You are on page 1of 13

Chương 6

Tính Hệ Siêu Tĩnh Theo Phương Pháp Lực

CƠ HỌC KẾT CẤU – STRUCTURAL ANALYSIS


Nguyễn Quang Huy – huynq@huce.edu.vn

CHKC – Phương Pháp Lực

1. Hệ Siêu Tĩnh (ST)

2. Phương Pháp Lực Tính Hệ ST

3. Ví Dụ
 Hệ Dàn

 Hệ Dầm + Khung

4. Bài Tập Thực Hành

Phụ lục – Các Ví dụ tính toán

176
CHKC – Phương Pháp Lực
1. Hệ Siêu Tĩnh (ST)
 Hệ kết cấu ổn định có số ẩn số (e.g. Phản lực / Nội lực) lớn hơn số phương trình cân
bằng ~ Hệ siêu tĩnh
• Hệ dầm + khung: n = r – 3D > 0 ~ hệ siêu tĩnh bậc n
• Hệ dàn: n = T + C – 2M > 0 ~ hệ siêu tĩnh bậc n
n = 5 – 3(1) = 2 ~ hệ siêu tĩnh bậc 2
 Hệ siêu tĩnh vs. Hệ tĩnh định: ưu điểm
• An toàn hơn ~ hệ ST là hệ có liên kết thừa; i.e. một số liên
kết bị hư hỏng thì hệ vẫn có khả năng chịu lực
• Nội lực & Chuyển vị trong hệ siêu tĩnh nói chung là nhỏ hơn
so với hệ tĩnh định cùng nhịp

 Hệ siêu tĩnh vs. Hệ tĩnh định: nhược điểm


• Chi phí liên kết tăng; n = 6 + 3 – 2(4) = 1 ~ hệ siêu tĩnh bậc 1
• Tính toán (tay) phức tạp hơn.
177

CHKC – Phương Pháp Lực


2. Phương pháp lực Hệ ST (n = 1)

 Xét hệ dầm siêu tĩnh bậc 1 (n = 1) ~ cần 1 PT bổ xung;


 Bỏ 1 gối tựa (gối B) được hệ tĩnh định ~ Hệ cơ bản
(HCB); có chuyển vị theo phướng gối B (đứng) ΔBP Hệ cơ bản
tĩnh định (HCB)
(tính được theo N.lý Công khả dĩ);

 Xét HCB chỉ chịu lực By (tương ứng gối B bị bỏ); HCB chịu
tải trọng ΔBP
điểm B sẽ có chuyển vị hướng lên ΔBB

 Phương trình bổ xung


ΔBB
HCB chịu
ΔBP + ΔBB = 0 ~ tổng chuyển vị tại điểm B do tải trọng ẩn số By
& lực By gây ra phải bằng không (= 0);

ΔBP + ByδBB = 0 ~ chuyển vị tại B theo phương By (đứng)


do lực XB = 1 gây ra trong HCB
Hệ ST
ban đầu
biết biết ⇒ tính được By 178
CHKC – Phương Pháp Lực
Hệ ST (n = 1)
2. Phương pháp lực – các bước
1. Xác định bậc siêu tĩnh n ~ n = r – 3D
FBD
2. Lập HCB ~ bỏ n liên kết thừa (HCB phải là tĩnh định)
thay thế bằng các phản lực tương ứng X1, X2,..., Xn
X2
3. Thiết lập n phương trình bổ xung ~ hệ PT chính tắc HCB 1
X1
PT ith: δi1 X1 + δi2 X2 + ... + δin Xn + ΔiP = 0
HCB 2
4. Vẽ biểu đồ mô-men uốn do riêng tải trọng gây ra
X1 X2
trong hệ có bản (M0P) & các biểu đồ mô-men uốn do X2 X2
HCB 3
riêng từng lực Xi = 1 gây ra trong hệ có bản (Mi)
X1
5. Xác định các hệ số δik & số hạng tự do ΔiP của hệ PT
Hệ PT chính tắc
chính tắc
δ11 X1 + δ12 X2 + Δ1P = 0
δik = δki = (Mi)(Mk) & ΔiP = (Mi)(M0P) δ21 X1 + δ22 X2 + Δ2P = 0
179

2. Phương pháp lực – các bước

PT ith: δi1 X1 + δi2 X2 + ... + δin Xn + ΔiP = 0 (M0P)

δik = δki = (Mi)(Mk) ~ chuyển vị tại điểm đặt lực Xi theo phương lực
Xi do lực Xk = 1 gây ra trong HCB (M1)
ΔiP = (Mi)(M0P) ~ chuyển vị tại điểm đặt lực Xi theo phương lực Xi X1 = 1
do tải trọng gây ra trong HCB
(M2)
 Hệ ST bậc 2 ~ 2 ẩn số X1 & X2
X2 = 1
δii : các hệ số chính (luôn dương)
δ11 .X1 + δ12 .X2 + Δ1P = 0
δik : các hệ số phụ (δik = δki )
δ21 .X1 + δ22 .X2 + Δ2P = 0
ΔiP : các số hạng tự do
 Hệ ST bậc 3 ~ 3 ẩn số X1 & X2 & X3
δ11 = (M1)(M1) & δ22 = (M2)(M2)
δ11 .X1 + δ12 .X2 + δ13 .X3+Δ1P = 0 δ12 = δ21 = (M1)(M2)
δ21 .X1 + δ22 .X2 + δ23 .X3 + Δ2P = 0
Δ1P = (M0P)(M1) & Δ22 = (M0P)(M2)
δ31 .X1 + δ32 .X2 + δ33 .X3 + Δ3P = 0
180
2. Phương pháp lực – các bước

PT ith: δi1 X1 + δi2 X2 + ... + δin Xn + ΔiP = 0 (M0P)

δik = δki = (Mi)(Mk) ~ chuyển vị tại điểm đặt lực Xi theo phương lực
Xi do lực Xk = 1 gây ra trong HCB (M1)
ΔiP = (Mi)(M0P) ~ chuyển vị tại điểm đặt lực Xi theo phương lực Xi X1 = 1
do tải trọng gây ra trong HCB
(M2)
6. Giải hệ PT chính tắc, xác định X1 ... Xn
X2 = 1
7. Xác định nội lực trong hệ ST
• Nội lực trong hệ ST ban đầu giống nội lực trong HCB chịu tải δ11 = (M1)(M1) & δ22 = (M2)(M2)
trọng & chịu các lực X1 ... Xn ~ tính như hệ tĩnh định δ12 = δ21 = (M1)(M2)
• N.lý cộng tác dụng Δ1P = (M0P)(M1) & Δ22 = (M0P)(M2)

Mp = (M1)X1 + (M2)X2 + ... + (Mn)Xn + (M0P) Mp = (M1)X1 + (M2)X2 + (M0P)

181

3. Ví dụ tính toán
Ví dụ 1: xác định các phản lực & vẽ biểu đồ M & Q
1. Xác định bậc siêu tĩnh n
n = 4 – 3(1) = 1 ~ hệ siêu tĩnh bậc nhất
Hệ là BBH vì các phản lực không cùng đồng quy/song song
2. Chọn HCB ~ bỏ liên kết mô-men tại ngàm A

3. Hệ PT chính tắc ~ δ11 X1 + Δ1P = 0

4. Vẽ (M0P) & (M1)


P P
X1 = 1 X1

PL/4 (M0P) 1 (M1)

5. Tính δ11 = (M1)(M1) & Δ1P = (M0P)(M1)


182
3. Ví dụ tính toán

P P
X1 = 1 X1

PL/4 (M0P) 1 (M1)

5. Tính δ11 = (M1)(M1) & Δ1P = (M0P)(M1)


183

P
3. Ví dụ tính toán
Ví dụ 1: xác định các phản lực & vẽ biểu đồ M & Q
5. Tính δ11 = (M1)(M1) & Δ1P = (M0P)(M1) PL/4 (M0P)
X1 = 1

1 (M1)

𝛿 = M M
1 1 L
= (1)(1)(L) =
EI 3 3EI

Δ = M M

1 1 PL L PL
= (1)( )(L + ) =
EI 6 4 2 16EI

184
P
3. Ví dụ tính toán
Ví dụ 1: xác định các phản lực & vẽ biểu đồ M & Q
5. Tính δ11 = (M1)(M1) & Δ1P = (M0P)(M1) PL/4 (M0P)

L PL X1 = 1
𝛿 = & Δ =
3EI 16EI
6. Giải hệ PT chính tắc
1 (M1)
𝐿 𝑃𝐿 3𝑃𝐿 Kết quả mang dấu (-) ~ chiều
𝑋 + =0⟹𝑋 =− 𝑘𝑁𝑚 thực của X1 là ngược chiều kdh
3𝐸𝐼 16𝐸𝐼 16

7. Xác định nội lực trong hệ ST

3PL/16 P
Hệ tĩnh định, tính theo PP
mặt cắt & các PT cân bằng
tĩnh học

185

P
3. Ví dụ tính toán
Ví dụ 1: xác định các phản lực & vẽ biểu đồ M & Q
5. Tính δ11 = (M1)(M1) & Δ1P = (M0P)(M1) PL/4 (M0P)

L PL X1 = 1
𝛿 = & Δ =
3EI 16EI
6. Giải hệ PT chính tắc
1 (M1)
𝐿 𝑃𝐿 3𝑃𝐿 Kết quả mang dấu (-) ~ chiều
𝑋 + =0⟹𝑋 =− 𝑘𝑁𝑚 thực của X1 là ngược chiều kdh
3𝐸𝐼 16𝐸𝐼 16

7. Xác định nội lực trong hệ ST

3PL/16 P
Hệ tĩnh định, tính theo PP
mặt cắt & các PT cân bằng
tĩnh học

186
3PL/16 P
3. Ví dụ tính toán
Ví dụ 1: xác định các phản lực & vẽ biểu đồ M & Q

7. Xác định nội lực trong hệ ST

• Hệ tĩnh định, tính theo PP mặt cắt & các PT cân bằng tĩnh học

187

Ví dụ 1: xác định các phản lực & vẽ biểu đồ M & Q

7. Xác định nội lực trong hệ ST


HCB chịu HCB chịu riêng
• Nguyên lý cộng tác dụng tải trọng X1 = 3PL/16

3PL/16 P

188
CHKC – Phương Pháp Lực
Ví dụ 2: xác định các phản lực & vẽ biểu đồ M, Q & N

X1

HCB 1 ~ chọn liên kết mô-men


tại A là liên kết thừa

X1

FBD : n = 4 – 3(1) = 1 HCB 2 ~ chọn gối di động tại D


Hệ Siêu tĩnh là liên kết thừa
Hệ ST bậc nhất
189

CHKC – Phương Pháp Lực


Ví dụ 2: xác định các phản lực & vẽ biểu đồ M, Q & N AB AB

3. Hệ PT chính tắc ~ δ11 X1 + Δ1P = 0


BD BC
4. Vẽ (M0P) & (M1)

5. Tính δ11 & Δ1P 𝛿 = M M & Δ = M M


150 k.ft

10 ft
150 k.ft
10 ft
5 ft M M

(M0P) (M1)
10 ft
250 k.ft

M M 190
150 k.ft
Ví dụ 2: xác định các phản lực & vẽ biểu đồ M, Q & N
150 k.ft
𝛿 = M M
1
= 1000 ft + 333.33ft
EI
1333.33 ft (M0P)
=
EI
250 k.ft

10 ft
Δ = M M
10 ft
1 5 ft
= −20,000 k. ft − 3,125 k. ft
EI
23,125k. ft
=−
EI
(M1)
10 ft

191

CHKC – Phương Pháp Lực


Ví dụ 2: xác định các phản lực & vẽ biểu đồ M, Q & N
1333.33 ft 23,125k. ft
6. Giải hệ PT chính tắc 𝛿 = & Δ =−
EI EI

23.4

7. Vẽ biểu đồ MP (k.ft) 23.4

86.7

MP (k.ft)
76.6
192
CHKC – Phương Pháp Lực
Ví dụ 2: xác định các phản lực & vẽ biểu đồ M, Q & N
7. Vẽ biểu đồ MP (k.ft) MP = (M1)X1 + M0P

23.4

23.4

86.7

M0P (k.ft) (M1)X1 (k.ft) MP (k.ft)

76.6

193

CHKC – Phương Pháp Lực


Bài tập thực hành
Vẽ biểu đồ M & Q trong các hệ kết cấu như hình vẽ (chọn hệ cơ bản theo yêu cầu)

Hình 1, (By là ẩn số) Hình 2, (MB là ẩn số)

Hình 3, (Dx & Dy là ẩn số)

Hình 4, (Ay là ẩn số)


194
PP Lực – Nguyên nhân nhiệt độ

• Phương trình chính tắc ith δi1 X1 + δi2 X2 + ... + δin Xn + Δit = 0
• Các hệ số & Số hạng tự do
- Các số hệ số: δik = (M̅i)(M̅k)

- Các số hạng tự do:  kt   (t2 m  t1m )( M k )    tcm  ( N k )
h
• Biểu đồ nội lực trong hệ siêu tĩnh chịu sự thay đổi nhiệt độ
được xác định như sau:
M t  M 1. X 1  M 2 . X 2  ...  M n . X n (vì biểu đồ Mot = 0)

Chú ý:
- t2m là sự thay đổi nhiệt độ ở bên thớ mà ta quy ước mô men uốn dương là làm căng thớ đó; t1m là sự
thay đổi nhiệt độ ở bên thớ còn lại.
- dấu của diện tích Ω(M̅k) và Ω(N̅k) lấy theo dấu của biểu đồ.
Dấu tổng (∑) lấy cho tất cả các đoạn thanh có thay đổi nhiệt độ
195

PP Lực – Nguyên nhân chuyển vị cưỡng bức gối tựa

• Phương trình chính tắc ith δi1 X1 + δi2 X2 + ... + δin Xn + Δi = 0
• Các hệ số & Số hạng tự do
- Các số hệ số: δik = (M̅i)(M̅k)

- Các số hạng tự do:  kZ    R jk .Z j


j

• Biểu đồ nội lực trong hệ siêu tĩnh chịu chuyển vị cưỡng bức gối tựa
được xác định như sau:
M t  M 1. X 1  M 2 . X 2  ...  M n . X n (vì biểu đồ Mo = 0)

Chú ý:
- Zj là chuyển vị cưỡng bức tại gối tựa j trong hệ siêu tĩnh; R̅jk là phản lực tương ứng với chuyển vị Zj
tại liên kết j do lực Xk = 1 gây ra trong HCB.
- Tích số (R̅jk . Zj) là dương khi phản lực cùng chiều chuyển vị cưỡng bức
Dấu tổng (∑) lấy cho tất cả các đoạn thanh có thay đổi nhiệt độ
196
PP Lực – Hệ dàn chịu tải trọng

• Phương trình chính tắc ith δi1 X1 + δi2 X2 + ... + δin Xn + ΔiP = 0
• Các hệ số & Số hạng tự do

- Các số hệ số: 𝛿 = 𝑁 𝑁 =∑ 𝐿

- Các số hạng tự do: ΔkP = 𝑁 𝑁 =∑ 𝐿

• Nội lực trong hệ dàn siêu tĩnh chịu tải trọng được xác định như sau:

N = N . 𝑋 + N . 𝑋 +. . . +N . 𝑋 + N
Chú ý:
- 𝑁 , 𝑁 𝑣à 𝑁 là lực dọc trong thanh i lần lượt do Xk = 1, Xm = 1 và tải
trọng gây ra trong hệ cơ bản (HCB);
- (AE)i và Li lần lượt là độ cứng và chiều dài của thanh i HCB
Dấu tổng (∑) lấy cho tất cả các thanh của hệ 197

PP Lực – Hệ dàn chịu thay đổi nhiệt độ

• Phương trình chính tắc ith δi1 X1 + δi2 X2 + ... + δin Xn + Δit = 0
• Các hệ số & Số hạng tự do

- Các số hệ số: 𝛿 = 𝑁 𝑁 =∑ 𝐿

- Các số hạng tự do: Δ = 𝛼. 𝑡 .Ω N = 𝛼 .𝑡 .𝑁 .𝑙

• Nội lực trong hệ dàn siêu tĩnh chịu tải trọng được xác định như sau:

N = N . 𝑋 + N . 𝑋 +. . . +N . 𝑋

Chú ý:
- 𝑁 và 𝑁 là lực dọc trong thanh i lần lượt do Xk = 1 và Xm = 1 gây ra trong hệ cơ bản (HCB);
 i , tci và Li lần lượt là hệ số giãn nở vì nhiệt, sự thay đổi nhiệt độ dọc trục và chiều dài của thanh i
Dấu tổng (∑) lấy cho tất cả các thanh chịu sự thay đổi nhiệt độ
198
PP Lực – Hệ dàn chịu thay chế tạo chiều dài không chính xác

• Phương trình chính tắc ith δi1 X1 + δi2 X2 + ... + δin Xn + Δi = 0
• Các hệ số & Số hạng tự do

- Các số hệ số: 𝛿 = 𝑁 𝑁 =∑ 𝐿
(Coi sự chế tạo không chính xác Δ là
tương đương thay đổi nhiệt độ dọc trục
- Các số hạng tự do: Δ ∆ = (𝛼 . 𝑡 . 𝑙 ) . 𝑁 = 𝑁 .∆ thanh tc sao cho Δ = α.l.t)

• Nội lực trong hệ dàn siêu tĩnh chịu chế tạo không chính xác được xác định như sau:

N∆ = N . 𝑋 + N . 𝑋 +. . . +N . 𝑋

Chú ý:
- 𝑁 và 𝑁 là lực dọc trong thanh i lần lượt do Xk = 1 và Xm = 1 gây ra trong hệ cơ bản (HCB);
- 𝑁 là lực dọc trong thanh chế tạo không chính xác thứ j do lực Xk = 1 gây ra trong hệ cơ bản; j là
độ thừa/hụt của thanh thứ j (chế tạo thừa ~ j mang dấu +; chế tạo hụt j mang dấu -)
Dấu tổng (∑) lấy cho tất cả các thanh bị chế tạo không chính xác 199

You might also like