You are on page 1of 29

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
4.1. Tín Hiệu Rời Rạc:
4.1.1 Khái niệm:
T/h rời rạc x(n) có thể biểu diễn bằng một dãy các giá trị
với phần tử thứ n được ký hiệu x(n).
Có thể được biểu diễn ở dạng:
Hàm số Dãy số

Bảng

Đồ thị:

1
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN
4.1.2. Các Dạng Tín Hiệu Cơ Bản:
T/h xung đơn vị:

T/h nhảy bậc đơn vị:

T/h dãy chữ nhật:

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
4.1.2. Các Dạng Tín Hiệu Cơ Bản:
T/h dốc đơn vị:

T/h hàm mũ thực:

T/h hàm Sin:

2
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN
4.1.2. Các Dạng Tín Hiệu Cơ Bản:

T/h tuần hoàn:

T/h x(n) là tuần hoàn với chu kỳ N khi: x(n+N)=x(n)

T/h hình sin cũng là t/h tuần hoàn (với w là tần số gốc của

t/h hình sin)

s( n )  sin n

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
4.1.3. Phân Loại Tín Hiệu:
T/h tuần hoàn: n: x(n) = x(n+N)
T/h đối xứng: n: x(n) = x(n)
Phản đối xứng: n: x(n) = x(n)
Tín hiệu chiều dài hữu hạn: số phần tử khác 0 là hữu hạn.
Tín hiệu năng lượng: năng lượng (E) của tín hiệu hữu hạn

E  | x(n) |
n  
2


Tín hiệu công suất: công suất trung bình (P) của tín hiệu
hữu hạn

3
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN
4.1.3. Phân Loại Tín Hiệu:
T/h chẵn/lẻ: chẵn: x(-n)=x(n)
lẻ: x(-n)=-x(n)

Bất kỳ t/h nào cũng có thể biểu diễn ở dạng tổng của 2 t/h
khác: một t/h chẵn và một t/h lẻ.

T/h nhân quả, phi nhân quả và phản nhân quả:


Nhân quả: x(n)=0 : n<0
Phi nhân quả: không thỏa tính nhân quả
Phản nhân quả: x(n)=0 : n≥0
Nhân quả Phi nhân quả Phản nhân quả

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
4.1.4. Các Phép Toán Cơ Bản:
Cho 2 dãy: x1={x1(n)} và x2={x2(n)}
Phép nhân: y=x1.x2={x1(n).x2(n)}
Phép nhân với 1 hệ số: y=a.x1={a.x1(n)}
Phép cộng: y=x1+x2={x1(n)+x2(n)}
Phép dịch:
Dịch phải (làm trễ): y(n)=x(n-n0), với n0>0;
Dịch trái: y(n)=x(n+n0), với n0>0;

Lưu ý: 1 tín hiệu x(n) bất kỳ có thể biểu diễn bởi t/h xung
đơn vị như sau: x(n)=∑ 𝑥 𝑘 . ծ(𝑛 − 𝑘)

4
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN
4.1.4. Các Phép Toán Cơ Bản:

Gấp T/h:
(lấy đối xứng qua trục tung)

Co thời gian: y(n)=x(2.n)

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
Bài Tập:
1. Biểu diễn các tín hiệu sau ở dạng còn lại

2. Với X1(n) và X2(n) ở câu 1. Tìm:

a. X1(n) + X2(n) b. X1(n) . X2(n) c. 2.X1(n) - X2(-n)

5
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN
Bài Tập:
3. Cho dãy x[n] có đồ thị như hình vẽ, xác định đồ thị của
các dãy sau:

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
4.2. Hệ Thống Rời Rạc:
4.2.1. Khái niệm: là một toán tử (operator) hay là một toán
thuật (algorithm)mà nó tác động lên một tín hiệu vào (dãy
vào là rời rạc) để cung cấp một tín hiệu ra (dãy ra là rời rạc)
theo một qui luật hay một thủ tục (procedure) tính toán nào
đó
Ký hiệu: y(n)=T{x(n)}

Ví dụ: hệ thống làm trễ lý tưởng:

6
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN
4.2.2. Đáp ứng xung của hệ thống rời rạc
Đáp ứng xung h(n) của một hệ thống rời rạc là đáp ứng của
hệ thống khi kích thích là tín hiệu xung đơn vị δ(n)

4.2.3. Biểu diễn hệ thống bằng sơ đồ khối


Phần tử nhân dãy với dãy (signal multipler):

Phần tử nhân dãy với hằng số:

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

4.2.3. Biểu diễn hệ thống bằng sơ đồ khối


Phần tử cộng (Adder):

Phần tử làm trễ 1 mẫu (Unit delay element):

Phần tử làm sớm 1 mẫu:

7
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

Bài tập: Sơ đồ khối của hệ thống được cho như hình, viết
phương trình tín hiệu vào ra mô tả hệ thống
a.

b.

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

4.2.4. Phân Loại Hệ Thống Rời Rạc:


Hệ thống không nhớ (Memoryless systems)
Hệ thống không nhớ còn được gọi là hệ thống tĩnh (Static
systems) là một hệ thống mà đáp ứng y(n) ở mỗi thời điểm
n chỉ phụ thuộc vào giá trị của tác động x(n) ở cùng thời
điểm n đó
Một hệ thống không thỏa mãn định nghĩa trên được gọi là
hệ thống có nhớ hay hệ thống động (Dynamic systems)
Ví dụ:
Hệ thống được mô tả bởi quan hệ vào ra như sau: y(n) =
[x(n)]2 , với mọi giá trị của n, là một hệ thống không nhớ.

8
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

4.2.4. Phân Loại Hệ Thống Rời Rạc:


Hệ thống tuyến tính (Linear systems)
 Gọi y1(n) và y2(n) lần lượt là đáp ứng của hệ thống
tương ứng với các tác động x1(n) và x2(n), hệ thống là
tuyến tính nếu và chỉ nếu:

 Đáp ứng của một tổng các tác động bằng tổng đáp ứng
của hệ ứng với từng tác động riêng lẻ.
 Một hệ thống không thỏa mãn định nghĩa trên được gọi
là hệ thống phi tuyến (Nonliear systems)

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

4.2.4. Phân Loại Hệ Thống Rời Rạc:


Hệ thống tuyến tính (Linear systems)

9
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

4.2.4. Phân Loại Hệ Thống Rời Rạc:


Hệ thống tuyến tính (Linear systems)

Ví dụ: kiểm tra tính tuyến tính của hệ thống sau:


a. y(n)=ax(n)+b
b. y(n)=nx(n)
c. y(n)=𝑥 (n)

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

4.2.4. Phân Loại Hệ Thống Rời Rạc:


Hệ thống bất biến theo thời gian (Time-Invariant
systems)
Một hệ thống là bất biến theo thời gian nếu và chỉ nếu tín
hiệu vào bị dịch 𝑛 mẫu thì đáp ứng cũng dịch 𝑛 mẫu
Nếu:

Thì:

10
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

4.2.4. Phân Loại Hệ Thống Rời Rạc:


Hệ thống bất biến theo thời gian (Time-Invariant
systems)
Ví dụ: Xét tính bất biến của các hệ thống sau:
a. y(n)=2x(n)
b. y(n)=nx(n)
c. y(n)=2x(n)-4x(n-1)

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

4.2.4. Phân Loại Hệ Thống Rời Rạc:


Hệ thống nhân quả (Causal systems)
 Một hệ thống là nhân quả nếu với mỗi giá trị 𝑛 của n,
đáp ứng tại thời điểm n= 𝑛 chỉ phụ thuộc vào các giá
trị của kích thích ở các thời điểm n ≤ 𝑛 .
 Đáp ứng của hệ chỉ phụ thuộc vào tác động ở quá khứ
và hiện tại mà không phụ thuộc vào tác động ở tương
lai.

11
CHƯƠNG 4: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

4.2.4. Phân Loại Hệ Thống Rời Rạc:


Hệ thống ổn định (Stable systems)
 Một hệ thống ổn định còn được gọi là hệ thống BIBO
(Bounded-Input Bounded-Output) nếu và chỉ nếu với
mỗi tín hiệu vào bị giới hạn sẽ cung cấp dãy ra giới hạn.
 Một dãy vào x(n) bị giới hạn nếu tồn tại một số dương
hữu hạn Bx sao cho:

Ghi chú: Các thuộc tính để phân loại hệ thống là các thuộc
tính của hệ thống chứ không phải là các thuộc tính của tín
hiệu vào.

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
4.3. Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Theo Thời Gian:
(LTI: Linear Time Invariant System)
Khái niệm:
Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian là hệ thống thỏa
mãn đồng thời hai tính chất tuyến tính và bất biến

Hệ tuyến tính:

Hệ bất biến:

12
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

Đáp Ứng Xung Của Hệ Thống:


 Biểu diễn tín hiệu theo các xung đơn vị

Ví dụ: Biểu diễn dãy theo các xung đơn


vị

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

Đáp Ứng Xung Của Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến:


Là đáp ứng khi tín hiệu vào là dãy xung đơn vị, ký hiệu h(n)

13
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN
4.3. Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Theo Thời Gian:
(LTI: Linear Time Invariant System)
Tổng Chập:
Tổng chập của hai dãy x1(n) và x2(n) bất kỳ, ký hiệu: * ,
được định nghĩa bởi biểu thức sau:

Đáp ứng xung của hệ thống LTI:

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
4.3. Hệ Thống LTI:
PP Tính Tổng Chập Bằng Đồ Thị:
B1: Đổi biến số nk
B2: Gấp h(k) qua trục tung, được h(-k)
B3: Dịch h(-k) sang trái |n| mẫu, ta được dãy h(n-k), dịch
sang phải nếu n>0 và sang trái nếu n<0
B4: Thực hiện các phép nhân x(k).h(n-k), với -∞ < k < ∞
B5: Tính y(n) bằng cách cộng tất cả các kết quả được tính ở
bước 4
Ví Dụ: Cho một hệ thống LTI có đáp ứng xung
1, 0 ≤ 𝑛 ≤ 𝑁 − 1
h(n)=u(n)-u(n-N)=
0, 𝑛 ≠
Tín hiệu vào: x(n) = 𝑎 u(n)
Tính đáp ứng y(n) của hệ thống, với N>0 và 0<a<1

14
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

15
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN
4.3. Hệ Thống LTI:
Ví Dụ:
Cho 2 dãy

Hãy tìm y(n) = x(n)*h(n)

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
4.3. Hệ Thống LTI:
Bài Tập:
Tính tổng nhân chập y(n) = x(n)*h(n) biết

a. h[n]=[0 2 0 2 0]; x[n]=[0 1 2 3 4 0]

b.

c.

16
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN
4.3. Hệ Thống LTI:
Bài Tập:
Xác định tín hiệu ngõ ra của hệ thống tuyến tính bất biến
khi đáp ứng xung h[n] và x[n] như sau

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

Các Tính Chất Của Tổng Chập:


Tính giao hoán:
Tính kết hợp:
Hệ quả 1:

17
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

Các Tính Chất Của Tổng Chập:


Tính Phân Bố:

Hệ quả 2:
Xét hai hệ thống LTI có đáp ứng xung lần lượt là h1(n) và
h2(n) mắc song song (parallel):

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

Hệ Thống LTI Ổn Định:


Một hệ thống LTI có tính ổn định nếu và chỉ nếu:

,với h(n) là đáp ứng xung của hệ thống

Ví dụ: Xét tính ổn định của hệ thống h(n) = 𝑎 u(n)

18
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

Hệ Thống LTI Nhân Quả:


Một hệ thống LTI có tính nhân quả nếu và chỉ nếu đáp ứng
xung h(n) của nó thỏa mãn điều kiện:
h(n) = 0 , với mọi n < 0

Ví dụ: Xét tính nhân quả của hệ thống:


a. y(n)=x(n-1)+2x(n-2)
b. y(n)=x(n+1)+x(n)+3x(n-1)

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

Bài Tập:

19
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

Bài Tập:

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
4.4. PT Sai Phân Mô Tả HT Rời Rạc Nhân Quả:
Phương trình Sai Phân Tuyến Tính:

Với: N,M>0 – bậc của phương trình sai phân


ak (n), br (n) – các hệ số của phương trình sai phân
Phương trình Sai Phân Tuyến Tính HSH:

Với: ak (n), br (n) – không phụ thuộc vào biến số n

20
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

Phương trình Sai Phân Tuyến Tính:


 Tìm nghiệm của PTSP thuần nhất: yh (n)
 Tìm nghiệm riêng của PTSP: yp (n)
 Nghiệm tổng quát của PTSP: y(n) = yh (n) + yp (n)
a. Nghiệm của PTSP thuần nhất:
Giả thiết α là nghiệm của PTSP thuần nhất:

Phương trình đặc trưng có dạng:

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

Phương trình Sai Phân Tuyến Tính:


a. Nghiệm của PTSP thuần nhất (tt):
Phương trình đặc trưng có nghiệm đơn α , α , … α

Phương trình đặc trưng có nghiệm α bội r :

b. Nghiệm riêng của PTSP : 𝑦 (n)


Thường chọn 𝑦 (n) có dạng giống với x(n)

21
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

Ví dụ: Giải PTSP: y(n)- 3y(n-1) + 2y(n-2) = x(n) với


n≥0, biết y(n)=0: n<0 và x(n)=3

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

Ví dụ: Giải PTSP: y(n)- 3y(n-1) + 2y(n-2) = x(n) với


n≥0, biết y(n)=0: n<0 và x(n)=3

22
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

Ví dụ: Giải PTSP:


y(n) - 0.5y(n-1) = 2x(n) + x(n-1)
điều kiện đầu y(-1) = 0 và x(n) = 0,5

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

Phương trình Sai Phân Tuyến Tính:


Ví dụ: Giải PTSP: y(n)- 3y(n-1) + 2y(n-2) = x(n) với
n≥0, biết y(n)=0: n<0 và x(n)=3

23
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN
4.5. Cấu Trúc HT Rời Rạc :
4.5.1. Hệ Thống Đệ Quy và Không Đệ Quy:
a. Hệ Thống Không Đệ Quy (FIR)
 Hệ thống không đệ qui là hệ thống đặc trưng bởi
PTSPTT HSH bậc N=0

 Còn gọi là hệ thống có đáp ứng xung độ dài hữu hạn –


FIR (Finite Impulse Response)

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
a. Hệ Thống Không Đệ Quy (FIR)
 Hệ thống không đệ quy luôn ổn định do:

b. Hệ Thống Đệ Quy (IIR)


 Hệ thống đệ qui là hệ thống đặc trưng bởi PTSP TTHSH
bậc N>0

 Còn gọi là hệ thống có đáp ứng xungđộ dài vô hạn – IIR


(Infinite Impulse Response)
 Hệ thống đệ qui có thể ổn định hoặc không ổn định

24
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

Ví Dụ: Xét tính ổn định của hệ thống


y(n) - ay(n-1) = x(n) biết y(n)=0: n<0

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
4.5. Cấu Trúc HT Rời Rạc :
4.5.2. Sơ Đồ Thực Hiện Hệ Thống :
a. Các Phần Tử Thực Hiện Hệ Thống

25
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

b. Sơ Đồ Thực Hiện Hệ Thống Không Đệ Quy

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

c. Sơ Đồ Thực Hiện Hệ Thống Đệ Quy

26
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

Ví Dụ: Hãy vẽ sơ đồ thực hiện hệ thống


y(n) - 3y(n-1) + 2y(n-2) = 4x(n) - 5x(n-2)

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN
4.6. Tương Quan Các Tín Hiệu :

27
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN
4.6. 1.Tương Quan Chéo 2 Tín Hiệu :
Tương quan chéo 2 dãy năng lượng x(n) & y(n) định
nghĩa:

Ví dụ:
Tìm tương quan Rxy(m) biết:

CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG


MIỀN THỜI GIAN

4.6.2.Tự Tương Quan Tín Hiệu :


 Tự tương quan của dãy x(n) được định nghĩa:

 Tự tương quan của dãy x(n) nhận giá trị lớn nhất tại
n=0
Ví dụ: Tìm tự tương quan của các tín hiệu sau:
a. x(n) = {0, 0 , 1, 2, 3,0}
b. y(n) = {0, 2, 4, 6, 0}

28
CHƯƠNG 2: T/H VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG
MIỀN THỜI GIAN

Bài Tập:
Vẽ sơ đồ khối của hệ thống mô tả bởi pt t/h vào ra:

a. y(n) = -2𝑥 (n) – 3x(n)x(n -1) + 5x(n +1)x(n - 2)


b. y(n) = 1,23y(n-1) – 0,54y(n-2) + 2x(n) – 1,34x(n-1)
– 5x(n-2)

29

You might also like