You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Tên và mã học phần: Marketing du lịch (2110437)


2. Số tín chỉ
Tổng số tín chỉ: 3 Lý thuyết: 2 Thực hành/ Bài tập lớn: 1 Tự học: 6
3. Giảng viên phụ trách
ThS Tạ Tường Vi
ThS Đỗ Hiền Hoà
ThS Lâm Thị Thuý Phượng
ThS Trần Văn Tâm
4. Tài liệu học tập
Sách, giáo trình chính
[1] Hà Nam Khánh Giao (2011), Giáo trình Marketing Du lịch, Nxb Tổng hợp Tp.HCM

Tài liệu tham khảo


[1] Tổng cục Du lịch Việt Nam (1998), Marketing trong lĩnh vực lữ hành và khách sạn.
[2] Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (2015), Giáo trình Marketing du lịch, Nxb Đại học Kinh tế
Quốc dân.
[3] Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2008), Marketing du lịch, Nxb Hồng Đức.
[4] David Lewis (2017), Marketing hệ não đồ, Nxb Trẻ
[5] Gary Armstrong Philip Kotler (2010). Principes de Marketing” Pearson Education.

[6] Isabelle Frochot Patrick Legoherél (2011), Le Marketing du Tourisme” Dunod.

[7] P.H. Collin (2011), “ Dictionary of Hotels, Tourism and Catering Management” Peter Collin
Publishing,

5. Thông tin về học phần


a. Mục tiêu học phần
Học phần cung cấp cho người học những kiến thức về các ứng dụng của marketing vào ngành du
lịch. Đồng thời, trang bị những kỹ năng để sinh viên có thể phát triển và quản lý sản phẩm lữ hành,
nắm vững tâm lý du khách, phân tích và lựa chọn thị trường, lập kế hoạch chiêu thị, đưa ra những
chiến lược marketing hiệu quả với từng giai đoạn kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành.
b. Mô tả vắn tắt học phần
Thông qua các kiến thức nền tảng của học phần giúp người học hiểu được: các khái niệm, các yếu
tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách du lịch; phân tích các phân khúc thị trường; am hiểu
các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động marketing du lịch ; sự khác biệt và các
chiến lược của các mô hình Marketing mix trong kinh doanh lữ hành. Đồng thời, người học ứng
dụng được kiến thức đã học để triển khai, lập kế hoạch, lựa chọn chiến lược marketing phù hợp
cho từng loại sản phẩm du lịch.
c.Học phần học trước (A), tiên quyết (B), song hành (C)
Quản trị du lịch (A)
d.Yêu cầu khác
 Cần nắm vững các kiến thức liên quan đến lĩnh vực quản trị trong hoạt động kinh doanh
du lịch.
 Tham gia có trách nhiệm trong hoạt động nhóm
6. Chuẩn đầu ra của học phần
Khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:

CLOs Chuẩn đầu ra của học phần SO/PI


Phân tích được những kiến thức cơ bản về marketing du lịch trong PI 2.1
1
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch.

Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn hoạt động marketing PI 2.1, PI 4.2
2
tại các doanh nghiệp du lịch.

Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, tự nghiên cứu, thuyết trình và tác PI 4.4
3
phong học tập tích cực.

Bảng ánh xạ CLOs với các SO/PI của chương trình

CLOs SO 1 SO 2 SO 3 SO 4 SO 5
1.1 1.2 1. 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3. 3.2 3.3 4. 4.2 4. 4.4 4.5 5.1 5.2
3 1 1 3
1 R

2 R R

3 R

Ghi chú: 1: Introduced; 2: Reinforced/practiced; 3: Emphasize

7. Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy


Số tiết Nội
Bài Phương dung và
tập pháp hướng
STT Nội dung giảng dạy Lý CLOs
lớn/ giảng dẫn tự
thuyết
Thực dạy học
hành
1 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING DU 6 0 1,2,3 L, D, Làm
LỊCH WA WA
1.1 Marketing du lịch theo
nhóm
1.2 Phân tích môi trường marketing du lịch
1.3 Hành vi khách hàng và hành vi mua hàng du
lịch
1.4 Phân khúc thị trường, chọn thị trường mục
tiêu, định vị doanh nghiệp du lịch
1.5 Những xu thế thị trường
2 Chương 2. MARKETING MIX TRONG DU 6 3 1,2,3 L, D, Si, Làm
WA WA
LỊCH
theo
2.1 Mô hình marketing truyền thống nhóm
2.2 Marketing Mix mở rộng cho dịch vụ và du lịch
7P
2.3 Các quan niệm khác về Marketing Mix trong
du lịch
3 Chương 3. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM DU 3 3 1,2, 3 L, D, Si, Làm
WA WA
LỊCH
theo
3.1 Tổng quan về sản phẩm du lịch nhóm
3.2 Một số mô hình sản phẩm du lịch
3.3 Chu kỳ sống của sản phẩm du lịch

3.4. Các chiến lược của sản phẩm du lịch


4 Chương 4. ĐỊNH GIÁ TRONG MARKETING 6 3 1,2,3 L,D, Si, Làm
WA WA
DU LỊCH
theo
4.1 Khái niệm về giá và tầm quan trọng của việc nhóm
định giá
4.2 Các tác động ảnh hưởng đến việc định giá
4.3 Các phương pháp định giá cơ bản
4.4 Các chiến lược về giá
5 Chương 5. PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DU 6 3 1,2,3 L,D, Si, Làm
WA WA
LỊCH
theo
5.1 Khái niệm kênh phân phối nhóm
5.2 Vai trò của phân phối trong marketing du lịch
5.3 Cấu trúc và tổ chức kênh phân phối trong du
lịch
5.4 Các hình thức cơ bản trong phân phối sản
phẩm du lịch
6 Chương 6. XÚC TIẾN SẢN PHẨM DU LỊCH 3 3 1,2,3 Làm
WA
6.1 Khái quát chung về xúc tiến
theo
6.2 Quảng cáo nhóm
6.3 Quan hệ công chúng
6.4 Bán hàng cá nhân
6.5 Khuyến mãi
6.6 Marketing trực tiếp
6.7 Ứng dụng công nghệ thông tin trong xúc tiến
sản phẩm du lịch.
Tổng 30 15
Ghi chú: L: Lecture; S: Seminar; D: Discussion; Si: Simulation; WA: Work Assignment; PBL:
Project Based Learning
Quy định về hoạt động nhóm: Mỗi nhóm có từ 3-5 sinh viên. Danh sách sinh viên của mỗi nhóm cố
định trong suốt quá trình học. Trong từng bài tập sinh viên cần lập bản phân công công việc, cũng như
có biên bản họp nhóm để làm minh chứng.
CLO 4,5: là đánh giá hoạt động nhóm, nên có thể để chung trong các nội dung đánh giá các CLO
khác. Tuy nhiên sẽ có bản rubrics đánh giá riêng
8. Phương pháp đánh giá
a. Phương pháp đánh giá các chuẩn đầu ra của học phần

CLOs Phương pháp đánh giá Tỷ trọng % Chỉ tiêu


Bài kiểm tra thường xuyên 30 Formative
1
Giữa kỳ (tự luận/Bài tập lớn) 70 70
2 Bài kiểm tra thường xuyên 30 Formative
Giữa cuối (tự luận/Bài tập lớn) 70 70
3 Điểm danh và hoạt động trên lớp 100 100

b. Các thành phần đánh giá

Phương pháp đánh giá Tỷ trọng %


Lý thuyết Đánh giá thường xuyên (cách 1) 20
- Bài kiểm tra thường xuyên / Trắc nghiệm khách quan 5
(Chọn 1 trong 2 cách - Bài tập ở nhà 5
đánh giá thường - Báo cáo trên lớp 5
xuyên) - Hoạt động khác 5
Đánh giá thường xuyên (cách 2) 20
- Project 15
- Hoạt động khác 5
Kiểm tra giữa kỳ 30
Kiểm tra cuối kỳ 50
Thực hành Chuẩn bị bài 40
Báo cáo nhóm 60

c. Thang điểm đánh giá: Theo học chế tín chỉ.

Ngày biên soạn: 31 tháng 12 năm 2021


Giảng viên biên soạn:
ThS Tạ Tường Vi
Trưởng bộ môn:
ThS Đỗ Hiền Hoà

You might also like