You are on page 1of 4

BỔ TRỢ KIẾN THỨC TUẦN 2 – TOÁN 7

+ Chuyên đề: Các phép tính về số hữu tỉ


+ Hai đường thẳng vuông góc.
PHẦN ĐẠI SỐ:
 3 5  9   2
Bài 1. Cho P =  −      x   −    −  (x  ). Xác định dấu của x khi P > 0; P = 0; P < 0
 4 7  11   5 
Bài 2. Thực hiện phép tính:
−4  3 −3 −1  −15  38
a) −3,5.  c)  −2  :  −1 
1 1
 b) 1 . d) . .
 21  5 4  7  14  3  19  45

Bài 3. Thực hiện các phép tính (hợp lý nếu có thể)


3  5   −4  4  5  −7
a) (−0,35). .  −3  .   b) ( −0, 25 ) . .  −3  .
14  7   21  17  21  23

−4
d) 17 − 4 − 13  .   + 6
3 3 1 1 1 5 3
c) 21 − 3 :  − 
4 8 6  4 8 16   7  4

Bài 4. Thực hiện các phép tính sau (hợp lý nếu có thể):
−2 4 −3 4 3 3 36 4 1 1 5 2
a) . + . b) − .5 − 0,75. c) .39 − 19 : − 1
5 15 10 15 4 13 13 5 3 3 4 5

5  5  49  5   −5 2 3 4 11  3
d) 4 :  −  + :  −  e)  +  : +  −  :
9  7 9  7  6 5  8  5 30  8

 3 1  3 1  1 1  1 4 1
f) (0,3 − ).1  : (1,88 + 2 ).  g)  2 + 3  :  4 − 3  + 7
 20 2   25 80   3 2  6 7 2

4 4 4
− + −
1 1 1 
h) −66. − +  + 1, 24.( −37 ) + 63.( −1, 24 ) i) 5 19 23
 2 3 11  8 8
− +
8
5 19 23
3 1 
 : ( −0,04 )
1 1 1 1
− − − 0, 25 + 0, 2  − 0, 435 +
k) 3 7 13 . 3 +
6
l)  5 200 
2 2 2 1 1 1
− − 1 − 0,875 + 0,7 7 30,75 + + 3
3 7 13 6 12 6
1 1 1 1
m) − − − − ... −
10 100 1000 1000000
Bài 5. Tính nhanh:
a) ( +5,3) + ( −10 ) + ( +3,1) + ( +4,7 ) b) ( −4,1) + ( −13,7 ) + ( +31) + ( −5,9 ) + ( −6,3)

1
c) 25. ( −5) . ( −0, 4 ) . ( −0, 2 ) d) ( −0,5) .5.( −50 ) .0,02. ( −0, 2 ) .2

e) 14, 2.11 + 14, 2.41 + 5,8.11 + 5,8.41


Bài 6. Tìm x  , biết:
2 2 3 1
a) x + 4 = −12 b) + 4 = −12 c) + : x = −3
3 3x 4 4
5 2 1 1 1  −1  2
d) :x− = e) x + = −  f) x 4 : 0, 2 12
7 5 3 2 3  4 3

1  2x  5 2 3 11
g) 0, 25 + : 2x = −5 h)  − 3  : ( −10 ) = i) (0, 2 − x) : =
3  3  3 3 4 6

Bài 7. Tìm x biết


10 2
a) ( x + 1) = −5 + x b) 20%.x + 0, 4.x = 12
3 3
3 1 1 3 1  1  3 1
c/ 2. x x d) 3.  x −  − 5.  x +  = − x +
4 8 3 5 6  2  5 5

Bài 8. Tìm x biết:


x 3 2  1  1
a) 1 0 b)  2 x −   3 x −  = 0
3 5 x  2  3 
3
 3  2 x+
1
c)  x −   x +   0 d) 2x 5 x 0 e) 2 0
 5  7 3
x−
2
3
Bài 9. Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau đây nhận giá trị dương:
 2  x−2
a) x 2 − 2020x b)  −2 x + 1 ( x − 2020 ) c)
 5  x+5
Bài 10. Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau đây nhận giá trị âm:

a) x 2 + 2020x
 5
b) 3 ( 2x − 5)  3x −  c)
( x − 3)( 2x + 5 )
( x − 2020 )
2
 3

3x − 2
Bài 11. Tìm số nguyên x để biểu thức sau là số nguyên: A=
x+3
Bài 12. Tìm số nguyên n để các biểu thức sau là số nguyên:
3n 9 6n 5
a/A b/B
n 4 2n 1
2
Bài 13. Tìm x;y biết
a) x – y = xy = x:y (y khác 0).
b) x(x + y + z) = 3; y(x + y + z) = 9 ; z(x + y + z) = 4.
1  1  1   1  −1
Bài 14*. Cho A =  2 − 1 2 − 1 2 − 1 ... − 1 . So sánh A và .
2  3  4   100 
2
2
PHẦN HÌNH HỌC
Bài 15. Xác định câu đúng sai trong các câu sau, hãy vẽ hình minh họa cho các trường hợp sai.
a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
c) Đường trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy.
d) Đường trung trực của đoạn thẳng thì đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
e) Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

Bài 16. Vẽ xOy = 40 , lấy điểm A bất kì trên tia Ox, vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với đường thẳng chứa

tia Ox và đường thẳng d 2 vuông góc với đường thẳng chứa tia Oy.

Bài 17. Vẽ hình theo các yêu cầu sau:

- Vẽ xOy 90 .
- Lấy điểm A trên tia Ox rồi vẽ đường thẳng d1 vuông góc với Ox tại A.
- Lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại B.
- Gọi C là giao điểm của d1 và d2 .
- Có nhận xét gì về hai đường thẳng d1 và d2?
Bài 18. Vẽ xOy = 50 , vẽ đường thẳng d1 vuông góc tia Ox tại B, đường thẳng d 2 vuông góc với tia Oy tại C

sao cho d1 và d 2 cắt nhau tại A nằm trong xOy .

Bài 19. Cho ba điểm A, B, C bất kì. Hãy vẽ các đường trung trực của các đoạn thẳng AB, BC , CA.
Bài 20. Vẽ 2 đường thẳng a và b vuông góc với nhau tại M . Trên đường thẳng a lấy các điểm A, B phân
biệt sao cho MA = MB . Trên đường thẳng b lấy các điểm C , D phân biệt sao cho MC = MD . Tìm các đường
trung trực của các đoạn thẳng trong hình vẽ.

Bài 21. Cho AOB = 40 , vẽ tia OC là tia đối của tia OA . Tính COD , biết rằng:
a) OD vuông góc với OB , các tia OD, OA thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ OB .
b) OD vuông góc với OB , các tia OD, OA thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ OB .
Bài 22. Chứng minh rằng hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

3
Bài 23. Cho AOB = 140 . Ở ngoài góc đó vẽ các tia OC , OD sao cho OC vuông góc với OA, OD vuông góc

với OB . Vẽ tia OE là tia phân giác của AOB , vẽ tia OF là tia đối của tia OE . Vì sao tia OF là tia phân giác

của COD ?

Bài 24. Cho 2 tia Ox, Oy vuông góc với nhau. Trong góc xOy vẽ tia OA, OB sao cho AOx = BOy = 30 . Vẽ

tia OC sao cho tia Oy là tia phân giác của AOC . Chứng minh rằng:

a) Tia OA là tia phân giác của BOx ;


b) OB vuông góc với OC .

Bài 25. Cho MON = 120 . Vẽ các tia OA, OB ở trong góc đó sao cho OA vuông góc với OM , OB vuông góc
với ON .

a) Chứng minh rằng: AON = MOB ;

b) Vẽ tia Ox và tia Oy thứ tự là các tia phân giác của các góc AON và MOB . Chứng minh rằng:
Ox vuông góc với Oy .

Bài 26. Cho AOB = 90 và tia OC nằm trong góc đó. Vẽ tia Ox sao cho OA là tia phân giác của xOC , vẽ tia

Oy sao cho OB là tia phân giác của yOC . Chứng minh rằng: Ox và Oy là 2 tia đối nhau.

Bài 27. Cho góc xOy. Từ điểm A nằm trong góc đó kẻ AH vuông góc với Ox (H thuộc Ox) và AK
vuông góc với Oy (K thuộc Oy). Trên tia đối của tia HA lấy điểm B sao cho HB = HA . Trên tia đối
của tia KA lấy điểm C sao cho KC = KA . Chứng minh OB = OC.
Bài 28. Cho góc vuông xOy. Điểm M nằm trong góc đó. Vẽ điểm N và P sao cho tia Ox là đường
trung trực của MN và Oy là đường trung trực của MP. Chứng minh ON = OP.

You might also like