You are on page 1of 21

ĐỀ 1: ĐỌC HIỂU

MÙA THẢO QUẢ


Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương
thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời
thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hương thơm lại ngây
ngất kì lạ đến như thế. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một
năm, đã lớn cao tới bụng người . Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh
mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả
nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt
đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo
quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt
lên từ dưới đáy rừng .
Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp
thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.
Theo Ma Văn Kháng
Dựa vào bài đọc “Mùa thảo
quả” trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
A. Hoa nở khắp nơi.
B. Cành lá mọc sum suê.
C. Hương thơm đặc biệt quyến rũ lan xa.
D. Quả của cây thảo quả.
Câu 2: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
A. Nảy trên cành cây.
B. Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
C. Nảy trên ngọn cây.
D. Nảy trên thân cây.
Câu 3: Thảo quả chín có màu gì?
A. Đỏ B. Vàng C. Tím D. Hồng
Câu 4: Tìm và ghi ra những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh?
Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao
tới bụng người . Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới.
Câu 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S
S Thảo quả là cây thân gỗ, có hình bầu dục, lúc chín màu đỏ, tỏa mùi thơm
ngào ngạt, dùng làm thuốc hoặc gia vị.
Đ Thảo quả là cây thân cỏ, có hình bầu dục, lúc chín màu đỏ, tỏa mùi thơm
ngào ngạt, dùng làm thuốc hoặc gia vị.
Câu 6: Nêu ý nghĩa của bài đọc “ Mùa thảo quả”
Bài văn mùa thảo quả cho ta thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt , sự
sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
Câu 7: Tìm quan hệ từ và nêu rõ tác dụng của chúng trong câu sau:
Rừng say ngây và ấm nóng
Quan hệ từ: và
Tác dụng: Nối Rừng say ngây với ấm nóng (Nối cụm từ với cụm từ)
Câu 8: Xác định thành phần câu trong câu sau:
Mới đầu xuân năm kia/, những hạt thảo quả/ gieo trên đất rừng, qua một
TN CN TN
năm, đã lớn cao tới bụng người.
Câu 9: Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy có trong bài
A. Lặng lẽ, vui vẻ, mênh mông, sinh sôi.
B. Chon chót, lặng lẽ , nhấp nháy, mạnh mẽ.
C. Ngây ngất, mạnh mẽ, ẩm ướt, âm thầm.
Câu 10: Từ “chín” trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc
A. Nghĩ cho chín rồi hãy nói.1
B. Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục.2
C. Bạn Trang suy nghĩ rất chín chắn.3
Câu 11: Tìm từ trái nghĩa với “ mạnh mẽ” và đặt câu với từ em vừa tìm được.
Yếu đuối, Nhát gan
Bạn Thủy rất nhát gan.
Câu 12: Bằng hiểu biết của mình em giới thiệu về một món ăn có sử dụng gia
vị từ thảo quả? (Viết từ 3 đến 5 câu)
- Ngày tết nhà nhà gói bánh trưng.
- Gia đình em cùng tham gia làm bánh.
- Mẹ và bà chuẩn bị vật liệu, thực phẩm, gia vị để gói bánh.
- Ý nghĩa của nồi bánh trưng ngày tết.
_______________________________________________________________

ĐỀ 2:
NGƯỜI GÁC RỪNG TÝ HON

Câu 1. Ba em làm nghề gì?


A. lính biên phòng B. bộ đội hải quân C. kiểm lâm D. lái xe
Câu 2 : Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
A. Một đám người lạ mặt.
B. Phát hiện những dấu chân người lớn trên đất, và hơn chục cây to bị chặt
C. Một đoàn khách tham quan.
Câu 3 : Khi nhìn thấy hai gã trộm gỗ, bạn nhỏ đã làm gì ?
A. Tri hô cho mọi người biết.
B. Lén chạy theo đường tắt về gọi điện báo tin cho các chú công an.
C. Tiếp tục quan sát xem bọn trộm làm gì.
Câu 4 : Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?
A. Vì bạn nhỏ làm giúp ba công việc gác rừng.
B. Vì bạn nhỏ yêu rừng, cho rằng việc bảo vệ rừng là trách nhiệm của người công dân.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5 : Dãy từ nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ dũng cảm trong câu
(Cháu quả là người gác rừng dũng cảm)
A. Thành thật, trung thực, mạnh bạo.
B. Chăm chỉ, nhu nhược, dám nghĩ dám làm
C. Bạo dạn, gan dạ, mạnh bạo.
Câu 7: Dòng nào dưới đây có cặp từ đồng nghĩa?
A. thông minh – nhanh trí.
B. chăm chỉ - nết na.
C. thất bại – thất vọng.
Câu 8: Hãy kể 3 động từ trong bài:
.....................................................................................................................................
Câu 9: Kể lại một việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 10: Trong câu sau đây từ nào là động từ: “Lừa khi hai gã mải cột các khúc
gỗ, em lén chạy.”
.....................................................................................................................................
Câu 11: Em học tập được điều gì từ bạn nhỏ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 12: Em hãy sắp xếp các sự việc sau đây cho đúng trình tự hành động bắt
bọn trộm gỗ của bạn nhỏ trong câu chuyện Người gác rừng tí hon?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
__________________________________________________________________

ĐỀ 3:
Chuỗi ngọc lam

Câu 1: (0, 5 điểm) Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?


A. Tặng cho người mẹ thân yêu của mình.
B. Tặng cho người chị đã nuôi Gioan từ khi mẹ cô bé mất.
C. Tặng cho người bà hiền hậu đã nuôi Gioan từ khi mẹ cô bé mất.
D. Tặng cho người cô họ đang phải nằm điều trị bệnh trong bệnh viện.
Câu 2: (0, 5 điểm) Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
A. Em không đủ tiền để mua chuỗi ngọc.
B. Em có rất nhiều tiền để mua chuỗi ngọc.
C. Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc.
D. Em có dư tiền để mua chuỗi ngọc.
Câu 3: Đúng điền Đ, sai điền S
Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e hay không?
Để trả lại chuỗi ngọc cho chú Pi-e.
Câu 4: Vì sao Pi-e cho rằng em bé trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 5. Nối câu hỏi ở cột A với câu trả lời ở cột B.
A B
Các nhân vật trong truyện đều là những
người tốt bụng, nhân hậu.
Con có suy nghĩ gì về những Các nhân vật trong truyện đều là những
nhân vật trong truyện này? người thông minh, nhanh trí.
Các nhân vật trong truyện đều là những
người biết sống vì nhau, biết đem lại
hạnh phúc và niềm vui cho nhau.

Câu 6: Khoanh vào cặp quan hệ từ trong câu “ Tuy Gioan không đủ
tiền nhưng Pi-e vẫn bán cho cô bé chuỗi ngọc lam.” Và cho biết cặp QHT đó
biểu thị quan hệ gì ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 7: Xác định danh từ, động từ trong câu sau:
“ Cháu đã đập con lợn đất đấy!”
Danh từ: .....................................................................................................................
Động từ: .....................................................................................................................
Câu 8: Câu văn nào dưới đây có dùng đại từ xưng hô?
A. Cô bé mỉm cười rạng rỡ, vụt chạy đi.
B. Cửa lại mở, một thiếu nữ bước vào.
C. Cho phép tôi đưa cô về nhà và chúc cô một lễ Nô-en vui vẻ nhé!
D. Một cô bé tên là Gioan mua tặng chị của mình.
Câu 9: Xác định thành phần trong câu sau:
Trong tiếng chuông đổ hồi, Pi-e và thiếu nữ cùng nhau bước qua một năm
mới hi vọng tràn trề.
.....................................................................................................................................
Câu 10: Ý nghĩa câu truyện trên cho ta biết điều gì ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 11: Tìm từ cùng nghĩa với từ “tặng”. Đặt câu với từ em vừa tìm được.
.....................................................................................................................................
Câu 12: Trong câu “Em đã trả giá rất cao.” Từ “cao” trong câu trên là từ nhiều
nghĩa. Em hãy đặt câu với từ “cao” thể hiện:
- Có chiều cao hơn mức bình
thường: ........................................................................................................................
.............
- Có chất lượng hoặc số lượng hơn hẳn mức bình
thường: ........................................................................................................................
.............
__________________________________________________________________

ĐỀ 4
Thầy cúng đi bệnh viện

Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì ?


A. Thầy thuốc B. Thầy cúng C. Thầy giáo D. Bác sĩ
Câu 2: Khi mắc bệnh cụ đã chữa bằng cách nào ?
A. Cụ quyết định đi tìm thầy của mình, nhờ thầy cúng cho khỏi bệnh.
B. Cụ nhờ con trai đưa đến bệnh viện để khám và chữa cho khỏi dứt điểm.
C. Các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho mà bệnh tình không hề thuyên giảm.
D. Cụ tìm đến thầy lang trong vùng để bốc thuốc.
Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn viện về nhà?
A. Cụ sợ mổ. Cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
B. Cụ sợ kim tiêm, cụ sợ đau.
C. Cụ không tin vào bác sĩ dưới xuôi
D. Cụ cảm thấy không hài lòng vì thái độ chăm sóc của bác sĩ nên đã bỏ về.
Câu 4: Đúng điền Đ, sai điền S.
Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh?
A. Nhờ có bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.
B, Nhờ có thầy Vui- học trò giỏi nhất của cụ đến cúng trừ ma.
Câu 5: Câu nói cuối bài của cụ Ún: "Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con
ốm đau nên đi bệnh viện." giúp con hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 6. Ý nghĩa của câu chuyện Thầy cúng đi bệnh viện?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 7: Gạch dưới các quan hệ từ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của
chúng.
Các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên
giảm.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 8: gạch chân dưới đại từ trong câu dưới đây:
Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con:
- Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Câu 9: Xác định thành phần TN, CN, VN trong câu sau:
Sáng hôm sau, bỗng có hai người áo trắng tất tả phi ngựa đến
.....................................................................................................................................
Câu 10: Tìm từ trái nghĩa với từ “nặng”. Đặt câu với từ em vừa tìm được.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 11: Xác định danh từ, động từ, tính từ trong câu sau:
Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại.
Danh từ: ............................................................................................................
Động từ: ...........................................................................................................
Tính từ: ............................................................................................................
Câu 12: Tìm và viết lại 1 câu kể Ai là gì ? xác định thành phần trong câu đó.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
__________________________________________________________________
ĐỀ 5
Buôn Chư lênh đón cô giáo
Câu 1. Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
A. Để tuyên truyền tư tưởng, chính sách mới của Đảng và Nhà nước
B. Để mở trường dạy học
C. Để du lịch và khám phá phong tục, tập quán của buôn Chư Lênh
D. Để làm khách mời, tham gia một buổi tiệc ở buôn Chư Lênh
Câu 2. Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
A. Mọi người tới tham dự rất đông, mặc quần áo đẹp như đi hội và tề tựu ở
nhà sàn khiến căn nhà chật ních.
B. Cô giáo được ngồi trên kiệu tám người khiêng, rải thảm đỏ từ cổng cho
tới trong nhà.
C. Nơi đón tiếp cô giáo là một sân khấu lộng lẫy với đàn hát và nam thanh
nữ tú nhảy múa không ngừng.
Câu 3. Những chi tiết nào trong bài cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và
yêu quý " cái chữ"?
A. Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ.
B. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng ngực mình.
C. Y Hoa viết xong mọi người đóng khung chữ mà Y Hoa vừa viết rồi treo
lên giữa nhà sàn.
Câu 4. Đúng điền Đ, sai điền S.
Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
Người Tây Nguyên muốn đón thêm nhiều người Kinh lên đây sống để tăng
thêm dân số.
Người Tây Nguyên hiểu: Chữ viết đem lại sự hiểu biết, mang lại sự hạnh
phúc, ấm lo.
Câu 5. Ý nghĩa của chuyện Buôn Chư Lênh đón cô giáo?
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Câu 6: Nối kiểu câu ở cột A với câu ở cột B cho thích hợp.
Kiểu câu Ai là gì ? Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải
lên sàn nhà.
Kiểu câu Ai làm gì ? Mọi người im phăng phắc.
Kiểu câu Ai thế nào ? Y Hoa được coi là người trong buôn sau
khi chém nhát dao.
Câu 7: Gạch dưới đại từ trong câu sau .
“Rồi giọng già vui hẳn lên:
- Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi.”
Câu 8: Gạch dưới quan hệ từ trong câu “Mặc dù hồi hộp khi nhận con dao từ
già Rok nhưng Y Hoa bình tĩnh chém một nhát thật sâu vào cột.” Nêu tác dụng
của cặp quan hệ từ đó ?
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Câu 9: Gạch dưới quan hệ từ có trong câu sau: “Đó là lời thề của người lạ đến
buôn, theo tục lệ.” Nêu tác dụng .
.....................................................................................................................................
Câu 10: Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm trong câu: “Căn nhà sàn chật ních người
mặc quần áo như đi hội.” Đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
.....................................................................................................................................
Câu 11: Xác định các thành phần TN, CN, VN trong câu sau.
Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn
như nhung.
Câu 12: Dùng cặp quan hệ từ thích hợp để nối 2 câu sau thành 1 câu và viết lại câu
đó.
Y Hoa rất hồi hộp khi nhận con dao từ già Rok.
Cô vẫn bình tĩnh chém một nhát thật sâu vào cột.
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Câu 13: Cặp từ nào trong các dòng dưới đây là từ đồng âm.
A. Lồng ngực – lồng chim
B. lồng ngực – lồng lộng
C. lồng ngực – lồng gà
_______________________________________________________________

ĐỀ 6
ĐẤT CÀ MAU

Câu 1. Mưa Cà Mau có gì khác thường ?


A. Mưa đến rất đột ngột, dữ dội, chóng tạnh và thường kèm theo dông ?
B. Mưa thường kéo dài cả ngày kèm theo sấm sét và gió mạnh.
C. Mưa dầm dề, kéo dài và kèm theo gió rét.
Câu 2. Cây cối trên đất Cà Mau có đặc điểm gì ?
A. Cây cối mọc thưa thớt do dông bão thất thường.
B. Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống
chọi với thời tiết khắc nghiệt.
C. Cây cối mọc nhiều, tươi tốt, phát triển nhanh nhờ khí hậu ôn hòa.
Câu 3. Dòng nào nêu đúng đặc điểm của
A. Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ.
B. Thích kể và thích nghe những truyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh con người.
C. Tất cả những nét tích cách trên.
Câu 4. Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 5: Nối tên đoạn với nội dung thích hợp.
Đoạn 1 Tính cách người Cà Mau
Đoạn 2 Mưa ở Cà Mau
Đoạn 3 Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
Câu 6: Xác định CN, VN trong câu sau.
Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì.
..........................................................................................................................
Câu 7: Trong bài có từ “chân” là từ nhiều nghĩa hãy đặt 1 câu có từ “chân” mang
nghĩa gốc; ,một câu mang nghĩa chuyển.
Từ “chân” mang nghĩa gốc:.
.....................................................................................................................................
Từ ‘chân” mang nghĩa
chuyển: .....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 8: Tìm từ đồng nghĩa với từ “hối hả”. Đặt câu với từ em vừa tìm được ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 9: Xác định DT, ĐT, TT trong câu sau.
Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà.
.....................................................................................................................................
Câu 10: Tìm 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ “giữ gìn”. Đặt câu với từ em
từ em tìm được.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 11: Nội dung bài nói lên điều gì ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 12: viết đoạn văn ngắn tả cơn mưa ở Lai Châu quê em ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
__________________________________________________________________

ĐỀ 7:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
Câu 1. Viết vào chỗ trống tên công việc đầu tiên chị Út nhận làm cho cách mạng.
…………………………………………………………………………………
Câu 2. Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
a. Chị thấy bồn chồn, thấp thỏm, đêm đó chị ngủ không yên.
b. Chị dậy từ nửa đêm ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3. Vì sao chị Út muốn thoát li?
a. Vì chị muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
b. Vì chị muốn làm quen với công việc Cách mạng. c. Vì chị ham hoạt
động.
Câu 4. Tác giả viết bài văn để làm gì?
a. Để thấy được tinh thần dũng cảm của người phụ nữ.
b. Để thấy được nguyện vọng của người phụ nữ muốn đóng góp công sức cho
Cách mạng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5. Bài văn trên thuộc chủ đề nào?
a. Nam và nữ. b. Nhớ nguồn. c. Người công dân.
Câu 6. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất” có
tác dụng gì?
a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. b. Ngăn cách các vế câu trong
câu ghép.
c. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu 7. Chị Út tên thật là?
a. Nguyễn Thị Út. b. Nguyễn Thị Định c. Nguyễn Thị Sen. d. Nguyễn Thị Sáu
Câu 8. Câu nêu đúng nghĩa của từ “trung hậu” là:
a. Biết gánh vác, lo toan mọi việc. b. Có tài năng, khí phách, làm nên những việc
phi thường.
c. Trung thực, giàu lòng nhân ái và tốt bụng với mọi người.
d. Có tài và luôn giúp đỡ mọi người.
Câu 9. Những chữ còn thiếu trong câu tục ngữ, ca dao là:
Cá không ăn muối .....................; Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
Câu 8: (0,5 điểm): Dấu phẩy trong câu: “ Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền
đơn tại chợ Mỹ Lồng.”có tác dụng
gì?................................................................................................................................
Câu 9: (1điểm): Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em
hãy cho biết tám chữ đó là gì?
…………………………………………………………………………….................
Câu 10 Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng
gì?
.....................................................................................................................................
Câu 11: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau:
Tay tôi bê rổ cá …… bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần.
Câu 12: Chủ ngữ trong câu: "Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng,
đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước." là
A. Một hôm, anh Ba Chẩn B. anh Ba Chẩn C. anh Ba Chẩn gọi tôi D.
Tôi
Câu 13: Qua hình bài em thấy chị Út là người như thế
nào?............................................................
Câu 14: Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu ghép sau:
“Buổi tối, đám trẻ đùa nhau tung tăng chạy nhảy, tôi say mê ngắm những thiên
thần bé nhỏ, và lắng nghe từng bước chân để kịp nâng đỡ mỗi khi có thiên thần
nhỏ nào bị ngã.”
- Dấu phẩy thứ nhất: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Dấu phẩy thứ hai: ngăn cách các vế trong câu ghép.
- Dấu phẩy thứ ba: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu 15: Đặt 1 câu ghép có cặp quan hệ từ: Tuy… nhưng …
Tuy Dương bị khuyết tật đôi tay nhưng bạn ấy viết chữ rất đẹp
__________________________________________________________________

ĐỀ 8
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
Câu 1. Loại áo dài nào ngày xưa được phổ biến hơn cả? a. Áo tứ thân.
Câu 2. Áo dài thể hiện phong cách nào của người Việt Nam?
a. Thể hiện phong cách tế nhị tế nhị và kín đáo. b. Thể hiện phong cách giản dị. c.
Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3. Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
a. Chiếc áo dài tân thời được cải tiến từ chiếc áo dài cổ truyền, gồm hai thân chứ
không phải tứ thân hay năm thân. b. Chiếc áo dài tân thời có thêm nét hiện đại
phương Tây. c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4. Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt
Nam?
a. Vì phụ nữ Việt Nam thường mặc áo dài trong sinh hoạt đời thường cũng như đi
lễ hội.
b. Vì đây là hình ảnh tiêu biểu khi giới thiệu cho các nước thế giới. c. Cả hai ý
trên đều đúng.
Câu 5. Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt
đường” có tác dụng gì?
a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
b. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. c. Ngăn cách các vế câu trong
câu ghép.
Câu 6. Dấu hai chấm trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm
thân” có tác dụng gì?
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước. c. Báo hiệu một
sự liệt kê.
Câu 7. Mặc áo mớ ba, mớ bảy nghĩa là thế nào?
a. mặc bốn áo cánh lồng vào nhau b. mặc hai áo cánh lồng vào nhau
c. mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau d. mặc ba áo cánh lồng vào nhau
Câu 8. Áo dài cho phụ nữ trong giai đoạn từ thế kỉ XIX đến đầu năm 1945 có mấy
loại?
a. 1 b. 2
Câu 9. Áo năm thân có đặc điểm gì khác so với áo tứ thân?
a. hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng
b. vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải
c. đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào
nhau
d. được may từ bốn mảnh vải
Câu 10. Chiếc áo tân thời xuất hiện ở nước Việt Nam vào giai đoạn nào?
d. Từ những năm 30 của thế kỉ XX
Câu 11: Dấu phẩy trong câu có tác dụng gì?
Câu 12: (1đ) Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt
Nam xưa ?
Đối với người phụ nữ Việt Nam, chiếc áo dài có vai trò vô cùng quan trọng. Nó
vừa là trang phục giúp cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo nhưng đồng thời
cũng toát lên được vẻ đẹp của người con gái Việt Nam
Câu 13: (1đ) Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài ?
Em cảm thấy người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài vừa tôn được vẻ đẹp hình thể,
vừa thể hiện nét dịu dàng, duyên dáng.
Câu 14: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt
Nam?
Áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam vì áo dài vừa
thể hiện phong cách vừa tế nhị, vừa kín đáo và lại làm cho người mặc thêm mềm
mại, thanh thoát hơn.
Câu 15: Trao đổi với người thân để hiểu cần làm gì để thể hiện mình là người biết
tôn trọng giới nữ.
Để thể hiện mình là người biết tôn trọng giới nữ, chúng ta cần:
 Tôn trọng người phụ nữ, không coi thường, khinh bỉ phận con gái
 Quan tâm, chia sẻ công việc nhà, công việc gia đình cho người phụ nữ
 Không để phụ nữ phải làm những việc nặng, việc nguy hiểm.
 Ưu tiên, nhường nhịn phụ nữ

Câu 16: Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ, giống như làn da của mẹ
chạm vào ta.
Dấu phẩy có tác dụng............................................................................................
Câu 17: Đặt câu ghép có sử dụng cách nối bằng cặp từ: (1điểm)
A. Càng....càng....
B. Vì.... nên.....
__________________________________________________________________

ĐỀ 9
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

Câu 1: Chi tiết nào nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh
cho người thuyền chài ?
A. Cháu bé người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn
Ông vẫn tận tình cứu chữa cả tháng trời.
B. Chữa xong, ông không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 2: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho
người phụ nữ
A. Lúc ấy, trời đã khuya nên Lãn Ông hẹn hôm sau đến khám kĩ mới cho
thuốc.
B. Hôm sau ông đến thì được tin người chồng đã lấy thuốc khác nhưng không
cứu được vợ.
C. Lãn Ông rất hối hận: “ Xét về việc thì người bệnh chết do tay người thầy
thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải tội giết người. Càng nghĩ càng hối
hận”
Câu 3: Vì sao nói Hải Thượng Lãn Ông giàu lòng nhân ái ?
A. Vì ông trị bệnh rất giỏi
B. Vì ông luôn yêu thương con người
C. Vì ông không màng danh lợi
Câu 4: Gạch chân dưới cặp quan hệ từ trong câu “ Ông /chẳng những không lấy
tiền mà còn cho thêm gạo củi” và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ
phận của câu ?
- Cặp quan hệ từ: chẳng những…. mà còn
- Biểu thị mối quan hệ: tăng tiến,
Giữa các bộ phận:
- Ông nối với không lấy tiền;
- không lấy tiền nối với cho thêm gạo củi
Câu 5: Tục ngữ, thành ngữ nào phù hợp với thầy thuốc Lãn Ông?
A. Lương sư hưng quốc. S
B. Lương y như từ mẫu Đ
C. Lương sư ích hữu. S
Câu 6: Em hiểu hai câu thơ dưới đây như thế nào?
Công danh trước mắt trôi như nước,
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với“ Nhân ái”?Đặt câu với từ em vừa
tìm được ?
Từ đồng nghĩa:… Nhân hậu
- Mẹ em /có tấm lòng nhân hậu.
Từ trái nghĩa: …độc ác………………...……………………………………………
- Những kẻ trộm/ vô cùng độc ác.
Câu 8: Xác định thành phần trong câu sau:
“Suốt đời,/ Lãn Ông / không vướng vào vòng danh lợi”
TN CN VN

Ngoài sân, trong nhà, ngoài đường, trên cành cây, năm ngoái
………………………………………………………………………………………………….

Câu 9: Xác định từ loại trong các câu sau: “Xét về việc thì người bệnh chết do
DT

tay thầy thuốc khác, song về tình thì tôi như mắc phải bệnh giết người. Càng nghĩ
DT
càng hối hận.”
Danh từ: ………………………………………………………………………………
Động từ: ………………………………………………………………………………
Tính từ: ………………………………………………………………………………
Quan hệ từ: ………………………………………………………………………………
Đại từ: ………………………………………………………………………………
Câu 10: “ Suốt đời, Lãn Ông / không vướng vào vòng danh lợi.” thuộc kiểu câu
gì?
A. Ai làm gì ? B. Ai là gì ? C. Ai thế nào ?
Câu 11: Từ đậu trong câu “Ruồi đậu mâm xôi.” và từ đậu trong câu “Em bé bị
bệnh đậu mùa.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ nhiều nghĩa B. Từ đồng nghĩa C. Từ đồng âm
Câu 12: Em có suy nghĩ gì về nhân vật Hải Thượng Lãn Ông trong câu truyện
trên ?
Giàu lòng nhân ái. Luôn biết quan tâm và giúp đỡ người khác

_________________________________________________________________

ĐỀ 10
Trồng rừng ngập mặn

Câu 1: Rừng ngập mặn được trồng ở đâu?


A. Ở các đảo mới bồi ngoài biển và trên các đồi núi.
B. Ở ven biển các tỉnh và ở các đảo mới bồi ngoài biển.
C. Ở ven biển các tỉnh và trên các đồi núi.
Câu 2: Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ chỉ hành động bảo vệ môi trường:
A. Đánh bắt cá bằng mìn, phủ xanh đồi trọc, buôn bán động vật hoang dã.
B. Trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, trồng cây.
C. Phủ xanh đồi trọc, trồng cây, tưới cây, chăm sóc cây, trồng rừng.
D. Tưới cây, không săn bắn thú hiếm, đánh cá bằng điện, phá rừng.
Câu 3: Nối từ ở cột A với câu trả lời ở cột B sao cho phù hợp
A B
Nguyên nhân Phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng
thu nhập cho người dân.
Hậu quả Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm
đầm nuôi tôm.
Tác dụng Lá chắn bảo vệ không còn, đê điều bị xói mòn, bị
vỡ khi có gió to bão.
Câu 4: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
A. Vì hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
B. Vì lượng cua trong rừng phát triển mạnh.
C. Trồng rừng ngập mặn để cho các loài chim bay về.
D. Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng
của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
Câu 5: Đúng điền Đ, sai điền S.
Ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi nhanh chóng là
nhờ:
Nhờ phục hồi rừng ngập mặn.
Nhờ không còn chiến tranh.
Câu 6: Bài văn trên cho chúng ta biết điều gì ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 7: Gạch dưới cặp quan hệ từ trong câu "Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở
nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng" và cho biết
chúng biểu thị quan hệ gì ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 8: Xác định thành phần TN, CN, VN trong câu:
"Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng
nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú.”
Câu 9: Tìm từ đồng nghĩa với từ “phấn khởi”. Đặt câu với từ em vừa tìm được ?
………………………………………………………………………………………
………..……………………………………………………………………………
Câu 10: Điền từ trái nghĩa thích hợp (với các từ in đậm) vào chỗ chấm trong các
thành ngữ sau:
a. Hẹp nhà, .................bụng b. .......thác, xuống ghềnh.
Câu 11: Trong câu: “Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngâp mặn
phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều”.
Xác định:
Danh từ: ......................................................................................................................
Động từ: .....................................................................................................................
Tính từ: .......................................................................................................................
Quan hệ từ: .................................................................................................................
Câu 12: Nêu một số biện pháp bảo về rừng ở địa phương em ?
………………………………………………………………………………………
………..
………………………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………

_______________________________________________________________

You might also like