You are on page 1of 6

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II

MÔN: TOÁN, LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút


Tổng%
Mức độ nhận thức
Tổng số câu hỏi điểm
TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Số gần đúng và sai số 2 2 4
Các số đặc trưng của
mẫu số liệu không Các số đặc trưng đo xu thế 2 2
1 1 4 1 30%
ghép nhóm trung tâm
( 8 tiết) Các số đặc trưng đo độ phân 3 1 4
tán
Quy tắc cộng 1 1 2

Quy tắc nhân 1 1 2

2 Đại số tổ hợp Hoán vị 2 1 1 3 1 40%

Chỉnh hợp 2 1 3

Tổ hợp 2 1 3
Phương pháp tọa độ Đường thẳng trong mặt phẳng 1 1 2
3 trong mặt phẳng
Vị trí tương đối giữa hai đường 1 30%
2 2 4
thẳng. Góc và khoảng cách. 1

Đường tròn trong mặt phẳng


2 2 4
toạ độ
Tổng 20 15 1 2 1 35 3
Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100
Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2

MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút


Số câu hỏi
Nội dung/ Đơn theo mức độ nhận thức
TT Chương/Chủ đề Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm t`ra, đánh giá
vị kiến thức Thông
Nhận biết VD VDC
hiểu
Nhận biết:
– Biết được khái niệm số gần đúng, sai số.
– Biết được số quy tròn của một số với độ chính xác cho trước.
– Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng.
Số gần đúng 2 2
Thông hiểu:
và sai số ( Câu 1,2) ( Câu 3,4)
- Tìm được miền giá trị của số đúng.
- Tính đc sai số tuyệt đối, sai số tương đối
Vận dụng:
- Tìm được số quy tròn trong bài toán thực tế.
Nhận biết: Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: số trung bình, số
trung vị, tứ phân vị, mốt và ý nghĩa của chúng.
Các số đặc
Các số đặc trưng Thông hiểu: Tìm được số trung bình, số trung vị, tứ phân vị, mốt. 2 2 1
trưng đo xu thế
1 của mẫu số liệu trung tâm
(Câu 5,6) (Câu 7,8) (TL)
không ghép nhóm Vận dụng: Tìm được số trung bình, số trung vị, tứ phân vị, mốt và ý nghĩa Câu 1
của chúng đối với bảng số liệu thống kê.

Nhận biết:
- Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: phương sai, độ lệch
chuẩn và ý nghĩa của chúng.
Thông hiểu:
Các số đặc 3
- Tìm được số phương sai, độ lệch chuẩn. 1
trưng đo độ (Câu
Vận dụng: 9,10,11)
(Câu 12)
phân tán
- Tìm được số trung bình, số trung vị, tứ phân vị, mốt và ý nghĩa của
chúng đối với bảng số liệu thống kê
Vận dụng cao: Dựa vào kiến thức đã học giải quyết 1 số bài toán
thực tế liên quan.
2 Đại số tổ hợp Quy tắc cộng. Nhận biết: Nhận biết khái niệm quy tắc cộng. 1 1
Số câu hỏi
Nội dung/ Đơn theo mức độ nhận thức
TT Chương/Chủ đề Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm t`ra, đánh giá
vị kiến thức Thông
Nhận biết VD VDC
hiểu
Thông hiểu: Biết sử dụng quy tắc cộng vào bài toán chọn đồ vật.
- Vận dụng: Vận dụng được quy tắc cộng trong một số tình
huống đơn giản .
(Câu 13) (Câu 14)
- Vận dụng cao: Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân
trong một số bài toán đếm thực tế.

- Nhận biết: Nhận biết khái niệm quy tắc nhân. (TL
- Thông hiểu: Biết sử dụng quy tắc nhân vào bài toán chọn đồ vật Câu
hoặc chọn số đơn giản. 2a)
- Vận dụng: Vận dụng được quy tắc quy tắc nhân trong một số 1 1
Quy tắc nhân. tình huống đơn giản . (Câu 15) (Câu 16)
- Vận dụng cao: Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân
trong một số bài toán đếm thực tế.

Nhận biết:
Nhận biết khái niệm hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp; Nhận biết công thức 2 1
Hoán vị
tính số hoán vị. chỉnh hợp, tổ hợp. (Câu 17, 18) (Câu 19) (TL
Thông hiểu: Câu
Tính được số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp trong bài toán sắp xếp đơn 2 1 2b)
Chỉnh hợp giản. Tính được số chỉnh hợp chập k của n phần tử; Biết sử dụng (Câu 20, 21) (Câu 22)
chỉnh hợp vào bài toán chọn đồ vật hoặc chọn số đơn giản. Tính được
số các tổ hợp chập k của n phần tử trong các bài toán chọn đơn giản.
Vận dụng:
Vận dụng được kiến thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào 1 số bài 2 1
Tổ hợp toán đếm đơn giản. (Câu 23, 24) (Câu 25)
Vận dụng cao:
Vận dụng được kiến thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào 1 số bài
toán đếm phức hợp.
3
Số câu hỏi
Nội dung/ Đơn theo mức độ nhận thức
TT Chương/Chủ đề Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm t`ra, đánh giá
vị kiến thức Thông
Nhận biết VD VDC
hiểu
PP tọa độ trong Nhận biết:
mặt phẳng Cho phương trình tổng quát nhận biết được tọa độ vectơ pháp tuyến
hoặc cho phương trình tham số nhận biết được tọa độ vec tơ chỉ
phương.
Cho phương trình tổng quát nhận biết được điểm thuộc đường thẳng.
Thông hiểu:
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết tọa độ một
1 1 (TL
Phương trình điểm thuộc đường thẳng và một vectơ pháp tuyến hoặc lập phương
(Câu 26) (Câu 27) Câu
đường thẳng trình tham số khi biết tọa độ một điểm thuộc đường thẳng và một
3a)
vectơ chỉ phương.
Vận dụng: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai
điểm phân biệt; song song với đường thẳng cho trước; biết VTCP
Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một
số bài toán có liên quan đến thực tiễn.
Vị trí tương Nhận biết: 2 2
đối giữa hai (Câu 28,29) (Câu
đường thẳng. – Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, 30,31) (TL
Góc và vuông góc với nhau bằng phương pháp toạ độ. Câu
khoảng cách. 3b)
Thông hiểu:
– Mô tả được phương trình tổng quát và phương trình tham số của
đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ.
– Thiết lập được phương trình của đường thẳng trong mặt phẳng khi
biết: một điểm và một vectơ pháp tuyến; biết một điểm và một vectơ
chỉ phương; biết hai điểm.
– Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường thẳng.
– Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất và đường
Số câu hỏi
Nội dung/ Đơn theo mức độ nhận thức
TT Chương/Chủ đề Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm t`ra, đánh giá
vị kiến thức Thông
Nhận biết VD VDC
hiểu
thẳng trong mặt phẳng toạ độ.
Vận dụng cao:
–Vận dụng các công thức tính góc và khoảng cách để giải một số bài
toán có liên quan đến thực tiễn.
Nhận biết :
- Nhận biết được phương trình đường tròn.
Thông hiểu:
– Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán
kính; biết toạ độ ba điểm mà đường tròn đi qua;
- Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình
Đường tròn của đường tròn. 2
trong mặt 2
Vận dụng: (Câu
(Câu 32,33)
phẳng toạ độ 34,35)
và ứng dụng – Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết toạ
độ của tiếp điểm.
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một
số bài toán liên quan đến thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài
toán về chuyển động tròn trong Vật lí,...).
Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một
số bài toán liên quan đến thực tiễn .

16 12+1TL 1 1
Tỷ lệ % 40% 30% 20% 10%
Số câu hỏi
Nội dung/ Đơn theo mức độ nhận thức
TT Chương/Chủ đề Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm t`ra, đánh giá
vị kiến thức Thông
Nhận biết VD VDC
hiểu
Tỷ lệ chung 70% 30%

You might also like