You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI


NGHỆ THUẬT VÀ NHÂN VĂN
BỘ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Thông tin về học phần
- Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Mã học phần: GE4094
- Số tín chỉ: 02 - Số tiết tín chỉ: 30 tiết (30/00/60)
- Học kỳ: II - Năm học: 2023 - 2024
2. Thông tin về giảng viên
2.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Thị Lệ Hoa - Học vị: Thạc sĩ, GVC
- Đơn vị công tác: Khoa Khoa học xã hội, Nghệ thuật và Nhân văn
- Trường ĐH Đồng Tháp
- Điện thoại: 0906959783 - Email: lethillehoadhdt@gmail.com
2.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Đình Cường - Học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Khoa học xã hội, Nghệ thuật và Nhân văn
- Trường ĐH Đồng Tháp
- Điện thoại: 0907425406 - Email: ndcuong@dthu.edu.vn
2.3. Giảng viên 3:
- Họ và tên: Lê Thanh Dũng - Học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Khoa học xã hội, Nghệ thuật và Nhân văn
- Trường ĐH Đồng Tháp
- Điện thoại: 0987970387 - Email: ltdung@dthu.edu.vn
3. Mô tả tóm tắt/Tổng quan về học phần
Trang bị cho SV sự hiểu biết về đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp
nghiên cứu, học tập học phần Lịch sử ĐCSVN và những kiến thức cơ bản, cốt lõi, hệ
thống về sự ra đời của Đảng (1920-1930), sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng
Việt Nam đối với thời kỳ đấu tranh dành chính quyền (1930-1945), trong hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), trong sự
nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên CNXH, tiến hành công
cuộc đổi mới (1975-2018). Qua đó khẳng định các thành công, nêu lên các hạn chế,
tổng kết những kinh nghiệm về sự lãnh đạo cách mạng của Đảng để giúp người học
1
nâng cao nhận thức, niềm tin đối với Đảng, và khả năng vận dụng những kiến thức đã
học vào thực tiễn công tác, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
4. Mục tiêu học phần/Chuẩn đầu ra
4.1. Về nội dung: Cung cấp những tri thức có tính hệ thống, cơ bản về sự ra đời
của ĐCSVN (1920-1930), sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam đối với
thời kỳ đấu tranh dành chính quyền (1930-1945), trong hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), trong sự nghiệp xây dựng, bảo
vệ Tổ quốc thời kỳ cả nước quá độ lên CNXH, tiến hành công cuộc đổi mới (1975-
2018)
4.2. Về tư tưởng: Thông qua các sự kiện lịch sử và các kinh nghiệm về sự lãnh
đạo của Đảng để xây dựng ý thức tôn trọng sự thật khách quan, nâng cao lòng tự hào
dân tộc.
4.3. Về kỹ năng: Trang bị phương pháp tư duy khoa học về lịch sử, kỹ năng lựa
chọn tài liệu nghiên cứu, học tập môn học và khả năng vận dụng nhận thức lịch sử vào
công cuộc thực tiễn, phê phán quan niệm sai trái về lịch sử của Đảng.
5. Nội dung học phần và kế hoạch dạy học

Số
Phương
tiết Chuẩn
Nội dung pháp Chuẩn bị của SV
(LT/ đầu ra
dạy – học
TH)
Chương nhập môn: Đối tượng, chức - SV đọc tài liệu và chuẩn
năng, nhiệm vụ, nội dung và phương 4/8 4.1 bị các nội dung bài học
pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử
ĐCSVN Thuyết
4.2 trình;
I. Đối tượng nghiên cứu của học đàm
phần LS ĐCSVN thoại,
1. Đối tượng nghiên cứu. 4.3 TLN
2. Phạm vi nghiên cứu.
II. Chức năng, nhiệm vụ của học
phần LS ĐCSVN
1. Chức năng của khoa học Lịch sử
Đảng
2. Nhiệm vụ của môn học.
III. Phương pháp ngiên cứu, học tập
môn học LS ĐCSVN

Chương I: Đảng Cộng sản Việt Nam 8/16 4.1.2 Thuyết - SV đọc tài liệu và chuẩn
ra đời và lãnh đạo đấu tranh dành trình;
bị các nội dung bài học: a.
chính quyền (1930-1945) đàm
4.2.2 thoại; Phân tích những điều kiện
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của thảo luận
cần thiết dẫn đến thành lập
nhóm;
2
Đảng (2-1930) 4.3.2 nêu vấn ĐCSVN 2-1930
1. Bối cảnh lịch sử đề,…
b. Nội dung cơ bản
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều và ý nghĩa lịch sử của
kiện để thành lập Đảng Cương lĩnh chính trị đầu
3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh tiên được hội nghị thành
chính trị đầu tiên của Đảng lập đảng thông qua
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập c. Vai trò lãnh đạo
ĐCSVN của Đảng trong sự nghiệp
giải phóng dân tộc 1930-
II. Đảng lãnh đạo đấu tranh dành 1945
chính quyền (1930-1945)
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và
khôi phục phong trào 1932-1935.
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-
1945.
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm
của cách mạng tháng 8 năm 1945.

Chương II: Đảng lãnh đạo hai cuộc 10/20 4.1. Thuyết - SV đọc tài liệu và chuẩn
kháng chiến, hoàn thành giải phóng trình; bị các nội dung bài học:
dân tộc, thống nhất đất nước (1945 – đàm a. Đường lối và vai trò
1975) 4.2. thoại; lãnh đạo của Đảng trong
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ thảo luận cuộc kháng chiến chống
chính quyền cách mạng và kháng nhóm; thực dân Pháp và can thiệp
4.3. trực quan,
chiến chống thực dân pháp xâm lược Mỹ 1945-1954
(1945-1954) …
b. Sự phát triển
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền đường lối và khái quát quá
cách mạng 1945-1946 trình lãnh đạo của Đảng
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc trong kháng chiến chống
chống thực dân Pháp xâm lược và quá Mỹ, cứu nước 1954-1975
trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến c. Cách mạng
năm 1950. XHCN và những thành
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống quả xây dựng CNXH ở
thực dân Pháp xâm lược và can thiệp miền Bắc 1954-1975
Mỹ đến thắng lợi 1951-1954.
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của
Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống
thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.
II. Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền
Bắc và kháng chiến chống đế quốc
Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước (1954- 1975).
3
1. Lãnh đạo cách mạng hai miền giai
đoạn 1954-1965
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước giai
đoạn 1965-1975.
3. Ý nghĩa và kinh nghiệm lãnh đạo của
Đảng trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước 1954-1975

Chương III: Đảng lãnh đạo cả nước 8/16 4.1 Thuyết - SV đọc tài liệu và chuẩn
quá độ lên CNXH và tiến hành công trình; bị các nội dung bài học:
cuộc đổi mới (1975-nay) đàm a. Khái quát quá trình xây
4.2 thoại;
I. Đảnh lãnh đạo cả nước xây dựng
thảo luận dựng CNXH trong cả
CNXH và bảo vệ Tổ quốc (1975-
1986) nhóm; nước và quá trình tìm
4.3 trực quan,
1. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc … đường đổi mới đất nước
(1975-1981)
của Đảng.
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
của Đảng và các bước đột phá tiếp tục b. Nội dung đường
đổi mới kinh tế (1982-1986) lối đổi mới toàn diện của
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy Đại hội VI (1.1986) và quá
mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc trình thực hiện (1986-
tế (1986-2018) 2018)
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra c. Cương lĩnh xây
khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội dựng đất nước trong thời
(1986-1996) kỳ quá độ lên CNXH (năm
1991 và bổ sung, phát
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy triển năm 2011)
mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế
(1996-nay)
3. Thành tựu, kinh nghiệm công cuộc
đổi mới.

6. Tài liệu học tập

Mục đích sử
Địa chỉ dụng
Năm
Nhà xuất khai
TT Tên tác giả Tên tài liệu xuất
bản thác tài Tài Tham
bản liệu
liệu khảo
chính

1 Bộ giáo dục và Giáo trình Lịch sử 2021 Nxb Chính Trung


đào tạo Đảng cộng sản Việt trị quốc gia tâm học
Nam ST liệu Lê X

Hùng
4
Giáo trình Lịch sử Trung
Bộ Giáo dục và NXB
Đảng cộng sản Việt tâm học
Đào tạo Chính trị
Nam 2018 liệu Lê X
2 Quốc Gia,

Hà Nội
Hùng

Một số chuyên đề về NXB Lý Trung


PGS,TS Đinh Đường lối cách mạng 2008 luận chính tâm học
3 Văn Lý - TS của Đảng cộng sản trị, Hà Nội liệu Lê X
Đoàn Minh Huấn Việt Nam Vũ
(Chủ biên) Hùng

PGS,TS Đinh Đảng lãnh đạo xây 2008 NXB Trung


Văn Lý - TS. dựng nền kinh tế thị Chính trị tâm học X
4 Phạm Công Nhất trường định hướng quốc gia, liệu Lê
(Chủ biên) XNCN ở VN Hà Nội Vũ
Hùng

7. Quy định đối với sinh viên


- Sinh viên nghe giảng, thảo luận, chuẩn bị nội dung báo cáo nhóm theo phân công
- Sinh viên vắng quá số tiết theo quy chế của nhà trường (20% số tiết) sẽ không
được làm bài thu hoạch kết thúc môn học.
8. Đánh giá kết quả học tập
Lần Hình thức Nội dung được Chuẩn
Trọng số
đánh giá đánh giá đánh giá đầu ra
1
(Điểm kiểm tra
thường kỳ) Kiểm tra Chương 1, 2, 4.1; 4.2; 4.3 0.25
Thảo luận
nhóm
1, 2, 3
4.3 0.2

2
(Điểm kiểm tra Kiểm tra Chương 2, 3 4.1; 4.2; 4.3 0.25
thường kỳ)

3 Bài thu hoạch


(Điểm thi học Chương 1, 2, 3 4.1; 4.2; 4.3 0.5
phần)
Đồng Tháp, ngày 01 tháng 12 năm 2023

Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên

5
TS. Lê Văn Tùng TS. Lê Thanh Dũng ThS. Nguyễn Đình Cường

You might also like