You are on page 1of 7

BÀI TẬP MÔN THỐNG KÊ KINH TẾ

Bài 1: Dân số của địa phương A năm 2009 như sau: ĐVT: người
Chỉ tiêu Trị số Chỉ tiêu Trị số
Đầu năm 35.000 Trong năm 5.000
Dân số thường trú 4.000 Số sinh 2.000
Dân số tạm trú 5.000 Số chết 3.000
Dân số tạm vắng Số đến 1.000
Số đi

Cuối năm: D.số tạm trú tăng so với đầu năm 1.000
Dân số tạm vắng giảm so với đầu năm 2.000
Dân số hiện có -
Yêu cầu
a) Tính quy mô dân số thường trú cuối năm và bình quân năm
b) Tính quy mô dân số hiện có đầu năm, cuối năm và bình quân năm
c) Tính các chỉ tiêu phản ánh biến động dân số
Bài 2: Có số liệu của một địa phương như sau.
ĐVT: 1000 người
 Dân số đầu năm: 2.517
 Dân số cuối năm: 2.594
 Trong năm:
- Hệ số sinh: 2,11%
- Hệ số tử; 0,78%
Yêu cầu:
- Xác định số sinh, số tử, biến động tự nhiên, biến động cơ học và biến động chung
của dân số.
- Hệ số biến động tự nhiên, hệ số biến động cơ học, hệ số biến động chung về dân
số
Bài 3: Có số liệu về số lao động trung bình của một địa phương như sau: ĐVT:
1000 người
Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Số lao động TB 250 280 300 350 400

Khu vực:
Nông, lâm nghiệp, thủy sản 200 210 210 227,5 240
Công nghiệp và xây dựng 25 33,6 45 63 80

Dịch vụ 25 36,4 45 59,5 80


Yêu cầu: 1. Tính số lao động bình quân của địa phương trong giai đoạn trên
2. Tính các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu, biến động cơ cấu LĐ. Nhận xét?

Bài 4: Có số liệu về dân số và lao động của một tỉnh năm 2010 như sau: ĐVT: 1000
người
- Đầu năm:
+ Dân số trong tuổi lao động, có khả năng lao động 800
+ Dân số ngoài độ tuổi lao động thực tế đang làm việc thường xuyên 24,5
- Trong năm:
+ Dân số đến tuổi lao động 35, trong đó không có khả năng LĐ 1,5
+ Dân số có khả năng LĐ từ tỉnh khác đến 10
+ Tăng số người ngoài tuổi LĐ được thu hút vào các hoạt động kinh tế 8,2
+ Nghỉ hưu, mất sức, chết thuộc nguồn LĐ 28,5
+ Dân số có khả năng LĐ chuyển đi tỉnh khác 19,7
Yêu cầu xác định:
1. Nguồn LĐ của tỉnh vào đầu năm, cuối năm và bình quân năm.
2. Các chỉ tiêu phản ánh biến động nguồn LĐ
Bài 5: Có số liệu sau đây về dân số và lao động của tỉnh A trong năm 2010: ĐVT: 1000
người
I. Đầu năm: Tổng số dân 1790
- Số người trong độ tuổi LĐ 945
Trong đó có khả năng LĐ 800
- Số người ngoài tuổi LĐ 845
Trong đó thực tế có tham gia làm việc 24,5
II. Biến động trong năm 33,5
+ Số người đến tuổi LĐ, có khả năng LĐ 10
+ Số người đến tuổi LĐ từ các tỉnh khác đến 8,2
+ Số người ngoài tuổi LĐ được thu hút vào làm việc 19
+ Số người trong tuổi LĐ nghỉ hưu, mất sức 2
+ Số người trong tuổi LĐ chết 8
+ Số người ngoài tuổi LĐ bị chết 44,5
+ Số trẻ em sinh trong năm 7,5
+ Giảm số người ngoài tuổi có tham gia lao động 19,5
+ Số người trong tuổi LĐ, có khả năng lao động chuyển đi
III. Cuối năm: Tổng số dân 1814,8
Yêu cầu: 1. Xác định quy mô nguồn LĐ đầu năm, cuối năm và bình quân năm.
2. Lượng tăng chung, tăng tự nhiên, tăng cơ học của nguồn LĐ.
3. Hệ số tăng chung, hệ số tăng tự nhiên, hệ số tăng cơ học của nguồn LĐ
Bài 6: Có số liệu thống kê dân số và lao động của một địa phương vào ngày 01 tháng 01
năm 2010 . ĐVT: 1000 người
- Dân số: 2570
+ Trong đó, trong độ tuổi lao động có khả năng lao động: 1305
- Số người có việc làm(chưa kể trong kinh tế cá thể): 1155
+ Trong đó, trong tuổi lao động: 1110
- Số người từ 15 tuổi trở lên đang đi học : 51
- Số người làm việc trong kinh tế phụ gia đình và cá thể: 59
Yêu cầu:
1. Xác định nguồn lao động của địa phương trên vào ngày 01 tháng 01 năm 2010.

Bài 7: Có số liệu thống kê tài sản cố định của một doanh nghiệp như sau:
 Đầu năm 2010 mua 10 máy công cụ với tổng chi phí 100tỷ đồng. Đầu năm 2013
mua thêm 5 máy cùng loại với giá 8 tỷ đồng/máy, tổng chi phí khác là 5 tỷ đồng,
tỷ suất khấu hao bình quân 10%/năm (pp khấu hao đều)
Yêu cầu:
Tính các chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp vào thời điểm đầu
năm 2013.
Bài 8: Có số liệu thống kê TSCĐ của một doanh nghiệp như sau: ĐVT: 1000đ
Đầu TSCĐ theo giá ban đầu hoàn toàn 60.000
năm
Tổng hao mòn TSCĐ 8000
Trong Ngày 1/5 đưa TSCĐ mới vào hoạt động 4000
năm
Ngày 1/8 đưa TSCĐ mới vào hoạt động 6000

Ngày 1/11 loại bỏ TSCĐ vì cũ nát


Theo giá ban đầu hoàn toàn 7900
Theo giá còn lại 1320
Ngày 1/11 chuyển TSCĐ đi nơi khác

Theo giá ban đầu hoàn toàn 2000


Theo giá còn lại 900
SCL TSCĐ hoàn thành 3000
Tỷ suất khấu hao TSCĐ(%) 10

Yêu cầu :
1. Tính giá trị TSCĐ bình quân năm và gía trị khấu hao TSCĐ trong năm
2. Xác định giá trị TSCĐ tại thời điểm cuối năm theo giá ban đầu và giá còn lại.
3. Tính các chỉ tiêu phản ánh trạng thái TSCĐ của DN.
Bài 9: Có số liệu về TSCĐ của 1 DN như sau: ĐVT 1000đ
Đầu - TSCĐ theo giá ban đầu 17200
năm
- Hệ số hao mòn TSCĐ (%) 20
Trong
năm
- Ngày 1 tháng 4 đưa TSCĐ mới vào hoạt động 1600
- Ngày 1 tháng 7 đưa TSCĐ mới vào hoạt động 2000
- Giảm TSCĐ ngày 1 tháng 10 do hao mòn, cũ kỹ
+ Theo giá hoàn toàn 2400
+ Theo giá còn lại 120
- Chuyển đi nơi khác vào ngày 1 tháng 10
+ Theo giá hoàn toàn 400
+ Theo giá còn lại 360
- SCL, HĐH hoàn thành trong năm 300
- Tỷ suất khấu hao đều TSCĐ(%) 5
Yêu cầu:
a) Xác định giá trị TSCĐ bình quân năm và giá trị khấu hao TSCĐ trong năm.
b) Xác định giá trị TSCĐ cuối năm theo giá ban đầu hoàn toàn và giá còn lại.
c) Xác định các chỉ tiêu có thể để phản ánh trạng thái TSCĐ
Bài 10: Đầu năm 2005 DN A mua 3 cỗ máy với tổng chi phí 45 tỷ đồng , đầu năm 2008
mua thêm 2 cỗ máy cùng loại với tổng chi phí là 20 tỷ đồng. Đầu năm 2011 mua thêm 3
cỗ máy cùng loại với giá 6 tỷ đồng/01 máy với tổng chi phí khác là 3 tỷ đồng. Với tỷ lệ
khấu hao đều là 10%.
Yêu cầu:
- Xác định gía trị TSCĐ
- Khấu hao tích lũy? Gía trị hao mòn vô hình TSCĐ của DN tại thời điểm đầu năm 2011.
- Giá trị TSCĐ bình quân của DN giai đoạn 2005-2012

Bài 11
Loại hình SX Nông HTX Kinh tế phụ
trường Nông
nghiệp
1. Lúa 1301 8540 45
2. Cây lương thực 60 2430 480
3. Cây ăn quả 134 194 4
4. Cây công nghiệp 56 720 2

5. Cây thức ăn gia súc 77 230 1


6. SX trồng trọt dở dang
- Đầu kỳ 11 12 2
- Cuối kỳ 9 30 2
7. Tăng trọng gia súc gia cầm 292 2014 322
8. Sữa 250
9. Trứng 2 82 17
10. Phân chuồng 47 298 4
11. Sản phẩm nuôi ong 38 28 1

12. SP nuôi cá 21 12
13. SP trồng trọt đã tiêu thụ 1000 3000 2000

14. SP chăn nuôi đã tiêu thụ 250 1000 150


Yêu cầu: 1. Giá trị sản xuất trồng trọt, chăn nuôi và toàn ngành nông nghiệp của địa
phương
2. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của địa phương theo ngành và loại hình kinh tế
Bài 12: Có số liệu của một DN xây dựng như sau: ĐVT: tỷ đồng.
- Giá trị công tác xây lắp 108
- Giá trị thiết bị 56
- Mua săm TSCĐ khác 9,6
- Giá trị công tác thăm dò thiết kế có liên quan 0,8
- Giá trị công tác SCL nhà cửa, vật kiến trúc 3
- Xây lắp dở dang:
+ Đầu năm 1,6
+ Cuối năm 1,4
Yêu cầu: Xác định giá trị sản xuất DN xây dựng nói trên
Bài 13: Có số liệu giả định sau đây của một ngành kinh tế
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
1. GO theo giá hiện hành 2500 3000
2. Tỷ trọng IC trong GO (%) 50 40

3. Số lao động bình quân (người) 5000 5500

4. Chỉ số giá GO (lần) 1,05


5. Chỉ số giá IC (lần) 1,10
Yêu cầu: 1. Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của VA kỳ nghiên cứu so với
kỳ gốc do ảnh hưởng của hai nhân tố: Giá cả và khối lượng.
2. Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của VA theo giá hiện hành kỳ nghiên
cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của hai nhân tố: Năng suất lao động tính theo VA và số
lao động bình quân.
Bài 14: Có số liệu thống kê kinh tế giả định của một địa phương như sau:
Ngành GO (tỷ.đ) Số LĐ bình quân Tỷ trọng IC/GO (%)

Kỳ gốc Kỳ NC Kỳ gốc Kỳ NC Kỳ gốc Kỳ NC

I 500 600 300 300 50 50


II 400 600 200 300 40 40
Yêu cầu: 1. Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của tổng GO kỳ nghiên cứu
so với kỳ gốc do ảnh hưởng của hai nhân tố: Năng suất lao động từng ngành tính theo
GO và số lao động bình quân từng ngành.
2. Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của tổng GO kỳ nghiên cứu so với kỳ
gốc do ảnh hưởng ba nhân tố: Năng suất LĐ từng ngành tính theo GO, kết cấu LĐ, tổng
số lao động của địa phương.
Bài 15: Có số liệu thống kê kinh tế giả định của một địa phương như sau:

Ngàn GO (tỷ.đ) Số LĐ bình quân Tỷ trọng IC/GO (%)


h
Kỳ gốc Kỳ NC Kỳ gốc Kỳ NC Kỳ gốc Kỳ NC
I 500 600 300 300 50 50
II 400 600 200 300 40 40
Yêu cầu: 1. Phân tích biến động của VA kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của
hai nhân tố: Năng suất lao động từng ngành tính theo VA và số lao động bình quân từng
ngành.
2. Phân tích biến động của VA kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng ba nhân tố:
Năng suất LĐ từng ngành tính theo VA, kết cấu LĐ và tổng số lao động địa phương trên
3. Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của GO kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do
ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: năng suất lao động trung bình của địa phương tính theo GO và
tổng số lao động của địa phương trên.
4. Dùng PP chỉ số phân tích biến động của GO kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh
hưởng bởi 3 nhân tố: năng suất lao động từng ngành tính theo GO, kết cấu lao động và
tổng số lao động bình quân toàn địa phương trên.
5. Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của VA kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do
ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: năng suất lao động trung bình của địa phương tính theo VA và
tổng số lao động của địa phương trên.
Bài 16: Có số liệu giả định sau đây của một ngành kinh tế
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
1. GO theo giá hiện hành 2000 2500
2. Tỷ trọng IC trong GO (%) 60 50
3. Số lao động bình quân (người) 4000 4500
4. Chỉ số giá GO (lần) 1,05
5. Chỉ số giá IC (lần) 1,10
Yêu cầu:
1. Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của VA theo giá hiện hành kỳ nghiên
cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của hai nhân tố: Năng suất lao động tính theo VA và số
lao động bình quân.
2. Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của GO kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do
ảnh hưởng của ba nhân tố: Số lao động bình quân, năng suất lao động tính theo VA và
năng suất sử dụng chi phí trung gian.
Bài 17: Có số liệu thống kê giả định của một quốc gia A như
2005 2006 2007 2008 2009
GDP theo giá hiện hành (tỷ $) 100 110 120 135 150
GDP theo giá so sánh (tỷ $) 80 85 90 110 120
Dân số trung bình (triệu 10 10,5 11 11,5 12
người)
Yêu cầu: a. Tính chỉ số giảm phát GDP của quốc gia A giai đoạn trên
b. Tính mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm và cho NX
Bài 18: Có số liệu giả định sau đây của một ngành kinh tế
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu

1-Tổng giá trị sản xuất (tỷ đồng) 40 50


2-Số lao động bình quân (người) 50 60

3-Vốn cố định bình quân (tỷ đồng) 20 22


Yêu cầu: 1. Tính hiệu suất sử dụng TSCĐ, năng suất lao động cho hai kỳ nghiên cứu và
kỳ gốc và cho nhận xét.
2. Phân tích biến động của NSLĐ kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của các
nhân tố: Năng suất sử dụng TSCĐ và mức trang bị TSCĐ bình quân cho LĐ
3. Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của GO kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do
ảnh hưởng của hai nhân tố: Năng suất sử dụng VCĐ và quy mô vốn CĐ
4. Dùng phương pháp chỉ số phân tích biến động của GO kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do
ảnh hưởng của 3 nhân tố: Hiệu quả sử dụng VCĐ, mức trang bị VCĐ bình quân cho lao
động, tổng số lao động bình quân.
Bài 19: Có số liệu thống kê của một DN như sau:
Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ NC

1. VA (tỷ.đ) 200 300


2. Số lao động bình quân (người) 100 110
3. TSCĐ bình quân (tỷ.đ) 15 20
Yêu cầu: 1. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động của NSLĐ kỳ nghiên cứu
so với kỳ gốc.
2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động của VA kỳ nghiên cứu so với kỳ
gốc.
Bài 20 : Có số liệu thống kê của một DN như sau:

Chỉ tiêu 2012 2013


1. Tổng giá trị sản xuất (tỷ.đ) 300 400
2. Số lao động bình quân (người) 200 210

Vốn CĐ Quý I Quý II Quý III Quý IV


(tỷ.đ)
2012 13 13.5 12 15

2013 14 13.5 14.5 16


Yêu cầu: 1. Phân tích biến động của NSLĐ kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng
bởi hai nhân tố năng suất sử dụng tài sản cố định và mức trang bị tài sản cố định cho
người lao động.
2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến biến động của GO kỳ nghiên cứu so với kỳ
gốc.

You might also like