You are on page 1of 102

PHẦN 2: NƯỚC DƯỚI ĐẤT

CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT


I. Nguồn gốc của nước dưới đất
1- Nguồn gốc khí quyển (thấm)
• Thành tạo từ nước mưa, nước mặt nhạt thấm vào đất đá, hơi
nước ngưng tụ.
• Thường là nước nhạt, thành phần hidro cacbonat canxi magie.
2- Nguồn gốc biển (trầm tích)
• Thành tạo cùng với các trầm tích biển.
• Thường là nước mặn, thành phần clorua natri
3- Nguồn gốc macma (nguyên sinh)
• Là nước nguyên sinh tách ra từ macma.
4- Nguồn gốc biến chất (thứ sinh)
• Là nước thứ sinh thành tạo do quá trình biến chất:
CaSO4. 2H2O t0 2H2O + CaSO4
SiO2. nH2O t0 nH2O + SiO2
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
II- Thành phần nước dưới đất (SV tự đọc tài liệu)
1- Thành phần muối- ion
1.1- Thành phần chính:
• Gồm các nguyên tố, các hợp chất với hàm lượng chiếm ưu thế
trong thành phần khoáng chất của nước: 90%- 99%.
• Các anion, cation chính quyết định thành phần hoá học và tính
chất của chúng.
+ Các anion chính: Cl-, SO4--,HCO3 -
+ Các cation chính: Na+, Mg++, Ca++.
• Các hợp chất nitơ, các nguyên tố, K, Si,Fe,P, Al,...
1.2- Thành phần phụ:
• Gồm các nguyên tố,các hợp chất với hàm lượng nhỏ, thường <
10 mg/l: Li, Br, I, As,Pb,v.v...
• Thành phần phụ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh học.
2. Các chất keo: Có kích thước: 1.10-11- 1.10-7 m.
3. Các chất hữu cơ và vi khuẩn.
4. Các khí: CO , H S, CH ,...
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
III- Tính chất vật lý của nước dưới đất (SV tự đọc tài liệu)
1- Nhiệt độ nước dưới đất:
• Thường từ 18-200C đến 26-280C
2. Độ trong suốt:
• Từ trong suốt đến rất đục.
• Phụ thuộc vào các khoáng chất hòa tan, các tạp chất, các chất
keo.
3. Màu sắc:
• Có thể có các màu khác nhau.
• Phụ thuộc vào thành phần hóa học và các tạp chất.
4. Mùi:
• Thường không mùi.
5. Vị:
• Phụ thuộc vào các hợp chất hòa tan, các khí, các tạp chất.
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

IV. Một số đặc tính hoá học nước dưới đất


1- Độ khoáng hoá nước dưới đất
1.1. Định nghĩa:
Là tổng lượng các khoáng chất có trong nước dưới đất.
2. Xác định:
• Phương pháp phân tích hoá học;
• Phương pháp sấy khô.
1.3. Phân loại nước dưới đất theo độ khoáng hoá (bảng 5.1)
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Bảng 5.1- Phân loại nước dưới đất theo độ khoáng hoá

1.4- Ứng dụng:


•Xác định M để đánh giá chất lượng nước dưới đất:
•Nước dùng cho các mục đích xây dựng có M  1g/l (vùng hiếm
nước M  3g/l ).
•Nước càng có M cao càng làm giảm độ bền của đất đá và VLXD.
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
2- Độ pH
2.1. Định nghĩa: Biểu diễn nồng độ ion hydro có trong trong nước.
H2O = OH- + H+
pH = -lgH+
2.2. Xác định:
2.3. Phân loại nước dưới đất theo độ pH (bảng 5.2)
Bảng 5.2- Phân loại nước dưới đất theo độ pH
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

2.4. Ứng dụng: Xác định để đánh giá chất lượng nước dưới đất.
- Nước dùng cho các mục đích xây dựng có pH= 6,5-8,5.
- Nước siêu axit, siêu bazơ có tính ăn mòn kim loại, phá hoại bê
tông rất nhiều.
3- Độ cứng
3.1. Định nghĩa:
Gây nên do sự có mặt các ion canxi và magie có trong nước.
3.2. Các dạng độ cứng:
- Độ cứng toàn phần;
- Độ cứng tạm thời;
- Độ cứng vĩnh cửu.
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

3.3. Phân loại nước dưới đất theo độ cứng


Bảng 5.3- Phân loại nước dưới đất theo độ cứng

• Độ cứng nước dùng cho các mục đích khác nhau < 7 mg-dl/l.
4- Tính xâm thực của nước dưới đất
4.1. Định nghĩa: Là tính chất phá hoại bê tông, kim loại của nước
dưới đất do một số đặc tính hoá học của chúng.
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
4.2. Tính xâm thực bê tông (Bảng 5.4)

4.3. Tính xâm thực kim loại


Bảng 5.5- Đặc tính hoá học nước dưới đất có tính xâm thực kim loại
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
V- Biểu diễn và phân loại thành phần hoá học nước dưới đất
1- Biểu diễn thành phần nước dưới đất
• Kết quả phân tích thành phần hoá học nước dưới đất được biểu
diễn dưới dạng mg/l, g/l, mg- dl và % miligram - dl các ion có
trong nước.
• Để biểu diễn thành phần hoá học nước dưới đất người ta sử
dụng những công thức và đồ thị khác nhau.
• Tiện lợi nhất là công thức M.G.Cuoclop:
• Công thức này được viết dưới dạng giả phân số:
HCO 3 84Cl12
Fe 0,015 CO22 M5 pH7 to25 Q130
Na75Ca15
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

HCO 3 84Cl12
Fe 0,015 CO22 M5 pH7 to25 Q130
Na75Ca15

• Tử số ghi hàm lượng của các anion (%-dl) theo thứ tự giảm dần;
• Mẫu số ghi hàm lượng của các cation cũng theo thứ tự đó.
• Các ion có hàm lượng < 10%- dl không được biểu thị trong công
thức.
• Bên trái giả phân số biểu diễn các khí (mg/l), các nguyên tố đặc
biệt và độ khoáng hoá M (g/l),
• Bên phải là độ pH, nhiệt độ và lưu lượng của mạch nước hay
giếng khoan (m3/ ngđ ). :
• Tên của nước đọc theo các thành phần ion có hàm lượng > 25 %
dl theo thứ tự từ lớn đến bé và từ anion đến cation.
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

VI- Phân loại hoá học nước dưới đất


• Hiện nay vẫn chưa có một bảng phân loại hoá học nước dưới
đất thống nhất.
• Những bảng phân loại thuận tiện nhất là những bảng phân loại
dựa trên nguyên tắc phân chia nước dưới đất theo các cation và
anion chiếm ưu thế và tương quan giữa chúng.
• Bảng phân loại của O. Alôkin thuộc loại đó (bảng 4.1).
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
• Theo bảng phân loại này nước thiên nhiên chia làm 3 lớp:
+ Lớp Hidrocacbonat và cabonat, (HCO3- + CO3--),
+ Lớp sunfat (SO4 - -);
+ Lớp clorua (Cl-).
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

• Mỗi lớp lại chia ra 3 nhóm theo các cation chiếm ưu thế:
+ Nhóm Ca 2+ ,
+ Nhóm Mg 2+ ,
+ Nhóm Na+ + + K+.
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
• Mỗi một nhóm lại chia ra 3 loại.
• Có bốn loại sau:
+ Loại I: HCO3- > Ca 2+ + Mg 2+ là nước kiềm mềm.
+ Loại II: HCO3- < Ca 2+ + Mg 2+ < HCO3 - + SO4 2- - là nước có
độ khoáng hoá nhỏ và trung bình.
+ Loại III: HCO3- + SO4 2- < Ca 2+ + Mg 2+ là nước có độ khoáng
hoá cao.
+ Loại IV: HCO3- = 0 là nước axít.
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
VII- PHÂN LOẠI NƯỚC DƯỚI ĐẤT THEO ĐIỀU KIỆN TÀNG TRỮ
1- Khái niệm về điều kiện tàng trữ nước dưới đất
Gồm: Điều kiện môi trường chứa nước và điều kiện phân bố nước
dưới đất trong đất đá.
1.1- Điều kiện môi trường chứa nước:
• Môi trường đất đá rỗng, chủ yếu là đất.
• Môi trường đá nứt nẻ.
• Môi trường đá cactơ hoá.
1.2- Điều kiện phân bố nước dưới đất:
Là các điều kiện về vị trí và quan hệ tiếp xúc giữa nước dưới đất với
môi trường xung quanh.
2- Phân loại nước dưới đất theo điều kiện tàng trữ
2.1- Phân loại theo môi trường chứa nước (bảng 5.6)
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
• Nước lỗ rỗng: là nước chứa trong môi trường rỗng (hình 5.1).

S«ng

1 2 3 4 5 6 7 8

Hình 5.1- Sơ đồ tàng trữ nước ngầm trong môi trường lỗ rỗng
1-Mực nước; 2- Cát pha, sét pha xen kẽ; 3- Cát; 4- Sỏi cuội, cát thô;
5- Trầm tích gắn kết không chứa nước 6- Mácma nứt nẻ, phong hoá;
7- Sét kết; 8- Sét.
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
• Nước khe nứt: nước chứa trong môi trường đá nứt nẻ (hình 5.2).

Hình 5.2- Sơ đồ tàng trữ nước trong đá nứt nẻ.


1- Giếng khoan; 2- Đá nứt nẻ chứa nước;
3- Đá nứt nẻ không chứa nước
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

• Hình ảnh đá nứt nẻ:


CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

• Nước cactơ: Nước chứa trong môi trường đá castơ hoá (hình 5.3)

Hình 5.3 - Sơ đồ tàng trữ nước trong đá cactơ hoá


1. Mực nước cactơ; 2. Đới cactơ bão hoà nước
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
• Sơ đồ nước cactơ:
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

2.2. Phân loại theo điều kiện phân bố (hình 5.4)


- Nước trong đới thông khí:
+ Nước thổ nhưỡng (a);
+ Nước lầy (b);
+ Nước trên thấu kính cách nước (c);
- Nước trong đới bão hoà:
+ Nước ngầm có mặt thoáng (d);
+ Nước giữa vỉa không áp (e);
+ Nước giữa vỉa có áp (f)
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
a
1 2 3
c
b

4 5 6
d

7 8 9
e S«ng

10 11 12

Hình 5.4- Sơ đồ điều kiện phân bố nước dưới đất


1- Cát; 2- Cát chứa nước; 3- Sét pha; 4- Sét; 5- Mực nước trên thấu
kính cách nước; 6- Mực nước ngầm có mặt thoáng; 7- Mực nước
giữa vỉa không áp; 8- Mực nước có áp; 9- Mạch nước; 10- Hướng
nước chảy; 11- Giếng khoan; 12- Cột nước áp lực .
Sơ đồ nước trên thấu kính cách nước
Sơ đồ các tầng chứa nước áp
Sơ đồ các tầng chứa nước áp
Sơ đồ các tầng chứa nước áp
Sơ đồ các tầng chứa nước áp
Nước áp phun lên trên bề mặt (nước actezi)
Giếng tự phun cao trên 20 m, Bà Rịa, Vũng Tàu, 6/2015
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

VIII- ĐẶC TÍNH CÁC LOẠI NƯỚC DƯỚI ĐẤT


1- Nước trong đới thông khí
1.1. Khái niệm: gồm các loại nước trong đới thông khí: Nước thổ
nhưỡng, nước trên thấu kính cách nước, nước lầy.
1.2. Đặc tính:
• Trữ lượng nhỏ;
• Chất lượng kém, rất dễ bị nhiểm bẩn;
• Động thái (sự dao động mực nước, vận tốc, lưu lượng, thành
phần hóa học của nước dưới đất theo thời gian phụ thuộc trực
tiếp vào các yếu tố thuỷ văn, khí tượng, nhân tạo, thay đổi rất
mãnh liệt theo mùa.
• Môi trường tồn tại: đất rỗng xốp.
Vị trí nước ngầm có mặt thoáng tự do
a
1 2 3
c
b

4 5 6
d

7 8 9
e S«ng

10 11 12

Hình 5.4- Sơ đồ điều kiện phân bố nước dưới đất


1- Cát; 2- Cát chứa nước; 3- Sét pha; 4- Sét; 5- Mực nước trên thấu
kính cách nước; 6- Mực nước ngầm có mặt thoáng; 7- Mực nước
giữa vỉa không áp; 8- Mực nước có áp; 9- Mạch nước; 10- Hướng
nước chảy; 11- Giếng khoan; 12- Cột nước áp lực .
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
2. Nước ngầm có mặt thoáng tự do
2.1. Khái niệm: là nước chứa trong tầng chứa nước thường xuyên
thứ nhất tính từ mặt đất trên đáy cách nước. (hình 5.4)
2.2. Đặc tính:
• Áp lực thuỷ tĩnh tại biên trên tầng chứa nước, P: P = 0 (không áp).
• Trữ lượng, chất lượng rất khác nhau, phụ thuộc vào nguồn cấp
nước, đất đá chứa nước, dễ bị nhiễm bẩn.
• Động thái phụ thuộc trực tiếp vào các yếu tố thuỷ văn, khí tượng,
nhân tạo, thay đổi mãnh liệt theo mùa.
• Môi trường tồn tại: trong cả 3 môi trường đất đá chứa nước dưới
các dạng thế nằm khác nhau:
+ Dòng nước ngầm: v > 0; trữ lượng gồm trữ lượng tĩnh và trữ
lượng động;
+ Bồn nước ngầm: v = 0; chỉ có trữ lượng tĩnh;
+ Dòng - bồn nước ngầm: v > (=) 0; trữ lượng thay đổi.
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Hình 5.5- Sơ đồ các dạng thế nằm nước ngầm có mặt thoáng tự do
2.3. Bản đồ thuỷ đẳng cao: Bản đồ thể hiện mặt nước ngầm bằng
các đường thuỷ đẳng cao.
Đường thuỷ đẳng cao: Đường nối các diểm có cùng độ cao tuyệt
đối của mực nước ngầm không áp.
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Hình 5.6- Bản đồ thuỷ đẳng cao


Đường thuỷ đẳng cao; đường đồng mức địa hình;
hướng dòng thấm.
3. Nước giữa vỉa có áp (nước áp)
3.1. Khái niệm: Nước chứa trong tầng chứa nước giữa các vỉa cách nước
có cột nước áp lực trên tầng chứa nước.
3.2. Đặc tính:
- Áp lực thuỷ tĩnh tại biên trên tầng chứa nước, p: p > 0.
- Trữ lượng có thể rất lớn phụ thuộc vào dạng tầng chứa nước.
- Chất lượng phụ thuộc vào nguồn gốc, quan hệ với môi trường xung
quanh; khó bị nhiễm bẩn…
- Môi trường tồn tại: Có thể tồn tại trong cả 3 môi trường chứa nước dưới
dạng bồn nước áp (H.5.7) và dốc nước áp (H.5.8).
a b c

0 0
Hình.5.7- Sơ đồ bồn nước giữa vỉa có áp
a) Miền cung cấp và tạo áp b) miền phân bố áp lực; c) miền thoát nước;
1- Mực nước không áp; 2- Mực nước áp; 3- Tầng chứa nước;
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

3
h2

h1
2
1

Hình5.8- Sơ đồ dốc nước áp


1- Đất đá cách nước ; 2- Tầng chứa nước; 3,4- Mực nước áp.
3.3. Bản đồ thuỷ đẳng áp:
Biểu diễn mực nước áp bằng các đường thuỷ đẳng áp.
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT
4. Nước giữa vỉa không áp
4.1. Khái niệm: Nước chứa trong tầng chứa nước giữa các vỉa cách
nước không có cột nước áp lực trên tầng chứa nước.
4.2. Đặc tính:
• Áp lực thuỷ tĩnh tại biên trên tầng chứa nước, p = 0 (không áp).
• Môi trường tồn tại: thường trong đất rỗng xốp (hình 5.9).

S«ng

1 2 3 4

Hình 5.9- Sơ đồ tàng trữ nước giữa vỉa không áp


1- cát; 2- cát chứa nước; 3- sét; 4- mực nước giữa vỉa không áp
CHƯƠNG V – NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC TÍNH NƯỚC DƯỚI ĐẤT

4.2. Đặc tính:


• Động thái không phụ thuộc trực tiếp vào các yếu tố thuỷ văn,khí
tượng, nhân tạo; ít bị nhiễm bẩn.
• Miền phân bố và miền thoát không trùng nhau giống với nước áp
• Được cung cấp bởi nước mưa, nước mặt qua miền cung cấp và
bởi nước của các tầng chứa nước khác nhau qua các mái hoặc
đáy cách nước yếu.
KẾT THÚC CHƯƠNG V

CẢM ƠN CÁC BẠN


ĐÃ THEO DÕI
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


1- Tầng chứa nước
1.1- Khái niệm: là tầng đất đá thấm nước, bão hoà nước trọng lực và
có cùng quan hệ thủy lực.
1.2- Phân loại:
• Theo mức độ đồng nhất về hệ số thấm:
+ Tầng chứa đồng nhất, K = const (hình 6.1)

Kªnh
Kªnh

h1 hx
h2

x
L

Hình 6.1- Sơ đồ tầng chứa nước đồng nhất


CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

+ Tầng chứa không đồng nhất, K  const (hình 6.2)


1
s
2
S«ng

h1 K1 K2
hs
h2

L1 L2
Hình 6.2 - Sơ đồ tầng chứa nước không đồng nhất gồm hai lớp
• Theo đặc tính thuỷ lực:
+ Tầng chứa nước không áp.
+ Tầng chứa nước có áp.
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

2- Dòng thấm nước dưới đất


2.1. Khái niệm dòng thấm: Dòng nước dưới đất vận động qua các lỗ
rỗng và khe rãnh của đất đá.
• Môi trường thấm: Được giả thiết là môi trường liên tục.
• Dòng thấm được biểu diễn bằng lưới thấm (H.6.3).
• Lưới thấm gồm 2 yếu tố:
+ Đường dòng: Đường vận động của các phân tử nước.
+ Đường đẳng mực nước (đẳng áp): đường nối các điểm có cùng
giá trị mực nước và vuông góc với đường dòng.
2.2. Các dạng dòng thấm: Được phân theo các yếu tố khác nhau.
• Theo sự ổn định của dòng thấm theo thời gian:
+ Dòng thấm ổn định: H (V, Q) = f (x, y, z)
+ Dòng thấm không ổn định: H (V, Q) = f (x,y,z,t)
Sơ đồ một tầng chứa nước và lưới thấm
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

• Theo đặc tính đường dòng:


+ Dòng thấm phẳng (H.6.3a);
+ Dòng thấm toả tia (H.6.3b);
+ Dòng thấm hội tụ (H.6.3c).
14

13

12

9
10

11
11

10
a) b) c)

1. 2.

Hình 6.3 - Sơ đồ các yếu tố và các dạng dòng thấm nước dưới đất
1- Đường đẳng áp; 2- Đường dòng.
a- Dòng thấm phẳng; b- Dòng thấm toả tia; c- Dòng thấm hội tụ
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Hình 6.4. Sơ đồ dòng thấm hội tụ vào giếng khoan


• Theo vận tốc dòng thấm:
+ Thấm tầng: Vận tốc thấm, V nhỏ: V < Vth;
+ Thấm rối: Vận tốc thấm lớn: V  Vth.
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT
3. Cột nước áp lực
3.1. Áp lực thủy tĩnh, u: gây nên bởi cột nước tại đáy cột nước đó.
u = hp.n = hp.n.g (1)
3.2. Cột nước áp lực thuỷ tĩnh, H: Cột nước tính từ mặt phẳng
chuẩn 0-0 đến mực nước khi dòng thấm có V = 0 (hình 6.5).
u
H = hp + z = +z
ρn g

1 2

hp
H
z
3
0 0

Hình 6.5- Sơ đồ cột nước áp lực thuỷ tĩnh


1- Giếng khoan; 2- mực nước thuỷ tĩnh; 3- mặt phẳng chuẩn
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

3.3. Cột nước áp lực thuỷ động, Hd : Cột nước tính từ mặt phẳng
chuẩn 0-0 đến mực nước khi dòng thấm có V > 0.
u V2
Hd = H + H v = +z+
ρ ng 2g
Theo chiều dòng thấm cột nước thuỷ động giảm dần: Hd1 > Hd2
4- Độ dốc thuỷ lực dòng thấm nước dưới đất
y

A A
B  y
B
C
x

x
Hình 6.6- Mặt cắt dòng thấm Hình 6.7-Đồ thị đường cong mực nước
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

AC AC
• Độ dốc dòng thấm trong đoạn AB: I = = = sin α (3)
AB AB

Do  nhỏ nên: sin  tg hay


AC Δy
I= =
BC Δx

Trên toàn bộ đường cong mực nước độ dốc dòng thấm:


Δy dy (4)
I = lim =
x0 Δx dx
• Thay y = H (H là Mực nước so với mặt phẳng chuẩn)
• Theo chiều dòng thấm khi x tăng giá trị H giảm, nên:
dH
I= (5)
dx
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

5- Áp lực thủy động của dòng thấm


Áp lực thuỷ động, j là áp lực dòng thấm có độ dốc thuỷ lực I tác động
lên 1 đơn vị thể tích hạt đất :
j =  n. I (G/cm3)

A
B
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

5- Điều kiện biên dòng thấm nước dưới đất


5.1. Biên theo chiều thẳng đứng (hình 6.8)
• Dòng thấm nước ngầm không áp;
• Dòng thấm nước áp.

S«ng

K= 0

1 2 3 4 5 6 7

Hình 6.8- Điều kiện biên theo phương thẳng đứng


1- Tầng nước không áp; 2- Đất đá nửa cách nước; 3- Đất đá cách nước;
4- Tầng chứa nước áp; 5- Mực nước ngầm không áp; 6- Mực nước áp;
7- Hướng nước thấm.
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

5.2. Biên theo phương ngang


• Dòng thấm không giới hạn;
• Dòng thấm giới hạn.
Q

S«ng

K=0

Hình 6.9- Dòng thấm không giới hạn Hình 6.10- Dòng thấm giới hạn
vào giếng khoan bởi biên cấp nước (sông) và biên
Ht- Mực nước tĩnh; Hđ- Mực nước động cách nước (đá không hấm)
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

II. ĐỊNH LUẬT THẤM TUYẾN TÍNH CƠ BẢN DARCY


1- Thí nghiệm thấm Darcy (hình 6.11)

H1

H2
H

I
II

1 L
2 3

Hình 6.11- Sơ đồ thí nghiệm thấm Darcy


Ch¬ng VI – C¬ së ®éng lùc níc díi ®Êt

2. Định luật thấm Darcy:


2.1- Công thức Darcy:
H1  H 2 (6)
Q =K F = K.I.F
Trong đó : ΔL
+ Q: lưu lượng dòng thấm(m3/ngđ, l/s) ;
+ K: Hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào tính chất vật lý của đất đá và
nước (m/ngđ, cm/s);
+ F= Fh+ Fr: Diện tích tiết diện ngang dòng thấm;
+ I: Độ dốc thủy lực của dòng thấm.
2.2- Định luật thấm tuyến tính Darcy:
Theo Darcy, vận tốc dòng thấm, v là lưu lượng dòng thấm qua một
đơn vị tiết diện ngang dòng thấm. Do đó:
v = Q/F (7)
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Vì vậy, (6) được biểu diễn: v = K.I (8)


Định luật Darcy V

2.3- Phạm vi sử dụng


1
Định luật thấm Darcy được sử dụng
cho dòng thấm tầng, ổn định. 2

3- Thấm trong đất sét


Vận tốc thấm v trong đất sét được
0 Io Ith
xác định: I
v = (I - Ith)K = (I - 4 I0)K (9) Hình 6.12. Quan hệ giữa v với I
3
I0 = 1 30 1- Thấm trong đất cát
2- Thấm trong đất sét
CHƯƠNG VI – CƠ SỞ ĐỘNG LỰC NƯỚC DƯỚI ĐẤT

4- Vận tốc thấm thực, vt:


Lưu lượng dòng thấm qua 1 đơn vị diện tích các khe lỗ đất đá.
v t = Q / Fr (10)
Do Fr = F.n
Nên vt = Q / ( F.n) = v/n (11)
vt = (3-4).v (12)
Trong đó: Fr- Diện tích các khe lỗ trên tiết diện ngang dòng thấm;
n- Độ rỗng của đất đá.
KẾT THÚC CHƯƠNG VI

CẢM ƠN CÁC BẠN


ĐÃ THEO DÕI
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

h
1 x 2

h1 hx h2

h1  h 2
2 2

h x = h1 
2
a 0
L x
a
x1 L
x2
H×nh 7.1
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

1.2- Dòng thấm phẳng, ổn định trong tầng chứa nước ngầm không áp,
đồng nhất, có đáy cách nước phẳng nằm nghiêng. (SV)
1.2.1- Lưu lượng đơn vị dòng thấm
H
h + h 2 H1  H 2 1 x 2
q=k 1
2 L
Mùc n-íc ngÇm
1.2.2- Xác định mực nước
H1  H 2 K h1
(h1 + h 2 ) = H1
hx
h2
L Hx H2

H1  H x
= (h1 + H x  Z x ) Zx
a 0 x
a
x1 L
x2
Hình 7.2
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

1.3- Tầng chứa nước áp.


1.3.1- Độ dày không đổi (m = const). (SV)
a- Lưu lượng đơn vị dòng thấm
H 1
2
H1  H 2
q = k.m
L

m K
b- Xác định mực nước H1 H2
(H1  H 2 )
H x = H1  x
L
0 x
x1 L
x2
Hình 7.3
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

1.3.2- Độ dày thay đổi (m ≠ const) (SV)


a- Lưu lượng đơn vị dòng thấm
• Công thức Camenski
H 1
m +m H H x 2
q=k 1 2 1 2
2 L
• Công thức Bindeman
m 2  m 1 H1  H 2
q=k H1
m1
Hx
mx K m2
m2 L H2
ln
m1
x
b- Xác định mực nước L
mx 0 x
ln
m 2  m1 m 1 (H 1  H 2 )
H x = H1  x Hình 7.4
m x  m 1 ln m 2 L
m1
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

2- DÒNG THẤM PHẲNG VẬN ĐỘNG ỔN ĐỊNH TRONG TẦNG CHỨA NƯỚC
KHÔNG ĐỒNG NHẤT
2.1- Tầng chứa nước gồm hai lớp đất đá có độ thấm nước khác nhau
2.1.1- Dòng thấm song song với mặt phân lớp
a- Lưu lượng đơn vị dòng thấm: 1 2

h1  h 2 H1  H 2
2 2
q = k1 + k 2 .m. S«ng
2L L k1 h1 h2
H1 H2
b- Xác định mực nước:
k2

L
Hình 7.5
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

2.1.2- Dòng thấm vuông góc với mặt phân lớp


b- Lưu lượng đơn vị dòng thấm:

1
h1  h 2 s
2 2
q= 2
L1 L 2
2( + )
k1 k 2
S«ng

h1 k1 k2
b- Xác định mực nước:
hs
h2

k 1L 2 h1 + k 2L 1h 2
2 2
hs = L L
k 1L 2 + k 2L 1 1 2

Hình 7.6
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

2.2- Tầng chứa nước gồm nhiều lớp đất đá có độ thấm nước khác
nhau
2.2.1- Dòng thấm song song với mặt phân lớp

n
q = k TB .I.  h i 1 k1,h1
i =1
2 k2,h2

3 k3,h3

n kn,hn

Với: n

k 1h1 + k 2h 2 + ..... + k nhn k h i i


Hình 7.7
k TB = = i =1
h1 + h 2 + ..... + hn n

h
i =1
i
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

2.2.2- Dòng thấm vuông góc với mặt phân lớp

n
q = k TB .I.  h i k1,h1
i =1

k2,h2

k3,h3
Với:
n
kn,hn

h + h 2 + h 3 + ..... + hn h i
k TB = 1 = i =1
n
h1 h 2 h 3 h1 hi
+ +
k1 k 2 k 3
+ ..... +
k1 = k H×nh 7.8
i 1 i
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

3- DÒNG THẤM VẬN ĐỘNG ỔN ĐỊNH ĐẾN KÊNH, MƯƠNG, ĐƯỜNG HẦM
THOÁT NƯỚC.
Có đặc tính rất khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện địa chất thuỷ
văn, kết cấu và hình dạng của các công trình này.

Kªnh S«ng

+79,0

+80.0
S«ng
+81.0

Hình 7.9 Hình 7.10


• Công trình hoàn chỉnh: đáy công trình có độ sâu đến đáy cách
nước của tầng chứa nước.
• Công trình không hoàn chỉnh: đáy công trình không đào sâu đến
đáy cách nước của tầng chứa nước.
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

3.1- Dòng thấm nước dưới đất đến công trình hoàn chỉnh
3.1.1- Dòng thấm phẳng, ổn định trong tầng chứa nước ngầm không
áp, đồng nhất, đáy phẳng nằm ngang vào kênh thoát nước hoàn chỉnh:

k
H H
h0

R R

Hình 7.11
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

a- Lưu lượng đơn vị:


H  h0
2 2

q=k
R
Trong đó:
+ H: mực nước tĩnh;
+ R: khoảng ảnh hưởng (khoảng cách từ kênh đến biên cấp
nước cho kênh);
+ h0: mực nước trong kênh.
b- Tổng lưu lượng:
•Với chiều dài kênh là L, ta có:
H2  h0
2
•Hay: Q = k.L.
R
Q = k.L.I(H + h0 )
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

3.1.2- Dòng thấm tia:


Có thể xác định bằng phương pháp phân dòng. Lúc đó, dòng thấm vào
mương, kênh sẽ được chia thành các băng dòng khác nhau và lưu
lượng dòng thấm đơn vị q sẽ là:
n
q =  qi
i=1

Trong đó: - qi: lưu lượng băng dòng thứ i. Nếu tầng chứa có đáy
cách nước phẳng thì qi có thể được xác định theo công thức sau:
b2  b1 h  h2
2 2

qi = k i 1
Với: lnb2  lnb1 2L
+ ki: hệ số thấm băng dòng thứ i;
+ b1, b2: chiều rộng băng dòng thứ i ở mặt cắt 1 và 2;
+ h1, h2: chiều dày tầng chứa nước ở mặt cắt 1 và 2;
+ L: khoảng cách giữa 2 mặt cắt 1 và 2.
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

3.2- Dòng thấm nước dưới đất đến kênh không hoàn chỉnh
3.2.1- Dòng thấm phẳng:

s
k t
H0 H0 = 4 (s + t)
h0 3

R R
Hình 7.12
• H0: Khoảng cách từ mực nước tĩnh đến độ sâu kênh chịu ảnh hưởng
• t: cột nước trong kênh
• s: độ hạ thấp mực nước ngầm tại kênh.
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

a- Lưu lượng đơn vị:


H0  h0
2 2

q=k
R
Trong đó:
+ R: khoảng ảnh hưởng (khoảng cách từ kênh đến biên cấp
nước cho kênh).
b- Tổng lưu lượng:
Với chiều dài kênh là L, ta có:
H0  h0
2 2
Hay: Q = k.L.
R
Q = k.L.I(H0 + h0 )
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

3.2.2- Dòng thấm tia:


Có thể xác định bằng phương pháp phân dòng như trong trường
hợp công trình hoàn chỉnh và lưu lượng dòng thấm đơn vị q sẽ là:
n
q =  qi
Trong đó: i=1

• qi: lưu lượng băng dòng thứ i, có thể xác định theo công thức:
b 2  b1 H0  h0
2 2

qi = k i
lnb 2  lnb1 2L
Với:
+ ki: hệ số thấm băng dòng thứ i;
+ b1, b2: chiều rộng băng dòng thứ i ở mặt cắt 1 và 2;
+ h1, h2: chiều dày tầng chứa nước ở mặt cắt 1 và 2;
+ L: khoảng cách giữa 2 mặt cắt 1 và 2.
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

4- GIẾNG KHOAN VÀ DÒNG THẤM VÀO GIẾNG KHOAN


4.1- Cấu tạo giếng khoan
1. Ống chống: để bảo vệ
không cho đất đá sập lấp
giếng khoan. 6 4
2. Ống lọc: để nước thấm 1
vào giếng khoan.
3. Ống lắng: đất đá theo
nước dưới đất thấm vào 2
trong giếng khoan sẽ lắng
ở bộ phận này. 5
4. Mực nước tĩnh
5. Vật liệu lọc
3
Hình 7.13- Sơ đồ cấu tạo giếng khoan
6. Vật liệu cách nước (sét)
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

4.2- Các dạng giếng khoan:


Phụ thuộc vào quan hệ giữa ống lọc với phần chứa nước của tầng
chứa nước khi nó hoạt động chia thành 2 dạng:
4.2.1- Giếng khoan hoàn chỉnh
Giếng khoan hoàn chỉnh là giếng khoan có phần ống lọc chiếm toàn
bộ phần chứa nước của tầng chứa tại giếng khoan khi nó hoạt động.

Hình 7.14- Giếng khoan Hình 7.15- Giếng khoan


nước ngầm hoàn chỉnh nước áp hoàn chỉnh
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

4.2.2- Giếng khoan không hoàn chỉnh


Giếng khoan có phần ống lọc chỉ chiếm một phần của phần chứa
nước tầng chứa nước khi nó hoạt động. Nước thấm vào trong giếng
khoan qua diện tích xung quanh của ống lọc và có thể qua cả đáy.

Hình 7.16- Giếng khoan Hình 7.17- Giếng khoan


nước ngầm không hoàn chỉnh nước áp không hoàn chỉnh
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

Hình 7.18- Giếng khoan nước áp không hoàn chỉnh


4.3- Sự hình thành dòng thấm vào giếng khoan
Bơm hút nước  mực nước hạ xuống  dòng thấm. Mặt nước
tạo thành dạng hình phễu. Bán kính đáy phễu (R) là bán kính vùng
cấp nước cho giếng khoan và được gọi là bán kính ảnh hưởng.
Khi mực nước dưới đất nằm ngang, dòng thấm gần giếng là
dòng thấm hội tụ và đối xứng qua trục giếng.
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

Bán kính ảnh hưởng phụ thuộc điều kiện biên của tầng chứa
nước, số lượng giếng khoan và được xác định bằng các công
thức khác nhau.
• Vận động ổn định:
+ Theo I.P Cuxakin: R = 2.S H.k (m) (không áp)
+ Theo Dikhart: R = 10S k (m) (có áp)
Với: H: độ dày tầng chứa nước (m);
k: hệ số thấm (m/ngđ);
S: Mức hạ thấp mực nước tại giếng khoan bơm hút (m).
+ Quan hệ giữa lưu lượng giếng khoan nước không áp với bán
kính ảnh hưởng được phản ánh trong công thức Coden:

: hệ số nhả nước của đất đá chứa nước


12t Qk
R= t: thời gian bơm hút (h)
μ π
Q: lưu lượng giếng khoan (m3/h)
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

+ Sử dụng công thức Diupi để tính toán (chương sau).


+ Bảng tiên định.
• Khi dòng thấm vận động không ổn định thì có thể xác định bán
kính ảnh hưởng theo công thức sau:
R = 1,5 at
Trong đó:
+ a: hệ số dẫn mực nước (nước không áp) và hệ số dẫn áp
(nước áp) (m2/ngđ);
+ t: thời gian bơm hút nước thí nghiệm (ngđ).
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

5- DÒNG THẤM KHÔNG GIỚI HẠN VÀO GIẾNG KHOAN NƯỚC KHÔNG ÁP
HOÀN CHỈNH
Q
5.1- Xác định lưu lượng dòng thấm y
R
H 2  hk 2r
2
Q = π.k.
lnR  lnr s
Hay:
s(2H  s) H h2 h1
Q = 1,366.k. hk
k
lgR  lgr

lgR  lgr
 k = 0,732Q 0
(2H  s)s x2 x1
R
1,366k(2H  s)s
 lgR = + lgr Hình 7.19
Q
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

5.2- Quan hệ giữa lưu lượng giếng khoan với độ hạ thấp mực nước
• Dựa vào tài liệu bơm hút nước Qs Qmax Q
• Có thể xác định mức hạ thấp mực 0
nước trong giếng khoan với lưu lượng
tương ứng hoặc có thể xác định được S
lưu lượng giếng khoan khi biết mức hạ
thấp mực nước tương ứng.
• Khi s = H = smax thì lưu lượng dòng
thấm nước dưới đất đạt giá trị tối đa.
2 2
Smax
smax smax
Qmax = 1,366.k. =Q
lgR  lgr (2H  s)s S
Hình 7.20
(2H  sTK )sTK
 Q TK = Qmax 2
smax
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

6- DÒNG THẤM KHÔNG GIỚI HẠN VÀO GIẾNG KHOAN NƯỚC ÁP HOÀN
CHỈNH
Q
6.1- Xác định lưu lượng dòng thấm y
R
H  Hk 2r
Q = 2. π.m.k
lnR  lnr s
Hay:
s H
Q = 2,73.m.k y1 y2
lgR  lgr m
Hk
k
lgR  lgr
 k = 0,366Q
m.s 0
x1
R x2
2,73.k.m.s
 lgR = + lgr Hình 7.21
Q
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

6.2- Quan hệ giữa lưu lượng giếng khoan với độ hạ thấp mực nước
• Khi s nhỏ: coi R = const  q = Q/s = const Q
 giữa Q và s là quan hệ tuyến tính.
0
1
• Khi s lớn: s = .Q + .Q2
Trong đó : ,  là các hệ số phụ thuộc vào 2
sức cản khi nước vận động qua đất đá và
ống lọc vào giếng khoan.
s2  s1
α=  β(Q 2 + Q 1 )
Q 2  Q1
s2  s1 1
β= α
Q 2  Q1
2 2
Q 2 + Q1
S
α 2 + 4ββ  α
 Q= Hình 7.22

CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

7- DÒNG THẤM KHÔNG GIỚI HẠN VÀO GIẾNG KHOAN KHÔNG HOÀN CHỈNH
7.1- C«ng thøc Vergin – Sectacov:
• QKHC được tính dựa vào công thức Duipi và hệ số điều chỉnh, 
(gây ra do sức cản thấm vào các giếng khoan không hoàn chỉnh)
• Công thức Diupi và hệ số điều chỉnh,  được chọn dựa vào sơ
đồ tính:

Hình 7.23- Sơ đồ 1 giếng bơm hút nước


CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

Qkhc

Hình 7.24- Sơ đồ 1 giếng bơm hút nước và 1 giếng quan trắc

Hình 7.25- Sơ đồ 1 giếng bơm hút nước và 2 giếng quan trắc


CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

Bảng 7.1. Các công thức tính lưu lượng giếng khoan không hoàn chỉnh
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

Trong bảng 7.1:


• - 0, 1, 2 - đại lượng cản thấm vào giếng khoan bơm hút nước,
giếng khoan quan trắc thứ nhất và thứ hai;
• S, S1, S2 - mực nước hạ thấp tại các giếng khoan đó;
• r - bán kính giếng khoan bơm hút;
• x1, x2 - khoảng cách từ giếng khoan quan trắc thứ nhất và thứ hai
đến giếng khoan bơm hút.
• Hệ số  được xác định theo bảng (7.2).
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

Bảng 6.2. Giá trị đại lượng sức cản thấm, 

Ghi chú: Nếu phần ống lọc sát mái hoặc đáy cách nước của tầng chứa thì
hệ số  được tính theo bảng 5.2 dựa vào các đại lượng l/m và m/r. Trong đó
l: chiều dài làm việc của ống lọc; r: bán kính giếng khoan bơm hút nước
hoặc khoảng cách từ giếng khoan trung tâm đến các giếng khoan quan trắc;
m: chiều dày tầng chứa nước. Nếu ống lọc ở giữa tầng chứa thì đại lượng 
giảm xuống 0,7 khi l/m = 0,5 và tăng 1,5 lần, khi l/m = 0,3.
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN
Q
7.2- Phương pháp Focgeimer
7.2.1- Giếng nước ngầm không áp 2r
s
• Có đáy không thấm
Q h4 h t
= H
QKHC t 2h  t h
• Có đáy thấm
Q h h
= 4
QKHC t + 0,5r 2h  t Hình 7.26

+ h: mực nước động trong giếng khoan tính đến đáy cách nước
của tầng chứa nước;
+ t: cột nước trong giếng khoan không hoàn chỉnh tính đến đáy
giếng khoan (chiều dài phần ống lọc ngập trong nước);
+ r: bán kính đáy giếng khoan.
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

7.2.2- Giếng nước áp


• Có đáy không thấm
Q m4 m
=
QKHC t 2m  t
• Có đáy thấm:

Q m m
= 4
QKHC t + 0,5r 2m  t

Trong đó:

+ m: chiều dày tầng chứa nước áp.


CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN
8- Xác định dòng thấm vào các giếng khoan tác dụng tương hỗ.
8.1- Tính Q của giếng khoan không áp (phương pháp Forgeimer).
• Khi gk1 hoạt động: từ công thức Diupi
(6.76)

Nên: (6.77)
Trong đó:
Q1, R1 - lưu lượng, bán kính ảnh hưởng gk1; H.7.27. Sơ đồ phân bố
h1- cột nước tại A gây nên bởi gk1. các giếng khoan
tác dụng tương hỗ
H - chiều dày tầng chứa nước.
• Khi gk2 hoạt động: (6.78)

• Khi gk n hoạt động: (6.79)


CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

Khi n gk cùng hoạt động: (6.80)

1
Nếu: (6.81) x1

A x2
xn 2
(6.82)
n x3
Từ (6.80) ta có:
3
(6.83)

Hay: (6.84)

Vậy, nếu các giếng khoan phân bố trên đường tròn bán kính, r.
Công thức (6.84) sẽ có dạng sau:

(6.85)
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

8.2- Tính Q giếng khoan nước áp (phương pháp Forgeimer)


Khi gk1 hoạt động từ CT Diupi:
Ta có: (6.86)
1
x1
Nên: (6.87) A x2
xn 2
Khi gk n hoạt động:
n x3
(6.88)
3

Nếu : (6.89)

(6.90)
Thì khi n gk hoạt động:
(6.91)
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

Nên: (6.92)

Hay: (6.93)

Nếu x1 = x2 = ...xn = r:

(6.94)
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN
9- Dòng thấm giới hạn vào giếng khoan.
9.1- Dòng thấm bán giới hạn bởi biên cách nước
Trường thủy động do dòng thấm này tạo ra tương tự với
trường thủy động của dòng thấm được tạo ra do 2 giếng khoan tác
dụng tương hỗ đứng cách nhau một khoảng 2l.

H.7.28- Sơ đồ giếng khoan thật H.7.29- Sơ đồ điều kiện biên tương


đứng gần biên cách nước và đương với điều kiện biên cách nước
giếng khoan ảo
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

Lưu lượng dòng thấm vào


giếng khoan là lưu lượng dòng thấm
vào 1 giếng khoan tác dụng tương hỗ.
• Giếng khoan nước không áp.

Từ:

Do chỉ có 2 gk tác dụng tương hỗ:


H 2  h2
Q = K. (6.95)
ln R  ln x1.x2
thay x1 = 2l và x2 = r ta có:

(6.96)

(6.97)

Lưu lượng gk bơm hút: Q/2


CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

9.2- Dòng thấm bán giới hạn bởi biên cấp nước
• Sơ đồ tính: Điều kiện biên cấp nước được thay bằng 1 gk ảo nén
nước vào tầng chứa nước với lưu lượng bằng lưu lượng bơm hút
tại giếng khoan thật, đứng đối xứng với giếng khoan bơm hút qua
sông một khoảng 2l.

H.7.30- Sơ đồ giếng khoan thật đứng H.7.31- Sơ đồ điều kiện biên


gần biên cấp nước và giếng khoan ảo tương đương biên cấp nước
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

• Xác định lưu lượng giếng khoan nước ngầm không áp.
+ Khi chỉ có 1 gk bơm hút hoạt động ta có:

(6.98)

Trong đó:
h1 - Mực nước tại điểm C, cách
giếng thật 1 khoảng x1 và giếng
ảo một khoảng x2.

Hay: (6.99)

+ Khi chỉ gk nén nước hoạt động


với lưu lượng Q, bán kính R:

(6.100)
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN
+ Khi 2 gk cùng hoạt động theo nguyên tắc cộng dòng ta có :

(6.101)

Hay: (6.102)

Tịnh tiến điểm C đến giếng khoan


bơm hút ta có:
(6.103)

Trong đó: h0 - Mực nước ngay tại giếng khoan bơm hút.

Hay: (6.104)

Trong đó: S - Độ hạ thấp mực nước tại giếng khoan bơm hút.
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN
10. Dòng thấm vào hố móng thu nước hoàn chỉnh trong tầng chứa
nước ngầm không áp đồng nhất.
• Sơ đồ tính:
• Phương pháp tính:
- Hố móng được coi như một
"giếng lớn“, có bán kính:
F
r = (6.105)
π
+ F:diện tích hình tròn ngoại tiếp đáy hố móng.
+ Lưu lượng dòng thấm là lưu lượng dòng
thấm hội tụ vào “giếng lớn”đó.
• Công thức tính: các công thức Diupi
Ví dụ:
CHƯƠNG VII – MỘT SỐ TÍNH TOÁN ĐCTV CƠ BẢN

Ví dụ: Tính công suất tối thiều của máy bơm để hạ thấp mực nước ngầm
có mặt thoáng trong hố móng đến đáy hố móng. Biết chiều dày tầng chứa
nước là 15,0m; bán kính ảnh hưởng 125,0m; hệ số thấm tầng chứa nước là
20,0m/ngđ; Hố móng hình vuông có cạnh đáy bằng 50.0m.

Tính: (6.106)

• Ta có: H = 15,0 m; h0 = 0; R = 125,0m;


K =20,0m/ngd; r = a/ 2 = 50/ 2
• Thay số:
152
Q = 20.3,14. = 11175
125
ln
35,3
Lượng nước tối thiểu cần bơm: 11175 m3/ngđ ;
Công suất tối thiểu của máy bơm: 466 m3/h
KẾT THÚC CHƯƠNG VII

CẢM ƠN CÁC BẠN


ĐÃ THEO DÕI

You might also like