (p. 9)
Ngôn ngữ học đối chiếu và học ngoại ngữ

• Following notions in structural linguistics, the focus of CA is on the


surface forms of both L1 and L2 systems, and on describing and
comparing the languages one level at a time – generally contrasting
the phonology, morphology, syntax of L1 and L2.

Sentence
Sound Structure Word Structure
Structure
Ngôn ngữ học đối chiếu và học ngoại ngữ

• A “bottom - up” priority for analysis (generally from smaller to larger


units) is also expressed as a priority for language learning, of
structures before meaning.
Ngôn ngữ học đối chiếu và học ngoại ngữ

Charles Fries, who was a leading figure in applying structural linguistics


to L2 teaching, makes this priority very clear:
• “In learning a new language, . . . the chief problem is not at first
that of learning vocabulary items. It is, first, the mastery of the
sound system . . . It is, second, the mastery of the features of
arrangement that constitute the structure of the language.” (Fries
1945 :3)
Ngôn ngữ học đối chiếu và học ngoại ngữ

The process of CA involves:

• describing L1 and L2 at each level,


• analyzing roughly comparable segments of the languages for
elements which are likely to cause problems for learners.
Ngôn ngữ học đối chiếu và học ngoại ngữ

 This information provides a rationale for constructing language


lessons that focus on structures which are predicted to most need
attention and practice, and for sequencing the L2 structures in order
of difficulty.
Ngôn ngữ học đối chiếu và học ngoại ngữ

 To summarize Lado’s ( 1957 ) position:

• the easiest L2 structures (and presumably first acquired) are those


which exist in L1 with the same form, meaning, and distribution
and are thus available for positive transfer;
Ngôn ngữ học đối chiếu và học ngoại ngữ

 To summarize Lado’s ( 1957 ) position:

• Any structure in L2 which has a form not occurring in L1 needs to


be learned, but this is not likely to be very difficult if it has the same
meaning and distribution as an “equivalent” in L1;
Vấn đề thuật ngữ

• “NNHĐC  so sá nh hai NN xá c định sự khá c biệt cũ ng như sự tương


đồ ng giữ a nhữ ng NN này. (Fisiak 1981: 1).

• Về mặt thuật ngữ, khô ng có sự nhấ t quá n giữ a cá c nhà nghiên cứ u


do hướ ng tiếp cậ n và sự quan tâ m khá c nhau:
Vấn đề thuật ngữ

 Fries (1945): “Parallel Description”


 Lee (1974): “Differential Studies”
 Mackey (1965): “Differential Description”
 Nemser (1971): “Dialinguistic Analysis”, “ Analytical Confrontation”
 Catford (1968): “Descriptive Comparison”
Vấn đề thuật ngữ

• Hai thuậ t ngữ phổ biến đượ c sử dụ ng trong nghiên cứ u:


• Contrastive Linguistics - Ngô n ngữ họ c đố i chiếu
• Contrastive Analysis - Phâ n tích đố i chiếu
Phân ngành của NNHĐC

Fisiak (1981: 2-3):


ĐC lý thuyết

NNHĐC

ĐC ứng dụng
Phân ngành của NNHĐC

• Nghiên cứu đối chiếu lý thuyết:


 giả i thích thấ u đá o tương đồ ng và dị biệt giữ a hai NN;
 cung cấ p mộ t mô hình/khung so sá nh thích hợ p;
 giú p xá c định nhữ ng yếu tố nà o có thể so sá nh và so sá nh như
thế nà o trong cá c NN liên quan.
Phân ngành của NNHĐC

 NCĐC lý thuyết tìm kiếm sự biểu hiện củ a một phạm trù hay mộ t
đặc trưng phổ quát X nà o đó trong cả NN A và NN B.

 Dự a trên cá c thuộ c tính phổ quá t giữ a cá c NN, khả o sá t cá ch biểu


hiện củ a nhữ ng thuộ c tính này.

 Hệ thố ng Articles trong cá c NN có từ loạ i này.


Hệ thống Articles trong các NN có từ loại này

ART + N Art. Def: LE – LA – LES


Art. Ind: UN – UNE – DES
Def. Art: THE vs Ind. Art: A
Art. Part: DU – DE LA - DES
Artículo definido:
El/LOS – LA/LAS Nhà nghiên cứ u đố i chiếu cầ n giả i
Artículo indefinido:
thích lý do củ a nhữ ng khá c biệt này.
UN – UNOS – UNA - UNAS
Phân ngành của NNHĐC

• Nghiên cứu đối chiếu ứng dụng:

 Sự tá c độ ng củ a cấ u trú c tiếng mẹ đẻ đố i vớ i cấ u trú c củ a ngoạ i


ngữ trong quá trình giao tiếp.

 Nghiên cứ u quá trình chuyển di ngôn ngữ, đặ c biệt là chuyển di


tiêu cự c hay giao thoa.
Phân ngành của NNHĐC

 “Mộ t phạm trù phổ quát X có biểu hiện Y trong ngôn ngữ A đượ c biểu
thị như thế nà o trong ngôn ngữ B và điều gì có thể tá c độ ng đến quá
trình này”.

 Past tense là mộ t phạm trù phổ quát trong cá c ngô n ngữ có thì (tensed
languages) và mộ t trong nhữ ng biể u hiệ n củ a nó trong tiế ng Anh là The
Simple Past.
Phân ngành của NNHĐC

• The Simple Past tiếng Anh sẽ biểu thị thế nào trong tiếng Phá p –
mộ t ngôn ngữ có thì?
Lolita

• She was Dolly at school. She • Elle fut*/était Dolly à l’école.


was Dolores on the dotted line. Elle fut*/était Dolorès sur le
But in my arms she was always pointillé des formulaires. Mais
Lolita. dans mes bras, ce fut*/c’était
toujours Lolita.

The simple Past = L’Imparfait


The old man and the sea–
Le vieil home et la mer

• He was an old man who fished • Il était une fois un vieil


alone in a skiff in the Gulf homme, tout seul dans son
bateau qui pêchait au milieu
Stream and he had gone eighty-
du Gulf Stream. En quatre-
four days now without taking a
vingt-quatre jours, il n'avait
fish. pas pris un poisson.
The old man and the sea–
Le vieil home et la mer

• They sat on the Terrace and many • Ils s'assirent à la Terrasse où la


of the fishermen made fun of the plupart des pêcheurs se
moquèrent du vieux, mais cela
old man and he was noteangry.
ne l'irrita nullement.

The simple past = Le passé simple


The old man and the sea–
Le vieil home et la mer

• “Perico gave it to me at the • C'est Perico qui me l'a donné à la


bodega,” he explained. bodega, dit-il en manière
• The boy left him there and when d'explication.
he came back the old man was • couché. Quand le jeune garçon
still asleep. revint, le vieux dormait dans son
fauteuil et le soleil était couché.
The simple past = Le passé composé,
Le passé simple, L’imparfait
Phâ n ngà nh củ a NNHĐC

Cứ liệu ngôn ngữ cho thấy hình thá i the simple past tiếng Anh có nhữ ng
biểu hiện tương đương trong tiếng Phá p: le passé simple, le passé
composé và l’imparfait

Ngô n ngữ họ c đố i chiếu phả i lý giả i đượ c hiện tượ ng này.


Phâ n ngà nh củ a NNHĐC

 Xá c định nhữ ng khó khă n củ a ngô n ngữ khá c, chẳ ng hạ n, mộ t phạm


trù cụ thể không được biểu thị trên bề mặt và hiện tượ ng giao
thoa có thể diễn ra.

 Vì vậy NCĐC ứ ng dụ ng cũ ng quan tâ m đến biểu hiện trên bề mặ t củ a


NN.
Phâ n ngà nh củ a NNHĐC

 Tiếng Việt – một ngôn ngữ không có thì (tenseless languages),


biểu thị thờ i gian nó i chung, và thờ i gian quá khứ nó i riêng, khô ng
bằ ng cá c phương tiện hình thái học mà bằ ng cá c phương tiện từ
vựng và ngữ dụng.
Ý nghĩa thờ i gian khô ng đượ c đá nh dấ u Khô ng có phạm trù
ngữ pháp THÌ - Tense
(marked) bằ ng sự biến hình củ a vị từ
Phâ n ngà nh củ a NNHĐC

 Sự khá c biệt này sẽ dẫ n đến hiện tượng giao thoa ngữ pháp ở
ngườ i Việt khi họ c và sử dụ ng tiếng Anh trong giao tiếp.
The fault in our stars–
Lỗi không thuộc về ai
• Late in the winter of my • Cuố i mù a đô ng nă m tô i mườ i
seventeenth year, my mother bảy, mẹ quả quyết rằ ng tô i bị
decided I was depressed, trầ m cả m, có lẽ vì tô i hiếm khi
presumably because I rarely left the rời khỏ i nhà , suố t ngày bẹp dí
house, spent quite a lot of time in trên giườ ng, nhai đi nhai lại
bed, read the same book over and mộ t quyển sá ch, ăn uống thấ t
over, ate infrequently, and devoted thườ ng, và dành mộ t đố ng thờ i
quite a bit of my abundant free time gian thừ a thã i củ a mình nghĩ về
to thinking about death. cá i chết.
The old men and the sea – Ông già và biển cả

• They sat on the Terrace and many • Họ ngồi ở Terrace và rấ t nhiều


of the fishermen made fun of the ngườ i đá nh cá trêu ô ng lã o
nhưng lã o không giận. Mộ t số
old man and he was noteangry.
khá c, nhữ ng ngư dâ n lớ n tuổ i
Others, of the older fishermen,
hơn, nhìn lã o và cảm thấy
looked at him and were sad. buồ n.
Lolita

• She was Dolly at school. She was • Ở trườ ng họ c em là Dolly, trên


Dolores on the dotted line. But dò ng kẻ chấ m, em là Dolores,
in my arms she was always nhưng trong vò ng tay tô i bao
Lolita. giờ em cũ ng là Lolita.
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU

 Vấ n đề lý thuyết cố t lõ i và mụ c đích sau cù ng củ a nghiên cứ u đố i


chiếu khô ng chỉ xác lập sự khác biệt và sự tương đồng giữa các
ngôn ngữ, mà cò n xá c lậ p cá c tiêu chí để đối sánh ngôn ngữ
(comparability criterion).

 Tiêu chí đối sánh ngô n ngữ cầ n xá c lậ p trướ c khi bấ t kỳ phâ n tích
đố i chiếu nà o đó đượ c thự c hiện.
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU

 Cá c nhà nghiên cứ u phả i trả lờ i câ u hỏ i “yếu tố nào có thể đối


sánh được trong các ngôn ngữ liên quan.”

 Xá c lậ p quan hệ tương đương giữ a hai ngô n ngữ


 Xá c lậ p Tertium Comparationis (TC):
• Khung quy chiếu – Frame of Reference
Cơ sở so sá nh – Basis of Comaprison
KHÁI NIỆM TƯƠNG ĐƯƠNG - EQUIVALENCE

 Khá i niệm tương đương trong NNHĐC bắ t nguồ n từ quan hệ


‘tương đương’ trong lý thuyết dịch.

 Tuy nhiên, khá i niệm này trong NNHĐC bao hà m mộ t đặc trưng
phổ quát đượ c sử dụ ng là m cơ sở quy chiếu.

I – Je – Ich – IO – YO... tương đương vớ i yếu tố nào trong tiếng Việt?


KHÁ I NIỆ M TƯƠNG ĐƯƠNG - EQUIVALENCE

 Xá c lậ p quan hệ tương đương

 Tương đương = khá i niệm quan trọ ng để xá c lậ p tiêu chí so


sánh.

Cầ n trả lờ i câ u hỏ i “what can be compared in the observed


languages?”
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU
• All comparisons involve the basic assumption that the objects to be
compared share something in common, against which differences
can be stated. This common platform of reference is called tertium
comparationis.
• Moreover, any two or more objects can be compared with respect to
various features and, as a result, the compared objects may turn out to
be similar in some respects but different in others.

(Krzeszowski, 1990:15)
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU

• TC = Yếu tố thứ ba trong so sá nh = Sự tương đồng giữ a hai ngô n ngữ .


• TC = Cơ sở đối chiếu
• Xá c định TC dự a trên việc xá c định quan hệ tương đương giữ a hai
hệ thố ng NN.
• Khô ng có tương đương = Khô ng có TC = Khô ng so sá nh đượ c.
CƠ SỞ ĐỐ I CHIẾ U

• Có thể nó i đến sự tương đương cú pháp-ngữ nghĩa giữ a hai cấ u trú c


bề mặ t dù cho cá c thuộ c tính từ vự ng khô ng tương đương, nghĩa của
hai câu khác nhau :

John is building a house vs Nam đang xây nhà


CƠ SỞ ĐỐ I CHIẾ U

• Hoặ c hai cấ u trú c tương đương ngữ dụng (pragmatic equivalence) khi
có cù ng lực ngôn trung (illocutionary force)hay một hiệu ứng xuyên
ngôn (perlocutionary effect) bấ t chấ p sự khá c biệt về thuộc tính cú
pháp và từ vựng…:

Thank you very much! - You’re welcome.

Cá m ơn chị nhiều. - Có gì đâ u mà cá m ơn.


Tertium Comparationis

Tertium Comparationis

Tương đồng

Khác biệt

Ngôn ngữ A Ngôn ngữ B


CƠ SỞ ĐỐ I CHIẾ U

 Cá c yếu tố cầ n đố i chiếu trong hai ngô n ngữ được so sánh với TC,
khô ng phả i so sá nh vớ i nhau.

 Vớ i so sá nh hai NN, việc lự a chọ n TC là mộ t yếu tố quan trọ ng trong


việc xác lập những tương đồng và những khác biệt giữa các hiện
tượng được so sánh (Lipinska 1975, Fisiak et al 1978).
CƠ SỞ ĐỐ I CHIẾ U

 NN là mộ t cấu trúc tầng bậc phứ c tạ p, hà nh chứ c ở từ ng cấ p độ khá c


nhau củ a hệ thố ng.
® Kiểu loạ i tương đương và TC liên quan;
® nhiều loạ i nghiên cứ u đố i chiếu khá c nhau.
 Phâ n loạ i cá c nghiên cứ u đố i chiếu dự a trên phâ n loạ i cá c TC liên
quan.
QUAN HỆ TƯƠNG ĐƯƠNG
DỰA TRÊN CẤU TRÚC LUẬN
• Theoretical discussions tend to be limited to only two types:
Structural Linguistics
formal equivalence and semantic equivalence.

• Formal equivalence and semantic equivalence can serve as TC for


certain types of contrastive studies, such as syntactic and lexical.

• Other types of contrastive studies (phonological, pragmatic) must be


based on other TC.
QUAN HỆ TƯƠNG ĐƯƠNG
DỰA TRÊN CẤU TRÚC LUẬN

• Moreover, neither contrastive studies based on formal equivalence nor


those based on semantic equivalence are free from difficulties.

• For example, it has been pointed out that formal likeness alone cannot
serve as a TC without support from semantic equivalence.

• At best a comparison based on formal criteria alone is incomplete, at


worst it cannot be performed at all, and in many cases it is misleading.
FORMAL EQUIVALENCE

 The present perfect: Auxiliary + Past Participle = Aux + PP


(E1) Mary has left the hotel. (E2) She has arrived for 5 minutes.

 Le passé composé: Auxiliaire + Participe Passé = Aux + PP


(F1) Marie a quitté l’hô tel. (F2) Elle est arrivée depuis 5 minutes.

Formal equivalence: AUX + PP


FORMAL EQUIVALENCE

• The present perfect in English and le passé composé in French, a


formal analysis is misleading since even the formal similarity is
not matched, at least in this case, by semantic similarity, which
creates a kind of situation which often causes considerable learning
problems (see Politzer 1968).
AUX (Avoir, Être) + PP + (suffixes)
FORMAL EQUIVALENCE = PROBLEMS

 The present perfect:


Mary has left the hotel yesterday/at nine.
 Ungrammatical in English Hiện tượ ng giao thoa ngữ phá p có
 Le passé composé: khả nă ng xảy ra = Lỗ i ngữ phá p
Marie a quitté l’hô tel hier/à neuf heures.

 Grammatical in French and equivalent to the Simple Past.


RELATION OF EQUIVALENCE

• A contrastive analysis based on purely formal criteria falls short of both


theoretical and practical expectations.

• A contrastive analysis based on semantic similarity alone can also be


inadequate and misleading.

often identified with translation


equivalence
RELATION OF EQUIVALENCE

• However, translation equivalents are often semantically non-


equivalent.

a. My dad wrote this book. a. Bố tô i viết quyển sá ch này.


b. This book was written by b. Quyển sá ch này bố tô i viết.
my dad. c. Quyển sá ch này do bố tô i viết.
FORMAL EQUIVALENCE

• Semantic equivalence must be constrained formally, while


translation equivalence may, but does not have to, be thus constrained.

• Grammatical meanings  morphological devices: forms


• I was born in 1968 Je suis né en 1968
Past time
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU

Oleksy (1984):
 NCĐC phả i vượ t ra ngoà i cá c lý thuyết ngô n ngữ dự a trên hình thức
(form-centred) = Cấu trúc luận
 NCĐC phả i “thoá t ly” khỏ i bình diện ngữ năng củ a Chomsky để bao
hà m nhữ ng khía cạ nh khá c củ a bình diện dụng ngôn
 NCĐC phả i bao hà m cả cá c lý thuyết ngô n ngữ dự a trên việc sử dụng
(use-centred) = Lý thuyết Hành động ngôn từ: dụ ng họ c, phâ n tích
diễn ngô n
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU (tiếp)

 NCĐC hiện đạ i khô ng chỉ nghiên cứ u từ cú phá p mà cò n mở rộ ng


phạ m vi sang dụ ng phá p = cá c khuynh hướ ng nghiên cứ u trong
NNH.

 NCĐC hiện đạ i dự a trên bình diện ngữ nghĩa theo nghĩa rộ ng củ a


thuậ t ngữ này mà khô ng dự a trên bấ t kỳ mô hình ngữ phá p cụ thể
nà o.
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU

 The concept of equivalence in Contrastive Analysis is necessarily


linked to that of the tertium comparationis (TC).

 It has been a commonplace to point out that no comparison can be


made between any two entities without a frame of reference
provided by a third term of some kind, and that decisions about
equivalence are ipso facto decisions about the TC.
CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU

 It is also a commonplace to observe that different kinds of analysis


require different kinds of third term: this is most obviously the
case with respect to the different focuses of phonological studies,
lexical studies and syntactic studies.
CÁ C LOẠ I TƯƠNG ĐƯƠNG DÙ NG LÀ M TC

Tương đương nghĩa

Tương đương hệ thố ng Tương đương dịch


Tương đương ngữ nghĩa

 Nghĩa từ vự ng (lexical meaning)

 Nghĩa cú phá p (phrase or sentence meaning)


 Nghĩa ngữ dụ ng (pragmatic meaning)
Nghĩa từ vự ng

Từ - Word

Từ từ vựng Từ chức năng


Lexical Word Functional Word

Đại từ - giới từ - liên từ -


Danh từ - Tính từ - Vị từ
Vị từ tình thái
NGHĨA CỦ A CÂ U
 Xét cá c câ u sau:
1. You should go now.
2. He came here yesterday.
3. If I were young.

 Ba câ u trên đều có hai thà nh tố nghĩa:


- Nghĩa mệnh đề và nghĩa tình thái
Nghĩa từ vự ng

 Đố i chiếu từ vự ng: miêu tả cá c nét nghĩa và cá ch sử dụ ng củ a nhữ ng từ


đang đượ c đố i chiếu.
 Tương đương nghĩa là cơ sở xá c lậ p TC trong NCĐC từ vự ng. Cá c nét
nghĩa có tính phổ quá t đượ c xem là TC trong NCĐC từ vự ng.
Tương đương ngữ nghĩa

 So sá nh từ tiếng Anh “sister” và từ tiếng Việt “chị”

a. Human

sister b. Female chị


c. Sibling
d. Older
e. Religious
Chair vs. ?

a. furniture
b. 1 back
c. 4 legs
d. no arms
Chair e. for 1 person Ghế
f. for sitting
g. post (of prof)
h. power
i. Used as verb
NGHĨA CỦ A CÂ U

Nghĩa câu

Mệnh đề -
Tình thái - Modality
Proposition
Thá i độ , sự đá nh giá củ a
sự tình do câ u miêu tả =
ngườ i nó i đố i vớ i sự tình
nộ i dung củ a câ u
do câ u miêu tả
NGHĨA CỦ A CÂ U
 Xét cá c câ u sau:
1. You should go now.
2. He came here yesterday.
3. If I were young.

 Ba câ u trên đều có hai thà nh tố nghĩa:


- Nghĩa mệnh đề và nghĩa tình thái
NGHĨA CỦA CÂU

 Câ u bao giờ cũ ng miêu tả mộ t sự tình


 Danh ngữ trong câ u biểu thị cá c thự c thể trong sự tình = tham tố
sự tình.
Nam broke the window.
Mary loves music
John is sleeping
Mary ran for an hour in the park.
NGHĨA CỦ A CÂ U

 Câ u bao giờ cũ ng miêu tả mộ t sự tình


 Danh ngữ trong câ u biểu thị cá c thự c thể trong sự tình = tham
tố sự tình.

 Vai nghĩa (Semantic roles) đượ c biểu thị bằ ng cá c ngữ đoạ n trong
câ u và miêu tả cá c thự c thể (tham tố ) củ a sự tình đượ c miêu tả .
 Vai nghĩa khá c vớ i cá c quan hệ/chứ c nă ng ngữ phá p.
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA Ở CẤ P ĐỘ CÂ U

“A set of universal, presumably innate, concepts which identify


certain types of judgments human beings are capable of making about
the events that are going on around them, judgments about such
matters as who did it, who it happened to, and what got changed...
(Fillmore (1968: 24))
Semantic roles
• ĐỘNG – DYNAMIC TĨNH –
STATIVE
The hunter killed Killed a tiger.
Killer
Mary loves animals

Eater Eaten Experiencer/


Mary ate a mangoe. Stimulus
John fears ghost. Senser
Agent Patient
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA Ở CẤ P ĐỘ CÂ U

Nam tặng tôi một quyển sách.

Agent Recipient Theme

Mary gave me a book.


Marie m’ a donné un livre.
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA Ở CẤ P ĐỘ CÂ U

Dù ng TC này so sá nh hai kết cấ u (Constructions)

 Đố i chiếu cá c kết cấ u
 Hai kết cấ u tương đương cú phá p –ngữ nghĩa = hai kết
cấ u có cấ u trú c sâ u giố ng nhau
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA Ở CẤ P ĐỘ CÂ U

Birnbaun (1970): Two sorts of deep structure

infrastructure profound structure

underlies the surface


assumed to be universal
structure
a fixed grammar serves as the
Being language –specific:
base component of a grammar of
complex, diverse
any natural language
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA Ở CẤ P ĐỘ CÂ U

Case Grammar Approach: the content of


S the sentence
negation,
P is made of a
tense, mood, Modality Proposition lexical verb
and one or
aspect and
more nouns
speaker's
V N (A.O.I.D.L)
attitude
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA Ở CẤ P ĐỘ CÂ U

Hai câ u vớ i hai cấ u trú c bề mặ t khá c nhau phá i sinh từ cù ng mộ t cấu


hình cách (Di Pietro 1968):
1. I like tea.
Có cấ u trú c sâ u gầ n nhau
2. Mi piace il té.
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA Ở CẤ P ĐỘ CÂ U

 Hai câ u tiếng Anh và tiếng Italia có cấ u hình cá ch giố ng nhau:


S

M P
(Time)
V N
(Experiencer, Stimulus)
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA Ở CẤ P ĐỘ CÂ U

 Phâ n tích thà nh tố câ u tiếng Italia:


Mi piace il té
(Exp V Sti)

 Phâ n tích thà nh tố câ u tiếng Anh:


I like tea
(Exp V Sti)
TƯƠNG ĐƯƠNG NGHĨA Ở CẤ P ĐỘ CÂ U

 Hai câ u tuy có câ u trú c bề mặ t khá c nhau nhưng có thể truy


nguyên về cù ng vai nghĩa  sự giố ng nhau về vai nghĩa có thể
đượ c xem là TC.
Tương đương ngữ dụng

 Ngữ dụng học quan tâ m đến việc sử dụng NN trong các tình
huống giao tiếp xã hội và cách thức người giao tiếp tạo ra và
hiểu nghĩa thô ng qua NN sử dụ ng.

 Tương đương ngữ dụng = Tương đương về chứ c nă ng củ a ngô n ngữ


đượ c sử dụ ng để giao tiếp trong mộ t tình huố ng/ngô n cả nh cụ thể.
Tương đương ngữ dụng

 Nó i cá ch khá c:
• Ngữ dụ ng họ c nghiên cứ u NN trong giao tiếp.
• Ngữ dụ ng họ c nghiên cứ u nghĩa, nhưng không phải nghĩa của
từ, ngữ đoạn hay câu, mà là nghĩa do những người tham gia
trong một tình huống giao tiếp tạo ra.
Tương đương ngữ dụng

• Ngữ dụng học khô ng quan tâ m đến điều đượ c nó i ra mà quan tâ m


đến cách thức người giao tiếp nói ra điều đó và cách thức những
người khác giải thích các phát ngôn của anh ta trong nhữ ng tình
huố ng giao tiếp cụ thể.

The term 'utterance’ is used to refer to complete communicative


units, which may consist of single words, phrases, sentences
spoken in context.
Tương đương ngữ dụng

• Mộ t phá t ngô n có thể là mộ t câ u, nhưng không phải câu nào cũng là


một phát ngôn.
• Một phát ngôn có thể đượ c xá c định bằ ng:
 mộ t quả ng dừ ng (a pause), mộ t sự từ bỏ “quyền” phá t ngô n (lượ t
lờ i), thay đổ i ngườ i nó i;
 việc ngườ i nó i thứ nhấ t dừ ng lạ i cho thấy phá t ngô n hoà n chỉnh
và chờ đợ i phả n ứ ng hay lượ t lờ i củ a ngườ i khá c.
Tương đương chức năng

 Có thể hiểu là tương đương về chức năng của hai phát ngôn trong
hai ngôn ngữ khi được sử dụng trong cùng một tình huống giao
tiếp.
May I have this piece of Mẹ cho con ă n miếng bá nh
cake? này nghe, mẹ.

Xin phép
Tương đương chức năng

Do you want an ice cream? Em ă n kem khô ng?

Mờ i
Tương đương chức năng
Locutionary Act: It’ is raining
Illocutionary Act: Requesting
• Cross-linguistically, the situation becomes more complicated due to
Perlocutionary Act: Hearer’s Action
the fact that an illocution in one culture can be a perlocution in
another.

• So, the speech act is not an adequate tertium comparationis, we need


a different unit of pragmatic equivalence.
Tương đương chức năng

Kalisz (1986):

Các phát ngôn trong hai NN được xem là tương đương ngữ dụng nếu
và chỉ nếu những phát ngôn này có những hàm ngôn giống nhau tối
đa.
Tương đương chức năng

Kalisz
The (1986):
term “Implicature” accounts for what a speaker can imply,
suggest or mean, as distinct from what the speaker literally says.
Các phát ngôn trong hai NN được xem là tương đương ngữ dụng nếu
 Implicature for speakers
và chỉ nếu những is này
phát ngôn meaning one hàm
có những thingngôn
by saying
giống nhau tối
something else.
đa.
Dễ ghét chưa!

It’s so cute!

C’est trop mignon!


Tương đương dịch

 Kiểu tương đương đượ c sử dụ ng rộ ng rã i trong NCĐC.

 Quan hệ tương đương giữ a vă n bả n nguồ n (ST) và vă n bả n đích


(TT) là vấ n đề cố t lõ i củ a dịch thuậ t.

 Tương đương trong dịch thuậ t có phả i là sự tương đồ ng về nghĩa?


Tương đương dịch

 Nghĩa (meaning) giữ vai trò quan trọ ng trong dịch thuậ t.
 Do đó , mộ t bả n dịch phả i có cù ng nghĩa vớ i bả n gố c.
 Translation is the transference of meaning from one set of
patterned symbols (SL) into another set of patterned symbols
(TL).
Tương đương dịch

 Meaning is not assumed to be simply transferred from a source text


to its translation; rather, it can only be replaced, so that it can
function in a comparable way in its new context. (Catford, 1965)
• Friday the 13th ở cá c nền vă n hó a nó i tiếng Anh:
• Tuesday the 13th ở cá c nền vă n hó a nó i tiếng TBN và Hy Lạ p
• Friday the 17th ở Italia
Tương đương dịch

 Meaning cannot be transferred; source language and target


language texts cannot have the same meaning.

 Dịch = Quá trình thay thế mộ t vă n bả n trong ngô n ngữ này bằ ng


mộ t vă n bả n trong ngô n ngữ khá c.
Tương đương dịch

Why don’t we all get together for lunch one day?

a. Sao chú ng ta khô ng gặ p nhau để ă n trưa mộ t ngày nà o đó ?


b. Hô m nà o mình đi ă n mộ t bữ a nhỉ?

(a) là câ u dịch nguyên vă n; (b) tương đương dịch.


Tương đương dịch

 Une hirondelle ne fait pas le printemps.

 One swallow doesn’t make a spring.

 One swallow doesn’t make a summer.


Tương đương dịch

Hữ u xạ tự nhiên hương Good wine needs no bush

Mộ t con sâ u là m rầ u nồ i canh A rotten apple spoils the whole barrel


Xa mặ t cá ch lò ng Long absent, soon forgotten
Gầ n đấ t xa trờ i
To have one feet in the grave
Ngưu tầ m ngưu, mã tầ m mã
Birds of a feather flock together
Tương đương dịch

 Tương đương dịch chịu sự chi phố i củ a chu cả nh giao tiếp/ngô n


cả nh.
 Loại hình ngôn ngữ ả nh hưở ng đến tương đương dịch.
• Vă n bả n trong SL và vă n bả n trong TL tương đương dịch khi
nhữ ng vă n bả n này có thể hoán đổi cho nhau trong một tình
huống giao tiếp cụ thể.
Tương đương hệ thố ng

Tương đương hệ thống (system equivalence):

 Quan hệ giữ a cá c hệ đố i vị có thể so sá nh thô ng qua cá c


nhãn ngữ pháp chung như đại từ, mạo từ, thì, thể, thức…

 Có thể so sá nh hệ thố ng đạ i từ hay mạ o từ trong cá c NN


khá c nhau.
Tương đương hệ thố ng

 Tương đương hệ thố ng thườ ng đượ c hiểu là tương đương về cấ u


trú c bề mặ t (surface structure).

 Khi cấ u trú c có cá c thà nh tố cấ u thà nh và phâ n bố giố ng nhau, cá c


nhà ngữ họ c ĐC mớ i dù ng cù ng mộ t “nhã n” (label) cho hai đố i
tượ ng trong hai NN liên quan.
Tương đương hệ thố ng

 Kết cấ u [Auxiliary + Past Participle] trong tiếng Anh và kết cấ u


[Auxiliaire + Participe Passé] trongtiếng Phá p thỏ a tiêu chí:

• Cá c thà nh tố giố ng nhau


AUX + PP = TC
• Phâ n bố (trậ t tự ) giố ng nhau.
Tương đương hệ thố ng

 {AUX + PP} khiến ta nghĩ present perfect trong TA tương


đương vớ i hình thá i parfait (hiện nay là le passé compose).
a. John has left his office.
b. Jean a quitté son bureau.
 (a) và (b) tương đương.
Tương đương hệ thố ng

 Tuy nhiên, toà n hệ thố ng trong mỗ i ngô n ngữ lạ i hà nh chứ c khá c nhau,
vì vậy, nhãn ngữ pháp lạ i khiến ngườ i nghiên cứ u nhầ m lẫ n.

 Khô ng nên đá nh đồ ng hai phạ m trù ngữ phá p chỉ vì chúng được dán
cùng nhãn. Hai phạ m trù có thể có nhữ ng giá trị khá c nhau trong hai
NN.
Tương đương hệ thố ng

• The simple past


1. The postman opened the door. Do nhã n ngữ phá p, ngườ i ta thườ ng
• Le passé simple đá nh đồ ng hai hình thái vị từ trong
(1) và (2).
2. Le facteur ouvrit la porte.
• Le passé compose Trong giao tiếp, hình thái vị từ
3. Le facteur a ouvert la porte. trong (1) mớ i tương đương vớ i (3).
Tương đương hệ thống

c. *John has left his office at ten. ungrammatical

d. Jean a quité son bureau à dix heures.  grammatical

e. John left his office at ten.


Tương đương hệ thống

System Equivalence = Surface Structure Similarities


Widdowson (1974):

“We are hereby led to identify as sames, categories having very


different values in the economy of the respective grammars, as
well as different conditions for use in real life settings.”
CÁC BƯỚC ĐỐI CHIẾU

 Phâ n tích đố i chiếu đượ c thự c hiện qua hai giai đoạ n:

GĐ1: • Miêu tả

GĐ2: • Đố i chiếu
CÁC BƯỚC ĐỐI CHIẾU

 Hai giai đoạ n đượ c thự c hiện qua ba bướ c và ba bướ c này
phả i thự c hiện theo trậ t tự quy định:

Description Juxtaposition Comparison


MIÊU TẢ - DESCRIPTION

 Miêu tả cá c đố i tượ ng cầ n đố i chiếu thô ng qua ngữ liệu.


 Ngữ liệu:
• Cá c bả n dịch “trung thà nh” vớ i vă n bả n gố c;
• Từ điển song ngữ ;
• Cộ ng tá c viên + Sá ch ngữ phá p miêu tả cá c NN đượ c đố i
chiếu.
MIÊU TẢ - DESCRIPTION

 Yêu cầ u đố i vớ i ngữ liệu:


• Tính tự nhiên củ a ngữ liệu
• Tính đa dạ ng củ a ngữ liệu

 Tạ i sao ngữ liệu phả i tự nhiên và đa dạ ng?


MIÊU TẢ - DESCRIPTION

 Trình độ song ngữ của nhà nghiên cứu


• Lự a chọ n và miêu tả chính xá c cứ liệu ngô n ngữ
• Xá c định nhữ ng yếu tố đượ c xem là tương đương
• Xá c định nhữ ng yếu tố có thể so sá nh
CÁC NGUYÊN TẮC MIÊU TẢ TRONG ĐỐI CHIẾU

Nguyên tắc 1:
 Cầ n chú ý đến loạ i hình củ a cá c ngô n ngữ đượ c đố i chiếu.
 Khi đố i chiếu mộ t thứ tiếng châu Âu hay tiếng Nhật vớ i tiếng Việt:

Ngô n ngữ hò a kết,


Ngô n ngữ đơn lậ p Ngô n ngữ chắ p dính
biến hình
CÁC NGUYÊN TẮC MIÊU TẢ

Nguyên tắc 1:
 Chú ý đến cá c đặc trưng loại hình để miêu tả chính xá c.
 Cung cấ p cơ sở lý thuyết để xá c định quan hệ tương đương và
TC.
CÁC NGUYÊN TẮC MIÊU TẢ

Nguyên tắc 2:
 Cá c phương tiện trong hai ngô n ngữ đố i chiếu phả i đượ c miêu tả đầy
đủ, chính xác.
 Tạ i sao?
®tìm ra sự giố ng nhau và sự khá c nhau giữ a cá c phương tiện đó .
 Thế nà o là miêu tả chính xá c và đầy đủ ? Miêu tả trong hệ thống và
trong hoạt động giao tiếp.
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU

Nguyên tắc 3:
 Cá c phương tiện ngô n ngữ phả i đượ c miêu tả trong hệ thống.

So sá nh đạ i từ “I” tiếng Anh và đạ i từ “Je” tiếng Phá p


• Miêu tả “I” trong hệ thống đại từ nhân xưng củ a tiếng Anh
• Miêu tả “Je” trong hệ thống đại từ nhân xưng củ a tiếng Phá p
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU

Miêu tả “I” trong hệ thống đại từ nhân xưng củ a tiếng Anh:


• Miêu tả trong quan hệ đố i lậ p vớ i bả n thâ n nó : I vs. Me: chức
năng ngữ pháp
• Miêu tả trong quan hệ đố i lậ p vớ i We: đố i lậ p về số
• Miêu tả trong quan hệ đố i lậ p vớ i You, He, She...: đố i lậ p về ngôi
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU

Miêu tả “Je” trong hệ thống đại từ nhân xưng củ a tiếng Phá p


• Miêu tả trong quan hệ đố i lậ p vớ i bả n thâ n nó : Je vs. Me -Moi:
chức năng ngữ pháp
• Miêu tả trong quan hệ đố i lậ p vớ i nous: đố i lậ p về số
• Miêu tả trong quan hệ đố i lậ p vớ i Tu, Vous, Il, Elle...: đố i lậ p về
ngôi
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU

Nguyên tắc 4:
 Cá c phương tiện ngô n ngữ khô ng chỉ đượ c miêu tả trong hệ thống
ngôn ngữ mà cò n trong hoạt động giao tiếp.
So sá nh đạ i từ ngô i thứ ba trong tiếng Anh và tiếng Phá p
Il(s) – Elle (s) He – She – It – They  hệ thống NN
 Phả i miêu tả cách sử dụng củ a nhữ ng đạ i từ này.
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU

Nguyên tắc 4:
Il(s) – Elle (s) He – She – It – They
Phả i miêu tả cách sử dụng củ a nhữ ng đạ i từ này.
a. He/She loves dogs Il/Elle aime les chiens
b. When does the pool close? - It closes at 8.
La piscine ferme à quelle heure ? - Elle ferme à vingt
heures.
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU

Nguyên tắc 4:
it’s raining il pleut
There’s a croissant left. Do you want it?
Il reste un croissant. Tu le veux ?
I’m proud of it. J’en suis fier.
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU

Nguyên tắc 5:

 Bả o đả m tính nhấ t quá n trong việc vậ n dụ ng cá c khá i niệm và mô hình lý


thuyết để miêu tả cá c ngô n ngữ đượ c đố i chiếu.

 Sử dụ ng khá i niệm có thể phù hợ p để miêu tả và khá i niệm đó phả i đượ c


hiểu cù ng mộ t cá ch.

 Sử dụ ng mộ t khung lý thuyết.
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU

 Khá i niệm “số” (number)


Tiếng Anh Tiếng Việt
• Phạ m trù ngữ phá p củ a • Khô ng phả i phạ m trù NP
danh từ : củ a danh từ .
• car vs cars; child vs • mộ t chiếc xe – hai chiếc xe
children
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU

 Khá i niệm “số” (number)


• Trong tiếng Anh: “số” là phạm trù ngữ pháp.
• Trong tiếng Việt: “số” chỉ số lượng.
 Vì vậy, nếu sử dụ ng khá i niệm “số” để miêu tả cá c đơn vị trong tiếng
Anh và tiếng Việt, khô ng miêu tả chính xá c.
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU

 Khô ng thể sử dụ ng khá i niệm “ngôi” (person) để so sá nh hệ thố ng đạ i


từ nhâ n xưng trong cá c thứ tiếng châ u  u vớ i cá c từ xưng hô trong
tiếng Việt. Từ ngữ chỉ quan hệ thân tộc

Ngô i /Person = Phạm trù ngữ pháp Sự đối lập giữa các ngôi

Hệ biến tố (inflections) củ a độ ng từ
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU

 Nếu muố n so sá nh, ta phả i chọ n lự a khá i niệm “vai giao tiếp”
 Tương tự , khá i niệm “past
- tense” khô ng tương ứ ng vớ i thời gian quá
Tense – Phạm trù ngữ pháp củ a độ ng từ
khứ (past time) - Time /Thời gian – Phạm trù tư duy có tính phổ quá t

 “Tense” - Một cấu trúc để biểu thị TIME


XÁC ĐỊNH NHỮNG YẾU TỐ CÓ THỂ
ĐỐI CHIẾU- JUXTAPOSITION

 Quá trình này thườ ng phụ thuộ c và o nă ng lự c song ngữ củ a ngườ i nghiên
cứ u (khả nă ng suy xét và trự c giá c).

 Nă ng lự c song ngữ cho phép xá c định yếu tố X trong ngô n ngữ A có tương
đương vớ i yếu tố Y trong NN B hay khô ng.

 Thuậ t ngữ tương ứ ng đượ c sử dụ ng trong tà i liệu miêu tả cá c NN liên


quan.
XÁC ĐỊNH NHỮNG YẾU TỐ CÓ THỂ
ĐỐI CHIẾU- JUXTAPOSITION
 Cá c vă n bả n dịch tin cậy = cơ sở giú p xá c định yếu tố tương
đương có thể so sá nh.
 Nă ng lự c song ngữ có vai trò quan trọ ng = Vai trò củ a ngữ cả m 
chủ quan
 Nhằ m hạ n chế tính chủ quan này, phả i dù ng ngữ liệu dịch từ cá c
dịch giả uy tín.
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON

 Bướ c quan trọ ng nhấ t củ a quá trình nghiên cứ u đố i chiếu.


• Chỉ đố i chiếu sau khi thự c hiện hai bướ c đầ u tiên là miêu tả
và xá c định nhữ ng yếu tố có thể so sá nh.
• Hai đố i tượ ng đượ c so sá nh có thể giố ng nhau về phương
diện này, nhưng có thể khá c nhau về phương diện khá c.
• Phả i chỉ ra đượ c khá c biệt và tương đồ ng giữ a hai đơn vị
đượ c so sá nh.
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON

 Krzeszowski (1990) đưa ra ba khả nă ng trong đố i chiếu hai NN:


1. Xl1 = Xl2 X trong L1 có thể đồ ng nhấ t về mộ t số phương diện
vớ i yếu tố tương đương trong L2.
2. Xl1 ≠ Xl2 X trong L1 có thể khá c biệt về mộ t số phương diện
vớ i yếu tố tương đương trong L2.
3. Xl1 = l2 X trong L1 khô ng có cá i tương đương trong L2.
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON

 Trườ ng hợ p (3) có thể rơi và o mộ t trong hai khả nă ng sau:


• Khả nă ng (3a): Giữ a hai NN không có cái tương đương nào
đượ c xá c lậ p.
• Việc khô ng có cá i tương đương có thể là hậ u quả củ a việc chọ n
lự a khái niệm khô ng thích hợ p:

 So sá nh kết cấ u present perfect tiếng Anh vớ i nhữ ng phương


tiện biểu đạ t tương đương trong tiếng Việt.
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON

 So sá nh kết cấ u present perfect tiếng Anh vớ i nhữ ng phương tiện


biểu đạ t tương đương trong tiếng Việt.
 Present perfect là mộ t kết cấ u hình thá i họ c:
[Have (present tense) + Past participle (Verb –ed)] Khô ng thể
so sá nh

Tiếng Việt khô ng có tense và độ ng từ khô ng biến hình


ĐỐI CHIẾU- COMPARISON

 So sá nh “hệ thống mạo từ” trong tiếng Anh và tiếng Việt: Không
thể thực hiện!

Sự nhầ m lẫ n có thể đến việc chuyển ngữ : “Tom is a doctor” vs.


“Nam là một bá c sĩ”

 So sá nh “dạng láy của động từ tiếng Việt vớ i dạng láy độ ng từ tiếng


Anh”: Không thể thực hiện!
TA khô ng có reduplication
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON

 Trườ ng hợ p (3b): X chỉ có trong L1, hoặ c chỉ có trong L2.


• Hướ ng so sá nh: Cá c phương tiện biểu đạt X củ a L1 (hoặ c củ a
L2) trong L2 (hoặ c trong L1).
Ví dụ : Các phương tiện biểu đạt kết cấ u Present Perfect hay
Present Progressive củ a tiếng Anh trong tiếng Việt
• Đây là đối chiếu một chiều: L2  L1
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON

 Trườ ng hợ p (3b): X chỉ có trong L1, hoặ c chỉ có trong L2.


• Hướ ng so sá nh: Cá c phương tiện biểu đạt X củ a L1 (hoặ c củ a
L2) trong L2 (hoặ c trong L1).
Ví dụ : Các phương tiện biểu đạt dạ ng láy củ a độ ng từ tiếng Việt
trong tiếng Anh.
• Đây là đối chiếu một chiều: L1  L2
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON

 Tuy nhiên, tù y và o mụ c đích đố i chiếu, ngườ i ta có thể thự c hiện:


• Bắ t đầ u bằ ng việc miêu tả đối tượng X trong ngô n ngữ L1 và tìm
nhữ ng phương tiện biểu thị cá c nét nghĩa hay chứ c nă ng củ a X trong
ngô n ngữ L2.

• Hoặ c miêu tả đố i tượ ng X trong L2, rồ i tìm nhữ ng phương tiện biểu
đạ t X trong L1.
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON

 Mộ t NCĐC hoà n chỉnh nhấ t thiết phả i thực hiện hai chiều.

 Cá c NCĐC định hướ ng điển hình có thể mang nhữ ng tên gọ i như {hệ thống
X/kết cấu Y} trong L1 và một/những tương đương của nó trong L2 .

 Dễ thấy nhấ t là cá c NCĐC có tên kiểu như Các cách thức biểu đạt phạm trù
X trong L1 và L2:
PHẠM VI ĐỐI CHIẾU

1. Đố i chiếu hệ thố ng tương đương

2. Đố i chiếu kết cấ u tương đương

3. Đố i chiếu ngô n ngữ trong bình diện lời nói


PHẠM VI ĐỐI CHIẾU

Đối chiếu hệ thống tương đương

Đạ i từ - Mạ o từ - Độ ng từ - Nguyên â m – Phụ â m
Giớ i từ ...

Thì (Tense) – Thể (Aspect) -


Thứ c (Mood) – Thá i (Voice)...
PHẠM VI ĐỐI CHIẾU

Đối chiếu kết cấu tương đương

Kết cấ u nghi vấ n – Kết cấ u Kết cấ u bị độ ng – Kết cấ u


phủ định – Kết cấ u bá c bỏ ... gây khiến ...

Kết cấ u danh ngữ - Kết cấ u


độ ng ngữ ..
PHẠM VI ĐỐI CHIẾU

Đối chiếu ngôn ngữ trong bình diện lời nói

Hoạ t độ ng giao tiếp: diễn


Chứ c nă ng
ngô n – hộ i thoạ i...

Phong cá ch
CONTRASTIVE LINGUISTICS

END

You might also like