You are on page 1of 65

Chương 5

Chuyển Vị Trong Hệ Kết Cấu Tĩnh Định

CƠ HỌC KẾT CẤU – STRUCTURAL ANALYSIS


Nguyễn Quang Huy – huynq@huce.edu.vn
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định

1. Giới Thiệu Chung

2. Công & Thế Năng Biến Dạng (Hệ Đàn Hồi / Kết Cấu)

3. Công Khả Dĩ & Nguyên Lý Công Khả Dĩ

4. Tính Chuyển Vị - PP Tải Trọng Đơn Vị

 Hệ Dàn

 Hệ Dầm + Khung

5. Bài Tập Thực Hành

Phụ lục – Các Ví dụ tính toán


112
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
1. Giới Thiệu Chung
 Sàn nhà có chuyển vị/võng lớn sẽ gây hư hỏng hệ thống trần/hệ thống kỹ thuật/các lớp
hoàn thiện sàn ...

113
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
 TCVN 5575 : 2012 – KẾT CẤU THÉP – Tiêu Chuẩn 5.3 Biến dạng cho phép của kết cấu
Thiết Kế 5.3.1 Biến dạng của kết cấu thép được
xác định theo tải trọng tiêu chuẩn, không
kể đến hệ số động lực và không xét sự
giảm yếu tiết diện do các lỗ liên kết.
5.3.2 Độ võng của cấu kiện chịu uốn
không được vượt quá trị số cho phép
trong Bảng 1.
5.3.3 Chuyển vị ngang ở mức mép mái
của nhà công nghiệp kiểu khung một
tầng, không cầu trục, gây bởi tải trọng
gió tiêu chuẩn được giới hạn như sau :
- tường bằng tấm tôn kim loại : H/100;
- tường là tấm vật liệu nhẹ khác: H/150;
- tường bằng gạch hoặc bê tông: H/240;
114
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
 TCVN 5574 : 2018 – Thiết Kế Kết Cấu Bê Tông & Bê Tông Cốt Thép

 Kiểm soát chuyển vị trong thiết kế bằng TCVN 5574 : 2018 – Thiết Kế Kết Cấu Bê Tông &
Bê Tông Cốt Thép
115
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
 Trong thiết kế, chuyển vị của kết cấu thường được kiểm soát căn cứ trên tỉ lệ giữa NHỊP
/ CHIỀU CAO TIẾT DIỆN (L/h) hoặc Nhịp / Chuyển vị cho phép (L/D)
• dầm chính (L/h) = 8 ÷ 12;
• dầm phụ (L/h) = 12 ÷ 20;
• dầm công xôn (L/h) = 5 ÷ 7
• bề rộng dầm b = (0,3 ÷ 0,5)h
• bản kê 2 cạnh (L/h) = 30 ÷ 35
• bản kê 4 cạnh (L/h) = 40 ÷ 45
• bản công xôn (L/h) = 10 ÷ 18

116
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
 Trong thiết kế, chuyển vị của kết cấu thường được kiểm soát căn cứ trên tỉ lệ giữa NHỊP
/ CHIỀU CAO TIẾT DIỆN (L/h)

Theo ACI 318


117
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
1. Giới Thiệu Chung
 Chuyển vị: thay đổi vị trí của kết cấu/cấu kiện/tiết diện từ vị trí ban đầu
 Chuyển vị thẳng Δ (Δx & Δy) & chuyển vị xoay φ; chuyển vị tương đối Δab
 Ký hiệu chuyển vị: Δkm & δkm ~ k: vị trí & phương; m: nguyên nhân
 Nguyên nhân ‘m’: tải trọng (P), sự thay đổi nhiệt độ = F. δFF
FF
(Δt), chế tạo không chính xác (ΔL) & chuyển vị
cưỡng bức gối tựa (Zi)
Δkm ~ chuyển vị tại vị trí k & theo phương k do nguyên
nhân m gây ra
δkm ~ chuyển vị tại vị trí k & theo phương k do nguyên kF ≡ FF
nhân m bằng đơn vị (m = 1) gây ra F

118
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
2. Công & Thế Năng Trong Hệ Đàn Hồi
https://vi.wikipedia.org/wiki/Công_(Vật_lý_học)
• Công được định nghĩa là năng lượng của hành động được thực hiện trên một đối tượng ~ gây ra bởi
một lực làm dịch chuyển đối tượng đó. VD: Bạn đẩy một cái hộp dưới sàn làm nó "di chuyển", có
nghĩa là bạn đang thực hiện công, nhưng nếu bạn bạn đẩy một bức tường và nó không hề di
chuyển, mặc dù bạn cung cấp một lực đẩy rất lớn nhưng về mặt kĩ thuật thì công bằng 0.
• Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch
chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực. Chỉ có thành phần của lực theo phương
chuyển động của vật thì mới gây ra công

• Đơn vị SI của công là joule, i.e. 1J = (1N)(1m), được định nghĩa là công thực hiện bởi một newton
làm vật dịch chuyển một đoạn có chiều dài một mét. Đơn vị tương đương là newton-mét (N.m)

119
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
2. Công & Thế Năng Trong Hệ Đàn Hồi

Công ~ năng lượng cần thiết để lực F làm 1 vật có chuyển vị d - Công của lực F trên chuyển
F vị dx
P
F x
 𝑒
L P
- Công của lực F trên chuyển
Công thực vị x
 Ue
x ∆
Công của lực tác dụng lên ‘vật rắn 
tuyệt đối’ ~ W = F.d F
𝑒


Độ lớn của lực F tăng dần từ 0 (không) P 1
Hệ đàn hồi đến giá trị cuối cùng F = P, biến dạng = x = P∆
2∆ 2
‘Công’ = ( ‘Lực’ x ‘Chuyển vị’ của kết cấu tăng dần từ 0 → Δ.
~ Công thực của
P là lực trực tiếp gây ra chuyển vị Δ
lực P
120
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
2. Công & Thế Năng Trong Hệ Đàn Hồi

 Công trong hệ đàn hồi P trực tiếp gây ra chuyển vị


 Công trong hệ đàn hồi ~ lực P không nhất thiết phải là lực trực tiếp gây ra chuyển vị Δ

• Công của lực P ở bước 1 ~ W = P∆

• Công của lực P ở bước 2 ~ W = P∆′


L L
vì lực P không đổi khi thanh chịu chuyển vị Δ’

 • Tổng công của các lực ở bước 2 ~ W2 = P∆ + F∆


´
P • Tổng công của các lực (cả 2 bước) ~
P
F
- Thanh chịu tác dụng lực P ~ có chuyển vị Δ 𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙
- Đ Thanh chịu thêm lực F ~ chuyển vị thêm Δ’
121
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
2. Công & Thế Năng Trong Hệ Đàn Hồi
 Công trong hệ đàn hồi ~ lực P không nhất thiết phải là lực trực tiếp gây ra chuyển vị Δ
• Tổng công của các lực (cả 2 bước) ~
𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑃 + 𝐹′ ∆ + ∆′

L L F
F’ + P
(We)F´
 P
´ (δWe)P Gia số của
công thực We
P (We)P
P x
F
 ’
- Thanh chịu tác dụng lực P ~ có chuyển vị Δ lực P có khả năng sinh công trên các chuyển vị (Δ’) không
- Đ Thanh chịu thêm lực F ~ chuyển vị thêm Δ’ phải do nó gây ra WP = PΔ’
122
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
2. Công & Thế Năng Trong Hệ Đàn Hồi
 Công trong hệ đàn hồi ~ công của mô-men M trên chuyển vị θ
M
M‘ + M
d
M M

Gia số công thực



 ‘

123
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
2. Công & Thế Năng Trong Hệ Đàn Hồi P là lực trực tiếp gây ra chuyển vị Δ

 Công trong hệ đàn hồi ’ = (1/2) ’Lực’ x ‘Chuyển vị tương ứng’

1 1 1
𝑊 = P∆ 𝑊= P∆ 𝑊= P∆
2 2 2

1 1
𝑊 = M𝜃 1 𝑊= (M𝜃 + M𝜃 )
2 𝑊 = (P ∆ + P ∆ ) 2
2
124
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
2. Công & Thế Năng Trong Hệ Đàn Hồi

 Thế năng biến dạng ~ công của nội lực


• Lực dọc N

L Giai đoạn đàn hồi

1 
 𝑊 = 𝜎𝜀 Thế năng biến dạng
2
của 1 phân tố

N 𝜎
𝐸= Định luật Hook’s
𝜀
𝑁
𝜎=
𝐴 125
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
P
2. Công & Thế Năng Trong Hệ Đàn Hồi w

 Thế năng biến dạng ~ công của nội lực


x dx
• Mô-men uốn M
L
1 1 𝜎 1 My
𝑊 = 𝑊 𝑑𝑉 = 𝜎𝜀 𝑑𝑉 = 𝑑𝑉 = 𝑑𝑉
2 2 𝐸 2𝐸 I 
d
1 M y 1 M
= d𝐴𝑑𝑥 = y d𝐴 𝑑𝑥
2𝐸 I 2𝐸 I 1
𝑊 = 𝜎𝜀
2
1 M 
= I𝑑𝑥
2𝐸 I M(x)

𝑀(𝑥) My
𝑑𝜃 = 𝑑𝑥 
EI I
126
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
2. Công & Thế Năng Trong Hệ Đàn Hồi

 Thế năng biến dạng ~ công của nội lực


• Lực cắt Q • Mô-men xoắn T
 
dx
T T

Q Q  c T
G  
  J G
d 
 1  
dy U o   1
2 U o  
dx 2

127
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
2. Công & Thế Năng Trong Hệ Đàn Hồi

 Nguyên lý bảo toàn năng lượng ~ hệ đàn hồi độc lập, công của ngoại lực bằng thế năng
biến dạng tích lũy trong hệ


i.e. Bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng dọc trục (lực dọc N) và
biến dạng trượt (lực cắt Q) so với ảnh hưởng của biến dạng
uốn (mô-men uốn M)

i.e. Chỉ kể đến ảnh hưởng của biến dạng dọc trục (lực dọc N)

128
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
2. Công & Thế Năng Trong Hệ Đàn Hồi
 Nguyên lý bảo toàn năng lượng ~ hệ đàn hồi độc lập, công của ngoại lực bằng thế năng
biến dạng tích lũy trong hệ

Áp dụng: + Mx= 0:
P L
 M  Px  0 1 M 2 dx
P  
x
2 2 EI
L M   Px 0

L
1 ( Px) 2 dx
P  
Biểu đồ M P 2 0
2 EI
M
PL 1 P 2 x3 L PL3
x P  
Q 2 6 EI 0
3EI
129
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
3. Công Khả Dĩ & Nguyên Lý Công Khả Dĩ ‘khả dĩ = tưởng tượng = ảo’
 Công khả dĩ/Công ảo ~ công sinh ra bởi các lực thực trên các chuyển vị khả dĩ (ảo) hoặc
bởi các lực khả dĩ (ảo) trên các chuyển vị thực


PV ~ ngoại lực khả dĩ (PV = 1)
f ~ nội lực khả dĩ
P1, P2 & M ~ ngoại lực thực
Δ & dS ~ chuyển vị & biến dạng thực

𝑊 = 𝑃𝑣. 𝛥 ~ 𝑐ô𝑛𝑔 𝑘ℎả 𝑑ĩ 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑔𝑜ạ𝑖 𝑙ự𝑐 𝑃𝑉

′𝒌𝒉ả 𝒅ĩ ~ 𝒌 𝑊 = Σ𝑓. 𝑑𝑆 ~ 𝑐ô𝑛𝑔 𝑘ℎả 𝑑ĩ 𝑐ủ𝑎 𝑛ộ𝑖 𝑙ự𝑐 𝑓


′𝒕𝒉ự𝒄 ~ 𝒎
130
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
3. Công Khả Dĩ & Nguyên Lý Công Khả Dĩ
 Nguyên lý Công khả dĩ ~ công khả dĩ của ngoại lực = công
khả dĩ của nội lực (i.e. Nguyên lý bảo toàn năng lượng)

• PV = 1 ~ ngoại lực khả dĩ


′𝒌𝒉ả 𝒅ĩ ~ 𝒌
Các lực khả dĩ (ảo) 𝑊 = 𝑃𝑣. 𝛥 & 𝑊 = Σ𝑓. 𝑑𝑆
1 • f • dS
Các chuyển vị thực Chuyển vị cần tìm
có giá trị bằng
• MV = 1 ~ mô-men ngoại lực khả dĩ
công khả dĩ nội lực
Các lực khả dĩ
1 • f • dS
Các chuyển vị thực ′𝒕𝒉ự𝒄 ~ 𝒎
131
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn
 Tính chuyển vị thẳng tại điểm F ~ ΔyF
• Tạo trạng thái khả dĩ k ~ đặt lực khả dĩ PV = 1 (theo phương chuyển vị
cần tìm; i.e. thẳng đứng)
• Trạng thái thực m (đầu bài) ~ điểm F có chuyển vị thực ΔyF cần tìm &
các thanh chịu nội lực Ni và bị biến dạng dọc trục δLi = (NiLi)/(EA)i
• Trạng thái khả dĩ k (tự tạo ra) ~ hệ chịu lực P v = 1 (theo phương
chuyển vị cần tìm) & các thanh có lực dọc ni
• Áp dụng nguyên lý công khả dĩ ~ We = Wi

132
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn
 Các bước
(1) Xác định các phản lực và lực dọc trong các thanh dàn Ni ở trạng thái
thực m (đầu bài cho)
(2) Tạo trạng thái khả dĩ k ~ đặt tại vị trí cần tìm chuyển vị 1 lực Pk = 1
tương ứng với chuyển vị cần tìm; xác định lực dọc trong xác thanh dàn ni

• Tìm chuyển vị theo phương đứng ~ đặt Pk = 1 theo phương thẳng đứng
• Tìm chuyển vị theo phương ngang ~ đặt Pk = 1 theo phương ngang

NL
(3) Tính chuyển vị theo công thức: 𝛥= 𝑛
EA

Li ~ chiều dài thanh thứ ith


(EA)i ~ độ cứng dọc trục thanh thứ ith; E ~ Young’s modulus; A ~ diện tích tiết diện ngang
133
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn
 Hệ dàn chịu thay đổi nhiệt độ
(3) Tính chuyển vị theo công thức: 𝛥= 𝑛 . 𝛼. Δ𝑡. 𝐿

Trong đó:
 = Chuyển vị cần tìm
 = hệ số giãn nở vì nhiệt của vật liệu làm thanh thứ i
T = thay đổi nhiệt độ ở thanh thứ i
Dấu tổng ∑ lấy cho tất cả các thanh chịu thay đổi nhiệt độ

 Hệ dàn chế tạo không chính xác


(3) Tính chuyển vị theo công thức: 𝛥= 𝑛 . 𝛥𝐿

(Li) = độ hụt/thừa của thanh thứ i do chế tạo không chính xác
Dấu tổng ∑ lấy cho tất cả các thanh chế tạo không chính xác 134
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn
Ví dụ 1: Hệ dàn chịu tải trọng như hình vẽ; biết A = 20
cm2 & E = 200 GPa. Xác định:
(a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔC
(b) Chuyển vị đứng tại B ~ ΔB
(c) Chuyển vị ngang tại D ~ ΔD

(a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔC Pk = 1


• Trạng thái thực “m”: Xác định nội lực
trong các thanh Ni ở trạng thái “m”

• Tạo trạng thái khả dĩ “k”: đặt lực P = 1


theo phương ngang tại C như hình vẽ. Xác
định nội lực trong các thanh ni
“k”
“m”
135
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn

Ví dụ 1: (a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔC


• Trạng thái thực “m”: Xác định nội lực trong các
thanh Ni / biến dạng (δLi) = (NiLi)/(EA)i

“mắt A”
“m”

“mắt A” → “mắt B” → “mắt D”


- Xét FBD mắt A
“mắt B” “mắt D”

⇒ F1 = 307 N & F2 = 321 N


⇒ F3 = 200 N & F4 = 321 N
⇒ F5 = -553 N 136
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn

Ví dụ 1: (a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔC


• Trạng thái thực “m”: Xác định nội lực trong các
thanh Ni / biến dạng (δLi) = (NiLi)/(EA)i

“mắt A” → “mắt B” → “mắt D”


⇒ F1 = 307 N & F2 = 321 N “ chiều dài thanh Li”
“m”
⇒ F3 = 200 N & F4 = 321 N
⇒ F5 = -553 N
- biến dạng (δLi) = (NiLi)/(EA)i

137
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn

Ví dụ 1: (a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔC Pk = 1

• Trạng thái khả dĩ “k”: Xác định nội lực


trong các thanh ni

“mắt A” → “mắt B” → “mắt D”

• Nguyên lý công khả dĩ “ni”


“k”

Chuyển vị ngang sang phải (cùng chiều lực Pk = 1)


138
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn

Ví dụ 1: (b) Chuyển vị đứng tại B ~ ΔB


• Trạng thái thực “m”: Xác định nội lực trong các
thanh Ni / biến dạng (δLi) = (NiLi)/(EA)i
Đã tính (a)
• Trạng thái khả dĩ “k”: Xác định nội lực Pk = 1
trong các thanh ni “ni”
“k”
• Nguyên lý công khả dĩ

Chuyển vị hướng xuống


(cùng chiều lực Pk = 1)
139
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn

Ví dụ 1: (c) Chuyển vị ngang tại D ~ ΔD


• Trạng thái thực “m”: Xác định nội lực trong các
thanh Ni / biến dạng (δLi) = (NiLi)/(EA)i
Đã tính (a) Pk = 1
• Trạng thái khả dĩ “k”: Xác định nội lực
trong các thanh ni “ni”
“k”
• Nguyên lý công khả dĩ

Chuyển vị sang phải


(cùng chiều lực Pk = 1)

140
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn

Bài Tập 1:

1. Hệ dàn chịu tải trọng như Hình 1. Xác định:


a. Chuyển vị tại nút A ~ ΔAx & ΔAy
b. Chuyển vị ngang tại nút C ~ ΔCx

2. Hệ dàn chịu tải trọng như Hình 2. Xác định chuyển vị đứng tại mắt A

Hình 1 Hình 2
141
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dầm & khung
 Trong hệ dầm / khung, bỏ qua ảnh hưởng của biến dạng dọc trục (N) & biến dạng trượt
(Q) so với ảnh hưởng của biến dạng uốn (M) ~ Chỉ cần kể đến ảnh hưởng của mô-men
uốn trong các cấu kiện chịu uốn
1 𝑀(𝑥)
𝑑𝜃 = 𝑑𝑥 & 𝑑𝜃 = 𝑑𝑥
M = 0, ≠ 0, = 0 𝑟 EI
“m”
r d
M(x)
1 • f • dS
M ≠ 0, ≠ 0, ≠ 0 F dx
F
∆= 𝑚( ) 𝑑𝜃
x M(x)

“k” Pk = 1 𝑀( )
∆= 𝑚( ) . 𝑑𝑥
𝐸𝐼

x m(x)
142
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
𝑀( )
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dầm & khung ∆= 𝑚( ) . 𝑑𝑥
𝐸𝐼
 Chuyển vị thẳng ~ ΔCy

“m” “k”

 Chuyển vị xoay ~ ΔCφ

“k”
“m”
143
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
𝑀( )
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dầm & khung ∆= 𝑚( ) . 𝑑𝑥
𝐸𝐼
 Các bước thực hiện
EI = const Cần tính δA & θB
(1) Trạng thái thực “m” ~ phương trình biểu đồ
mô-men uốn trên từng đoạn M(x) / Vẽ b.đồ Mm

(2) Trạng thái khả dĩ “k” ~ phương trình biểu đồ


mô-men uốn trên từng đoạn m(x) / Vẽ b.đồ Mk

(3) Nguyên lý công khả dĩ, xác định chuyển vị


cần tìm Δ / Công thức nhân biểu đồ

𝑀( ) 1
1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑑𝑥 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥
𝐸𝐼 𝐸𝐼

(lấy tích phân theo PP nhân biểu đồ - trang sau)


144
Nhân biểu đồ 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥 = 𝑚 (𝑀 )

𝑀 𝑀
1. Δ = 𝑑𝑥 = 𝑀 (𝑀 ) = Ω .𝑦
𝐸𝐼

1) Tung độ y bắt buộc phải lấy trên biểu đồ có bậc bé


hơn hoặc bằng 1 còn diện tích có thể lấy trên biểu đồ
bất kỳ
2) Nếu tung độ y và diện tích cùng dấu thì kết quả
mang dấu dương và ngược lại
3) Trong khoảng (l1, l2) biểu đồ lấy tung độ phải là một
đoạn thẳng trơn tru

4) Khi biểu đồ lấy diện tích là hình phức tạp ta có thể


chia thành nhiều hình đơn giản để áp dụng cách nhân
riêng biệt cho từng hình rồi cộng kết quả với nhau
5) Biểu đồ đối xứng nhân biểu đồ phản xứng cho kết
quả bằng không.

145
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dầm
Ví dụ 2: Hệ dầm chịu tải trọng như hình vẽ; biết EIABC = 2.106
k-in2 and EICDE = 8.105 k-in2. Xác định:
(a) Chuyển vị đứng tại E ~ ΔEy
(b) Chuyển vị xoay tại tiết diện ngay bên trái khớp C ~ θC-
(c) Chuyển vị xoay tại tiết diện ngay bên phải khớp C ~ θC+

(a) Chuyển vị đứng tại E ~ ΔEy 1


1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥 Sử dụng bảng tra để tính tích phân
𝐸𝐼
104 k.ft (Mm) Pk = 1
24 k.ft (Mk) 4 ft

24 k.ft 9k 4 ft
8 ft

148
Ví dụ 2: (a) Chuyển vị đứng tại E ~ ΔEy 1
1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥 Sử dụng bảng tra để tính tích phân
𝐸𝐼

104 k.ft (Mm) 24 k.ft


x = 6.5 ft

24 k.ft 4 ft

4 ft
4.75 ft (Mk)
8 ft

149
Ví dụ 2: (a) Chuyển vị đứng tại E ~ ΔEy 1
1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥 Sử dụng bảng tra để tính tích phân
𝐸𝐼

104 k.ft (Mm) (Mk)


24 k.ft
x = 6.5 ft

(Mm)
24 k.ft 4 ft

4 ft
4.75 ft (Mk)
8 ft Đoạn Ax Đoạn xC Đoạn CE

150
Ví dụ 2: (a) Chuyển vị đứng tại E ~ ΔEy 1
1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥 Sử dụng bảng tra để tính tích phân
𝐸𝐼

Đoạn Ax Đoạn xC Đoạn CE


104 k.ft (Mm) 24 k.ft 1 1
1. ∆Ey = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥 + 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥
x = 6.5 ft 𝐸𝐼 𝐸𝐼

1 12 in
24 k.ft 4 ft = −2337.83 + 332.5 k − ft +
2x10 k −in ft
1 12 in
+ 384 k − ft
8x10 k −in ft
= −1.733 in. +0.8294 in. = −0.903 in.
4 ft Mang dấu âm (-), chuyển vị thực ngược chiều lực Pk = 1
4.75 ft (Mk)
8 ft
Ey
151
Ví dụ 2: (a) Chuyển vị xoay tại tiết diện ngay bên trái khớp C ~ θC-

104 k.ft (Mm) 24 k.ft


x = 6.5 ft

24 k.ft

Mk = 1

1 1
152
Ví dụ 2: (b) bên trái khớp C ~ θC-

104 k.ft (Mm) 24 k.ft


x = 6.5 ft

24 k.ft

1
1. ∆𝜃𝐶 − = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥 + 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥
Mk = 1 𝐸𝐼

1 12 in
= −338 + 114 k − ft
2x10 k −in ft

1 1 1. ∆𝜃𝐶 − = −0.0161 𝑟𝑎𝑑 (↻) Thuận chiều kdh


153
Ví dụ 2: (c) Chuyển vị xoay tại tiết diện ngay bên phải khớp C ~ θC+

104 k.ft (Mm) 24 k.ft


x = 6.5 ft

24 k.ft

2
1 Mk = 1

154
Ví dụ 2: (c) ngay bên phải khớp C ~ θC+

104 k.ft (Mm) 24 k.ft


x = 6.5 ft

24 k.ft

1 1
1. ∆𝜃𝐶 + = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥 + 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥
𝐸𝐼 𝐸𝐼

2
1 Mk = 1 ∆𝜃𝐶 + = 0.0419 𝑟𝑎𝑑 (↺) Ngược chiều kdh

155
Ví dụ 2:

104 k.ft (Mm) 24 k.ft


x = 6.5 ft

24 k.ft

156
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ khung
Ví dụ 3: Hệ khung chịu tải trọng như hình vẽ; biết cột ABC có
EICol = 5,336,000 k-in2 and dầm BE có EIbeam = 3,422,000 k-in2.
Xác định:
(a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔCx 1
1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥
(b) Chuyển vị xoay tại A ~ θA 𝐸𝐼

CÁC BƯỚC
(1) Vẽ biểu đồ mô-men uốn do tải trọng gây ra trong hệ (Mm)
(2) Tạo trạng thái “k”, vẽ biểu đồ mô-men uốn ở trạng thái “k” (Mk)
- Chuyển vị ngang tại C ~ đặt lực Pk = 1 theo phương ngang tại C
- Chuyển vị xoay tại A ~ đặt mô-men Mk = 1 tại sát A (chiều tùy ý)
(3) Dùng bảng tra tính tích phân trong biểu thức Nguyên lý công khả
dĩ để xác định chuyển vị cần tìm
157
1
Ví dụ 3: (a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔCx 1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥
𝐸𝐼

CÁC BƯỚC
(1) Vẽ biểu đồ mô-men uốn do tải trọng gây ra trong hệ (Mm)

12 k.ft
8 k.ft 10 k.ft

18 k.ft

(Mm) k.ft

158
1
Ví dụ 3: (a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔCx 1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥
𝐸𝐼

CÁC BƯỚC
(2) Tạo trạng thái “k”, vẽ biểu đồ mô-men uốn ở trạng thái “k” (Mk)

Pk = 1

(Mk-2)

10 ft 1
8 ft

18 ft 1

Mk = 1
(Mk-1) ft

159
1
Ví dụ 3: (a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔCx 1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥
𝐸𝐼

CÁC BƯỚC
(3) Áp dụng biểu thức nguyên lý công khả dĩ, tính chuyển vị

(a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔCx = (Mm)(Mk-1)

Pk = 1

12 k.ft
8 k.ft 10 k.ft 10 ft
8 ft
X
18 k.ft x = 3 ft. 18 ft

(Mm) k.ft (Mk-1) ft


160
1
Ví dụ 3: (a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔCx 1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥
𝐸𝐼

CÁC BƯỚC
(3) Áp dụng biểu thức nguyên lý công khả dĩ, tính chuyển vị

(a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔCx = (Mm)(Mk-1)


Pk = 1

12 k.ft
8 k.ft 10 k.ft 10 ft
8 ft
X
18 k.ft x = 3 ft. 18 ft

(Mm) k.ft (Mk-1) ft


161
1
Ví dụ 3: (a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔCx 1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥
𝐸𝐼

CÁC BƯỚC
(3) Áp dụng biểu thức nguyên lý công khả dĩ, tính chuyển vị

(a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔCx = (Mm)(Mk-1)


Pk = 1

12 k.ft
8 k.ft 10 k.ft 10 ft
8 ft
X
18 k.ft x = 3 ft. 18 ft

(Mm) k.ft (Mk-1) ft


162
1
Ví dụ 3: 1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥
𝐸𝐼
(a) Chuyển vị ngang tại C ~ ΔCx = (Mm)(Mk-1)

Chuyển vị ngang sang phải

163
1
Ví dụ 3: (b) Chuyển vị xoay tại A ~ θA 1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥
𝐸𝐼
ΔθA = (Mm)(Mk-2)

(Mk-2)
12 k.ft
8 k.ft 10 k.ft 1
X
18 k.ft 1
x = 3 ft.

Mk = 1
(Mm) k.ft

164
1
Ví dụ 3: (b) Chuyển vị xoay tại A ~ θA 1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥 = (Mm)(Mk−2)
𝐸𝐼

165
1
Ví dụ 3: (b) Chuyển vị xoay tại A ~ θA 1. ∆ = 𝑚( ) . 𝑀( ) 𝑑𝑥 = (Mm)(Mk−2)
𝐸𝐼

Chuyển vị ngược chiều Mk = 1

θA = 0.00152 rad. (
166
CHKC – Chuyển Vị Trong Hệ Tĩnh Định
Bài Tập 2: ~ tính chuyển vị hệ dầm & khung Tiết diện;
E = 200 GPa
1. Tính chuyển vị ngang và chuyển vị xoay tại đầu tự do của hệ cho như trên Hình 1
Dùng chung Hình
2. Tính chuyển vị đứng tại khớp B và chuyển vị xoay gối A của hệ dầm trên Hình 2 2, 3 & 4

3. Tính chuyển vị xoay tại gối cố định A và chuyển vị ngang tại gối di động D của hệ khung trên Hình 3

4. Tính chuyển vị đứng tại điểm D và chuyển vị xoay tại gối cố định B của hệ khung trên Hình 4

Tiết diện dầm

Hình 1 (tại A là ngàm) Hình 2 Hình 3 Hình 4


167
Phụ Lục – Các ví dụ tính toán
C
Ví dụ P1: EA = const. A = 400 mm2 and E = 200 GPa. Tìm chuyển vị 4 kN
đứng tại C trong các trường hợp sau:
(a) Tải trọng 4kN như hình vẽ 3m
(b) Không có tải trọng tác dụng, thanh AB chế tạo hụt 5 mm A B
(c) Do cả 2 nguyên nhân trên.
4m 4m

1 kN
(a) Hệ chịu tải trọng ngang P = 4 kN C
4 kN
• Trạng thái thực “m”: Xác định nội lực C
trong các thanh Ni ở trạng thái “m” 2 0 A 0.667 B
4 kN B
A
• Tạo trạng thái khả dĩ “k”: đặt lực P = 1 Ni (kN) ni (kN)
0.5 kN
thẳng đứng tài C như hình vẽ. Xác định 0.5 kN
nội lực trong các thanh ni ở trạng thái 1.5 kN 1.5 kN
“k” Trạng thái thực “m” Trạng thái khả dĩ “k”
168
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn

Ví dụ 1: (a) Hệ chịu tải trọng ngang P = 4 kN A = 400 mm2 and E = 200 GPa
1 kN
C C
4 kN
C
A B 0.667 A 8 B
2 A B
N (kN) n (kN) L (m)

nNL
(1kN )( Cv )  
= C AE Cv = 0.133 mm,
1
Δ = −10.41 + 10.41 + 10.67
𝐴𝐸
A 10.67 B
10.67 𝑘𝑁 • 𝑚
nNL (kN2•m)
=
𝑘𝑁 = 0.133 mm, ↓
(400 × 10 − 6 𝑚 )(200 × 10 )
𝑚
169
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn

Ví dụ 1: (b) Không chịu tải trọng tác dụng, thanh AB chế tạo hụt 5 mm (1)( Cv )   n(L)

1 kN
 Cv  (0.667)(0.005)
C
Cv = -3.33 mm, Kết quả tính ra mang dấu âm (-) chuyển vị ngược
A 0.667 B chiều lực Pk = 1
n (kN)

(c) Do cả 2 nguyên nhân (P = 4 kN & ΔAB = - 0.005m)

Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng

Cv = 0.133 - 3.33 = -3.20 mm

Cv = -3.20 mm,


170
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn
F E
Ví dụ 2: Hệ dàn thép chịu tải trọng như hình vẽ. Diện
tích tiết diện ngang của các thanh bằng nhau. A = 400 4m
A D
mm2 and E = 200 GPa. Xác định chuyển vị đứng tại C B C
• Trạng thái thực “m”: Xác định nội lực trong các thanh Ni ở 4m 4m 4m
trạng thái “m”
4 kN 4 kN
• Tạo trạng thái khả dĩ “k”: đặt lực P = 1 thẳng đứng tài C như hình
vẽ. Xác định nội lực trong các thanh ni ở trạng thái “k”
F -4 E
F -0.333 E “m”
“k” 4 4 4m
1 4m 0 4 4 4
D
0.333

A
0 0.333 0.667 0.667
D B C
A
B C 4m 4m 4m
4m 4m 4m
4 kN 4 kN 4 kN 4 kN
0.333 kN n (kN) 1 kN 0.667 kN
N(kN)
171
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn
nNL
Ví dụ 2: A = 400 mm2 and E = 200 GPa. Xác định (1kN )( Cv )  
AE
chuyển vị đứng tại C
F -4 E F -0.333 E F 4 E
“m” “k”
4 4 1 4 4

0.333
0 4 4 4 0 0.333 0.667 0.667
D 4 4 4
A D A
B C B C B C
4m 4m 4m A D
N(kN) 4 m 4m 4m L(m)
4 kN 4 kN 4 kN 4 kN 0.333 kN n (kN) 1 kN 0.667 kN

F 5.33 E
1 72.4kN  m
 Cv  [15.07  3(5.33)  2(10.67)  16  30.18)] 
= AE kN
16 (400  10 6 m 2 )(200  106 2 )
5.33

5.33 10.67 10.67


m

B C Cv = 1.23 mm,


A D
nNL(kN2•m)
172
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn
wall
D C 10 kN
Ví dụ 3: Xác định chuyển vị đứng tại C
Hệ dàn chịu tải trọng như hình vẽ. Do sự truyền nhiệt từ phía tường ra, 3m
các thanh dàn chịu sự thay đổi nhiệt độ như sau: thanh AD tăng +60oC,
thanh DC tăng +40oC và thanh AC giảm -20oC. Thanh DC bị chế tạo hụt B
2 mm và thanh AC bị chế tạo dôi ra 3 mm. Biết = 12(10-6) (mm/độ) , A
AE = const (A = 400 mm2 và E = 200 GPa). 2m 20 kN

GIẢI: lần lượt tính chuyển vị thẳng đứng tại C do: (1) tải trọng; (2) sự
thay đổi nhiệt độ; (3) chế tạo không chính xác. Sau đó dùng nguyên lý
cộng tác dụng, cộng đại số các kết quả (1) + (2) + (3)

173
wall
4. Phương Pháp Tải Trọng Đơn Vị ~ hệ dàn D C 10 kN

Ví dụ 3: Xác định chuyển vị đứng tại C 3m


(1) tải trọng
B
20 kN 1 kN 1 kN A
2m 20 kN
23.33 kN D 23.33 C 10 kN 0.667 kN D 0.667 C D 2 C

3m 20 1
20 3m 0 3 3
N (kN) 0 0 2
B B B
13.33 kN A 2m 0.667 kN A 2m A
20 kN L (m)
n (kN)
D 31.13 C nNL
(1kN )( Cv )  
60 AE
0
nNL(kN2•m) 1
0  Cv  (60  31.13  104.12) Cv= 2.44 mm,
B (400)(200)
A 174
Ví dụ 3: Xác định chuyển vị đứng tại C
(2) Do thay đổi nhiệt độ (1kN )( Cv )   n ( T ) L (3) Do chế tạo không chính xác

1 kN 1 kN D -2 C
0.667 kN D 0.667 C D +40 C D 2 C

1 +60
3m 0 3 3
B
A
0 2
B B B Chế tạo lỗi (mm)
0.667 kN A 2m A A
T (oC)
n (kN) L (m) (1kN )( Cv )   n(L)

Cv  (12 106 )[(1)(60)(3)  (0.667)(40)(2)  (1.2)(20)(3.61)] Cv  (0.667)(0.002)  (1.2)(0.003)

= 3.84 mm, = -4.93 mm,

• Tổng chuyển vị (  Cv ) Total  2 .44  3 .84  4 .93 = 1.35 mm,


175

You might also like