You are on page 1of 15

Họ và tên sinh viên: ..Phan Duy Nam..

MSSV: …21142472…
Bài Thực hành/Mô phỏng số: ……số..4……..
Tên bài thực hành/Mô phỏng: …CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN….
Trả lời các câu hỏi trước khi thực hành thí nghiệm phần A (Chú ý: Nội dung này ở cuối bài trong giáo
trình)
1. Hãy liệt kê các cấu hình khác nhau của bộ chỉnh lưu cầu 1 pha, bao gồm các linh kiện tương ứng
và các ứng dụng cụ thể của chúng?
Trả lời: …
a. Chỉnh lưu cầu điều khiển bán phần: Bao gồm một SCR hoặc một diode, có thể điều chỉnh góc kích
để kiểm soát điện áp đầu ra.
b. Chỉnh lưu cầu điều khiển toàn phần: Sử dụng nhiều SCR để kiểm soát toàn bộ chu kỳ của dòng điện,
cho phép kiểm soát cả giá trị hiệu chỉnh.
2. Hãy tỉnh giá trị trung bình của điện áp trong các bộ chỉnh lưu cầu 1 pha trong các trường hợp
dưới đây. Giả sử giá trị hiệu dụng của điện áp nguồn xoay chiều là 220 [V] bạn hãy xác định giá trị
điện áp lớn nhất có thể đạt được trên tài trong các trường hợp chỉnh lưu cầu điều khiển bán phần
và điều khiển toàn phần, cho cả tải R và tải R + L?
Trả lời: … Để tính giá trị trung bình của điện áp trong các bộ chỉnh lưu cầu 1 pha, giá trị trung bình sẽ
phụ thuộc vào cách điều khiển và tải. Trong trường hợp điều khiển bán phần, giá trị trung bình sẽ
thấp hơn so với điều khiển toàn phần. Giá trị điện áp lớn nhất có thể đạt được sẽ phụ thuộc vào góc
kích và loại tải.
3. Viết công thức tỉnh dòng điện trung bình qua tải của mạch chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn
phần trong các trường hợp sau:
a. Thì KL, 8 dòng gián đoạn:
Trả lời: … I_avg = (1/π) * I_m * (1 + cosα).
b. Tài 2, L. E đồng liên tục.
Trả lời: …I_avg = (V_m / R_load) * (1 + cosα).
4. Trong các mạch chỉnh lưu cầu 1 pha được trình bày trước, giả sử điện áp đầu ra trên tải là 220
[V]. Khi công suất tiêu thụ trên tải tăng lên, việc điều khiển các SCR trong các mạch tạo xứng đơ thể
gặp hiột số thách thức. Điều này xảy ra vì dòng điện và công suất cần điều khiển trở nên lớn hơn,
có thể ảnh hưởng đến hiệu suất và khả năng hoạt động của các SCR. Theo quan điểm của các bạn có
thể cần thực hiện các điều chỉnh và cải tiến?
Trả lời: … Các cải tiến có thể bao gồm việc sử dụng các phương pháp điều khiển hiệu quả hơn, sử
dụng các phần mềm điều khiển thông minh để tối ưu hóa hiệu suất và giảm thiểu tác động lên SCR.
5. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tính liên tục hay gián đoạn của dòng điện trên tải R, L, E khi bộ
chỉnh lưu cầu 1 pha?
Trả lời: …………. Tính liên tục hay gián đoạn của dòng điện trên tải R, L, E có thể phụ thuộc vào góc
kích, loại tải, tỷ lệ điều khiển, và các yếu tố khác như sự biến đổi của dòng điện và điện áp nguồn.
6. Trong bài thực hành VOM để đo đại lượng gì của điện áp AC, DC?
Trả lời: …………… Trong bài thực hành, VOM (Volt-Ohm-Milliammeter) được sử dụng để đo điện áp AC
và DC.
7. Để quan sát dạng sóng dòng điện khi chảy qua tải có điện trở R và cuộn cảm L trong bài thực
hành, chúng ta đã áp dụng biện pháp gì?
Trả lời: ………… Để quan sát dạng sóng dòng điện khi chảy qua tải có điện trở R và cuộn cảm L, chúng
ta áp dụng biện pháp sử dụng các thiết bị đo như Oscilloscope để quan sát biến đổi của dòng điện
theo thời gian.
8. Phương pháp điều khiển pha (phase control) của bộ chỉnh lưu có ý nghĩa gì?
Trả lời: ……… Phương pháp điều khiển pha của bộ chỉnh lưu có ý nghĩa là kiểm soát góc kích của SCR
để điều chỉnh giá trị của dòng điện và điện áp đầu ra.
9. Góc kích a điều khiển cho các SCR trong các sơ đồ Hình 4.6 và 4.10 nhỏ nhất bằng bao nhiêu, có
thể chỉnh a = 0° được không, tại sao?
Trả lời: ………… Góc kích a điều khiển cho các SCR trong các sơ đồ như Hình 4.6 và 4.10 có giới hạn nhỏ
nhất, và không thể chỉnh a = 0° được vì cần một khoảng thời gian nhất định để đảm bảo SCR hoạt
động đúng cách và tránh hiện tượng hiệu ứng đánh lửa.
A.Chỉnh lưu cầu 1 pha có điều khiển.
I. chỉnh lưu Điều khiển bán phần.
1. Trường hợp tải là trở thuần R.
Nhận xét kết quả dạng sóng: …………là dạng sóng sin tuần hoàn.

Nhận xét kết quả dạng sóng: …………hai con transistor hoạt động ở 2 bán kỳ nên có sự lệch pha 180
độ nên tương ứng là 2 sóng liền kề của SCR1 và SCR 2 VÀ tại hình góc kích alpha là 0 độ.
Nhận xét kết quả dạng sóng: …… hai con transistor hoạt động ở 2 bán kỳ nên có sự lệch pha nên
tương ứng là 2 sóng liền kề của SCR1 và SCR 2 VÀ tại hình góc kích alpha là 90 độ nên mỗi bán kỳ mất
đi một nữa dạng sóng là GĐ1

Nhận xét kết quả dạng sóng: ……vì SCR có góc alpha 90 độ nên mất một nữa bán kỳ tại vị trí bắt đầu
mà như sở đồ mạch thì ngõ ra của SCR2 là đầu vào của SCR1 nên sóng mới mất 2 bán kỳ liên tiếp
Hình 4.4: Quan hệ giữa điện áp chỉnh lưu và giá trị góc điều khiển V_{DC}(\alpha).
-Cho ý kiến nhận xét về Bảng 4.1 mối quan hệ giữa điện áp đầu ra V_{DC}(\alpha) của lý thuyết và
thực hành. Cho ý kiến nhận xét về mối quan hệ giữa điện áp chỉnh lưu và giá trị góc điều khiển
V_{DC}(\alpha).
Trả lời: đầu ra điện áp bị sụt áp nhưng không quá nhiều có thể là do sai số trong các link kiện dẫn tới
sai số . thêm vào đó là khi góc alpha càng lớn thì thời gian sống có điện áp càng nhỏ dẫn tới điện áp
trung bình giảm.
2. Trường hợp tải là trở thuần mắc nối tiếp với tải cảm R, L:

Nhận xét kết quả dạng sóng: …………tính chất dạng sóng giống sóng có tải trở thuần R nhưng tại đây
điện áp đã nhỏ hơn
Nhận xét kết quả dạng sóng: …………sóng hiện tại trên tải R nhưng ở chế độ Duol

Nhận xét kết quả dạng sóng: ………sóng có dạng như trên tải trở thuần R nhưng mất bán kỳ đầu vì
góc alpha 90 độ

Nhận xét kết quả dạng sóng: …… sóng có dạng như trên tải trở thuần R nhưng mất bán kỳ đầu vì
góc alpha nhưng khó nhìn vì biên đọ nhỏ.

Nhận xét kết quả dạng sóng: …………sóng có dạng RL nhưng phần bán kỳ bị ngắt được cung cấp điện
bởi nguồn E nên có dạng DC tải bán kỳ có góc alpha
II. Chỉnh lưu cầu 1 pha điều khiển toàn phần.
1. Trường hợp tải là trở thuần R.

Nhận xét kết quả dạng sóng: ……………sóng sin của nguồn vẫn ổn không có vấn đề cấp nguồn.

Nhận xét kết quả dạng sóng: ………sóng bình thường vi đã đi qua SCR nhưng nhô lên bởi khi đo ở
chế độ DC

Nhận xét kết quả dạng sóng: ……………sóng mất 1 phần dio góc kích còn phần nghiêng thì vì bị sụt áp
Nhận xét kết quả dạng sóng: ……mạch bị xén

Hình 4.8: Quan hệ giữa điện áp chỉnh lưu và giá trị góc điều khiển V_{DC}(\alpha)
-Cho ý kiến nhận xét về Bảng 4.3 mối quan hệ giữa điện áp đầu ra V_{DC}(\alpha) của lý thuyết và
thực hành. Cho ý kiến nhận xét về mối quan hệ giữa điện áp chỉnh lưu và giá trị góc điều khiển
V_{DC}(\alpha).
Trả lời: đầu ra điện áp bị sụt áp nhưng không quá nhiều có thể là do sai số trong các link kiện dẫn tới
sai số . thêm vào đó là khi góc alpha càng lớn thì thời gian sống có điện áp càng nhỏ dẫn tới điện áp
trung bình giảm.
2. Trường hợp tải là trở thuần mắc nối tiếp với tải cảm R, L:
Nhận xét kết quả dạng sóng: …………sóng chạy bình thường nhưng tại các giao điểm với trục thì có
sóng nhỏ do L gây ra.

Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………mạch chạy nình thường có chỉnh lưu cầu với góc 0 độ
Nhận xét kết quả dạng sóng: ……………mạch chạy có mất một bán kỳ và bị xén lên và ngang vì tác
dụng của cuộn cảm.

Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………………sóng mất 1 bán kỳ.

Nhận xét kết quả dạng sóng: ……………sóng tại trở thuần có sóng này bởi sau nữa bán kỳ pha A dảo
180 độ
Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………………………………..

Trả lời các câu hỏi trước khi thực hành thí nghiệm phần B (Chú ý: Nội dung này ở cuối bài trong giáo
trình)
1. Trong các mạch chỉnh lưu tỉa, khi ta xem xét trường hợp điện áp đầu vào lên tới 220 [V] và yêu
cầu công suất cao, liệu chúng ta có thể sử dụng các mạch tạo xung điều khiển SCR để đảm bảo hoạt
động hiệu quả? Nếu có, thì điều gì cần được tập trung xem xét?
Trả lời: … Trong các mạch chỉnh lưu tỉa, sử dụng các mạch tạo xung điều khiển SCR có thể là một
phương pháp hiệu quả để đảm bảo hoạt động ổn định và hiệu suất cao khi điện áp đầu vào lên tới
220 [V] và yêu cầu công suất cao. Tuy nhiên, để đảm bảo hoạt động hiệu quả, cần tập trung xem xét
các yếu tố sau:
-Lựa chọn SCR có đặc tính phù hợp với yêu cầu công suất và điện áp đầu vào.
-Thiết kế mạch điều khiển xung phù hợp để đảm bảo độ chính xác và ổn định của góc kích.
-Sử dụng các biện pháp bảo vệ để ngăn chặn hiện tượng quá dòng và quá điện áp trên các thành phần
mạch.
2. Có thể điều chỉnh góc kích a = 0º ở Hình 4.14 và 4.16 khi có tụ lọc C2 được không tại sao?
Trả lời: …Không thể điều chỉnh góc kích a = 0º ở Hình 4.14 và 4.16 khi có tụ lọc C2 được. Điều này là
do tụ lọc C2 sẽ tạo ra một pha dịch chuyển giữa dòng điện và điện áp, làm cho điều khiển SCR ở góc
kích a = 0º không thể hoạt động đúng cách và có thể dẫn đến hiện tượng mất đồng bộ.
3. Phân tích và giải thích tại sao tín hiệu tại các điểm từ TP11-TP14 lại có dạng như vậy?
Trả lời: …Tín hiệu tại các điểm từ TP11-TP14 có dạng như vậy do chúng thể hiện biến đổi của điện áp
và dòng điện thông qua các thành phần của mạch chỉnh lưu. Cụ thể, các điểm này thường phản ánh
biến đổi của điện áp và dòng điện qua các SCR và tụ lọc, tạo ra các dạng sóng biến thiên tương ứng.
4. Tại sao khi nhu cầu sử dụng công suất lớn (máy hàn), chỉnh lưu tia ba pha thường được sử dụng
mà không sử dụng chỉnh lưu cầu ba pha?
Trả lời: … Trong trường hợp nhu cầu sử dụng công suất lớn như máy hàn, chỉnh lưu tia ba pha thường
được ưa chuộng hơn so với chỉnh lưu cầu ba pha vì:
-Chỉnh lưu tia ba pha cung cấp dòng điện DC ổn định hơn và ít ripples hơn so với chỉnh lưu cầu ba pha.
-Chỉnh lưu tia ba pha có thể cung cấp công suất lớn hơn và kiểm soát dòng điện DC một cách hiệu quả
hơn trong các ứng dụng công nghiệp như máy hàn.
B. Chỉnh lưu có điều khiển tia 3 pha và 3 pha kép.
I. Chỉnh lưu tia 3 pha có điều khiển.
Nhận xét kết quả dạng sóng: …………………………lệch pha 120 độ

Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………………………………..

Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………………………………..


Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………………………………..

Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………………………………..


Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………………………………..

Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………………………………..

Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………………………………..


Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………………………………..

Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………………………………..

Nhận xét kết quả dạng sóng: ………………………………………..


Cho ý kiến nhận xét về Bảng 4.4 mối quan hệ giữa điện áp đầu ra VDC(Q) của lý thuyết và thực
hành.
Trả lời:….

--------------------Hết-------------------------

You might also like