You are on page 1of 4

TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH

NGHỆ - HẢI PHÒNG


HỌC VIÊN: NGUYỄN TẤT DŨNG
LỚP: MKT17-TC2-LT

(Thầy Phạm Đức Hiền)

Thứ 2- Ngày 29/01/2024

I – LỊCH SỬ VAI TRÒ CỦA TỰ ĐỘNG HÓA:


II – CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1. Điều khiển, điều chỉnh:
- Điều khiển: Là tập hợp các tác động mang tính tổ chức của một quá trình hay hệ
thống nào đó nhằm đạt được mục đích mong muốn của quá trình hay hệ thống đó
gọi là điều khiển
- Điều chỉnh: Là tập hợp các tác động mang tính tổ chức của một quá trình hay hệ
thống nào đó nhằm giữ cho 1 thông số của quá trình hay hệ thống ổn định gọi là
điều chỉnh.
Ví dụ: Điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát động cơ diesel, điều chỉnh
áp suất dầu bôi trơn, dầu F.O
2. Hệ thống điều chỉnh, điều khiển:
- Hệ thống:
Là tập hợp các phần tử có chức năng khác nhau nhưng có mối quan hệ một cách
có mục đích để thực hiện một nhiệm vụ nào đó gọi là hệ thống
- Hệ thống điều khiển, điều chỉnh:
Là một hệ thống thực hiện nhiệm vụ điều khiển hay điều chỉnh nhằm đạt được
mục đích mong muốn của quá trình hệ thống đó. Các hệ thống điều chỉnh được
chia thành
 Hệ thống điều chỉnh tự nhiên: Bao gồm các cơ thể sống
 Hệ thống điều chỉnh nhân tạo: Do con người phát minh và tạo nên để phục
vụ cho cuộc sống con người
 Hệ thống điều chỉnh kỹ thuật
 Hệ thống điều chỉnh kinh tế
 Hệ thống điều chỉnh kết hợp (Kỹ thuật và kinh tế)
- Hệ thống tự động điều chỉnh, điều khiển:
 Nếu quá trình điều khiển, điều chỉnh trong hệ thống được thực hiện thông
qua con người thì hệ thống điều chỉnh đó gọi là hệ thống điều chỉnh
không tự động
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH NGHỆ - HẢI PHÒNG
HỌC VIÊN: NGUYỄN TẤT DŨNG
LỚP: MKT17-TC2-LT

 Nếu quá trình điều khiển, điều chỉnh trong hệ thống được thực hiện nhờ
các thiết bị kỹ thuật mà không có sự tham gia trực tiếp của con người thì
hệ thống điều chỉnh ấy gọi là hệ thống tự động điều chỉnh hay một cách
ngắn gọn gọi là Hệ Thống Tự Động.
3. Thông Tin:
Một trong những định nghĩa chính xác được phát biểu như sau: “Thông tin không
phải là vật chất cũng như không phải là năng lượng”
Thông tin là nhân tố làm tăng hoặc giảm mức độ hiểu biết về thực tế vấn đề mà ta
quan tâm. Những thao tác xử lý quan trọng nhất đối với thông tin là: Nhận thông tin,
ghi lại thông tin, truyền thoomg tin, tạo ra thông tin, mã hóa thông tin, chuyển tiếp
thông tin và đo số lượng thông tin.
4. Tín hiệu:
- Dùng để truyền thông tin, tín hiệu là quá trình biến đổi của các đại lượng vật lý có
thể phản ánh một cách trung thành những thông tin mà con người quân tâm và
truyền thông tin đó trên một khoảng cách nhất định
- -Khi tín hiệu được truyền đi bằng dòng năng lượng hoặc vật chất thì tín hiệu
thường là một đại lượng vật lý mô tả dòng này. Đại lượng vật lý biểu thị dòng vật
chất hoặc năng lượng được gọi là thông số thông tin của dòng.
Ví dụ: Dòng truyền tín hiệu là dòng điện xoay chiều thì đại lượng vật
lý là: Điện áp U, cường độ dòng điện A, tần số Hz
- Trong kỹ thuật ta thường gặp dòng truyền tín hiệu là: Dòng điện, dòng khí nén,
dòng chất lỏng, sóng điện từ, sóng âm… Hướng truyền tín hiệu là hướng truyền
tin.
-
III – PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG:
Theo nguyên lý cấu tạo các hệ thống tự động gồm 2 loại chính là:
- Hệ thống tự động điều chỉnh mạch hở
- Hệ thống tự động điều chỉnh mạch kín
1. Hệ thống tự động điều chỉnh mạch hở:
Sơ đồ hệ thống tự động điều chỉnh mạch hở
f(t)
Trong đó: Nhiễu
loạn
Ở HTTĐĐC mạch hở, tác
động điều chỉnh U(t) được Xo BĐC U(t) ĐTĐC y(t)
Bộ điều Đối tượng
hình thành trên cơ sở giá trị chỉnh điều chỉnh
định trước của tín hiệu chỉ
huy Xo. Quy luật thay đổi của thông số cần điều chỉnh y(t) không có ảnh hưởng gì
tới tác động điều chỉnh. Tín hiệu cho trước (tín hiệu vào) Xo có thể được đưa ra
bởi con người hoặc thông qua các thiết bị đo truyền thông tin về trạng thái của hệ
thống hoặc qua 1 thiết bị biến đổi tín hiệu theo một chương trình định sẵn.
2. Hệ thống tự động điều chỉnh mạch kín:
Sơ đồ hệ thống tự động điều chỉnh mạch kín
- HTTĐĐC mạch kín là hệ thống trong đó giá trị của đại lượng được điều chỉnh y(t)
được đo và đem so sánh với giá trị cho trước Xo để tạo ra tác động điều chỉnh U(t)
được hình thành trên cơ sở độ lệch e(t) giữa giá trị cho trước Xo và giá trị đo
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH NGHỆ - HẢI PHÒNG
HỌC VIÊN: NGUYỄN TẤT DŨNG
LỚP: MKT17-TC2-LT

lường của đại lượng được f(t)


điều chỉnh y(t) Nhiễu
loạn

Xo BĐC U(t) ĐTĐC y(t)


Khác biệt giữa 2 loại: HTTĐĐC Bộ điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh
mạch kín và mạch hở
- HTTĐĐC mạch kín là so e(t)
sánh y(t) và Xo để đưa ra điều chỉnh cho chính xác hơn
Trong đó:
BĐC: Bộ điều chỉnh
ĐTĐC: Đối tượng điều chỉnh
Xo: Tín hiệu chỉ huy / cho trước
U(t): Tác động điều chỉnh
y(t): Thông số / đại lượng cần điều chỉnh
f(t): Tác động nhiễu loạn
e(t): Độ lệch của đại lượng cần điều
chỉnh

IV – SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG


1. Sơ đồ: (Chú ý câu thi sĩ quan)

Trong đó: Trong đó:


PTTC: Phần tử cho trước U(t): Tác động điều chỉnh
PTSS: Phần tử so sánh y(t): Thông số / đại lượng cần điều chỉnh
BCTH: Bộ cộng tín hiệu f(t): Tác động nhiễu loạn
PTKĐ: Phần tử khuếch đại e(t): Độ lệch của đại lượng cần điều chỉnh
PTTH: Phần tử thực hiện
ĐTĐC: Đối tượng điều chỉnh
PTPHP: Phần tử phản hồi phụ
PTCB: Phần tử cảm biến

Tín hiệu chỉ huy Tác động nhiễu

f(t)
PT BC
SS TH
PTCT Xo PTKĐ PTTH U(t) ĐTĐC Y(t)

-+
e(t)
PTPHP

Y(t)
Xrph
Xrph
PTCB

2. Các định nghĩa cơ bản:


- Phần tử cho trước (PTCT): Là phần tử tạo ra những tín hiệu đưa vào hệ thống làm
giữ nguyên hoặc thay đổi giá trị của đại lượng được điều chỉnh theo ý muốn của
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH NGHỆ - HẢI PHÒNG
HỌC VIÊN: NGUYỄN TẤT DŨNG
LỚP: MKT17-TC2-LT

con người. Tín hiệu do phần tử này tạo ra gọi là tín hiệu cho trước (Hay gọi là tín
hiệu đặt/Tín hiệu điều chỉnh)
KH: Xo và tín hiệu vào của một hệ thống tự động.
- Phần tử so sánh (PTSS): Là phần tử thực hiện nhiệm vụ so sánh

You might also like