You are on page 1of 2

I.

Phương pháp giáo dục thông qua việc tăng cường công tác tuyên truyền về an
toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo dinh dưỡng hướng tới sự bảo hộ đối với
người tiêu dung thực phẩm cũng như người chế biến, sản xuất.
1. Nâng cao nhận thức và kiến thức
- Đối với người sản xuất và chế biến, kinh doanh thực phẩm: việc tuyên truyền
và phổ biến các quy định về điệu kiện vệ sinh ,trang thiết bị trong sản xuất, chế
biến cũng như việc sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc, xuất sức rõ rangf đãng
làm tăng cao chất lượng sản phẩm và độ an toàn của đầu ra.
- Đối với người tiêu dùng thực phẩm :
+ Việc tuyên truyền không mua thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh
mất vệ sinh khoogn đảm bảo an toàn được nhấn mạnh vô cùng sâu sắc.
+ Việc nâng cao nhận thức về an toàn thực phẩm và về dinh dưỡng như việc sử
dụng nước sạch ( nước máy qua hệ thống lọc hoặc đun sôi) sử dụng dụng cụ
sạch để chế biến hay là việc bảo quản thực phẩm sống, chín riêng biệt, đúng
cách sẽ giúp giảm mạnh việc bênh tật của người dân.
2. Khuyến khích đổi mới và áp dụng công nghệ tiên tiến
- Khi kiến thức về an toàn thực phẩm và ý thức về dinh dưỡng được nâng cao thì
người tiêu dùng sẽ tăng cao nhu cầu về hang hóa thực phẩm sạch và chất
lượng. Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất phải cải tiến cả công nghệ sản xuất để
đáp ứng được nhu cầu cũng như thị hiếu của khách hàng.

II. Phương pháp quản lý hành chính được áp dụng trong việc tuần tra và kiểm sóat
giao thông đường bộ bằng thông thứ số 32/2023/TT-BCA có tác động mạnh
mẽ đến giao thông và an toàn đường bộ.

1. Có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm an ninh
quốc phòng.
Sự phát triển về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của mỗi địa phương, tỉnh,
thành phố là tiền đề cho việc đảm bảo an ninh quốc phòng. Bởi lẽ một hệ
thống đường bộ thông suốt, an toàn, trật tự, thuận lợi là mục tiêu nhà nước,
đồng thời nó cũng là một cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng cho an ninh,
quốc phòng

2. Có tác dụng bảo đảm trật tự an toàn của xã hội


Trật tự an toàn xã hội đảm bảo vững chắc là cơ sở, điều kiện để giữ trật tự
an toàn giao thông đường bộ, củng cố phát huy tính pháp chế xã hội chủ
nghĩa trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
3. đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội
Giao thông vận tải nói chung, Giao thông đường bộ nói riêng được hình thành
trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Có
thể nhận định rằng phát triển giao thông đường bộ và phát triển kinh tế - xã hội
là hai quá trình có liên quan chặt chẽ với nhau, là điều kiện và tiền đề cho
nhau. Hiện nay, với nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì vận tải, giao
thương giữa các vùng, miền, các dân tộc càng gia tăng. Do đó, giao thông vận
tải luôn phát triển là một quy luật tất yếu. Tốc độ phát triển kinh tế và phát
triển giao thông đường bộ phải tỷ lệ thuận với nhau.

III. Phương pháp kinh tế được áp dụng thông qua thưởng, phạt của doanh nghiệp ở
Việt Nam.
- Tiền thưởng là khoản tiền bổ sung cho tiền lương được trả cho người lao động
tận tâm và có thành tích tốt trong, có tính sang tạo, vượt khó để hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ được giao. Tiền thưởng khác với các khoản tiền khác như
lương, khoản phụ cấp,.. nhưng nó là thứ mà người lao động nào cũng muốn bởi
vì không chỉ thỏa mãn người lao động về mặt nhu cầu vật chất để khuyến khích
họ làm việc mà nó còn là sự công nhận của lãnh đạo, của công ty đối với cống
hiến của người lao động. Việc thưởng tiền sẽ kích thích động lực làm việc của
người lao động lên nhanh chóng và ảnh hưởng đến thái độ, năng xuất cũng như
hiệu quả việc làm của người lao động đó. Trái lại, việc phạt tiền trừ thẳng vào
lương sẽ mang hình thức răn đe đối với thái độ cũng như trách nhiệm làm việc
của người lao động khiến họ phải trở nên tốt hơn.
- Doanh nghiệp muốn tạo động lực làm việc cho người lao động thông qua tiền
thưởng cần phải đảm bảo tiền thưởng được xác định dựa trên cơ sở thành tích
đạt được ủa mỗi cá nhân người lao động. Thường phải có tính công bằng, hợp
lý trhif khi đó người lao động sẽ thấy được kết quả mà mình nỗ lực đạt được
thật sự xứng đáng và họ có thể tự hào về điều đó. Tiền thưởng phải kết hợp tối
đa các dạng lợi ích.
=> vì vậy mỗi doanh nghiệp nên căn cứ vào điều kiện, đặc điểm sản xuất kinh
doanh của mình mà lựa chọn hình thức khen thưởng phù hợp làm tiền thưởng
thành đòn bẩy kinh tế thúc đẩy động lực làm việc của người lao động.

You might also like