You are on page 1of 42

CHƯƠNG 2.

Các hàm số học


Mục lục

I. Hàm nhân và công thức tổng trải


1. Hàm nhân
2. Công thức tổng trải
3. Hàm τ (n) và hàm σ(n)
4. Hàm Euler ϕ(n)

II. Hàm Mobius và Luật thuận nghịch


1. Hàm Mobius
2. Luật thuận nghịch
1. Hàm nhân

Định nghĩa 1.1


Một hàm số học là một ánh xạ f : N+ → C.
1. Hàm nhân

Định nghĩa 1.1


Một hàm số học là một ánh xạ f : N+ → C.

Định nghĩa 1.2


Hàm số học f 6= 0 được gọi là một hàm nhân nếu

f (ab) = f (a)f (b),

với mọi a, b ∈ N+ và (a, b) = 1.


1. Hàm nhân

Định nghĩa 1.1


Một hàm số học là một ánh xạ f : N+ → C.

Định nghĩa 1.2


Hàm số học f 6= 0 được gọi là một hàm nhân nếu

f (ab) = f (a)f (b),

với mọi a, b ∈ N+ và (a, b) = 1.

Ví dụ 1
2. Công thức tổng trải

P
Chú ý: Tổng lấy theo ước nguyên dương của n.
d|n

Định lí 1.3
Nếu n ∈ N+ có phân tích tiêu chuẩn

n = p1α1 p2α2 · · · psαs ,

thì với hàm nhân f ta có


αj
s X s αj
f (pij )) f (pij )).
X Y Y X
f (d) = ( = (1 +
d|n i=1 j=0 i=1 j=1
3. Hàm τ (n) và hàm σ(n)

Định nghĩa 1.4


Với mỗi số nguyên dương n, ta kí hiệu τ (n) là số các ước nguyên
dương của n, và σ(n) là tổng các ước nguyên dương của n.
3. Hàm τ (n) và hàm σ(n)

Định nghĩa 1.4


Với mỗi số nguyên dương n, ta kí hiệu τ (n) là số các ước nguyên
dương của n, và σ(n) là tổng các ước nguyên dương của n.
Nhận thấy τ (n) và σ(n) là những hàm số học.
Bổ đề 1.5
Nếu n có phân tích chính tắc: n = p1α1 p2α2 · · · psαs thì
s αi
pimj ).
P m Q P
(i) d = (1 +
d|n i=1 j=1
Bổ đề 1.5
Nếu n có phân tích chính tắc: n = p1α1 p2α2 · · · psαs thì
s αi
pimj ).
P m Q P
(i) d = (1 +
d|n i=1 j=1
P s
Q
(ii) 1= (1 + αi ).
d|n i=1
Bổ đề 1.5
Nếu n có phân tích chính tắc: n = p1α1 p2α2 · · · psαs thì
s αi
pimj ).
P m Q P
(i) d = (1 +
d|n i=1 j=1
P s
Q
(ii) 1= (1 + αi ).
d|n i=1
s αi
P Q P j
(iii) d= (1 + pi ).
d|n i=1 j=1
Bổ đề 1.5
Nếu n có phân tích chính tắc: n = p1α1 p2α2 · · · psαs thì
s αi
pimj ).
P m Q P
(i) d = (1 +
d|n i=1 j=1
P s
Q
(ii) 1= (1 + αi ).
d|n i=1
s αi
P Q P j
(iii) d= (1 + pi ).
d|n i=1 j=1

Định lí 1.6
Các hàm τ (n) và σ(n) là những hàm nhân.
Định nghĩa 1.7
Số nguyên dương n được gọi là một số hoàn thiện nếu σ(n) = 2n.
Định nghĩa 1.7
Số nguyên dương n được gọi là một số hoàn thiện nếu σ(n) = 2n.

Định lí 1.8 (Euclid-Euler)


Một số chẵn m là một số hoàn thiện khi và chỉ khi m có dạng

m = 2n−1 (2n − 1) với 2n − 1 là số nguyên tố.


4. Hàm Euler ϕ(n)

Định nghĩa 1.9


Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu ϕ(n) là số các số nguyên
dương nguyên tố cùng nhau với n và không vượt quá n.
4. Hàm Euler ϕ(n)

Định nghĩa 1.9


Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu ϕ(n) là số các số nguyên
dương nguyên tố cùng nhau với n và không vượt quá n.
ϕ(n) là một hàm số học và được gọi là hàm Euler.
4. Hàm Euler ϕ(n)

Định nghĩa 1.9


Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu ϕ(n) là số các số nguyên
dương nguyên tố cùng nhau với n và không vượt quá n.
ϕ(n) là một hàm số học và được gọi là hàm Euler.

Bổ đề 1.10
Nếu p là một số nguyên tố thì

ϕ(p) = p − 1, ϕ(p α ) = p α − p α−1

với α nguyên dương.


Bổ đề 1.11
Hàm Euler là một hàm nhân.
Định lí 1.12
Nếu một số nguyên dương n > 1 có phân tích tiêu chuẩn:

n = p1α1 · · · psαs

thì
s
Y 1
ϕ(n) = n (1 − ).
i=1
pi
Định lí 1.12
Nếu một số nguyên dương n > 1 có phân tích tiêu chuẩn:

n = p1α1 · · · psαs

thì
s
Y 1
ϕ(n) = n (1 − ).
i=1
pi

Hệ quả 1.13 (Hệ thức Gauss)


Với mỗi số nguyên dương n > 1 ta có:
X
ϕ(d) = n.
d|n
II. Hàm Mobius và Luật thuận nghịch
1. Hàm Mobius

Định nghĩa 2.1


Hàm số học µ được xác định

1 nếu n = 1


µ(n) = (−1)k nếu n có phân tích tiêu chuẩn: n = p1 p2 · · · pk

nếu n chia hết cho p 2 với p nguyên tố,

0

được gọi là hàm Mobius.


II. Hàm Mobius và Luật thuận nghịch
1. Hàm Mobius

Định nghĩa 2.1


Hàm số học µ được xác định

1 nếu n = 1


µ(n) = (−1)k nếu n có phân tích tiêu chuẩn: n = p1 p2 · · · pk

nếu n chia hết cho p 2 với p nguyên tố,

0

được gọi là hàm Mobius.

Ví dụ 2
Bổ đề 2.2
Hàm Mobius là một hàm nhân.
Bổ đề 2.2
Hàm Mobius là một hàm nhân.

Định lí 2.3
Nếu một số n ∈ N+ có phân tích tiêu chuẩn n = p1α1 p2α2 · · · psαs , µ
là hàm Mobius và f là một hàm nhân tuỳ ý, thì
X s
Y
µ(d)f (d) = (1 − f (pi )).
d|n i=1
Bổ đề 2.2
Hàm Mobius là một hàm nhân.

Định lí 2.3
Nếu một số n ∈ N+ có phân tích tiêu chuẩn n = p1α1 p2α2 · · · psαs , µ
là hàm Mobius và f là một hàm nhân tuỳ ý, thì
X s
Y
µ(d)f (d) = (1 − f (pi )).
d|n i=1

Hệ quả 2.4
P
Với mỗi số nguyên n > 1, ta có µ(d) = 0.
d|n
2. Luật thuận nghịch

Định lí 2.5 (Luật thuận nghịch Dedekind - Liouville)


Cho f là một hàm nhân và một hàm số học g được xác định bởi
X
g(n) = f (d).
d|n

Khi đó ta có X n
f (n) = µ(d)g( ).
d|n
d
2. Luật thuận nghịch

Định lí 2.5 (Luật thuận nghịch Dedekind - Liouville)


Cho f là một hàm nhân và một hàm số học g được xác định bởi
X
g(n) = f (d).
d|n

Khi đó ta có X n
f (n) = µ(d)g( ).
d|n
d

Chứng minh: Với mỗi d | n, ta có:


n
f (d 0 ).
X
g( ) =
d 0
d | n
d
Khi đó:
n
f (d 0 )µ(d) = f (d 0 )µ(d)
X XX XX
µ(d)g( ) =
d|n
d d|n d 0 | n d 0 |n d| n
d d0

f (d 0 )
X X
= µ(d).
d 0 |n d| dn0
Khi đó:
n
f (d 0 )µ(d) = f (d 0 )µ(d)
X XX XX
µ(d)g( ) =
d|n
d d|n d 0 | n d 0 |n d| n
d d0

f (d 0 )
X X
= µ(d).
d 0 |n d| dn0

Vì (
n
X 0 nếu d0 >1
µ(d) =
d| dn0
1 nếu n
d0 = 1 hay n = d 0
Khi đó:
n
f (d 0 )µ(d) = f (d 0 )µ(d)
X XX XX
µ(d)g( ) =
d|n
d d|n d 0 | n d 0 |n d| n
d d0

f (d 0 )
X X
= µ(d).
d 0 |n d| dn0

Vì (
n
X 0 nếu d0 >1
µ(d) =
d| dn0
1 nếu n
d0 = 1 hay n = d 0

Suy ra VP = f (n), ta có đpcm.


Hệ quả 2.6
Với mỗi số nguyên n > 1, có phân tích tiêu chuẩn

n = p1α1 p2α2 · · · psαs .

Khi đó ta có các đẳng thức sau:


P µ(d) s 1 ϕ(n)
(1 − ) =
Q
(i) = .
d|n d i=1 pi n
Hệ quả 2.6
Với mỗi số nguyên n > 1, có phân tích tiêu chuẩn

n = p1α1 p2α2 · · · psαs .

Khi đó ta có các đẳng thức sau:


P µ(d) s 1 ϕ(n)
(1 − ) =
Q
(i) = .
d|n d i=1 pi n
P n
(ii) µ(d)τ ( ) = 1.
d|n d
Hệ quả 2.6
Với mỗi số nguyên n > 1, có phân tích tiêu chuẩn

n = p1α1 p2α2 · · · psαs .

Khi đó ta có các đẳng thức sau:


P µ(d) s 1 ϕ(n)
(1 − ) =
Q
(i) = .
d|n d i=1 pi n
P n
(ii) µ(d)τ ( ) = 1.
d|n d
P n
(iii) µ(d)σ( ) = n.
d|n d
Định lí 2.7
Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu δ(n) là tổng các bình phương
nghịch đảo các ước nguyên dương của n. Khi đó:
(i) δ là một hàm nhân.
Định lí 2.7
Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu δ(n) là tổng các bình phương
nghịch đảo các ước nguyên dương của n. Khi đó:
(i) δ là một hàm nhân.
(ii) Nếu n có phân tích tiêu chuẩn n = p1α1 p2α2 · · · psαs thì
s 2(α +1)
X 1 1 Y pi i −1
δ(n) = = 2
.
d|n
d2 2
n i=1 pi − 1
Định lí 2.7
Với mỗi số nguyên dương n, kí hiệu δ(n) là tổng các bình phương
nghịch đảo các ước nguyên dương của n. Khi đó:
(i) δ là một hàm nhân.
(ii) Nếu n có phân tích tiêu chuẩn n = p1α1 p2α2 · · · psαs thì
s 2(α +1)
X 1 1 Y pi i −1
δ(n) = = 2
.
d|n
d2 2
n i=1 pi − 1

Định lí 2.8
Cho f là một hàm nhân. Khi đó với mọi m, n ∈ N+ , ta luôn có:

f ([m, n])f ((m, n)) = f (m)f (n).

You might also like