You are on page 1of 20

31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

 Quá trình thiết kế đúc


HỆ THỐNG RÓT,
ĐẬU HƠI-NGÓT

BVCT VẬT ĐÚC


KHUÔN ĐÚC

MẪU LÕI
4

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC

Bước 1: Phân tích kết


cấu chi tiết đúc.

Bước 2: Xác định mặt


phân khuôn (MPK).  Đơn giản hóa kết cấu:
 Loại bỏ lỗ có đường kính nhỏ (lỗ ren nhỏ,…).
 Loại bỏ rãnh, hóc nhỏ,…
Bước 3: Xác đinh các  Điều chỉnh độ dày thành vật đúc, các gân và
đại lượng đúc.
các phần chuyển tiếp.
5

1
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC Điều chỉnh phần chuyển tiếp của 2 thành vật đúc

Bước 1: Phân tích kết


cấu chi tiết đúc.

Bước 2: Xác định mặt Điều chỉnh độ dày nhỏ nhất của thành vật đúc theo vật liệu
phân khuôn (MPK).

Bước 3: Xác đinh các


đại lượng đúc.
6

CÔNG NGHỆ KIM LOẠI


2.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC

Bản vẽ chi tiết Vật đúc sau khi phân tích kết cấu đúc

2
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC  Khái niệm: MPK là vị trí tiếp xúc của các nửa
khuôn với nhau và dùng để xác định vị trí vật
Bước 1: Phân tích kết đúc trong khuôn.
cấu chi tiết đúc.  Kí hiệu:

Khuôn trên
T
Vật đúc
Bước 2: Xác định mặt D
Khuôn dưới
phân khuôn (MPK).

 Mục đích của việc chọn MPK:


 Dễ tạo lòng khuôn.
Bước 3: Xác đinh các  Dễ lắp lõi.
đại lượng đúc.  Dễ tạo hình cho hệ thống rót.
8

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC  CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ LỰA CHỌN MPK:
1. Qua tiết diện lớn nhất của chi tiết.
Bước 1: Phân tích kết 2. Lòng khuôn nông nhất.
cấu chi tiết đúc.

Bước 2: Xác định mặt


phân khuôn (MPK).

Bước 3: Xác đinh các


đại lượng đúc.
9

3
31/3/2022

2.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC  CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ LỰA CHỌN MPK:
3. Nên bố trí trên một lòng khuôn nếu phù hợp
Bước 1: Phân tích kết cho việc rút mẫu.
cấu chi tiết đúc. 4. Chọn lòng khuôn trên nông hơn khi vật đúc
nằm ở 2 hòm khuôn.

Bước 2: Xác định mặt


phân khuôn (MPK).

Bước 3: Xác đinh các


đại lượng đúc.
10

2.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC  CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ LỰA CHỌN MPK:
5. Nên chọn mặt phẳng. Tránh mặt bậc, cong.
Bước 1: Phân tích kết
cấu chi tiết đúc.

Bước 2: Xác định mặt


phân khuôn (MPK).

Bước 3: Xác đinh các


đại lượng đúc.
11

4
31/3/2022

2.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC  CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ LỰA CHỌN MPK:
6. Nên bố trí lõi đứng.
Bước 1: Phân tích kết 7. Không chọn MPK qua tiết diện thay đổi.
cấu chi tiết đúc.

Bước 2: Xác định mặt


phân khuôn (MPK).

Bước 3: Xác đinh các


đại lượng đúc.

C
12

2.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC  CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ LỰA CHỌN MPK:
8. Có thể sử dụng MPK ảo cho các trường hợp
Bước 1: Phân tích kết đặc biệt.
cấu chi tiết đúc.

Bước 2: Xác định mặt


phân khuôn (MPK).

Bước 3: Xác đinh các


đại lượng đúc.
13

5
31/3/2022

2.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC  CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ LỰA CHỌN MPK:
9. Bố trí toàn bộ lòng khuôn ở khuôn giữa cho
Bước 1: Phân tích kết các chi tiết có nhiều MPK.
cấu chi tiết đúc.

Bước 2: Xác định mặt


phân khuôn (MPK).

Bước 3: Xác đinh các


đại lượng đúc.
14

2.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC


 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ LỰA CHỌN MPK:
1) Qua tiết diện lớn nhất của chi tiết.
2) Lòng khuôn nông nhất.
3) Tốt nhất nên bố trí trong một lòng khuôn nếu phù hợp.
4) Nên chọn lòng khuôn trên nông hơn.
5) Nên chọn mặt phẳng, tránh mặt bậc, mặt cong.
6) Những vật đúc có lõi, nên bố trí lõi đứng.
7) Không chọn MPK qua tiết diện thay đổi.
8) Có thể sử dụng MPK ảo cho các trường hợp đặc biệt.
9) Bố trí toàn bộ lòng khuôn ở khuôn giữa cho các chi tiết có nhiều MPK.
10)Những bề mặt quan trọng cần chất lượng cao nên bố trí ở mặt dưới
hoặc hai bên.
11)Phải tính đến vị trí đặt hệ thống rót.
15

6
31/3/2022

2.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC


 Có 3 vị trị rót:

Rót từ trên xuống Rót bên hông Rót từ dưới lên


16

2.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC  Lượng dư gia công cắt gọt


 Là phần KL dư tra trên những bề mặt cần độ chính xác
Bước 1: Phân tích kết
về kích thước và độ nhám bề mặt.
cấu chi tiết đúc.
 Quy ước trên bản vẽ: Tuyến ảnh “chéo nhau” và có
màu đỏ.
 Xác định lượng dư gia công:
Bước 2: Xác định mặt
 Tính.
phân khuôn (MPK).
 Tra Sổ tay CN-CTM tập 1.

Bước 3: Xác đinh các


đại lượng đúc.
17

7
31/3/2022

1.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

1.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC  Góc thoát khuôn


Bước 1: Phân tích kết  Là góc nghiêng ở mặt bên của vật đúc giúp cho việc rút
cấu chi tiết đúc. mẫu dễ dàng.
 Bố trí góc thoát khuôn hợp lí.
 Tra Sổ tay CN-CTM tập 1 hoặc sách Thiết kế đúc.

Bước 2: Xác định mặt


phân khuôn (MPK).

Bước 3: Xác đinh các


Có GCCK Không GCCK
đại lượng đúc.
18

1.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

1.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC  Góc đúc


 Là góc tiếp giáp giữa 2 bề mặt giao nhau của vật đúc.
Bước 1: Phân tích kết
 Bảo vệ khuôn khi rút mẫu và giúp cho vật đúc không bị
cấu chi tiết đúc.
nứt khi kết tinh.
 Tra Sổ tay CN-CTM tập 1 hoặc sách Thiết kế đúc.

Bước 2: Xác định mặt


phân khuôn (MPK).

Bước 3: Xác đinh các


đại lượng đúc.
19

8
31/3/2022

1.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

1.1 THIẾT KẾ VẬT ĐÚC  Kích thước + Dung sai vật đúc
 Là sai số cho phép của KT vật đúc so với KT
Bước 1: Phân tích kết
cấu chi tiết đúc. danh nghĩa.
 Tra Sổ tay CN-CTM tập 1 hoặc sách Thiết
kế đúc.
Bước 2: Xác định mặt
phân khuôn (MPK).

Bước 3: Xác đinh các


đại lượng đúc.
20

2.THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

BÀI TẬP ÁP DỤNG – BV VẬT ĐÚC

21

9
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

 Quá trình thiết kế đúc


HỆ THỐNG RÓT,
ĐẬU HƠI-NGÓT

BVCT VẬT ĐÚC


KHUÔN ĐÚC

MẪU LÕI
22

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

THIẾT KẾ LÕI

 Lõi - Dùng để tạo lỗ, phần lõm


hoặc rỗng bên trong vật đúc.
 Xác định lõi đúc:
 Các lỗ không GCCG.  Bậc dày >25mm, rãnh sâu >6mm cho
 Các lỗ cần GCCG: các vật đúc nhỏ và trung bình.
 SX đơn chiếc: d>50 mm.  Số lượng lõi càng ít càng tốt
 SX hàng loạt: d>30mm.  D/H≥0.85  phần nhô khuôn dưới.
 SX hàng khối: d>20mm.  D/H>3  phần nhô khuôn trên.

23

10
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

Giúp cho lõi cứng vững, không bị biến dạng


TK Lõi TK gối lõi
và xê dịch
 Lõi đứng  Lõi ngang

TRA THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ LÕI


 Sách Thiết kế đúc.

24

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

BÀI TẬP ÁP DỤNG – BV THIẾT KẾ ĐÚC

25

11
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

THIẾT KẾ MẪU ĐÚC  Quy trình thiết kế mẫu đúc.


 Xác định mặt phân mẫu.
 Là bộ phận tạo ra lòng
khuôn khi làm khuôn.  Kích thước và dung sai mẫu.
 Xác đinh hình dáng, kích thước tai mẫu
 Căn cứ vào:
(nếu có sử dụng lõi).
 MPK.
 Cấu tạo của mẫu.
 Hình dáng & kích thước
vật đúc.  Phần định vị.
 Lõi đúc.

26

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

THIẾT KẾ MẪU ĐÚC • Vật liệu chế tạo


• Gỗ
• Kim loại
Độ co gót của các hợp kim đúc • Nhựa
• Sáp

27

12
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

THIẾT KẾ MẪU ĐÚC


MỘT SỐ LOẠI MẪU ĐÚC

Mẫu đơn lẻ Mẫu 2 nửa lắp ghép Mẫu đặt trên tấm mẫu
28

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

 Quá trình thiết kế đúc


HỆ THỐNG RÓT,
ĐẬU HƠI-NGÓT

BVCT VẬT ĐÚC


KHUÔN ĐÚC
LÕI

MẪU
29

13
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG RÓT


 Là bộ phận quan trọng của khuôn đúc để dẫn HK điền đầy lòng khuôn.
Cấu tạo hệ thống rót Hệ thống rót trên BV

30

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG RÓT


Các loại cốc rót đặc biệt

Cốc rót thường

31

14
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG RÓT

Các kiểu ống rót

32

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG RÓT

 Yêu cầu:
 Dòng chảy êm, không gây va đập, không tạo xoáy và liên tục.
Các kiểu điền đầy

 Không dẫn xỉ khí và tạp chất vào lòng khuôn.

 Điền đầy khuôn nhanh, không làm hao phí nhiệt và làm giảm
độ chảy loãng hợp kim đúc.

 Điều hòa được nhiệt trong toàn bộ khuôn.

 Không làm hao phí nhiều KL.

 Kiểu điền đầy (trực tiếp, xi-phông, bên hông).


33

15
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2. Tính tiết 3. Tính tiết 4. Chọn HD &


1. Xác định vị trí đặt
diện rãnh diện rãnh lọc KT hệ thống THIẾT KẾ
rãnh dẫn HỆ THỐNG RÓT
dẫn xỉ, ống rót rót

 Dẫn theo một phía, giữa, hoặc hai phía.


 Rót vào thành mỏng khi đúc gang xám.
 Rót vào thành dày khi đúc gang cầu hoặc thép.
 Dẫn vào phần tiếp tuyến khi vật đúc hình trụ.
 Sử dụng nhiều rãnh dẫn khi vật đúc mỏng và
rộng.

34

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2. Tính tiết 3. Tính tiết 4. Chọn HD &


1. Xác định vị trí đặt
diện rãnh diện rãnh lọc KT hệ thống THIẾT KẾ
rãnh dẫn HỆ THỐNG RÓT
dẫn xỉ, ống rót rót

 Tính thời gian điền đầy khuôn: t = 1,2.√𝑸


𝑸
 Tính tổng tiết diện rãnh dẫn: ∑ 𝑭𝒓𝒅 = = 0,8. √𝑸
𝒕.𝒌

• 𝒕 : thời gian rót, s


• Q : khối lượng vật đúc, kg
• Frd: diện tích rãnh dẫn, cm2

35

16
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2. Tính tiết 3. Tính tiết 4. Chọn HD &


1. Xác định vị trí đặt
diện rãnh diện rãnh lọc KT hệ thống THIẾT KẾ
rãnh dẫn HỆ THỐNG RÓT
dẫn xỉ, ống rót rót

 Gang: ΣFrd : ΣFx : ΣFr = 1 : 1.2 :1.4.


 Gang: ΣFrd : ΣFx : ΣFm : ΣFr = 1 : 1.2 : 1 : 1.2 (có màng lọc
xỉ và Fm tổng diện tích các lỗ).
 Thép: ΣFrd : ΣFx : ΣFr = 1 : 1.05 : 1.1 khi vật đúc đơn giản,
thành dày.
 Thép: ΣFrd : ΣFx : ΣFr = 1 : 1.1 : 1.2 khi vật đúc phức tạp,
thành mỏng.
𝟒.𝑭𝒓
 Tính đường kính ống rót: d = , 𝑚𝑚
𝝅 36

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2. Tính tiết 3. Tính tiết 4. Chọn HD &


1. Xác định vị trí đặt
diện rãnh diện rãnh lọc KT hệ thống THIẾT KẾ
rãnh dẫn HỆ THỐNG RÓT
dẫn xỉ, ống rót rót

Bảng thiết kế các bộ phận của hệ thống rót Cốc rót thường

1 1,2 1,4
Kích thước một rãnh dẫn,mm Kích thước rãnh lọc xỉ,mm
∑Frd,cm2 Số lượng Frd,cm2 ∑Fx,cm2 ∑Fr,cm2 d,mm
a b h a b h

37

17
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

THIẾT KẾ ĐẬU HƠI

 Dùng để khí trong lòng  Nguyên tắc bố trí đậu hơi.

khuôn thoát ra và báo  Có tiết diện tròn hoặc hình chữ nhật.

hiệu mức HK lỏng.  Đặt phía đối diện với hệ thống rót.

 Ở vị trí cao nhất của vật đúc.


 Có thể có nhiều hơn một đậu hơi.

38

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

THIẾT KẾ ĐẬU NGÓT


 Nguyên tắc bố trí đậu ngót.
 Được dùng để bù hk đúc
 Đặt ở vị trí cao và thành dày.
cho vật đúc khi kết tinh.  Có độ cao ngang với mặt thoáng của
cốc rót.
 Không gây khó khăn cho công nghệ
làm khuôn.
 Bổ sung đủ KL nhưng không được lãng
phí KL.
 Chân đậu ngót phải dễ cắt và không
làm hỏng bề mặt vật đúc.
 Vật đúc bằng gang xám nhỏ hoặc
thành mỏng có thể không cần.
39

18
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

THIẾT KẾ ĐẬU NGÓT Cục bộ Vành khăn

Các kiểu đậu ngót


Lõi dầu Khí ép

40

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

THIẾT KẾ ĐẬU NGÓT


Bề dày vật đúc nơi đặt Kích thước các đậu hơi – ngót, mm.
đậu ngót A, mm d d1 d2 h, không nhỏ hơn r
20-25 20 25 30 60 2
50-55 50 60 80 130 3
75-80 75 90 120 200 4
100-105 100 120 170 250 5
125-130 125 150 200 300 5
150-155 150 180 240 400 5
175-180 175 210 280 450 6
200-205 200 235 320 500 6
225-230 225 270 360 550 6
Tham khảo: Đặng Mẫu Chiến, Công nghệ đúc, NXB ĐHQG TP.HCM, 2003

41

19
31/3/2022

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

 Quá trình thiết kế đúc


HỆ THỐNG RÓT,
ĐẬU HƠI-NGÓT

BVCT VẬT ĐÚC


KHUÔN ĐÚC

MẪU LÕI
42

2. THIẾT KẾ ĐÚC GVGD: Th.S Trần Ngọc Thiện


Email: thientn@hcmute.edu.vn

2.4 THIẾT KẾ KHUÔN CÁT


 Có thể bố trí, sắp xếp nhiều Bảng tra bề dày tối thiểu của các thành khuôn cát, mm
vật đúc trong một lòng khuôn. KL vật đúc, kG Vật đúc – Vật đúc - các Ống rót - Giữa các Giữa các mẫu
mặt thoáng thành khuôn thành khuôn mẫu với rãnh lọc xỉ
 Bề dày thành khuôn. Đến 5 40 30 30 30 30
5-10 50 40 40 40 30
 Hoàn thiện: xiên hơi, tay cầm, 10-25 60 40 50 50 30
bộ phận gá đặt các nửa 25-50 70 50 50 60 40
khuôn,… 50-100 90 50 60 70 50
100-250 100 60 70 100 60
250-500 120 70 80 - 70
500-1K 150 90 90 - 120
1K-2K 200 100 100 - 150
2K-3K 250 125 125 - 200
3K-4K 275 150 150 - 225
4K-5K 300 175 175 - 250
5K-10K 350 200 200 - 250
Hơn 10K 400 250 250 - 250

43

20

You might also like