Chương 4

You might also like

You are on page 1of 17

PHẦN II: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

CHƯƠNG 4: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

4.1. Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ


Máy điện không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ,
có tốc độ của rotor n khác với tốc độ từ trường quay trong máy n1. Máy điện không đồng bộ có thể
làm việc ở hai chế độ : Động cơ và máy phát.
Có nhiều tiêu chí để phân loại:
1. Theo kết cấu của vỏ máy, máy điện KĐB chia thành các kiểu chính sau: kiểu hở, kiểu
bảo vệ, kiểu kín, kiểu phòng nổ.
2. Theo kết cấu của rotor, máy điện KĐB chia thành hai loại: Loại rotor kiểu dây quấn, loại
rotor kiểu lồng sóc.
3. Theo số pha trên dây quấn xtator: Một pha, hai pha và ba pha.
4.2. Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha
Hình 4.1 Máy điện không đồng bộ.
1. Lõi thép stato; 2. Dấy quấn stato; 7. Nắp may; ; 4. Ổ bi; 5. Trục máy; 6.Hộp đấu cực; 7. Lõi thép
rôto; B. Thân máy; 9. Quạt gió làm mát; 10. Hộp quạt.
Đi vào từng phần cụ thể:
1. Phần tĩnh (stator)
Stator gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra còn có vỏ máy và nắp máy.
A, Lõi thép.
Lõi thép stator có dạng hình trụ (hình 4.2b), làm bằng các lá thép kỹ thuật điện, được dập
rãnh bên trong (hình 4.2a) rồi ghép lại với nhau tạo thành các rãnh theo hướng trục. Lõi thép được
ép vào trong vỏ máy.

a b
Hình 4.2 Kết cấu stator của máy điện không đồng bộ
a) lá thép stator ,b) lõi thép stator

B, Dây quấn stator.


Dây quấn stator thường được làm bằng dây đồng có bọc cách điện và đặt trong các rãnh của
lõi thép. Dòng điện xoay chiều ba pha chạy trong dây quấn ba pha stator sẽ tạo nên từ trường quay.
C, Vỏ máy.
Vỏ máy gồm có thân và nắp, thường làm bằng gang (Hình 4.1 và 4.3) Có tác dụng bảo vệ và
cố định các bộ phận bên trong như dây quấn, trục máy, rotor.

Hình 4.3 Vỏ máy.


2. Phần quay (Rotor).
Rotor là phần quay gồm lõi thép, dây quấn và trục máy.

Rotor là phần quay gồm lõi thép, dây quấn và trục máy.

Hình 4.4 Rotor máy điện KĐB

a, Rotor lồng sóc ; b, lõi thép rotor; c, Ký hiệu động cơ trên các sơ đồ.

A, Lõi thép.
Lõi thép rotor gồm các lá thép kỹ thuật điện được lấy từ phần bên trong của lõi thép stator ghép
lại, mặt ngoài dập rãnh (hình 4.5) đẽ đặt dây quân, ổ giữa có dập lỗ để lắp trục.
Hình 4.5 Lõi thép rotor.

B, Trục.
Trục của máy điện không đồng bộ làm bằng thép, trên đó gắn lõi thép rôto.
C, Dây quấn rotor.

Dây quấn rotor của máy điện không đồng bộ có hai kiểu : rotor ngắn mạch còn gọi là rotor lồng
sóc và rotor dây quấn.

Rotor lồng sóc (hình 4.4a) gồm các thanh đồng hoặc thanh nhôm đặt trong rãnh và bị ngắn
mạch bổi hai vành ngắn mạch ở hai đầu. Với đồng cơ nhỏ, dây quấn rotor được đúc nguyên khói
gồm thanh dẫn, vành ngắn mạch, cánh tản nhiệt và cánh quạt làm mát (hình 4.4b). Các động cơ
công suất trên 100kW thanh dẫn làm bằng đồng được đặt vào các rãnh rotor và gắn chặt vào vành
ngắn mạch.

Rotor dây quấn (hình 4.6) cũng quấn giống như dây quấn ba pha stator và có cùng số cực từ
như dây quấn stator. Dây quấn kiểu nẩy luôn luôn đấu sao (Y) và có ba đầu ra đấu vào ba vành
trượt, gắn vào trục quay của rotor và cách điện với trục. Ba chổi than cố định và luôn tỳ trên vành
trượt này để dẫn điện vào một biến trỏ cũng nối sao nằm ngoài động cơ để khởi động hoặc điều
chỉnh tốc độ.
Hình 4.6 Máy điện KĐB rotor dây quấn.
4.4 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Khi có dòng điện bap ha chạy trong dây quấn stator thì trong khe hở không khí xuất hiện từ trường
quay với tốc độ n1=60f1/p (f1 là tần số lưới điện, p là số đôi cực của máy, n là tốc độ của từ trường
quay bậc một) Từ trường này quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch đặt trên dây quấn rotor,
làm cảm ứng trên dây quấn rotor các sđđ E2. Do rotor kín mạch nên trong dây quấn rotor có dòng
điện I2 chạy qua. Từ thông do dòng điện này sinh ra hợp với từ thông của stator tạo thành từ thông
tổng ở khe hở. Dòng điện trên dây quấn rotor tác dụng với từ thông khe hở sinh ra mômen. Tác
dụng đó có quan hệ mật thiết với tốc độ quay n của rotor. Trong những phạm vi tốc độ khác nhau
thì chế độ làm việc của máy cũng khác nhau. Sau đây ta sẽ nghiên cứu tác dụng của chúng trong ba
phạm vi tốc độ.
n1  n 1  
Hệ số trượt của máy: s 
n1 1

Như vậy khi n = n1 thì s = 0, còn khi n=0 thì s=1, khi n>n1, s<0 và khi rotor quay ngược chiều từ
trường quay n<0 thì s>1.
Hình 4.7 Quá trình tạo mômen của máy điện không đồng bộ

Rotor quay cùng chiều từ trường quay nhưng tốc độ n<n1 (s<0)
Dùng động cơ sơ cấp quay rotor của máy điện không đồng bộ vượt tốc độ đồng bộ n>n1. Lúc
đó chiều của từ trường quay quét qua dây quấn rotor sẽ ngược lại, sđđ và dòng điện trong dây quấn
rotor cũng đổi chiều nên chiều mômen M cũng ngược chiều n1, nghĩa là ngược chiều của rotor, nên
đó là mômen hãm. Như vậy máy đã biến cơ năng tác dụng lên trục động cơ điện, do động cơ sơ cấp
kéo thành điện năng cung cấp cho vào lưới điện, nghĩa là máy điện làm việc ở chế độ máy phát
điện.
Rotor quay ngược chiều từ trường quay tức tốc độ n<0 (s>1)
Vì nguyên nhân nào đó mà rotor của máy điện quay ngược chiều từ trường quay, lúc này
chiều sđđ, dòng điện và mômen giống như ở chế độ động cơ điện. Vì mômen sinh ra ngược chiều
quay với rotor nên có tác dụng hãm rotor lại. Trong trường hợp này, máy vừa lấy điện năng từ lưới
điện vào, vừa lấy cơ năng từ động cơ sơ cấp. Chế độ làm việc như vậy gọi là chế độ hãm điện từ.
4.4.1 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỊNH MỨC.
Cũng như tất cả các loại máy điện khác, máy điện không đồng bô có các trị số định mức đặc
trưng cho điều kiện kỹ thuật của máy. Các trị số này do nhà máy thiết kế, chế tạo qui định và được
ghi trện nhãn máy. Vì máy điện không đồng bộ chủ yếu dùng làm động cơ điện nên trên nhãn máy
ghi các trị số định mức của đông cơ như sau :
Công suất định mức Pđm(kW,W)
Điện áp định mức Uđm (V).
Dòng điện định mức Iđm (A).
Tốc độ quay định mức nđm (vòng/phút).
Hiệu suất định mức nđm %.
Hệ số công suất định mức cosđm .
Đối với động cơ điện không đồng bộ, công suất định mức là công suất trên đầu trục đông cơ.
Còn đông cơ ba pha, điện áp và dòng điện ghi trên nhãn máy là điện áp và dòng điện dây tương ứng
với cách đấu hình sao (Y) hay đấu hình tam giác (A).
Từ các trị số định mức ghi trên nhãn, ta có thể tính được:
Công suất định mức mà động cơ tiêu thụ từ lưới điện :
Pdm
P1dm   3.Udm .I dm .cosdm
dm

Mô men quay định mức ở đầu trục:


Pdm P
Mdm   9550 dm N .m
 dm ndm

2 ndm
Với dm  (rad/s) là tốc độ góc của rotor
60
4.4.2 CÔNG DỤNG CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ.
MĐ KĐB là loại máy điện xoay chiều chủ yếu dùng làm động cơ điện. Do kết cấu đơn giản,
làm việc chắc chắn hiệu suất cao, giá thành hạ nên đ/c KĐB được sử dụng rộng rãi trong các ngành
kinh tế quốc dân với công suất từ vài chục đến hàng nghìn kw. Trong công nghiệp thường dùng
máy điện KĐB làm động lực cho máy cán thép loại vừa và nhỏ, động lực cho máy công cụ ở các
nhà máy xí nghiệp trong hầm mỏ làm quạt gió…
Tuy nhiên, máy điện KĐB cũng có những nhược điểm sau: cosφ không cao, đặc tính điều
chỉnh tốc độ không tốt nên sử dụng có phần bị hạn chế.
4.5. Dây quấn máy điện không đồng bộ
4.5.1. Khái niệm chung
a) Nhiệm vụ

Dây quấn của máy điện quay được bố trí ở hai bên khe hở trên lõi thép của phần tĩnh hoặc của
phần quay. Nó là bộ phận chính để thực hiện sự biến đổi năng lượng cơ điện trong máy. Một cách
tổng quát có thể chia dây quấn máy điện quay ra làm hai loại : Dây quấn phần cảm (dây quấn kích
từ ); dây quấn phần ứng.
Dây quấn phần cảm có nhiệm vụ sinh ra từ trường ở khe hở lúc không tải. Từ trường này trong
các máy điện quay thường có cực tính thay đổi (hinh 6.1 và 6.2), nghĩa là bố trí cực N và S xen kẽ
nhau.
Hình 4.10 Dây quấn kích từ quấn tập trung của máy điện không đồng bộ

Dây quấn phần ứng có nhiệm vụ cảm ứng được một sđđ nhất định khi có chuyển động tương
đối trong từ trường khe hở và tạo ra stđ cần thiết cho sự biến đổi năng lượng cơ điện. Rõ ràng rằng
nếu từ trường khe hở có cực tính thay đổi thì sđđ cảm ứng là sđđ xoay chiều.

Hình 4.11 Dây quấn kích từ quấn rải của máy điện không đồng bộ

Nếu các cực từ N và S xen kẽ nhau quanh khe hở, dây quấn phần ứng được hình thành từ tổ
hợp các bối dây quấn sóng (hình 6.3a) gồm có N vòng dây. Các phần ab, cd được đặt trong rãnh của
lõi thép gọi là các cạnh tác dụng còn ad, bc nằm ngoài rãnh gọi là phần đầu nối.
b) Yêu cầu
Yêu cầu của dây quấn:
- Đối với dây kích từ thì tạo ra từ trường hình sin ở khe hở, còn dây quấn phần ứng đảm bảo có sđđ
và dòng điện tương ứng với công suất điện từ của máy.
- Kết cấu dây quấn phải đơn giản.
- Ít tốn nguyên vật liệu.
- Bề về cơ, điện, nhiệt, hóa.
- Lắp ráp và sửa chữa dễ dàng.
4.5.2 Các đại lượng đặc trưng của dây quấn máy điện không đồng bộ
Bước cực τ: là khoảng cách giữa 2 cực từ liên tiếp
Z

2p
Trong đó: Z – số rãnh lõi sắt
p – Số đôi cực

Phần đầu nối Phần đầu nối

b c b c

y y
Cạnh tác dụng Cạnh tác dụng
Wb=2 Wb=2

a 2 d a d

a) b)

Hình 4.12. Bối dây a) Dây quấn xếp; b) Dây quấn sóng.

Bước dây quấn y: là khoảng cách giữa hai cạnh tác dụng của bối dây (tính bằng số rãnh) .
Nếu y bằng bước cực y = τ thì ta có dây quấn bước đủ. Nếu y < τ thì ta có dây quấn bước ngắn với
bước ngắn β = y/τ.
Trong một rãnh có thể chỉ đặt một cạnh tác dụng của một bối dây, lúc đó ta có dây quấn một
lớp. Cũng có thể trong một rãnh đặt hai cạnh tác dụng của hai bối dây khác nhau, lúc đó ta có dây
quấn 2 lớp.
Để hiểu rõ cách tổ hợp các bối dây, trước hết cần xét sự thành sức điện động của các bối dây
đặt liên tiếp trong các rãnh của máy điện.
- Góc lệch pha giữa các cạnh tác dụng:
p.360 o 2 . p
 
Z1 Z1
Trong đó: Z – số rãnh
p – số đôi cực từ
Dây quấn máy điện xoay chiều có thể chế tạo với số pha m = 1, 2, 3 trong đó chủ yếu là dây
quấn ba pha, sau đó là dây quấn một pha.
- Số rãnh của một pha dưới một cực:
Z
q
2mp
Trong đó: Z – số rãnh
m – số pha
p – số đôi cực
- vùng pha γ: là khoảng không gian mà số rãnh của một pha dưới một cực chiếm hợp thành.
Trong dây quấn máy xoay chiều 3 pha, vùng pha γ = 60o
Tùy theo sự tổ hợp của các bối dây, có nhiều kiểu dây quấn máy điện xoay chiều như sau:
4.5.3 Phân loại dây quấn máy điện không đồng bộ

1. Phân loại theo số lớp trong rãnh:


- Dây quấn một lớp: Trong 1 rãnh chỉ đặt một cạnh tác dụng. Số phần tử (bối dây) của dây quấn
S = Z/2 (S là số phần tử).
- Dây quấn hai lớp: Một rãnh đặt hai cạnh tác dụng của hai phần tử khác nhau. S = Z.
2. Phân theo số pha.
- Dây quấn một pha.
- Dây quấn hai pha.
- Dây quấn ba pha.
3. Phân theo bước dây quấn.
- Dây quấn bước đủ.
- Dây quấn bước dài.
- Dây quấn bước ngắn.
4. Phân theo cách nối các phần tử.
- Dây quấn xếp.
- Dây quấn sóng.
5. Phân theo hình dạng phần tử dây quấn.
- Dây quấn đồng khuôn.
- Dây quấn đồng tâm.
- Dây quấn phân tán ...

4.5.4 Dây quấn 3 pha với q là số nguyên


1. Dây quấn 1 lớp:
Dây quấn một lớp thường được dùng trong các động cơ điện công suất dưới 7 kW.
Số bối dây: s = Z/2 trong đó Z – số rãnh stato
Ví dụ: Dây quấn 1 lớp với số pha m = 3, Z = 24 rãnh, số cực từ 2p = 4

Giải:
Để có thể thành lập sơ đồ nối dây, trước hết ta vẽ hình sao sức điện động của dây quấn đó.
p.360o 2 . p 2.360o
Ta có:      30o
Z Z 24
Nên sức điện động của các cạnh tác dụng từ 1 đến 12 dưới đôi cực thứ nhất làm thành một
hình sao sức điện động có 12 tia như trên hình … . Do vị trí của các cạnh 13 đến 24 dưới đôi cực
thứ hai cũng hoàn toàn giống vị trí các cạnh 1 đến 12 nên sức điện động của chúng cũng có thể
được biểu thị bằng một hình sao sức điện động trùng với hình sao sức điện động thứ nhất.

Trục
pha C

c
b'
10-22
9-21 11-23

8-20 12-24
a'

7-19 1-13
α=30 o

a Trục
6-18 2-14 pha A

5-17 3-15
b
4-16
Trục
pha B c'

Hình 4.13. Biểu đồ hình sao sức điện động

Z 24
Vì số cạnh của một pha dưới một cực q   2
2mp 3 x 4
Vùng pha γ = qα = 2x30o= 60o
Hai cạnh của bối dây cách nhau y = τ = mq = 2x3=6 rãnh nên pha A gồm hai bối dây tạo
thành bởi các cạnh tác dụng (1-7), (2-8) dưới đôi cực thứ nhất và hai bối dây (13-19), (11-20) dưới
đôi cực thứ hai. Do các pha lệch nhau 120o về điện nên các pha B gồm các bối dây : (5-11), (6-12),
(17-23), (18-24) và pha C gồm các bối dây : (9-15), (10-16), (21-3), (24-4). Hình sao sức điện động
của các bối dây như hình 5.5. Cộng tất cả các véc tơ sức điện động của các bối dây của cùng một
pha ta sẽ được các sức điện động EA, EB, EC.
Hình 5.5 trình bày một kiểu dây quấn với các bối dây có kích thước hoàn toàn giống nhau, ta
có dây quấn đồng khuôn.

τ=s τ τ τ Tr
ên hình
5.4ta thấy
trị số sức
điện động
của mỗi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
pha
không
phụ thuộc
vào thứ
tự nối các
cạnh tác
dụng. Ví
dụ đối
với pha A
có thể nối
A Z B C X Y
các cạnh
tác dụng
Hình 4.14. Dây quấn 3 pha đồng khuôn đơn giản với Z = 24, 2p = 4, q=2
theo thứ
tự (1-8),
(2-7) dưới đôi cực thứ nhất và (13-20), (11-19) dưới đôi cực thứ hai, được hai nhóm có hai bối dây
có kích thước không giống nhau (hình…). Dây quấn như vậy gọi là dây quấn đồng tâm.

2. Dây quấn 2 lớp:

Dây quấn hai lớp là loại dây quấn mà trong mỗi rãnh có đặt hai cạnh tác dụng của bối dây.
Như vậy với dây quấn hai lớp, số bối dây S bằng số rãnh Z. Cạnh thứ nhất của bối dây được đặt ở
lớp trên của rãnh còn cạnh thứ hai được đặt ở lớp dưới của một rãnh khác. So với dây quấn một lớp,
dây quấn hai lớp có ưu điểm cho phép thực hiện được bước ngắn làm yếu sức điện động bậc cao
nên cải thiện được dạng sóng sức điện động. Tuy nhiên việc lồng dây vào rãnh cũng như việc sữa
chữa dây quấn khó khăn hơn.
τ τ τ τ

1 2 3 4 5 67 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1718 19 20 21 22 23 24

A Z B C X Y
Hình 4.15. Dây quấn 3 pha đồng tâm hai mặt với Z = 24, 2p = 4, q=2

4.6. Máy điện không đồng bộ một pha

4.6.1 Định nghĩa


Động cơ điện không đồng bộ là loại động cơ xoay chiều làm việc theo nguyên lý
cảm ứng điện từ, có tốc độ quay của roto n ( tốc độ quay của máy ) khác với tốc độ quay
của từ trường n1. Động cơ điện không đồng bộ có hai day quấn: Dây quấn stato ( sơ cấp )
nối với lưới điện, tần số không đổi f; dây quấn rôto ( thứ cấp ) được nối tắt lại hoặc khép
kín qua điện trở; dòng điện trong dây quấn rôto được sinh ra nhờ sức điện động cảm ứng
có tần số không đổi phụ thuộc vào tốc độ của rôto ( nghĩa là phụ thuộc vào tải ở trên trục
của máy). Cũng như các loại động cơ điện quay khác, động cơ điện không đồng bộ có
tính thuận nghịch, nghĩa là có thể làm việc ở chế độ động cơ điện, cũng như ở chế độ
máy phát điện. Động cơ điện không đồng bộ so với các loại động cơ khác có cấu tạo và
vận hành không phức tạp, giá
thành rẻ, làm việc tin cậy nên được sử dụng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt như: động
cơ ba pha và một pha.
- Động cơ điện không đồng bộ một pha có công suất nhỏ không quá vài ba kw trở
xuống được dùng ở nguồn điện 2 dây. Ví dụ như bơm nước, máy mài hai đá…
+ Động cơ không đồng bộ một pha có vòng ngắn mạch (công suất dưới 150w ).
+ Động cơ không đồng bộ một pha dùng tụ điện.
- Động cơ điện không đồng bộ 3 pha có công suất lớn được dùng rộng rãi trong các
ngành công nghiệp, các nhà máy xí nghiệp v.v…Ví dụ như máy kéo, máy phát điện có
công suất lớn… Các kiểu động cơ này đều dùng rôto lồng sóc.

Từ trường của dây quấn một pha khi có dòng điện xoay chiều qua là từ trường
đập mạch. Từ trường này phân bố dọc theo khe hở không khí có dạng hình sin, biên độ
biến thiên theo quy luật hình sin.
Để hình dung từ trường này, ta xét dây quấn một pha đơn giản chỉ gồm một bối
dây, có dòng điện hình sin qua (hình 9.1).

Hình 4.16 Hình thành từ trường đập mạch trong dây quấn một pha

Hình 4.17 Phân tích từ trường đập mạch thành hai từ trường quay

4.6.2 Kết cấu


Động cơ một pha vòng chập có cấu tạo đơn giản, giá thành hạ, dễ sử dụng, nên
được dùng nhiều trong các thiết bị điện sinh hoạt, chẳng hạn làm động cơ quạt. Cấu tạo
của động cơ một pha vòng ngắn mạch vẽ trên hình 9.3 Stator gồm các cực từ quấn cuộn
dây tập trung. Số cực tùy theo tốc độ động cơ quy định theo biểu thức đã biết. Trên mặt
cực có sẻ rãnh lệch về một phía, và lồng vào đó một vòng ngắn mạch bằng đồng, ôm lấy
một phần cực từ, Rôto cũng là loại lồng sóc.

Cực từ

Cuộn

dây

Rotor

Vòng ngắn mạch

Hình 4.18 Kết cấu động cơ không đồng bộ 1 pha


4.6.3 Nguyên lý làm việc
Xét một động cơ điện xoay chiều một pha đơn giản gồm stato, rôto lồng sóc
và một cuộn dây stato đấu vào lưới điện xoay chiều một pha. Xét từ trường do dòng điện
sinh ra trong cuộn dây tại các thời điểm t1, t2, t3 .
Tại thời điểm t1, giả sử B dương, A âm, dòng điện chạy qua cuộn dây Stato. Dùng
quy tắc vặn nút chai xác định được chiều của từ trường tương ứng chạy trong Stato như
sau:
Tại thời điểm t2, không có dòng điện chạy qua cuộn dây Stato nên từ trường trong Stato bằng
không.
Tại thời điểm t3, khi đó B âm, A dương dòng điện chạy qua cuộn dây Stato. Dùng
quy tắc vặn nút chai xác định được chiều của từ trường tương ứng chạy trong Stato. Ở
các chu kỳ tiếp theo kết quả tương tự.
+ Nhận xét:
Khi cho dòng điện xoay chiều một pha chạy vào dâyquấn Stato sẽ tạo ra từ trường.
Độ lớn và chiều của từ trường này biến thiên theo quy luật của dòng điện xoay chiều
nhưng phương của nó trong không gian không thay đổi (vẫn theo phương thẳng đứng).
Ta nói từ trường này không quay hay nói khác đi đây không phải là từ trường mà là
từ trường đập mạch.
Nhưng nếu ta lấy tay mồi cho rô to quay thì nếu coi rô to đứng yên ta lại có từ
trường đập mạch quay tương đối so với rô to và kết quả là rô to sẽ tiếp tục quay theo
chiều ta đã “mồi”.
Tuy nhiên, vì không phải là từ trường quay, nên khi cấp điện vào dây quấn stato của
động cơ xoay chiều một pha có cấu tạo như trên thì rôto sẽ không tự quay được.
Vì vậy chúng ta cần phải dùng các phần tử phụ để biến từ trường một pha thành từ
trường quay.
Để biến từ trường một pha thành từ trường quay người ta sử một trong các cách sau:
 Dùng vòng ngắn mạch đặt vào một phần của cực từ chính.
 Dùng cuộn mở máy (cuộn dây phụ)

 Dùng cuộn mở máy đấu nối tiếp với tụ điện.


Cả ba cách trên đều dựa trên một nguyên tắc chung là tạo ra một từ
trường phụ lệch pha so với từ trường chính (từ trường chính là từ trường
đập mạch như đã nói trên).
Như vậy trong stato tồn tại đồng thời hai từ trường lệch pha nhau.
Tổng hợp hai từ trường này người ta sẽ được từ trường quay.
Tuy nhiên ba cách mở máy trên sẽ cho các góc lệch pha giữa từ
trường chính và phụ khác nhau và chỉ có cách thứ ba là mở máy tốt nhất
vì góc lệch pha có thể đạt được 900.
4.6.4 Các loại động cơ 1 pha

- Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch.


- Động cơ điện một pha mở máy bằng điện trở.
- Động cơ điện một pha mở máy bằng điện dung.
- Động cơ điện một pha kiểu điện dung.
+ Có điện dung làm việc.
+ Có điện dung làm việc và mở máy.

You might also like