You are on page 1of 4

Các phân ngành nghiên cứu khoa học

Cách tiếp cận 1: Ngôn ngữ học đại cương – nghiên cứu bản chất, chức năng ngôn ngữ, xây
dựng khái niệm, phạm trù ngôn ngữ…
Cách tiếp cận 2 : Ngôn ngữ học miêu tả - miêu tả đặc điểm cụ thể của từng ngôn ngữ
Cách tiếp cận 3 : Ngôn ngữ học so sánh – so sánh các ngôn ngữ của những cộng đồng khác
nhau.

Ngôn ngữ học so sánh:


- NNHSS lịch sử:
* Phạm vi đối tượng: những ngôn ngữ có quan hệ họ hàng hoặc giả định có quan hệ họ
hàng.
* Mục đích:
+ Tìm ra những nét tương đồng, những dấu vết, quan hệ họ hàng giữa các ngôn ngữ
+ Xác lập quá trình biến đổi, phát triển của ngôn ngữ bắt nguồn từ ngôn ngữ tiền thân,
ngôn ngữ mẹ
* Nhiệm vụ:
+ Xác lập các đồng nhất ngữ hệ của các yếu tố, các đơn vị và phân biệt các sự kiện vay
mượn, tiếp xúc
+ Phục nguyên các hình thái cổ
+ Xác định niên đại tương đối và tuyệt đối các hình thái yếu tố này.

- NNHSS loại hình (TV – đơn lập, TA/TPhap – hoà kết, Ttrung/Hàn/Nhật – chắp dính…)
* Phạm vi đối tượng: những ngôn ngữ có chung loại hình.
* Mục đích:
+ Phát hiện những nét đặc trưng trong ngôn ngữ và tổng kết thành quy luật cấu trúc ngôn
ngữ
+ Đối chiếu các ngôn ngữ với nhau và hệ thống hoá, tổng kết các đặc trưng cơ bản nhất
trong các ngôn ngữ
* Nhiệm vụ:
+ Xác định kiểu loại các ngôn ngữ trên cơ sở những dấu hiện cơ bản
+ Xác định đặc trưng các ngôn ngữ
+ Xác lập đặc trưng phổ quát của nhiều ngôn ngữ
+ Nghiên cứu lịch sử phát triển loại hình ngôn ngữ

- NNHSS đối chiếu


* Phạm vi đối tượng: các ngôn ngữ bất kỳ
* Mục đích:
+ Phục vụ cho quá trình dạy – học ngoại ngữ, phiên dịch, từ điển…
+ Giúp nâng cao sự hiểu biết sâu sắc về tiếng mẹ đẻ
* Nhiệm vụ: Phát hiện những nét giống nhau và khác nhau của các ngôn ngữ, tập trung
vào chức năng và hoạt động của ngôn ngữ.

Phân biệt NNHĐC với NNHSS lịch sử và NNHSS loại hình


NNHĐC NNHSS lịch sử - NNHSS
loại hình
Giống nhau Cùng hướng vào so sánh nn và tập trung vào xác định những
điểm gnhau giữa các nn
Khác nhau - Có nhiệm vụ vừa đi - Chỉ có nhiệm vụ phân
tìm điểm giống nhau loại ngôn ngữ
và khác nhau giữa các - Đối tượng nc rộng
ngôn ngữ
- Đối tượng nc hẹp

Khái niệm “Đối chiếu” / “So sánh”


 So sánh (Comparison) là thao tác tư duy giúp con người nhận thức hiện thực khách quan.
Hoạt động so sánh hoạt động đối chiếu "môt cai này" voi "một cái khác", nhằm vạch ra
mối quan hệ giữa chúng.
Trong khoa hoc, so sanh được coi như một thi pháp nghiên cứu phổ quát. Trong ngôn
ngữ học, so sánh la môt thú pháp phân tich, môt phurong pháp nghiên círu các tai liêu
ngôn ngü.

Lịch sử quá trình hình thành và phát triển của NNHĐC

A. Nguyên nhân xuất hiện


1. Nguyên nhân bên ngoài
- Nhiều ngôn ngữ mới được phát hiện (hiện nay 6909 ngôn ngữ trong tổng số 156 quốc
gia).
- Sự giao lưu giữa các nền văn minh, văn hoá thành văn thúc đẩy quá trình dạy ngôn ngữ,
song ngữ, dịch thuật…

2. Nguyên nhân nội bộ


- Hạn chế của cách phân tích và lý giải “đơn ngữ luận”
- Sự lớn mạnh của bản thân khoa học về ngôn ngữ đã cung cấp 1 nền tảng lý thuyết vững
chắc để giải quyết vấn đề về lí luận cũng như phương pháp cho NNHĐC.

B. Các thời kỳ phát triển


Thời kỳ 1: (từ những năm 80 của XVIII đến đầu XIX), đối tượng đối chiếu là từ vựng và
ngữ pháp.
Từ vựng: có nhiều từ điển đa ngữ cỡ lớn: Từ vựng so sánh các ngôn ngữ (…)
Ngữ pháp:
- đối chiếu Hy Lạp cổ, Do Thái cổ với tiếng Pháp và tiếng Latin, tiếng Pháp ở giai đoạn
đó là hình mẫu để mô tả ngôn ngữ
- cuốn ngữ pháp Port-Royal

Thời kỳ 2 (thế kỷ XIX):


- NNHĐC bị cuốn và hoà lẫn vào so sánh ngôn ngữ học lịch sử.
- Ranh giới giữa các nghiên cứu so sánh lịch sử và loại hình học đối chiếu chưa có sự
phân biệt rõ rành.
- Mục đích của NNHĐC nhằm xác định các nhóm, dòng họ ngôn ngữ

Thời kỳ 3 ( từ đầu XX)


- Ngôn ngữ học đối chiếu nói riêng và ngôn ngữ học nói chung phát triển mạnh mẽ do
nhu cầu học và sử dụng ngôn ngữ tăng lên.
- NNHĐC không chỉ gắn bó chặt chẽ với ngôn ngữ học miêu tả mà còn kết hợp với
nghiên cứu loại hình và nghiên cứu so sánh - lịch sử.
- Đánh dấu sự độc lập của NNHĐC

Hướng 1 (1902):
- So sánh các ngôn ngữ Slave, so sánh tiếng Ba Lan, Nga và tiếng Slave cổ.
- Xác định mức độ giống nhau và khác nhau về cấu trúc giữa các NN, rút ra những hiện
tượng NN có tính phổ quát.
Hướng 2 (1932):
- Công trình “Ngôn ngữ học đối chiếu và một số vấn đề của tiếng Pháp”
- Xác định đặc trưng của tiếng Pháp qua sự đối chiếu với tiếng Đức, nhằm đáp ứng nhu cầu
học tiếng.
Hướng 3 (1945):
- Công trình “Teaching and learning English as a Foreign Language”
- Bàn về vai trò của nghiên cứu đối chiếu trong việc chuẩn bị các tài liệu giảng dạy.

C. Sự phát triển của Ngôn ngữ học đối chiếu ở Việt Nam
- Đối chiếu tiếng Việt với những ngôn ngữ không cùng ngữ hệ hoặc loại hình.
- Đối chiếu tiếng Việt với các ngôn ngữ dân tộc anh em trong nước và các nước khu vực.

Âm tố:
1. Khái niệm âm tố
- Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất không thể phân chia được nữa trong lời nói, ứng với 1 yếu tố
cấu âm. Nó là tổng thể những nét khu biệt và những nét không khu biệt.
- Âm tố là sự thể hiện cụ thể của âm vị, âm vị đếm được còn âm tố là vô hạn nhưng giữa
chúng có 1 số đặc trưng âm học cho phép phân loại chúng thành những tập hợp mà 2 tập
hợp đầu tiên là nguyên âm và phụ âm.
- Để ghi âm vị, ngta quy ước đặt kí hiệu ghi âm vào 2 ngoặc vuông.

Âm tố Âm vị
Là hình thức thể hiện vật chất của âm vị, là Nằm trong âm tố và được thể hiện qua âm tố,
đơn vị cụ thể, thuộc lời nói là đơn vị trừu tượng, thuộc ngôn ngữ
Gồm cả những đặc trưng khu biệt và không Chỉ gồm những đặc trưng khu biệt
khu biêth
Nói đến âm tố là nói đến mặt tự nhiên của Nói đến âm vị là nói đến mặt xã hội
ngữ âm
Chung cho mọi ngôn ngữ Chỉ bó hẹp trong 1 ngôn ngữ nhất định
Được ghi trong [] Được ghi trong //
Được cảm nhận bằng thính giác Được cảm nhận bằng tri giác
Phải chú ý hoặc trước nhưng cách phát âm Được nhận biết một cách dễ dàng
đặc biệt mới nhận ra đươc
Số lượng vô hạn Số lượng hữu hạn

Nét khu biệt (Distinctive features)


- Nét khu biệt là đường cấu âm - âm hoc làm nên một âm vị có chúc năng khu biêt nghĩa,
nhận diện các đơn vị có ý nghĩa nhỏ nhất (hinh vị, từ)
- Nét không khu biêt: đường nét cấu âm - âm học bổ sung do cá nhân người nói tạo ra,
không có tác dụng khu biệt nghĩa, nhận diện từ.
- Để làm nên 1 đơn vị khu biệt có thể chỉ có 1 nét khu biệt

Biến thể âm vị
Âm vị là một đơn vị trựu

You might also like