You are on page 1of 35

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ


---- o0o ----

BÀI TẬP LỚN MÔN


NGẮN MẠCH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Giảng viên hướng dẫn : TS. Trương Ngọc Minh


Học viên : 1. Lê Hoài Nam 20222215M
2. Nguyễn Quang Tùng 20222003M
3. Nguyễn Sỹ Quân 20222288M
Mã học phần : EE4020

Hà Nội, tháng 10/2023


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
---- o0o ----

BÀI TẬP LỚN MÔN


NGẮN MẠCH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Giảng viên hướng dẫn : TS. Trương Ngọc Minh


Học viên : 1. Lê Hoài Nam 20222215M
2. Nguyễn Quang Tùng 20222003M
3. Nguyễn Sỹ Quân 20222288M
Mã học phần : EE4020

Hà Nội, tháng 10/2023


MỤC LỤC

Trang
MỤC LỤC ................................................................................................ 1

PHẦN 1. LÝ THUYẾT CHUNG ............................................................. 3

1.1. Ngắn mạch là gì? ............................................................................... 3

1.2. Các dạng ngắn mạch ......................................................................... 3

1.3. Nguyên nhân và hậu quả của ngắn mạch......................................... 5

1.3.1. Nguyên nhân ................................................................................ 5


1.3.2. Hậu quả ........................................................................................ 5
1.4. Biện pháp hạn chế ............................................................................. 5

1.5. Phương pháp tính toán dòng ngắn mạch ......................................... 6

1.5.1. Phương pháp ma trận tổng trở nút Znút ....................................... 7


1.5.1.1. Mô tả hệ thống............................................................................ 7
1.5.1.2. Dòng và áp ngắn mạch ............................................................... 8
1.5.2. Phương pháp tra bảng đường cong tính toán ............................ 12
1.5.2.1. Đường cong tính toán ............................................................... 12
1.5.2.2. Các đặc điểm của đường cong tính toán ................................... 15
1.5.2.3. Phương pháp tính toán ............................................................. 15
PHẦN 2. ỨNG DỤNG ............................................................................ 18

2.1. Mô tả hệ thống ................................................................................. 18

2.2. Tính toán .......................................................................................... 19

2.2.1. Ngắn mạch 3 pha N(3) ................................................................. 19


2.2.1.1. Sơ đồ thay thế ........................................................................... 19
2.2.1.2. Biến đổi sơ đồ về dạng đơn giản ............................................... 20
2.1.2.3. Tính dòng ngắn mạch tại t = 0,2s ............................................. 22
2.1.2.4. Xác định áp và dòng tại đầu cực máy phát NĐ1 khi xảy ra ngắn
mạch ..................................................................................................... 23
1
2.2.1.5. Kết luận cho ngắn mạch 3 pha ................................................. 23
2.2.2. Ngắn mạch không đối xứng 𝑵(𝟏, 𝟏) .......................................... 23
2.2.2.1. Lập sơ đồ thay thế .................................................................... 23
2.2.2.2. Biến đổi sơ đồ thay thế về dạng đơn giản ................................. 25
2.2.2.3. Tính dòng ngắn mạch siêu quá độ tại điểm ngắn mạch ............ 28
2.2.2.4. Xác định áp và dòn các pha tại đầu cực máy phát NĐ1 khi xảy ra
ngắn mạch ............................................................................................. 29
2.2.2.5. Kết luận cho ngắn mạch không đối xứng .................................. 32

2
PHẦN 1. LÝ THUYẾT CHUNG

1.1. Ngắn mạch là gì?


Ngắn mạch là hiện tượng các pha chập vào nhau, pha chập đất (trong
hệ thống điện có trung tính nối đất) hoặc pha chập với dây trung tính.

Lúc xảy ra ngắn mạch tổng trở của hệ thống giảm đi nên dòng điện
tăng lên đáng kể gọi là dòng điện ngắn mạch.

Hình 1.1. Ngắn mạch

1.2. Các dạng ngắn mạch


Ngắn mạch trực tiếp là ngắn mạch qua một điện trở trung gian rất bé,
có thể bỏ qua (còn được gọi là ngắn mạch kim loại).

Ngắn mạch gián tiếp là ngắn mạch qua một điện trở trung gian, gồm
điện trở do hồ quang điện và điện trở của các phần tử khác trên đường đi của
dòng điện từ pha này đến pha khác hoặc từ pha đến đất.

Ngắn mạch đối xứng là dạng ngắn mạch vẫn duy trì được hệ thống
dòng, áp 3 pha ở tình trạng đối xứng.

Ngắn mạch không đối xứng là dạng ngắn mạch làm cho hệ thống dòng,
áp 3 pha mất đối xứng.

- Không đối xứng ngang: khi sự cố xảy ra tại một điểm, mà tổng trở các
pha tại điểm đó như nhau.

3
- Không đối xứng dọc: khi sự cố xảy ra mà tổng trở các pha tại một
điểm không như nhau.

Sự cố phức tạp: là hiện tượng xuất hiện nhiều dạng ngắn mạch không
đối xứng ngang, dọc trong hệ thống điện (Ví dụ: đứt dây kèm theo chạm đất,
chạm đất hai pha tại hai điểm khác nhau trong hệ thống có trung tính cách
đất).

Ngoài ra ngắn mạch còn có thể chia thành dạng ngắn mạch 3 pha, ngắn
mạch 2 pha, ngắn mạch 2 pha chạm đất, ngắn mạch 1 pha chạm đất,… trong
đó ngắn mạch 3 pha là loại ngắn mạch nguy hiểm nhất.

− Ngắn mạch 3 pha nghĩa là ba pha chập nhau.


− Ngắn mạch 2 pha nghĩa là hai pha chập nhau.
− Ngắn mạch 1 pha chạm đất nghĩa là một pha chập đất hoặc chập dây
trung tính.
− Ngắn mạch 2 pha chạm đất nghĩa là hai pha chập nhau đồng thời chạm
đất.

Hình 1.2. Ký hiệu và xác xuất xảy ra các dạng ngắn mạch

4
1.3. Nguyên nhân và hậu quả của ngắn mạch
1.3.1. Nguyên nhân
Nguyên nhân chung và chủ yếu của ngắn mạch là do cách điện bị hỏng.
Lý do cách điện bị hỏng có thể là: bị già cỗi khi làm việc lâu ngày, chịu tác
động cơ khí gây vỡ nát, bị tác động của nhiệt độ phá hủy môi chất, xuất hiện
điện trường mạnh là phóng điện chọc thủng vỏ bọc… Những nguyên nhân
tác động cơ khí có thể do con người (đào đất, thả diều,…), do loài vật (rắn
bò, chim đậu,…) hoặc thiên tai (mưa, gió, bão, sét đánh,…). Ngắn mạch có
thể do các thao tác nhầm như đóng điện sau sửa chữa quên tháo dây nối đất…

1.3.2. Hậu quả


Ngắn mạch là một loại sự cố nguy hiểm vì khi ngắn mạch dòng điện
đột ngột tăng lên rất lớn, chạy trong các phần tử của hệ thống điện. Tác động
của dòng điện ngắn mạch có thể gây ra:

− Phát nóng: dòng ngắn mạch rất lớn so với dòng định mức làm cho các
phần tử có dòng ngắn mạch đi qua nóng quá mức cho phép dù với một thời
gian rất ngắn.
− Tăng lực điện động: ứng lực điện từ giữa các dây dẫn có giá trị lớn ở
thời gian đầu của ngắn mạch có thể phá hỏng thiết bị.
− Điện áp giảm và mất đối xứng: làm ảnh hưởng đến phụ tải, điện áp
giảm 30 đến 40% trong một giây làm động cơ điện có thể ngừng quay, sản
xuất trì trệ, có thể làm hỏng sản phẩm.
− Gây nhiễu đối với đường dây thông tin ở gần do dòng thứ tự không
sinh ra khi ngắn mạch chạm đất.
− Gây mất ổn định: khi không cách ly kịp thời phần tử bị ngắn mạch, hệ
thống có thể mất ổn định và tan rã, đây là hậu quả nghiêm trọng nhất.

1.4. Biện pháp hạn chế


− Dùng sơ đồ nối dây hợp lý, đơn giản, rõ ràng gây ít nhầm lẫn.

5
− Khi có sự cố chỉ có phần tử sự cố bị cắt, các phần tử khác vẫn phải
được làm việc bình thường.
− Các thiết bị và bộ phận có dòng ngắn mạch đi qua phải được chọn để
có khả năng chịu được tác dụng nhiệt và cơ của dòng ngắn mạch.
− Dùng các biện pháp hạn chế dòng ngắn mạch (dùng kháng điện).
− Dùng các thiết bị tự động và biện pháp bảo vệ ngắn mạch và quá điện
áp.

1.5. Phương pháp tính toán dòng ngắn mạch


Tính toán dòng ngắn mạch cho ta biết dòng và áp của hệ thống điện
trong trạng thái sự cố. Việc tính toán giúp ta dự định cho hệ thống bảo vệ
rơle tương ứng và xác định các giá trị cắt của máy cắt ứng với mỗi vị trí khác
nhau. Hệ thống rơle phải nhận ra sự tồn tại của ngắn mạch và bắt đầu máy
cắt tác động cắt sự cố dễ dàng. Sự tác động đòi hỏi phải đảm bảo độ tin cậy
giới hạn sự thiệt hại cho thiết bị. Giá trị dòng và áp nhận được là kết quả của
nhiều dạng ngắn mạch xảy ra riêng biệt tại nhiều vị trí trong hệ thống điện
nên phải tính toán để cung cấp dủ dữ liệu có hiệu quả cho hệ thống rơle và
máy cắt. Tương tự máy tính, các thống tin thu được ước dụng vào các mục
đích riêng biệt được gọi là giải tích mạng đã được dùng rộng rãi trong nghiên
cứu ngắn mạch trước khi kỹ thuật số phát triển.

Cấu trúc nút qui chiếu trong hình thức tổng dẫn là việc làm đầu tiên
trong ứng dụng của máy tính số cho nghiên cứu ngắn mạch. Tương tự như
phương pháp tính toán trào lưu công suất, dùng kỹ thuật lặp. Hoàn toàn lặp
lại một các đầy đủ ứng với mỗi dạng dự cố. Thủ tục chi tiết tốn nhiều thời
gian, thường trong mỗi trường hợp, dòng và áp đòi hỏi cho một số lớn vị trí
ngắn mạch. Vì vậy phương pháp này không được ứng dụng rộng rãi.

Sự phát triển của kỹ thuật với sự ứng dụng của máy tính số, hình thức
ma trận tổng trở nút có thể tính toán được bằng cách dùng định lý Thevenin
cho việc tính toán ngắn mạch. Phép tính gần đúng cung cấp giá trị trung bình

6
cho dòng và áp lúc ngắn mạch, vì giá trị có thể thu được với vài phép toán
số học theo sau chỉ liên hệ với ma trận tổng trở nút.

1.5.1. Phương pháp ma trận tổng trở nút Znút


1.5.1.1. Mô tả hệ thống

Hình 1.3. Giới thiệu hệ thống điện dạng 3 pha

Mô tả hệ thống điện 3 pha trong trạng thái bình thường như hình 1.3.
Trong trường hợp tổng quát đủ chính xác khi nghiên cứu ngắn mạch có thể
thu được với sự trình bày đơn giản hóa. Miêu tả 3 pha đơn giản trong hình
1.4 và thu được bởi:

Hình 1.4. Giới thiệu hệ thống điện dạng 3 pha cho nghiên cứu

ngắn mạch

7
- Miêu tả mỗi máy phát bằng điện áp không đổi phía sau máy phát là
điện kháng quá độ hay siêu quá độ.
- Không chú ý đến nhánh mạch rẽ, tải hay đường dây…
- Coi tất cả các máy biến áp như là một cuộn dây không đáng kể.

1.5.1.2. Dòng và áp ngắn mạch


Dùng ma trận tổng trở nút cung cấp những thuận lợi cho việc tính toán
dòng và áp khi ta xem đất là điểm qui chiếu. Một điều thuận lợi riêng là hình
thành ma trận tổng trở nút, các thành phần của ma trận có thể tính toán trực
tiếp dòng và áp ứng với mỗi vị trí và dạng ngắn mạch.

Hệ thống miêu tả với điểm ngắn mạch tại nút p trình bày trong hình
1.5, ở đây ta sử dụng định lý Thevenin, giá trị tổng trở riêng được miêu tả
bằng ma trận tổng trở nút có tính đến điện kháng máy phát và giá trị điện áp
mạch hở được biểu diễn bởi điện áp nút trước ngắn mạch.

Hình 1.5. Giới thiệu hệ thống điện 3 pha với ngắn mạch tại nút p

Phương trình đặc tính của hệ thống trong lúc sự cố:

(1.1)

Giá trị ẩn của vectơ điện áp là:

8
Các giá trị vectơ điện áp đã biết trước lúc ngắn mạch là:

Giá trị ẩn vectơ dòng điện lúc ngắn mạch tại nút p là;

Ma trận tổng trở nút 3 pha là:

9
𝑎,𝑏,𝑐
Trong đó các thành phần của ma trận 𝑍𝑛ú𝑡 là ma trận có kích thước
3x3. Phương trình (1.1) có thể viết lại như sau:

(1.2)

Vectơ điện áp 3 pha lúc ngắn mạch tại nút p theo hình 1.5 là:

(1.3)

Trong đó: 𝑍𝐹𝑎,𝑏,𝑐 là ma trận tổng trở 3 pha lúc ngắn mạch. Ma trận kích
thước 3x3 có các thành phần phụ thuộc vào dạng và tổng trở ngắn mạch. Thế
𝑎,𝑏,𝑐
phương trình (1.3) với 𝑍𝑝(𝐹) vào phương trình (1.2) ta có:

(1.4)

𝑎,𝑏,𝑐
Từ phương trình (1.4) ta thu được 𝐼𝑝(𝐹) ;

(1.5)

𝑎,𝑏,𝑐
Thay 𝐼𝑝(𝐹) vào phương trình (1.3) điện áp 3 pha lúc ngắn mạch tại nút
p như sau:

(1.6)

Tương tự điện áp 3 pha tại các điểm khác p có thể thu được bằng sự
𝑎,𝑏,𝑐
thay thế 𝐼𝑝(𝐹) vào trong phương trình (1.5), ta có:

(1.7)

Đây là các biểu diễn thông dụng các tham số dòng ngắn mạch trong
hình thức tổng trở, dòng 3 pha ngắn mạch tại nút p là:

10
(1.8)

Trong đó 𝑌𝐹𝑖𝑎,𝑏,𝑐 là ma trận tổng dẫn lúc ngắn mạch. Thay 𝐼𝑝(𝐹)
𝑎,𝑏,𝑐
từ
phương trình (1.8) vào phương trình (1.2) ta được:

(1.9)
𝑎,𝑏,𝑐
Rút 𝐸𝑝(𝐹) từ phương trình (1.9) ta có:

(1.10)

𝑎,𝑏,𝑐
Thế 𝐸𝑝(𝐹) vào phương trình (1.8) dòng ngắn mạch 3 pha tại nút p là:

(1.11)

Tương tự điện áp 3 pha tại các nút khác p có thể thu được bằng cách
𝑎,𝑏,𝑐
thay thế 𝐼𝑝(𝐹) từ phương trình (1.11)

(1.12)
Dòng ngắn mạch qua mỗi nhánh của mạng có thể được tính với điện
áp nút thu được từ phương trình (1.6) và (1.7) hay từ phương trình (1.10) và
(1.12). Dòng điện qua mỗi nhanh trong mạng là:

Trong đó thành phần của vectơ dòng điện là:

Các thành phần của vectơ điện áp là:

11
Các thành phần của ma trận tổng trở gốc là:

𝑏𝑐
Với 𝑦ị,𝑘𝑙 là tổng dẫn tương hỗ giữa nhánh i - j và của pha b và nhánh
k - l của pha c. Dòng điện 3 pha trong nhánh i – j có thể thu được từ:

(1.13)

Với r – s liên hệ với nhánh i – j như những phần tử tương hỗ nối đến
nhánh i – j:

(1.14)

Phương trình (1.13) trở thành:

Những công thức trên có thể áp dụng để tính dòng và áp cho cả dạng
ngắn mạch 3 pha đối xứng và không đối xứng.

1.5.2. Phương pháp tra bảng đường cong tính toán


Phương pháp này dựa trên cơ sở sử dụng một số đường cong đặc biệt,
có thể xác định giá trị chu kỳ của dòng điện tại bất kỳ thời điểm nào tùy theo
điện kháng tính toán của sơ đồ.

1.5.2.1. Đường cong tính toán


Đường cong tính toán là đường cong biểu diễn trị số tương đối của
thành phần chu kỳ trong dòng ngắn mạch tại những thời điểm tùy ý của quá
trình quá độ phụ thuộc vào một điện kháng – điện kháng tính toán:

𝑥∗𝑡𝑡 = 𝑥𝑑′′ + 𝑥𝑁

𝐼∗𝑐𝑘𝑙 = 𝑓(𝑥∗𝑡𝑡 , 𝑡)
12
Đường cong được xây dựng theo sơ đồ đơn giản như hình 1.6, trong
đó coi rằng trước ngắn mạch máy phát làm việc với phụ tải định mức và phụ
tải đó không đổi trong suốt quá trình ngắn mạch, nhánh bị ngắn mạch 3 pha
tại điểm N có điện kháng 𝑥𝑁 không mang tải trước khi xảy ra ngắn mạch.

Hình 1.6. Sơ đồ cấu trúc đường cong tính toán đơn giản

Hình 1.7. Đường cong tính toán của máy phát điện hệ tua bin hơi

13
Hình 1.8. Đường cong tính toán của hệ tua bin nước

Giả thiết:

- Trước lúc ngắn mạch, máy phát điện mang tải định mức với 𝑐𝑜𝑠𝜑 =
0,8 và điện áp định mức, tương ứng với giả thiết là phụ tải không đổi.
- Nhánh bị ngắn mạch 3 pha tại điểm N có điện kháng 𝑥𝑁 không mang
tải trước khi xảy ra ngắn mạch.

Cho 𝑥𝑁 các giá trị khác nhau, theo các biểu thức đã biết hoặc bằng mô
hình tính 𝐼𝑐𝑘 tại điểm ngắn mạch ở các thời điểm khác nhau. Từ kết quả tính
được, xây dựng họ đường cong 𝐼∗𝑐𝑘𝑙 = 𝑓(𝑥∗𝑡𝑡 , 𝑡). Các tham số đều tính trong
đơn vị tương đối với lượng cơ bản là định mức của máy phát:

𝑈𝑐𝑏 = 𝑈𝑡𝑏 𝑣à 𝑆𝑐𝑏 = 𝑆đ𝑚𝐹

14
Thực tế có 2 loại đường cong tính toán khác nhau cho 2 loại máy phát
thủy điện và nhiệt điện.

1.5.2.2. Các đặc điểm của đường cong tính toán


Khi 𝑥𝑡𝑡 càng lớn (ngắn mạch càng xa) thì sự biến thiên của biên độ
dòng điện cho kỳ theo thời gian càng ít. Khi 𝑥𝑡𝑡 > 3 có thể xem 𝐼𝑐𝑘𝑙 = 𝐼′′𝑜.

Khi 𝑥𝑡𝑡 càng tăng lên thì sự khác biệt về dòng giữa 2 loại máy phát
càng nhỏ và khi 𝑥𝑡𝑡 > 1 thì đường cong tính toán của hai loại máy phát gần
như trùng nhau.

Đường cong tính toàn tương ứng với các thời điểm khác nhau có thể
cắt nhau. Điều này là do tác dụng của thiết bị TĐK làm tăng dòng ngắn mạch
sau khi bị một trị số cực tiểu nào đó. Các đường cong tính toàn bị giới hạn
bởi đường cong 𝐼∗𝑐𝑘 = 1/𝑥∗𝑁 do phải thỏa mãn điều kiện 𝐼𝑐𝑘𝑡 ≤ 𝑈đ𝑚 /𝑥𝑁 .

Nếu hằng số thời gian 𝑇𝑓0 của máy phát khác với 𝑇𝑓0𝑡𝑐 của máy phát
tiêu chuẩn thì cần hiệu chỉnh thời gian t ở đường cong tính toán thành:

𝑇𝑓0𝑡𝑐
𝑡 ′ = 𝑡.
𝑇𝑓0

Đối với máy phát tua bin hơi: 𝑇𝑓0𝑡𝑐 = 7𝑠, máy phát tua bin nước 𝑇𝑓0𝑡𝑐 = 5𝑠.

Đường cong tính toán được vẽ với máy phát có phụ tải định nước, do
đó trường hợp máy phát không có phụ tải ở đầu cực thì trị số dòng điện tìm
được 𝐼∗𝑐𝑘 phải hiệu chỉnh thành:


𝑥𝑡𝑡 − 𝑥𝑑′′
𝐼∗𝑐𝑘 = (1 + ) . 𝐼∗𝑐𝑘
1,2
1.5.2.3. Phương pháp tính toán
a) Tính toán theo một biến đổi
Tính toán theo một biển đổi còn gọi là tính toán theo biến đổi chung.
Phương pháp này sử dụng khi khoảng cách giữa các máy phát đến điểm ngắn
mạch gần như nhau, lúc đó sự tắt dần của thành phần chu kỳ trong dòng ngắn
15
mạch của các máy phát là gần như nhau, cho nên có thể nhập chung tất cả
máy phát thành một máy phát đẳng trị có công suất tổng để tính toán. Trình
tự tính toán như sau:

- Lập sơ đồ thay thế trong đơn vị tương đối theo phép qui đổi gần đúng
(với các số lượng cơ bản Scb, Ucb = Utb):
• Điện kháng của máy phát lấy bằn x”d.
• Không cần đặt bất kỳ sức điện động nào trong sơ đồ.
• Phụ tải có thể bỏ đi, trừ trường hợp những độn cơ cỡ lớn nối trực tiếp
vào điểm ngắn mạch thì tình toán như máy phát có cùng công suất.
- Biến đổi sơ đồ thay thế, đưa nó về dạng đơn giản nhất để tính điện
kháng đẳng trị của sơ đồ đối với điểm ngắn mạch.
- Tính đổi về điện khác tính toán:

𝑆đ𝑚Σ
𝑥∗𝑡𝑡 = 𝑥∗Σ .
𝑆𝑐𝑏

Trong đó: 𝑆đ𝑚Σ là tổng công suất định mức của các máy phát.

- Từ điện kháng tính toán và thời điểm t cần xét, tra đường cong tính
toán sẽ tìm được 𝐼∗𝑐𝑘𝑡 . Tính đổi về đơn vị có tên (nếu cần) với lượng cơ bản
lúc này là 𝑆đ𝑚Σ và 𝑈𝑡𝑏 :

𝑆đ𝑚Σ
𝐼𝑐𝑘𝑡 = 𝐼∗𝑐𝑘𝑡 . 𝐼đ𝑚Σ = 𝐼∗ckt .
√3𝑈𝑡𝑏

Một số điểm cần lưu ý:

- Khí 𝑥∗𝑡𝑡 > 3 thì dòng chu kỳ không thay đổi và bằng 𝐼∗𝑐𝑘 = 1/𝑥∗𝑡𝑡 .
- Nếu các máy phát khác loại thì dùng đường cong tính toán của mát
phát có công suất lớn, gần điểm ngắn mạch.
- Nếu 𝑟Σ < 𝑥Σ /3 thì không thể bỏ qua điện trở tác dụng và phỉa tính
toán 𝑍Σ sau đó dùng 𝑍𝑡𝑡 thay vì 𝑥𝑡𝑡 .

b) Tính toán theo nhiều biến đổi

16
Tính toán theo nhiều biến đổi còn gọi là tính toán theo những biến đổi
riêng biệt. Phương pháp này sử dụng khi sơ đồ khoảng cách từ các máy phát
đến điểm ngắn mạch khác nhau, nhất là khi có nguồn công suất vô cùng lớn,
lúc đó phải kể đến sự thay đổi dòng điện riêng rẽ của từng máy phát hay từng
nhóm máy phát. Trình tự tính toán như sau:

- Lập sơ đồ thay thế, tham số của các phần tử đươc tính toán gần đúng
trong hệ đơn vị tương đối.
- Dựa vào sơ đồ xác định nhóm các máy phát có thể nhập chung, hệ
thống công suất vô cùng lớn phải tách riêng ra.
- Dùng các phép biến đổi đưa sơ đồ về dạng từng nhánh độc lập nối với
điểm ngắn mạch.
- Tính toán với từng nhánh riêng rẽ theo phương pháp biến đổi chung.
Công suất cơ bản để tính 𝑥∗𝑡𝑡 là tổng xông suất các máy phát trên mỗi nhánh:

𝑆đ𝑚Σ
𝑥∗𝑡𝑡𝑖 = 𝑥∗Σi .
𝑆𝑐𝑏

- Tra theo đường cong tính toán tại thười điểm đang xét tìm ra dòng
𝐼∗𝑐𝑘𝑡𝑖 trên mỗi nhanh riêng biệt.
- Tính dòng tổng trong hệ đơn vị có tên:

𝐼𝑐𝑘𝑡 = Σ𝐼∗𝑐𝑘𝑡𝑖 . 𝐼đ𝑚Σ𝑖

Nhánh có hệ thống công suất vô cùng tách riêng ra và tính trực tiếp
dòng ngắn mạch do nó cung cấp:

𝐼𝑐𝑏 1
𝐼𝑁𝐻 = ℎ𝑎𝑦 𝐼∗𝑁𝐻 =
𝑥∗𝑁𝐻(𝑐𝑏) 𝑥∗𝑁𝐻(𝑐𝑏)

Trong đó: 𝑥∗𝑁𝐻(𝑐𝑏) là điện kháng tương hỗ giữa hệ thống và điểm ngắn mạch
tính trong hệ đơn vị tương đối với các lượng cơ bản Scb, Ucb = Utb.

Thông thương trong tính toán sử dụng 2 đến 3 nhánh biến đổi độc lập.

17
PHẦN 2. ỨNG DỤNG

2.1. Mô tả hệ thống
Chọn sơ đồ hệ thống diện sau:

Các thông số kỹ thuật:

NĐ1, NĐ2 :Sđm = 117,5 MVA; Uđm = 10,5 kV, cosφ = 0.85; X”d = 0,1593 = X2; TDK

TĐ :Sđm = 176,5 MVA; Uđm = 15,75 kV, cosφ = 0.85; X”d = 0,25 = X2; TDK

B1, B2 :Sđm = 125 MVA; Uđm = 10,5/115 kV, UN% = 10%

B3 : Sđm = 200 MVA; Uđm = 15,75/242 kV, UN% = 11%

TN :Sđm = 20 MVA; Uđm = 230/121/15,75 kV; 𝑈𝑁𝐶𝑇 = 11%; 𝑈𝑁𝐶𝐻 = 32%, 𝑈𝑁𝑇𝐻 = 20%

D1 = 45km; D2: 23 km; D3 = 40 km; D4 = 120 km

Cả 4 dây có X0 = 0,4 Ω/km; X0 = 3,5 Xth

Yêu cầu tính toán:

a) Ngắn mạch ba pha N(3)


- Chọn Scb = 100 MVA; Ucb = Utb các cấp, lập sơ đồ thay thế;
- Biến đổi sơ đồ về dạng đơn giản;
- Tính dòng ngắn mạch tại t = 0,2s;
- Xác định áp và dòng tại đầu cực máy phát NĐ1 khi xảy ra ngắn mạch.
b) Ngắn mạch không đối xứng N(1,1)
- Chọn Scb = 100 MVA; Ucb = Utb các cấp, lập sơ đồ thay thế thứ tự
thuận nghịch và không;
18
- Biến đổi sơ đồ về dạng đơn giản;
- Tính dòng ngắn mạch siêu quá độ I”;
- Xác định áp và dòng tại đầu cực máy phát NĐ1 khi xảy ra ngắn mạch.

2.2. Tính toán


2.2.1. Ngắn mạch 3 pha N(3)
2.2.1.1. Sơ đồ thay thế
Chọn Scb = 100 MVA; Ucb = Utb các cấp: 230kV, 115kV, 10,5kV

Ta có:

𝑆𝑐𝑏 100
𝑋1 = 𝑋12 = 𝑋𝑛đ1 = 𝑋𝑑′′ ∗ = 0,1593 ∗ = 0,1356
𝑆đ𝑚𝐹 125

𝑈𝑁% 𝑆𝑐𝑏 10,5 100


𝑋2 = 𝑋11 = 𝑋𝐵1 = ∗ = ∗ = 0,084
100 𝑆đ𝑚𝐹 100 125

𝑆𝑐𝑏 100
𝑋3 = 𝑋𝑑1 = 𝑋0 ∗ 𝐿 ∗ 2 = 0,4 ∗ 45 ∗ = 0,1361
𝑈𝑡𝑏 1152

𝑈𝑁𝑇 % ∗ 𝑆𝑐𝑏 1 𝑆𝑐𝑏


𝑇
𝑋4 = 𝑋𝑇𝑁 = = ∗ (𝑈𝑁𝐶𝑇 + 𝑈𝑁𝑇𝐻 − 𝑈𝑁𝐶𝐻 ) ∗ = −2,5 ∗ 10−3
100 ∗ 𝑆đ𝑚𝐵 2 ∗ 100 𝑆đ𝑚𝐵

𝐶
𝑈𝑁𝐶 % ∗ 𝑆𝑐𝑏 1 𝑆𝑐𝑏
𝑋5 = 𝑋𝑇𝑁 = = ∗ (𝑈𝑁𝐶𝐻 + 𝑈𝑁𝐶𝑇 − 𝑈𝑁𝑇𝐻 ) ∗ = 0,0575
100 ∗ 𝑆đ𝑚𝐵 2 ∗ 100 𝑆đ𝑚𝐵

𝑆𝑐𝑏 100
𝑋6 = 𝑋𝑑4 = 0,5 ∗ 𝑋0 ∗ 𝐿 ∗ 2 = 0,5 ∗ 0,4 ∗ 120 ∗ = 0,0454
𝑈𝑡𝑏 2302

𝑈𝑁% 𝑆𝑐𝑏 11 100


𝑋7 = 𝑋𝐵3 = ∗ = ∗ = 0,055
100 𝑆đ𝑚𝐹 100 200

𝑆𝑐𝑏 100
𝑋8 = 𝑋𝑡đ = 𝑋𝑑′′ ∗ = 0,25 ∗ = 0,1416
𝑆đ𝑚𝐹 176,5

𝑆𝑐𝑏 100
𝑋9 = 𝑋𝑑2 = 𝑋0 ∗ 𝐿 ∗ 2 = 0,4 ∗ 23 ∗ = 0,0696
𝑈𝑡𝑏 1152

𝑆𝑐𝑏 100
𝑋10 = 𝑋𝑑3 = 𝑋0 ∗ 𝐿 ∗ 2 = 0,4 ∗ 40 ∗ = 0,121
𝑈𝑡𝑏 1152
19
Theo đó ta có sơ đồ thay thế sau:

2.2.1.2. Biến đổi sơ đồ về dạng đơn giản


Tiến hành biến đổi Δ(3, 9, 10) thành Y(13, 14, 15) ta được sơ đồ mới
với các giá trị điện kháng tính toán như sau:

𝑋3 ∗ 𝑋9 0,1361 ∗ 0,0696
𝑋13 = = = 0,029
𝑋3 + 𝑋9 + 𝑋10 0,1361 + 0,0696 + 0,121

𝑋3 ∗ 𝑋10 0,1361 ∗ 0,121


𝑋14 = = = 0,0504
𝑋3 + 𝑋9 + 𝑋10 0,1361 + 0,0696 + 0,121

𝑋9 ∗ 𝑋10 0,121 ∗ 0,0696


𝑋15 = = = 0,0258
𝑋3 + 𝑋9 + 𝑋10 0,1361 + 0,0696 + 0,121

Tiếp tục biến đổi ta thu được sơ đồ thay thế tương đương đơn giản
hơn:

𝑋16 = 𝑋1 + 𝑋2 = 0,1356 + 0,084 = 0,2196

20
𝑋17 = 𝑋14 + 𝑋4 + 𝑋5 + 𝑋6 + 𝑋7 + 𝑋8 = 0,3474

𝑋18 = 𝑋15 + 𝑋11 + 𝑋12 = 0,0258 + 0,084 + 0,1356 = 0,2454

Sơ đồ tương đương sau khi biến đổi sao tam giác thiếu với
(𝑋13 , 𝑋17 , 𝑋18 ) như sau:

𝑋13 ∗ 𝑋17 0,029 ∗ 0,3474


𝑋19 = 𝑋13 + 𝑋17 + = 0,029 + 0,3474 +
𝑋18 0,2454
= 0,4175

𝑋13 ∗ 𝑋18 0,029 ∗ 0,2454


𝑋20 = 𝑋13 + 𝑋18 + = 0,029 + 0,2454 +
𝑋17 0,3474
= 0,2949

Biến đổi lần cuối ta được sơ đồ đơn giản cần tìm:

𝑋16 ∗ 𝑋20 0,2196 ∗ 0,2949


𝑋21 = 𝑋16 //𝑋20 = = = 0,1259
𝑋16 + 𝑋20 0,2196 + 0,2949

21
2.1.2.3. Tính dòng ngắn mạch tại t = 0,2s
− Nhánh nhiệt điện:

Σ𝑆đ𝑚𝑁Đ 117,5 ∗ 2
𝑋𝑡𝑡𝑁Đ = 𝑋21 ∗ = 0,1259 ∗ = 0,2959
𝑆𝑐𝑏 100

Σ
Σ𝑆đ𝑚𝑁Đ 2 ∗ 117,5
𝐼đ𝑚𝑁Đ = = = 1,1798 (𝑘𝐴)
√3 ∗ 𝑈𝑡𝑏𝑁𝑀 √3 ∗ 115

Tra đường cong tính toán cho máy phát tua bin hơi với 𝑋𝑡𝑡𝑁Đ =
0,2959 ta được:

𝐼𝑁Đ (0,2𝑠) = 2,5

Ta có dòng ngắn mạch nhiệt điện tại thời điểm 0,2s là:
∗ Σ
𝐼𝑁Đ (0,2𝑠) = 𝐼𝑁Đ (0,2𝑠) ∗ 𝐼đ𝑚𝑁Đ = 2,5 ∗ 1,1798 = 2,9495(𝑘𝐴)

− Nhánh thủy điện:


Σ𝑆đ𝑚𝑇Đ 176,5
𝑋𝑡𝑡𝑇Đ = 𝑋𝑡𝑑𝑇Đ ∗ = 0,4175 ∗ = 0,7369
𝑆𝑐𝑏 100
Σ
Σ𝑆đ𝑚𝑇Đ 176,5
𝐼đ𝑚𝑇Đ = = = 0,8861 (𝑘𝐴)
√3 ∗ 𝑈𝑡𝑏𝑁𝑀 √3 ∗ 115

Tra đường cong tính toán cho máy phát thủy lực với 𝑋𝑡𝑡𝑇Đ = 0,7369
ta được:

𝐼𝑁Đ (0,2𝑠) = 1,36

Ta có dòng ngắn mạch thủy điện tại thời điểm 0,2s là:
∗ Σ
𝐼𝑇Đ (0,2𝑠) = 𝐼𝑇Đ (0,2𝑠) ∗ 𝐼đ𝑚𝑁Đ = 1,36 ∗ 0,8861 = 1,2051(𝑘𝐴)
Vậy ta có dòng ngắn mạch tại t = 0,2s là:
𝐼𝑁𝑀 (0,2𝑠) = 𝐼𝑇Đ (0,2𝑠) + 𝐼𝑁Đ (0,2𝑠) = 2,9495 + 1,2051 = 4,1545(𝑘𝐴)

22
2.1.2.4. Xác định áp và dòng tại đầu cực máy phát NĐ1 khi xảy ra ngắn
mạch
Ta có dòng ngắn mạch tổng tại 0,2s do nhà máy nhiệt điện NĐ1 và
NĐ2 sinh ra là 𝐼𝑁Đ (0,2𝑠) = 2,9495(𝑘𝐴).

Dòng điện tại đầu cực máy phát NĐ1 như sau:


𝑋20 0,2949
𝐼𝑁Đ1 = 𝐼𝑁Đ (0,2𝑠) ∗ = 2,9495 ∗
𝑋16 + 𝑋20 0,2949 + 0,2196
= 1,6906(𝑘𝐴)

Dòng ngắn mạch diêu quá độ tại đầu cực máy phát NĐ1:

′′ ′
𝑈𝐶−𝐵1 115
𝐼𝑁Đ1 = 𝐼𝑁Đ1 ∗ = 1,6906 ∗ = 18,5161(𝑘𝐴)
𝑈𝐻−𝐵1 10,5

Điện áp tại đầu cực máy phát NĐ1 khi xảy ra ngắn mạch:
′′
𝐼𝑁Đ1 18,5161 ∗ 0,084 ∗ 10,5
𝑈𝑁Đ1 = ∗ 𝑋2 ∗ 𝑈đ𝑚𝑁Đ1 = = 2,97(𝑘𝑉)
𝑆𝑐𝑏 100
√3 ∗ 𝑈𝑡𝑏 √3 ∗ 10,5

2.2.1.5. Kết luận cho ngắn mạch 3 pha


- Dòng ngắn mạch tại t = 0,2s
𝐼𝑁𝑀 (0,2𝑠) = 4,1545(𝑘𝐴)
- Điện áp ngắn mạch tại đầu cực máy phát
𝑈𝑁Đ1 = 2,97(𝑘𝑉)
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ tại đầu cực máy phát NĐ1
′′
𝐼𝑁Đ1 = 18,5161(𝑘𝐴)

2.2.2. Ngắn mạch không đối xứng 𝑵(𝟏,𝟏)


2.2.2.1. Lập sơ đồ thay thế

Chọn Scb = 100 MVA, 𝑈𝑐𝑏 = 𝑈𝑡𝑏 các cấp, lập sơ đồ thay thế thứ tự
thuận nghịch và không

Sơ đồ thay thế thứ tự thuận:


23
Sơ đồ thay thế thứ tự nghịch: Do X"d = X2 nên sơ đồ thay thế thứ tự
nghịch giống sơ đồ thay thế thứ tự nghịch nhưng không có sức điện động E.

Sơ đồ thay thế thứ tự không: Tính toán điện kháng đường dây, bỏ điện
kháng máy phát. Tính toán thêm điện kháng phía hạ của tự ngẫu.

X′3 = 3.5X3 = 3.5 × 0.1361 = 0.4764

X′9 = 3.5X9 = 3.5 × 0.0696 = 0.2436

X′10 = 3.5X10 = 3.5 × 0.121 = 0.4235

X′6 = 3.5X6 = 3.5 × 0.0454 = 0.1589

𝑈𝑁𝐻 % × 𝑆𝑐𝑏 1 𝑆𝑐𝑏


𝐻
𝑋13 = 𝑋𝑇𝑁 = = × (𝑈𝑁𝐶𝐻 + 𝑈𝑁𝑇𝐻 − 𝑈𝑁𝐶𝑇 ) × = 0.103
100 × 𝑆đ𝑚𝐵 2 × 100 𝑆đ𝑚𝐵
24
2.2.2.2. Biến đổi sơ đồ thay thế về dạng đơn giản

Sơ đồ thay thế thứ tự thuận: Có kết quả như tính toán ở phần ngẫu
mạch 3 pha bên trên.

Sơ đồ thay thế thứ tự nghịch: Thực hiện biến đổi như sơ đồ thay thế
tính toán ngắn mạch 3 pha và có kết quả như sau:

Thực hiện tiếp tục biến đổi với sơ đồ này do không có sức điện động
ta được sơ đồ đơn giản thứ tự nghịch như sau:

𝑋19 . 𝑋21 0.1259 × 0.4195


𝑋22 = 𝑋19 // 𝑋21 = = = 0.0967
𝑋19 + 𝑋21 0.1259 + 0.4175

25
Sơ đồ thứ tự không:

- Biến đổi ∆(𝑋3′ ; 𝑋9′ ; 𝑋10′ ) thành 𝑌(𝑋23 ; 𝑋24 ; 𝑋25) như sau:

𝑋3′ × 𝑋9′ 0.4764 × 0.2436


𝑋23 = = = 0.1015
𝑋3′ + 𝑋9′ + 𝑋10′ 0.4764 + 0.4235 + 0 .2436

𝑋10′ × 𝑋3′ 0.4764 × 0.4235


𝑋24 = = = 0.1764
𝑋3′ + 𝑋9′ + 𝑋10′ 0.4764 + 0.4235 + 0.2436

𝑋10′ × 𝑋9′ 0.2436 × 0.4235


𝑋25 = = = 0.0902
𝑋3′ + 𝑋9′ + 𝑋10′ 0.4764 + 0.4235 + 0.2436

- Ghép 𝑋4 ; 𝑋5 ; 𝑋6′ ; 𝑋7 ; 𝑋13 lại bằng các công thức biến đổi đơn giản
ta được kết quả như sau:

(𝑋5 +𝑋6 + 𝑋7 )𝑋13


𝑋26 = 𝑋4 +
𝑋5 + 𝑋6′ + 𝑋7 + 𝑋13
(0.0575 + 0.1589 + 0.055) × 0.1025
= −0.0025 +
0.0575 + 0.1589 + 0.055 + 0.1025
= 0.0719

26
- Ghép 𝑋24 với 𝑋26 được 𝑋27 ; 𝑋25 với 𝑋11 được 𝑋28

𝑋27 = 𝑋24 + 𝑋26 = 0.1764 + 0.0719 = 0.2483

𝑋28 = 𝑋25 + 𝑋11 = 0.0902 + 0.084 + 0.1742

- Biến đổi sao tam giác thiếu với 𝑋23 ; 𝑋27 ; 𝑋28

𝑋23 × 𝑋27 0.1015 × 0.2493


𝑋29 = 𝑋23 + 𝑋27 + = 0.1015 + 0.2483 + = 0.4945
𝑋28 0.1742

𝑋23 × 𝑋28 0.1015 × 0.1742


𝑋30 = 𝑋23 + 𝑋28 + = 0.1015 + 0.1742 + = 0.3469
𝑋27 0.2483

Tiếp tục biến đổi ta được sơ đồ đơn giản thứ tự không cuối cùng như
sau:

0.084 × 0.3469
𝑋31 = 𝑋2 // 𝑋30 = = 0.0676
0.084 + 0.3469

0.0676 × 0.4614
𝑋32 = 𝑋31 // 𝑋29 = = 0.059
0.0676 + 0.4614

Tóm lại, các sơ đồ cần tìm là:

27
- Thứ tự thuận:

- Thứ tự nghịch:

- Thứ tự không:

2.2.2.3. Tính dòng ngắn mạch siêu quá độ tại điểm ngắn mạch

Do ngắn mạch ở đây là hai pha chạm đất N(1,1) nên ta có:

𝑋2Σ 𝑋32 ∗ 𝑋22 0,0967 ∗ 0,059


𝑋Δ = Σ = = = 0,0366
𝑋0 𝑋32 + 𝑋22 0,0967 + 0,059

(1,1)
𝑋2Σ ∗ 𝑋0Σ
𝑚 = √3 ∗ √1 − Σ Σ 2 = 1,5146
(𝑋2 +𝑋0 )

Sơ đồ phức hợp:

28
Biến đổi sơ đồ phức hớp về dạng đơn giản:

𝑋21 ∗ 𝑋Δ
𝑋33 = 𝑋21 + 𝑋Δ + = 0,1735
𝑋21 + 𝑋Δ

𝑋19 ∗ 𝑋Δ
𝑋34 = 𝑋19 + 𝑋Δ + = 0,5755
𝑋19 + 𝑋Δ

Dòng điện pha A thứ tự thuận dạng tương đối cơ bản:

′′
1 1
𝐼𝐴1 = + = 7,5013
0,1735 0,5755

Dóng ngắn mạch siêu quá độ:

′′ ′′
𝑆𝑐𝑏 100
𝐼𝑁𝑀 = 𝑚(1,1) ∗ 𝐼𝐴1 ∗ = 1,5146 ∗ 7,5013 ∗ = 5,704(𝑘𝐴)
√3 ∗ 𝑈𝑡𝑏 √3 ∗ 115

2.2.2.4. Xác định áp và dòn các pha tại đầu cực máy phát NĐ1 khi xảy ra
ngắn mạch

a) Xác định dòng các pha tại đầu cự máy phát NĐ1 khi xảy ra ngắn mạch

Theo sơ đồ thứ tự thuận


29
Sơ đồ phía nhiệt điện:

𝑁Đ ′′
𝑋19 0,4175
𝐼𝐴1 = 𝐼𝐴1 ∗ = 7,5013 ∗ = 5,7633
𝑋19 + 𝑋21 0,4175 + 0,1259

𝑁Đ1 𝑁Đ
𝑋20 0,2949
𝐼𝐴1 = 𝐼𝐴1 ∗ = 5,7633 ∗ = 3,3034
𝑋16 + 𝑋20 0,2949 + 0,2196

′′ ′′
𝑋32 0,059
𝐼𝐴2 = −𝐼𝐴1 ∗ = −7,5013 ∗ = −2,8425
𝑋32 + 𝑋22 0,059 + 0,0967

𝑁Đ ′′
𝑋19 0,4175
𝐼𝐴2 = 𝐼𝐴2 ∗ = −2,8425 ∗ = −2,1839
𝑋19 + 𝑋21 0,4175 + 0,1259

𝑁Đ1 𝑁Đ
𝑋20 0,2949
𝐼𝐴2 = 𝐼𝐴2 ∗ = −2,1839 ∗ = −1,2518
𝑋16 + 𝑋20 0,2949 + 0,2196

Dòng điện trên các pha A, B, C đầu cực máy phát NĐ1 có xét đến tổ
đấy dây MBA B1 (tổ đấu dây 11h) được tính như sau:

- Pha A:

𝐼𝐴𝑁Đ1 = 𝐼𝐴1
𝑁Đ1 𝑁Đ1
∗ 𝑒 𝑗30° + 𝐼𝐴2 ∗ 𝑒 −𝑗30° = 1,7767 + 2,2776𝑗

 |𝐼𝐴𝑁Đ1 | = √1,77672 + 2,27762 = 2,8886

100
Dạng có tên: 𝐼𝐴𝑁Đ1 = 2,8886 ∗ = 15,8832(𝑘𝐴)
√3∗10,5

- Pha B:
30
𝐼𝐵𝑁Đ1 = 𝐼𝐴1
𝑁Đ1 𝑁Đ1
∗ 𝑒 𝑗30° ∗ 𝑒 𝑗240° + 𝐼𝐴2 ∗ 𝑒 −𝑗30° ∗ 𝑒 𝑗120° = −4,5552𝑗

 |𝐼𝐵𝑁Đ1 | = √4,55522 = 4,5552

100
Dạng có tên: 𝐼𝐵𝑁Đ1 = 4,5552 ∗ = 25,0471(𝑘𝐴)
√3∗10,5

- Pha C:

𝐼𝐶𝑁Đ1 = 𝐼𝐴1
𝑁Đ1 𝑁Đ1
∗ 𝑒 𝑗30° ∗ 𝑒 𝑗120° + 𝐼𝐴2 ∗ 𝑒 −𝑗30° ∗ 𝑒 𝑗240° = −1,7767 + 2,2776𝐽

 |𝐼𝐶𝑁Đ1 | = √1,77672 + 2,27762 = 2,8886

100
Dạng có tên: 𝐼𝐶𝑁Đ1 = 2,8886 ∗ = 15,8832(𝑘𝐴)
√3∗10,5

b) Xác định áp các pha tại đầu cực máy phát NĐ1 khi xảy ra ngắn mạch

Điện áp tại điểm ngắn mạch:

𝑈𝐴1 = 𝑗 ∗ 𝐼𝐴1 ∗ 𝑋∆ = 𝑗 ∗ 7,5013 ∗ 0,0366 = 0,2745𝑗

𝑈𝐴2 = 𝑈𝐴1 = 𝑈𝐴0 = 0,2745𝑗

Điện áp tại đầu cực máy phát dạng tương đối định mức chưa quy đổi
theo tổ đấu dây:

𝑁Đ1 𝑁Đ1
𝑈𝐴1 = 𝑈𝐴1 + 𝑗 ∗ 𝐼𝐴1 ∗ 𝑋2 = 0,552𝑗

𝑁Đ1 𝑁Đ1
𝑈𝐴2 = 𝑈𝐴2 + 𝑗 ∗ 𝐼𝐴2 ∗ 𝑋2 = 0,1693𝑗

Điện áp trên các pha A, B, C đầu cực máy phát NĐ1 có xét đến tổ đấu
dây MBA B1 (tổ đấy dây 11h) được tính như sau:

- Pha A:

𝑈𝐴𝑁Đ1 = 𝑈𝐴1
𝑁Đ1 𝑁Đ1
∗ 𝑒 𝑗30° + 𝑈𝐴2 ∗ 𝑒 −𝑗30° = −0,1914 + 0,6247𝑗

31
 |𝑈𝐴𝑁Đ1 | = √0,19142 + 0,62472 = 0,6534

10,5
Dạng có tên: 𝑈𝐴𝑁Đ1 = 0,6534 ∗ = 3,961(𝑘𝑉)
√3

- Pha B:

𝑈𝐵𝑁Đ1 = 𝑈𝐴1
𝑁Đ1 𝑁Đ1
∗ 𝑒 𝑗30° ∗ 𝑒 𝑗240° + 𝑈𝐴2 ∗ 𝑒 −𝑗30° ∗ 𝑒 𝑗120° = 0,3827

 |𝑈𝐵𝑁Đ1 | = √0,38272 = 0,3827

10,5
Dạng có tên: 𝑈𝐵𝑁Đ1 = 0,3827 ∗ = 2,32(𝑘𝑉)
√3

- Pha C:

𝑈𝐶𝑁Đ1 = 𝑈𝐴1
𝑁Đ1 𝑁Đ1
∗ 𝑒 𝑗30° + 𝑈𝐴2 ∗ 𝑒 −𝑗30° = −0,1914 + 0,6247𝑗

 |𝑈𝐶𝑁Đ1 | = √0,19142 + 0,62472 = 0,6534

10,5
Dạng có tên: 𝑈𝐶𝑁Đ1 = 0,6534 ∗ = 3,961(𝑘𝑉)
√3

2.2.2.5. Kết luận cho ngắn mạch không đối xứng

- Khi vận hành bình thường tại đầu cực máy phát nhiệt điện I:

𝑁Đ1
𝑆đ𝑚
𝐼𝐴 = 𝐼𝐵 = 𝐼𝐶 = = 6,4608(𝑘𝐴)
√3 ∗ 𝑈đ𝑚𝐹

𝑈đ𝑚𝐹
𝑈𝐴 = 𝑈𝐵 = 𝑈𝐶 = = 6,06(𝑘𝑉)
√3

- Khi sảy ra ngắn mạch:

Dòng ngắn mạch siêu quá độ:

′′
𝐼𝑁𝑀 = 5,704(𝑘𝐴)

Điện áp ngắn mạch các pha tại đầu cực máy phát:
32
𝑈𝐴𝑁Đ1 = 3,961(𝑘𝑉)

𝑈𝐵𝑁Đ1 = 2,32(𝑘𝑉)

𝑈𝐶𝑁Đ1 = 3,961(𝑘𝑉)

Dòng ngắn mạch tại đầu cực máy phát:

𝐼𝐴𝑁Đ1 = 15,8832(𝑘𝐴)

𝐼𝐵𝑁Đ1 = 25,0471(𝑘𝐴)

𝐼𝐴𝑁Đ1 = 15,8832(𝑘𝐴)

33

You might also like