You are on page 1of 10

HỆ THỐNG BÀI TẬP CỦNG CỐ

XÁC SUẤT LỚP 12


* Yêu cầu cần đạt:

Trắc nghiệm: 10M1, 2M2


Đúng/Sai: 4M1, 9M2, 3M3
Trả lời ngắn: 6M3
I. TRẮC NGHIỆM
STT Bài tập YCCĐ Mức độ
1 Một lớp có 60 em học sinh, 40 em có y phục màu xanh 40 em có y phục có cả 2,4 M1
màu xanh và màu trắng. Chọn ngẫu nhiên một em. Tính xác suất để em đó y phục
màu trắng với điều kiện y phục của em đó có màu xanh.
A. ¼
B. 1/3
C. ½
D. 2/3
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Gọi A là biến cố chọn được em y phục có màu trắng
Gọi B là biến cố chọn được em y phục có mù xanh
Ta phải tính P(A|B)=P(AB)/P(B)
Mà ta có: P(AB)=10/60=1/6
P(B)=40/60=2/3
Vậy P(A|B)=(1/6):(2/3)=¼.
2 2,4 M1

A. 0.48
B. 0.82
C. 0.12
D. 0.52
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Gọi A là biến cố qua môn toán
Gọi B là biến cố qua môn triết
Ta có P(AB)=P(A|B).P(B)
Vậy P(AB)=0,8*0,6=0,48

3 2,4 M1

Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba


A. 0,217
B. 0.383
C. 0.783
D. 0.617
Lời giải
Đáp án đúng là: A

4 2,4 M1

Để qua ít nhất một môn


A. 0.48
B. 0.82
C. 0.12
D. 0.52
Lời giải
Đáp án đúng là: B
5 3,4 M1

6 4 1

A. 16/51
B. 35/51
C. 25/51
D. 26/51
Đáp án đúng là A
7 Đâu là khái niệm của xác suất có điều kiện? 1 1
P(A|B)=P(AB)/P(B)
P(A|B)=P(AB).P(B)
P(A|B)=P(AB)/P(A)
P(A|B)=P(AB).P(A)
Đáp án đúng là A.
8 Nếu A, B là hai biến cố độc lập thì đáp án nào sau đây là sai? 1 1
P(A|B) = P(A)
P(B|A) = P(B)
P(A.B) = P(A). P(B)
P(A.B) = P(A) + P(B).
Lời giải
Đáp án đúng là D
9 Có 2 xạ thủ loại I và 8 xạ thủ loại II, xác suất bắn trúng đích của các 2, 4 1
loại xạ thủ loại I là 0,9 và loại II là 0,7. Chọn ngẫu nhiên ra một xạ thủ
và xạ thủ đó bắn một viên đạn. Tìm xác suất để viên đạn đó trúng đích.

A. 0,74

B. 0,23
C. 0,5

D. 0,12

Lời giải

Đáp án đúng là A
10 Nếu A, B là hai biến cố độc lập thì: 1 1
P(A|B) = P(A)
P(B|A) = P(B)
P(A.B) = P(A). P(B)
Cả ba đáp án trên đều đúng.
Lời giải
Lời giải
Đáp án đúng là D
11 1,3,4 2

Xác
suất để học sinh đó đỗ đại học biết học sinh đó chọn tổ hợp A00?
A.0,2
B.0,8
C.0,6
D.0,7
Lời giải
Đáp án đúng là C.

12 Với đề bài như câu 11, biết rằng học sinh này đã đỗ đại học. Tính xác suất để học 1,2,4 2
sinh đó chọn tổ hợp A00.
A.0,65
B.0,77
C.0,82
D.0,9
Lời giải
Đáp án đúng là B
I. ĐÚNG/SAI
STT Bài tập YCCĐ Mức độ
1 Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. 2, 3 M3
Các phát biểu sau là đúng hay sai:
a) Xác suất để có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 3 chấm là 1/3.
b) Xác suất để tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc bằng 6 là 1/36
c) Xác suất để có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 3 chấm biết tổng số
chấm xuất hiện ở hai xúc xắc là 6 bằng 0,2.
d) Xác suất để có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 3 chấm biết tổng số
chấm xuất hiện ở hai xúc xắc nhỏ hơn 6 bằng 0,3.
Đáp án:
a) Đ
b) S
c) Đ
d) S
Lời giải:

1 1 1
a) P ( ( A1 = 3)  ( A2 = 3) ) = P ( A1 = 3) + P ( A1 = 3) = + = .
6 6 3
b)
P ( A1 + A2 = 6 ) = P ( ( A1 = 5)  ( A2 = 1) ) + P ( ( A1 = 4)  ( A2 = 2) ) + P ( ( A1 = 3)  ( A2 = 3) )
1 1 5
+ P ( ( A1 = 2)  ( A2 = 4) ) + P ( ( A1 = 1)  ( A2 = 5) ) = 5. . = .
6 6 36
c)

d)

2 3 xạ thủ A, B, C mỗi người bắn một viên đạn vào cùng mục tiêu độc lập. 1, 2 M2
Gọi A, B, C lần lượt là biến cố người A, B, C bắn trúng mục tiêu.
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai:
a) Xác suất để A bắn trúng đích biết B bắn trúng đích là P(A|B)
b) Xác suất để C bắn trúng đích biết A không bắn trúng đích là P ( A | C )
P ( BC )
c) Xác suất để B bắn trúng đích biết C bắn trúng đích là
P (C )
d) Xác suất để A bắn trúng đích biết có đúng hai người bắn trúng đích là
P( A | D) với D = ABC  ABC .

Đáp án
a) Đ
b) S
c) C
d) Đ
Lời giải
a, b) Sử dụng định nghĩa xác suất có điều kiện
c, d) Sử dụng định nghĩa và công thức xác suất có điều kiện
3 Cho các biến cố A, B độc lập. 3, 4 M1
Câu nào đúng, câu nào sai:
P ( AB )
a) P ( A | B ) = .
P ( B)
P ( A) .P ( B )
b) P ( A | B ) = .
P ( B)
P ( A ) .P ( B | A )
c) P ( A | B ) = .
P ( B)
d) P ( B ) = P ( B ) .P ( B | A) + P ( A) .P ( B |) .
Đáp án
a) Đ
b) Đ
c) Đ
d) Đ
Lời giải
Sử dụng các công thức Bayes, xác suất điều kiện, xác suất toàn phần.
Lưu ý: Do A, B độc lập nên P(AB)=P(A).P(B)

4 1, 2, 3 M2

Câu nào đúng, câu nào sai:


a) Xác suất để Bình nhận được 2 chiếc đen là ½
b) Xác suất để Bình nhận được 2 chiếc trắng là ½
c) Xác suất để bình nhận được 1 chiếc đen ở lần 1, 1 chiếc trắng ở lần 2 là ¼
d) Xác suất để bình nhận được 1 chiếc trắng ở lần 1, 1 chiếc đen ở lần 2 là ¼
Đáp án:
a) Đ
b) Đ
c) S
d) S
I. TRẢ LỜI NGẮN
STT Bài tập YCCĐ Mức độ
1 Trong một hộp kín có 7 chiếc bút xanh và 5 chiếc bút đen, các chiếc bút có cùng 2, 4 M3
kích thước và khối lượng. Bạn Sơn lấy ngẫu nhiên một chiếc bút bi từ trong hộp,
không trả lại. Sau đó bạn Tùng lấy ngẫu nhiên một trong 11 chiếc bút còn lại.
Tính xác suất để Sơn lấy được bút bi đen và Tùng lấy được bút bi xanh.
Lời giải:

2 A, B hẹn nhau đấu súng trong khoảng thời gian từ 12h-13h. Hai người đến chỗ 1 M3
hẹn độc lập với nhau, quy ước là người đến trước chỉ đợi người đến sau 15 phút,
nếu không gặp sẽ đi về. Tính xác suất để cuộc đấu súng diễn ra?
Lời giải:
Gọi X là biến cố hai người gặp nhau.
Gọi x, y lần lượt là số phút tại thời điểm A, B đến điểm hẹn: 0 ≤ 𝑥, 𝑦 ≤ 60
Ta biểu diễn số phút x theo trục hoành và số phút y theo trục tung.
Như vậy số phút lúc đến của cả A, B được biểu diễn bởi điểm (x; y) nằm trong
hình vuông có cạnh 60.
𝐷 = {(𝑥, 𝑦): 0 ≤ 𝑥, 𝑦 ≤ 60}
Để A, B gặp nhau thì − 𝑦| ≤ 15 hay𝑥 − 15 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥 + 15 .
|𝑥
Như vậy các điểm (x,y) thỏa mãn nằm trong miền A: 𝐴 = {(𝑥, 𝑦): 𝑥 − 15 ≤ 𝑦 ≤
𝑥 + 15} ∩ 𝐷
𝑆(𝐴) (602 −452 )
Do đó theo công thức xác suất hình học: 𝑃(𝑋) = 𝑆(𝐷) = 602

3 3, 4,5 M3

Lời giải:
4 1, 2, 5 M3

Lời giải:

5 1, 3, 5 M3
6 4,5 M3

You might also like