You are on page 1of 28

1/12/2024

PHƯƠNG PHÁP LỰC


Các Ví Dụ Tính Toán

Bộ môn Cơ học kết cấu


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
GV: NGUYỄN QUANG HUY

Nội dung
 Lưu ý khi chọn HCB
 Ví dụ hệ dàn
 Ví dụ hệ dầm + khung
 Tính chuyển vị hệ siêu tĩnh
 Hệ dầm liên tục – phương trình ba mô men
 Hệ đối xứng

1
1/12/2024

Phương pháp lực – Chọn HCB


Hệ cơ bản (HCB) được lập từ hệ siêu tĩnh (ST) ban đầu bằng cách bỏ các liên
kết thừa. Các liên kết thừa có thể là liên kết ngoại (tại gối tựa) hoặc/và liên
kết nội (trong kết cấu). HCB phải là hệ tĩnh định
- HCB càng đơn giản càng tốt (tính toán & vẽ biểu đồ M, nhân biểu đồ, tổ
hợp biểu đồ… dễ dàng & nhanh chóng);
- Hệ ST đối xứng, nên chọn HCB giữ được tính chất đối xứng này;
- Khi bỏ các liên kết nội cần thay bằng các cặp ẩn số ngược chiều tương ứng;
- Khi loại bỏ liên kết có chuyển vị cưỡng bức nên cắt và thay thế bằng cặp
lực (ẩn số) ngược chiều;
- Đối với liên kết thanh có độ cứng hữu hạn (EA ≠ ∞) chỉ được phép cắt và
thay thế bằng cặp lực (ẩn số) ngược chiều mà không được phép loại bỏ;

(xem giải thích/minh họa ở Phụ lục E1)

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 1: M, Q
 Bậc siêu tĩnh : ???
n=1
r =4
r - 3*n = 1; i.e. hệ siêu tĩnh bậc 1

 Chọn HCB ???

HCB

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

2
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 1: M, Q HCB
 PT tương thích ??

δ11 . X1 + Δ1P = 0
 Xác định các hệ số δik & số hạng tự do ΔiP

- Xác định số hạng tự do ΔiP

HCB chịu tải trọng Trạng thái “k”

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 1: M, Q
- Xác định số hạng tự do ΔiP

HCB chịu tải trọng


Trạng thái “k”

M0 P

1  1 2  5600
1P  ( M P0 )( M 1 )    2 .200.4.(2  3 .4)    3.EI
EI
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

3
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 1: M, Q
- Xác định hệ số δ11

1 1 2  72
11  ( M 1 )( M 1 )   .6.6. .6)  
EI  2 3  EI
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 1: M, Q
 Giải phương trình
72 5600
. X1   0  X 1  25,926
EI 3.EI
 Vẽ biểu đồ nội lực

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

4
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


72 5600
. X1   0  X 1  25,926
EI 3.EI

M0 P

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 1: M, Q
 Vẽ biểu đồ nội lực

MP (kN.m) QP (kN)

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

5
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 2: M, Q

MP (kN.m)
QP (kN)

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 2: M, Q

X1
HCB

??

M0 P ??

X1 = 1
a b

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

6
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 2: M, Q

M0 P

X1 = 1
a b

δ11 . X1 + Δ1P = 0
1  1 2  2970
1P  ( M P0 )( M 1 )    2 .6.6.(45  3 .180)    EI
EI
1 1 2  72
11  ( M 1 )( M 1 )   .6.6. .6)  
EI  2 3  EI
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 3: M, Q

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

7
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 4: M, N, Q

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 4: M, N, Q

X1

HCB

Chọn HCB: coi lk theo phương ngang tại gối cố định b là lk


thừa. Loại bỏ & thay thế bằng X1 chưa biết được HCB như
hình vẽ.

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

8
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 4: M, N, Q

20
c d

20
45
b 20
e

a “Tải trọng”
M0 P
Vb =
∑X = 0 F – Ha = 0  Ha = 10 (kN) Ha = 10 kN 33.33 kN
∑Mb = 0 Va .6 + Ha.2 = q.6.3
Va =
 Va = 26.66 (kN) 26.66 kN
∑Ma = 0 Vb .6 = F.2 + q.6.3
 Vb = 33.333 (kN)
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ

 Ví dụ 4: M, N, Q
4 2
2
4

X1 = 1
X1 = 1
“đơn vị”
Vb= 0.33
Ha = 1

Va= 0.33

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

9
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 4: M, N, Q
c 20 4
d 2
20

2
4
45
e 20 b

M0P
a

1 1 2  3 1 2 2  1772
1P  ( M P0 )( M 1 )   2 .2.20. 3 .2  2.20.3  5 EI  2 .6.20.(2  3 .2)  3 .45.6.3  ….
EI 3EI
1  1 2  1 2  3  1 2  288
11  ( M 1 )( M 1 )   2 .4.4. 3 .4    2 .2.2. 3 .2    5EI 2.6.3  .2.6.(2  .2)   ….
EI        2 3  5 EI

X1 = -10.255 kN
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 4: M, N, Q
c 20 d MP = ( M̅1).X1 + (M0P )
20

45
20
20.51

e b
21.02

21.02 20.51
M0P
a
45

4 2
2

0.51
4

MP
(kN.m)

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

10
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 4: M, N, Q

30.08
+
10.25
21.02

29.92
20.51
-
21.02 20.51 - +
c d

45
10.25

0.51 e b - QP
0.25
(kN)
MP
(kN.m)
a

21.02

20.51
45
c d
21.02 20.51
c d
(21.02  0.51) 21.02  20.51 10.6
Qec    10.25(kN ) Qcd    30.08(kN )
2 6 2

20.51 21.02  20.51 10.6


Qbd    10.25(kN ) Qdc    29.92(kN )
0.51 2 6 2
e b
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 4: M, N, Q
30.08

+ 30.08 29.92
d
10.25

cc
-
29.92

-
- + -
-
10.25
10.25
- QP NP
(kN) (kN)
0.25

Ncd Ndc = -10.25


c d
∑X = 0 → Ncd = -10.25 kN
Qdc = -29.92
Qcd = 30.08 ∑Y = 0 → Nce = -30.08 kN
Qce = 10.25 Qdb = 10.25
Nce Ndb = -29.92
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

11
1/12/2024

Tải trọng – Lực cắt – Mô men uốn


 Liên hệ vi phân
dQ Độ dốc của biểu đồ lực cắt bằng
 q( x) cường độ tải trọng phân bố
dx

dM Độ dốc của biểu đồ mô men uốn


 Q( x) bằng biểu thức lực cắt
dx

 Áp dụng

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Tải trọng – Lực cắt – Mô men uốn


 Áp dụng

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

12
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 5: M, N, Q

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 6: M, N, Q
 Bậc siêu tĩnh : ???
n=1
r =5
r - 3*n = 2; i.e. hệ siêu tĩnh bậc 2

 Chọn HCB ???


q = 0.5 kN/m F2 = 4 kN
bỏ gối tựa tại a; thay bằng F1 = 1 kN
02 lực X1 , X2
 PT tương thích ??

δ11 . X1 + δ12 . X2 + Δ1P = 0 HCB


δ21 . X1 + δ22 . X2 + Δ2P = 0 X1

X2
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

13
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Vẽ biểu đồ M0P , M̅1 , M̅2 q = 0.5 kN/m
F2 = 4 kN

F1 = 1 kN
5.0625 20.25
14.25 1.125
6.0
HCB
0.375 X1
M0P X2
1.0

8.875

9.0
6.0 6.0
6.0

6.0

X2 = 1
X1 = 1
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Xác định các hệ số δik & số hạng tự do ΔiP

Δ1P

Δ2P
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

14
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Giải hệ pt chính tắc

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 7: Hệ dàn
EA = const

 Bậc siêu tĩnh : ???


m=6
T = 11 ; C = 3
n = T + C – 2*m = 2; i.e. hệ siêu tĩnh bậc 2

 Chọn HCB ???


Cắt thanh 2-3 & thanh 3-6; thay thế
bằng các cặp lực ngược chiều X1 , X2 X1 X2

 PT tương thích ?? X1 X2

δ11 . X1 + δ12 . X2 + Δ1P = 0


δ21 . X1 + δ22 . X2 + Δ2P = 0
HCB
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

15
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Hệ dàn – Xác định các hệ số δik & số hạng tự do ΔiP

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Lực dọc trong các thanh do tải trọng & các trạng thái đơn vị gây
ra trong HCB

“X1 = 1”

“tải trọng”

“X2 = 1”
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

16
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 ΔiP

-2sqrt(2)*P

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 δik

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

17
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 7: Hệ dàn
 PT tương thích ??
δ11 . X1 + δ12 . X2 + Δ1P = 0
δ21 . X1 + δ22 . X2 + Δ2P = 0

 2  PL
1P    2 

.
2  EA 
2P   4  2 .  EA
PL


11  2  2 2 .  EA
L
12   21 
L
2 EA

 22  2  2 2 .  EA
L

X 1  0.4927 * P
X 2  0.7787 * P ???
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Xác định nội lực N iP  N iP0  N i1. X 1  N i 2 . X 1

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

18
1/12/2024

Xác định chuyển vị trong hệ siêu tĩnh


 Nguyên tắc chung: giống hệ tĩnh định (CT Maxwell – Morh)

HST

XC = ΔkP = (Mm).(M̅k)
 Tính hệ siêu tĩnh hai lần, khối lượng tính toán lớn  ít dùng

 Thực hành: sử dụng HCB

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Xác định chuyển vị trong hệ siêu tĩnh


 Nguyên tắc chung: giống hệ tĩnh định (CT Maxwell – Morh)
 Thực hành: sử dụng HCB

HCB
HST

 X1 … Xn thỏa mãn hệ pt chính tắc, HCB làm việc tương đương HST ban
đầu, i.e. nội lực, chuyển vị trong HCB và HST là như nhau
(Δk(…) ≡ Δ0k(X1…Xn, …) )  tính chuyển vị trong HCB

XC = ΔkP = Δ0kP = (Mm).(M̅0k)


The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

19
1/12/2024

Xác định chuyển vị trong hệ siêu tĩnh


 Nguyên tắc chung: giống hệ tĩnh định (CT Maxwell – Morh)
 Thực hành: sử dụng HCB
- Tính hệ siêu tĩnh theo PP lực
- Tạo trạng thái “k” trên HCB bất kỳ của hệ siêu tĩnh đã cho. Áp dụng
cách xác định chuyển vị theo CT Maxwell – Morh
 Hệ chịu tải trọng: ΔkP = (Mm).(M̅0k)

 Hệ chịu c.vị cưỡng bức: ΔkZ = (MZ).(M̅0k) + Δ0kZ với Δ0kZ = - ∑ ̅R0jk .Zj

 Hệ chịu thay đổi nhiệt độ:


Δkt = (Mt).(M̅0k) + Δ0kt với Δ0kt = ∑(α/h).(t2 – t1). Ω(M̅0k) + ∑α.tc.Ω(N̅0k)

 Hệ có các thanh có chế tạo chiều dài không chính xác:


ΔkΔ = (MΔ).(M̅0k) + Δ0kΔ với Δ0kΔ = ∑N̅ 0ik .Δi

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 8: Xác định chuyển vị
 Hệ chịu tải trọng
Thông thường ΔkP = (Mm). (M̅k)

 Vẽ biểu đồ (Mm) và (M̅k)

X 1  20.9
X 2  33.2
(Mm) (M̅k)

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

20
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 8: Xác định chuyển vị

(Mm) (M̅k)

ΔkP = (Mm). (M̅k) = 0.185 cm

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 8: Xác định chuyển vị
 Hệ chịu tải trọng – dùng HCB

(M0m) (M̅k)

ΔkP = (M0m). (M̅k) = 0.185 cm

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

21
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 8: Xác định chuyển vị
 Hệ chịu thay đổi nhiệt độ

Δkt = (Mt).(M̅0k) + Δ0kt


với Δ0kt = ∑(α/h).(t2 – t1). Ω(M̅0k) + ∑α.tc.Ω(N̅0k)

(Mt): biểu đồ mô men uốn do sự thay đổi nhiệt độ gây


ra trong hệ siêu tĩnh
(M̅0k), (N̅0k) : biểu đồ mô men uốn và biểu đồ lực dọc
do lực Xk = 1 gây ra trong hệ cơ bản
Δ0kt: chuyển vị tại tiết diện k do sự thay đổi nhiệt độ
gây ra trong hệ cơ bản
Dấu tổng ∑ lấy cho tất cả các thanh có sự thay đổi
nhiệt độ

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 8: Xác định chuyển vị
 Hệ chịu thay đổi nhiệt độ
Δkt = (Mt).(M̅0k) + Δ0kt = -0.1104 cm

(Mt) (M̅0k) (N̅0k)

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

22
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 8: Xác định chuyển vị
 Hệ chịu thay đổi nhiệt độ: trường hợp chưa có biểu đồ (Mt)
Δkt = ∑(α/h).(t2 – t1). Ω(M̅k) + ∑α.tc.Ω(N̅k) = - 0.1116
cm

“m” (M̅k) (N̅k)

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 8: Xác định chuyển vị
 Hệ chịu chuyển vị cưỡng bức gối tựa

ΔkZ = (MZ).(M̅0k) + Δ0kZ


với Δ0kZ = - ∑ ̅R0jk .Zj

(MZ): biểu đồ mô men uốn do chuyển vị cưỡng


bức gây ra trong hệ siêu tĩnh
(M̅0k): biểu đồ mô men uốn do lực Xk = 1 gây ra
trong hệ cơ bản bất kỳ
Δ0kZ: chuyển vị tại tiết diện k do chuyển vị cưỡng
bức gây ra trong hệ cơ bản
Dấu tổng ∑ lấy cho tất cả các gối tựa có chuyển
vị cưỡng bức

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

23
1/12/2024

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 8: Xác định chuyển vị
 Hệ chịu chuyển vị cưỡng bức gối tựa
ΔkZ = (MZ).(M̅0k) + Δ0kZ = 2.27 cm

(MZ) (M̅0k)

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phương pháp lực – Các ví dụ


 Ví dụ 8: Xác định chuyển vị
 Hệ chịu chuyển vị cưỡng bức gối tựa: trường hợp chưa có biểu đồ (MZ)

ΔkZ = - ∑ ̅Rjk .Zj = 2.27 cm

“m” (M̅k)

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

24
1/12/2024

Phương pháp lực – Bài tập


Tính & vẽ biểu đồ nội lực trong các hệ ST như hình vẽ sau

Hình 2 Hình 3 Hình 4


Hình 1
Hình 1: EA = const; thanh AD là liên kết thừa
Hình 2: E = 200GPa; A0 = 2500 mm2; thanh AD là liên kết thừa
Hình 3: Phản lực tại B là liên kết thừa
Hình 4: Phản lực tại A là liên kết thừa
Hình 5: Phản lực tại B là liên kết thừa Hình 5

Phụ lục E1 – Chọn HCB đơn giản

Bậc siêu tĩnh : ???


n=1
r =6
r - 3*n = 3; i.e. hệ siêu tĩnh bậc 3

HCB 1 dạng dầm đơn giản ; i.e. tính toán đơn giản
HCB 4 có tính chất đối xứng;
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

25
1/12/2024

Phụ lục E1 – Chọn HCB: Thanh 2 đầu khớp (kéo/nén)

EA ≠ ∞

Bậc siêu tĩnh : ???


n = 3; r = 11
r - 3*n = 2; i.e. hệ siêu tĩnh bậc 2
Thanh 2 đầu khớp, độ cứng hữu hạn chỉ được phép cắt và
thay thế bằng cặp lực ngược chiều (i.e. phải kể đến ảnh
hưởng của biến dạng dọc trục)
HCB 2 dạng dầm đơn giản + consol
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phụ lục E1 – Chọn HCB: Loại bỏ liên kết nội

Bậc siêu tĩnh : ???


n=1
r =6
r - 3*n = 3; i.e. hệ siêu tĩnh nội bậc 3
Hệ siêu tĩnh nội; i.e. liên kết thừa không ở gối tựa mà ở bên trong kết cấu.
Một chu vi kín có bậc siêu tĩnh bằng 3
HCB 2 đối xứng; i.e. có nhiều cơ hội có các hệ số phụ bằng không (δik = 0)

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

26
1/12/2024

Phụ lục E1 – Chọn HCB: gối tựa đàn hồi / chuyển vị cưỡng bức
gối tựa

Bậc siêu tĩnh : ???


n=1
r =5
r - 3*n = 2; i.e. hệ siêu tĩnh bậc 2
Hệ có gối tựa đàn hồi / chuyển vị cưỡng bức
gối tựa, nên cắt và thay thế bằng cặp lực
ngược chiều
HCB 2 dạng consol

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

Phụ lục E1 – Chọn HCB: gối tựa đàn hồi / chuyển vị


cưỡng bức gối tựa
Hệ có gối tựa đàn hồi hoặc chuyển vị cưỡng bức gối tựa, nên cắt và thay thế
bằng cặp lực ngược chiều

(a) (b) (c)

Chọn HCB như hình (b): chuyển vị theo phương X1 sẽ bằng –a


PT chính tắc: ΔX1(X1…Xn, P, t, Z) = -a ≠ 0

Chọn HCB như hình (c): chuyển vị theo phương X1 là chuyển vị tương đối
giữa 2 tiết diện m & n nên vẫn bằng 0
PT chính tắc: ΔX1(X1…Xn, P, t, Z) = 0

The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

27
1/12/2024

Phụ lục E1 – Chọn HCB: Liên kết phức tạp

Bậc siêu tĩnh : ???


n=1
r = 7 + 3 = 10
r - 3*n = 7; i.e. hệ siêu tĩnh bậc 7
Hệ siêu tĩnh cả nội & ngoại
Khi loại bỏ các liên kết phức tạp, số ẩn số đặt vào = độ phức
tạp của liên kết
HCB 3: Khớp phức tạp (p = 3)  thêm vào 3 ẩn số mô men
The contents in this note are copied and reproduced from various publications for education only

28

You might also like