You are on page 1of 6

15. Tỷ lệ phế phẩm của nhà máy là 2%.

Chọn ngẫu nhiên 10 sản phẩm do nhà máy


sản xuất, tính xác suất có ít hơn 3 phế phẩm.

B. TRẮC NGHIỆM
1. Một xí nghiệp có 3 ôtô hoạt động độc lập. Gọi Ai là biến cố ôtô thứ i bị hỏng trong
ngày (i = 1, 2, 3), A là biến cố trong một ngày có đúng 1 ôtô bị hỏng. Chọn biểu diễn
đúng nhất của A.
a) A  A1 A2 . A3  A1 . A2 . A3  A1 . A2 . A3 b) A  A1  A2  A3
c) A  A1  A2  A3 d) A  A1 A2 A3
2. Kiểm tra 3 sản phẩm. Gọi Ai là biến cố sản phẩm thứ i tốt. Hãy chọn kết luận
đúng nhất trong các kết luận sau:
a) Biến cố tất cả đều xấu là: A1  A2  A3
b) Có ít nhất một sản phẩm xấu: A1 . A2 . A3
c) Có đúng một sản phẩm xấu: A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3
d) Có ít nhất hai sản phẩm xấu: A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3
3. Một túi chứa 10 tấm thẻ đỏ và 6 tấm thẻ xanh. Chọn ngẫu nhiên ra 3 tấm thẻ.
Khi đó xác suất để có 1 tấm thẻ đỏ là
2 12 15 27
a) b) c) d)
56 56 56 56
4. Xếp ngẫu nhiên 10 khách đi tàu lên 3 toa tàu hỏa. Hãy tìm xác suất toa đầu có 3
khách.
27.C103 27. A103 27 27
a) 10 b) 10 c) 9 d) 10
3 3 3 3
5. Tung một con xúc xắc liên tục 2 lần. Gọi A là biến cố “lần đầu xuất hiện mặt một
chấm”, B là biến cố “tổng số chấm trong 2 lần tung không vượt quá 3”. Khi đó
5 4 6 3
a) P( A)  ; P( B )  b) P( A)  ; P ( B) 
36 36 36 36
6 4 4 3
c) P( A)  ; P( B )  d) P( A)  ; P( B) 
36 36 36 36
6. Một học sinh khi vào thi chỉ thuộc 20 trong tổng số 25 câu hỏi thi. Tính xác suất
để một học sinh trả lời được cả 3 câu hỏi mà anh ta rút được.
3 3 3 3
C 20 C20 A20 C20
a) 3
b) 3
c) 3
d)
C 25 A25 C25 253
7. Gieo ngẫu nhiên một điểm trong vòng tròn bán kính R. Tính xác suất để điểm đó
rơi vào hình vuông nội tiếp hình tròn.
2 1  
a) b) c) d)
  2 R
1 1 1
8. Cho A và B là hai biến cố sao cho P( A)  , P( B)  , P( AB )  . Chọn câu
2 3 6
đúng trong các câu sau:

21
5 5
a) P( A  B)  b) P( A  B) 
6 6
1 1
c) P( AB)  d) P( A  B) 
3 6
9. Cho P(A) = 0,2; P(B) = 0,4; P(A|B) = 0,1. Khi đó P(B|A) có giá trị bằng bao
nhiêu?
a) 0,05 b) 0,2 c) 0,8 d) 0,17
10. Ở một hội đồng nhân dân tỉnh có 20 người, trong đó có 8 nữ. Để điều hành một
công việc nào đó cần thành lập một tiểu ban gồm 5 người. Tính xác suất sao cho
tiểu ban đó có số lượng nam nhiều hơn số lượng nữ khi chọn ngẫu nhiên các đại
biểu.
C82C123  8C124  C125 A82 A123  8 A124  A125
a) 5
b) 5
C20 C 20
C82 C123  8C124 A82 A123  8 A124
c) d)
C 205
C125
11. Trong một vùng dân cư, tỷ lệ người mắc bệnh tim là 9%, mắc bệnh khớp là 12% và
mắc cả hai bệnh là 7%. Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng đó. Tính xác suất
để người đó không mắc cả bệnh tim lẫn khớp.
a) 0,86 b) 0,14 c) 0,79 d) 0,93
12. Có một bài kiểm tra trắc nghiệm 8 câu với các lựa chọn A, B, C, D (mỗi câu có 1
đáp án đúng). Một bạn học sinh trả lời bằng cách chọn ngẫu nhiên các đáp án.
Tính xác suất bạn đó trả lời đúng 4 câu.
81C84 C84C84 64C84 C84C84
a) b) c) d)
48 48 84 84
13. Một thủ kho có một chùm chìa khoá gồm 9 chiếc có bề ngoài giống hệt nhau, trong đó
chỉ có 2 chiếc mở được cửa kho. Anh ta thử ngẫu nhiên từng chìa (chìa nào không trùng
thì bỏ ra). Tìm xác suất để anh ta mở được cửa ở lần thứ 3.
2 1 2 3
a) b) c) d)
9 6 6 6
14. Xét quan hệ giữa các biến cố A1, A2, A2|A1 và A1.A2. Trong các kết quả sau kết
quả nào là phù hợp:
(a) P(A1) = 0.5, P(A2|A1) = 0.3, P(A1.A2) = 0.15
3
(b) P(A1) = 0.5, P(A2|A1) = 0.3, P(A1.A2) = .
5
(c) P(A2) = 0.5, P(A2|A1) = 0.3, P(A1.A2) = 0.15
3
(d) P(A2) = 0.5, P(A2|A1) = 0.3, P(A1.A2) = .
5
15. Chọn một câu đúng trong các câu sau:
(a) Nếu A và B là 2 biến cố xung khắc thì A và B cũng là 2 biến cố đối lập.
(b) Nếu A và B là 2 biến cố xung khắc thì A và B cũng là 2 biến cố xung khắc.
(c) Nếu biến cố A xung khắc với biến cố B, biến cố B xung khắc với biến cố C thì
biến cố A sẽ xung khắc với biến cố C.

22
(d) Nếu A và B là 2 biến cố độc lập thì A và B cũng là 2 biến cố độc lập.
16. Chọn 1 câu sai trong các câu sau:
(a) Xác suất của tổng 2 biến cố đối lập thì bằng 1.
(b) Xác suất của tích 2 biến cố xung khắc thì bằng 0.
(c) Xác suất của tích 2 biến cố đối lập thì bằng 0.
(d) Xác suất của tổng 2 biến cố thì bao giờ cũng lớn hơn xác suất của tích hai
biến cố đó.
17. Có 2 hộp đựng các sản phẩm. Hộp I có 1 sản phẩm xấu và 4 sản phẩm tốt, hộp
II có 3 sản phẩm xấu và 2 sản phẩm tốt. Chọn từ mỗi hộp 1 sản phẩm, tính xác
suất để chọn được 2 sản phẩm cùng loại (cùng tốt hoặc cùng xấu).
13 12 11 14
(a) (b) (c) (d)
25 25 25 25
18. Một sinh viên thực hiện liên tiếp các thí nghiệm cho đến khi có thí nghiệm thành
công thì dừng. Tìm xác suất để sinh viên đó dừng thí nghiệm ở lần thứ 3, biết xác
suất thành công mỗi lần thí nghiệm là 0.7.
(a) 0.294 (b) 0.063 (c) 0.147 (d) 0.343
19. Khi thực hiện một phép thử ta chỉ có 1 trong 3 biến cố xảy ra A1, A2 và A3 với xác
suất như nhau. Chọn câu sai trong các câu sau:
2
(a) A1+ A2 + A3 là biến cố chắc chắn. (c) P(A1 + A2) = .
3
(b) A1 và A2 là 2 biến cố xung khắc. (d) A1 và A2 là 2 biến đối lập.
20. Xếp ngẫu nhiên 5 sinh viên trường A và 5 sinh viên trường B vào hàng dọc có 10
chổ ngồi. Xác suất để các sinh viên cùng trường A luôn ngồi kề nhau là
5!5! 6!5! 2.5!.5! 2.5.5
(a) (b) (c) (d)
10! 10! 10! 10!

23
B. TRẮC NGHIỆM
1. Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất:
X 0 1 2 3
P 5/30 15/30 9/30 1/30
Hàm phân phối xác suất F(x) có giá trị là bao nhiêu với 1  X  2 .
5 20 29
a) 0 b) c) d)
30 30 30
2. Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất:
X -1 1 2
P 0,25 0,25 0,5
Y  2 X  1 , khi đó E(Y) bằng
a) 0 b) 1 c) 2 d)3
3. Cho hai biến ngẫu nhiên rời rạc X và Y có bảng phân phối xác suất:
X 0 1 2 3 Y 0 1
P 0,1 0,3 0,4 0,2 P 0,6 0,4
Chọn câu sai trong các câu sau:
a) E (2 X  Y )  3,8 b) V (4Y )  3,84
c) P(0  X  3)  0, 7 d) Mod ( X )  Mod (Y )  1
4. Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có E ( X )  2 và bảng phân phối xác suất như sau:
X x1 1 2 3
P 0,1 0,2 p3 0,4
Khi đó các giá trị x1 và p3 sẽ có giá trị là
a) x1  0 , p3  0,3 b) x1  2 , p3  0,2
c) x1 1, p3  0,3 d) x1  3, p3  0,2
kx khi x  [0;1]
5. Cho hàm mật độ xác suất f ( x)   . Khi đó
0 khi x  [0;1]

 1 1  1 1
a) k  2 và P  0  X    b) k 1 và P  0  X   
 2 2  2 4
 1 1 1  1 1
c) k  2 và P  0  X    d) k  và P  0  X   
 2 4 2  2 2
kx 2 nếu x  0 ; 2
6. Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ: f ( x)  
Khi đó 0 nếu x  0 ; 2
8 3 3 3
a) k  và E ( X )  b) k  và E ( X ) 
3 2 8 2
3 2 8 2
c) k  và E ( X )  d) k  và E ( X ) 
8 3 3 3
7. Cho biến ngẫu nhiên X ~ B(25 ; 0,9) . Khi đó P( X  23) có giá trị là

51
a) 0,537 b) 0,271 c) 0,266 d) 0,465
4
8. Cho X ~ B(n ; p) với E ( X )  2;Var ( X )  . Khi đó giá trị n, p là
3
1 1
a) n  4 ; p  b) n 10 ; p 
2 5
1 1
c) n  6 ; p  d) n  8 ; p 
3 4
9. Một người nuôi 160 con gà mái cùng loại. Xác suất để 1 con gà đẻ trong ngày là
0,8. Tìm xác suất để người nuôi có được ít nhất 130 trứng trong ngày.
a) 0,5 b) 0,433 c) 0,152 d) 0,348
10. Một kiện hàng gồm 100 sản phẩm trong đó có 10 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên lần
lượt có hoàn lại 5 sản phẩm để kiểm tra. Xác suất để trong 5 sản phẩm lấy ra có 2
phế phẩm được tính bởi cách nào sau đây?
C102 C 90
4
C102
a) C52 (0,1) 2 (0,9) 3 2
b) C100 (0,6) 2 (0,4) 4 c) 6
d) 6
C100 C100
11. Cho X ~ P(4). Đặt U = 2 – X. Tính E(U) và V(U)?
a) E(U) = 0 ; V(U) = 4 b) E(U) = 4 ; V(U) = 4
c) E(U) = -2 ; V(U) = -4 d) E(U) = -2 ; V(U) = 4
12. Xác suất để mỗi hành khách chậm tàu là 0,02. Tìm số khách chậm tàu có khả
năng xảy ra nhiều nhất trong 900 hành khách?
a) 15 b) 16 c) 17 d) 18
13. Cho X ~ P(3). Giá trị tin chắc nhất của X là
a) 0 hoặc 1 b) 1 hoặc 2 c) 2 hoặc 3 d) 3 hoặc 4
14. Một máy sản xuất 1000 sản phẩm, xác suất tạo ra phế phẩm là 0,005. Tính xác suất
để có không quá 2 phế phẩm và số phế phẩm trung bình khi sản xuất 1000 sản
phẩm là bao nhiêu?.
a) P( X  2)  0,1246; E ( X )  5 b) P( X  2)  0,054 ; E ( X )  3
c) P( X  2)  0,083 ; E ( X )  5 d) P( X  2)  0,091; E ( X )  3
15. Một trường có 20000 sinh viên trong đó có 8000 nam. Chọn ngẫu nhiên 100
sinh viên. Xác suất chọn được 50 sinh viên nam là
a) 0,02 b) 0,04 c) 0,03 d) 0,01
16. Biết X có phân phối chuẩn với E(X) = 10. Tính P(0  X  10) nếu biết
P(10  X  20)  0,3 .
a) 12,25 b) 18,45 c) 21,55 d) 27,75
17. Biết X có phân phối chuẩn với V(X) = 25. Tính E(X) nếu biết P( X  20)  0,62.
a) 22 b) 23 c) 24 d) 25
18. Chiều dài của chi tiết được gia công trên máy tự động là biến ngẫu nhiên có phân
phối chuẩn với độ lệch chuẩn là 0,01mm. Chi tiết được coi là đạt tiêu chuẩn nếu
kích thước thực tế của nó sai lệch so với kích thước trung bình không vượt quá
0,02mm. Tìm tỷ lệ chi tiết không đạt tiêu chuẩn.

52
a) 0,016 b) 0,046 c) 0,040 d) 0,954
19. Trọng lượng X của một loại trái cây ở nông trường được biết có phân phối chuẩn
với kỳ vọng 250g và phương sai 81g 2 . Trái cây được đóng thành sọt, mỗi sọt 100
trái. Mỗi sọt được gọi là loại A nếu trọng lượng không dưới 25kg. Kiểm tra ngẫu
nhiên 100 sọt. Tính xác suất có 40 sọt loại A.
a) 0,011 b) 0,015 c) 0,101 d) 0,127
20. Tuổi thọ của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với tuổi thọ
trung bình là 11 năm và độ lệch chuẩn là 2 năm. Nếu quy định thời gian bảo hành
là 10 năm thì tỷ lệ bảo hành là bao nhiêu?
a) 0,6915 b) 0,3085 c) 0,383 d) 0,1915

53

You might also like