You are on page 1of 15

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO ĐỀ TÀI


CHUYÊN ĐỀ 1
HỆ THỐNG CHĂM SÓC SÂN VƯỜN
TỰ ĐỘNG

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Quỳnh Anh


Sinh viên thực hiện:
Ngô Yến Khoa - 2053020073
Đoàn Phước Lợi - 2053020070
Trần Mai Xuân Quỳnh - 2053020066
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO ĐỀ TÀI


CHUYÊN ĐỀ 1
HỆ THỐNG CHĂM SÓC SÂN VƯỜN
TỰ ĐỘNG

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Quỳnh Anh


Sinh viên thực hiện:
Ngô Yến Khoa - 2053020073
Đoàn Phước Lợi - 2053020070
Trần Mai Xuân Quỳnh - 2053020066
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................

Tp.Hồ Chí Minh, ngày.....tháng.....năm......

Giáo viên hướng dẫn


(Ký tên và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC

I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................1


1.1 Giới thiệu đề tài .............................................................................................1
1.2 Ý nghĩa và mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................. 1
II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG SÂN VƯỜN THÔNG MINH ................................. 2
2.1 Yêu cầu đề bài ............................................................................................... 2
2.2 Các thành phần của hệ thống ........................................................................4
2.3 Các nguồn nhiễu ........................................................................................... 4
2.5 Xây dựng mô hình hệ thống .......................................................................... 5
2.4 Các kỹ thuật sử dụng .....................................................................................5
2.5.1 Lưu đồ giải thuật của hệ thống ........................................................ 6
2.5.2 Mô tả tình huống sử dụng của người dùng ......................................7
2.5.3 Khối cơ chấp hành ...........................................................................7
2.5.4 Linh kiện cốt yếu được sử dụng để xây dựng hệ thống ...................8
2.5.5 Mô phỏng mạch nguyên lý ............................................................ 11

..................................... Error! Bookmark not defined.


..................................... Error! Bookmark not defined.
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Giới thiệu đề tài

Ngày nay, nhằm đáp ứng nhu cầu xanh hóa không gian sống và tạo ra
những khu vườn đẹp mắt ngày càng tăng, việc chăm sóc sân vườn là một
công việc đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và kinh nghiệm của người
làm vườn. Ngoài ra, việc sử dụng điện năng và nước cho sân vườn cũng
cần được quản lý hợp lý để tránh lãng phí và ô nhiễm môi trường. Vì thế,
để giải quyết vấn đề này, cần có một hệ thống làm nhiệm vụ như một trợ
lí giúp người dùng giám sát và chăm sóc khu vườn thân yêu của mình từ
xa. Hệ thống này không chỉ giúp tiết kiệm chi phí nhân công và điện năng
mà còn giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

Để đáp ứng được các yêu cầu trên, hệ thống chăm sóc sân vườn tự động
đã trở thành một đề tài rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao trong cuộc
sống hiện đại. Việc phát triển và nghiên cứu các giải pháp mới để áp
dụng vào hệ thống này là điều rất quan trọng. Nhờ vào việc áp dụng công
nghệ thông tin vào sản xuất, người dùng có thể quản lý khu vườn của
mình bằng các thiết bị di động hoặc máy tính cá nhân. Họ có thể kiểm
soát việc tưới cây, bón phân hay xử lý các loại sâu bệnh từ xa.

Hơn nữa, hệ thống chăm sóc sân vườn tự động không chỉ giúp tiết kiệm
chi phí lao động cho việc chăm sóc khu vườn mà còn mang lại hiệu quả
cao trong việc duy trì sự sống cho cây cối. Đây là những ưu điểm to lớn
của hệ thống này khiến cho việc áp dụng công nghệ vào chăm sóc cây
xanh được coi là xu hướng mới trong tương lai.

1.2 Ý nghĩa và mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài này có mục đích nghiên cứu sâu hơn về khái niệm, nguyên lý hoạt
động, ứng dụng và các vấn đề liên quan đến một hệ thống chăm sóc sân
vườn tự động. Nhằm giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về công nghệ này,
bao gồm những ưu nhược điểm của nó và cách để xử lý các vấn đề phát
sinh trong quá trình sử dụng. Đồng thời, đề tài cũng đưa ra một số gợi ý
chi tiết về việc lắp đặt hệ thống chăm sóc sân vườn tự động cho các hộ
gia đình. Với việc tìm hiểu kỹ càng từ các thông tin trong bài nghiên cứu,
người đọc có thể áp dụng kiến thức này vào việc thiết kế và xây dựng một
hệ thống chăm sóc sân vườn tự động hiệu quả và tiện lợi cho cuộc sống
hàng ngày của mình.

1
II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG SÂN VƯỜN
THÔNG MINH
2.1 Yêu cầu đề bài

YÊU CẦU CƠ BẢN YÊU CẦU NÂNG CAO


Hệ thống  Tự động bật/tắt đèn dựa  Màu của đèn sẽ thay đổi
chiếu sáng trên cảm biến ánh sáng . tùy thuộc vào nhiệt độ
và cảnh báo  Sáng đèn theo chế độ môi trường
người hẹn giờ  Điều khiển đèn từ xa
thông qua điện thoại

 Điểm Mạnh:
 Tối ưu hóa tiết kiệm năng lượng bằng việc tự động ngắt kết nối
điện khi không sử dụng.
 Tạo ra một môi trường thuận tiện cho người dùng thông qua việc
tự động điều chỉnh ánh sáng.
 Điểm Yếu:
 Có thể gây ra sai sót khi cảm biến không phân biệt được người lạ
và người quen, độ nhạy bén của cảm biến chỉ có thể chính xác
khoản 60%
Hệ thống  Tưới nước theo kịch  Điều chỉnh và kiểm soát
tưới tự bản đã setup (hẹn giờ) lượng nước mỗi lần tưới
động  Tưới nước khi nhiệt độ  Hẹn trước giờ tới nước
ngoài trời cao  Đọc nhiệt độ độ ẩm qua
 Tưới nước khi đất khô điện thoại
cằn
 Điểm Mạnh:
 Kiểm soát được lượng nước, tránh lãng phí
 Điểm Yếu:
 Lượng nước có thể không chính xác

2
YÊU CẦU CƠ BẢN YÊU CẦU NÂNG CAO
Hệ thống  Đóng/mở mái che tự  Điều khiển mái che bằng
mái che tự động điện thoại.
động

 Điểm Mạnh:
 Tạo ra một môi trường thuận tiện cho người dùng thông qua việc
tự động đóng mở mái che.
 Điểm Yếu:
 Giá thành cao, cần được bảo trì thường xuyên, không tránh được
thời tiết quá khắc nghiệt( bão lớn ...)

3
2.2 Các thành phần của hệ thống

Khối chấp
hành
Khối phần
mềm
Khối xử lí

Khối cảm biến

2.3 Các nguồn nhiễu

A) Nguồn nhiễu do tạp chất trong đất: nếu đất có chứa nhiều cặn bẩn, tạp
chất, muối, vi sinh vật, hóa chất, sẽ làm thay đổi hằng số điện môi và điện
trở của đất, gây sai lệch cho các phép đo dựa trên nguyên lý điện từ, như
FDR, TDR. Ngoài ra, tạp chất cũng có thể gây tắc nghẽn, ăn mòn, hỏng
hóc cho các điện cực, dây dẫn, mạch điện của cảm biến.

B) Nguồn nhiễu do nhiệt độ: nhiệt độ là một yếu tố ảnh hưởng đến độ ẩm
của đất, do nhiệt độ cao sẽ làm bay hơi nước trong đất, giảm độ ẩm.
Ngoài ra, nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến các thuộc tính điện của đất, như
hằng số điện môi, điện trở, điện dung, tần số¹². Do đó, nếu cảm biến
không có bù nhiệt hoặc không được hiệu chỉnh theo nhiệt độ, sẽ gây sai
số cho kết quả đo.

C) Nguồn nhiễu do độ sâu và góc cắm của cảm biến: độ sâu và góc cắm
của cảm biến sẽ ảnh hưởng đến diện tích tiếp xúc giữa cảm biến và đất,
cũng như đến sự phân bố không đồng đều của độ ẩm trong đất. Nếu cảm
biến cắm quá sâu hoặc quá nông, hoặc cắm không vuông góc với bề mặt
đất, sẽ làm giảm độ nhạy và độ chính xác của cảm biến

4
D) Nguồn nhiễu do nhiễu điện từ: nhiễu điện từ là những tín hiệu điện từ
không mong muốn, có thể phát ra từ các nguồn khác nhau, như các thiết
bị điện tử, các đường dây điện, các thiết bị viễn thông, các thiết bị phát
sóng, v.v. Nhiễu điện từ có thể gây nhiễu cho các tín hiệu đầu ra của cảm
biến, làm giảm độ tin cậy và độ chính xác của kết quả đo.

E) Nguồn nhiễu do vị trí cảm biến bị che lắp: như đã nói, chúng ta sẽ có
thêm một cảm biến ánh sáng để có thể kích hoạt được hệ thống đèn thông
minh, việc sử dụng cảm biến ánh sáng đôi khi có thể xảy ra các lỗi sai sót
do cảm biến bị vật cảng, bị che lắp bởi lá cây v.v.

2.5 Xây dựng mô hình hệ thống

2.4 Các kỹ thuật sử dụng

Hệ thống hoạt động trên nguyên lí điều khiển không dây thông qua
mạng wifi và điện thoại di động. Đây là một giải pháp khá tiện lợi cho
các cư dân đô thị trong việc trồng rau xanh và chăm sóc hoa, cây cảnh.
Trong đề tài này, chúng ta sử dụng các kỹ thuật lập trình và điều khiển
thiết bị IoT (Internet of Things) bằng vi điều khiển ESP32 để kết nối vào
mạng Wifi. Để thiết kế giao diện trên điện thoại, chúng ta sử dụng nền
tảng IoT E-ra

Ưu điểm của E-Ra là phổ biến dễ sử dụng, dao diện thân thiện với
người dùng nên phù hợp với nhiều ứng dụng
Nhưng nhược điểm của nó là khi thay đổi mạng Wifi thì cần phải reset
lại code

5
2.5.1 Lưu đồ giải thuật của hệ thống

6
2.5.2 Mô tả tình huống sử dụng của người dùng

2.5.3 Khối cơ chấp hành


Khi các thông số của môi trường đọc được từ cảm biến không phù hợp với sự
sinh trưởng và phát triển của cây trồng, khối xử lý trung tâm sẽ tác động đến
khối cơ cấu chấp hành để điều chỉnh các thông số của khu vườn thông qua hoạt
động của các thiết bị trong khối này.
 Khi cần tác động vào độ ẩm thì đất sẽ sử dụng hệ thống bơm nước.
 Khi cần tác động vào độ ẩm không khí thì sử dụng hệ thống quạt thổi
 Khi cần tác động vào cường độ ánh sáng và khi trời mưa thì sử dụng hệ
thống động cơ kéo mái vòm
 Khi cần tác động vào cường độ ánh sáng thì sử dụng đèn led

7
2.5.4 Linh kiện cốt yếu được sử dụng để xây dựng hệ thống

a. BO MẠCH ESP32 DEVKITC

Bo mạch ESP32-DevKitC là một bo mạch phát triển dựa trên module ESP-
WROOM-32, một module có hỗ trợ WiFi và Bluetooth chế độ kép rất phù hợp
với hệ thống chúng ta xây dựng. Bo mạch này có các ưu điểm sau:
- Có bộ xử lý lõi kép 32-bit Xtensa LX6, hoạt động ở tần số 240 MHz và có
khả năng xử lý nhiều tác vụ đồng thời.
- Có mạch nạp và giao tiếp UART CP2102 tích hợp, giúp việc lập trình và tải
lên mã dễ dàng hơn
- Có cảm biến hiệu ứng Hall, cảm biến nhiệt độ và chân cảm ứng điện dung
tích hợp1.
- Có thể lập trình bằng Arduino IDE hoặc các công cụ khác.
Tuy nhiên, bo mạch này cũng có một số nhược điểm, như:
- Giá cao hơn ESP82661.
- Có thể gặp vấn đề về nhiệt độ và ổn định khi hoạt động ở tần số cao

b. MÀN HÌNH LCD

8
Để có thể thể hiện nhiệt độ, độ ẩm một cách trực quan, ngoài thiết bị
smartphone chúng ta sử dụng thêm một màn hình phụ LCD
- Nó có nhiều ưu điểm như:
- Hình ảnh sắc nét, trung thực
- Độ sáng màn hình cao
- Tiêu thụ điện năng ít hơn so với các loại màn hình khác
- Chi phí thấp, dễ dàng lập trình và giao tiếp
- Có thể hiển thị các ký tự đa dạng, bao gồm cả ký tự đồ họa
Tuy nhiên, LCD cũng có một số nhược điểm, như:
- Chiếm một diện tích lớn trên mạch
- Hoạt động ở điện áp 5V, không tương thích với các thiết bị logic 3.3V
- Cần nhiều chân để giao tiếp, đặc biệt ở chế độ 8 bit
- Tuổi thọ bị giảm do dòng điện một chiều

c. CẢM BIẾN ĐẦU DÒ

Ưu điểm của cảm biến đầu dò là:


- Đơn giản, dễ sử dụng, có thể giao tiếp với vi điều khiển qua ngõ ra analog
hoặc digital.
- Thích hợp cho các ứng dụng tưới cây tự động, vườn thông minh, giám sát
chất lượng đất.
Nhược điểm của cảm biến đầu dò là:
- Phạm vi đo hạn chế, chỉ hoạt động trong phạm vi gần đầu dò1.
- Không có khả năng xuyên vật cản, nếu bị che khuất bởi một vật thể gì đó thiết
bị sẽ không hoạt động chính xác.
- Bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường, nếu lắp ở những nơi có nhiệt độ cao
thì cảm biến sẽ hay hoạt động bất thường.

d. CẢM BIẾN DHT11

9
Cảm biến DHT11 là cảm biến có chức năng đo nhiệt độ và độ ẩm. Cảm biến
DHT11 sử dụng chuẩn gioa tiếp 1 dây
Ưu điểm:
- Chi phí thấp, dễ lắp đặt và tương thích với các bộ điều khiển như Arduino,
Raspberry Pi,...
- Được hiệu chỉnh kỹ thuật số nên độ tin cậy và ổn định cao.
- Chính xác trong việc đo nhiệt độ (±2°C) và độ ẩm (±5%).
Nhược điểm:
- Thang đo hẹp, chỉ từ 0°C - 50°C cho nhiệt độ và từ 20% - 90% cho độ ẩm.
- Tần số lấy mẫu tối thiểu là một giây (1Hz).
- Chỉ sử dụng được trong môi trường có hàm lượng nước. Không phù hợp để sử
dụng trong các môi trường khác như: kho chứa khô, kho lạnh...

e. CẢM BIẾN ÁNH SÁNG

Ngoài các hệ thống tưới tiêu liên quan tới nhiệt độ ẩm thì cần có một hệ thống
ánh sáng trang trí cho khu vườn thông minh của chúng ta, ở đây chúng ta dùng
loại cảm biến ánh sáng thông dụng nhất.

10
2.5.5 Mô phỏng mạch nguyên lý

11

You might also like