You are on page 1of 12

Lời giải

Đề luyện tập số 1
Câu I: (2 điểm)
a. Tính MR và MC.
Ta có MR = TR’ = (58Q – 0.5Q2)’ = 58 – Q
MC = TC’ = (1/3Q3 – 8.5Q2 + 97Q + 4)’ = Q2 - 17Q + 97
MR = MC  58 − Q = Q 2 − 17Q + 97  Q 2 − 16Q + 39 = 0
Q = 3

Q = 13
Vậy với Q = 3 hoặc Q = 13, MR = MC.
b. Lợi nhuận của doanh nghiệp là:
∏ = TR – TC = (58Q – 0.5Q2) – (1/3Q3 – 8.5Q2 + 97Q + 4)
= -1/3Q3 + 8Q2 - 39Q - 4
Điều kiện cần: Doanh nghiệp đạt cực đại khi
Q = 3
 = 0  −Q + 16Q − 39 = 0  
' 2

Q = 13

Điều kiện đủ: Ta có  '' = (−Q 2 + 16Q − 39)' = −2Q + 16

Tại Q = 3, ta có  '' (3) = −2  3 + 16 = 10  0


Tại Q = 13, ta có  '' (13) = −2  13 + 16 = −10  0

Vậy với Q = 13, lợi nhuận của doanh nghiệp đạt cực đại.
Câu II: (5 điểm)
a. + Tính đạo hàm cấp riêng cấp một của hàm sản xuất theo biến vốn tại K = 6 và L =18:
QK' = (20 K 0,4 L0,6 )'K = ( 20 L0,6 K 0,4 )'K = 20 L0,6 ( K 0,4 ) 'K = 20 L0,6 0, 4 K 0,4 −1 = 8 L0,6 K −0,6
QK' = 8  180,6  6−0,6 = 15, 47
 Vậy nếu số đơn vị vốn tăng từ 6 lên 7 và số lao động giữ nguyên thì sản lượng tăng
lên xấp xỉ 15,47 đơn vị sản lượng.
 Ta nói 15,47 là sản phẩm cận biên của vốn tại K = 6 và L = 18.

+ Tính đạo hàm cấp riêng cấp một của hàm sản xuất theo biến lao động tại K = 6 và L =18:
QL' = (20 K 0,4 L0,6 )'L = ( 20 K 0,4 L0,6 )'L = 20 K 0,4 ( L0,6 ) 'L = 20 K 0,4 0, 6 L0,6 −1 = 12 K 0,4 L−0,4
QL' = 12  60,4  18−0, 4 = 7, 7
 Vậy nếu số đơn vị vốn giữ nguyên và số lao động tăng từ 18 lên 19 thì sản lượng tăng lên
xấp xỉ 7,7 đơn vị sản lượng.
 Ta nói 7,7 là sản phẩm cận biên của lao động tại K = 6 và L = 18.
b. + Hệ số co giãn của hàm sản xuất theo vốn là
K K
 Q,K =  QK' = 0,4 0,6
 8 L0,6
K −0,6
= 0, 4
Q 20 K L

 Vậy K = 6 và L =18, nếu số lao động không đổi và số vốn tăng thêm 1% thì sản lượng
tăng xấp xỉ 0,4%.

+ Hệ số co giãn của hàm sản xuất theo lao động là


L L
 Q,L =  QL =
'
0,4 0,6
 12 K 0,4 −0,4
L = 0, 6
Q 20 K L

Vậy K = 6 và L =18, nếu số vốn không đổi và số lao động tăng thêm 1% thì sản lượng
tăng xấp xỉ 0,6%.
c. Hàm tổng chi phí TC (K, L) = pKK + pLL = 400K + 200L
 Tìm max của hàm sản lượng:
Q = 20K0,4L0,6
với điều kiện ràng buộc: 400K + 200L = 6000

 Bước 1: Lập hàm g (K, L) = 6000 – 400K - 200L và lập hàm Lagrange:
L( K , L,  ) = 20 K 0,4 L0,6 +  (6000 − 400 K − 200 L)
 Bước 2: Tính các đạo hàm riêng cấp 1 của hàm Lagrange
L =  20 K 0,4 L0,6 +  (6000 − 400 K − 200 L)  = ( 20 K 0,4 L0,6 + 6000 − 400 K  − 200 L ) = 8 L0,6 K −0,6 − 400
' ' '
K K K

L'L =  20 K 0,4 L0,6 +  (6000 − 400 K − 200 L)  = ( 20 K 0,4 L0,6 + 6000 − 400 K  − 200 L ) = 12 K 0,4 L−0,4 − 200
' '

L L

L =  20 K L +  (6000 − 400 K − 200 L)  = ( 20 K L + 6000 − 400 K  − 200 L ) = 6000 − 400 K − 200 L


' 0,4 0,6 ' 0,4 0,6 '

 
Tìm điểm dừng của hàm Lagrange bằng cách giải hệ phương trình sau:
 8 L0,6 K −0,6 L0,6 K −0,6
 = =
 L'K = 0 8 L0,6 K −0,6 − 400 = 0  400 50
 L0,6 K −0,6 3K 0,4 L−0,4
 '   12 K L0,4 −0,4 0,4 −0,4
3K L  =
 L
L = 0  12 K 0,4 −0,4
L − 200  = 0    = =   50 50
 ' 6000 − 400 K − 200 L = 0  200 50  2 K + L = 30
L
  = 0  400 K + 200 L = 6000 


 L = 3K  L = 18
 
2 K + L = 30 K = 6

Vậy hàm Lagrange có 1 điểm dừng K = 6 và L = 18.

Bước 3: Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm Lagrange và các đạo hàm riêng cấp 1
của hàm g (K, L) tại các điểm dừng và kết luận.
g K' = (6000 − 400 K − 200 L) 'K = −400 = g1  0
g L' = (6000 − 400 K − 200 L) 'L = −200 = g 2  0
= (L ) = (8L K − 400 ) = 8 L0,6 (−0, 6) K −1,6 = −4,8 L0,6 K −1,6 = L11  0
'' ' ' 0,6 −0,6 '
L KK K K K

= ( L ) = (12 K L
' '
− 200 ) = 12 K 0, 4 (−0, 4) L−1,4 = −4,8 K 0,4 L−1,4 = L22  0
0,4 −0,4 '
L''LL L L L

= ( L ) = (8L K − 400 ) = 8 K −0,6  0, 6  L−0,4 = 4,8 K −0,6 L−0,4 = L''LK = L12 = L21  0
' −0,6 '
L''KL '
K L
0,6
L

❑ Tại K= 6 và L = 18, ta có
0 g1 g 2
1+1
L11 L12 1+ 2
g1 L12 1+ 3
g1 L11
 = g1 L11 L12 = 0  (−1)  + g1  (−1)  + g 2  (−1) 
L21 L22 g 2 L22 g 2 L21
g 2 L21 L22
= − g1 ( g1 L22 − g 2 L12 ) + g 2 ( g1 L21 − g 2 L11 ) = − g12 L22 + g1 g 2 L12 + g 2 g1 L21 − g 22 L11
= − g12 L22 + 2 g1 g 2 L12 − g 22 L11  0
Vậy hàm sản lượng đạt cực đại tại K = 6 và L = 18. Khi đó sản lượng cực đại là
QCĐ = Q = 20K0,4L0,6 = 20 x 60,4 x 180,6 = 213,98 (đơn vị sản lượng).
Câu III: (3 điểm)
a. Ta có
TR ' (Q) = MR(Q)  TR(Q) =  MR dQ =  ( 600 − 9Q 0 ,5 ) dQ
1
= 600Q − 9   Q1,5 + hangso = 600Q − 6Q1,5 + hangso
1, 5
Vì TR(0) = 0 nên hằng số = 0.
Do đó TR (2500) = 600 x 2500 – 6 x 25001,5 = 750000.
b. 2500 2500
TR(2500) − TR(2025) = 
2025
MR dQ = 
2025
(600 − 9Q 0 ,5 ) dQ = 81750.

Vậy khi sản lượng Q tăng từ 2025 đơn vị lên 2500 đơn vị, tổng doanh thu tăng lên 81750
đơn vị tiền tệ.
c. Ta có

Vì TR = P x Q nên P = TR/Q = (600Q - 6Q1,5)/Q = 600 - 6Q0,5. Và đây chính là hàm cầu
ngược. Do đó, khi Q = 2500 ta có P = 600 – 6 x 25000,5 = 300 và thặng dư tiêu dùng là:
2500
CS =  ( 600 − 6Q 0 ,5
)dQ − 300  2500 = 1000000 − 750000 = 250000.
0

You might also like