You are on page 1of 19

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HẾT MÔN VÀ CUỐI HỌC KÌ

NĂM HỌC 2023 - 2024


MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 10
I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
Chương Chuẩn đầu ra
Hóa học định MTC 5.a: Học sinh trình bày được khối lượng nguyên tử tương đối, khối lượng
lượng (C6) phân tử tương đối.
MTC 5.b: Học sinh viết được công thức hóa học của các chất dựa vào mô hình
phân tử của các chất hoặc dựa vào tên gọi các chất.
MTC 5.c: Học sinh thực hiện được thí nghiệm định lượng của kim loại với
oxygen.
MTC 5.d: Học sinh giải thích được lý do xuất hiện “đơn vị đếm” là mol.
MTC 5.e: Học sinh viết và cân bằng được phương trình hóa học dạng công thức
hóa học của các chất.
TC 5.f: Học sinh trình bày định luật Avogadro.
MTC 5.g: Học sinh trình bày đúng định nghĩa thể tích mol của chất khí.
MTC 5.h: Học sinh tính được số mol chất khí dựa vào thể tích mol.

MTC 5.i: Học sinh trình bày được khái niệm nồng độ khối lượng, nồng độ mol
của dung dịch.
Năng lượng MTC 6.b: Học sinh sử dụng dữ liệu được cung cấp giải thích được giản đồ năng
hoá học và lượng cho phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt.
tốc độ phản MTC 6.a: Học sinh cho ví dụ về phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt và so sánh đặc
ứng (C7) điểm của phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt.
MTC 6.c: Học sinh trình bày được khái niệm năng lượng hoạt hóa.
MTC 6.d: Học sinh lên kế hoạch, thực hiện và giải thích được dữ liệu thu được
từ các thí nghiệm nghiên cứu về tốc độ phản ứng.
MTC 6.e: Học sinh trình bày được khái niệm và mô tả các yếu tố ảnh hưởng tới
tốc độ phản ứng.
MTC 6.f: Học sinh giải thích được ảnh hưởng của việc thay đổi nồng độ đến tốc
độ phản ứng, trên cơ sở tần suất va chạm của các hạt chất phản ứng.
MTC 6.g: Học sinh mô tả và giải thích được ảnh hưởng của tăng nhiệt độ, trên
cơ sở tăng tần số va chạm của các hạt phản ứng và tăng các hạt va chạm có mức
năng lượng đủ cao để vượt qua hàng rào năng lượng để phản ứng.
MTC 6.h: Học sinh trình bày được khái niệm trạng thái cân bằng trong phản
ứng thuận nghịch và các đặc trưng của trạng thái cân bằng.
MTC 6.i: Học sinh trình bày và giải thích được ảnh hưởng của chất xúc tác đến
tốc độ phản ứng (giảm năng lượng hoạt hóa).
Quy luật và MTC 7.a: Học sinh mô tả được liên kết, tính chất vật lý chung và tính chất hóa
tính chất của học của kim loại.
kim loại (C8) MTC 7.e: Học sinh trình bày được tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng
dụng, điều chế nhôm.
MTC 7.f: Học sinh viết được phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa
học của nhôm.
MTC 7.g: Học sinh mô tả được tính chất hóa học của kim loại chuyển tiếp.

1
MTC 7.h: Học sinh sắp xếp được mức độ hoạt động của kim loại dựa vào kết
quả nghiên cứu của việc tách kim loại và phản ứng giữa kim loại với oxygen,
với nước, với acid loãng.
MTC 7.i: Học sinh trình bày được ứng dụng của các kim loại, hợp kim.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng bài Mô tả
Học sinh tick vào các ô/hộp hoặc khoanh các đáp án đúng (một
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
hoặc nhiều lựa chọn đúng)
Học sinh liên kết các thông tin rời rạc, bị chia nhỏ để tạo ra các
Liên kết
câu trả lời phù hợp và chính xác.
Học sinh điền từ vào các câu còn thiếu hoặc dữ liệu vào các
Điền vào chỗ trống
bảng biểu chưa đầy đủ.
Học sinh vẽ và chú thích (vẽ hoặc chú thích) theo yêu cầu được
Vẽ và chú thích
đặt ra ở bài đánh giá.
Học sinh viết những câu hoặc đoạn văn ngắn để trả lời câu hỏi
Diễn giải
đặt ra ở bài đánh giá.

III. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Hình thức Năng lực Tỉ lệ

Trắc nghiệm A01: Hiểu biết về kiến thức 20%

A02: Xử lý thông tin và giải quyết vấn đề. 10%

Viết lý thuyết A01: Hiểu biết về kiến thức 30%

A02: Xử lý thông tin và giải quyết vấn đề. 20%

Viết thực hành A03: Kỹ năng thực nghiệm và điều tra (thực 20%

hành giả định)

Tổng 100%

Tỉ lệ câu hỏi theo từng mạch trong bài ĐGCK1


Lớp Sinh học Vật lí Hóa học Trái Đất và Bầu Trời

10 25-30% 25-30% 25-30% 15-20% (KNTN)*

2
IV. LỊCH KIỂM TRA
1. Kiểm tra hết học phần (lấy điểm hệ số 2)
- 10A2, 10A3: thứ Năm, ngày 30/11/2023;
- 10A1: thứ Sáu, ngày 01/12/2023;
2. Kiểm tra cuối học kì (lấy điểm hệ số 3)
- Thời gian làm bài: 135 phút.
- Lịch kiểm tra: tiết 1, 2, 3 thứ Tư ngày 13/12/2023.
III. CÁC THUẬT NGỮ, CÔNG THỨC QUAN TRỌNG CẦN GHI NHỚ
Chương 6: Hóa học định lượng (C6)
- Khối lượng nguyên tử tương đối: khối lượng trung bình của các nguyên tử tồn tại trong tự nhiên
của một nguyên tố tính theo một thang đo lấy nguyên tử carbon-12 có khối lượng đúng bằng 12 đơn
vị để làm chuẩn
- Khối lượng công thức tương đối: tổng khối lượng nguyên tử tương đối của tất cả các nguyên tử
hoặc ion trong một hợp chất
- Mol (mole): khối lượng công thức tương đối của một chất tính theo gam
- Thể tích mol của chất khí: thể tích chiếm bởi 1 mol của bất kỳ khí nào (bằng 24 dm3 ở nhiệt độ
và áp suất phòng - đkt)
- Định luật Avogadro: Ở cùng nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí cùng
chứa một số phân tử.
- Đơn vị “mol” được sử dụng để đo lượng của các đơn chất và hợp chất. Con số ứng với mỗi mol đã
được tính bởi nhiều phương pháp thực nghiệm khác nhau. Nó được đặt tên theo tên của nhà hóa học
người Ý sống ở thế kỷ 19, Amedeo Avogadro, và bằng 6,02 × 1023 mỗi mol (đây được gọi là hằng
số Avogadro và được ký hiệu là L).
- Một mol của một chất:
■ có khối lượng bằng với khối lượng công thức tương đối tính theo gam của chất đó
■ chứa 6,02 × 1023 (hằng số Avogadro) nguyên tử, phân tử hoặc đơn vị công thức, tùy thuộc vào
chất được xét đến.
- Công thức: số mol = khối lượng / khối lượng mol (n = m / M)
- Công thức: số mol khí = thể tích / thể tích mol (Ở điều kiện thường - đkt: n = V / 24)
- Nồng độ khối lượng của một dung dịch là khối lượng chất tan đã được hòa tan trong một thể tích
dung môi cụ thể, thường là 1 dm3.
- Nồng độ mol của một dung dịch được đo theo số mol trên mỗi decimét khối (mol/dm3).
+ Khi ta hòa tan 1 mol của một chất vào nước và dung dịch được pha thành 1 dm3 (1,000 cm3), ta sẽ
tạo ra một dung dịch có nồng độ 1 mol/dm3.
- Công thức: số mol trong dung dịch = nồng độ mol x thể tích dung dịch (n = CM . V)

Chương 7: Năng lượng hoá học và tốc độ phản ứng (C7)


(tự tổng hợp theo Chuẩn đầu ra)

Chương 8: Quy luật và tính chất của kim loại (C8)


(tự tổng hợp theo Chuẩn đầu ra)

3
IV. BÀI TẬP LUYỆN TẬP, THAM KHẢO
CHƯƠNG 6: HÓA HỌC ĐỊNH LƯỢNG (C6)
Câu 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau
a.2Ca + O2 → CaO

s
b.2Al + HCl → AlCl3 + H2
c.2Na +2 H2O → NaOH + H2
d.2Fe +SCl2 →ZFeCl3
e.3 Fe +2O2 → Fe3O4
f.23
Al + H2SO4 →IAl2(SO4)3 +3H2
g.&NO2 +PO2 +2 H2O →4HNO3
h. Na2O + H2O →2 NaOH
i. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 +2 NaOH

323
k. Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
Câu 2:

119 + 16x2 =

A. 135. O
B. 151. C. 270. D. 1904.
Câu 3:

↓d L

A. 84.
Câu 4:
B. 102. C. 112.
24 +12

O
+

D. 120.
16x3 +
2 fyie)
a. Cho kim loại sodium (nhóm IA) phản ứng với oxygen tạo thành sodium oxide.
i. Viết công thức hóa học của sodium oxide.
……………...………………………………………………………………………………………… Naz O
ii. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.
……………...………………………………………………………………………………………… 4Na + O2 -2NacO
b. Cho 1,38 g sodium phản ứng vừa đủ với oxygen 006 -
[Ar: Na = 23; O = 16]
i. Tính số mol sodium. 1138 : 23 =
……………...…………………………………………………………………………………………
0,06 mol
ii. Tính số mol khí oxygen. 006x1
-……………...………………………………………………………………………………………… = 0 , 015 mob
-
iii. Tính thể tích oxygen đã phản ứng theo dm3 (biết 1 mol khí chiếm 24 dm3 ở điều kiện thường).
n 24 = 0, 015x24 =
……………...…………………………………………………………………………………………
. 0. 36 dm3
b. Định luật Avogadro: “Ở cùng nhiệt độ và áp suất, những ……………………. bằng nhau của mọi
chất khí cùng chứa một số phân tử. Từ còn thiếu là
A. thể tích. B. khối lượng. C. áp suất. D. khối lượng mol.
c. Thể tích mol của chất khí là …………………. chiếm bởi 1 mol của bất kỳ khí nào (bằng 24 dm3 ở
nhiệt độ và áp suất phòng). Từ còn thiếu là
A. khối lượng. B. lượng chất. C. thể tích. D. diện tích.
4
Câu 5: Một học sinh thực hiện thí nghiệm để xác định công thức thực nghiệm của một oxide nhóm 2,
đó là magnesium oxide. Em hãy sử dụng dữ liệu dưới đây để chứng tỏ rằng công thức thực nghiệm
của magnesium oxide là MgO.
(Ar: Mg = 24, O = 16)
Khối lượng magnesium (g) Khối lượng oxygen (g)

0,29 0,19
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
Câu 6: Một học sinh muốn tạo ra 15,0 g zinc chloride. Phương trình của phản ứng là:

Hỏi học sinh đó phải dùng khối lượng zinc carbonate là bao nhiêu để tạo ra 15,0 g zinc chloride?
(Ar: C = 12, O = 16, Cl = 35,5, H = 1, Zn = 65).
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
Câu 7: Có bao nhiêu mol chất có trong 9 g glucose C6H12O6 (Ar: C = 12, O = 16, H = 1).
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
Câu 8:
a.

b. Nối tên chất với kí hiệu hóa học tương ứng.


Tên chất Kí hiệu hóa học
Hydrogen C2H6
Carbon dioxide C2H4
Ethane H2
Hydrogen Chloride CO2
Ammonia NH3
Potassium carbonate NH4NO3
Barium sulfate BaS
Barium sulfide BaSO4
Ammonium nitrate K2CO3
Ethylene HCl

5
Câu 9:
a.

mo

⑰ (sBif iCan Latest


……………...…………………………………………………………………………………………
T ---

……………...…………………………………………………………………………………………
---
25, 6 T
……………...…………………………………………………………………………………………
----

……………...…………………………………………………………………………………………
----

->
……………...…………………………………………………………………………………………
-----

b.

bot
to to n a
Hah
van
-

My
,
#sang
S

chay
6
R
T
3
NIC =
0 = 005

Câu 10: Tính nồng độ mol/dm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 6,9 g potassium carbonate,
K2CO3 trong 200 cm3 nước. (Mr của K2CO3 = 138).
Ning do rol , 08
0
I
……………...…………………………………………………………………………………………
doi =02dms
-
-

……………...………………………………………………………………………………………… 0. 2 -
3 3 3
A. 0,05 mol/dm . B. 0,2 mol/dm . C. 0,25 mol/dm . D. 0,5 mol/dm3.
Câu 11: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. silver nitrat + sodium chloride → sodium nitrate + silver chlordie
AgNg + NaCe ->
PTHH dạng công thức:…………………………..…………………………………………………………… AgC + NaNs
b. sulfuric acid + sodium hydroxide → sodium sulfate + water
HiSOg + Naut -> NazsOn + H20
PTHH dạng công thức:…………………………..……………………………………………………………
chloride + ……………………………
hy Grogen

Zinc
c. zinc + hydrochloric acid → …………………………… C

2n HC
PTHH dạng công thức:…………………………..……………………………………………………………
+ -> zulle & H24
calcium
d. calcium carbonate + sulfuric acid → …………………………… carbondionich - water
sulgate + ……………………………
CaCOz + HisOn + CaSOn +CO2 +H10
PTHH dạng công thức:…………………………..……………………………………………………………
Câu 12: Một học sinh sử dụng phản ứng giữa aluminium hydroxide và sulfuric acid loãng để tạo ra
một mẫu tinh thể aluminium sulfate tinh khiết, khô. Phương trình phản ứng để điều chế muối này là

O
huay T o 1

IC
&
luc chatron 1 tam
,

……………...…………………………………………………………………………………………
ei
can
……………...…………………………………………………………………………………………
,
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………

7
Câu 13: Cho 11,2 g iron Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch hydrochloric acid HCl thu được a (g)
muối iron(II) chloride FeCl2 và b (g) khí hydrogen H2 thoát ra. Tính a và b. (Biết Ar: Fe =56; H =1;
Cl = 35,5).
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
Câu 14: Tính số mol của những lượng chất sau:
a) 4,6 gam Na; ……………………………………………………………………………
b) 8,4 gam KOH; ……………………………………………………………………………
c) 11,76 gam H3PO4; ……………………………………………………………………………
d) 16 gam Fe2O3 ……………………………………………………………………………
Câu 9: Cho phương trình: CaCO3 ----> CaO + CO2 (tO = 900-1000OC)
Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là bao nhiêu?
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
Câu 10: Cho magnesium Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch hydrochloric acid HCl theo phản
ứng
Mg + HCl --> MgCl2 + H2
Sau phản ứng thu được 0,2 (g) khí hydrogen thì khối lượng của Mg đã tham gia phản ứng là
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
Câu 11: Tính khối lượng copper và iron(II) chloride sinh ra khi cho 2,8 gam iron tác dụng hết với
dung dịch copper (II) chloride.
……………...…………………………………………………………………………………………
……………...…………………………………………………………………………………………
Câu 12:
a. Hãy tính thể tích của 8 g khí oxygen ở đkt?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
b. Tính khối lượng của 8,96 lít khí carbon dioxide CO2 ở đkt?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 13: Cho 0,48 g magnesium phản ứng hoàn toàn với dung dịch sulfuric acid loãng thu được
dung dịch muối magnesium sulfate và khí hydrogen bay lên.
a. Công thức hóa học của magnesium sulfate là gì? ……………..
b. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
c. Tính số mol khí hydrogen bay lên.
d. Tính thể tích khí hydrogen ở đkt.
e*. Tính khối lượng muối magnesium tạo thành.

8
Câu 14: Cho phương trình phản ứng nhiệt phân đá vôi
w CaCO3 ----> CaO + CO2 (tO = 900-1000OC)
Nhiệt phân hoàn toàn 50 (g) đá vôi CaCO3 thu được V (L) khí CO2. Tính V.
Câu 15: Tính thể tích SO2 tạo thành khi đốt cháy 16 g lưu huỳnh (sulfur) ở dkt.

- Câu 16: Cho khí chlorine Cl2 phản ứng với 24 (L) khí hydrogen H2 (dkt) tạo thành V (L) khí
hydrogen chlorine HCl. Tính V.
Câu 17: Cho Ar: Na =23; Cl = 35,5; O = 16; Cu =64; S=32.
a. Tính nồng độ mol của 400 cm3 dung dịch chứa 11,7 gam NaCl.
Ning do mol=
=
Mal==
I
………………………………………………………………………………………………...
~
………………………………………………………………………………………………... da3 23 + 55, 5
b. Tính số mol CuSO4 trong 300 cm3 CuSO4 0,9 mol/dm3 .………………………………………

.
………………………………………………………………………………………………...
mot= Nong o mol V
………………………………………………………………………………………………... . = 0 9
, 00=027 mol
-

NCacos=1 = 0 1 5moe
14 , 16 3.

CaO CO2 +
Ve = n .
24
12dm
CalUs- 24 =
- 95 -> 05 =05 +
as

S SO2
15 t ② -

05
0 . 5 -> 05 ->

12alm
Vso 0. 5 x
24
24
=

ns= o n =
= .

mol
16) MHz = =
24
= 1

Hz + O2 -> LHC
Ziel
1 -
48dm3
-

24 =
2x24 =

n
VHc
.

9
CHƯƠNG 7: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC VÀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG (C7)
Câu 1:

Câu 2:

A. Tiến trình của phản ứng B. Chất phản ứng.


C. Năng lượng hoạt hóa. D. Thay đổi năng lượng tổng thể.

10
Câu 3:

Năng lượng hoạt hóa cho phản ứng này là bao nhiêu? ……………………….
Câu 4:

Câu 5: Giải thích tác dụng của các yếu tố sau làm ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng
a. Chất xúc tác (giải thích theo năng lượng hoạt hóa)
b. Nồng độ (giải thích theo thuyết va chạm).
c. Nhiệt độ (giải thích theo thuyết va chạm).
Câu 6: Hòa tan ammoni nitrate trong cốc nước. Nhiệt độ của nước giảm đi 5°C. Loại phản ứng nào
xảy ra?
A. Thu nhiệt. B. Tỏa nhiệt. C. Giảm nhiệt. D. Oxi hóa khử.

11
Câu 7: Hydrochloric acid loãng phản ứng với calcium carbonate tạo ra khí cacbondioxide, nước và
dung dịch muối calcium chloride.
a. Viết phương trình phản ứng dạng chữ của phản ứng trên.
…………………………………………………………………………………………………………
b. Viết phương trình dạng công thức hóa học.
…………………………………………………………………………………………………………
c. Hãy nêu hai cách tăng tốc độ của phản ứng trên.
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Hydrogen phản ứng với iodine tạo thành hydrogen iodide. Phương trình cho phản ứng này
được hiển thị: H2 + I2 → 2HI
Trong phản ứng này nhiệt độ tăng lên. Câu nào giải thích tại sao nhiệt độ lại tăng?
A Một phân tử hydrogen tạo thành hai phân tử hydrogen iodidea.
B Phản ứng tỏa nhiệt.
C Phản ứng xảy ra rất nhanh.
D Phản ứng thu năng lượng.
Câu 9: Một khối lượng cố định của chất rắn tác
dụng với chất lỏng. Thể tích khí thoát ra sau phản
ứng theo thời gian được biểu thị bằng đường S.
Sự thay đổi nào đối với điều kiện phản ứng tạo ra
đường T trên đồ thị?
A. tăng lượng chất xúc tác được thêm vào
B tăng nồng độ của chất lỏng
C tăng kích thước hạt của chất rắn
D tăng nhiệt độ của phản ứng

Câu 10: Khi thêm các mảnh calcium carbonate rắn vào
hydrochloric acid loãng trong bình, khí carbon dioxide
được thải ra. Khối lượng của bình và lượng chứa trong
bình được đo theo thời gian.
Hai thí nghiệm khác nhau được thực hiện. Trong cả hai
thí nghiệm lượng axit đều dư.

Kết quả của hai thí nghiệm này được hiển thị.

Câu nào giải thích các hình dạng khác nhau của các đường cong?
A Thí nghiệm 2 sử dụng chất xúc tác.
B Thí nghiệm 2 dùng acid ở nhiệt độ cao hơn.
C Thí nghiệm 2 sử dụng acid loãng hơn.
D Thí nghiệm 2 sử dụng calcium carbonate dạng bột.

12
Câu 11: Đồ thị cho thấy ảnh hưởng của việc tăng nhiệt độ lên phản ứng
Các nhãn chính xác cho trục y và trục x là gì?

trục y trục x

A tốc độ phản ứng nhiệt độ

B tốc độ phản ứng thời gian

C thời gian tốc độ phản ứng

D thời gian nhiệt độ

Câu 12: Khí từ động cơ ô tô đi qua bộ chuyển đổi xúc tác và thoát ra ngoài qua ống xả. Một số khí
đi vào bộ chuyển đổi được liệt kê.
1 carbon dioxide
2 carbon monoxide
3 nitrogen
4 nitrogen monoxide
Những khí nào tăng thể tích trong bộ chuyển đổi xúc tác?
A. 1 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 2 và 4.
Câu 13: Những lượng chất bằng nhau W, X, Y và Z được phản ứng riêng biệt với những lượng acid
bằng nhau. Những thay đổi nhiệt độ sau đây được ghi lại

Những chất nào tạo ra phản ứng tỏa nhiệt nhiều nhất và ít thu nhiệt nhất?

13
Câu 14: Tốc độ phản ứng giữa bột kim loại và acid loãng được nghiên cứu bằng cách đo thể tích
khí hydrogen sinh ra trong một phút. Cuộc điều tra được lặp lại bằng cách sử dụng chất xúc tác. Sử
dụng cùng một khối lượng bột kim loại, cùng thể tích và nồng độ acid.
Phát biểu nào về cuộc nghiên cứu là đúng?
A Tốc độ phản ứng cao hơn và tổng thể tích hydro tạo ra lớn hơn
B Tốc độ phản ứng cao hơn và tổng thể tích hydro được tạo ra là như nhau
C Tốc độ phản ứng thấp hơn và tổng thể tích hydro tạo ra nhỏ hơn.
D Tốc độ phản ứng thấp hơn và tổng thể tích hydro được tạo ra là như nhau.
Câu 15: Hợp kim được hình thành bằng cách hòa tan kim loại này với kim loại khác. Hợp kim là
……1…… . .……2…… hợp kim dẫn điện.
Những từ nào điền vào chỗ trống 1 và 2?
1 2

A hợp chất Tất cả

B hợp chất Một số

C hỗn hợp Tất cả

D hỗn hợp Một số


23
Câu 16: 1 g hydrogen chứa 6.10 nguyên tử. Khối lượng nguyên tử tương đối của helium là 4.
1 g khí heli chứa bao nhiêu nguyên tử?
A. 1,5.1023. B. 3.1023. C. 6.1023. D. 2,4.1023.
Câu 17:
a. Hãy trình bày 03 ví dụ về phản ứng tỏa nhiệt trong đời sống.
……………………………………..……………………………………..……………………………
………..……………………………………..……………………………………..…………………
b. Hãy trình bày 01 ví dụ về phản ứng thu nhiệt trong đời sống.
……………………………………..……………………………………..……………………………

14
CHƯƠNG 8: QUY LUẬT VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (C8)
Câu 1: Duralumin và magnalium là hợp kim được sử dụng trong sản xuất máy bay. Cả hai đều chứa
nhôm và một nguyên tố kim loại khác. Các hợp kim được tạo thành từ ……1…… của mỗi nguyên
tố. Chúng được sử dụng vì chúng……2…… hơn các kim loại nguyên chất.
Những từ nào điền vào chỗ trống 1 và 2?

1 2

A nguyên tử cứng hơn

B nguyên tử mềm hơn

C phân tử cứng hơn

D phân tử mềm hơn


Câu 2: Thép không gỉ là hợp kim của sắt. Nêu một công dụng của thép không gỉ.
........................................................................................................................................................
Câu 3: Một học sinh muốn xác định halogenua kim loại, hợp chất X.
(i) Học sinh thực hiện bài kiểm tra ngọn lửa, như trong Hình dưới đây.

Màu ngọn lửa chuyển từ màu xanh sang màu vàng. Cho biết tên ion kim loại trong hợp chất X.
........................................................................................................................................................

15
Câu 4: Một học sinh tìm hiểu xem kim loại phản ứng như thế nào với các dung dịch khác nhau.
Bảng dưới đây thể hiện các thí nghiệm của học sinh và một số kết quả.

Thứ tự phản ứng của các kim loại được hiển thị như sau:

a) Sử dụng thứ tự phản ứng và thông tin trong Bảng để dự đoán kết quả còn thiếu.
Viết câu trả lời của bạn vào các ô trong Bảng.
b) Zinc tác dụng với dung dịch iron(II) sulfate FeSO4. Iron và zinc sulfate được tạo ra. Xây dựng
phương trình ký hiệu cân bằng cho phản ứng. Bao gồm các biểu tượng trạng thái (rắn: r; lỏng: l;
khí: k).
c) Magnesium phản ứng với hydrochloric acid tạo thành magnesium chloride, MgCl2 và khí
hydrogen được tạo ra.
(i) Viết phương trình dạng công thức hóa học cho phản ứng trên.
…………………………………………………………………………………………………………
(ii) Tính khối lượng lớn nhất của magnesium chloride có thể điều chế được từ 0,48g magnesium.
Biết [Ar : Cl = 35,5; Mg = 24]
(iii) Tính thể tích khí hydrogen ở điều kiện thường được tạo ra tối đa từ 0,48g magnesium trên. Biết
ở đkt, 1 mol khí chiếm 24 lít.

16
Câu 5: Hàng nào hiển thị màu thử ngọn lửa của lithium và sodium?
lithium sodium

A màu tím hoa cà màu đỏ

B màu tím hoa cà màu vàng

C màu đỏ màu xanh lam

D màu đỏ màu vàng


Câu 6: Ba kim loại X, Y và Z được thêm riêng vào nước và hydrochloric acid loãng. Kết quả được
hiển thị.

Thứ tự phản ứng của X, Y và Z là gì?

Câu 7: Hàng nào mô tả tính chất của kim loại chuyển tiếp?

Câu 8: Một miếng sắt được tráng một lớp kẽm. Câu nào giải thích vì sao kẽm giúp sắt không bị rỉ
sét ngay cả khi lớp kẽm bị hư hỏng?
A. Sắt ít phản ứng hơn kẽm và nguyên tử kẽm dễ mất electron hơn nguyên tử sắt.

17
B. Sắt ít phản ứng hơn nguyên tử kẽm và nguyên tử kẽm dễ mất electron hơn nguyên tử sắt.
C. Sắt phản ứng mạnh hơn kẽm và nguyên tử kẽm dễ mất electron hơn nguyên tử sắt.
D. Sắt có tính phản ứng mạnh hơn kẽm và nguyên tử kẽm dễ mất electron hơn nguyên tử sắt.

18
19

You might also like