You are on page 1of 45

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO ĐỀ TÀI


CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH
RADAR TRONG CHẾ ĐỘ QUAN SÁT

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Phạm Hồng Dũng

SINH VIÊN: ĐOÀN PHƯỚC LƠỊ


MÃ SỐ SV: 2053020070
LỚP:20ĐHĐT02

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO ĐỀ TÀI


CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH
RADAR TRONG CHẾ ĐỘ QUAN SÁT

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Phạm Hồng Dũng

SINH VIÊN: ĐOÀN PHƯỚC LƠỊ


MÃ SỐ SV: 2053020070
LỚP:20ĐHĐT02

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023


HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ HK Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023


PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

HỌ VÀ TÊN: Đoàn Phước Lợi

MSSV: 2053020070

LỚP: 20ĐHĐT02
1. Tên đề tiểu luận: Các dạng phương trình radar trong chế độ quan sát
2. Họ tên người hướng dẫn: ThS. Phạm Hồng Dũng.
3. Kế hoạch tiến độ

Thời gian Công việc thực hiện Xác nhận GVHD Ghi chú

24/10/2023 Giao đề tài

25/10-9/11 Thực hiện đề tài

16/11/2023 Hiệu chỉnh và hoàn thành đề tài

Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 11 năm 2023

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phạm Hồng Dũng


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Tp.Hồ Chí Minh, ngày.....tháng.....năm......

Giáo viên hướng dẫn


(Ký tên và ghi rõ họ tên)
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin khẳng định rằng đề tài tiểu luận này là kết quả của sự nỗ lực học tập và
nghiên cứu sâu sắc các giáo trình liên quan trong suốt quá trình học tại trường. Tôi
cũng xin đảm bảo rằng tất cả các thông tin và số liệu được trích dẫn và sử dụng trong
đề tài thực tập tốt nghiệp này là chính xác và trung thực.

TP.Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 11 năm 2023

Sinh viên thực hiện

(ký và ghi họ tên)

Đoàn Phước Lợi


LỜI CẢM ƠN
Thầy Phạm Hồng Dũng - người thầy đã dạy cho chúng tôi bộ môn hệ thống
định vị vô tuyến hàng không một cách nhiệt tình và chuyên nghiệp. Thầy đã giúp
chúng tôi nắm vững những kiến thức quan trọng về hệ thống định vị vô tuyến
hàng không, cách hoạt động và ứng dụng của nó trong thực tế. Thầy không chỉ là
một giảng viên xuất sắc, mà còn là một người bạn thân thiết, luôn quan tâm và
giúp đỡ sinh viên. Những lời dạy và lời khuyên của Thầy sẽ là nguồn động lực và
định hướng cho chúng tôi trong tương lai.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Hồng Dũng đã chia sẻ cho chúng
tôi những kiến thức, kinh nghiệm và tình cảm của mình.Tôi xin trân trọng cảm ơn!

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

Sinh viên thực hiện

(ký và ghi họ tên)

Đoàn Phước Lợi


LỜI NÓI ĐẦU

Radar là công nghệ dùng sóng điện từ xác định vị trí và chuyển động của các
vật thể trong không khí, trên mặt đất hoặc trên biển. Radar có ứng dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực như quân sự, hàng hải, hàng không, khí tượng học và quản lý
địa chất. Để sử dụng radar một cách hiệu quả, người dùng cần nắm được các kiến
thức cơ bản về các loại phương trình radar khác nhau trong chế độ quan sát.
Radar dùng sóng điện từ để tính khoảng cách, tốc độ và hướng của vật thể. Có
ba loại phương trình radar cơ bản trong chế độ quan sát. Phương trình cho khoảng
cách dựa trên thời gian và độ trễ của sóng phản xạ. Phương trình cho tốc độ dùng
tần số sóng radar và tốc độ tương đối. Phương trình cho hướng dùng sóng radar và
kích thước anten. Hiểu rõ các phương trình này giúp sử dụng radar tốt hơn. Ví dụ,
radar giám sát tàu biển, máy bay và thời tiết, giúp phòng ngừa va chạm và cảnh
báo nguy hiểm.
Ngoài các ứng dụng trong quân sự, hàng hải, hàng không và khí tượng học, radar
còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác như quản lý địa chất, giám sát môi
trường, giám sát lưu lượng giao thông và nghiên cứu khoa học. Trong lĩnh vực quản
lý địa chất, radar được sử dụng để đo độ cao, độ dốc, độ lún và độ nghiêng của các
địa hình và cấu trúc. Trong lĩnh vực giám sát môi trường, radar được sử dụng để
phát hiện và đánh giá các hiện tượng môi trường như sạt lở đất, núi lửa, động đất,
rừng cháy, nhiễm dầu và rác thải. Trong lĩnh vực giám sát lưu lượng giao thông,
radar được sử dụng để theo dõi và điều khiển các phương tiện giao thông trên đường
bộ, đường sắt và đường thủy. Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, radar được sử
dụng để nghiên cứu các đối tượng và hiện tượng vật lý, hóa học và sinh học như các
hạt nano, các phân tử, các tế bào và các vi sinh vật. Để sử dụng radar hiệu quả trong
các ứng dụng này, người dùng cần nắm được các kiến thức cơ bản về các dạng
phương trình radar trong chế độ quan sát. Các dạng phương trình radar trong chế độ
quan sát là những công cụ quan trọng để tính toán khoảng cách, tốc độ và hướng di
chuyển của các đối tượng
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1:ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................1


1.1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................1
1.2. Mục tiêu đề tài .............................................................................................1
CHƯƠNG 2:CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH RADAR ................................... 2
TRONG CHẾ ĐỘ QUAN SÁT ...........................................................................2
2.1. Phương trình radar tổng quát đối với mọi dạng vùng quan sát ..........2
2.2. Cự ly phát hiện các mục tiêu ở góc tà bé ............................................ 19
2.3. Cự ly tác dụng của radar khi có tác động của nhiễu tích cực ...... 21
2.3.1. Khi có nhiễu tích cực ngụy trang .................................................... 21
2.3.2. Khi có nhiễu xung ........................................................................... 26
2.4. Cự ly tác dụng của đài radar khi có nhiễu tiêu cực .............................27
CHƯƠNG 3:BÀI TẬP VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG ....................................33
TRÌNH RADAR TRONG CHẾ ĐỘ QUAN SÁT ........................................... 33
3.1. Xác định cự ly phát hiện tối đa của radar ............................................. 33
3.2. Xác định tốc độ mù thấp nhất của radar ................................................34
3.3. Xác định công suất phát của radar ........................................................ 35
CHƯƠNG 4:TỔNG KẾT ...................................................................................35
4.1. Tầm quan trọng của các dạng phương trình radar trong chế độ .......... 35
4.2. Triển vọng phát triển của công nghệ radar trong tương lai .................. 36
CHƯƠNG 1:ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Lý do chọn đề tài

Đề tài “Các dạng phương trình radar trong chế độ quan sát” giúp người đọc
hiểu rõ hơn về công nghệ radar và các ứng dụng của nó. Radar là công nghệ
quan trọng trong nhiều lĩnh vực như quân sự, hàng hải, hàng không, khí tượng
học và quản lý địa chất. Để sử dụng radar hiệu quả, cần nắm vững các phương
trình cơ bản để tính khoảng cách, tốc độ và hướng của các đối tượng. Đề tài
này sẽ trình bày về các dạng phương trình radar trong chế độ quan sát và cách
áp dụng chúng trong các ứng dụng thực tế.
1.2. Mục tiêu đề tài

Với khả năng phát hiện và theo dõi các đối tượng từ khoảng cách xa, radar
đã trở thành công cụ không thể thiếu trong các lĩnh vực quân sự, hàng hải,
hàng không, khí tượng học và quản lý địa chất. Tuy nhiên, để sử dụng radar
hiệu quả, cần phải có kiến thức cơ bản về các dạng phương trình radar trong
chế độ quan sát.
Các dạng phương trình radar trong chế độ quan sát là những phương trình
cơ bản được sử dụng để tính toán khoảng cách, tốc độ và hướng di chuyển của
các đối tượng.
Đề tài này sẽ trình bày chi tiết về các dạng phương trình radar, cách tính
toán các thông số trong các phương trình và cách áp dụng chúng trong các ứng
dụng thực tế, cung cấp cho người đọc những ví dụ cụ thể về cách sử dụng
radar trong các lĩnh vực khác nhau, như giám sát tàu thuyền, máy bay, thời tiết
và địa chất.
Ngoài ra đề tài cũng sẽ giới thiệu về các ứng dụng mới của radar trong
tương lai, như radar thông minh, radar mạng và radar đa năng, có thể mang lại
nhiều tiện ích và có tầm ảnh hưởng rộng lớn trong các lĩnh vực khác nhau.
Đề tài mong muốn đem lại cho người đọc kiến thức cơ bản và sâu sắc về
công nghệ radar và các ứng dụng của nó trong đời sống và kinh tế. Nghiên cứu
và hiểu rõ các dạng phương trình radar này sẽ giúp người đọc có thể áp dụng
chúng vào thực tiễn và tạo ra những giá trị tốt hơn cho xã hội.

1
CHƯƠNG 2:CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH RADAR
TRONG CHẾ ĐỘ QUAN SÁT

2.1. Phương trình radar tổng quát đối với mọi dạng vùng quan sát
và phương pháp quan sát

2.1.1. Thiết lập phương trình radar

Có thể thiết lập phương trình radar theo các cách sau: Giả sử đài radar
phát năng lượng ECS(β, ε) vào góc khối cánh sóng ΩCS(β, ε) để chiếu
xạ mục tiêu nằm ở hướng góc tà ε và phương vị β cách đài một khoảng
r(β, ε) (hình 1) và có bề mặt phản xạ hiệu dụng trung bình (BPHT) là
℺. Nếu anten thu có diện tích hiệu dụng ở hướng mục tiêu là Ath(β, ε)
thì năng lượng phản xạ từ mục tiêu vào anten thu là:

Hình 1: Thiết lập phương trình radar

Tức năng lượng thu được bằng:

Ethu (β, ε) = . (2.2)

Trong đó:
r(β, ε) = R.rch(β, ε): cự ly tác dụng của đài radar ở hướng có tọa độ
góc (β, ε).

R: cự ly tác dụng cực đại trong vùng phát hiện.

2
r ( β , ε)
rch(β , ε ) = : giá trị chuẩn hóa của cự ly tác dụng của
R
đài radar ở hướ ng

(β, ε); rch(β, ε) ≤ 1.


Ath(β, ε) = Ath.ath(β, ε): diện tích hiệu dụng của anten thu ở hướng
(β, ε).
Ath: giá trị lớn nhất của diện tích hiệu dụng anten thu trong vùng
phát hiện.

Ath( β , ε)
A th _ ch (β , ε) = : giá trị chuẩn hóa của diện tích hiệu dụng
Atℎ
anten thu ở
hướng (β, ε); ath_ch(β, ε) ≤ 1.

ΩCS(β, ε): góc khối của búp sóng anten phát ở hướng (β, ε).
“Góc khối” Ω được biểu diễn như góc nhìn không gian chắn bởi diện
tích S của mặt cầu bán kính r có tâm tại điểm nhìn 0 (hình 2).

Hình 2: Xác địnhgóc khối

“Góc khối” được xác định bởibiểu thức: Ω =

dS
Góc khối nguyên tố: dΩ = r2 , dS là diện tích nguyên tố trên mặt cầu
bán kính r.
dS ≈ AD. AB = rdε.rCosεdβ ≈ r2Cosεdεdβ. Do đó: dΩ = Cosεdεdβ.

3
Góc khối toàn không gian (hình cầu):
π
π
Ωcầu = cosεdε dβ = 4π
2

Điều kiện để phát hiện được mục tiêu với chất lượng cho trước là:

Eth(β, ε) :Eng (2.3)

Trong đó:

Eng = 人N0 : mức năng lượng tối thiểu (ngưỡng) cần để phát hiện
được mục tiêu.
N0 : mật độ phổ năng lượng tạp âm tính quy đổi ở đầu vào máy thu.

人 = Eng/N0 : tỉ số năng lượng tín/tạp tối thiểu cần để phát hiện được
mục tiêu, gọi là hệ số phân biệt.
Từ (2. 1) và (2.3) suy ra mật độ năng lượng tối thiểu chiếu xạ trong một
đơn vị góc khối cần để phát hiện được mục tiêu bằng:
Ec s β ε 4 β )
=
N0
(2.4)
Ωcs βε A th ε

Do đó năng lượng tối thiểu cần bức xạ trong toàn vùng quan sát để
phát hiện được mục tiêu ở ngay trên bề mặt giới hạn vùng đó.

Ev = dΩ = dΩ ( 2.5)
v v

Ở đây dΩ và Ωv là góc khối nguyên tố và góc khối toàn vùng quan sát.

Từ (2.5) suy ra:


EVAth
R4 =
4πγN0 I
(2.6)

Với I

Phương trình (2.6) cho phép xác định cự ly tác dụng cực đại của radar
theo các tham số của hệ “Mục tiêu – Không gian – Đài radar – Trắc
thủ”. Khi thiết lập nó, chúng ta không hề đưa ra một giả thiết cụ thể

4
nào về hình dạng vùng quan sát và các phương pháp quan sát vùng đó,
do vậy (2.6) chính là phương trình radar tổng quát ở chế độ quan sát
đối với mọi dạng vùng phát hiện và phương pháp quan sát vùng đó.
Phương trình đó cho thấy, khi cho trước các giá trị của năng lượng bức
xạ toàn vùng trong một lần quan sát và diện tích hiệu dụng cực đại của
anten thu trong vùng đó thì cự ly tác dụng cực đại của radar đối với
mục tiêu có BPHT ℺ phụ thuộc vào hình dạng vùng quan sát thông
qua hàm rch(β, ε) (trong hệ tọa độ cầu, hàm này xác định bề mặt giới
hạn vùng quan sát với độ chính xác đến một hệ số hằng) và phương
pháp quan sát (quét) vùng đó bằng anten thu của radar thông qua hàm
ath_ch(β, ε).
Năng lượng bức xạ trong vùng quan sát có thể biểu thị qua công suất
bức xạ trung bình và thời gian chiếu xạ mục tiêu:

Trong đó:

Ptb(β, ε): công suất trung bình của radar, bức xạ ở hướng (β, ε).

tCX(β, ε): thời gian chiếu xạ mục tiêu ở hướng (β, ε).
Từ (2.7) suy ra, có thể phân phối lại năng lượng bức xạ trong vùng
quan sát bằng các cách sau:
- Thay đổi công suất trung bình trong quá trình quan sát.
- Thay đổi thời gian chiếu xạ mục tiêu.

- Chọn hình dạng giản đồ hướng anten phát.

2.1.2. Các đại lượng chuẩn hóa và quan hệ giữa chúng


Để thuận tiện cho việc cụ thể hóa phương trình radar (2.6) đối với các
dạng vùng quan sát đẳng cự ly, đẳng cao và các phương pháp quan sát
khác nhau, ta đưa ra khái niệm các đại lượng chuẩn hóa và xét mối
quan hệ giữa chúng
Ngoài 2 đại lượng chuẩn hóa rch(β, ε) và ath_ch(β, ε) đã xét ở mục tiêu
trên, ta sử dụng thêm các đại lượng chuẩn hóa Pch( β , ε ), tch( β , ε ),

5
ecs_ch(β, ε), ap_ch(β, ε), fch(β, ε), Ωcs_ch(β, ε) được xác định theo các hệ
thức sau:

6
Tính đến các hệ thức (2.9) đến (2.16), có thể viết (2.4) dưới dạng sau:

E CS β ε EC S 4πN0R4 r , )
= .Pch(β, ε).tch(β, ε).f h2c(β, ε).apch =
ΩC S β ε Ω CS ℺ Athathc

Do đó suy ra:

Vế phải của (2.17) là hằng số trong toàn vùng quan sát (không phụ
thuộc vào tọa độ góc (β, ε) ) cho phép rút ra kết luận: Việc thay đổi
dạng vùng quan sát rch (β, ε) đòi hỏi tích số các đại lượng chuẩn hóa
nằm ở tử số vế trái của (2. 17) phải thay đổi theo quy luật tỉ lệ với
r4ch (β, ε).

7
Có thể chứng minh K ≤ 1. Thật vậy, vì hệ số K là hằng số không thay
đổi đối với mọi hướng (β, ε) nên có thể tính giá trị của nó tại hướng
(βo, εo) nào đó mà đài radar đạt được cự ly tác dụng xa nhất.
r(βo, εo) = R.

Do đó tại hướng này rch(βo, εo) = 1.


Sau này để dễ xét mối quan hệ giữa dạng vùng quan sát với phân bố
công suất phát và dạng giản đồ hướng của anten phát, anten thu, ta giả
thiết trong quá trình quan sát vùng đó thời gian chiếu xạ mục tiêu và
tần số phát xạ không thay đổi: tch(β, ε) = 1, fch(β, ε) = 1, đồng thời chọn
K = 1, khi đó (2.18) thành:

2.1.3. Phương trình radar viết cho vùng phát hiện đẳng cự ly

Vùng đẳng cự ly, ký hiệu là vùng Ⓡ:

Hình 3: Vùng phát hiện đẳng cự ly

Hình 3 cho thấy: r(β, ε) = R, do đó:

Rch(β, ε) = 1
(2.20)
Giả sử trong quá trình quan sát vùng này, anten thu không thay đổi độ
rộng cánh sóng:

8
Khi đó điều kiện (2.19) trở thành:

Từ (2.22) ta thấy có thể hình thành vùng phát hiện dạng đẳng cự ly
bằng cách dùng chung anten thu phát có độ rộng cánh sóng không đổi
trong quá trình quan sát và thực hiện bức xạ đều:

(2.23)
Trong thực tế, các radar cảnh giới đo cao có anten chúc ngẩng bằng cơ
khi trong mặt phẳng đứng thỏa mãn được điều kiện (2.22)
Thay (2.20) và (2.21) vào tích phân ở mẫu số của vế phải chương trình
(2.6) ta được:

Tức giá trị của tích phân này đúng bằng góc khối vùng quan sát đẳng cự
ly, và có thể biểu diễn nó qua giá trị của các góc giới hạn vùng trong các
mặt phẳng phương vị và tà:

(2.24)
Thay giá trị của I vào (2.6) ta được phương trình radar viết cho vùng phát
hiện đẳng cự ly:

(2.25)
2.1.4. Phương trình radar viết cho vùng phát hiện đẳng cao

Vùng phát hiện đẳng cao, ký hiệu là vùng Θ:

9
Hình 4: Vùng phát hiện đẳng cao

Hình 4 cho thấy:

T β, ε = R

Với β ∈ [ β1, β2]


ε ∈ [ε min , ε max ]
Căn cứ vào phương pháp quan sát vùng đó bằng anten thu, có thể chia
thành 3 trường hợp sau:
a) Trường hợp 1: Gỉa thiết trong quá trình quan sát vùng, anten thu
không thay đổi độ rộng cánh sóng:

atℎcℎ β, ε = 1 (2.27)
Ta sẽ ký hiệu vùng đẳng cao trong trường hợp này là vùng H. Khi
đó điều kiện (2.19) trở thành:

(2.28)
Từ (2.28) suy ra có thể có 3 phương án hình thành vùng H:
- Trong quá trình quan sát, anten phát không thay đổi độ rộng
cánh sóng ( do đó cho phép dùng chung anten thu phát)
apcℎ β, ε = 1, còn công suất trung bình bức xạ trong vùng thay
đổi theo qui luật:

- Trong quá trình quan sát, công suất trung bình bức xạ không
thay đổi pcℎ β, ε = 1 , còn anten phát thay đổi tương ứng theo
qui luật:

10
- Trong quá trình quan sát, thay đổi độ rộng cánh sóng anten phát
và công suất trung bình bức xạ theo qui luật:

Thay (2.26) và (2.27) vào tích phân I ở mẫu số vế phải của (2.6)
được:

(2.29)
Tương tự như đối với vùng phát hiện đẳng cự ly ( xem công thức
(2.24)), ở đây đói với vùng phát hiện đẳng cao có thể xem rich phân I ở
mẫu số vế phải của phương trình radar ( 2.6) như là góc khối của vùng
đẳng cự ly nào đó tương đương với vùng đẳng cao. Vì thế sau này ta ký
hiệu chung tích phân đó là Ωvtd .

(2.30)
Và phương trình radar ở chế độ quan sát có dạng:

(2.31)
Như vây:

. Đối với vùng 。, theo (2.24) có:

(2.32a)

11
. Đối với vùng 。, theo (2.29) có:

(2.32b + 2.33 )
b) Trường hợp 2: Gỉa thiết trong quá trình quan sát, anten thu thay đổi
độ rộng cánh sóng theo qui luật tương ứng T2cℎ (β, ε) :

(2.34)
Vùng đẳng cao trong trường hợp này ký hiệu là vùng H2. Điều kiện
(2.19) trở thành:

(2.35)
Từ đó suy ra có thể có 2 phương án hình thành vùng H2:
- Trong quá trình quan sát, công suất trung bình bức xạ không
thay đổi Pcℎ β, ε = 1 còn anten phát thay đổi độ rộng cánh
sóng theo qui luật giống như khi thu ( cho phép dùng chung
anten thu phát):

- Trong quá trình quan sát, anten phát không thay đổi độ rộng
cánh sóng tức aPcℎ β, ε = 1 còn công suất trung bình bức xạ
thay đổi theo qui luật:

Thay (2.26) và (2.34) vào (2.30) được:

12
(2.36)

(2.37)

c) Trường hợp 3: Gỉa thiết trong quá trình quan sát, anten thu thay đổi
độ rộng cánh sóng theo qui luật tương ứng với:

(2.38)
Vùng đẳng cao trong trường hợp này ký hiệu là vùng H3

Điều kiện (2.29) thành:

(2.39)

Từ đó suy ra chỉ nên chọn 1 phương án hình thành vùng H3 như sau:
Trong quá trình quan sát, không thay đổi công suất trung bình bức
xạ và độ rộng cánh sóng anten phát:

Thay (2.26) và (2.38) vào (2.30) được:

(2.40)

2.1.5. So sánh các phương án hình thành vùng quan sát theo quan
điểm tiết kiệm năng lượng chiếu xạ toàn vùng trong một lần
quan sát

13
Với giả thiết rằng ngoài 2 đại lượng Ev và Ωvtđ ra, tất cả các tham
số còn lại của phương trình radar và các tham số của vùng phát hiện
trong các phương án đều như nhau, từ các kết quả tính toán ở trên
dễ dàng suy ra:

Do đó:

(2.41)

Từ các hệ thức trên cho phép ta rút ra những nhận xét hưu ích sau
đây:
- Theo quan điểm tiết kiệm năng lượng chiếu xạ vùng, thì thành
phần vùng đẳng cao H1 sẽ tiết kiệm năng lượng phát nhất.
- Chỉ nên thực hiện quan sát đẳng cự ly ở phạm vi góc tà nhỏ để phát
hiện được các mục tiêu ở cự ly xa r = R, độ cao H ≤ Hmax .
- Ở phạm vi các góc tà lớn nên thực hiện quan sát đẳng cao H1 để:
. Không gây lãng phí phần lớn năng lượng bức xạ ở vùng độ
cao H > Hmax ( trần bay của mục tiêu ) là vùng không có mục
tiêu.
. Trên màn hiện sóng hình vòng điểm dấu tín hiệu phản xạ từ
các mục tiêu ở vùng một độ cao thì có cùng cường độ sáng
như nhau, không gây hiện tượng các điểm dấu mục tiêu ở
cùng một độ cao ( nhưng khác cự ly ) lại có độ sáng không
đều, hoặc bị bão hòa ở các góc tà lớn.

14
- Chính vì vậy nên thực tế các đài radar cảnh giới đo xa thường hình
thành vùng quan sát dạng Cosec hôn hợp ( hình)
- Riêng đối với các đài radar đo cao, lẽ ra nên hình thành vùng quan
sát dạng H1, nhưng trên thực tế các đài đo cao chúc ngẩng anten bằng
cơ khí thường thực hiện quan sát đẳng cự ly để tránh khó khan về kết
cấu anten và phân bố công suất phát xạ khi chúc ngẩng ( quét ) búp
sóng trong mặt phẳng tà.
2.1.6. Phương trình radar khi tính đến các tổn hao của hệ “không
gian đà i radar trắ c thủ ”

Các tổn hao của hệ “ không gian – đài radar – trắc thủ ” làm giảm cự ly
phát hiện của đài, tương đương như làm giảm tỉ số năng lượng tín/tạp ở
đầu vào thiết bị phát hiện hoặc làm tăng mức ngưỡng phát hiện lên. Do
vậy khi kể đến các tổn hao này cần đưa vào mẫu số của phương trình
radar ( 2.31) một thừa số với tên gọi là “ hệ số tổn hao ” L có giá trị lớn
hơn đơn vị ( L > 1):

(2.42)
2.1. 7. Phương trình radar viết dưới dạng thuận tiện cho tính toán

Phương trình (2.42) khi viết kèm thứ nguyên của các tham số vẽ có
dạng:

Khi sử dụng phương trình radar để tính toán các tham số của đài radar
thường dùng hệ đơn vị đo hỗn hợp. Thứ nguyên của các tham số trong
hệ đơn vị đo hỗn hợp cần phù hợp với các thứ nguyên thường dùng
nhất trong thực tế. Ngoài ra để thuận tiện cho tính toán cần gộp các
thừa số hằng thành một số.
Nếu tính cự ly tác dụng của đài ra Km, diện tích hiệu dụng của anten
thu và bề mặt phản xạ hiệu dụng của mục tiêu ra m2 , đồng thời biểu
diễn mật độ phổ năng lượng tập âm qui đổi ở đầu vào máy thu (N0 )
qua hệ số tạp âm của máy thu (NMT):
N0 = k.T0.NMT
Với k = 1,39.10-23 (Jul/K) ( Jul = W.S )

15
T0 = 290OK – nhiệt độ tiêu chuẩn ( Tính theo độ Ken – vanh)

Thì phương trình (2.42) có dạng:

(2.43)
Ngoài ra, để thuận tiện cho tính toán, người ta cũng thường biểu diễn
phương trình radar dưới dạng Lô-ga-rít, trong đó tất cả các giá trị của
mọi tham số đều được tính ra đề-xi-ben:

Trong công thức trên đã sử dụng kí hiệu: (X) = 10lg(X).

2.1.8. Phương trình radar cho trạm radar thu phát không cùng một
vị trí

Trạm radar cùng chung anten cho cả phát và thu được gọi là trạm radar
một vị trí (Monostatic Radar), còn khi anten phát và anten thu đặt ở 2
vị trí khác nhau thì gọi là trạm radar 2 vị trí (Bastatic Radar).
Xét trường hợp đài radar bức xạ xung vô tuyến có công suất đỉnh Pph
qua anten phát có hệ số khuếch đại GPh chiếu xạ vào mục tiêu nằm ở
hướng (βph, εph) cách đài 1 khoảng rph (hình 5) và có bề mặt phản xạ
hiệu dụng là σ . Nếu anten thu có diện tích hiệu dụng ở hướng có mục
tiêu là Ath(βth, εth) thì theo (2. 1a), năng lượng tín hiệu phản xạ từ mục
tiêu vào anten thu là:

Lưu ý đến các quan hệ:

(Trong đó Pph , Pth là công suất phát và thu; tcx là thời gian chiếu xạ
mục tiêu; Aph, Gph là diện tích hiệu dụng và hệ số khuếch đại của anten

16
phát) ta tìm được công suất tín hiệu phản xạ từ mục tiêu vào anten thu
là:

Hình 5: Để thiết lập phương trình radar cho trạm radar thuphát không cùng 1 vị
trí

Để thiết lập phương trình radar cho trạm radar thu phát không cùng
1 vị trí
Góc ∝ kẹp giữa hướng chiế u xạ từ anten phát tớ i mục tiê u và
hướng bay của mục tiêu và góc φ kẹp giữa 2 hướng từ anten phát và
anten thu tới mục tiêu ( Hình) có ảnh hưởng rất lớn đến cường độ tín
hiệu phản xạ từ mục tiêu về anten thu. Các nghiêm cứu cho thấy
khi góc φ nhỏ thì bề mặt phản xạ hiệu dụng của mục tiêu giống
như ỏ radar 1 vị trí, như khi góc φ gần bằng 1800 thì trở nên rất
lớn và có thể tính theo công thức gần đúng: = , trong đó λ là
bước sóng chiếu xạ vào mục tiêu, AMT là phần diện tích bị chiếu xạ của
mục tiêu.
Điều kiện để phát hiện được mục tiêu là công suất thu phải lớn hơn
hoặc bằng độ nhậy ptℎ min của máy thu ptℎ ≥ ptℎ min . Cự ly phát hiện
cực đại Rth được xác định tương ứng với khi công suất được bằng độ
nhậy ptℎ min của máy thu.

17
Thay Ath = ( với Gth là hệ số khuếch đại của anten thu ) và đưa
thêm hệ số tổn hao L> 1 vào mẫu số mỗi vế phải của phương trình trên
ta được phương trình radar của trạm thu phát 2 vị trí:

2.1.9. Phương trình radar cho trạm radar thu phát một vị trí, đẳng
hướng

Khi anten thu phát đặt tại cùng 1 chỗ thì phương trình trở thành
phương trình radar 1 vị trí, thu phát đẳng hướng:

c
Trong đó: G = Gph = Gth , R = Rph = Rth , f = , c = 3.108 m/s
λ
Pth min = YPtạp = YkT0BNMT , Ptạp là công suất tạp âm qui
đổi ở đầu

vào máy thu, B là giải thông của máy thu


Suy ra:

Đối với radar xung, công suất đỉnh chính là công suất xung Pph = PX,
giải thông liên hệ với độ rộng xung theo hệ thức: B = cb / τx với cb =
1,2 ÷ 1,4 nên cự ly cực đại trong không gian tự do bằng:

Trong một số lý lịch của đài radar, không biết hệ số tạp âm


( Receiver Noise Figure ) NMT của máy thu nhưng lại cho biết nhiệt độ
tạp âm ( Receiver Noise Temperature ) TMT của nó, TMT = T0 NMT . Khi
sử dụng thứ nguyên của các tham số trong hệ đơn vị đo hỗn hợp
thường dùng nhất trong thực tế và gộp các thừa số hằng thành một số,
ta có công thức tính cự ly của radar xung như sau:

18
Hoặc (2.44)

Các công thức (2.43) và (2.44) thường hay gặp trong các sổ tay kỹ
thuật radar.

2.2. Cự ly phát hiện các mục tiêu ở góc tà bé


Khi có phản xạ sóng điện từ từ mặt đất, giản đồ hướng anten radar
trong mặt phẳng thẳng đứng hình thành do giao thoa giữa sóng trực xạ và
sóng phản xạm, vì thế cự ly phát hiện mục tiêu ở góc tà ε được xác định
theo công thức:

T ε = R . F(ε) (2.45)
Ở đây: R – cự ly phát hiện mục tiêu khi không có phản xạ từ mặt đất,
với giả thiết vùng quan sát trong không gian tự do có dạng đẳng cự ly.

F(ε) – thừa số giao thoa, xác định hệ số thay đổi cự ly phát


hiện do có hiện tượng giao thoa giữa sóng trực xạ và sóng phản xạ
Nếu coi mặt đất là mặt phẳng lý tưởng về điện thì:

π
F ε = 2 sin ∆r
λ

Với ∆r – hiệu đường đi của sóng trực xạ và sóng phản xạ từ anten


radar tới mục tiêu, và có thể xác định theo phương pháp trong quang hình
học (hình 6).
∆r ≈ 2ℎAsinε

sinε ≈

với giả thiết hA << Hmt << r(ε), hA – độ cao tâm pha anten radar, Hmt
– độ cao bay của mục tiêu, λ- bước sóng làm việc của đài.

19
Hình 6: Xét ảnh hưởng phản xạ từ mặt đất

Khi đó

F( ε) có dạng cánh hoa, giá trị cực đại bằng 2 và cực tiểu bằng 0
( 0 ≤ F(ε) ≤ 2). Cánh hoa sát mặt đất nhất có cực đại ở góc tà εmax 1 ≈
, nằm kẹp giữa 2 cực tiểu nằm ở góc tà 0 và góc tà εmin 1 ≈
( xem hình )

Ví dụ khi λ = 2m, hA = 10m thì εmax 1 ≈ 2,87o , εmin 1 ≈ 5,730


Bảng 2.1 là các giá trị F(ε) ở các góc tà ( tương ứng với các độ cao
bay khác nhau của mục tiêu ) nằm trong phạm vi từ 0 đến εmax 1
Hmt 0 1 λ 1 λ 1 λ 1λ 1λ
≈ sin ε
T(ε) 50 hA 25 hA 12 hA 8 hA 4 hA
≈ ε ( Tad)
2π 0 1 1 π π π
ℎ Asinε =
λ 16 8 6 4 2
F(ε) = 0 0,25 0,5 1 2 2

2 sin ( λ ℎAsinε) =

Hình 7 là đường cong biểu diễn cự ly phát hiện của radar đối với các
mục tiêu ở vùng góc tà bé.

20
Hình 7: Cự ly phát hiện mục tiêu ở vùng góc tà bé

Từ bảng 2.1 ta thấy khi mục tiêu bay ở vùng góc tà đủ bé ( ε <
1 λ
12 hA
sao cho có thể lấy gần đúng):

Thì từ (2.45) suy ra cự ly phát hiện các mục tiêu bay ở vùng góc tà
bé đó bằng:

T ε = 2 R. . ℎA. Hmt (2.47)

Do vậy có thể tăng cự ly phát hiện mục tiêu bay ở vùng đó bằng
cách tăng độ cao tâm pha của anten radar, giảm bước sóng làm việc của
đài.

2.3. Cự ly tác dụng của radar khi có tác động của nhiễu tích cực
ngụy trang

Nhiễu tích cực ngụy trang có thể chia thành nhiễu liên tục, nhiễu tạp
và nhiễu xung. Tác động của nhiễu ngụy trang dạng nào đối với đài radar
cũng dẫn tới làm giảm cự ly tác dụng của nó. Mức độ giảm cự ly phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, trước tiên là vào cấu trúc thời gian và tần số của
cả nhiễu lẫn tín hiệu, vào tỉ số năng lượng/ nhiễu ở đầu vào máy thu radar
và hiệu quả của thiết bị chống nhiễu
2.3.1. Khi có nhiễu tích cực ngụy trang

21
Về cấu trúc, nhiễu tạp tích cực ngụy trang gần giống với tạp âm riêng
của máy thu radar. Vì thế tác động của nhiễu tạp lên radar có thể xem
như làm tăng mật độ phổ tạp âm riêng của máy thu ( N0) tới giá trị, xác
định theo hệ thức:

(2.48)
Ở đây N0tđ - mật độ phổ tạp âm riêng của máy thu tương đương với
khi có tác động của nhiễu tạp tích cực ngụy trang về hiệu quả làm giảm
cự ly tác dụng của đài.
NTvào – mật độ phổ nhiễu tạp tích cực ngụy trang tính qui đổi ở đầu
vào máy thu radar.

Khi chỉ có 1 nguồn nhiễu tạp tích cực thì:

(2.49)
Trong đó:

Nn = – mật độ phổ tương đương của nhiễu tính tại đầu ra


máy phát nhiễu bức xạ về hướng đài radar cần chế áp.
Pn – công suất trung bình của máy phát nhiễu
Gn – hệ số khuếch đại của anten máy phát nhiễu ở hướng đài radar
cần chế áp
∆fn – độ rộng phổ năng lượng nhiễu tạp tích cực ngụy trang do
máy phát nhiễu tạo ra
rpn – cự ly đến nguồn nhiễu
A(βn, εn) – diện tích hiệu dụng của anten thu radar ở hướng nguồn
nhiễu
Kn << 1 – hệ số hiệu quả của nhiễu, tính đến sự khác nhau về độ
phân cực giữa nhiễu với anten thu radar và sự khác nhau về tính chất
ngụy trang giữa nhiễu tạp tích cực với tạp trắng.

22
Kca - hệ số chế áp nhiễu tạp tích cực ngụy trang của thiết bị chống
nhiễu trong đài radar.
Nếu thay giản đồ hướng thực tế của anten thu bằng giản đồ hướng
đã lý tưởng hóa như hình 8 thì phương trình cự ly radar khi có nhiễu
tạp tích cực ngụy trang sẽ có dạng:

(2.50)
Chữ “n” ở phía dưới bên phải các tham số trong biểu thức (2.50)
dùng để ký hiệu các tham số được tính trong điều kiện có nhiễu tạp tích
cực ngụy trang.
Hệ thức (2.50) cho thấy để nâng cao khả năng chiến đấu của đài
radar khi có nhiễu tạp tích cực ngụy trang, có thể phải tăng năng lượng
bức xạ trong vùng quan sát (En), giảm kích thước vùng quan sát Ωvtđn

Hình 8: Giản đồ hướng anten thu radar và dạng gần đứng của nó

Sau đây sẽ tìm dạng cụ thể (2.50) cho các phương pháp ngụy trang
khác nhau đối với mục tiêu.
a) Ngụy trang ngoài theo hướng cánh sóng phụ của giản đồ hướng của
anten thu (hình 9.a)

Trong trường hợp này: Ath βn, εn = Ath. gp


Với gp – mức tương đối cánh sóng phụ của giản đồ hướng anten thu,
và phương trình (2.50) thành:

(2.51)

23
b) Ngụy trang ngoài theo hướng cánh sóng chính của giản đồ hướng
của anten thu (hình 9.b)

Khi đó: Ath βn, εn = Ath. athch(ε)

Phương trình (2.50) có dạng:

(2.52)

Hình 9: Nhiễu ngụy trang ngoài mục tiêu


a. Theo hướng cánh sóng phụ b. Theo hướng cánh sóng chính
Để đánh giá khả năng chiến đấu của đài radar khi có nhiễu tạp tích
cực ngụy trang ngoài mục tiêu, thường sử dụng hệ số co vùng phát
hiện:

Kco

Ở đây: R – cự ly tác dụng cực đại của đài radar khi không có nhiễu.

Từ (2.31) và (2.50) suy ra:

24
Hình 10 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hệ số co vùng phát
hiện vào cường độ tương đối của nhiễu ngụy trang ngoài ở đầu vào
máy thu theo hệ thức (2.53) với giả thiết =1

Sự phụ thuộc của hệ số co vùng phát hiện vào cường độ tương đối của
nhiễu ở đầu vào máy thu
c) Tự ngụy trang
Trường hợp này, mục tiêu tự mang máy gây nhiễu, cự ly đến nguồn
nhiễu cũng chính là cự ly đến mục tiêu. Khi đó:

Ath βn, εn = Ath. athch(ε)


rpn βn, εn = rn βn, εn = Rn . rch(εn)

Phương trình (2.50) thành:

(2.54)

Nếu đặt:

Thì sẽ đưa được phương trình (2.54) về dạng:


R4n + dR2n − μ = 0
(2.55)

Phương trình này có nghiệm:

25
−d+ d2 +4μ
Rn = (2.56)
2

Nếu trong đài radar không có thiết bị chống nhiễu tạp tích cực ngụy
trang theo hướng cánh sóng chính, thì khi đài bị nhiễu chế áp, điều
kiện sau đây thường được thỏa mãn:
NTvào
≫1
N0
Trong trường hợp này (2.54) có dạng dR2n − μ = 0 , nghiệm của nó

dạng:

(2.57)
Các phương trình (2.54), (2.52), (2.56), (2.57) có thể sử dụng để giải
các bài toán thực tế - tính toán cự ly tác dụng và các tham số của đài
radar trong điều kiện có tác động của nhiễu tạp tích cực ngụy trang
2.3.2. Khi có nhiễu xung

Giả sử đà i radar có thiết bị chố ng nhiễu xung thể hiện thuật toán xử lý
tối ưu thì tác độ ng của nhiễu xung dẫn tới làm giảm tỉ số tín/tạp ở đầu
vào thiết bị ngưỡng đi 1 p2
lần, ở đây p là hệ số tương quan giữa tín
hiệu có ích và nhiễu xung và được xác định theo công thức:

(2.58)
Trong đó:
Dấu * là dấu liên hợp phức.
u.t ín (t) – đường bao phức của chum xung tín hiệu có ích phản xạ từ
mục tiêu
u.nℎ (t) – đường bao phức của chum xung nhiễu tới đầu vào máy thu
trong thời gian chiếu xạ mục tiêu.

26
Thực tế thiết bị chống nhiễu xung thể hiện thuật toán xử lý khác với
thuật toán xử lý tối ưu. Vì thế tỉ số tín/tạp trong thực tế khi có nhiễu
xung giảm đi Lnx lần, trong đó Lnx là hệ số tính đến các tổn
hao phụ tỉ số tín/tạp do mức độ không tối ưu của thiết bị chống nhiễu
xung. Do vậy cự ly tác dụng của đài radar khi có nhiễu xung là:

(2.59)
2.4. Cự ly tác dụng của đài radar khi có nhiễu tiêu cực

Để chống nhiễu tiêu cực trong tuyến thu của đài radar thường có
thêm thiết bị lọc nhiễu tiêu cực, mắc theo sơ đồ như hình 10.
Hệ thống xử lý tín hiệu phản xạ có thể đặc trưng bằng các tham số
sau:
- Gía trị chuẩn hóa của hệ số truyền công suất tín hiệu có ích
( Kpch). Khi radar làm việc ở chế độ biên độ, giá trị Kpch thực tế
không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của mục tiêu và bang
đơn vị (). Khi ra đa làm việc ở chế độ tương can, giá trị - phụ
thuộc vào tốc độ hướng tâm Vr của mục tiêu và nằm trong phạm
vi 0 << Kpch(Vr) <<1.
- Hệ số chế áp tín hiệu nhiễm tiêu cực:

Với P nv a o , P nr a công suất tín hiệu nhiễm tiêu cực ở đầu vào và đầu
ra thiệt bị lọc nhiểu tiêu cực.
- Hệ số tổn hao khi ra đa làm việc ở chế đồ biên đọ (L) và ở chế độ
tương can(Ltc)
- Giá trị yêu cầu của tỉ số tín/tạp ở đầu thiệt bị ngưỡng khi làm việc
ở chế độ biên độ (y1 ), khi làm việc ở chế độ tương can nhưng
không có nhiễu tiêu cực (ytc)và khi làm việc ở chế độ tương ca
lúc có nhiểu tiêu cực(y1tcn)

27
Hình 10: Sơ đồ khối tuyến thu radar sau tầng trộn

Việc thiết lập phương trình radar khi có nhiễu tiêu cực được xuất
phát từ điều kiện phát hiện tín hiệu có ích trên nền nhiễu tiêu cực và tạp
âm riêng của máy thu với chỉ tiêu chất lượng đã định, ở các chế độ làm
việc sau đây:
a) Khi làm việc ở chế độ thu biên độ lúc không có nhiễu tiêu cực
(giống với điều kiện (2.3)):

(2.60 + 2.61)

Là năng lượng tín hiêụ phản xạ từ mục tiêu có BPHT ở cự ly r( cự


ly phát hiện ở chế độ biên độ ) về đầu vào máy thu radar
K – hệ số tỉ lệ
L – Hệ số tổn hao, tính đến sự khác nhau giữa các tham số của chum
xung thực với các chum xung tương can có đường bao vuông với sự
khác nhau giữa xử lý thực các tín hiệu phản xạ với xử lý tối ưu
chúng.
b) Khi làm việc ở chế độ thu tương can lúc không có nhiễu tiêu cực:

( 2.62)
Ở đây:

(2.63)

28
Là năng lượng tín hiệu phản xạ từ mục tiêu có BPHT ở cự ly rtc
( cự ly phát hiện ở chế độ thu tương can không có nhiễu tiêu cực ) về
đầu vào máy thu.

W ( Wr) – mật độ phân bố xác suất tốc độ hướng tâm của mục tiêu
c) Khi làm việc ở chế độ thu tương can lúc có nhiễu tiêu cực:

(2.64)
Ở đây Eth tcn , En – năng lượng tín hiệu phản xạ từ mục tiêu có BPHT
và năng lượng tín hiệu phản xạ từ nguồn nhiễu tiêu cực có BPHT
nằm trong cùng 1 thể tích xưng chứa mục tiêu, ở cự ly rtcn ( cự ly
phát hiện ở chế độ thu tương can có nhiễu tiêu cực ) về đầu vào máy
thu.

( 2.65)

(2.66)

– năng lượng nhiễu tiêu cực còn dư sau thiết bị lọc nhiễu tiêu cực

Dấu đẳng thức trong có hệ thức (2.60) , ( 2.62) và (2.64) tương ứng
với khi mục tiêu nằm ở bề mặt giới hạn vùng phát hiện. Các đẳng
thức ấy là cơ sở để thiết lập các phương trình xác định cự ly tác
dụng của đài radar trong 3 chế độ làm việc đã nêu trên.

Từ (2.65) , (2.66) và đẳng thức ở (2.64) suy ra:

Từ (2.63) và đẳng thức ở (2.62) suy ra:

k = γ 1 N0 L

29
Chia vế với vế của (2.68) cho (2.67), ta rút ra phương trình cự ly
radả ở chế độ thu tương can lúc có nhiễu tiêu cực

Ở đây = = Kc0 – hệ số co vùng phát hiện

KL = > 1 – hệ số thay đổi lượng tổn hao khi nối thiết bị lọc
nhiễu tiêu cực
Hình 2. 11 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hệ số co vùng phát hiện
khi có nhiễu tiêu cực vào các tham số của thiết bị lọc nhiễu tiêu cực
và cường độ nhiễu tiêu cực. Từ sự phụ thuộc đó cho thấy, trong
những tình huống nhiễu tiêu cực đã xác định cần phải điều chỉnh
thật tốt thiết bị lọc nhiễu tiêu cực để đạt được hệ số chế áp ( Kca)
lớn nhất, để cự ly tác dụng của đài ít bị giảm nhất.

Sự phụ thuốc của hệ số co vùng phát hiện khi có nhiễu tiêu cực
vào các tham số của hệ thống lọc nhiễu tiêu cực, vào BPHT của
mục tiêu và vào cường độ nhiễu
Cũng bằng cách tương tự, từ đẳng thức ở ( 2.62) và các hệ thức
(2.63), (2.68) suy ra phương trình cự ly radar chế độ thu tương can
nhưng không có nhiễu tiêu cực:

(2.70)
So sánh (2.70) và (2.69) được:

< <1

30
Hay Rtcn < Rtc < R
(2.71)
Nghĩa là khi không có nhiễu tiêu cực mà vẫn làm việc ở chế độ thu
tương can thì sẽ làm giảm cự ly tác dụng của đài radar đi. Chẳng hạn
thậm chí khi kL = 0 Db mà vẫn nối thiết bị bù khử qua chu kỳ 2 lần
( tương ứng khi đó ----
Kpch = 0,375, xem chương 5) sẽ làm cho cự
ly tác dụng của đài giảm đi 22% ( xem hình 2. 11). Do vậy trong
tuyến thu ( hình 2. 10) cần có thiết bị tự động chuyển mạch chế độ
làm việc, chỉ nối chế độ thu tương can khi có nhiễu tiêu cực.
Từ (2.69) cho phép suy ra hệ số chế áp yêu cầu đối với thiết bị lọc
nhiễu tiêu cực radar đảm bảo phát hiện mục tiêu với chỉ tiêu chất
lượng cho trước:

( 2.72)
Trong các tính năng chiến kỹ thuật của đài radar, để đặc trưng cho
hiệu quả làm việc của thiết bị chống nhiễu tiêu cực thường cho trước
hệ số nhìn thấy trong nhiễu ( Knt). Hệ số này được định nghĩa là tỉ số
công suất nhiễu với công suất tín hiệu có ích ở đầu vào máy thu mà
khi đó mục tiêu được phát hiện với chất lượng cho trước, nghĩa là:
Pn Ptín
Knt = vào MT khi ( )ra MT = γ 1tcn
Ptín Ptạp+Pn

Mặt khác, từ (2.65) và (2.66) suy ra:


Pn
vào MT =
Ptín
Do vậy có thể xem Knt như tỉ số BPHT của nhiễu tiêu cực nằm trong
thể tích xung của radar với BPHT của mục tiêu cũng nằm trong thể
tích xung đó mà khi ấy mục tiêu được phát hiện với chất lượng cho
trước. Nếu sử dụng định nghĩa này thì từ (2.69) có thể suy ra:

(2.73)
Khi mục tiêu chuyển động với vận tốc hướng tâm tối ưu,
R
Vr ≈ 1, và giả thiết y1tcnKL ( tcn )4 ≪ 1, thì:
K pch-----
----
y 1 R

31
Kca ≈ γ 1tcn . Knt
Trong các công thức ở mục 2.4 này, giá trị yêu cầu tỉ số tín/tạp ở đầu
vào thiết bị ngưỡng (γ1tcn) được xác định theo họ đường cong phát
hiện đặc biệt (xây dựng riêng cho tuyến thu tương can). Nhưng khi
xác suất phát hiện mục tiêu bằng 0,5 cho phép sử dụng các đường
cong phát hiện thông thường (xem chương 3) mà vẫn thu được kết
quả chính xác cho các tính toán thực tế.

32
CHƯƠNG 3:BÀI TẬP VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG
TRÌNH RADAR TRONG CHẾ ĐỘ QUAN SÁT

3.1. Xác định cự ly phát hiện tối đa của radar

Đề bài: Một radar xung hoạt động ở tần số 10GHz có ăng-ten với
độ lợi 28dB và công suất phát là 2KW. Nếu nó được xác định để phát
hiện mục tiêu có tiết diện 12m2 và công suất máy thu là Pmin= -90dBm.
Xác định cự ly phát hiện tối đa của radar.
Để giải đề bài này ta cần áp dụng công thức:

PpG2 λ 2 δ
R4max =
Pthu−min .(4π)3

Trong đó:
. Rmax là cự ly phát hiện tối đa của radar (đơn vị: mét)

. Pp là công suất phát của radar (đơn vị: watt)

. G là độ lợi của ăng-ten (đơn vị: không đơn vị)

. λ (lambda) là bước sóng của radar (đơn vị: mét)

. δ (sigma) là tiết diện của mục tiêu (đơn vị: mét vuông)

. Pthu-min là công suất nhận tối thiểu của máy thu (đơn vị: watt)
Trước hết, chúng ta cần chuyển đổi các đơn vị của các thông số cho
phù hợp với công thức trên. Ta có:

- Tần số của radar: f= 10GHz = 1010 Hz

- Bước sóng của radar: λ = c/f= 3* 108/ 1010 = 0.03 m

- Công suất phát của radar: Pp = 2kW = 2000 (W)


28
- Độ lợi của ăng-ten: G = 28 dB = 1010 = 630.96 。631.
- Tiết diện của mục tiêu: δ = 12 (m2).

33
- Công suất thu được tại máy thu: Pthu-min = -90 dBm = 10(- 12) W
(do Pmin được đưa ra dưới dạng dBm và chuyển đổi về đơn vị
watt).

Thay vào công thức, ta có:


2000. 3 12.0.0 2.12
R4max = = 4.33 * 1015
1 0 12 4 π 3

R 。8114 (m)
Vậy cự ly phát hiện tối đa của radar trong trường hợp này là 8114 (m).

3.2. Xác định tốc độ mù thấp nhất của radar

Đề bài: Radar MTI hoạt động ở tần số 4,8 GHz với tần số lặp xung
là 600 Hz. Tính toán tốc độ mù thấp nhất của radar.
Để tính toán tốc độ mù thấp nhất của radar MTI, chúng ta có thể sử
dụng công thức sau:

Vmin =

Trong đó:
. Vmin là tốc độ mù thấp nhất của radar (đơn vị: mét/giây)

. λ là bước sóng của radar (đơn vị: mét)

. Tp là chu kỳ lặp xung của radar (đơn vị: giây)


Với tần số hoạt động f= 4.8 GHz, ta có:

λ = c/f, trong đó c là vận tốc ánh sáng trong chân không, c =


3*10 (m/s).
8

λ = (3*108) / (4.8*109) = 0.0625 (m).

Với tần số lặp xung frep = 600 Hz, ta có chu kỳ lặp xung:
Tp = 1 / frep = 1 / 600 = 0.00167 (s)

Áp dụng công thức trên ta có:

34
Vmin 9.35 (m/s)

Vậy tốc độ mù thấp nhất của radar MTI là khoảng 9.35 m/s.

3.3. Xác định công suất phát của radar

Đề bài: Tính công suất phát của một Radar với các thông số sau:

. f = 10 GHz = 1010 Hz,

. G = 2000,

. Pthu-min = -94 dBm = 10(- 12.4) (W),

. R = 40 km = 40000 (m),

. δ = 4 (m2).

Để giải đề bài này ta cần áp dụng công thức ở mục 3.1:

Pp G2λ2 ℺
R4max =
Pthu−min .(4π)3

Pp = [R4max . Pthu−min . (4π)3 ]/( G2 λ2 δ)


3 .108 2
= [400004.10(-12.4). (4π)3 ] / [20002. ( ) .4] = 140445 (W) 。140
1 01 0
(kW).

Vậy công suất phát của radar trên là 140 kW.

CHƯƠNG 4:TỔNG KẾT

4.1. Tầm quan trọng của các dạng phương trình radar trong chế độ
quan sát

Các phương trình radar là các công thức toán học được sử dụng để
tính toán các thông số quan trọng trong việc thiết kế, vận hành và hiểu
biết về các hệ thống radar. Các phương trình này đóng vai trò quan trọng
trong chế độ quan sát của radar bởi vì chúng cung cấp thông tin về các
thông số kỹ thuật và hiệu suất của hệ thống radar, bao gồm:
. Phương trình radar range equation: được sử dụng để tính toán cự
ly phát hiện tối đa của radar, với các thông số đầu vào bao gồm

35
công suất phát, độ lợi của ăng-ten, bước sóng radar, tiết diện
mục tiêu và công suất nhận tối thiểu của máy thu.
. Phương trình Doppler shift equation: được sử dụng để tính toán
tốc độ của mục tiêu, dựa trên sự thay đổi tần số của sóng radar
do tốc độ của mục tiêu tạo ra.
. Phương trình ambiguity function: được sử dụng để đánh giá hiệu
suất của radar trong việc phát hiện và phân biệt các mục tiêu gần
nhau.
. Phương trình clutter equation: được sử dụng để tính toán năng
lượng sóng phản xạ từ các vật thể không phải mục tiêu như đất,
cây cối và các vật thể khác trong phạm vi radar.
Các phương trình này là cơ sở để thiết kế và điều chỉnh các thông
số của hệ thống radar, từ đó giúp tăng hiệu suất và đáp ứng các yêu cầu
quan sát của các ứng dụng khác nhau. Ngoài ra, các phương trình này
cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu và phát triển các công
nghệ radar mới, từ đó cải thiện khả năng quan sát và phát hiện của hệ
thống radar.
4.2. Triển vọng phát triển của công nghệ radar trong tương lai

Công nghệ radar đã có nhiều đóng góp quan trọng cho các lĩnh vực
như quân sự, hàng không, hàng hải, giao thông và các ứng dụng trong đời
sống hàng ngày. Và trong tương lai, công nghệ radar vẫn sẽ tiếp tục phát
triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Dưới đây là một số
triển vọng phát triển của công nghệ radar trong tương lai:

. Tăng cường khả năng phát hiện và phân loại mục tiêu: Các hệ
thống radar trong tương lai sẽ được trang bị các công nghệ mới
để tăng cường khả năng phát hiện và phân loại mục tiêu, bao
gồm sử dụng các bước sóng mới, cải thiện độ nhạy của máy thu
và sử dụng các thuật toán thông minh để phân tích dữ liệu.
. Tăng cường tính di động và linh hoạt: Các hệ thống radar di
động và linh hoạt sẽ được phát triển để đáp ứng nhu cầu của các
ứng dụng đòi hỏi sự di chuyển như radar trên ô tô, radar trên
máy bay không người lái, và các hệ thống radar trên tàu.
. Tăng cường khả năng chống nhiễu và chống giao thoa: Các hệ
thống radar sẽ được phát triển với khả năng chống nhiễu và

36
chống giao thoa tốt hơn, từ đó cải thiện độ chính xác và độ tin
cậy của dữ liệu thu được.
. Khả năng tích hợp với các công nghệ mới: Các hệ thống radar sẽ
được tích hợp với các công nghệ khác như trí tuệ nhân tạo, IoT,
và các công nghệ khác để tăng cường khả năng thu thập và xử lý
dữ liệu.
. Tăng cường tính bảo mật: Các hệ thống radar sẽ được phát triển
với tính bảo mật cao hơn, để đảm bảo an toàn và bảo mật cho
các ứng dụng quan trọng như trong lĩnh vực quân sự và an ninh.

Tóm lại, công nghệ radar sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai để
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, với các tính năng như tăng
cường khả năng phát hiện và phân loại mục tiêu, tính di động và linh hoạt,
khả năng chống nhiễu và chống giao thoa, tích hợp với các công nghệ
mới và tính bảo mật cao hơn

37

You might also like