You are on page 1of 2

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 1

LÊ XUÂN TRƯỜNG

1 ĐỌC TÀI LIỆU


• Ví dụ 3 (trang 115), Ví dụ 5, 6 (trang 123), Ví dụ 9 (trang 124)

• Phương trình ma trận (trang 128)

• Tìm ma trận Leotief (trang 154)

2 BÀI TẬP
2.1 Bài tập trong sách
• Bài 11, 12, 13 (trang 112), Bài 28, 29, 30 (trang 113)

• Bài 40 —> 43 (trang 119)

• Bài 64 —> 67 (trang 130), Bài 8, 24 (trang 144)

• Bài 33, 37 (trang 150), Bài 42, 43, 44 (trang 151)

• Bài 3 (trang 156), Bài 4 —> 7 (trang 157), Bài 31, 35 (trang 158)

2.2 Bài tập bổ sung


Câu 1. Tìm tất cả các giá trị s và t sao cho A2 = I3 , trong đó I3 là ma trận đơn vị cấp ba và
 
1 s t
A = 0 1 s 
0 0 1

A. s = t = 0. B. s = 0, t ∈ R.
C. s, t thỏa điều kiện 2t + s2 = 0. D. không tồn tại s, t.
 
0 2 1
Câu 2. Nếu C = và D là ma trận cấp 3 × m thì dòng thứ hai của ma trận CD là
1 0 1
(i) không xác định trừ khi m = 2
(ii) tổng của dòng 1 và dòng 3 của D
(iii) tổng của 2 lần dòng 2 của D với dòng 3 của D
(iv) hai lần dòng 1 của D
A. (i). B. (ii). C. (iii). D. (iv).

1
Câu 3. Giả sử A là ma trận cấp 2 × 2 thỏa

A.(1 0)T = (−5 3)T và A.(0 1)T = (2 1)T

thì ta có A2 =
       
29 −13 30 −8 19 8 31 −8
A. . B. . C. . D. .
−13 10 −12 7 −12 5 −12 7

Câu 4. Cho A, B là các ma trận vuông cấp 3 sao cho | A| = −2, | B| = 3. Định thức của ma trận

C = −3A2 B

có giá trị là
A. 324. B. −324. C. 36. D. −36.

Câu 5. Cho A là ma trận vuông cấp 4 có định thức bằng 2 và B là ma trận thu được từ A bằng cách
thực hiện lần lượt các biến đổi sau

• Chuyển vị A

• Đổi chỗ cột 1 và cột 4

• Thay cột 2 bằng hai lần cột 2 cộng với 3 lần cột 3

• Thay cột 4 bằng cột 4 cộng với cột 1

Định thức của B có giá trị là


A. 6. B. −6. C. −4. D. 4.

Câu 6. Tính định thức của các ma trận sau


 
  1 −2 3 2
3 −2 4  2 1 −3 1
 1 5 −3 
 −2 3
.
1 2
−4 2 1
3 −1 3 1

You might also like