You are on page 1of 45

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÀI TẬP LỚN


ĐIỀU KHIỂN LOGIC VÀ PLC

Đề tài: Thiết kế trạm trộn bê tông tươi


Lớp: Tự động hóa 2-K60
Thành viên: Trần Văn Tùng-191601958
Phan Tuấn Anh-191604081
Hoàng Thái Sơn-191611935
Lê Hoàng Sơn-191610881
Nguyễn Minh Tuấn-191602935
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Dũng

HÀ NỘI, NĂM 2021


MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................................................- 1 -
I. KHÁI QUÁT VỀ PLC S7-200 LOẠI CPU224......................................................................................- 3 -
1. Tìm hiểu sơ lược về PLC S7200 của SIEMEN..............................................................................- 3 -
1.1 Giới thiệu phần cứng S7-200...................................................................................................- 3 -
1.1.1 Cấu trúc bộ nhớ S7-200....................................................................................................- 6 -
1.1.2 Cấu trúc chương trình:.....................................................................................................- 7 -
1.2. Module mở rộng.......................................................................................................................- 7 -
2. Giới thiệu về module analog EM235..............................................................................................- 9 -
2.1 Các thành phần của module analog EM235..........................................................................- 9 -
2.2 Định dạng dữ liệu...................................................................................................................- 11 -
2.2.1 Dữ liệu đầu vào:.......................................................................................................................- 11 -
2.2.2 Dữ liệu đầu ra:..........................................................................................................................- 12 -
2.2.3 Bảng tổng hợp :........................................................................................................................- 12 -
2.3 Cách nối dây...........................................................................................................................- 13 -
2.3.1 Đầu vào tương tự:....................................................................................................................- 13 -
2.3.2 Đầu ra tương tự:..............................................................................................................- 14 -
2.3.3 Cấp nguồn cho Module:..................................................................................................- 14 -
2.4 Cài đặt dải tín hiệu vào:........................................................................................................- 15 -
2.5 Trình tự thiết lập và căn chỉnh cho module analog.............................................................- 16 -
2.5.1 Căn chỉnh đầu vào cho module analog...................................................................................- 16 -
3. Module mở rộng EM223.....................................................................................................................- 17 -
4. Khái niệm chung và nguyên lý hoạt động.........................................................................................- 17 -
4.1. Khái niệm.......................................................................................................................................- 17 -
4.1.1 Khái niệm loadcell....................................................................................................................- 17 -
4.1.2. cấu tạo của loadcell.................................................................................................................- 18 -
4.2. Nguyên lý hoạt động của loadcell.................................................................................................- 20 -
5. OMX380T – Bộ chuyển loadcell sang dòng 4-20mA........................................................................- 22 -
6.Thông số kỹ thuật – các ký hiệu cơ bản của động cơ điện................................................................- 23 -
II. BÀI TOÁN TRẠM TRỘN BÊ TÔNG................................................................................................- 26 -
1. Phân tích yêu cầu:.........................................................................................................................- 26 -
1.1 Phân tích hệ thống:.........................................................................................................................- 27 -
1.2 Phân tích thuật toán..............................................................................................................- 28 -
2. Xác định đầu vào ra.......................................................................................................................- 28 -
3. Sơ đồ mạch.....................................................................................................................................- 29 -
4. Lưu đồ thuật toán..........................................................................................................................- 30 -

1
5. Phần code.......................................................................................................................................- 32 -
5.1 Chương trình con quy đổi khối lượng.............................................................................................- 32 -
5.2 Chương trình chính..........................................................................................................................- 33 -

2
I. KHÁI QUÁT VỀ PLC S7-200 LOẠI CPU224
1. Tìm hiểu sơ lược về PLC S7200 của SIEMEN
I.1 Giới thiệu phần cứng S7-200
- PLC S7-200 là một loại PLC cỡ nhỏ của công ty Siemens. Cấu trúc S7-200
gồm 1 CPU và các module mở rộng cho nhiều ứng dụng khác nhau.S7-200
gồm nhiều loại: CPU 221, 222, 224, 226….có nhiều nhất 7 module mở rộng
khi có nhu cầu: tổng số ngõ vào/ra, ngõ vào/ra Analog, kết nối mạng ( AS-I,
Profibus ).

-
S7 200
có các
đặc
trưng
về
thông
số kĩ
thuật
như
sau :

3
*Các đèn báo:
- Có 3 loại đèn báo hoạt động :
o RUN: đèn xanh báo hiệu PLC đang hoạt động
o STOP :đèn vàng –báo hiệu PLC
o SF (system Failure):đèn đỏ báo hiệu PLC bị sự cố.
- Có 2 loại đèn chỉ thị :
o Ix.x: chỉ trạng thái logic ngõ vào.
o Qx.x: chỉ trạng thái logic ngõ ra
*Đặc điểm ngỏ vào :
- Mức logic 1 : 24VDC/7mA
- Mức logic 0 : đến 5VDC/1MA
- Đáp ứng thời gian : 0.2ms
- Cách ly quang : 500ACV
- Địa chỉ ngõ vào : Ix.x
*Đặc điểm ngõ ra:
- Điện áp tác động: 24 -28VDC/2A - Ngõ ra Relay hoặc transitor Sourcing Chịu
quá dòng đến 7
- Điện trở cách ly nhỏ nhất 100 m Ω
- Điện trở công tắc : 200 Ω
- Điện trở công tắc: 200 m Ω
- Thời gian chuyển mạch tối đa 10 ms
- Không có chế độ bảo vệ ngắn mạch
- Địa chỉ ngõ ra: Qx.x
- Nguồn cung cấp
- Điện áp nguồn 20-24 VDC
- Dòng tối đa 900 mA
- Thời gian duy trì khi mất nguồn 10 ms
- Cầu chì bên trong 2A/250V - Công tắc chọn mode
- Không có cách ly nguồn điện .
*Mode công tắc chọn :
Có 3 vị trí lựa chọn công tắc :
- RUN: cho phép PLC thực hiện chương trình
- PLC sẽ dừng chương trình khi có sự cố
- TERM :cho phép máy lập trình quyết định chế độ hoạt động PLC

4
*Cổng truyền thông
- Sử dụng cổng RS485 để ghép nối với máy tính hoặc thiết bị khác.
- Tốc độ truyền là 9600 bauds
- Cấu trúc cổng truyền thông được mô phỏng như sau :
- Ghép nối PLC và máy tính
- Sử dụng cáp PC/PPI chuyển đổi giữa RS232 và RS485 - Chuyển đổi và kết nối
như hình sau :

Hình 5. Kết nối PLC với máy tính


I.1.1 Cấu trúc bộ nhớ S7-200.
- Bộ điều khiển lập trình S7-200 được chia thành 4 vùng nhớ. Với 1 tụ có nhiệm
vụ duy trì dữ liệu trong thời gian nhất định khi mất nguồn bộ nhớ S7-200 có
tính năng động cao, đọc và ghi trong phạm vi toàn vùng loại trừ các bít nhớ đặc
biệt SM ( Special Memory) chỉ có thể truy nhập để đọc.
- Vùng chương trình: Là vùng bộ nhớ được sử dụng để lưu trữ các lệnh chương
trình vùng này thuộc bộ nhớ trong đọc và ghi được.
5
- Vùng tham số: Là vùng lưu giữ các tham số như: Từ khoá, địa chỉ trạm….cũng
giống như vùng chương trình thuộc bộ nhớ trong đọc và ghi được.
- Vùng dữ liệu: Là vùng nhớ động được sử dụng cất các dữ liệu của chương
trình bao gồm các kết quả các phép tính nó được truy cập theo từng bit từng
byte vùng này được chia thành những vùng nhớ với các công dụng khác nhau.
- Vùng I (Input image register): Là vùng nhớ gồm 16 byte I (đọc/ghi): I.O - I.15
- Vùng Q (Output image register): Là vùng nhớ gồm 16 byte Q (đọc/ghi):
Q.O- Q.15
- Vùng M (Internal memory bits): là vùng nhớ gồm có 32 byte M (đọc/ghi):
M.O -M.31
- Vùng V (Variable memory): Là vùng nhớ gồm có 10240 byte V (đọc/ghi):
V.O - V.10239
- Vùng SM: (Special memory): Là vùng nhớ gồm: 194 byte của CPU chia làm 2
phần: SM0 – SM29 chỉ đọc và SM30 – SM194 đọc/ghi.
- SM200-SM549 đọc/ghi của các module mở rộng
- Vùng đối tượng: Là timer (định thì), counter (bộ đếm) tốc độ cao và các cổng
vào/ra tương tự được đặt trong vùng nhớ cuối cùng vùng này không thuộc kiểu
non – volatile nhưng đọc ghi được.
- Timer (bộ định thì): đọc/ghi T0 -T255
- Counter (bộ đếm): đọc/ghi C0 - C255
- Bộ đệm vào analog (đọc): AIW0 - AIW30
- Bộ đệm ra analog (ghi): AQW0 - AQW30
- Accumulator (thanh ghi): AC0 - AC3
- Bộ đếm tốc độ cao: HSC0 - HSC5
- Tất cả các miền này đều có thể truy nhập được theo từng bit, từng byte, từng từ
đơn (word – 2byte), từ kép (Double word).

I.1.2 Cấu trúc chương trình:


- Chương trình cho S7-200 phải có cấu trúc bao gồm chương trình chính (main
program) sau đó đến các chương trình con và các chương trình xử lý ngắt.
- Chương trình chính được kết thúc bằng lệnh kết thúc chương trình

6
- (MEND).
- Các chương trình xử lý ngắt là một bộ phận của chương trình, nếu cần sử dụng
chương trình xử lý ngắt phải viết sau lệnh kết thúc MEND.
- Các chương trình con được nhóm lại thành một nhóm ngay sau chương trình
chính, sau đó đến ngay các chương trình xử lý ngắt bằng cách viết như vậy cấu
trúc chương trình được rõ ràng và thuận tiện hơn trong việc đọc chương trình
có thể trộn lẫn các chương trình con và chương trình xử lý ngắt đằng sau
chương trình chính.
1.2. Module mở rộng
*Khái niệm về module analog.
Module analog là một công cụ để xử lý các tín hiệu tương tự thông qua việc xử
lý các tín hiệu số.
*Analog input
Thực chất nó là một bộ biến đổi tương tự - số (A/D). Nó chuyển tín hiệu tương
tự ở đầu vào thành các con số ở đầu ra. Dùng để kết nối các thiết bị đo với bộ điều
khiển: chẳng hạn như đo nhiệt độ.
*Analog output
Analog output cũng là một phần của module analog. Thực chất nó là một bộ biến
đổi số - tương tự (D/A). Nó chuyển tín hiệu số ở đầu vào thành tín hiệu tương tự ở
đầu ra. Dùng để điều khiển các thiết bị với dải đo tương tự. Chẳng hạn như điều
khiển Van mở với góc từ 0-100%, hay điều khiển tốc độ biến tần 0-50Hz.
*Nguyên lý hoạt động chung của các cảm biến và các tín hiệu đo chuẩn trong
công nghiệp.
Thông thường đầu vào của các module analog là các tín hiệu điện áp hoặc dòng
điện. Trong khi đó các tín hiệu tương tự cần xử lý lại thường là các tín hiệu không
điện như nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, lưu lượng, khối lượng . . . Vì vậy người ta cần
phải có một thiết bị trung gian để chuyển các tín hiệu này về tín hiệu điện áp hoặc
tín hiệu dòng điện – thiết bị này được gọi là các đầu đo hay cảm biến. Để tiện dụng
và đơn giản các tín hiệu vào của module Analog Input và tín hiệu ra của module
Analog Output tuân theo chuẩn tín hiệu của công nghiệp.Có 2 loại chuẩn phổ biến
là chuẩn điện áp và chuẩn dòng điện.
- Điện áp : 0 – 10V, 0-5V,±5V…
- Dòng điện : 4 – 20 mA, 0-20mA,±10mA.

7
Trong khi đó tín hiệu từ các cảm biến đưa ra lại không đúng theo chuẩn . Vì
vậy người ta cần phải dùng thêm một thiết chuyển đổi để đưa chúng về chuẩn công
nghiệp. Kết hợp các đầu cảm biến và các thiết bị chuyển đổi này thành một bộ cảm
biến hoàn chỉnh , thường gọi tắt là thiết bị cảm biến, hay đúng hơn là thiết đo và
chuyển đổi đo (bộ transducer)
Các tín hiệu đầu ra của cảm biến sec được đưa vào các module alalog để đọc và
trả ra giá trị alalog tương ứng tùy theo độ phân giải của module

Hết các PLC đều phải hỗ trợ các công cụ xử lý tín hiệu analog, đối với PLC S7-
200 thì đó là các module analog. Module analog thực chất là các bộ biến đổi tương
tự/số thực hiện việc chuyển đổi các tín hiệu tương tự sang số để thực hiện các hoạt
động tính toán bên trong PLC. Có hai loại module analog tương ứng với các chức
năng này là module đọc và xuất tín tín hiệu analog.
Để đọc tín hiệu analog vào PLC ta cần có bộ chuyển đổi tín hiệu không điện thành
tín hiệu điện (sensor nhiệt độ, áp suất…), bộ chuyển đổi tín hiệu điện tiêu chuẩn
(PT350…) và module đầu vào analog. S7-200 hỗ trợ hai môdule đọc tín hiệu
analog là EM231 và EM235
2. Giới thiệu về module analog EM235
EM 235 là một module tương tự gồm có 4AI và 1AO 12bit (có tích hợp các bộ
chuyển đổi A/D và D/A 12bit ở bên trong).

8
2.1 Các thành phần của module analog EM235
Thành phần Mô tả

A+ , A- , RA Các đầu nối của đầu vào A

4 đầu vào tương tự B+ , B- , RB Các đầu nối của đầu vào B


được kí hiệu bởi các
chữcái A,B,C,D C+ , C- , RC Các đầu nối của đầu vào C

D+ , D- , RD Các đầu nối của đầu vào D

1 đầu ra tương tự (MO,VO,IO) Các đầu nối của đầu ra

Gain Chỉnh hệ số khuếch đại

Offset Chỉnh trôi điểm không

Cho phép chọn dải đầu vào và độ phân


Switch cấu hình
giải

9
* Sơ đồ khối của đầu vào Analog.

*Sơ đồ khối đầu ra Analog

10
2.2 Định dạng dữ liệu
2.2.1 Dữ liệu đầu vào:
- Kí hiệu vùng nhớ : AIWxx (Ví dụ AIW0, AIW2…)
- Định dạng:
o Đối với dải tín hiệu đo không đối xứng (ví dụ 0-10V,0-20mA):
MSB LSB
15 14 3 2 1 0

0 Dữ liệu 12 bit 0 0 0

Modul Analog Input của S7-200 chuyển dải tín hiệu đo đầu vào
¿
(áp, dòng) thành giá trị số từ 0 32760.

± ±
o Đối với dải tín hiệu đo đối xứng (Ví dụ 10V, 10mA,):
MSB LSB
15 4 3 2 1 0

Dữ liệu 12 bit 0 0 0 0
11
Modul Analog Input của S7-200 chuyển dải tín hiệu đo đầu vào
¿
(áp, dòng) thành giá trị số từ -32760 32760.

2.2.2 Dữ liệu đầu ra:


- Kí hiệu vung nhớ AQWxx (Ví dụ AQW0, AQW2…)
- Định dạng dữ liệu :
o Đối với dải tín hiệu đo không đối xứng (ví dụ 0-10V,4-20mA):
MSB LSB
15 14 4 3 2 1 0

0 Dữ liệu 11 bit 0 0 0 0
¿
Modul Analog output của S7-200 chuyển đổi con số 0 32760 thành tín
¿
hiệu điện áp đầu ra 0 10V.
± ±
o Đối với dải tín hiệu đo đối xứng (Ví dụ 10V, 10mA,): Kiểu này các
module Analog output của S7-200 không hỗ trợ.
MSB LSB
15 4 3 2 1 0

Dữ liệu 12 bit 0 0 0 0

2.2.3 Bảng tổng hợp :

Định dạng dữ liệu Giá trị chuyển đổi

Kiểu tín hiệu đối xứng - 32760 đến +32760


± ±
( 10V, 10mA,)

12
Tín hiệu không đối xứng 0 đến +32760
¿ ¿
(0 10V, 4 20mA)

2.3 Cách nối dây


2.3.1 Đầu vào tương tự:
- Với thiết bị đo đầu ra kiểu điện áp:

- Với thiết bị đo tín hiệu đầu ra dòng điện:

Hoặc :

13
2.3.2 Đầu ra tương tự:

2.3.3 Cấp nguồn cho Module:

14
2.3.4 Tổng quát cách nối dây:

2.4 Cài đặt dải tín hiệu vào:


Module EM 235 cho phép cài đặt dải tín hiệu và độ phân giải của đầu vào bằng
switch:
On
Off

Sau đây là bảng cấu hình :

Dải không đối xứng


Dải đầu vào Độ phân giải
SW1 SW2 SW3 SW4 SW5 SW6

ON OFF OFF ON OFF ON 0 – 50 mV 12.5 uV

OFF ON OFF ON OFF ON 0 – 100 mV 25 uV

ON OFF OFF OFF ON ON 0 – 500 mV 125 uV

OFF ON OFF OFF ON ON 0–1V 250 uV

ON OFF OFF OFF OFF ON 0–5V 1.25 mV


15
ON OFF OFF OFF OFF ON 0 – 20 mA 5 uA

OFF ON OFF OFF OFF ON 0 – 10 V 2.5 mV

Dải đối xứng


Dải đầu vào Độ phân giải
SW1 SW2 SW3 SW4 SW5 SW6

ON OFF OFF ON OFF OFF ± 25 mV 12.5 uV

OFF ON OFF ON OFF OFF ± 50 mV 25 uV

OFF OFF ON ON OFF OFF ± 100 mV 50 uV

ON OFF OFF OFF ON OFF ± 250 mV 125 uV

OFF ON OFF OFF ON OFF ± 500 mV 250 uV

OFF OFF ON OFF ON OFF ± 1V 500 uV

ON OFF OFF OFF OFF OFF ± 2.5 V 1.25 mV

OFF ON OFF OFF OFF OFF ±5V 2.5 mV

OFF OFF ON OFF OFF OFF ± 10 V 5 mV

2.5 Trình tự thiết lập và căn chỉnh cho module analog


2.5.1 Căn chỉnh đầu vào cho module analog
- Hãy tắt nguồn cung cấp cho module
- Gạt switch để chọn dải đo đầu vào
- Bật nguồn cho CPU và module. Để module ổn định trong vòng 15 phút.
- Sử dụng các bộ truyền, nguồn áp, hoặc nguồn dòng, cấp giá trị 0 đến một trong
những đầu vào.
- Đọc giá trị nhận được trong CPU.

16
- Căn cứ vào giá trị đó hãy chỉnh OFFSET để đưa giá trị về 0 (căn chỉnh điểm
không) , hoặc giá trị số cần thiết kế.
- Sau đó nối một trong những đầu vào với giá trị lớn nhất của dải đo.
- Đọc giá trị nhận được trong CPU.
- Căn cứ vào giá trị đó hãy chỉnh GAIN để đọc được giá trị là 32760, hoặc giá trị
số cần thiết kế.
- Lặp lại các bước chỉnh OFFSET và GAIN nếu cần thiết.
*Chú ý :
- Phải chắc chắn nguồn cung cấp cho cảm biến phải được loại bỏ nhiễu và phải
ổn định.
- Dây dẫn tín hiệu phải có lớp bảo vệ chống nhiễu.
- Các đầu vào analog không sử dụng phải được nối ngắn mạch (ví dụ A+ nối với
A-)
3. Module mở rộng EM223
EM223 là module mở rộng thêm 4 đầu ra cho PLC s7 200.
- Mở rộng số lượng ngõ ra số cho PLC S7 200 từ đời CPU 22x.
- Nguồn cung cấp : 24 VDC
- 120/230 VAC (Đối với loại cách ly quang)
- Số lượng ngõ ra số: 4 ngõ ra số 24VDC
4. Khái niệm chung và nguyên lý hoạt động.
4.1. Khái niệm
4.1.1 Khái niệm loadcell.
-Loadcell hay còn gọi là cảm biến lực (khối lượng, mô-men xoắn,..). Khi
có lực được tác dụng lên một loadcell, nó sẽ chuyển đổi lực tác dụng thành tín
hiệu điện. Loadcell cũng được biết đến như là "đầu dò tải" (load transducer) bởi
vì nó cũng có thể biến đổi một tải trọng (lực tác dụng) thành tín hiệu điện.

17
1: Vị trí tác dụng lực
2: Các dây tín hiệu bao gồm dây nguồn, tín hiệu ra, dây chống nhiễu.
Hình 1.1. Cấu tao bên ngoài loadcell.
- Trong từ điển, Loadcell được định nghĩa như một "thiết bị đo lường trọng
lượng cần thiết để cân điện tử hiển thị trọng lượng thành con số".
- Tín hiệu điện tử ngõ ra của loadcell có thể là một sự thay đổi điện áp, thay
đổi tín hiệu dòng, tín hiệu số hoặc thay đổi tần số tùy thuộc vào loại loadcell và
mạch sử dụng, phổ biến nhất là loại loadcell thay đổi điện áp.
- Các loadcell có thể sử dụng sự thay đổi của điện trở (strain gauge), điện
dung, kỹ thuật bù lực điện từ để tạo ra tín hiệu. Phổ biến nhất là các loadcell có
sẵn dựa trên nguyên tắc thay đổi điện trở để đáp ứng với một tải áp dụng. Vì thế
trong vấn đề này, ta sẽ nói về loadcell sử dụng điện trở.

4.1.2. cấu tạo của loadcell


“Một loadcell thường bao gồm các strain gauges được dán vào bề mặt của
thân loadcell.
Thân loadcell là một khối kim loại có độ đàn hồi và tùy theo từng loại
loadcell và mục đích sử dụng loadcell, thân loadcell được thiết kế với các hình
dạng đặc biệt khác nhau và chế tạo bằng vật liệu kim loại khác nhau (thép không
18
gỉ, nhôm hợp kim, thép hợp kim).” [1]

Hình 1.2. Cấu tạo loadcell.


“Strain gauge là thành phần cấu tạo chính và quan trọng nhất của loadcell,
nó bao gồm một sợi dây kim loại mảnh đặt trên một tấm cách điện đàn hồi.
Để tăng chiều dài của dây điện trở strain gauge, người ta đặt chúng theo
hình ziczac, mục đích là để tăng độ biến dạng khi có lực tác dụng qua đó tăng độ
chính xác của thiết bị cảm biến sử dụng strain gauge.

R: Là điện trở strain gauge (Ohm)


L: Là chiều dài của sợi kim loại strain gauge (m)
19
S: Tiết diện của sợi kim loại strain gauge (m2)
ρ: Điện trở suất vật liệu của sợi kim loại strain gauge
Hình 1.3. Cấu tạo các điện trở bên trong loadcell.
- Khi dây kim loại bị lực tác động sẽ thay đổi điện trở.
- Khi dây bị lực nén, chiều dài strain gauge giảm, điện trở sẽ giảm xuống.
- Khi dây bi kéo dãn, chiều dài strain gauge tăng, điện trở sẽ tăng lên
- Điện trở thay đổi tỷ lệ với lực tác động.

Hình 1.4 Mô tả sự thay đổi của lực tác động

Hầu hết các nhà sản xuất strain gauge cung cấp nhiều loại strain gauge khác nhau để
phù hợp với các sản phẩm loadcell khác nhau, các ứng dụng trong nghiên cứu và công
nghiệp dự án khác nhau. Họ cũng cung cấp tất cả các phụ kiện cần thiết bao gồm công
cụ chuẩn bị, vật liệu, chất kết dính liên kết, cáp...
Công việc gắn kết các strain gauge đòi hỏi kỹ năng, sự tỉ mỉ, cẩn thận và các khóa đào
tạo kỹ năng này được cung cấp bởi một số nhà cung cấp nhất định.” [2]
4.2. Nguyên lý hoạt động của loadcell.
- Cấu tạo chính của loadcell gồm các điện trở strain gauges R1, R2, R3, R4
kết nối thành 1 cầu điện trở Wheatstone như hình dưới và được dán vào bề mặt
của thân loadcell.

20
Hình 1.5. Sơ đồ mạch điện trở.
“Một điện áp kích thích được cung cấp cho ngõ vào loadcell (2 góc (3) và
(2) của cầu điện trở Wheatstone) và điện áp tín hiệu ra được đo giữa hai góc
khác.
Tại trạng thái cân bằng (trạng thái không tải), điện áp tín hiệu ra là số
không hoặc gần bằng không khi bốn điện trở được gắn phù hợp về giá trị.
Đó là lý do tại sao cầu điện trở Wheatstone còn được gọi là một mạch cầu cân
bằng.
Khi có tải trọng hoặc lực tác động lên thân loadcell làm cho thân loadcell
bị biến dạng (giãn hoặc nén), điều đó dẫn tới sự thay đổi chiều dài và tiết diện
của các sợi kim loại của điện trở strain gauges dán trên thân loadcell dẫn đến
một sự thay đổi giá trị của các điện trở strain gauges. Sự thay đổi này dẫn tới sự
thay đổi trong điện áp đầu ra.
Sự thay đổi điện áp này là rất nhỏ, do đó nó chỉ có thể được đo và chuyển
thành số sau khi đi qua bộ khuếch đại của các bộ chỉ thị cân điện tử (đầu cân).”[2]
* Phân loại :
Có thể phân loại loadcells theo:

21
- Phân loại Loadcell theo lực tác động:
o Chịu kéo (shear loadcell).
o Chịu nén (compression loadcell).
o Dạng uốn (bending).
o Chịu xoắn (Tension Loadcells).
- Phân loại theo hình dạng:
o Loadcell dạng thanh (beam type loadcel).
o Loadcell dạng trụ (column type loadcel).
o Loadcell dạng chữ “S” (“S” type loadcel).
o Loadcell dạng mỏng (Diaphragm type loadcel).
Tuy nhiên, điều quan trọng là sử dụng các loadcell với mức cân và kết cấu
phù hợp với vị trí mà nó sẽ được lắp đặt.
5. OMX380T – Bộ chuyển loadcell sang dòng 4-20mA
1. Bộ này có thể đọc loadcell dạng 4 dây và loadcell dạng 6 dây. ( Đây là hai dạng
loadcell chính hiện nay )
2. Các dạng tín hiệu mv/v có thể đọc là : 1..4m/v, 8…16m/V => 95% các loadcell
dùng tín hiệu dạng này.
3. Ngõ ra analog có thể tuỳ chọn : 4-20mA / 0-10V
4. Bộ OMX380T dùng nguồn điên : 10..30VDC
5. Có thông số cách ly chống nhiễu đạt : 2500 VAC
6. Sai số của dòng này cực thấp chỉ từ : 0.025%
7. Kiểu lắp đặt trên tủ điện, có din rail.
8. Thời gian đáp ứng chỉ từ 1ms
9. Hiệu chuẩn thiết bị thông qua cáp Micro USB hoặc dùng các công tắc switch
trên thiết bị.
10.Thời gian bảo hành của thiết bị lên đến 18 tháng.
11.OMX380T – Bộ chuyển loadcell sang dòng 4-20mA

22
=> Đó là dòng chuyển đổi tín hiệu loadcell ra 4-20ma thông dụng.

6.Thông số kỹ thuật – các ký hiệu cơ bản của động cơ điện

a) Cực motor (pole) thể hiện tốc độ – vòng phút


- P2:2800 có thể sử dụng cho các máy cần từ 2800 tới 3000 vòng / phút
- P4: 1400 có thể sử dụng cho những máy cần 1400 – 1500 vòng / phút
- P6: 960 có thể dùng cho các máy cần 900 – 1000 vòng/ phút
- P8: 700 có thể dùng cho các máy cần 700-720 vòng/ phút
- Cực motor: 2,4,6…16: Cực càng cao thì tốc độ máy càng thấp hơn, khi chế tạo
phải dùng nhiều tôn hơn.

b) Các ký hiệu thông dụng trên tem của động cơ điện – Motor Điện CG
- kW/ HP: Công suất trên của động cơ (kW) hay mã lực HP (viết tắt cho từ Horse
Power – sức ngựa).
- Trong công nghiệp hàng ngày chúng ta tạm quy ước: 1HP = 0.75 kW (đây chỉ
là giá trị tương đối).

23
- RPM – Round Per Minute: Vòng/ phút, Vg/ ph: tốc độ quay của trục động cơ
vòng/ phút.
- One Phase/ Three Phase: Nghĩa là động cơ sử dụng lưới điện xoay chiều 1 pha
hoặc 3 pha.
- VOLS: Điện áp định mức (V) cấp cho động cơ 220 hoặc 380 V
- INS.CL (insulating class): Cấp chịu nhiệt.
- IP – Ingress of protection: Cấp bảo vệ động cơ với bên ngoài.
- Cấp bảo vệ IP 55 là cao nhất cho các motor thông dụng: Các hạt nước hoặc bụi
có đường kính nhỏ khoảng 1 mm cũng không vào trong motor (vì có các doăng
cao su bền bảo vệ).
- Hz: Tần số lưới điện xoay chiều 50Hz thông dụng nhất tại Việt Nam
- AMP: Ampe dòng điện dây định mức của động cơ.
- mF/V~: Với động cơ 1 pha (220V) mF/Vlà giá trị điện dung của tụ điện/ điện
áp xoay chiều cho phép lớn nhất để tụ điện làm việc được ở chế độ dài hạn mà
không bị hỏng (bục).
- Hệ số Cos (phi) của động cơ: Hệ số này càng tiến gần đến 1 (100%) thì motor
tiết kiệm lượng điện năng càng lớn. Hiệu suất động cơ cao hơn.
- Chế độ làm mát IEC: Nên chọn chế độ làm mát toàn phần.
- Hiệu suất chuyển hóa năng lượng trọng động cơ điện.

c) Các tiêu chuẩn EFF1, EFF2, EFF3

24
Từ nhiều thập kỷ qua thì Uỷ ban quản lý và sử dụng năng lượng châu Âu đã đưa ra
các chỉ tiêu về quy cách sản xuất cho các nhà máy sản xuất động cơ điện. Nó nhằm
mục đích để khuyến khich và yêu cầu các nhà máy thiết kế ,chế tạo ra những động cơ
điện tiết kiệm điện năng và chống ô nhiêm môi trường.
Trong tiêu chuẩn này, theo ngôn ngữ quốc tế nó được gọi tắt là EFF1, EFF2, EFF3
- EFF1 for High Efficiency: Tiêu chuẩn tiết kiệm điện năng và bảo vệ môi trường
đã được xử lý ở công nghệ cao cấp.
- EFF2 for Improved Efficiency: Tiêu chuẩn về tiết kiệm điện năng và bảo vệ
môi trường đã được nâng cấp.
- EFF3 for Standard Efficiency: Có tiêu chuẩn về hiệu suất sử dụng điện năng và
khả năng giảm ô nhiễm môi trường.

d) Các tiêu chuẩn IE1, IE2, IE3


Dù hệ thống tiêu chuẩn năng lượng EFF1, EFF2, EFF3 được ứng dụng rộng rãi tại
châu ÂU trong nhiều năm nhưng nó lại không phù hợp với 1 số quốc gia tại các châu
lục khác. Vì thế, Uỷ ban về tiêu chuẩn thiết bị diện quốc tế IEC đã cho ra 1 hệ thống
tiêu chuẩn mới có tính toàn cầu hơn đó là IE, IE1, IE2 và IE3:
- IE: đây là tiêu chuẩn hiệu suất về sự chuyển hóa năng lượng từ điện năng sang
cơ năng cho động cơ không động bộ 3 pha có điện áp thấp trong dải công suất
từ 0.75 kW tới 375 kW.
- IE1 = Standard Efficiency (tương ứng với tiêu chuẩn EFF2- tiêu chuẩn về tiết
kiệm điện năng và bảo vệ môi trường đã được nâng cấp).
- IE2 = High Efficiency (tương ứng với tiêu chuẩn EFF1 – tiêu chuẩn tiết kiệm
năng và bảo vệ môi trường đã được xử lý ở công nghệ cao cấp).
- IE3 = Premium Efficiency
*Một số thông số cơ bản của động cơ điện thường được áp dụng

25
Cách chọn động cơ điện
Để lựa chọn được đông cơ điện thích hợp bạn cần phải tìm hiểu về động cơ điện phổ
biến trên thị trường mà ứng dụng của từng loại

II. BÀI TOÁN TRẠM TRỘN BÊ TÔNG


1. Phân tích yêu cầu:
Sơ đồ công nghệ

26
A- Thùng chứa cát V1- Van xả đá
B- Thùng chứa đá V2- Van xả cát
C- Thùng cân 1 (cân cát và đá) V3- Van xả xi măng
D- Thùng trộn khô V4- Van xả thùng cân 1
E- Thùng trộn ướt V5- Van xả nước
F- Thùng chứa phụ gia V6- Van xả phụ gia
G- Thùng chứa xi măng V7- Van xả bê tông tươi
H- Thùng cân 2 (cân xi măng và phụ gia) V8- Van xả thùng cân 2
I- Bể chứa nước V9- Van xả thùng cân 3
L- Thùng cân 3 (cân nước) V10- Van xả thùng trộn khô
M- Băng tải N- Vít tải

1.1 Phân tích hệ thống:


Đầu vào:
- Nút nhấn START: khởi động
- Nút nhấn STOP: dừng hệ thống
- Cảm biến định lượng 1: Cân khối lượng cát, đá
- Cảm biến định lượng 2: Cân khối lượng xi măng, phụ gia
- Cảm biến định lượng 3: cân khối lượng nước
Đầu ra:
- Van thứ 1: Van xả đá
- Van thứ 2: Van xả cát
- Van thứ 3: Van xả xi măng
27
- Van thứ 4: Van xả thùng cân 1
- Van thứ 5: Van xả nước
- Van thứ 6: Van xả phụ gia
- Van thứ 7: Van xả bê tông tươi
- Van thứ 8: Van xả thùng cân 2
- Van thứ 9: Van xả thùng cân 3
- Van thứ 10: Van xả thùng trộn khô
- Động cơ trộn khô
- Động cơ trộn ướt
- Động cơ băng tải
- Động cơ vít tải
I.2 Phân tích thuật toán
- Mở van 1 để đưa đá vào thùng cân 1 rồi sử dụng cảm biến định lượng để cân đủ
khối lượng đá.
- Đóng van 1, mở van 2 để đưa cát vào thùng cân 1, cân đủ khối lượng cát.
- Đóng van 2, mở van 4, đưa cát và đá xuống băng tải để truyền vào thùng trộn
khô.
- Sau khi cát đá được đưa vào thùng trộn khô thì mở van 3 để đưa xi măng vào
thùng cân 2, cân đủ khối lượng xi măng.
- Đóng van 3,mở van 6 để đưa phụ gia vào thùng cân 2,cân đủ khối lượng phụ
gia.
- Đóng van 6 mở van 8 để đưa xi măng và phụ gia xuống vít tải,vít tải chuyển
vào thùng trộn khô.
- Trộn khô cát, đá, xi măng, phụ gia trong 10 phút.
- Mở van 10 để đưa cốt liệu xuống thùng trộn ướt.
- Mở van 5 để đưa nước vào thùng cân 3, cân đủ lượng nước.
- Đóng van 5, mở van 9 để xả lượng nước vào thùng trộn ướt .
- Trộn ướt 30 phút.
- Mở van 7 trong 5 phút để xả bê tông tươi ra thùng chứa.

2. Xác định đầu vào ra

STT Biến Địa chỉ Ghi chú

1 START I0.0 Khởi động hệ thống

2 STOPP I0.1 Dừng hệ thống


28
3 CAN1 AIW0.0 Cân khối lượng cát, đá

4 CAN2 AIW0.2 Cân khối lượng xi măng, phụ gia

5 CAN3 AIW0.4 Cân khối lượng nước

6 M1 Q0.0 Động cơ băng tải

7 M2 Q0.1 Động cơ trộn 1

8 M3 Q0.2 Động cơ trộn 2

9 M4 Q0.3 Động cơ vít tải

10 VĐ Q0.4 Van xả đá

11 VC Q0.5 Van xả cát

12 VN Q0.6 Van xả nước

13 VP Q0.7 Van xả chất phụ gia

14 V5 Q1.0 Van xả bê tông tươi đã được trộn

15 XM Q1.1 Van xả xi măng

16 V1 Q2.0 Van xả thùng cân 1

17 V2 Q2.1 Van xả thùng cân 2

18 V3 Q2.2 Van xả thùng cân 3

19 V4 Q2.3 Van xả thùng trộn khô

3. Sơ đồ mạch

29
a) Mạch điều khiển

b) Mạch động lực

30
4. Lưu đồ thuật toán

31
32
5. Phần code
- Sử dụng phần mềm STEP 7-Micro/WIN
Bảng ký hiệu - Symbol table

5.1 Chương trình con quy đổi khối lượng


Bảng Biến Cục Bộ (Local Variable Table)

33
- Phần code của chương trình con

5.2 Chương trình chính


Bảng Biến Cục Bộ (Local Variable Table)

- Phần code của chương trình chính


o KHỐI KHỞI TẠO

34
o KHỐI QUY ĐỔI KHỐI LƯỢNG

35
o KHỐI KHỞI PHÁT

36
o KHỐI SO SÁNH

37
o KHỐI TIMER
38
39
40
o KHỐI KẾT THÚC

41
----- HẾT -----

42
43
44

You might also like