You are on page 1of 9

B47: BĐC hệ thống cấp khí đốt trung tâm

……..(1)……… BẢNG ĐỐI CHIẾU


……..(2)……… THẨM DUYỆT THIẾT KẾ VỀ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

1. Tên công trình: Các giải pháp kỹ thuật an toàn PCCC hệ thống cấp LPG trung tâm
2. Địa điểm xây dựng:............................................................................................................................................
3. Chủ đầu tư: .......................................................................................................................................................
4. Cơ quan thiết kế: ..............................................................................................................................................
5. Cán bộ thẩm duyệt:...........................................................................................................................................
6. Các quy phạm pháp luật và Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng để đối chiếu thẩm duyệt:
- QCVN 06:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình;
- QCVN 10:2012/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trạm cấp khí dầu mỏ hóa lỏng;
- TCVN 7441:2004: Hệ thống cung cấp khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) tại nơi tiêu thụ - yêu cầu thiết kế, lắp đặt và vận hành.
6. Nội dung kiểm tra đối chiếu theo quy định
Khoản, Điều quy
TT Nội dung Thiết kế Bản vẽ Quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn Kết luận
chuẩn, tiêu chuẩn
- Hệ thống cấp khí đốt trung tâm nằm trong
công trình thuộc Phụ lục V Nghị định số
Lưu ý: Nêu rõ vị trí, số lượng chai chứa, số máy Phụ lục V Nghị
Quy mô tính 136/2020/NĐ-CP phải thẩm duyệt thiết kế về Thuộc
1 hóa hơi tại Kho chứa, đường ống dẫn đến khu vực định 136/2020/NĐ-
chất PCCC. diện
sử dụng, số lượng bếp sử dụng CP
- Hệ thống cấp khí đốt trung tâm có tổng lượng
khí tồn chứa từ 200 kg trở lên
2 Kho chứa
LPG
2.1 Giàn chai Lưu ý: Sử dụng đối với hệ thống LPG dạng chai
chứa chứa khí
- Sức chứa tối 1.000 kg Đ7 QCVN
đa Trạm cấp đặt trong nhà dân dụng, công nghiệp 10:2012/BCT
có sức chứa dưới 700 kg
- Điều kiện đối Phải ngăn cách với các phần khác của tòa nhà Đ 7 QCVN
với trạm đặt bằng tường chắn, trần, nền kín, có giới hạn chịu 10:2012/BCT
trong nhà lửa ít nhất là 150 min
2

Khoản, Điều quy


TT Nội dung Thiết kế Bản vẽ Quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn Kết luận
chuẩn, tiêu chuẩn
- Khoảng cách - Mái che làm bằng vật liệu không cháy Đ 7 QCVN
đối với trạm - Cách biệt với các tòa nhà khác hoặc hàng rào 10:2012/BCT
đặt ngoài nhà ranh giới của công trình bên cạnh có khoảng
cách tối thiểu:
+ 1 m với sức chứa dưới 400 kg;
+ 3 m với sức chứa từ 400 kg đến 1.000 kg
- Lối vào khu Lối vào khu vực tồn chứa chai phải được bố trí Đ 4.1.2.1.9
vực tồn chứa hợp lí. TCVN
Kho chứa chai phải được bao quanh bởi tường 7441:2004
chắn hoặc hàng rào thoáng có chiều cao ít nhất
1,8 m.
Phải có ít nhất 2 lối ra vào được bố trí phân tán,
nếu khoảng cách từ bất cứ điểm nào trong kho
chứa tới lối ra vào lớn hơn 12m. Các cánh cổng
phải mở ra ngoài, không gây cản trở lối ra.
Không được dùng khoá tự động cho cổng ra
vào và cổng phải được bố trí hợp lí để thoát
hiểm dễ dàng trong mọi trường hợp
- Thông gió tự
nhiên trạm
cấp LPG
+ Khoảng cách Chai chứa LPG và các thiết bị không được đặt Đ 4.2.9.2.3
từ chai chứa trong phạm vi cách lỗ thông gió 150 mm. Phải TCVN
đến lỗ thông tạo khoảng trống thích hợp để tránh các lỗ 7441:2004
gió thông gió bị che lấp
+ Vị trí lỗ thông Các lỗ thông gió tự nhiên phải được dặt ở vị trí Đ 4.2.9.2.4
gió trên tường bao quanh hệ thống LPG sao cho: TCVN
a) Đáy của lỗ thông gió tầm thấp cách sàn nhà 7441:2004
không quá 150 mm.
b) đỉnh của lỗ thông gió tầm cao cách trần nhà
không quá 500 mm.
c) Vùng thông gió tầm thấp hiệu quả nằm trong
phạm vi 500 mm tính từ sàn nhà.
d) Vùng thông gió tầm cao hiệu quả nằm trong
3

Khoản, Điều quy


TT Nội dung Thiết kế Bản vẽ Quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn Kết luận
chuẩn, tiêu chuẩn
phạm vi cách trần nhà 1.000 mm
+ Diện tích lỗ Nếu có trên 2 bức tường đối diện nhau được sử Đ 4.2.9.2.5
thông gió nếu dụng cho mục đích thông gió thì tổng diện tích TCVN
thiết kế trên 2 lỗ thông gió hiệu quả tối thiểu phải đạt 7441:2004
tường đối 0,014m2/1m2 diện tích sàn nhà đối với lỗ thông
diện gió ở tầm thấp và 0,007m2/1m2 diện tích sàn
nhà đối với lỗ thông gió ở tầm cao
+ Diện tích lỗ Nếu có 2 bức tường liền kề được sử dụng cho Đ 4.2.9.2.6
thông gió nếu mục đích thông gió thì tổng diện tích lỗ thông TCVN
thiết kế trên 2 gió hiệu quả tối thiểu phải đạt 0,02m 2/1m2 diện 7441:2004
tường liền kề tích sàn nhà đối với lỗ thông gió ở tầm thấp và
0,01m2/1m2 diện tích sàn nhà đối với lỗ thông
gió ở tầm cao
+ Diện tích lỗ Cho phép chỉ sử dụng 1 bức tuờng cho mục Đ 4.2.9.2.7
thông gió nếu đích thông gió nếu các yêu cầu sau đây được TCVN
thiết kế trên 1 đảm bảo: 7441:2004
tường a) Chiều rộng của bức tường này ít nhất bằng
1,5 lần chiều sâu của hệ thống LPG cần được
thông gió .
b) Chiều sâu của hệ thống LPG cần được thông
gió không vượt quá 2,5m.
c) Tổng diện tích các lỗ thông gió hiệu quả tối
thiểu đạt 0,03m2/1m2 diện tích sàn nhà đối với
lỗ thông gió ở tầm thấp và 0,015m 2/1m2 diện
tích sàn nhà đối với lỗ thông gió ở tầm cao
- Lỗ thông gió
phòng chống
cháy, nổ
+ Diện tích lỗ Hệ thống LPG phải có các lỗ thông gió tự nhiên Đ 4.2.9.3.1
thông gió dùng cho mục đích phòng chống cháy nổ được TCVN
đặt trên tường bao quanh. Diện tích lỗ thoáng tối 7441:2004
thiểu phải đạt 0,07m2/1m3 không gian được bao
quanh đối với lỗ thoáng không mái che và
0,1m2/1m3 không gian được bao quanh đối với lỗ
4

Khoản, Điều quy


TT Nội dung Thiết kế Bản vẽ Quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn Kết luận
chuẩn, tiêu chuẩn
thoáng có mái hắt.
Góc nghiêng của mái hắt không được vượt quá
45o so với mặt phẳng nằm ngang
+ Tính toán Sử dụng các lỗ thông cho mục đích phòng cháy Đ 4.2.9.3.3
diện tích hiệu nổ. TCVN
quả 7441:2004

Tính toán diện tích hiệu quả cho mái hắt:


Diện tích hiệu quả = p × n x w
Trong đó:
p là khoảng cách giữa 2 mái hắt liên tiếp;
n là số khoảng cách;
w là chiều rộng của ô trống đặt mái hắt
- Thông gió - Khi không đáp ứng được tất cả các yêu cầu Đ 4.2.9.2.8
cưỡng bức thông gió tự nhiên thì phải thông gió cưỡng bức TCVN
7441:2004
- Thiết bị điện phải bảo đảm phòng nổ trong
vùng nguy hiểm Đ 5.2.12
TCVN
7441:2004
2.2 Bồn chứa Lưu ý: Sử dụng đối với hệ thống LPG dạng bồn
chứa
- Vị trí - Các bồn chứa LPG phải được đặt ở ngoài trời, bên Đ 11
ngoài nhà, bên ngoài các công trình xây dựng kín. TCVN
Không đặt bồn chứa trên nóc nhà, ban công, trong 7441:2004
tầng hầm và dưới các công trình
- Các bồn chứa không được đặt chồng lên nhau. Các
5

Khoản, Điều quy


TT Nội dung Thiết kế Bản vẽ Quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn Kết luận
chuẩn, tiêu chuẩn
bồn chứa hình trụ nằm ngang không được đặt thẳng
hàng theo trục dọc, hướng về phía nhà ở hoặc các
công trình dịch vụ
- Van ngắt Bồn chứa phải được lắp đặt van đóng ngắt khẩn cấp; Đ 11
khẩn cấp QCVN 10:2012
- Khoảng cách - Khoảng cách an toàn từ bồn chứa LPG tới bồn Bảng 3 QCVN
an toàn chứa chất lỏng dễ cháy có điểm bắt cháy dưới 65°C 10:2012
không được nhỏ hơn 7 m;
- Phải đảm bảo khoảng cách an toàn tối thiểu từ bồn
chứa đến công trình, tòa nhà, văn phòng và khoảng
cách giữa các bồn chứa theo Bảng 3:
Khoảng cách an Khoảng
toàn tối thiểu (m) cách giữa
Dung tích
Bồn các bồn
bồn chứa, V
Bồn chứa chứa chứa
(m3)
đặt chìm đặt
nổi
V ≤ 0,5 3 1,5 0
0,5 < V ≤ 1 3 3 0
1 < V ≤ 1,9 3 3 1
1,9 < V ≤ 7,6 3 7,6 1
7,6 < V  ≤ 114 15 15 1,5
114 < V ≤ 265 15 23
265 < V ≤ 341 15 30 1/4 tổng
341< V ≤ 454 15 38 đường
454 < V ≤ 757 15 61 kính hai
757 < V ≤ bồn lân
15 91 cận
3785
V > 3785 15 122
3 Máy hóa hơi Chỉ được lắp đặt máy hoá hơi đảm bảo an toàn Đ4.1.4.1 TCVN
phòng nổ và phải lắp đặt tại vị trí cách bồn chứa 7441:2004
hoặc chai chứa tối thiểu 1,5 m
Khoảng cách giữa máy hoá hơi và toà nhà gần Đ4.1.4.2 TCVN
nhất hoặc đường ranh giới của khu đất liền kề 7441:2004
không được nhỏ hơn 3 m
Đ 11 QCVN
a) Lắp đặt máy hóa hơi phải cách bồn chứa 10:2012/BCT
6

Khoản, Điều quy


TT Nội dung Thiết kế Bản vẽ Quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn Kết luận
chuẩn, tiêu chuẩn
hoặc chai chứa tối thiểu 1,5 m, cách tòa nhà gần
nhất tối thiểu 3 m;
b) Khi đặt máy hóa hơi bên trong tòa nhà thì
máy hóa hơi chỉ đặt ở tầng một (tầng trệt) và
nền tầng một không được thấp hơn mặt bằng
xung quanh và phải thông thoáng;
c) Không được lắp đặt các cuộn dây gia nhiệt
bên trong bồn chứa.
4 Van điều áp
- Van điều áp a) Để cung cấp LPG cho nhiều đối tượng sử Đ 9 QCVN
cấp 1 dụng cùng một lúc. Phải có hệ thống điều áp 10:2012/BCT
gồm từ hai van điều áp lắp song song trở lên;
một van điều áp hoạt động và van điều áp còn lại
dự phòng hoặc tăng công suất khi cần thiết;
b) Có thể lắp đặt một đường ống với kích thước
phù hợp từ bồn chứa tới van điều áp để cung
cấp LPG hóa hơi tự nhiên (không qua máy hóa
hơi);
c) Trên đường ống sau van điều áp cấp 1 phải
có một van điều khiển chính để ngắt nguồn
cung cấp LPG cho nơi tiêu thụ khi có sự cố.
Sau điều áp phải có đồng hồ đo áp suất để xác
định tình trạng hoạt động của van điều áp.
- Van điều áp a) Van điều áp cấp 2 có thể được lắp đặt trong Đ 9 QCVN
cấp 2 khu vực trạm cấp LPG; 10:2012/BCT
b) Đối với hệ thống cung cấp LPG cho các hộ
tiêu thụ dân dụng, áp suất trước khi vào thiết bị
sử dụng không được vượt quá 3kPa (30mbar)
5 Đường ống
cấp LPG
- Quy định thiết - Đường ống dẫn LPG hơi có áp suất lớn hơn Đ 10 QCVN
kế bên trong 140 kPa (1,4 bar) hoặc LPG 10:2012/BCT
nhà lỏng không được dẫn vào bên trong bất kỳ tòa
nhà nào.
7

Khoản, Điều quy


TT Nội dung Thiết kế Bản vẽ Quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn Kết luận
chuẩn, tiêu chuẩn
- Đường ống kim loại có đường kính lớn hơn 50
mm không được sử dụng mối ghép ren.
- Đường ống kim loại có đường kính nhỏ hơn
Đ 11 QCVN
hoặc bằng 50 mm được phép sử dụng mối ghép 10:2012/BCT
ren. Ống ren phải là loại chuyên dùng cho LPG
có độ dày đảm bảo khả năng chịu áp lực LPG
và là ren côn;

- Vật liệu chế Vật liệu chế tạo đường ống LPG phải được chế Đ 10 QCVN
tạo tạo bằng vật liệu tuân thủ quy định Mục 4.2.7.2 10:2012/BCT
TCVN 7441:2004
Đường ống áp suất cao phải được chế tạo bằng
thép không hàn chuyên dùng cho LPG
Gioăng sử dụng tại các điểm nối bích trên
đường ống phải là vật liệu chịu được LPG. Nếu
gioăng được làm bằng kim loại hoặc vật liệu có Đ 11 QCVN
kim loại có điểm nóng chảy nhỏ hơn 816°C 10:2012/BCT
phải được bảo vệ chống lại tác động của ngọn
lửa
- Ống mềm nối Ống mềm được thiết kế chịu được áp suất nổ tối Đ 4.2.4.2.2
chai chứa với thiểu bằng 4 lần áp suất làm việc lớn nhất TCVN
ống góp Khớp nối của ống mềm phải đi kèm với một 7441:2004
van tự đóng để ngăn rò rỉ LPG từ ống mềm
ngoài ra khi bị tháo rời khỏi van chai chứa LPG
- Vị trí đường - Trong tầng hầm, tầng nửa hầm, không bố trí Đ 4.8 QCVN
ống các phòng sử dụng hoặc lưu trữ chất khí và chất 06:2021/BXD
lỏng cháy, vật liệu dễ bắt cháy.
- Trong không gian bên trên các trần treo Đ 4.15 QCVN
không được bố trí các kênh, đường ống để vận 06:2021/BXD
chuyển các chất dạng khí, hỗn hợp bụi-khí, chất
lỏng và vật liệu cháy.
- Không bố trí các kênh giếng và đường ống Đ 4.22 QCVN
vận chuyển khí cháy, hỗn hợp bụi-khí, chất 06:2010/BXD
8

Khoản, Điều quy


TT Nội dung Thiết kế Bản vẽ Quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn Kết luận
chuẩn, tiêu chuẩn
lỏng và vật liệu cháy xuyên qua tường và sàn
ngăn cháy loại 1.
* Không cho phép bố trí trong buồng thang bộ Đ 3.4.5 QCVN
và khoang đệm: 06:2021/BXD
- Các ống dẫn khí cháy và chất lỏng cháy được.
- Các tủ tường, trừ các tủ thông tin liên lạc và tủ
chứa các họng nước chữa cháy.
- Các cáp và dây điện đặt hở (trừ dây điện cho
thiết bị điện dòng thấp) kể cả cho chiếu sáng
hành lang và buồng thang bộ.
- Các lối ra từ thang tải và thiết bị nâng hàng.
- Các lối ra gian phòng kho hoặc phòng kỹ
thuật.
- Các thiết bị nhô ra khỏi mặt tường ở độ cao
dưới 2,2 m tính từ bề mặt của các bậc và chiếu
thang.
- Trong không gian của các buồng thang bộ,
không cho phép bố trí bất kỳ các phòng chức
năng nào
Trong các hành lang trên lối ra thoát nạn không
cho phép bố trí các ống dẫn khí cháy và ống
dẫn các chất lỏng cháy được Đ 3.3.5 QCVN
06:2021/BXD

- Thiết bị an Để bảo đảm an toàn phải lắp đặt một van chặn Đ 4.2.4.3.2
toàn hoặc van một chiều ở giữa ống mềm với ống TCVN
góp đối với tất cả các chai chứa 7441:2004

Các van đóng ngắt phải được lắp để cô lập thiết


Đ 11 QCVN
bị với các đường ống; Van an toàn đường ống 10:2012/BCT
phải được lắp vào mỗi phần đường ống LPG
lỏng bị cô lập.

6 Thiết bị điện Thiết bị điện sử dụng trong các vùng nguy hiểm Đ 14 QCVN
9

Khoản, Điều quy


TT Nội dung Thiết kế Bản vẽ Quy định của quy chuẩn, tiêu chuẩn Kết luận
chuẩn, tiêu chuẩn
phải là loại phòng nổ (Vùng nguy hiểm lấy theo 10:2012/BCT
Bảng 5)
7 Trang bị Định mức Bảng 5 TCVN
PCCC Số bình chữa cháy tối thiểu 7441:2004
Bình bột khô 4 Xe đẩy chữa cháy
Công suất tồn chứa
kg hoặc > 10 lít 35 kg bột hoặc >
LPG (kg)
dung dịch tạo 100 lít dung dich
bọt tạo bọt
Kho chứa LPG dạng
bồn (bao gồm cả nhà
chứa thiết bị hoá hơi)
< 25.000 2 1
> 25.000 3 1
Khu chứa chai LPG
(bao gồm cả phòng
chứa thiềt bị hoá hơi)
< 1000 1 0
từ 1000 đến 2500 2 1
> 2500 3 1
Nhà chứa thiết bị hoá 1 1
hơi

..........(3).................... ..........(4)..............
Ghi chú: (1) Tên cơ quan chủ quản trực tiếp;(2) Tên đơn vị thực hiện thẩm duyệt; (3) Họ tên và chữ ký của cán bộ thực hiện; (4) Ghi quyền hạn, chức vụ của
người lãnh đạo, chỉ huy đơn vị thẩm duyệt, nếu người ký văn bản là cấp phó của người đứng đầu cơ quan thì ghi chữ viết tắt “KT.” vào trước chức vụ của
người đứng đầu, bên dưới ghi chức vụ của người ký văn bản.

You might also like