You are on page 1of 98

Hóa học Thủy Quyển

Hà Nội, 2019
Thủy quyển
Thủy quyển

Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biển, đại

dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.

Nước của Trái Đất được phân bố trong thủy quyển, thông thường nước

mặt được quan tâm là nước ở các đại dương, các ao hồ và sông suối, nó

chiếm khoảng 70% bề mặt Trái Đất.

Hơn 97% nước của Trái Đất là trong các đại dương và hầu hết lượng nước

ngọt còn lại là ở dưới dạng băng đá.


Thủy quyển

- Chỉ có dưới 1% tổng lượng nước trên Trái Đất là sẵn sàng tham gia vào

các quá trình trong địa quyển, khí quyển và sinh quyển

- Dạng hơi trong khí quyển (mây), băng đá, tuyết

- Sông, hồ, nước dưới đất, động thực vật….

- Có sự kết nối chặt chẽ giữa thủy quyển với thạch quyển

- Hoạt động của con người tác động đến cả hai quyển
Thủy quyển
Thủy văn: Nghiên cứu về nước

Khoa học về ao hồ: Đặc trưng về lý học, hóa học và sinh học của nước
ngọt

Hải dương học: Khoa học về đại dương,

Nước ngầm: nước chứa trong các tầng khoáng chất rỗng, xốp nằm dưới
mặt đất.

Nước mặt: dòng sông, suối, hồ ao, các hồ chứa

Đầm lầy: vùng ngập nước, mực nước đủ nông để các thực vật có bộ rễ
bám đáy phát triển.

Cửa sông: Tiếp nhận nước từ sông chảy vào, tính chất hóa học và sinh
học rất riêng biệt bởi sự hòa trộn của nước ngọt và nước mặn và là nơi
nảy sinh nhiều loài sinh vật biển
Hóa học Thủy quyển
Hóa học về nước: Xem xét nước trong toàn bộ thủy quyển, các hiện
tượng quyết định sự phân bố và di chuyển của các phần tử hóa học
Nguồn, sự vận chuyển, những đặc trưng và thành phần của nước

Các phản ứng hóa học xảy ra trong nước, các phần tử hóa học

Điều kiện vật lý của một hệ nước trong thủy quyển ảnh hưởng mạnh đến
các quá trình hóa học và sinh học xảy ra trong nước.

Hóa học của nước tiếp giáp với khí quyển hoàn toàn khác với hóa học
của nước ở đáy hồ.

Các vi sinh vật đóng vai trò quan trọng quyết định thành phần hóa học
của nước.
Chu trình nước
Chu trình nước
Con người sử dụng nước ngầm và nước ngọt bề mặt cho nhu cầu sinh
hoạt và sản xuất, sau đó lại thải một lượng lớn nước thải

Lượng nước mà con người sử dụng cho sinh hoạt ước tính khoảng 2%,
dùng cho tưới tiêu khoảng 8%, dùng cho sản xuất công nghiệp khoảng 2%
và cho sản xuất điện năng khoảng 12-15%.

Nước ngầm thường chứa các muối khoáng, được hoà tan từ các lớp rắn
mà nó chảy qua. Trong quá trình nước thấm qua các lớp đất đi vào nguuồn
nước ngầm thì nó được lọc, và khử phần lớn các vi khuẩn có trong nước
thải.

Nước bề mặt thường chứa nhiều chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng cho
các sinh vật sống trong nước. Nước từ các dòng sông chảy ra biển có
mang theo các thành phần ô nhiễm, có ảnh hưởng đôi chút đến thành phần
lớp nước bề mặt ở cửa sông, gây ô nhiễm nước ven bờ.
Sự phân tầng của nước
Sự phân tầng của nước
Vào mùa hè, Tầng nước bề mặt (epilimnion) được đun nóng bằng bức xạ
mặt trời làm cho nó có tỷ khối nhỏ hơn; chính vì có tỷ khối nhỏ hơn, nên nó
nằm phủ phía trên tầng nước dưới đáy (hypolimion) nặng hơn và lạnh hơn.

Tầng nước mặt có nồng độ oxi hòa tan cao hơn và thường là hiếu khí
(aerobic). Ở tầng nước dưới đáy, hoạt động của vi khuẩn phân hủy các
chất hữu cơ có thể làm cho nước trở thành yếm khí (anaerobic), thiếu oxi
hòa tan. Các phần tử hóa học ở dạng khử có xu hướng chiếm ưu thế trong
tầng nước đáy.

Với sự lạnh vào mùa thu, sự phân tầng nhiệt của nước bị đảo ngược, dẫn
đến việc xáo trộn gây ra một số thay đổi về vật lý, hóa học và sinh học bao
gồm cả việc tăng cường hoạt động sinh học từ sự xáo trộn thức ăn
Nước ngầm
Nước ngầm
Nước ngầm là nước nằm dưới mặt đất trong các tầng ngậm nước lỗ rỗng.

Phần lớn nước ngầm thâm nhập từ bề mặt nơi nước được rơi xuống từ
mưa.

Yếu tố đặc trưng của nước ngầm là mực nước ngầm, được xác định bằng
chiều sâu của mặt nước ở trong một giếng được khoan vào trong tầng
ngậm nước

Tài nguyên nước ngầm đang bị giảm ở tốc độ báo động trên nhiều vùng

Xu hướng là khoan các giếng sâu hơn để cung cấp thêm nguồn nước
ngầm và ở nhiều vùng độ sâu cực đại của giếng đã đạt tới điểm không có
nguồn nước ngầm sẵn có nào nữa hoặc chạm tới nước mặn
Nước ngầm
Quá nhiều nước đã được hút lên sẽ dẫn đến hư hại đến các cấu trúc trên

bề mặt.

Việc khai thác các nguồn nước ngầm có thể dẫn tới sự hạ thấp mực nước

mặt ở các sông, hồ và hạ thấp mặt đất do vật liệu khoáng tạo nên tầng

ngậm nước trở nên rắn chắc.

Sự hạ thấp mực nước ngầm thường đi kèm với hiện tượng sa mạc hóa,

trong đó một lần nữa đất sản xuất chuyển thành sa mạc.
Khủng hoảng nước ngầm
Nước

- Các phân tử nước không tồn tại riêng rẽ


- Nước tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, hơi
- H2O sôi ở 100oC, trong khi đó H2S sôi ở -60,75oC, H2Se sôi ở -41,5oC.
- Ở nhiệt độ thường H2O ở thể lỏng, nhưng các hợp chất kia ở thể khí.
- Nồng độ chất tan trong nước lớn: nhiệt độ sôi càng cao, nhiệt độ đông
đặc càng thấp.
- Độ tan của các khí vào nước:bản chất, nhiệt độ và áp suất của chất khí.
Vai trò của nước
Vai trò của nước
Sự sống trong nước
Oxy hòa tan (DO) thường là chỉ số quan trọng trong việc xác định quy mô
và các dạng sống trong một thực thể nước. Thiếu oxy là cái chết đối với
nhiều sinh vật thủy sinh như cá chẳng hạn. Sự có mặt của oxy đồng thời
cũng làm chết nhiều loại vi khuẩn yếm khí.

Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) một chỉ tiêu ô nhiễm nước, liên quan đến
lượng oxy tiêu thụ khi vi sinh vật phân hủy vật chất hữu cơ trong một thể
tích nước cho trước

Cacbon dioxit được sinh ra từ các quá trình hô hấp của sinh vật trong nước
và bùn lắng, từ không khí. Là nhu cầu cho quá trình quang hợp tạo ra sinh
khối của tảo và trong một vài trường hợp nó lại là nhân tố kìm chế.

Độ mặn của nước cũng quyết định sự tồn tại các loài của các dạng sống
Đặc trưng các loại hình của nước
- Nước mặt: sông suối, các hồ ao…

- Đầm lầy: vùng ngập úng, lớp nước đủ nông để các thực vật có rễ dưới

đáy có thể phát triển.

- Vùng cửa sông: pha trộn nước ngọt và nước mặn có các tính chất hóa

học và sinh học đặc biệt


Đặc trưng các loại hình của nước
- Nước mặt: sông suối, các hồ ao…

- Đầm lầy: vùng ngập úng, lớp nước đủ nông để các thực vật có rễ dưới

đáy có thể phát triển.

- Vùng cửa sông: pha trộn nước ngọt và nước mặn có các tính chất hóa

học và sinh học đặc biệt

- Nước mặn
Nước biển
Nước biển: Thành phần chủ yếu của nước biển:

+ Anion gồm Cl-, SO42-, CO32-, SiO32- …

+ Cation gồm Na+, Ca2+, K+, Mg2+ ....

Nước biển có thể coi là dung dịch NaCl 0,5M và MgSO4 0,05M và vi lượng

của tất cả các chất có thể có trong toàn cầu.


Các ion chính trong nước biển
Các nguyên tố trong nước biển
Nước biển
Nước biển: Các cân bằng trong nước biển rất phức tạp, không thể áp

dụng các khái niệm nhiệt động vào hệ phức tạp đó, bởi vì trong hệ phức

tạp ấy có quá nhiều nguyên tố với các thông số không xác định như thông

số nhiệt độ (nhiệt độ trung bình của nước biển là 5oC nhưng thực tế nó dao

động trong biên độ khá rộng từ 0oC đến 30oC), áp suất (áp suất trung bình

trong nước biển là 200 atm, nhưng thực tế dao động từ 1atm ở trên bề mặt

và lên tới hàng ngàn atm ở dưới đáy sâu của biển).

Chỉ có độ pH và pE là ổn định
Nước biển
* Độ pH của nước biển dao động ổn định trong khoảng 8,1 ± 0,2, do trong

nước biển có tồn tại các hệ đệm sau:

- Nước biển hoà tan CO2 (hàng năm đại dương hấp thụ khoảng 3 tỷ tấn

CO2 từ khí quyển, khả năng hoà tan CO2 của nước biển gấp 200 lần nước

ngọt) cân bằng sau

Do có các cân bằng trên nên trong nước biển có tồn tại hệ đệm:

CO2 + H2O/ HCO3- / CO32-

- Trong nước biển có tồn tại B(OH)3, nên có cân bằng và hệ đệm:
Nước biển
- Ở đáy đại dương có trầm tích Al2Si2O5(OH)4. Trầm tích này có khả năng

thực hiện phản ứng trao đổi theo cân bằng sau:

Do các cân bằng này nên pH của nước ít bị thay đổi


Nước mưa
Nước mưa

Là thành phần quan trọng trong vòng tuần hoàn nước, đóng vai trò quan

trọng trong quá trình vận chuyển của các chất hoá học ở dạng hoà tan

trong nước

Là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho hệ sinh thái trên cạn và thuỷ

sinh

Là tác nhân làm sạch môi trường không khí


Nước mưa
Nước thải
Sự phát triển của nền văn minh của nhân loại, nhu cầu về nước ngày càng

tăng thì lượng nước thải từ sinh hoạt, sản xuất công nông nghiệp ngày

càng nhiều

Nước thải đưa vào nước bề mặt các loại chất khác nhau, từ trạng thái tan

hoặc dưới dạng huyền phù, nhũ tương cho đén các loại vi khuẩn … Các

chất này lại tương tác với nhau tạo thành hàng loạt các sản phẩm thứ cấp.

Các chất kết tủa và huyền phù có trong nước ngăn cản sự phát triển của

các loại vi khuẩn tham gia vào quá trình làm sạch nước, ngăn cản sự chiếu

sáng của ánh sáng mặt trời vào nguồn nước làm cản trở quá trình quang

hợp của các thực vật sông trong nước …


Nước thải
Nước bề mặt
Nước bề mặt

- Nước ngọt : 1% tổng lượng nước trên Trái đất, chứa nhiều chất không tan

và tan, vô cơ và hữu cơ. Nước ngọt là một hệ dị thể gồm nhiều hợp phần,

thành phần không đồng nhất như nước biển.

- Chất lượng nước bề mặt phụ thuộc nhiều các tương tác vật lý, hoá học

và sinh học (biến động do các quá trình biến đổi địa chất, địa hoá, vận

chuyển, chuyển hoá, tích tụ và các hoạt động của các sinh vật.

- VD: chất lượng nước trong một hồ thay đổi theo độ sâu
Nước bề mặt
Nước bề mặt
Nước bề mặt

- Nước tự nhiên tồn tại nhiều chất có khả năng tham gia tạo phức như các

axit humic (mùn), các aminoaxit, natri poliphotphat (Na5P3O10), EDTA, natri

nitroaxetat (NTA), các xitrat, tactrat …

- Nước thải : sinh hoạt, sản xuất công nông nghiệp, công nghiệp, giao

thông, khai thác mỏ….

- Nước thải đưa vào nước bề mặt các loại chất khác nhau, từ trạng thái tan

hoặc dưới dạng huyền phù, nhũ tương cho đén các loại vi khuẩn … Các

chất này lại tương tác với nhau tạo thành hàng loạt các sản phẩm thứ cấp
Các nguyên tố trong nước bề mặt
Các chất khí trong nước
- Các khí trong khí quyển đều có trong nước

- Các khí tan vào nước là do quá trình khuếch tán và đối lưu.

- Độ tan của các khí vào nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố: bản chất của

khí, nhiệt độ, áp suất, độ sạch của nước, chiều sâu của lớp nước

- Oxy hòa tan cho cá và CO2 cho tảo quang hợp

- Khi nồng độ vượt quá hoặc một số khí có thể gây hại cho hệ sinh vật
Oxy trong nước
- Độ tan của Oxi ảnh hưởng bởi nhiệt độ: 14,6 mgO2/l ở 0oC,

1 atm xuống 8.3 mg/L at 25˚C…

- Oxi tan trong nước từ không khí

- Oxi tan trong nước tham gia vào các quá trình Oxi hoá :

Oxi hoá các hợp chất hữu cơ bởi vi sinh vật (VSV).

- Ở những vùng nước lượng oxi quá ít (< 2 ppm) được gọi là vùng yếm khí,
trong vùng này vi sinh vật sẽ lấy oxi của các hợp chất có chứa oxi để hoạt
động

- Oxi hoá các chất khử trong nước


Cacbon dioxit trong nước
- Cân bằng của CO2 hòa tan với khí cacbon dioxit trong khí quyển,

- Axit yếu quan trọng nhất trong nước là CO2.

- (CO2), (HCO3-) và (CO32-) có ảnh hưởng cực kỳ quan trọng đến hóa học

của nước

CO2(nước) ↔ CO2(khí quyển)

- Cân bằng của ion CO32- giữa dung dịch nước và các khoáng cacbonat

dạng rắn,

MCO3(muối cacbonat ít tan) → M2+ + CO32-


Cacbon dioxit trong nước
Hệ CO2 – HCO3- – CO32- trong nước có thể được mô tả bằng các phương
trình
CO2 + H2O → HCO3- + H+

HCO3- → CO32- + H+

𝐻+ [𝐻𝐶𝑂3−] 𝐻+ [𝐶𝑂32−]
𝐾𝑎1 = = 4,45. 10−7 𝑝𝐾𝑎1 = 6,35 𝐾𝑎2 = = 4,69. 10−11 𝑝𝐾𝑎2 = 10,33
[𝐶𝑂2 ] [𝐶𝑂2 ]

Ion hydrocacbonat (bicacbonat), HCO3-, chiếm ưu thế trong khoảng pH của


hầu hết các loại nước, với CO2 thì chiếm ưu thế trong nước axit hơn.
Độ axit – Độ kiềm
Hiện tượng axit – bazơ trong nước liên quan đến việc nhận thêm hay mất

đi ion H+.

Rất nhiều phần tử trong nước hoạt động như một axit vì chúng giải phóng

ra ion H+, các phần tử khác lại hoạt động như những bazơ vì chúng nhận

ion H+

Nước thì lại hoạt động như cả hai

HCO3- ↔ CO32- + H+

HCO3- + H+ ↔ CO2(n) + H2O


Độ axit – Độ kiềm
Độ axit áp dụng cho nước tự nhiên và nước thải là khả năng trung hòa OH-
của nước;

- Độ kiềm là khả năng trung hòa H+,

[alk] = [HCO3- ] + 2[CO32-] + [OH-]

- Đặc trưng axit của một số ion kim loại hydrat hóa có thể góp phần vào độ
axit của nước:

Al(H2O)63+ ↔ Al(H2O)5OH2+ + H+

Nước axit ở các mỏ, thường là nước ô nhiễm chứa nồng độ đáng kể axit
khoáng tự do.

Một vài nguồn nước công nghiệp như nước qua tẩy thép, có chứa các ion
kim loại axit và đôi khi thường vượt quá ngưỡng axit mạnh.
Canxi và các kim loại khác trong nước
- Các ion kim loại trong dung dịch nước tồn tại dưới dạng các cation hydrat

hóa, M(H2O)xn+

- Các ion kim loại trong môi trường nước đi đến dạng tồn tại bền vững nhất

thông qua các phản ứng hóa học:

phản ứng kết tủa: Fe(H2O)63+ → Fe(OH)3(r) + 3H2O + 3H+

phản ứng axit-bazơ: Fe(H2O)63+ → FeOH(H2O)52+ + H+

phản ứng oxi hóa khử: Fe(H2O)62+ → Fe(OH)3(r) + 3H2O + e- + 3H+

- Đó là tất cả các cách thức mà các ion kim loại trong nước chuyển đổi về

các dạng bền vững hơn.


Canxi trong nước
- Canxi có nồng độ cao nhất trong số cation trong nước ngọt.

- Ion Ca (II), Mg(II), đôi khi ion sắt(II) là nguyên nhân làm nên độ cứng của
nước.

- Độ cứng tạm thời: ion Ca và Ca bicacbonat trong nước và có thể được


loại bỏ bằng cách đun sôi nước;

Ca2+ + 2HCO3- ↔ CaCO3(r) + CO2(k) + H2O

- Nước có chứa hàm lượng cacbon dioxit cao hòa tan nhanh chóng canxi
từ các khoáng cacbonat của nó:

CaCO3(r) + CO2(n) + H2O ↔ Ca2+ + 2HCO3-


Canxi trong nước

Cân bằng giữa cacbon dioxit hòa tan và các khoáng chất canxi cacbonat
rất quan trọng trong xác định một vài thông số hóa học của nước tự nhiên
như độ kiềm, pH và nồng độ canxi hòa tan
Sự tạo phức
- Các kim loại có thể tồn tại trong nước liên kết thuận nghịch với các anion

vô cơ hay với các hợp chất hữu cơ như các phức kim loại

- Độ bền của chelat tăng theo số lượng, vị trí tạo chelat trên phối tử

- Cấu trúc chelat có nhiều dạng, đặc trưng bởi những vòng càng
Các phản ứng hóa học
Các phản ứng hóa học
1. Phản ứng axit – bazơ chẳng hạn như sự tạo ra ion H+ (axit) của
phản ứng hòa tan CO2 trong nước, hay tạo ra ion OH- (bazơ) của quá trình
thủy phân ion cacbonat (CO32-):

CO2 + H2O → H+ + HCO3-

CO32- + H2O → OH- + HCO3-

2. Phản ứng hòa tan hay kết tủa chẳng hạn như CO2 hòa tan phản
ứng với khoáng cacbonat hay quá trình kết tủa của cacbonat từ dung dịch:

CaCO3(s) + CO2 + H2O → Ca2+ + 2HCO3-

Ca2+ + CO32- → CaCO3(s)


Các phản ứng hóa học
3. Phản ứng oxi hóa khử chẳng hạn như quá trình khử sunphat đến
khí sunphua hydro độc hại hay oxi hóa ion amoni thành nitrat. Những phản
ứng này giống như hầu hết các quá trình oxi hóa – khử trong nước được
các vi sinh vật làm trung gian. Công thức {CH2O} biểu trưng cho sinh khối
có thể phân hủy:

2{CH2O} + SO42- + H+ → H2S (g) + 2H2O + 2CO2

NH4+ + 2O2 → NO3- + 2H+ + H2O

4. Quang hợp của tảo tạo ra sinh khối và oxy:

2HCO3-(từ CO2 hòa tan) + hν(các photon từ năng lượng ánh sáng) →
{CH2O} + O2(khí) + CO32-
Các phản ứng hóa học
5. Phản ứng tạo phức chelat, trong đó một phân tử hữu cơ có hai
hoặc nhiều nhóm chức có thể liên kết đồng thời với một ion kim loại tạo
thành một phức chelat kim loại. Sự liên kết của một phân tử axit fulvic {FA},
tạo ra từ quá trình phân hủy vi sinh một phần sinh khối thực vật, với một
ion sắt(II) tạo thành một phức chelat kim loại làm cho nước có màu vàng và
được gọi là gelbstoff:

Fe2++ (FA) → Fe{FA}(gelbstoff) + 2H+

6. Trao đổi khí (trước tiên là O2 và CO2) giữa nước và khí quyển

7. Trao đổi chất tan giữa nước và trầm tích

8. Các huyền phù lơ lửng gồm các hạt rất nhỏ như những hạt sét hay
các tế bào vi khuẩn lơ lửng trong nước
Phản ứng oxi hóa – khử
- Là các phản ứng liên quan đến những thay đổi về trạng thái oxi hóa của

chất tham gia phản ứng.

- Những phản ứng kiểu này là sự chuyển điện tử từ phần tử này sang

phần tử kia

- Ví dụ, ion cadmi (Cd2+) ở dạng tan bị loại khỏi nguồn nước thải bởi sắt

kim loại: Cd2+ + Fe → Cd + Fe2+


pE
- Thế điện cực (E) là diện thế đo được của điện cực so với điện cực

hydro chuẩn.

- pE = - lgae

- ae là hoạt độ của electron trong nước

- Trong phản ứng oxi hoá khử: Ox + ne ↔ Kh

0.059 aoxh
E = E0 + lg (ở 250C)
n a kh
1 a ox
pE = pE0  lg
n a kh
pE
Phản ứng Oxi hóa khử E0(V) E0
pE0 =
0,059

 Na(r)
Na+ + e 
 -2,71 -45,9

 Al(r)
Al3+ + 3e 
 -1,66 -28,1

 Zn(r)
Zn2+ + 2e 
 -0,76 -12,8

 Fe(r)
Fe2+ + 2e 
 -0,43 -7,4

 H2(k)
2H+ + 2e 
 0 0

 H2 S
S + 2e +2H+ 
 0,14 2,4

 CH4
C + 4e + 4H+ 
 0,14 2,4

 Cu+
Cu2+ + e 
 0,16 2,7

 Cu(r)
Cu2+ + 2e 
 0,34 5,7

 H2 O2
O2 + 2e + 2H+ 
 0,68 11,5

 Fe2+
Fe3+ + e 
 0,77 13,0

 Hg
Hg2+ + 2e 
 0,85 14,4

 2H2O
O2 + 4e + 4H+ 
 1,229 20,8

 2Cl-
Cl2 + 2e 
 1,36 23
pE
- Trong các cặp oxi hóa khử liên hợp, giá trị pEo càng cao thì chất oxi hóa

càng mạnh và chất khử liên hợp càng yếu nên cặp nào có pEo càng

thấp thì chất khử càng mạnh và chất oxi hóa liên hợp với nó càng yếu.

- Ví dụ theo giá trị trình bày trong bảng ta thấy.

Cặp oxi hóa khử liên hợp Zn2+ + 2e ↔ Zno có pEo = - 12,8

So với cặp Cu2+ + 2e ↔ Cuo có pEo = 5,7

Ta có Zn là chất khử mạnh còn Cu2+ là chất oxi hóa mạnh nên phản ứng

Zn + Cu2+ ↔ Zn2+ + Cu pEo= 18,5


1
0
[𝐶𝑢2+ ] 1 [𝐶𝑢2+ ]
𝑝𝐸 = 𝑝𝐸 + 𝑙𝑜𝑔 = 18,5 + 𝑙𝑜𝑔
𝑛 [𝑍𝑛2+ ] 2 [𝑍𝑛2+ ]
pE của nước
O2 + 2e + 2H+ ↔ H2O phản ứng này có Eo = 1,229 V

0.059  2
lg  H 
0
Phương trình Nerst cho phản ứng trên là E = E +
2
 pE = 20,8 – pH

Đối với nước biển giá trị pH ổn định, dao động trong khoảng 8,1 ÷ 0,2 nên

giá trị pE của nước biển là pE = 20,8 – 8,1 ± 0,2

pE = 12,7 ± 0,2
Sự ăn mòn
Một trong những hiện tượng oxi hóa gây tác hại nhất là ăn mòn, nó được
định nghĩa là sự hủy hoại của kim loại trong suốt quá trình tiếp xúc với môi
trường xung quanh.

Vùng bị ăn mòn (Kim loại) là cực dương, ở đó các phản ứng oxi hóa khử
tiếp tục xảy ra: M → M2+ + 2e−

Một vài phản ứng âm cực cũng có thể xảy ra. Một trong số các phản ứng
thông thường nhất là khử ion H+: 2H+ + 2e− → H2

Oxi cũng có thể tham gia vào các phản ứng âm cực, bao gồm quá trình
khử tạo thành hydroxit, tạo thành nước và tạo thành hydro peroxit:

O2 + 2H2O + 4e− → 4OH−


O2 + 4H+ + 4e− → 2H2O
O2 + 2H2O + 2e− → 2OH− + H2O2
Độ tan
Một số chất rắn tan ít trong nước, thường nó có độ tan thấp và chúng được

gọi là “không tan”.

BaSO4 (r) ↔ Ba2+ + SO42-

hằng số cân bằng của phương trình trên là:𝐾𝑠𝑝 = 𝐵𝑎2+ 𝑆𝑂42− = 1,23. 10−10

tích số tan: ký hiệu là Ksp

Độ tan S : [Ba2+] = [SO42-] = S  [Ba2+] [SO42-] = S.S = Ksp = 1,23.10-10

S = (Ksp)1/2 = (1,23.10-10)1/2 = 1,11.10-5


Các chất gây ô nhiễm nước
Ô nhiễm nước là do con người gây nên một biến đổi nào đó làm thay đổi

chất lượng của nước tức là làm ô nhiễm nước và gây nguy hiểm cho con

người, công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, với cả động vật nuôi cũng như

động vật hoang dã.

Nguồn gây ô nhiễm có thể là do tự nhiên và do hoạt động của con người
Các chất gây ô nhiễm nước
Ô nhiễm tự nhiên: do mưa, tuyết tan. Nước mưa qua khí quyển rồi rơi
xuống mái nhà, mặt đất, đường phố, đồng ruộng, khu công nghiệp
v.v….kéo theo các chất bẩn rồi chảy vào sông hồ…cuối cùng đổ vào biển
cả. Các chất bẩn đó là sản phẩm của sự hoạt động tự nhiên và của con
người, của các sinh vật, vi sinh vật, kể cả xác chết của chúng.

Sự ô nhiễm nhân tạo gây ra chủ yếu là con người xả các chất thải, khí thải,
nước thải (đủ các loại như nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp,
nước thải giao thông vận tải, các loại thuốc trừ sâu diệt cỏ …) vào các
nguồn nước sẵn có.

Trong các chất gây ô nhiễm nước gồm các chất vô cơ, hữu cơ, các hóa
chất, ô nhiễm vi sinh vật, các ô nhiễm vật lý như màu, mùi, nhiệt, chất
phóng xạ …
Ô nhiễm do nước thải
Nước thải từ các nguồn sinh hoạt, dịch vụ, chế biến thực phẩm và công
nghiệp có chứa hàng loạt các chất gây ô nhiễm bao gồm cả vô cơ, hữu cơ,
vi sinh...

Thành phần của nước thải phụ thuộc vào nguồn thải ra

- Nước thải từ nhà máy luyện cốc có chứa amoniac, các kiềm, H2S ...

- Nước thải từ nhà máy sản xuất sơn có chứa: bari, clorat, cadimi, coban,
chì, kẽm, amoniac, xút, các axít, các chất hữu cơ ...

- Nước thải từ nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật: bari, cadimi, đồng,
asen, silic, CCl4, flo, clo, các chất độc hữu cơ ...
Ô nhiễm do nước thải
- Nước thải từ nhà máy sản xuất phân bón có chứa kali, amoniac, natri
photphat, các oxit, các kim loại ....

- Nước thải từ nhà máy hóa dược có chứa: brom, boran, muối amoni, kali,
các axit, các loại kiềm, các oxit kim loại, các hợp chất hữu cơ.

- Nước thải sinh hoạt có chứa các chất như: chất tẩy rửa, các loại muối,
các vi khuẩn, vi rút, các chất hữu cơ ....

Trong các loại nước thải thì nước thải sinh hoạt có thành phần đơn giản
nhất và dễ xử lý.
Ô nhiễm do nước thải
Ô nhiễm nước bởi các chất hữu cơ
- Hàng năm trên thế giới sản xuất khoảng 60 triệu tấn các hợp chất hữu

cơ, các chất đó được dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu để sản xuất các

chất cần cho cuộc sống.

- Các chất hữu cơ thường là chất độc, khá bền, đặc biệt là các

hiđrocacbon thơm, chúng gây ô nhiễm nặng cho nguồn nước.


Các hợp chất hữu cơ dùng làm chất bảo vệ
thực vật (pesticides)
- Là những hợp chất hữu cơ được sử dụng nhằm mục đích bảo vệ thực
vật hoặc động vật. Nhờ chúng mà năng suất cây trồng được tăng cao,
tiêu diệt được các vi khuẩn gây bệnh hại động vật (bệnh sốt rét, sốt phát
ban ...). Nhưng khi sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật thì một phần
chúng sẽ bay vào không khí gây ô nhiễm khí quyển, một phần rơi xuống
đất rồi được rửa trôi vào nước gây ô nhiễm môi trương nước, có tác
dụng độc hại đối với người và vật nuôi.

- Hiện nay có khoảng 10 ngàn loại thuốc bảo vệ thực vật khác nhau
Các hợp chất hữu cơ dùng làm chất bảo vệ
thực vật (pesticides)
- Thuốc bảo vệ thực vật xâm nhập vào nguồn nước, gây ô nhiễm bằng
nhiều cách:
- do quá trình rửa trôi đất nông nghiệp, sau khi phun thuốc xong bị mưa;

- do gió thổi trong quá trình phun thuốc;

- do các hạt bụi trong không khí có hấp phụ thuốc bảo vệ thực vật rơi vào nước, lắng
đọng xuống trầm tích;

- do nước thải;

- do phun thuốc diệt muỗi …


Các hợp chất hữu cơ dùng làm chất bảo vệ
thực vật (pesticides)
- Nhóm các hợp chất hữu cơ photpho: Malathion

- Nhóm hợp chất cacbamat: đây là loại thuốc trừ sâu cho cây rất tốt, ít
độc đối với đông vật có vú. Loại hợp chất này kém bền trong môi trường
tự nhiên. Thuộc nhóm này có thể lấy ví dụ Cacbaryl (sevin)

- Nhóm các clorophenoxiaxit (thuốc diệt cỏ):


Chất tẩy rửa (detergents)

- Chất tẩy rửa là những chất có hoạt tính bề mặt cao, hòa tan tốt trong
nước và có sức căng bề mặt nhỏ.

- Trong chất tẩy rửa bao giờ cũng có thành phần chính là chất hoạt động
bề mặt (chiếm khoảng 10 − 30%), các chất phụ gia (khoảng 12%) và
một số chất độn khác.

- Chất hoạt động bề mặt: làm giảm sức căng bề mặt của chất lỏng, tạo
các huyền phù hay nhũ tương bền với các hạt chất bẩn: ankyl benzen
sunfonat (ABS), liear ankyl sunfonat (LAS)

- Chất phụ gia là thành phần bổ xung vào chất tẩy rửa để tạo môi trường
kiềm tối ưu cho chất hoạt động bề mặt hoạt động: Na5P3O10

- Xà phòng là muối natri của các axit béo, như natri stearat C17H35COONa
Dầu mỏ

Nguồn gốc ô nhiễm dầu mỏ trên nước biển là do:

- Sự rò rỉ từ các giàn khoan dầu trên biển.

- Sự rò rỉ từ các nhà máy lọc dầu, hóa dầu đặt ở gần biển

- Sự vận chuyển dầu trên các tầu chở dầu (do va chạm làm đắm tàu, do
rửa tàu, do bơm dầu lên tầu và từ tàu lên kho bị rơi vãi ...)

- Do dầu từ các bồn chứa bay hơi, các nhiên liệu cháy không hết bay vào
khí quyển, gặp lạnh ngưng tụ rồi theo mưa rơi xuống sông chảy ra biển

* Dầu loang trên mặt biển sẽ tạo thành một màng mỏng, ngăn cách nước
biển và khí quyển, ngăn cản quá trình trao đổi oxi giữa biển và khí quyển.
Dầu mỏ

* Ô nhiễm dầu trên biển sẽ gây ảnh hưởng lớn đến các sinh vật biển:

- Vì trong dầu có độc tố nên nó sẽ hủy hoại các vi sinh vật biển.

- Gây rối loạn sinh lý làm các sinh vật chết dần. Dầu thấm ướt lên da, lên
lông của các sinh vật biển, giảm khả năng chịu lạnh, hô hấp ....hay nhiễm
bệnh do các hidrocacbon thâm nhập vào cơ thể. Đối với các loài chim biển,
dầu thấm ướt lông làm cho nó chết rét do bộ lông không còn khả năng giữ
nhiệt, lông bị thấm dầu chim rỉa lông và các chất độc sẽ ngấm vào cơ thể.

- Mặt biển bị màng dầu che phủ sẽ ngăn cản oxi tan và vận chuyển trong
nước, ngăn ánh sáng chiếu vào nước biển nên thay đổi môi trường sống
của các sinh vật biển.
Ô nhiễm bởi các nguyên tố hóa học

Trong các nguồn nước tự nhiên, thường bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng,

kim loại thường và các hợp chất vô cơ khác.

Nếu chúng có hàm lượng cao sẽ gây ô nhiễm đối với đời sống các sinh

vật, qua chuỗi thức ăn tới động vật sống trên cạn và con người

Trong số những kim loại gây độc hại phải kể đến thủy ngân (Hg), đồng

(Cu), chì (Pb), Cadimi(Cd), Asen(As), Crom(Cr), kẽm(Zn), ....những anion

gây độc hại là photphat(PO43-), sunfat(SO42-), nitrat(NO3-), nitrit(NO2-),

amôni(NH4+), cacbonat(CO32-), sunfua(S2-)


Ô nhiễm bởi các chất dầu mỡ và vi khuẩn

Chất dầu mỡ là các chất béo, các axit hữu cơ, dầu, sáp .v.v…Các chất này
gây ô nhiễm do chúng tạo một lớp bao trên bề mặt nước gây khó khăn cho
quá trình vận chuyển nước, ngăn cản Oxi hòa tan.

Trong nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, các đơn bào,
rong tảo. Chúng xâm nhập vào nước từ môi trường xung quanh, chúng
sống và phát triển trong nước. Có thể chia chúng thành hai loại:

-Loại vi sinh vật có hại là các vi trùng gây bệnh có trong các nguồn chất
thải, bệnh của người và gia súc … Như bệnh tả, lỵ, thương hàn … Vi
khuẩn E- coli là vi khuẩn đặc trưng cho mức độ nhiễm trùng của nước.

-Các loại rong tảo làm cho nước có màu xanh, khi bị chết, thối rữa sẽ làm
tăng chất hữu cơ trong nước, làm cho nước có mùi, giảm DO và tăng BOD
của nước tức là làm ô nhiễm nước.
Ô nhiễm nước bởi phân bón vô cơ
Hàng năm người ta thường bổ xung cho đất những nguyên tố mà cây đã
sử dụng để phát triển dưới dạng phân bón như phân đạm, phân lân, phân
kali, các loại phân vi lượng cùng với các loại phân hữu cơ.

Khi bón phân cho cây, một phần sẽ bị tưới tiêu, nước mưa rửa trôi vào
nguồn nước, gây ô nhiễm nguồn nước.

Gây hiện tượng “phú dưỡng” (thừa chất dinh dưỡng) nước bề mặt, các loại
thực vật sống trong nước (tảo, rong, rêu, các thực vật thân mền …) sẽ phát
triển rất nhanh, sẽ ảnh hưởng tới sự cân bằng sinh học của nước.

Các thực vật phát triển mạnh, sau khi chết sẽ phân hủy, tạo ra một lượng
lớn các hợp chất hữu cơ trong nước, từ đó làm giảm DO. Trong nước các
vi sinh vật yếm khí sẽ phát triển, khử NO3-, SO42- thành H2S, NH3 và khử
PO43- trong các photphat khó tan (Fe3(PO4)2) thành tan (Fe2+ và HPO42-).,
do đó sẽ hòa tan các chất lắng cặn trong nước, làm nước bị ô nhiễm.
Các khoáng axit là tác nhân gây ô nhiễm nước
Các khoáng axit khi gặp oxi của không khí và vi sinh vật nó sẽ tạo ra các
axit trôi vào nguồn nước gây ảnh hưởng lớn tới đời sống của các sinh vật,
đồng thời tạo ra hàng loạt các phản ứng phụ gây ô nhiễm môi trường nước

Ví dụ mỏ quặng pyrit (FeS2) khi ở ngầm sâu không tiếp xúc với không khí
thì rất bền. Nhưng khi khai thác, nó tiếp xúc với không khí và có các VSV
làm xúc tác sẽ xảy ra phản ứng

2FeS2 + 2H2O + 7O2  2Fe2+ + 4H+ + 4SO42-

4Fe2+ + O2 + 4H+  4Fe3+ + 2H2O

14Fe3+ + FeS2 + 8H2O  15Fe2+ + 2SO42- + 16H+

Và cũng có phản ứng

Fe3+ + 3H2O  Fe(OH)3 + 3H+


Các chất cặn lắng gây ô nhiễm nước
− Quá trình sói mòn tự nhiên : sụt lở, tưới tiêu, nước mưa tạo các dòng
chảy cuốn theo các chất cặn lắng vào nước.

− Quá trình sói mòn do khai thác mỏ, quá trình xây dựng và phát triển nông
nghiệp một cách bừa bãi không theo đúng quy luật, quá trình khai thác chặt
phá rừng bừa bãi gây hiện tượng lũ lụt, sụt lở.

* Các chất cặn lắng trong nước là nguồn phân bón rất tốt cho nông nghiệp
tạo nên các bãi bồi màu mỡ, nhưng mặt khác nó làm cho nguồn nước bị ô
nhiễm, phải loại bỏ cặn lắng trước khi sử dụng, mang một số mần bệnh
gây hại, làm giảm sự chiếu sáng của ánh sáng mặt trời vào nguồn nước,
làm giảm tầm nhìn của các loại cá sống trong nguồn nước, gây bồi lấp các
luồng lạch, gây cản trở giao thông đường thủy, phải tốn công nạo vét ....
Các biện pháp kỹ thuật xử lý nước

Mục đích: loại bỏ hoặc hạn chế những thành phần gây ô nhiễm có trong

nước.

Phân loại: theo bản chất quá trình làm sạch

a) Phương pháp xử lý cơ học

b) Phương pháp xử lý sinh học

c) Phương pháp xử lý hóa lý


a) Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học

Mục đích: Tách pha lỏng-rắn (solid-liquid)

 Tách chất rắn (TS,SS)

 Tách chất nổi

 Tách nước

Các công trình cơ học:

 Song chắn rác: thu vớt rác và các tạp chất lớn

 Bể lắng cát: tách các tạp chất vô cơ để tiện cho các công
trình xử lý tiếp theo.

 Bể lắng: tách các hợp chất không hòa tan (cặn hữu cơ) đảm
bảo cho quá trình sinh học phía sau diễn ra ổn định.
Phương pháp Màng lọc

 Lọc là một quá trình loại bỏ các hạt vật chất trong dung dịch bằng
cách đi qua một lớp vật liệu lọc.

 Các màng lọc: màng tinh lọc (MF), siêu lọc (UF), màng lọc nano
(NF), màng thẩm thấu ngược (RO)

 Màng lọc NF: hiệu quả xử lý cao, ít tốn năng lượng

 Màng lọc RO: hiệu quả xử lý cao, yêu cầu áp suất cao

Màng phim mỏng (TFC/TFM): loại bỏ 98% chất ô nhiễm

Màng Cellulose Triacetate (CTA): loại bỏ 93% chất ô nhiễm, có tính chống chịu clo
Phương pháp xử lý sinh học
• Xử lý với vi sinh vật để phân hủy các hợp chất hữu cơ

• Sản phẩm tạo ra: CO2 và các sản phẩm phụ ít nguy hại
Phương pháp Kết tủa hóa học

 Là một quá trình tương tác hóa học của ion kim loại với các hợp

chất hóa học nhằm tạo thành kết tủa

 Các chất hóa học: NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, CaS, Na2S

 Ưu điểm: giá thành rẻ, đơn giản

 Nhược điểm: cần thu hồi và xử lý tiếp


Phương pháp Hấp phụ

 Là một quá trình tập trung kim loại lên bề mặt chất hấp phụ

 Các chất hấp phụ: Than hoạt tính, CNTs, than sinh học, khung cơ

kim hữu cơ (MOF), graphene oxit (GO), oxit kim loại, …

 Ưu điểm: đơn giản, hiệu quả cao, giá thành rẻ

 Nhược điểm: yêu cầu giải hấp


Than hoạt tính và vật liệu biến tính

Than hoạt tính thông thường

 Có diện tích bề mặt cao, thể tích lỗ trống lớn

 Tổng hợp ở nhiệt độ cao (400 – 600 0C), hoạt hóa (1 – 2 h) với các

chất hoạt hóa (KOH, CO2, H3PO4,…)

 Tuy nhiên hiệu quả xử lý chưa cao.


Than hoạt tính và vật liệu biến tính
Để tăng hiệu quả xử lý :

 Được biến tính bằng phương pháp hóa lý nhằm tăng diện tích bề
mặt, đưa thêm các nhóm chức hoặc các vật liệu nano lên bề mặt.
Than sinh học và các vật liệu biến tính

Than sinh học thông thường

 Có diện tích bề mặt trung bình, giá rẻ, thân thiện môi trường

 Tổng hợp bằng phương pháp nung trong điều kiện thiếu oxy ở 400
– 600 0C trong 1 - 4h

 Hiệu quả xử lý chưa cao

Để tăng hiệu quả xử lý các kim loại nặng

 Biến tính bằng phương pháp hóa lý

 Ưu điểm: giá rẻ, nguồn biomass nhiều


Carbon Nanotubes (CNTs)

Gồm 2 loại: đơn lớp, đa lớp CNTs


Graphene (G)/ Graphene oxit (GO)
 Graphene (G) được tạo thành từ các nguyên tử carbon sắp xếp
theo cấu trúc lục giác trên cùng một mặt phẳng hay còn gọi là cấu
trúc tổ ong

 Graphene oxide (GO) là G có gắn thêm các nhóm chức chứa oxy

G GO
Graphene (G)/ Graphene oxit (GO)
 Oxy hóa than chì với chất oxy hóa mạnh

 Ưu điểm: diện tích bề mặt lớn, là chất mang để kết hợp với nhiều vật
liệu tiên tiến khác
Nano Oxit kim loại + G
Vật liệu khung cơ kim hữu cơ (MOFs)
 Là nhóm vật liệu lai trên cơ sở kim loại và các hợp chất hữu cơ
Vật liệu khung cơ kim hữu cơ (MOFs)
 Có diện tích bề mặt riêng lớn, có trật tự và độ xốp cao

 Ưu điểm: diện tích bề mặt lớn, khả năng hấp phụ cao

 Nhược điểm: giá thành còn cao


Phương pháp Trao đổi Ion

 Là quá trình trao đổi ion dựa trên sự tương tác hoá học giữa ion

trong pha lỏng và ion trong pha rắn.

 Các chất sử dụng trong trao đổi ion: nhựa trao đổi ion cationic

(–SO3H và –COOH), zeolites, clinoptilolite,…

 Ưu điểm: hiệu quả xử lý cao

 Nhược điểm: yêu cầu khả năng tái sinh vật liệu, giá thành xử lý cao
Vật liệu tự nhiên (Zeolites)

 Là khoáng chất silicat nhôm (aluminosilicat) của một số kim loại có


cấu trúc vi xốp với công thức chung: Me2/xO.Al2O3.nSiO2.mH2O

 Zeolite tự nhiên được hình thành từ sự kết hợp giữa đá và tro của
núi lửa với các kim loại kiềm có trong nước ngầm.
Zeolites nhân tạo

 Zeolite được tổng hợp bằng việc biến tính các aluminosilicat và các
khoáng phi kim loại như cao lanh, bentonit với dung dịch kiềm.
Advanced Oxidation Processes (AOPs)

 Hiệu quả xử lý cao, có khả năng loại bỏ cả chất hữu cơ và vi khuẩn

 Khả năng oxi hóa cao dựa trên các gốc tự do: O·; ·OH

 TiO2/UV; O3/UV; H2O2/UV; Fenton


Advanced Oxidation Processes (AOPs)
Phương pháp Đông tụ và Keo tụ

 Là quá trình tách các hạt chất rắn huyền phù có kích thước lớn.

 Các chất keo tụ, đông tụ được thêm vào để tăng khả năng loại bỏ
các hạt trong dung dịch

 Các chất keo tụ, đông tụ: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3 and FeCl3, mercapto-
acetyl, aluminium zinc silicate chloride…

 Ưu điểm: đơn giản

 Nhược điểm: không loại bỏ hết được kim loại, tạo ra một lượng bùn
lớn cần xử lý
Bài tập Hóa học Thủy quyển

 Bài 1: Một nguồn nước có độ kiềm 2,00.10-3 đương lượng/L (eq/L)


ở pH 7,00. Hãy tính nồng độ CO2, HCO3-, CO32- và OH-.

Biết Ka1 = 4.45 10-7 ; Ka2 = 4.49 10-11


Bài tập Hóa học Thủy quyển

 Bài 2: Đối với dung dịch có 1,00.10-3 eq/L kiềm tổng số (đóng góp
của HCO3-, CO32- và OH-) ở [H+] = 4,69.10-11, phần trăm đóng góp
vào độ kiềm của CO32- là bao nhiêu?

Biết Ka1 = 4.45 10-7 ; Ka2 = 4.49 10-11


Bài tập Hóa học Thủy quyển

 Bài 3: Độ tan của oxy trong nước là 14,74mg/L ở 0oC và 7,03 mg/L
ở 35oC. Hãy dự đoán đô tan ở 50oC.
Biết R= 8.3145 J mol-1 K-1
Bài tập Hóa học Thủy quyển

 Bài 4: Hãy tính tỷ lệ [PbT-]/[HT2-] đối với NTA (Trinatri nitrilotriaxetat)


trong cân bằng với PbCO3 trong môi trường có [HCO3-] = 3,00.10-
3M ở pH = 7.0.

Biết K’a1 = 4.45 10-7 ; K’a2 = 4.49 10-11 của hệ CO2 - HCO3- - CO32-;

Ksp PbCO3 = 1.48 10-13; Kf PbT- = 2.45 1011; Ka3 = 5.25 10-11
Thank you for your attention!

You might also like