You are on page 1of 32

Chương 3 TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ

Nội dung:
1. Cơ bản về điều chế tín hiệu
1. Vị trí của điều chế trong hệ thống thông tin
2. Mục đích của điều chế
3. Phân loại các phương pháp điều chế
2. Điều chế tương tự
1. Sóng mang trong điều chế tương tự
2. Điều chế biên độ
3. Điều chế góc
3. Điều chế xung
1. Sóng mang trong điều chế xung
2. Điều chế PAM
3. Các hệ thống điều chế xung khác

1
TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ
4.1 Cơ bản về điều chế tín hiệu:
➢Điều chế (Modulation) là quá trình ánh xạ tin tức vào sóng mang bằng cách
thay đổi thông số của sóng mang (biên độ, tần số hay pha) theo tin tức .
➢ Điều chế đóng vai trò rất quan trọng, không thể thiếu trong hệ thống thông tin.
4.1.1 Vị trí của điều chế trong hệ thống thông tin:

Transmitter
Máy phát:
Nguồn Biến đổi tin
▪ Điều chế
tin tức- tín hiệu
▪ Khuếch đại

Máy thu:
Nhận Biến đổi tín ▪ Khuếch đại
hiệu - tin tức
tin ▪ Giải điều chế
Receiver
2
4.1 Cơ bản về điều chế tín hiệu (tt):
4.1.2 Mục đích của điều chế:
➢ Để có thể bức xạ tín hiệu vào không gian dưới dạng sóng điện từ
➢ Cho phép sử dụng hiệu quả kênh truyền
➢ Tăng khả năng chống nhiễu cho hệ thống
4.1.3 Phân loại các phương pháp điều chế:

Các phương pháp điều chế

Điều chế tương tự Điều chế xung Điều chế số

Biên độ Góc pha Tương tự Số ASK PSK FSK

AM-SC SSB-SC VSB PAM PPM PDM PCM Delta

AM SSB FM PM
3
4.2 Điều chế tương tự:

➢ Tín hiệu tin tức làm thay đổi các thông số: biên độ, tần số hoặc pha của sóng
mang điều hòa cao tần.
Biên độ
4.2.1 Sóng mang trong điều chế tương tự:
➢ Dạng sóng mang ban đầu: y(t)=Ycos(Ωt + ϕ)
➢ Dạng sóng mang sau điều chế: y(t) = Y(t)cosθ(t) Pha ban
đầu
Y(t): biên độ tức thời (phương trình đường bao)
θ(t): pha tức thời. Tần số góc
d θ ( t)
Ω (t) = : tần số góc tức thời
dt
1 dθ (t)
f (t ) = : tần số tức thời
2π dt
➢ Nếu θ(t): không đổi; Y(t): thay đổi € y(t)=Y(t)cos(Ωt +ϕ): điều chế biên độ
➢ Nếu θ(t): thay đổi; Y(t): không đổi € y(t) = Ycosθ(t): điều chế pha
4
4.2.2 Điều chế biên độ (Amplitude Modulation)
a. Hệ thống AM-SC (Amplitude Modulation with Suppressed Carrier)
(còn gọi là điều chế DSB-SC: Double Side Band with suppressed Carrier)

❖ Dạng tín hiệu AM-SC: y AM − SC (t) = x(t) × cosΩt


❖ Quá trình điều chế: yAM-SC (t)
Tín hiệu tin tức cần
x(t)
x
truyền đi, tần số thấp Sóng mang cao tần
[ωmin , ωmax] Ω>>ωmax

❖ Quan hệ trong miền tần số: cosΩ t


1
YAM − SC (ω ) = [ X (ω − Ω) + X (ω + Ω)]
2
1
Ψ AM −SC (ω ) = [Ψ X (ω − Ω) + Ψ X (ω + Ω) ]
4
5
a. Hệ thống AM-SC (tt):
Mô tả miền thời gian
x(t) Mô tả miền tần số
X(ω)
X0

0cosΩt t
−ωmax −ωminωmin ωmax ω
1
Y(ω)
π
0 t ω
-Ω 0 Ω
yAM-SC(t)
YAM-SC(ω)
t X0/2
ω
0
-Ω 0
Ω
a. Hệ thống AM-SC (tt)
❖ Quá trình giải điều chế:
➢ Trong miền thời gian:
yAM-SC (t) m(t) x’(t)
x
m(t) = x(t).cosΩt.cosΩt
LPF
= [x(t) + x(t).cos2Ωt]/2
Qua bộ lọc LPF, chỉ còn lại thành phần
tần số thấp x’(t) = x(t)/2.
➢ Trong miền tần số:
cosΩ t
1
M (ω ) = [Y A M − SC (ω − Ω ) + Y A M − SC (ω + Ω ) ]
2
1 1
= X (ω) + [ X (ω − 2 Ω ) + X (ω + 2 Ω ) ]
2 4
Qua bộ lọc LPF, chỉ còn lại thành phần phổ tần số thấp: X’(ω) = X(ω)/2.
Đáp ứng tần số của bộ lọc M(ω
)
X0/2
ω
-2Ω -Ω 0
Ω 2Ω
9/7/2009 Giaûngvieân:Th.S LeâXuaân Kyø 7
a.Hệ thống AM-SC (tt)
❖ Nhận xét:

➢ Mạch giải điều chế phức tạp.


➢ Băng thông (bandwidth):
BWAM −SC = 2ωmax
➢ Công suất của tín hiệu AM-SC: 1
P y AM − S C = Px
2
Ví dụ 1: Cho mạch điều chế AM-SC:
Tin tức: x(t) = cos(2π×103t)
Sóng mang: y(t) = cos(2π×104t)
Hãy:
a. Vẽ x(t) và yAM-SC(t) ?
b. Xác định và vẽ X(ω), ΨX(ω), YAM-SC(ω) và ΨAM-SC(ω) ?
c. Tính Px và PAM-SC?

8
4.2.2 Điều chế biên độ (Amplitude Modulation)
Phương trình đường
b. Hệ thống AM (còn gọi là điều chế DSB) bao(envelope)
❖ Dạng tín hiệu AM:
y AM (t) = [ A + x(t )]cosΩt
❖ Quá trình điều chế: yAM (t)
Tín hiệu tin tức cần
x(t)
x
truyền đi, tần số thấp Sóng mang
[ωmin , ωmax] cao tần
A cosΩ t Ω>>ωmax
❖ Quan hệ trong miền tần số:
1
YAM (ω)= Aπ[δ(ω−Ω) +δ(ω+ Ω)]+ [X (ω−Ω) + X (ω+ Ω)]
2
πA2 1
ΨAM (ω)= ( +Ω)]+ [ΨX (ω−Ω) +ΨX (ω+Ω)]
[δ(ω −Ω) +δω
2 4
9/7/2009 Giaûngvieân:Th.S LeâXuaân Kyø 9
b. Hệ thống AM(tt):
Mô tả miền thời gian
x(t) Mô tả miền t ầ n số
X( ω )
X0

−ωmax −ωminωmin ωmax ω


0cosΩt t Y(ω)
1
π
t ω
0
-Ω 0 Ω
yAM(t)
YAM(ω)

t
X0/2

0 ω
-Ω 0
Ω
10
a. Hệ thống AM (tt)
❖ Quá trình giải điều chế:

➢ Tách sóng đồng bộ: (giống giải điều chế AM-SC)


➢ Tách sóng đường bao: sơ đồ mạch đơn giản

➢ Điều kiện để tách sóng đường bao không bị méo:

A ≥ max{ x(t) ; x(t) < 0}


11
a.Hệ thống AM (tt)
❖ Nhận xét:

➢ Mạch giải điều chế đơn giản.


➢ Băng thông (bandwidth):
BWAM −SC = 2ωmax
➢ Hiệu suất năng lượng không cao:

Pb Pb: công suất dải bên


η= ×100%
PAM PAM: công suất toàn bộ tín hiệu

1
Px
2 P
= = 2 x
1 A2 + 1 P A + Px
2 2 x
Trường hợp, x(t) = acosωt, hiệu suất cực đại:

ηmax = 33.33%
12
b. Hệ thống AM (tt)

Ví dụ 2: Cho mạch điều chế AM:


yAM(t) = [A+x(t)]cos(2π×105t)
x(t)
2

2
-4 4 8
-1
Hãy:
a. Vẽ yAM(t) khi A=2?
b. Xác định phổ X(ω), YAM(ω) ?
c. Tính Px và PAM?
d. Xác định giá trị của A để tách sóng không bị méo trong mạch
tách sóng hình bao?

13
4.2.2 Điều chế biên độ (tt):
c. Các hệ thống điều chế biên độ khác:
❖ Hệ thống SSB-SC (Single Side Band with Suppressed Carrier)
Đáp ứng tần
số của bộ lọc

❖ Hệ thống SSB (Single Side Band) Đáp ứng tần


số của bộ lọc

9/7/2009 Giaûngvieân:Th.S LeâXuaân Kyø 14


4.2.2 Điều chế biên độ:
c. Các hệ thống điều chế biên độ khác:
❖ Hệ thống VSB (Vestigial Side Band)

9/7/2009 Giaûngvieân:Th.S LeâXuaân Kyø 15


4.2.2 Điều chế biên độ:
➢So sánh các phương pháp điều chế biên độ:

Đặc điểm Độ phức tạp Băng thông tín Hiệu suất


giải điều chế hiệu điều chế năng lượng
Phương pháp

AM-SC(DSB-SC) cao rộng cao

AM (DSB) thấp rộng thấp

SSB-SC cao hẹp cao

SSB thấp hẹp thấp

VSB cao vừa phải vừa phải

9/7/2009 Giaûngvieân:Th.S LeâXuaân Kyø 16


4.2.3 Điều chế góc:
a. Hệ điều pha PM (Phase Modulation)

❖ Dạng tín hiệu PM: y PM (t ) = Y cos[Ωt + k p x(t )] (*)

❖ trong đó: x(t): tín hiệu tin tức


ϕ0: pha ban đầu Tin tức trực tiếp thay
đổi pha tức thời
kp: hằng số tỉ lệ
❖ Các thông số quan trọng:
➢ Pha tức thời:
θPM (t) = Ωt + k p x(t)
dx(t)
➢ Tần số góc tức thời: Ω PM (t) = Ω + p
k dt
➢ Độ lệch pha:
ΔθPM=|θ(t)−Ωt |= kp x(t) max
➢ Độ lệch tần số:
dx(t)
ΔΩPM =| Ω(t) − Ω |= p
dt max
k
9/7/2009 Giaûngvieân:Th.S LeâXuaân Kyø 17
a.Hệ điều pha PM (tt)

❖ PM dải hẹp (NBPM-Narrow Band PM) ΔθPM = k p | x(t) |max « 1


Sử dụng công thức gần đúng:

cos k p x(t) ≈1;sin k p x(t) ≈ k p x(t)


Biểu thức (*) thành ra:
yNBPM (t) = Y cos Ωt cos(kp x(t)) − Y sin Ωt sin(kp x(t))
= Y cos Ωt − Ykp x(t) sin Ωt Biểu thức
➢ Phổ của tín hiệu NBPM: NBPM

Y
YNBPM (ω) = Yπ [δ (ω − Ω) + δ(ω + Ω)] − k p [ X (ω − Ω) + X (ω + Ω)]
2j
➢ PSD của tín hiệu NBPM:
2
Yπ 2 (Yk p )
ΨNBPM (ω)= [δ(ω−Ω) +δ(ω+ Ω)]+ [Ψ X (ω−Ω) + Ψ X (ω+ Ω)]
2 4
18
a.Hệ điều pha PM (tt)
❖ PM dải hẹp (tt)

➢ Băng thông tín hiệu NBPM: BW NBPM = 2ωmax


➢ Mạch tạo tín hiệu NBPM:

−Ykpx(t)×sinΩt
π −YsinΩt
2 kp
yNBPM (t)

YcosΩt
x(t)

❖ PM dải rộng (WBPM: Wide band PM)


➢ Công thức Carson xác định độ rộng phổ:

BWWBPM = 2(ΔθPM + 2)ωmax


19
4.2.3 Điều chế góc:
b. Hệ điều tần FM (Frequency Modulation)

❖ Dạng tín hiệu FM: y FM (t ) = Y cos[Ω t + k f ∫x (t )dt ] (*)

❖ trong đó: x(t): tín hiệu tin tức


ϕ0: pha ban đầu
Tin tức trực
kf: hằng số tỉ lệ
tiếp thay đổi
❖ Các thông số quan trọng: tần số tức thời

➢ Pha tức thời:


θFM (t) = Ωt + k f ∫x(t)dt
➢ Tần số góc tức thời: ΩFM (t) = Ω+ k f x(t)
➢ Độ lệch pha:
ΔθFM =|θ(t) − Ωt |= k f ∫x(t)dt
➢ Độ lệch tần số: max

ΔΩFM =|Ω(t)−Ω|=kf x(t)max

20
b. Hệ điều tần FM (tt)

❖ FM dải hẹp (NBFM-Narrow Band FM) ΔθFM = k f | ∫x(t)dt |max « 1

➢ Tương tự như NBPM, biểu thức tín hiệu NBFM:

yNBFM (t) = Y cos Ωt − Yk f ∫x(t)dt.sin Ωt

➢ Băng thông tín hiệu NBFM:

BW NBFM = 2ωmax
❖ FM dải rộng ( WBFM -Wide Band FM)
➢ Công thức Carson xác định độ rộng phổ:

BWWBFM = 2(ΔθFM + 2ωmax )


21
c. Nhận xét về PM và FM:

❖ So sánh với điều chế biên độ:


➢ Khả năng chống nhiễu cao hơn AM
➢ Băng thông tín hiệu WBPM và WBFM rộng hơn tín hiệu AM nhiều
❖ Quan hệ giữa FM và PM:

x(t) dx(t) Bộ điều yPM (t)


chế FM
dt

∫x(t)dt
x(t) Bộ điều yFM (t)
chế PM

22
Điều chế xung (Pulse Modulation):
1. Sóng mang trong điều chế xung:
➢ Dãy xung vuông đơn cực

trong đó: Y: biên độ xung


T: chu kỳ lặp lại xung
τ: độ rộng xung
y(t)
τ Y

t
-2T -T 0 T 2T

23
4.3 Điều chế tương tự:
4.3.2 Hệ thống điều chế PAM (Pulse Amplitude Modulation):

a. Hệ thống PAM lý tưởng:


❖ Dạng tín hiệu :
❖ Quá trình điều chế:
x(t) yPAM(t)
➢ Phổ của PAM lý tưởng:

1 t
y(t) = ||| ( )
T T

24
a. Hệ thống PAM lý tưởng (tt):
Mô tả miền thời gian Mô tả miền tần số
x(t) X(ω)
X0

t ω
0 -ωmax 0 ωmax
y(t) Y(ω)
ω0
ω
0 T 2T 3T 4T 5T t -2ω0 -ω0 0 ω0 2ω0
yPAM(t)
Y (ω)
X0/2 PAM

t
0 -2ω0 -ω0 0 ω0 2ω0 ω
25
a. Hệ thống PAM lý tưởng (tt):
❖ Quá trình giải điều chế:
➢ Tín hiệu PAM được đưa qua bộ lọc có đáp ứng tần số:

➢ Phổ của tín hiệu ngõ ra:

➢ Nếu: ω0≥ 2ωm, tacó: H(ω


)
X '(ω) = X (ω)
€ khôi phục đúng -2ω0 -ω0 0 ω0 2ω0
26
4.3.2 Hệ thống điều chế PAM (tt):
b. Hệ thống PAM thực tế:

❖ Dạng tín hiệu :

x(t) yPAM(t)
❖ Quá trình điều chế:
❖ Phổ của PAM lý tưởng:

27
b. Hệ thống PAM thực tế (tt):
Mô tả miền thời gian Mô tả miền tần số
x(t) X(ω)
X0

t ω
0 -ωmax 0 ωmax
Y(ω
Y )
T
2π Yτ

-ω0 0 ω0 ω
0 T 2T 3T t
-2ω0 2ω0

yPAM(t) YPAM(ω)
2πYτ
T

0 t -2ω0 -ω0 0 ω0 2ω0 ω


28
b. Hệ thống PAM thực tế (tt):
❖ Quá trình giải điều chế:
➢ Tín hiệu PAM được đưa qua bộ lọc có đáp ứng tần số:

➢ Phổ của tín hiệu ngõ ra:

➢ Nếu: ω0≥ 2ωm, tacó: 2πYτ H(ω


T )
X '(ω) = X (ω)
€ khôi phục đúng
-2ω0 - 0 0 ω0 2 0 ω
ω ω 29
b. Hệ thống PAM thực tế (tt):
❖ Nhận xét:
➢ Phổ của tín hiệu PAM rộng vô hạn, nhưng phần lớn công suất tập trung
trong khoảng (-2π/τ, 2π/τ).
➢ Vì phổ của PAM tập trung xung quanh tần số thấp, nên muốn truyền đi
cần điều chế lần nữa (ví dụ PAM-AM, PAM-FM,vv…)

Ví dụ 3: Cho hệ thống PAM như sau


Biết rằng: x(t) z(t) v(t)
; H(ω)

1 t
y(t ) = ||| ( )
T T
Hãy:
a. Xác định và vẽ Z(ω) khi ω1=3 ω0; ω1=1.5 ω0
b. Xác định v(t) và tính Ev trong hai trường hợp ω1=3 ω0; ω1=1.5 ω0.

30
4.3.3 Các hệ thống điều chế xung khác:

❖ Điều chế độ rộng xung PDM x(t)


(Pulse Duration Modulation)

❖ Điều chế vị trí xung PPM


(Pulse Position Modulation)
0 T 2T 3T 4T 5T 6T t
▪ Biên độ xung không đổi yPDM(t)
▪ Vị trí bắt đầu xung không đổi
▪ Độ rộng của xung thay đổi theo x(t) Y

0 t

▪ Biên độ xung không đổi yPPM(t)


▪ Độ rộng của xung không đổi
▪ Vị trí bắt đầu xung thay đổi theo x(t)
Y

0 t

31
❖ Vị trí của điều chế PAM trong hệ thống thông tin

32

You might also like