You are on page 1of 73

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HỒ CHÍ MINH
Mục tiêu
Học xong chương này người học có thể:
 Mô tả được cấu tạo, nguyên lý hoạt
động, đặc tuyến và ứng dụng của các
loại transistor lưỡng cực (BJT)
 Tính toán được các tham số phân cực tĩnh của BJT
 Biết tra cứu datasheets và sử dụng được loại
transistor để lắp đặt các mạch ứng dụng đơn giản.

 Nhận dạng, đo kiểm, xác định chân cực và đánh


giá được chất lượng của các loại BJT

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Nội dung chính

3.1. Phân loại, cấu tạo, ký hiệu transistor


3.2. Nguyên lí hoạt động của BJT
3.3. Phân cực và các chế độ làm việc của BJT
3.4. Các kiểu mắc cơ bản, họ đặc tuyến của BJT
3.5. Các thông số kỹ thuật của BJT
3.6. Kỹ thuật phân cực
3.7. Đo kiểm linh kiện

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.1. Phân loại, cấu tạo, ký hiệu transistor

Hình 3.1. Hình dạng một số transistor thông dụng

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.1. Phân loại, cấu tạo, ký hiệu transistor

• BJT là một dụng cụ bán dẫn được tạo nên từ 2 chuyển


tiếp P-N. Cấu tạo và ký hiệu quy ước:

JE JC JE JC
E C E C
P++ N P+ N++ P N+

B B
a) Transistor PNP b) Transistor NPN
Emitter Collector Emitter Collector

Base Base

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.1. Phân loại, cấu tạo, ký hiệu transistor

Ø JE là tiếp giáp giữa miền Emiter và Base, gọi là


tiếp giáp Emiter (hay tiếp giáp EB).
Ø JC là tiếp giáp giữa miền Collector và Base, gọi là
tiếp giáp Base (hay tiếp giáp CB).
Ø Các chân cực tương ứng:
-Emitter (phát): miền pha tạp nhiều nhất, mật độ
hạt tải điện lớn nhất. (N++, P++)
-Base (gốc,đáy): Rất hẹp, pha tạp ít nhất (P,N)
-Collector (góp, thu): pha tạp vừa phải (N+, P+)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Transistor PNP

Thu
_

Gốc

Phát
+

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Transistor NPN

Thu
+

Gốc

_
Phát

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.2. Nguyên lý hoạt động

Hình 3.3. Giải thích nguyên lý hoạt động của BJT

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.2. Nguyên lý hoạt động

I E  IC  I B
C IC
+
IC   I E
n+  - HS truyền đạt dòng điện
+B p
VCC

+
IB

VBB IC   I B
+

n++
E -  - Hệ số KĐ dòng điện
IE

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.2. Nguyên lý hoạt động
I E  IC  I B

IC IC   I E IC

IC   I B
IB IB

IE
IE

 - Hệ số truyền đạt dòng điện


 - Hệ số khuếch đại dòng điện

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.2. Nguyên lý hoạt động

IC
  - Hệ số truyền đạt dòng điện
IE
  
I C   I E   ( I B  I C )  I C (1   )   I B  I C    IB   IB
 1 


IC
   - Hệ số khuếch đại dòng điện
1 IB

α = 0,95 ÷ 0,999 
 = 20 ÷ 200

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.2. Nguyên lý hoạt động

Chú ý!

Tồn tại dòng nhiệt do các động tử thiểu số gây ra

I C   I E  I CB 0   ( I B  IC )  I CB 0
 1
IC  IB  I CB 0   I B  (   1) I CB0
1 1

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.2. Nguyên lý hoạt động
Đặc tính vào, đặc tính truyền đạt

I B  f (VBE ) IC  f ( I B )

IC   I B

Đặc tính vào (phân cực) Đặc tính truyền đạt

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.2. Nguyên lý hoạt động
Đặc tính ra của BJT I C  f VCE  I
B const

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.2. Nguyên lý hoạt động

I B  f (VBE ) IC  f ( I B ) I C  f VCE  I const


B

IC   I B

Đặc tính vào (phân cực) Đặc tính truyền đạt Đặc tính ra

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.3. PHÂN CỰC VÀ CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA BJT

ON bão hòa

Khuếch đại

OFF

Đặc tính truyền đạt

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.3. PHÂN CỰC VÀ CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA BJT

ON Khuếch đại ON Bão hòa

Chế độ khóa
Chế độ khuếch đại OFF (Switch)
(Active)

BJT

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.3. PHÂN CỰC VÀ CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA BJT

ON bão hòa

Khuếch đại

OFF

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.3. PHÂN CỰC VÀ CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA BJT

Hình 3.5. Chế độ khóa của transistor

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.3. PHÂN CỰC VÀ CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA BJT

3.3.1. Chế độ khóa (OFF): Không phân cực: IB = 0; VBE = 0, IC = 0

OFF

T tắt (Off) Khóa OFF

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.3. PHÂN CỰC VÀ CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA BJT

3.3.1. Chế độ khóa (ON): Phân cực mạnh: IB > IBS; VCE = 0,2V; IC =ICS

ON

ON bão hòa

Khuếch đại

OFF

Phân cực đủ mạnh IB > IBS Transistor thông bão hòa

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.3. PHÂN CỰC VÀ CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA BJT

3.3.1. Chế độ khuếch đại: Phân cực: 0 < IB< IBS ; IC = βIB

KHUẾCH ĐẠI

BIT làm việc trong miền tác động (Active)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.4. CÁC KIỂU MẮC CƠ BẢN CỦA BJT

3.4.1.Khái niệm chung


Transistor có 3 kiểu mắc cơ bản như hình 3.6 là E chung
(Common Emitter), B chung (Common Base) và C chung
(Common Collector).

Hình 3.6. Các kiểu mắc cơ bản của BJT

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.4. CÁC KIỂU MẮC CƠ BẢN VÀ HỌ ĐẶC TUYẾN CỦA BJT

3.4.2. Các đặc tuyến cơ bản của BJT

- Đặc tuyến vào I B  f VBE  V const


CE 

- Đặc tuyến truyền đạt: I C  f  I B  V const


CE 

IC  f  I B  V const
CE 

I B  f VBE  V const
CE 

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.4. CÁC KIỂU MẮC CƠ BẢN VÀ HỌ ĐẶC TUYẾN CỦA BJT

- Họ đặc tuyến ra: I C  f VCE  I const


B

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.4. CÁC KIỂU MẮC CƠ BẢN VÀ HỌ ĐẶC TUYẾN CỦA BJT

3.4.2. Mạch khuếch đại mắc Emitter chung (CE)

Đặc tính của mạch CE:


 Tín hiệu ra ngược pha với tín hiệu vào (đảo pha)
 Trở kháng vào và ra trung bình
Được dùng trong các mạch khuếch đại điện áp
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.4. CÁC KIỂU MẮC CƠ BẢN VÀ HỌ ĐẶC TUYẾN CỦA BJT

3.4.3.Mạch khuếch đại mắc Base chung (CB)

Đặc tính của mạch CB:


 Tín hiệu ra cùng pha tín hiệu vào
 Trở kháng vào nhỏ, trở kháng ra lớn,
 Có độ lợi dòng Ai  1 vì IE  IC
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.4. CÁC KIỂU MẮC CƠ BẢN VÀ HỌ ĐẶC TUYẾN CỦA BJT

3.4.4. Mạch khuếch đại Collector chung (CC)

Đặc tính của mạch CC:


 Tín hiệu ra cùng pha tín hiệu vào (mạch lặp áp)
 Trở kháng vào lớn, trở kháng ra nhỏ, thường dùng để phối hợp trở kháng.
Có độ lợi dòng lớn, dùng trong tầng lối ra mạch khuếch đại công suất.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.5. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA BJT

Các thông số kỹ thuật quan trọng bao gồm:

 Loại cấu trúc BJT: NPN hay PNP


 Độ lợi dòng một chiều hFE (hay DC)
 Tần số giới hạn (tần số cắt) f  (mạch CE);
f(CB)
 Dòng rò ngược ICB0; IEB0
 Thế bão hòa VCE (sat); VBE (sat)
 Tạp âm NF (Nose Figure)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.5. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA BJT

Các thông số giới hạn (Maximum ratings):

 Điện áp làm việc tối đa: (VCE0 ; V­CB0 ; VEB0)max


 Dòng tải tối đa: (IC)-max
 Dòng phân cực: (IB)max
 Công suất tiêu tán cực đại PC max
 Dải nhiệt độ làm việc cho phép (Tj; Tstg)max

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.5. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA BJT

Hình 3.14. Miền làm việc và các thông số giới hạn của BJT

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Trích datasheets của transistor đa dụng 2SC1815 của hãng TOSHIBA
(www.datasheetcatalog.com)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Trích datasheets của transistor đa dụng 2SC1815 của hãng
TOSHIBA (www.datasheetcatalog.com)

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6. KỸ THUẬT PHÂN CỰC
3.6.1. Khái niệm

ØChế độ khuếch đại. Khuếch đại tín hiệu


+ Tiếp giáp BE phân cực thuận,
+ Tiếp giáp CB phân cực nghịch.
ØChế độ khóa: (on/off). Điều khiển xung, số
+ On - Thông bão hòa: Cả hai tiếp giáp phân cực thuận
+ Off - Cả hai tiếp giáp phân cực nghịch.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6. KỸ THUẬT PHÂN CỰC
3.6.1. Khái niệm

 Phân cực từ hai nguồn riêng rẽ VBB và VCC

 Phân cực từ một nguồn VCC

 Dùng điện trở RB tạo nguồn dòng cố định

 Dùng điện trở RB tạo hồi tiếp điện áp

 Dùng cầu phân áp RB1-RB2

 Phân cực bằng dòng Emitter

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.2. Phân cực từ hai nguồn riêng rẽ VBB và VCC

RC RC
IC VCC IC
RB RB
VCC

IB VBE IB VBE
VBB VBB
RE

Không có RE Có RE

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.2. Phân cực từ hai nguồn riêng rẽ VBB và VCC

Mạch phân cực Mạch tải


Nguồn VBB Nguồn VCC

ICQ   I BQ
VBB VBE  I BQ RB  0
VCEQ  VCC - ICQ RC
VBB  VBE
I BQ  IC  
1 V
VCE  CC
RB RC RC

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Đường tải tĩnh và điểm phân cực Q

I C  f VCE  I const
B

Đường tải DC

VCE  VCC - I C RC
1 VCC
IC   VCE 
RC RC
Điểm phân cực tĩnh
Q(VCEQ , ICQ )
ICQ   I BQ ; VCEQ  VCC - ICQ RC

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Ví dụ 1
Cho sơ đồ mạch phân cực dùng hai nguồn như hình 3.19.
Trong đó transistor Si có V= VBE= 0,7V; =80; RC = 2k; RB =
50 k; VBB = 3,7V; VCC =18V.
Hãy xác định tọa độ điểm phân cực tĩnh Q và vẽ đồ thị đường
tải tĩnh một chiều (DCLL).

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Bài giải
1. Tọa độ điểm phân cực tĩnh:
VBB  VBE 3, 7V  0, 7V
I BQ    60  A
RB 50k
I CQ   I BQ  80.60  4800  A  4, 8 mA

VCEQ  VCC – I C RC  18  4, 8  2  8, 4V

2. Đường tải DC

1 VCC
I C ( mA)   VCE   0,5VCE  9
RC RC

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Bài giải

I C ( mA)  0,5VCE  9
VCC
9mA Đường tải DCLL
RC
Q
ICQ 4, 8mA

8, 4V 18V
VCEQ VCC
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Ổn định nhiệt độ điểm phân cực

RE

Mắc RE để ổn định nhiệt

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Ổn định nhiệt độ điểm phân cực

Phương trình hàm truyền đạt


I C   I B  (   1) I CB 0

   I CB 0  I   V 
C CE Q xê dịch
   I CB 0   I C   VCE 
Mắc RE để ổn định nhiệt

VBE  VB  VE  VB  I E RE
   I CB 0   I C   I 
E

 V BE   I   I 
B C
Ngược lại
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.3. Phân cực dùng điện trở RB

Nguồn phân cực VBB  VCC ; RBB  RB

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.3. Phân cực dùng điện trở RB

Toạ độ điểm phân cực Phương trình đường tải tĩnh


VCC  VBE
I BQ  VCE  VCC - I C RC
RB
I CQ   I BQ 1 VCC
I C   VCE 
RC RC
VCEQ  VCC - I CQ RC
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Phân cực kiểu hồi tiếp điện áp
Thế các chân:

VC  VCC - (I C  I B ) RC
VE  0
VB  VBE

Các dòng:

VC  VB VCC  VBE
IB  
RB RB  (  1) RC
I C   I B  (   1) I CB0
I E = IC  I B  IC
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.4. Phân cực kiểu hồi tiếp điện áp
Dòng phân cực

Đường thẳng tải


VCE  VCC - (I C  I B ) RC

I C   I B  (   1) I CB0
Ổn định nhiệt
   I CB 0   I C  VCE   I B   I C 

   I CB 0   I C  VCE   I B   I C 
Như vậy mạch tự động điều chỉnh để ổn định
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.5. Phân cực bằng cầu phân áp
Thevenin

RB1
VBB  VCC
RB1  RB 2
RB1 RB 2
RBB  ( RB1 || RB 2 ) 
RB1  RB 2

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.5. Phân cực bằng cầu phân áp
Thevenin

Dòng phân cực


VBB  VBE VBB  VBE
IB  IC   I B 
RBB   RE  RBB 
   RE 
PT tải DC  

1 VCC
VCE  VCC  I C ( RC  R E ) IC   VCE 
RC  RE RC  RE

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Ví dụ:
Cho sơ đồ mạch phân cực dùng cầu phân áp hình 3.25, a.
Trong đó transistor Si có =100; V= VBE=0,7V; VCC =18V.
1. Xác định tọa độ điểm phân cực tĩnh Q
2. Vẽ đồ thị đường tải tĩnh DCLL

Hình 3.25, a.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Bài giải
1. Xác định tọa độ điểm phân cực tĩnh Q
Mạch tương đương Thevenin như hình 3.25, b. Trong đó:
RB1 5
VBB  VCC  18  6V
RB1  RB 2 10  5
R BB  ( R B1 || R B 2 )  (5 k  || 10 k  )  3, 33k 
VBB  VBE 6  0, 7
I BQ    0, 051mA  51 A
RBB   RE 3,33  100 1
I CQ   I BQ  100  0, 051  5,1mA

VCEQ  VCC - I C ( RC  R E )  18  5,1(1  1)  7, 8V

Q (VCEQ ; I CQ )  Q (7, 8V ; 5,1mA )


BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
2.Vẽ đồ thị đường tải tĩnh DCLL
VCE  18  2 I C
Hay:
I C ( mA )   0, 5VCE  9

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.6. Phân cực bằng dòng Emitter

VEE  VBE IC   I B
IB 
RB   RE
VCE  (VCC  VEE )  ( I C RC  I E R E )

VCE  (VCC  VEE )  I C ( RC  R E )


BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.7. Mạch tương đương xoay chiều của BJT
3.6.7.1.Mô hình hóa BJT
• Khi làm việc với tín hiệu nhỏ có thể xem transistor như một phần tử
tuyến tính. Mô hình hóa transistor như một mạng 4 cực tuyến tính:
I1 I2

V1 BJT V2

Giữa các đại lượng vào V1,I1 và các đại lượng ra V2,I2 có thể viết
được 6 cặp phương trình quan hệ:

Biến I1, I2 V1, V2 I1, V2 V1, I2 V2, I2 V1, I1

Hàm V1, V2 I1, I2 V1, I2 I1, V2 V1, I1 V2, I2

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.7. Mạch tương đương xoay chiều của BJT

• Trong thực tế chỉ 3 quan hệ đầu hay sử dụng ứng với 3 hệ tham số đặc
trưng: tham số z, y và h trong đó hệ tham số h được sử dụng nhiều
nhất. Từ hệ phương trình:
V1  f1 ( I1 ,V2 )
I 2  f 2 ( I1 ,V2 )

Lấy vi phân toàn phần của các hàm V1, I2 ta có:

V1 V1
dV1  dI1  dV2  h11dI1  h12dV 2
I1 V2
I 2 I 2
dI 2  dI1  dV2  h21 dI1  h22 dV2
I1 V2
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.7. Mạch tương đương xoay chiều của BJT

Hay ta viết: v1  h11i1  h12 v2 (a)

i2  h21i1  h22 v2 (b)

v
Trong đó: h  1 Điện trở (trở kháng) vào của BJT khi ngõ ra ngắn mạch
11  hi
i1 v2  0
với tín hiệu xoay chiều

i2 Hệ số khuếch đại dòng khi ngõ ra ngắn mạch với tín


h21   hf
i1 v2  0
hiệu xoay chiều

v1
h12   hr Hệ số hồi tiếp điện áp khi hở mạch ngõ vào với tín
v2 i1  0
hiệu xoay chiều

i2 Điện dẫn (dẫn nạp) ra khi hở mạch ngõ vào với tín
h22   h0 hiệu xoay chiều
v2 i1  0

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.7. Mạch tương đương xoay chiều của BJT

• Nếu chia PT (b) cho (a):


i2 h21i1  h22 v2
gm  
v1 h11i1  h12 v2
Khi v2 = 0 – ngắn mạch ngõ ra với tín hiệu xoay chiều ta có:

i2 h21 h f
gm   
v1 h11 hi
gm gọi là hỗ dẫn cho ảnh hưởng của điện áp vào đối với dòng điện ra.
Với mạch CE ta có:

h fe
gm  ; hay h fe  g m hie
hie
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.7. Mạch tương đương xoay chiều của BJT

Từ hệ PT:
v1  h11i1  h12 v2 (a)

i2  h21i1  h22 v2 (b)


Ta vẽ được sơ đồ tương đương tham số h với tín hiệu nhỏ, tần số thấp:

Ø Giá trị h12 thường rất bé ~(10-3 – 10-4) nên ở mạch vào nguồn áp
này có thể bỏ qua.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.7. Mạch tương đương xoay chiều của BJT

Ø Ở ngõ ra, nguồn dòng h21i1 phản ánh khả năng KĐ dòng
của BJT. Nguồn dòng này có nội trở vô cùng lớn. Điện
dẫn ra h22 chính là độ dốc của đặc tuyến BJT có giá trị
rất bé (tức điện trở ra 1/h22 rất lớn) có thể bỏ qua.
Ø Như vậy sơ đồ tương đương đơn giản hóa có dạng:

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.7.2. Áp dụng cho mạch mắc CE

vi 25mV
hie  
ii v0  0
I EQ (mA)

i2 iC
h fe   
i1 v2  0
iB

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.7.2. Áp dụng cho mạch mắc CB

vi 25 (mV )
hib  
ii V0  0
I EQ (mA)

i0 iC
h fb   
ii V0  0
iE

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
3.6.7.3. Áp dụng cho mạch mắc CC

vi 25mV 25mV
hiC   (   1) 
ii V0  0
I EQ I EQ

i0 iE
h fC    (   1)  
ii V0  0
iB

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
BT chương 3 (Trang 155 – 158)
3.1 – 3.5: Lý thuyết
3.6 – 3.10: Mạch phân cực
3.11 – 3.14: Mạch tương đương AC

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Đo kiểm Transistor

Thao tác 1. Xác định chân B (Base )

Đo thuận – kim không lên


Ôm kế đặt ở X1K, đo thuận - nghịch từng cặp chân. Nếu đo cặp
nào mà cả thuận và nghịch kim đều không lên (điện trở lớn bằng vô
cùng) thì chân còn lại là chân B.
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Đo kiểm Transistor

Thao tác 1. Xác định chân B (Base )

Đo nghịch – kim không lên, chân còn lại là B

66
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Đo kiểm Transistor
Thao tác 2. Xác định transistor thuộc PNP hay NPN

Đặt que đen ôm kế vào chân B, que đỏ vào một trong hai chân
còn lại.
Nếu kim lên, PN phân cực thuận, transistor thuộc loại NPN
67
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Đo kiểm Transistor
Thao tác 2. Xác định transistor thuộc PNP hay NPN

Kim không lên, PN phân cực nghịch, transistor là PNP

68
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Đo kiểm Transistor

Thao tác 3. Xác định các chân E và C.

69
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Đo kiểm Transistor

Thao tác 3. Xác định các chân E và C.

70
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Đo kiểm Transistor
Bước 1. Xác định chân B (Base )

- Chọn thang đo Ôm X1K;


- Chập hai que đo, chỉnh zero;
- Cặp que đo lần lượt đo thuận, đo nghịch từng cặp chân. Nếu đo cặp chân
nào mà cả đo thuận và nghịch kim không lên thì chân còn lại là chân B.

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Đo kiểm Transistor

Bước 2. Xác định transistor thuộc PNP hay NPN

Đặt que đen vào chân B, que đỏ vào một trong hai chân
- Nếu kim lên, PN phân cực thuận, BJT thuộc loại NPN
- Nếu kim không lên, PN phân cực nghịch, BJT loại PNP

72
BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
Đo kiểm Transistor

Bước 3. Xác định các chân E và C

Đặt ôm kế ở thang đo lớn nhất (X10K). Cặp 2 dây đo vào 2 chân EC của
transistor. Dùng một điện trở 50 k nối chân B với chân đang kẹp que đen sao
cho thấy kim đồng hồ lên, nếu kim không lên đảo chiều dây đo.
 Với transistor NPN, khi kim lên, que đen nối với chân C, chân còn lại là E
 Với transistor PNP, khi kim lên, que đen nối với chân E, chân còn lại là C

BÀI GIẢNG KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH

You might also like