You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

KHOA DU LỊCH NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


MARKETING DU LỊCH

1. Thông tin chung về học phần


- Tên học phần: MARKETING DU LỊCH
- Số tín chỉ : 02
- Yêu cầu của học phần (bắt buộc hay tự chọn): bắt buộc.
- Các học phần tiên quyết: Tổng quan du lịch
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động
Giờ lên lớp (15 tiết lý thuyết/tín chỉ)
+ Lý thuyết (15 tiết/tín chỉ): 20 tiết
+ Thực hành/ Thí nghiệm/ Thảo luận trên lớp (30-45 tiết/tín chỉ): 10 tiết
Giờ chuẩn bị cá nhân (30 giờ/tín chỉ)
+ Hoạt động theo nhóm: 15 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu: 45 tiết
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần : Du lịch/ Quản trị kinh doanh Lữ hành.
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần
Sau khi học xong học phần này, người học có khả năng:
Về kiến thức:
- Nắm vững các khái niệm cơ bản về marketing và marketing du lịch.
- Trình bày và giải thích được các mô hình marketing, chiến lược marketing du lịch.
- Phân tích các thành phần và yếu tố ảnh hưởng trong hoạt động marketing du lịch.
Về năng lực:
- Nhận biết các phương án thực hiện marketing đối với từng giai đoạn sản phẩm du lịch.
- Vận dụng giải quyết các bài tập, tình huống về marketing trong lĩnh vực du lịch
Về thái độ:
- Rèn luyện tính tích cực, chủ động tìm hiểu và tăng tính sáng tạo trong học tập, nghiên
cứu.
2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể
Sinh viên nắm vững các kiến thức và kỹ năng sau:
- Chương 1: Hiểu rõ khái niệm, bản chất marketing và marketing du lịch, phân tích được
các mục tiêu cơ bản của hệ thống marketing.
- Chương 2 : Hiểu rõ về sản phẩm du lịch, thị trường, cung, cầu, chu kỳ đời sống sản
phẩm và chiến lược marketing cho các giai đoạn chu kỳ đời sống sản phẩm.
- Chương 3 : Hiểu rõ về vai trò của việc định giá sản phẩm, phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến việc hình thành giá cả, vận dụng cho phù hợp các phương án định giá, thay
đổi, điều chỉnh giá sản phẩm.
- Chương 4 : Nắm vững bản chất và hoạt động của hệ thống phân phối sản SPDL.
- Chương 5 : Phân tích các công cụ và hình thức xúc tiến tiêu thụ sản phẩm (chiêu thị),
vận dụng thực hiện các kỹ năng tuyên truyền, quảng cáo, bán hàng trong hoạt động du
lịch.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Marketing Du Lịch cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức về:
Những khái niệm cơ bản về Marketing và Marketing du lịch, phân tích các thành phần
của hệ thống Marketing –Mix và vận dụng vào lĩnh vực du lịch, Phân khúc thị trường du
lịch và những nỗ lực trong hoạt động Marketing điểm đến du lịch. Ngoài ra, học phần còn
định hướng giải quyết các bài tập tình huống, phân tích các đặc điểm của hoạt động
marketing trong doanh nghiệp du lịch, rèn luyện các kỹ năng giới thiệu, cung cấp thông
tin về sản phẩm và kỹ năng bán hàng.
4. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Tổng quan Marketing – Marketing du lịch
1.1. Khái niệm Marketing
1.1.1. Marketing là gì?
1.1.2. Mục tiêu của hệ thống marketing
1.2. Marketing du lịch
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Mục tiêu marketing của doanh nghiệp du lịch và khách sạn
1.2.3. Marketing hỗn hợp trong du lịch
Chương 2 : Sản phẩm du lịch, thị trường, cung, cầu
2.1. Khái niệm
2.1.1. Định nghĩa sản phẩm du lịch
2.2.2. Định nghĩa thị trường
2.2.3. Định nghĩa cung
2.2.4. Định nghĩa cầu
2.2. Chu kỳ đời sống sản phẩm
2.2.1. Đặc tính của sản phẩm du lịch, các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch
2.2.2. Phân loại chu kỳ đời sống sản phẩm.
2.2.3. Chiến lược chu kỳ đời sống sản phẩm của điểm du lịch
2.3. Thị trường
2.3.1. Nguyên tắc nghiên cứu thị trường
2.3.2. Phân khúc thị trường (lợi ích của việc phân khúc thị trường, tiêu chuẩn, phương
pháp phân khúc thị trường)
2.3.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu
2.3.4. Các hình thức nghiên cứu thị trường
Chương 3: Giá cả và những vấn đề về định giá sản phẩm
3.1. Định giá sản phẩm
3.1.1. Vai trò, ý nghĩa và mục tiêu của việc định giá
3.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá
3.1.3. Các phương pháp định giá
3.1.4. Định giá sản phẩm mới
3.2. Các chiến lược điều chỉnh giá
3.2.1. Định giá chiết khấu
3.2.2. Định giá phân biệt
3.2.3. Định giá theo địa lý
3.2.4. Định giá cổ động
3.2.5. Định giá theo danh mục sản phẩm
3.3. Thay đổi giá sản phẩm
3.3.1. Giảm giá
3.3.2. Tăng giá
3.3.3. Phản ứng của người mua
3.4. Một số thủ thuật đặt giá
3.4.1. Đặt giá lẻ
3.4.2. Đặt giá chẵn
3.4.3. Đặt giá theo tiếng tăm
3.4.4. Đặt giá so sánh
3.4.5. Đặt giá theo thị giác
Chương 4: Hệ thống phân phối sản phẩm
4.1. Bản chất của các kênh phân phối
4.1.1. Định nghĩa
4.1.2. Chức năng của kênh phân phối
4.1.3. Phức hợp phân phối
4.2 Tổ chức, hoạt động của hệ thống phân phối du lịch
4.2.1. Công ty du lịch trọn gói
4.2.2. Các đại lý du lịch
4.2.3. Công ty và văn phòng chuyên biệt khác
Chương 5: Chiêu thị
5.1. Khái niệm chiêu thị
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Các công cụ chính của chiêu thị
5.1.3. Mục đích của chiêu thị
5.2. Thông tin trực tiếp
5.2.1. Trung tâm thông tin du lịch
5.2.2. Thông tin miệng và thông tin viết
5.2.3. Phát hành tài liệu
5.3. Quảng cáo
5.3.1. Ứng dụng của quảng cáo
5.3.2. Các phương tiện truyền tin dùng trong quảng cáo
5.3.3. Những nhiệm vụ của quảng cáo
5.3.4. Quyết định về ngân sách quảng cáo
5.3.5. Quyết định về thông tin quảng cáo
5.4. Khuyến mãi
5.4.1. Khái niệm khuyến mãi
5.4.2. Những mục tiêu marketing có thể đạt được nhờ hoạt động khuyến mãi
5.4.3. Thời hạn khuyến mãi
5.4.4. Những kỹ thuật khuyến mãi được sử dụng trong ngành du lịch.
5.4. Quan hệ công chúng
5.4.1. Định nghĩa quan hệ công chúng (PR: Public Relation)
5.4.2. Mục tiêu của PR
5.4.3. Xác định khán giả mục tiêu
5.4.4. Các hoạt động PR
5.5. Bán hàng cá nhân
5.5.1. Định nghĩa
5.5.2. Nhiệm vụ của bán hàng cá nhân
5.5.3. Những công việc tiêu biểu của lực lượng bán hàng và việc quản lý bán hàng trong
Doanh nghiệp lữ hành
5.5.4. Quy trình bán hàng cá nhân
5. Học liệu
5.1. Học liệu bắt buộc:
1. ThS. Trần Ngọc Nam và Trần Huy Khang, Marketing du lịch, NXB Tp. Hồ Chí Minh.
2001.
5.2. Học liệu tham khảo
2. Nguyễn Văn Dung, Marketing du lịch, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 2009.
3. Nguyễn Văn Dung, Chiến lược và chiến thuật quảng bá Marketing du lịch, Nhà xuất
bản Giao thông vận tải, 2009.
6. Hình thức tổ chức dạy - học
Lịch trình dạy - học (thiết kế cho cả tiến trình 15 tuần)
Hình thức tổ chức dạy-học Yêu cầu
sinh
Số tiết tín chỉ lên lớp Hoạt Tự
viên
Thời động học
Nội dung chuẩn
gian Lý Bài Thực theo
bị trước
thuyết tập/Thảo hành nhóm
khi
luận
đến lớp
Giới thiệu chương trình học Tham
Tuần Chương 1: Tổng quan về khảo tài
2 1 3
1 Marketing và Marketing du lịch liệu 1,2
1.1.Khái niệm Marketing
Tuần Chương 1 (tt) TKTL
1 1 1 3
2 1.2. Marketing du lịch. 1,2
Chương 2: Sản phẩm du lich, thị TKTL
Tuần trường, cung, cầu 1,2
1 1 1 3
3 2.1. Các khái niệm (sản phẩm du
lịch, thị trường, cung, cầu)
Chương 2: (tt) TKTL 1
Tuần
2.2. Chu kỳ đời sống sản phẩm du 1 1 1 3
4
lịch
Tuần Chương 2: tiếp theo TKTL 2
2 1 3
5 2.3. Thị trường
Tuần Thảo luận: Chu kỳ đời sống của TKTL
2 1 3
6 một điểm du lịch tại địa phương 1,2
Chương 3 : Giá cả và những vấn TKTL
Tuần
đề về định giá sản phẩm 2 1 3 1,2
7
3.1. Định giá sản phẩm
Tuần Chương 3 : (tt) TKTL
2 1 3
8 3.2. Các chiến lược điều chỉnh giá 1,2
Chương 3 : (tt) TKTL
Tuần
3.3. Thay đối giá sản phẩm 1 1 1 3 1,2
9
IV. Một số thủ thuật đặt giá
Tuần Chương 4: Hệ thống phân phối 2 1 3 TKTL
sản phẩm 1,1
10 4.1. Bản chất của các kênh phân
phối
Chương 4: Hệ thống phân phối TKTL
Tuần sản phẩm 1,2
1 1 1 3
11 4.2. Tổ chức và hoạt động của các
kênh phân phối du lịch
Chương 5: Chiêu thị TKTL
Tuần
5.1. Khái niệm 1 1 1 3 1,2
12
5.2. Thông tin trực tiếp
Tuần Chương 5: (tt) TKTL
5.3. Quảng cáo 2 1 3 1,2
13
Chương 5 : (tt) TKTL
Tuần
5.4. Khuyến mãi và quan hệ công 1 1 1 3 1,2
14
chúng
Chương 5: (tt) 1 1 1 3 TKTL
Thảo luận: Lý do, hình thức 1,2
Tuần
khuyến mãi và quan hệ công
15
chúng trong du lịch.
5.5. Bán hàng cá nhân

7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên
7.1. Yêu cầu về cách thức đánh giá: Qua thái độ tích cực trên lớp và các buổi
thảo luận, các bài thực hành, bài kiểm tra.
- Bài tập được giao phải nộp đúng hạn, làm đúng yêu cầu. Bài kiểm tra thường
xuyên và bài kiểm tra định kỳ phải đầy đủ, nếu không có bài nhận 0 điểm.
- Giờ tự học có thể là tự học có hướng dẫn ở trên lớp hoặc sinh viên được giao vấn
đề tự học và thu hoạch bằng sản phẩm cụ thể. Mỗi tuần giảng viên công khai lịch trực ở
văn phòng khoa để sinh viên đăng kí hướng dẫn tự học; sinh viên cũng có thể trao đổi
qua email theo địa chỉ công bố dưới đây.
7.2. Yêu cầu về sự hiện diện trên lớp: Cấm thi đối với những trường hợp: SV
vắng không có lí do vượt quá 20% số tiết trên lớp hoặc vắng có lí do và không có lí do
vượt quá 25% số tiết trên lớp.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
8.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (trọng số 20%)
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, thực hiện đầy đủ công
việc được giao, tích cực thảo luận, có tinh thần làm việc nhóm).
- Tự học (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá
nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,…).
8.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ: (trọng số 30%)
8.3. Thi cuối kỳ: (trọng số 50%)
8.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:
- Kiểm tra giữa học phần: Tuần thứ 8.
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15.
9. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: ……………………… Chức danh, học vị: …………………
Thời gian, địa điểm làm việc: ……………………………………………………..
Địa chỉ liên hệ: ……………………………………………………………………
Điện thoại: ………………………………… E-mail: ………………………………
Các hướng nghiên cứu chính: ………………………………………………………
Duyệt Giảng viên
Trưởng bộ môn Trưởng khoa (Ký tên, ghi rõ họ tên)
(Ký tên, ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên)

HIỆU TRƯỞNG

You might also like