You are on page 1of 34

B30: BĐC kho xăng dầu

……..(1)……… BẢNG ĐỐI CHIẾU


……..(2)……… THẨM DUYỆT THIẾT KẾ VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

1. Tên công trình:.....................................................................................................................................................


2. Địa điểm xây dựng:..............................................................................................................................................
3. Chủ đầu tư: ..........................................................................................................................................................
4. Cơ quan thiết kế: .................................................................................................................................................
5. Cán bộ thẩm duyệt:..............................................................................................................................................
6. Các quy phạm pháp luật và Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng để đối chiếu thẩm duyệt:
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP, ngày 24/11/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều Luật PCCC và Luật sửa đổi bổ sung
một số điều Luật PCCC;
- Nghị định số 25/2018/NĐ-CP, ngày 07/3/2019 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 13/2011/NĐ-CP ngày 11/02/2011 của Chính
phủ về An toàn công trình dầu khí trên đất liền;
- Nghị định số 13/2011/NĐ-CP ngày 11/02/2011 của Chính phủ về An toàn công trình dầu khí trên đất liền.
- Thông tư số 149/2020/TT-BCA, ngày 31/12/2020 của Bộ Công an;
- TCVN 5307:2009: Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - Yêu cầu thiết kế.
- QCVN 06:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình.
- QCVN 04:2019/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà chung cư
- QCVN 13:2018/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Gara ô tô.
- QCVN 03:2012/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị.
- TCVN 3890:2009: Phương tiện PCCC cho nhà và công trình – Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng.
- TCVN 7336:2003: Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler – Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 5738:2001: Hệ thống báo cháy - Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 2622:1995: Phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình.
- TCVN 6161:1996: Phòng cháy chữa cháy cho chợ và trung tâm thương mại. Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 4513:1988: Cấp nước bên trong – Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 5687:2010: Thông gió, điều hòa không khí – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 7568-14:2005 Hệ thống báo cháy - Phần 14: Thiết kế, lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng các hệ thống báo cháy trong nhà và xung quanh tòa nhà.
- TCVN 6160:1996: Phòng cháy chữa cháy cho nhà cao tầng. Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 6101:1996 ISO 6183:1990 Thiết bị chữa cháy - Hệ thống chữa cháy Cacbon dioxit - thiết kế và lắp đặt.
2

- TCVN 7161-1:2009 (ISO 14520-1:2006) Hệ thống chữa cháy bằng khí - Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống – Phần 1: Yêu cầu chung.
- TCVN 7161-9:2009 (ISO 14520-9:2006) Hệ thống chữa cháy bằng khí - Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống - Phần 9: Khí chữa cháy HFC-227ea.
- TCVN 7161-13:2009 (ISO 14520-13:2005) Hệ thống chữa cháy bằng khí - Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống – Phần 13: Khí chữa cháy IG-100.
- TCVN 5740:2009 Phương tiện phòng cháy chữa cháy - Vòi đẩy chữa cháy - Vòi đẩy bằng sợi tổng hợp tráng cao su.
- TCVN 6379:1998 Thiết bị chữa cháy - Trụ nước chữa cháy - Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 7435-1:2004 - ISO 11602-1:2000 Phòng cháy, chữa cháy - bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy - phần 1: lựa chọn và bố trí;
7. Nội dung kiểm tra đối chiếu theo tiêu chuẩn quy định:
(+:đạt; -:KN)

Kết
STT Nội dung Thiết kế Bản vẽ Quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn Khoản, Điều
luận
1 Quy mô, tính
chất
- Quy mô Kho dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ, kho khí đốt thuộc diện thẩm duyệt thiết kế Phụ lục V Nghị
về PCCC định số
136/2020/NĐ-
CP ngày
24/11/2020
- Cấp công - Tổng dung tích >100.000 m3 là cấp đặc biệt; Bảng 2
trình - Tổng dung tích 5.000 đến 100.000 m3 là cấp I; Thông tư
- Tổng dung tích 210 đến dưới 5.000 m3 là cấp II; 07/2019/
3
- Tổng dung tích 210 m là cấp III; TT-BXD
- Phân cấp kho - Dung tích toàn kho >100.000 m3 là kho cấp I Điều 5.1.1
- Dung tích toàn kho >50.000 đến 100.000 m3 là kho cấp IIA; TCVN
- Dung tích toàn kho từ 30.000 đến 50.000 m3 là kho cấp IIB; 5307:2009
- Dung tích toàn kho từ 10.000 đến <30.000 m3 là kho cấp IIIA;
- Dung tích toàn kho >10.000 m3 là kho cấp IIIB;
- Phân loại kho - Loại 1: Gồm các loại DM&SPDM có nhiệt độ chớp cháy nhỏ hơn 37,8 Điều 4.2
o
C; TCVN
o
- Loại 2: Gồm các loại DM&SPDM có nhiệt độ chớp cháy từ 37,8 C đến 5307:2009
dưới 60 oC;
- Loại 3: Gồm các loại DM&SPDM có nhiệt độ chớp cháy từ 60 oC trở lên.
2 Bậc chịu lửa Lưu ý: Công trình cấp I phù hợp với bậc chịu lửa I Bảng
Bậc I: QCVN
3

- Nhà kho bảo quản dầu - Bộ phận chịu lực R 120 03:2012/BXD
mỏ trong phuy bảo quản - Tường ngoài không chịu lực E 30 Bảng 4 QCVN
sản phẩm có nhiệt độ - Sàn giữa các tầng REI 60 06:2021/BXD
chớp cháy nhỏ hơn và - Mái RE 30
bằng 120 oC hoặc diện - Tường buồng thang bộ trong nhà REI 120
tích nhà kho từ 300 m2 trở - Bản thang và chiếu thang R 60
Bậc II:
lên phải có bậc chịu lửa ít
- Bộ phận chịu lực R 90
nhất là bậc II.
- Tường ngoài không chịu lực E 15
- Nhà kho bảo quản dầu - Sàn giữa các tầng REI 45
mỏ trong phuy bảo quản - Mái RE 15
sản phẩm có nhiệt độ - Tường buồng thang bộ trong nhà REI 90
chớp cháy từ 120 oC trở - Bản thang và chiếu thang R 60
lên hoặc diện tích nhà kho Bậc III:
nhỏ hơn 300 m2 phải có - Bộ phận chịu lực R 45
bậc chịu lửa ít nhất là bậc - Tường ngoài không chịu lực E 15
III. - Sàn giữa các tầng REI 45
- Mái RE 15
- Tường buồng thang bộ trong nhà REI 60 Điều 5.4.1,
- Bản thang và chiếu thang R 45 Điều 5.5.5,
Bậc IV: Điều 5.8.3
- Bộ phận chịu lực R 15 TCVN
- Tường ngoài không chịu lực E 15 5307:2009
- Sàn giữa các tầng REI 15
- Mái RE 15
- Tường buồng thang bộ trong nhà REI 45
- Bản thang và chiếu thang R 15
Bậc V không quy định
- Nhà bơm dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ phải có bậc chịu lửa ít nhất là bậc II
- Nhà hoá nghiệm DM&SPDM phải có bậc chịu lửa ít nhất là bậc III
- Mái che nhà đống rót ô tô xe téc phải có bậc chịu lửa ít nhất là bậc II.
3 Hạng nguy Hạng sản xuất Đặc tính của quá Tên các hạng mục công Bảng I
hiểm cháy nổ trình sản xuất trình và thiết bị trong kho TCVN
A Nguy hiểm Bảo quản, xuất nhập, Bể chứa, nhà kho, phuy bể 5307:2009
cháy nổ chế biến, sử dụng các tập trung hơi. Công trình
loại DM&SPDM có xuất nhập, trạm bơm, nhà
4

nhiệt độ chớp cháy đóng phuy và các đồ chứa


nhỏ hơn 37,8 oC khác, trạm bơm nước thải,
bãi xếp dỡ DM&SPDM có
nhiệt độ chớp cháy nhỏ hơn
37,8 oC
B Nguy hiểm Bảo quản xuất nhập, Như quy định đối với hạng
cháy nổ chế biến, sử dụng các sản xuất A, nhưng áp dụng
loại DM&SPDM có cho DM&SPDM có nhiệt độ
nhiệt độ chớp cháy từ chớp cháy từ 37,8 oC đến
37,8 oC đến dưới 60 dưới 60 oC
oC
C Nguy hiểm Bảo quản, xuất nhập, Bể chứa, kho bảo quản sản
cháy chế biến sử dụng các phẩm chứa trong phuy, công
loại DM&SPDM có trình xuất nhập, trạm bơm
nhiệt độ chớp cháy sản phẩm, trạm bơm nước
lớn hơn 60 oC thải, bãi xếp dỡ các loại dầu
mỏ và sản phẩm dầu mỏ có
nhiệt độ chớp cháy lớn hơn
60 oC. Kho bảo quản sản
phẩm dầu mỏ thể rắn, trạm
biến thế mỗi máy có trên 60
kg dầu nhờn, kho nguyên
liệu
D Sản xuất : Có liên Phân xưởng rèn, hàn, sửa
quan đến các chất chữa sản xuất phuy, trạm
không cháy và các cấp nhiệt, trạm phát điện,
vật liệu ở trạng thái trạm biến thế mỗi máy có từ
nung nóng, nấu chảy, 60 kg dầu nhờn trở xuống.
có kèm theo hiện
tượng phát nhiệt, phát
tia lửa. Việc sản xuất
sử dụng chất rắn, chất
lỏng, khi làm nhiên
liệu.
5

E Sản xuất liên quan Phân xưởng cơ khí, trạm


đến các chất và vật bơm nước, máy ngưng lạnh.
liệu không cháy ở
trạng thái nguội.

4 Mức nguy Nguy hiểm cháy cao Bảng D1


hiểm cháy Thông số TCVN 7435-
Loại mức nguy hiểm 2:2004
Thấp Trung bình Cao
Chiều cao công trình Đến 25 Không quy định Trên 25
Số lượng người Dưới 15 Từ 15 đến 250 Trên 250
Diện tích bề mặt công
Dưới 300 Từ 300 đến 3000 Trên 3000
trình (m2)
Khí dễ cháy (lít) Dưới 500 Từ 500 đến 3000 Trên 3000
Chất lỏng dễ cháy (lít) Dưới 250 Từ 250 đến 1000 Trên 1000
Chất lỏng cháy được Từ 1000 đến
Dưới 500 Trên 2000
(lít) 2000
5 Giao thông phục
vụ chữa cháy

- Đường cho xe chữa - Phải có đường ô tô rộng tối thiểu 6 m nối liền kho DM&SPDM với đường Điều 5.1.11
cháy ô tô công cộng. TCVN
Trường hợp chiều dài quãng đường nổi trên 1 000 m thì được phép xây 5307:2009
dựng đường ô tô rộng 3,5 m nhưng cứ 250 m phải có vị trí tránh xe với
chiều rộng 6 m; chiều dài tối thiểu đảm bảo cho một xe ôtô xitec dài nhất
vào khu vực tránh. Đối với đường cụt phải có điểm quay đầu cho xe chữa
cháy.
- Đường ô tô chữa cháy phải bố trí vòng quanh khu bể chứa và tới sát các
Điều 5.1.14
công trình liên quan đến xuất nhập, bảo quản DM&SPDM. Bề mặt của TCVN
đường phải rộng ít nhất 3,5 m; lớp phủ mặt đường phải làm bằng vật liệu 5307:2009
khó cháy.
Trường hợp khu bể bố trí một hàng, khi có sự chấp thuận của cơ quan quản
lý về an toàn phòng cháy chữa cháy có thể bố trí đường ô tô một phía của
khu bể, các phía còn lại phải có khoảng trống để đưa các phương tiện chữa
cháy đến sát khu bể khi cần thiết. Trong trường hợp này tại điểm cuối của
6

đường cụt phải bố trí diện tích quay xe chữa cháy.


- Số lối vào kho Kho cấp I và cấp II phải có ít nhất hai cổng thuận tiện cho ôtô ra vào và nối Điều 5.1.13
với đường ôtô công cộng hoặc nối với đường vào kho. Kho DM&SPDM TCVN
cấp III được phép bố trí một cổng. 5307:2009
6 Khoảng cách an
toàn PCCC

- Khoảng cách từ Đối tượng cần xác định Khoảng cách tối thiểu (m) Bảng 3
hạng mục có nguy khoảng cách Kho cấp I Kho cấp II và III TCVN
hiểm trong kho đến 1. Nhà và công trình của các 100 40 5307:2009
các công trình xí nghiệp lân cận
ngoài kho
2. Rừng cây : 20 20
- Cây lá to bản 100 50
- Cây lá kim, cỏ tranh
3. Các kho chứa gỗ, than, 100 50
bông vải sợi, cỏ khô, rơm, mỏ
than lộ thiên
4. Đường sắt 100 80
- Nhà ga đường sắt 80 60
- Sân ga xếp dỡ hàng và
đường nhánh
- Đường sắt chính 50 40
5. Mép đường ô tô gần nhất
- Đường cấp I, II và III 50 30
- Đường cấp IV và V 30 20
6. Khoảng cách từ bể chứa Không nhỏ hơn 2 lần đường kính bể
gần nhất đến nhà ở và công nhưng không nhỏ hơn 60m
trình của khu dân cư lân cận
7. Cột bơm nhiên liệu tại cửa 30 30
hàng xăng dầu,gas
8. Đuốc đốt của nhà máy lọc 100 100
dầu hoặc công trình khác
7

9. Sân bay : 2000 1000


- Trong phạm vi phễu bay 1000 1000
- Ngoài phạm vi phễu bay (500 kho cấp III)
10. Cột điện (ngoài kho) Bằng 1,5 chiều cao cột điện
Chú thích :
1) Khoảng cách ghi trong bảng là đường thẳng tính theo hình
chiếu bằng giữa mặt ngoài các cấu kiện, tường ngăn của các ngôi
nhà và công trình. Đối với đường ô tô thì tính đến mép lề đường.
Đối với công trình xuất nhập bằng đường sắt thì tính đến tim
đường. Khi bố trí kho trong rừng cây thì phải đốn chặt cây.
2) Các hạng mục có hạng sản xuất C được phép giảm khoảng cách
15% trừ điểm 9, điểm 10.
3) Các hạng mục có hạng sản xuất D, E xác định theo yêu cầu xây
dựng, bảo quản, vận hành.
4) Khi áp dụng điểm 9 của Bảng 3, chiều cao các hạng mục công
trình trong kho DM&SPDM phải thoả mãn quy định của ngành
hàng không về chiều cao tĩnh không đối với sân bay.
- Đê an toàn
Yêu cầu bố trí Trường hợp khu bể chứa của kho DM&SPDM có cao trình cao hơn khu Điều 5.1.3
dân cư, cơ quan, xí nghiệp và đường sắt công cộng mà khoảng cách giữa TCVN
chúng nhỏ hơn 150 m phải có đê ngăn cháy, làm rãnh thoát các loại sản 5307:2009
phẩm chứa trong kho khi có sự cố để tránh DM&SPDM chảy tràn ra khu
dân cư, cơ quan, xí nghiệp và đường sắt công cộng.
Khoảng cách giữa Khi bố trí kho trong đê phải cách chân đê ít nhất: 100 m đối với kho cấp Điều 5.1.4
kho đến đê ngăn 1,50 m đối với kho cấp II và cấp III.
dầu tràn Trường hợp kho đặt ngoài đê hoặc đối với sông không có đê phải chọn vị
trí kho không bị xói lở và các bể chứa DM&SPDM phải cách mép nước
cao nhất từ 40 m trở lên cho kho cấp I,II và III.
- Khoảng cách từ bể Các hạng mục trong kho cần Khoảng cách từ bể Bảng 4
nổi đến công trình xác định khoảng cách chứa theo cấp kho, (m) TCVN
trong kho 5307:2009
8

+ Đến bến cảng I II, III


1. Bến cảng xuất nhập đường 75 50
thuỷ
+ Đến công trình 2. Công trình xuất nhập bằng 30 20
xuất nhập bằng đường sắt
đường sắt 3. Trạm bơm DM&SPDM 20 15
4. Nhà đóng dầu ôtô xitec, trạm 30 15
+ Đến nhà trạm bơm
bơm nước thải, nhà đóng dầu
phuy; khu vực bảo quản phuy
chứa DM&SPDM, bãi vỏ phuy;
+ Đến nhà đóng ô tô nhà kho chứa DM&SPDM
xitec… đựng trong phuy
5. Nhà và công trình có dùng
+ Đến nhà công trình đến lửa trần : 50 40
dùng ngọn lửa trần - Bể chứa DM&SPDM loại 1 30 20
- Bể chứa DM&SPDM loại 2,
loại 3
+ Đến nhà trạm bơm 6. Trạm bơm nước chữa cháy, 40 40
nước chữa cháy, vị vị trí lấy nước của bể hoặc hồ
trí lấy nước của bể ao dự trữ nước chữa cháy
hoặc hồ ao dự trữ 7. Đến công trình làm sạch
nước chữa cháy nước thải : 30 30
+ Đến công trình xử - Hồ lắng, ao bốc hơi 30 20
lý nước thải - Hồ gạn, bể tuyển nổi, bể lắng 15 15
3
có dung tích lớn hơn 400 m 10 10
+ Nhà và công trình - Hồ gạn, bể tuyển nổi, bể lắng
khác của kho, tường có dung tích từ 100m3 đến
rào kho 400m3
- Hố gạn, bể tuyển nổi, bể lắng
+ Đường dây tải điện có dung tích nhỏ hơn 100 m3
trần trên không 8. Nhà và công trình khác của 25 20
kho, tường rào kho
9. Đường dây tải điện trần trên Bằng 1,5 chiều cao cột
không điện cao nhất chung
9

cho các cấp kho


Chú thích:
1) Đối với bể ngầm: điểm 6 được giảm 25%; Điểm 1, 3,
4, 7 và điểm 8 được giảm 50%.
2) Bể ngầm đến trạm bơm đặt ngầm; từ phía tường đặt
cho phép khoảng cách đến 1 m.
3) Trạm bơm dầu nhờn, trạm bơm dầu mazut bể chứa
dầu nhờn, hoặc bể chứa dầu mazut cho phép bố trí với
khoảng cách 3 m. Các máy bơm dầu nhờn có động cơ
điện phòng nổ được phép đặt trực tiếp trên bể chứa dầu
nhờn.
4) Khoảng cách từ bể chứa nổi đến nhà và công trình từ
phía tường đặc của nhà và công trình (không có lỗ cửa)
có giới hạn chịu lửa không nhỏ hơn 2 giờ được giảm
10%.
5) Đối với kho cấp III, có bể chứa nổi dung tích mỗi bể
nhỏ hơn 5 000 m3 thì khoảng cách từ bể chứa
DM&SPDM tới nhà và công trình trong kho được trang
bị chữa cháy tự động cho phép giảm 25% (trừ điểm 5 và
điểm 6).
6) Trong trường hợp đặc biệt, có những lý do xác đáng
và được sự thoả thuận của cơ quan quản lý an toàn
phòng cháy chữa cháy thì khoảng cách ở Bảng 4 được
phép giảm không quá 15%.
- Khoảng cách đến - Đối với DM&SPDM loại 1 không nhỏ hơn 15 m; Điều 5.1.6
công trình xuất nhập - Đối với DM&SPDM loại 2, loại 3 không nhỏ hơn 10 m. TCVN
đường sắt, xuất 5307:2009
nhập ô tô xitec, xuất
nhập đường thuỷ
- Khoảng cách an - Đối với DM&SPDM loại 1 không nhỏ hơn 40 m; Điều 5.1.7
toàn cháy từ nhà và - Đối với DM&SPDM loại 2, loại 3 không nhỏ hơn 30 m. TCVN
công trình mà trong 5307:2009
quá trình sản xuất có
sử dụng lửa trần đến
10

thiết bị xuất nhập ô


tô xitec, thiết bị xuất
nhập đường thuỷ,
trạm bơm
DM&SPDM, cụm
van của trạm bơm,
trạm bơm và công
trình làm sạch nước
thải nhiễm dầu, khu
vực bảo quản
DM&SPDM trong
phuy, khu đóng rót
phuy
- Khoảng cách từ không nhỏ hơn 20 m và kiểu kín không nhỏ hơn 10 m Điều 5.1.8
ngôi nhà và công TCVN
trình (trừ bể chứa và 5307:2009
công trình sản xuất
có sử dụng lửa trần)
đến hố lắng, hố thu
dầu kiểu hở
- Khoảng cách giữa Bậc chịu lửa Khoảng cách giữa các ngôi nhà và công trình, Bảng 5
các nhà và công của ngôi nhà m TCVN
trình khác trong kho hay công Bậc chịu lửa của nhà hay công trình bên cạnh 5307:2009
trình I và II III IV và V
I và II - Không quy định đối với 9 12
nhà và công trình có
hạng sản xuất D và E.
- 9m đối với nhà và công
trình có hạng sản xuất A,
B, C
III 9 12 15
IV và V 12 15 18
Chú thích :
Đối với ngôi nhà và công trình có bậc chịu lửa I và II với
11

hạng sản xuất A, B và C trong Bảng 5 thì khoảng cách giữa


các ngôi nhà và công trình được giảm từ 9 m xuống 6 m nếu
có một trong hai điều kiện sau:
a) Được bố trí hệ thống báo cháy tự động cố định;
b) Khối lượng các chất dễ cháy thường xuyên có trong nhà
từ 10kg/m2 sàn trở xuống
- Khoảng cách từ không nhỏ hơn 15 m. Điều 5.1.12
Công trình xuất TCVN
nhập đường sắt cả 2 5307:2009
phía đến tường rào,
hàng rào nhà kho
- Các ngôi nhà và ít nhất 5 m (trừ văn phòng điều hành, nhà và các công trình phụ trợ) Điều 5.1.12
công trình không TCVN
liên quan đến bảo 5307:2009
quản, xuất nhập
DM&SPDM đến
tường rào, hàng rào
- Khoảng cách phòng Khoảng cách phòng cháy giữa các thành bể gần nhất của nhóm lân cận có Điều 5.2.9.1
cháy giữa các thành dung tích đến 4 000 m3 không nhỏ hơn 15 m. TCVN
bể gần nhất của 5307:2009
nhóm lân cận có
dung tích đến 4 000
m3
- Khoảng cách tối
thiểu giữa 02 thành
bể nổi trong cùng 1
nhóm
+ Các bể mái cố định, Các bể mái cố định, bể có phao bên trong, bể mái nổi khi đường kính bằng Điều 5.2.9.2
bể có phao bên và nhỏ hơn 45 m lấy bằng 1/6 tổng đường kính hai bể liền kề; TCVN
trong, bể mái nổi Khi hai bể liền kề chứa sản phẩm khác nhau thì khoảng cách an toàn xác 5307:2009
khi đường kính bằng định phù hợp với sản phẩm có điểm chớp cháy nhỏ hơn.
và nhỏ hơn 45 m
+ Các bể mái nổi Các bể mái nổi đường kính lớn hơn 45 m lấy bằng 1/4 tổng đường kính hai Điều 5.2.9.2
12

đường kính lớn hơn bể liền kề; TCVN


45 m Khi hai bể liền kề chứa sản phẩm khác nhau thì khoảng cách an toàn xác 5307:2009
định phù hợp với sản phẩm có điểm chớp cháy nhỏ hơn.
+ Các bể mái cố định, Các bể mái cố định, bể có phao bên trong đường kính lớn hơn 45m chứa Điều 5.2.9.2
bể có phao bên sản phẩm loại 1, loại 2 lấy bằng 1/3 tổng đường kính hai bể liền kề, chứa TCVN
trong đường kính sản phẩm loại 3 lấy bằng 1/4 tổng đường kính hai bể liền kề. 5307:2009
lớn hơn 45m chứa Khi hai bể liền kề chứa sản phẩm khác nhau thì khoảng cách an toàn xác
sản phẩm loại 1, loại định phù hợp với sản phẩm có điểm chớp cháy nhỏ hơn.
2
+ Khoảng cách giữa Đối với bể trụ nằm ngang khoảng cách tối thiểu là 0,9 m. Điều 5.2.9.2
các bể trụ nằm TCVN
ngang 5307:2009
+ Khoảng cách giữa Khoảng cách giữa các bể ngầm trong một nhóm không nhỏ hơn 1 m Điều 5.2.9.3
các bể ngầm TCVN
5307:2009
- Khoảng cách giữa
các thành bể gần
nhất của nhóm lân
cận
+ Đối với bể nổi - Đối với bể nổi ít nhất là 30 m; Điều 5.2.9.4
TCVN
5307:2009
+ Đối với bể ngầm - Đối với bể ngầm ít nhất là 15 m; Điều 5.2.9.4
TCVN
5307:2009
- Khoảng cách từ Khoảng cách từ thành bể trụ đứng đặt nổi đến mép trong của chân đê bao Điều 5.2.12
thành bể đến đê bao ngăn cháy bên ngoài không được nhỏ hơn một nửa đường kính của bể gần TCVN
đê và không quá 15 m. Khoảng cách từ thành bể nổi dung tích bằng và nhỏ 5307:2009
hơn 100 m3 đến mép trong của chân đê bao ngăn cháy không được nhỏ hơn
1,5 m.
Trong trường hợp đặc biệt và được phép của cơ quan có thẩm quyền
khoảng cách từ thành bể đến mép trong của chân đê bao ngăn cháy bên
ngoài được giảm tối đa 40%, nhưng phải thoả mãn các quy định trong
điều 5.2.10.
13

- Khoảng cách theo Các hạng mục cần xác định Khoảng cách nhỏ nhất tính từ mép đường Bảng 8
chiều ngang từ mép khoảng cách ống công nghệ, m TCVN
ngoài đường ống Ống đi nổi Ống đặt trong hào và đi 5307:2009
công nghệ trong kho ngầm
có áp lực làm việc 1. Móng nhà và công trình khác 3 (0,5) 3,0
nhỏ hơn 25 bar tới 2. Thành bể chứa DM&SPDM 3,0 4
nhà và các công (Nhưng không nhỏ hơn
trình khác trong kho khoảng cách từ thành bể đến
rãnh thoát nước móng bể)
3. Mép móng hàng rào kho, cột 1,0 1,5
đèn pha, cột dàn đỡ ống, đường
dây thông tin
4. Tim đường sắt 4,0 4
(Nhưng không nhỏ hơn
khoảng cách rãnh nước đến
nền đường sắt)
5. Đường ô tô :
- Mép đường 1,5 1,5
- Chân mái dốc đường đắp 1,0 1,5
6. Mép móng cột điện :
- Dưới 1 KV và chiếu sáng bên 1,0 1,5
ngoài 5,0 5,0
- Từ 1 KV đến 35 KV 10 10
- Trên 35 KV
7. Đường ống cấp nước, rãnh 1,0 1,5
thoát nước
8. Đường ống dẫn nhiệt (tính đến 1,0 1,0
mặt ngoài của thành hào)
9. Đường ống có cáp điện bên 10 10
trong nhỏ hơn 35KV và cáp
thông tin
- Khoảng cách từ - Đến đường sắt quốc gia, đường ô tô quốc gia, cầu đường sắt, cầu đường ô Điều 5.3.7
đường ống ngoài tô và các công trình khác không thuộc kho DM&SPDM đặt song song với TCVN
khu vực kho để bơm đường ống không nhỏ hơn 15m; 5307:2009
14

chuyển DM&SPDM - Đến đường ống cấp thoát nước công cộng đặt song song không nhỏ hơn
đến bến cảng xuất 10 m;
nhập đường thuỷ, - Đến đường dây điện trên không, đường cáp điện ngầm và trạm điện phải
trạm xuất nhập phù hợp với các quy định về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp hiện hành.
đường sắt, trạm xuất Chú thích - Khi có những biện pháp tăng cường mức độ an toàn và được
nhập ôtô xitec, trạm sự chấp thuận của cơ quan quản lý về phòng cháy chữa cháy thì khoảng
cấp nhiệt của kho và cách được giảm 30%.
kho DM&SPDM lân
cận có áp suất làm
việc nhỏ hơn 25bar
(25kg/cm2) chôn sâu
dưới mặt đất ít nhất
0,6 m đến các đối
tượng
- Khoảng cách theo Đối với đường ống công nghệ đặt nổi trên mặt đất: Từ mặt đất đến đáy ống Điều 5.3.8
chiều đứng của ống không nhỏ hơn 0,3 m. Nếu mặt đất là bê tông, đường nhựa, sàn sắt thì TCVN
công nghệ trong kho không nhỏ hơn 0,15 m. 5307:2009
Đối với đường ống công nghệ vượt chướng ngại vật:
- Từ mặt đường của người đi bộ đến đáy ống không nhỏ hơn 2,2 m.
- Từ mặt đường ô tô đến đáy ống không nhỏ hơn 4,5 m.
- Từ đỉnh đường ray xe lửa đến đáy ống không nhỏ hơn 6 m.
Chú thích – Trường hợp đường ống công nghệ vượt qua đường cần phải
có hệ kết cấu đỡ thì khoảng cách nêu trên là khoảng cách từ mặt đường,
đỉnh ray đến điểm thấp nhất của kết cấu đỡ ống. Hệ kết cấu đỡ ống phải
làm bằng vật liệu không cháy.
- Nhà trạm bơm và nhà hóa nghiệm
+ Khoảng cách giữa Máy bơm dầu nhờn và dầu mazut được phép bố trí cách bể chứa dầu nhờn Điều 5.5.1
Máy bơm dầu nhờn và bể nhiên liệu đốt lò ít nhất là 3m. TCVN
và dầu mazut 5307:2009
+ Khoảng cách giữa Hệ thống van cô lập, ngăn chặn sự cố trên đường ống công nghệ nối giữa Điều 5.5.3
nhà trạm bơm đến bể chứa DM&SPDM với nhà bơm hoặc từ nhà bơm đến các trạm xuất nhập TCVN
van cô lập hoặc trạm đường sắt và ô tô xitec phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu 3m đến nhà 5307:2009
xuất nhập đường sắt bơm.
và ô tô xi téc 1) Khoảng cách được tính từ tìm van gần nhất đến mép ngoài của tường
15

bao nhà bơm..


2) Trường hợp không có tường bao khoảng cách tính từ tim van đến mép
ngoài của cột đỡ mái nhà bơm.

- Công trình xuất


nhập bằng đường sắt
+ Khoảng cách từ tim Khoảng cách từ tim đường sắt trong kho cho phép đầu máy đi qua tới tim Điều 5.6.4
đường sắt trong kho đường sắt gần nhất có công trình xuất nhập không nhỏ hơn 20 m đối với TCVN
cho phép đầu máy đi DM&SPDM có nhiệt độ chớp cháy nhỏ hơn và bằng 120 oC và không nhỏ 5307:2009
qua tới tim đường hơn 10 m đối với DM&SPDM có nhiệt độ chớp cháy lớn hơn 120 oC.
sắt gần nhất có công
trình xuất nhập
+ 02 công trình xuất Khoảng cách giữa hai tim đường sắt gần nhau của hai công trình xuất nhập Điều 5.6.4
nhập đặt song song đặt song song không nhỏ hơn 20 m. TCVN
5307:2009
- Cầu cảng và công trình xuất nhập bằng
đường thủy
+ Khoảng cách đến Cầu cảng xuất nhập DM&SPDM loại 1 (bao hàm cả nhiên liệu hàng Điều 5.7.2
cầu cảng bốc dỡ không) là 100 m. TCVN
hàng khô, cầu cảng Giảm khoảng cách: 5307:2009
tàu khách, quân + Cầu cảng xuất nhập DM&SPDM mỏ loại 2, loại 3 các quy định trong
cảng, khu du lịch và điểm được giảm 35%.
cầu cảng khác + Các khoảng cách trên được tính từ mép ngoài của cầu cảng xuất nhập
DM&SPDM đến mép ngoài đối diện của các đối tượng trên.
+ Trường hợp có nhiều cầu cảng do cùng một hoặc nhiều chủ sở hữu
cùng xuất/nhập DM&SPDM thì không áp dụng theo quy định này mà áp
dụng theo quy định của tiêu chuẩn thiết kế kho DM&SPDM và quy định
về hàng hải.s
+ Khoảng cách đảm - Quân cảng cố định, cảng hàng hoá : 200 m. Điều 5.7.2
bảo an toàn từ bến - Công trình thuỷ điện, công trình lấy nước sinh hoạt và các cầu cảng khác: TCVN
cảng xuất nhập 300 m. 5307:2009
DM&SPDM ven - Các công trình khác : 50 m.
sông đặt phía hạ lưu Giảm khoảng cách:
16

đến các đối tượng + Cầu cảng xuất nhập DM&SPDM mỏ loại 2, loại 3 các quy định trong
ven sông điểm được giảm 35%.
+ Các cầu cảng xuất nhập DM&SPDM cho các phương tiện vận chuyển
có trọng tải dưới 300 tấn thì khoảng cách quy định trong điểm được
giảm 50%.
+ Các khoảng cách trên được tính từ mép ngoài của cầu cảng xuất nhập
DM&SPDM đến mép ngoài đối diện của các đối tượng trên.
+ Trường hợp có nhiều cầu cảng do cùng một hoặc nhiều chủ sở hữu
cùng xuất/nhập DM&SPDM thì không áp dụng theo quy định này mà áp
dụng theo quy định của tiêu chuẩn thiết kế kho DM&SPDM và quy định
về hàng hải.
+ Khoảng cách đảm - Quân cảng cố định : 1 000 m. Điều 5.7.2
bảo an toàn từ cầu - Công trình thuỷ điện, công trình lấy nước sinh hoạt và các cầu cảng khác: TCVN
cảng xuất nhập 500 m. 5307:2009
DM&SPDM ven - Các công trình khác : 200 m.
sông đặt phía Giảm khoảng cách:
thượng lưu đến các + Cầu cảng xuất nhập DM&SPDM mỏ loại 2, loại 3 các quy định trong
đối tượng điểm được giảm 35%.
+ Các cầu cảng xuất nhập DM&SPDM cho các phương tiện vận chuyển
có trọng tải dưới 300 tấn thì khoảng cách quy định trong điểm được
giảm 50%.
+ Các khoảng cách trên được tính từ mép ngoài của cầu cảng xuất nhập
DM&SPDM đến mép ngoài đối diện của các đối tượng trên.
+ Trường hợp có nhiều cầu cảng do cùng một hoặc nhiều chủ sở hữu
cùng xuất/nhập DM&SPDM thì không áp dụng theo quy định này mà áp
dụng theo quy định của tiêu chuẩn thiết kế kho DM&SPDM và quy định
về hàng hải.
9 Giải pháp ngăn cháy, chống cháy lan
- Bể chứa
+ Vật liệu làm bể Bể chứa DM&SPDM được chế tạo bằng vật liệu không cháy và phải phù Điều 5.2.1
hợp với tính chất của loại sản phẩm chứa trong bể. TCVN
5307:2009
+ Đáy bể Đáy bể chứa cần có lớp lót bằng vật liệu không cháy hoặc vật liệu khó cháy Điều 5.2.1
TCVN
17

5307:2009
- Tổng dung tích Loại bể Dung tích Loại DM&SPDM Tổng dung tích Bảng 7
trong nhóm bể chứa danh định của tồn chứa danh định cho TCVN
1 bể chứa quy phép trong 5307:2009
định trong nhóm (m3)
nhóm (m3)
Bể mái 50 000 và lớn Không phụ thuộc 200 000
nổi hơn vào loại sản phẩm
Nhỏ hơn Không phụ thuộc 120 000
50 000 vào loại sản phẩm
Bể có 50 000 Không phụ thuộc 200 000
phao bên vào loại sản phẩm
trong Nhỏ hơn Không phụ thuộc 120 000
50 000 vào loại sản phẩm
Bể mái 50 000 và nhỏDM&SPDM có 120 000
cố định hơn nhiệt độ chớp cháy
cao hơn 37,8 oC
50 000 và nhỏDM&SPDM có 80 000
hơn nhiệt độ chớp cháy
bằng và thấp hơn
37,8 oC
- Diện tích mặt Đối với khu bể ngầm chứa DM&SPDM, diện tích mặt thoáng chung của Điều 5.2.7
thoáng bể ngầm một nhóm bể ngầm không được lớn hơn 14 000 m 2 và mặt thoáng của mỗi TCVN
(nếu có) bể ngầm không được lớn hơn 7 000 m2. 5307:2009.
- Dung tích bể trụ Đối với bể trụ nằm ngang dung tích mỗi bể nhỏ hơn 100 m 3 khi đặt ngầm Điều 5.2.7
nằm ngang đặt dung tích mỗi nhóm không quá 5 000 m3. TCVN
ngầm (nếu có) 5307:2009.
- Dung tích bể trụ Khi đặt nổi chứa sản phẩm loại 1 mỗi nhóm không quá 500 m 3 và khi đặt Điều 5.2.7
nằm ngang đặt nổi nổi chứa sản phẩm loại 2, 3 mỗi nhóm không quá 2 500 m3. TCVN
(nếu có) 5307:2009.
- Phân bố các bể - Không vượt quá 4 dãy đối với bể chứa có thể tích danh định nhỏ hơn 1 Điều 5.2.8
trong cùng nhóm bể 000 m3 TCVN
- Không vượt quá 3 dãy đối với bể chứa có thể tích danh định từ 1 000 đến 5307:2009
18

10 000 m3
- Không vượt quá 2 dãy đối với bể chứa có thể tích danh định từ 10 000 m 3
trở lên.

- Đê bao bên ngoài


+ Chiều rộng đê bao - Nếu đê bao được đắp bằng đất, yêu cầu đỉnh đê có chiều rộng không nhỏ Điều 5.2.10
hơn 0,5 m. TCVN
- Nếu đê bao bằng tường xây hoặc bằng bê tông, yêu cầu đỉnh đê có chiều 5307:2009
rộng không nhỏ hơn 0,25 m.
+ Chiều cao đê bao Chiều cao đê bao ngăn cháy bên ngoài của nhóm bể phải cao hơn 0,2 m so Điều 5.2.10
với mức chất lỏng trong bể chứa lớn nhất chảy tràn. TCVN
Đê bao ngăn cháy bên ngoài không nên cao quá 2 m so với cốt mặt bằng 5307:2009
trong và ngoài đê. Khi có lý do phải xây dựng đê ngăn cháy cao hơn 2 m
thì phải đảm bảo sự thuận tiện việc tiếp cận đê để chữa cháy cho khu bể và
phải được cơ quan quản lý về phòng cháy chữa cháy chấp thuận.
- Đê phụ Trong mỗi nhóm bể đặt nổi phải có đê phụ với chiều cao không nhỏ hơn Điều 5.2.11
0,8 m để tách thành các nhóm bể nhỏ theo các quy định dưới đây : TCVN
- Tổng dung tích các bể trong mỗi nhóm nhỏ không vượt quá 20 000 m3. 5307:2009
- Một bể chứa có dung tích bằng và lớn hơn 20 000 m 3 phải tách riêng bằng
đê phụ.
- Không chứa dầu Mazut (FO) và các sản phẩm dầu mỏ khác trong cùng
một nhóm bể nhỏ.
- Bố trí lối đi trên đê Mỗi nhóm bể nổi phải có tối thiểu 4 lối ra đi ra vào khu bể bố trí đối diện Điều 5.2.13
và vật liệu làm lối đi và không ít hơn 2 lối đi cho bể đứng độc lập. Trường hợp có đê ngăn cháy TCVN
phụ phải bố trí ít nhất 2 lối đi vượt qua đê. Lối đi vượt qua đê phải bằng vật 5307:2009
liệu không cháy.
- bảo quản Nhà kho bảo quản DM&SPDM chứa trong phuy có thể bố trí cùng với nhà Điều 5.4.2
DM&SPDM chứa đóng rót phuy hoặc trạm bơm sản phẩm, nhưng phải ngăn cách bằng tường TCVN
trong phuy có thể bố không cháy có giới hạn chịu lửa ít nhất là 1 giờ và nhà kho phải có cửa 5307:2009
trí cùng với nhà thoát trực tiếp ra phía ngoài.
đóng rót phuy hoặc
trạm bơm sản phẩm
- Nhà kho bảo quản Nhà kho bảo quản DM&SPDM chứa trong phuy phải chia thành nhiều Điều 5.4.3
19

chứa trong phuy gian, mỗi gian phải ngăn cách bằng tường không cháy. TCVN
Sức chứa trong mỗi gian được quy định như sau: 5307:2009
- DM&SPDM loại 1 không quá 100 m3.
- DM&SPDM loại 2, loại 3 không quá 500 m3. Sức chứa của mỗi nhà kho
được quy định như sau:
- DM&SPDM loại 1 không quá 600 m3.
- DM&SPDM loại 2, loại 3 không quá 3 000 m3.
- Bảo quản phuy chứa Được phép bảo quản chung các phuy chứa sản phẩm dầu mỏ loại 1 với các Điều 5.4.4
phuy chứa sản phẩm dầu mỏ loại 2, loại 3 nhưng tổng dung tích của cả hai TCVN
loại bảo quản trong một gian không lớn hơn 100 m3 và trong một nhà kho 5307:2009
không lớn hơn 600 m3.
- Giới hạn chịu lửa Vật liệu cửa phải có giới hạn chịu lửa ít nhất là 0,6 h; Điều 5.4.5
của cửa vào nhà TCVN
kho bảo quản phuy 5307:2009
- Nền nhà kho bảo Nền nhà kho bảo quản DM&SPDM chứa trong phuy phải làm bằng vật liệu Điều 5.4.6
quản trong phuy không cháy phải có độ dốc cần thiết và phải có rãnh hướng dòng chảy về TCVN
hố tập trung và nối với hệ thống thoát nước ngoài nhà qua hố bịt 5307:2009
- Sàn, bệ đế xếp dỡ Sàn, bệ để xếp dỡ phuy chứa DM&SPDM cho toa xe lửa và ô tô phải làm Điều 5.4.8
phuy chứa bằng vật liệu không cháy và chống phát sinh tia lửa. TCVN
5307:2009
- Trạm bơm, nhà hóa
nghiệm dầu mỏ, sản
phẩm dầu mỏ
+ Số bơm dầu mỏ, sản 1) Khoảng cách được tính từ tìm van gần nhất đến mép ngoài của tường Điều 5.5.4
phẩm dầu mỏ bao nhà bơm.. TCVN
2) Trường hợp không có tường bao khoảng cách tính từ tim van đến mép 5307:2009
ngoài của cột đỡ mái nhà bơm.
+ Mái che bãi van Khi có yêu cầu bãi van công nghệ trạm bơm có thể làm mái che mưa, che Điều 5.5.4
công nghệ nắng bằng vật liệu không cháy và không có tường bao. Trong trường hợp TCVN
này bãi van công nghệ được xem như đặt ngoài nhà bơm. 5307:2009
+ Gian đặt động cơ Trường hợp dùng động cơ điện loại không phòng nổ thì phải ngăn cách Điều 5.5.8
điện và gian đặt máy gian đặt động cơ điện và gian đặt máy bơm bằng tường ngăn có giới hạn TCVN
bơm chịu lửa ít nhất là 0,75 h. Khe hở tại vị trí trục chuyển động nối động cơ 5307:2009
20

với bơm đi qua tường phải làm kín bằng vật liệu không cháy.
+ Vị trí đặt phòng hóa Được phép đặt phòng hoá nghiệm chung với các phòng khác trong cùng Điều 5.5.9
nghiệm một ngôi nhà, nhưng phải cách biệt với các phòng khác bằng tường ngăn TCVN
cháy có giới hạn lửa ít nhất là 1 h và phải có cửa đi trực tiếp ra phía ngoài 5307:2009
nhà hoặc cửa đi trực tiếp ra hành lang chung của ngôi nhà. Cửa các gian
phòng hoá nghiệm có cánh mở hướng ra phía ngoài. Không bố trí phòng
hoá nghiệm trong các hạng mục có hạng sản xuất A và B.
+ buồng riêng để đặt Nhà hoá nghiệm được bố trí các buồng riêng để đặt máy nén khí, thiết bị Điều 5.5.10
máy nén khí, thiết bị sinh khí, kho chứa mẫu và các hoá chất khác để sử dụng cho việc thí TCVN
sinh khí, kho chứa nghiệm, nhưng các buồng này phải được ngăn cách bằng tường không cháy 5307:2009
mẫu và các hoá chất có giới hạn chịu lửa ít nhất là 1 giờ và có cánh cửa mở ra phía ngoài
khác để sử dụng cho
việc thí nghiệm
trong nhà hóa
nghiệm
- Công trình xuất nhập bằng đường sắt
+ Kết cấu dàn xuất Công trình xuất nhập bằng đường sắt có thể làm kiểu xuất nhập một phía Điều 5.6.3
nhập hoặc hai phía. Kết cấu dàn xuất nhập sử dụng vật liệu không cháy TCVN
5307:2009
- Nơi đóng rót ô tô xi Nơi đóng rót vào ôtô xitec phải bố trí đảm bảo đầu xe quay về phía thoát Điều 5.8.1
téc và đóng phuy nạn nhanh nhất khi có cháy. Nơi đóng rót có thể có mái che hoặc không có TCVN
mái che. Mái che phải có bậc chịu lửa ít nhất là bậc II. 5307:2009
10 Giải pháp thoát nạn
- Cửa vào nhà kho - Chiều rộng cửa tối thiểu 2,1 m; Điều 5.4.5
bảo quản - Chiều cao tối thiểu 2,4 m; TCVN
DM&SPDM chứa - Phải có ngưỡng cửa cao 0,05 m. 5307:2009
trong phuy
- Chiều rộng bậc lên Bậc lên xuống nhà kho rộng ít nhất 0,8 m và phải làm bằng vật liệu không Điều 5.4.6
xuống cháy TCVN
5307:2009
- Bãi trống để bảo - Kích thước mỗi bãi không lớn hơn: Chiều dài 25 m; chiều rộng 15 m; Điều 5.4.9
quản DM&SPDM - Chiều rộng lối đi cho phương tiện bốc xếp cơ giới phụ thuộc vào phương TCVN
loại 2, loại 3 trong tiện sử dụng nhưng không nhỏ hơn 1,4 m. 5307:2009
21

phuy (nếu có) - Chiều rộng lối đi cho người giữa các bãi không nhỏ hơn 1 m;
- Khoảng cách giữa các bãi trong một khu vực không nhỏ hơn 5 m, khoảng
cách giữa các khu bãi lân cận không nhỏ hơn 10 m.
- Nhà trạm bơm dầu - Khoảng cách giữa hai máy bơm liền kề trong trạm bơm phải bố trí thuận Điều 5.5.6
mỏ, sản phẩm dầu tiện cho việc lắp đặt, bảo dưỡng, vận hành và thoát nạn khi có sự cố. TCVN
mỏ - Chiều rộng lối đi 0,7m cho chỗ làm việc đơn lẻ (vận dùng QCVN 5307:2009
06:2020/BXD)
11. Hệ thống điện
- Thiết bị điện tại nhà Các thiết bị điện đặt trong trạm bơm phải sử dụng loại phòng nổ. Nếu trạm Điều 5.5.8
trạm bơm dầu mỏ, bơm sử dụng để bơm chuyển nhiều loại sản phẩm dầu mỏ thì phải lấy loại TCVN
sản phẩm dầu mỏ DM&SPDM có nhiệt độ chớp cháy thấp nhất làm căn cứ để chọn thiết bị 5307:2009
phòng nổ.

12 Đường ống công nghệ


- Thiết bị, phụ kiện - Van thở (có hoặc không có thiết bị ngăn lửa), lỗ ánh sáng, lỗ thông áp Điều 5.2.1.3
của bể chứa dầu (khi không lắp van thở), lỗ đo mức thủ công, lỗ lấy mẫu sản phẩm, cửa vào TCVN
mỏ, sản phẩm dầu bể, ống xả nước đáy, ống đỡ thiết bị đo mức, tấm đo mức. 5307:2009
mỏ - Các chi tiết cầu thang, lan can lắp đặt cho bể chứa phải được bố trí thuận
tiện, an toàn cho quá trình vận hành và lập mức chuẩn bể chứa.
Chú thích :
1) Đối với sản phẩm loại 3 chứa trong bể mái cố định, hoặc sản phẩm loại
1,2 chứa trong bể có phao bên trong có thể không lắp van thở.
2) Khi lắp các thiết bị đo tự động (đo mức, đo tỷ trọng, đo độ lẫn nước, đo
nhiệt độ, báo tràn) cần bố trí thêm các lỗ thích hợp với các thiết bị ở trên.
3) Lắp đặt thiết bị đưa bọt chữa cháy vào bể xem điều 5.9 của tiêu chuẩn
này.
4) Các lỗ ánh sáng, lỗ đo mức thủ công phải có nắp kín hơi.
- Van thở Van thở cho bể mái cố định được tính toán phù hợp với điều kiện làm việc Điều 5.2.2
của bể. Các van thở phải lắp thiết bị ngăn lửa và phải tính đến trở lực của TCVN
thiết bị ngăn lửa và các yếu tố khác gây nguy hiểm cho bể chứa. Thông hơi 5307:2009
khẩn cấp cho bể mái cố định bằng cách lắp đặt van an toàn khẩn cấp trên
mái bể tự mở khi áp suất trong bể vượt quá giá trị an toàn.
22

- Lỗ thông hơi Đối với bể có phao bên trong nếu không lắp đặt van thở thì phải lắp đặt các Điều 5.2.3
lỗ thông hơi. Lỗ thông hơi có thể được bố trí ở gần tâm mái bể hoặc ở biên TCVN
mái theo quy định sau: 5307:2009
- Lỗ thông hơi gần tâm mái bể có diện tích mặt thoát tối thiểu là 0,03 m 2
- Lỗ thông hơi bố trí ở biên mái, cứ tối thiểu 10m chu vi có một lỗ và trong
mọi trường hợp không ít hơn 4 lỗ. Tổng tiết diện các lỗ không nhỏ hơn
0,06.D m2 (D - đường kính bể tính bằng m).
- Van thở, ống thông Đối với bể ngầm, đường kính ống và chiều dài ống nối lắp van thở phải xác Điều 5.2.4
hơi bể ngầm định thích hợp với lưu lượng xuất nhập vào áp suất thiết kế bể. Đầu ra của TCVN
ống thông hơi hoặc van thở của bể ngầm chứa sản phẩm loại 1 phải đưa ra 5307:2009
ngoài khu bể cao hơn đầu ống nhập vào phải cao hơn mặt đất xung quanh
tổi thiểu 3,6 m, đối với sản phẩm loại 2, loại 3 yêu cầu cao hơn đầu ống
nhập và cao hơn mặt đất xung quanh là 0,5 m. Đầu ra của ống thông hơi
hoặc van thở phải cách các công trình trong kho tối thiểu 3 m và không ảnh
hưởng đến môi trường làm việc xung quanh.
- Vị trí lắp đặt đường Không được đặt đường ống công nghệ đi qua nền nhà hoặc vượt nổi qua Điều 5.3.9
ống công nghệ nhà và công trình không liên quan đến việc xuất nhập DM&SPDM. TCVN
Ống công nghệ sử dụng cho DM&SPDM có nhiệt độ chớp cháy dưới 37,8 5307:2009
o
C không được đặt chung cùng một rãnh với ống dẫn hơi nước.
Ống công nghệ vượt ngầm qua đường ô tô, đường sắt phải đặt trong ống
lồng hoặc đặt trong hào đảm bảo tránh tải trọng của phương tiện tác động
trực tiếp lên đường ống. Khi đặt ống lồng, đường kính ống lồng phải lớn
hơn đường kính ngoài của ống công nghệ (bao gồm cả lớp bọc) ít nhất là
100 mm.
13 Hệ thống thoát nước thải
- Kiểu hệ thống Hệ thống thoát nước thải nhiễm dầu trong kho DM&SPDM cấp I, cấp II Điều 5.9.24
phải làm kiểu kín. TCVN
Đối với kho cấp III được phép làm kiểu hở 5307:2009
- Van trên đường ống - Khi lắp van lưới gà (clape) thì phải bố trí tại hố thu nước ở bên trong đê Điều 5.9.26
và bộ phận điều khiển van bố trí phía ngoài đê hoặc trên mặt đê ngăn cháy; TCVN
- Khi lắp van chặn thì phải bố trí phía ngoài đê ngăn cháy. 5307:2009

14 Hệ thống báo cháy tự động


23

- Yêu cầu thiết Yêu cầu thiết kế Điều 5.1.14 +


kế - Trong kho DM&SPDM phải trang bị hệ thống báo động khi có cháy TCVN
5307:2009
Điều 6.1.3
- Các loại nhà và công trình phải trang bị hệ thống báo cháy tự ñộng: Kho, TCVN
cảng xuất nhập xăng dầu, khí ñốt hoá lỏng; 3890:2009
- Trung tâm báo
cháy
+ Vị trí lắp đặt Nơi có người trực Phải đặt ở nơi có người trực 24/24h, đảm bảo an toàn cháy Đ5.2 +
TCVN 5738-
2001
+ Nguồn điện 02 nguồn Phải có 2 nguồn điện độc lập là điện lưới và máy phát điện dự phòng Đ9.1 +
TCVN 5738-
2001
+ Tiếp đất bảo có Phải có tiếp đất bảo vệ Đ9.2 +
vệ TCVN 5738-
2001
- Lựa chọn đầu Báo khói và nhiệt - Khói/nhiệt/lửa. PLA +
báo cháy TCVN 5738-
Trường hợp nhà có trần treo và giữa các lớp trần có lắp đặt các hệ thống kỹ 2001
thuật, cáp điện, cáp tín hiệu thì phải lắp bổ sung đầu báo cháy ở trần phía Đ 6.3
trên. TCVN 5738-
2001
- Chiều cao 3,5m Dưới 3,5 m Đ6.13.1 B2 +
Từ 3,5 đến 6m TCVN 5738 -
Từ 6 đến 10m 2001
- Khoảng cách - đầu báo hành lang: 10m Dưới 3,5m Đ6.12.1 +
giữa các đầu - đầu báo thương mại: 8m Khoảng cách giữa các đầu báo khói ≤ 10 m B2
báo cháy - Đầu báo gara: 8m Khoảng cách giữa các đầu báo nhiệt ≤ 7 m Đ6.12.2
Từ 3,5 đến 6m Đ6.13.1
Khoảng cách giữa các đầu báo khói ≤ 8,5 m B3
Khoảng cách giữa các đầu báo nhiệt ≤ 5 m TCVN
Từ 6 đến 10m 5738 -2001
Khoảng cách giữa các đầu báo khói ≤ 8 m
Khoảng cách giữa các đầu báo nhiệt ≤ 4 m
24

- Khoảng cách Khoảng cách từ các đầu - Dưới 3,5m Đ6.12.1 +


đến tường báo cháy khói là tối đa là Khoảng cách từ đầu báo khói đến tường ≤ 5 m B2
1 m. Khoảng cách từ đầu báo nhiệt đến tường ≤ 3,5 m TCVN 5738 -
Khoảng cách từ các đầu - Từ 3,5 đến 6m 2001
báo cháy nhiệt tối đa là Khoảng cách từ đầu báo khói đến tường ≤ 4 m
1,3 m. Khoảng cách từ đầu báo nhiệt đến tường ≤ 2,5 m
- Vị trí lắp đặt Trên trần Lắp đặt trên trần nhà Đ6.4 +
đầu báo cháy TCVN 5738 -
2001
- Bố trí tổ hợp Hộp nút ấn báo cháy được Hộp nút ấn báo cháy bên trong cũng như bên ngoài công trình được lắp Đ7.1 +
báo cháy lắp trên tường có độ cao trên tường có độ cao so với mặt sàn từ 0,8m đến 1,5m TCVN 5738 -
so với mặt sàn 1,5m 2001
Các hộp nút ấn báo cháy Các hộp nút ấn báo cháy phải được lắp đặt trên lối thoát nạn, chiếu nghỉ cầu
được lắp đặt trên lối thoát thang, vị trí dễ thấy.
nạn, vị trí dễ thấy. Khoảng cách không quá 50m. Đ7.2
Khoảng cách lớn nhất TCVN 5738 -
khoảng 20 m. 2001
- Dây, cáp tín Dây có tiết diện 1,5 mm2, - Cáp điều khiển thiết bị ngoại vi, dây dẫn tín hiệu nối từ các đầu báo cháy Đ8.6 +
hiệu được đi trong ống chống trong hệ thống báo cháy tự động là loại chịu nhiệt cao (cáp chống cháy). TCVN 5738 -
cháy Cho phép sử dụng cáp điều khiển thiết bị ngoại vi bằng cáp thường nhưng 2001
phải có biện pháp bảo vệ khỏi sự tác động của nhiệt ít nhất trong thời gian
30 phút.
- Tiết diện ≥ 0,75 mm2
15 Hệ thống chữa cháy cố định, bán cố định
15.1 Hệ thống chữa cháy bằng bọt cố định, bán cố định
- Quy định trang bị hệ - Các bể nổi có đường kính bằng hoặc lớn hơn 18 m; Điều 5.9.5.1
thống chữa cháy cố - Các bể nổi có dung tích bằng hoặc lớn hơn 2 000 m3; TCVN
định - Các bể nổi có chiều cao bằng hoặc lớn hơn 15 m. 5307:2009
Chú thích - Khi khu bể chứa được phép bố trí ba dãy bể phải thoả mãn điều
5.2.8 của tiêu chuẩn này.
- Quy định trang bị hệ - Các bể nổi có đường kính nhỏ hơn 18 m; Điều 5.9.5.2
thống chữa cháy bán - Các bể nổi có dung tích từ 400 m3 đến dưới 2 000 m3; TCVN
cố định - Các bể nổi có chiều cao từ 6m đến dưới 15 m; 5307:2009
- Các bể ngầm có dung tích bằng hoặc lớn hơn 1 000 m3.
25

Đối với kho chứa dầu mazut, bố trí một đến hai dãy (không phụ thuộc vào
dung tích và kích thước bể chứa) có thể trang bị hệ thống chữa cháy bán cố
định khi có sự chấp thuận của cơ quan quản lý về phòng cháy chữa cháy.
- Các thiết bị sau phải lắp cố định:
+ Đối với bể nổi : Lăng tạo bọt, ống dẫn dung dịch chất tạo bọt, ống tưới
mát thành bể lắp cố định vào thành bể và kéo dài tối thiểu tới họng chờ đặt
Điều 5.9.6
ngoài đê bao ngăn cháy;
TCVN
+ Đối với bể ngầm : máy bơm, cụm van bể chứa dung dịch chất tạo bọt
5307:2009
(thiết bị chứa chất tạo bọt) thiết bị trộn bọt, đường ống dẫn dung dịch chất
tạo bọt, đường ống dẫn nước đến họng chờ.
- Cường độ, thời gian Bọt bội số nở trung bình: Bảng 9
phun chất tạo bọt bể Loại DM&SPDM Cường độ phun dung Thời gian phun (T), TCVN
mái cố định dịch chất tạo bọt (I), phút 5307:2009
l/s.m2
Đối với DM&SPDM có 0,08 10
nhiệt độ chớp cháy nhỏ
hơn và bằng 37,8 oC
Đối với DM&SPDM có 0,05 10
nhiệt độ chớp cháy lớn
hơn 37,8 oC
Bọt bội số nở thấp
Loại DM&SPDM Cường độ phun dung Thời gian phun tối thiểu
dịch chất tạo bọt (I), (T), phút
l/s.m2 Bảng 10
DM&SPDM có nhiệt độ 0,068 55 TCVN
chớp cháy nhỏ hơn và bằng 5307:2009
37,8 oC
DM&SPDM có nhiệt độ 0,068 30
chớp cháy lớn hơn 37,8 oC
đến 93,3 oC
Dầu thô 0,068 55
Chú thích - Lăng tạo bọt áp dụng trong điều khoản này là loại lăng lắp tại
thành bể có tấm chắn để hướng bọt hoặc lăng lắp trên mái nổi.
26

- Xác định số lăng Đường kính bể, m Số lượng lăng phun tối Bảng 10
phun bọt bể mái cố thiểu, cái (n) TCVN
định Đến 24 1 5307:2009

Lớn hơn 24 đến 36 2


Lớn hơn 36 đến 42 3
Lớn hơn 42 đến 48 4
Lớn hơn 48 đến 54 5
Lớn hơn 54 đến 60 6

- Cường độ thời gian Đối với bọt độ nở thấp : Điều 5.9.11


phun, đối với bể - Cường độ phun dung dịch chất tạo bọt: 0,2 l/s.m2 TCVN
Đối với bể mái nổi, - Thời gian phun bọt tối thiểu: 20 phút 5307:2009
khi mái chế tạo theo - Khoảng cách giữa các lăng phun bố trí theo chu vi bể phụ thuộc vào độ
dạng đĩa kép bằng cao của gờ chắn bọt.
kim loại hoặc dạng - Diện tích mặt thoáng phun bọt lấy bằng diện tích vành khuyên giữa thành
đĩa đơn gắn trên bể và gờ chắn bọt.
phao kim loại; bể có Đối với bọt độ nở trung bình :
phao bên trong - Cường độ phun dung dịch chất tạo bọt : 0,25 l/s.m2
- Thời gian phun bọt tối thiểu : 10 phút
- Khoảng cách giữa các lăng phun bọt theo chu vi bể phụ thuộc vào độ cao
của gờ chắn bọt.
- Diện tích mặt thoáng phun bọt lấy bằng diện tích vành khuyên giữa thành
bể và gờ chắn bọt.
Chú thích :
1) Cách đưa bọt vào bể mái nổi và bể mái nổi bên trong xem phụ lục D.
2) Dạng mái nổi đĩa kép, đĩa đơn và gờ chắn bọt xem phụ lục E. Các mái
nổi khác với hai dạng mái nổi nêu trên không thuộc điều khoản này.
- Dự trữ chất tạo bọt Hệ số dự trữ chất tạo bọt (K) để chữa cháy cho khu vực bể chứa Điều 5.9.15
DM&SPDM được quy định như sau: TCVN
- Đối với chất tạo bọt có độ nở trung bình K = 3 5307:2009
- Đối với chất tạo bọt có độ nở thấp K = 2.
27

- Tính toán dung dịch - Tính toán Lưu lượng dung dịch chất tạo bọt cần thiết để chữa cháy bể Phụ lục B
dung dịch bọt cho cháy: TCVN
hệ thống chữa cháy Qct = Sc.Jct (l/s) 5307:2009
cố định, số lăng Trong đó :
phun bọt Sc là diện tích bề mặt bể cháy (m2).
Jct là cường độ phun dung dịch chất tạo bọt, (1/s.m2).
- Tính toán số lượng lăng phun bọt cần thiết (so sánh với số lượng lăng tối
thiểu tại bảng 10).

Trong đó :
Qct là lưu lượng dung dịch chất tạo bọt cần thiết để chứa bể cháy, tính bằng
l/s;
qL là lưu lượng phun dung dịch chất tạo bọt của lăng, tính bằng l/s
Chú thích - Trường hợp chữa cháy vùng đệm kín để mái nổi hoặc bể có
phao bên trong, lựa chọn qL cần phải tính đến khoảng cách bố trí lăng
phun để bọt không bị tràn qua gờ chắn bọt.
- Hệ thống trụ phun bọt bổ trợ ngoài đê
+ Yêu cầu trang bị Ngoài thiết bị phun bọt lắp cố định ở bể chứa phải bố trí trụ cấp dung dịch Điều 5.9.14
chất tạo bọt bổ trợ phía ngoài đê ngăn cháy để dập tắt đám cháy trong khu TCVN
đê do sản phẩm bị tràn từ bể chứa. Lưu lượng dung dịch chất tạo bọt cho 5307:2009
mỗi trụ ít nhất là 189 l/phút
+ Số lượng Đường kính bể lớn nhất, m Số lượng trụ bổ trợ, cái Bảng 12
Nhỏ hơn 19,5 1 TCVN
Từ 19,5 đến 36 2 5307:2009
Lớn hơn 36 3
+ Thời gian phun Đường kính bể lớn nhất, Thời gian hoạt động tối thiểu, Bảng 13
m phút TCVN
Nhỏ hơn 10,5 10 5307:2009
Từ 10,5 đến 28,5 20
Lớn hơn 28,5 30
+ Tính toán lượng Lượng dung dịch chất tạo bọt cho hệ thống phun bọt bổ trợ được tính toán
28

dung dịch bọt chữa như sau:


cháy cho hệ thống Wdd = . NLTB.qL.t
phun bọt bổ trợ Trong đó: NL là số lượng lăng phun bọt
QL là lưu lượng của lăng phun bọt bôt trợ ≥189 l/ph
T là thời gian phun
- Tính toán lượng Lượng dung dịch chất tạo bọt dự trữ cần thiết, Wdd, tính bằng lít, được xác Phụ lục B
dung dịch chất tạo định theo công thức : TCVN
bọt cần thiết để chữa Wdd = K. NLTB.qL.t + Wd + WBT (B.3) 5307:2009
cháy bể cháy Trong đó :
- NLTB là số lượng lăng tạo bọt, tính bằng chiếc;
- qL là lưu lượng phun dung dịch chất tạo bọt của lăng, tính bằng l/s;
- t là thời gian phun dung dịch, tính bằng giây - Lấy theo điều 5.9.10 (hoặc
5.9.11)
- WBT là lượng dung dịch chất tạo bọt chữa cháy trong khu vực đê bao ngăn
cháy xác định theo điều 5.9.14, tính bằng lít;
- K là hệ số dự trữ (lấy theo điều 5.9.15);
- Wd là lượng dung dịch chất tạo bọt ứ đọng trong đường ống, tính bằng lít.
Trong trường hợp sử dụng hệ thống chữa cháy cố định, Wd được tính như
sau:
Wd = (0,785 ∑i=1n d2i.li). 1000
Trong đó :
di là đường kính của từng loại ống dẫn, tính bằng mét;
li là độ dài của từng loại ống dẫn, tính bằng mét.
Nếu lượng dung dịch chất tạo bọt ứ đọng trong đường ống tính được nhỏ
hơn hoặc bằng 5% lượng dung dịch chất tạo bọt cần thiết để chữa cháy thì
không cộng thêm vào. Nếu lượng dung dịch chất tạo bọt ứ đọng trong
đường ống tính được lớn hơn hoặc bằng 5% lượng dung dịch chất tạo cần
thiết để chữa cháy thì phải cộng thêm vào.
- Tính toán lượng Lượng chất tạo bọt cần thiết dự trữ trong kho để chữa cháy WCTB, tính
chất tạo bọt bằng lít, được xác định theo công thức :

Trong đó :
29

Wdd là lượng dung dịch chất tạo bọt dự trữ cần thiết, tính bằng lít;
CB là nồng độ chất tạo bọt trong dung dịch để chữa cháy, tính bằng phần
trăm.
- Tính toán lượng Lượng nước cần thiết để pha chất tạo bọt thành dung dịch WN, tính bằng
nước cần thiết lít, được xác định theo công thức :

Trong đó :
Wdd là lượng dung dịch chất tạo bọt dự trữ cần thiết, tính bằng lít;
CN là nồng độ nước trong dung dịch chất tạo bọt, tính bằng phần trăm.
15.2 Hệ thống làm mát
- Số lượng bể cần làm chu vi bể bị cháy và một nửa chu vi các bể lân cận nằm trong khoảng cách Điều 5.9.16
mát (bể cháy và bể bằng hoặc nhỏ hơn 2 lần đường kính của bể bị cháy TCVN
lân cận) 5307:2009
- Tính toán lưu lượng Lưu lượng nước cần thiết để tưới mát bể bị cháy và tưới mát các bể lân cận, Điều 5.9.16.1,
nước làm mát cho QTM, tính bằng l/s, được xác định theo công thức : Phụ lục B
bể nổi QTM = Pc.J1 + 0,5 J2 ∑i=1n Pi (B.6) TCVN
Trong đó : 5307:2009
PC là chu vi bể bị cháy, tính bằng mét;
Pi là chu vi bể lân cận bể bị cháy trong phạm vi khoảng cách nhỏ hơn hoặc
bằng 2 lần đường kính bể bị cháy, tính bằng mét;
J1 là cường độ phun nước tưới mát bể bị cháy, tính bằng 0,5 l/s.m;
J2 là cường độ phun nước tưới mát bể lân cận, tính bằng 0,2 l/s.m.
- Tính toán lượng Lưu lượng nước tưới mát làm giảm nhiệt độ môi trường xung quanh, làm Điều 5.9.16.2,
nước làm mát cho mát bề mặt phía trên bể ngăn lân cận và làm mát người làm nhiệm vụ chữa Phụ lục B
bể ngầm cháy được tính như sau; TCVN
- 10 lít/giây đối với bể có dung tích từ 100 m3 đến 1 000 m3; 5307:2009
- 20 lít/giây đối với bể có dung tích từ 1 001 m3 đến 5 000 m3
- 30 lít/giây đối với bể có dung tích từ 5 001 m3 đến 30 000 m3
- 50 lít/giây đối với bể có dung tích từ 30 001 m3 đến 50 000 m3
- Tính toán lượng Thời gian để xác định lượng nước tưới mát bể bị cháy và bể lân cận phải Điều 5.9.16.3,
nước làm mát lấy ít nhất là 3 giờ và tính cho một đám cháy lớn nhất. Phụ lục B
Tính toán: WTM = QTM.T TCVN
30

5307:2009
15.3 Trạm bơm và bể nước
- Trạm bơm
+ Các giải pháp kỹ (Đối chiếu theo QCVN
thuât của trạm bơm bảng đối chiếu mẫu 02:2020/BCA
QCVN
02:2020/BCA)
+ Máy bơm bọt (nếu Đối với hệ thống chữa cháy cố định bằng bọt có sử dụng thiết bị định Điều 5.9.20
hệ thống sử dụng lượng bằng máy bơm độc lập với máy bơm nước thì cần phải bố trí máy TCVN
trộn bọt bằng bơm bơm bọt dự phòng có tính năng tương đương với máy bơm bọt chính. 5307:2009
bọt)
- Bể nước
+ Khối tích bể Tính toán: Tính toán
W = WTM+WN
+ Nguồn nước Nguồn nước chữa cháy cho kho trong mọi thời điểm có thể lấy từ sông, hồ, Điều 5.9.21
ao và từ nguồn nước sạch công cộng TCVN
5307:2009
+ Thời gian phục hồi Thời gian bổ sung đủ lượng nước dự trữ chậm nhất là 48 giờ, trường hợp ở Điều 5.9.17
nước chữa cháy, những nơi hiếm nước cho phép kéo dài hơn nhưng không quá 96 giờ. Thời TCVN
tưới mát và lượng gian bổ sung đủ lượng chất tạo bọt dự trữ chậm nhất là 48 giờ. 5307:2009
chất tạo bọt
15.4 Bố trí đường ống, thiết bị
- Làm mát thành bể Khi thành bể có vành tăng cường bố trí phía ngoài phải làm máng hướng Điều 5.9.18
dòng nước làm mát phủ toàn bộ diện tích thành bể. TCVN
5307:2009
- Bố trí mạng đường Đường ống dẫn nước tưới mát và đường ống dẫn dung dịch chất tạo bọt Điều 5.9.19
ống chữa cháy phải thiết kế riêng biệt theo mạng vòng cho khu bể chứa và TCVN
nhánh cụt đến nhà kho bảo quản sản phẩm chứa trong phuy, trạm bơm sản 5307:2009
xuất, khu vực xuất nhập đường bộ, xuất nhập đường sắt và cầu cảng. Các
van thao tác bố trí phía ngoài đê ngăn cháy đảm bảo an toàn thuận tiện thao
tác khi có sự cố cháy ở khu bể.
Đường ống tưới mát chạy vòng lắp cố định đỉnh thành bể và các van thao
tác phải bố trí đảm bảo yêu cầu quy định trong điều 5.9.16 cho mọi trường
Điều 10.8
31

hợp khi có cháy ở khu bể. TCVN 2622


Tuyến ống chính có đường kính tối thiểu 100mm
- Vị trí Các trụ lấy bố trí không đặt cách xa mép đường quá 2,5 m và bố trí ở khu vực thuận Điều 5.9.19
nước, trụ lấy dung tiện cho các phương tiện di động phối hợp chữa cháy TCVN
dịch chất tạo bọt 5307:2009
- Bến lấy nước Khoảng cách từ vị trí lấy nước đến bể chứa gần nhất theo quy định: Điều 5.9.21
- Khi dùng ô tô chữa cháy yêu cầu lớn hơn 40m và nhỏ hơn 200m; TCVN
- Khi dùng máy bơm di động chữa cháy yêu cầu lớn hơn 40m và nhỏ hơn 5307:2009
150m.
- Áp suất làm việc Áp suất yêu cầu đối với hệ thống phun bọt và tưới mát cho bể trụ đứng: Điều 5.9.22
của hệ thống - Đối với thiết bị tạo bọt xác định theo yêu cầu của kiểu thiết bị được lắp TCVN
đặt ; 5307:2009
- Đối với hệ thống tưới mát bể chứa lắp cố định yêu cầu trước vòi phun ở
điểm xa nhất không nhỏ hơn 0,6 kg/cm2;
Chú thích - Hệ thống đường ống dẫn dung dịch chất tạo bot, đường ống
dẫn nước tưới mát thử thuỷ lực bằng 1,25 lần áp suất làm việc.
16 Trang bị phương tiện chữa cháy ban đầu
- Dàn xuất nhập ôtô Yêu cầu trang bị tại phụ lục C: Bình CO 2, bình bột, thùng cát, xẻng, chăn, TCVN
xitec Phuy nước, xô múc nước 5307:2009
- Xuất nhập đường sắt Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
5307:2009
- Trạm bơm xăng dầu Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
(<50m2 sàn) 5307:2009
- Kho chứa sản phẩm Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
đóng thùng (<200m2 5307:2009
sàn)*
- Nơi đóng dầu phuy Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
(< 50m2 sàn)* 5307:2009
- Cột bơm trong kho Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
5307:2009
- Cụm van (50m2) Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
5307:2009
32

- Cầu tầu và công Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
trình xuất nhập bằng 5307:2009
đường thuỷ (<50 m
dài)*
- Trạm động cơ điện Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
máy bơm 5307:2009
- Bãi dầu phuy Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
(<100m2 sàn)* 5307:2009
- Phòng thí nghiệm (< Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
50m2 sàn)* 5307:2009
- Xưởng hàn điện, Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
hàn hơi (<50m2 5307:2009
sàn)*
- Buồng máy nén khí Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
5307:2009
- Trạm pha chế, tái Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
sinh dầu (<100m2 5307:2009
sàn)*
- Xưởng cơ khí (< Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
200m2 sàn)* 5307:2009
- Buồng, phòng sinh Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
hoạt (< 200m2 sàn)* 5307:2009
- Trung tâm máy tính Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
5307:2009
- Kho vật tư (<100m2 Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
sàn)* 5307:2009
- Khu nồi hơi Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
(<100m2 sàn)* 5307:2009
- Trạm bơm nước Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
5307:2009
- Trạm biến thế điện Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
5307:2009
33

- Gara ôtô (< 100m2 Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
sàn)* 5307:2009
- Trạm phát điện Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
5307:2009
- Vị trí…. Yêu cầu trang bị tại phụ lục C TCVN
5307:2009
17 Trang bị phương tiện chữa cháy cơ giới
- Số lượng - Kho cấp I phải có ít nhất hai xe chữa cháy Điều 5.9.3
- Kho cấp IIA phải có ít nhất một xe chữa cháy và một máy bơm chữa cháy TCVN
di động có tính năng tương đương với bơm của xe chữa cháy. 5307:2009
- Kho cấp IIB và cấp III phải có ít nhất một máy bơm chữa cháy di động và
một máy bơm dự phòng có cùng tính năng kỹ thuật với bơm chính.
- Chủng loại Xe chữa cháy và bơm phải đảm bảo lưu lượng, áp lực cần thiết và có tính Điều 5.9.3
năng chữa cháy bằng nước và bằng bọt. TCVN
5307:2009
18 Hệ thống đèn chiếu sáng sự cố và đèn chỉ
dẫn thoát nạn
- Yêu cầu thiết kế - Ở chỗ nguy hiểm cho sự di chuyển của người Điều 10
- Ở các lối đi và trên các cầu thang bộ dùng ñể thoát nạn cho người khi số TCVN
lượng người cần thoát nạn lớn hơn 50 người 3890:2009
- Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý: Đèn chiếu
(thực hiện theo bảng sáng sự cố lắp đặt
đối chiế hệ thống tại khu vực nguy
đèn chiếu sáng sự cố hiểm cháy phải là
và đèn chỉ dẫn thoát đèn chống nổ.
nạn)

……(3)…… ……(4)……

(Chữ ký và họ tên) (Chữ ký và họ tên)


34

Ghi chú: (1) Tên cơ quan chủ quản trực tiếp;(2) Tên đơn vị thực hiện thẩm duyệt; (3) Họ tên và chữ ký của cán bộ thực hiện; (4) Ghi quyền hạn,
chức vụ của người lãnh đạo, chỉ huy đơn vị thẩm duyệt, nếu người ký văn bản là cấp phó của người đứng đầu cơ quan thì ghi chữ viết tắt “KT.”
vào trước chức vụ của người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký văn bản.

You might also like