You are on page 1of 131

lOMoARcPSD|38417608

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỐI CHIẾU

Nhập môn Việt ngữ học (Đại học Hà Nội)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)
lOMoARcPSD|38417608

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐỐI CHIẾU


Phần 1
1. Anh/chị hiểu như thế nào về thuật ngữ “đối chiếu”. Ngôn ngữ học đối chiếu là gì?
 “Đối chiếu” là so sánh hai sự vật có liên quan chặt chẽ với nhau. Thuật ngữ “đối chiếu, đối
sánh” thường được dùng để chỉ phương pháp hoặc phân ngành nghiên cứu lấy đối tượng chủ yếu
là hai hay nhiều ngôn ngữ. Mục đích của nghiên cứu là làm sáng tỏ những nét giống và khác
nhau hoặc chỉ làm sáng tỏ những nét khác nhau mà thôi. Nguyên tắc chủ yếu là nguyên tắc đồng
đại.
 Ngôn ngữ học đối chiếu là một phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu so sánh hai hay nhiều
hơn hai ngôn ngữ bất kỳ để xác định những điểm giống nhau và khác nhau giữa các ngôn ngữ
đó, không tính đến vấn đề các ngôn ngữ được so sánh có quan hệ dòng họ hay thuộc cùng một
loại hình hay không.
2. Trình bày vị trí của Ngôn ngữ học đối chiếu trong hệ thống bộ môn Ngôn ngữ học (vẽ
sơ đồ minh họa).

3. Anh/chị hãy trình bày về các thời kỳ phát triển của Ngôn ngữ học đối chiếu.
 Thời kỳ đầu
- Thời gian: Ngôn ngữ học so sánh-lịch sử ra đời và phát triển tập trung vào thế kỷ XIX
nhưng thời kỳ đầu của ngôn ngữ học đối chiêú được coi là bắt đầu từ khoảng thế kỷ XIV và kết
thúc vào khoảng thế kỷ XIX khi ngôn ngữ học so sánh-lịch sử ra đời.
- Đặc điểm:

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

+ Thời kỳ này nghiên cứu chủ yếu: từ điển, các bộ sưu tập ngôn ngữ và một số công trình có
định hướng so sánh đối chiếu ngôn ngữ. Về từ điển đối chiếu: từ điển song, đa ngữ bắt đầu được
biên soạn.
+ Ví dụ: năm 1520, cuốn từ điển đối chiếu 7 ngữ của Capelimo (người Ý), năm 138 Giextne
(Thuỵ Sĩ) soạn từ điển 12 ngữ.
+ Ngoài ra các bộ sưu tập đối chiếu ngôn ngữ: có một số bộ sưu tập ngữ liệu, có một số bộ còn
so sánh giữa một số ngôn ngữ. Ví dụ: năm 1554, Caninurse: so sánh ngôn ngữ chính của họ
Smith, năm 1564, Henry II phát triển công trình: “Sự khác biệt giữa tiếng Pháp và tiếng Hy
Lạp”...
+ Trong lĩnh vực ngữ pháp, có nhiều công trình đề cập đến so sánh đối chiếu ngôn ngữ như ngữ
pháp phổ quát và duy lý của Port-Royal (1660) đề cập đến xác lập và xây dựng những quy tắc
phổ quát của ngôn ngữ dựa trên tiếng Pháp, tiếng Hy Lạp, tiếng Latin...
 Thời kỳ thứ hai:
- Thời gian: cuối thế kỷ VXIII đến cuối thế kỷ XIX
- Đặc điểm: Đây là thời kỳ của ngôn ngữ học so sánh-lịch sử và triết học ngôn ngữ thế kỷ
XIX. Nét đặc trưng của thời kỳ này là nghiên cứu đối chiếu bị cuốn hút và hoà vào dòng thác
nghiên cưú so sánh-lịch sử. Những nghiên cứu lý luận và những vận dụng thực tiễn rộng lớn của
nó vẫn được tiến hành song chỉ đóng vai trò hỗ trợ. Trong giai đoạn này, ranh giới giữa các loại
nghiên cứu so sánh-lịch sử, loại hình, đối chiếu chưa thực sự được phân biệt rạch ròi. Dần dần về
sau người ta mới xác định được một sự phân giới có ý thức. Chính những tri thức về phân kỳ lịch
sử ngôn ngữ học nói chung và ngôn ngữ học so sánh-lịch sử, loại hình học nói riêng đã cho thấy
điều đó. Chẳng hạn như nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ rõ rằng đến nửa đầu thế kỷ XIX ngôn ngữ
học mới được tách thành một ngành khoa học độc lập nhờ sự phát triển mạnh mẽ của ngôn ngữ
học so sánh-lịch sử.
Song ngôn ngữ học so sánh-lịch sử cũng thể hiện sự khác nhau ở ba thời kỳ phát triển: thời kỳ
đầu khoảng từ những năm 1816-1870, thời kỳ thứ hai khoảng từ những năm 1871-1916, và thời
kỳ thứ ba từ năm 1917 đến nay. Như vậy là đến nửa cuối thế kỷ XIX, ngôn ngữ học so sánh-lịch
sử mới xác định được phạm vi đối tượng, phương pháp nghiên cứu riêng đểNtrở thành một phân
ngành độc lập theo như lời nhận xét của Enghen: “Ngôn ngữ học nghiên cứu so sánh-lịch sử có
được cái nền tảng lịch sử của nó”. Nghiên cứu đối chiếu trong quan hệ với nghiên cứu so sánh -
lịch sử và loại hình ở giai đoạn đầu của sự phát triển ngôn ngữ học đã góp phần vào các nghiên
cứu so sánh chung nhiều ngôn ngữ mà không phân biệt đó là so sánh phổ hệ, loại hình hay đối
chiếu.
 Thời kỳ thứ ba
- Thời gian: thế kỷ XX đến nay

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

- Đặc điểm: Thế kỷ XX, ngôn ngữ học phát triển rực rỡ với nhiều khuynh hướng khác nhau
không chỉ ở ngôn ngữ học mô tả mà cả ở ngôn ngữ học lý thuyết. Sau lý thuyết FDS, ngôn ngữ
học truyền thống trở thành một ngành khoa học riêng, trong đó có ngôn ngữ học đối chiếu. FDS
là người đã nghiên cứu sự phân giới ngôn ngữ và lời nói, lịch đại và đồng đại, hệthống và cấu
trúc... Đầu thế kỷ XX, dưới ảnh hưởng của tư tưởng Saussure, người ta nhận thấy cần phải tách
biệt nghiên cứu đồng đại và lịch đại..., cần tách ngôn ngữ học đối chiếu ra khỏi ngôn ngữ học.
Sau chiến tranh thế giới thứ 1 và 2, nhiều quốc gia mới ra đời, nhu cầu giao lưu về kinh tế văn
hoá phát triển mạnh và ngôn ngữ học đối chiếu đòi hỏi phải tách ra và trở thành một bộ môn lý
luận riêng và có những nghiên cứu riêng của nó. Cùng với ngôn ngữ học đối chiếu, loại hình học
cũng được tách ra từ ngôn ngữ học so sánh lịch sử. Đặc điểm của giai đoạn này: ngôn ngữ học
đối chiếu phát triển đa dạng và theo nhiều hướng:
+ Tách ra khỏi ngôn ngữ học so sánh lịch sử và loại hình học.
+ Phát triển theo nhiều hướng, nhiều mục đích khác nhau.
- Những công trình tiêu biểu:
+ Đối chiếu để mô tả làm rõ hơn đặc điểm của một ngôn ngữ này so với ngôn ngữ khác mà
không nhằm mục đích so sánh: Ngôn ngữ học đối chiếu và một số vấn đề tiếng Pháp của S.Bally;
Ngữ pháp tiếng Nga đối chiếu với tiếng uzơbếch của Polivanov.
+ Đối chiếu nhằm giải quyết những vấn đề về loại hình học, phân loại loại hình học: công trình
của các nhà loại hình học, kết hợp đối chiếu để phân loại theo các đặc điểm nhất định: tác phẩm
của Sapir, Skalitka, Greenberg.
+ Những năm 80 trở đi ngôn ngữ học đối chiếu phát triển mạnh mẽ, đề cập tới các lĩnh vực của
ngôn ngữ từ những vấn đề chung nhất (tu từ, phong cách, văn hóa ngôn ngữ). Các công trình:
Jacek Fisiak: Constractive Linguistics 1984, Carl James: Constractive Analysis 1986,
Karezowsleij: Constracting Languagé.
 Những năm gần đây:
 Ngôn ngữ học đối chiếu ở Việt Nam
 Ngôn ngữ học đối chiếu phát triển từ những năm 1960, đặc biệt là trong mấy chục năm trở
lại đây. Các cơ sở nghiên cứu và giảng dạy như các trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn,
Đại học Ngoại ngữ, Phân viện Puskin ở Hà Nội đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng. Về lí luận gắn
với hai giáo trình:
 Lê Quang Thiêm: Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ -1989; Nghiên cứu đối chiếu các
ngôn ngữ - 2004.
 Nguyễn Văn Chiến – Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam á.
Hiện nay, Ngôn ngữ học đối chiếu ở Việt Nam tập trung vào đối chiếu:
 Tiếng Việt và các ngôn ngữ Châu Âu.
+ Những năm 80: tiếng Việt và tiếng Đông Âu.
+ Những năm 90: tiếng Việt và tiếng Anh, Pháp...
 Tiếng Việt và các ngôn ngữ khu vực (Nhật, Hàn...)
 Tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Ngôn ngữ học đối chiếu ở nước ngoài


 Một số trường đại học đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu đối chiếu với các ngôn ngữ khác:
ĐH Michigan, ĐH Indian, ĐH Washington, ĐH Hawai… chẳng hạn đối chiếu tiếng Anh với
tiếng Hungari của W.Nemser (1961), W.Nemser&Juhasz (1964) và Kiefer (1967) của Di Pietro
(1971)
 Ở Châu Âu, nhiều trung tâm nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ đã được hình thành ở
Poznan (đối chiếu tiếng Balan và tiếng Anh), Zagreb (đối chiếu tiếng Serbi và tiếng Anh),
Bucaret (nghiên cứu đối chiếu tiếng Rumani và tiếng Anh)… Đã có những tạp chí khoa học
chuyên về ngôn ngữ học đối chiếu như Papers and Studies in Contrastive Linguistics xuất bản ở
Balan (1973), Contrastive Linguistics xuất bản ở Bungari (1976) và Contrastes ở Pháp (1981).
Nhiều hội thảo về ngôn ngữ học đối chiếu đã được tổ chức tại Nga, Mỹ, Rumania, Balan, Đức,
Phần Lan…
4. Hãy phân tích những đặc điểm của Ngôn ngữ học đối chiếu?
 Xác định mục đích đối chiếu: giúp xác định cái giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc,
hoạt động và sự phát triển của các ngôn ngữ theo nguyên tắc đồng đại.
 Đối với ngôn ngữ học đại cương: Nhờ kết quả của ngôn ngữ học đối chiếu, ngôn ngữ học
đại cương trong nhiều trường hợp có thể điều chỉnh, bổ sung và kiểm chứng các khái niệm, phạm
trù..
 Đối với ngôn ngữ học mô tả: Ngôn ngữ học mô tả có nhiệm vụ là nghiên cứu cấu trúc hệ
thống của ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp). Ngôn ngữ học đối chiếu có tác dụng nhất định
đối với ngôn ngữ học mô tả:
+ Cung cấp cứ liệu cần thiết cho ngôn ngữ học mô tả.
+ Kiểm định xem sự mô tả có chính xác hay không? Ví dụ những cứ liệu đối chiếu cho thấy
trong các ngôn ngữ đơn lập, nhiều ngôn ngữ có thanh điệu nên khi ta được nghe một ngôn ngữ
nào đó mới lạ, ta có thể pháp đoán ngôn ngữ đó có thanh điệu hay không?
 Đối với loại hình học: Nhiệm vụ của loại hình học là so sánh đối chiếu ngôn ngữ để phân
loại về mặt loại hình còn ngôn ngữ học đối chiếu không có nhiệm vụ như vậy, nhưng trong nhiều
trường hợp, các cứ liệu của ngôn ngữ học đối chiếu cho phép kiểm chứng, bổ sung, làm sáng tỏ
hơn những đặc điểm của loại hình học. Ví dụ nghiên cứu loại hình âm tiết của TV trong đối
chiếu với ngôn ngữ châu Âu. Dù mục đích phải là phân loại loại hình học nhưng vẫn phải so
sánh TV với ngôn ngữ châu Âu để nghiên cứu và đưa ra kết luận.
 Đối với dịch thuật: Ngôn ngữ học đối chiếu cung cấp những cơ sở dữ liệu về đối chiếu,
những hiểu biết về mối quan hệ giữa tương đồng và dị biệt giữa các ngôn ngữ, những phương
pháp, thủ pháp để chuyển đơn vị của ngôn ngữ này thành dạng thức tương đương trong ngôn ngữ
khác.
 Đối với dạy học ngoại ngữ: Ngôn ngữ học đối chiếu có tác dụng giúp người dạy và học
ngoại ngữ dễ dàng hơn trong việc định hướng giáo trình, giáo án, SGK, từ đó giúp cho việc dạy
và học ngoại ngữ đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, NNHĐC còn giúp cho việc biên soạn từ điển đặc
biệt là từ điển song ngữ.

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Xác lập cơ sở đối chiếu: là những giống nhau và khác nhau hay những tương đồng và loại
biệt của phạm vi đối tượng được khảo sát theo quan điểm/ trường phái được xác định.
 Xác định đối tượng đối chiếu: các ngôn ngữ bất kì
 Xác định đặc điểm đối chiếu
 Xác định phạm vi đối chiếu
 Căn cứ và phạm vi đối chiếu, một số tác giả phân biệt đối chiếu hệ thống và đối chiếu bộ
phận. Đối chiếu hệ thống là đối chiếu tổng thể hai ngôn ngữ với nhau. Đối chiếu bộ phận là đối
chiếu các đơn vị, phạm trù, hiện tượng cụ thể của hai ngôn ngữ.
 Về phạm vi đối chiếu bộ phận, có nhiều cách phân biệt khác nhau. Chẳng hạn, T.
Krzeszowski (1990) phân biệt 3 lĩnh vực đối chiếu:
+ Đối chiếu những hệ thống tương đương trong hai ngôn ngữ, chẳng hạn như đại từ, quán từ,
động từ...
+ Đối chiếu những kết cấu tương đương như kết cấu câu nghi vấn, kết cấu phủ định..
+ Đối chiếu các quy tắc tương đương như quy tắc bị động hóa, đảo trật tự..
 Xác định phương pháp đối chiếu:
 Đối chiếu một chiều:
 Cách tiếp cận này lấy TC làm trung tâm, không có ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích. Ở
ngôn ngữ A có thể có 4 phương tiện biểu đạt, ngôn ngữ B có thể có ít hoặc nhiều hơn, vv.
 Cách tiếp cận này có nhiều khả năng ứng dụng cho nghiên cứu loại hình, biên soạn từ điển
sắp xếp theo chủ đề.
 Giải thích ý nghĩa của một đơn vị, hiện tượng nào đó trong ngôn ngữ này và xác định
những phương tiện biểu hiện ý nghĩa tương ứng trong ngôn ngữ khác.
 Có thể bắt đầu bằng cách miêu tả các hình thức trong ngôn ngữ thứ nhất rồi đối chiếu với
ngôn ngữ thứ hai hoặc ngược lại. (ngôn ngữ nguồn và đích)
 Các tựa đề thường gặp là: Hệ thống X/ cấu trúc Y trong ngôn ngữ A và những hệ thống/
cấu trúc tương đương trong ngôn ngữ B.
 VD1: Trợ động từ trong tiếng Anh và những phương tiện tương đương trong tiếng Việt
 VD2: Những đặc điểm dụng học của từ WELL trong tiếng Anh và cách diễn đạt tương
đương trong tiếng Việt
 Đối chiếu hai chiều (song ngữ): xem xét các hiện tượng được so sánh của hai hay nhiều
ngôn ngữ. Cách đối chiếu này thường có tựa đề dạng Những phương tiện/ cách thức biểu hiện
phạm trù X trong ngôn ngữ A và B.
 VD1: Cách biểu thị ý nghĩa tương lai trong tiếng Anh và tiếng Việt
 VD2: Cách biểu thị ý nghĩa nguyên nhân trong tiếng Anh và tiếng Việt
Phần 2

5. Anh/chị hãy đối chiếu những tiêu chuẩn phân loại nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng
Anh về mặt ngữ âm học.

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

I. Nguyên âm trong Tiếng Việt:

1. Định nghĩa:

 Nguyên âm là những âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động, được tạo bằng
luồng không khí phát ra tự do, không có chướng ngại.

2. Mô tả:

Tiêu chí phân loại nguyên âm về mặt ngữ âm học gồm có: cấu âm và âm học.

2.1. Về mặt cấu âm:

* Dựa vào các tiêu chí: Độ mở của miệng, vị trí của lưỡi và hình dáng của môi để miêu tả
nguyên âm.

a) Độ mở của miệng (độ nâng của lưỡi): cho biết thể tích hộp cộng hưởng

 Nguyên âm thấp/ mở: /a/, /ă/...


 Nguyên âm thấp vừa/ mở vừa: /o/, /e/...
 Nguyên âm cao vừa/khép vừa: /ε/, /ɯ/...
 Nguyên âm cao/khép: /i/, /u/…

b) Vị trí của lưỡi: Tùy theo sự xê dịch của lưỡi (đưa ra trước, lùi về sau hay ở giữa)

=> Nguyên âm khác nhau

 Nguyên âm hàng trước: /i/, /e/, /ε/


 Nguyên âm hàng sau: /u/, /o/, /ɔ/
 Nguyên âm hàng giữa: /ɯ/, / ɤ/, /a/

c) Hình dáng của môi: cho biết đặc điểm lối thoát của không khí của hộp cộng hưởng

 Nguyên âm tròn môi: /u/, /o/, /ɔ/


 Nguyên âm không tròn môi: /a/, /e/, /i/, /ε/
2.2. Về mặt âm sắc:
 Dựa vào đặc trưng âm thanh để tạo ra sự khác biệt về âm sắc. Có 3 loại nguyên âm:

+ Nguyên âm bổng: hàng trước, không tròn môi (/i/, /e/…)

+ Nguyên âm trầm vừa: hàng giữa (/a/, /ă/…)

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

+ Nguyên âm trầm: hàng sau, tròn môi (/u/, /o/…)

 Thanh điệu có ảnh hưởng đến độ trầm bổng của nguyên âm.
Ví dụ: má, mà, ma ...
2.3. Về mặt âm lượng:
 Xét về độ mở của hàm, độ nâng của lưỡi, nguyên âm khi phát âm được chia thành ba loại:
+ Âm lượng to: độ mở của hàm và độ nâng của lưỡi thấp
VD: /a/, /ă/ …

+ Âm lượng vừa: độ mở của hàm và độ nâng của lưỡi ở mức bình thường

VD: /o/, /e/…

+ Âm lượng nhỏ: mở hàm hẹp

VD: /u/, /i/…

2.4. Về mặt trường độ:

Theo khía cạnh Tiếng việt, trường độ hay còn gọi là độ dài của âm thanh, được quyết định bởi
tác động của các phần tử không khí phát ra nhanh hay chậm. Do đó, nó tạo nên sự đối lập dài
ngắn.

 Âm dài:/i/, /e/, /u/, /a/…


 Âm ngắn: /εˇ/

2.5. Về tính cố định và không cố định :

 Nguyên âm cố định - nguyên âm đơn: /i/,/u/,/o/,/e/,/a/,/ɛ/,/ɔ/,/ɤ/,/ɯ/, /ɛ̌̌/,/ɔ̌ /, /ɤ̌/,/ă/.


 Nguyên âm không cố định - nguyên âm đôi: /ie/, /ɯə/ và /uo/.

II. Nguyên âm trong Tiếng Anh

1. Định nghĩa

 Trong tiếng Anh, nguyên âm là những âm mà khi phát âm thì khoang miệng mở và lưỡi
không tiếp xúc răng hay chạm lên vòm miệng.

2. Mô tả:

2.1. Về mặt cấu âm:

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

* Dựa vào các tiêu chí: độ mở của miệng, vị trí của lưỡi và hình dáng của môi để miêu tả nguyên
âm.

a) Độ mở của miệng (độ nâng của lưỡi): cho biết thể tích hộp cộng hưởng căn cứ độ mở khác
nhau có nguyên âm khác nhau.

 Nguyên âm thấp: /æ/, /ɑ:/, /ʌ/


 Nguyên âm trung: /e/, /ə/, /ɜ:/, /ɒ/, /ɔ:/
 Nguyên âm cao: /ɪ/, /i:/, /ʊ/, /u:/

b) Vị trí của lưỡi: Tùy theo sự xê dịch của lưỡi (đưa ra trước, lùi về sau)

=> Nguyên âm khác nhau.

 Nguyên âm hàng trước: /ɪ/, /i:/, /æ/, /e/


 Nguyên âm hàng sau: /ɑ:/, /ɔ:/, /ɒ/, /u:/, /ʊ/
 Nguyên âm hàng giữa: /ə/, /ɜ:/, /ʌ/

c) Hình dáng của môi: Cho biết đặc điểm của lối thoát không khí ở hộp cộng hưởng.

 Hai môi chum tròn, nhô ra phía trước rồi lùi lại sau: nguyên âm tròn môi gồm /uː/, /ʊ/, /ɔː/,
/ɑ:/, /ɒ/
 Hai môi không hẳn tròn cũng không hẳn dẹt: nguyên âm trung hòa gồm /ə/, /ɜ:/, /ʌ/
 Tiếng Anh còn có thêm nguyên âm bè dẹt, hai môi di động giống như đang cười gồm / ɪ/,
/i:/, /æ/, /e/

2.2. Về mặt âm sắc:

Tiếng Anh chia thành ba loại nguyên âm:

 Nguyên âm bổng, hàng trước, không tròn môi : /iː/, /ɪ/


 Nguyên âm trầm vừa: hàng giữa: /ɜː/
 Nguyên âm trầm: hàng sau, tròn môi: /uː/, /ʊ/

2.3. Về mặt âm lượng:

 Xét về độ mở của hàm, độ nâng của lưỡi, nguyên âm khi phát âm được chia thành ba loại:

+ Âm lượng to: độ mở của hàm rộng và độ nâng của lưỡi thấp

VD: /ɑ:/, /aɪ/, ,…

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

+ Âm lượng vừa: độ mở của hàm và độ nâng của lưỡi ở mức bình thường

VD: /e/, /ei/...

+ Âm lượng nhỏ: độ mở của hàm hẹp, độ nâng của lưỡi cao

VD: /i:/, /i/, /u:/…

2.4. Về mặt trường độ:

 Theo khía cạnh Tiếng Anh, trường độ hay còn gọi là độ dài của âm thanh, được quyết định
bởi tác động của các phần tử không khí phát ra nhanh hay chậm. Do đó, tiêu chí này cũng dùng
để phân biệt nguyên âm dài và nguyên âm ngắn:

+ Âm dài: /a:/, /i:/, /u:/,…

+ Âm ngắn: /i/, /e/ …

 Trường độ làm thay đổi nghĩa trong tiếng Anh

VD: Bit / bit/ mảnh, mẩu

Beat / bi:t/ đánh đập

2.5. Về tính cố định và không cố định:

 Cố định - Nguyên âm đơn: /ɑ:/, /ɔ:/, /ɜ:/, /u:/, /i:/, /i/ ,/e/ ,/æ/ ,/ʌ/ ,/ɒ/ ,/ʊ/ ,/ə/.
 Không cố định - Nguyên âm đôi và nguyên âm ba: /eɪə/, / əʊə/, /ɑɪə/, /ɔɪə/, /ɑʊə/...

III. Đối chiếu nguyên âm Việt - Anh về mặt ngữ âm:

1. Giống nhau:

 Về định nghĩa: Nhìn chung, cả hai ngôn ngữ đều có thể xác định nguyên âm về mặt ngữ
âm học. Cơ sở xác định nguyên âm về mặt ngữ âm học của cả tiếng Anh và nguyên âm Tiếng
Việt cơ bản giống nhau, đều dựa vào các tiêu chí như vị trí của lưỡi, độ mở của miệng, hình dáng
của môi, đặc trưng của âm sắc, trường độ để xác định nguyên âm.

 Về mặt cấu âm:

+ Vị trí của lưỡi: trước, sau, giữa

+ Độ nâng của lưỡi (độ mở của miệng)

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

+ Hình dáng của môi

 Âm sắc: bổng, trầm vừa, trầm


 Âm lượng: to, vừa, nhỏ
 Trường độ: Âm dài và âm ngắn
 Cố định và không cố định: xét về mặt cố định, cả nguyên âm trong tiếng Việt và nguyên
âm trong tiếng Anh đều là nguyên âm đơn.

2. Khác nhau:

Tiêu chí Tiếng Việt Tiếng Anh

Về mặt cấu âm

 Về hình dáng của môi Không có Có âm bè dẹt

Ví dụ: âm /æ/: happen, bat

 Về độ nâng của lưỡi Thấp, thấp vừa, cao vừa, Thấp, trung, cao
cao

Về mặt âm học: Có thanh điệu Không có thanh điệu


Âm sắc

Nguyên âm trong tiếng Anh


còn có thể chia thành nguyên
âm lỏng và căng (lax and
tense)

Trường độ Không Trường độ làm ảnh hưởng


đến sự thay đổi nghĩa của từ

VD: heat – hit, sheep - ship

Cố định và không cố định Không cố định chỉ có Không cố định bao gồm
nguyên âm đôi nguyên âm đôi và nguyên âm
ba

6. Anh/chị hãy đối chiếu nguyên âm Việt Anh về mặt âm vị học.

I. Nguyên âm trong Tiếng Việt:

10

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

1. Các khái niệm:

 Về mặt âm vị học (phonology) thì nguyên âm là đơn vị của hệ thống âm vị của ngôn ngữ.
Nguyên âm có vai trò làm hạt nhân của âm tiết (syllable), ví dụ như trong từ một âm tiết “cat,
but”. Cả hai âm bình diện ngữ âm học và âm vị học nguyên âm phân biệt với phụ âm
(consonant).
 Âm vị là đơn vị có chức năng khu biệt nhỏ nhất của mặt biểu đạt của ngôn ngữ. Nó là đơn
vị trừu tượng được ghi thành chữ viết.
 Khu biệt âm vị: là khả năng phân biệt ít nhất 2 âm vị trong cùng một ngôn ngữ

2. Mô tả hệ thống âm vị tiếng Việt:

2.1. Số lượng âm vị nguyên âm trong tiếng Việt:

 16 âm vị nguyên âm:

+ 9 nguyên âm đơn dài

+ 4 nguyên âm đơn ngắn

+ 3 nguyên âm đôi:

/ie/-“ie, ia, yee, ya”

/uo/-“uơ, ua”

/ ∂/-“ươ, ưa”

 2 bán nguyên âm: /-ṷ/, /-i/ (2 bán nguyên âm này đứng cuối âm tiết có vai trò như 1 phụ
âm cuối)
 1 âm đệm /w/ (đứng giữa phụ âm đầu và nguyên âm , không phải nguyên âm, cũng không
phải phụ âm)
 6 thanh điệu

→ Tiếng Việt chỉ có 16 âm vị nguyên âm

2.2. Âm tố - Biến thể của âm vị:

 Khái niệm: Âm tố là sự thể hiện của âm vị ở bối cảnh phát âm cụ thể.


 Phân biệt âm vị và âm tố:

Âm vị Âm tố

11

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

1. Đơn vị của hệ thống ngôn ngữ 1. Đơn vị âm thanh nhỏ nhất của lời nói

2. Chỉ gồm những đặc trưng khu biệt, có 2. Gồm cả những đặc trưng khu biệt và không
tính trừu tượng khu biệt, có tính cụ thể

3. Số lượng hữu hạn (53 âm vị) 3. Số lượng vô hạn

4. Được ghi giữa 2 gạch xiên / / 4. Được ghi giữa ngoặc vuông []

 Âm vị được thể hiện ra bằng các âm tố. Những âm tố khác nhau cùng thể hiện 1 âm vị
được gọi là biến thể âm vị.
2.3. Khu biệt về âm vị học: được xét trên 2 tiêu chí
 Khu biệt âm vực:

+ Âm vực cao

+ Âm vực thấp

 Khu biệt về mặt âm sắc:

+ Nguyên âm bổng

+ Nguyên âm trầm

+ Nguyên âm trầm vừa

II. Nguyên âm trong tiếng Anh:

1. Các khái niệm:


 Nguyên âm: là những âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động, được tạo bằng
luồng không khí phát ra tự do, không có chướng ngại.
 Âm vị: là đơn vị nhỏ nhất của hệ thống ngôn ngữ, được ghi lại bằng chữ viết và được đặt
trong dấu ngoặc xiên
 Khu biệt âm vị: là khả năng phân biệt ít nhất 2 âm vị trong cùng một ngôn ngữ
2. Mô tả nguyên âm trong tiếng Anh:
2.1. Số lượng nguyên âm trong tiếng Anh:
 12 nguyên âm đơn

+ 5 dài: /i:/, /o:/, /a:/,/ɜ:/, /u:/

12

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: bar [bɑ:], burn [bə:n]

+ 7 ngắn: /i/, /ɔ/,/ɑ/, /ʌ/, /u/, /e/, /æ/


VD: full [ful], bad [bæd]
 8 nguyên âm đôi: /eɪ/, /aɪ/, /ɔɪ/, /ɪə/, /aʊ/, /əʊ/, /ʊə/, /eə/
 5 nguyên âm ba: /əuə/, /aiə/, /ɔɪə/, / eiə/, /auə/

VD: fire [‘faiə], lower ['louə]

 Tiếng Anh có 2 bán nguyên âm đầu /w/, /j/


2.2. Biến thể âm vị:
 Âm vị được thể hiện ra bằng những âm tố. Những âm tố khác nhau biểu hiện 1 âm vị gọi là
biến thể âm vị. Âm vị thuộc hệ thống ngôn ngữ. Âm tố thuộc về lời nói.
 2 loại biến thể:

+ Biến thể cố định: là biến thể được quy định bởi vị trí và bối cảnh phát âm

+ Biến thể tự do: là cách thể hiện âm vị ở mỗi cá nhân

2.3. Khu biệt âm vị học: xét trên 2 tiêu chí


 Khu biệt trường độ

+ Nguyên âm dài

+ Nguyên âm ngắn

 Khu biệt về âm sắc

+ Nguyên âm trầm

+ Nguyên âm bổng

+ Nguyên âm trung hòa

III. Đối chiếu:

1. Giống nhau:
 Cả tiếng Việt và tiếng Anh đều xác định nguyên âm dựa trên cơ sở âm vị học và khu biệt
âm vị học: âm vị, âm tố, biến thể âm vị
 Tiếng Việt và Tiếng Anh đều có Nguyên âm cố định về âm sắc (Nguyên âm đơn) và
Nguyên âm biến đổi về âm sắc (Nguyên âm đôi, ba).
 Có 2 bán nguyên âm.

13

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

2. Khác nhau:

Tiêu chí Tiếng Việt Tiếng Anh

Khu biệt dựa trên âm vực, âm Nghiêng về trường độ.


sắc là chủ yếu.

Về khu biệt âm sắc Nguyên âm trầm, bổng, trung Ngoài cách chia giống Tiếng
hòa Việt còn có cách chia Nguyên
âm căng và Nguyên âm lỏng.

Về âm vị - âm tố 16 âm vị là nguyên âm 25 nguyên âm

Phân loại nguyên âm Có nguyên âm đơn và nguyên Nguyên âm đơn, đôi, ba


âm đôi

Có âm đệm Không có

7. Anh/chị hãy đối chiếu số lượng nguyên âm Việt Anh.

I. Nguyên âm tiếng Việt:

1. Định nghĩa:

 Là những âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động được tạo bằng luồng khí phát
ra tự do, không có chướng ngại.

2. Mô tả nguyên âm tiếng Việt.

 Số lượng: 16 nguyên âm
 Gồm 2 loại:

+ 13 nguyên âm đơn:

● 9 nguyên âm dài:

/i/- “i, y”: xin, ý tưởng

/ε/- “e”: nem, xem

/u/- “u”: ru ngủ

14

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

/e/- “ê”: nến, hến

/ɤ/ - “ơ”: bơ vơ

/o/- “ô”: ô tô

/ɯ/- “ư”: bền vững

/a/- “a”: lan man

/ɔ/ - “o, oo”: xoong

● 4 nguyên âm ngắn:

/εˇ/ - “a”: lách cách

/ɔˇ/ - “o”: dòng

/ɤˇ/: cân, mận

/ă/ - “ă, a”: căn, may

● 3 nguyên âm đôi :

/ie̮ /- “iê, ia”: xiên, rìa

/uo̮ /- “uô, ua”: buông, lúa

/ɯɤ̮/- “ua, ươ”: mua, gương

● 2 bán nguyên âm:

/i̮/ - “y, i”: uy, mới

/u̮ / - “u,o”: sếu, ao

● 1 âm đệm:

/-u/ - “u, o”: song, hóa, quy

II. Nguyên âm tiếng Anh:

1. Định nghĩa:

15

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Trong tiếng Anh, nguyên âm là những âm mà khi phát âm thì khoang miệng mở và lưỡi
không tiếp xúc răng hay chạm lên vòm miệng.
 Ví dụ: /ɔ/- sport; /i:/- beat
2. Mô tả nguyên âm tiếng Anh:
 Số lượng: 25 nguyên âm
 Gồm 3 loại:

+ 12 nguyên âm đơn:

● 5 nguyên âm dài:

/i:/: meet, need

/a:/: after, last, ask

/u:/: school, moon

/з:/: burst, word

/ɔ:/: for, more

● 7 nguyên âm ngắn:

/i/: lit, hit

/æ/: apple, happen

/ʌ/: done, but

/ʊ/: book, look

/e/: end, send

/ə/: letter

/ɒ/: bond, cross

+ 8 nguyên âm đôi:

/ɪə/: appear, clear

/eɪ/: veil, neighbor

16

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

/əʊ/: alone, episode

/ai/: sky, my

/ɔɪ/: choice, avoid

/aʊ/: mouth, house

/eə/: care, air

/ʊə/: tour

+ 5 nguyên âm ba:

/eiə/: slayer, layer

/əʊə/: blower, sewer

/aʊə/: allowance, hour

/aiə/: inspire, Ireland

/ɔiə/: loyalty, royalty

+ Ngoài ra tiếng Anh còn có 2 bán nguyên âm: /j/ và /w/ .

III. Đối chiếu:

1. Giống nhau:

 Tiếng Anh và Tiếng Việt đều có nguyên âm đơn, đôi và bán nguyên âm.
 Nguyên âm đơn trong tiếng Anh và tiếng Việt đều chia thành nguyên âm đơn ngắn và đơn
dài.
 Số lượng nguyên âm đơn gần bằng nhau tiếng Việt có 13 nguyên âm và tiếng Anh có 12
nguyên âm.
 Tiếng Anh và tiếng Việt có nguyên âm đơn giống nhau: /e/ và /u/
 Tiếng Việt và tiếng Anh đều có nguyên âm đôi giống nhau là: /ie/

2. Khác nhau

Tiêu chí Nguyên âm Tiếng Việt Nguyên âm Tiếng Anh

17

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Số lượng 16 nguyên âm 25 nguyên âm

9 nguyên âm dài 5 nguyên âm dài

Nguyên âm dài /i/, /u/, /o/, /e/, /a/, /ɛ/, /ɔ/, /ɤ/, /ɯ/. /ɑ:/, /ɔ:/, /ɜ:/, /u:/, /i:/

Ví dụ: chi, ngủ, cho, xem VD: bar, sport, move

4 nguyên âm ngắn 7 nguyên âm ngắn

Nguyên âm ngắn /ɛ̆/, /ɔ̌ /, /ɤ̌/,/ă/ /i/, /e/, /æ/, /ʌ/, /ɒ/, /ʊ/, /ə/

VD: chăn, sơ VD: lit, end, done, book

3 nguyên âm đôi 8 nguyên âm đôi

Nguyên âm đôi /ie/, /ɯə/ và /uo/ /ɪə/, /eɪ/, /əʊ/, /ai/, /ɔɪ/, /aʊ/,
/eə/, /ʊə/
VD: miền, mương, suông
VD: veil, may, I

5 nguyên âm

Nguyên âm ba Không có /eɪə/, /əʊə/, /ɑɪə/, /ɔɪə/, /ɑʊə/

VD: player, power

Âm đệm Có âm đệm /-u/: quỳ Không có âm đệm

 7 nguyên âm đơn có trong tiếng Việt mà không có trong tiếng Anh: /ɯ/, /ɛ/,/ ɔ/, /ɛ̆/,
/ɤ̌/,/ă/, /ɔ̌ /.
 7 nguyên âm đơn có trong tiếng Anh mà không có trong tiếng Việt: / ɜ:/, / ʊ/, / ɑ:/, /e/,
/æ/, /ʌ/, /ɒ/.
8. Anh/chị hãy đối chiếu về tính cố định và Biến đổi âm sắc của nguyên âm trong tiếng Việt
và tiếng Anh.

I. Tính cố định và biến đổi âm sắc của nguyên âm tiếng Việt


1. Định nghĩa

1.1. Nguyên âm

18

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Nguyên âm là những âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động, được tạo bằng
luồng không khí thoát ra tự do, không có chướng ngại.

1.2. Tính cố định

 Các nguyên âm không biến đổi từ lúc xuất phát đến lúc kết thúc được gọi là tính cố định.
Trong tiếng Việt, nó được thể hiện bằng nguyên âm đơn dài và nguyên âm đơn ngắn.

1.3. Tính biến đổi âm sắc

 Các nguyên âm biến đổi từ lúc xuất phát đến lúc kết thúc. Những nguyên âm này tạo thành
hai yếu tố gắn liền nhau, không bao giờ tách khỏi nhau, trong Tiếng Việt có nguyên âm đôi.

2. Mô tả

 13 nguyên âm có tính cố định về mặt âm sắc: /i/, /e/, /ε/, /ɯ/, /ɤ/, /a/, /u/, /o/, /ɔ/,...

Ví dụ: cô, tư,...

 Nguyên âm có tính biến đổi âm sắc: nguyên âm đôi: /ie/, /ɯɤ/, /uo/

Ví dụ: chiên, cương, buôn....

 TV có 6 thanh điệu làm biến đổi âm sắc: huyền, sắc, nặng, ngã, hỏi, bằng

II. Tính cố định và biến đổi âm sắc của nguyên âm tiếng Anh
1. Định nghĩa

1.1. Nguyên âm

 Nguyên âm là những âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động, được tạo bằng
luồng không khí thoát ra tự do, không có chướng ngại.

1.2. Tính cố định

 Các nguyên âm không biến đổi từ lúc xuất phát đến lúc kết thúc (nguyên âm đơn gồm
nguyên âm ngắn và nguyên âm dài) được gọi là tính cố định.

1.3. Tính biến đổi âm sắc

 Các nguyên âm biến đổi từ lúc xuất phát đến lúc kết thúc. Những nguyên âm này tạo thành
hai yếu tố gắn liền nhau, không bao giờ tách khỏi nhau, thường gọi là nguyên âm đôi
(diphthongs), nguyên âm ba (triphthongs).

19

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

2. Mô tả

 12 nguyên âm có tính cố định /i/, /ʊ/, /u/, /e/, /æ/, /ʌ/, /ɒ/…

 Ví dụ: Lunch /lʌntʃ/, moon /muːn/, hit /hɪt/...


 Nguyên âm có tính biến đổi âm sắc: nguyên âm đôi (/iə/, /əʊ/, /ʊə/, /eə/,/ei/, /ai/, /aʊ/, /ɔi/),
nguyên âm ba (/eiə/, /aiə/, /ɔiə/, /aʊə/, /əʊə/)

 Ví dụ: hour /aʊər/, player /pleɪər/, fire /faɪər/


III. Đối chiếu
1. Giống nhau

 Hai tiêu chí tính cố định và biến đổi âm sắc tương đối giống nhau
 Các nguyên âm đơn có tính cố định âm sắc trong cả tiếng Anh và tiếng Việt: /i/, /u/, /e/
 Các nguyên âm đôi tiếng Việt và tiếng Anh đều có tính biến đổi âm sắc.
 Các nguyên âm đơn ngắn và đơn dài trong tiếng Việt và tiếng Anh đều có tính cố định.

2. Khác nhau

Tiếng Việt Tiếng Anh

Tính cố định Có các nguyên âm /ɯ/, /ɤ/, Không có


/o/
Số lượng nguyên âm có tính
cố định âm sắc trong tiếng Ví dụ: khô, bê, mơ, dư...
Việt (13) nhiều hơn trong
tiếng Anh (12) Không có Có các nguyên âm /ʊ/, /æ/,
/ʌ/, /ɒ/

Ví dụ: done, book…

Biến đổi âm sắc Các nguyên âm đôi có tính Các nguyên âm đôi có tính
biến đổi âm sắc trong tiếng biến đổi âm sắc trong tiếng
Số lượng nguyên âm biến đổi Việt : /ie/, /ɯɤ/, /uo/ Anh: /ɪə/, /əʊ/, /eə/, /eɪ/,
âm sắc trong tiếng Anh (12) /aɪ/, /aʊ/, /ɔɪ/.
nhiều hơn số lượng nguyên
âm biến đổi âm sắc trong Ví dụ: year, although, care,
tiếng Việt (3) life

Không có nguyên âm ba biến Có nguyên âm ba biến đổi âm


đổi âm sắc. sắc:

20

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

/eɪə/- layer, slayer

/aɪə/- empire, reliable

/aʊə/- flour, gaur

/əʊə/- cowan, zoological

/ɔɪə/- royalty, coir

9. Anh/chị hãy đối chiếu về Độ trầm bổng của nguyên âm Việt – Anh.

I. Độ trầm bổng của nguyên âm trong tiếng Việt


1. Các định nghĩa
1.1. Nguyên âm

 Nguyên âm là những âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động, được tạo bằng
luồng không khí thoát ra tự do, không có chướng ngại.

1.2. Độ trầm bổng

 Là một tiêu chí được dựa vào để phân chia các âm trong Tiếng Việt

2. Mô tả
 Tiếng Việt có 16 nguyên âm đơn gồm 9 nguyên âm đơn dài và 4 nguyên âm đơn ngắn.
 Độ trầm bổng của nguyên âm trong Tiếng Việt được đánh giá dựa trên vị trí của lưỡi (hàng
trước- hàng giữa- hàng sau) và hình dáng của môi (tròn môi- không tròn môi):

+ Nguyên âm bổng (hàng trước, không tròn môi): /i/, /e/, /ɛ/, /ɛˇ/

VD: sim, hẹ...

+ Nguyên âm trầm vừa ( hàng giữa): /ɯ/, /ɤ/, /ɤˇ/, /a/, /ă/

VD: cau, cưa, ca...

+ Nguyên âm trầm ( hàng sau, tròn môi): /u/, /o/, /ᴐ/, /ᴐˇ/

VD: trò, có, sú....

Âm đệm /ṷ/ làm trầm hóa âm tiết.

21

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: Âm đệm /ṷ/ trong “loan” sẽ làm trầm hóa âm tiết so với “lan”

Từ “tân” /tɛˇn/ và tuân /tṷɛˇn/ thì âm đệm /ṷ/ làm từ “tuân” trầm hơn từ “tân”

+ Tiếng Việt có thanh điệu làm thay đổi cao độ của âm tiết: Các thanh huyền, nặng, hỏi làm
trầm hóa âm tiết.

VD: ma, má, mả, mã, mạ.

II. Độ trầm bổng của nguyên âm trong tiếng Anh


1. Các định nghĩa
1.1. Nguyên âm
 Nguyên âm là những âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động, được tạo bằng
luồng không khí thoát ra tự do, không có chướng ngại.
1.2. Độ trầm bổng
 Là một tiêu chí được dựa vào để phân chia các âm trong tiếng Anh
2. Mô tả
 Tiếng Anh có 12 nguyên âm đơn gồm: 5 nguyên âm dài và 7 nguyên âm ngắn. Nguyên âm
trong tiếng Anh phân chia theo 3 âm sắc
 Việc phân chia theo tiêu chí Trầm - bổng đồng thời cũng trùng hợp với việc phân biệt hàng
trước- sau và hình dạng của môi ( tròn môi- không tròn môi)l,

+ Nguyên âm bổng (Hàng trước; không tròn môi): /i/, /e/, /æ/, /i:/

Ví dụ: send, can, beat, hit...

+ Nguyên âm trầm vừa (Hàng giữa; trung hòa): /ʌ/, /ɜ:/, /ə/

Ví dụ: but, burst, better …

+ Nguyên âm trầm (Hàng sau; tròn môi): /ɒ/, /u:/, /a/, /ʊ/, /ɔ:/

Ví dụ: book, mall, move...

III. Đối chiếu


1. Giống nhau
 Tiêu chí phân loại về độ trầm bổng giống nhau: độ trầm bổng dược phân chia dựa trên vị
trí của lưỡi: hàng trước, giữa, sau và hình dáng của môi gồm tròn môi và không tròn môi
 Một số nguyên âm có độ trầm bổng giống nhau:

+ Nguyên âm bổng giống nhau: /i/, /e/

Ví dụ: bit (TA), xinh (TV)

22

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Send (TA), xem (TV)

+ Nguyên âm trầm giống nhau: /u/, /o/

Ví dụ: Do (TA), ru (TV)

+ Nguyên âm trầm vừa giống nhau : /a/

2. Khác nhau

Tiếng Việt Tiếng Anh

 Nguyên âm bổng:

 Nguyên âm /æ/ Không có Có

 Nguyên âm /ɛ/, /ɛˇ/, Có Không có


/ɯ/

 Nguyên âm trầm /ᴐˇ/, /o/ /a:/, / u:/, /ɔ:/

 Nguyên âm trầm vừa:

 Âm /ɜ:/ Không có Có

 Âm /ɤ/, /ɤˇ/, /ă/ Có Không có

Âm đệm Có âm đệm làm trầm hóa âm Không có


tiết và thanh điệu làm thay
đổi độ cao âm tiết

Câu 10. Anh chị hãy đối chiếu các phụ âm tắc trong tiếng Việt và tiếng Anh

I. Phụ âm tắc trong tiếng Việt

1. Định nghĩa

1.1. Phụ âm

 Phụ âm là những âm bao gồm tiếng động, luồng hơi trước khi thoát ra ngoài đã bị cản trở
theo những cách thức khác nhau.

1.2. Phụ âm tắc


23

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Phụ âm tắc được tạo thành từ phương thức tắc, là các phụ âm được tạo thành khi luồng
không khí từ phổi đi ra bị cản trở hoàn toàn, phải phá vỡ sự cản trở đó để thoát ra, tạo thành tiếng
nổ.
 Phụ âm tắc là phụ âm được tạo ra khi ngạc mềm được nâng lên, áp lực khoang miệng tăng,
luồng hơi đi qua bị chặn lại hoàn toàn. Âm được thoát ra chống lại sự cản trở, gây ra một tiếng
nổ nhỏ.

 Vị trí cấu âm: 6 vị trí: môi, đầu lưỡi bẹt, đầu lưỡi quặt, mặt lưỡi, gốc lưỡi, và thanh hầu.
 Số lượng phụ âm tắc: 12: /t’/, /t/, /ʈʂ/, /C/, /k/, /ʔ/, /b/, /d/, /m/, /n/, /ɲ/, /ŋ/

2. Mô tả

Vị trí Môi Mặt lưỡi Đầu lưỡi Gốc lưỡi Thanh hầu

Phương thức Bẹt Quặt

Tắc Ồn Bật hơi t’

Không Vô C (ch) t ʈʂ k ʔ
bật hơi thanh

Hữu b d
thanh

Vang (mũi) m ɲ n ŋ

 /t’/ tắc ồn, bật hơi, đầu lưỡi bẹt. VD: Thánh, thân, thỏ…
 /t/ tắc ồn, không bật hơi, vô thanh, đầu lưỡi bẹt. VD: Tím, tá,…
 /ʈʂ/ tắc ồn, không bật hơi, vô thanh, đầu lưỡi quặt. VD: Tre, trong, trang,…
 /C/ tắc ồn, không bật hơi, vô thanh, mặt lưỡi. VD: Chó, chim, chủ,…
 /k/ tắc ồn, không bật hơi, vô thanh, gốc lưỡi. VD: Quỷ, cỏ, keo,…
 /ʔ/ tắc ồn, không bật hơi, vô thanh, thanh hầu. VD: Ăn
 /b/ tắc ồn, không bật hơi, hữu thanh, môi. VD: Ba, bà, bán,…
 /d/ tắc ồn, không bật hơi, hữu thanh, đầu lưỡi bẹt. VD: Đỗ, đen, đi,…
 /m/ tắc, vang, mũi, môi. VD: Ma, má, mì
 /n/ tắc, vang, mũi, đầu lưỡi bẹt. VD: Non, né, nam, …
 /ɲ/ tắc, vang, mũi, mặt lưỡi. VD: Nhỏ, nhẹ, …
 /ŋ/ tắc, vang, mũi, gốc lưỡi. VD: Nghi ngờ,…

24

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

II. Phụ âm tắc trong tiếng Anh

1. Định nghĩa

1.1. Phụ âm

 Phụ âm là những âm bao gồm tiếng động, luồng hơi trước khi thoát ra ngoài đã bị cản trở
theo những cách thức khác nhau.

1.2. Phụ âm tắc

 Phụ âm tắc được tạo thành từ phương thức tắc, là các phụ âm được tạo thành khi luồng
không khí từ phổi đi ra bị cản trở hoàn toàn, phải phá vỡ sự cản trở đó để thoát ra, tạo thành tiếng
nổ.

 Phụ âm tắc là phụ âm được tạo ra khi ngạc mềm được nâng lên, áp lực khoang miệng tăng,
luồng hơi đi qua bị chặn lại hoàn toàn. Âm được thoát ra chống lại sự cản trở, gây ra một tiếng
nổ nhỏ
 Vị trí cấu âm: gồm 4 vị trí: môi-môi, lợi, mạc, ngạc-lợi
 Số lượng phụ âm tắc: gồm 11 phụ âm: trong đó có 9 phụ âm tắc /p/, /b/, /t/, /d/, /k/,
/g/, /m/, /n/, /ŋ/ và 2 phụ âm tắc xát /tʃ/, /dʒ/.

2. Mô tả

Vị trí Môi – môi Lợi Mạc Ngạc – lợi

Phương thức

Vô thanh Tắc p t k

Tắc – xát tʃ

Hữu thanh Tắc b d g

Tắc – xát dʒ

Mũi m n ŋ

 /p/: tắc, vô thanh, môi - môi. Ví dụ: people,..

25

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 /b/: tắc, hữu thanh, môi - môi. Ví dụ: band,..


 /t/: tắc, vô thanh, lợi. Ví dụ: tea,...
 /d/: tắc, hữu thanh, lợi. Ví dụ: dream,…
 /k/: tắc, vô thanh, mạc. Ví dụ: key …
 /g/: tắc, hữu thanh, mạc. Ví dụ: go,…
 /m/: mũi, hữu thanh, môi - môi. Ví dụ: morning..
 /n/: mũi, hữu thanh, lợi. Ví dụ need...
 /ŋ/: mũi, hữu thanh, mạc. Ví dụ: sink,..
 /tʃ/: , tắc – xát, vô thanh, ngạc - lợi. Ví dụ: change...
 /dʒ/: tắc – xát, hữu thanh, ngạc - lợi. Ví dụ: gymnastic….
III. Đối chiếu
1. Giống nhau

 Định nghĩa về phụ âm tắc trong tiếng Anh và tiếng Việt gần giống nhau
 Phương thức cấu âm phụ âm tắc trong tiếng Việt và tiếng Anh giống nhau. Số lượng phụ
âm tắc gần bằng nhau và Vị trí cấu âm môi giống nhau /b/; /m/
 Trong tiếng Viê ̣t và tiếng Anh có 7 phụ âm tắc giống nhau: /b/, /t/, /k/, /d/, /m/, /n/, /ŋ/

2. Khác nhau

 Vị trí cấu âm:

 Tiếng Việt: Có 6 vị trí cấu âm: môi, đầu lưỡi bẹt, đầu lưỡi quặt, mặt lưỡi, gốc lưỡi, và
thanh hầu
 Tiếng Anh: Có 4 vị trí cấu âm: môi, lợi, mạc, ngạc

 Phương thức cấu âm:

 Tiếng Việt: tắc


 Tiếng Anh: tắc – xát

 Chữ viết:

Tiếng Việt Tiếng Anh

/ŋ/ Có các chữ viết là “ng”, “ngh”, Có chữ viết là “ng”, “n”.
“nh”.
Ví dụ: boring, thin
Ví dụ: ngang, nghỉ, nhanh

26

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

/k/ Có chữ viết là: “c”, “k”, “q” Có chữ viết là: “ch”, “k”.

Ví dụ: cá, kẹo, quả Ví dụ: chemical, kingdom,

 Âm tắc tiếng Việt được ghi bằng chữ cái cố định còn tiếng Anh thì không.

 Số lượng Phụ âm tắc:

 Tiếng Việt: 12
 Tiếng Anh: 11

Âm Tiếng Việt Tiếng Anh

/g/- /ɣ/ Âm xát. Vị trí cấu âm: gốc lưỡi Âm tắc. Vị trí cấu âm: mạc

/k/ Âm tắc. Vị trí cấu âm: gốc lưỡi Âm tắc. Vị trí cấu âm: mạc

/ŋ/ Là phụ âm đầu và phụ âm cuối Luôn là phụ âm cuối

Ví dụ: ngang, ngủ Ví dụ: sink

/p/ Là phụ âm cuối Là phụ âm đầu và cuối

Ví dụ: nháp, sáp Ví dụ: pomp, pump

/ɲ/, /t’/, /c/, /ʈʂ/, /d/ Có Không có

Ví dụ: nhỏ, thỏ, chó, tre, đẩy

/tʃ/ và /dʒ/ Không có Có

Ví dụ: change, gym

/ʔ/ Âm tắc thanh hầu Không có

27

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

11. Anh/chị hãy đối chiếu các phụ âm xát trong tiếng Việt và tiếng Anh.
I. Các phụ âm xát trong tiếng Việt
1. Định nghĩa
 Phụ âm là những âm cơ bản chỉ có sự tham gia của tiếng động, được cấu tạo do sự cản trở
trên lối thoát của không khí đi ra từ phổi.
 Phụ âm xát là các phụ âm được tạo thành khi luồng không khí đi từ phổi đi ra không bị cản
trở hoàn toàn mà vẫn thoát ra được qua một khe hẹp và bị cọ xát vào thành bộ máy phát âm. Ví
dụ như: /v,s,g/
2. Mô tả
 Vị trí cấu âm: gồm 5 vị trí : Môi , Đầu lưỡi bẹt, Đầu lưỡi quặt, Gốc lưỡi, Thanh hầu
 Số lượng phụ âm xát: Bao gồm 10 âm xát: /f/, /v/, /s/, /z/, /h/, /l/, /χ/, /ş/, /ʐ/, /ɣ/

Môi Đầu lưỡi Mặt Góc lưỡi Thanh


Vị trí lưỡi hầu
Bẹp Quặt
Phương thức
Xát Ồn Vô f (ph) s (x)
thanh ş (s) χ (kh) h (h)

Hữu v (v) z (d, gi)


thanh ʐ (r) ɣ (g,gh)

Vang (bên)
l (l)

 /f/ xát ồn, môi, vô thanh. VD: phũ phàng


 /v/ xát ồn, môi, hữu thanh. VD: vui vẻ
 /s/ xát ồn, đầu lưỡi bẹt, vô thanh, VD: xa, xây
 /z/ xát ồn, đầu lưỡi bẹt, hữu thanh. VD: diều, gió
 /ş/ xát ồn, đầu lưỡi quặt, vô thanh. VD: sông, sóc
 /ʐ/ xát ồn, đầu lưỡi quặt, hữu thanh. VD: rung
 /χ/ xát ồn, gốc lưỡi, vô thanh. VD: khỏe, khóc
 /ɣ/ xát ồn, gốc lưỡi, hữu thanh.VD: gỗ, ghim
 /h/xát ồn, thanh hầu, vô thanh. VD: hóa học
 /l/ xát vang (bên), đầu lưỡi bẹt, hữu thanh. VD: lạc, lúa
II. Các phụ âm xát trong tiếng Anh
1. Định nghĩa

28

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Phụ âm là những âm cơ bản chỉ có sự tham gia của tiếng động, được cấu tạo do sự cản trở
trên lối thoát của không khí đi ra từ phổi.
 Phụ âm xát là các phụ âm được tạo thành khi luồng không khí đi từ phổi đi ra không bị cản
trở hoàn toàn mà vẫn thoát ra được qua một khe hẹp và bị cọ xát vào thành bộ máy phát âm.
2. Mô tả
 Vị trí cấu âm: gồm 5 vị trí: môi - răng, răng, lợi, ngạc - lợi, họng.
 Số lượng phụ âm xát: gồm 12 âm, trong đó có 9 phụ âm xát /ð/, /θ/, /v/, /f/, / ʒ/, / ʃ/, /z/,
/s/, /h/,1 phụ âm bên /l/ và 2 phụ âm tắc xát /tʃ/, /ʤ/.

Vị trí Môi - răng Răng Lợi Ngạc - lợi Họng

Phương
thức
Xát f ,v s, z h
θ, ð ʃ, ʒ
Tắc- xát
tʃ, ʤ
Vang (Bên) l

 /f/: vô thanh, xát, môi - răng. Ví dụ: force


 /v/: hữu thanh, xát, môi răng. Ví dụ: veil
 /θ/: vô thanh, xát, răng. Ví dụ: through
 /ð/: hữu thanh, xát, răng. Ví dụ: that
 /s/: vô thanh, xát, lợi. Ví dụ: send
 /z/: hữu thanh, xát, lợi. Ví dụ: zebra
 /ʃ/: vô thanh, xát, ngạc - lợi. Ví dụ: short
 /ʒ/: hữu thanh, xát, ngạc - lợi. Ví dụ: usually
 /h/: vô thanh, xát, họng. Ví dụ: hit
 /l/: hữu thanh, xát, vang bên lợi. Ví dụ: lion
 /tʃ/: vô thanh, tắc - xát, ngạc lợi. Ví dụ: change
 /ʤ/: hữu thanh, tắc - xát, ngạc lợi. Ví dụ: orange
III. Đối chiếu
1. Giống nhau
 Định nghĩa của phụ âm xát trong tiếng Việt và tiếng Anh khá giống nhau
 Các phụ âm xát trong tiếng Việt và tiếng Anh đều giống nhau về phương thức cấu âm
(phương thức xát)
 Số lượng phụ âm xát hoàn toàn trong tiếng Anh và Tiếng Việt là 10 phụ âm. (Tiếng Việt có
10 phụ âm xát, tiếng Anh có 12 phụ âm xát, bao gồm cả 2 âm tắc-xát và 1 âm bên).

29

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Số lượng vị trí cấu âm và vị trí cấu âm giống nhau: môi, thanh hầu (họng)
+ Cả hai ngôn ngữ đều có số lượng vị trí cấu âm phụ âm xát bằng nhau (5)
+ Tiếng Việt và tiếng Anh đều có các phụ âm xát: /h/, /f/, /v/, /s/, /z/, /l/
 Phụ âm xát vô thanh giống nhau: /f/, /s/
 Phụ âm xát hữu thanh giống nhau: /v/, /z/
 Các phụ âm xát cả tiếng Việt và tiếng Anh đều có mà có chữ viết giống nhau: /h/ hay,
here; /v/: việt, very, /l/: liên, last, /s/
 Các phụ âm giống là /l/: phụ âm xát, vang, bên, lợi và /h/: phụ âm xát, họng.
2. Khác nhau
 Các phụ âm xát trong tiếng Anh có đặc điểm khác với tiếng Việt: /ð/, /θ/, /ʒ/, /ʃ/, /s/, /z/.
Trong đó phụ âm /ð/, /θ/ xát răng, phụ âm /s/, /z/ xát lợi, phụ âm /ʒ/, /ʃ/ xát ngạc - lợi
 Tiếng Anh có 2 phụ âm tắc xát mà tiếng Việt không có đó là: /tʃ/, /ʤ/
 Phụ âm xát có trong tiếng Việt có mà tiếng Anh không có đó là: /χ/, /ş/,/ʐ/, /ɣ/
 Các phụ âm xát có cách phiên âm giống nhau trong tiếng Việt và tiếng Anh nhưng về mặt
thể hiện chữ viết khác nhau là: /f/, /s/, /z/.

Phiên âm Chữ viết trong TV Chữ viết trong TA

/f/ Ph f, ph, gh

/s/ X s, c

/z/ d, gi z, s, x

 Ví dụ: /f/: phũ phàng, four; /s/: xốn xao, send, /z/: diều, gió, zebra, position
 Phụ âm xát trong tiếng Anh tập trung nhiều vào phần ngạc
 Phụ âm xát trong tiếng Việt tập trung nhiều vào phần lưỡi. Ví dụ: /ʐ/ : reo, réo, /s/: xích,
xinh
 Vị trí cấu âm:

Tiếng Việt Tiếng Anh


Răng Không có Có
Lợi Không có Có

30

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Ngạc – lợi Không có Có


Đầu lưỡi bẹt Có Không có
Đầu lưỡi quặt Có Không có
Gốc lưỡi Có Không có

13. Anh/chị hãy đối chiếu cấu trúc âm tiết Việt Anh.

I. Đặc điểm cấu trúc âm tiết tiếng Việt


1. Định nghĩa

 Âm tiết là một tổ hợp các âm tố được cấu tạo bởi một hạt nhân (nguyên âm) và các âm
khác bao quanh (phụ âm).
 Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói.

2. Mô tả

 Cấu trúc âm tiết tiếng Việt: gồm 3 phần: Thanh điệu, âm đầu, phần vần.

Thanh điệu

Phần vần
Âm đầu
Âm đệm Âm chính Âm cuối

 1 âm tiết tiếng Việt đầy đủ gồm 5 thành phần:

a. Thanh điệu: gồm 1 trong 6 thanh là bằng, huyền (`), sắc (´), hỏi (ˀ), ngã (~), nặng (.)
b. Âm đầu (có 22 âm đầu): do các âm vị phụ âm đảm nhiệm. Một số âm tiết như “anh, im
ắng” thì có phụ âm đầu là âm tắc thanh hầu /ʔ/ biểu thị. Ví dụ: ăn, yến... Có những âm đầu trong
tiếng Việt được ký hiệu bằng chữ viết, có những âm không được ký hiệu bằng chữ viết. Thậm chí
có những âm có 1 âm nhưng được ký hiệu bằng 3 con chữ như ‘ngh’.
c. Phần vần: Gồm 3 phần: âm đệm, âm chính, âm cuối.

 Âm đệm: do âm vị bán nguyên âm /ṷ/ đảm nhiệm, ví dụ: toan, quang… Âm đệm là thành
phần có thể vắng mặt trong âm tiết.

31

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Âm chính: do các nguyên âm đơn (9) và nguyên âm đôi (3) đảm nhiệm., ví dụ: tấm, cám,

 Âm cuối: do các phụ âm (gồm 6 phụ âm cuối /p/, /t/, /k/, /m/, /n/, /ŋ/) đảm nhiệm, ví dụ:
toàn, bình, … hoặc bán nguyên âm /-i̮/, /-u̮ / đảm nhiệm, ví dụ: tao, cau, … hoặc âm vị zêrô đảm
nhiệm, ví dụ: má, lạ, … Âm cuối cũng là thành phần có thể vắng mặt trong âm tiết.

 VD: loan

 Thanh điệu: thanh ngang


 Âm đầu: l
 Âm đệm: /ṷ/
 Âm chính: /a/
 Âm cuối: /n/

d. Trong 5 thành phần trên có 3 thành phần luôn luôn có mặt trong âm tiết với nội dụng tích
cực là: thanh điệu, âm đầu và âm chính, chỉ có 2 thành phần của vần có thể do âm vị zero đảm
nhiệm là âm đệm và âm cuối.
e. Bán nguyên âm cuối được phân bố sau âm chính có âm sắc đối lập.

II. Đặc điểm cấu trúc âm tiết tiếng Anh

1. Định nghĩa

 Âm tiết là một tổ hợp các âm tố được cấu tạo bởi một hạt nhân (nguyên âm) và các âm
khác bao quanh (phụ âm).
 Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất
 Ví dụ: People được phát sinh từ 2 âm tiết là: pi: và pl (people = pi: + pl)

2. Mô tả

 Có 2 loại âm tiết:

 Âm tiết có nguyên âm làm âm chính


 Âm tiết không có nguyên âm làm âm chính (âm tiết phụ âm)

 Sơ đồ cấu trúc âm tiết tiếng Anh:

Phần đầu Phần trung Phần cuối

32

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

tâm

Trước phụ Phụ âm Sau phụ Nguyên Trước Phụ Sau Sau phụ Sau phụ
âm đầu đầu âm đầu âm phụ âm phụ âm cuối 2 âm cuối
âm cuối âm 3
cuối cuối 1

 Có âm tiết phụ âm là không tuân theo quy luật trên.


 Cấu trúc âm tiết tiếng Anh gồm 3 phần: Phần đầu, phần trung tâm và phần cuối. Phần đầu
có thể gọi chung là tiền âm tiết, phần cuối là hậu âm tiết.

 Phần trung tâm, nguyên âm, khác so với tiếng Việt, có sự xuất hiện của nguyên âm ba.
 Phần cuối âm tiết Tiếng Anh chỉ xuất hiện tối đa 4 thành phần.

 Cấu trúc âm vị học tối đa của âm tiết trong tiếng Anh:

Phần đầu (Onset) Trung tâm (centre) Phần cuối (Termination)

Ví dụ: Top /tɒp/

Phần đầu Trung tâm Phần cuối


/t/ /ɒ/ /p/

III. Đối chiếu

1. Giống nhau

Tiếng Việt Tiếng Anh

Nguyên âm đều ở vị trí trung Tam /tam/ Sing /siŋ/


tâm

33

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Phần đầu âm tiết đều có thể là Đi /di/ See /si:/


phụ âm

Phần cuối âm tiết đều có thể Bạn /ban/ Dream /dri:m/


là phụ âm

Phần cuối âm tiết đều có thể Nha sĩ /ɲa ʂi/ Bee /bi:/
là nguyên âm

2. Khác nhau

Tiếng Anh Tiếng Việt

Cấu trúc âm tiết có 3 phần (phần đầu, Cấu trúc âm tiết có 5 phần (âm đầu, thanh điệu,
trung tâm, phần cuối) âm đệm, âm chính, âm cuối)

Có loại âm tiết cấu tạo chỉ bằng phụ âm Không có hiện tượng đó, nhất thiết phải có
gọi là âm tiết phụ âm. Vd: Table /teibl/ nguyên âm mới cấu thành âm tiết

Tiếng Anh có trọng âm để nhấn mạnh Không có

Vd: present /’preznt/, /pri’zent/

Không có Tiếng Việt có thanh điệu để khu biệt nghĩa.

Vd: ca, cá, cà, cạ, cả,…

Không có âm đệm. Có âm đệm. VD: tuan /tṷan/

34

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Có thể kết thúc bằng 4 phụ âm Chỉ có thể kết thúc âm tiết bằng 1 phụ âm

VD: texts /teksts/ Vd: nghiêng /ŋieŋ/

Có thể bắt đầu âm tiết với 3 phụ âm. Âm tiết tiếng việt chỉ có thể bắt đầu nhiều nhất
Vd: scream /skri:m/ với 1 phụ âm đầu hoặc âm tiết thanh hầu. Vd:
nghiêng /ŋieŋ/

Không có âm tắc thanh hầu Tiếng Việt có âm tắc thanh hầu không thể hiện
bằng chữ viết

Không thể kết thúc bằng bán nguyên Có thể


âm.

14. Anh chị hãy đối chiếu sự thể hiện phần đầu âm tiết Việt – Anh.

I. Phần đầu âm tiết tiếng Việt


1. Định nghĩa

 Âm tiết là một tổ hợp các âm tố được cấu tạo bởi một hạt nhân (nguyên âm) và các âm
khác bao quanh (phụ âm).
 Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói.
2. Mô tả

 Lược đồ âm tiết Tiếng Việt:

Thanh điệu

Âm đầu Vần

35

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Âm đệm Âm chính Âm cuối

 Phần đầu âm tiết tiếng Việt có thể bắt đầu bằng 1 trong 22 phụ âm âm đầu tiếng Việt /b, m,
f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/.
 Ví dụ: từ “con gái” mở đầu bằng phụ âm /k/ và / ɣ /
 Âm cuối có 6 phụ âm và 2 bán nguyên âm làm vai trò của phụ âm cuối

→ Tiếng Việt có 30 phụ âm

 Trong số 22 phụ âm ở vị trí này cũng không kể đến 2 phụ âm /p/, /r/ xuất hiện trong một số
từ vay mượn hoặc một số từ địa phương không điển hình.
 Ví dụ: pa tê, pin, ra – đi – ô .…
 Vị trí đầu âm tiết tiếng Việt không có tổ hợp phụ âm (phụ âm kép)

II. Phần đầu âm tiết tiếng Anh


1. Định nghĩa
 Âm tiết là một tổ hợp các âm tố được cấu tạo bởi một hạt nhân (nguyên âm) và các âm
khác bao quanh (phụ âm).
 Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói.
2. Mô tả

Trước phụ Phụ âm đầu Sau


âm đầu phụ âm
(pre (initial) đầu
initial) (post -
initial)

Trung
tâm
Phần đầu (Onset) Phần cuối (Termination)

36

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 TA có 24 phụ âm có thể xuất hiện ở phần đầu và phần cuối âm tiết.


 Phần đầu âm tiết Tiếng Anh có thể bắt đầu bằng nguyên âm (bất kì nguyên âm nào trừ
nguyên âm /ʊ/ là hãn hữu) và gọi là vị trí zero.

 Ví dụ: elephant /ˈelɪfənt/, bắt đầu bằng nguyên âm /e/

 Phần đầu âm tiết Tiếng Anh có thể bắt đầu bằng mô ̣t phụ âm trừ âm /ŋ/ và /ʒ/ ít gặp.

 Ví dụ: teacher /ˈtiːtʃər/, car /kɑːr/

 Phần đầu âm tiết tiếng Anh có thể bắt đầu bằng 2 phụ âm trở lên ( consonant cluster). Gồm
2 loại:

 Trước phụ âm đầu /s/ + phụ âm đầu (initial) ( 8 phụ âm /p,t, k, f, l, m, n, w/). Ví dụ: space,
skin, swim, sting, slipper, snack, small, …..
 Phụ âm đầu (initial consonant) gồm 15 phụ âm /p, t, l, d, f, g, h, k, ⨜, v, b, n, m,θ, s/ + sau
phụ âm đầu (post-initial) gồm 4 phụ âm /l, r, w, j/.

Ví dụ: play, try, green…

 Phần đầu âm tiết Tiếng Anh có thể bắt đầu bằng 3 phụ âm đầu: trước phụ âm đầu /s/ + phụ
âm đầu /p, t, k/ + sau phụ âm đầu /l, r, w, j/

Ví dụ: stream, scream, spring, splendid, stupid, /'stju:pid/, scrabble /'skræbl/, spew, skewer.

III. Đối chiếu

1. Giống nhau
 Giống nhau về định nghĩa.
 Phần đầu âm tiết tiếng Anh và tiếng Việt đều có thể bắt đầu bằng phụ âm.

 Ví dụ:

 Tiếng Anh: play, say, black….

 Tiếng Việt: khăn, xuống, bay….

 Các phụ âm đều có thể đứng đầu ở cả âm tiết tiếng Việt và tiếng Anh: b, m, n, f, v, t, d, z, l,
k, h.

2. Khác nhau
37

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Phụ âm đầu âm tiết chỉ có ở tiếng Việt, không có trong tiếng Anh: /t’, ʐ, ş, χ, ɣ, ŋ, ʈ, ɲ/.

Ví dụ: thi, răng, ngắn, nhà…

 Phụ âm đầu âm tiết chỉ có ở tiếng Anh, không có trong tiếng Việt: /w, j, ⨜, θ, dʒ, tʃ, ð/.

Ví dụ: wear, jean, she, think…

 Tiếng Việt không có âm tiết bắt đầu bằng 2 hay 3 phụ âm, còn tiếng Anh thì có.

Ví dụ: Tiếng Việt: thấy / t’/

Tiếng Anh: spell /sp/, street /str/

 Phụ âm đầu âm tiết tiếng Việt không có âm /p/, /r/ trừ 1 số từ vay mượn, tiếng Anh thì có.

Ví dụ: Tiếng Anh: pretty /p/, ring /r/

Tiếng Việt: không có phụ âm đầu /p/, /r/, ngoại trừ từ vay mượn: ra-đa, pin.
15. Anh chị hãy đối chiếu sự thể hiện phần cuối âm tiết Việt – Anh.

I. Phần cuối âm tiết tiếng Việt


1. Định nghĩa

 Âm tiết là một tổ hợp các âm tố được cấu tạo bởi một hạt nhân (nguyên âm) và các âm
khác bao quanh (phụ âm).
 Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói.
2. Mô tả
 Lược đồ cấu trúc âm tiết trong tiếng Việt (ở dạng đầy đủ nhất gồm 5 thành tố):

Thanh điệu

Âm đầu Vần

Âm đệm Âm chính Âm cuối

 Phần cuối âm tiết tiếng Việt có thể kết thúc bằng âm nguyên âm hay kết thúc bằng âm cuối
zero. Ví dụ: ba /ba/, tu /tu/, bơ /bɤ/
 Phần cuối âm tiết tiếng Việt có thể kết thúc bằng 1 trong 2 bán nguyên âm
38

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

/-ṷ/, /-i/. Ví dụ: láo /laṷ/, túi /tui/


 Phần cuối âm tiết tiếng Việt có thể kết thúc bằng 1 trong 6 phụ âm cuối /p, t, k, m, n, ŋ/. Ví
dụ: nam /nam/, một /mot/

 /m, n, p, t/ được thể hiện bằng con chữ là “m, n, p, t”

 /ŋ/ được thể hiện bằng con chữ là “ nh, ng”

 /k/ được thể hiện bằng con chữ là “ c, ch”

II. Phần cuối âm tiết tiếng Anh


1. Định nghĩa
 Âm tiết là một tổ hợp các âm tố được cấu tạo bởi một hạt nhân (nguyên âm) và các âm
khác bao quanh (phụ âm).
 Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói.
2. Mô tả

 Lược đồ cấu trúc âm tiết tiếng Anh:

Phần đầu (Onset) Phần Phần cuối (Termination)


trung
tâm

Trước Phụ âm Sau Nguyên Trước Phụ âm Sau phụ Sau phụ Sau phụ âm
phụ âm đầu phụ âm âm phụ âm cuối âm cuối âm cuối 2 cuối 3 (post
đầu (pre (initial) đầu (vowel) cuối (final) 1 (post (post final final 3)
initial) (post (pre final 1) 2)
initial) final)

2.1. Mô tả phần cuối âm tiết tiếng Anh

39

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Loại Mô tả Ví dụ

Phần Âm cuối zero Trong trường hợp cuối âm tiết không có Tea /ti:/
cuối phụ âm nào
âm
tiết 1 phụ âm Các phụ âm bất kỳ trừ /h, r, w, j/ Book /buk/
kết
thúc
bằng 2 phụ âm Trước phụ âm cuối (thường là tổ hợp Belt /belt/
phụ âm /m, n, l, s, ŋ/) + phụ âm cuối

Phụ âm cuối + sau phụ âm cuối (thường Worked /wɜ:kt/


là tổ hợp phụ âm /s, z, t, d, θ/)

3 phụ âm Trước phụ âm cuối + phụ âm cuối + sau Banks /bæŋks/


phụ âm cuối

Phụ âm cuối + sau phụ âm cuối 1 + sau Next /nekst/


phụ âm cuối 2

4 phụ âm Trước phụ âm cuối + phụ âm cuối + sau twelfths /twelfθs/


phụ âm cuối 1 + sau phụ âm cuối 2

Phụ âm cuối + sau phụ âm cuối 1 + sau Texts /teksts/


phụ âm cuối 2 + sau phụ âm cuối 3

 Âm tiết phụ âm: Những phụ âm có thể làm thành âm tiết trong tiếng Anh là /l/, /n/, /m/,
/r/, /ŋ/. Ví dụ /l/ - bottle /'bɒtl,/

III. Đối chiếu

3. Giống nhau

 Định nghĩa tương đối giống nhau: Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói.
 Lược đồ cấu trúc phần cuối âm tiết tương đối giống nhau (đều gồm âm trước, âm chính và
âm sau)
 Phần cuối âm tiết Việt và Anh đều có thể kết thúc bằng nguyên âm hay âm cuối zero.

40

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: me /mɛ/ - me /mi:/

 Phần cuối âm tiết Việt và Anh đều có thể kết thúc bằng 1 phụ âm

VD:

 Tiếng Việt: lan /lan/, hạt /hat/

 Tiếng Anh: school /skuːl/, moon /muːn/ ( trừ phụ âm /h, r, w, j/ )

4. Khác nhau

Tiêu chí kết thúc Phần cuối Âm tiết Tiếng Việt Phần cuối Âm tiết tiếng Anh
âm tiết
Phụ âm
Có thể kết thúc bằng phụ âm /p/, /t/, Có thể kết thúc bằng hầu hết các
/k/, /n/, /m/, /ŋ/ phụ âm trừ /h/, /r/, /j/, /w/

Ví dụ: lan – /lan/ Ví dụ: texts – /teksts/

Bán nguyên âm
/-ṷ/, /-i/ Không có
Tổ hợp phụ âm
Không có Có thể lên tới 4 phụ âm đảm
nhiệm

Ví dụ: prompts /prɒmpts/


Âm tiết phụ âm
Không có Có âm tiết phụ âm

Ví dụ: muddle /'mʌdl,/

16. Đối chiếu tiểu loại danh từ Việt- Anh

I. Tiểu loại danh từ Việt


1. Định nghĩa
 Danh từ là những từ chỉ người, sự vật, sự việc, hiện tượng, khái niệm, … trong thực tế
khách quan và cả mọi khái niệm thực tại trừu tượng trong hiện thực và tư duy.
2. Mô tả

Danh từ trong tiếng việt được phân loại theo các tiêu chí sau:

41

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

2.1. Về ngữ nghĩa

Dựa vào tiêu chí ngữ nghĩa, ta có thể chia danh từ thành 2 loại:
 Danh từ chung: là những danh từ để chỉ tên chung một chủng loại, sự vật có tính khái quát,
trừu tượng, không có mối quan hệ đơn nhất giữa tên gọi và vật cụ thể được gọi tên.
 Danh từ chỉ người, vật: con chó, bố mẹ, sách vở...
 Danh từ trừu tượng : tâm hồn, văn hóa ...
 Danh từ riêng: là những danh từ để gọi riêng từng người, từng địa phương, từng nước, từng
dân tộc... Danh từ riêng ít được dùng kèm với số từ. Trên chữ viết danh từ riêng phân biệt với
danh từ chung ở chỗ mỗi chữ cái đầu âm tiết phải viết hoa

Ví dụ: Hải, Hà Nội, Việt Nam, Mường, …

2.2. Về ngữ pháp

Trong tiếng Việt được chia thành 2 loại chính


 Danh từ tổng hợp: biểu thị các sự vật tồn tại thành từng tổng thể, không kết hợp với số từ.
Ví dụ: thợ mộc, quần áo….
 Danh từ không tổng hợp: biểu thị sự vật đơn thể, có thể kết hợp với số từ. Danh từ không
tổng hợp gồm có:
 Danh từ chỉ sự vật chất thể: vàng, bạc, đồng
 Danh từ chỉ đơn vị riêng lẻ: con, cái, bức…
 Danh từ chỉ khái niệm sự vật đơn thể cụ thể: cây, ghế , giáo viên…
 Danh từ chỉ khái niệm sự vật đơn thể trừu tượng hoặc khái quát: xã hội, toán…

2.3. Về hình thức

Trong tiếng Việt: Người ta phân loại danh từ:

 Danh từ đơn: là những danh từ chỉ cấu tạo là một tiếng. Ví dụ: áo, bàn, ghế
 Danh từ ghép: là những danh từ được ghép từ những danh từ đơn, mỗi danh từ ghép
thường có hai danh từ đơn hoặc nhiều hơn thế ghép lại với nhau. Ví dụ: Việt Nam, núi
non...Danh từ ghép được chia ra:
 Ghép đẳng lập: là từ ghép, ghép giữa các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. Ví
dụ: bàn ghế, sông núi, bánh kẹo…
 Ghép chính phụ: là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ. Nói cách
khác, từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng được ghép lại không bình đẳng với nhau về
ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa. Ví dụ: hoa cúc, bà ngoại, ông ngoại…
 Danh từ ghép láy: từ láy là từ được dùng để chỉ những từ tạo nên bởi ít nhất hai tiếng và
phải có sự giống nhau về phụ âm và vần, đồng thời nếu chúng ta tách biệt các tiếng này ra thì các
tiếng ấy sẽ không có nghĩa.

42

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Danh từ láy.
II. Tiểu loại danh từ Anh
1. Định nghĩa
 Danh từ là những từ chỉ người, sự vật, sự việc, hiện tượng, khái niệm... trong thực tế khách
quan và cả mọi khái niệm thực tại trừu tượng trong hiện thực và tư duy.
2. Mô tả
2.1. Về ngữ nghĩa
a. Danh từ cụ thể: (Concrete nouns):

 Là những danh từ chỉ những sự vật, hiện tượng tồn tại ở dạng vật chất có thể sờ thấy hoặc
cảm nhận được. VD: music, banana, river.
 Được chia làm hai loại: danh từ chung và danh từ riêng
 Danh từ chung (common nouns): là những danh từ để gọi chung những tập hợp mà trong
đó có những người hay vật tương tự. VD: dog, painting, flower...
 Danh từ riêng (proper nouns): là những danh từ để gọi riêng từng người, từng địa phương,
từng nước, từng dân tộc, … VD: America, Smith, Canadian
b. Danh từ trừu tượng (abstract nouns)

 Là những danh từ dùng để chỉ các sự vật, hiện tượng chỉ có thể tưởng tượng trong suy
nghĩ chứ không thể nhìn thấy cụ thể hoặc chạm vào được. VD: wonderful, excellence, talent…

c. Danh từ chỉ chất liệu (material nouns)

 Là danh từ dùng để chỉ vật chất, vật liệu mà từ đó người ta làm, chế tạo một vật khác. VD:
cement, water, soap, silver, …

2.2. Về ngữ pháp


a. Danh từ tập hợp (collection nouns)
 Chỉ một nhóm cá thể được tập hợp thành một khối. Ví dụ: family, team, flock
b. Danh từ đếm được (Countable nouns)
 Một danh từ được xếp vào loại đếm được khi chúng ta có thể đếm trực tiếp người hay vật
ấy. Ví dụ: girl, banana, pencil, flower…
 Gồm hai loại: danh từ số ít và danh từ số nhiều.
 Danh từ số ít (Singular nouns): Là những danh từ đếm được có số lượng là một. Ví dụ:
apple, mouse, cat...
 Danh từ số nhiều (Plural Nouns): Là những danh từ đếm được có số lượng từ hai trở lên.
Ví dụ: dogs, bananas...
c. Danh từ không đếm được (Uncountable nouns)
 Một danh từ được xếp vào loại không đếm được khi chúng ta không đếm trực tiếp người
hay vật ấy. Muốn đếm, ta phải thông qua một đơn vị đo lường thích hợp. Ví dụ: meat, ink, chalk,
alcohol

43

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

2.3. Về mặt hình thức


a. Danh từ đơn là từ chỉ gồm một chữ. VD: book, chair, table….
b. Danh từ ghép (Compound nouns): là những danh từ được ghép từ những danh từ đơn, mỗi
danh từ ghép thường có hai danh từ đơn hoặc nhiều hơn thế ghép lại với nhau. VD: seafood,
grandfather, daydream …
c. Danh động từ: là một động từ thêm đuôi -ing và có đặc tính của một danh từ. VD:
teaching, reading... (đứng đầu câu)
III. Đối chiếu
1. Giống nhau
 Đều phân loại danh từ theo các tiêu chí: về ngữ pháp, ngữ nghĩa, hình thức
 Giống nhau về định nghĩa
 Về ngữ pháp: tiếng Anh có danh từ tập hợp gần giống danh từ tổng hợp trong tiếng Việt.

Đều chỉ các mục chung, khái quát nghĩa. VD: sông suối, quần áo, ăn uống, the crew, the staff,
the poor

 Về hình thức: Trong tiếng Anh và tiếng Việt đều có danh từ đơn và danh từ ghép.

 TA: Boy/ pen/ board – grandfather/ black-board


 TV: Hổ/ báo/ cáo/ chồn – người người/ non nước/ non sông

 Về ngữ nghĩa: Cả tiếng Anh và tiếng Việt đều có danh từ chung và danh từ riêng.

+ Danh từ chung: cây cối, ngôi nhà – picture, bicycle

+ Danh từ riêng: Hoa, Lan – Smith, Parker

2. Khác nhau
 Về Ngữ pháp:
 Số lượng:
 Trong TA: 3 loại danh từ: DT tập hợp, DT đếm được, DT không đếm được.
 Trong TV: 2 loại danh từ: DT tổng hợp và DT không tổng hợp (4 loại).
 TA có DT không đếm được, DT đếm được; TV không có loại danh từ này.
 TA: love, money, water – yêu cầu đơn vị đo đếm để đo đếm
 VD: a glass of water, a liter of water
 TV tuy không phân chia ra DT đếm được/ không đếm được tuy nhiên có một số danh từ
trong TV vẫn đòi hỏi các đơn vị đo đếm để có thể cân đo được (nước, không khí…). TV không
phân chia ra 2 loại DT do không yêu cầu đặc biệt liên quan tới các mảng ngữ pháp khác như chia
động từ (không giống TA – DT đếm được và không đếm được sẽ liên quan tới mạo từ/chia động
từ/ số ít số nhiều). Ví dụ trong TV: con cá, cái cây, quả dưa chuột.

44

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Tiếng Việt có danh từ chỉ đơn vị riêng lẻ: cái, con, bức, tấm… Tiếng Anh không có loại từ
này.

 Về hình thức:
 Tiếng Việt có danh từ ghép đẳng lập (VD: nhà cửa, con cái) và danh từ ghép chính phụ
(VD: cửa sổ, bộ quần áo) và DT láy, Tiếng Anh không có loại danh từ này.
 Tiếng Anh có danh động từ; Tiếng Việt không có loại danh từ này.

 VD: Trong câu ‘I like swimming’ – swimming là danh động từ

 Tiếng Việt có từ láy; Tiếng Anh không có loại danh từ này.

 VD: nhà nhà, người người

+ Danh từ ghép trong tiếng Anh được thể hiện bằng chữ viết liền hoặc nối bằng dấu gạch
ngang, còn tiếng Việt thì không. Ví dụ: worry-free, rock-solid…
 Về Ngữ nghĩa:
 Danh từ trừu tượng, danh từ cụ thể trong tiếng Anh là loại danh từ chính, khác với trong
tiếng Việt, đây là một loại danh từ không tổng hợp (sự khác nhau về cấp bậc)
 DT trừu tượng: linh hồn – pain
 DT cụ thể: cái bàn - table
 Danh từ chung và Danh từ riêng trong tiếng Việt là loại danh từ chính, khác với trong TA,
Danh từ chung và Danh từ riêng là loại danh từ cụ thể (sự khác nhau về cấp bậc).
 DT chung: nhà, cây cối – book, tree
 DT riêng: Nam, Hà Nội – Smith, China
 TA có DT trừu tượng, DT cụ thể thuộc về ngữ nghĩa; TV những loại DT này lại thuộc về
tiêu chí Ngữ pháp
 TA có 3 loại DT (DT cụ thể, DT trừu tượng và DT chỉ chất liệu). TV chỉ có 2 loại (DT
chung và DT riêng), tuy nhiên, loại thứ 2 lại chia nhỏ thành 4 loại:

DT DT riêng

DT chung DT tổng hợp

DT không tổng hợp DT chỉ đơn vị riêng lẻ

DT chỉ khái niệm sự vật đơn thể cụ


thể

45

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

DT chỉ khái niệm sự vật đơn thể


trừu tượng

DT chỉ sự vật chất thể

17. Đối chiếu chức năng ngữ pháp của danh từ và cụm danh từ trong tiếng Việt và tiếng
Anh

I. Chức năng ngữ pháp của danh từ và cụm danh từ trong tiếng Việt
1. Định nghĩa
 Danh từ là những từ chỉ hiện tượng, khái niệm, sự vật, sự việc, … trong thực tế khách
quan và cả mọi khái niệm thực tại trừu tượng trong hiện thực và tư duy.
 Cụm danh từ là tổ hợp của danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành nó. Danh từ có
thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ chỉ định ở phía sau và một số từ ngữ khác
để lập thành cụm danh từ.
 Danh từ và cụm danh từ có chức năng chính là gọi tên các sự vật, hiện tượng, các khái
niệm trừu tượng.
2. Mô tả
 Trong câu, danh từ và cụm danh từ làm thành phần chính trong câu ( đóng vai trò chủ ngữ
hoặc vị ngữ )
VD: Hùng là giáo viên.
Trong đó: Hùng là danh từ riêng đóng vai trò là chủ ngữ, giáo viên là vị ngữ.
 Danh từ và cụm danh từ đóng vai trò làm trạng ngữ.
VD: Từ khi đi làm, anh ấy đã trở thành một người khác.
Trong đó, “từ khi đi làm” đóng vai trò làm trạng ngữ.
 Danh từ và cụm danh từ đóng vai trò làm bổ ngữ.
VD: Nga biếu bà cân cam ( bà và cân cam bổ nghĩa cho biếu).
 Danh từ và cụm danh từ đóng vai trò làm định ngữ.
VD: Hà làm bài tập cô giáo giao về nhà (dịnh ngữ: cô giáo giao về nhà bổ sung nghĩa cho từ bài
tập).
 Ngoài ra, danh từ còn có chức năng khác như làm thành phần khởi ngữ
VD: Bà ta á – Tôi biết.
Trong đó, “Bà ta” đóng vai trò là khởi ngữ.

II. Chức năng ngữ pháp của danh từ và cụm danh từ trong tiếng Anh
1. Định nghĩa
1.1. Danh từ

46

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Danh từ là những từ chỉ người, sự vật, sự việc, hiện tượng, khái niệm... trong thực tế khách
quan và cả mọi khái niệm thực tại trừu tượng trong hiện thực và tư duy.

1.2. Cụm danh từ

 Cụm Danh từ là cụm từ có vai trò tương tự như một danh từ trong câu, có thể làm chủ
ngữ, tân ngữ hoặc bổ ngữ cho câu. Là cụm từ nhiều thành phần, trong đó danh từ là thành phần
chính và được bổ sung về mặt ngữ nghĩa đứng trước hoặc sau.
 Danh từ và cụm danh từ có chức năng chính là gọi tên các người, sự vật ,hiện tượng, địa
điểm…VD : doctor, mansion, lake, a shattered mirror, blue sky, a weeping angel…
2. Mô tả

 Danh từ và cụm danh từ có thể làm chủ ngữ (subject) trong câu

 Ví dụ:

 Musician plays the piano. (Nhạc sĩ chơi piano)

=> Musician (danh từ chỉ người) làm chủ ngữ cho động từ plays

 My fat dog sleeps all day.

=> My fat dog (cụm danh từ) làm chủ ngữ cho động từ sleep.

 Danh từ và cụm danh từ có thể làm trjang ngữ hoặc một phần của trạng ngữ

Ví dụ I lived in a big appartment.

 Danh từ và cụm danh từ có thể làm tân ngữ trực tiếp (direct object) cho một động từ trong
câu

VD: She made a cake. (Cô ấy đã làm mô ̣t cái bánh)

=> a cake là tân ngữ trực tiếp (direct object) cho động từ quá khứ made

 Danh từ và cụm danh từ có thể làm tân ngữ gián tiếp (indirect object) cho một động từ
hoặc danh động từ trong câu:

VD: He gave Lan the book. (Anh ấy đã đưa Lan quyển sách) .

=> Lan (tên riêng) là tân ngữ gián tiếp cho động từ quá khứ gave

47

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Danh từ và cụm danh từ có thể làm tân ngữ (object) cho một giới từ (preposition):

VD: “I will speak to my boss about it” (Tôi sẽ nói với ông chủ về điều đó)

 My boss (danh từ chỉ người) làm tân ngữ cho giới từ to

 Danh từ và cụm danh từ có trong cụm từ sở hữu cách:

VD: father’s book. …

 Danh từ và cụm danh từ có thể làm bổ ngữ tân ngữ (object complement) khi đứng sau một
số động từ như to make (làm, chế tạo...), to choose (lựa chọn), to call (gọi <điện thoại>,...), to
consider (xem xét,...), to catch (bắt, tóm...), to name (đặt tên,...), to announce (thông báo,..) to
recognize (công nhận,...), ... :

VD: She called Hung a liar. (Cô ấy gọi Hung là kẻ nói dối) .

=> liar (danh từ chỉ người) làm bổ ngữ cho Hung

 Danh từ và cụm danh từ có thể làm bổ ngữ chủ ngữ (subject complement) khi đứng sau
các động từ nối hay liên kết (linking verbs) như to become, to be, to seem...

VD: I am a teacher (Tôi là một giáo viên).

=> teacher (danh từ chỉ người) làm bổ ngữ cho chủ ngữ I.

 Danh từ và cụm danh từ có thể làm bổ ngữ cho tính từ

VD: The hall is 20 meter long.

=> 20 meter là bổ ngữ của tình từ long

 Danh từ và cụm danh từ làm tiền bổ ngữ của danh từ


 Danh từ và cụm danh từ làm bổ ngữ cho cụm từ

III. Đối chiếu


1. Giống nhau

 Nhìn chung danh từ và cụm DT trong tiếng Anh và danh từ Tiếng Việt có nhiều điểm tương
đồng về mặt chức năng.
 Đều có chức năng quan trọng nhất là nó có thể đứng độc lập để gọi tên sự vật, sự việc, nơi
chốn…. sau đó là kết hợp với các từ loại, thành phần khác để tạo thành cụm từ, câu.

48

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Chúng đều có khả năng biến đổi trong quá trình giao tiếp từ một chức năng này sang một
chức năng khác.

 VD1: Do you know Susan will marry John?

- John? Who is he? I have never heard about him before

 VD2: Cậu có biết Susan sắp kết hôn với John không?

- John? Anh ta là ai vậy? Tớ chưa bao giờ nghe đến tên anh ta cả.

 Có chức năng làm chủ ngữ trong câu

VD: Miss World is the most beautiful girl all over the world

Lan đi học.

 Có chức năng làm bổ ngữ (cả bổ ngữ trực tiếp và gián tiếp)

 VD1: He considers me his bestfriend


 VD2: Tôi không ăn được thức ăn của anh ta nấu

 Có chức năng làm trạng ngữ:

VD: I walked home

Những năm còn học ở trường cấp 2, nó hay bị thầy giáo phạt

 Có chức năng làm tính từ trong cụm từ

 VD1: The waterpump is broken.


 VD2: Ngôi nhà này trông rất Việt Nam

2. Khác nhau

 Trong tiếng Việt, danh từ đứng trước tính từ, trong tiếng Anh danh từ đứng sau tính từ. Ví
dụ: A clean house – Một ngôi nhà sạch sẽ.
 Tiếng Việt có thể đảo thành phần bổ ngữ lên đầu câu để giữ vai trò khởi ngữ, trong khi
Tiếng Anh không có hiện tượng này. Ví dụ: Tôi xem bộ phim này rồi = Bộ phim này tôi xem rồi.

 Trong Tiếng Anh, danh từ có thể xuất hiện trong cụm từ sở hữu cách trong khi Tiếng Việt
không có hiện tượng này. Ví dụ: This is Lan’s friend.

49

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Trong tiếng Anh, danh động từ có thể làm chủ ngữ, tiếng Việt không có loại từ này. Ví dụ:
Watching English movie helps you improve your listening skill.
 Trong Tiếng Anh, danh từ có thể làm tân ngữ cho giới từ, trong khi tiếng Việt thì không có
hiện tượng này. Ví dụ: I will speak to you if you want.
 Trong tiếng Anh, danh từ và cụm danh từ có thể làm bổ ngữ cho tân ngữ, tiếng Việt không
có hiện tượng này. Ví dụ: He is a good brother.
 Trong Tiếng Anh, danh từ và cụm danh từ có thể làm bổ ngữ cho tính từ, trạng từ, Tiếng
Việt không có hiện tượng này. Ví dụ: The students come ten-minute late.
 Trong tiếng Việt, danh từ và cụm danh từ có thể làm vị ngữ. Trong tiếng Anh, danh từ và
cụm danh từ không thể làm vị ngữ mà phải kèm với các”linking verb” (động từ nối). Ví dụ: She
is a singer – Cô ấy là một ca sĩ.
18. Đối chiếu phương thức ghép của danh từ Việt Anh

I. Phương thức ghép của danh từ Việt


1. Định nghĩa

 Danh từ là những từ chỉ hiện tượng, khái niệm, sự vật, sự việc, … trong thực tế khách
quan và cả mọi khái niệm thực tại trừu tượng trong hiện thực và tư duy.
 Phương thức ghép (phương thức hợp thành) là phương thức cấu tạo từ bằng cách ghép 2
hoặc hơn 2 chính tố khác nhau (có hoặc không có yếu tố liên kết).

2. Mô tả

 Từ ghép được chia làm 3 loại:

 Từ ghép chính phụ: ghép hai từ tố mà giữa chúng có mối quan hệ không ngang nhau, một
từ tố chính và một từ tố phụ vào một từ tố chính.
VD: hoa đá, nhà lá, hóa đại cương, …
 Từ ghép đẳng lập: ghép hai từ tố (hình vị) có quan hệ nghĩa ngang nhau, không từ tố nào
phụ thuộc nghĩa từ tố nào mà nó kết hợp. Phương thức này tạo ra từ ghép đẳng lập, từ hợp nghĩa.

VD: quần áo, sách vở, hoa quả, …

 Từ ghép chủ - vị

VD: Trẻ em khóc khi chào đời là phản xạ tự nhiên

II. Phương thức ghép của danh từ Anh


1. Định nghĩa

 Danh từ là những từ chỉ hiện tượng, khái niệm, sự vật, sự việc, … trong thực tế khách
quan và cả mọi khái niệm thực tại trừu tượng trong hiện thực và tư duy.

50

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Ghép là phương thức kết hợp các hình vị với nhau theo một trật tự nhất định để tạo ra từ
mới – từ ghép. Đây là phương thức được sử dụng phổ biến trong các ngôn ngữ.

2. Mô tả
a. Theo từ loại (danh từ kết hợp, động từ, tính từ) (16)

 Danh từ + danh từ: toothpick, schoolboy…


 Tính từ + động từ: long forgotten, public speaking…
 Tính từ + danh từ: greenhouse, software, redhead …
 Danh từ + động từ: rainfall, haircut…
 Động từ + giới từ/tính từ: adapt to, smell awesome …
 Động từ + danh từ: washing machine, driving license…
 Danh động từ + danh từ: sleeping room, waiting list, etc.
 Danh từ + danh động từ: cat walking, book-binding, etc.
 Giới từ + động từ: input, overcome, undercut, etc.
 Động từ + trạng từ: lookout, drawback, take-off, etc.
 Giới từ/trạng từ + danh từ: upstairs, overcoat, bystander, etc.
 Danh từ + cụm danh từ: brother-in-law, free-for-all, etc.
 Danh từ + giới từ: handout, hanger-on, etc.

b. Theo cấu trúc

 Từ ghép trung tính đơn thuần là từ ghép chỉ được cấu tạo từ các chính tố VD: blackboard,
bluebird…
 Từ ghép phái sinh là một thành phần của từ ghép là từ phái sinh VD: airconditioner,
ladykiller
 Từ ghép hỗn hợp: kết hợp phần đầu của 1 từ và phần cuối của từ khác Vd: smog (smoke +
fog)
 Từ ghép phức hợp: Internet (International Network)
 Từ ghép dạng thu gọn là 1 thành phần của từ ghép được viết tắt VD: V – day, H – bomb, .
 Từ ghép biến thể: là loại danh từ được nối bằng một phụ âm hoặc một nguyên âm. VD:
spokeswoman…
 Từ ghép cú pháp: được cấu tạo từ phân đoạn của lời nói, bao gồm các đơn vị cú pháp khác
nhau Vd: mother-in-law

c. Theo ngữ nghĩa

 Từ ghép không có tính chất ngữ nghĩa cố định, nghĩa của từ ghép là tổng hợp nghĩa của
mỗi thành phần.

 VD: Fisherman: người đánh cá

51

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Blackboard: Bảng đen

 Từ ghép có tính chất ngữ cố định: nghĩa của từ ghép không phải là tổng hợp nghĩa của
mỗi thành phần.

 VD: Tallboy: Tủ kéo cao


d. Theo cách viết

 Các thành tố được viết liền thành chỉ một từ: gunfire, dishwater, etc.
 Các thành tố được ngăn cách bằng dấu “–”: self-control, fire-fighting, etc.
 Viết tách: bar code…

III. Đối chiếu


1. Giống nhau

 Định nghĩa cơ bản giống nhau


 Phương thức ghép trong tiếng Anh và tiếng Việt đều là phương thức cấu tạo từ bằng cách
ghép hai hoặc hơn hai chính tố với nhau để tạo ra từ ghép.
 Tiếng A và Việt đều có từ ghép, cấu tạo từ đvi từ tố. Đều có từ loại Danh từ, cụm danh từ
 Cách viết: các thành tố của danh từ ghép tiếng Anh và Việt đều có thể viết dời thành 2 từ
tố

2. Khác nhau

 Tiếng Anh và Tiếng Việt khác nhau nổi bật nhất ở cách ghép và cách phân chia từ ghép.

Tiếng Việt Tiếng Anh


Phân loại 3 loại dựa vào tính chất của Theo từ loại, cấu trúc, ngữ
mối quan hệ về ngữ nghĩa và nghĩa, cách viết.
ngữ pháp giữa các thành tố
cấu tạo (ghép chính phụ,
đẳng lập và chủ vị)
Từ loại Từ loại của các thành tố Từ loại của các thành tố rất
thường giống nhau. phong phú, có thể cùng hoặc
Ví dụ: nhà cửa, sách vở, khác từ loại.
bánh kẹo … Ví dụ: breakfast, input,
household …
Cách viết Các thành tố luôn được viết Các thành tố có thể viết liền
rời thành từng âm tiết. hoặc có thể cách nhau bằng
Ví dụ: sông núi, hoa quả … 1 dấu “-” hoặc cũng có thể
viết rời từng thành tố.

52

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Ví dụ: horse – riding …

19. Anh chị hãy đối chiếu những cấu trúc vị trí của Danh từ Việt- Anh

I. Cấu trúc vị trí danh từ trong tiếng Việt


1. Định nghĩa
 Danh từ là những từ chỉ hiện tượng, khái niệm, sự vật, sự việc, … trong thực tế khách
quan và cả mọi khái niệm thực tại trừu tượng trong hiện thực và tư duy.
 Cụm danh từ là loại cụm từ, trong đó thành tố trung tâm là danh từ, còn các thành tố phụ là
những từ có chức năng bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tâm đó.
Ví dụ: những bông hoa này, chiếc bút đỏ kia…
2. Mô tả cấu trúc cụm danh từ

Thành tố phụ trước Danh Thành tố phụ sau


từ
Phụ tố Phụ tố Phụ tố Phụ tố trung Định ngữ Định ngữ Định ngữ
tổng số chỉ chỉ loại tâm hạn định miêu tả phạm vi
lượng lượng xuất thể đơn vị

-4 -3 -2 -1 0 1 2 3

Tất cả những cái tên truyện tiếng nổi tiếng mà anh


Việt cung cấp

 Phần phụ trước có cấu trúc tối đa gồm 4 phụ tố: Đ (-1), Đ (-2), Đ (-3), Đ (-4).
 Phụ tố tổng lượng (Đ (-4)) là các đại từ chỉ tổng lượng: tất cả, tất thảy, cả…
 Phụ tố số lượng là định tố (Đ (-3)) có chức năng biểu thị ý nghĩa số lượng bao gồm các từ
như: những, các, mọi, mỗi, năm, vài,…
 Phụ tố chỉ xuất (Đ (-2)) chỉ xuất sự vật (nhấn mạnh, chỉ đích danh sự vật được diễn tả bằng
các DT trung tâm) hoặc để biểu đạt ý nghĩa đơn nhất của sự vật (định tố “cái” dùng để nhấn
mạnh vào sự vật)
VD: Cái con chó này
 Phụ tố chỉ loại thể, đơn vị (Đ (-1)) là phụ tố đứng ngay trước danh từ trung tâm. Đó có thể
là các từ: con, chiếc, quả, thước, lít, cân, ngụm, nắm…
VD: Tất cả những chiếc ô tô này đều được sản xuất ở Đức.
 Phần phụ sau có cấu trúc tối đa gồm 3 định tố: Đ (1), Đ (2), Đ (3)
 Định ngữ hạn định [Đ (1)] là định tố đứng ngay sau danh từ trung tâm để bổ sung ý nghĩa
hạn định. Đó có thể là:
+ Tính từ. Ví dụ: Những chiếc ghế dài, những chiếc áo phông đẹp
+ Danh từ hoặc giới ngữ. Ví dụ: sân vận động , xe đạp do Việt Nam sản xuất.
+ Động từ. Ví dụ: Phòng họp, nhà ăn

53

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Định ngữ miêu tả [Đ (2)] cũng là định tố đứng sau danh từ trung tâm để bổ sung thêm ý
nghĩa miêu tả.

Ví dụ: Chiếc tivi màn hình phẳng mới mua xem rất nét.

 Định ngữ phạm vi [Đ(3)] là định tố biểu thị sự chỉ định về không gian/thời gian đối với
danh từ trung tâm, do vậy ở vị trí này luôn là các đại từ chỉ định: này, kia, ấy, nọ, đó... hoặc cụm
chủ vị

 Ví dụ: Buổi học đó, sách Tiếng Anh mà anh ấy cung cấp.
II. Cấu trúc vị trí của Danh từ trong tiếng Anh
1. Định nghĩa
 Danh từ là những từ chỉ hiện tượng, khái niệm, sự vật, sự việc, … trong thực tế khách
quan và cả mọi khái niệm thực tại trừu tượng trong hiện thực và tư duy.
 Cụm danh từ ( Noun phrase) là một nhóm từ có danh từ hoặc đại từ là thành phần chính.
Phần chính có thể đứng sau định từ và có thể đi cùng bổ ngữ để mô tả hoặc xác định rõ thêm cho
phần chính.
2. Mô tả cấu trúc
Determiner + Pre-modifier + Head (noun) + Post-modifier

Pre-determiner Central determiner Post determiner

● Pre determiner (tiền định từ)


 Định nghĩa: là những từ xuất hiện trước “central-determiner”.
 Cách dùng: có thể là những từ chỉ tổng lượng, số lượng. (all, both, half, double)

Ví dụ: half my salary; one-third my salary; all my salary; both my salaries

● Central Determiner (Định từ trung tâm):

 Định nghĩa: định từ trung tâm là từ đứng trước danh từ giúp giới hạn nghĩa cho
danh từ được nhắc đến, nếu có Pre-determiner (tiền định từ), Post-determiner (hậu định
từ) thì central determiner sẽ đứng sau Pre-determiners, và đứng trước Post-determiner
(hậu định từ).
 Các định từ như a, an, the,this, these, those,.. tính từ sở hữu như : her, my, your,
his...

Ví dụ: the book, his money, my eraser.

● Post determiner (hậu định từ)

54

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Định nghĩa: thường đứng sau determiner và đứng trước bất kì tính từ nào (my two
dogs).
 Cách dùng: thường là các từ chỉ số đếm hoặc số thứ tự, biểu thị về mặt thứ tự thời
gian.

Ví dụ: one, two, first, second, two, four, many...

my next lesson; our last meeting; your previous invitation; her third award.

● Pre-modifier (tiền bổ ngữ):

 Định nghĩa: là một từ hoặc nhóm từ ở trước danh từ sau định từ nhằm bổ sung
nghĩa cho danh từ.

 Tiền bổ ngữ có thể là tính từ,danh từ, trạng từ, động tính từ, sở hữu cách sử dụng
(‘s genitives)
 Ví dụ: her delightful cottage, a garden city, an effective measure, these students’
books.

● Post-modifier (hậu bổ ngữ):

 Định nghĩa: là một từ hoặc nhóm từ đứng sau danh từ chính nhằm bổ sung nghĩa
cho danh từ.
 Hậu bổ ngữ có thể là các mệnh đề quan hệ (relative clause), to-infintive clause,ing-
clause, ed-clause, giới từ, mệnh đề giới từ.

Ví dụ: The people (who were) involved were interviewed.

The next train to arrive was from London.

The student writing on the board.

Lecturers at Harvard University

Something smaller

A table behind

III. Đối chiếu


1. Giống nhau
 Định nghĩa danh từ và cụm danh từ khá giống nhau

55

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Trong cụm danh từ tiếng Việt và tiếng Anh, danh từ đều đóng vai trò trung tâm và ở giữa
thành phần phụ trước và thành phần phụ sau.

 Trong cụm danh từ tiếng Việt và tiếng Anh đều có các thành phần phụ trước, danh từ trung
tâm và phần phụ sau danh từ trung tâm.
 Danh từ trung tâm trong cụm danh từ có thể đứng sau từ chỉ số lượng, số đếm.
Ví dụ:

Tiếng Việt: một quyển sách

Tiếng Anh: one flower

 Thành phần phụ trước ở vị trí tiền định ngữ trong tiếng anh thì tương đương vs thành phần
phụ tố chỉ tổng lượng trong tiếng Việt.
 Trong tiếng Việt, có phụ tố chỉ xuất (cái) thì tương đương với thành phần hậu định ngữ
trong tiếng Anh (litre, dozen)
 Thành phần phụ sau danh từ trung tâm trong tiếng Anh có mệnh đề quan hệ và tiếng Việt
có cụm C-V mô tả có chức năng tương đương.

 Ở thành phần pre-determiner trong tiếng Anh và vị trí phụ tố tổng lượng trong tiếng Việt
đều có những từ giống nhau như: all (tất cả, toàn bộ, tất thảy) …

 Cả hai đều có từ chỉ sự quy ước

Vd: một lít sữa – a litre of milk

2. Khác nhau

Tiếng Việt Tiếng Anh

Thành phần phụ sau danh từ trung tâm có vị Thành phần phụ sau có thể đảo lên làm thành
trí cố định. phần phụ trước.

Ví dụ: Sinh viên nghèo Ví dụ: The man wearing blue shirt

The blue shirt-wearing man

Danh từ trung tâm đứng trước đại từ chỉ định Danh từ luôn đứng sau đại từ chỉ định, từ chỉ
từ, từ chỉ thứ tự, từ chỉ sở hữu thứ tự, tính từ sở hữu.

Ví dụ: Sinh viên này, Sinh viên thứ nhất, sinh Ví dụ: this hat, the first hat, her hat…
viên của cô ấy...

56

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Danh từ đứng trước tính từ Danh từ đứng sau tính từ

Ví dụ: Sinh viên xuất sắc Ví dụ: Good boy

Danh từ không có phạm trù số Danh từ có phạm trù số

Ví dụ: Học sinh Ví dụ: Men, women

Không có mạo từ Có mạo từ xác định và không xác định “a, an,
the” đứng trước danh từ.

Ví dụ: a table, an apple, the computer

Có phụ tố chỉ xuất đứng trước danh từ: “con”, Không có phụ tố chỉ xuất đứng trước danh từ
“cái”, “chiếc”…

Ví dụ: cái bàn, chiếc xe máy

Danh từ đứng sau bổ nghĩa cho danh từ trung Danh từ đứng trước bổ nghĩa cho danh từ
tâm trung tâm

Ví dụ: Sự biến đổi khí hậu, diều sáo… Ví dụ: climate change, radio show…

Dùng phụ tố số lượng “nhiều”, “các”, Danh từ đếm được thêm “s”, “es” để chỉ số
“những”… để chỉ số nhiều. nhiều trong đa số các trường hợp, ngoài ra có
các từ đặc biệt.
Ví dụ: Nhiều sinh viên, những cô gái, các
bạn… Ví dụ: students, oxen (số nhiều của ox)

Sheep (số ít, số nhiều)

Từ chỉ sở hữu “của” thường đứng sau danh Tính từ sở hữu, sở hữu cách của danh từ
từ, có trường hợp có thể bỏ từ “của” thường đứng trước danh từ trung tâm

Ví dụ: Bài hát của tôi, chị gái tôi Ví dụ: Nam’s book, my car…

Không có giới từ đứng trước danh từ khi đi Giới từ có thể đi kèm với lượng từ và trước
kèm với lượng từ một danh từ.

Ví dụ: a number of, a great deal of…


20. Anh/chị hãy phân biệt các từ loại sau trong tiếng Anh: Giới từ với Tiểu trạng từ; Giới
từ với Liên từ.

I. Giới từ với tiểu trạng từ

57

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

1. Giới từ
1.1. Định nghĩa

 Giới từ là những những từ dùng để diễn tả mối quan hệ của cụm từ đứng phía sau nó với
các thành phần khác trong câu.

 Giới từ thường đứng trước danh từ hoặc đại từ để thể hiện mỗi quan hệ của danh từ hoặc
đại từ đó với những thành phần khác trong câu.

 Giới từ không có ý nghĩa từ vựng chân thực, nó phải kết hợp với các từ khác để tạo thành
từ có ý nghĩa khác nhau như trạng từ chỉ vị trí, thời gian, cách thức, nguyên nhân...

VD1: The cat is lying on the bed. (Con mèo đang nằm trên giường)

1.2. Mô tả:

 Về hình thức

 Giới từ có thể là một từ riêng lẻ như: at, after, before, during, until, in, on, by,…

 Giới từ là 1 cụm từ : in spite of, with respect to, except for, by dint of, next to,....

 Về vị trí
 Đứng trước danh từ, cụm danh từ, đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian, nơi trốn, cách t
hức, phương hướng...
VD:
 The students are studying in the lab. (Chỉ nơi trốn)
 I go to school by bike. (Chỉ cách thức)
 Yesterday, I woke up at 10 o’clock. (Chỉ thời gian)
 Kết hợp với danh từ tạo thành danh từ ghép.
VD: hanger-on (kẻ a dua), passer-by (khách qua đường), looker-on (người xem) …
 Đứng trước đại từ quan hệ.
VD: He was respected by the people with whom he worked.
This is the house about which I told you.
 Đứng cuối câu cảm thán, câu khẳng định, nghi vấn
VD: What a terrible state she was in!
Who is the present for?
 Đứng sau tính tính từ:
VD: He is worried about his health problem.
This area is famous for seafood restaurants.
 Không thể đảo vị trí với tân ngữ đứng sau.
VD: I go with her → không thể đảo thành I go her with.

58

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

2. Tiểu trạng từ

2.1. Định nghĩa:


 Tiểu trạng từ trong tiếng Anh là các từ có hình thức giống giới từ nhưng nó không được
dùng để chỉ mối quan hệ giữa danh từ, đại từ với các từ loại khác trong câu mà đóng vai trò như
trạng từ bổ nghĩa cho động từ mà chúng liên kết.
 Các tiểu trạng từ như: back, over, before, after, down, up, in, on, around,...
VD: Mary ran down the street. (“down” là giới từ)
Mary sat down. (“down” là tiểu trạng từ)
2.2. Mô tả:
 Về hình thức: tất cả các tiểu trạng từ thường là 1 từ (about, on...)
 Về vị trí

 Đứng một mình không có tân ngữ, đại từ hoặc danh từ theo sau

VD: Stand up! Sit down!

 Không đứng trước đại từ quan hệ

VD: “That boy who takes after his father is studying at Harvard University”

→ không thể đổi thành “That boy after whom takes his father is studying at Harvard University”

 Không xuất hiện trong câu cảm thán (không đứng cuối câu cảm thản

 Có thể đảo vị trí với tân ngữ đứng sau nó

VD: “I have to put off our meeting until a later time

→ Có thể đảo thành “I have to put our meeting off until a later time”

3. Phân biệt giới từ với tiểu trạng từ


3.1. Giống nhau

 Giới từ và tiểu trạng từ đều là các từ không có ý nghĩa từ vựng chân thực.

 Một số giới từ và tiểu trạng từ có hình thức giống nhau như: before, after, in, …

VD: They were here before six. (giới từ)

He has done his sort of work before. (tiểu trạng từ)

 Giới từ và tiểu trạng từ đều có thể là một từ

59

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

3.2. Khác nhau

 Giới từ không đảo vị trí với tân ngữ đứng sau nó. Tiểu trạng từ có thể đảo được vị trí với
tân ngữ đứng sau nó

VD: + “The boy ran over the yard”

→ không thể đổi thành “The boy ran the yard over”

+ “The car runs over the rabbit”

→ có thể đổi thành “The car runs the rabbit over”

 Giới từ có thể đứng trước đại từ quan hệ, Tiểu trạng từ không thể đứng trước đại từ quan
hệ

VD:

+ “The hill which Tom ran up was high” → có thể đảo thành “The hill up which Tom ran was
high” vì “run up” ở đây mang nghĩa “chạy lên”

+ “The bill which Tom ran up was high” không thể đảo bởi vì “run up” ở đây mang nghĩa
“phải trả, thanh toán”

 Giới từ có thể đứng sau adj còn tiểu trạng từ thì không.
 Giới từ có thể đứng cuối câu cảm thán. Tiểu trạng từ không đứng cuối câu cảm thán.

VD: What a serious problem we are talking about!

 Giới từ có thể kết hợp với danh từ tạo thành từ ghép. Tiểu trạng từ không thể kết hợp
danh từ để tạo danh từ ghép

VD: brother-in-law

 Giới từ có thể là 1 hay nhiều từ. Tiểu trạng từ chỉ là 1 từ

VD: Giới từ: in, on… (1 từ); in order to, so as to,… (cụm từ hoặc nhiều từ)

Tiểu trạng từ: in, up, after, …

 Giới từ có thể đứng trước danh từ, đại từ. Tiểu trạng từ không thể đứng trước các từ loại
này.

VD: Do it by myself.

60

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

You look like your mother.

 Giới từ có thể là một từ hoặc một cụm từ còn tiểu trạng từ là một từ

II. Giới từ với liên từ

1. Giới từ
1.1. Định nghĩa

 Giới từ là những những từ dùng để diễn tả mối quan hệ của cụm từ đứng phía sau nó với
các thành phần khác trong câu.

 Giới từ thường đứng trước danh từ hoặc đại từ để thể hiện mỗi quan hệ của danh từ hoặc
đại từ đó với những thành phần khác trong câu.

 Giới từ không có ý nghĩa từ vựng chân thực, nó phải kết hợp với các từ khác để tạo thành
từ có ý nghĩa khác nhau như trạng từ chỉ vị trí, thời gian, cách thức, nguyên nhân...

VD1: The cat is lying on the bed. (Con mèo đang nằm trên giường)

1.2. Mô tả:

 Về hình thức

 Giới từ có thể là một từ riêng lẻ như: at, after, before, during, until, in, on, by,…

 Giới từ là 1 cụm từ : in spite of, with respect to, except for, by dint of, next to,....

 Về vị trí
 Đứng trước danh từ, cụm danh từ, đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian, nơi trốn, cách t
hức, phương hướng...
VD:
 The students are studying in the lab. (Chỉ nơi trốn)
 I go to school by bike. (Chỉ cách thức)
 Yesterday, I woke up at 10 o’clock. (Chỉ thời gian)
 Kết hợp với danh từ tạo thành danh từ ghép.
VD: hanger-on (kẻ a dua), passer-by (khách qua đường), looker-on (người xem) …
 Đứng trước đại từ quan hệ.
VD: He was respected by the people with whom he worked.
This is the house about which I told you.
 Đứng cuối câu cảm thán, câu khẳng định, nghi vấn
VD: What a terrible state she was in!
Who is the present for?
61

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Đứng sau tính tính từ:


VD: He is worried about his health problem.
This area is famous for seafood restaurants.
 Không thể đảo vị trí với tân ngữ đứng sau.
VD: I go with her → không thể đảo thành I go her with.
2. Liên từ
2.1. Định nghĩa
 Liên từ trong tiếng Anh là một từ hoặc một cụm từ dùng để liên kết các từ, cụm từ hoặc cá
c mệnh đề có mối quan hệ qua lại với nhau.
 Mỗi liên từ có một ý nghĩa khác nhau, thể hiện mối quan hệ ý nghĩa của những câu mà nó
nối lại.
VD: My friend loves tea and milk.
I like the smell of coffee, but I don't like drinking coffee.
2.2. Mô tả:
 Dựa vào cấu tạo:
+ Liên từ là 1 từ: although, though, despite, and, or, neither, nor…
+ Liên từ là 1 cụm từ: in spite of, as long as, in case of, as soon as…
 Xét về mối quan hệ giữa 2 thành phần mà liên từ kết nối, liên từ được chia ra làm các loại:
+ Liên từ đẳng lập (coordinators): để nối những từ loại, cụm từ cùng một loại hoặc những
mệnh đề có vai trò ngữ pháp ngang hàng nhau: and, but, so, nor, or…

VD 1: My father and my brother are watching a football match.

VD 2: Linda always enjoys shopping at the weekend, but her husband seems not to be interested
in it.

+ Liên từ phụ thuộc (subordinating conjunctions): để kết nối các cụm từ, mệnh đề có chức
năng khác nhau – mệnh đề phụ với mệnh đề chính trong câu: after, although, as, because, before,
how, if, once, since, than, that, though, till, until, when, where, whether, while

VD: Although it is raining heavily, we try to visit our grandmother.

VD: When I was closing the window, I saw someone talking to Smith.

+ Liên từ tương liên (correlative conjunctions): thường được sử dụng theo cặp để liên kết
các cụm từ hoặc mệnh đề có chức năng tương đương nhau về mặt ngữ pháp. Gồm có: both . . .
and…(vừa….vừa…), not only . . . but also… (không chỉ…mà còn…), not . . . but, either . . . or
(hoặc ..hoặc..), neither . . . nor (không….cũng không…), whether . . . or , as . . . as, no sooner….
than…(vừa mới….thì…)

Ví dụ: Both my parents and I like travelling.

62

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

2.3. Vị trí liên từ


 Liên từ đẳng lập: đứng giữa hai từ, cụm từ hoặc hai mệnh đề mà nó liên kết.

VD: Is it Tuesday or Monday today?

 Liên từ phụ thuộc: thường đứng đầu mệnh đề phụ thuộc.

VD: Despite her sickness, she still wanted to finish the project.

 Liên từ tương liên: cặp liên từ đứng kết nối các từ, cụm từ, mệnh đề có chức năng tương
đương nhau:

VD: Neither I nor my friend is good at playing football.

3. Phân biệt giới từ với liên từ

3.1. Giống nhau

 Về cấu tạo:

 Đều là hư từ, không có ý nghĩa từ vựng chân thực, không có khẳ năng đứng 1 mình làm
thành phần câu.
 Đều được cấu tạo từ một hay nhiều từ
 Nhiều liên từ và giới từ có hình thức giống nhau như:after, before, as,..
 Đều có thể kết nối với danh từ, cụm danh từ, đại từ,…..

3.2. Khác nhau

 Định nghĩa: Giới từ là từ loại chỉ sự liên quan giữa các từ loại trong cụm từ, trong câu.
Giới từ thường đứng trước danh từ, cụm danh từ, đại từ, mệnh đề quan hệ. Trong khi, liên từ là
từ dùng để nối 2 từ, mệnh đề có mối quan hệ qua lại với nhau.
 Về cấu tạo
 Giới từ có thể kết hợp với DT để làm danh từ ghép còn liên từ thì không thể

VD: passer-by

 Sau liên từ có thể là một mệnh đề còn sau giới từ thường là một danh từ hoặc cụm danh
từ.

VD 1: After he had done his homework, he went to bed. à “ After” là liên từ.

VD 2: After work, he plays football. à “after” là giới từ.

 Giới từ có chức năng chỉ vị trí, liên từ không có chức năng này.

63

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: The book is on the table à Giới từ “on” chỉ vị trí của quyển sách.

 Giới từ có thể kết hợp với động từ để mang ý nghĩa mới, còn liên từ thì không thể.

VD: take off (cởi đồ), put on ( mặc)...

 Về vị trí:

 Giới từ có thể đứng cuối câu cảm thán còn liên từ không thể.

VD: What an interesting man to talk to!

 Giới từ đứng trước mệnh đề quan hệ, liên từ thì không.

VD: The man to whom I am talking is a doctor

 Giới có thể kết hợp vs các từ khác tạo thành ngữ giới từ còn liên từ thì không.

Câu 21: Phân loại các từ loại sau trong tiếng Việt: Giới từ với từ chỉ hướng, giới từ với liên
từ.

I. Giới từ với từ chỉ hướng

1. Giới từ
 Giới từ: là một loại hư từ có tác dụng kết nối các thành phần của cụm từ và thành phần câu.
Giới từ không có nghĩa, nó phải kết hợp với các từ khác để tạo thành từ khác nhau như vị trí, thời
gian, nguyên nhân, cách thức,…
VD: mua cho tôi, viết bằng tiếng Anh…
 Giới từ đứng sau động từ có bổ ngữ trực tiếp.
 Giới từ đứng sau động từ chỉ cảm nghĩ, nói năng. VD: tin, thảo luận…
 Giới từ không có khả năng kết hợp với hư từ: đã, đang sẽ…

2. Từ chỉ hướng
 Từ chỉ hướng vận động: là một loại hư từ có tác dụng thể hiện hướng của hành động, động tác
mà động từ thể hiện.
VD: đi ra đồng, chạy vào nhà, nhìn lên trời
 Từ chỉ hướng vận động đứng sau động từ chỉ sự vận động. VD: đi, chạy…
 Từ chỉ hướng vận động đứng sau động từ có nghĩa phát hiện, sáng tạo. VD: tìm, khám
phá…
 Từ chỉ sự vận động đứng sau tính từ chỉ cảm hứng, trạng thái. VD: sinh ra…

3. Phân biệt giới từ với từ chỉ hướng


64

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

3.1. Giống nhau:


 Giới từ và từ chỉ hướng vận động đều là hư từ.
 Sau giới từ và từ chỉ hướng vận động có thể kết hợp thêm với một giới từ khác.
VD: Con mèo nằm ở trong sân./Anh ấy làm việc ở tại nhà.
Tôi chạy về đến nhà thì trời mưa to.
 Giới từ và Từ chỉ hướng vận động có hình thức giống nhau.
3.2. Khác nhau:
 Về mối quan hệ với các thành phần khác trong câu
 Giới từ: luôn có mối quan hệ chặt chẽ với danh từ đi sau nó, hay nói một cách khác, ta có
thể chuyển đổi vị trí “giới từ + danh từ” trong câu mà ý nghĩa của câu không thay đổi.
VD: tranh luận về vấn đề này
→ Họ đang tranh luận về vấn đề này = Về vấn đề này, họ đang tranh luận.
 Từ chỉ hướng vận động: có quan hệ chặt chẽ với động từ, không thể tách biệt từ chỉ hướng
vận động khỏi động từ.
VD: Tôi chạy về nhà. ≠ Về nhà tôi chạy.
● Về vị trí:

Giới từ Từ chỉ hướng

Giới từ đứng sau động từ có bổ ngữ trực tiếp. Từ chỉ hướng vận động đứng sau động từ
chỉ sự vận động. VD: đi, chạy…

Giới từ đứng sau động từ chỉ cảm nghĩ, nói năng. Từ chỉ hướng vận động đứng sau động từ
VD: tin, thảo luận… có nghĩa phát hiện, sáng tạo. VD: tìm,
khám phá…

Giới từ không có khả năng kết hợp với hư từ: đã, Từ chỉ sự vận động đứng sau tính từ chỉ
đang sẽ… cảm hứng, trạng thái. VD: sinh ra…

II. Giới từ với liên từ

1. Giới từ

65

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

1.1. Định nghĩa


 Giới từ và liên từ đều thuộc vào kết từ (kết từ thuộc hư từ)
 Kết từ là những từ chuyên nối các từ, các cụm từ, các vế câu trong một câu ghép và các câu
nhằm biểu thị mối quan hệ giữa chúng.
 Giới từ có tác dụng kết nối các thành phần của cụm từ và thành phần câu. Giới từ không có
nghĩa từ vựng, nó phải kết hợp với các từ khác để tạo thành từ khác nhau như vị trí, thời gian,
nguyên nhân, cách thức, …
VD: của, bằng do, để, tại, bởi, ở, trong, ngoài, trên, dưới, …
1.2. Một số vị trí giới từ trong tiếng Viêt
 Trước danh từ (VD: Nghĩ về cuộc sống)
 Trước đại từ (VD: Chiếc xe của tôi )
 Đứng đầu câu chỉ quan hệ ý nghĩ, mục đích (VD: Vì gia đình, tôi nguyện làm tất cả.)
 Đứng sau động từ có bổ ngữ trực tiếp (VD: giá sách cũ treo trên tường)
1.3. Một số đặc điểm của Giới từ
 Giới từ có khả năng mở rộng cụm từ và câu đơn.
 Thành tố đứng trước/sau Giới từ không thể đảo vị trí

2. Liên từ

2.1. Định nghĩa


 Liên từ là từ kết nối các bộ phận cú pháp (từ, ngữ, câu) có quan hệ liên hợp, biểu thị ý
nghĩa của mối quan hệ đó (liệt kê, chọn lọc, tương phản, nguyên nhân-kết quả, điều kiện-kết quả,
nhượng bộ…). (từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 2)
 Liên từ được xem là hư từ có chức năng cú pháp là để nối các thực từ với nhau hoặc để liên
kết câu, các thành phần cùng loại của câu cũng như các vế của câu ghép. (Từ điển giải thích
thuật ngữ ngôn ngữ học,10, tr.132).
VD: và, nhưng, hay, giá, vì…nên, tuy…nhưng, nếu…thì, …
VD: Chưa biết ngày mai hắn tới hay cô ta tới.
2.2. Một số vị trí liên kết cơ bản của Liên từ
 Liên từ đứng ở đầu câu: Liên từ + C-V
VD: Hay là cậu về nhà trước đi nhé.
 Liên từ đứng ở đầu và cuối của câu:
C-V + liên từ + C-V
(Từ/cụm từ - liên từ - Từ/cụm từ) - V
C - (Từ/cụm từ - liên từ - Từ/cụm từ)
VD: Một người đang đọc và một người đang chép.
VD: Bầu trời và mặt đất đều tươi sáng.

66

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Liên từ đứng ở đầu mỗi hai vế: Liên từ + C-V + liên từ + C-V
VD: Hoặc là anh đi hoặc là tôi đi.
VD: Giá mà cố gắng hơn nữa, thì tôi đã vượt qua kì thi ấy rồi.
2.3. Một số đặc điểm của Liên từ
 Liên từ không có khả năng mở rộng cụm từ và câu đơn.
 Thành tố đứng trước/sau Liên từ có thể đảo vị trí.

3. Phân biệt giới từ với liên từ

3.1. Giống nhau


 Giới từ và liên từ đều là hư từ. Chúng đều không có ý nghĩa từ vựng, không có chức năng
định danh, không thể độc lập làm thành phần câu, không có khả năng một mình làm thành một
phát ngôn độc lập.
 Nhiều giới từ và liên từ có hình thức giống nhau.

3.2. Khác nhau


 Giới từ: là một loại hư từ có tác dụng kết nối các thành phần của cụm từ và thành phần
câu. Giới từ không có nghĩa, nó phải kết hợp với các từ khác để tạo thành từ khác nhau như vị trí,
thời gian, nguyên nhân, cách thức…giới từ chuyên nối các thành tố có quan hệ chính phụ, giới từ
có xu hướng gắn với thành tố phụ hơn.
VD 1: Lỗi do bạn
 lỗi: thành tố chính
 bạn: thành tố phụ
 do: giới từ
VD 2: Phòng để cho các bé
 Phòng: thành tố chính
 các bé: thành tố phụ
 để, cho: giới từ
 Liên từ: là những từ dùng để kết nối các từ, các cụm từ, các mệnh đề hay các câu với nhau
=> Liên từ nối các thành phần cùng loại của câu.
VD 1: Tôi nghỉ học, do trời đang mưa.
Trong đó:
 Tôi nghỉ học: mệnh đề 1 (kết quả)
 do: liên từ
 trời đang mưa: mệnh đề 2 (nguyên nhân)

67

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Thành tố đứng trước và sau liên từ có thể đảo vị trí lên một cách tự do còn giới từ thì
không. Liên từ có khả năng kết hợp các mệnh đề câu đơn thành câu ghép hay câu phức.
 Thành phần sau giới từ mở rộng được trong khi liên từ thì không.
=> Giới từ có khả năng mở rộng cụm từ và câu đơn.
Câu 22: Đối chiếu giới từ và ngữ giới từ trong tiếng Việt và tiếng Anh về chức năng ngữ
pháp
I. Giới từ và ngữ giới từ trong tiếng Việt
1. Định nghĩa ( tiếng Việt dùng quan hệ từ)
 Giới từ là một loại hư từ có tác dụng kết nối các thành phần của cụm từ và thành phần câu,
biểu thị mối quan hệ chính phụ.
 Giới từ không có khả năng đứng độc lập mà phải kết hợp vs thành phần khác để tạo thành
ngữ giới từ.
 Giới từ không có ý nghĩa riêng mà nó cùng với cả tổ hợp giữa một chức năng cú pháp nhất
định trong câu.
 Giới từ trong tiếng Việt được xem là quan hệ từ nhưng không phải tất cả các quan hệ từ là
giới từ.
 Trong tiếng Việt giới từ có chín loại quan hệ
 Quan hệ từ chỉ mục đích
 Nguyên nhân kết quả
 Tương phản
 Nơi chốn
 Thời gian
 Sự tăng tiến
 Sự giả định
 Quan hệ từ chỉ cách thức
 Quan hệ từ chỉ sự sở hữu hạn định
2. Mô tả
 Giới từ (quan hệ từ) không có khả năng đứng độc lập làm thành phần của cụm từ, của câu,
mà đều phải kết hợp voi noun, verb, adj để tạo thành ngữ giới từ.
 Trong loại đơn vị này, giới từ không có nghĩa riêng mà nó cùng với cả tổ hợp giữa một
chức năng cú pháp nhất định trong câu. Chính vì vậy, xét trên phương diện ngữ pháp, giới từ
tiếng Việt kết hợp với từ khác để tạo thành:
 Trạng ngữ: Vì mệt, tôi không đến trường được
 Chủ ngữ: Trong cứng ngoài mềm
 Vị ngữ: Cái hộp này bằng vàng
 Định ngữ: Quyển sách ở trên bàn là của tôi.
 Bổ ngữ: Tôi đi học bằng xe đạp.
 Ngữ giới từ có vai trò làm trạng ngữ, bổ ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
II. Giới từ và ngữ giới từ trong tiếng Anh
1. Định nghĩa

68

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Giới từ là từ thể hiện mối quan hệ giữa các từ trong 1 cụm từ hoặc trong 1 câu. Giới từ
thường đứng trước danh từ hoặc đại từ để thể hiện mối quan hệ của danh từ hoặc đại từ đó với
những thành phần khác trong câu.
 Giới từ không có khả năng đứng độc lập mà phải kết hợp vs thành phần khác để tạo thành
ngữ giới từ.

VD: The bowl in the kitchen is broken by a cat.

2. Mô tả
 Giới từ kết hợp với danh từ để tạo thành cụm từ có chức năng làm trạng ngữ chỉ thời gian,
nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, nhượng bộ.

 VD 1: She sings in the garden.

 VD 2: She still sang beautifully in a bad mood.

 VD 3: The plane arrived late in the morning.

 Cần phân biệt hai chức năng này. Cùng một cụm từ, có thể ở trường hợp này là ngữ giới từ,
ở trường hợp khác lại là trạng từ. Điều khác nhau cơ bản là trạng từ thì không có tân ngữ theo
sau.
Ví dụ:
 Something's climbing up my leg. (Thứ gì đó đang bò lên chân tôi.)
 She does not stand up . (Cô ấy không đứng lên.)
=> Trong cụm từ : “up my leg” thì từ “up” là những giới từ bởi chúng có tân ngữ đi kèm phía
sau (my leg)
=> Còn trong cụm từ như “stand up” thì từ “up” là trạng từ chứ không phải là giới từ, chúng
không có tân ngữ đi kèm phía sau.
 Có thể nối 2 hoặc nhiều giới từ bằng liên từ
Ví dụ: The resort is beside the mountain and by the lake
 Làm định ngữ hạn định. Ví dụ: The book that is on the table is interesting.
 Làm thành phần của vị ngữ. Ví dụ: She is in a good mood.
III. Đối chiếu
1. Giống nhau
 Định nghĩa giới từ tiếng Anh và tiếng Việt tương đối giống nhau.
 Giới từ trong hai ngôn ngữ đều không có khả năng đứng độc lập làm thành phần của cụm
từ, của câu, kể cả câu nói tắt, đều phải kết hợp với các từ khác để tạo thành ngữ giới từ. Trừ một
số trường hợp như “Trong cứng ngoài mềm”.

Ví dụ: Không thể nói: “On” mà phải là “ On the table"

Không thể nói: “ Trên” mà phải là “ Trên bàn”

69

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Ngữ giới từ trong hai ngôn ngữ dùng để biểu thị mối quan hệ chính phụ, tức là nối kết
thành tố phụ và thành tố chính trong câu. Giới từ có xu hướng gắn với thành tố phụ hơn thành tố
chính. Vd: She sings (thành tố chính) in the garden (thành tố phụ).
 Ngữ giới từ trong hai ngôn ngữ đều có thế đóng vai trò làm trạng ngữ, vị ngữ, bổ ngữ trong
câu.
2. Khác nhau
 Trong câu tiếng Việt, ngữ giới từ có khả năng đóng vai trò làm chủ ngữ nhưng trong câu
tiếng Anh, thì có hình thức đảo trạng ngữ để nhấn mạnh.
Ví dụ: The apples are on the table.
On the table are the apples.

 Trong câu tiếng Việt, ngữ giới từ có thể đóng vai trò làm vị ngữ nhưng trong câu tiếng Anh
ngữ giới từ không thể làm vị ngữ mà chủ là thành phần của vị ngữ.

VD: Quyển sách này trên giá.

Không thể xem “the girl in the house” như là một câu.

 Trong tiếng Việt, trong một số trường hợp giới từ có thể đóng vai trò làm chủ ngữ (nếu vị
ngữ là động từ, tính từ) trong tiếng Anh thì không có hiện tượng này.

VD: Trong cứng ngoài mềm

 Trong tiếng Việt, giới từ có thể làm chủ ngữ, bổ ngữ còn tiếng Anh thì không.

Ví dụ: rửa bát cho cả nhà


Câu 23: Anh/chị hãy đối chiếu Giới từ và Ngữ giới từ trong tiếng Anh và tiếng Việt về hoạt
động trong lời nói.

I. Giới từ và ngữ giới từ trong tiếng Việt về hoạt động lời nói
1. Định nghĩa

 Giới từ là một loại hư từ có tác dụng kết nối các thành phần của cụm từ và thành phần câu.
Giới từ không có nghĩa từ vựng chân thực, nó phải kết hợp với các từ khác để tạo thành trạng
ngữ chỉ vị trí, thời gian, nguyên nhân, cách thức.
 VD: do, để, bằng, …

 Ngữ giới từ là một tổ hợp giới từ và các từ ngữ khác đi kèm. Giới từ không có khả năng
đứng độc lập mà phải kết hợp vs thành phần khác để tạo thành ngữ giới từ.
2. Mô tả

 Ngữ giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ trong câu:

70

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

+ Ngữ giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ nơi chốn

VD: Tại Sapa, nhiệt độ đang giảm dần.

+ Ngữ giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian

VD:

 Vào buổi tối, tôi thường xem phim truyền hình.


 Suốt từ sáng sớm cho đến tối mịt, trong làng lúc nào cũng như đánh cướp.
 Từ sáng đến giờ chị chỉ long đong chạy đi chạy về (Tắt đèn – Ngô Tất Tố)

+ Ngữ giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ nguyên nhân

VD:

 Tôi đi trễ vì tắc đường.


 Chúng ta đã thấy bao nhiêu đồng bào bị thiệt mạng vì bom đạn của đế quốc Pháp ở Nam
Bộ.

+ Ngữ giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ mục đích

VD:

 Tôi dậy sớm để chuẩn bị cho bài thuyết trình.


 Các đồng bào đã quyết chí hy sinh vì đất nước.

+ Ngữ giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ phương thức

VD:

 Chị ấy đi học bằng xe máy.


 Chúng ta đã bắt đầu làm cách mạng với hai bàn tay trắng nhưng mà chúng ta đã thắng đế
quốc và phong kiến.

+ Ngữ giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ hạn định

VD: Nếu trời mưa, tôi sẽ đi học bằng xe buýt.

 Ngữ giới từ làm định ngữ cho danh từ.

VD: Tôi đang dần làm quen với những quy định ở trường học mới.

71

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Ngữ giới từ làm giới từ trong câu bị động.

VD: Cái bàn này (do) bố tôi làm.

 Trong Tiếng Việt, việc có hay không có giới từ không làm thay đổi nghĩa của câu trong
một số trường hợp.

Ví dụ:

 Đi chơi (ở) công viên


 Phòng (để) tiếp khách.
II. Giới từ và ngữ giới từ trong tiếng Anh về hoạt động lời nói
1. Định nghĩa
 Giới từ là một loại hư từ có tác dụng kết nối các thành phần của cụm từ và thành phần câu.
Giới từ không có nghĩa từ vựng chân thực, nó phải kết hợp với các từ khác để tạo thành trạng
ngữ chỉ vị trí, thời gian, nguyên nhân, cách thức.

VD: in, on, at …

 Ngữ giới từ là một tổ hợp giới từ và các từ ngữ khác đi kèm. Giới từ không có khả năng
đứng độc lập mà phải kết hợp vs thành phần khác để tạo thành ngữ giới từ.
2. Mô tả

 Cụm giới từ đóng vai trò trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Ví dụ:

 There are some pens on the table


 When it started to rain, we all stood under the trees.
 Cụm giới từ đóng vai trò trạng ngữ chỉ thời gian.
Ví dụ:

 After the war against the Americans, the country entered a period of prosperity.
 My son was born on January, 5th, 1991.

 Cụm giới từ đóng vai trò trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Ví dụ:

 I went to school late because of traffic jam.


 In 1945 more than two million Vietnamese died of hunger.
 Because of the drought, the price of bread was high that year.

72

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Cụm giới từ đóng vai trò trạng ngữ chỉ mục đích.
Ví dụ:

 I got up early in order to prepare breakfast for my family.


 He’ll do anything for money.

 Cụm giới từ có chức năng trạng ngữ chỉ điều kiện trong tiếng Anh.
Ví dụ:

 Only by studying hard, he could pass the exam.


 But for my brother, we would have lost that football match

 Cụm giới từ có chức năng trạng ngữ chỉ cách thức.


Ví dụ:
She goes to school by bus.
We were received with the most courtesy.

 Cụm giới từ làm định ngữ.


Ví dụ:

 I can’t get familiar with the regulations of the new class.


 The distinction of the performance
 Trong cả hai ngôn ngữ, có nhiều cấu trúc mà ở đó việc dùng hay không dùng giới từ
thường tuỳ thuộc vào chủ quan người nói hay vào nhịp điệu của lời nói. Trong những trường hợp
như vậy, việc có mặt hay vắng mặt của giới từ thường không làm thay đổi nghĩa của lời nói.
VD: The snowy weather lasted (for) the whole time we were there.

III. Đối chiếu


1. Giống nhau

 Định nghĩa: Định nghĩa giới từ và ngữ giới từ trong Tiếng Anh và tiếng Việt tương đối
giống nhau, thường nối danh từ với danh từ, danh từ với đại từ, động từ với danh từ… để tạo
thành cụm giới từ (ngữ giới từ) đóng vai trò trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục
đích, điều kiện, cách thức và cụm giới từ làm định ngữ.
 Cụm giới từ giữ chức năng trạng ngữ chỉ nơi chốn.

Ví dụ:

 They stood under a tree to avoid getting wet.

73

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Bây giờ tôi đang ở cơ quan

 Cụm giới từ giữ chức năng trạng ngữ chỉ thời gian.

Ví dụ:

 We're going to Italy in April.


 Tôi thường tập thể dục vào 5 giờ sáng.

 Cụm giới từ giữ chức năng trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Ví dụ:

 They can’t afford to buy a new house because of their poverty


 Cô ấy nghỉ học bởi vì nhà nghèo.

 Cụm giới từ giữ chức năng trạng ngữ chỉ mục đích

Ví dụ:

 I go jogging everyday in order to have good health


 Hàng ngày, tôi thức dậy sớm để tập thể dục

 Cụm giới từ giữ chức năng trạng ngữ chỉ điều kiện.

Ví dụ:

 But for my brother, we would have lost that football match.


 Chúng ta đã bắt đầu làm cách mạng với hai bàn tay trắng nhưng mà chúng ta đã thắng đế
quốc và phong kiến.

 Cụm giới từ giữ chức năng trạng ngữ chỉ cách thức

Ví dụ:

The thief must have entered and left the house by the back door

Tôi nặn gốm bằng tay

 Cụm giới từ làm định ngữ

Ví dụ:

74

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 She has the face of an angel.


 Chỗ này là sách của tôi.
2. Khác nhau

 Trong tiếng Anh, khi đóng vai trò trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân và cách
thức, danh từ buộc phải kết hợp với giới từ thành cụm giới từ, còn trong tiếng Việt điều này
không bắt buộc..

 Ngữ giới từ có chức năng chỉ nơi chốn.

Ví dụ:

 Chúng tôi đi Hạ Long vào ngày cuối tuần


 We go to Halong at the weekend
 Ngữ giới từ có chức năng trạng ngữ chỉ thời gian.

VD: HUST was established in 1956.

VD: (Vào) mùa xuân, hoa đào thường nở rộ.

 Ngữ giới từ có chức năng trạng ngữ chỉ nguyên nhân

VD: He died of lung cancer.

VD: Ông ấy chết (vì) đói.

 Ngữ giới từ có chức năng trạng ngữ chỉ cách thức

Ví dụ: The task was done in a workman like manner

Công việc được hoàn thành một cách khéo léo

 Những chức năng khác biệt của ngữ giới từ trong TA và trong TV

+ TA có ngữ giới từ có chức năng làm trạng ngữ chỉ điều kiện mà TV gọi là trạng ngữ chỉ
hạn định.

VD: Drinking alcohol when driving a car in Vietnam, you will be punished.

VD: Nếu trời mưa, tôi sẽ đi học bằng xe buýt.

75

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

+ TV có ngữ giới từ đóng vai trò làm trạng ngữ chỉ phương thức mà TA gọi là trạng ngữ chỉ
cách thức.

VD: David Copperfield walks to his aunt’s home on foot.

 Một điểm khác biệt nữa là giữa hai ngôn ngữ sự có mặt các giới từ (of/của) trước danh từ
làm định ngữ. Trong tiếng Anh, sự có mặt của “of” là bắt buộc, còn trong tiếng Việt “của” có thể
có hoặc không.

VD: The house of my friend is very far from here.

Nhà (của) bạn tôi cách đây rất xa.

 Đặc biệt, trong tiếng Việt nếu danh từ chính có nguồn gốc động từ thì sự vắng mặt “của” là
điều bắt buộc.

VD: Việc truy bắt bọn tội phạm, làm chúng tôi mất nhiều thời gian.

(The arrest of the criminals took us a lot of time)

 Từ “của” trong tiếng Việt cũng phải vắng mặt nếu danh từ đằng sau các từ chỉ đơn vị.

VD: Chúng tôi nhìn thấy đàn cừu trên cánh đồng

(We saw a flock of sheep on the field)

 Trong tiếng Anh, danh từ làm bổ ngữ (compliment) cho tính từ cần được dạng thức hoá
bằng giới từ, còn trong tiếng Việt có trường hợp danh từ phải đi kèm giới từ, có trường hợp
không.

VD: He is worried about his reputation

 Trong câu bị động tiếng Anh, giới từ bắt buộc phải có mặt trước danh từ chỉ chủ thể hành
động.

VD: He is well spoken of.

 Trong tiếng Việt, không có dạng bị động của động từ nhưng có cấu trúc diễn đạt ý nghĩa bị
động với các hư từ: bị, được, bởi… Giới từ có thể có mặt hay vắng mặt trước danh từ chỉ chủ thể
của hành động.

VD: Bệnh lao do vi trùng Cốc (Koch) sinh ra.

76

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Cầu Chương Dương do công nhân Việt Nam xây dựng.

24. Đối chiếu giới từ và ngữ giới từ trong tiếng Anh và tiếng Việt về vị trí trong câu.

I. Giới từ và ngữ giới từ trong tiếng Việt


1. Định nghĩa:

 Giới từ là một loại hư từ có tác dụng kết nối các thành phần của cụm từ và thành phần câu,
biểu thị mối quan hệ chính phụ.
 Ngữ giới từ là một tổ hợp giới từ và các từ ngữ khác đi kèm. Giới từ không có khả năng
đứng độc lập mà phải kết hợp vs thành phần khác để tạo thành ngữ giới từ.
 Giới từ không có ý nghĩa riêng mà nó phải cùng với cả một tổ hợp giữ một chức năng cú
pháp nhất định trong câu.
 Khái niệm giới từ trong tiếng Việt được xem là quan hệ từ nhưng không phải tất cả các
quan hệ từ đều là giới từ.

2. Mô tả

 Giới từ và ngữ giới từ thường đứng trước danh từ, cụm danh từ hoặc đại từ.

Ví dụ:

 Nghĩ về bài toán khó.


 Đây là cái máy tính của tôi.
 Giới từ và ngữ giới từ có thể đứng đầu câu trong câu chỉ quan hệ ý nghĩa, mục đích.

Ví dụ:

 Vì ngủ quên, tôi không đến lớp.

 Giới từ và ngữ giới từ có thể đứng sau động từ có bổ ngữ trực tiếp.

Ví dụ:

 Tôi mua kẹo cho em.


 Anh Phan làm việc ở nhà

 Giới từ và ngữ giới từ đứng ngay trước động từ.

VD: Anh ấy sẽ làm việc chăm chỉ để hoàn thành chỉ tiêu.

 Giới từ và ngữ giới từ đứng cuối câu tỉnh lược.

77

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Ví dụ:

 Đứa bé ở nhà một mình không ai chơi với.


 Nó là người mà chẳng ai thèm nói đến

 Giới từ và ngữ giới từ kết hợp với các từ khác làm thành phần câu, nếu vị ngữ đóng vai trò
là đại từ, danh từ thì phải đi kèm với từ “là”.

VD:

 Cô ấy sống bằng niềm tin.


 Hạnh phúc của tôi là con cái.

 Giới từ và ngữ giới từ đứng đầu hoặc cuối câu có chức năng giống như một trạng ngữ.

VD: Với hàng xóm, anh ta luôn đối xử hết mình.

 Giới từ và ngữ giới từ đứng trước tính từ.

VD: Vì quá nghèo, họ không thể đi viện

II. Giới từ và ngữ giới từ trong tiếng Anh


1. Định nghĩa

 Giới từ là một loại hư từ có tác dụng kết nối các thành phần của cụm từ và thành phần câu,
biểu thị mối quan hệ chính phụ.
 Ngữ giới từ là một tổ hợp giới từ và các từ ngữ khác đi kèm. Giới từ không có khả năng
đứng độc lặp mà phải kết hợp vs thành phần khác để tạo thành ngữ giới từ.

2. Mô tả
 Giới từ và ngữ giới từ thường đứng trước danh từ, đại từ hoặc 1 từ mà nó chi phối.

Ví dụ:

 He goes to school by bus.


 He took a handkerchief from his pocket.
 She always speaks about me when I am away.
 Giới từ và ngữ giới từ có thể đứng đầu câu trong câu chỉ quan hệ ý nghĩa, mục đích.

VD:

 To go to school on time, I have to get up early.

78

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 To make this cake, you'll need two eggs, 175 grams of sugar, and 175 grams of flour.
 To go overseas on your own is very brave.
 Giới từ và ngữ giới từ có thể đứng ngay sau động từ.

Ví dụ:

 The motorcycle was driven by a tiny bald man.


 We travelled by night and rested by day

 Giới từ và ngữ giới từ có thể đứng trước danh động từ.

VD:

 He is good at singing.
 She looks on public speaking as an opportunity to share information.
 Put those clothes in a pile for washing.

 Giới từ và ngữ giới từ sau tính từ:

VD:

 Marie Curie is famous for her contribution to science.


 He's very good at getting on with people

 Giới từ và ngữ giới từ sau danh từ:

VD:

 My teacher is known for excellence in all forms of sport.


 He has this enviable ability to ignore everything that's unpleasant in life.
 Many mothers put their children's needs before their own.

 Giới từ và ngữ giới từ cuối câu hỏi.

VD: What's that book about?

 Giới từ và ngữ giới từ cuối câu trong mệnh đề phụ định ngữ (attribute clause):

VD:

 This is the book (that) I ask for.


 It was the song which she always delighted in

79

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Giới từ và ngữ giới từ cuối một câu ở dạng bị động:

VD:

 The matter has not been dealt with.


 On their return they discovered that their house had been broken into.

 Giới từ và ngữ giới từ cuối những câu cảm thán:

VD:

 What a mess he’s got into!


 How quickly the time goes by!

 Đứng sau động từ có tân ngữ trực tiếp.

VD: The mother made a cake for her children

 Đứng sau trạng từ, tiểu trạng từ.

VD: Her father was strongly against her trip.


III. Đối chiếu
1. Giống nhau

 Định nghĩa giới từ và ngữ giới từ trong tiếng Anh và tiếng Việt tương đối giống nhau.
 Giới từ và ngữ giới từ tiếng Việt và tiếng Anh không thể đứng một mình. Giới từ bao giờ
cũng đứng trước danh từ, đại từ hoặc 1 từ mà nó chi phối.

Ví dụ:

 We travel on horse back. (Chúng tôi đi du lịch trên lưng ngựa)


 She always speak about me when I am away (Cô ấy luôn nói về tôi khi tôi đi vắng)
 Trong cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt, giới từ có thể đứng ở đầu những câu có mệnh đề nguyên
mẫu (“to” – infinitive clauses) để biểu thị nghĩa mục đích hoặc đứng ở đầu câu trong các cấu trúc
giới ngữ làm trạng ngữ.

Ví dụ:

 For the attack to succeed, surprise was essential (Để cho cuộc tấn công giành thắng lợi,
yếu tố bất ngờ là cần thiết).
 To do this, you need to be firm and assertive (Để thực hiện điều này, anh cần kiên định và
quyết đoán).

80

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Giới từ và ngữ giới từ có thể đứng ngay sau động từ có bổ ngữ trực tiếp (tiếng Việt) hoặc
tân ngữ trực tiếp (tiếng Anh).
VD:
 Tôi đi mua đồ cho mẹ.
 He sent a letter to his mother.
 Giới từ tiếng Anh cũng như tiếng Việt có thể đứng cuối câu
Ví dụ:
 He is the man (that) nobody wants to talk about.
 Anh ta là người mà chẳng ai thèm nói đến. (câu tỉnh lược)
2. Khác nhau

Tiếng Anh Tiếng Việt

Giới từ trong tiếng Anh có thể đứng Không có trường hợp này
cuối câu trong mệnh đề quan hệ hoặc
đứng trước đại từ quan hệ.
VD: This is not the book (that) I asked for.

Giới từ trong tiếng Anh có thể đứng Không có trường hợp này
cuối câu cảm thán, câu hỏi
VD: Which school do you go to?

Giới từ trong tiếng Anh có thể đứng Không có trường hợp này.
trước danh động từ
VD: He is good at calculating.

Giới từ trong tiếng Anh có thể đứng Không có trường hợp này.
cuối câu bị động
VD: The matter has been dealt with.

Giới từ trong tiếng Anh có thể đứng Giới từ trong tiếng Việt đứng ngay sau
ngay sau động từ có tân ngữ trực tiếp động từ có bổ ngữ trực tiếp
VD: He sent a letter to his mother. VD: Tôi đi mua đồ cho mẹ

Giới từ trong tiếng Anh có thể kết Không có trường hợp này.
hợp với các từ khác tạo thành từ
ghép.
VD: hanger - on, passer - by

81

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Giới từ trong tiếng Anh không thể làm chủ Giới từ trong tiếng Việt có thể làm chủ
ngữ nếu vị ngữ là tính từ, hoặc động từ ngữ nếu vị ngữ là tính từ, hoặc động từ
VD: Trong cứng, ngoài mềm

Trong tiếng Anh, giới từ có thể đứng sau Không có trường hợp này.
trạng từ, tiểu trạng từ.
VD: Her father was strongly against her trip

25. Anh/chị hãy đối chiếu giới từ và ngữ giới từ trong tiếng Anh và tiếng Việt về cấu tạo.

I. Giới từ (GT) và ngữ giới từ (NGT) trong tiếng Việt


1. Định nghĩa

 Giới từ là một loại hư từ có tác dụng kết nối các thành phần của cụm từ và thành phần câu,
biểu thị mối quan hệ chính phụ.
 Ngữ giới từ là một tổ hợp giới từ và các từ ngữ khác đi kèm. Giới từ không có khả năng
đứng độc lập mà phải kết hợp vs thành phần khác để tạo thành ngữ giới từ.

2. Mô tả
 Giới từ đơn: là giới từ được cấu tạo từ 1 từ. VD: của, bằng, do, để….
 Giới từ kép: là giới từ được cấu tạo từ 2 từ. VD: theo như, đối với.
 Cụm giới từ: giới từ có thể kết hợp và đứng trước danh từ hoặc đại từ tạo thành cụm giới
từ.
II. Giới từ (GT) và ngữ giới từ (NGT) trong tiếng Anh
1. Định nghĩa

 Giới từ là một loại hư từ có tác dụng kết nối các thành phần của cụm từ và thành phần câu,
biểu thị mối quan hệ chính phụ.
 Ngữ giới từ là một tổ hợp giới từ và các từ ngữ khác đi kèm. Giới từ không có khả năng
đứng độc lập mà phải kết hợp vs thành phần khác để tạo thành ngữ giới từ.

2. Mô tả

 Giới từ đơn (simple prepositions): là giới từ chỉ có một từ, bao gồm:

 Giới từ đơn chuyên dụng: by, on, in,


 Giới từ đơn có nguồn gốc tính từ: less

82

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Giới từ đơn có nguồn gốc động từ (tức là dạng động từ thêm đuôi -ing hoặc phân từ 2 của
động từ): regarding, including, provided…

 Giới từ trá hình: Đây là nhóm giới từ được ẩn trong hình thức khác

VD: At 7 o'clock (o' = of): Lúc 7 giờ

 Giới từ kép (double preposition): là những giới từ được tạo ra bằng cách kết hợp 2 giới từ
đơn: into, upon
 Giới từ ghép (compound prepositions): là các giới từ được tạo ra từ các tiền tố a hoặc be:
about, among, against, behind,
 Giới từ phức (complex prepositions): Là giới từ gồm tối thiểu một giới từ đơn, không thể
phân chia về ngữ pháp hay ngữ nghĩa.

 Cấu tạo:

a. Giới từ/ Trạng từ + giới từ. VD: apart from, outside of


b. Giới từ + Danh từ + giới từ. VD: in terms of
c. Động từ/ Tính từ/ Liên từ + giới từ. VD: except for, together with, because of.
d. Giới từ + tính từ. VD: in general
e. Trạng từ + giới từ + trạng từ. VD: up to now
III. Đối chiếu
1. Giống nhau

 Định nghĩa giới từ và cụm giới từ trong Tiếng Anh và Tiếng Việt giống nhau.
 Cả tiếng Anh và tiếng Việt đều có giới từ đơn

VD: Tiếng Anh: in, on, …

Tiếng Việt: trên, dưới, ….

2. Khác nhau

 Giới từ trong tiếng Anh về cấu tạo được chia làm 4 loại (giới từ đơn, phức, ghép, kép)
nhiều hơn tiếng Việt là 2 loại (giới từ đơn và ghép).
 Giới từ đơn trong tiếng Anh được chia làm 3 loại, tiếng Việt thì không phân chia giới từ
đơn.
 Tiếng Anh có giới từ ghép và giới từ trá hình còn tiếng Việt không có.

VD: Giới từ ghép: among, behind, in contrast,...

Giới từ trá hình: at 7 o’clock (o’=of)

83

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Giới từ kép trong tiếng Anh viết liền hai giới từ thành một từ, còn trong tiếng Việt thì viết
hai từ riêng biệt. Trong tiếng Việt, giới từ kép ít khi được sử dụng, thường được giản lược hay
thay thế bằng các giới từ đơn tương ứng còn tiếng Anh thì không thay thế được.

VD: into, upon, ...

Theo như, đối với…

 Trong tiếng Anh có giới từ phức, tiếng Việt không có giới từ phức.

VD: apart from, in terms of

 Tiếng Anh có giới từ dạng “ing”, tiếng Việt không có loại này. Trong tiếng Anh, có giới từ
có nguồn gốc động từ nhưng tiếng Việt không có. Giới từ tiếng Anh có thể kết hợp với tính từ tạo
thành trạng ngữ, còn tiếng Việt thì không.

VD: regarding, in general, …

 Giới từ TA có thể kết hợp từ khác tạo thành từ ghép, tiếng Việt không có loại này.

VD: online, off-sale, …

 Giới từ đơn trong tiếng Việt có thể làm thành phần câu nếu vị ngữ là tính từ, tiếng Anh
không có hiện tượng này.

VD: Ở ngoài trời rất nóng.

Câu 26: Anh chị hãy trình bày về phần câu, thành phần câu, nòng cốt câu

I. Phần câu, Thành phần câu, Nòng cốt câu trong tiếng Việt

1. Phần câu

 Định nghĩa: Cách phân chia phần câu ra căn cứ vào văn cảnh và tình huống giao tiếp, tùy
vào văn cảnh và tình huống cụ thể người nói muốn thông báo điều gì, nêu gì sẽ có cách phân
chia phù hợp. Cách phân chia này còn được gọi là phân đoạn thực tại.
 Phân loại: Câu được chia thành 2 phần: nêu và báo

+ Nêu: cái cũ

+ Báo: cái mới

84

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: Hôm qua (N), tôi đã thấy anh hôn cô ta (B).

 Tiêu chí phân biệt hai phần của câu: ngữ điệu, cách ngắt nghỉ,…

2. Thành phần câu

 Định nghĩa: là những yếu tố để xây dựng cấu trúc câu


 Có 7 thành phần câu: Chủ ngữ (C), Vị ngữ (V), Bổ ngữ (B), Định ngữ (Đ), Trạng ngữ (Tr),
Khởi ngữ (K), Tình thái ngữ (T).

Ví dụ: Con bé đó (K), chắc là (Đ) nó (C) xem (V) TV (B) cả ngày (Tr) nhỉ (T)?

● Chủ ngữ: là bộ phận nòng cốt câu, thành phần của cấu trúc chủ vị, là chủ thể của hành
động trong câu, thường đứng ở đầu câu và trước vị ngữ

Ví dụ: Tôi có rất nhiều bi.

● Vị ngữ: là bộ phận của nòng cốt câu và là thành phần trung tâm của cấu trúc chủ - vị, chỉ
hành động hoặc trạng thái của chủ ngữ.

Ví dụ: Lan đang học bài.

● Bổ ngữ: là một thành phần chủ yếu của câu, thuộc vào nòng cốt câu biểu thị đối tượng
chịu tác động của vị ngữ. Nó là một diễn tố khác của sự tình được nêu lên ở vị ngữ.
Ví dụ: Cậu ta tặng cô ấy một bó hoa.
● Trạng ngữ: là thành phần phụ của câu. Nó có cấu tạo, hình thức và vị trí xác định trong
câu.
Vị trí: trước nòng cốt câu, sau nòng cốt câu, chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
Ví dụ: Lúc bấy giờ tôi mới đi học
● Định ngữ: là thành phần phụ của câu và biểu thị ý nghĩa hạn định về tình thái hoặc cách
thức của sự tình được nêu trong câu.
Ví dụ: Cậu ta đột nhiên nảy ra ý định bỏ học.
● Khởi ngữ: là thành phần phụ của câu. Khởi ngữ thường đứng đầu câu, nêu lên chủ đề của
sự tình được nhắc đến trong câu, có thể là danh từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tính từ hoặc mệnh
đề.
Ví dụ: Nói đẹp thì cô ấy đẹp thật!.
● Tình thái ngữ: là thành phần phụ của câu, đứng sau nòng cốt câu để bổ sung ý nghĩa về
tình thái cho câu.
Ví dụ: Phải học hành cẩn thận nhé!

3. Nòng cốt câu

85

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

3.1. Khái niệm:

 Về mặt nội dung và ngữ nghĩa thì nòng cốt câu chính là bộ phận khung ngữ pháp của câu.
Và đó là một cấu trúc tối giản vừa đảm bảo cho câu độc lập về nội dung và hoàn chỉnh về hình
thức.
VD: Đêm hôm ấy, tàu của chúng tôi buông neo ở vùng biển Trường Sa.
Nòng cốt câu là: Tàu buông neo

3.2. Mô tả

a. Phân loại:

 Nòng cốt câu đơn phần: được cấu tạo bởi mô ̣t từ hoă ̣c mô ̣t ngữ. VD: Mưa!
 Nòng cốt câu song phần: chia ra làm 2 loại:

+ Song phần đơn giản VD: Bé ngoan


+ Song phần phức hợp VD: Nếu trời mưa thì tôi đọc sách

b. Cách xác định nòng cốt câu:

 Lược bỏ một cách tuần tự từ lớn đến nhỏ các thành tố không bắt buộc trong câu.
 Tìm các cặp thành tố trực tiếp đại diện cho cấu trúc ngữ pháp chứa chúng để xác định nòng
cốt câu.

II. Phần câu, Thành phần câu, Nòng cốt câu trong tiếng Anh

1. Phần Câu (định nghĩa + mô tả)

 Là cách phân chia câu ra phần câu căn cứ vào văn cảnh và tình huống giao tiếp. Tùy vào
văn cảnh và tình huống cụ thể người nói muốn thông báo gì, nêu gì sẽ có cách phân chia phù
hợp. Cách phân chia này còn được gọi là phân đoạn thực tại. (actual division of the sentence)
 Các loại: Câu được chia thành hai phần: nêu (Theme) và báo (Rheme).

 Nêu: cái cũ
 Báo: cái mới

VD: He (N) loves his wife so much (B).

 Tiêu chí phân biệt hai phần của câu: ngữ điệu, cách ngắt nghỉ, …

2. Thành phần câu (định nghĩa + mô tả)

 Là thành phần phụ của câu, cung cấp thêm thông tin về chủ ngữ và tân ngữ

86

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Tiếng Anh có 5 thành phần câu: chủ ngữ (subject), vị ngữ, bổ ngữ (complement), tân ngữ
(object), trạng ngữ (adverbial).

● Chủ ngữ

Chủ ngữ (Subject) là một trong những thành phần chính của câu. Chủ ngữ là chủ thể của hành
động trong câu, thường đứng trước động từ (verb). Chủ ngữ thường là một danh từ (noun) hoặc
một ngữ danh từ (noun phrase - một nhóm từ kết thúc bằng một danh từ, trong trường hợp này
ngữ danh từ không được bắt đầu bằng một giới từ). Chủ ngữ thường đứng ở đầu câu và quyết
định việc chia động từ.

VD: She likes reading books.

Watching television keeps them out of mischief.

● Vị ngữ: là một bộ phận nòng cốt của câu, là thành phần giải thích cho chủ ngữ (có động từ
chính và xung quanh có các thành phần bổ nghĩa cho nó). Trong tiếng Anh, vị ngữ động từ luôn
có hình thái ngôi, thời, thể.

VD: I love you

● Tân ngữ: là một thành phần câu, biểu đạt ý nghĩa của người hoặc vật chịu tác động của
động từ đứng trước nó hoặc biểu đạt mối liên kết giữa các tân ngữ với nhau thông qua liên từ, tân
ngữ thường đứng sau động từ.

 Tân ngữ có 2 loại: tân ngữ trực tiếp (DO-direct object-người hoặc vật đầu tiên nhận tác
động của hành động) và tân ngữ gián tiếp (IO-indirect object-là tân ngữ chỉ đồ vật hoặc người
mà hành động xảy ra đối với (hoặc dành cho đồ vật hoặc người nào đó).

VD: I like that girl (D.O)

I gave that girl (I.O) a book

● Trạng ngữ: là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả
cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích,
phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân,
mục đích, kết quả, phương tiện, …

VD: I am now a student at a famous university. (Adverbial)

● Bổ ngữ

 Là 1 thành phần phụ của câu, cung cấp thêm thông tin về chủ ngữ và tân ngữ.

87

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Bổ ngữ có thể phân làm 2 loại: loại liên hệ với chủ ngữ (từ bổ thêm nghĩa cho những gì
còn thiếu về chủ ngữ mà một nội động từ chưa nói hết) và loại quan hệ với bổ ngữ (từ bổ nghĩa
thêm nghĩa cho những gì còn thiếu ở tân ngữ mà một ngoại động từ chưa nói hết).

VD: Her first job had been selling computer. (subject complement)

They make him unhappy. (object complement)

3. Nòng cốt câu

3.1. Định nghĩa

 Nòng cốt câu là bộ phận ngữ pháp cơ bản của câu. Đó là cấu trúc tối giản vừa đủ đảm bảo
cho câu độc lập về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức.
 Nòng cốt câu tiếng anh bao gồm chủ ngữ (Subject) và vị ngữ (Predicate)

VD: She (S) loves poetry (P).

3.2. Mô tả

a. Phân loại theo cấu trúc câu: Dựa vào cấu trúc, nòng cốt câu trong tiếng Anh được phân làm
ba loại là: câu đơn, câu ghép và câu phức.

● Câu đơn (simple sentences): là câu chỉ có mô ̣t mê ̣nh đề đô ̣c lâ ̣p, nghĩa là chỉ có mô ̣t chủ
ngữ và mô ̣t vị ngữ.

VD: Mary and Tom are playing tennis.

● Câu ghép (compound sentences): là câu có ít nhất 2 mê ̣nh đề trong đó, được nối với nhau
bằng liên từ (như and, or, but….) và phải có dấu phẩy, hoă ̣c dấu chấm phẩy trước liên từ.

VD: His father is a doctor, and/but his mother is a writer.

● Câu phức (complex sentence): là câu có một mệnh đề chính và một mệnh đề phụ thuộc.

VD: Because I forgot my homework, I got sent home.

DEPENDENT CLAUSE MAIN CLAUSE

● Mệnh đề phụ thuộc có 4 loại:

+ Mệnh đề danh từ (noun clause)

88

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: I buy whatever I need.

+ Mệnh đề tính ngữ / mệnh đề quan hệ (relative clause/ adjective clause)

VD: The man whom I saw yesterday is John.

+ Mệnh đề trạng ngữ (adverbial clause)

VD: As soon as John heard the news, he called me.

b. Phân loại theo mục đích và chức năng câu: Trong tiếng Anh câu được chia ra làm bốn kiểu
câu. Trong đó kiểu câu đầu tiên, câu tường thuật là thường gặp nhất.

● Câu tường thuật (Declarative Sentence): Câu tường thuật là câu dùng để tuyên bố một sự
việc, sự sắp đặt hoặc một ý kiến nào đó. Câu tường thuật có hai dạng là khẳng định và phủ định.
Câu tường thuật được kết thúc bởi dấu chấm câu (.).

VD: It’s sunny today.

● Câu nghi vấn (Interrogative Sentence): Câu nghi vấn là câu được dùng để hỏi, thường
được bắt đầu bằng những từ để hỏi như what, who, hoặc how. Trong trường hợp không có từ để
hỏi thì trợ động từ như do/does, can hoặc would sẽ được đặt ở đầu câu và được theo sau bởi động
từ chính. Câu nghi vấn được kết thúc câu bởi dấu chấm hỏi (?). Câu nghi vấn được chia ra thành
4 loại:

+ Yes/No Interrogatives (Câu nghi vấn có câu trả lời là Yes/No)

VD: Will you bring your book?

+ Alternative Interrogatives (Câu hỏi chọn lựa)

VD: Do you want beer, wine, or wisky?

+ WH- Interrogatives (Câu hỏi bắt đầu bằng WH-)

VD: What happened?

Where do you work?

+ Tag Questions (Câu hỏi đuôi)

VD: David plays the piano, doesn't he?

89

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

● Câu cảm thán (Exclamatory Sentence):

 Câu cảm thán là câu được dùng để nhấn mạnh một lời tuyên bố hoặc đề diễn tả cảm xúc.
Câu cảm thán được kết thúc bởi dấu chấm than (dấu chấm cảm) (!).
 Câu cảm thán thường được bắt đầu bởi "what" hoặc "how" để bộc lộ sự biến đổi về cảm
xúc như ngạc nhiên hoặc ngưỡng mộ, thích thú cao độ. Trong những trường hợp ấy bổ ngữ
thường được đứng trước chủ ngữ hoặc động từ để nhấn mạnh cảm xúc.

VD: What a pity!

How beautiful that house is!

 Tuy nhiên cũng có những trường hợp, câu cảm thán không trải qua quá trình biến đổi cảm
xúc mà vẫn thể hiện được cảm xúc mạnh mà tác giả muốn lột tả.

VD: Have you ever seen a mountain that huge!

I got an A on my report!

● Câu mệnh lệnh (Imperative Sentence):

 Câu mệnh lệnh là câu dùng để đề nghị, yêu cầu hoặc ra lệnh cho người khác. Câu mệnh
lệnh không có chủ ngữ mà được ngầm hiểu rằng chủ ngữ là đại từ ngôi thứ hai chỉ người nghe
trực tiếp (you). Câu mệnh lệnh được kết thúc câu bởi dấu chấm (.) hoặc dấu chấm than (!).
 Câu mệnh lệnh thường bao gồm những động từ nguyên thể đóng vai trò là vị ngữ. Cụm
động từ không được phép sử dụng trong dạng câu này.
 Cấu trúc của một câu mệnh lệnh thường là:
 <Câu mệnh lệnh > = <vị ngữ> = <động từ> <bổ ngữ>

VD: Go away!

Open the door.

III. Đối chiếu

Giống nhau

● Về phần câu

Trong tiếng Việt và tiếng Anh, cách phân chia và chức năng của phần câu gần như tương đồng.
Trong cả hai ngôn ngữ đều chia câu thành hai phần nêu và báo, cách phân chia phần câu đều căn
cứ vào văn cảnh và tình huống giao tiếp.

90

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: Ngày mai (N), tôi và mẹ đi du lịch ở Cát Bà (B) -> nhấn mạnh thời gian

John (T) carefully searched the room (R) -> nhấn mạnh người thực hiện hành động

● Về thành phần câu

Tiếng Việt và tiếng Anh đều bao gồm các thành phần câu: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ,
định ngữ.

● Về nòng cốt câu

 Khái niê ̣m: cơ bản là giống nhau: Về mặt nội dung và ngữ nghĩa thì nòng cốt câu chính là
bộ phận khung ngữ pháp của câu. Là cấu trúc tối giản và dựa vào đó câu mới có thể tồn tại.
 Cách xác định: Cách xác định nòng cốt câu trong tiếng Viê ̣t và tiếng Anh đều giống nhau.

Khác nhau

● Phần câu

 Trong tiếng Việt và tiếng Anh, cách phân chia và chức năng của phần câu gần như tương
đồng. Trong cả hai ngôn ngữ đều chia câu thành hai phần nêu và báo, cách phân chia phần câu
đều căn cứ vào văn cảnh và tình huống giao tiếp.

VD:

 Ngày mai (N), tôi và mẹ du lịch ở Cát Bà (B) -> nhấn mạnh thời gian
 John (T) carefully searched the room (R) -> nhấn mạnh người thực hiện hành động

● Thành phần câu:

 Tiếng Việt có (7 thành phần câu) nhiều hơn tiếng Anh có (5 thành phần câu).
 Tiếng Việt có khởi ngữ, tình thái ngữ, tiếng Anh thì không có các thành phần này.
 VD: Con ăn cơm rồi ạ! -> “ạ” là tình thái từ.
 Thành phần bổ ngữ:

 Trong tiếng Việt: là thành phần chủ yếu của câu và là thành phần thuộc nòng cốt câu.
 Trong tiếng Anh: là thành phần thứ yếu của câu và là thành phần nằm ngoài nòng cốt câu.

● Nòng cốt câu

 Về phân loại:

+ Theo cấu trúc: Nòng cốt câu trong tiếng Việt được chia thành 2 loại: Nòng cốt câu đơn
phần và nòng cốt câu song phần, trong đó, nòng cốt câu song phần được chia ra: song phần phức
91

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

hợp và song phần đơn giản. Trong khi tiếng Anh lại chia làm 3 loại: nòng cốt câu đơn, nòng cốt
câu ghép và nòng cốt câu phức.
+ Theo mục đích và chức năng: tiếng Anh chia thành 4 loại: câu tường thuật, câu cảm thán,
câu nghi vấn, và câu mệnh lệnh, còn tiếng Việt thì không.

Câu 27: Anh chị hãy trình bày về cấu trúc câu trong tiếng Việt và tiếng Anh

1. Cấu trúc câu trong tiếng Việt

Cấu trúc câu đơn cơ bản trong tiếng Việt

C+V+B: VD: Tôi đọc sách.

*Cấu trúc câu mở rộng

 C+ V: Chim bay.

 C+V+B+B: Tôi đưa Tuấn Anh quyển sách.

 C+V+B+Tr: Tuấn Anh đọc sách ở phòng đọc.

 C+V+B+B+Tr: Quỳnh tặng Chi sách nhân ngày sinh nhật.

 K+C+V+B+Tr+Tr: Không biết nghĩ thế nào nó lại đọc sách bằng kính lúp ở lớp.

 K+C+V+B+Tr+T: Không biết nghĩ sao, cậu ấy lại vứt rác ra đường như thế.

b) Một số cấu trúc câu đặc biệt

 Câu cảm thán:

VD: Mẹ ơi!

Ối giời ơi!

 Cấu rút gọn:

VD: Ôn thi cuối kỳ có nhiều bài không?

Nhiều lắm! (rút gọn chủ ngữ)

Ai gọi cửa thế?

Tôi đây. (rút gọn vị ngữ)

92

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

c) Cấu trúc câu phức và câu ghép

 Câu phức

Năm em học sinh được nhà trường tuyên dương.

 Câu ghép

+ Câu ghép đẳng lập

Lan đang học lớp 1 còn em trai mới đi mẫu giáo.

C1 V1 C2 V2

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.

C1 V1, C2 V2, C3 V3

+ Câu ghép chính phụ

Nếu anh đến thì tôi cũng không có ở nhà.

C1 V1 C2 V2

2. Cấu trúc câu trong tiếng Anh

7 cấu trúc câu cơ bản trong tiếng Anh

 S + V: The child (S) laughed (V).

___ __

 S+V+A : VD: John is in the house.

S___V_____A___

 S+V+C: VD: She is beautiful.

S__V__C_

 S+V+DO: VD: Somebody kicks the ball.

___ S______V_____DO___

 S+V+O+A: VD: I put the book on the table.

93

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

S_V____O_______A__

 S+V+O+C: VD: We proved him wrong.

_ S___V____O____C_

 S+V+ IO + DO: VD: She gives me a cake.

S V IO DO

Trường hợp đặc biệt trong câu đơn tiếng Anh

 Câu có 2 chủ ngữ: Learning English and computer is important


 Câu có 2 vị ngữ: I played some video games and learnt English on my computer
 Câu có 2 chủ ngữ, 2 vị ngữ: My sister and I played some video games and learnt English
on my computer

Cấu trúc câu phức và câu ghép

 Câu phức:
 Noun clause

Mệnh đề chính và mệnh đề phụ được nối với nhau bằng liên từ

Independent clause + subordinate conjunction + dependent clause

VD: Playing video game can be dangerous although it is fun.

 Relative clause

Subordinate conjunction+ Dependent clause + comma+ independent clause

VD: Although playing video game is fun, it can be dangerous.

 Adverbial clause

Infinitive/ participle construction+ main clause

VD: To get into the high school, you have to pass an examination.

VD: Seeing the door open, the thief entered the house.
 Câu ghép:
 2 câu đơn được liên kết bằng 1 dấu chấm phẩy “;”

VD:Playing video game is fun; It can be dangerous.

94

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 2 câu được liên kết bằng 1 dấu chấm phẩy và theo sau là 1 liên từ nối

VD: Playing video game is fun; however, it can be dangerous

 2 câu được liên kết bởi liên từ nối:

S + V+ C + comma + conjunction + S+ V+ C

VD: Playing video game is fun, but it can be dangerous too.

S + V+ comma + conjunction + S+ V + comma +conjunction + S+ V.

VD: Playing video game is fun, but it can be dangerous too, so we must be careful.

Ngoài ra còn có cấu trúc câu đặc biệt: It, There, đảo ngữ

 It is/was…… that…….

VD : It was Lan that I met at the party.

 Đảo ngữ:

+ Với No và Not: No money shall I lend you from now on.


+ Với các trạng từ phủ định: never, hardly, rarely,…: Hardly ever does he speak in the
public.
+ Với Only: only after, only when, only if,…: Only after all guest had gone home could we
relax
+ Với các cụm từ có No : at no time, for no reason, Nowhere, …: For no reason will you
go out at this time.
+ No sooner… than….: No sooner had I arrived home than the phone rang.
+ Not only….but… also…: Not only is he good at English but he also draw well.
+ So + adj/adv + be/aux + S + V+ that + clause: So dark is it that I can not write.
+ Until/till + clause/ adv of time + aux +S+V: Not until 10 o’clock that I’ll come home.
+ Với câu điều kiện: Should he ring, I will tell him the news.

Were I a bird, I would fly.

Had it rained yesterday, we would have stayed at home

III. Đối chiếu

1. Giống nhau

 Có 5 cấu trúc ở cả tiếng Anh và tiếng Việt giống nhau:

95

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Tiếng Anh Tiếng Việt

S+V+DO C +V+B

S+V+O+A C+V+B+Tr

S+V C+V

S+V+A C+V+Tr

S+V+IO+DO C+V+B+B

 Cả cấu trúc câu tiếng Việt và tiếng Anh đều có thể có các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, bổ
ngữ, trạng ngữ.
 Vị trí trạng ngữ trong câu tiếng Việt và tiếng Anh đều tương đối tự do.

VD: Sometimes he sings beautifully.

A S V A

Khi nghe bạn nói cô ta cứ tủm tỉm cười

Cô ta cứ tủm tỉm cười khi nghe bạn nói

 Tiếng Việt và Tiếng Anh đều có câu ghép và câu phức.

2. Khác nhau

 Số lượng các cấu trúc cơ bản khác nhau. Tiếng Việt có 12 cấu trúc câu, nhiều hơn tiếng
Anh chỉ có 7 cấu trúc câu.
 Trong cấu trúc câu tiếng Việt có sự tham gia của 2 thành phần khởi ngữ và tình thái ngữ
mà tiếng Anh không có.

VD: Về môi trường, có lẽ môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm.

Khởi ngữ Tình thái ngữ

 Tiếng Anh có cấu trúc câu đặc biệt với It, There, và hiện tượng đảo ngữ. Tiếng Việt không
có.

VD: It was Lan that I met at the party.

There is a cat on the roof

96

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

For no reason will you go out at this time.

 Các cấu trúc sau có trong tiếng Anh mà không có trong tiếng Việt: S+V+C, S+V+O+C.
 Các cấu trúc sau có trong tiếng Việt mà không có trong tiếng Anh: K+C+V+B+Tr+Tr,
K+C+V+B+Tr+T.

Câu 28: Anh/chị hãy trình bày về các thành phần câu Việt – Anh.
I. Thành phần câu tiếng Việt
 Định nghĩa: là những yếu tố để xây dựng cấu trúc câu
 Có 7 thành phần câu: Chủ ngữ (C), Vị ngữ (V), Bổ ngữ (B), Định ngữ (Đ), Trạng ngữ (Tr),
Khởi ngữ (K), Tình thái ngữ (T)
Ví dụ: Con bé đó (K), chắc là (Đ) nó (C) bắn (V) bi (B) suốt ngày (Tr) à (T).
1. Chủ ngữ: là bộ phận nòng cốt câu, thành phần của cấu trúc chủ vị, là chủ thể của hành
động trong câu, thường đứng ở đầu câu và trước vị ngữ
Ví dụ: Tôi có rất nhiều bi.
2. Vị ngữ: là bộ phận của nòng cốt câu và là thành phần trung tâm của cấu trúc chủ- vị, chỉ
hành động hoặc trạng thái của chủ ngữ.
Ví dụ: Nam bán bi.
3. Bổ ngữ: là một thành phần chủ yếu của câu, thuộc vào nòng cốt câu biểu thị đối tượng chịu
tác động của vị ngữ. Nó là một diễn tố khác của sự tình được nêu lên ở vị ngữ.
Ví dụ: Tôi thích khoai tây.
4. Trạng ngữ: là thành phần phụ của câu. Nó có cấu tạo, hình thức và vị trí xác định trong
câu.
Vị trí: trước nòng cốt câu, sau nòng cốt câu, chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
Ví dụ: Sao hôm mọc ở đằng Đông, sao Mai chênh chếch bên này đăng Tây.
Loan nói là sẽ gặp bạn vào tuần sau.
Mẹ ở quê đang cấy lúa.
5. Định ngữ : là thành phần phụ của câu và biểu thị ý nghĩa hạn định về tình thái hoặc cách
thức của sự tình được nêu trong câu.
Ví dụ: Làng tôi có con sông nhỏ.
Lâu lâu tôi mới về quê một lần.
Mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự.

97

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

6. Khởi ngữ: là thành phần phụ của câu. Khởi ngữ thường đứng đầu câu, nêu lên chủ đề của
sự tình được nhắc đến trong câu, có thể là danh từ, tính từ, cụm danh từ, cụm tính từ hoặc mệnh
đề.

Ví dụ: Cuốn truyện này, tôi đã mua lâu rồi.


Đi đám cưới thì không nên mặc lôi thôi.
Ông giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống.
7. Tình thái ngữ: thành phần phụ của câu, đứng sau nòng cốt câu để bổ sung ý nghĩa về tình
thái cho câu.
Ví dụ: Mai anh đi rồi, bảo trọng nhé.
Cháu chào ông ạ.
Anh đã giúp em rất nhiều lần rồi mà.
II. Thành phần câu tiếng Anh
 Định nghĩa: Câu là đơn vị của lời nói được dùng để giao tiếp, là một diễn ngôn nhỏ nhất,
dùng để diễn đạt trọn vẹn một ý.
 Thành phần câu là những yếu tố để xây dựng nên cấu trúc câu.
 Ví dụ: In the past, / he / had considered / Rose / his all world.
5 thành phần câu: chủ ngữ, tân ngữ, bổ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ
1. Chủ ngữ (Subject)
Định nghĩa: Chủ ngữ (Subject) là một trong những thành phần chính của câu. Chủ ngữ là chủ thể
của hành động trong câu, thường đứng trước động từ (verb). Chủ ngữ thường là một danh từ
(noun) hoặc một ngữ danh từ (noun phrase - một nhóm từ kết thúc bằng một danh từ, trong
trường hợp này ngữ danh từ không được bắt đầu bằng một giới từ). Chủ ngữ thường đứng ở đầu
câu và quyết định việc chia động từ.
Ví dụ: She likes reading novels.
Drinking water is good for health.
2. Vị ngữ (Predicate)
Định nghĩa: là một bộ phận nòng cốt của câu, là thành phần giải thích cho chủ ngữ (có động từ
chính và xung quanh có các thành phần bổ nghĩa cho nó). Trong tiếng Anh, vị ngữ động từ luôn
có hình thái ngôi, thời, thể.
Ví dụ: He plays guitar very well.
They have built this house for 6 months.
3. Tân ngữ (Object)

98

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Định nghĩa: Tân ngữ là một thành phần câu, biểu đạt ý nghĩa của người hoặc vật chịu tác
động của động từ đứng trước nó hoặc biểu đạt mối liên kết giữa các tân ngữ với nhau thông qua
liên từ
 Tân ngữ thường đứng sau động từ.
 Tân ngữ có 2 loại:
 Tân ngữ trực tiếp (DO-direct object): là người hoặc vật đầu tiên nhận tác động của hành
động)
 Tân ngữ gián tiếp (IO-indirect object): là tân ngữ chỉ đồ vật hoặc người mà hành động xảy
ra đối với đồ vật hoặc người nào đó. Tân ngữ gián tiếp có thể đứng sau tân ngữ trực tiếp bởi một
giới hoặc cũng có thể đứng trước tân ngữ trực tiếp mà không có giới từ.
VD:
 I gave that girl a book = I gave a book to that girl.
(That girl là tân ngữ gián tiếp; a book là tân ngữ trực tiếp)
 I bought my mother a special cake = I bought a special cake for my mother
(my mother là tân ngữ gián tiếp, a special cake là tân ngữ trực tiếp)
Chú ý: Không phải bất cứ động từ nào trong tiếng Anh cũng đòi hỏi tân ngữ đứng sau nó là một
danh từ. Một số động từ yêu cầu tân ngữ đằng sau nó là một động từ khác.
VD:
 We do not want to go there.
 I imagine travelling to France.
 I know how to do that.
 I will tell you what I want.
4. Trạng ngữ (Adverbial)
Định nghĩa: : Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa
cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn,
mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm,
nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
VD:
 I am living in a beautiful villa. (trạng ngữ chỉ nơi chốn)
 I usually go shopping in the morning. (trạng ngữ chỉ thời gian)
 We are reaching the village for a rest. (trạng ngữ chỉ mục đích)
 We had to cancel our football match due to a heavy rain. ( trạng ngữ chỉ nguyên nhân)
 In spite of eating KFC so much, she still remains slim. ( trạng ngữ chỉ nhượng bộ)
 I often go to school by bus. (trạng ngữ chỉ phương tiện)
5. Bổ ngữ (complement)
 Định nghĩa: Là 1 thành phần của câu, được hiểu là một từ, một cụm từ, cụm danh từ
hay một mệnh đề (cụm chủ ngữ – vị ngữ), thường xuất hiện trong một câu nhằm hoàn thành, bổ
sung ý nghĩa hoàn tất cho 1 câu.

99

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Bổ ngữ có thể phân làm 2 loại:


 Bổ ngữ cho chủ ngữ: từ bổ nghĩa thêm cho những gì còn thiếu về chủ ngữ mà một
nội động từ chưa nói hết.
Bổ ngữ cho chủ ngữ thường xuất hiện sau động từ liên kết hoặc động từ nối như các động từ tobe
(is, am, are, was,…).
Một số động từ cũng có thể đóng vai trò động từ nối hoặc động từ động thái phụ thuộc vào ngữ
cảnh của câu như: feel, look, grow, sound,…
Bổ ngữ cho chủ ngữ có thể là tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ, cụm tính từ tạo nên một câu
hoàn chỉnh.
VD: My mom is a doctor.
You look so beautiful.
 Bổ ngữ cho tân ngữ: từ bổ nghĩa thêm cho những gì còn thiếu ở tân ngữ mà một
ngoại động từ chưa nói hết
Bổ ngữ cho tân ngữ nằm phía sau động từ liên kết, có chức năng bổ sung, cung cấp thêm tin tức
cho tân ngữ trong câu.
Bổ ngữ cũng có thể có thể là một danh từ, tính từ hay cụm danh từ, cụm tính từ
VD:
She considers herself an artist.
My daughter found playing musical instruments interesting.
III. Đối chiếu
1. Giống nhau
 Định nghĩa về thành phần câu giống nhau: là những yếu tố để xây dựng cấu trúc câu.
 Tiếng việt và tiếng anh đều có thành phần chủ ngữ, vị ngữ và bổ ngữ, trạng ngữ.
2. Khác nhau

Tiếng Việt Tiếng Anh


Tiếng Việt có 7 thành phần câu: Chủ ngữ (C), Tiếng Anh có 5 thành phần câu: chủ ngữ
Vị ngữ (V), Bổ ngữ (B), Định ngữ (Đ), Trạng (subject), vị ngữ (predicate), tân ngữ (object),
ngữ (Tr), Khởi ngữ (K), Tình thái ngữ (T). Trạng ngữ (adverbial), bổ ngữ
Tiếng Việt có định ngữ, khởi ngữ tình thái Tiếng Việt có thành phần bổ ngữ mà tiếng
ngữ, tiếng anh không có Anh gọi là tân ngữ.
Bổ ngữ tiếng Việt là một thành phần chủ yếu Tân ngữ tiếng Anh là một thành phần câu,
của câu, thuộc vào nòng cốt câu biểu thị đối biểu đạt ý nghĩa của người hoặc vật chịu tác
tượng chịu tác động của vị ngữ.

100

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: Tôi thích khoai tây. động của động từ đứng trước nó
Ví dụ: I like that girl.
Là 1 thành phần phụ của câu, cung cấp
thêm thông tin về chủ ngữ và tân ngữ
Ví dụ: Her first job had been selling
computer.

Câu 29: Đối chiếu các thành phần câu Việt – Anh về chức năng và vị trí cấu tạo.
I. Chủ ngữ Việt – Anh
1. Trong tiếng Việt
1.1. Chức năng
 Chủ ngữ là bộ phận nòng cốt câu, nêu lên người hay sự vật làm chủ thể sự việc, hành động
trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? Sự vật gì? Không
quyết định việc chia động từ đi kèm với nó về ngôi.
1.2. Vị trí
 Chủ ngữ thường đứng đầu câu, trước vị ngữ
VD: Tôi ăn cơm.
Cái hộp có màu đỏ.
 Chủ ngữ có thể đứng cuối câu (chuyển chủ ngữ ra sau vị ngữ) nhằm nhấn mạnh ý mô tả
hoặc sử dụng như biện pháp nghệ thuật.
VD: Trước mắt anh hiện ra cả bầu trời.
Bỗng từ đằng xa bay tới một đàn chim.
 Trong câu cảm thán, chủ ngữ có thể bị lược bỏ
VD: Hay thật! Vui ghê!
 Trong câu mệnh lệnh, chủ ngữ có thể bị lược bỏ.
VD: Ngồi xuống!
1.3. Cấu tạo
 Chủ ngữ là một đại từ
VD: Họ là những học sinh giỏi

101

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Chủ ngữ là một danh từ


VD: Công nhân đang làm việc.
 Chủ ngữ là một cụm danh từ
VD: Những sinh viên chăm chỉ ấy đều đoạt giải cao trong kì thi Olympic Tiếng Anh.
 Chủ ngữ là một động từ, ngữ động từ.
VD: Chạy là một môn thể thao.
 Chủ ngữ là một tính từ, cụm tính từ.
VD: Chăm chỉ là một đức tính đáng quý.
Chăm chỉ và tài năng là những điểm nổi bật của sinh viên Bách Khoa.
 Chủ ngữ là cụm giới từ.
VD: Ngoài kia rất ồn ào.
 Chủ ngữ là cụm chủ - vị
VD: Nhà cháy làm bị thương hai người.
 Chủ ngữ hình thức (Trong văn nói)
VD: Nó đâm vào người bây giờ! Đi gọn vào con.
 Tiếng Việt có chủ ngữ phức.
VD: Việt Nam và Lào là hai nước có quan hệ mật thiết.
2. Trong tiếng Anh
2.1. Chức năng
 Chủ ngữ (subject) là bộ phận nòng cốt câu, thành phần của cấu trúc chủ vị, là chủ thể của
hành động trong câu, thường đứng ở đầu câu và trước động từ (verb).
VD:
She likes reading books.
Watching television keeps them out of mischief.
 Chủ ngữ có chức năng quyết định dạng chia động từ (form). Ngoài ra, nó còn biểu thị chủ
thể của hành động và trả lời cho các câu hỏi: ai, cái gì, con gì.... phù hợp với đặc trưng được
miêu tả ở vị ngữ.
Ví dụ:

102

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 She goes to school by bus. (Ai?)


 I go to school by bus. (Ai?)
 This book is very interesting. (Cái gì?)
 That dog belongs to him. (Con gì?)
2.2. Vị trí
 Chủ ngữ trong tiếng Anh thường đứng đầu câu, trước vị ngữ trong câu trần thuật và ngay
sau trợ động từ trong câu nghi vấn.
VD:
 She is getting angry.
 Had he given her an apple?
 Chủ ngữ trong tiếng Anh còn đứng ngay sau trợ động từ trong câu cảm thán, câu đảo ngữ...
VD:
 How hard did she try!
 Hardly had he watched TV when he came home.
 Có thể đảo chủ ngữ trong câu cảm thán, câu điều kiện, so sánh kép, với từ phủ định.
Ví dụ:
 How excellent did she complete that task!
 Were I you, I would meet him. (If I were you, I would meet him.)
 The sooner you solve the problem, the better it will be.
 Hardly had he watched TV when he came home.
 Chủ ngữ trong câu chủ động khi được chuyển sang câu bị động sẽ đứng sau “by”.
Ví dụ:
 Mrs. Hoa teaches Lan English. (active voice)
 Lan is taught English by Mrs. Hoa. (passive voice)
2.3. Cấu tạo
 Chủ ngữ là một danh từ.
VD: Mary is a doctor.

103

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Chủ ngữ là một cụm danh từ (noun phrase).


VD: The pretty girl is Mary Smith.
 Chủ ngữ là một đại từ (pronoun).
VD: We will have a team meeting next Sunday.
 Chủ ngữ là một danh động từ.
VD: Doing the homework is not interesting at all.
 Chủ ngữ là mệnh đề danh ngữ (noun clause)
VD: What Mary did in her office was such a shame.
 Chủ ngữ trong câu có động từ to be cũng có thể là động từ nhưng động từ đó phải ở dạng
nguyên thể có to hoặc ở dạng danh động từ.
Ví dụ: To learn/ learning English is very difficult.
 Chủ ngữ là một mệnh đề danh ngữ (bắt đầu bằng that, what, why…).
VD: That she didn’t understand their opinion leads to a lot of trouble.
What I respect for this relationship is sharing and helping each other.
 Đôi khi câu không có chủ ngữ thật sự, trong trường hợp đó sẽ sử dụng “it” hoặc “there”
đóng vai trò chủ ngữ giả.
VD:
 It is very nice of you.
 It took three hours for her to come
 There are a lot of flowers in the garden.
 Tiếng Anh có đồng chủ ngữ.
VD:
 John and the rest of the class agrees on the answer.
 Me, along with some of my friends, is going on a picnic this weekend.
3. Đối chiếu
3.1. Giống nhau
a. Về chức năng
 Đều là một thành phần chính trong câu, là nòng cốt câu

104

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: Tôi là sinh viên.


I am a student.
 Đều là chủ thể của hành động.
VD: Tôi đọc sách.
I read books.
b. Về cấu tạo
 Chủ ngữ đều có thể là một đại từ, một danh từ, một cụm danh từ, và một mệnh đề hoặc
cụm chủ vị.
VD:
 Đại từ: Tôi là học sinh / I am a student.
 Danh từ: Đường phố rất đông đúc./ The streets are crowded.
 Cụm danh từ : Two beautiful girls are singing. / Hai cô gái xinh đẹp đang hát.
 Mệnh đề (hoặc cụm chủ vị): Đội trưởng khuôn mặt chữ điền di chuyển nhanh về phía
địch. / John is a student who achieves grade A.
 Tiếng Việt và tiếng Anh đều có đồng chủ ngữ (chủ ngữ phức).
VD: Việt Nam và Lào là hai nước có quan hệ mật thiết. / Viet Nam and Laos have a strong
relationship.
 Chủ ngữ Việt, Anh đều có thể là động từ, cụm động từ.
c. Về vị trí
 Chủ ngữ đều có thể đứng đầu câu hoặc cuối câu để nhấn mạnh.
VD: Tôi không thể quên được / I can never forget.
Bỗng từ đằng xa bay tới một đàn chim / Out of the woods came a bear.
 Tiếng Anh và tiếng Việt đều có thể lược bỏ chủ ngữ trong câu mệnh lệnh và cảm thán.
VD: Get out!
Ra ngoài!
3.2. Khác nhau
a. Về cấu tạo

105

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Chủ ngữ trong câu tiếng Anh quyết định việc chia động từ đi kèm với nó về ngôi và số, chủ
ngữ trong câu tiếng Việt không có chức năng này.
VD: I read books.
She reads books.
 Chủ ngữ tiếng Anh có thể là một danh động từ, một động từ nguyên thể có “to” còn chủ
ngữ tiếng Việt có thể là một động từ nói chung.
VD:
 To live means to fight.
 Playing badminton is my favorite hobby in my free time.
 Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.
 Chủ ngữ tiếng Việt có thể là một tính từ, cụm tính từ, chủ ngữ tiếng Anh không thể. Cụm
giới từ trong câu có thể làm chủ ngữ trong câu, tiếng Anh không thể mà được sử dụng như một
đảo ngữ có tác dụng nhấn mạnh.
VD:
 Lười biếng là một thói xấu.
 Đoàn kết, cần cù là những đức tính quý giá của người Việt Nam.
 Trong lớp có 25 học sinh.
 Never in his life had he been more frightened.
 Giới từ có thể làm chủ ngữ trong các câu có vị ngữ là động từ, tính từ, tiếng Anh không có
hiện tượng này.
VD: Trong cứng ngoài mềm.
 Trong tiếng Anh, mệnh đề làm chủ ngữ phải là mệnh đề danh ngữ thường có what, that, ...
đứng đầu, trong tiếng Việt thì không cần.
VD: That she told me is a secret.
 Tiếng Anh có chủ ngữ giả (It, there,...) , tiếng Việt chủ ngữ hình thức (Nó).
VD: It is said that he was a teacher.
Nó đâm vào người bây giờ! Đi gọn vào con.
b. Về vị trí
 Tùy từng loại câu mà chủ ngữ có vị trí cụ thể khác nhau

106

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Chủ ngữ trong tiếng Việt luôn đứng đầu câu, muốn chuyển ra sau phải đáp ứng một số điều
kiện (ở đầu câu có 1 danh từ, 1 đại từ, ... có nhiều thành tố bổ sung cho chủ ngữ và vị ngữ; là một
vế của câu ghép hay nằm gọn trong câu khác hoặc ở trong câu có sự đồng nhất tuyệt đối), còn
chủ ngữ tiếng Anh đứng sau trợ động từ trong câu nghi vấn.
VD: What does she do ?
Về độ chính xác, nó xứng đáng được 10 điểm.
 Tiếng Anh có hiện tượng đảo ngữ với các từ phủ định, cảm thán.
VD: What a beautiful house I see!
Rarely does Peter study hard.

II. Vị ngữ Việt – Anh


1. Trong tiếng Việt
1.1. Chức năng
 Vị ngữ trong tiếng Việt là 1 trong 2 thành phần chủ yếu của câu (có thể coi là thành phần
nòng cốt của câu), có chức năng truyền đạt nội dung, nêu rõ hoạt động, tính chất, trạng thái của
đối tượng được nêu ở chủ ngữ.
VD: Tôi là học sinh.
1.2. Vị trí
 Thường đứng sau chủ ngữ.
VD: Tôi ngủ.
 Sau hệ từ “là”.
VD: Anh ấy là giáo viên.
 Trong trường hợp đặc biệt, vị ngữ trong tiếng Việt có thể được đảo lên trước chủ ngữ với
điều kiện đó là từ đa tiết.
 Trong câu cảm thán.
VD: Vinh dự thay anh kép Tư Bền!
 Trong câu nghi vấn mang tính chất tu từ:
VD: Có nghĩa gì đâu một buổi chiều?
 Trong câu đảo ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh nội dung thuyết minh.

107

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: Lom khom dưới núi tiều vài chú.


1.3. Cấu tạo
 Vị ngữ là tính từ :
VD: Cô ấy rất đẹp.
 Trong trường hợp đặc biệt, thán từ cũng có thể làm vị ngữ.
VD: Nói gì cô ấy cũng ừ.
 Vị ngữ cũng có thể là một cụm từ.
VD: Mấy con chiền chiện ríu rít gọi nhau trên tàu cau.
 Vị ngữ là một cụm chủ-vị
VD: Nhà này mái dột.
 Vị ngữ có cấu tạo số từ/ giới từ + danh từ
VD: Đồng hồ này ba kim.
VD: Cái nhẫn này bằng kim cương.
 Vị ngữ do thành ngữ đảm nhiệm.
VD: Cậu ấy bao giờ cũng cầm đèn chạy trước ô tô.
 Vị ngữ là động từ, cụm động từ
VD: Mẹ gửi thư cho tôi.
 Vị ngữ là tình thái từ
VD: Anh ấy dám cãi vợ.
2. Trong tiếng Anh
2.1. Chức năng
 Vị ngữ trong tiếng Anh là bộ phận nòng cốt của câu, là thành phần giải thích cho chủ ngữ
(Có động từ chính và xung quanh có các thành phần bổ nghĩa cho nó).
 Trong tiếng Anh, vị ngữ động từ luôn luôn có hình thái ngôi, thời, thể.
2.2. Vị trí
 Thường đứng sau chủ ngữ.
VD: I go to school.

108

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Đứng một mình


VD: (At 7 a.m) Come on
 Trong một số trường hợp có thể đảo lên trước trợ động từ.
VD: So am I.
2.3. Cấu tạo
 Trong tiếng Anh, vị ngữ thường do động từ đảm nhiệm
 Vị ngữ là nội động từ, không yêu cầu tân ngữ trong nòng cốt câu.
VD: I run.
 Vị ngữ là ngoại động từ, yêu cầu có tân ngữ (1 hoặc 2) trong nòng cốt câu.
VD: I gave her a book.
 Tính từ tiếng Anh không bao giờ làm vị ngữ nó phải kết hợp với các động từ như: to be,
feel, become…..
VD: It is cold, wet, and windy.
 Vị ngữ tiếng Anh có thể là :
 Vị ngữ có thể là 1 động từ chỉ hành động hoặc trạng thái + (tân ngữ) + to V.
VD: I decided to stay at home.
He used this pen to write the letter.
 Vị ngữ có thể là V + (tân ngữ) + cụm giới từ/tính từ
VD: You look cool.
I make her happy.
 Vị ngữ có thể là V + Danh từ
VD: I wrote this book.
 Một vị ngữ có thể là một từ hoặc nhiều từ.
 Có/ không có trợ động từ..
VD: I sleep.
VD: I don’t love you.
 Có động từ to be.

109

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: They are sleeping.


3. Đối chiếu
3.1. Giống nhau
a. Về định nghĩa
 Vị ngữ trong tiếng Việt và tiếng Anh đều là bộ phận nòng cốt của câu,thành phần trung tâm
của cấu trúc chủ vị, truyền tải nội dung của người, sự vật được nêu ở chủ ngữ.
VD:
 Tôi đi học.
 I go to school.
b. Về vị trí
Đều thường đứng sau chủ ngữ trong câu trần thuật.
c. Về cấu tạo
 Động từ chính trong vị ngữ đều có thể là nội động từ hoặc ngoại động từ.
VD:
Vị ngữ là nội động từ: I sleep / Tôi ngủ.
Vị ngữ là ngoại động từ: I read books / Tôi đọc sách.
 Tiếng Việt và tiếng Anh đều có vị ngữ phức.
VD: Nó ăn xong rồi đi ngủ.
She watches film and does homework at the same time.
 Vị ngữ có thể được chèn thêm 1 số thành phần phụ khác để truyền tải nội dung, biểu thị ý
nghĩa sự tình (hoạt động, trạng thái, tính chất…) của người, sự vật được nêu ở chủ ngữ.
VD: Thành đang làm việc.
Thanh is working.
3.2. Khác nhau
a. Về cấu tạo
 Trong tiếng Việt, trường hợp đặc biệt thán từ cũng có thể làm vị ngữ còn tiếng Anh thì
không.
VD: Nó “ừ” ngay khi tôi vừa rủ đi chơi.

110

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Trong Tiếng việt, tính từ, danh từ có thể làm vị ngữ, trong khi tiếng anh phải kèm theo
động từ nối. ( be, become….)
VD: I became a student.
 Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là 1 kết cấu chủ ngữ - vị ngữ; trong tiếng Anh không có
hiện tượng này.
VD: Cái bàn này chân bị gãy.
 Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là kết cấu số từ + danh từ; trong tiếng Anh phải thông qua
to be.
VD: Cô ấy 20 tuổi.
She is 20 years old.
 Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là thành ngữ; trong tiếng Anh phải có to be đi kèm.
VD: Nó nghèo rớt mùng tơi.
She is as poor as a church mouse.
 Trong tiếng Việt, vị ngữ có thể là kết cấu giới từ + danh từ; trong tiếng Anh phải kèm theo
động từ to be.
VD: Bàn này bằng gỗ.
The book is on the table.
 Trong Tiếng Việt có thể chèn thêm phó từ chỉ thời, thể hoặc cách thức (đã, đang, sẽ,…) vào
phía trước để thể hiện thể, thời còn tiếng Anh thì ý nghĩa này được biểu hiện ngay ở động từ, trợ
động từ.
VD: đã xem = saw
 Trong tiếng Anh vị ngữ có thể có trợ động từ; trong tiếng Việt không có.
VD: I don’t know.
b. Về vị trí
 Trong một số trường hợp, vị ngữ ở tiếng Anh đảo lên trước trợ động từ trong trường hợp
đảo ngữ.
VD: Not a tear did she shed when the story ended in a tragedy.
 Vị ngữ ở tiếng Việt có thể đứng trước chủ ngữ nhằm nhấn mạnh.
VD: Lom khom dưới núi tiều vài chú.

111

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

III. Bổ ngữ tiếng Việt và Tân ngữ tiếng Anh


1. Bổ ngữ tiếng Việt
1.1. Định nghĩa và chức năng
 Bổ ngữ là thành phần chủ yếu và thuộc nòng cốt câu, biểu thị đối tượng chịu tác động của
hành động hay hoạt động của vị ngữ.
1.2. Cấu tạo
a. Phân loại bổ ngữ theo cấu tạo nội bộ
 Bổ ngữ là một danh từ hay cụm danh từ
VD: Quang Anh đang đọc sách.
Cô ấy thích những thứ có màu tím.
 Bổ ngữ là động từ hay cụm động từ
VD:
 Anh tôi muốn về
 Trẻ con thích chơi trò chơi điện tử.
 Bổ ngữ là đại từ
VD: Tôi thích anh ấy.
 Bổ ngữ là một kết cấu chủ - vị
VD: Mẹ hy vọng tôi trở thành bác sĩ.
b. Phân loại bổ ngữ dựa vào dấu hiệu hình thức
 Bổ ngữ trực tiếp (không có giới từ).
 Bổ ngữ gián tiếp (có giới từ đi cùng)
VD: Tôi tặng một cuốn sách cho cô ấy.
BNTT BNGT
Tuy nhiên sự phân biệt bổ ngữ trực tiếp, bổ ngữ gián tiếp ở đây chỉ đơn thuần là một sự phân biệt
hình thức, bởi lẽ nếu ta hoán vị các bổ ngữ một cách thích hợp thì không có sự phân biệt giữa bổ
ngữ trực tiếp và bổ ngữ gián tiếp dựa vào dấu hiệu hình thức có giới từ hoặc không có giới từ đi
cùng.

112

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: Tôi tặng cô ấy một món quà.


1.3. Vị trí
 Bổ ngữ Tiếng Việt thường đứng sau ngoại động từ và không xuất hiện sau với nội động từ.
VD: Tôi chơi đàn piano.
Tôi ngủ. -> ngủ là nội động từ
 Bổ ngữ trực tiếp và bổ ngữ gián tiếp có thể đổi vị trí cho nhau.
VD: Tôi tặng một cuốn sách cho cô ấy.
Tôi tặng cô ấy một cuốn sách.
 Ngoài ra, bổ ngữ trong tiếng Việt có thể chuyển thành khởi ngữ đứng đầu câu.
VD: Tôi không ăn thịt chó. → Thịt chó, (thì) tôi không ăn.
2. Tân ngữ tiếng Anh
2.1. Định nghĩa và chức năng
 Tân ngữ là danh từ, cụm danh từ hoặc đại từ chỉ người hoặc sự vật bị tác động bởi hành
động của động từ.
2.2. Phân loại
2.2.1. Tân ngữ trực tiếp (Direct Object):
a. Cấu tạo
 Danh từ hoặc cụm danh từ
VD: I kicked the ball. I like books.
 Đại từ:
VD: He likes her.
 Mệnh đề:
VD: I hope he will pass the exam.
 Động từ nguyên dạng, ed-clause, ing-clause.
VD: I hate to see that. (infinitive clause)
I started thinking about her girlfriend. (ing-clause)
I want my car repaired soon. (ed-clause)

113

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Đại từ phản thân


VD: You should behave yourself.
 Câu so sánh kép:
VD: The weather gets colder and colder.
 Câu bị động:
VD: She was bitten by a snake.
 Câu cảm thán:
VD: What a beautiful girl I see!
 Trạng từ làm tân ngữ
VD: They made him the chairman
b. Vị trí
 So sánh kép có thể đảo lên
VD: The more pork he eats, the fatter he is.
 Thường đi với ngoại động từ.
VD: I gave her a cake.
 Thường đứng ngay sau ngữ động từ nhưng cũng có thể đứng sau tân ngữ gián tiếp.
 Có thể làm chủ ngữ trong câu bị động.
VD: I gave her a cake -> She was given a cake (by me)
2.2.2. Tân ngữ gián tiếp (Indirect Object):
a. Cấu tạo:
 Danh từ hoặc cụm danh từ
VD: We gave the children a bath.
 Đại từ
VD: She baked me a cake.
 Mệnh đề danh từ hạn định:
VD: I give whoever asks questions a plus point.
 Tân ngữ thụ thể sau “to” và hưởng thể sau “for”

114

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: I call a taxi for her.


She gave the book to me.
b. Vị trí:
 Chỉ đi với ngoại động từ kép (cần hai tân ngữ).
 Thường đặt giữa ngữ động từ và tân ngữ trực tiếp.
 Có thể làm chủ ngữ trong câu bị động
 Có thể đứng sau tân ngữ trực tiếp trong một ngữ giới từ: He gave the book to her.
3. Đối chiếu
3.1. Giống nhau
a. Về chức năng
 Đều là thành phần trong câu biểu thị đối tượng chịu tác động của hành động của vị ngữ.
VD: Tôi mua sách.
I love books.
b. Về vị trí
 Đều đứng sau ngoại động từ.
VD: Tôi tặng bố một chiếc đồng hồ.
I gave her a cake.
 Tiếng Việt và tiếng Anh đều có bổ ngữ trực tiếp và bổ ngữ gián tiếp và chúng có thể đổi vị
trí cho nhau, có hoặc không có giới từ đi kèm.
VD: Tôi tặng bố một chiếc đồng hồ. → Tôi tặng một chiếc đồng hồ cho bố.
I gave her a cake. → I gave a cake to her.
c. Về cấu tạo
 Bổ ngữ Việt, tân ngữ T.Anh đều có thể có cấu tạo danh từ/cụm danh từ, động từ/cụm động
từ, đại từ, mệnh đề (cụm chủ vị).
VD:
 Danh từ/Cụm danh từ: Cô ấy thích những thứ có màu tím.
I kicked the ball.
 Động từ/Cụm động từ: Trẻ con thích chơi trò chơi điện tử.

115

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

I hate to see that.


 Đại từ: Tôi thích anh ấy.
He likes her.
 Mệnh đề (cụm chủ vị): Mẹ hy vọng tôi trở thành bác sĩ.
I want my car repaired soon. (ed-clause)
3.2. Khác nhau
a. Về cấu tạo
 Trong tiếng Anh, tân ngữ có thể là động từ nguyên dạng hoặc động từ ở dạng V-ing, V-ed,
khác với tiếng Việt không có sự thay đổi về hình thức từ.
VD: I hate to see that. (infinitive clause)
I started thinking about her girlfriend. (ing-clause)
I want my car repaired soon. (ed-claused)
 Trong tiếng Việt, đại từ nhân xưng có thể làm bổ ngữ mà không cần thay đổi hình thức;
trong tiếng Anh đại từ nhân xưng làm tân ngữ thì phải thay đổi về mặt hình thức.
VD: Tôi yêu cô ấy -> Cô ấy yêu tôi (Đại từ nhân xưng “tôi” không thay đổi hình thức)
I love her -> She loves me (Đại từ nhân xưng “I, She” chuyển thành “her, me” khi làm tân ngữ)
 Tân ngữ xuất hiện trong câu so sánh kép trong tiếng Anh còn tiếng Việt thì không có hiện
tượng này.
VD: The weather gets colder and colder.
 Tân ngữ xuất hiện trong câu cảm thán trong tiếng Anh còn tiếng Việt không có.
VD: What a beautiful girl I see.
 Bổ ngữ Tiếng Việt là Tân ngữ của Tiếng Anh
b. Về chức năng
 Trong tiếng Việt, bổ ngữ chuyển lên đứng đầu câu trở thành khởi ngữ; còn trong tiếng Anh
thì không có hiện tượng này.
VD: Tôi không ăn thị chó. → Thịt chó, (thì) tôi không ăn.
 Tiếng Anh có tân ngữ thụ thể và hưởng thể, Tiếng Việt không có loại này
VD: I call a taxi for her.

116

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

She gave the book to me.


4. Phân biệt tân ngữ và bổ ngữ trong tiếng Anh
4.1. Định nghĩa
 Tân ngữ (Object): là thành phần câu chỉ người hoặc vật chịu tác động do động từ diễn tả.
 Bổ ngữ (Complement): là thành phần câu đứng sau động từ vị ngữ và làm cho nghĩa của
động từ được đầy đủ.
4.2. Phân loại
4.2.1. Tân ngữ
 Tân ngữ trực tiếp (Direct object): I am reading a book.
 Tân ngữ gián tiếp (Indirect object): He told me the funny story.
4.2.2. Bổ ngữ:
 Bổ ngữ cho chủ ngữ (Subject complement): bổ nghĩa cho chủ ngữ nhằm định danh hoặc
nêu đặc điểm chủ thể được nêu trong chủ ngữ.
VD: I am a student.
The milk tastes sour.
 Bổ ngữ cho tân ngữ (Object complement): bổ nghĩa cho tân ngữ đứng sau những ngoại
động từ phức. Quan hệ giữa tân ngữ trực tiếp và bổ ngữ tương tự như quan hệ giữa chủ ngữ và
bổ ngữ cho chủ ngữ (định danh hoặc nêu đặc điểm tân ngữ).
VD: They named their daughter Piper.
I consider the operation a success.
4.3. Phân biệt

Tân ngữ (Object) Bổ ngữ (Complement)

 Thường đi kèm với ngoại động từ  Bổ ngữ cho chủ ngữ đi kèm với động từ
(transitive verbs & ditransitive verbs) yêu nối (copula verbs). Bổ ngữ cho tân ngữ đi kèm
cầu tân ngữ. với ngoại động từ phức (complex transitive
verbs).

 Thường là cụm danh từ hoặc mệnh đề  Thường là cụm danh từ hoặc mệnh đề
danh từ. Tân ngữ không thể là cụm tính từ danh từ. Bổ ngữ cũng có thể là cụm tính từ hoặc
hay cụm giới từ. cụm giới từ.

117

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: I don’t feel in the mood for studying.


She is in the bad mood.

 Danh từ làm tân ngữ có thể đưa làm  Danh từ làm bổ ngữ không thể đưa làm
chủ ngữ trong câu bị động. Tân ngữ gián chủ ngữ trong câu bị động tương ứng. Bổ ngữ
tiếp có đi kèm giới từ (thường là to hoặc cho tân ngữ thường đi kèm giới từ as.
for)
VD: They regard that as an excuse.
VD: She was given a cake by me.

 Đại từ phản thân không thể làm tân ngữ


 Đại từ phản thân có thể làm tân ngữ
VD: You should behave yourself.
Có thể là đại từ sở hữu
Tân ngữ ko thể là đại từ sử hữu
VD: I am yours, you are mine.

IV. Định ngữ và bổ ngữ


1. Định ngữ trong tiếng Việt
1.1. Chức năng
 Định ngữ là thành phần phụ của câu và biểu thị ý nghĩa hạn định về tình thái hoặc cách
thức của sự tình được nêu trong câu.
VD: Cái áo khoác em tặng tôi rất vừa.
1.2. Phân loại
Có 2 loại định ngữ:
 Định ngữ từ: đóng vai trò bổ nghĩa cho danh từ hoặc cụm danh từ
 Vị trí: Định ngữ từ đứng sau danh từ hay cụm danh từ mà nó bổ nghĩa.
VD: Làng tôi có bóng tre xanh.
Hôm ấy cô ấy mặc chiếc váy trắng.
 Cấu tạo: có thể là 1 từ hay 1 ngữ; có thể là cụm chủ - vị.

118

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: Tuyết Sapa sáng ấy lạnh trăm lần.


Cái con mèo đen ốm yếu không được ai chăm sóc.
Nam đọc quyển sách tôi cho mượn.
 Định ngữ câu: biểu thị những ý nghĩa hạn định về tình thái hoặc cách thức cho sự tình
được nêu trong câu
 Vị trí: Định ngữ câu có thể đứng trước nòng cốt câu hay chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
VD: Đột nhiên cô ấy đòi ra ngoài giữa đêm khuya
Cậu ta đích thực là sinh viên giỏi
 Cấu tạo: là 1 từ có nghĩa
VD: Chị ấy đích thực là một người phụ nữ đảm đang.
1.3. Phân biệt định ngữ với trạng ngữ
1.3.1. Giống nhau
 Về chức năng: được dùng để biểu thị ý nghĩa thời gian, nơi chốn, phương tiện, cách thức,
nguyên nhân, mục đích. Với định ngữ của câu, đây là loại dễ lẫn với trạng ngữ chỉ thời gian, nơi
chốn.
VD: Chốc chốc (Định ngữ) anh ta lại hét lên một tiếng.
 Về cấu tạo : trạng ngữ thường giống định ngữ (loại định ngữ chỉ thời gian, nơi chốn).
1.3.2. Khác nhau
a. Về chức năng
 Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, nó bổ sung nghĩa thời gian/nơi chốn cho cả nòng cốt
câu nên thuộc cấu trúc của câu.
 Định ngữ là thành phần phụ của cụm từ, nằm trong cấu trúc của cụm từ: định ngữ làm rõ
nghĩa cho danh từ trung tâm của cụm danh từ.
b. Mối quan hệ với các thành phần khác trong cụm từ, trong câu:
 Trạng ngữ không quan hệ trực tiếp với riêng thành phần nào của câu, nó có quan hệ với
toàn bộ kết cấu chủ - vị của câu.
 Định ngữ quan hệ với danh từ trung tâm hoặc sự tình trong câu.
 Định ngữ không tham gia phân đoạn thực tại mà chỉ có tác dụng đánh dấu, còn trạng ngữ
tham gia phân đoạn thực tại thực sự.

119

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: Trải qua bao thăng trầm, tôi cũng đã đạt được thành quả.
Chính qua tâm hồn ta, ta càng hiểu tâm hồn người khác.
c. Về vị trí: đây là dấu hiệu hình thức quan trọng nhất để phân biệt trạng ngữ với định ngữ.
 Trạng ngữ thường đứng ở đầu, giữa hoặc cuối câu và thường không tham gia vào nòng cốt
câu (đứng tách biệt với kết cấu chủ - vị)
VD: Ở ngoài kia, xe bóp còi inh ỏi.
 Định ngữ đứng trước nòng cốt câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ
VD: Đột nhiên, cậu ta này ra ý định bỏ trốn.
1.4. Phân biệt định ngữ với khởi ngữ
1.4.1. Giống nhau
 Chức năng: Đều thành phần phụ của câu.
 Cấu tạo: có thể là một từ hoặc một ngữ
VD:
 Định ngữ: Những em học sinh khóa 62 học rất năng động.
 Khởi ngữ: Nói đẹp thì cô ấy đẹp thật!
Nói tệ thì cái bánh này tệ thật!.
 Vị trí đều có thể đứng đầu hoặc giữa câu
VD:
 Đột nhiên cậu ta nảy ra ý định bỏ học. (Định ngữ đứng đầu câu)
 Anh ta đích thực là một người chồng tốt. (Định ngữ đứng giữa câu)
 Nói đẹp thì cô ấy đẹp thật.
 Ý tôi là thật sự thì cô ta không được xinh cho lắm.
1.4.2. Khác nhau
 Khởi ngữ thường đứng trước một cụm chủ - vị. Định ngữ thường trước nòng cốt câu hoặc
chen vào giữa chủ ngữ và vị ngữ, hay đứng sau hoặc trước danh từ hoặc cụm danh từ mà nó bổ
nghĩa.
VD:
 Khởi ngữ: Nói đẹp thì cô ấy đẹp thật!.

120

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Định ngữ: Lọ hoa mẹ mua rất đẹp.


 Khởi ngữ chỉ nội dung nhắc đến sau đó trong câu. Định ngữ bổ nghĩa trong câu.
VD:
 Với bản thân mỗi người, chăm chỉ, kiên trì là yếu tố giúp bước đến thành công.
 Chị tôi có mái tóc nâu.
2. Bổ ngữ trong tiếng Anh
2.1. Chức năng
 Trong tiếng Anh, bổ ngữ thường được xem như một thành phần để cung cấp thêm thông tin
về chủ ngữ hoặc tân ngữ, giúp hoàn chỉnh ý nghĩa của câu.
 Phân loại: bổ ngữ cho tân ngữ và bổ ngữ cho chủ ngữ
VD:
She is a teacher (Subject complement - Bổ ngữ chủ ngữ)
They call him a stupid (Object complement - Bổ ngữ tân ngữ)
2.2. Vị trí
 Bổ ngữ của chủ ngữ được đặt ngay sau động từ.
VD: The teacher praised Nam.
 Đứng đầu hoặc cuối câu
VD: His name is John.
 Có thể đảo trật tự.
VD: She sent Jim a card.
 She sent a card to Jim.
2.3. Cấu tạo
 Bổ ngữ có thể là một danh từ, cụm danh từ, một tính từ hay là một mệnh đề có chức năng
định danh có quan hệ cùng sở chỉ với chủ ngữ hoặc bổ ngữ
VD: I imagined her to be beautiful.
She is a teacher.
 Bổ ngữ có thể là một động từ nguyên thể có “to” (to inf), danh động từ (-ing), quá khứ
phân từ (past participle) hoặc một cụm giới từ, tính từ hoặc mệnh đề bắt đầu các từ để hỏi: who,
what….; đại từ sở hữu.

121

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD:
 My goal now is to win.
 My hobby is reading.
 I had my hair cut.
 I don’t feel in a mood for fireworks.
 She is yours.
3. Đối chiếu
3.1. Giống nhau
a. Về chức năng: Định ngữ trong tiếng Việt và bổ ngữ trong tiếng Anh bổ nghĩa cho một
thành phần nhất định trong câu.
Ví dụ: Tuyết Sapa sáng ấy lạnh trăm lần.
She is a teacher
Đường phố Hà Nội hay tắc.
b. Về vị trí: Định ngữ trong tiếng Việt và bổ ngữ tiếng Anh có thể đứng đầu câu hoặc có thể
đảo trật tự:
Ví dụ:
 Trong tiếng Việt:
Dường như cậu mợ ấy cũng khá yêu nhau.
 Trong tiếng Anh:
VD:
We call him, Joe. = Joe, we call him.
She feels tired.
c. Về cấu tạo: Định ngữ trong tiếng Việt và bổ ngữ tiếng Anh có thể do 1 từ hoặc 1 ngữ đảm
nhiệm.
Ví dụ:
+ Trong tiếng Việt:
Tôi chưa thấy chính sách nào công ty tốt như chính sách hiện nay.
Dường như anh ấy đã phải lòng tôi.

122

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

+ Trong tiếng Anh:


He is the chairman.
I saw her running down the street.
3.2. Khác nhau
a. Về vị trí

Tiếng Việt Tiếng Anh


 Trong tiếng Việt định ngữ cho câu có Trong tiếng Anh, bổ ngữ thường đứng sau
thể đứng trước nòng cốt câu hoặc có thể tân ngữ và chủ ngữ.
chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
VD:
VD:
He is getting angry.
Đột nhiên cậu ta nảy ra ý định bỏ học.
He imagined her to be beautiful.
Vậy thì cậu ta đích thực là một sinh viên
Our duty is that we must finish the work.
tồi.
 Các định ngữ trong các câu vừa dẫn
có thể chuyển đổi vị trí:
Cậu ta đột nhiên nảy ra ý định bỏ học.
Vậy thì đích thực cậu ta là một sinh viên
tồi.

b. Về cấu tạo
 Bổ ngữ trong tiếng Anh có thể là động từ nguyên dạng hoặc V-ing, đại từ sở hữu; tiếng Việt
không có hiện tượng này.
VD:
 My goal now is to win.
 That books are mine.
 My hobby is reading.
 Định ngữ trong tiếng Việt thường là từ hoặc cụm từ còn trong tiếng Anh, bổ ngữ có thể là
một mệnh đề bắt đầu bằng that, what ....
VD:
 Chỉ một loáng mắt/ Bỗng nhiên, nó đã nằm vật ra đường.
123

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Our duty is that we must finish the problem.


 I named my son what my father named me.
c. Về chức năng
 Bổ ngữ trong tiếng Anh có thể được gọi là Subject complement (bổ ngữ chủ ngữ) hoặc
Object complement (bổ ngữ tân ngữ), với chức năng bổ ngữ cho chủ ngữ hoặc tân ngữ. Định
ngữ câu trong Tiếng Việt không giữ vai trò này mà biểu thị ý nghĩa hạn định về tình thái, cách
thức cho sự tình được nêu trong câu.
VD:
 He is a doctor. (trong trường hợp này là bổ ngữ cho chủ ngữ)
 He considers himself a super star. (trường hợp này là bổ ngữ cho tân ngữ).
 Trong tiếng Việt, tính từ, danh từ có thể làm Vị ngữ trong câu. Trong Tiếng Anh, tính từ,
danh từ, phân từ hai làm bổ ngữ cho chủ ngữ.
Ví dụ:
 Tiếng Anh:
She is kind. (subject complement)
They made Sam the chairman. (object complement)
 Tiếng Việt:
Cô ấy rất tốt./Cô ấy là sinh viên. (đều là vị ngữ trong câu).

V. Trạng ngữ Việt – Anh


1. Trạng ngữ trong tiếng Việt
1.1. Định nghĩa và chức năng
 Trạng ngữ là thành phần phụ của câu biểu thị những ý nghĩa về không gian, mục đích,…
cho sự tình được nói đến trong câu, bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ trong tiếng
Việt chỉ thời gian, địa điểm, phương thức, hạn định, nguyên nhân, mục đích, so sánh.
 Các chức năng của trạng ngữ:
 Trạng ngữ chỉ thời gian:
VD: Tôi thức dậy lúc 7h sáng.
 Trạng ngữ chỉ nơi chốn:

124

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: Trên cành cây, chim hót líu lo


VD: Trong tâm tưởng hắn, những ý nghĩ ghê sợ cứ ám ảnh
 Trạng ngữ chỉ hạn định:
VD: Nếu đỗ đại học, tôi sẽ đi du lịch
 Trạng ngữ chỉ nguyên nhân:
VD: Vì nghèo khó, tôi đã nghỉ học .
+ Trạng ngữ chỉ phương thức:
VD: Bất chợt, cô ấy xuất hiện.
 Trạng ngữ chỉ mục đích:
VD: Anh ta cố gắng đạt học bổng để đi du học.
 Trạng ngữ chỉ sự so sánh:
VD: Anh ta lao nhanh như máy bay.
1.2. Vị trí:
 Trạng ngữ trong tiếng Việt có thể đứng đầu, giữa câu hoặc cuối câu:
VD: Khi nói về phương pháp học, cô ta luôn phản ứng gay gắt.
Cô ta luôn phản ứng gay gắt khi nói về phương pháp học.
Cô ta, khi nói về phương pháp học, luôn phản ứng gay gắt.
 Trong một số trường hợp, trạng ngữ có thể Giãn cách
VD: 5 năm tổ chức Đại hội 1 lần. (Gốc: 5 năm 1 lần Đại hội tổ chức)
1.3. Cấu tạo:
 Trạng ngữ tiếng Việt là một từ, cụm từ, kết cấu chủ vị:
VD: Ngày hôm đó, tôi nghỉ học. (từ)
Tôi sẽ đợi anh ở sân bay. (cụm từ)
Nếu bạn trở thành tỉ phú, bạn sẽ làm gì? (kết cấu chủ vị)
 Căn cứ vào cấu tạo, tiếng Việt phân ra:
 Trạng ngữ được đánh dấu (có giới từ đi kèm):
VD: Trên sân khấu, 2 cô gái đang hát

125

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Trạng ngữ không được đánh dấu (không có giới từ đi kèm):


VD: Năm năm một lần, đại hội họp.
2. Trạng ngữ trong tiếng Anh
2.1. Chức năng:
 Trạng ngữ là thành phần thứ yếu của cấu trúc câu, bổ sung cho nòng cốt câu về thời gian,
địa điểm, nguyên nhân, mục đích, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.
 Trạng ngữ trong tiếng Anh có các chức năng sau:
 Trạng ngữ chỉ thời gian. Ví dụ: I go to school at 7 o’clock.
 Trạng ngữ chỉ địa điểm. Ví dụ: I learn English at school.
 Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Ví dụ: She didn’t go to school because she was ill.
 Trạng ngữ chỉ mục đích. Ví dụ: She tries her best so that she can get good marks.
 Trạng ngữ chỉ điều kiện. Ví dụ: If I had a lot of money, I would buy a car.
 Trạng ngữ chỉ cách thức. Ví dụ: He spent money as if he were very rich.
 Trạng ngữ chỉ sự so sánh. Ví dụ. He runs faster than his brother does.
 Trạng ngữ chỉ sự nhượng bộ. Ví dụ: Although she is ill, she still goes to school.
 Trạng ngữ chỉ kết quả. Ví dụ: He studies so hard that everyone admires him.
2.2. Vị trí:
Trạng ngữ tiếng Anh có thể đứng đầu câu, trong câu hoặc cuối câu
 Đứng đầu câu( trước chủ ngữ):
VD: Wishing to encourage him, they praised Tom.
 Đứng cuối câu(sau bất kì bổ ngữ hoặc định ngữ nào)
VD: I paid for the book immediately.
 Đứng trong câu: vị trí này có thể có hai loại:
 Nằm ngay trước trợ từ thứ nhất hoặc động từ TOBE/ giữa hai trợ từ hoặc một trợ từ một
động từ TOBE
VD: I so did want to meet them.
He could hardly be described as an expert.
 Nằm ngay trước từ động từ hoặc/ sau động từ TOBE,

126

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: I almost resigned


Their luggage was resentfully packed ( by Na)
2.3. Cấu tạo:
 Trạng ngữ trong tiếng Anh có thể là một từ, một cụm từ, một mệnh đề.
 Trạng ngữ là danh ngữ: John went last week.
 Trạng ngữ là giới ngữ. John was playing with great skills.
 Trạng ngữ là một cụm trạng từ: He finished the exam very quickly.
 Trạng ngữ là mệnh đề hạn định: John was playing although he was tired.
 Trạng ngữ là mệnh đề động từ không hạn định, bất định; John was playing to win.
 Phân từ hiện tại: Wishing to encourage him, they praised Tom.
 Phân từ quá khứ: If urged by our friends, we’ll stay.
 Trạng ngữ là cụm động từ: John was playing, unaware of the danger.
 Tiếng Anh hầu hết là trạng ngữ được đánh dấu.
VD: I learn English at school.
3. Đối chiếu
3.1. Giống nhau
a. Về chức năng:
 Trạng ngữ trong tiếng Anh và tiếng Việt đều là thành phần phụ bổ nghĩa cho nòng cốt câu.
 Cả tiếng Anh và tiếng Việt đều có 5 loại trạng ngữ giống nhau: Trạng ngữ chỉ thời gian, địa
điểm, mục đích, nguyên nhân, so sánh.
 Trạng ngữ chỉ thời gian
VD: Yesterday I came home late and forgot the key.
VD: Vào mùa này, những đồi hoa sim nở hoa tím biếc.
 Trạng ngữ chỉ nơi chốn không gian (địa điểm)
VD: Trên một nửa vòm trời, sao đã lặn hết.
VD: He has lived most of his life in California.
 Trạng ngữ chỉ mục đích

127

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

VD: Tôi học chăm chỉ để đạt điểm cao


VD: In order to reduce the power consumption in four-stroke engines, a new line of lubricant is
used.
 Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
VD: Vì ốm , tôi không đi học được
VD: She did not come to class because she was sick.
 Trạng ngữ so sánh
VD: Giống như một đứa trẻ, hành động của nó thật ấu trĩ.
VD: She is more beautiful than her sister.
b. Về cấu tạo: Trạng ngữ trong Tiếng Việt và tiếng Anh đều có thể là từ, cụm từ hoặc một
mệnh đề.
 Trạng ngữ là một cụm từ
VD:
 I visited Mary last week.
 Tuần trước, tôi đã đến thăm Mary.
 Anh ấy đang học tại một trường đại học nổi tiếng.
 The boy is studying at a famous university.
 Trạng ngữ là một mệnh đề (cụm chủ vị)
VD: I am sad because he is sick.
Tôi buồn vì anh ấy bị ốm.
 Trạng ngữ là một từ:
VD: Buổi chiều, tôi hay đi chơi đá bóng.
Everyday, I play soccer.
 Căn cứ vào cấu tạo có giới từ hay không có giới từ đi kèm, tiếng Việt và tiếng Anh phân ra
trạng ngữ đánh dấu và không đánh dấu.
VD:
 Trạng ngữ không được đánh dấu: Everyday, I play soccer.
 Trạng ngữ được đánh dấu: On Thursday morning, she will marry him

128

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

 Trạng ngữ được đánh dấu: Ở ngoài kia, xe cứ bóp còi inh ỏi.
 Trạng ngữ không được đánh dấu: Năm năm một lần, đại hội họp.
c. Về vị trí:
 Trạng ngữ trong tiếng Anh và tiếng Việt đều có thể đứng đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu.
 Trạng ngữ đứng đầu câu
VD: Trước khi ra về, các cậu ấy còn nhậu nhẹt.
Wishing to encourage him, they praised John.
 Trạng ngữ đứng cuối câu
VD: Lũ trẻ đang đá cầu ngoài sân.
John was playing with great skill.
 Trạng ngữ đứng giữa câu
VD: I almost resigned,
Chúng ta, khi bàn về vấn đề này, nên cân nhắc kỹ lưỡng.
 Trong một mệnh đề (câu) có thể có nhiều hơn một trạng ngữ.
 TV: Chiều hôm qua, ở sân bóng, họ đã gặp nhau.
 TA: I have to be at her house at seven o'clock.
3.2. Khác nhau
a. Về chức năng:
 Trạng ngữ chỉ kết quả chỉ có trong tiếng Anh mà không có trong tiếng Việt.
VD: He is so talented that everyone admires him
 Trạng ngữ hạn định trong tiếng Việt là trạng ngữ chỉ điều kiện trong tiếng Anh
 Hạn định: Nếu trời mưa, tôi sẽ không ra ngoài nữa.
 Điều kiện: If it rains, I will not go out.
 Tiếng Anh có trạng ngữ chỉ cách thức còn tiếng Việt có thể là định ngữ
VD: He ran as if he saw a ghost.
trạng ngữ
Anh ấy chạy như thể anh ấy nhìn thấy ma.

129

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)


lOMoARcPSD|38417608

Định ngữ
 TV có trạng ngữ chỉ phương thức mà TA là trạng ngữ chỉ cách thức hoặc nhượng bộ
VD: Bất chợt, trời đổ mưa
VD: Although I am tired, I have to do my homework.
b. Về cấu tạo:
 Có một số trạng ngữ không được đánh dấu tiếng Việt có thể tách ra giãn cách nhưng tiếng
Anh thì không có hiện tượng này.
 Trạng ngữ không được đánh dấu: Năm năm một lần, đại hội họp.
Đại hội, năm năm họp một lần.
Năm năm đại hội họp một lần.
 Tiếng Việt không có trạng ngữ là cụm trạng từ, mệnh đề phân từ hiện tại, mệnh đề phân từ
quá khứ, mệnh đề động từ bất định có ''to''. Trong tiếng Anh có những dạng trên.
VD:
 Trạng ngữ là một cụm trạng từ: John was playing volleyball yesterday morning.
 Phân từ hiện tại: Wishing to encourage him, they praised Tom.
 Phân từ quá khứ: If urged by our Friends, we’ll stay.
 Trạng ngữ là động từ không hạn định, bất định có “to” : John was playing to win.

130

Downloaded by Nguyen Nam (kusintakubasun@gmail.com)

You might also like