You are on page 1of 59

1. Vấn đề cơ bản của triết học.

a, Khái niệm về vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản của triết học là những vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, gi ữa
vật chất và ý thức. Lý do nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định được cơ s ở, ti ền đề
để giải quyết những vấn đề c ủa triết học khác. Đi ều này đã được chứng minh r ất rõ ràng trong l ịch
sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học.

Vấn đề cơ bản của triết học có mấy mặt?

Vấn đề cơ bản của tri ết học bao gồm hai m ặt, cụ thể:

 Mặt thứ nhất - Bản thể luận: Trả lời cho câu h ỏi gi ữa ý th ức và v ật ch ất, cái nào
có trước, cái nào có sau? Và cái nào quyết định cái nào?

Ta có thể giải quyết mặt th ứ nhất trong vấn đề cơ bản c ủa triết học dựa trên 3 cách sau:
1. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết đ ịnh đến ý th ức
2. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết đ ịnh đến vật chất
3. Ý thức và vật chất t ồn tại độc lập với nhau, không quyết định lẫn nhau

Hai cách giải quyết đầu tiên tuy có đối lập nhau v ề nội dung, tuy nhiên đi ểm chung c ủa hai cách gi ải
quyết này đều th ừa nhận một trong hai nguyên thể (ý thức hoặc vật chất) là ngu ồn gốc c ủa thế giới.
Cách giải quyết một và hai thuộc về triết học nhất nguyên.

Triết học nhất nguyên bao gồm hai trường phái: trường phái tri ết học nhất nguyên duy v ật và
trường phái triết học nhất nguyên duy tâm.

Cách thứ ba th ừa nhận ý thức và vật chất t ồn tại độc lập v ới nhau, cả hai nguyên th ể (ý thức và vật
chất) đều là nguồn gốc của thế giớ i. Cách giải thích này thu ộc về triết h ọc nhị nguyên.

 Mặt thứ hai - Nhận thức luận: Con người có kh ả năng nhận thức đ ược th ế gi ới hay
không?

Đại đa số các nhà tri ết h ọc theo chủ nghĩa duy tâm cũng như duy v ật đều cho r ằng con người có kh ả
năng nhận thức được thế giới. Tuy nhiên:

Các nhà triết học duy vật cho rằng, con ng ười có khả năng nhận th ức th ế gi ới. Song do v ật ch ất có
trước, ý thức có sau, vật chất quyết đ ịnh đến ý thức nên s ự nh ận thức đó là s ự ph ản ánh th ế gi ới
vật chất vào óc con ng ười. Một số nhà triết học duy tâm cũng thừa nhận con ng ười có khả năng
nhận thức thế giới, nhưng sự nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh th ần, tư duy. Một số nhà
triết học duy tâm khác theo “Bất khả tri luận” l ại phủ nhận khả năng nh ận th ức th ế gi ới c ủa con
người.

Tại sao đó là vấn đề cơ b ản của tri ết học?

Lịch sử đấu tranh triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và ch ủ nghĩa duy v ật. Có thể
nói, chính các vấn đề cơ bản của triết học được xem là “chuẩn mực” để phân biệt gi ữa hai chủ
nghĩa triết học này.

Trên thực tế, các hiện tượng mà chúng ta vẫn thường g ặp trong cuộc sống ch ỉ gói gọn trong hai lo ại:
hiện tượng vật chất (tồn tại bên ngoài ý th ức chúng ta) ho ặc hi ện tượng tinh thần (t ồn t ại bên
trong chúng ta).

Các học thuyết triết học rất đa dạng, song cũng đ ều phải trả lời các câu h ỏi v ật ch ất và ý th ức cái
nào có trước, cái nào có sau cái nào quy ết đ ịnh cái nào? v ật ch ất và ý thức có quan h ệ v ới nhau nh ư
thế nào? và lấy đó là đi ểm xuất phát lý lu ận. Câu trả lời cho các câu h ỏi này có ảnh h ưởng tr ực ti ếp
tới những vấn đề khác của triết học. Do đó vấn đ ề quan hệ gi ữa t ư duy và t ồn t ại hay giữa ý th ức và
vật chất được coi là vấn đề cơ bản của triết học.

Vai trò của triết học trong đời sống xã hội


Vai trò của triết học trong đời s ống xã hội được thể hiện qua chức năng c ủa triết học. Tri ết h ọc
có nhiều chức năng, nhưng quan tr ọng nhất chính là chức năng th ế gi ới quan và ch ức năng ph ương
pháp luận.

- Chức năng thế giới quan

Thế giớ i quan có vai trò quan trọng đ ối v ới đời sống mỗi con ng ười, m ỗi giai c ấp, mỗi c ộng đ ồng. Nó
giúp con người nhậ n thức đúng được sự vật, s ự việc. Ho ạt động c ủa con ng ười luôn b ị chi phối b ởi
một thế giới quan nhất định.

Nếu được thế giới quan khoa học hướng dẫn, con người sẽ xác định đúng mối quan hệ giữa con
người và đối t ượng, t ừ cơ sở đó mà nh ận thức đúng quy lu ật v ận đ ộng c ủa đối tượng, từ đó có th ể
xác đị nh đúng phương hướng, mục tiêu và cách thức ho ạt động của con ng ười. Ngược l ại, n ếu đ ược
một thế giới quan không khoa học hướng dẫn, con ng ười s ẽ không thể xác đ ịnh đúng m ối quan h ệ
giữa con người và đối tượng, không nhận thức đúng quy lu ật của đ ối tượng thì con người sẽ không
xác định đúng m ục tiêu, phương hướng và cách thức hoạt đ ộng, t ừ đ ỏ ho ạt động không đ ạt k ết qu ả
như mong muốn.

- Chức năng phương pháp luận

Phương pháp luận là hệ thống những quy tắc được rút ra từ quy luật thế giới khách quan. Phương
pháp luận chính là cơ sở vô cùng quan tr ọng cho ph ương pháp nghiên c ứu khoa h ọc. Việc hoàn thi ện
phương pháp luận sẽ giúp cho các nhà khoa h ọc nghiên cứu tìm ra nh ững cách ti ếp cận m ới trong
những lĩnh vực mới, từ đó xác định được hướng đi đúng đắn, giúp nâng cấp và cải cách thế giới.

Phương pháp luận được chia làm 3 cấp bậc chính:

- Phương pháp luận ngành : được sử dụng cho nhữ ng ngành khoa học c ụ th ể (sinh học, v ật lý, hóa
học,...).

- Phương pháp luận chung : được sử dụng để xác định phương pháp hay ph ương pháp lu ận c ủa nhóm
ngành có chung đối tượng nghiên cứu.

- Phương pháp luận chung nhất: dùng để khái quát các nguyên tắc, quan điểm chung nh ất. Phương
pháp luận này chính là cơ sở để xác định các phương pháp lu ận ngành, chung và các ho ạt đ ộng th ực
tiễn.

2. Vật chất và ý thức.


: Phân tích đ ịnh nghĩa vật ch ất của Lênin và rút ra ý nghĩa ph ương pháp lu ận c ủa đ ịnh

nghĩa này?

1. Các quan niệm trước Mác về vật chất


Hy Lạp cổ đại, các nhà triết học duy vật như Talét cho rằng vật chất là nước; Anaximen coi là
không khí; Hêraclít coi là lửa; Anaximanđơrơ coi là Apâyrôn. Thành quả vĩ đại nhất của chủ nghĩa duy vật

thời cổ đại trong học thuyết về vật chất là thuyết nguyên tử của Lơxíp và học trò của ông là Đêmôcrít .

Chủ nghĩa duy vật siêu hình cận đại thế kỷ XVII-XVIII, do cơ học phát triển mạnh và chiếm

ưu thế nên các quan niệm về thế giới (về vật chất) cũng mang tính cơ học mà đại biểu Niuton

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX , các phát minh của vật lý học đã bác bỏ quan niệm đồng nhất

vật chất với các dạng cụ thể của vật chất hoặc với thuộc tính của vật chất của các nhà triết học duy

vật cổ đại và cận đại. Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn. Năm

1896, Béccơren phát hiện ra hiện tượng sau khi bức x ạ ra h ạt Anpha, nguyên tố Urani chuyển thành

nguyên tố khác. Năm 1897, Tôm xơn phát hiện ra điện tử và chứng minh được rằng điện tử là một trong
những thành phần tạo nên nguyên tử. Năm 1901, Kaufman đã phát hiện khối lượng của điện tử biến động

và kết quả các thực nghiệm khoa học cho thấy khối lượng của các điện tử tăng lên khi vận tốc của điện

tử tăng.

Phê phán tính siêu hình của chủ nghĩa duy vật, chống lại chủ nghĩa duy tâm trong quan niệm về

vật chất và để làm rõ quan điểm của triết học của chủ nghĩa Mác về vật chất, trong tác phẩm Chủ

nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909), V.I.Lênin, nêu định nghĩa “Vật chất là một

phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,

được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn t ại không lệ thuộc vào c ảm

giác”

2. Những nội dung cơ bản của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin

1 là) Vật chất là “phạm trù triết học” do vậy vừa có tính trừu tượng vừa có tính cụ thể. a) Tính

trừu tượng của vật chất dùng để chỉ đặc tính chung, bản chất nhất của vật chất- đó là đặc tính tồn tại

khách quan, độc lập với ý thức con người và đây cũng là tiêu chí duy nhất để phân biệt cái gì là vật chất

và cái gì không phải là vật chất. b) Tính cụ thể của vật chất thể hiện ở chỗ chỉ có thể nhận biết được

vật chất bằng các giác quan của con người; chỉ có thể nhận thức được vật chất thông qua việc nghiên

cứu các sự vật, hiện tượng vật chất cụ thể.

2 là) Vật chất là “thực tại khách quan” có đặc tính cơ bản (cũng là đặc trưng cơ bản) là tồn tại

không phụ thuộc vào ý thức. Dù con người có nhận thức được hay chưa nhận thức được nó nó vẫn tồn

tại.

3) Vật chất có tính khách thể- con người có thể nhận biết được vật chất bằng các giác quan.
4) ý thức là sự “chép lại, chụp lại, phản ánh lại” thực tại khách quan. B ằng các giác quan của

mình, con người có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được thực tại khách quan; chỉ có những sự

vật, hiện tượng của thực tại khách quan chưa được nhận biết biết chứ không thể không biết.

5 là) được suy ra từ nội dung trên để xác định mối quan hệ biện chứng giữa thực tại khách quan

(vật chất) với cảm giác (ý thức). Vật chất (cái thứ nhất) là cái có trước, tồn tại độc lập, không phụ

thuộc vào ý thức và quy định ý thức. ý thức (cái thứ hai) là cái có sau vật chất, phụ thuộc vào vật chất

và như vậy, vật chất là nội dung, là nguồn gốc khách quan của ý thức, là nguyên nhân làm cho ý thức phát

sinh. Tuy nhiên, ý thức tồn tại độc lập tương đối so với vật chất và có tác động, thậm chí chuyển thành

sức mạnh vật chất khi nó thâm nhập vào quần chúng và được quần chúng vận dụng.

3. Ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận của định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đối

với hđ nhận thức và thực tiễn

Định nghĩa đưa lại thế giới quan duy vật biện chứng khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.

Về mặt thứ nhất, định nghĩa khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất là nguồn gốc khách

quan của cảm giác, của ý thức (khắc phục được quan điểm về v ật chất của chủ nghĩa duy vật cổ và cận

đại). Về mặt thứ hai, định nghĩa khẳng định ý thức con người có khả năng nhận thức được thế gi ới v ật

chất (chống lại thuyết không thể biết và hoài nghi luận). Thế giới quan duy vật biện chứng xác định

được vật chất và mối quan hệ của nó với ý thức trong lĩnh vực xã hội; đó là tồn tại xã hội quy đ ịnh ý

thức xã hội, kinh tế quy định chính trị v.v tạo cơ sở lý luận cho các nhà khoa học tự nhiên, đặc biệt là

các nhà vật lý vững tâm nghiên cứu thế giới vật chất.

Định nghĩa đưa lại phương pháp luận biện chứng duy vật của mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất với ý thức. Theo đó, vật chất có trước ý thức, là nguồn gốc và quy định ý thức nên trong mọi hoạt

động cần xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng các quy luật vốn có của sự vật, hiện tượng; đồng

thời cần thấy được tính năng động, tích cực của ý thức để phát huy tính năng động chủ quan nhưng

tránh chủ quan duy ý chí mà biểu hiện là tuyệt đối hoá vai trò, tác dụng của ý thức, cho rằng con người

có thể làm được tất cả mà không cần đến s ự tác động của các quy luật khách quan, các điều kiện v ật

chất cần thiết .

Ý thức là gì?
Triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin kh ẳng định, ý thức là m ột phạm trù triết học dùng để

chỉ toàn b ộ hoạt động tinh thần phản ánh th ế giới vật chất diễn ra trong não ng ười, hình thành

trong quá trình lao động và được diễn đạt nhờ ngôn ngữ.
Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức (yếu tố cần)

1) Não người là sản ph ẩm quá trình ti ến hoá lâu dài c ủa thế gi ới v ật chất, t ừ vô c ơ t ới h ữu

cơ, chất sống (thực vật và đ ộng v ật) rồi đến con ng ười- sinh vật-xã hội. Hoạt đ ộng ý th ức

của con ng ười diễn ra trên c ơ s ở ho ạt động của th ần kinh não bộ; b ộ não càng hoàn thi ện

hoạt độ ng thần kinh càng hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu s ắc. Tuy

nhiên, nếu chỉ có bộ óc không thôI mà không có s ự tác động của th ế gi ới bên ngoài đ ể b ộ óc

phản ánh lạ i tác động đó thì cũng không thể có ý th ức.

2) Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi đối t ượng v ật ch ất. Sự phản ánh c ủa v ật

chất là một trong những ngu ồn gốc tự nhiên c ủa ý thức. Ph ản ánh c ủa v ật ch ất có quá trình

phát triển lâu dài và từ hình thức thấp lên hình thức cao- tùy thu ộc vào kết c ấu của tổ ch ức
vật chất. Các hình thức phản ánh.

a) Phản ánh của giới vô c ơ (g ồm phản ánh vật lý và phản ánh hoá h ọc) là nh ững ph ản ánh th ụ

động, không đị nh hướng và không lựa chọn.

b) Phản ánh của thực vật là tính kích thích

c) Phản ánh của động v ật đã có định h ướng, lựa chọn để nhờ đó mà động v ật thích nghi v ới

môi trường sống. Như vậy, bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác đ ộng lên b ộ óc - đó là

nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Nguồn gốc xã h ội của ý th ức (yếu t ố đủ)

1) Lao động là hoạt động có mục đích, có tính l ịch sử-xã h ội của con người nh ằm t ạo ra c ủa

cải để tồn tại và phát triển. Lao đ ộng làm cho ý th ức không ngừng phát tri ển (b ằng cách

tích lũy kinh nghiệm), tạo cơ sở cho con ng ười nh ận th ức những tính chất m ới (đ ược suy ra
từ những kinh nghiệm đã có) của giới tự nhiên; d ẫn đ ến năng lực tư duy tr ừu tượng, khả

năng phán đoán, suy luận dần được hình thành và phát triển.

2) Ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết). Trong quá trình lao đ ộng con ng ười liên k ết v ới nhau, t ạo

thành các mối quan hệ xã h ội tất y ếu và các mối quan hệ của các thành viên c ủa xã hội

không ngừng được củng cố và phát triển dẫn đến nhu cầu cần thiết “phải trao đổi với nhau

điều gì đấy” nên ngôn ngữ xuất hiện. Ngôn ngữ ra đời trở thành “cái vỏ v ật chất c ủa ý th ức”,

thành phương tiện thể hiện ý thức. Nhờ ngôn ng ữ, con người khái quát hoá, trừu t ượng hoá

những kinh nghiệm để truyền lại cho nhau. Ngôn ngữ là sản phẩm c ủa lao động, đ ến l ượt nó,

ngôn ngữ lại thúc đẩy lao động phát triển.


Document continues below

Discover more from:


Triết học Mác - Lênin PHIS 105
580 documents

Go to course

LÝ LUẬN NHẬN THỨC - Triết học

7 Triết học Mác - Lênin 98% (86)

Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của


xã hội 2
7
Triết học Mác - Lênin 100% (19)

Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến

5
Triết học Mác - Lênin 97% (69)

Đề cương học kỳ I triết - Đề cương ôn tập học kỳ Triết năm


K71 có liên hệ mở rộng với thực tế
58
Triết học Mác - Lênin 100% (45)

Tóm tắt kiến thức - đề cương ôn tập Triết học Mác - Lênin

142 Triết học Mác - Lênin 98% (90)

CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI

14
Triết học Mác - Lênin 98% (41)
Như vậy, nguồn gốc trực tiếp và quan tr ọng nhất quyết đ ịnh sự ra đ ời và phát tri ển c ủa ý

thức là lao động, là thực tiễn xã h ội.

B. Bản chất của ý thức


Bản chất của ý thức thể hiện ở sự phản ánh năng động, sáng t ạo th ế gi ới khách quan vào

bộ não người; là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.

Ý thức là hình ảnh ch ủ quan về thế giới khách quan b ởi hình ảnh ấy tuy b ị thế giới khách

quan quy định cả về nội dung lẫn hình thức thể hiện; nh ưng th ế gi ới ấy không còn y nguyên

như nó vốn có, mà đã bị cái chủ quan c ủa con ng ười c ải biến thông qua tâm tư, tình c ảm,

nguyện vọng, nhu cầu v.v Có thể nói, ý thức phản ánh hiện thực, còn ngôn ng ữ thì di ễn đ ạt

hiện thực và nói lên tư tưởng. Các tư tưởng đó được tín hiệu hoá trong m ột dạng c ụ thể của

vật ch ất- là ngôn ngữ- cái mà con người có th ể c ảm giác đ ược. Không có ngôn ng ữ thì ý th ức
không thể hình thành và t ồn tại được.

Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo, thể hiện ở chỗ, ý th ức ph ản ánh th ế gi ới có

chọn lọc- tùy thuộc vào mục đích của chủ thể nh ận thức. S ự phản ánh đó nh ằm n ắm bắt

bản chất, quy lu ật vận động và phát tri ển của sự vật, hi ện tượng; kh ả năng vượt trước (d ự

báo) của ý thức tạo nên s ự lường tr ước những tình huống sẽ gây tác động t ốt, x ấu lên kết

quả của hoạt động mà con người đang h ướng tới. Có dự báo đó, con ng ười điều ch ỉnh ch ương

trình của mình sao cho phù hợp với d ự kiến xu hướng phát triển của sự vật, hiện t ượng (d ự

báo thời tiết, khí hậu…); xây d ựng các mô hình lý t ưởng, đ ề ra phương pháp th ực hi ện phù

hợp nhằm đạt kế t quả tối ưu. Như vậy, ý thức không chỉ phản ánh thế giới khách quan, mà

còn tạo ra thế giới khách quan.


Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã h ội. S ự ra đời và t ồn tại của ý thức

gắn liề n với hoạt động thực tiễn; ch ịu sự chi phối không chỉ của các quy lu ật sinh h ọc, mà

chủ yếu còn của các quy luật xã h ội; do nhu c ầu giao tiếp xã hội và các đi ều ki ện sinh ho ạt

hiện thực của xã hội quy định. Với tính năng động của mình, ý th ức sáng t ạo lại hi ện th ực

theo nhu cầu của bản thân và thực ti ễn xã h ội. ở các thời đ ại khác nhau, th ậm chí ở cùng

một thời đại, sự phản ánh (ý th ức) về cùng m ột s ự vật, hiện tượng có s ự khác nhau- theo

các điều kiện vật chất và tinh thần mà ch ủ thể nh ận thức phụ thuộc.

Có thể nói quá trình ý thức gồm các giai đoạn.


1) Trao đổi thông tin hai chiều giữa chủ thể với khách th ể phản ánh; đ ịnh h ướng và chọn lọc

các thông tin cần thiết.

2) Mô hình hoá đối tượng trong tư duy ở d ạng hình ảnh tinh thần, t ức là sáng t ạo l ại khách

thể phản ánh theo cách mã hoá sự v ật, hiện t ượng v ật chất thành ý tưởng tinh thần phi v ật

chất.

3) Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực, tức là quá trình hi ện thực hoá t ư t ưởng, thông

qua hoạt động thực tiễn biến các ý tưởng tinh thần phi v ật ch ất trong t ư duy thành các s ự

vật, hiện tượng vật chấ t ngoài hiện thực. Trong giai đoạn này, con ng ười l ựa chọn ph ương

pháp, công cụ tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích c ủa mình.

Ptich mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và nêu ý nghĩa phương pháp luận?
a) Định nghĩa:

- theo Lênin vật ch ất “là một phạm trù triết h ọc dùng đ ể ch ỉ th ực t ại khách quan, đ ược

đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác c ủa chúng ta chép l ại, ch ụp lại, ph ản

ánh lại, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Vật ch ất t ồn tại bằng cách v ận đ ộng và

thông qua vận động để thể hiện sự tồn tại của mình.Không thể có v ật chất không vận đ ộng

và không có vận động ở ngoài vật chất.Đồng thời v ật chất vận đ ộng trong không gian và th ời

gian.Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của v ật chất, là thuộc tính chung vốn có c ủa

các dạng vật chất cụ thể .

- Ý thức: Ý thức lẩn phẩm c ủa quá trình phát tri ển của t ự nhiên và l ịch s ử - xã h ội.Bản

chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của TG khách quan, là s ự phản ánh tích c ực, tự giác,

chủ động, sáng tạo thế giới khách quan và bộ não ng ười thông qua ho ạt động thực tiễn.
Chính vì vậy, không thể xem xét hai ph ạm trù này tách r ời, c ứng nh ắc, càng không th ể

coi ý thức (bao g ồm cả m xúc,ý chí,tri thức,….) là cái có tr ước, cái sinh ra và quy ết đ ịnh s ự

tồn tại, phát triển của thế giới vật chất.

b) Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:

- Vật chất quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức.

Vật chất là cái có trước, nó sinh ra và quyết định ý th ức: Ngu ồn g ốc c ủa ý th ức chính

là vật chất : bộ não ngưòi – cơ quan phản ánh th ế giơí xung quanh,sự tác đ ộng c ủa thế giới

vật chất vào bộ não người, tạo thành nguồn gốc tự nhiên

Lao động và ngôn ngữ(tiếng nói,chữ viết )trong hoạt đ ộng th ực ti ễn cùng v ới ngu ồn

gốc tự nhiên quyết định sự hình thành,tồn tại và phát tri ển c ủa ý th ức . M ặt khác,ý th ức là
hình ảnh chủ quan của thế gi ới khách quan.Vật chất là đ ối tượng,khách th ể của ý th ức,nó

quy định nội dung,hình thức,khả năng và quá trình v ận động của ý th ức . -Tác động tr ở l ại

của ý thức Ý thức do vật chất sinh ra và quy đ ịnh,nhưng ý thức lại có tính độc lập tương đ ối

của nó.Hơn nữa,sự phản ánh của ý th ức đ ối v ới v ật chất là sự ph ản ánh tinh thần,phản ánh

sáng tạo và chủ động chứ không thụ động,máy móc,nguyên si th ế gi ới v ật ch ất,vì vậy nó có

tác đ ộng trở lại đ ối với vật chất thông qua hoạt đ ộng thực tiễn của con ng ười . D ựa trên

các tri th ức về quy luật khách quan,con người đề ra mục tiêu,phương hướng,xác đ ịnh phương

pháp,dùng ý chí để thực hiện mục tiêu ấy.Vì vậy,ý thức tác động đ ến vật chất theo hai

hướng chủ yế u :Nếu ý thức phả n ánh đúng đắn điều kiện vật ch ất,hoàn cảnh khách quan thì

sẽ thúc đẩy tạo s ự thuận lợi cho s ự phát triển của đ ối t ượng vật ch ất.Ng ược l ại,n ếu ý th ức
phản ánh sai lệch hiện thực sẽ làm cho hoạt đ ộng của con người không phù hợp v ới quy lu ật

khách quan,do đó:sẽ kìm hãm s ự phát triển c ủa vật chất. Tuy v ậy,sự tác động của ý thức đối

với v ật chất cũng chỉ với một mức đ ộ nhất đ ịnh chứ nó không thể sinh ra ho ặc tiêu di ệt các

quy luật vận đ ộng c ủa v ật chất đ ược.Và suy cho cùng,dù ở m ức độ nào nó v ẫn phải d ựa trên

cơ sở sự phản ánh thế gi ới vật chất . Biểu hi ện ở mối quan h ệ giữa v ật chất và ý th ức trong

đời sống xã hội là quan hệ giữa tồn t ại xã h ội và ý th ức xã h ội,trong đó t ồn t ại xã h ội quy ết

định ý thức xã hội,đồng th ời ý thức xã hội có tính độc lập tương đ ối và tác đ ộng tr ở l ại t ồn

tại xã hội . Ngoài ra, mối quan hệ gi ữa vật ch ất và ý thức còn là c ơ s ở đ ể nghiên c ứu,xem

xét các mối quan hệ khác như: lý luận và thực tiễn,khách thể và ch ủ thể,vấn đ ề chân lý …

b) Ý nghĩa phương pháp luận: Do v ật chất là nguồn g ốc và là cái quy ết định đối v ới ý th ức,
cho nên để nhận thức cái đúng đắn s ự vật, hiện tượng, tr ước h ết ph ải xem xét nguyên

nhân vật chất, tồn tại xã hội_ để giải quyết t ận gốc vấn đề chứ không phải tìm nguồn

gốc, nguyên nhân từ những nguyên nhân tinh th ần nào.“tính khách quan của s ự xem xét”

chính là ở chỗ đó . Mặt khác, ý th ức có tính độc l ập t ương đối, tác đ ộng trở lại đ ối v ới

vật chất, cho nên trong nhận th ức phải có tính toàn diện, phải xem xét đến vai trò c ủa

nhân tố tinh thần. Trong ho ạt đ ộng thực tiễn, ph ải xuất phát từ nh ững đi ều kiện khách

quan và giải quyết những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên c ơ s ở tôn trọng s ự th ật.

Đồng thời cũng phải nâng cao nhận thức, sử dụng và phát huy vai trò năng đ ộng c ủa các

nhân tố tinh thần,tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt đ ộng của con ng ười đ ạt

hiệu quả cao. Không chỉ có vậy, việc giải quyết đúng đắn mối quan h ệ trên khắc phục thái
độ tiêu cực thụ động, chờ đợi, bó tay trước hoàn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tách

rời và thổi từng vai trò của từ ng yếu tố v ật chất hoặc ý thức.

chúng vận dụng.

 Mở rộng
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ýthức trong sự nghi ệp đổi mới của đất
nước:
Trong kinh tế và chính trị:
Vận dụng của ĐCS Việt Nam vào sự nghiệp đổi mới – Từ lýluận của chủ nghĩa Mác – Lê nin,
kinh nghiệm những thànhcông và thất bại trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học kinh nghiệm quan trọng đó là “M ọi đ ường lối, chủ
trương của Đảng phải xuấtphát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.
Trong việc xây dựng nền kinh tế m ới:
Hiện nay, người dân hiểu và tiếp thu những nghiên cứu,đúc kết từ phân tích c ủa nhà khoa
học, nhà triết học vàothực tiễn cuộc sống. Sau đó áp dụng mối quan hệ giữa vậtchất và ý
thức. Nó là cơ sở để con người phản ứng với thựctại vật chất thông qua những nhận th ức cụ
thể. Có nhữngthứ tồn tại trong thực tế cuộc sống cần phải có sự cải t ạocủa con ng ười mới
có ích cho nhiều việc.
Từ sự hiện diệ n của vật chấ t trên thế gi ới này, con ngườinhận thức đúng, thậm chí thay đổi
và tác động trở lại mộtcách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các v ật thể, đ ồv ật, sinh
vật, thực vật, …. đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại thì sẽ tìm cách kìm hãm
sự phát triểncủa nó và loại bỏ nó khỏi thế giới loài người.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghi ệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta chủ
trương: “huy động ngàycàng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước, đặc biệt lànguồn lực
của dân và công cuộc phát triển đất nước”,muốn vậy phải “nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiếnđấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnhtoàn diện công cu ộc đổi
mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển, thực hiện “dân giàu, nước mạnh,
xãhội công bằng, dân chủ, văn minh”.

3.2 nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.


Phép biện chứng duy vật là gì?

Khái niệm biện chứng và phép biện chứng


Khái niệm biện chứng được dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa ho ặc v ận đ ộng
phát triển theo quy luật của các s ự v ật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.

Biện chứng bao gồm hai loại là biện chứng khách quan và biện ch ứng ch ủ quan:
+ Biện chứng khách quan: Là khái niệm dùng để chỉ biện chứng c ủa bản thân thế giới, tồn
tại khách quan, độc lập với ý thức của con người. Nói một cách ng ắn gọn, bi ện chứng khách
quan là biện chứng của thế gi ới vật chất.
+ Biện chứng chủ quan: Là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của sự thống nhất giữa logic
biện chứng, phép biện chứng và lý luận nhận th ức. Là tư duy biện chứng và bi ện chứng c ủa
chính quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc của con người. Do đó, bi ện chứng
chủ quan một m ặt phản ánh thế giới khách quan, m ặt khác phản ánh những quy luật của tư
duy biện chứng. Nói một cách ng ắn gọn, biện chứng chủ quan là biện chứng của tư duy, là sự
phản ánh biện chứng khách quan vào đầu óc, ý thức của con người.

- Sự khác nhau giữa biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan thể hiện
ở chỗ biện chứng khách quan là cái vốn có c ủa bản thân sự v ật, hiện tượng, quá trình, t ồn t ại
độc lập với ý thức của con người. Còn biện chứng chủ quan là s ự ph ản ánh biện ch ứng khách
quan. Tức là biện chứng của các s ự vật, hiện tượng, quá trình vào trong b ộ óc của con ng ười.
Biệ n chứng khách quan của bản thân đối tượng được phản ánh quy đị nh biện chứng chủ quan.
Mặt khác, biện chứng chủ quan có tính độc lập t ương đối so với bi ện chứng khách quan.

Phép biện chứng: Là học thuyết nghiên cứu, khái quát bi ện chứng của thế gi ới thành các nguyên lý,
quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp lu ận khoa h ọc. Hay nói cách khác, phép bi ện ch ứng
được hiểu là khoa học về nh ững quy luật phổ biến của s ự v ận động và s ự phát triển trong t ự nhiên,
của xã hội loài người và của tư duy.

Phép biện chứng gồm 3 hình th ức cơ bản g ồm: Phép biện chứng chất phác cổ đ ại, phép biện ch ứng
duy tâm trong triết học cổ điển Đức và phép biện ch ứng duy v ật do Mác, Ăngghen sáng l ập và sau
đó được Lênin phát tri ển. Trong bài viết này, chúng ta sẽ chỉ tập trung tìm hi ểu v ề phép bi ện ch ứng
duy vật.

Khái niệm phép biện chứng duy vật

Định nghĩa về phép biện chứng duy vật, Ăngghen cho r ằng: Phép bi ện ch ứng duy v ật là môn khoa h ọc
về nh ững quy luật phổ biến về sự vận động và phát tri ển của t ự nhiên, của xã h ội loài ng ười và c ủa
tư duy con người.

Đặc trưng và vai trò của phép biện chứng duy vật là gì?

» Đặc trưng của phép biện chứng duy vật:

Phép biện chứng duy vật có hai đặc trưng cơ bản, cụ thể như sau:

Thứ nhất, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác- Lênin là phép bi ện chứng được hình
thành dựa trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. Đây là đi ểm khác biệt về trình
độ phát triển so với các tư tưởng biện chứng đã có trong l ịch sử tri ết h ọc.
Thứ hai, trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác- Lênin có s ự thống nh ất giữa nội
dung thế giới quan và phương pháp luận nên nó không dừng lại ở s ự gi ải thích thế gi ới mà còn
được dùng làm công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới.

» Vai trò của phép biện chứng duy vật:

Phép biện chứng duy vật đóng vai trò là m ột nội dung đặc biệt quan tr ọng trong th ế gi ới quan và
phương pháp luậ n triế t học của chủ nghĩa Mác- Lênin và cũng là thế gi ới quan và ph ương pháp lu ận
chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học.

2 Nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật


Câu 3: Trình bày nội dung nguyên lý về mối liên h ệ phổ biến và nêu ý nghĩa ph ương pháp luận của nó?
a. Khái niệm mối liên hệ; m ối liên hệ phổ biến Mối liên hệ dùng để chỉ s ự quy đ ịnh, s ự tác

động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện t ượng hay gi ữa các m ặt c ủa m ột

sự vật, một hiện tượng trong thế giới. MLH phổ biến là m ột phạm trù tri ết h ọc dùng đ ể

chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều s ự vật và hiện tượng của thế gi ới b. Tính ch ất c ủa

các mối liên hệ phổ biến Tính khách quan. Phép biện ch ứng duy vật khẳng định tính

khách quan của các m ối liên hệ, tác động c ủa bản thân thế giới vật ch ất. Các m ối liên h ệ

thể hiện mình trong sự tác đ ộng giữa các sự vật, hiện tượng vật chất v ới nhau. Có m ối

liên hệ giữa sự v ật, hiệ n tượng với cái tinh thần. Có cái liên hệ gi ữa nh ững hi ện tượng

tinh th ần với nhau, như mối liên hệ và tác đ ộng gi ữa các hình th ức c ủa quá trình nh ận

thức. Các mối liên hệ, tác động đó, suy cho đ ến cùng, đ ều là s ự phản ánh mối liên hệ l ẫn
nhau giữa các sự vật, hiện tượng c ủa thế giới khách quan. Tính phổ bi ến. Mối liên hệ qua

lại, quy định, chuyển hoá lẫn nhau không nh ững diễn ra ở mọi s ự vật, hi ện t ượng trong t ự

nhiên, trong xã hội, trong tư duy, mà còn diễn ra đ ối với các mặt, các y ếu t ố, các quá

trình c ủa mỗi sự v ật, hiện tượng. Tính đa dạng, phong phú. Có nhi ều m ối liên hệ. Có m ối

liên hệ về mặt không gian và cũng có m ối liên hệ về m ặt th ời gian giữa các s ự v ật, hi ện

tượng. Có m ối liên hệ chung tác động lên toàn bộ hay trong những lĩnh v ực r ộng lớn của

thế giới. Có mối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh v ực, từng sự vật và hiện t ượng

cụ thể . Có mối liên hệ trực tiếp giữa nhiều sự vật, hi ện t ượng, nhưng cũng có nh ững m ối

liên hệ gián tiếp. Có mối liên hệ tất nhiên, cũng có m ối liên h ệ ng ẫu nhiên. Có m ối liên h ệ

bản chất cũng có mối liên hệ chỉ đóng vai trò phụ thuộc (không bản chất). Có m ối liên h ệ
chủ yếu và có mối liên hệ thứ yếu v.v chúng giữ những vai trò khác nhau quy đ ịnh s ự v ận

động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Do vậy, nguyên lý v ề mối liên h ệ ph ổ bi ến khái

quát được toàn cảnh thế giới trong những mối liên hệ chằng ch ịt gi ữa các s ự v ật, hiện

tượng của nó. Tính vô h ạn của thế giới khách quan; tính có h ạn của s ự vật, hiện t ượng

trong thế giới đó chỉ có thể giải thích được trong mối liên hệ phổ biến, đ ược quy đ ịnh

bằng nhi ều mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau. c. ý nghĩa ph ương pháp lu ận T ừ

nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép bi ện ch ứng duy v ật, rút ra nguyên t ắc toàn

diệ n trong hoạt độ ng nhận thức và ho ạt đ ộng thực tiễn. Nguyên t ắc này yêu c ầu xem

xét sự v ật, hiện tượng 1) trong chỉnh th ể thống nhất c ủa tất cả các m ặt, các b ộ phận,

các y ếu tố, các thuộc tính cùng các m ối liên h ệ của chúng. 2) trong m ối liên h ệ gi ữa s ự
vật, hiện tượng này vớ i sự vật, hiện tượng khác và v ới môi trường xung quanh, kể cả các

mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp. 3) trong không gian, thời gian nh ất đ ịnh,

nghĩa là phải nghiên cứu quá trình vận động của sự vật, hiện tượng trong quá kh ứ, hi ện

tại và phán đoán cả tương lai của nó. Nguyên tắc toàn di ện đối l ập v ới quan đi ểm phi ến

diện chỉ thấy mặt này mà không thấy các mặt khác; ho ặc chú ý đ ến nhiều mặt nh ưng l ại

xem xét tràn lan, dàn đều, không th ấy mặt b ản chất c ủa sự v ật, hi ện t ượng r ơi vào

thuật nguỵ biện (cố ý đánh tráo các m ối liên hệ cơ bản thành không cơ bản ho ặc ng ược

lại) và chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ng ược nhau vào

một mối liên hệ phổ biến). Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép bi ện chứng duy

vật, còn rút ra nguyên t ắc lịch sử-cụ thể trong ho ạt đ ộng nhận thức và hoạt đ ộng th ực
tiễn. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vật, hiện tượng trong những m ối liên hệ cụ

thể, có tính đến l ịch sử hình thành, tồn tại, dự báo xu h ướng phát tri ển c ủa s ự v ật hiện

tượng. Cơ sở lý luận c ủa nguyên tắc này là không gian, th ời gian v ới v ận đ ộng của vật

chất, là quan niệm chân lý là cụ thể và chính nguyên lý về mối liên hệ ph ổ biến.

: Trình bày n ội dung nguyên lý về sự phát triển và nêu ý nghĩa c ủa ph ương pháp

luận của nó ?

a>Khái niệm phát triển

Trong phép biệ n chứng duy vật, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến th ống nh ất h ữu c ơ v ới nguyên lý

về sự phát triển, bởi liên hệ cũng là vận đ ộng, không có vận đ ộng sẽ không có s ự phát triển nào.

Phát triển xuất hiện trong quá trình gi ải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có c ủa s ự v ật, hi ện tượng;
là sự thống nhất giữa phủ định những yếu t ố không còn phù h ợp và k ế thừa có chọn l ọc, c ải t ạo cho

phù hợp c ủa s ự vật, hiện tượng cũ trong sự vật, hiện tượng mới. Khái niệm PT: chỉ quá trình v ận

động tiế n lên của sự vật hiện tượng theo chi ều từ thấp đến cao từ đ ơn giản đến ph ức t ạp, từ kém

hoàn thiện đế n hoàn thiện hơn. Quá trình đó vừa diễn ra d ần dần, vừa nhảy v ọt làm cho s ự v ật, hi ện

tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng m ới về chất ra đ ời. Ngu ồn gốc của s ự phát tri ển nằm ở mâu

thuẫn bên trong của s ự v ật, hiện tượng; động lực của sự phát tri ển là việc giải quy ết mâu thu ẫn đó.

b. Tính chất của sự phát triển. 1) Tính khách quan. Nguồn g ốc và đ ộng l ực c ủa s ự phát tri ển n ằm

trong bản thân sự vật, hiện tượng. 2) Tính phổ biến. Sự phát triển di ễn ra trong c ả t ự nhiên, xã h ội

và tư duy. 3) Tính kế thừa. Sự v ật, hiện tượng m ới ra đời t ừ s ự phủ định có tính kế th ừa s ự v ật,

hiệ n tượng cũ; trong s ự vật, hiệ n tượng mới còn giữ l ại, có chọn lọc và cải t ạo nh ững m ặt còn thích
hợp, chuyển sang sự vật, hiện tượng m ới, gạt bỏ nh ững mặt tiêu đã l ỗi th ời, lạc h ậu c ủa sự v ật,
hiện tượng cũ cản trở sự phát triển. 4) Tính đa dạng, phong phú. Tuy s ự phát tri ển di ễn ra trong

mọi lĩnh vực (tự nhiên, xã hội và t ư duy), nhưng m ỗi s ự v ật, hiện t ượng lại có quá trình phát tri ển

không giống nhau. Tính đa dạng và phong phú c ủa s ự phát triển còn phụ thu ộc vào không gian và th ời

gian, vào các y ếu t ố, điều kiện tác động lên s ự phát tri ển đó. c. ý nghĩa ph ương pháp luận T ừ nguyên

lý về sự phát tri ển của phép biện chứng duy v ật, rút ra nguyên t ắc phát triển trong hoạt động nh ận

thức và hoạt động thực tiễn. Nguyên tắc phát tri ển yêu cầu: 1) Đặt s ự vật, hiện t ượng trong s ự v ận

động; phát hiện được các xu hướng bi ến đ ổi, phát triển của nó đ ể không ch ỉ nh ận th ức s ự v ật, hiện

tượng ở trạng thái hiện tại, mà còn dự báo đ ược khuynh hướng phát tri ển của nó. 2) Nh ận th ức s ự

phát triển là quá trình trả i qua nhi ều giai đo ạn, từ thấp đến cao, t ừ đ ơn gi ản đ ến ph ức t ạp, t ừ kém

hoàn thiệ n đến hoàn thiện hơn. M ỗi giai đoạn phát triển có những đặc điểm, tính ch ất, hình th ức
khác nhau nên c ần tìm ra nh ững hình thức, ph ương pháp tác đ ộng phù h ợp đ ể hoặc thúc đ ẩy, ho ặc

kìm hãm sự phát tri ển đó. 3) Trong hoạt động nhận th ức và ho ạt đ ộng th ực tiễn ph ải nh ạy c ảm,

sớm phát hiện và ủng hộ sự vật, hiện tượng mới hợp quy lu ật, t ạo đi ều kiện cho nó phát tri ển; ph ải

chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến v.v bởi nhiều khi s ự vật, hi ện tượng m ới thất bại tạm

thời, tạo nên con đường phát triển quanh co, phức tạp. 4) Trong quá trình thay thế s ự v ật, hiện

tượng cũ b ằng sự vật, hiện tượng mới phải bi ết k ế thừa nh ững yếu t ố tích cực đã đ ạt được t ừ cái

cũ và phát triển sáng tạo chúng trong đi ều kiện m ới. Phát triển là nguyên t ắc chung nh ất ch ỉ đ ạo

hoạt động nhận thức và hoạt đ ộng thực tiễn; nguyên tắc này giúp chúng ta nh ận thức đ ược r ằng,

muốn nắm được bản chất c ủa s ự vật, hiện t ượng, nắm đ ược khuynh h ướng phát tri ển c ủa chúng thì

phải xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự vận động (...) trong sự bi ến đổi c ủa nó.

4.1 *Pt mqh biện chứng giữa cái riêng với cái chung? Ý nghĩa pp luận?
a. Khái niệm

1. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, nh ững thuộc tính, những mối quan hệ

giống nhau ở nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.

Ví dụ: Giữa 02 qu ả bưởi A và B nêu trên có thu ộc tính chung là đ ều có cùi dày, nhi ều múi,

mỗi múi có rất nhiều tép. Cái chung này đ ược l ặp lại ở bất kỳ qu ả b ưởi nào khác. (Qu ả quýt khá
giống quả bưởi nhưng lại có cùi mỏng và có khối lượng nhẹ hơn quả bưởi).

2. Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng

lẻ nhất định.

Vd: + 01 quả bưởi đang ở trong tủ lạnh là cái riêng A; 01 qu ả b ưởi ở trên bàn là cái riêng B.

Cái riêng A khác với cái riêng B.


+ 01 trận bóng đã gi ữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Thái Lan diễn ra vào ngày

05/9/2019 là một cái riêng.

3. Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, m ột hiện tượng, một quá trình

riêng lẻ nhất định.

Ta cần phân biệt “cái riêng” với “cái đơn nhất”.


“Cái đơn nhất” là phạm trù được dùng đ ể ch ỉ những nét, những mặt, những thuộc tính… chỉ có ở một
kết cấu vật chất nhất định và không được lặp lại ở bất cứ một kế t cấu vật chất nào khác.

Về mặt ngữ nghĩa, “cái đơn nhất” gần giống với cái cá biệt.

Ví dụ: Đỉnh núi Everest cao nhất th ế giới với độ cao 8.850 mét. Đ ộ cao 8.850 mét c ủa Everest là cái
đơn nhất vì không có một đỉnh núi nào khác có độ cao này.

Cặp phạm trù cái riêng và cái chung trong triết học gắn liền với “bộ ba” phạm trù là cái đ ơn

nhất, cái đặc thù, cái phổ biến. Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc

tính… chỉ có ở một sự vật, một kết cấu vật chất. Những mặt, những thuộc tính ấy không được lặp lại ở

bất kỳ sự vật, hiện tượng hay kết cấu vật chất nào khác. Cái đặc thù là phạm trù triết học chỉ những

thuộc tính… chỉ lặp lại ở một số sự vật, hiện tượng hay kết cấu vật chất nhất định c ủa một tập hợp

nhất định. Cái phổ biến là phạm trù triết học được hiểu như cái chung của tập hợp tương ứng.

b.Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, cái đơn nhất

Phép biện chứng duy vật cho rằng, cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan và giữa chúng

có sự thống nhất biện chứng.

1. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng . Điều đó có nghĩa là không có cái chung

thuần tuý, trừu tượng tồn tại bên ngoài cái riêng. Ví dụ: Thuộc tính cơ bản của vật chất là vận động.

Vận động lại tồn tại dưới các hình thức riêng biệt như vận động vậy lý, vận động hoá h ọc, vận động xã

hội v.v..

2. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung . Điều đó có nghĩa là không có cái riêng độc lập

thuần tuý không có cái chung với những cái riêng khác.

Ví dụ: Các chế độ kinh tế – chính trị riêng biệt đều bị chi phối với các quy luật chung của xã hội như quy

luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất.

3. Cái chung là bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung . Cái riêng

phong phú hơn cái chung, vì ngoài những đặc điểm gia nhập vào cái chung, cái riêng còn có những đặc

điểm riêng biệt mà chỉ riêng nó có. Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng bởi vì nó ph ản ánh những m ặt,
những thuộc tính, nhưng mỗi liên hệ bên trong, tất nhiên, ổn định, phổ biến tồn tại trong cái riêng cùng

loại. Cái chung gắn liên hệ với cái bản chất, quy định sự tồn tại và phát triển của sự vật.

4. Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau; có thể coi đây là sự chuyển hoá giữa hai

mặt đối lập. Sự chuyển hoá giữa cái đơn nhất và cái chung diễn ra theo hai hướng: cái đơn nhất biến

thành cái chung, làm sự vật phát triển và ngược lại, cái chung biến thành cái đơn nhất làm cho s ự vật

dần dần mất đi.

Mối quan hệ này được cái chung, cái riêng và cái đơn nhất thể hiện:

Cái riêng = cái chung + cái đơn nhất

c. Ý nghĩa phương pháp luận

– Cái chung chỉ tồn tại thông qua cái riêng. Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng chứ không thể

ở ngoài cái riêng

– Bất cứ cái chung nào khi áp dụng vào từng trường hợp riêng cũng cần được cá biệt hoá. Nếu

đem áp dụng nguyên xi cái chung, tuyệt đối hoá cái chung dễ dẫn đến sai lầm tả khuynh giáo điều.

Nếu xem thường cái chung, chỉ chú ý đến cái đơn nhất dễ dẫn đến sai lầm hữu khuynh xét lại

– Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định cái đơn nhất có thể

biến thành cái chung và ngược lại cái chung có thể biến thành cái đơn nhất. Trong hoạt động thực ti ễn

cần tạo điều kiện thuận lợi cho cái đơn nhất chuyển thành cái chung nếu cái đơn nhất có lợi cho con

người. Và ngược lại biến cái chung thành cái đơn nhất nếu cái chung tồn tại bất lợi cho con người

* Hoạt động thực tiễn

Vân dụng cặp phạm trù này vào trong quá trình nhận thức và đánh giá các sự vật hiện tượng một

cách khách quan và khoa học


4.2 *Pt mqh biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa pp luận?

a. Khái niệm

1. Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một

sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một sự biến đổi nhất định.

2. Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau

của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.

– Khác với nguyên nhân, nguyên cớ cũng là một sự kiện nào đó trực tiếp xảy ra trước kết quả,

nhưng không sinh ra kết quả, có liên hệ với kết quả nhưng là mối liên hệ bên ngoài không bản chất.

VD: “Sự kiện Vinh Bắc Bộ”, vào tháng 8/1964, từ đó Mỹ ném bom miền Bắc là nguyên cơ, còn

nguyên nhân thực sự là do bản chất xâm lược của đế quốc Mỹ.
– Điều kiện là tổng hợp những hiện tượng không phụ thuộc vào nguyên nhân, nh ưng có tác dụng

đối với sự nảy sinh kết quả. VD: Nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác là những điều kiện không thể thiếu của

một số phản ứng hoá học

b. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả


1. Nguyên nhân sinh ra kết quả, vì vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả. Còn kết quả bao gi ờ

cũng xuất hiện sau nguyên nhân. Chỉ những mối liên hệ trước sau về mặt thời gian có quan hệ s ản sinh

mới là mối liên hệ nhân quả.

2. Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp: m ột kết quả có thể do nhiều nguyên

nhân và một số nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả.

– Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì có xu hướng dẫn đến kết quả nhanh hơn.

– Nếu các nguyên nhân tđ ngược chiều thì làm cho tiến trình hình thành kq chậm h ơn. Thậm chí

triệt tiêu tác dụng của nhau.

3. Giữa nguyên nhân và kết quả có tính tương đối, có sự chuyển hoá, tác động qua lại tạo thành chuỗi liên

hệ nhân – quả vô cùng vô tận.

c. Ý nghĩa phương pháp luận

– Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ nhân

quả.

– Muốn cho hiện tượng nào đó xuất hiện cần tạo nguyên nhân cùng những điều kiện cho nguyên

nhân đó phát huy tác dụng. Ngược lại, muốn hiện tượng nào đó mất đi thì phải làm mất nguyên nhân tồn

tại của nó.

– Phải biết xác định đúng nguyên nhân để giải quyết vấn đề nảy sinh vì các nguyên nhân có vai trò

không như nhau.

– Kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân. Do đó, trong hoạt động thực tiễn c ần khai thác,

tận dụng những kết quả đã đạt được để thúc đẩy nguyên nhân tác động theo hướng tích cực.

5.1 Phân tích nội dung quy luật chuyển hóa t ừ những sự thay đ ổi v ề lượng thành

những thay đổi về chất và ngược lại ? Ý nghĩa phương pháp lu ận của việc n ắm v ững quy lu ật

này trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?

a. Vị trí, vai trò của quy luật

Quy luật lượng đổi-chất đổi là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Nó

chỉ ra cách thức chung nhất của sự phát triển, khi cho rằng sự thay đổi về chất chỉ xẩy ra khi sự vật,

hiện tượng đã tích luỹ được những thay đổi về lượng đã đạt đến giới hạn- đến độ. Quy luật l ượng đổi-

chất đổi cũng chỉ ra tính chất của sự phát triển, khi cho rằng sự thay đổi về chất của sự vật, hiện

tượng vừa diễn ra từ từ, vừa có bước nhảy vọt làm cho sv, ht có thể vừa có những b ước tiến tuần tự,

vừa có thể có những bước tiến vượt bậc.

b. Khái niệm chất, lượng


Chất là tên gọi tắt của chất lượng (là chất của sự vật, hiện tượng khách quan) dùng để chỉ tính
quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu c ơ của các thuộc tính, những

yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng làm cho chúng là chúng mà không phải là cái khác (thể hiện sự vật,

hiện tượng đó là gì và phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác). Như vậy, chất được xác định bởi chất

của các yếu tố cấu thành (tổng hợp những thuộc tính cơ bản tạo thành chất cơ b ản), bởi c ấu trúc và

phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng đó.

Đặc điểm cơ bản của chất

1) biểu hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng, nghĩa là khi sự vật, hiện t ượng này

chưa chuyển hoá thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của nó chưa thay đổi. Mỗi sự vật, hiện t ượng

đều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai đoạn; trong mỗi giai đoạn đó, sự vật, hiện tượng lại
có chất riêng của mình. Như vậy, mỗi sự vật, hiện tượng không phải chỉ có một chất mà có nhiều ch ất.

Ph.Ăngghen viết, những chất lượng không tồn tại, mà những sự vật có chất lượng, hơn nữa, những sự vật

có vô vàn chất lượng mới tồn tại.

Lượng dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về các yếu tố biểu hiện ở s ố
lượng các thuộc tính, tổng số các bộ phận, đại lượng; ở trình độ quy mô và nhịp điệu vận động và phát

triển của sự vật, hiện tượng. Lượng của sự vật, hiện tượng còn được biểu hiện ra ở kích thước dài hay

ngắn, quy mô to hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm,

màu sắc đậm hay nhạt v.v. Trong lĩnh vực xã hội và tư duy, lượng chỉ được nhận biết bằng tư duy trừu

tượng.

Đặc điểm cơ bản của lượng


1) tính khách quan vì lượng là lượng của chất, là một dạng vật chất nên chiếm một vị trí nhất

định trong không gian và tồn tại trong một thời gian nhất định.

2) Có nhiều loại lượng khác nhau trong các sự vật, hiện tượng; có lượng là yếu tố quy định bên

trong, có lượng chỉ thể hiện những yếu tố bên ngoài của sự vật, hiện tượng; sự vật, hiện t ượng càng

phức tạp thì lượng của chúng cũng phức tạp theo.

3) Trong tự nhiên và xã hội, có lượng có thể đo, đếm được; nhưng trong xã hội và tư duy lại có

những lượng khó đo lường bằng những số liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết được bằng tư duy trừu

tượng.

c. Mối quan hệ biện chứng giữa chất với lượng


Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối . Tuỳ theo từng mối quan hệ mà xác
định đâu là lượng và đâu là chất; có cái là lượng ở trong mối quan hệ này, lại có th ể là chất ở trong mối

quan hệ khác.

Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng . Hai mặt này tác động
biện chứng lẫn nhau theo cơ chế khi sự vật, hiện tượng đang tồn tại, chất và lượng thống nhất với nhau

ở một độ nhất định. Độ dùng để chỉ sự thống nhất giữa chất với lượng; là khoảng giới hạn, mà trong đó,

sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa chuyển

hoá Ví dụ về độ: Người sống lâu nhất thế giới từng được biết đến có tuổi thọ 146 tuổi. Nên với dữ kiện
này, ta có thể thấy giới hạn từ 0 – 146 năm là “độ” của con người xét về mặt tuổi. Diễn đạt một cách
chính xác hơn: Sự thống nhất giữa trạng thái còn sống và số tuổi từ 0 – 146 là “độ tồn tại” của con người.

(Thuật ngữ “độ tuổi” mà chúng ta hay dùng cũng ít nhiều liên quan ở đây). Cũng trong phạm vi độ này,

chất và lượng tác động lẫn nhau đã làm cho sự vật, hiện tượng dần biến đổi bắt đầu từ lượng (hoặc tăng

hoặc giảm); nhưng chỉ khi lượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến đ ộ) mới dẫn đến s ự thay đ ổi v ề

chất. Như vậy, sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi và kết quả của sự thay đổi đó là sự vật,

hiện tượng cũ mất đi; sự vật, hiện tượng mới ra đời.

Lượng thay đổi đạt tới chỗ phá vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển

thành chất mới- thời điểm, mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy- được gọi là đi ểm nút. Là giới hạn mà
tại đó bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng đưa ngay tới sự thay đổi về chất của sự vật.
Ví dụ về điểm nút: Ở những ví dụ đã nêu trên, 0 độ C, 100 độ C, 146 tuổi là những điểm nút.
Bước nhảy dùng để chỉ giai đoạn chuyển hoá cơ bản v ề chất của s ự vật, hiện tượng do những

thay đổi về lượng trước đó gây nên; là bước ngoặt cơ bản trong sự biến đ ổi về lượng. Bước nhảy kết

thúc một giai đoạn biến đổi về lượng; là sự gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật, hiện
tượng. ví dụ về bước nhảy: Sự chuyển hóa t ừ n ước lỏng thành hơi nước là một bước nh ảy. Có b ước

nhảy này là do nước lỏng có sự thay đổi về nhiệt độ và đ ạt đ ến 100 đ ộ C . Trong sự vật, hiện tượng
mới, lượng lại biến đổi, đến điểm nút mới, lại xẩy ra bước nhảy mới. Cứ như thế, sự vận động của sự vật,

hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần tự về lượng, lúc thì nhảy vọt về chất, tạo ra một đường nút vô

tận, làm cho sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

Các hình thức của bước nhảy . Việc thừa nhận có bước nhảy hay không cũng là cơ sở để phân

biệt quan điểm biện chứng và quan điểm siêu hình. Tuỳ thuộc vào bản thân sự vật, hiện tượng; vào những

mâu thuẫn vốn có của chúng và vào điều kiện, trong đó diễn ra sự thay đổi về chất của s ự v ật, hiện

tượng đó người ta chia ra nhiều hình thức bước nhảy khác nhau. Căn cứ vào quy mô và nh ịp độ của bước

nhảy, người ta chia bước nhảy thành bước nhảy toàn bộ- là những bước nhảy làm cho tất cả các mặt,
các bộ phận, các yếu tố của sự vật, hiện tượng thay đổi. Bước nhảy cục bộ - là loại bước nhảy chỉ làm

thay đổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận của sự vật, hiện tượng đó. Sự phân biệt bước nhảy

toàn bộ hay cục bộ chỉ có ý nghĩa tương đối, điều đáng chú ý là dù bước nhảy là toàn bộ hay cục bộ thì

chúng cũng đều là kết quả của quá trình thay đổi về lượng. Căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất

và dựa trên cơ chế của sự thay đổi đó, người ta chia bước nhảy thành bước nhảy đột biến - khi chất của

sự vật, hiện tượng biến đổi mau chóng ở tất cả mọi bộ phận cơ bản của nó. Bước nhảy dần dần- là quá

trình thay đổi về chất diễn ra do sự tích luỹ dần những yếu tố của chất mới và loại bỏ d ần các yếu tố

của chất cũ, làm cho sự vật, hiện tượng biến đổi chậm.

Quy luật lượng đổi-chất đổi không chỉ nói lên một chiều là lượng đổi dẫn đến chất đổi mà còn có

chiều ngược lại, là khi chất mới đã ra đời, nó lại tạo ra một lượng mới phù hợp với nó để có sự thống
nhất mới giữa chất với lượng; thể hiện ở chỗ sự tác động của chất mới về quy mô, trình độ, nhịp điệu v.v

đối với lượng mới tạo nên tính thống nhất giữa chất mới với lượng mới trong sv, ht mới.

Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất biện chứng giữa chất với lượng. Sự

thống nhất đó thể hiện ở:

1) những thay đổi dần về lượng tới điểm nút chuyển thành những thay đổi về chất thông qua

bước nhảy

2) chất mới ra đời sẽ tác động tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới; lượng mới lại tiếp tục

biến đổi, đến một mức độ nào đó lại phá vỡ chất cũ kìm hãm nó.

3) quá trình tác động qua lại giữa lượng và chất tạo nên con đường vận động liên tục trong đứt

đoạn, đứt đoạn trong liên tục; từ sự biến đổi dần dần về lượng tiến tới nhảy vọt về chất; rồi lại biến
đổi dần dần về lượng để chuẩn bị cho bước nhảy tiếp theo của chất, cứ thế làm cho sự vật, hiện tượng

không ngừng vận động, biến đổi và phát triển.

d. ý nghĩa phương pháp luận của quy luật

Từ nội dung quy luật lượng đổi-chất đổi của phép biện chứng duy vật, rút ra một số nguyên tắc

phương pháp luận trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

1) Quy luật lượng đổi-chất đổi giúp nhận thức được sự phát triển của sự vật, hiện tượng bao

giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ dần về lượng. Vì vậy, phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm

biến đổi về chất.

2) Quy luật lượng đổi-chất đổi giúp nhận thức được rằng, quy luật xã hội diễn ra thông qua các

hoạt động có ý thức của con người. Vì vậy, khi đã tích luỹ đầy đủ về lượng phải tiến hành bước nhảy, kịp
thời chuyển những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất; chuyển những thay đổi mang tính
tiến hoá sang bước thay đổi mang tính cách mạng. Chỉ có như vậy chúng ta mới khắc phục được tư tưởng

bảo thủ, trì trệ, hữu khuynh thường được biểu hiện ở chỗ coi sự phát triển chỉ là thay đổi đơn thuần về

lượng.

3) Quy luật lượng đổi-chất đổi giúp nhận thức được sự thay đổi về chất còn phụ thuộc vào

phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng. Vì vậy, trong hoạt động của mình,

phải biết tác động vào cấu trúc và phương thức liên kết trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật các yếu tố

tạo thành sv,ht đó.

Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tập

1. Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn s ẽ mau hiểu và nhớ bài hơn.
2. Nếu bạn tăng thời gian tự học ở nhà, gi ảm thời gian ch ơi Game online thì s ẽ thu nh ận đ ược
nhiều kiến thứ c hơn, làm bài sẽ đạt được nhiều điểm cao hơn.
3. Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong b ạn nán l ại thêm một chút để dò l ại bài, tìm s ửa
nhữ ng lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi h ơn và sẽ được điểm cao h ơn.
4. Trong năm học b ạn không ngừng tích lũy kiến thức, đó gọi là lượng. Trong khi đó b ạn v ẫn là
học sinh lớp 10, tức là ch ất chưa đ ổi chỉ có lượng đổi. L ượng tích lũy đ ến khi thi cu ối năm (đi ểm
nút) bạn lên lớp 11 thì chất đã thay đổi.
5. Gọi là h ọc sinh cấp 3 khi đó bạn đang học lớp 10, 11 ho ặc 12 (l ượng). Khi b ạn vào đ ại h ọc,
chẳng ai gọ i bạn là học sinh cấp 3 nữa (chất đã thay đổi).
6. Bạn gọ i là học sinh khi bạn h ọc từ l ớp 1 đến 12 nhưng vào đại h ọc bạn đ ược g ọi là sinh viên.
VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC T ẬP VÀ RÈN LUY ỆN
- Tri thức nhân loại r ất rộng lớn vì v ậy bên cạnh việc phát triển về thể xác, tinhthần còn ph ải luôn
tự mình tiếp thu những tri thức của nhân loại, trước hết là đểphục v ụ cho b ản thân và sau đó là
phục vụ xã hội. Tri thức tồn tại dưới nhiều hìnhthức đa dạng và phong phú, do vậy con ng ười có thể
tiếp thu nó bằng nhiều cách khác nhau. Quá trình tích lũy tri th ức, kinh nghi ệm diễn ra ở m ỗi ng ười
khác nhaulà khác nhau, tùy thuộc vào mục đích, kh ả năng, đi ều ki ện… c ủa m ỗi người. Quá trình tích
lũy tri thức của con người cũng không nằm ngoài quy lu ật l ượng chất.B ởi vì, dù nhanh hay ch ậm thì
sớm muộn, sự tích lũy về tri th ức cũng sẽ làm conngười có được s ự thay đổi nhất đ ịnh, t ức là có s ự
biến đổi về chất. Quá trình biếnđổi này trong bản thân con ng ười di ễn ra vô cùng đa d ạng và phong
phú.Với vị trí, vai trò là một học viên cao học, ai cũng ph ải tr ải qua quá trình h ọctập ở các bậc h ọc
phổ thông kéo dài trong suốt 12 năm và tr ải qua quá trình là sinhviên 4 năm đ ại học trên gi ảng
đường. Trong suốt những năm ngồi trên ghế nhàtr ường, mỗi học sinh đều được trang b ị nh ững kiến
thức cơ bản của các môn h ọcthuộc hai lĩnh v ực cơ bản là khoa h ọc t ự nhiên và khoa h ọc xã h ội. Bên
cạnh đó,mỗi học sinh lại tự trang bị cho mình những kĩ năng, nh ững hiểu bi ết riêng về t ự nhiên, về
cuộc sống và về xã hội. Quá trình tích lũy tri thức (lượng) của mỗi họcsinh là một quá trình dài, đòi
hỏi nỗ lực không chỉ từ phía gia đình, nhà tr ường, xãhội mà quan trọng nh ất là chính t ừ sự n ỗ l ực và
khả năng của bản thân người học.Quy luật lượng ch ất trong quá trình học t ập và rèn luy ện đ ược
thể hiện ở chỗ, mỗihọc sinh dần tích lũy cho mình một khối lượng kiến th ức nhất đ ịnh qua từng
bàihọc trên lớp cũng như trong việc làm bài và ôn bài cũng nh ư chu ẩn bị bài h ọc mớiở nhà. Vi ệc tích
lũy kiến thức sẽ được đánh giá qua trước hết là các bài kiểm tra,các kỳ thi h ọc kỳ và sau đó là kỳ
thi tốt nghiệp. Việc tích lũy đ ủ l ượng kiến th ứccần thiết sẽ giúp học sinh v ượt qua các kỳ thi và
chuyển sang mộ t giai đoạn họcmới hay một cấp học mới. Như vậy, có thể thấy rằng, trong quá trình
học t ập, rènluyện c ủa học sinh thì quá trình h ọc t ập tích lũy kiến thức chính là đ ộ, các kỳ thichính
là điểm nút, việc vượt qua các kỳ thi chính là bước nhảy làm cho việc tiếp
thu kiến thức của học sinh bước sang giai đoạn mới, tức là có s ự thay đ ổi v ề ch ất.Trong su ốt 12
năm học phổ thông, mỗi học sinh đều phải tích lũy đ ủ khốilượng ki ến th ức và v ượt qua nh ững điểm
nút khác nhau, nh ưng điểm nút quan trọngnhất, đánh dấu bước nh ảy v ọt v ề ch ất và lượng mà h ọc
sinh nào cũng muốn vượtqua đó là kỳ thi đại h ọc. Vượt qua kỳ thi tốt nghi ệp c ấp 3 đã là một đi ểm
nút quantrọng, nhưng vượt qua được kỳ thi đại học lại còn là điểm nút quan trọng h ơn, vi ệcv ượt qua
điểm nút này chứng tỏ học sinh đã có sự tích lũy đầy đ ủ về lượng, t ạo nênb ước nh ảy vọt, m ở ra
một thời kỳ phát triển mới của lượng và chất, từ học sinhchuyển thành sinh viên.Cũng gi ống như ở
phổ thông, để có được t ấm bằng đại học thì sinh viên cũng
phả i tích lũy đủ các học phần theo quy định. Tuy nhiên, việc tích lũy ki ến th ức ởb ậc đ ại h ọc có s ự
khác biệt về chất so với học phổ thông. s ự khác biệt n ằm ở chỗ,sinh viên không ch ỉ ti ếp thu ki ến
thức một cách đơn thuần mà phải tự mình tìm tòinghiên c ứu, d ựa trên những gợi ý mà gi ảng viên đã
cung cấp. Nói cách khác, ở bậcđại học, việc học tập c ủa sinh viên khác h ẳn về ch ất so v ới h ọc sinh
ở phổ thông.Từ sự thay đổi về chất do s ự tích lũy về lượng ở bậc học phổ thông t ạo nên, ch ấtm ới
cũng tác động trở lại. Trên nền tảng chất mới, trình độ, quy mô nhận th ức c ủasinh viên cũng thay
đổi làm cho sinh viên có tri thức cao h ơn. Giống như ở bậc h ọcphổ thông, quá trình tích lũy các h ọc
phần của sinh viên chính là độ, các kỳ thichính là điểm nút và vi ệc v ượt qua các kỳ thi chính là b ước
nhảy, trong đó bướcnhảy quan trọng nhất chính là kỳ thi tốt nghiệp. Vượt qua kỳ thi t ốt nghi ệp l ại
đưasinh viên chuyển sang một giai đoạn mới, khác về chất so với giai đoạn trước.

- Học tập nghiên cứu từ dễ đến khó là phươngpháp học tập mang tính khoa h ọc mà chúng ta đ ều
biết nhưng trong thực tế, không
phải ai cũng có thể thực hiện được. Nhiều sinh viên trong quá trình đi học tập dokhông t ập trung,
còn mải mê vui chơi, dẫn đến sự chậm chễ trong học tập, rồi“nước tới chân mới nh ảy” khi sắp thi họ
mới tập trung cao độ vào việc học. Giaiđoạn ôn thi là lúc ta củng cố lại kiến thức chứ không phải
học mới, do đó sinh viênhọc tập chăm chỉ trong thời gian này không thể đảm b ảo l ượng kiến thức
qua đượckỳ thi. Ngược lại có nhiề u sinh viên có ý thức h ọc ngay từ đ ầu, nh ưng họ lại nóngv ội, mu ốn
học nhanh, nhiều để hơn người khác, chưa h ọc cơ bản đã đến nâng cao.Như vậy, muốn tiếp thu được
tri thức ngày càng nhiều và đạt được kết quả cao, thìmỗi sinh viên c ần ph ải hàng ngày h ọc t ập, h ọc
từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để cósự biến đổi về chất.Bên cạnh đó quy luật còn có ý nghĩa quan
trọng đối với công tác quản lý vàđào tạo. Th ực tế trong nhiều năm qua, giáo dục nước ta còn nhiều
hạn chế trong tư
duy quản lý cũng như trong hoạt động đào tạo th ực tiễn. Việc chạy theo bệnh thànhtích chính là
thực tế đáng báo động của nghành giáo dục bởi vì m ặc dù sự tích lũyvề lượng của học sinh chưa đủ
nhưng lại vẫn được “tạo điều kiện” để thực hiện“thành công” bước nh ảy, tức là lượng ki ến th ức
chưa đủ để vượt qua tốt nghiệp đểcó bằng nhưng vẫn ra đ ược tr ường và có bằng. Xuất phát từ việc
nhận thức mộtcách đúng đắn quy luật trên cho phép chúng ta thực hiện nh ững cải cách quan
trọngtrong giáo dục. Tiêu biểu là việc chống lại căn bệnh thành tích trong giáo d ục v ẫntồn tại nhiều
năm qua. Bên cạnh đó là việc thay đổi phương giáo d ục ở bậc phổthông và đào tạo đại học. Việc
chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ vàcho phép người h ọc đ ược học vượt tiến độ chính
là việc áp dụng đúng đắn quy luậtlượng chất trong tư duy con người.KẾT LUẬN
Việc vận dụng nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lượng vàch ất cũng như ý nghĩa
phương pháp luận của nó có vai trò to lớn trong việc học t ậpvà rèn luyện của m ỗi con ng ười. L ượng
và chất là hai mặt thống nhất biện chứngcủa sự vật, chỉ khi nào lượng được tích lũy tới một độ
nhất định m ới làm thay đổivề chất, do đó trong hoạt động nhận thức, hoạt động học t ập của sinh
viên phải tíchlũy dần về lượng và đồng thời phải biết thực hiện và thực hi ện k ịp thời những
bướcnhảy khi có điều kiện chín muồi để biến đổi về chất. Mỗi sinh viên phải luôn tíchcực h ọc tập,
chủ động trong công việc học tập và rèn luyện của mình cả đức và tài,để trở thành m ột con người
phát triển toàn diện, tránh tư tưởng chủ quan, nóng vộimà không chịu tích lũy v ề kiến th ức (l ượng).
Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng trong xã hội đều chịu sự tác động c ủa quyluật lượng và chất, có sự
chuyển đổi rất tích cực, có những biến đổi lại theo chiềuhướng có hại cho tự nhiên và đời sống của
con người. Nắm rõ quy luật lượng vàchất chúng ta sẽ có cái nhìn tỉnh táo và chính xác hơn trước
những biến đổi đangdiễn ra từng ngày trong mọi khía cạnh, lĩnh vực của đời sống. Tất cả luôn vận
độngkhông ngừng và chị u sự tác động qua lại của nhau.

5.2 *Nội dung của quy luật phủ định của phủ định và nêu ý nghĩa pp luận?

a) Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng

Thế giới vận động và phát triển không ngừng, vô cùng, vô tận. Sự vật, hiện t ượng sinh ra, tồn

tại, phát triển rồi mất đi, được thay thế bằng sự vật, hiện tượng khác; thay thế hình thái tồn tại này
bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật, hiện tượng trong quá trình vận động, phát triển của nó.

Sự thay thế đó gọi là sự phủ định.

Mọi quá trình vận động và phát triển trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội hay tư duy đều diễn ra

thông qua những sự phủ định, trong đó có những s ự phủ định chấm dứt sự phát triển, nhưng cũng có

những sự phủ định tạo ra điều kiện, tiền đề cho quá trình phát triển. Những sự phủ định t ạo ra điều

kiện, tiền đề cho quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng được gọi là sự phủ định biện chứng.Với tư

cách không chỉ là học thuyết về sự biến đổi nói chung mà căn bản là học thuyết v ề s ự phát triển phép

biện chứng duy vật chú trọng phân tích không chỉ sự phủ định nói chung mà căn bản là sự phủ định biện

chứng.

Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản là tính khách quan và tính kế thừa.
Phủ định biện chứng có tính khách quan vì nguyên nhân của sự phủ định nằm trong chính bản

thân sự vật, hiện tượng; nó là kết quả của quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn tất yếu, bên trong

bản thân sự vật, hiện tượng; tạo khả năng ra đời của cái mới thay thế cái cũ, nhờ đó tạo nên xu hướng

phát triển của chính bản thân nó. Vì thế, phủ định biện chứng cũng chính là sự tự thân phủ định.

Phủ định biện chứng có tính kế thừa: kế thừa những nhân tố hợp quy luật và loại bỏ nhân tố trái

quy luật. Phủ định biện chứng không phải là sự phủ định s ạch trơn cái cũ, mà trái l ại trên cơ sở những

hạt nhân hợp lý của cái cũ để phát triển thành cái mới, tạo nên tính liên tục của sự phát triển. Đó là sự

phủ định mà trong đó cái mới hình thành và phát triển tự thân, thông qua quá trình lọc bỏ mặt tiêu cực,

lỗi thời, giữ lại những nội dung tích cực. V.I.Lênin cho rằng: "Không phải sự phủ đ ịnh sạch trơn, không
phải phủ định không suy nghĩ, không phải sự phủ định hoài nghi, không phải sự do dự, cũng không phải sự

nghi ngờ là cái đặc trưng và cái bản chất trong phép biến chứng..., mà là sự phủ định coi như là vòng khâu

của liên hệ, vòng khâu của sự phát triển...".

Bởi vậy, phủ định biện chứng là khuynh hướng tất yếu của m ối liên h ệ bên trong giữa cái cũ và

cái mới, là sự tự khẳng định của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.

b) Phủ định của phủ định

Trong sự vận động vĩnh viễn của thế giới vật chất, phủ định biện chứng là một quá trình vô tận,

tạo nên khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng từ trình độ thấp đến trình độ cao hơn, diễn ra

có tính chất chu kỳ theo hình thức "xoáy ốc".

Trong chuỗi phủ định tạo nên quá trình phát triển của sự vật, hiện tuợng, mỗi lần phủ định biện
chứng đều tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của nó. Trải qua nhi ều l ẩn phủ

định, tức "phủ định cùa phủ định" sẽ tất yếu dẫn tới kết quả là sự vận động theo chiều hướng đi lên của

sự vật, hiện tượng. Tính chất chu kỳ của các quá trình phát triển thường diễn ra theo hình thức "xoáy

ốc", đó cũng là tính chất "phủ định của phụ định". Theo tính chất này, mỗi chu kỳ phát triển của sự vật,

hiện tượng thường trải qua hai lần phủ định cơ bản với của hình thái tồn tại chủ yếu của nó, trong đó

hình thái cuối mỗi chu kỳ lặp lại những đặc trưng cơ bản của hình thái ban đầu chu kỳ đó nhưng trên cơ

sở cao hơn về trình độ phát triển nhờ kế thừa được những nhân tố tích cực và loại bỏ được những nhân

tố tiêu cực qua hai lần phủ định biện chứng.

Theo V.I.Lênin: "Từ khẳng định đến phủ định, - từ sự phủ định đến "sự thống nhất" với cái bị khẳng định,

không có cái đó, phép biện chứng trở thành m ột sự phủ định s ạch trơn, một trò chơi hay là chủ nghĩa
hoài nghi".

Quy luật phủ định của phủ định khái quát tính chất chung, phổ biến của sự phát triển: đó không phải là

sự phát triển theo hình thức một con đường thẳng, mà là phát triển theo hình thức con đường "xoáy ốc".

V.I.Lênin đã khái quát con đường đó như sau: "Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua,

nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn ("phủ định của phủ định"); sự phát triển có thể

nói là theo đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng...".

Khuynh hướng phát triển theo đường xoáy ốc thể hiện tính chất biện chứng của sự phát triển,

đó là tính kế thừa, tính lặp lại và tính tiến lên. Mỗi vòng mới của đường xoáy ốc cũng như lặp l ại, nhưng

với một trình độ cao hơn. Sự tiếp nối của các vòng trong đường xoáy ổc phản ánh quá trình phát triển vô

tận từ thấp đến cao của sự vật, hiện tượng trong thế giới. Trong quá trình phát triển của sự vật, hiện
tượng phủ định biện chứng đã đóng vai trò là những "vòng khâu" của quá trình đó.
Tóm lại, nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật phản

ánh mối quan hệ biện chứng giữa cái phủ định và cái khẳng định trong quá trình phát triển của sự vật,

hiện tượng. Phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển, cái mới ra đời là kết quả của sự kế thừa

những nội dung tích cực từ trong sự vật, hiện tượng cũ, phát huy nó trong sự vật, hiện tượng mới và tạo

nên tính chu kỳ của sự phát triển. Nhận xét về vai trò của quy luật này, Ph.Ăngghen đã viết: " .. phủ định

cái phủ định là gì? Là một quy luật vô cùng phổ biến vả chính vì vậy mà có một tầm quan trọng và có tác

dụng vô cùng to lớn về sự phát triển của tự nhiên, của lịch sử và của tư duy".

c) Ý nghĩa phương pháp luận

- Quy luật phủ định của phủ định là cơ sở để chúng ta nhận thức một cách đúng đắn về xu

hướng vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Quá trình đó không diễn ra theo đường thẳng mà là
con đường quanh co, phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, nhiều quá trình khác nhau. Tuy nhiên, tính đa dạng và

phức tạp của quá trình phát triển chỉ là sự biểu hiện của khuynh hướng chung, khuynh hướng tiến lên

theo quy luật. Cần phải nắm được đặc điểm, bản chất, các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng để tác

động tới sự phát triến, phù hợp với yêu cầu hoạt động, nhận thức, biểu hiện của thế giới quan khoa học

và nhân sinh quan cách mạng trong mọi hoạt động của chúng ta và trong thực tiễn. Khẳng định niềm tin

vào xu hướng tất yếu là phát trển tiến lên của cái tiến bộ. Đó là biểu hiện của thế giới quan khoa học và

nhân sinh quan cách mạng.

- Theo quy luật phủ định của phủ định, trong thế giới khách quan, cái mới tất yếu phải ra đời để

thay thế cái cũ. Trong tự nhiên, cái mới ra đời và phát triển theo quy luật khách quan. Trong đời sống xã

hội, cái mới ra đời trên cơ sở hoạt động có mục đích, có ý thức tự giác và sáng tạo của con người. Vì vậy,
cân nâng cao tính tích cực của nhân tố chủ quan trong mọi hoạt động, có niềm tin vào sự tất thắng của

cái mới. ủng hộ cái mới và đấu tranh cho cái mới thắng lợi. Do đó, cần khắc ph ục tư tưởng b ảo thủ, trị

trệ, giáo điều, kìm hãm sự phát triển của cái mới, làm trái với quy luật phủ định của phủ định.

- Quan điểm biện chứng về sự phát triển đòi hỏi trong quá trình phủ định cái cũ phải theo quy

tắc kế thừa có phê phán, kế thừa những nhân tố hợp quy luật và lọc bỏ, vượt qua, cải t ạo cái tiêu cực,

trái quy luật nhằm thúc đẩy sv ,ht phát triển theo hướng tiến bộ.
Là biểu hiện của thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng.
6.Thực tiễn là gì? Các hình thức cơ bản của nhận thức? Phân tích vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức? Liên hệ thực tế Việt Nam

a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn

* Quan điểm trước Mác:

+ Trước C.Mác, mộ t số nhà triết học duy tâm, đặc biệt là Ph.Hêghen, đã tiếp c ận được phạm trù

thực tiễn, đã phát hiện ra bản tính năng động sáng tạo của nó và đề cao nó, nhưng họ m ới hi ểu th ực

tiễn như là m ột dạng hoạt động sáng tạo c ủa cái tinh thần mà không thấy đ ược nó là một hoạt
động hi ện thực, vật chất, cảm tính của con người… Trong khi đó, các nhà tri ết h ọc duy v ật, kể cả

L.Phoiơbắc, hiểu đ ược tính v ật chất của thực tiễn nhưng lại coi thực tiễn ch ỉ là hoạt động vật ch ất

tầm thường mang tính bả n năng của con người… Vì vậy, lý luận nh ận th ức c ủa h ọ còn mắc nhiều hạn

chế, trong đó hạn chế lớn nhất là không hiểu đúng thực tiễn , không thấy được vai trò của th ực tiễn

đối với nhận thức.

+ Khi kế thừa những yếu tố hợp lý và kh ắc phục những thiếu sót của các nhà triết h ọc ti ền bối, các

nhà sáng lập ra chủ nghĩa duy vật biện chứng đã mang lại m ột cách hi ểu duy v ật và khoa h ọc v ề

thực tiễn, vạch ra vai trò của thực tiễn đ ối v ới nhận th ức cũng nh ư đối với sự tồn t ại và phát tri ển

xã hội loài người. Việc xây dựng và đưa phạm trù th ực ti ễn vào lý luận là m ột b ước ngo ặt mang tính

cách mạ ng của lý luận nói chung, lý luận nh ận thức nói riêng. Vì v ậy, V.I.Lênin m ới nh ận xét: “Quan
điểm về đời sống, v ề thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”

Thực tiễn là gì ?
+ Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch s ử-xã hội của con

người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

+ Thực tiễn là hoạt động khi con người sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vật chất làm cho đối

tượng đó thay đổi theo mục đích của mình.

+ Là hoạt động đặc trưng của bản chất con người, thực tiễn không ngừng phát triển bởi các thế hệ

của loài người qua các quá trình lịch sử. Như vậy, thực tiễn có ba đặc trưng là hoạt động vật chất cảm

tính, lịch sử-tự nhiên và tính mục đích.

 Các hình thức của thực tiễn:

+ Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức cơ bản, quan trọng nhất của thực tiễn. Lao động là cơ

sở vật chất cho các loại hoạt động khác của con người; là hoạt động đã đưa con người từ trạng thái
thú vật lên trạng thái con người, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của con người nói riêng và xã

hội loài người nói chung

Ví dụ: Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí

nghiệp…
+ Hoạt động cải tạo xã hội (chính trị-xã hội) là hoạt động nhằm cải tạo hiện thực xã hội, cải biến

những quan hệ xã hội nên có tác dụng trực tiếp đối với sự phát triển xã hội, đặc biệt là thực tiễn cách

mạng xã hội.

Ví dụ: Hoạt động bầu c ử đ ại biểu Quốc hội, tiến hành Đại h ội Đoàn Thanh niên tr ường h ọc, H ội
nghị công đoàn

+ Hoạt động thực nghiệm là hình thức đặc biệt của thực tiễn. Th ực nghiệm bao gồm th ực nghiệm
sản xuất, thực nghiệm khoa học và thực nghiệm xã hội được tiến hành trong điều kiện nhân t ạo nhằm

rút ngắn thời gian của các quá trình biến đổi để d ựa trên cơ sở đó nhận thức thế giới, ch ứng minh tính

chân thực của nhận thức. Những hình thức này của thực nghiệm cũng làm biến đổi giới tự nhiên và xã

hội.

Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các v ật li ệu m ới,
nguồn năng lượng mới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh m ới.

+ Các hoạt động thực tiễn không cơ bản như giáo dục, nghệ thuật, pháp luật, đạo đức v.v được mở

rộng và có vai trò ngày càng tăng đối với sự phát triển của xã h ội do đời sống xã h ội ngày càng phát

triển, ngày càng thêm đa dạng.

*Các hình thức của th ực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, cụ th ể:
- Ho ạt động sản xuất vật chấ t là loại ho ạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quy ết đ ịnh

đối với các hoạt động thực tiễn KHÁC. Không có hoạt động s ản xuất vật chất thì không th ể có các

hình thức thực tiễn khác. Các hình thức thực tiễn khác, suy đến cùng cũng xu ất phát t ừ th ực ti ễn

sản xuất vật chất và nhằm phục vụ thực tiễn s ản xuất vật chất.

– Ngược lại, hoạ t độ ng chính trị – xã hội và hoạt động thực nghi ệm khoa h ọc có tác d ụng kìm hãm

hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất phát triển.

Chính sự tác động qua lại lẫn nhau c ủa các hình th ức hoạt động c ơ b ản đó làm cho ho ạt đ ộng th ực

tiễ n vận động, phát triển và ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động nhận th ức.

Trong 3 hình th ức (ho ạt động) trên, hoạt động s ản xuất v ật chất có vai trò quan tr ọng nh ất, là cơ

sở cho các hoạt động khác của con người và cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.

b. Nhận thức

 Định nghĩa
Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào não người

trên cơ sở thực tiễn nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó; tính đúng, sai của

những tri thức đó được thước đo thực tiễn xác định.

 Quá trình nhận th ức của con người gồm hai giai đoạn:

+ Nh ận thức cảm tính: là giai đo ạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc tr ực tiếp c ủa các c ơ
quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con ng ười hiểu biết v ề đặc điểm bên ngoài
của chúng.

Ví d ụ: Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt (th ị giác) s ẽ cho ta biết mu ối có màu
trắng, dạng tinh thể; mũi (khướu giác) cho ta biết muối không có mùi; lưỡi (vị giác) cho ta bi ết mu ối

có vị mặn.
+ Nhận thức lý tính: là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính

đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như: phân tích, so sánh, t ổng hợp, khái quát… tìm ra b ản ch ất,

quy luật của sự vật, hi ện tượng.

Ví dụ: Nh ờ đi sâu phân tích, người ta tìm ra c ấu trúc tinh th ể và công thức hóa h ọc c ủa muối, đi ều

chế được muối…

 Nhận thức được chia thành nhiều trình độ

+ Dựa vào khả năng phản ánh bản chất của đối tượng nhận thức, người ta chia nhận thức thành:

nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận


+ Căn cứ vào tính tự phát hay tự giác của sự phản ánh bản chất của đối tượng nhận thức, người ta

chia nhận thức thành: nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.

c. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

 Thực tiễn là cơ sở của nhận thức


+ Thông qua hoạt động thực tiễn, con người nhận biết được cấu trúc; tính chất và các mối quan hệ

giữa các đối tượng để hình thành tri thức về đối tượng. Hoạt động thực tiễn bổ sung và điều chỉnh

những tri thức đã được khái quát.

+ Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận

thức. Chính nhu cầu giải thích, nhận thức và cải tạo thế giới buộc con người tác động trực tiếp vào

đối tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Chính sự tác động đó đã làm cho các đối tượng b ộc
lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và các quan hệ khác nhau giữa chúng đem lại cho con người

những tri thức, giúp cho con người nhận thức được các quy luật vận động và phát triển của thế giới.

Trên cơ sở đó hình thành các lý thuyết khoa học.

Ví dụ : Sự xuất hiệ n học thuyết Macxit vào những năm 40 c ủa thế k ỷ XIX cũng BẮT NGU ỒN

từ hoạt độ ng thực tiễ n của các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ch ống lại giai c ấp

tư sản lúc bấy giờ. (Hãy cố gắng lấy Ví d ụ khác nhau).

 Thực tiễn là mục đích của nhận thức


Nhận thức không chỉ thoả mãn nhu cầu hiểu biết mà còn đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực

thực tiễn để đưa lại hiệu quả cao hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. Thực tiễn

luôn vận động, phát triển nhờ đó, thực tiễn thúc đẩy nhận thức vận động, phát triển theo. Thực
tiễn đặt ra những vấn đề mà lý luận cần giải quyết.

Ví dụ: Ngay cả những thành tựu m ới đây nhất là khám phá và gi ải mã b ản đ ồ gien người
cũng ra đời từ chính thực tiễn, t ừ MỤC ĐÍCH chữa trị những căn bệnh nan y và t ừ M ỤC

ĐÍCH tìm hiểu, khai thác những tiềm năng bí ẩn của con người…có thể nói, suy cho cùng,

không có một lĩnh v ực tri thức nào mà l ại không xuất phát từ một MỤC ĐÍCH nào đó c ủa

thực tiễ n, không NHẰM vào việc phục vụ, h ướng dẫn thực tiễn. (Hãy cố gắng l ấy VD khác

nhau).

 Thực tiễn là động lực thúc đẩy quá trình vận động, phát triển của nhận thức

Hoạt động thực tiễn góp phần hoàn thiện các giác quan, tạo ra khả năng phản ánh nhạy bén,

chính xác, nhanh hơn; tạo ra các công cụ, phương tiện để tăng năng lực phản ánh của con người
đối với tự nhiên. Những tri thức được áp dụng vào thực tiễn đem lại động lực kích thích quá

trình nhận thức tiếp theo

Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích
và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ

toán học đã ra đời và phát triển. (Hãy cố gắng lấy Ví dụ khác nhau).

 Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý


Trong thực tiễn con người chứng minh chân lý. Mọi sự biến đổi c ủa nhận thường xuyên chịu sự

kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn. Thực tiễn có vai trò là tiêu chuẩn, thước đo giá trị (chân

lý) những tri thức đã đạt được; đồng thời bổ sung, điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện nhận

thức.
=> Như vậy, thực tiễn không những là yếu tố đóng vai trò quy định đối với sự hình thành và phát triển

của nhận thức, mà còn là nơi nhận thức phải luôn hướng tới để thể nghiệm tính đúng đắn của mình. Vai

trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta quán triệt quan điểm thực tiễn . Quan điểm này yêu

cầu:

+ Việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, từ nhu cầu thực tiễn; lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn

(thước đo) nhận thức; coi trọng công tác tổng kết thực tiễn.

+ Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn; nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến bệnh chủ quan,

duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu

+ Không được tuyệt đ ối hóa vai trò của thực tiễn, tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ r ơi vào

chủ nghĩa thực dụng.

d. Vận dụng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức vào quá trình đổi mới ở Việt Nam

 Công cuộc đổi mới chính thức bắt đầu từ việc Đảng ta thừa nh ận và cho phép phát tri ển

kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, v ận hành theo cơ chế thị trường. Đó là một tất yếu

khách quan khi ở vào thời kỳ quá độ như ở nước ta hiện nay. Phải dung hòa và tồn t ại nhi ều

thành ph ần kinh tế là một tất yếu do lịch s ử để lại song đưa chúng cùng tồn tại và phát

triể n mới là mộ t vấn đề nan giải, khó khăn. Bên cạnh việc thừa nh ận s ự tồn t ại c ủa kinh t ế

tư bản tư nhân, đương nhiên phải thường xuyên đấu tranh v ới xu h ướng t ự phát t ư bản ch ủ

nghĩa và những mặt tiêu cực trong các thành ph ần kinh tế, giải quyết mâu thuẫn t ồn t ại

trong sản xuất giữa chúng để cùng phát triển.


 Sự nghiệp đổi mới ở nước ta cung cấp một bài học to lớn về nh ận thức. Đó là bài h ọc v ề quán

triệt quan điể m thực tiễn – nguyên t ắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan đi ểm c ơ b ản

và hàng đầu của triết học Mác xít. Sự nghiệp đổi mới với tính ch ất m ới mẻ và khó khăn của

nó đòi hỏi phải có lý lu ận khoa h ọc soi sáng. S ự khám phá về lý luận phải tr ở thành ti ền đ ề

và điều kiện cơ bản làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động th ức tiễn. Tuy nhiên, lý lu ận

không bỗng nhiên mà có và cũng không th ể chờ chuẩn b ị xong xuôi v ề lý lu ận r ồi mới ti ến

hành đổi mới. Hơn nữa, thực tiễn lại là cơ s ở để nhận th ức, c ủa lý lu ận. Ph ải qua thực tiễn

rồi mới có kinh nghiệm, mới có cơ sở đề khái quát thành lý lu ận.

 Vì vậy, quá trình đổi m ới ở nước ta chính là quá trình v ừa h ọc v ừa làm, v ừa làm v ừa t ổng k ết

lý luận, đúc rút thành quan điểm, thành đường lối để rồi quay trở lại quá trình đ ổi m ới. Có
những điều chúng ta phải mò mẫm trong thực ti ễn, ph ải tr ải qua thể nghi ệm, phải làm r ồi

mới biết, thậm chí có nhiều điều phải ch ờ thực tiễn. Ví d ụ như vấn đè ch ống l ạm phát, v ấn

đề khoán trong nông nghiệp, vấn đ ề phân ph ối s ản phẩm… Trong quá trình đó, t ất nhiên s ẽ

không tránh khỏi việc phải trả giá cho nh ững khuyết điểm, lệch lạc nhất định.

 Ở đây, việc bám sát thực tiễn, phát huy óc sáng tạo của cán bộ và nhân dân là r ất quan

trọng. Trên cơ sở, phương hướng chiến lược đúng, hãy làm rồi thực ti ễn sẽ cho ta hi ểu rõ sự

vật hơn nữa – đó là bài h ọc không chỉ của sự nghi ệp kháng chiến chống ngo ại xâm mà còn là

bài học của sự nghiệp đ ổi mới vừa qua và hiện nay.

 Trong khi đề cao vai trò của thực tiễn, Đảng ta không h ề hạ thấp, không h ề coi nh ẹ lý lu ận.

Quá trình đổi mớ i là quá trình Đảng ta không ngừng nâng cao trình đ ộ lý luận c ủa mình, c ố
gắng phát triể n lý lu ận, đổi mới tư duy lý lu ận về ch ủ nghĩa xã h ội và con đ ường đi lên ch ủ

nghĩa xã hội ở nước ta. Nó được th ể hiện qua năm bước chuyển của đ ổi m ới t ư duy phù h ợp

với sự vận động của thực tiễn cuộc s ống trong những hoàn cảnh và điều kiện mới

 Tóm lại: Đổi mới tư duy chỉ đạo trong sự nghiệp đổi mới nói chung là m ột b ộ ph ận không th ể

thiế u được c ủa sự phát triển xã h ội cũng như sự phát tri ển kinh t ế xã h ội nước ta hiện nay.
Điều đó còn cho thấ y rằng chỉ có gắn lý luận với thực tiễn mới có thể hành động đúng đắn và phù

hợp với quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay. Sự khám phá v ề lý lu ận phải tr ở thành tiền đ ề và

làm cơ sở cho sự đổi m ới trong hoạt động thực tiễn. Thực ti ễn chính là động l ực, là cơ s ở c ủa

nhận thức, lý luận. Vì v ậy cần khắc phục ngay những khiếm khuyết sai l ầm song cũng phải tìm ra

giải pháp khắ c phục để h ạn chế sự sai sót và thiệt h ại.


1. Phân tích các giai đoạn của quá trình nhận thức? Vận dụng vấn đề này vào quá trình học
tập của bản thân?
a. Quan điểm của V.I.Lênin về con đường biện ch ứng c ủa nhận thức chân lý. “Từ trực
quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đ ến th ực tiễn, đó là con
đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan
 Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)

+ Là những tri thức do các giác quan mang lại. Nét đặc trưng cơ bản ở giai đoạn này là nhận thức

được thực hiện trong mối liên hệ trực tiếp với thực tiễn thông qua các nấc thang cảm giác, tri

giác, biểu tượng.

+ Những thành phần của nhận thức cảm tính:

1) Cảm giác là tri thức được sinh ra do sự tác động trực tiếp của sự vật, hiện tượng lên các giác

quan của con người..


2) Tri giác là sự tổng hợp (phối hợp, bổ sung lẫn nhau) của nhiều cảm giác riêng biệt vào m ột

mối liên hệ thống nhất tạo nên một hình ảnh tương đối hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng.

3) Biểu tượng được hình thành nhờ sự phối hợp hoạt động, bổ sung lẫn nhau của các giác quan và

đã có sự tham gia của các yếu tố phân tích, trừu tượng và khả năng ghi nhận thông tin của não người.

=> Kết quả của nhận thức ở giai đoạn trực quan sinh động là không những chỉ là nhận thức “bề ngoài” về

sự vật, hiện tượng, mà đã có “chất”. Tuy vậy, giai đoạn trực quan sinh động chưa đưa lại nhận thức hoàn

chỉnh, khái quát về sự vật, hiện tượng; các nấc thang khác nhau của giai đoạn này trong quá trình nhận

thức mới chỉ là tiên đề cho nhận thức về bản chất sự vật, hiện tượng.

 Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng):

+ Bắt nguồn từ trực quan sinh động và từ lý luận do thế hệ trước truyền lại. Nhận thức lý tính phản
ánh sâu sắc, chính xác và đầy đủ hơn về khách thể nhận thức; khái niệm, phán đoán và suy luận (suy

lý) là những hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng.

+ Những thành phần của nhận thức lý tính:


1) Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng..

2) Phán đoán là hình thức tư duy liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng định hoặc phủ định

một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của sự vật, hiện tượng; là hình thức phản ánh mối liên hệ giữa các

sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào ý thức con người tạo nên vai trò của phán đoán là hình

thức biểu hiện và diễn đạt các quy luật khách quan.
3) Suy luận (suy lý) là hình thức của tư duy liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra tri thức

mới theo phương pháp phán đoán cuối cùng được suy ra từ những phán đoán tiên đề (suy luận là quá trình

đi từ những phán đoán tiên đề đến một phán đoán mới

=> Kết quả của nhận thức trong giai đoạn tư duy trừu tượng là nhờ phương pháp trừu tượng hoá và

khái quát hoá các thông tin, tài liệu do trực quan sinh động và tư duy trừu tượng do các thế hệ trước để

lại, tư duy trừu tượng phản ánh hiện thực sâu sắc hơn; phản ánh được những thuộc tính và mối quan hệ

bản chất mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng.

 Mối quan hệ biện chứng giữa hai giai đoạn nhận thức:

1) Trực quan sinh động và tư duy trừu tượng là hai giai đoạn của một quá trình nhận thức. Tuy

có những sự khác nhau về mức độ phản ánh hiện thực khách quan, nhưng giữa hai quá trình đó có sự liên
hệ, tác động qua lại. Trực quan sinh đ ộng là cơ sở tất yếu của tư duy trừu tượng, trên thực t ế, nhận

thức lý tính không thể thực hiện nếu thiếu tài liệu do nhận thức cảm tính mang lại và ngược l ại, nhận

thức lý tính sẽ làm cho nhận thức cảm tính sâu sắc và chính xác hơn.

2) Mỗi kết quả của nhận thức, mỗi nấc thang mà con người đạt được trong nhận thức thế giới

khách quan đều là kết quả của cả trực quan sinh động và tư duy trừu tượng được thực hiện trên cơ sở

thực tiễn, do thực tiễn quy định. Trong đó, trực quan sinh động là điểm khởi đầu, tư duy trừu t ượng

tổng hợp những tri thức của trực quan sinh động thành các kết quả của nhận thức và thực tiễn là nơi

kiểm nghiệm tính chân thực của các kết quả đó của nhận thức. Đó chính là con đường biện chứng của

nhận thức.

3) Mỗi giai đoạn nhận thức có những nét đặc trưng riêng . Nhận thức ở giai đoạn cảm tính gắn
liền với thực tiễn, gắn liền với sự tác động trực tiếp của khách thể nhận thức lên các giác quan của chủ

thể nhận thức. Nhận thức ở giai đoạn lý tính đã thoát khỏi sự tác động trực tiếp của khách thể nhận

thức để có thể bao quát sự vật, hiện tượng. Tuy vậy, nhận thức ở giai đoạn này nhất thiết phải được

thực tiễn kiểm nghiệm, chứng minh nhằm tránh nguy cơ ảo tưởng, viển vông, không thực t ế. Đó là thực

chất của mệnh đề “từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”.

4) Mỗi chu trình nhận thức đều phải đi từ thực tiễn đến trực quan sinh động rồi đến tư duy

trừu tượng rồi đến thực tiễn. Trong đó, thực tiễn giữ vai trò là điểm bắt đầu và khâu kết thúc của chu

trình đó. Nhưng sự kết thúc chu trình nhận thức này lại là sự khởi đầu của chu trình nhận thức mới ở

mức độ cao hơn, rộng hơn chu trình cũ và cứ thế vận động mãi làm cho nhận thức của con người ngày
càng sâu hơn, nắm được bản chất và quy luật của thế giới khách quan, phục vụ cho hoạt động biến đổi

thế giới.

5) Trên con đường nhận thức đó, cứ mỗi lần mâu thuẫn trong nhận thức được giải quyết thì lại

xuất hiện mâu thuẫn mới. Mỗi lần giải quyết mâu thuẫn của nhận thức là một lần nhận thức được nâng

lên trình độ mới, chính xác hơn. Quá trình giải quyết mâu thuẫn của nhận thức cũng là quá trình loại bỏ

dần những nhận thức sai đã phạm phải. Kết quả của quá trình đó là hình ảnh chủ quan được tạo ra ngày

càng có tính bản chất, có nội dung khách quan hơn và cụ thể hơn. Trong quá trình đó không ngừng nảy

sinh, vận động và giải quyết các mâu thuẫn của nhận thức để tạo ra các khái niệm, phạm trù, quy luật

nhằm phản ánh đúng bản chất của thế giới vật chất đang vận động, chuyển hoá và phát tri ển không

ngừng.

b. Gợi ý: Vận dụng vấn đề này vào quá trình học tập của bản thân (MANG TÍNH CHẤT
THAM KHẢO)
- Quan điểm biện chứng về mới quan hệ giữa chân lý và th ực ti ễn đòi h ỏi trong ho ạt đ ộng

nhận thức con người phải xuất phát từ thực tiễ n để đạt đc chân lý, coi chân lý là 1 quá trình, đồng

thời phả i thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào hoạt dộng thực tiễn để phát tri ển thực tiễn

- Coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng sáng tạo những tri th ức đó vào hoạt động

kinh tế xã hội, nâng cao hiệu quả của hoạt động thực ti ễn c ủa con ng ười. Về th ực ch ất đó chính là

việc phát huy vai trò của chân lý khoa học trong hoạt động thực tiễn

- Thêm liên hệ đ ối với chính bản thân mình.

7. Sản xuất vật chất và vai trò của sản xuất vật chất.
a. Sản xuất vật chất
 Sản xuất là gì ?
 Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài ng ười. Đó là quá
trình hoạt độ ng có mục đích và không ngừng sáng tạo c ủa con người .

 Bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con nguời. Ba quá

trình đó gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó sản xuất vật chất là

cơ sở của sự tồn tại và phát triể n xã hội.

 Sản xuất vật chất là gì ?


 Sản xuất vật chất là hoạt động khi con người sử dụng công cụ lao động tác động (trực ti ếp

hay gián tiếp) vào đối tượng lao đ ộng nhằm cải biến các dạng vật chất của tự nhiên, tạo ra

của cải cần thiết mà các dạng vật chất trong tự nhiên không có để thoả mãn nhu c ầu tồn

tại và phát triển.


 Theo Ph.Ăngghen, "Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài ng ười v ới xã h ội loài v ật là ở chỗ:

loài vật may lắm chỉ hái lượm trong khi con người l ại s ản xuất". Nh ư v ậy, s ản xu ất v ật ch ất

là một trong những loại hoạt động đặc trưng của con người - đó cũng chính là m ột lo ại hình

hoạt động thực tiễn với mục đích cải biến các đối tượng c ủa giới tự nhiên theo nhu c ầu t ồn

tại, phát triể n củ a con người và xã hội

 Sản xuất vật chất có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch s ử và tính sáng tạo. B ất kỳ một

quá trình sản xuất nào cũng được tạo nên từ ba yếu tố cơ b ản là sức lao động c ủa ng ười lao

động, tư liệu lao động và đối tượng lao động.

 Bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng được tạo nên từ ba yếu tố c ơ bản là s ức lao đ ộng

của người lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao đ ộng.

 Phương thức sản xuất

 Bất cứ một quá trình sản xuất vật chất nào cũng được tiến hành với mục đích nhất định và

được tiến hành theo những cách thức xác định. Cách thức tiến hành đó chính là phương thức

sản xuất.

 Khái niệm: Phương thức sản xuất biểu thị cách thức con người thực hiện quá trình sản xu ất

vật chất ở những giai đo ạn lịch sử nh ất đ ịnh c ủa xã hội loài ng ười; cách thức mà con ng ười

tiến hành sản xuất là sự thống nhất giữa l ực l ượng sản xu ất ở m ột trình đ ộ nh ất định và

quan hệ sản xuất tương ứng.

 Mỗi ph ương thức sản xuất đều có yếu tố kỹ thuậ t và kinh tế của mình.

+ Yếu tố kỹ thuật là thu ật ngữ dùng đ ể chỉ quá trình s ản xuất đ ược tiến hành bằng cách
thức kỹ thuậ t, công nghệ nào để tác đ ộng biến đổi các đối tượng của quá trình đó

+ Yếu tố kinh tế của phương thức sản xuất là thuật ngữ dùng để chỉ quá trình sản xuất

được tiến hành với những cách thức tổ chức kinh tế nào.

 Hai yếu tố trên của phương thức sản xuất vận động theo hướng tách biệt và phụ thuộc lẫn nhau

tạo ra vai trò của phương thức sản xu ất là quy định tính chất, k ết cấu, sự vận đ ộng và phát

triển của xã hội.

 Trong các xã hội nông nghiệp truyền thống, phương thức kĩ thu ật chủ y ếu của quá trình sản

xuất là các công cụ kĩ thuật thủ công với quy mô nhỏ và khép kín v ề ph ương di ện kinh tế.

Ngược lại trong các xã hội hiện đại, quá trình s ản xuất lại đ ược thực hiện v ới phương th ức

kĩ thuật công nghiệp và tế chức kinh tế thị trường với những quy mô ngày càng m ở rộng và
không ngừng phát triển theo hướng phân tách và phụ thuộc vào nhau giữa các khâu kĩ thu ật

và tổ chức kinh tế của quá trình sản xuất xã hội.

b. Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội

Đối l ập với quan điểm biện chứng về xã hội, các nhà triết học trước Mác về cơ bản h ọ đều phủ
nhận vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại, v ận động và phát tri ển c ủa xã h ội. H ọ
cho rằng, nguyên nhân, động lực, tiêu chuẩn của sự phát triển xã h ội đều do s ự quy ết đ ịnh c ủa
ý thức, tư tưởng hoặc lực lượng siêu nhiên nào đó.

 Chung:

- Sản xuất vật chấ t luôn giữ vai trò quy định sự tồn tại, phát triển của con ng ười và xã h ội

loài người
- Là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan h ệ xã hội

- Là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài ng ười

 Phân tích:

 Mọi thành viên trong xã hội đều tiêu dùng (ăn, uống, ở, m ặc v.v).

Nhữ ng thứ có sẵn trong tự nhiên không thể tho ả mãn mọi nhu c ầu c ủa con người, nên nó phải

sản xuất ra của cải vật chất. Sản xuất v ật ch ất là yêu c ầu khách quan c ơ b ản; là m ột hành

động lị ch sử mà hiệ n nay cũng như hàng ngàn năm trước đây con người v ẫn ph ải tiến hành.

Cùng vớ i việ c cải biến giới tự nhiên, con người cũng c ải bi ến chính bản thân mình và c ải bi ến

cả các mối quan h ệ giữa con người v ới nhau và chính vi ệc cải bi ến đó làm cho vi ệc chinh phục

giới tự nhiên đạt hi ệu qu ả cao h ơn. Cũng vì v ậy, có th ể khẳng định: Con ng ười v ới tư cách
“người” được bắt đầu bằng sự phân bệt với súc vật ngay khi con ng ười b ắt đầu sản xu ất ra

những tư liệu sinh hoạt của mình.

 Xã h ội loài người tồn tại và phát tri ển được trước h ết là nhờ sản xu ất v ật ch ất. Lịch sử xã

hội loài người, do vậy và trước hết là lịch sử phát triển c ủa sản xu ất vật chất .

 Sản xuất vật chất là cơ sở để hình thành nên các mối quan hệ xã hội khác. Xã hội loài người

là một t ổ chức vật chất và gi ữa các yếu t ố cấu thành nó cũng có những ki ểu quan h ệ nh ất

đị nh. Các quan hệ xã hội về nhà nước, chính trị, pháp quyền, đ ạo đức, nghệ thuật, khoa h ọc

v.v (cái th ứ hai) đều được hình thành và phát triển trên cơ s ở s ản xu ất v ật chất (cái th ứ

nhất) nhất định. Trong quá trình đó, con ng ười đồng thời cũng s ản xuất ra và tái s ản xuất ra

những quan hệ xã hội của mình.


 Sản xuất vật chất là cơ sở của s ự tiến b ộ xã hội. Sản xuất vật chất không ngừng được các

thế hệ người phát triể n t ừ thấp đến cao. Mỗi khi phương thức s ản xu ất thay đ ổi, quan h ệ

giữ a người với người trong sản xuất cũng thay đổi; và do vậy, mọi mặt của đời sống xã h ội

đều có sự thay đổi theo sự ti ến bộ của phương th ức sản xuất. Chính vì v ậy, có th ể nói: Các

thời đại kinh tế khác nhau căn b ản không phải ở chỗ nó sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ nó

được tiến hành bằng cách nào, với công cụ gì.

 Với việ c phát hiện ra vai trò quyết định của phương thức sản xu ất đối với trình độ phát tri ển

của nền sản xuất xã hội và do đó, với trình độ phát hiện của đ ời sống xã h ội nói chung, Ch ủ

nghĩa Mác – Lê-nin đã phân tích s ự phát triển của l ịch s ử nhân lo ại theo l ịch s ử thay th ế và phát

triể n của các phương thức sản xuất. Sự thay thế và phát tri ển của các ph ương thức sản xuất
phản ánh xu hướng tất yếu, khách quan của quá trình phát tri ển xã hội loài người. Tuy nhiên, dù

lịch sử của mỗi cộng đồng người có phát triển phong phú, đa d ạng như thế nào, thậm chí có

những giai đoạn phát triển phải trải qua đường vòng nhưng r ốt cuộc lịch s ử v ẫn tuân theo xu

hướng chung là phát triển theo chiều hướng đi lên t ừ phương thức s ản xuất ở trình độ thấp lên

trình độ cao h ơn.

 Sản xuất vật chất là điề u kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người. Nh ờ ho ạt đ ộng s ản

xuất vật ch ất mà con người hình thành nên ngôn ng ữ, t ư duy, tình cảm, đạo đức,… S ản xu ất

vật chất là điều kiện cơ bản, quyết định nh ất đối với sự hình thành, phát triển ph ẩm ch ất

xã hội của con người. Nhờ lao động sản xuất mà con người vừa tách khỏi tự nhiên, v ừa hòa

hợp vớ i tự nhiên, c ải tạo tự nhiên, sáng t ạo ra giá tr ị v ật ch ất và tinh th ần, đồng th ời sáng
tạo ra chính bản thân con người.

 Ý nghĩa phương pháp luận

Có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng. Để nh ận thức và c ải t ạo xã hội, ph ải xu ất phát

từ đời sống sản xu ất, từ nền sản xuất vật chất xã hội. Xét đến cùng, không th ể dùng tinh

thần để giải thích đời sống tinh thần; để phát triển xã hội ph ải bắt đầu t ừ đ ời sống kinh tế

- vật chất.

c. Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
 Hoạt động sản xuất xã h ội bao gồm:

+ Sản xuất vật chất: Ví dụ như sản xuất xe máy, tủ lạnh, lúa g ạo, thịt, cá, xà phòng…
+ Sản xuất tinh thần: Ví dụ như sáng tác bài hát, tiểu thuy ết, phim…

+ Sản xuất ra bản thân con người: Đó là hoạt động duy trì nòi giống c ủa con người.

 Trong các loại hoạt động sản xuất nêu trên, sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ sở của sự tồn

tại và phát triể n của xã hội, và xét đến cùng quyết định toàn b ộ sự v ận động của đ ời s ống xã

hội.

 Khi sản xuất vật chất tức là con người đã lao động.

Chính lao động đã đem lại những thay đổi to l ớn và mang tính quyết đ ịnh cho con ng ười nh ư:

+ Cơ thể con người không ngừng hoàn thi ện và phát triển, có dáng đi thẳng, không còn gù l ưng

như loài vượn. Có sự phân hóa ch ức năng giữa chân, tay và b ộ óc. Các giác quan của con người cũng

phát triển.

+ Trong quá trình lao động sản xu ất, con người xuất hiện nhu c ầu “nói chuyện” với nhau. Nếu

không giao tiếp đ ược với nhau, con người không thể lao động sản xuất.

 Do đó, tiế ng nói, chữ viế t (tức là ngôn ngữ) xuất hiện, tr ở thành phương ti ện đ ể giao ti ếp, trao

đổi, truyền bá tri thức, kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác.

+ Nhờ lao động sản xuất, buôn bán, tiêu th ụ hàng hóa, giữa con ng ười xuất hiện những m ối quan

hệ xã hội trong mọi lĩnh vực như chính trị, tôn giáo, đoàn thể, nghệ thu ật…

 Sản xuất là yêu cầu khách quan của s ự sinh tồn xã hội.

+ Trong b ất kỳ xã hội nào, con người đ ều có những nhu cầu tiêu dùng t ừ c ấp đ ộ t ối thi ểu đ ến

cấp độ thưởng thức như ăn, mặc, nghe nhạc, xem phim, đi l ại, đi du lịch…

+ Muốn thỏa mãn những nhu cầu trên thì con người ph ản s ản xu ất. B ởi vì s ản xu ất là đi ều ki ện

của tiêu dùng. Sản xuất càng phát triển thì hàng hóa càng nhiều, tiêu dùng càng phong phú và ng ược

lại. Bất cứ xã hội nào cũng không thể tồn tại, phát triển nếu không tiến hành sản xuất vật chất.

 Sản xuất v ật chất còn là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội.

+ Suốt chiều dài lịch sử của xã hội loài người, nền sản xuất của c ải xã h ội không ngừng

phát triển từ thấp đến cao.


+ Từ chỗ chỉ dùng công cụ lao động bằng đá (thời kỳ đồ đá ở xã hội nguyên thủy), con người d ần

dần chế tạo được công cụ bằng đồng (vào thời kỳ đồ đồng ở xã hội c ổ đ ại), s ắt (vào thời kỳ đồ s ắt

từ thời cổ đại đến trung đại).

+ Sau đó, nhờ cuộc cách mạng công nghi ệp để phục v ụ sản xu ất, con ng ười đã bi ết dùng máy

móc động cơ hơi nước, các hệ thống cơ khí hóa, hiện đại hóa (vào thời c ận đ ại và hiện đại).

- Ngày nay, công c ụ sản xuất của con người đã rất hiện đại, vượt quá s ự tưởng t ượng

của loài người cách đây không lâu.

Mỗi khi nền sản xuất phát triển đến mộ t giai đoạn mới thì quy luật lực lượng sản xuất và quan hệ

sản xuất của con người thay đổi, năng suất lao động tăng cao, quan hệ gi ữa con ng ười v ới con ng ười

trong quá trình sản xuất thay đổi…, kéo theo sự thay đổi trong m ọi mặt của đời s ống xã hội.

 Như vậy, chính là nhờ sự sản xuất ra của cải vật ch ất để duy trì s ự t ồn t ại và phát triể n của

mình, con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời s ống v ật chất và tinh thần c ủa xã h ội v ới t ất

cả sự phong phú và phức tạp của nó.

8. Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX


1. Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở nhữ ng giai
đoạn lịch sử nhất đị nh của xã hội loài người
- Trong sản xuất con người có quan hệ song trùng tức là quan hệ giữa con người với tự nhiên
(lực lượng sản xuất) và quan hệ giữa ng ười và người (quan h ệ sản xuất). Phương thức sản
xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tương ứng.
* Lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất là sự kết hợp người lao động và tư liệu s ản xuất.
- Lực lượng sản xuất bao gồm 2 yếu tố là: tư liệ u sản xu ất và người lao động.
- Chính người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng
lao động của mình, sử dụng tư liệu lao động, trước hết là công cụ lao đ ộng, tác động vào đối
tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Công cụ lao động là yếu tố động nhất c ủa
lực lượng sản xuất.
- Tư liệu sản xuất gồm tư liệ u lao động và đối tượng lao động. Tư liệ u lao động gồm: công cụ
lao động và đố i tượng lao động.
** Mở rộng: Ngày nay khoa học đã trở thành lực l ượng s ản xu ất trực tiếp. Các cu ộc CMKH
là một bước nhảy vọ t lớn trong lực lượng sản xuất. Đặc
điểm chung của nó đòi hỏ i thay đổi mối quan hệ giữ a khoa học và thực tiễ n, mà trong quá trình đó
tri thức khoa học được vật chất hóa kết tinh vào mọi yếu tố của lực lượng sả n xuất. Cho nên, ngày
nay khoa học trở thành lực lượng sả n xuất trực tiếp.
*Quan hệ sản xuất
Quan hệ sả n xuất là mố i quan hệ giữ a con người và con người trong quá trình sả n xuất vật chất.
Theo một nghĩa chung nhất thì quan hệ sản xuất là mộ t yếu tố củ a phương thứ c sả n xuất, là mặt
xã hội của phương thức sả n xuất. Quan hệ sả n xuất là quan hệ kinh tế của một hình thái kinh tế -
xã hội nhất định. Mối quan hệ giữa con người và con người trong quan hệ sả n xuất bao giờ cũng thể
hiện tính chất, bản chất của quan hệ lao động và dưới góc độ chung nhất nó thể hiệ n bản chất kinh
tế củ a mộ t hình thái kinh tế - xã hộ i nhất định. Quan hệ sả n xuất mang tính khách quan độc lập với
ý thức của con người. Kết cấu của quan hệ sả n xuất bao gồm ba mặt quan hệ cơ bản sau:
+ Quan hệ sở hữu về tư liệ u sản xuất: Thể hiện dưới hai hình thức là sở hữu tư nhân và sở
hữu xã hội về tư liệu sản xuất.
+ Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất: Phụ thuộc vào quan hệ sở h ữu với t ư liệu sản xuất.
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động: Ph ụ thuộc vào quan hệ sở hữu với tư li ệu s ản xuất.
Cả 3 mặt đều có sự tác động qua lại lẫn nhau. Nhưng quan hệ sở hữu về tư liệu s ản xuất
giữ vai trò quyết định đồng thời quan hệ sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội khác nhau v ề bản
chất và có tính đối lập.
**Mở rộng: Các loại hình quan h ệ s ản xuất cơ bản hiện nay ở Việt Nam.

Nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, không qua giai đo ạn phát triể n tư bản chủ
nghĩa, không có nghĩa là xóa bỏ các quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sả n xuất, mà chỉ phát triển
sở hữu công cộ ng về tư liệu sản xuất. Hiệ n nay trong điều kiệ n chuyển sang nền kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nên việc duy trì và phát triể n hình thức sở hũu tư nhân về tư
liệu sả n xuất là mộ t yêu cầu khách quan mang tính qui luật. Bởi vì, trong giai đo ạn đầu của thời kỳ
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, thì sở hũu tư nhân như một bộ phận tự nhiên củ a quá trình kinh tế
nhiều thành phần cũng có ý nghĩa thúc đẩy phát triể n sả n xuất nâng cao đời sống củ a nhân dân.
Mặt khác, duy trì và phát triển kinh tế tư nhân, thì đồng thời với nó là thu hút nguồn lực về vố n, về
lao động, về quá trình chuyể n giao công nghệ mới, v.v... Như ng nó đều thông qua sự quản lý của nhà
nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ giữ vai trò quyết định và điều tiết chung đối
với các hình thức sở hữu này phải phụ c vụ cho lợi ích củ a nhân dân. Trong cơ cấu kinh tế xã hội
chủ nghĩa hiện nay ở Việt Nam, thì hình thức sở hũu công cộ ng ngày càng được hoàn thiện và phát
triển. Trong đó kinh tế quốc doanh bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, quyết định đối vớ i nền kinh tế
hiện nay. Cho nên, xét về loại hình quan hệ sản xuất cơ bản hiệ n nay ở nước ta bao gồ m quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa dự a trên cơ sở sở hữu công cộ ng về tư liệu sản xuất và quan hệ sản
xuất cũ dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, như ng nó thố ng nhất và mang tính
mâu thuẫn trong một cơ cấu kinh tế thống nhất - kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa
và dưới sự quản lý của nhà nước.

2.Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX

- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tác động qua lại v ới nhau. Mối quan hệ biện chứng giữa
LLSX và QHSX chịu sự tác động của nhiều quy luật xã hội, trong đó quy luật “quan h ệ sản xu ất phù
hợp với trình độ phát triển c ủa l ực lượng sản xuất” là quy luật phổ biến chung nhất.

- LLSX và QHSX là hai mặt của một phương thức sản xuất có tác động biện chứng. Trong đó LLSX
quyết định QHSX còn QHSX tác đ ộng trở lại đối với LLSX.

* Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.
Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ s ự biến đổi c ủa lực lượng s ản
xuất.
- Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất có tính năng động, quan hệ sản xuất là hình
thức xã hội của quá trình sản xuất có tính ổn đ ịnh tương đối.

- Mối quan hệ giữ a LLSX và QHSX giống như m ối quan hệ gi ữa n ội dung và hình thức.N ội dung là cái
quy định hình thức. Nội dung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi theo.

- Tính chất và trình độ của LLSX là quyết định nhất đối với sự phát triển c ủa QHSX.Trong lực
lượng SX còn nhiều yếu tố khác nhưng quyết định nhất đối v ới vi ệchình thành và phát triển của
quan hệ sản xuất là do tính chất và trình độ của LLSX quyết định quan hệ chặt chẽ như thế nào
giữa người lao động với người lao động chứ không phải do phương pháp c ủa đ ối tượng lao đ ộng ho ặc
tư liệu lao động.

- Điều này được Mác chứng minh, Mác nói “Trong PTSX kiếm sống của mình mà con người làm thay
đổi các quan hệ xã hội của mình, các cối xay quay bằng tay đem lại xã hội có lãnh chúa phong kiến,
cái cối xay chạy bằng máy hơi nước đem lại xã hội có nhà TBCN.”

- Trong các hình thức kinh tế không phải lúc nào LLSX cũng quyết đ ịnh được QHSX. Cho nên dẫn
đến mâu thuẫn được biểu hiện xã h ội là mâu thuẫn giai cấp.

* Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.
- Do quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính độc lập tương đối nên tác
động mạnh mẽ trở lại đối vớ i lực lượng sản xuất. Vai trò của QHSX đối v ới LLSX được thực hiện
thông qua sự phù hợp biện chứng giữa QHSX và trình độ phát tri ển của LLSX.

- QHSX là sự phản ánh LLSX nhưng chính nó là khuynh hướng phát triển của các nhu cầu v ề lợi ích
vật chất và tinh thần, quyết định hệ thống quản lý sản xuất và quản lý xã hội.

- Sự phù hợp của QHSX và trình độ phát triển của LLSX là đòi hỏi khách quan của nền s ản xuất. S ự
phù hợp bao gồm sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu t ố cấu thành của LLSX và QHSX; giữa LLSX và
QHSX. Sự phù hợp diễn ra trong sự vận động phát triển là một quá trình thường xuyên n ảy sinh
mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn.

- Sự phù hợp của QHSX với LLSX quy định mục đích, xu hướng phát triển của nền sản xu ất xã h ội,
là động lực thúc đẩy s ản xuất phát triển đem lại năng su ất, chất lượng cho sản xu ất.

- Sự tác động này diễ n ra theo chiều hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của LLSX. Nếu
quan hệ sản xuất phù hợp v ới tính chất và trình độ của LLSX thì nó sẽ thúc đẩy, t ạo điều kiện cho
LLSX phát triển. Còn nếu QHSX không phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nó sẽ cản trở
LLSX.

- Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là quy mô ph ổ biến tác động trong toàn
bộ quá trình nhân loại nhưng nó vẫn có những điểm tác động riêng. Tuy nhiên quan h ệ biện chứng
giữa LLSX và QHSX trong xã hội chủ nghĩa có thể bị “biến dạng” do nhận thức và vận dụng không
đúng quy luật.
* Ý nghĩa trong đời sống xã hội.
- Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực l ượng sản xu ất có ý nghĩa
phương pháp luận rất quan trọng. Nó là quy luật chung cho toàn xã h ội loài người, s ự tác động này
làm cho xã hội loài người phát triển t ừ hình thái kinh tế XH này sang hình thái kinh tế XH khác cao
hơn.

- Là cơ sở để chống lại các quan điểm duy tâm tôn giáo để ch ống lại lịch sử.

- Là cơ sở lý luận cho việc hoạch định các đường l ối của Đ ảng, phê phán các chủ trương sai lầm
trong việc xác định các phương thức sản xuất mới.

- Đây là quy luật khách quan, tất yếu đói với 5 hình thái kinh tế, xã hôi và lịch s ử c ủa nhân lo ại.

**Mở rộng: Nước ta là một nước bỏ qua phương th ức sản xuất TBCN để ti ến lên XHCN
nhưng trong điều kiện chủ trương một kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với cơ ch ế th ị
trường có sự quản lý của nhà nước. Nhằm phát huy mọi tiềm năng các thành phần kinh tế ,
phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất để xây dựng kinh tế, phát triển xã hội, từng bước
xã hội hóa xã hội chủ nghĩa. Trong đó kinh tế quốc doanh bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo có
ý nghĩa quyết định đối vơi sự phát triển kinh tế ở nước ra hiện nay,v.v...

.Sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới ở nước ta . Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất có tính quy luật này cũng tác động mạnh m ẽ vào s ự nghiệp xây dựng ch ủ nghĩa xã
hội ở nước ta. Từ lý luận và thực tiễn cho chúng ta thấy rằng, lực lượng s ản xuất chỉ có th ể phát
triển khi có một quan hệ sản xuất phù hợp với nó. Còn quan hệ sản xuất l ạc hậu h ơn, hoặc “tiên
tiến” (theo ý muốn chủ quan của con người) hơn so với trình độ phát triển của lực l ượng s ản xu ất
thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Do đó, trong công cuộc đổi mới kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ VI (1986), VII (1991), VIII
(1996) và lần thứ IX (2001), Đảng ta đã “chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát
triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế th ị tr ườmg có sự qu ản lý của
Nhà nước theo định hướng xã h ội ch ủ nghĩa, đó chính là n ền kinh tế thị trường định h ướng xã h ội
chủ nghĩa” Đường lố i đó xuất phát từ trình độ lực lượng sản xuất ở nước ta v ừa thấp kém, vừa
không đồng đều nên chúng ta không thể nóng vội, chủ quan như trước đây để xây d ựng m ột quan hệ
sản xuất dựa trên chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Như thế, sẽ đẩy quan hệ
sản xuất vượt quá xa (không phù hợp) so v ới lực lượng sản xuất vốn có của chúng ta. Vì vậy, thực
hiện nhất quán và lâu dài nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa mà
Đảng ta đã đề ra trong công cuộc đổi mới đất nước là nhằm khơi dậy tiềm năng của sản xuất, khơi
dậy năng lực sáng tạo, chủ động, kích thích lợi ích… đối v ới các chủ thể lao động trong quá trình sản
xuất, kinh doanh để thúc đẩy sản xuất phát triển theo đúng mục đích của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là “Phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây
dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã h ội, nâng cao đời s ống nhân dân. Phát triển lực
lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba m ặt sở h ữu,
quản lý và phân phối”
Đối với nước ta, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng n ề, do vậy, trong
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đi đôi với việc củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất thì điều
cần thiế t và có tính quyết định là chúng ta phải phát triển lực lượng sản xuất. Muốn phát triển lực
lượng sản xuất thì không có con đường nào khác là ph ải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá.
Đảng ta đã khẳng định: “về thực chất, công nghiệp hoá, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn
bản, toàn diệ n các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội t ừ s ử d ụng lao
động thủ công là chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng v ới công nghệ, phương
tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học,
công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” Quan niệm ấy về công nghiệp hóa, hiện đại hóa cho
thấy vấn đề then chốt của quá trình này ở mộtnước nông nghiệp lạc hậu là cải biến lao động th ủ
công thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến trong toàn bộ nền kinh tế để đạt được năng su ất
lao độ ng xã hội cao. Song, đó không chỉ là s ự tăngthêm một cách gi ản đơn tốc độ và tỷ trọng của
sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế, mà còn là cả một quá trình chuyển dịch cơ cấu, g ắn liền với
đổi mới công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng b ền v ững và có hiệu quả cao c ủa toàn bộ nền
kinh tế quốc dân. Công nghiệp hóa phải đi đôi với hiện đại hóa, k ết h ợp với những bước tiến tu ần tự
về công nghệ, tận dụng để phát triển chiều r ộng, v ới việc tranh thủ nh ững cơ hội đi tắt, đón đầu
để phát triển chiều sâu, tạo nên những mũi nhọn theo trình độ tiến triểncủa khoa h ọc, công nghệ
trong khu vực và trên thế giới. Như vậy, có thể nói, công nghiệp hóa ở nước ta hiện nay là một quá
trình rộng lớn và phức tạp, được triển khai đồng thời với quá trình hiện đại hóa và luôn gắn bó với
quá trình hiện đại hóa. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ấy phải thậtsự lấy phát triển giáo
dục - đào tạo, khoa học vàcông nghệ làm nền t ảng và động lực. Phát triển giáo d ục - đào tạo nh ằm
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi v ề ngu ồn nhân l ực
của công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hi ện mục tiêu “dân giàu, n ước m ạnh, xã
hội công bằng, dân chủ và văn minh

9. Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.


Đây là một quy luật cơ bản của sự vận động phát triển lịch sử, xã hội. CSHT và KTTT là hai
mặt cơ bản của xã hội gắn bó hữu cơ, có mqh biện chứng. Trong đó CSHT quyết định KTTT,
còn KTTT tác động trở lại to lớn với CSHT.
1. Cơ sở hạ tầng quyết định kiế n trúc thượng tầng.
- Vai trò quyết định của csht đối với kttt thể hiện ở chỗ, cơ sở h ạ t ầng nào thì kiến trúc
thượng tầng ấy. Giai cấp nào thống trị về mặt kinh tế thì đồng thời thống trị về mặt tinh
thần. Vì vậy, csht sẽ sinh ra kttt tương ứng với nó.
- Sự thay đổi của csht tất yế u sẽ dẫn đến s ự thay đổi của kttt. Nó diễn ra trong một hình
thái KT-XH nhất định hoặc giữa các hình thái khác nhau. Khi csht cũ mất đi thì kttt do nó
sinh ra cũng mất đi theo và khi cái mới xu ất hiện thì đồng thời cũng sinh ra kttt mới. Vì v ậy
khi csht thay đổi và bị thay thế thì giai cấp th ống trị cũ sẽ m ất đi quyền h ạn c ủa mình, làm
xuất hiện một giai cấp thống trị, một nhà nước mới.
- Khi csht mất đi thì kttt cũng lụi tàn theo. Nhưng vẫn còn tồn tại những nhân tố của kttt
trong xã hội mới, đặc biệt là v ề mặt tư tưởng. M ặt khác vẫn s ẽ có những nhân tố của kttt
được kế thừa ở xh mới. Cho nên trong quá trình chuyển hóa giữa cái mới và cái cũ vẫn sẽ bao
hàm sự kế thừa lẫn nhau dưới những hình thức cụ thể.
2. Sự tác động trở lại của kttt đối với csht.
- Kttt là sự phản ánh csht, do csht quyết định tuy nhiên nó cũng có sự tác động tr ở lại to l ớn
đối vớ i csht.
- Có rất nhiều thành phần của kttt tác động trở lại csht nhưng nhà nước, pháp luật và h ệ tư
tưởng ct cao cấp thống tr ị tác động một cách trực tiếp và quan trọng nhất. Tuy nhiên trong
thực tế các bộ phận khác của kttt như tôn giáo, nghệ thuật,... cũng tác động trở l ại đối v ới
csht.
- Sự tác động trở lại của kttt vs csht diễn ra theo 2 chiều h ướng cũng có thể thúc đ ẩy s ự
hoàn thiện đồng thời cũng có thể kìm hãm sự phát triển của csht.
- Kttt củng cố và hoàn thiện cũng như bảo vệ csht sinh ra nó, ngăn chặn s ự sinh ra c ủa csht
mới cũng như loại trừ cái cũ. Mặt khác, kttt còn đảm bảo v ề sự thống trị về ct, tư tưởng
của giai cấp thống trị.

*Sự vận độ ng của quy luật này dưới xhcn có những đặc điểm riêng. Cả csht và kttt xhcn đều
không hình thành tự phát trong lòng xh cũ mà nó cần xóa bỏ cái cũ thông qua cmxhcn. Sự
thiết lập kttt là tiền đề cho sự hình thành, phát triển của csht. Xây dựng và hoàn thiện kttt
xhxn phải xuất phát từ những đòi h ỏi khách quan của sự phát triển kt-xh. Đồng thời phải
tích cực đấu tranh khắc phục tàn dư của tư tưởng lạc hậu, đánh bại m ọi âm mưu của các
thế lực chống phá.
**Mở rộng:

Cơ sở hạ tầ ng trong thờ i kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phầ n kinh tế, tức là các kiểu tổ
chức kinh tế, các kiểu quan hệ sản xuất vớ i các hình thức sở hữ u khác nhau, thậ m chí đối lập nhau,
cũng tồ n tạ i trong một nền kinh tế quốc dân thố ng nhất. Đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần theo định hướng xã hộ i chủ nghĩa. Có nghĩa là có sự thố ng nhất ở mức độ nhất định về mặt lợi
ích, như ng nó cũng tồn tại nhữ ng mâu thuẫn nhất định. Tương ứ ng vớ i nhữ ng mâu thuẫn là sự không
đồng nhất về bản chất kinh tế do sự tác động củ a nhiều hệ thống qui luật kinh tế. Đó là hệ thống
các qui luật kinh tế xã hộ i chủ nghĩa phát sinh trên cơ sở sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, hệ
thống các qui luật kinh tế sả n xuất hàng hóa nhỏ và các qui luật kinh tề tư bản chủ nghĩa. Định
hướng xã hộ i chủ nghĩa với nền kinh tế sả n xuất hàng hóa nhiều thành phần thì sự quản lý của nhà
nước không chỉ bó hẹp trong trong kinh tế quốc doanh mà phả i bao quát tất cả các thành phầ n kinh
tế khác, nhằm từng bước xã hộ i hóa xã hội chủ nghĩa vớ i tất cả các thành phầ n kinh tế khác phụ c
vụ cho quá trình công nghiệp hóa và hiệ n đại hóa nền kinh tế quốc dân. Trong đó kinh tế quố c doanh
bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo, quyết định đối với quá trình xây dựng và phát triể n cơ sở hạ tầng
xã hộ i chủ nghĩa, kinh tế tập thể phả i thu hút phần lớ n nhữ ng người sả n xuất nhỏ, kinh tế tư nhân
và gia đình có khả năng phát huy được mọ i tiềm năng kinh tế góp phần vào quá trình phát triển kinh
tế .

10. Nguồn gốc, bản chất của Nhà nước.


a, Nguồn g ốc nhà nước theo Mác
Các học giả theo quan điểm của Mac –lên nin gi ải thích nguồn g ốc nhà nước b ằng phương pháp lu ận
của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử , họ ch ỉ ra rằng nhà n ước không phải
là một hiện tượng bất biến , vĩnh cửu mà nó là một ph ạm trù lịch s ử , có quá trình phát sinh , phát
triển và tiêu vong . Nhà nước là sản phẩm của xã hội , nó xuât hiện khi xã hội phát tri ển đến 1 trình
độ nhất định và do những nguyên nhân khách quan , Nhà N ước sẽ diệt vong khi những nguyên nhân
khách quan ấy không còn nữa .
Lịch sử xã hội loài người đã trải qua thời kì chưa có nhà nước , đó là chế độ cong xã nguyên th ủy .
Đây là hình thái kinh tế xã hội đ ầu tiên của loài người . Xã hội này chưa có giai cấp , chưa có nhà
nước như ng nguyên nhân làm xuất hiện nhà n ước đã nảy sinh từ trong xã hội này .Vì v ậy để giải
thích nguồn gốc NHÀ nước phải phân tích và tìm hiểu toàn di ện về điều kiện kinh tế-xã h ội , cơ c ấu
tổ chức của xã hội công xã nguyên thủy
Cơ sở kinh tế của công xã nguyên thủy là chế độ sở h ữu chung về t ư kiệu s ản xuất và sản ph ẩm của
lao động .Mọi người đều bình đẳng trong sản xuất và sản phẩm lao động được phân chia theo
nguyên tắc bình quân . Do đó xã hội có người giàu , người nghèo , không phân chia giai cấp , không có
đấu tranh giai cấp . cơ sở kinh tế đó đã quy định hình thức tổ ch ức , qu ản lí của xã h ội đó.
Xã hội công xã nguyên thủy được tổ chức rất đơn giản , thị tộc là tế bào , là c ơ sở cấu thành xã h ội
. Thị tộc là hình th ức tổ chức xã hội mang tính tự quản đầu tiên . Để tồn tại và phát triển thị tộc
cần đến quyền lực và hệ thống qu ản lí để th ực hiệ n quyền l ực đó . Hệ thống quản lí của công xã th ị
tộc là Hội đồng Thị tộc và Tù trưởng .
-Hội đồng thị tộc là cơ quan quyền lực cao nhất của thị tộc bao g ồm các thành viên đã tr ưởng thành
.
-Tù trưởng do Hội đồng thị tộc bầ u ra , là người đứng đầu thị tộc , có thể bị bãi mi ễn nếu không
còn đủ tín nhiệm .
Quyề n lực trong tổ chức thị tộc là quyền lực xã hội do tất cả các thành viên t ổ ch ức ra và phục vụ
lợi ích của cả cộng đồng .
Tuy rằng trong xã hội công xã nguyên thủy chưa có nhà nước nhưng quá trình vận đ ộng và phát triển
của nó đã làm xuất hiện những tiền đề v ề vấn đề vật chất cho sự tan rã của t ổ chức thị t ộc - bộ lạc
và sự ra đời nhà n ước
Trong quá trình sống và lao động sản xuất , con người ngày 1 phát triển h ơn đã luôn tìm kiếm và cải
tiế n công cụ lao động làm cho năng xuất lao động ngày càng tăng . Đặc bi ệt sự ra đời c ủa công c ụ lao
động bằng kim loại làm cho sản xuất ngày càng phát triển , hoạt đ ộng kinh tế c ủa xã hội càng trở
nên phong phú và đa dạng đòi hỏi phải có sự chuyên môn hóa về lao đ ộng. Ở thời kì này di ễn ra 3 lần
phân công lao động :
-Chăn nuôi tách khỏi trồng tr ọt
-Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
-Thương nghiệp phát triể n thành tầng lớp thương nhân
Sau 3 lần phân công lao động thì năng xuất lao động tăng lên , sản ph ẩm lao động làm ra cho xã h ội
ngày càng nhiều hơn dẫn đến sự dư thừa của cải so với nhu cầu tối thiểu cho sự t ồn tại của con
người . Một số người trong thị tộc lợi dung ưu thế của mình đ ể chiếm đoạt của c ải dư thừa đó để
biến thành tài sản riêng của mình . Chế độ tư h ữu đã hình thành trong xã h ội và ngày càng tr ở nên
rõ rệt hơn -> đây là nguyên nhân kinh tế d ẫn đến s ự ra đời của nhà nước .
Xét về m ặt xã hội , chế độ hôn nhân một vợ một ch ồng làm xuất hiện các gia đình .Gia đình trở
thành một đơ n vị kinh tế độc lập, dẫn đến sự phân chia người giàu , người nghèo trong xã hội . Hơn
nữa tù binh trong chiến tranh không bị giết nh ư trước nữa mà đ ược giữ lại để bóc lột s ức lao đ ộng
và trở thành nô lệ . Trong xã hội xuất hiện hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ . Giai c ấp nô lệ b ị
áp bức , bóc lột luôn đấu tranh để giải phóng . Như vậy trong xã hội có sự phân chia thành các giai
cấp đố i kháng nhau . Mâu thuẫn giữa các giai cấp là không thể điều hòa được , vì vậy giai cấp n ắm
quyề n thống trị về kinh tế tổ chức ra một thiết chế quyền lực mới nhằm b ảo vệ l ợi ích giai cấp c ủa
mình , đồng thời duy trì trật tự và ổn định xã hội , thiết chế quyền lực đó cũng chính là Nhà Nước ->
đây là nguyên nhân xã hội dẫn đến sự ra đời của nhà nước .
Như vậy nhà nước xuất hiện 2 nguyên nhân :
-kinh tế : sự xuất hiệ n của chế độ tư hữu
-xã hội:sự xuấ t hiện của giai cấp và mâu thuẫn giai cấp
Nhà nước xuauats hiện mộ t cách khách quan ,nội t ại trong lòng xã hội mà không phải do một lực
lượng bên ngoài nào áp đặt vào xã hội
Kinh tế và xã hội là 2 nguyên nhân dẫn đến s ự ra đời của nhà nước theo quan điểm học thuyết mác
lênin . Tuy nhiên , không phải với nhiều nước trên thế gi ới đều xuất hiện do 2 nguyên nhân này mà
phụ thuộc vào điề u kiện , hoàn cảnh , kinh tế xã hội , vị trí , địa lí ,....
CÁC PHƯƠNG THỨC HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
-nhà nước Aten: là kết quả vận động của những nguyên nhân nội tại xã hội , do sự chiếm hữu tài s ản
và sự phân công hóa giai cấp trong xã hội , tổ chức thị tộc không còn thích hợp
-nhà nước Giecmanh :gia đời do nhu cầu , phải thiết lập s ự cai trị đối với vùng đất la mã sau chiến
thắng của ng ười Giecmanh đối với đế chế la mã cổ đ ại , vì thế mà nhà nước ra đời .
-Nhà nước Roma :ra đời do sự thúc đẩy của cuộc đấu tranh gi ữ người bình dân sống ngoài các th ị
tộc Roma chống lại giới quý tộc của các thị tộc Roma .
-Sự ra đời của nhà nước phương đông cổ đại : nhu cầu tụ vệ và yêu cầu s ản xuất nh ư khai hoang đất
đai, trị thủy ...,đòi hỏi con người phải tập hợp lại trong một cộng đồng có s ự liên hệ cao hơn gia đình
và thị tộc , với 1 bộ máy có quyền l ực tập trung của c ộng đồng đó là nhà n ước, nhà nước Vi ệt Nam
cũng xuất hiện theo hình thức này vào khoảng thế k ỉ 7 -6 TCN
*đn nhà nước : nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị , một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lí đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, b ảo v ệ
địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp .
*Bản chất nhà nước
Khi nghiên cứ u nguồn gốc nhà nước ta thấy rằng nhà nước xuất hiện do 2 nguyên nhân : nguyên nhân
kinh tế < sự xuất hiện chế độ tư hữu >và nguyên nhân xã hội < s ự xu ất hi ện của giai cấp và mâu
thuẫn giai cấp>. Căn cứ vào đó có thể thấy bản chất nhà nước được thể hiện ở 2 mặt , đó là tính giai
cấp của nhà nước và vai trò xã hội .
a>tính giai cấp
-trong xã hội có 2 giai cấp cơ bản là giai cấp thống tr ị và giai cấp b ị trị . để thực hiện sự th ống trị
của mình, giai cấp thống trị phải tổ chức và sử dụng nhà nước, củng cố và duy trì quyền lực v ề chính
trị ,kinh tế, tư tưởng đối với toàn xã hội . bằng nhà nước , giai cấp thống tr ị về kinh tế tr ỏ thành
giai cấp thống trị về chính tr ị . Nhờ nắm trong tay quyền lực v ề nhà nước ,giai cấp th ống trị đã thể
hiệ n ý chí của mình qua nhà nước .Qua đó, ý chí của giai cấp th ống tr ị trở thành ý chí của nhà nước ,
mọi thành viên trong xã hội buộc phải tuân theo , hoạt động trong 1 giới hạn và trật t ự phù h ợp v ới
lợi ích của giai cấp thống trị.
-Như vậy , nhà nước do giai cấp thống trị lập ra ,là một bộ máy cưỡng chế đ ặc biệt , là công cụ duy
trì sự thống trị của giai cấp thống trị, đàn áp giai cấp b ị trị,b ảo vệ địa v ị và lợi ích của giai cấp
thống tr ị .Đó chính là tính giai cấp của nhà nước .
b> vai trò xã hội
Nhà nước ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp , bao gồm : giai c ấp thoóng tr ị, giai cấp b ị tr ị và
các tầng lớp dân cư khác . giai cấp thống trị tồn tại trong mối quan hệ với các giai cấp và tầng lớp
khác . ngoài phục vụ giai cấp thống trị , nhà nước còn giải quyết những v ấn đề n ảy sinh trong đời
sống xhoi, đảm bảo trật tự chung , ổn định giá trị chung của xã hội để xã hội t ồn tại và phát
triể n . Nhà nước bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền và giai cấp khác khi lợi ích đó không mâu
thuẫn với nhau .Đó chính là tính xã h ội c ủa nhà nước . Tuy nhiên,biểu hiện cụ th ể và mức độ th ực
hiệ n vai trò xã hội là khác nhau ở những kiểu nhà nước khác nhau , và ngay trong m ột kiểu nhà nước
cũng khác nhau ở từng giai đoạn phát tri ển và tùy điều kiện kinh tế xã hội.
 BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY
-bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ở tính nhân dân của nhà nước
đó là “....nhà nước của dân do dân và vì dân . Tất cả quy ền l ực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền
tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức ’’.Nhân dân là ch ủ thể
tối cao của quyền lực nhà nước, quyền lực nhà nước không nằm trong tay 1 cá nhân hay một nhóm
người nào trong xã hội . Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước d ưới nhiều hình thức , hình th ức c ơ
bản nhấ t là thông qua Quốc h ội và hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân tr ực tiếp b ầu ra .
-Nhà nước Cộng hòa xã hộ i chủ nghãi Việt Nam là t ất c ả các dân tộc sống trên lãnh th ổ vi ệt nam .
Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa công
dân với nhà nước .Nhà nước ta là nhà nước dân chủ rộng rãi và thực sự . Dân chủ xã hội vừa là mục
tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa , là thuộc tính của nhà nước xã hội chủ nghĩa

11.Tồn tại xã hội và ý thức xã hội.


CÁC KHÁI NI ỆM TỒN TẠI XÃ HỘI, Ý THỨC XÃ HỘI
Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt v ật chất và những điều kiện sinh hoạt v ật chất
của xã hội, là những mối quan hệ vật chất-xã hội giữa con người với t ự nhiên và giữa con người với
nhau; trong đó, quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ vật chất, kinh tế giữa con người v ới
nhau là hai quan hệ cơ bản. Những mối quan hệ này xuất hiện trong quá trình hình thành xã h ội loài
người và tồn tại không phụ thuộc vào ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội gồm các thành phần chính như ph ương th ức sản xuất vật chất; điều kiện t ự nhiên-
môi trường địa lý; dân số và mật độ dân số v.v, trong đó phương thức s ản xu ất vật chất là thành
phần cơ bản nhất. Các quan hệ vật chất khác giữa gia đình, giai cấp, dân tộc v.v cũng có vai trò nh ất
định đối v ới tồn tại xã hội.
ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, quan
điểm, tư tưởng, lý luận v.v nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn t ại xã h ội trong nh ững giai
đoạn phát triển khác nhau. Nói cách khác, ý thức xã hội là những quan hệ tinh thần giữa con ng ười
với nhau, là mặt tinh thần trong quá trình lịch sử. ý thức xã hội có cấu trúc bên trong xác đ ịnh, bao
gồm những mức độ khác nhau (ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận (khoa học); tâm lý xã hội
và hệ t ư tưởng) và các hình thái của ý thức xã hội (ý thức chính trị, pháp luật, đạo đ ức, tôn giáo,
nghệ thuật, triết học, khoa học v.v).
Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng, ý thức nói chung, ý thức xã h ội nói riêng, là sự phản ánh tồn tại
và đó là sự phản ánh biệ n chứng phức tạp, là kết quả hoạt động của con người. S ự nhận thức như
vậy về ý thứ c xã hội, thứ nhất, tương ứng với nguyên lý về mối liên hệ phổ biến giữa các s ự v ật,
hiện tượng, xác đị nh được nguyên nhân sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào c ơ sở vật chất của nó (là
tiền đề triết học để phân tích ý thức xã hội). Thứ hai, chống lại các khái niệm duy tâm về thực thể
và bản th ể của ý thức xã hội, đồng thời chống lại s ự phủ định siêu hình về tính tích cực của đối
tượng phản ánh. Thứ ba, khi đưa ý thức xã hội vào hệ thống các mối liên hệ quy luật của xã hội, xác
đị nh được sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn t ại xã hội, đồng thời cũng khẳng định được s ự
tồn t ại độc lập tương đối và tác động ngược trở lại của ý thức xã hội đối v ới t ồn tại xã h ội .
Kết cấu của ý thức xã hội g ồm:
1) Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán v.v của con người,
của một bộ phận xã hội hoặc của toàn xã hội được hình thành dưới ảnh hưởng tr ực tiếp
cuộc sống hàng ngày và phản ánh đời sống đó. Đặc điểm của tâm lý xã h ội là phản ánh trực
tiế p các sinh hoạt hàng ngày của con người. Quá trình phản ánh này th ường mang tính t ự
phát, chỉ ghi lại nhữ ng biểu hiện bề mặt bên ngoài c ủa xã hội
. 2) Hệ tư tưởng xã hội (hệ tư tưởng) là trình độ cao của ý thức xã hội được hình thành khi con
người đã có được nhận th ức sâu sắc hơn các điều kiện sinh hoạt v ật chất của mình; là nhận
thức lý luận về tồn tại xã hội, là hệ thống những quan điểm, tư tưởng (chính trị, tri ết học, đ ạo
đức, nghệ thuậ t, tôn giáo v.v) kết qu ả sự khái quát hoá những kinh nghiệm xã hội. Hệ t ư t ưởng
được hình thành tự giác, nghĩa là tạo ra được những tư tưởng của giai cấp nhất đ ịnh và được
truyền bá trong xã hội, có khả năng đi sâu vào bản chất các mối quan hệ xã hội. Có hai loại h ệ tư
tưởng là a) Hệ tư tưởng khoa học- phản ánh chính xác, khách quan tồn t ại xã hội b) Hệ tư
tưởng không khoa học- phản ánh sai lầm, hư ảo hoặc xuyên tạc t ồn tại xã hội.
2.MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VỚI Ý THỨC XÃ HỘI
Chủ nghĩa duy vật lịch sử, khi xác đ ịnh tồn t ại xã hội là một hình thức đặc bi ệt của vật chất, có
xuất phát điểm từ "không phải ý thức của con người quy định sự t ồn tại của h ọ, mà ngược l ại, tồn
tại xã hội của họ quy định ý thức của họ" và khẳng định "ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội". S ự
phản ánh đó là quá trình bc phức tạp, là k ết quả của mối liên h ệ tích cực giữa con người v ới thực
tiễn.
a. Tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội
1) Tồn tại xã hội là cái thứ nhất, ý thức xã hội là cái thứ hai. T ồn tại xã hội quy định n ội dung,
bản chất, xu hướng vận động của ý thức xã hội; ý thức xã hội phản ánh cái lôgíc khách quan
của tồn tại xã hội. Chủ nghĩa duy vật lị ch sử cho r ằng, sự hình thành và phát tri ển của ý
thức xã hội, của đời sống tinh thần xã hội được hình thành và phát triển trên c ơ sở đời
sống vật chất. Nguồn gốc của tư tưởng, củ a tâm lý xã hội chỉ tìm thấy trong hi ện thực v ật
chất. Suy rộng ra, sự biến đổi của một th ời đại nào đó cũng sẽ không thể giải thích được
nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thời đại đó, mà phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu
thuẫn của đời sống vật chất, bằng s ự xung đột hiện có giữa các lực lượng s ản xuất xã hội và
những quan hệ xã hội.
2) Tồn tại xã hội thay đổi là điều kiện quyết định để ý thức xã hội thay đ ổi. Mỗi khi t ồn t ại xã
hội, đặ c biệt là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã h ội cũng
dần biến đ ổi theo. Chính vì vậy, ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, nếu có những quan điểm,
tư tưởng, học thuyết xã hội khác nhau về cùng m ột vấn đề thì đó là do những điều ki ện khác
nhau của đời sống vật chất của các thời kỳ lịch sử khác nhau quy định.
3) Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ngu ồn g ốc của ý thức xã h ội không chỉ dừng
lại ở việc xác định sự phụ thu ộc của ý thức xã hội vào t ồn t ại xã hội, mà còn chỉ ra rằng,
tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội không giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua các
khâu trung gian. Không phải bất kỳ tư tưởng, quan niệm, lý luận, hình thái ý thức xã hội nào
cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại, mà chỉ khi xét cho
đến cùng m ới thấy rõ những mối quan hệ kinh tế được phản ánh, bằng cách này hay cách
khác, trong các tư tưởng ấ y. Như v ậy, sự phản ánh tồn tại xã hội của ý thức xã h ội phải
được xem xét một cách biện chứng.

b. Tính độc lập tương đối và sự tác động ngược trở lại của ý thức xã hội
Tính độc lập tương đối và sự tác động ngược trở lại của ý thức xã hội đối v ới tồn t ại xã h ội th ể
hiện ở sự phát triể n về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, nghệ thuật, văn học v.v d ựa vào
sự phát triển của kinh tế. Nhưng tất cả những sự phát triển đó đều tác động lẫn nhau và cũng tác
động đế n cơ sở kinh tế.
Tính độc l ập tương đố i của ý th ức xã hội thể hiện ở
1) ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội do không phản ánh kịp những thay đổi c ủa
tồn tại xã hội do sức ỳ của thói quen, truyền thống, t ập quán và tính bảo thủ của một s ố
hình thái ý thức xã hội v.v tiếp tục tồn tại sau khi nh ững điều kiện lịch s ử sinh ra chúng đã
mất đi từ lâu; do lợ i ích nên không chịu thay đổi.
2) ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội. Do tính năng động c ủa ý thức, trong những
điều kiện nhất đị nh, tư tưởng, đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể v ượt
trước sự phát triển của tồn t ại xã hội; dự báo được quy luật và có tác dụng tổ chức, hướng
hoạt động thực tiễn của con người vào mục đích nhất đ ịnh. Đó cũng là vai trò to lớn của
nhữ ng tư tưởng tiên tiế n, khoa học; tuy nhiên, sự vượt tr ước này cũng có kh ả năng là ảo
tưởng.
3) ý thức xã hội có tính kế thừa. Quan điểm, lý luận của mỗi th ời đại được tạo ra trên c ơ sở kế
thừa những thành tựu lý luận của các thời đại trước. Kế thừa có tính t ất yếu khách quan; có
tính chọn lọ c và sáng tạo; kế thừa theo quan điểm lợi ích; theo truyền th ống và đổi m ới. Do
vậy, nếu không chú ý đến sự phát triển tư tưởng c ủa các giai đoạn l ịch sử tr ước đ ược k ế
thừa trong ý thức xã hội mới, thì khó giải thích đ ược m ột tư tưởng nhất định. Lịch s ử phát
triể n của các tư tưởng cho thấy những giai đoạn h ưng th ịnh và suy tàn của tư t ưởng nhiều
khi không phù hợp hoàn toàn với những giai đoạn hưng thịnh và suy tàn của nền kinh t ế. Điều
này chỉ ra rằng, vì sao một nước có trình độ kinh tế kém phát triển, nh ưng tư tưởng l ại ở
trình độ phát triể n cao.
4) Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý th ức xã hội cũng gây ảnh hưởng t ới tồn t ại xã hội.
Thông thường, trong mỗi thời đại, tuỳ theo những hoàn cảnh lịch sử c ụ thể, có nh ững hình
thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hàng đầu tác động và chi ph ối các hình thái ý th ức xã h ội
khác. Điều này nói lên rằng, các hình thái ý thức xã hội không chỉ ch ịu s ự tác động quyết
định của tồn t ại xã hội, mà còn chịu sự tác động lẫn nhau. Mối liên h ệ và tác động lẫn nhau
đó giữa các hình thái ý thức xã h ội làm cho mỗi hình thái ý thức xã hội có nh ững tính chất và
những mặt không thể giải thích tr ực tiế p được bằng các quan hệ v ật chất
Sự tác động ngược trở lại của ý thức xã hội lên t ồn tại xã hội là bi ểu hiện quan tr ọng của tính đ ộc
lập tương đố i của ý thức xã hội đối với tồn t ại xã hội. Đó là s ự tác động nhiều chiều v ới các phương
thức phức tạp. Sự tác động này thể hiện mức độ phù h ợp giữa tư tưởng với hiện th ực; sự xâm nh ập
của ý thức xã hội vào quần chúng cả chiều sâu, chiều rộng và phụ thu ộc vào kh ả năng hiện th ực hoá
ý thức xã hội của giai cấp và đảng phái. Như vậy, ý thức xã hội, v ới tính cách là thể thống nh ất độc
lập, tích cực tác động ngược trở lại lên tồn tại xã hội nói riêng và lên đời sống xã hội nói chung.
Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÀY TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Trong giai đoạn quá độ đi lên chủ nghĩa xã h ội hiện nay, những tàn dư của tư t ưởng cũ vẫn còn, mặt
tích cực và tiêu cực trong tình hình tư tưởng trong Đảng và trong nhân dân hiện nay vẫn còn đan
xen nhau, trong đó mặt tích cực là cơ bản, đã và đang quyết định chiều h ướng phát triển của xã hội,
là nguyên tố quan trọ ng tạo nên th ắng lợi của cuộc đổi mới đất nước. Tính tích cực năng động sáng
tạo của các tầng lớp nhân dân ngày càng rõ trên các lĩnh vực xã h ội, được phát huy tinh thần đoàn
kết tương thân tương ái lòng yêu nước ý thức tự hào t ự tôn dân tộc truyền thống cách m ạng và l ịch
sử bản sắc dân tộc được tiếp tục giữ gìn và phát huy. Tuy nhiên, Hiện nay nhiều vấn đề xã hội còn
phức tạp, một mặt nền kinh tế thị trường vừa tạo ra những yếu tố tích cực để nâng cao đời sống
vật chất, tinh thần nhưng mặt khác nó lại vừa tạo ra những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống
tinh thần của xã hội đặc biệ t là về tư tưởng đạo đức và lối sống. Trong đó những hạn chế mơ h ồ về
tư tưởng, nhận thức và tình trạ ng suy thoái về đạo đức lối sống cũng khá phổ biến. Sự suy thoái về
nhận thức, tư tưở ng chính trị, đạo đức và lối sống trong một bộ phận không nh ỏ cán bộ - Đảng viên
chưa được ngăn chặn hình thức phai nhạt lý tưởng cách mạng sa sút phẩm chất đ ạo đức tệ quan
liêu tham nhũng lãng phí chủ nghĩa cá nhân tư t ưởng cơ h ội thực d ụng có chiều hướng phát triển.
Những mặt tiêu cực là nguy cơ tiềm ẩn liên quan sự mất còn của Đảng, c ủa ch ế đ ộ.
Từ tình hình đó, Đảng ta chủ trương toàn Đảng phải nghiêm túc học tập ch ủ nghĩa Mác Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, không ngừng bồi dưỡng nâng cao tính chất đạo đức cách mạng và m ục tiêu của
cuộc cách mạng trên lĩnh vực tư tưởng cần đạt được là xây dựng n ền văn hóa mới và con người mới
XHCN. Để thực hiện hai nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay là: nhiệm vụ trọng tâm về tư tưởng là
làm cho chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần c ủa xã
hội. Còn nhiệ m vụ cấp bách về văn hóa là xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc :
“Hướng mọi hoạt độ ng văn hóa vào việc xây dựng con người VN phát triển toàn diện về chính tr ị, t ư
tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung,
trọng tình nghĩa, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hòa trong giáo dục, cộng đồng và xã h ội” và nêu
cao tinh thần trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng các thành viên có lối sống
văn hóa làm cho gia đình thật sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh c ủa xã hội. Đẩy
mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; ngăn chặn việc phục h ồi các th ủ
tục, khắc phục tình trạng mê tín đang có xu hướng lan rộng trong xã hội “(VK 9 trang 114-116). Mặt
khác, trong công cuộc tiến hành cách mạng tư tưởng văn hóa, xây dựng con người m ới và nền văn hóa
mới, ta phải biế t chọn lọc, tiếp thu, kế thừa những thành quả văn minh, nh ững di sản quý giá do loài
người tạo ra bao thế hệ những thành tựu văn hóa, khoa học hiện đại đồng thời cũng kiên quyết
chống chủ nghĩa hư vô và khuynh hướng siêu giai cấp trong việc kế thừa di sản để lại
Việc tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến việc gia tăng hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế gắn liền với
hiệu quả xã hội. Việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế tạo cơ hội cho mọi t ầng lớp nhân dân tự do làm
ăn theo pháp luật sẽ là một tiến bộ về m ặt xã h ội, là thực hiện dân chủ hóa trong lĩnh v ực kinh tế,
từ đó giải quyết tốt hơn việc làm thu nhập và đời sống tạo tiền đề vật chất cho việc x ử lý các v ấn
đề xã hội. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế tự nó không thể giải quyết được tất cả các vấn đề xã hội
trong đó có sự phân hóa giàu nghèo là không tránh khỏi. Do đó, trong đ ường l ối phát triển kinh t ế xã
hội, một mặt Đảng và Nhà nước ta chủ tr ương bảo vệ và khuyến khích công dân làm giàu h ợp pháp,
được hưởng thụ văn hóa, giáo dục đào tạo, chăm lo y tế, được hưởng thụ xứng đáng v ới công s ức,
tiền của bỏ vào sản xuất, chố ng tư tưởng bình quân, ỷ lại, đãi ngộ xứng đáng tài năng; m ột mặt
Đảng và Nhà nước phải chăm lo việc thực hiện phân phối công bằng theo lao động, mở rộng phúc lợi
xã hội, đổi mới tốt chính sách bảo hiểm xã hội, bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể lực cho nhân dân, b ảo
đảm nhu cầu thuốc chữa bệnh. Thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo, tạo
phong trào đoàn kết giúp đỡ trong nhân dân theo truyền thống “lá lành đùm lá rách” tương thân
tương ái đùm bọc lẫn nhau. Đẩy mạnh hơn nữa chống tham nhũng, bất công xã hội nghiêm trọng hi ện
nay. Cải cách chế độ ti ền lương để người lao đ ộng hăng hái làm việc đủ sống và nâng cao mức sống,
mức đóng góp cho xã hội.
Ngược lại chính việc giải quyết tốt những vấn đề xã hội là điều kiện quy ết đ ịnh để thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Chúng ta không thể sớm có ngay một xã hội tốt đ ẹp trong khi kinh tế nước ta còn
kém phát triển, năng suất lao động thấp, kinh tế kỹ thuật còn lạc hậu nh ưng ta phải kết hợp ngay
từ đầu tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội.
Tóm lại, vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, Đảng đã xác định
đúng đắn đường lố i phát triển kinh tế gắn chặt v ới công bằng xã hội và phát triển mạnh mẽ văn hóa
giàu bản sắc dân tộc ở nước ta, đó là điều kiện đảm bảo sự thành công và bền vững cho tiến trình đi
lên chủ nghĩa xã h ội ở nước ta
12.Bản chất con người theo quan điểm Mác xít
Trả lời: Quan niệ m về bản chất con người trước và ngoài Mác-:
Quan ni ệm v ề con ng ười trong tri ết h ọc ph ương Đông :

+ Triết học Trung Hoa. Tiêu biểu: Nho gia và Pháp gia đã tiếp cận từ giác đ ộ hoạt động th ực tiễn
chính trị, đạo đức của xã h ội và đi đến kết luận bản tính người là Thiện (Nho gia) và bản tính ng ười
là Bất Thiệ n (Pháp gia). Các nhà tư tưởng của Đạo gia, lại ti ếp cận giải quyết v ấn đề b ản tính người
từ giác độ khác và đi t ới k ết luận bản tính Tự Nhiên của con người. Sự khác nhau về giác đ ộ tiếp
cận và với nhữ ng kết luận khác nhau về bản tính con người đã là tiền đề xuất phát cho nh ững quan
điểm khác nhau của các trường phái triết học này trong việc giải quyết các vấn đề về quan điểm
chính trị, đạo đức và nhân sinh của họ
.+ Triết học Ấn Độ, mà tiêu biểu là trường phái Đạo Phật lại tiếp cận t ừ giác đ ộ khác, giác độ suy t ư
về con người và đời người ở tầm chiều sâu triết lý siêu hình (Siêu hình học) đối v ới nh ững vấn đề
nhân sinh quan. Kết lụân về bản tính Vô ngã, Vô thường và tính hướng thiện của con người trên con
đường truy tìm sự Giác Ngộ là một trong những k ết luận độc đáo của triết học Đạo Phật
.- Quan niệm về con người trong triết học phương Tây:
Nhìn chung, các nhà triết học theo lập tr ường triết học duy vật đã lựa góc độ khoa học t ự nhiên đ ể
lý giải về bản chất con người và các vấn đề khác có liên quan.
+ Cổ đại, các nhà triết học duy vật đã từng đưa ra quan niệm về bản chất v ật chất t ự nhiên của con
người, coi con người cũng như vạn vật trong giới tự nhiên không có gì thần bí, đ ều được cấu tạo nên
từ vật chấ t. Tiêu biểu là quan niệm của Đêmôcrit về b ản tính vật chất nguyên tử cấu t ạo nên thể
xác và linh hồn của con người.
+ Những quan niệm duy vật như vậy đã được tiếp tục phát tri ển trong nền triết học thời Phục hưng
và Cận đại mà tiêu biểu là các nhà duy vật nước Anh và Pháp thế k ỷ XVIII; nó cũng là m ột trong
những tiền đề lý luận cho chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phoiơbắc. Trong một ph ạm vi nhất định,
đó cũng là một trong những tiề n đề lý luận của quan ni ệm duy vật v ề con người trong tri ết học Mác.
+ Đối lập với các nhà triết học duy vật, các nhà triết học duy tâm trong lịch s ử triết học phương
Tây lại chú trọng giác độ hoạt động lý tính của con người. Tiêu bi ểu cho giác độ ti ếp cận này là quan
điểm của Platôn thời Cổ đại Hy Lạp, Đêcáctơ trong nền triết học Pháp th ời Cận đại và Hêghen
trong nền triết học Cổ điển Đức. Do không đứng trên l ập trường duy vật, các nhà triết học này đã
lý giải bản chất lý tính của con người từ giác độ siêu tự nhiên. Với Platôn, đó là bản ch ất bất tử của
linh hồn thuộc thế giới ý niệm tuyệt đối; với Đêcáctơ, đó là b ản tính phi kinh nghi ệm (apriori) của lý
tính, còn đối v ới Hêghen, thì đó chính là bản ch ất lý tính tuyệt đ ối..

+ Triết học phương Tây hiệ n đại, nhiều trào l ưu triết học v ẫn coi những v ấn đề triết h ọc về con
người là vấn đề trung tâm của những suy tư triết học mà tiêu biểu là chủ nghĩa hiện sinh, ch ủ nghĩa
Phơrớt.
Nhìn chung, các quan điểm triết học trước Mác và ngoài mácxít còn có m ột h ạn chế cơ bản là phiến
diệ n trong ph ương pháp tiếp cận lý gi ải các vấn đề triết học về con người, xem bản chất con ng ười
là cái sinh ra đã có, là cái bất biến; Đồng nhất bản chất con người với đạo đ ức, v ới ho ạt động chính
trị , với lao động sáng t ạo; hay đồng nhất bả n chất con người v ới những bản năng sinh vật v ốn có như
“tính thiện”, “tính ác”,...Do vậy, trong thực tế lịch sử đã tồn tại lâu dài quan niệm trừu tượng về b ản
chất con người và những quan niệm phi thực tiễn trong lý giải nhân sinh, xã h ội cũng như nh ững
phương pháp hiện thực nhằm giải phóng con người. Những hạn chế đó đã được khắc phục và v ượt
qua bởi quan niệm duy vật biện chứng của triết học Mác-Lênin về con người.
Quan niệ m Mác xít v ề con ng ười

- Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật v ới mặt xã h ội
+ Về mặt tự nhiên (sinh vật), tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại c ủa con người là giới t ự nhiên.
Cũng do đó, bản tính tự nhiên của con người bao hàm trong nó tất cả bản tính sinh học, tính loài c ủa
nó. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy đ ịnh sự tồn t ại của con người. Vì v ậy,
có thể nói: Giớ i tự nhiên là "thân thể vô cơ của con người"; con ng ười là một bộ phận c ủa tự nhiên; là
kết quả của quá trình phát triển và tiến hoá lâu dài của môi trường t ự nhiên .
.+ Về mặt xã hội, cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nh ất quy định b ản
chất con người. Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người v ới thế gi ới loài vật là phương diện
xã hội của nó.
Với phương pháp biện chứ ng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn
diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã h ội của nó, mà trước h ết là lao động sản xuất ra của
cải v ật chất. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất; con người đã làm thay đổi, cải biến gi ới tự
nhiên: "Con vật chỉ sản xuất ra bản thân nó, còn con ng ười thì tái sản xuất ra toàn bộ gi ới t ự nhiên".
Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xu ất vật chất; ho ạt động s ản xuất v ật
chất biể u hiện một cách căn bản tính xã hội của con người. Thông qua hoạt động lao đ ộng s ản xu ất,
con người sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, phục v ụ đ ời s ống của mình; hình thành và phát
triển ngôn ngữ và tư duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết đ ịnh hình thành
bản chất xã hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã h ội.
Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của con người luôn luôn bị
quyết định bởi ba hệ thố ng quy luật khác nhau, nhưng thống nhất với nhau. H ệ thống các quy lu ật tự
nhiên như quy luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường, quy luật v ề s ự trao đổi chất, v ề di truyền,
biến dị, tiến hóa... quy định phương diện sinh học của con người. Hệ thống các quy luật tâm lý ý thức
hình thành và vận động trên nền tảng sinh họ c của con người như hình thành tình cảm, khát v ọng,
niềm tin, ý chí. Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa ng ười v ới người.
Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, t ạo nên thể thống nhất hoàn ch ỉnh trong đời sống con
người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội. Mối quan hệ sinh học và xã hội là cơ s ở để hình thành
hệ thống các nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn, m ặc, ở;
nhu cầu tái s ản xuất xã hội; nhu cầu tình cảm; nhu cầu thẩm mỹ và h ưởng th ụ các giá trị tinh thần.
Mặt sinh học là cơ sở tấ t yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đ ặc trưng bản chất đ ể phân
biệt con người với loài vật.
- Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. T ừ nh ững quan
niệm trên, chúng ta thấy rằng, con người vượt lên thế giới loài vật trên cả ba ph ương diện khác
nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người. C ả ba mối
quan hệ đó, suy đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữa ng ười v ới người là quan
hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt động trong chừng m ực liên quan đ ến
con người.
Bởi vậ y, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên lu ận đề nổi tiếng trong tác
phẩm Luậ n cương về Phoiơbắc: "Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố h ữu của cá
nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là t ổng hoà những quan hệ xã h ội"

Luận đề trên khẳng đị nh rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi đi ều kiện, hoàn cảnh l ịch
sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định,
một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người
tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn t ại và phát triển cả thể lực và t ư duy trí tuệ. Ch ỉ
trong toàn bộ các mố i quan hệ xã hội đó (như quan h ệ giai c ấp, dân tộc, thời đ ại; quan hệ chính trị,
kinh tế; quan h ệ cá nhân, gia đình, xã hội...) con ng ười mới bộc lộ toàn bộ bản ch ất xã h ội của mình.
Song, ở con người, mặt tự nhiên tồn tại trong sự thống nhất với mặt xã h ội; ngay cả việc thực hiện
nhữ ng nhu cầu sinh vật ở con người cũng đã mang tính xã h ội. Quan niệm bản chất con người là t ổng
hoà những quan hệ xã hội mới giúp cho chúng ta nhận th ức đúng đắn, tránh kh ỏi cách hiểu thô thiển
về m ặt tự nhiên, cái sinh vật ở con người.
- Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. Không có thế giới tự nhiên, không có l ịch s ử xã h ội
thì không tồn tạ i con người. Bởi vậy, con ng ười là sản phẩm c ủa l ịch s ử, của s ự ti ến hóa lâu dài của
giới hữu sinh. Với t ư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động th ực tiễn, tác động vào t ự nhiên,
cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch s ử xã hội. Trong quá trình
cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch s ử c ủa mình. Con người là s ản phẩm của lịch s ử, đồng
thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính b ản thân con người. Hoạt động lao động s ản xuất v ừa
là điều kiện cho sự tồn tại của con người, vừa là ph ương thức để làm biến đổi đ ời s ống và bộ m ặt xã
hội. Không có hoạt động củ a con người thì cũng không tồn tại quy luật xã hội, và do đó, không có s ự
tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài người.

Tóm lại, con người với tư cách là sản phẩm của giới tự nhiên, là sự phát triển ti ếp tục của giới tự
nhiên; mặt khác con người là một th ực thể xã hội được tách ra như một l ực lượng đối lập với giới t ự
nhiên. Sự tác động qua lại giữa mặt sinh vật và mặt xã hội trong con người tạo thành b ản ch ất
người.
Ý NGHĨA TRONG VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HI ỆN NAY
Việc nhậ n thức rõ bản chất của con người có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giải quy ết v ấn
đề con người, từng bước thoát khỏi thần quyền và bạo quyền để đi đến mục tiêu cuối cùng là phát
triển toàn diện cá nhân trong xã hội văn minh. Không một dân tộc nào tồn tại và phát triển lại không
chú ý tới vấ n đề con người, có điều là khác nhau ở mục đích và phương pháp giải quyết mà thôi. Ngày
nay, ở nước ta, cùng với quá trình đổi mới toàn diện đất nước và bước vào giai đoạn đẩy m ạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa việc xây dựng con người Việt Nam hiện đại là yêu cầu cấp bách.
Phát triể n người tựu trung là gia tăng giá trị cho con người, giá tr ị tinh th ần, giá trị đạo đức, giá
trị thể chất, vật chất. Con người ở đây được xem xét như một tài nguyên, một nguồn lực. Vì thế,
phát triển người hoặc phát triển nguồn lực con người trở thành một lĩnh vực nghiên cứu h ết s ức c ần
thiết trong hệ thống phát triển các loại nguồn lực như v ật lực, tài lực, nhân lực, trong đó phát tri ển
nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm. Khi phát tri ển con người cần chú ý một số nguyên tắc sau:
- Cần phải xuất phát từ nền tảng của con người Việt Nam hiện thực (chính là đặc điểm con ng ười
Việt Nam)
- Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, đó là những v ấn đề đặt ra trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ đất nước hiện nay và những xu hướng biến đổi của thời đại.
Việc nhận thức đúng đắn về khái niệm nhân tố con người là sự phát triển sáng tạo quan điểm Mác
- Lênin về con người với tư cách là người sáng tạo có ý thức, là ch ủ thể của lịch s ử. T ựu trung l ại, có
hai cách tiếp cận chính: Thứ nhất, coi nhân tố con người như là hoạt động của nh ững con người
riêng biệt, những năng lực và khả năng của họ do các nhu cầu và l ợi ích cũng như tiềm năng trí lực và
thể lực của mỗi người quyết định. Thứ hai, coi nhân tố con người nh ư là một tổng hoà các ph ẩm
chất thuộc tính, đặc trưng, năng lực đa dạng của con người, biểu hiện trong các dạng thức ho ạt
động khác nhau.
Như vậy, có thể hiểu nhân tố con người là hệ thống các yếu t ố, các đặt trưng quy đ ịnh vai trò chủ
thể của cong người, bao gồm một chỉnh thể thống nhất giữa các mặt hoạt động v ới t ổng hòa các
đặt trưng về phẩm chất, năng lực của con người trong một quá trình biến đổi và phát triển nh ất
định.
Phát huy tốt nhân tố con người chính là việc chúng ta sử dụng con người đó như thế nào; Việc đào
tạo bồ i dưỡng con người ra sao và tạo động lực như thế nào đ ể kích thích tính chủ động sáng tạo
của nhân tố đó (về đời sống vật chất, tinh thần, xây dựng những quan hệ xã hội nhân văn tốt đẹp
để các cá nhân, các cộng đồng thể hiện tối đa năng lực của mình trong các ho ạt đ ộng nhằm thúc
đẩy sự phát triển xã hội).
Từ sự phân tích như trên, để xây dựng con người Việt Nam mới trong giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần thực hiện đồng bộ các v ấn đ ề cơ bản sau:
Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh t ế thị
trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát tri ển của nền văn minh nhân loại, nó
tồn tại khách quan trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, kinh tế th ị tr ường phải có
sự quản lý củ a Nhà nước. Thực tiễn đã chứng minh, những chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước
ta trong gần 30 năm đổi mới vừa qua đã tạo nên động lực kinh tế giải phóng sức sản xuất, trực tiếp
thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng con ng ười Việt Nam m ới.
Hai là, nâng cao hiệu quả giáo dục, phát triển nguồn nhân lực. Phát triển kinh t ế g ắn liền với t ự do
chính trị và tự do công dân. Do đó, sự phát triển nguồn lực con người và giáo dục đ ược coi là yếu tố
quan trọng to lớn đối với tiến bộ kinh tế và tiến bộ xã hội. Đầu tư vào con người là cơ sở ch ắc ch ắn
nhất cho sự phát triển. Vì thế, ngày nay, cùng với việc đổi mới công nghệ, phải chú ý đổi m ới công
tác giáo dục, với phương châm: "Giáo dục cái mà đất nước cần, chứ không phải giáo d ục cái mà ta
có". Mặt khác, giáo dục toàn diện: giáo dục chính trị, giáo d ục lao động nghề nghiệp, giáo dục đ ạo
đức, phải sử dụng nhiều hình thức giáo dục đào tạo đa dạng phong phú, tạo điều kiện cho con ng ười
tự giác, tự giáo dục, chủ động sáng tạo. Đầu tư cho giáo dục đ ược coi là đ ầu tư c ơ b ản, đầu tư cho
tái sản xuấ t sức lao động, đầu tư cho tương lai. Không phải ngẫu nhiên mà ở nước ngoài, trong kế
hoạch phát triển đất nước, nhiều quốc gia đều đặt giáo d ục vào hệ thống ba chiến lược: giáo d ục -
khoa học và mở c ửa.
Đại hội XI của Đảng, trong ba đột phá chiến lược, Đ ảng ta nhấn m ạnh: phải phát triển nhanh
nguồn lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi m ới căn bản và toàn diện
nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa
học công nghệ. Những quan điểm trên là cơ sở định hướng cho quá trình chúng ta có những giải pháp
đúng đắn nhằm đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cao, nâng cao năng
lực và hiệu quả hoạt động của khoa học công nghệ.
Có thể nói, sự lạc hậu về giáo dục - đào tạo sẽ phải trả giá đắt trong cuộc chạy đua của nh ững
thập niên đầu thế kỷ XXI mà thực chất là chạy đua về trí tuệ và phát triển giáo dục - đào t ạo
trong cách mạng khoa học và công nghệ.
Ba là, ổn định chính trị và mở rộng phát huy dân chủ. Bất kỳ m ột quốc gia dân tộc nào, dù ở chế
độ chính trị nào cũng cần có sự ổn định chính trị - xã hội. Bởi vì, đó là tiền đề để phát triển và tiến
bộ xã hội. ổn định chính trị, trước h ết thể hiện sự ổn định hệ thống chính tr ị, cơ cấu h ợp lý và thể
chế chính trị hoàn chỉnh. ở Việt Nam, khi bước vào công cuộc đổi mới, vấn đ ề quan trọng được đ ặt
ra giữa đổi mới kinh tế và đổi mớ i chính trị là phải có sự kết h ợp ngay từ đầu, lấy đ ổi m ới kinh tế
làm trọng tâm, và từng bước đổi mới chính trị, nhằm làm cho hệ thống chính trị phù h ợp với yêu c ầu
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa. Đó cũng là quá trình củng c ố và phát
triển hệ thống chính trị từ nền tảng kinh tế của nó. Mục tiêu đổi mới hệ th ống chính tr ị là nhằm
thực hiện tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ c ủa nhân dân.
Bố n là, mở rộng giao lưu, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Để tạo điều kiện cho con
người Việt Nam sáng tạo tránh được những sai lầm quanh co, để đưa đất nước đi lên tiến kịp trên
con đường tiế n hoá của nhân loại, đòi hỏi phải k ết hợp việc tổng kết kinh nghiệm trong nước và kinh
nghiệm của thế giới. Không chỉ tìm phương thức, hình thức xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nội bộ nước
mình, dân tộc mình, các nước xã hội chủ nghĩa mà còn tìm ngay trong các nước tư b ản chủ nghĩa.
Tiếp thu có phê phán, chọn lọc những giá trị phong phú của loài ng ười s ẽ t ạo thành một động l ực
mạnh mẽ để hình thành từng bước một chủ thể mới của lịch sử - con ng ười Việt Nam mới, vừa mang
bản chấ t giai cấp công nhân, vừa đại biểu cho sự phát triển của dân tộc. Và chắc chắn rằng "Thế kỷ
XXI sẽ là thế kỷ nhân dân ta tiếp tục giành thêm nhiều thắng lợi to lớn trong sự nghi ệp xây d ựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đưa nước ta sánh vai cùng các nước phát triển trên thế gi ới".
Năm là, đẩy mạnh việc đấu tranh tham nhũng, làm trong s ạch bộ máy Đảng và Nhà n ước. Việc con
người có thể phát huy mạ nh mẽ năng lực hành đ ộng tự do sáng tạo đến đâu phụ thuộc vào b ản chất
của chế độ xã hội. Nhưng trong hiện thực cụ thể, điều ấy phụ thuộc trực tiếp trước tiên vào t ổ
chức hoạt động của bộ máy chính trị. Vì thế việc xây d ựng bộ máy chính trị có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng. ở đây, đấu tranh chống tham nhũng làm trong sạch bộ máy Đảng và Nhà n ước đang là yêu cầu
cấp bách. Tham nhũng là hiện tượng xã hội có nguồn gốc lịch sử, nó xuất hiện khi xã hội loài người
phân chia thành giai cấp nhà nước. Tham nhũng hiệ n nay có mặt ở mọi chính thể, mọi thể ch ế chính
trị của mọi quốc gia trên thế giới. ở Việt Nam, tham nhũng là m ột thách thức số một v ới dân tộc,
với sự phát triển và định hướng xã hội chủ nghĩa .

You might also like