You are on page 1of 16

PHỤ LỤC 4: KIỂM TRA PHẦN KIẾN TRÚC ĐỐI VỚI NHÀ DÂN DỤNG

(Bảng 4.13: Vũ trường, Karaoke - F2.2)


TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
I Thông tin chung
về cơ sở
1 Quy mô, tính chất Thuộc nhóm F2.2 Bảng 6, Đ2.6.5
công trình QCVN
06/2010/BXD
2 Hạng nguy hiểm Hạng C Bảng C1
cháy, nổ QCVN 06
3 Thuộc diện thẩm Mọi quy mô PL 4 NĐ số
duyệt về PCCC 79/2014/NĐ-CP

4 Thuộc danh mục cơ Mọi quy mô PL 2 NĐ số


sở có nguy hiểm về 79/2014/NĐ-CP
cháy, nổ
II Duy trì việc bố trí TCVN 5577
các công năng,
gian phòng trong
nhà, công trình
1 Bố trí công năng vũ ≤ 6 tầng Bảng H4 Đối với nhà, công trình thuộc danh mục
trường karaoke QCVN 06 quy định tại Phụ lục IV Nghị định số
79/2014/NĐ-CP:
- Bố trí trong tầng Diện tích phòng không được lớn hơn 300 m2 và phải có ít Đ7.5
hầm (nhà cao tầng) nhất 2 lối ra, trực tiếp bên ngoài. TCVN 6160
- Trường hợp cải tạo, mở rộng hoặc thay
đổi tính chất sử dụng nhà mà không trình
2 Gara ô tô QCVN hồ sơ để thẩm duyệt lại thì xử phạt với
13:2018/BXD hành vi sau: Không trình hồ sơ để thẩm
- Đối với gara có Bố trí độc lập, liền kề hoặc trong nhà Đ2.1.5 duyệt lại khi cải tạo, mở rộng, thay đổi
đường ram cho xe Đ2.1.6 tính chất sử dụng nhà, công trình trong
chạy quá trình thi công, sử dụng theo quy định
(Đb, K4, Đ36, phạt tiền từ 8.000.000
- Đối với gara cơ khí - Gara ô-tô cơ khí chỉ được phép đặt liền kề với nhà tại vị trí Đ 2.2.5.2 đồng đến 15.000.000 đồng).
các tường đặc. Đ2.2.5.3 - Trường hợp công trình chưa được

1
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
- Một khối của gara ô-tô cơ khí được phép có sức chứa  50 nghiệm thu mà đưa vào hoạt động, sử
xe và chiều cao nhà  28 m. dụng thì xử phạt với hành vi sau: Đưa
nhà, công trình vào hoạt động, sử dụng
- Yêu cầu đối với khi chưa tổ chức nghiệm thu về phòng
gara cháy và chữa cháy (K6, Đ36, Phạt tiền từ
3 Bố trí phòng đặt 1. Máy biến áp Đ2.86 Phần III 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng)
máy biến áp, máy - Phòng đặt máy biến áp loại khô, máy phát điện được phép 11 TCN-20-2006
phát điện bố trí tại tầng bán hầm, tầng hầm 1
- Không cho phép bố trí phòng máy biến áp:
+ Dưới phòng tắm, phòng vệ sinh, dây chuyền công nghệ ẩm
ướt.
+ Dưới hoặc trên các phòng tập trung trên 50 người.
- Cho phép bố trí máu biến áp dầu
Đ 2.212 Phần III
+ Máy biến áp trong nhà phải được đặt trong phòng riêng ở 11 TCN-20-2006
tầng 01, được ngăn cách với phòng khác và có cửa mở ra
ngoài nhà.
+ Máy biến áp dầu ở tầng 02.
Tiêu chuẩn GB
+ Máy biến áp dầu ở cao độ thấp hơn tầng 01 khoảng 1 m. 50045 - 95
Tuy nhiên, phải có hệ thống thoát dầu (đối với máy biến áp
có lượng dầu trên 600 kg).
2. Máy phát điện
- Cho phép bố trí tại tầng hầm thứ nhất, tầng bán hầm
- Phòng đặt máy phát điện: Gian dự trữ dầu phải ngăn cách
với gian máy phát bằng tường ngăn cháy; lượng dầu cấp cho
máy phát hoạt động không vượt quá 03 giờ làm viêc cho 01
máy; không quá 8 giờ làm việc đồng thời cho tất cả các máy.
Trang bị hệ thống báo cháy và hệ thống chữa cháy tự động
theo quy định.
4 Phòng đặt máy bơm Đối với gara để xe: Bố trí không dưới tầng thứ 1 (tầng trên Đ 2.2.2
chữa cháy cùng) của tầng hầm QCVN 13.

2
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
5 Phòng trực điều - Nhà cao >10 tầng; nhà công cộng ≥ 18.000m 2, phải bố trí
khiển chống cháy phòng trực điều khiển chống cháy: Diện tích ≥ 6m 2; 02 lối ra
thoát nạn ( 01 lối ra trực tiếp ngoài nhà, 01 lối thông hành
lang); ngăn cách với khu vực khác bằng kết cấu ngăn cháy; Đ 5.18 QCVN06
lắp đặt các thiết bị theo dõi, điều khiển hệ thống PCCC.
- Nhà khác bố trí phòng trực phù hợp với yêu cầu sử dụng
(khu vực đặt tủ báo cháy phải có người trực 24/24 giờ).
6 Bố trí các gian
phòng, khu vực
khác:
- Trong tầng hầm, Không bố trí gian phòng sử dụng hoặc lưu trữ chất khí và Đ 4.8
nửa hầm của các chất lỏng cháy, vật liệu dễ bắt cháy trong tầng hầm QCVN06.
khối nhà
- Tại các tầng khác - Không bố trí gian phòng sau đây trong nhà: Đ 9.15
của nhà + Gian phòng tồn chứa, sử dụng các chất dễ cháy ở thể khí và TCVN 2622
lỏng, tỏa bụi dễ cháy ở dưới các phòng thường xuyên có tới Đ 3.1.6
50 người; QCVN 06
+ Gian phòng thuộc nhóm F5 hạng A hoặc hạng B dưới gian
phòng ≥ 50 người có mặt đồng thời.
III Giải pháp ngăn - Làm mất tác dụng ngăn cháy của tường
cháy lan chung ngăn cháy, vách ngăn cháy, cửa ngăn
cháy và các giải pháp ngăn cháy (Đb,
1 Duy trì giải pháp Các phần nhà thuộc nhóm nguy hiểm cháy theo công năng Đ 4.5 QCVN06
K5, Đ37, phạt tiền từ 30.000.000 đồng
ngăn cháy lan giữa khác nhau phải được ngăn cháy với với nhau phù hợp với
đến 50.000.000 đồng, áp dụng
các công năng nhà BCL của nhà và có lối ra thoát nạn riêng....
BPKPHQ: Buộc khôi phục lại tình trạng
khác nhau
ban đầu).
2 Duy trì diện tích
của các khoang
cháy trong nhà
- Nhà có BCL I, II: - ≤ 2.200m2; Bảng 3 Phụ lục H
QCVN 06

3
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
- Nhà có BCL III: - ≤ 1.800m2;
- Nhà có BCL IV: - Nhà cao 1 tầng ≤ 1.400m2;
- Nhà cao 2 tầng ≤ 1.000m2;
- Nhà có BCL V: - Nhà cao 1 tầng ≤ 1.000m2;
- Nhà cao 2 tầng ≤ 800m2
- Lưu ý: BCL I, II có hệ thống CC tự động diện tích tăng ≤ 2
lần; nhà có tầng lửng diện tích ≤ 15% diện tích khoang cháy,
xác định là 1 khoang cháy
3 Duy trì giải pháp QCVN
ngăn cháy đối với 06:2010/BXD
các kết cấu ngăn
cháy của nhà.
- Tại vị trí kênh, Chỗ tiếp giáp giữa các đường ống, đường cáp với kết cấu Đ 4.12
giếng kỹ thuật đi ngăn cháy phải được chèn bịt hoặc xử lý bằng vật liệu không
xuyên qua tường, cháy
sàn, vách ngăn cháy
- Lối vào thang máy Phải bố trí khoang đệm ngăn cháy loại 1 có áp suất không khí Đ 4.28
tại tầng hầm, tầng dương khi cháy
nửa hẩm
- Ngăn cháy tại vị trí - Tại vị trí giao nhau giữa các bộ phận ngăn cháy với kết cấu Đ 4.16
giao nhau của các bao che của nhà phải có giải pháp không để cháy lan truyền
bộ phận ngăn cháy qua các bộ phận ngăn cháy này Đ 4.17
- Tường ngăn cháy giữa các khoang cháy phải được bố trí
trên toàn bộ chiều cao nhà; Đ 4.18
- Lỗ thông trong bộ phận ngăn cháy phải được đóng kín khi
có cháy.
- Kết cấu tường, trần, - Kết cấu ngăn cháy; cửa đi, cửa sổ, cổng trên tường ngăn Bảng 1, Bảng 2,
van ngăn cháy cháy phải là cửa chống cháy, có GHCL phù hợp BCH của Bảng 3
nhà: Đ 2.4.3
+ Tường loại 1: Cửa, cổng, cửa nắp, van loại 1 (EI 70);

4
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
+ Tường loại 2: Cửa, cổng, cửa nắp, van loại 2 (EI 45);
+ Vách ngăn cháy loại 1: Cửa, cổng, cửa nắp, van loại 2 (EI
45);
+ Vách ngăn cháy loại 2: Cửa, cổng, cửa nắp, van loại 3 (EI
15);
+ Sàn ngăn cháy loại 1: Cửa, cổng, cửa nắp, van loại 1 (EI
70); Đ 4.15
+ Sàn ngăn cháy loại 2: Cửa, cổng, cửa nắp, van loại 1 (EI
45); Đ 4.19
+ Sàn ngăn cháy loại 3: Cửa, cổng, cửa nắp, van loại 2 (EI
45); Đ 4.21
+ Sàn ngăn cháy loại 4: Cửa, cổng, cửa nắp, van loại 1 (EI QCVN 06
15).
- Trần treo để nâng cao GHCL của sàn và mái phải đảm bảo
GHCL theo yêu cầu.
- Tổng diện tích các lỗ cửa trong bộ phận ngăn cháy, trừ kết
cấu bao che của giếng thang máy, không được vượt quá 25%
diện tích của bộ phận ngăn cháy đó.
- Cửa, van trong các bộ phận ngăn cháy phải làm từ vật liệu
không cháy
* Ghi chú: Kiểm tra qua thông số kỹ thuật của các kết cấu đã
được kiểm định khi có sự thay thế
4 Chống cháy cho các Phòng karaoke, vũ trường có mặt đồng thời ≥ 50 người hoặc Công văn số
gian phòng hát, vũ diện tích ≥ 25 m2 phải sử dụng vật liệu trang trí nội thất, vật 520/C66-P6 ngày
trường 08/02/2017 của
liệu cách âm, cách nhiệt là vật liệu không cháy hoặc khó cháy C66
IV Giải pháp thoát - Trường hợp cửa thoát nạn không mở
nạn chung theo hướng thoát nạn thì xử phạt theo
hành vi sau: Thiết kế cửa thoát nạn không
1 Duy trì yêu cầu của
mở theo hướng thoát nạn (K1, Đ38, phạt
đường, lối ra thoát
cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng
nạn của nhà

5
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
1.1 Lối thoát nạn tại - Trực tiếp thoát ra ngoài nhà; qua buồng thang bộ chung, có lối Đ 3.2.2 đến 300.000 đồng).
tầng hầm, nửa hầm: ra riêng, ngăn bằng vách loại 1 QCVN 06 - Trường hợp để đồ vật, hàng hóa trên
- Phòng chờ, gửi đồ, hút thuốc, vệ sinh nhà F2, F3, F4 tại tầng đường, lối thoát nạn làm cản trở thoát nạn
hầm thoát vào sảnh tầng 1 theo cầu thang loại 2. thì xử phạt theo hành vi sau: Bố trí, sắp
xếp vật tư, hàng hóa, phương tiện giao
1.2 Lối thoát nạn tại - Dẫn từ các gian phòng ở tầng 1 ra ngoài: Đ 3.2.1
thông và các vật dụng khác cản trở lối
tầng 1 + Ra ngoài trực tiếp; qua hành lang; qua tiền sảnh (hay phòng Đ 3.2.2
thoát nạn (Đa, K2, Đ38, phạt tiền từ
chờ); qua buồng thang bộ; qua hành lang và tiền sảnh (hay Đ 3.4.6 300.000 đồng đến 500.000 đồng);
phòng chờ); qua hành lang và buồng thang bộ; QCVN 06 - Trường hợp tự ý tháo, gỡ đèn chiếu sáng
+ Từ tầng trên xuống qua buồng thang bộ ra ngoài trực tiếp sự cố, biển báo, biển chỉ dẫn trên lối thoát
hoặc qua sảnh được ngăn với hành lang bằng vách loại 1 nạn thì xử phạt theo hành vi sau: Tháo, gỡ
1.3 Lối thoát nạn tại - Các tầng trên: Dẫn từ các gian phòng vào trực tiếp hoặc vào Đ 3.2.1 hoặc làm hỏng các thiết bị chiếu sáng sự
các tầng trên mặt hành lang dẫn trực tiếp vào buồng thang bộ hay cầu thang bộ QCVN 06 cố, biển báo, biển chỉ dẫn trên lối thoát
đất loại 3; vào phòng sử dụng chung (hay phòng chờ) có lối ra nạn (Đb, K2, Đ38, phạt tiền từ 300.000
trực tiếp dẫn vào buồng thang bộ hay cầu thang bộ loại 3. đồng đến 500.000 đồng);
- Trường hợp trên lối thoát nạn không có
2 Duy trì số lối ra
đèn chiếu sáng sự cố, biển báo, biển chỉ
thoát nạn của gian
dẫn thoát nạn thì xử phạt theo hành vi
phòng
sau: Không lắp đặt biển báo, biển chỉ dẫn
2.1 Giải pháp thoát nạn Trường hợp cơ sở hiện hữu có chiều cao ≤ 28m, diện tích xây Công văn số thoát nạn trên lối thoát nạn (Đc, K2, Đ38,
dựng ≤ 300m , chỉ bố trí được 01 lối thoát nạn thì phải bổ
2 520/C66-P6 ngày phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000
sung các giải pháp tăng cường: 08/02/2017 của đồng).
C66
- Thang thoát nạn phải là buồng thang không nhiễm khói - Trường hợp cơ sở không trang bị
- Có lối lên mái từ buồng thang thoát nạn phương tiện cứu nạn thì xử phạt theo
hành vi sau: Không có đầy đủ trang thiết
- Tại mỗi tầng có lối ra khẩn cấp mà ở đó có trang bị thiết bị
bị, dụng cụ cứu nạn theo quy định (Đa,
thoát nạn khẩn cấp
K3, Đ38, phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến
- Bố trí sơ đồ hướng dẫn thoát nạn ngay trên cửa ra vào 5.000.000 đồng);
phòng karaoke, vũ trường thể hiện thiết bị thoát nạn, lối và
- Trường hợp không có thiết bị thông gió
cầu thang thoát nạn
hút khói trên lối thoát nạn thì xử phạt theo
- Bố trí khẩu trang lọc độc theo số người trong các phòng hát hành vi sau: Không có thiết bị thông gió,
- Lắp thiết bị ngắt rò điện phù hợp với điệ náp sử dụng thoát khói theo quy định cho lối thoát nạn
Lưu ý: Các giải pháp trên gửi Bộ Xây dựng chấp thuận và (Đb, K3, Đ38, phạt tiền từ 2.000.000
được Cục Cảnh sát PCCC&CNCH thẩm duyệt về PCCC. đồng đến 5.000.000 đồng);

6
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
2.2 Đối với gian phòng - Trường hợp không có đèn chiếu sáng sự
khác của nhà cố trên thoát nạn thì xử phạt theo hành vi
sau: Không có thiết bị chiếu sáng sự cố
- Số lối thoát nạn - Gian phòng có ≥ 2 lối thoát nạn:
trên lối thoát nạn hoặc có không đủ độ
+ Gian phòng trong tầng hầm, nửa hầm có mặt đồng thời >15 sáng theo quy định hoặc không có tác
người; dụng (Đc, K3, Đ38, phạt tiền từ
+ Gian phòng có mặt đồng thời >50 người; 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng);
+ Gian phòng trực điều khiển chống cháy của nhà cao >10 Đ3.2.5 - Trường hợp không bảo đảm số lối ra
tầng; nhà công cộng ≥ 18.000m 2 (01 lối ra ngoài nhà và 01 Đ 5.18 thoát nạn hoặc có nhưng chiều rộng,
lối vào hành lang chính) QCVN06 chiều cao thông thủy không bảo đảm theo
- Gian phòng cho phép có 1 lối thoát nạn: quy định thì xử phạt theo hành vi sau:
Thiết kế, xây dựng cửa thoát nạn, lối
+ Gian phòng trong tầng hầm, nửa hầm có mặt đồng thời ≤15
thoát nạn, cầu thang thoát nạn không đủ
người;
số lượng, diện tích, chiều rộng hoặc
+ Gian phòng có mặt đồng thời ≤ 50 người; không đúng theo quy định (Đd, K3, Đ38,
- Khoảng cách từ chỗ phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến
Điểm 2
ngồi xa nhất trong 5.000.000 đồng).
Bảng G2b
phòng chờ, nghỉ, - Trường hợp khóa, chèn chặn cửa thoát
sinh hoạt chung… QCVN 06
nạn thì xử phạt theo hành vi sau: Khóa,
chèn, chặn cửa thoát nạn (K4, Đ38, phạt
+ Nhà có BCL I, II Khối tích gian phòng ≤ 5.000m3: ≤ 30m; trên 5.000m3 đến ≤
tiền từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000
10.000m3: ≤ 45m; > 10.000m3: ≤ 55m;
đồng).
+ Nhà có BCL III, IV Khối tích gian phòng ≤ 5.000m3: ≤ 20m; trên 5.000m3 đến ≤ - Trường hợp có tác động dẫn đến mất tác
10.000m3: ≤ 30m dụng (không thể di chuyển qua lối thoát
+ Nhà có BCL V Khối tích gian phòng ≤ 5.000m3: ≤ 15m; nạn) của lối thoát nạn thì xử phạt theo
hành vi sau: Làm mất tác dụng của lối
- Khoảng cách, chiều Điểm 2 thoát nạn (K5, Đ38, phạt tiền từ
rộng lối ra thoát Bảng G2b 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng).
nạn của gian phòng QCVN 06
ăn, đọc
+ Nhà có BCL I, II Khối tích gian phòng ≤ 5.000m3: ≤ 65m;
+ Nhà có BCL III, IV Khối tích gian phòng ≤ 5.000m3: ≤ 45m;
+ Nhà có BCL V Khối tích gian phòng ≤ 5.000m3: ≤ 30m;

7
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
- Chiều rộng lối thoát ≥1,2 m ở các gian phòng có sức chứa hơn 50 người. Điểm c, G 2.1
nạn đối với các gian ≥ 1m đối với trường hợp còn lại Đ 3.3.6
phòng công cộng QCVN 06
không có ghế ngồi
3 Duy trì thoát nạn
đối với tầng nhà
3.1 Số lối thoát nạn của Tầng nhà có ≥ 2 lối thoát nạn: F2.2 Đ3.2.6 QCVN06
tầng nhà
3.2 Khoảng cách thoát
nạn đối với nhà
công cộng (từ cửa
gian phòng đến lối
TN gần nhất không
nhỏ hơn)
- Nhà có BCL I, II, - Giữa 02 lối TN: mật độ dòng người thoát nạn (người/m2) Bảng G2a
III: + ≤ 2: ≤ 60m; QCVN 06
+ >2÷ ≤ 3: 50m;
+ >3÷ ≤ 4: 40m;
+ >4÷ ≤ 5: 35m;
+ > 5: 20m;
- Hành lang cụt: mật độ dòng người thoát nạn:
+ ≤ 2: ≤ 30m;
+ >2÷ ≤ 3: 25m;
+ >3÷ ≤ 4: 20m;
+ >4÷ ≤ 5: 15m;
+ > 5: 10m;
- Nhà có BCL IV: - Giữa 02 lối TN: mật độ dòng người thoát nạn (người/m2): Bảng G2a
+ ≤ 2: ≤ 40m; QCVN 06
+ >2÷ ≤ 3: 35m;

8
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
+ >3÷ ≤ 4: 30m;
+ >4÷ ≤ 5: 25m;
+ > 5: 15m;
- Hành lang cụt:mật độ dòng người thoát nạn:
+ ≤ 2: ≤ 20m;
+ >2÷ ≤ 3: 15m;
+ >3÷ ≤ 4: 15m;
+ >4÷ ≤ 5: 10m;
+ > 5: 7m;
- Nhà có BCL V: - Giữa 02 lối TN: mật độ dòng người thoát nạn (người/m2): Bảng G2a
+ ≤ 2: ≤ 30m; QCVN 06
+ >2÷ ≤ 3: 25m;
+ >3÷ ≤ 4: 20m;
+ >4÷ ≤ 5: 15m;
+ > 5: 10m;
- Hành lang cụt: mật độ dòng người thoát nạn:
+ ≤ 2: ≤15m;
+ >2÷ ≤ 3: 10m;
+ >3÷ ≤ 4: 10m;
+ >4÷ ≤ 5: 5m;
+ > 5: 5m;
3.3 Chiều rộng, chiều - Chiều cao:  2m Đ3.3.6
cao của hành lang, - Chiều rộng: QCVN 06
lối đi thoát nạn.
+  1,2m, đối với hành lang chung để thoát nạn > 15 người từ
các gian phòng F1;
+ > 50 người từ các gian phòng khác;
+  0,7m đối với lối lên chỗ làm việc đơn lẻ;
+  1m, các trường hợp còn lại;

9
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
3.4 Bố trí cửa, vật liệu - Duy trì cửa của gian phòng mở ra hành lang ảnh hưởng đến Đ 7.16 TCVN
trên đường, hành chiều rộng lối ra thoát nạn: 2622
lang thoát nạn + Cửa mở 01 phía: Bằng chiều rộng hành lang trừ đi ½ chiều
rộng cửa;
+ Cửa mở 02 phía: Bằng chiều rộng hành lang trừ đi chiều Đ 3.3.5 QCVN
rộng 01 cửa; 06
- Không bố trí thiết bị nhô ra khỏi mặt phẳng của tường trên
độ cao <2m; ống dẫn khí cháy, chất lỏng cháy được; các tủ
tường, trừ tủ thông tin liên lạc và tủ đặt họng nước chữa
cháy.
Ghi chú: Trong quá trình hoạt động có hiện tường thay đổi
cửa, lắp đặt thiết bị trên tường hành lang, đường thoát nạn.
3.5 Cửa đi trên đường, - Chiều cao:  1,9m Đ3.2.9
lối ra thoát nạn - Chiều rộng: QCVN 06
+ 1,2 m, gian phòng có số người ≥ 50 người thoát nạn;
+  0,8m, các trường hợp còn lại
- Cửa cánh mở ra (cửa bản lề), không lắp cửa trượt hoặc xếp, Đ3.2.3
cửa cuộn, cửa quay;
- Cửa trên lối thoát nạn phải mở theo chiều thoát nạn, không Đ3.2.10
quy định đối với các gian phòng có mặt đồng thời ≤ 15
người; phòng kho có diện tích ≤ 200m 2 và không có chỗ cho
người làm việc thường xuyên; buồng vệ sinh; lối ra dẫn ra
Đ3.2.11
chiếu thang của cầu thang bộ loại 3.
QCVN 06
- Cửa thoát nạn phải không chốt khóa để mở cửa tự do từ bên
trong không cần chìa;
- Cửa vào buồng thang bộ là cửa ngăn cháy, có cơ cấu tự
đóng và khe cửa được chèn kín
- Cửa trên lối thoát nạn của gian phòng, hành lang chống
khói phải là cửa đặc, có cơ cấu tự đóng và khe cửa được chèn
kín
4 Duy trì yêu cầu trên Không lắp gương ở gần lối thoát nạn Đ 3.3.7

10
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
đường, lối thoát nạn QCVN06
- Không được bố trí cầu thang xoắn ốc, thang cong toàn phần
hoặc từng phần.
- Không có giật cấp với chiều cao chênh lệch < 45cm hoặc có Đ 3.3.7
gờ nhô lên. Tại chỗ giật cấp phải bố trí bậc thang với số bậc 
3 hoặc làm đường dốc với độ dốc ≤ 6 độ trên đường thoát nạn
- Hành lang > 60m phải phân chia bằng vách ngăn cháy loại Đ 3.3.5
2 thành đoạn có chiều dài ≤ 60m QCVN 06
- Không bố trí thiết bị, tủ tường nhô ra khỏi mặt tường, ống Đ 7.19
dẫn chí cháy và chất lỏng cháy (trừ tủ thông tin liên lạc và tủ TCVN 2622
đặt họng chữa cháy)
- Không sử dụng vật liệu trang trí nội thất có tính nguy hiểm Đ 3.3.4
cháy trên đường thoát nạn (trừ nhà BCL V, cấp S3) QCVN 06
5 Duy trì yêu cầu đối
với buồng thang bộ,
cầu thang bộ
5.1 Đối với nhà có - Cầu thang bộ Loại 3 (bên ngoài nhà, để hở): Bố trí ngoài Đ 3.4.2 QCVN
chiều cao đến 28 m, nhà và đảm bảo làm bằng vật liệu không cháy đặt sát phần 06
được phép bố trí tường đặc ≥ REI30;
các loại cầu thang
- Buồng thang bộ L1 (có các lỗ cửa ở tường ngoài trên mỗi Đ 3.4.10
tầng, để hở hoặc lắp kính): Bố trí trong nhà cao ≤ 28m;
- Buồng thang bộ L2 (chiếu sáng tự nhiên qua các lỗ ở trên
mái, để hở hoặc lắp kính ≥ 1,2m 2): Bố trí trong nhà F1, F2, Đ 3.4.7
F3 và F4, cao ≤ 9m, tăng đến 12 m khi lỗ lấy sáng được mở
tự động khi cháy;
Trường hợp cơ sở hiện hữu có chiều cao ≤ 28m, diện tích xây Công văn số
dựng ≤ 300 m2, chỉ bố trí được 01 lối thoát nạn thì phải bổ 520/C66-P6 ngày
sung các giải pháp tăng cường: 08/02/2017 của
C66
- Thang thoát nạn phải là buồng thang không nhiễm khói

11
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
- Có lối lên mái từ buồng thang thoát nạn
- Tại mỗi tầng có lối ra khẩn cấp mà ở đó có trang bị thiết bị
thoát nạn khẩn cấp
- Bố trí sơ đồ hướng dẫn thoát nạn ngay trên cửa ra vào
phòng karaoke, vũ trường thể hiện thiết bị thoát nạn, lối và
cầu thang thoát nạn
- Bố trí khẩu trang lọc độc theo số người trong các phòng hát
- Lắp thiết bị ngắt rò điện phù hợp với điệ náp sử dụng
Lưu ý: Các giải pháp trên gửi Bộ Xây dựng chấp thuận và
được Cục Cảnh sát PCCC&CNCH thẩm duyệt về PCCC.
5.2 Đối với nhà có
chiều cao từ 28m
trở lên
- Bố trí buồng thang - Bố trí buồng thang bộ trong nhà: Bố trí buồng thang bộ loại Đ3.4.12
bộ N1, N2, N3 N1: Nhà có chiều cao > 28m, nhà F5 hạng A,B phải bố trí QCVN 06
trong nhà buồng thang bộ N1, cho phép: ≤ 50% thang N2, N3;
- Yêu cầu đối với buồng thang loại N2 thay thế Buồng thang
loại N1:
+ Có văn bản chấp thuận của Cục Cảnh sát PCCC và CNCH,
Bộ Xây dựng;
+ Cửa đi có GHCL≥ EI 90 và có cơ cấu tự động đóng;
+ Hệ thống Đáp cho buồng thang có quạt cấp gió chính, dự
phòng cùng công suất;
+ Nguồn điện cấp cho các hệ thống Đáp là 03 nguồn ưu tiên,
hoạt động tự động.
- Yêu cầu đối với buồng thang loại N3 thay thế Buồng thang
loại N1:
+ Có văn bản chấp thuận của Cục Cảnh sát PCCC và CNCH,
Bộ Xây dựng;
+ Duy trì các giải pháp đã được chấp thuận.
- Đối với buồng - Buồng thang loại N1: Khoảng thông thoáng ngoài nhà phải Đ3.4.9
12
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
thang bộ N1, N2, bảo đảm: QCVN 06
N3 + Tại vị trí góc tiếp giáp nhỏ hơn 135 0, khoảng cách từ lỗ cửa
đi gần nhất đến đỉnh góc tiếp giáp không nhỏ hơn 4m, không
áp dụng cho phần nhô ra nhỏ hơn 1,2m
+ Chiều rộng phần tường giữa các lỗ cửa đi và ô cửa sổ gần
nhất ≥2m.
+ Lối đi ≥1,2m.
+ Chiều cao lan can 1,2m.
- Buồng thang loại N2: Có áp suất không khí dương trong
buồng thang;
- Buồng thang loại N3: Có duy trì áp suất không khí dương
trong khoang đệm.
5.3 Đối với buồng QCVN 06
thang bộ
- Bản thang bộ rộng: - ≥ 1,35 m, nhà nhóm F 1.1; Đ3.4.1
- ≥ 1,2m, tầng của nhà có > 200 người.
- ≥0,7m, khu vực làm việc đơn lẻ;
- ≥ 0,9 m, trường hợp còn lại.
- Bậc thang bộ: - Rộng ≥ 25cm, cao ≤ 22cm (cầu thang cong được giảm chiều Đ 3.4.2
rộng mặt bậc ở phần thu hẹp tới 22 cm;
- Cầu thang bộ cho gian phòng có số người làm việc ≤ 15
người, trừ nhóm F5 hạng A, B có thể giảm chiều rộng mặt
bậc tới 12 cm).
- Chiếu thang bộ - Không nhỏ hơn chiều rộng của bản thang; Đ 3.4.2
rộng: - Kết hợp thang máy rộng ≥1,6m; Đ 3.4.3
- Chiếu nghỉ trung gian trong bản thang bộ thẳng phải có
chiều dài ≥1m;
- Cánh cửa đi không được làm giảm chiều rộng của chiếu
thang và bản thang.
- Độ dốc (góc nghiêng) của cầu thang bộ thoát nạn: ≤ 1:1
13
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
(450); đến chỗ làm việc đơn lẻ cho phép 2:1 (63,50).
- Trong buồng thang - Ống dẫn khí cháy và chất lỏng cháy được; Đ3.4.4
bộ không được bố - Tủ tường (trừ tủ thông tin liên lạc và tủ chữa cháy); QCVN 06
trí
- Cáp và dây điện đặt hở (trừ dây điện cho thiết bị điện dòng
thấp
- Thiết bị nhô ra khỏi mặt tường ở độ cao dưới 2,2m
- Các phòng chức năng khác
- Lối ra mái từ cầu Nhà có chiều cao ≥ 10m Đ 5.7, 5.8
thang bộ: QCVN 06
6 Lối thoát nạn của - Số lối thoát nạn từ một ngôi nhà ≥ số lối ra thoát nạn của
ngôi nhà tầng nhà.
Đ3.2.7 QCVN06
- Việc bảo đảm chiều rộng, thông thoáng tại sảnh, lối ra thoát
nạn của nhà ra bên ngoài.
7 Việc duy trì thang
máy chữa cháy
được bố trí trong
nhà
- Yêu cầu lắp đặt - Trong mỗi khoang cháy của các nhà có chiều cao lớn hơn Điều 5.14
28 m (trừ nhà nhóm F 1.3) phải bố trí các thang máy đáp ứng QCVN
yêu cầu để vận chuyển lực lượng và phương tiện chữa cháy. 06:2010
- Trong các gara ô-tô ngầm có trên hai tầng hầm, trong mỗi Mục 2.2.1.20
khoang cháy phải bố trí ít nhất một thang máy làm việc ở chế QCVN
độ “chuyên chở lực lượng chữa cháy” phù hợp với yêu cầu 13:2018/BXD
của QCVN 06:2010/BXD.
- Ngăn cháy Mỗi khoang cháy độc lập có bậc chịu lửa bậc 1 (2 giờ) Công văn số
417/PCCC&CNC
H-P3 ngày
19/4/2010 của
Cục
- Phòng đệm Lối vào phải qua phòng đệm ngăn cháy với 2 lần cửa chống Công văn số
cháy tự động đóng kín 417/PCCC&CNCH

14
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
-P3 ngày 19/4/2010
của Cục
- Họng khô cho lực Phải có trong phòng đệm Công văn số
lượng chữa cháy 417/PCCC&CNCH
-P3 ngày 19/4/2010
của Cục
- Thông tin liên lạc Có điện thoại liên lạc với phòng trực điều khiển chống cháy Công văn số
417/PCCC&CNCH
-P3 ngày 19/4/2010
của Cục
- Vật liệu trong cabin Vật liệu không cháy Báo cáo sơ kết số
2087/BC-C66-P3
ngày 28/12/2012
của Cục
- Lối ra ngoài của Tại tầng 1 (trệt) thang máy chữa cháy phải có cửa thông Báo cáo sơ kết số
thang thẳng ra ngoài nhà hoặc qua lối đi với độ dài không quá 30m 2087/BC-C66-P3
để thông thẳng ra ngoài nhà và phải có nút bấm dành riêng ngày 28/12/2012
cho lực lượng chữa cháy thao tác sử dụng của Cục

- Hệ thống điện cấp Đấu nối với 2 nguồn điện chính và phụ với đường cáp chống Công văn số
cho thang máy và cháy 417/PCCC&CNC
chiếu sáng H-P3 ngày
19/4/2010 của
Cục
- Kích thước Chiều rộng không nhỏ hơn 1,1m, chiều sâu không nhỏ hơn TCVN 6396-
1,4m, tải trọng không nhỏ hơn 630kg 72:2010
5.2.2
- Chiều rộng lối vào Không nhỏ hơn 0,8m TCVN 6396-
cabin 72:2010
5.2.2
- Giải pháp ngăn Phải có TCVN 6396-
nước vào thang 72:2010
máy chữa cháy 5.3.4

15
TT Nội dung kiểm tra Quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về PCCC Kết luận Hành vi VPHC về PCCC quy định
an toàn về PCCC tại NĐ 167/2013/NĐ-CP
Quy định Tiêu chuẩn,
quy chuẩn
- Cửa sập khẩn cấp Phải có 1 cửa sập khẩn cấp trên nóc cabin TCVN 6396-
72:2010
5..4.1
- Kích thước cửa sập > 0,5mx0,7m (> 0,4mx0,5m đối với thang 630kg) TCVN 6396-
72:2010
5.4.1
- Phương tiện giải Phải có tại tại các điểm kẹp an toàn ở lân cận mỗi tầng dừng TCVN 6396-
cứu bên ngoài (phải tiếp cận được nóc cabin) 72:2010
5.4.3
- Tự giải cứu bên Có lối tiếp cận để mở cửa thoát hiểm từ bên trong cabin TCVN 6396-
trong 72:2010
5.4.4
- Tốc độ thang máy Đi tới tầng cao nhất phục vụ chữa cháy trong thời gian <60s TCVN 6396-
(tính từ sau khi đóng các cửa của thang máy) 72:2010
5.2.4
- Đối với thang máy - Có văn bản của Cục Cảnh sát PCCC và CNCH, Bộ Xây
chữa cháy không có dựng
phòng đệm - Việc duy trì các giải pháp đã dược thẩm duyệt theo luận
chứng
IV Duy trì yêu cầu Ngoài các yêu cầu chung về ngăn cháy, thoát nạn, các công
đối với công năng năng phải bảo đảm yêu cầu dưới đây.
cụ thể trong nhà
1 Bố trí gara để xe Áp dụng theo Bảng 4.17 Phụ lục 4
2 Nhà, gian phòng Áp dụng theo Bảng 4.12 Phụ lục 4
công cộng…(độc lập)

16

You might also like