You are on page 1of 619

ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ N Ộ I

KHOA LUẬT

PGS.TS. H O À N G THỊ KIM Q U Ế


( C H Ủ BIÊN)

G I Á O T R Ì N H

L Ý L U Ậ N C H U N G V Ê

N H À N ư ớ c V À P H Á P L U Â T

WSL NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

PGS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ (Chủ biên)

G I Á O T R Ì N H

LÝ L U Ậ N C H U N G VÊ

N H À N Ư Ớ C V À P H Á P L U Â T

(In lần thứ hai)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI • 2007

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Giáo trình này được xuất bản theo Nghị quyết No 21
ngày 28 tháng 9 năm 2005 cùa Hội đong Khoa học và
đào lạo Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội
với tính chốt là công trình khoa học của Khoa.

Chủ biên
PGS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ

Tập thể tác giả


1. PGS. TS. Hoàng Thị Kim Quê viết các chương.
í l i , IU (phạn l i , IU, IV), VU, X, XII, XIU, XV, XVI,
XVII, XVIII, XX, XXIV
2. PGS. TS. Nguyễn Văn Động viết các chương:
IV, V (phạn HI), VI, VUI, IX, XIV (phạn III)
3. PGS. TS. Phạm Hữu Nghị viết các chương.
XIX, XXI, XXII
4. PGS. TSKH. Lê Văn Cảm viết chương XXIII
5. TS. Nguyễn Việt Hương viết các chương:
IU (phạn ì). V (phạn ì, li), XIV (phạn ì, li)

© Khoa Luật ĐHQG Hà Nội giữ bản quyển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


LỜI GIỚI THIỆU

Trong chương trình đào tạo củ nhân luật học và trót


hệ thống các khoa học pháp lý, Lý luận chung vé nhà nùi
và pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Lý lúc
chung về nhà nước và pháp luật là hệ thống các tri thức í
bản, bao quát toàn bộ đểi sống nhà nước và pháp hự,
Nắm vững những tri thức cơ bàn này là điều kiện cần thi
để có thể tiếp thu các tri thức chuyên ngành về nhà nước \
pháp luật ở các môn khoa học pháp lý khác.
Giáo trình Lý luận chung vê nhà nước và pháp lui
của Khoa Luật được xuất bản lần đầu vào năm 1993 ú
được sửa đổi, bổ sung và tái bản nhiêu lẩn. Đây là gió
trình, có chất lượng tốt, là nguồn tài liệu quý, phục \
tích cực cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học rập suốt ni
thểi t>ian dài. Nay căn cứ vào yêu càu đổi mới hoạt đột
đào tạo, đẩy mạnh công tác biên soạn giáo trình, kịp thi
phân ánh những vấn đẽ mới vê lý luận và thực tiễn, Khí
Luật trực thuộc Đại học Quốc qia Hà Nội quyết dinh
chức biên soạn mới giáo trình Lý luận chung vé nỉ
nước và pháp luật.
Ti 011% quá trình biên soạn, tập thế tác ẹ/ớ đã tha
kháo, kế thừa những tư liệu lý luận quý báu trong ạiứo trù
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật trước dày CI
Khoa. các ân phẩm khoa học khác, cập nhật những thi
đổi lớn vé lý luận rể thực tiễn cho phù lụrp. Hệ thống C(

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


kiến thức cư bán cùa giáo trình được biên soạn theo yêu
cầu của giáo trình ỏ bậc đại học, có sụ kế thừa những
nguyên lý cơ bàn về nhà nước và pháp luật, bổ sung. phai
triển để phù hợp với tư duy pháp lý . chính trị hiện dội và
phù hợp với điểu kiện Việt Nam.
Giáo trình này cũng là kết quả cùa quá trình giáng dạy.
nghiên ám, khảo sát thực tiễn, -học hỏi kinh nghiệm từ
nhiều nguồn khác nhau cùa tập thể các tác giả. Các vấn đề
lý luận cơ bàn của nhà nước và pháp luật trong cuốn giáo
trình này đã mang nội dung mới, phản ánh những đổi thay
to lớn trong đểi sống nhà nước và pháp luật. Hy vọng rằng
giáo trình xuất bản lân này' sẽ đáp ứng bước đầu nhu cầu
nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn học Lý luận chung vé
nhà nước và pháp luật.
Nhà nước và pháp luật là những hiện tKỢìĩg xã hội vô
cùng đa dạng, phức tạp cá về thực tiền và lý luận, còn rất
nhiều vấn đề đang được đặt ra tranh luận sôi nổiỏ phạm vi
quốc gia và quốc tế. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực, cố
gắng trong lao động khoa học, lổ chức biên soạn song vì
đây là lĩnh vực rất phức tạp, khó khăn nên chắc chắn trong
nội dung của giáo trình này vãn còn nhiều hạn chế, khiếm
khuyết. Với tinh thán học hòi, chìa sẻ thông tin kinh
nghiệm, Khoa Luật rất mong nhạn dược những ý kiến tóp ý
cửa các đồng nghiệp, các sinh viên. học viên và đông đàn
bạn đọc quan tâm để tiếp tục hoàn thiện giáo tri,,!, CIU/VỊÌIỊ
trình giảng dạy. nghiên nhi Lý luận chung vé nhà nừơc xa
pháp luật.
KHOA LUẬT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


LỜI NÓI ĐẦU

Thểi cuộc mới đã và đang đặt ra cho /v luận chung Vi


nhà nước và pháp luật ở cấp độ khoa học và môn học nhũn,
thách thức, yêu cầu và điêu kiện phát triển mới. Những đố
thay lớn lao trong đểi sống quốc gia và quốc tể đã và đan,
tác động mạnh mẽ đến quá trình đào tạo luật học nói chunị
giảng dạy môn Lý luận chung vê nhà nước và pháp luật né
riêng. Với rư cách là một khoa học pháp lý độc lập trong li
thống các khoa học pháp lý, Lý luận chung vê nhà nước Vi
pháp luật có vị trí, vai trò to lớn, là khoa học pháp lý cơ Si
có tính chất phương pháp luận cho các khoa học pháp ì
khác. Điều dó được xác định bởi phạm vi những vấn đế ni
khoa học pháp lý này nghiên cứu, mục riêu, định hướng đả
rạo luật học trong thểi kỳ đổi mới đất nước nhằm cung cà,
những kiên thức cơ bản mang tính hệ thông, toàn diện V,
những kiến thức chuyên sâu vê các lĩnh vực của đểi sông nh
nước, pháp luật. Với tư cách là một môn học, không chì dìm
lại ở việc cung cấp trí thức, Lý luận chung về nhà nước V
pháp luật còn có vai trò, nhiệm vụ tronq việc hình thành, be
dưỡng cho sinh viên tư duy pháp lý, năntị tực phân tích, né
cận các hiện tượng, các vấn đẽ chính trị - pháp lý sinh độn
và đa clạnẹ của thực tiễn.
Nhảm thực hiện yêu cấu đối mới hoạt độn% giảng dại
học tập. biên soạn giáo trình phù hợp với thực tiễn và ì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


luận ỏ nước ta trong giai đoạn hiện nay, được sự đồng ý.
phe duyệt của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. lập
thể tác già chúng tôi đã triển khai việc biên soạn mới gian
trinh Lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Trong quá
trình biên soạn, tập thể tác giả đã tham kháo. kề thừa
những tư liệu quý từ cuốn giáo trình Lý luận chung vế nhà
nước và pháp luật trước đây cùa Khoa Luật do PGS.TS.
Nguyễn Cửu Việt làm chủ biên cùng một đội ngũ các nhà
khoa học trong và ngoài Khoa biên soạn. Tập thể tác già
cũng nhận được sự quan tám, giúp dơ, góp ý chán thanh
cùa các đồng nghiệp, các sinh viên, học viên trong việc tổ
chức biên soạn. Các tác giả đã xác định một số quan điểm
cơ bản có tính chất chỉ đạo, xuyên suốt nội dung giáo trình
như sau:
Đây là giáo trình dành cho bậc đào tạo cử nhàn ngành
luật nên mức độ, phạm vi các vấn đề trình bày phải đàm
bào tính phù hợp, tính vừa sức, tính khoa học, thực tiễn và
mục tiêu đào tạo.
Các khái niệm, phạm trù, quan điểm cơ bản vế nhà
nước và pháp luật tuy về tên gọi vẫn như cũ nhưng đã mang
nhiều nội dung mới cho phù hợp dỏng cháy cuộc sống. Đơn
cử như về bản chất nhà nước. bản chất pháp luật, nguồn
gốc pháp luật, chức năng nhà nước, vai trò nhà nước trong
"một thê giới đang chuyển đối" v.v... đã được lành bày
phản tích VỚI cách liếp cặn mới. phù hạp ven đưểnq lôi
chính sách cùa Đàng và Nhủ nước la, vái tư duy /v lì
thực tiễn hiện nay. Nhiều định nghĩa vé cúc hiện lượn? ni"
nước, pháp luật đã được trình bày với nội dung vừa ca sứ kế
thừa truyền thống vừa có những yếu tố hiện dại vù phù hợp
với điều kiện thực tếViệt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Trong từng vấn để. các tác giá còn để cập đến nhiểi
quan điểm khác nhau để gợi mở, dinh hướng nghiên cứu
suy ngầm và vận (lụng. Với cấp độ là qiáo trình bậc đại hạt
nên việc đưa thông tin lý luận vào từng vấn đê cũng có gió
hạn. Việc đi sâu nghiên cứu các vấn đê mới, phức lạp xít
được dành ể các giáo trình, sách chuyên khảo sau đợi học
Giáo trình mới lần này ngoài chức /ỉă/ỉẹ chinh là phục Ví
cho việc íỊÌảng dạy, học tập, nghiền cứu ể bậc đại hợi
ngành luật còn lủ tài liệu khoa học cỏ giá trị thơm khảo chi
học viên sau đại học và đông đào các bạn đọc quan tân
tìm hiểu những vấn đê lý luận cơ bán về nhà nước và phái
luật.
Nhà nước và pháp luật vốn là những vấn đề xã hội Vi
cùng rộng lớn, đa dạng, phức tạp, vận động không ngừng
Biên soạn giáo trình Lý luận chung về nhà nước và phái
luật, do vậy, là cônẹ việc rất khó khăn, phức tạp. Trong qui
trình tố chức biên soạn, các lác giả đã có nỗ lực lớn
nghiêm túc, tham khảo nhiều nguồn tài liệu và tiếp tìm Si
íỊÓp ý của các dồng nghiệp. Tuy nhiên đây là lĩnh vực rá
phức tạp, khó khăn nên chắc chắn tronạ nội dỉtnq của ẹ/ới
trình này vẫn còn nhiêu hạn chế, khiếm khuyết. Tập thể tá
íỊÌả rút mcmạ nhận được những ý kiến qóp ý với tinh Vi
trách nhiệm khoa học của cúc đổng nghiệp, c ác sinh viêi
học viên và đỏnạ dào bạn đọc quan tâm dữ tiếp tục hoa.
thiện ýáo trình trong ìihữntị làn xuất bủn sau.

THAY MẬT TẬP THE TÁC GIẢ


CHỦ BIÊN
PGS.TS. Hoàng Thi Kim Qué'

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


cơ CẤU GIÁO TRÌNH
LÝ LUẬN CHUNG VẾ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
(LLCNNPL)

Phạn Nhập môn: Phẩn Lý luận Phạn Lý luận chung vé


chung vé nhà pháp luật:
nước: Nội dung chù yếu:
Nội dung chù yếu: Nội dung chù yêu: - Những khái niệm co bản
- VỊ tri, vai trò của - Những khái niệm vé pháp luật;
LLCNNPL trong hệ co bản vé nhà nước; - Vai trò pháp luật - cội
thống các khoa học - Vai trá nhà nước - nguồn và hiện tại;
pháp lý; cội nguồn vá hiện - Các mói quan hệ của
- Đói tượng, phương tại; pháp luật;
pháp nghiên cửu của - Các mói quan hệ - Các kiểu lịch sử pháp
LLCNNPL; của nhá nước trong luật;
- Phương hướng xã hội; - Các hiện tượng co bản
phát triển của - Các kiểu lịch sử của đời sóng pháp luật;
LLCNNPL. nhà nước; + Những khái niêm
- Nhá nước chung;
CHXHCN Việt Nam. +
Vặn dụng váo diêu
kiên Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


PHÂN THỨ NHẮT

N H Ậ P M Ô N

LÝ L U Ậ N C H U N G V Ê N H À N ư ớ c

VÀ PHẤP LUẬT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương ị
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu, VỊ TRÍ, VAI TRÒ
CỦA LÝ LUẬN CHUNG VÉ NHÀ N ư ớ c VÀ PHÁP LUẬT
TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC PHÁP LÝ,
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẰN VẰN

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Qué

Trong phạn Nhập môn, một tập hợp các vấn đề cơ bản
mang tính hệ thống sẽ được trình bày, qua đó phác hoa một
bức tranh tổng quan về môn học, về một ngành khoa học
trong hệ thống các khoa học pháp lý nước nhà - khoa học lý
luận chung về nhà nước và pháp luật.

ì. KHÁI QUÁT CHUNG VẾ HỆ THỐNG


CÁC KHOA HỌC PHÁP LÝ

1. Khái niệm khoa học pháp lý


Khoa học pháp lý (luật học) được xem là một trong
nhữns khoa học cổ xưa nhất, có lịch sử lâu đời. được thê
hiện trong các tư tướng, học thuyết chính trị - pháp lý của
nhân loại.
11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I - ĐỐI tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước vá ...

Khoa học pháp lý là hệ thống toàn diện, đạy đù các tri


thức về nhà nước và pháp luật, được thế hiện ể tổng hóp
những khái niệm, phạm trù, quan điểm, nguyên tác: những
quy luật về sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của nhà nước
và pháp luật.
Luật học là lĩnh vực khoa học xã hội và nhân vãn, có
tính liên ngành và đa ngành cao. Bản thân nhà nước và pháp
luật liên quan đến tất cả các lĩnh vực đòi sống xã hội. Tính
liên ngành này là quan trọng, không những trong quá trình
đào tạo, nghiên cứu mà cả trong việc hướng nghiệp, làm
việc của các sinh viên, học viên luật học khi ra truờng. Tất
cả mọi lĩnh vực hoạt động thuộc kinh tế, văn hoa - xã hội
đều cạn đến các chuyên gia pháp lý - các luật gia. Luật học
là khoa học và cũng là nghệ thuật, không những cạn nắm
vững các quy tắc pháp luật, quan sát và ghi nhận sự kiện,
các luật gia còn phải biết vận dụng các quy tắc đó vào từng
trường hợp cu thể của cuộc sống do vậy họ phải sáng tạo.
Trong giảng dạy luật học, không đơn thuạn la liệt ké, phân
tích bản thân các điều luật. Đào tạo luật học cạn tập trung
vào việc hướng dạn người hoe mỏ rộng kiên thức hiểu ro
giá trị cùa các quy tắc pháp luật. suy luận để ứng dụng vào
thực tiễn. Luật học nghiên cứu những phương diện pháp lý
của các hiện tượng kinh tế. chinh trị. xã hội; ván hoa V hoe
v.v... chứ không chi dừng lại ể việc giải thích bán thán các
điều luật.

ĩ, Phân loại các khoa học pháp lý


Khoa học pháp lý bao gồm một đội ngũ rãi dõng dào
các ngành khoa học hợp thành và ngày càng được bổ sung.

[2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I - Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhá nưởc và ...

hoàn thiện. Hiện nay trong lý luận có nhiều cách thức phân
loại các khoa học pháp lý dựa vào những tiêu chí khác
nhau. Phổ biến hơn cả là cách phân loại các khoa học pháp
lý thành bốn tiếu hệ thống, theo đó các khoa học pháp lý
được quy về các lĩnh vục cơ bản như: các khoa học pháp lý
cơ bản (các khoa học lý luận - lịch sử về nhà nước và pháp
luật), các khoa học pháp lý chuyên ngành và liên ngành.
các khoa học pháp lý quốc tế. các khoa học pháp lý ứng
dụng - kỹ thuật. Dưới đây là những nét khái quát nhất vé
bốn tiểu hệ thống đó.
1. Các khoa học pháp lý cơ bàn (hay còn gọi là các
khoa học lý luận-lịch sử về nhà nước và pháp luật), bao
gồm: lý luận chung về nhà nước và pháp luật, lịch sử nhà
nước và pháp luật Việt Nam, lịch sử nhà nước và pháp luật
thế giới, lịch sử các học thuyết chính trị-pháp lý, triết học
pháp luật; luật học so sánh, xã hội học pháp luật, tâm lý học
pháp luật.
2. Các khoa học pháp lý chuyên ngành và liên ngành.
bao gồm: khoa học luật hiến pháp, khoa học luật hành
chính, khoa học luật hình sự, khoa học luật dân sự, khoa
học luật tố tụng hình sự; khoa học luật tài chính: khoa học
luật hôn nhân và gia đình; khoa học luật môi trường v.v...
3. Các khoa học pháp lý nghiên cứu pháp luật quốc tế
(luật công pháp quốc tế, luật tư pháp quốc tế, luật mói
trường quốc tế, luật lao độna quốc tế v.v...). Trước đây.
thông thường các khoa học luật quốc tè thường được xếp
trong tiếu hệ thông các khoa học pháp lý chuyên ngành.

13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I - DỐI tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhi nước vi...

4. Các khoa học pháp lýứng dụng - kỹ thuật, còn được


gọi là những khoa học pháp lý tổng hợp, những khoa học
này sử dụng những kết luận, kiến thức cùa các khoa học
khác như vật lý, hoa học, toán thống kê, y học, sinh vật học,
tám lý học, nhân chủng học v.v... để giải quyết những vấn
đề pháp lý. Thuộc nhóm này có: khoa học điều tra hình sự,
thống kê tư pháp, y học tư pháp, tâm thạn học tư pháp, tâm
lý học tư pháp v.v...
Ngoài ra, cồn có cách phán loại khác, mức độ chi tiết
hơn như phán thành các khoa học pháp lý về tổ chức và hoạt
động của các cơ quan nhà nước: tổ chức toa án, viện kiểm
sát... ; về tố tụng, các khoa học về nhà nước, về chủ nghĩa lập
hiến, về chính trị học, xung đột học pháp luật v.v...
Dưới dây là sơ đồ minh hoa về hệ thống khoa học pháp lý
(KHPL) theo cách phân loại thành bốn tiểu hệ thống cơ bản
nêu trên.

Các KHPL cơ bản

Các KHPL chuyền ngành


Các khoa học pháp lý vá liên ngành
(Luật hoe)
Các KHPL quốc té

Các KHPLứng dung - kỹ thuàt

J
14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang I - Đôi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vé nhà nước và...

l i . ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CÙA LÝ LUẬN CHUNG


VÊ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là một ngành


khoa học xã hội và nhản vãn, khoa học pháp lý
Lý luân chung về nhà nước và pháp luật là một khoa
học, là lĩnh vực tri thức của nhàn loại về nhà nưốc và pháp
luật. Trong thời đại ngày nay, Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa
học tự nhiên và xã hội như toán học, công nghệ thông tin, y
học, tâm lý học, xã hội học; dân tộc học; ngôn ngữ học
v.v... Để xây dựng xã hội phát triển bển vững, hàng loạt vấn
đề đang được đặt ra trước các quốc gia, dân tộc, trong đó
nắm bắt và vận dụng những tri thức cơ bản về nhà nước và
pháp luật có tạm quan trọng đặc biệt. Thiếu những tri thức
cơ bản về nhà nước và pháp luật không thể giải quyết được
các nhiệm vụ thực tiễn và nhận thức các hiện tượng của đời
sống quốc gia và thế giới đương đại.
Những tri thức của con người về tự nhiên, xã hội và về
hoạt động nhận thức tạo thành các ngành khoa học tương
ứng. Hệ thống các tri thức khoa học thường được chia thành
các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân vãn. Khoa
học lả hộ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy
được tích lũy trong quá trình lịch sử lâu dài của nhãn loại.
Theo Ph. Àngghen, khoa học xã hội khác với khoa học tự
nhiên ở chỗ khoa học xã hội nghiên cứu những điều kiện
của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, các hình thức nhà
15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I • Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung ví nhá mrtc vi

nước, pháp luật, đạo đức, văn hóa; các vấn đề triết học. tôn
giáo. nghệ thuật v.v... 1

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật tó khoa học


xã hội và nhân văn.
Thực vậy vì môn khoa học này nghiên cứu hai hiện tượng
xã hội đặc biệt quan trọng đó là nhà nước và pháp luật, các
hiện tượng đa dạng của đời sống nhà nưóc và pháp luật. Nhà
nước và pháp luật chịu sự tác động từ các quy luật chung của
xã hội, đồng thời chúng lại có những quy luật riêng.
Có nhiều khoa học cùng nghiên cứu nhà nước và pháp
luật, nhưng nhất thiết phải có khoa học chuyên sâu nghiên
cứu, đó là khoa học pháp lý mà Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật là khoa học cơ sỏ, nền tảng. Khoa học này
nghiên cứu để làm sáng tỏ một cách toàn diện, có hệ thống
những hiện tượng cơ bản trong đời sống nhà nước và pháp
luật. Những vấn đề tiêu biếu nhu: tổ chức bộ máy nhà nước
hiệu lực và hiệu quá quản lý nhà nước; hoạt động xãv dựng
và thực thi pháp luật. sự tác động qua lại giữa pháp luát và
đạo đức. tập quán. tôn giáo v.v... trong quá trình điều chình
hành vi và các mối quan hệ xã hội của con noười
Với tư cách là khoa học xã hội và nhân văn Lý luân
chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu nhữna hiên
tượng nhà nước - pháp luật. trong đó con người ờ vào vi trí
trung tâm. Theo sự phát triển của xã hội. các đườns lối

' c. Mác. Ph. Ãngẹhen. Toàn Tạp. tập 20. Ir. 90 (bàn liếng Ngai
16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang I - Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vế nhà nước và

chính sách. pháp luật của nhà nước ngày càng mang đậm
tính nhân văn. mọi quy tắc pháp luật đều phải xuất phát từ
con người, vì con người - giá trị cao quý nhất.
Nhà nước và pháp luật cùng vai trò của chúng trong sự
phát triển của xã hội là một trong những vấn đề cơ bản của
đời sống chính trị xã hội. Từ xưa đến nay không có một tư
tưởng, học thuyết xã hội nào mà lại không đề cập đến các
vấn để nhà nước, pháp luật, con người và xã hội. Từ các học
thuyết chính trị - pháp lý phương Đông, phương Tây thời
cổ, trung đại đến học thuyết tư sản, học thuyết Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh cho đến ngày hôm nay đểu bàn luận
về xã hội, nhà nước, pháp luật và con người.
- Lý luận chung về nhn_nirợọ ỴỊị pỊinp luật là khoa
học pháp lý độc lập trảng jự thặng các}1cịièạ học pháp
lý (luật học). L , j .,
Với đôi tượng nghiêh.òai-đặG-tíiù-tó-nhtrn^ vấn đề cơ
bán. chung nhất về nhà nước và pháp luật, Lý luận chung về
nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý độc lập trong hệ
thống các khoa học pháp lý (luật học).
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa học
pháp lý tổng hợp. phổ quát. là các tri thức cùa nhãn loại về
nhà nước và pháp luật được tích lũy qua thời gian lịch sử.
Tính phố quát. tổng họp của lý luận chung về nhà nước và
pháp luật thế hiện ớ sự phàn tích các vấn đề cơ bàn của toàn
bộ dời sống nhà nước và pháp luật từ sóc độ triết học. luật
học. Ví dụ như vấn đề mối quan hệ giữa pháp luật và tòn
17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I. Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước

giáo, các luật lệ tôn giáo. pháp luật và đạo đức, pháp luật và
khoa học. công nghệ.
Đối với các khoa học pháp lý khác, lý luận chung về
nhà nước và pháp luật là khoa học cơ sở, bời nó đưa ra
những phạm trù, khái niệm; các kết luận cơ bản bao quát
toàn bộ đời sống nhà nước và pháp luật. Đó là những vấn
đề như: bộ máy nhà nước, hình thức, chức năng nhà nước
và pháp luật; ý thức pháp luật; lý thuyết xây dựng pháp
luật v.v...
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa học
mang tính dự báo. Có thế nói, đây là một ngành khoa học
tiên phong trong việc nhận thức những khuynh hướng phát
triển cùa các hiện tượng nhà nước và pháp luật. Chính nhờ
việc sử dụng các tri thức của triết học pháp luật, xã hội học
pháp luật và nhiều ngành khoa học khác mà lý luận chung
về nhà nước và pháp luật có thể đưa ra những mô hình ly
luận về cách thức tổ chức. hoạt động của nhà nước các xu
hướng vân động, phát triển của các hiện tượng đời sống
pháp luật như quan hệ pháp luật, nguồn pháp luật... Sư vân
động của nền chính trị đương đại đã và đang đặt ra hang
loạt vấn để cạn phải tư duy lại về nhà nước và pháp Iuat

2. Đối tương nghiên cứu của Lý luận chung ve nhà


nước và pháp luật
Để trờ thành mót ngành khoa học độc lập. khoa hoe đó
phải có đối tượng nghiên cứu của riêng mình. Xác đinh đối
tượng của một ngành khoa học nói chung, của Lý luân

18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I - ĐỐI tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước vá

chung về nhà nước và pháp luật nói riêng có nghĩa là xác


định xem khoa học này nghiên cứu cái gì, phạm vi nhữnị
vấn để mà khoa học này nghiên cứu. Đồng thời qua đó xái
định ranh giới, sự khác nhau và những mối liên hệ, nhữnị
điểm tương đổng giữa nó với các ngành khoa học lánj
giềng khác, trước hết là với các khoa học pháp lý.
Điều này có ý nghĩa quan trọng, bởi lẽ, nhà nước vi
pháp luật được rất nhiều khoa học nghiên cứu, cạn phải xái
định được sự khác nhau giữa các khoa học đó trong việi
nghiên cứu nhà nước và pháp luật. Chảng hạn, việc nahiêi
cứu nhà nước trong triết học khác với trong lý luận chunị
về nhà nước và pháp luật, mức độ nghiên cứu vấn đề quai
hệ pháp luật trong lý luận chung về nhà nước và pháp luậ
và trong các khoa học pháp lý chuyên ngành như dân sụ
lao động, hôn nhân và gia đình v.v... Thông thường, qua têi
gọi của một khoa học cũng cho biết một cách tổng quá
nhất về đối tượng nghiên cứu của nó.
Đối tượng nghiên cứu của Lý luận chung về nhi
nước và pháp luật bao gồm những nhóm vấn đề cơ bải
sau đây: các quy luật cơ bản về sự tồn tại, phát triển củi
nhà nước và pháp luật, các khái niệm cơ bản về nhà nước
các khái niệm cơ bản về pháp luật. các nguyên tấc cơ bải
về tổ chức và hoạt động của nhà nước và các lĩnh VỢI
pháp luật. các chế định và các quá trình; các giá trị C(
bản của nhà nước và pháp luật. Khác với các ngành kho;
học pháp lý khác, Lý luận chung về nhà nước và phái
luật nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất. chung nha
của nhà nước và pháp luật, bao quát toàn diện và có hi
thống về đời sống nhà nước và pháp luật.
r

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I • Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhá nước vá...

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu


những quy luật cơ bán và đặc thù cua sự hình thành, vặn
động, phát triển cùa nhà nước và pháp luật. Các quy luật
này được thể hiện trên nhiều phương diện như: sự thống
nhất và sự phù hợp giữa kiểu nhà nước và pháp luật. bước
chuyển từ kiểu nhà nước, pháp luật này sang kiêu nhà nước.
pháp luật khác. Đó còn là sự kết hợp trong bàn chất thòng
nhất của nhà nước, pháp luật những thuộc tính giai cấp và
xã hội - nhân loại; sự hình thành, vân đông cùa cơ chế nhà
nước và hệ thống pháp luật; cùa hoạt động xây dưng pháp
luật và áp dụng pháp luật; sự phát triển của dàn chù. pháp
chế và trật tự pháp luật; xây dựng nhà nước pháp quyển, xã
hội công dân v.v...
Những đặc trưng cơ bản về đôi tượng nghiên cứu
của khoa học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật:
- Thứ nhất là: lý luận chung vé nhà nước và pháp luật
nghiên cứu toàn bộ đời sống nhà nước và pháp luật. tổn"
kết những kinh nghiệm cùa quá trình xây dựng nhà nước va
pháp luật qua các thời kỳ lịch sử của nhãn loại.
Thứ hai là: nghiên cứu những quy luật cơ bán cùa nhà
nước và pháp luật trong quá trình hình thành, vàn đỏn° và
phát triển.
Thứ ba là: nghiên cứu đồng thời hai hiện tượn° xã hỏi
là nhà nước và pháp luật trong mối quan hệ biên chưn"
khách quan cùa nhà nước và pháp luật.
Thứ tư là: sự phát triển về đôi tượng nghiên cứu cua K
luận chung về nhà nước và pháp luật..
20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I. Đỗi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhả nước vả..

Những biểu hiện cơ bản của các đặc trưng nêu trên.
Rất nhiều phạm trù về nhà nước. pháp luật cùa lý luận
chung về nhà nước và pháp luật được nghiên cứu ớ các
ngành khoa học xã hội và nhãn vãn khác. Do vậy, cẩn phân
biệt với cách tiếp cận cũng những phạm trù này dưới góc độ
của các bộ môn khoa học gạn gũi như chính trị học, kinh tế
học, lịch sử nhà nước và pháp luật...
Chính vì vậy mà Lý luận chung về nhà nước và pháp
luật có vai trò cơ sở phương pháp luận cho việc nhận thức
khoa học về nhà nước và pháp luật, về các hiện tượng nhì
nước và pháp luật; chỉ ra mối liên hệ giữa nhà nước, pháp
luật và các lĩnh vực khác cùa đời sống cá nhân và xã hội.
Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội đặ<
biệt quan trọng, giữ vị trí trung tâm trong đời sống xã hội
Đời sống của mỗi một cá nhân luôn chịu sự quản lý, điềi
chinh cửa nhà nước và pháp luật. Nhà nước, pháp luật luôi
chi phối ở những mức độ khác nhau đến đời sống của cá'
quốc gia, dân tộc và cộng đồng quốc tế, khu vực. Trong X
hội hiện đại. trước những thay đổi to lớn đang diễn ra tron
đời sống chính trị - xã hộiờ các quốc gia khác nhau, vai tr
của nhà nước và dịch vụ công cùng các nhu cạu về bảo đảr
an toàn. an ninh không ngừng tăng lên . Đời sống nhà nướ(
2

hoạt động nhà nước đã mở rộng nhanh chóng, bất luận c

• Tiến lích xây dựng mội nhà nước với vai trò là nhà hoạch đ
lược. ngưểi bào đàm cho lợi Ích chung, Báo cáo cùa Uy ban Nhà nướ
hành chinh nhà nước và hoat động dịch vụ cóng trước noưỡng cứa năm 20C
NXB Chính [rị Quóc gia. Hà Nội 2000. " '

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưđngl. Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nu* vi.

Sự đa dạng về xuất xứ, về chính thể của các nhà nước trên
thế giới . Không thế có phát triển kinh tế, xã hội bén vững
1

mà không có một nhà nước hoạt động có hiệu qua


Chính vì tạm quan trọng và mức độ chi phôi đời sống
xã hội như vậy nên nhà nước và pháp luật được nhiều ngành
khoa học nghiên cứu và cũng là mối quan tâm thường trực
của các cá nhân, tổ chức, quốc gia, nhân loại. Mỗi một
khoa học có cách tiếp cận riêng về nhà nước và pháp luật.
Ngay trong hệ thống các khoa học pháp lý, mỗi một ngành
khoa học cũng có đặc trưng riêng trong việc nghiên cứu các
hiện tượng nhà nước và pháp luật. Chẳng hạn, đối tượng
nghiên cứu của khoa học luật hành chính là những quan hẹ
quản lý nhà nước, những chế định, quy phạm pháp luật
hành chính. Khoa học pháp lý hình sự lại có đối tượng đặc
thù là các vấn đề về tội phàm và hình phạt, đối tượng
nghiên cứu của khoa học pháp lý hôn nhân và gia đình la
các quan xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
Đạc trưng tiêu biếu của Lý luân chung về nhà nước và
pháp luật là sự nghiên cứu đổng thời hai hiện tượng nha
nước và pháp luật trong một chinh thể thống nhát Đoi
tượng cùa Lý luận chung về nhà nước và pháp luật la nhưng
hiện tượng, phạm trù được thiết lập. xây dựng trên cơ
nhận thức sự thống nhất và sự tác động sâu sác cùa ly
nước và pháp luật. Tính thống nhất trong nội duno j

Ngân hàng thế giới. Nhủ nước trong mội thế giới clunx thmén J
1

NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 1998.tí.46.


22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I - Đòi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vế nhà nước vá

tượng nghiên cứu của Lý luận chung về nhà nước và pháp


luật thể hiện ở môi liên hệ mật thiết không thế tách rời cùa
nhà nước và pháp luật trong đời sống hiện thực.
Khoa học này mang tên là Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật bới nó nghiên cícu nlũcnẹ vấn đề cơ bán, bác
quát có tình hệ thống và toàn diện về nhà nước và phủi
luật. Khoa học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật xã)
dựng nên các khái niệm, phạm trù cơ bản về nhà nước, pháf
luật, được sử dụng trong các khoa học pháp lý khác vỉ
trong thực tiễn xảy dựng pháp luật. áp dụng pháp luật.
Mối quan hệ hữu cơ của nhà nước và pháp luật được
thể hiện: nhà nước và pháp luật có cùng nguyên nhân hình
thành và xuất hiện đồng thời như một tất yếu lịch sử. Tron!
quá trình phát triển lịch sử của mình, kiểu nhà nước và kiếi
pháp luật phù hợp với nhau trong mỗi một hình thái kinh tí
- xã hội. Nhà nước và pháp luật tác động qua lại lẫn nhau
không thê tồn tại thiếu nhau.
Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật được thế hiệr
trong hoạt động xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật
trong lĩnh vực ý thức và vãn hoa pháp luật. Pháp luật đươ(
đảm bảo thực hiện bàng các biện pháp, hoạt động tươnị
ứng của nhà nước: cưỡng chế. thuyết phục. giáo dục. te
chức v.v... Liệu có thê tìm thấy một mặt nào, yêu tố nào củi
pháp luật từ nội dung. từ hình thức thể hiện đến sự tác độní
trong cuộc sống lại có thê giải thích một cách khoa hoe bẽi
ngoài môi liên hệ mật thiết với nhà nước và ngược lại'
Chính mối quan hệ biện chứng giữa nhà nước và pháp luậ
2:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I - Đôi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vế nhà nước và ...

đã quy định sự cạn thiết tổn tại một khoa học thống nhài là
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật.
Đôi tượng nghiên cứu của lý luận chung về nhà nước và
pháp luật không bất biên mà thường xuyên được bổ sung.
phát triển theo sự hoàn thiện, phát triển của xã hội. Những
tri thức về nhà nước và pháp luật thay đổi trong dòng chảy
lịch sử của nhãn loại. Các mô hình tổ chức nhà nước, cách
cách thức xây dựng pháp luật, kỹ thuật áp dụng pháp luật
v.v... lạn lượt xuất hiện. làm tăng thêm sự đa dạng, sinh
động cho đời sông nhà nước và pháp luật, đặc biệt là mấy
thập ký gạn đây.
Điều này đã và đang tác động đến khoa học pháp lý,
đến việc xác định đối tượng cùa Lý luận chung về nhà nước
và pháp luật và nàng dạn vị thế, vai trò của ngành khoa học
pháp lý - chính trị phổ quát này. Đồng thời cũng khắc phục
quan điểm nhận thức chặt hẹp về đối tượng của Lý luận
chung về nhà nước và pháp luật, chi giới hạn trong việc giải
thích những vấn đề về bán chất, chức năng... của nhà nước
và pháp luật.
Nếu như trong quá khứ, vai trò cùa nhà nước, pháp luật
được tiếp cân chủ yếu từ phương diện là công cụ giai cấp thì
trong xã hội hiện đại, nhà nước và pháp luật ngày càng thế
hiện rõ nét tính tất yếu về vai trò xã hội, tính nhân loai
trong xu thê hội nhập và toàn cạu hóa. Lý thuyết vé n°uốn
pháp luật cũng đã mò rộng ra rất nhiêu, tính ưu việt và tính
hạn chế, nhược điểm của từng loại nguồn pháp luật như vãn
bản pháp luật. tập quán pháp luật hay án lệ v.v...
24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I - Đòi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước và...

Như vậy, lý luận chunạ về nhà nước và pháp luật do


vậy vừa manẹ tính phổ quái, khái quát hoa, trừu tượng hoa
cao, vừa hàm chứa những gì tinh tuy, thể hiện ở các kết
luận, các nguyên lý, tư tưởìĩg; khái niệm, phạm trù dược
chọn lọc từ nhiều nqành khoa học xã hội, nhân văn và khoa
học pháp lý.
Kết luận qua những điều phân tích trên
- Vế đối tượng nghiên cihi cùa Lý luận chung vê nhà
nước và pháp luật:
Đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học này là các
quy luật cơ bản và đặc thù về sự hình thành, tồn tại. phát
triển cùa nhà nước và pháp luật, những vấn đề cơ bản, bao
quát nhất của đời sống nhà nước và pháp luật như: bản chất,
kiểu, hình thức. chức năng, bộ máy; cơ chế vận động của
nhà nước và pháp luật, hệ thống pháp luật; ý thức và vãn
hoa pháp luật; pháp chế... hệ thống các khái niệm cơ bản về
nhà nước và pháp luật, có tính chất chung cho cả hộ thống
các khoa học pháp lý.
- Vế định nghĩa Lý luận chung nhà nước và pháp luật:
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là một ngành
khoa học pháp lý độc lập, bao gồm hệ thống các tri thức cơ
bản bao quát toàn bộ đời sống nhà nước và pháp luật, được
thể hiện ớ các học thuyết, khái niệm. phạm trù, nguyên tấc.
quan điểm khoa học về nhà nước và pháp luật.

25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chướng I • Dối tượng nghiên cừu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vế nhà nước vá

IU. LÝ LUẬN CHUNG VÊ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LU ẠT


TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC XÃ HỘI -
NHÂN VAN

1. Khái quát chung về mòi quan hệ giữa Lý luận chung


về nhà nước và pháp luật vói các ngành khoa học xã
hội và nhản vãn
Là một ngành khoa học pháp lý độc lập, thuộc hệ thống
các khoa học xã hội và nhân vẫn. Lý luận chung về nhà
nước và pháp luật có mối quan hệ mật thiết với các ngành
khoa học xã hội và nhân văn. Đây cũng là điều dẻ hiếu,
mang tính tất yếu khách quan, bới lẽ nhà nước và pháp luật
- đối tượng nghiên cứu của Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tất các các hiện
tượng xã hội khác thuộc đối tượng nghiên cứu của cả hệ
thống các khoa học xã hội và nhân vãn. Trong số đó. Lý
luận chung về nhà nước và pháp luật có mối quan hệ mật
thiết đặc biệt là với triết học. kinh tế chính trị học, chính trị
học. xã hội học. tâm lý học. Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật phải dựa vào những kết quà nghiên cứu các tri
thức cơ bán của các ngành khoa học xã hội và nhân vãn đế
làm sâu sác thêm đối tượng nghiên cứu của mình và n°ươc
lại. Chảng hạn. các vấn đề vé hình thái ý thức xã hội sụ tác
động qua lại giữa chúng mà triết học nghiên cứu sẽ đươc
làm sáng tò thèm khi liên hê với ý thức pháp luật mà LÝ
luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu.

26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I - Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vé nhà nước và...

Nhà nước và pháp luật có tác động mạnh mẽ và đồng


thời cũng chịu sự tác động mạnh mẽ từ tất cả các hiện tượng
xã hội khác thuộc đối tượng nghiên cứu cùa các ngành khoa
học xã hội và nhân văn. Do vậy, các khoa học xã hội và
nhân văn khác ở những mức độ nhất định cũng phải vận
dụng những kết quả nghiên cứu của lý luận chung về nhà
nước và pháp luật. Ví dụ, xã hội học trong việc nghiên cứu
hành vi xã hội và các tương tác xã hội nhất thiết phải tham
khảo những nghiên cứu của Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật cùng nhiều khoa học pháp lý khác về hành vi
pháp luật - hành vi hợp pháp và hành vi vi phạm pháp luật.

2. Những nét khái quát về môi quan hệ giữa Lý luận


chung về nhà nước và pháp luật với một sổ ngành
khoa học xã hội và nhân vãn
- Lý luận chung về nhà nước và pháp luật với triết học
Triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là khoa
học về các quy luật chung của sự phát triển của tự nhiên, xã
hội và tư duy. Mối quan hệ giữa hai ngành khoa học này là
mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Theo đấy, triết học
là cái chung đối với lý luận chung về nhà nước và pháp luật,
và Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là cái riêng đối
với triết học. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật sử
dụng những phạm trù, khái niệm cơ bản của triết học vào
việc nghiên cứu đối tượng của mình là các hiện tượng nhà
nước và pháp luật.
27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I. Đối tượng nghiên cữu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nitóc và..

Triết học trong việc nghiên cứu các hiện tượng xã hòi
trong đó có các hiện tượng nhà nước, pháp luật phải sử
dụng các kết quả nghiên cứu của Lý luận chung vế nhà
nước và pháp luật. Quy luật thống nhất và đáu tranh giữa
các mặt đối lập mà triết học nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc
nghiên cứu những vấn đề phức tạp của đời sống nhà nước
và pháp luật như bản chất, hình thức. chức năng nhà nước.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến cửa sự vật, hiện tượng
trong triết học cạn được tham chiếu vào mối liên hệ phổ
biến cứa nhà nước, pháp luật với các hiện tượng xã hội khác
như kinh tế, tôn giáo, đạo đức, văn hóa, môi trường địa lý-
khoa học v.v... Triết học phải dựa vào những kết quả nghiên
cứu của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đế làm
sáng tò, sâu sắc và phong phú thêm các khách thể nghiên
cứu cùa mình. Triết học cũng nghiên cứu nhà nước và pháp
luật nhưng dưới góc độ của khoa học này - trong hệ thống
các hiện tương xã hội khác như xã hội, kinh tế chính trị.
vãn hoa, dàn tộc, giai cấp, tôn giáo v.v.
Nếu thiếu hệ thống các tri thức triết học, thiếu tư duy
triết học. thiếu cách tiếp cận triết học thì không the nao dan
đến việc nhãn thức đúng đắn và khoa học được các van đê
nhà nước và pháp luật cả trên bình diện chung cơ ban lan
bình diện cụ thể. chuyên ngành. Chảng hạn. nếu không dưa
trên các nguyên lý về mối liên hệ phổ biến mà triết học xav
dựng nên, không thể giải quyết tốt về lý luận và thực tiên sư
tác động qua lại của pháp luật và đao đức, pháp luật và tủn
quán, luật tục; hương ước; tôn giáo. Thiếu những tri thúc cơ
bản của triết học không thế xay dựng. phát triển đúng đan
28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I • ĐỐI tượng nghiên cửu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước và.

các khoa học pháp lý và hình thành nhà nước pháp quyên.
xã hội công dân. Ngược lại, triết học của chúng ta phải là
triết học được ứng dụng trong thực tiễn sinh động của cuộc
sống trong đó có thực tiễn nhà nước và pháp luật.
- Lý luận chung về nhà nước và pháp luật với kinh tê
chính trị học
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật với kinh tế
chính trị học có môi quan hệ biện chứng, tác động mạnh mẽ
trong quá trình hình thành và phát triển. Kinh tế chính trị
học nghiên cứu các quan hệ kinh tế của xã hội, các quy luật
vận động của các phương thức sản xuất, quy luật giá trị...
mối quan hệ giữa kinh tế, nhà nước và pháp luật trong thực
tiễn đòi hỏi sự liên hệ mật thiết, khách quan của hai ngành
khoa học này.
Đế cho việc nghiên cứu, học tập Lý luận chung về nhà
nước và pháp luật có hiệu quả, nhất thiết phải vận dụng các
tri thức mà kinh tế chính trị học cung cấp và ngược lại, đặc
biệt trong thời đại ngày nay. Khi nghiên cứu, học tập về
chức năng kinh tế cùa nhà nưóc ta hiện nay chảng hạn, cạn
phải có những kiến thức cơ bản về thị trường, tài chính: các
quy luật kinh tế, về sớ hữu... Ngược lại, các kiến thức chung
về nhà nước, pháp luật không thể thiếu được đối với việc
nghiên cứu kinh tế chính trị học.
- Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật với kinh té
chính trị hạc
Chính trị học là khoa học nghiên cứu các quy luật trong
sự hình thành, phát triển của chính trị. cua quyền lực chính
29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I • Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước vi._

trị. các hoạt động và các quan hệ chính trị , trong đó có4

quyền lực nhà nước và môi quan hệ biện chứng giữa nhà
nước. pháp luật và chính trị. Tuy vậy, đây là những khoa
học độc lập, không nên đồng nhất Lý luận chung nhà nước
và pháp luật vối Chính trị học. Mặc dù cả hai ngành khoa
học này đều nghiên cứu nhà nước, quyền lực nhà nước song
với cách tiếp cận riêng. Nhà nước trong Chính trị học được
xem xét trong mối tương quan với các bộ phận khác của hệ
thông chính trị xã hội như các đảng phái chính trị, các giai
cấp. dàn tộc... Trong khi đó, Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật lại tiếp cận các hiện tượng nhà nước từ phương
diện pháp lý - từ các chế định, quy phạm, nguyên tắc pháp
luật, trong mối quan hệ biện chứng với pháp luật . 5

- Lý luận chung vê nhà nước và pháp luật với sử học


(khoa hoe lịch sử)
Sừ học là khoa học nghiên cứu quá khứ - những gì đã
xảy ra của nhân loại trong những hình thức đa dạng và cụ
thế. Lịch sử. nói một cách ngắn gọn nhất, phổ thông nhất,
đó chính là những gì đã qua. Giữa Sử học và Lý luận chung
về nhà nước và pháp luật có mối quan hệ mật thiết bổ sung
hoàn thiện lẫn nhau. Khi Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật nghiên cứu sự hình thành của nhà nước và pháp
luật phải dựa vào những tư liệu, những kết quá nohiên cứu

' Chinh trì học đại cương, lặp thể lác giá. NXB Thành phò Hô Ch
Minh. 1997. ir. 13-15.
' Hoàng Thị Kim Quế. Khoa học Lý luận chung vé Nhủ mun Ì à
luật: truyền thống và hiện đại, kế thừa rà đó) min. tạp chi Nhà nước
luật. số 8/1998. tr. 20-26.
30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưong I - ĐỐI tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhà nước và

của sử học. Sử học đến lượt mình cũng phải dựa vào những
kết quà nghiên cứu của Lý luận chung về nhà nước và pháp
luật được thể hiện ở các quan điếm, tư tường, khái niệm.
phạm trù về nhà nước và pháp luật.
Trong sự hình thành và phát triển của mình, khoa học
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật còn có mối liên hệ
thường xuyên, không thể thiếu được với nhiều ngành khoa
học xã hội và nhân văn khác như xã hội học, tâm lý học,
dân tộc học, vãn hoa học v.v... Trong thực tiễn, không có
một hiện tượng pháp lý nào lại sinh ra và tồn tại, phát triển
tách rời với các hiện tượng xã hội khác - kinh tế và phi kinh
tế - vốn là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học.
Để hiểu đúng các điều luật và đê nhận thức, áp dụng chúng,
các luật gia phải tìm đến các kiến thức cơ bản, phổ thông
của quản trị học, kinh tế học; sử học, vãn hóa học, tâm lý
học, địa lý học, toán học v.v...

IV. LÝ LUẬN CHUNG VẾ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT


TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC PHÁP LÝ

1. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là khoa học


pháp lý cơ sở có tính phương pháp luận cho các
ngành khoa học pháp lý khác
- Vai trò, nhiệm vụ của lý luận chung về nhà nước và
pháp luật là trang bị các tri thức cơ bản một cách toàn diện
và có hệ thống về nhà nước và pháp luật trong chương trình
đào tạo, nghiên cứu. tìm hiểu luật học.
31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưong I. Đối tượng nghiên cún. vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhi nước và...

- Lý luận chung về nhà nưốc và pháp luật vừa là khoa


học cơ sở có ý nghĩa phương pháp luận đối với các khoa
học pháp lý khác, vừa thể hiện các nhu cạu nhặn thức
những vấn đề, những hiện tượng pháp lý có tính chất chung
nhất cho các khoa học pháp lý , sỏ dĩ như vậy là vì Lý luận
6

chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu những vấn đề


cơ bàn, có hệ thống và toàn diện - bao quát toàn bộ đời
sống nhà nước và pháp luật như đã trình bày ở trên. Đối
tượng nghiên cứu cùa các khoa học pháp lý khác chỉ có thể
được làm sáng tỏ khi đặt trong một tổng thể chung của đòi
sống nhà nước và pháp luật. Ví dụ, những vấn để về tội
phạm và hình phạt, nâng cao hiệu quà hình phạt, cơ sở xã
hội cùa luật hình sự... sẽ mang tính khách quan, khoa học
khi đặt trong tổng thể các vấn đề nhà nước và pháp luật mà
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu.
Những tri thức cơ bản về nhà nước và pháp luật được
thê hiện trong hệ thống các khái niệm, các phạm trù. các
nguyên lý cơ bàn mà Lý luận chung về nhà nước và pháp
luật xây dụng sẽ tạo cơ sở cho việc tiếp thu một cách có
hiệu quả các khoa học pháp lý khác. Trên cơ sờ đó, hình
thành xảy dưng cho nguôi học thế giới quan pháp lý. xảy
dựng khả năng nghiên cứu phàn tích các hiện tượng pháp
lý. Trong giai đoạn-hiện nay. đổi mói hoe LX luân
k h o a

chung về nhà nước và pháp luật là vấn đè mang lính ĩv l i

'' Đào Trí Úc (chủ biên). Những nín dè lý luân to hàn


pháp luật. NXB Chính trị Quốc gia. Hữ Nội. 199?. Ir. I ĩ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I • Đối tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vé nhà nưérc và ...

và thực tiễn cấp bách. góp phạn quan trọng vào việc đay
mạnh các mũi nhon nghiên cứu khoa học pháp lý trong
từng lĩnh vực nhà nước và pháp luật cụ the .
Lý luận chun" về nhà nước và pháp luật trans bị những
quan điểm cơ bán mang tính phươne pháp luận cho việc
nghiên cứu nhà nước. pháp luật. các hiOn lượng nhà nước.
pháp luật. mối quan hệ giữa nhà nước. pháp luật với các
lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Chána hạn. nhữns lý
luận cơ bán vé giáo dục. phổ biến pháp luật. môi tươns
quan eiữa hành vi đạo đức và hành vi pháp luật mà Lý luận
chung về nhà nước và pháp luật nghiên cứu sẽ là cơ sở
phương pháp luận cho việc tiếp cận đói tượng nghiên cứu
cùa tội phàm học. khoa học luật hành chính v.v...
- Lý luận chun" về nhà nước và pháp luật xây dựng nên
các khái niệm cơ bản. phổ quát về nhà nước. pháp luật làm
cơ sớ cho các khoa học pháp lý chuyên ngành vận dụns vào
việc nghiên cứu các vấn đề thuộc đối tượns cùa mình. Ví
dụ. việc nehién cứu các quan hệ pháp luật dân sự. hành
chính hay các quan hệ tố tụng hình sự chi có thể thấu đáo
trên cơ sờ vận đụn" các kiến thức. kết luận cùa Lý luận
chung về nhà nước và pháp luật về phạm trù quan hê pháp
luật. mối quan hệ dừa quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội.
- Khỏne có nhữns hiếu biết về cúc quy luật đặc thù cùa
nhà nước. pháp luật với tư cách là mót chinh thè thống nhất

Đào Tri Úc. Nhã nut't và phú/) luật l im chúiiĩỉ hi //('Vít,' MỊ nx


nùi. NXB Khoa học xà hội. Hà Noi. 1997. tr. 42.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I - Đòi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vé nhá nin* vi

thì không thế hiếu các hiện tượng nhà nước, pháp luật nói
chung và những hiện tượng pháp lý riêng lẻ. Ví dụ khoa học
pháp lý hành chính chi nghiên cứu về vi phạm hành chính.
Còn quy luật chung của các hiện tượng pháp lý riêng lé. vé
tổng thê thuộc đối tượng nghiên cứu của Lý luận chung vê
nhà nước và pháp luật. Theo đấy, Lý luận chung vé nhà
nước và pháp luật nahiên cứu đặc điểm chung cùa các loại
vi phạm pháp luật. tươnc quan giữa vi phạm pháp luật với
các loại vi phạm các quy tắc xã hội khác. như giữa vi phạm
pháp luật với vi phạm đạo đức, vi phạm các quy tắc cùa các
tổ chức xã hội - nghề nghiệp...
- Đôi với các khoa học pháp lý chuyên ngành, Lý luận
chung về nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý khái quát
nhất, có ý nghĩa định hướne. phương pháp luân trong việc
nghiên cứu những vấn đề cụ thể của nhà nước và pháp luật.

2. Mùi quan hệ cùa Lý luận chung ve nhà nước và pháp


luật với các ngành khoa học pháp lý khác
Mối quan hệ mật thiết giữa lý luận chung về nhà nước
và pháp luật với các khoa học pháp lý khác. được thể hiệnở
hai phương diện cư bán sau đàv
- Các ngành khoa hoe pháp lý khác cạn phải vận dụng
những kiên thức những quy luật. phạm trù. khai niệm.
nguyên lác chung cua Lý luân chung về nhà nước và pháp
luặt đế có the đi sau nghiên cứu doi lượng của mình:
- Đóng thời. các khoa hoe pháp lý khác lai cung ,.-
. , , : . iu-. . "6 táp
cho Lý luận chung ve nha nước và pháp luật những ki".
34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I • Đòi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vé nhá nước và

thức, kết quá nghiên cứu đê làm sâu sác. sáng tò thèm các
khái niệm. phạm trù, nguyên lý cơ bán về nhà nước và
pháp luật. Lý luận chung về nhà nước và pháp luạl chi có
thế phái H iến. phát huy được vai trò cùa mình trẽn cơ sở
thường xuyên liên hệ mật thiết với các ngành khoa học
pháp lý khác.
Lý luận chung về nhà nước và pháp luật có vị trí. vai
trò đặc biệt quan trọng tron" hệ thông các khoa học pháp
lý. thường xuvên tác động và chịu sự lác động của các
n«ành khoa học pháp lý khác. LÝ luận chune về nhà nước
và pháp luật có vai trò là cái "chung" đối với các khoa
học pháp khác là những cái "riêng" - nghiên cứu những
cái riêng đa dạng và phong phú cùa đời sống nhà nước và
pháp luật. Ví dụ, Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật
nghiên cứu quan hệ pháp luật với những đặc trưng phổ
biến của tát cá các quan hệ pháp luật trong thế thòng nhất
của quá trình điều chinh pháp luật lên hành vi và các
quan hệ xã hội của con người. Còn các khoa học pháp lý
chuyên ngành lại nghiên cứu nhũng đặc trưng của các
quan hệ pháp luật trong từng lĩnh vực quan hệ xã hôi như
quan hệ quán lý nhà nước. quan hệ pháp luật dán sư hay
hòn nhân và gia đình VA'...
Sự hoàn thiện, phát triển cùa Lý luận chung vé nhà
nước và pháp luật và của tất cà các ngành khoa học pháp lý
khác phụ thuộc vào sự trao đổi. bổ sun" các kết quá nghiên
cứu cùa các khoa học này. Trong thời đại ngày nay. không
một lĩnh vực khoa học nào có thê tự trị được và không thể
35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang I. Đói tương nghiên cún, vị tri. vai trò của Lý luận chungránha nưoc va

Xây dựng bất cứ một lĩnh vực khoa học nào nếu không có
cách dép cận liên ngành*.

3. Moi quan hệ giữa Lý luận chung về nhà nước và pháp


luật vói một so ngành khoa học pháp ly trong tiêu hệ
thống các khoa học pháp lý cơ bàn
Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật có mối liên hệ
mật thiết, tất yếu. khách quan với tất cả các ngành khoa hoe
pháp lý. dặc biệt là với các ngành trong tiếu hệ thong các
khoa học pháp lý cơ bán như với Lịch sứ nhà nước và pháp
luật Việt Nam, Lịch sứ nhà nước và pháp luật thê giới, Lịch
sử các học thuyết chính trị - pháp lý; Triết học pháp luật:
Xã hội hoe pháp luật.
- Lịch sử nhừ nước và pháp luật Việt Nam và Lịch sứ
nhà nước vù pháp lum thế aiới nghiên cứu sự hình thành.
tổn lại và phát then cua nhà nước. pháp luật nước ta và thê
giới. vai trò cùa chúng trong từng giai đoạn lịch sứ. Nghiên
cứu lịch sứ nhà nước và pháp luật có ý nghĩa vô cùng to lơn
đế đóng góp những nỏ lực vào việc khác hoa lại bức tranh
vãn hóa của mội thời rực rờ Việt Nam". Lích sử nhà nước va
pháp luật thè giới cung cáp các lư liệu. kết luận phong phu
vồ xu huống vận đòng cua các nha nước và pháp luật cùa
các quốc gia trẽn thê gió,, lam sâu sác (hem các khái mém.

• Kụlccar Kalnun. Co ... r.7 họ, lu, ,,/„;,, ,,„„. NXH é,,,., , ị lU ()

Ban biên dịch cua Đức L>. ir. lu


' Xem. Đào Tri Úc. Mui nu.,, ,„ ,,;,„,, ,,„„ , ,,„„.. , . ,„ (1!Í

nghiệp dôi mới. vld. (r -Ì Ì ?.


36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I - Đối tương nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vế nhà nước và ...

nguyên lý cơ bán vé nhà nước và pháp luật của Lý luận


chung vé nhà nước và pháp luật.
- Triết học pháp luật có nhiệm vụ thực hiện nhữns
chức năng khoa học chung, có tính chái phươns pháp luận.
nhận Ihức luận vù là bộ môn khoa học liên ngành của luật
học và triết học. Triết học pháp luật có nhiệm vụ tìm kiêm
chán lý trong pháp luật. tính công bằng. nhãn vãn cùa pháp
luật. Tất cả các vấn đồ pháp lý đều phái được xem xét tu n
phương diện triết học. don cứ như: quy chế pháp lý cùa các
thiết chõ nhà nước và xã hội. lạp pháp và quá trình áp (lun!:
pháp luật. các mối liên hệ phổ biến của pháp luật. vấn đó tư
do và tất yếu; tự do và trách nhiệm, vàn đế tội phạm và hình
phạt v.v...
- Xi hội học pháp luật là khoa học pháp lý độc lập, thể
hiên những hướng nghiên cứu thực tiền của pháp luật. có sự
đan xen giữa xã hội học và luật học. Xà hội học nghiên cứu
cư sứ xã hội của pháp luật. tính bị quy định về xã hội của
pháp luật. sự tác động qua lại giữa pháp luật và xã hội. Lý
luận chung về nhà nước và pháp luật và Xã hòi học pháp
luật do đó có mối quan hệ mất thiết, là một tron" nhữno
khoa học láng giêng sạn giũ nhất cùa nhau.
- Lịch sử cúc học thuyết chinh trị - pháp lý. một khoa
học pháp lý độc lập trong hệ thòng các khoa học pháp lý có
đối tượng đặc thù là lịch sứ hình thành và phát triển cùa các
tri thức lý luận vé nhà nước. pháp luật. lạp pháp. chính trị.
Trong mõi tương quan với Lý luận chung vẽ nhà nước và

37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang I • Đoi tượng nghiên cứu, vị tri, vai trò của Lý luận chung vé nhá nước và

pháp luật. Lịch sứ các học thuyết chính trị - pháp lý có vai
trò vừa là cơ sớ. vừa là sự bố sung làm sáu sắc và phong phu
hơn dối lượng nghiên cứu của Lý luận chune vé nhà nước
và pháp luật.

3. Món hoe Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật trong


chương trình dào tạo luật học ờ nước ta hiện nay
Trong chương trình đào tạo luật học ớ nước ta từ hệ
trung cấp, đại học đến sau đại học. Lý luận chung vé nhà
nước và pháp luật có vị trí. vai trò đặc biệt quan trọng. Đè
có thế tiếp thu. khám phá các tri thức chuyên ngành vé nhà
nước và pháp luật ó các môn khoa học pháp lý khác. người
học phái được trang bị. nắm bát dược nhữno tri thức cư bán
vé nhà nước và pháp luật.
Như vậy. Lý luận chun" về nhà nước và pháp luật được
thế hiện trẽn hai cáp độ - với lư cách là một n^ànlì khoa học
pháp lý và mội món học in HI ị! chương trình dàn lạo luật
học. Môn học và khoa học tương ứng không hoàn loàn
đồng nhất với nhau. mà có những điếm giống nhau và khác
nhau. Mon hoe không phai là san phẩm sao chép toàn bộ
khoa hoe tuông ứng mà chi phin ;
á n h vC c ơ b a n n ộ i d u n g

cua khụ, họ, nung ứng. dó là những khái niêm. phàm trù.
những lý thuyết, những phương pháp n g h i ô n c ứ u q u a n l r ọ n g

nhát. những ứng dụng thực tiên phù hụp vói múc liêu đao
tạo và phù hợp với nâng lụt nhãn thức cua sình viên í
những điêu kiện khách quan khác.

38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương I • Đòi tương nghiên cứu, vị tri, vai trò cùa Lý luận chung vế nhà nước và ...

Việc nghiên cứu các tri thức cơ bán của nhà nước và
pháp luật à môn Lý luận chune về nhà nước và pháp luật
chi là bước khới đạu nhưng là bước khới đẩu tất yếu. là điều
kiện tiên quyết cho việc tiếp tục nghiên cứu các tri thức
chuyên sâu. đa ngành, chuyên và liên ngành luật học.
Chương trình môn học Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật được phán thành các phạn chính sau đây:
- Phạn Nhập môn Lý luận chung về nhà nước và
pháp luật
- Phạn Lý luận chung vé nhà nước
- Phạn Lý luận chun" vồ pháp luật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương li
PHƯƠNG PHÁP LUẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

ì. PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA LÝ LUẬN CHUNG VẾ


NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1. Khái niệm phương pháp luận của lý luận chung vé


nhà nước và pháp luật
Trong luật học. phương pháp luận được hiểu ở nhiều
mức độ khác nhau. song về cơ bàn là thống nhất. Theo đó.
phương pháp luận là cơ sỏ xuất phát điểm. là hệ thôn" các
cách thức. phương pháp, phương tiện đế nhận thức các hiện
tượng khách quan. là phương pháp tiếp cặn các vấn đồ cán
nghiên cứu. Chi là một khoa học chăn chính, đích thực khi
nó không chi là hệ thông các tri thức vé thế à lới khách quan
mà còn chứa đựng các cách thức. phương pháp liếp nhàn
khoa học và làm giàu thêm các u i thức.
u

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li - Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cmi va

Đối tượng của khoa học không dứng yên. nén phương
pháp cũng phải dược dổi thay. Sự thay đổi đối tượng nghiên
cứu sẽ dẫn đến sự thay đổi về cách thức. phương pháp
nghiên cứu nó: "phái chăng phương pháp - cách thức
nghiên cứu không thế thay đổi cùng với nó là dối tượng
nghiên cứu?" . 1

Nêu một cách ngắn cọn. phươns pháp luận cùa Lý


luận chung về nhà nước và pháp luật là co sớ xuất phát
điểm dê tiếp cận dối lượng nghiên cửu nhà nước vù pháp
/núi. là quan điểm chi chia quá trình nhận thức. thực tiễn
cức hoạt dộng xã hội - pháp lý; là hẹ tlũiniị các ntỊUYén tắc
phạm trù có mối liên hệ mật thiết lạo thành phương pháp
cách thức nhận thức các hiện tượng nhà nước và pháp luật
trong (Un sống xã hội.
Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật nghiên cứu đối
tương cùa mình như thê nào. bàng cách nào. đó chính là vấn
để phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu cụ thể
cua khoa học này. Tất cà các khoa học pháp lý đều có
phương pháp nghiên cứu chung, cơ bản là ly luận biên
, , f°
c h ứ n g T h P h À n g g h e n :
"Biện chứng là khoa học vé các
c
?"l.ít . , ĩ .".f h u g
- phát 'nen của tụ nhiên,
ví> s ư v â n d ò n

xã hòi và lư duy -.
„„ Í^TíĩuVT

học pháp lý là
cua khoa

phương pháp cua triôt hoe duy vậy. bao gom chu nghía duy

'Các Mác xà Ph '"'•"»'"P. Táp 1.1, S l H


CÓT Móc «>/>/, .<„,/.., / . - » / , „ , , • ' , " n^ngNga, (

42 • " lui' Ili.m liẽne Nea)


1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li - Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và..

Vật biện chứng và duy vật lịch sứ. Hệ tư tướng lý luận cho
khoa học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật ớ nước la
là chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tướng Hồ Chí Minh. đường lối.
chính sách của Đàng Cộng sán Việt Num.

2. Những yêu cạu cơ bản trong phương pháp luận của lý


luận chung về nhà nước và pháp luật
Phươna pháp luận duy vặt biện chứng và duy vật lịch
sử đòi hòi trong quá trình nghiên cứu nhà nước và pháp luật
phải quán triệt các quan điểm cơ bản sau đây.
- Trên quan điểm duy vật biện chúng, cần xem xét
các hiện tượng nhà nước và pháp luật trong mối quan hệ
với cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội.
+ Các vấn đề nhà nước và pháp luật luôn chịu sự quy
định, tác động của các vếu tố kinh tế, từ sự hình thành, thay
đổi. bàn chất, các hình thức, bộ máy và các chức năng của
nhà nước và pháp luật. Chẳng hạn. nếu không đặt trong mối
quan hệ với các tiền dề kinh tế thì không thể lý giải một
cách đúng đắn về sự xuất hiện của nhà nước và pháp luật.
Các quy định pháp luật ỏ nước ta hiện nay phải phù họp với
các quy luật. đặc điếm của nền kinh tế thị trường, phù hợp
với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nền kinh tế thị
trường và những yêu cạu về báo đám. bảo vệ các quyền và
lợi ích chính đáng của cá nhân cũng không thế chấp nhận
các thú tục hành chính rườm rà, phức tạp, dồn khó khăn.
tôn kém cho các cá nhân, tổ chức. Chính vì vậy. cải cách
43

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li • Phương pháp luận. các phương pháp nghiên cứu vá.

thú lục hành chính được xác đinh là khâu đội phá trong cai
cách hành chính và theo hướng đơn gián. ihõng thoang.
ihiuin tiện nhất cho các cá nhãn. lố chức. Nghiên cun ve
thực trạng và các siái pháp nhàm nâng cao hiệu qua cong
tác đấu tranh phòng, chống các vi phạm pháp luật- đạo đúc
hiên nay phái đạt trong bôi cánh chung của dời sống kinh le
cún xã hội. cộng đổng và bán thân các cá nhãn. tổ chức có
hon quan.
+ Oi! in điếm duy vặt biên chứng cũng yêu cẩu không
li ươi: nụ Li dổi hoa vai trò của các yếu lố kinh té trong việc
núp cặn các vấn để nhà nước và pháp luật cà về lý luận và
thực tiễn. Cạn phái tiếp cận các vấn đề nhà nước. pháp luật
trung sự tác độn" qua lại giữa kinh lê - xã hội - nhà nước -
pháp luật. Pháp luặt có vai trò không thế thiêu được dê tạo
láp các quan hệ kinh tố thị trường. Sự điểu chinh pháp toát
la diều kiên liên quyết đối vói các quan hệ kinh tè thị
irưims. thị trường cán phái được diêu chinh nhưng là diều
chinh chứ không phải bàng phương pháp mệnh lệnh. mà
điêu chinh cũng phái có giới hạn. Giới hạn và phương pháp.
aiđi thức điều chinh bãnsỉ pháp luặt đòi với các quan hệ
kinh lẽ liu trường đó là vấn dể CÔI yếu và cũ na khó khăn.
phức lạp nhát đại ra cho các nhà lặp pháp thòi nay.
+ Quan diêm duy vát biên chứng yêu cáu việc xem xét
các vân do nha nước và pháp luật trong sư vận động. phát
triển và trong các moi Hen he phổ hiên với các ván đo ~ v (

hội khác. Vi dụ. nghiên cứu vé ý thức pháp luàt cua cúc l"\
44

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li • Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu vã...

nhãn hiện nay phái dặt trong các mối liên hệ. các yêu tố tác
độnc đa thiều đến ý thức pháp luật của các cá nhân như
điều kiện sóng. trình độ hục vấn. vãn hóa. phons tục. lập
quán. đạo đức. tác độne từ phía hoạt độna áp dụng pháp
luật của các cư quan nhà nước có thám quyển v.v...
+ Trên quan điểm biện chứns vê LI cạu nghiên cứu, đánh
giá các vấn đề nhà nước và pháp luật mội cách toàn diện. có
hệ thống, khách quan và (rong sự vận động khỏns ngừng:
trong những mâu thuạn cùa các vấn đề nhà nước. pháp luật
với nhau và với các hiện tượng khác trong xã hói. Nguyên
lý về sự ihỏns nhất nhưng bao hàm sự mâu thuạn, sự độc
lập tương đối của sự vật, hiện lượng có ý nghĩa quan trọng
tron" việc nghiên cứu mối quan hệ giữa nhà nước và pháp
luật. Bất kỳ một sự thông nhất nào cũn2 khôns có nghĩa là
đồn" nhai. Đó chính là biện chứns của nhà nước và pháp
luật trong môi quan hệ sinh tồn của chúng.
Ví dụ. trong việc nghiên cứu hình thức nhà nước. hình
thức chính thê hay hình thức câu trúc, phai' xem xét một
cách toàn diện. có hệ thống với các vấn đề quan trọng khác
của đời sống xã hội như xu thế thời đại, các yếu lò dân lộc.
tòn aiáo. chính trị. vãn hoa: trình độ học vấn và vãn hoa
chính trị - pháp lý cùa nhãn dân v.v... Chính the nhà nước
lù phạm trù chính trị - pháp lý chứ không chi thuạn tuy là
pháp lý đóng khung ớ các quy phạm pháp luật. Thực tiễn vé
hình thức chính thê ớ các quốc gia trên thế giới suốt bao thè
ký qua đã chứng minh điều đó.

4.Ĩ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li • Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu vả..

Đê tìm hiếu bán chất. lý do tốn tại. vai trò của các sự
vật. hiện tượng (rong dó có nhà nước và pháp luật phai di lư
cội nguồn lịch sứ. những bước thăng trạm trong tiến trinh
vận động và phái triển. Lấy ví dụ. khi chúng ta nghiên cưu
về vai trò cùa nhà nước hiện nay cũng cẩn dựa trên cách
tiếp cận biện chứng này mới thấy hết được sự đổi thay căn
bản vé vai trò cua nhà nước và thực sự là phái tư duy lại vẽ
vai trò của nhà nước trong một the giới đang chuyên đoi.
+ Quan điếm duy vật biện chứng còn đặt ra yêu cạu
nghiên cứu các hiện tượng nhà nước và pháp luật trong mối
quan hệ với thực tiễn xã hội. Thực tiễn là thước đo chân lý,
là công cụ kiếm nghiệm các nhận ihức khoa học, là "đơn
đật hàng" cho các nghiên cứu lý luận nhà nước và pháp luật.
Khi nghiên cứu về vấn dề chức nàng đối ngoại cùa nhà
nước ta hiện nay. không thê dừng lại ờ những kết luận đã
được khái quát mà phải gán với thực tiền sinh động về quan
hệ hợp tác quốc tê trên nhiều lĩnh vực. đạc biệt là lĩnh vực
kinh tế. Theo đó. phải chi ra những cơ hội, những thách
thức đối với nhà nước và hệ thống luật pháp của chúng la
trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, những vấn đè -
những cuộc chiến pháp lý ban đạu mà chúng ta đã phái đối
mặt như các vụ kiên vé con cá. con tôm. hàng dệt may v.v...
- Trên quan điếm duy vật lịch sử, các vàn đế nhà
nước và pháp luật cẩn được dặt trong những hoàn cánh
diêu kiện lịch sư khách quan cùa xã hội.
Đây là điêu kiện tán thiết đe có the hiểu đúng. khách
quan về các hiên lượng pháp lý. Mỗi một mõ hình ló chức
46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li - Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và...

bộ máy nhà nước. lừng chế định hay quy phạm pháp luật
đều xuất phát từ điếu kiện lịch sử cụ thê cùa đất nước và bối
cảnh quốc tế như tương quan các lực lượng xã hội; hoàn
cánh đất nước, thời bình hay thời chiến; vấn đề vận mệnh
dân tộc, cơ chế quản lý, điều hành đất nước trong từng giai
đoạn v.v... Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước ta qua các
bàn hiến pháp hay việc áp dụng một số quy định pháp luật
về hôn nhân - gia đình xuất phát từ điều kiện thời chiến và
sau ngày miền Nam giải phóng... là những dẫn chứng minh
họa về yếu tố hoàn cành lịch sử tác động đến các hiện
tượng nhà nước và pháp luật. Khi nghiên cứu về truyền
thống pháp luật của một quốc gia cũns phái đặt trong
nhũng yêu tó lịch sử chi phôi chứ không riêng gì các yếu tô
bán địa. Chảng hạn, sự du nhập, tiếp nhận các tư tưởng
chính trị - pháp lý ciữa các quốc gia trong đó có Việt Nam
đã tạo nên một sự đa dạng trong các truyền thống pháp luật.

li. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu cụ THỂ

Phươne pháp nghiên cứu là cách thức tiếp cận cụ thế


đối tượng nhà nước và pháp luật. Lý luận chung về nhà
nước và pháp luật sử dụng một hệ thống các phương pháp
nghiên cứu cụ thế. tiêu biếu như các phương pháp: trừu
tượng khoa học. phân tích và tổng hợp; quy nạp và diễn
dịch, lịch sứ. so sánh. thống kè xã hội học v.v... Các phương
pháp nghiên cứu nêu trên được vận dụng trong sự kết hợp,
bổ sung cho nhau. cho phép nhận thức. đánh giá các hiện

47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li. Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và

tượng cơ bán cùa nhà nước và pháp luật một cách khách
quan. loàn diện và có hệ thõng. Sau đây là mội sô phương
pháp chú yếu.

1. Phương pháp trừu tượng khoa học


Phương pháp trừu lươn" khoa học là phương pháp của
tư duy, dựa trẽn cơ sò tách cái chung ra khói cái riêng, tạm
thời gạt nhữnc cái riêng, những cái ngạu nhiên, tạm ihời,
thoáng qua. không ổn định. đế đi vào những cái chung, cái
ổn định. cái tất VỐI!, mane lính quy luật, bán chất của hiên
tượng nghiên cứu. Phương pháp này có vai trò đặc biệt quan
trọng bới lẽ. nhà nước và pháp luật là những hiện tượne xã
hội vô cùng phức tạp, đa dạng. khác với các khoa học tự
nhiên, các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật, không thê đem nhà
nước và pháp luật vào phòng thí nghiệm, không thế thône
qua các phanứng hoa học đế mổ xé. phân lích.
Phái dùng phương pháp tàm tượng khoa học trong việc
nghiên cứu để xây dựng nén các khái niệm. các đặc trưng
và các quy luật. xu hướng vận động của các hiện tượng nhà
nước và pháp luật. Ví dụ. trên cơ sở của phươna pháp trừu
tượng khoa học. Lý luận chung về nhà nước và pháp luàt đã
xúy dưng nên khái niệm về vi phạm pháp luật. khái niệm
4
, ?.. - v
ua h
: v;p h
' phạm pháp luật vón rất
p l u ậ l v v H ; i n h v v i

da dang va, ca "1001" tình né, khách nhau vẻ không gian


, s
; . , "
a n
- động cơ. mục đích v.v.„
C O n n g ư ỉ l h u c l l l c n

Nhung các hành vi vi phạm pháp luật cũng có nhũn" dác


diêm chung, lài yêu. pho hiên. lạp lại... Gai ho nháng - c

ngẫu nhiên, thoáng qua. đi lìm cai lương đổi ôn đinh , 1

• <-m
48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương li. Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và..

tiêu biêu. cái mang tính quy luật. tất yếu... Lý luận chung
về nhà nước và pháp luật đã xây dựng nén khái niệm vi
phạm pháp luật. Như đã trình bày ớ phạn đối tượng của Lý
luận chung về nhà nước và pháp luật. một trong những đặc
trưng tiêu biêu nhất của khoa học này nói riêng và của toàn
bộ các khoa học pháp lý nói chung là ỏ hệ thõng các khái
niệm, phạm Irù về nhà nước và pháp luật. Chính vì lẽ đó,
phương pháp trừu tượns khoa học là phirơne pháp cơ bản.
được sử dụnc thường xuyên trong việc nghiên cứu nhà
nước, pháp luật.

2. Phương pháp phàn tích và tổng hợp


Phương pháp phàn tích và tổng hợp là phương pháp cơ
bản tron" việc nghiên cứu các vấn đề cơ bàn của nhà nước
và pháp luật. Phán tích là phương pháp áp dụng đê chia cái
loàn thể ra thành những yêu tố đơn aiản hơn để làm rõ bán
chất. đặc trưng của từng vấn đề nhà nước và pháp luật. Còn
tổng hợp là phươne pháp liên kết các yếu tố đã được phân
tích lại với nhau để tìm ra những mối liên hệ cơ bàn của
chúng nhạm nhận thức sự vật tronc một chinh thê thông
nhất. Chẳng hạn. trons việc nghiên cứu pháp luật phong
kiến. trên cơ sở phươne pháp phân lích - lổng hợp. lý luận
chung về nhà nước và pháp luật cho chúng ta biết được
những đặc trưng cơ bàn, liêu biếu của pháp luật phong kiến
trên thố giới hay từng khu vực địa lý. Đồng thời bàng
phương pháp này. chúng ta cũng thấy dược sự ké thừa tronc
các hộ thống pháp luật phoníi kiên. íiiữa pháp luật phong
kiến và pháp luật chiếm hữu nô lệ...
•í"

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li • Phương pháp luân, các phương pháp nghiên cứu vã

3. Phương pháp thõng kẻ


Phương pháp thống kê là một trong những phương pháp
quan trọng dế nghiên cứu nhà nước và pháp luật Phương
pháp thõng kẽ cho phép thu nhận được những thõng tin
khách quan vé số lượng, về chất lượng cùa các hiện lượng
nhà nước và pháp luật trong liến trình vặn động của chúng.
Ví du tron" việc nghiên cứu các hình thức dãn chu: dân
chù trực tiếp. dân chủ đại diện - gián tiếp. nghiên cứu về
cõng tác pho biến. giáo dục pháp luật cho các học sinh. sinh
viên lại địa bàn một thành phố VA'... Phương pháp thống kê
có vai trò như là một công cụ hiệu quả trong nghiên cứu các
hiện tượng nhà nước và pháp luật, làm lăng thêm lính
thuyết phục. tính khoa học cho nhũn" kết luận. quan điểm
lý luân. là nhữna con số sống động bắt nhịp dược hơi thờ
cuộc sông sinh độna.

4. Phương pháp quy nạp và điền dịch


Phươns pháp quy nạp và diễn dịch là phương pháp đi từ
cái riêng đến cái chung, tức là từ những hiện tượna. những
quá lành đơn le đến những cái chung (quy nạp) và đi từ cái
chung đen cái riêng trong nhặn thức (diễn dịch) về các hiện
lương nhà nước và pháp luật.

5. Phương pháp so sánh


Phương pháp so sinh được sử dụng ngày càn" rộng -.
trong khoa hoe xã hội - nhãn vãn khoa học pháp ụ -Ti
• - neo 1

50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li - Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cửu và

đó. các hiện tượng nhà nước và pháp luật được xem xét
trong mỏi quan hệ so sánh với nhau đè tìm ra những nét
tương đổng. những điều khác biệt thế hiện sắc thái đặc thù
của các hiện lượng đó. Ví dụ. so sánh quy phạm pháp luật
với các quy phạm xã hội khác, so sánh nguồn pháp luật
trong các hệ ihốns pháp luật tiêu biếu trên thế giới v.v... So
sánh giữa các hình (hức chính thể quân chủ thời phong kiến
và trong thời hiện đại, so sánh chức năng kinh tế của nhà
nước ta trong thời kỳ chiến tranh, quản lý tập trung, bao cấp
và trong thời kỳ đổi mới. phát triển kinh tế thị trường hiện
nay... Xu hướng xích lại gạn nhau của các quốc gia, dân tộc
trong không gian văn hóa đa dạng và thống nhất trong đó
có vãn hóa pháp luật thì phương pháp so sánh ngày càng có
vai trò to lớn, được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu các
mỏ hình lổ chức. hoạt động của nhà nước và xây dựng. vận
hành hệ thống pháp luật.

6. Phương pháp xã hội học


Phươna pháp xã hội học cho phép nhận thức, đánh giá
các hiện tượng nhà nước, pháp luật một cách khách quan.
sống độnc trong đời sống thực tiễn đẽ có thể đề xuất và áp
dụng các biện pháp hùn hiệu. tỏi ưu nhất trong việc nàng
cao hiệu lực và hiệu quả nhà nước. pháp luật. Chẳng hạn.
bàng phương pháp quan sát, thăm dò dư luận xã hội. phóng
vấn, lý luận chung nhà nước và pháp luật có thế đưa ra
nhữns đánh aiá. kết luận khoa học. sát thực với thực liền về
tâm lý pháp luật. nhu cạu về thông tin pháp luật. về dịch vụ
pháp luật cùa các đối tượng dân cư.

51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưong li • Phưang pháp luân. các phương pháp nghiên cứu va

7. Phương pháp hè thonịí


Phương pháp hệ thong được sứ dụng trong nghiên cứu
tít ban và ứng dụng vé nhà nước và pháp luật. Bàn thân
pháp luật. nhà nước với tư cách là hai hiện tượng cơ bán của
dời sông xã hội cũng mang tính hệ thống. Ví dụ. phương
pháp họ thõng được áp dụng trong việc nghiên cứu các giai
(loan cua cơ chê điêu chinh pháp luật. cơ chủ diêu chinh
pháp luãt và cơ chẽ diêu chinh xã hội. lính hệ thòng của các
quy phàm pháp luật và các quy tác xã hội. Trong cáu trúc
tua quy phạm pháp luật chán" hạn. tính hẹ ihỏng cạn được
xác (.linh giữa các bộ phạn cấu thành: giá định. quy dinh:
che lái. Tron" một ngành luặt. lính hẹ thống còn dược thó
hiên giữa các chó định pháp luật. giữa các chê dinh trong
các lĩnh vục pháp luật khác nhau v.v...
Tron dày kì một số phương pháp nghiên cứu cụ thế
dược sư dụng trong lý luân nhà nước và pháp luật. Ngoài ra
còn LÓ nhiêu phương pháp nghiên cứu cụ the khác cũn"
dươc áp dụng trong sư ken hợp với các phương pháp cơ bán
tròn. Trong thực tố. đo việc nghiên cứu các hiện tượne nhà
nước. pháp luật được khách quan. khoa học thì cạn phái sư
dung két hợp nhiêu phương pháp khác nhau trẽn cơ sớ
phương pháp luân khoa học.
Đỏng [hời. MÓC sư dụng các phương pháp nghiên cứu
lai còn tuy thuộc vào lừng loại van de nghiên cứu: nhà nước
hay pháp luát. mác du. biện chứng cúi. van dê là nha nước
và pháp luãi luôn lỏn lai trong mối quan họ mãi thiết, phũ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li - Phương pháp luân, các phương pháp nghiên cứu và ...

thuộc, ánh hướng lẫn nhau. Những phương pháp cơ bản nêu
trên được sử dụng rộng rãi trong giảng dạy, học tập. nghiên
cứu nhà nước, pháp luật. trong việc biên soạn các ấn phẩm
khoa học, làm luận vãn, luận án luật học. Các phương pháp
này cũng phái được sử dụng cho phù hợp trong công tác
thực tiễn.
Thời cuộc mới, nhiều nội dung các vấn để thuộc đối
tượng của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã có
nhiều biến đổi, và theo đó. hệ thống các phương pháp
nghiên cứu của khoa học này cũng thay đổi theo chiều
hướng kết hợp chặt chẽ với nhau, vừa chuyên sâu vừa tích
hợp trong việc lý giải những vấn đề của thực tiễn nhà nước,
pháp luật sinh động đạt ra.

UI. NHIỆM VỤ, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN


CỦA KHOA HỌC LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ
NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG ĐIỂU KIỆN
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN VIỆT NAM
XÃ H ộ i CHỦ NGHĨA

1. Tính tát yếu khách quan của sự phát triển khoa học
Lý luân chung về nhà nước và pháp luật
Khoa học pháp lý Việt Nam đã đi qua một chặng
đưòng hình thành và phát triển, một cuộc chuyên mình từ
nền luật học của thời kỳ quán lý hành chính tập trung hoa
cao độ sang thời kỳ phát triển kinh tế thị trường và xây
dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tê và khu vực.
53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


li. Phương pháp luận, các phương pháp nghiè

trên dang dươc đặt ra cho các nhà luật học cũng như đội
nêu các nhà khoa học nói chung phái đổi mới tư duy trong
nghiên cứu các vãn để nhà nước. pháp luật. đáp ứng thực
tiên đai nước trong bối canh hội nhập, toàn cạu hoa vì sự
nghiệp phái then bén vững của đất nước.
Ván đe đại ra để xem xét dó là làm sao cho vai trò cùa
Lý luân chung vé nhà nước và pháp luật phải lương xứng với
nàng lực Ihưc tế của ngành khoa học này, trên tất cà những
sàn phàm cơ bàn, tiêu biêu của nó. từ chương trình đào tạo.
hệ ihống giáo trình, các ân phàm. tạp chí khoa học đến hoạt
động nghiên cứu. giảng dạy, học tập môn học này v.v...

2. Những nhiệm vụ, phương hướng phát triển cơ bàn


cùa lý luận chung vé nhà nước và pháp luật trong
giai đoan hiện nay ớ nước ta
Trước yêu cáu cùa sự nghiệp đổi mới, xây dựng nhà
nước pháp quyền, hội nhập quốc tế và khu vực. nhiều cơ hội
và nhiệm vụ to lớn đã và đang được đặt ra cho khoa học pháp
lý (rong đó có Lý luận chung vé nhà nước và pháp luật. Lý
luận chung về nhà nước vù pháp luật cán tiếp tục đi sâu và có
dinh hướng trong việc nghiên cứu những vấn đề cơ bàn. cáp
bách cua nhà nước và pháp luật. Lý luận chung ve nhà nước
và pháp luật can tiếp tục đi sâu nghiên cứu đói tượng của
mình mới có the góp phạn lý giai. cung cáp luận cứ khoa học
cho việc xây dựng. hoạch định các chính sách. pháp luật.
thực hiện chiến lược đưa pháp luật vào cuộc sống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li. Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và...

Trong xã hỏi hiện đại. hàns loạt các vấn đổ đặt ra cạn
phai có sự xem xét lại, đổi mới các quan niệm về nhà nước
và pháp luật trẽn nguyên tác kế thừa và đổi mới. truyền
thống và hiện đại. Trong thời gian trước mắt. khoa học LÝ
luận chung về nhà nước và pháp luật cạn tập trung vào việc
nghiên cứu những nhóm vấn đè cư bán như sau.
- Chinh sứa. hoàn thiện hệ thống các quan điếm. khái
niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật cho phù hợp với sự
phát triển cùa khoa học. thực tiền cuộc sống trona nước và
ihời đại, như khái niệm nhà nước. pháp luật. nguồn pháp
luật: lý thuyết ngành luật, vai trò nhà nước v.v...
- Triển khai nghiên cứu trẽn diện rộng những nhóm vấn
đề cơ bản. cấp bách mang tính toàn diện, có hệ thông về
nhà nước và pháp luật hiện nay, làm cơ sớ. điều kiện thuận
lợi cho việc nghiên cứu của các khoa học pháp lý. Một số
nhóm vấn đồ tiêu biểu như: vai trò nhà nước. hiệu lực và
hiệu quà hoạt động cùa nhà nước trorm nén kinh tế thị
trường, trong bôi cánh toàn cạu hoa; nhà nước pháp quyển
và xã hội công dân ớ nước ta VA'... Môi quan hệ giữa dãn
chủ và pháp luật. pháp luật và tập quán. đạo đức; nghiên
cứu một cách thấu đáo hơn về tất cà các tiêu chí cùa nhà
nước pháp quyền...
- Triển khai việc nghiên cứu liên ngành về mòi quan hệ
giữa cái cách bộ máy nhà nước và hệ thốn" pháp luật đáp
ứng yêu cạu xây dựng nhà nước pháp quyền và xã hội côna
dân. nhu cáu hội nhập quốc tế và khu vực. Nghiên cứu
nhữna vấn đề lý luân và ihực tiễn cấp bách trong tương
57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li • Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và ...

quan giữa cái cách lập pháp: cải cách tư pháp và cài cách
hành chính.
- Tiếp tục đi sâu nghiên cứu, tích hợp các quan diêm cơ
bán trong tư tướng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luải
vào chương trình giảng dạy. học tập, hệ thống lý luận khoa
học và thực tiễn cuộc sống. Cạn mở rộng nghiên cứu các
mõi liên hẹ xã hội của pháp luật. hoạt động xây dựng. tổ
chức thực hiện pháp luật. Quan tâm nghiên cứu nhữne nhân
tô đổi mới của xã hội đang tác động mạnh mẽ đến quá trình
xây dựng. thực hiện pháp luật. ý thức pháp luật.

58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


PHẦN THỨ HAI

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ Nước

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương HI
NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT
VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ N ư ớ c

TS. Nguyễn \ tẹt Hương (l)


PGS.TS. Hoàn-Thị Kim Que OI, UI. I\ í

ì. NGUỒN Gốc NHÀ NƯỚC

1. Các học thuyết tiêu biêu về nguồn góc nhà nước


Vấn đề nguồn góc nhà nước luôn là một chú đề nổi bật
trong cuộc đấu tranh tư tướng trên thế aiới tron" mọi thời
đại. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp tới khá năng giúi thích
bán chát của nhà nước và những biến động trong đời sông
nhà nước nhàm phục vụ cho lợi ích của những nhóm xã hội
nhất định. Tuy nhiên đây cũng là vấn đề dề bị làm sai lệch
nhất do tính chãi phức tạp và thiếu độ chuun xác của các
nguồn lư liệu liên quan. Bới vạy, thực té dã có rất nhiêu lý
thuyết khác nhau về nguồn sốc nhà nước và sư khác biệt
giữa chúng luôn luôn phán ánh sự khác biệt về ý thức hẹ. về
khá năng nhận thức khoa học và phương pháp tiẽp cặn "lái
thích các hiện tượna lịch sứ- xã hội cũna như ve nhữtii! anh
bướng cùa những hạn ché có tính lịch sứ.
M

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguồn góc. bán chất vá vai trò của nhà nước

Ngay từ thời kỳ cổ. trung đại đã có nhiêu nhà tư lường


từ những sóc độ tiếp cặn khác nhau đưa ra những lý giúi
khác nhau về nguồn cốc nhà nước. Điên hình cho thời kì
này là Thuyết Thấu quyên và Thuyết Gia trưểng.
Theo Thuyết thán c/uyềnỊịtìì Thượng đế là người sáp
đặt trật tự xã hội. nhà nước la do Thượng đế sáng lạo ra
de báo vệ trật tư chung, do vậy. nhà nước là lực lượng
siêu nhiên và đương nhiên quyền lực nhà nước là vĩnh
cứu và sự phục lùng quyền lực này là cạn thiết và tất yếu.)
Từ sự kháng định mang tính tiền dỏ nêu trẽn. phái Quán
chù của thuyết Thạn quyền cho ràng Thượng đê trực liếp
trao quyền thống trị dân chúng cho một õng vua và đòi
hỏi dân chúng phải tuyệt đối phục tùng nhà vua trong tư
cách là người đại diện cho quyền lực vĩnh hằng của
Thượng đê. Phái Giáo quyên của thuyết Thạn quyên với
mục đích báo vệ quyền lợi của Giáo hội lý giải rằng
Thượng đe trao quyển cho Giáo hội và đến lượt minh.
Giáo hoàng chi giữ lại quyển thõng trị về tinh thạn còn
quyên thõng trị về thế xác thì trao cho vua đế tiến hành
các hoạt dộng quán lý. diều hành thực tế xã hội khiên cho
nhà vua phai phu thuộc vào Giáo hội. Phái Dàn quyển
trong khi thừa nhận vai trò nhất định của nhãn dán trong
việc tò chức quyền lực nhà nước lại vạn liếp tục khẳng
dinh nguồn góc CUA quyên lực nhà nước là lù Thượng dê.
nhân dãn nhãn quyên lực từ Thượng đẽ rỏi thoa Ihuặn ủy
thác cho nhà vua. cháp nhặn phúc tùng nhà vua VÓI Jráú
kiện nhà vua phái cai In mội cách cóng bàng. khõna hanh
62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương UI - Nguồn gốc, bàn chất vá vai trò của nhà nước

động trái với lợi ích của nhân dãn và trona trường hợp
ngược lai. nhàn dãn có thê phán kháng dẫn tới việc lật đố
một ỏng vua bạo ngược cụ thế nào đó nhưng điêu này
không bao hàm việc húy bó chê độ quân chủ mà chi
thuạn túy là sự thay thế vị trí nắm quyển cua những cá
nhân nhất định.
Theo thuyết Gia trưểiigẠYù nhà nước là kết quá phát
triển của gia đình. là hình thức lổ chức tự nhiên cùa cuộc
sống con người, vì vậy. nhà nước có trons mọi xã hội và
quyền lực nhà nước về bán chất cũns giống như quyền gia
trướng của người đứng đạu gia đình. Nói cách khác. nhà
nước được quan niệm như là mội gia tộc mớ rộng và quyền
lực nhà nước là quyền lực gia trướng mớ rộng. ì
Đốn khoảng thê kỳ XVI. XVII, XVIII đã xuất hiện hàng
loạt quan niệm mới về nguồn góc nhà nước. Điên hình nhất
trong sôi những quan niệm đó là thuyết Khi' ước xã hội với
những đại diện tiêu biêu là các nhà tư tướng lư sàn như Jean
Bodin (1530-1596). Thomas Hobben (1588-1679). John
Locke (1632-1704). Charles Louis Montesquieu (1689-1775).
Đeni Đidơrò (1713-1784). Jean - Jacques Rousseau (1712-
1778)... Thuyết khê ước xã hội ra dùi Ironc bối cánh nén
chuyên chò phong kiến đang ể siai đoạn suy tàn. tình thế trực
liếp của các cuộc cách mạng tư sán đã xuất hiện.
Xuất phát lừ mục đích chống lại sự chuyên quyền độc
đoán của nhà nước phong kiến. đòi hoi sự binh đăns cho
giai cấp tư sàn trong việc tham sia nắm giữ quyển lực nhà
nước nen đa sò các học giá tư sàn đêu lây lý Ihuỵẽl về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương NI - Nguón góc. bin chất và vai trò của nhà nước

quyển tự nhiên làm tiền để tư tướng đê luận giải răng sự ra


đời cùa nhà nướcíià sán phàm của một khê ước (hợp đông)
được ký kết irươc hết giữa những con người sống trong
trạng thái tự nhiên không có nhà nước dựa trên cơ sò mỗi
người tự nguyện nhường một phạn trong số quyển tự nhiên
vốn có của mình giao cho một tổ thức đặc biệt là nhà nước
nhàm báo vệ lợi ích chun" của cá cộng đổng.Vì vậy. chù
quyền trong nhà nước thuộc về nhân dân. nhà nước phàn
ánh lợi ích cua các thành viên trong xã hội và mỏi thành
viên trong xã hội đều có quyền yêu cạu nhà nước phục vụ
họ. bào vệ lợi ích cùa họ.^Điđơiò. Spinoza. Rousseau đểu
cho rạn", trong trường hợp nhà nước không giữ được vai trò
của minh. sử dụng quyền lực một cách không cône minh
khiến cho các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ mất
hiệu lúc và nhãn dân có quyền lật đổ nhà nước và ký kết
khe ước mới. ơ khiu cạnh này. thuyết Khế ước xã hội có
tính cách mạng và giá trị lịch sử to lớn. Trên thực tế. thuyết
Khê ước xã hội đã trớ thành cơ sớ cho thuyết Dán chù cách
mạng và là bệ đỡ tư tưởng cho cách mạng tư sán lật đố ách
thống trị phong kiến trong thời kì cặn đại. Mặc dâu vậy,
thuyên Khó ước xã hội vẫn còn có những hạn che rất cơ bàn.
nhát la ơ phương pháp giúi thích nguồn gốc nhà nước trên
co so chu nghĩa duy tàm. xem sư xuất hiện nhà nước la do ý
muôn. nguyên vọng chu quan cùa các bén tham gia khẽ ước
và lừ đó đã không khàng định được cội nguồn vật chát và
ban chãi giai cáp Lua nhít nước.
Trong khi I huvẽi Khẽ ước xã hội tạp hợp dư.ì, t „ ( on

đáo các nhà lư tướng IU san tuy có cách giúi thích khác
64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguón góc, bàn chất và vai trò cùa nhà nước

nhau về nội dung cùa khế ước xã hội nhưng đều thống nhất
ớ luận đè chung coi nguồn gốc nhà nước là khế ước xã hội
thì vân có không ít các nhà tư tướng lư sản đưa ra những
quan niệm khác nhau về nguồn gốc nhà nước trẽn cơ sò
phát triển những quan niệm được khới xướng từ các giai
đoạn trước đó. Chàng hạn như thuyết Rợn lực cho ràng nhà
nước xuất hiên trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị lộc
này đối với thị tộc khác mà kết quà là thị tộc chiên tháng
"nghĩ ra" một hệ thống cơ quan đặc biệt (nhà nước) đế no
dịch ké chiến bại và do vậy, nhà nước là công cụ của ké
mạnh thống trị ké yếu (đại diện của thuyết này là
Gumplôvich, E.Đuyrinh. đặc biệt là Hume đã từng nhấn
mạnh rằng: vũ lực là cơ sứ của sự thông trị. là nguyên nhãn
sản sinh nhà nước). Hoặc các học già thuyết Tủm lí cho
rang: nhà nước xuất hiện do nhu cạu cùa con người nguyên
thúy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ... vì vậy
nhà nước là tổ chức của những siêu nhàn có sứ mạng lãnh
đạo xã hội (đại diện cùa thuyết này như L. Petơragiki.
Phơreder...). Thăm chí ớ đây đó còn tồn tại quan niệm "nhà
nước xiên trái đất" giải thích sự xuất hiện của xã hội loài
người và nhà nước như là sự du nhập và thử nghiệm nhữnn
thành tựu cùa một nền vãn minh ngoài trái đất...
Sau này, trên cơ sứ những bước liến quan trọng của các
ngành khoa học tìm hiếu về cội nguồn của xã hội loài người
và cùa nhà nước đã có một số nhà tư tưởng nhìn nhặn khách
quan và biện chứng hơn về vấn đề nguồn gốc nhà nước.
Adam Smilli cho rằng chính chê độ tư hữu tài sản và sự phàn

65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguôi! góc, bán chất vá vai trỏ của nhá nước

chia xã hội thành giai cấp dã làm phát sinh nhà nước nhưng
lại chưa giải thích rõ được con đường hình thành chê độ tư
hữu và phân hóa giai cấp cũng như chưa chi ra được bản
chất thực sự của nhà nước. Ferguson cũng cho răng thời
hoang sơ của loài người chưa có sự phân biệt giàu nghèo,
không có sự đối lập về lợi ích nên không có sự thống trị giai
cấp và không có nhà nước...
Nhìn chung, tất cả các quan điếm trên hoặc do nhận
(hức còn hạn chế nên không hiếu, hoặc do bị chi phối bời
lợi ích giai cấp nên cố tình giải thích sai những nguyên
nhân đích thực làm phát sinh nhà nước, nhằm che giấu bản
chất cùa sự vận động xã hội dẫn đến sản phẩm tất yếu là
nhà nước. Đa số họ đều xem xét sự ra đời của nhà nước tách
rời những điều kiện vật chất cùa xã hội, tách rời những
nguyên nhân kinh tế và chứng minh rằng nhà nước là một
thiết chế phải có của mọi xã hội, một lực lượng cạn thiết
cho phép mọi người có thể tồn tại được, một trọng tài công
minh được áp đặt vào xã hội, đứng trên xã hội đế điểu hòa
các mâu thuẫn xã hội, giải quyết các tranh chấp nhạm duy
trì xã hội trong tình trạng ổn định và phồn vinh.
Khác căn bàn với các lý thuyết nêu trên, Học thuyết
Múc-Lẽnìn tiếp cặn vấn đề nguồn gốc nhà nước trên cơ sở
phương pháp luân duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Từ
cách tiếp cận đó. các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lê
nin đã chi ra rùng. nhà nước không phải là hiện tươns vĩnh
cừu. bất biến. Nhà nước là một phạm trù lịch sử. có quá
trình phát sinh. phát triết! và tiêu vong. Nhà nước là i ư c

66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguón gốc, bán chát và vai trò của nhá nước

lượng náv sinh từ xã hội, là sán phẩm có điêu kiện cùa xã


hội loài người. Một cách cụ thế hơn, các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác-Lẽnin khắng định ràng, nhà nước chi
xuất hiện khi đời sống xã hội cạn đến nhà nước đóng thời
có đù khá năng nuôi dược nhà nước. Trong thực tiễn lịch
sử. điều kiện cạn và đủ đó chính là sự phát triển cùa sàn
xuất xã hội đến trình độ tạo ra được sàn phẩm dư thừa
làm nảy sinh chế độ lư hữu và phim hóa xã hội thành các
giai cấp. khiến cho mâu thuẫn giữa các giai cấp trò nên
đối kháng và nhà nước là sản phẩm tất yếu của những đối
kháng giai cấp không thể điểu hòa. Đó là thực chất cùa sư
hình thành nhà nước, mặc dù về hình thức biếu hiện, sự
xuất hiện nhà nước nhiều khi thường gắn với việc đáp ứng
những nhu cạu chiến tranh giữa các cộng đồng cư dân và
dường như thế hiện là công cụ thuạn túy để bào vệ lợi ích
chung cho mỗi cộng đồng người.

2. Nguồn gốc của nhà nước


Những luận điếm khoa học về nguồn gốc nhà nước nêu
trên được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin xây
dựng trên cơ sỏ nghiên cứu và phán lích một cách khách
quan toàn bộ hiện thực tồn tại và vận động của xã hội loài
người giai đoạn trước khi nhà nước xuất hiện. dược Ph.
Ảngghen trình bày tập trung trong tác phẩm nối tiếng
"Nguồn gốc cùa gia dinh. của chế độ tư hữu và của nhà
nước" và sau này được Lênin bổ sung thêm trong tác phàm
"Nhà nước và cách mạng", về cơ bản. vấn để nguồn gốc

67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương UI - Nguôi! góc. bàn chát va vai trò của nhà nước

cua nhà nước được giai quyết thông qua những hiểu biết sau
dày vé lịch sứ xã hội loài người.
a. Chế dó cộng sàn nguyên thúy, tỏ chức thị íỏc-bó
lác và quyến lực xã hội
Chê độ cộng sàn nguyên thúy là hình thái kinh tế - xã
hội dâu liên cùa xã hội loài người, trong đó khỏne lổn tại
giai cáp và nhà nước.
Bạy người nguyên thúy là hình thức lập hợp đẩu tiên. lự
nhiên và hết sức gián đơn cùa con người. Mỗi bạy gốm vài
chục người dựa vào nhau cùng chung sống, cùng tiên hành
các hoạt dộng săn bái và hái lượm. cùng sứ dụng chung
phấn sàn phàm thu hái dược, cùng tiến hành các hoạt động
lính giao dưới hỉnh thức tạp hỏn. Dĩ nhiên, báv n°ười
nguyên thủy không hề biết đến tài sàn riêng và sự phân biệt
giàu nghèo. Đây là mội liên kết lỏng léo. không có sự quàn
lý và rất dẻ tan vỡ.
Trài qua hàng triệu năm sống thành bạy, con người
nguyên thủy bước vào giai đoạn xã hội có tổ chức cao hơn.
có sự quan lý đáu tiên cua xã hội loài người - giai đoan
cóng xã nguyên thủy. Đon vị tế bào cua công xã nguyên
thúy là ló chức thị loe được hình thành do két qua cộng cừ
ổn định cua những nhỏm người có cùng huyết thòng (ơ "lai
đoạn đạu huyết thống được xác định theo dòng mau ngươi
T: , ,
n ỏ n
!
đ Ó l à
^ th
giai đoạn cuối huyết thòng
t ộ c m ả u ư

được xác đinh theo dòng máu người cha nén đó là thị tộc
phu hệ), ơ phạm vi xã hộ. rong hon. sư liên kết giữa các thị
68

I
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương III - Nguồn gốc, bàn chất vá vát trò cùa nhà nước

tộc CÓ quan hệ hôn nhân với nhau đã tạo thành các bào tộc
và cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều bào tộc có quan
hệ kinh tê và địa vực đã hợp lại thành các bộ lạc. Vì vậy, tổ
chức thị tộc-bộ lạc chính là hình thái biểu hiện cơ bản của
công xã nguyên thủy.
Công xã nguyên thủy thuộc phạm trù xã hội không có
tư hữu và giai cấp. Thị tộc là đơn vị kinh tế vừa sản xuất
vừa tiêu dùng. Nền tảng vật chất của thị tộc là lao động sản
xuất tập thê và quyền sở hữu chung đôi với tài sàn của thị
tộc. Nguyên tắc phân phoi đặc trưng của thị tộc là nguyên
tắc bình quân. Trong thị tộc, năng suất lao đồng rất thấp chỉ
tạo ra được khối lượng sản phàm đủ duy trì ở mức tối thiểu
nhu cạu của các thành viên trong xã hội, vì thế xã hội
không có sản phẩm dư thừa và cũng do vậy mà không_có
khả năng chiếm đoạt sản phẩm dư thừa làm của riêng.
Trong thị tộc không ai có tài sản riêng, không có người giàu
kẻ nghèo, không có tình trạng người này chiếm đoạt tài sản
và bóc lột người kia. Trong thị tộc, đã có sự phân công lao
động nhưng đó là sự phân công tự nhiên giữa các thành viên
cùa thị tộc để thực hiện các loại công việc thích hợp khác
nhau chứ không phái là sự phân công lao động xã hội xuất
phát từ địa vị khác nhau của con người trong sản xuất và
đời sông.
Sự bình quàn trong kinh tế là cơ sở cho sự bình đẳng
về xã hội trong thị tộc.Thị tộc là hình thức tự quản đạu
tiên, ở mức độ thấp. Đẽ tổ chức và điều hành hoạt động
xã hội. thị tộc cũng đã cạn đến quyền lực và một hệ thống
69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IU - Nguồn gốc, bán chất và vai trò cùa nhá nước

quàn lý thực hiện quyền lực. tuy còn đơn gián. Hệ thòng
đó bao gồm:
- Hội đồnỸ, thị tộc: bao gồm tất cả những thành viên đã
trường thành của thị tộc. Hội đồng thị tộc là tổ chức quyên
lực cao nhất của thị tộc, có quyền bàn bạc dân chủ và đưa ra
những quyết định tập thể về tất cả những vấn đề quan trons
có liên quan đến thị tộc. Quyết định của thị tộc thế hiên V
chí cùa toàn bộ thành viên nên được mọi người tự giác chấp
hành. Trong trường hợp có cá nhân không thực hiện thì cá
nhân đó phải chịu sự cưỡng chế của tập thể thị tộc.
- Tù trưởng và thủ lĩnh quân sin. là những người đứng
đạu thị tộc, do hội nghị toàn thế thị tộc bạu ra trong số
những người nhiều tuổi, nhiều kinh nghiệm và có uy tín
nhất trong cộng đổng. về nguyên tắc. Tù trưởng và thù lĩnh
quân sự không có một đặc quyền riêng nào. Tù trưởng và
thủ lĩnh quân sự có quyền điều hành các công việc cùa thị
tộc theo quyết nghị của Hội đồng thị tộc nhưng tính chải
•bắt buộc trong hoạt động điều hành đó không dựa vào một
cơ quan cưỡng chế riêng biệt nào mà dựa trên cơ sờ uy tín
cá nhân, sự tín nhiệm và ủng hộ của tất cả các thành viên
thị tộc. Tù trường phải chịu sự kiêm tra của cộng đồng và
có thế bị bãi miễn nếu như không được cộng đồng thị tộc
tín nhiệm và úng hộ nữa.
Do có cùng nền tảng kinh tế. nên về cơ bản tính chải
của quyển lực và cách tổ chức quyển lực trong các đơn vị
xã hội cao hơn của xã hội công xã nguyên thủy như bào
tộc. bộ lạc. liên minh bộ lạc cũng giống như trong thị tộc.
70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguón gốc, bàn chất và vai trò cùa nhá nước

tuy ớ chừng mực nhất định, mức độ tập trung quyền lực đã
cao hơn.
Như vây, trong xã hội thị tộc-bộ lạc. quyền lực đã tồn
tại và có hiệu lực thực tê rất cao nhưng đó là thứ quyền lực
xã hội được tổ chức và thực hiện dựa trên những nguyên tắc
dân chú thực sự. Quyền lực đó có đặc điếm là:
- Không tách rời khỏi xã hội mà thuộc về xã hội, do
toàn bộ xã hội tổ chức ra:
- Phục vụ lợi ích cùa cà cộne đồng;
- Không có bộ máy riêng để Ihực hiện sự cirỡne chế.
b. Sự tan rã của cóng xá nguyên thúy và sự xuất hiện
nhà nước
Xã hội thị tộc-bộ lạc không biết đến nhà nước nhưng
chính trong lòng nó đã náy sinh những liền đề vật chất cho
sự xuất hiện cùa nhà nước. Nhữna nguyên nhân làm xã hội
đó tan rã cũng đổng thời là những nguyên nhãn làm xuất
hiện nhà nước.
Những chuyến biến quan trọng trone đời sống kinh tế-
xã hội bát đạu diễn ra khi kim loại iham gia vào thế giới gỗ
đá của người nguyên thúy. Dưới tác động cùa côn" cụ kim
loại. khả năng lao đỏng của con người phái triển nhanh
chôn", năng suất lao động không ngừng tăng lẽn. lực lượng
sản xuất có những bước tiến rõ rệt khiến cho hoat động kinh
tế xã hội ngày càng đa dang và phong phú. đòi hỏi phải có
sự phân công lao động theo hướng chuyên mòn hoa. ở vào
thời kỳ cuối cùa chê độ cóng xã nguyên thúy đã lạn lượt
71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguón gốc, bàn chít và vai trò cùa nhà nước

xảy ra ba lạn phân công lao động lớn: 1) Chăn nuôi tách
khỏi trồng trọt; 2) Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp;
3) Buôn bán phát triển và thương nghiệp xuất hiện.
Phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa đã
dãn đến hai hệ quả kinh tế - xã hội hết sức quan trọng:
Mội là, quá trình phân hóa tài sản diễn ra và chế độ lư
hữu xuất hiện.
Tính chất chuyên môn hóa cùa lao động sản xuất đã
nâng cao năng suất lao động, làm cho sản phẩm xã hội lãng
nhanh dẫn đến xuất hiện sản phẩm dư thừa và làm phát sinh
khả năng chiếm đoạt sản phẩm dư thừa làm của riêng. Trên
thực tế, đã xuất hiện ngày càng phố biến hiện tượng nhũng
người có địa vị trong cộng đồng thị tộc-bộ lạc (tù trường.
thủ lĩnh quân sự, tăng lữ...) lợi dụng ưu thế của mình để
chiếm đoạt sản phẩm dư thừa của tập thể. Đồng thời số cùa
cải thu được trong chiến tranh và ngay cả bản thân những (ù
binh bị bắt trong chiến tranh cũng là một nguồn tài sản
quan trọng bị những người có địa vị trong bộ lạc chiến
thắng chiếm lấy làm của riêng. Như vây, tài sản tư hữu đã
xuất hiện. Mặt khác, hoạt động kinh tế theo hướng
chuyên môn hoa không nhất thiết đòi hỏi phải có lao
động tập thê của cả cộng đổng. Dưới tác động của chế độ
hôn nhân một vợ một chồng, các gia đình nhỏ tách ra
khỏi gia đình phụ hệ lớn và trớ thành một đơn vị kinh tế
độc lập, có tài sán riêng, tự tiến hành sản xuất và dĩ nhiên
kết quá của hoạt động sản xuất sẽ thuộc quyên định đoạt
của họ. Trong lao động, một số người tích lũy được kinh
72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang IU - Nguồn góc, bán chát và vai trô của nhà nước

nghiệm sản xuất và ngày càng giàu lén. Những tài sản đó
dược truyền lại cho con cái họ từ đời này qua đời khác
càng góp phán củng cố thêm chế độ tư hữu.
Hai là, công xã nóng thôn xuất hiện thúy thế cho ró/ỉẹ
xã phụ hệ đung dán dần lơn rã.
Những yếu tố mới xuất hiện đã làm đảo lộn nguyên tắc
cộng cư cùa thị tộc. Những hoạt động (hương nghiệp, sự
thay đổi nghề nghiệp, sự nhượng quyền sớ hữu đất đai. sự
né tránh trách nhiệm đối với những người bù con thân thuộc
túng thiêu... đã đòi hói phải di động và thay đổi chỗ ờ. Mối
quan hệ dòng máu kết dính các thành viên công xã thị tộc
dạn trỏ nên lỏng léo. Vào giai đoạn cuối của chế độ công xã
nguyên thủy đã diễn ra một quá trình chuyển cư mạnh mẽ.
Trên cơ sỏ đó đã xuất hiện các công xã láng giềng (mà hình
thức phổ biến nhất là công xã nông thôn trong cư dãn trồng
trọt) bao gồm những người ớ chung trên một vùng đất, có
cùng một số lợi ích chung về kinh tế - xã hội, gắn kết với
nhau bời mối quan hè láng giềng chứ không phải quan hệ
huyết thống. Trong còng xã vừa có chế độ tư hữu tài sản
(công cụ sản xuất. súc vật. nhà ớ) vừa có chế độ sở hữu
chung của công xã (phán lớn ruộng đất, sông bãi. rừng rú).
Ruộng đất cứa công xã được chia cho các gia đình cày cấy
theo kì hạn nhái định và gia đình được chiếm hữu thành quá
lao động cùa mình. Điêu dó càng tạo điều kiện đẩy mạnh sự
phát triển cùa lài sán tư hữu.
Những biên động nói trên cuối cùng đã khiến cho khối
cư dân thuạn nhất cùa xã hội thị tộc-bộ lạc bị phàn hóa
73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn



Chướng HI - Nguón gốc, bán chát vá vai trò cùa nhá nước

manh thành các tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội


khác hân nhau:
- Táp đoàn thứ nhất bao gồm các quý tộc thị tộc-bộ
lạc. các lãng lữ. các thươna nhân giàu có và một số lì
nông dán. thơ thú cõnc tích lũy được nhiều của cải. Ho
không đông vế số lượng nhưne nắm giữ phạn lớn tài sản
của xã hội. giành được vị In' ưu thế trong xã hội. có khả
năng buộc các bộ phận xã hội khác phái phụ thuộc. Đó là
giai cấp chủ nó.
- Tập đoàn thứ hai bao gồm đônc đáo nông dân và thợ
thù cõng. Ho có chút ít tài sán và tiến hành hoạt động lao
dộng độc lập nhưng luôn bị chèn ép và chịu sự chi phối của
lập đoàn thứ nhất. Đó là giai cấp bình dân.
- Tập đoàn thứ ba gồm các tù binh bị bắt trong chiến
tranh, những người phạm tòi. những nòng dãn và thợ thủ
còng bị phá san. Họ khống có tài sản. không có quyền tự do
thân thể. phải phụ thuộc hoàn loàn vào người chú sò hữu
họ. Đó là giai cấp nó lệ.
Với sự hình thành các giai cấp nói trên. nguyên tắc
bình đãng - điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của xã hội
còng xã nguyên thúy - đã bị phá võ. Mâu thuạn giai cấp nay
r "..z ,. .à dẩn
? thế điều hòa được.
p h á t t r i ẽ n l ớ i m ứ c k h ỏ n

Quyên lực xã hộ, và các hình thức tổ chức trong xã hội


T í" l ..
y h u y
ra nhằm bảo vệ lợi
đ ư ư c l 0 à n x ã h ò i t ổ c h ứ c

t ? K ,; , Ì
C a m
•Ì
phù hợp với mọt xa hói
, h m h V , , } n x ă h ó i c h i

không biết đôn mau thuẫn nói tại - nay dã trờ nên bất lực
7
4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương III - Nguán gốc, bàn chất và vai trò cùa nhà nước

trước nhu cạu điều hành. quàn lý xã hội mới. Sự tồn tại của
xã hội tất yếu đòi hỏi phải có một hình thức tổ chức mới đế
thay thê. So với tổ chức thị tộc trước đó, tổ chức mới này
không những có sự phát triển vượt bậc về lượng mà quan
trọng hơn là sự thay đổi hẳn vé chất. Do toàn bộ những điều
kiện tồn lại cùa nó. tổ chức này có hai đặc trưng cơ bản:
một là, lấy sự phân chia [heo lãnh thổ làm điểm xuất phát
và để cho công dân thực hiện những quyền và nghĩa vụ xã
hội cùa họ theo nơi cư trú khóm: kể họ thuộc thị tộc hay bộ
lạc nào và hai là, thiết lập một quyền lực cõng cộng đặc
biệt khônc còn hòa nhập với xã hội mà chi thuộc vồ giai cấp
thống trị. Về thực chất, tổ chức đó là công cụ quyền lực của
giai cấp nắm ưu thế về kinh tế và dĩ nhiên là tổ chức thực
hiện sự thống trị giai cấp nhằm dập tắt xung dột cõng khai
giữa các aiai cấp hoặc cùng lắm là đê cho cuộc đấu tranh
giai cấp diễn ra trong lĩnh vực kinh tế, dưới một hình thức
gọi là hợp pháp. Đó chính là nhà nước.
Như vậy. nhà nước xuất hiện một cách khách quan từ
sự tan rã của chế độ công xã nguyên thúy. Tiền để kinh tế
cho sự ra đời nhà nước là chế độ tư hữu tài sản. Tiền đề xã
hội cho sự ra đời nhà nước là sự phân chia xã hội thành các
giai cấp (hoặc chí ít là các tạng lớp xã hội) mà giữa các giai
cấp. tạng lớp đó. những lợi ích cơ bản đối kháng nhau đến
múc không thế điều hoa được. Đó là quy luật hình thành
nhà nước nói chuns. Trẽn thực tế. sự xuất hiện nhà nước ớ
các vùng và cùa các dân tộc khác nhau còn có nhữns đặc
điểm riênc do chịu ánh hường cùa những điều kiện kinh tế.
xã hội và ngoại cành không giống nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguón góc. ban chất vá vai trò cùa nhà nước

Khi nghiên cứu quá trình xuất hiện nhà nước trong lịch
sử. Ph.Ảnaghen đà chi ra ba hình thức cơ bản và điên hình
cùa sự xuất hiện nhà nước ể châu Âu:
- Nhà nước Men - hình thức thuạn lũy và cổ điển nhái -
ra đời chủ yếu và trực tiếp từ sự phát triển và đối lập giai
cấp tron Ì! nội bộ xã hội thị tộc.
- Nhà nước (iiécmaiìli - hình thức dược thiết lập sau
chiến iháng cùa người Giécmanh đối với đê chế La Mã cổ
đại - ra dời chú yêu dưới ánh hướng của văn minh La Mã và
do nhu cạu phai Ihưc hiên sự cai trị liên đái La Mã mạc dù
khi thiếc lập nhà nước cùa mình, xã hội của người Giéc
manh đã bước vào giai đoạn có sự phân hóa với những biếu
hiên còn mờ nhạt.
- Nhà nước Rõma - hình thức dược thiết lập dưới lác
động thúc đẩy cùa cuộc đấu tranh của những người bình
dãn (Plebêi) sống ngoài các thị tộc Rỏma chống lại giới quý
lộc của các thị tộc Rôma (Patrisep).
Sự ra đời nhà nước ớ các quốc gia phương Đông cổ đại
cũng có những nét đặc thù. ờ đày, nhà nước xuất hiện sớm
ca vổ thời gian. cá vé mức độ chín muồi cùa các điều kiện
kinh lẽ - xã hội. Trước những yêu cạu thường trực về tự vệ
và bào vệ lại ích chung của cộng đổng (như việc xây dựng
và quàn lý các công trình tưới nước trong sản xuất nòng
"f i
h ệ
r -
p ) n é n
phương Đông đã biết tập họp
l ừ r i t s ớ m c ư d â n

lực lượng trong một công dóng cao han gia đình và còng
xã. khác phúc tình trạng rờ, rạc. phân tán thường thấy g.ữa
76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương III - Nguồn gốc, bàn chất và vai trò cùa nhá nước

các thị tộc và xây dựng một bộ máy thống nhất với quyền
lực tập trung đế quản lý các cõng việc chung. Khi xã hội
vận động và phát triển đến một trình độ phán hoa nhất định
(Chế độ tư hữu đã xuất hiện nhưng thê hiện chủ yếu dưới
hình (hức tư hữu về tư liệu sinh hoạt. phán hóa giai cấp diễn
ra chậm chạp và không sắc nét. đấu tranh giai cấp chưa tới
mức quyết liệt) thì bộ máy quản lý mà ban đạu được thành
lập ra chi để thực hiện chức năng cóng cộng, bảo vệ những
lợi ích chung của cộng đồng. đã nhanh chóng bị giai cấp
thống trị lợi dụng biến thành bộ máy nhà nước thực hiện
luôn cá chức năng thống trị giai cấp, duy trì bằng bạo lực
những điều kiện sinh hoạt và thống trị của giai cấp thống trị
chống lại giai cấp bị trị.

li. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC

1. Về ý nghĩa vân đề bản chất nhà nước


Bản chất nhà nước, quyền lực nhà nước là một trong
những vấn đề trung tâm cùa các cuộc đâu tranh chính trị, tư
tưởng từ trước tới nay. Trong tác phàm "Bàn về nhà nước",
Lênin đã nhấn mạnh, bản thân ván đề nhà nước là một trong
những vấn để phức tạp nhất. khó khăn nhất cùa mọi cuộc
tranh luận chính trị, lại bị làm cho rắc rối thêm bởi nhiều
trườn" phái lý luận khác nhau của các nhà tư tướng tư sản . 1

'VI Lẽnin. Toàn tập. NXBTĩến bộ. Matxcợva. 1979. Tập 39. ir. 75.
77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang III - Nguôi! gốc, bán chất và vai trò của nhà nưôc

Theo quan điếm triết hoe. bàn chất cùa sự vật và hiện
tượng đó là lài cá những mặt. những khuynh hướng cơ bản
quy định sự tòn tại, phát triển cùa sự vật và hiện lượng. Xác
dinh ban chát nhà nước tức là xác định tất cá những phương
diện (những mặt) cơ bàn quy định sự tồn tại, phát triển của
nhà nước. Xác định bán chất của nhà nước cũng là xác
định. lý giãi nhà nước là phương thức tổ chức xã hội, là tổ
chức quyền lực cóng có trong tay còng cụ pháp luật cùng
bộ máy quàn lý đặc thù đế duy trì. bảo đảm cho sự tồn tại
và phát triển của xã hội. Như vậy, cạn phái tiếp cận bản
chất nhà nước lừ quan diêm toàn diện bới chính bản thân
nhà nước là một tổ chức chính trị đặc biệt luôn tồn tại trong
tổng thể các môi liên hệ phổ biến với các tổ chức, lực
lượng, hiện lượng khác của xã hội.
Ban chất nhà nước là một thê thống nhất bao gồm hai
phương diện: giai cáp và xã hội. Trước đây. vào thời đại của
mình. các nhà kinh điên của chù nghĩa Mác-Lẽnin khi nhấn
mạnh đến phương diện giai cấp của nhà nước cũng đã chi rõ
phương diện xã hội của nhà nước. "chức năng xã hội của nhà
nước". Ảngghen đã khẳng định: "chức năng xã hội là cơ sờ
của sự thống trị chính trị. và sự thống trị cũng chi kéo dài
chừng nào mà nó còn thực hiên chức năng xã hội đó cùa nó" . 2

Bàn chất nhà nước là một trong những phạm trù phức
tạp nhất trong khoa học pháp lý. khoa học chính trị. Do vậy.

CMM . PhAngậhcn. Tuyển


lập. Tập 5. NXB Sự thật Hà Nội 1983.
tr-255.
78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguồn gốc, bản chất và vai trò cùa nhà nưđc

việc nghiên cứu. nhận thức về bản chất nhà nước luôn mang
tính thời sự, có ý nghĩa to lớn về phương diện lý luận và
thực tiễn.

2. Bản chất nhà nước


Bàn chất nhà nước là một thế thống nhất bao gồm hai
phương diện: giai cấp và xã hội. Cách thức và mức độ thế
hiện, thực hiện phương diện giai cấp và xã hội không hoàn
toàn giống nhau trong những thời kỳ phát triển của xã hội
trên bình diện quốc gia và quốc tế. Dưới đây là những vấn
đề cơ bản về bản chất nhà nước.
a. Tính giai cấp của nhà nước
(^Ngay từ khi ra đời, nhà nưốc đã thê hiện là công cụ bảo
vệ quyền lợi chù yếu cho giai cấp thống trị xã hội. Mặc dù,
sự xuất hiện của nhà nước còn là do nhu cạu thiết lậpổn
định, trật tự của xã hội. Lẽnin đã viết: "Nhà nước là sản
phẩm và biếu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể
điều hoa được. Nhà nước xuất hiện ớ đâu, và khi nào mà
những mâu thuạn giai cấp. xét một cách khách quan, không
thể điều hoa dược" '.
Tính giai cấp nhà nước được thế hiện: nhà nước đó do
giai cấp nào tổ chức thành, quyền lực nhà nước nằm trong
tay giai cấp nào; bảo vệ lợi ích của giai cấp nào là chù yếu.
Xét trên phương diện này. nhà nước trước hết là bộ máy

'VI Lẽnm. NXB Tiến bộ. Matxcơva 1976. Tập 33. tr. 110.
79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương III - Nguón góc, bán chất và vai trò cùa nhã nước

cưỡng chế đặc biệt trong tay giai cấp thông trị xã hội, lì
cong cụ sắc bén nhất đế duy trì sự thống trị giai cấp và bào
vệ quyên lợi cho giai cấp cám quyền, thiết lập một trật tự xà
hội phục vụ cho lợi ích cua giai cấp đó. Tính chất giai de.
của nhà nước quy định nòi dung hoạt động của nhà nuk
Tuy là dai biếu chính thức cho loàn xã hội. songỊnhà nước
irươc hết phục vụ bao vệ quyền lợi cho giai cấp thong trịTỊ
Nhà nước là còng cụ đặc biệt của quyền lực chính trị.
thực hiện sự thông trị vé kinh tẻ, về chính trị và vé tư tưởng
cùa giai cấp thốnc trị xã hội. Sự thống trị của giai cấp được
thế hiên trẽn ba mặt: thống trị về kinh tế. chính trị. tư tường.
Quyền lực kinh tế tạo cho chù sớ hữu khả năng bắt người bị
bóc lột phái lệ thuộc vé kinh tế. Cạn có một bộ máy nhà
nước đù sức cúng cố quyển lực kinh tế và đủ áp lực đối với
xã hội. Quyền lực chính trị. thôns qua bộ máy nhà nước để
dàn áp. bất phải phục tùng ý chí nhà nước, giai cấp thống
trị. Nhờ có nhà nước. giai cấp thông trị về kinh tế trờ thành
thống trị về chính trị. Do nám được quyền lực nhà nưóc, hệ
tu tướng cùa giai cấp thống trị trớ thành hệ tư tường thống
trị xã hội. bắt buộc xã hội phai lệ thuộc mình về tư tường.
Phu thuộc vào nhỡn" yếu tô khách quan và chù quan.
mức độ thê hiện. thực hiện tính aiai cấp không hoàn toàn
nhu nhau trong tổ chức và hoạt động của các nhà nước khác
nhau ờ vào những giai đoạn lịch sử nhất định. Các yếu tố
này bao gom: tương quan lực lượns giai cấp. lực lượng xã
hội, bối canh quốc tế: truyền thống, phong tục. tâm lý dân
lộc. hoàn canh lịch sử: quan điếm chính trị. đạo đức cùa nhà
SO

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguón góc, bản chất và vai trà cùa nhá nưác

Cạm quyến, ý thức giác ngộ của nhân dàn v.v... Ví dụ. do
hoàn cành lịch sứ. tính giai cấp trong các nhà nước chiếm
hữu nỏ lệ, phong kiến và các nhà nước tư sán trước đây
được thế hiện một cách quyết liệt. thậm chí thỏ bạo.
b. Tính xã hội cùa nhà nước
Đây là thuộc tính thứ hai. phirơna diện hoạt động thứ
hai của nhà nước trong bất kỳ giai đoạn phát triốn nào. chi
khác nhau về sự thế hiện và thực hiện. Như phạn trên đã
nêu, ngay từ thời đại của mình. các nhà kinh điển Mác,
Lênin đã khẳng định vấn đề này, chi có điều, do hoàn cảnh,
điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, tính xã hội của nhà nước,
pháp luật chưa được đề cập sâu, rộng như tính giai cấp. Các
nhà kinh điển của chúng ta cũng đã nêu lên tính mò, sự bổ
sung. thay đổi cho phù họp với học thuyết của mình trong
tương lai.
Tính xã-bộLcủa nhÌLQiIik Jưực- thế hiên. bên cạnh việc
báo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. nhà nước còn phái
quan tâm độn việc bủa đám. bảo vệ, giải quyết lợi- ích ở
mức độ nhất định cho các tạn" lớp. giai cấp khác trong xã
hội và các vấn đề chung của toàn xã hội. Với tư cách là đại
diện chính thức cho toàn xã hội. nhà nước đổng thời còn
ihưc hiên những cóng việc chung, nhũng chức năng xã hôi.
xuất phái lừ ban chất của xã hộuỊ như Các Mác đã từng
khảng định . Nhà nước một mặt la tổ chức quyền lực chính
4

' c Mái • l'h Angghtn, Toàn lập. Táp. 25. Ir. 422.
81

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương UI - Nguón gốc. ban chài vả vai trò cùa nhã nước

tri cua giai cấp thóne in. mặt khác còn là tổ chức quvền lực
cõng đại diện lợi ích chunc của xã hội nhằm duy trì và phát
mèn xã hội. Do vạy. bán thát nhà nước. yếu tó chi phoi
hoai dọng cùa nhà nước lãi yếu phái bao gồm hai phương
diên. hai ihuộc lính cơ ban: giai cấp và xã hội.
Tính xã hội lù một Ihuỏc tính lát yêu khách quan cùa
bất kỳ một nhà nước nào. Sự tổn tại. lý do tồn tại. cơ sò cùa
sự lổn tụi cùa nhà nước quỵ dinh cho phươna diện xã hội
này cùa nhà nước bẽn cạnh phưưns diện giai cấp. Đó là vấn
đe HKins tinh un vcu khiích C]imn. không phu thuộc vào V
chí chủ quan của nhà cám quyên, càng không phái mội sự
gán "hóp nào cho nhà nước cà. Nhà nước sẽ không tồn tại
dược nêu không quan lãm đến quyền lợi cùa giai tạng khác.
không giải quyết các vấn đề xã hội nấy sinh. Điểu này đặc
biét the hiện rõ nét trong xã hội hiện đại.
Mức độ the hiện và thực hiện tính xã hòi không hoàn
toàn giống nhau ớ các nhà nước và ngay cà trong một nhà
nước nhưng vào những giai đoạn lịch sứ khác nhau. Bời vì.
lính xã hội. tức các chức nũng xã hòi của nhà nước phu
thuộc vào hàng loai các yếu tố khách quan và chủ quan như
hoàn cành lịch sư. diêu kiên phát (nén kinh tế. vãn hoa xa
hói. bối cánh quốc lẽ. trình dó nhãn thức và quan điểm đạo
. ĩ T ! ":
t n h r ị
- -
c u a n h a
? < cẩu cua
c á m q u v é n l r ì n h đ< v 1n h u

s„ íc
-
n h ủ n
- x ă
>-
h ỏ i
nhà nước phòng
v v T r ư ớ c đà

kiên trọng chinh sách và pháp lua, cũng có các quy định vé
s . ' • " ?. - g u i
> * M các công trình
I a 0 J ỏ n g v é xà

•hu) loi. các hoa. dóng cứu tro xã hội V- V . Theo quy lua,
82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương UI - Nguôi! gốc, bản chất và vai trò của nhà nước

chung, tính xã hội, tính nhân loại của các nhà nước ngày
càng được thế hiện rõ cùng với sự phát triển không ngừng
của đời sống hiện đại. Đói với nhà nước ta trong nền kinh
tế thị trường, hội nhập quốc tế, ngày càng có nhiều vấn
đề xã hội mói phát sinh đặt lên trách nhiệm xã hội của
nhà nước phải giải quyết. Đó là các vấn đề xã hội như lao
động, việc làm, thất nghiệp, bảo vệ môi trường, chính
sách đối với các đối tượng dân cư. phòng, chống các tệ
nạn xã hội. tội phạm v.v...

HI. NHŨNG ĐẶC TRƯNG (DÂU HIỆU) cơ BẢN


CỦA NHÀ NƯỚC

Nhà nước khác với các tổ chức xã hội và tổ chức quản


lý trong xã hội nguyên thúy xa xưa trước hết ớ các đặc
trưng cơ bản. Và cũng từ các đặc trưng cơ bản này. thể hiện
rõ nét sức mạnh, vị trí, vai trò của nhà nước trong đời sống
xã hội.

1. Các đặc trưng cơ bản của nhà nước


- Đặc trưng ì. Nhà nước là tổ chức quyền lục chính
trị còng cộng đặc biệt với bộ máy thực hiện cưõiĩg chế và
quàn lý đểi sống xã hội.
Tù khi xuất hiện trong lịch sử, nhà nước đã thiết lập
quyền lực chính trị đặc biệt. Quyền lực đó mang tính chất
công cộng là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước. được thế
hiện ớ chỗ, nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt khôn"
83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IU - Nguôn gốc, bản chít vi vai trò cùa nhá nước

còn hoa nhập với dân cư nữa. Nhà nước có bộ máy cưỡng
chế gắn liền vối những lực lượng vũ trang, nhà tù. trại tập
trung và những cơ quan cưỡng chế khác, những cơ quan mà
không hề tồn tại trong chế độ thị tộc nguyên thúy và cùns
không có trong các tổ chức phi nhà nước.
Quyền lực nhà nước khác về bản chất so với quyên lực
trong tổ chức thị tộc nguyên thúy. Quyền lực của tổ chức
thị tộc ncuvên thúy hoa nhập vào xã hội, thế hiện ý chí, lợi
ích của toàn xã hội, được đám bảo thực hiện bàng sự tự
nguyện của các thành viên xã hội. Quyền lực chính trị của
nhà nước thuộc về một thiêu số giai cấp thống trị, được thục
hiện bằng một bộ máy với một lớp người chuyên làm chức
năng cưỡng chế và quản lý xã hộiíheo đường lối cùa giai
cấp thống trị xã hội.
Quyền lực nhà nước. các thiết chế và các phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước cũng khác với quyền lực xã
hội của các tố chức chính trị - xã hội. Cùng với sự phát triển
của xã hội, bộ máy nhà nước đã được hoàn thiện đê thực
hiện quàn lý xã hội.
- Đặc trưng 2. Nhà nước có lãnh thổ và thực hiện sự
quản lý dãn cư theo các đơn rị hành chính lãnh thổ (dấu
hiện dán cư và lãnh thổ).
Lãnh thố. dân cư là những yếu tố cấu thành quốc gia.
Quyên lúc của nhà nước được thực hiện trên loàn bộ lanh
thô nhà nước. Nhà nước (hực hiện sự quàn lý dân cư theo
lãnh thổ - theo các đơn vị hành chính, không phu thuộc vào
chính kiên. giói lính. huyết thống, nghề nghiệp. Sự phàn
84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguón gốc, bản chất và vai trò cùa nhà nước

chia này đảm bảo cho sự quàn lý tập trung, thống nhất của
nhà nước. Người dân có mối quan hệ với nhà nước, bằng
chế định quốc tịch xác lập sự phụ thuộc của công dân vào
một nhà nước nhất định và tương ứng. nhà nước cũng phải
có những nghĩa vụ nhất định đối với cõng dân của mình.
Giới hạn lãnh thổ của quyền lực nhà nước còn có hiệu lực
cả đối với người nước ngoài, tuy rằng quy chế pháp lý của
họ hạn chế và khác với công dân nước sớ tại.
Tổ chức thị tộc nguyên thúy được hình thành và tồn tại
trẽn cơ sở quan hệ huyết thống. Đặc điểm về phân chia lãnh
thổ theo các đơn vị hành chính để quản lý dân cư và quản lý
các hoạt động xã hội cũng thê hiện sự khác biệt giữa nhà
nước và các tổ chức xã hội khác. Không có một tổ chức xã
hội nào lại có lãnh thổ riêng của mình, việc quản lý các
thành viên của họ được thực hiện theo những tiêu chí khác
như nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính v.v...
- Đặc trưng 3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về
đối nội và độc lập về đối ngoại. Tất cả mọi cá nhân, tổ chức
sống trẽn lãnh thổ của đất nước sỏ tại đều phải tuân thủ luật
pháp của nhà nước. Nhà nước là người dại diện chính thức,
đại diện về mặt pháp lý cho toàn xã hội về đôi nội và đối
ngoại. Chủ quyền quốc gia thể hiện tính độc lập và không
phụ thuộc cùa nhà nước trong việc giải quyết các công việc
đối nội và đối ngoại cùa mình. Tôn trọng, bảo vệ độc lập.
chù quyền, bình đảng. cùng có lợi đó là nguyên tắc. là
phương chăm hành động cùa nhà nước Việt Nam hiện nay
trong các quan hệ quốc tế.
85

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguồn gốc, bản chất và vai trò cùa nhà nitóc

Ngày nay, trong bối cảnh toàn cạu hoa. hội nhập quốc
tế đang diễn ra sâu sác và mạnh mẽ, vấn đề chủ quyên quốc
gia được đặt ra để xem xét, nhận thức cho phù hợp. Bảo vệ
chủ quyền quốc gia không đồng nhất với đóng cửa khống
giao lưu với các quốc gia, các tổ chức quốc tê khác. Việt
Nam tham gia quá trình hợp tác quốc tế cũng không có
nghĩa là đánh mất chủ quyền quốc gia, trái lại phải giữ gìn,
bảo vệ nhất là những quan điểm mang tính nguyên tắc về
đườne lối chính trị, bản sắc vãn hoa dân tộc. hội nhập
nhưng không hoa tan.
- Đặc trưng 4. Nhà nước là tổ chức duy nhất có
quyền ban hành pháp luật và đảm bảo sự thực hiện
pháp luật.
Với tư cách là đại diện chính thức cho toàn xã hội,
trong các thiết chế chính trị chi có nhà nước mới có quyền
ban hành pháp luật và quản lý dân cư, các hoạt động xã hội
bằng pháp luật. Pháp luật có tính bắt buộc chung, được nhà
nước đám bảo thực hiện với các biện pháp tổ chức, cưỡng
chế, thuyết phục tuy theo bản chất nhà nước và những điểu
kiện khách quan khác. Đặc điểm này cũng là cơ sở phân
biệt sự khác nhau giữa nhà nước với tổ chức thị tộc nguyên
thúy trước đây và với các tổ chức xã hội.
- Đạc trưng 5. Nhà nước có quyền định ra và thu các
loại thuế dưới hình thức bắt buộc.
Nhà nước có quyền định ra và thu các loại thuế dưới hình
thức bát buộc. Thuê được sứ dụng đế nuối sống bộ máy nhà
nước. thực hiện các hoạt động chung của toàn xã hội.
86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương III - Nguồn góc, bản chất và vai trô cùa nhà nước

2. Định nghĩa nhà nước


Từ việc nghiên cứu nguồn gốc, bản chất và các đặc
trưng cơ bản của nhà nước, có thế đi đến xác định định
nghĩa về nhà nước. Trong lý luận cũng có một số cách tiếp
cận vấn đề định nghĩa nhà nước bởi nhà nước là một hiện
tượng xã hội đặc biệt quan trọng nhưng cũng vô cùng phức
tạp. Dưới đây là một định nghĩa chung về nhà nước:
Nhà nước lả hình thức (phương thức) tổ chức xã hội
có giai cáp, là tổ chức quyền lực chính trị cõng cộng đặc
biệt, có chức năng quản lý xã hội dê phục vụ lợi ích trước
hết cho ẹiaỉ cấp thống trị và thực hiện những hoạt động
chung nảy sinh từ bản chất của xã hội.

IV. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC


TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1. Khái quát chung về vị trí, vai trò của nhà nước


Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất trong kiến trúc
thượng tạng xã hội có giai cấp. Nhà nước giữ vị trí trung
tâm, vai trò đặc biệt quan tronc trong đời sông chính trị,
kinh tế. xã hội cùa đất nước. Vai trò nhà nước ngày càng
gia tăng trong xã hội hiện đại trong việc giải quyết các vấn
để xã hội mang tính quốc gia và quốc tế. Nhà nước. như
trên đã phân tích. là công cụ sắc bén, hùng mạnh trong hệ
thông chính trị xã hội.
87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguón gốc, bàn chất và vai trò của

Trước nhữne thay đổi to lớn đang diễn ra trong đời


sóng chinh trĩ - xã hoi ớ các nước trẽn thế giới. cẩn phải tư
duv lai về vai trò nhà nước. phạm vi hoạt động và trách
nhiêm chính trị của nhà nước. Trong bối cánh toàn cạu hoa
nen kinh tê thế giới. nhà nước cạn làm những gì. những gì
giao cho dân làm. đế vừa hội nháp có hiệu quá vừa báo vệ
dóc láp chù quyển, bán sắc dân tộc, định hướng xã hội chủ
nghĩa chất lượng sông cùa nhân dân. Nhà nước không chi
đơn thuạn dinh ra, thiết lập các quy tác chính thức. áp dụng
cưỡn" chế bắt các tố chức và cá nhân phai tuân theo. mà
nhà nước còn là một "đấu thù quan trọng nhát trong các trò
chơi kinh tê" . Nhà nước đã có một sự chuyên mình căn
5

bàn... (ừ một tổ chức chù yếu là cai trị, áp đặt sang một tổ
chức phúc vụ người dân*.
Vai trò cùa nhà nước được thể hiện rõ nét trong các
mối quan hệ phổ biến, cơ bản của nhà nước: mối quan hệ
mang tính chất chung giữa nhà nước và xã hội, mối quan hê
giữa nhà nước và kinh tê, giữa nhà nước và chính trị. giữa
nhà nước và pháp luật.

2. Mòi quan hệ giữa nhà nước và xã hội


Nhà nước và xã hội có mối quan hệ biện chứng, tác
động lẫn nhau. Tuy vậy. nhà nước và xã hội là hai hiện

Ngân hàng thế giới. Nhà nước trong mội thế giới dang chuyền
NXB Chinh trĩ Quốc gia. Hà Nội. 1998. ir. 46.
Hoàng Thị Kim Ọué. \ V nhím? ui đã và (lung diễn ra trong đểi số
nhà nuôi. Táp chí Dàn chú và Pháp hun. số 2/200X ir. 23.
88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IU - Nguón gác, bàn chất vá vai trò của nhà nước

tượng xã hội không hoàn toàn đóng nhất. Xã hội là khái


niệm rộng hơn nhà nước, bao hàm cá nhà nước và các giai
cấp, các tạng lớp; các tổ chức phi nhà nước và các cá nhân.
Trong môi quan hệ với nhà nước, xã hội giữ vai trò
quyết định, xã hội là tiền đề, cơ sở cho sự hình thành, tồn
tại và phát triển của nhà nước. Mọi sự thay đổi trong đời
sống xã hội sớm hay muộn, nhanh hay chậm sẽ dạn đến sự
thay đổi tương ứns cùa nhà nước. Mọi chính sách, pháp luật
của nhà nước đều phái xuất phát từ nhu cạu thực tế cứa xã
hội. Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, xây dựng kinh
tế thị trường, tổ chức và hoạt động của nhà nước ta đã có
nhiều thay đổi to lớn. nhữns cuộc cải cách kinh tế, bộ máy
sâu sắc và toàn diện. Điều hành xã hội bàng những mệnh
lệnh hành chính áp đặt đã được thay thế bằng pháp luật. nội
dung, cách thức, mức độ điều chinh pháp luật cũng phải
thay đổi theo cho phù hợp.
Đồng thời, nhà nước cũng có tính độc lập tương đối đối
với xã hội, thể hiện ớ sự tác động mạnh mẽ trở lại cùa nhà
nước lên đời sống xã hội theo các chiều hướng tích cực
hoặc tiêu cực.
- Sự tác động tích cực của nhà nước đối với xã hội:
- Bằng các chính sách, pháp luật đúng đắn, phù hợp
quy luật phát triển của xã hội;
- Bằne tổ chức hoạt động thực thi chính sách, pháp luật;
- Bằng uy tín. hiệu lực của nhà nước. phẩm chất chính
trị, đạo đức của các cán bộ nhà nước.
89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IU - Nguồn gốc, bản chất và vai trò của nhè nước

- Sự tác động tiêu cực đến sự phát triển của xã hội ể


những mức độ khác nhau:
Nếu chính sách, pháp luật không đúng đắn, đi ngược lại
tiến ưình phát triển khách quan của xã hội, không thể hiện và
bảo vệ được lợi ích của người dân và lợi ích quốc gia.
- Chính sách, pháp luật lạc hậu với thời cuộc;
- Chính quyền kém hiệu lực, hiệu quả hoạt động. vai
trò không tương xứng với năng lực;
- Các vi phạm pháp luật từ phía nhân viên nhà nước:
- Và những nguyên nhân, biêu hiện khác trong đường
lối, chính sách, cách thức điều hành xã hội của nhà nước.

3. Môi quan hệ giữa nhà nước và kinh tế


- Tính chất của môi quan hệ giữa nhà nước và kinh té
Mối quan hệ giữa nhà nước và kinh tế thuộc phạm trù
mối quan hệ giữa thượng tạng kiến trúc xã hội vói hạ tạng
cơ sở. Nhà nước là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong
thượng tạng kiến trúc xã hội. do cơ sở kinh tế cùng các điều
kiện kinh tế quyết định. Đồng thời nhà nước cũng có tính
độc lập tương đối đối với kinh tế. Tính độc lập tương đối
của nhà nước được thê hiện ớ sự tác động trở lại cùa nhà
nước đối với kinh tế. đời sống kinh tế cùa đất nước.
- Vai trò của kinh tế dổi với nhà nước
Mối quan hệ giữa nhà nước và kinh tế thuộc phạm trù
mối quan hệ giữa thượng tạng kiên trúc xã hội với ha tạng
90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IU - Nguồn gốc, bàn chất và vai trò cùa nhà nước

Cơ SỚ. Nhà nước là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong
thượng tạng kiến trúc xã hội, do cơ sở kinh tế cùng các điều
kiện kinh tê quyết định. Kinh tế là yếu tố quy định. suy cho
cùng, các hoạt động cùa nhà nước. các hiện tượng khác của
đời sông. Ngay từ nguồn gốc hình thành nhà nước cũng đã
thê hiện rõ vai trò của nguyên nhân kinh tế, mặc dù còn
nhiều nguyên nhân xã hội khác.
Không chỉ dừng lạiờ lịch sử ban đạu của sự xuất hiện,
kinh tế còn đóng vai trò quy định, suy cho cùng, các thiết
chế nhà nước, pháp luật, cách thức điều hành xã hội của nhà
nước. Sự chuyến đổi cơ chế quán lý kinh tế của nước ta thời
kỳ đổi mới đòi hỏi tổ chức bộ máy nhà nước phải thay đổi,
phải thực hiện một cuộc cải cách lớn, đặc biệt là cài cách
nền hành chính quốc gia - khâu trọng tâm của toàn bộ công
cuộc cải cách bộ máy nhà nước. Vai trò quy định cùa kinh
tế được thế hiện rõ nét trong các chức năng và hệ thống
pháp luật của nhà nước. Chẳng hạn, cơ sờ kinh tế trong nhà
nước chiếm hữu nô lệ là chế độ tư hữu vé tư liệu sàn xuất và
về n°ười nô lệ. do vậy, chức năng, pháp luật đều quy định
dê bão vệ. cúns cố cơ sớ kinh tê đó, nô lệ là tài sản tuyệt
đối của chủ nó. nhà nước báo vệ. Hệ thông pháp luật kinh tê
cùa nước ta hiện nay phải xuất phát từ các nguyên tắc, đặc
điếm của nền kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa khuyến khích làm giàu chính đáng trong hàng lanh
pháp lý và đạo đức xã hội. đàm báo tăng trướng kinh tế và
om quyết các vàn đe xã hội.
91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương HI - Nguồn góc. bán chất và vai trò của nhá nước

- Sự tác động trừ lại của nhà nước đối với kinh tè
Kinh tê giữ vai trò quyết định nhà nước song không
phải là duy nhất. Ngoài các nhân tố kinh tế ra, nhà nước
còn chịu sự tác động cùa hàns loạt các nhân tố phi kinh tế
khác. Nhà nước không phu thuộc một cách máy móc vào
kinh tế mà có tính dộc lập lương đối đối với kinh tế. được
thế hiện ở sự tác động trở lại đối với kinh tế, theo chiểu
hướng tích cực hay liêu cực.
Nhà nước có tác động tiêu cực đối với kinh tế kìm
hãm, càn trờ sự phát triển kinh tế khi chính sách, pháp luật
cách thức điểu hành xã hội của nhà nước không phù hợp
quy luật phát triển khách quan cùa xã hội. Lấy ví dụ. nhà
nước phong kiến vào giai đoạn cuối trong tiến trình lịch sử
đã kìm hãm. cản trớ sự phát triển của các quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa, các tư tướng chính trị - pháp lý mới tiến
bộ bởi tình trạng cát cứ, tàn mạn và vò nhân đạo cùa nền
luật pháp. Trong thời kỳ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp,
nền kinh tế hiện vật, điều hành bàng mệnh lệnh hành chính
pháp luật thiếu tính hệ thống cùng với nhiều nguyên nhân
khác đã có nhiều ảnh hường tiêu cực đến sự phát triền kinh
tế cùa đất nước. cản trở. triệt tiêu tính chủ động và sự sang
tạo của các đơn vị kinh tế và đời sống kinh tế đất nước.
Nhà nước có tác động tích cực đối với kinh tế. thúc đẩy
sư phát triển kinh tế thông qua các đường lối, chính sách.
pháp luật phù hợp quy luật phát triển khách quan cùa xã
hội. Liên hệ vào điểu kiện Việt Nam hiện nay. vai trò của
92

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương III - Nguón gốc, bàn chất vá vai trò cùa nhà nước

nhà nước. pháp luật ngày càng được kháng dinh như một
điều kiện lất yếu cho sự nghiệp xây dựng nén kinh tế thị
trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa. Cư chế thị trường
mang tính khách quan song nếu đẽ tự phát sẽ không giải
quyết được tăng trướng kinh tế và các mục tiêu xã hội. đảm
bảo cõng bằng xã hội và phát triển bền vững. Nhà nước ta
quán lý kinh tế bằng pháp luật. bằna hệ thôn" chính sách.
pháp luật tạo lập môi trường pháp lý cho các hoạt động sán
xuất. kinh doanh, thúc đẩy kinh tế phát triển, bảo đảm ổn
định chính trị, kinh tế. xã hội. điểu tiết thị trường ngăn ngừa
và xử lý những đột biến xấu . Đê thị trườne vận hành có
7

hiệu quả, cạn phải có một nhà nước đủ mạnh đê báo đám sự
tuân thủ các nguyên tắc cạnh tranh, tuân thú luật chơi cùa
thị trườn". Phát triển kinh tê thị trường định hướng xã hội
chú nshĩa. thực hiện dân chủ hoa mọi mặt đòi sống xã hội.
hội nhập quốc tế và khu vực đã dẫn đến sự thay đổi sâu sác
về vai trò. chức năng. tổ chức bộ máy nhà nước và hệ thống
pháp luật nước ta.

4. Mói quan hệ giữa nhà nước và các tổ chức chính trị -


xã hội
Thực hiện quyền lực chính trị trong xã hội có giai cấp
không chi một mình nhà nước mà còn có nhiều tổ chức
chính trị - xã hội khác. Hệ thống chính trị xã hội bao gồm:

1
Học viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh. \'c I/Iiiin lý kinh lè'. NXB
Chính trị quốc gia. Hà Nội. 1994. tr. 28 -29.
93

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương MI-Nguón gốc. bán chất và vai trò cùa nhả nước

nhà nước. các đáng phái chính trị. các tổ chức xã hội. Trong
đời son" chính trị xa hội. các đáng phái chính trị có vai trò
to lớn. the hiên lợi ích của các giai cấp, các tạng lớp xã hội.
Iham gia vào các hoạt động chính trị - pháp lý tuy theo vị
thế cùa mình và điều kiện cụ thê của đất nước. Các tò chức
xã hội ngày càng khảng định vị trí. vai trò cứa mình irong
các hoạt động xã hội, hoạt động xây dựng chính sách. pháp
luât của quán lý xã hội cùng nhà nước. Ví dụ,ở nước ta. các
tổ chức cóng đoàn. đoàn thanh niên, các tổ chức kinh tẽ. xã
hội n"hé nghiệp có vai trò quan trọng và là nơi triển khai
thực hiện các chính sách. pháp luật của nhà nước.
Nhà nước lù công cụ chủ yếu của quyền lực chính trị.
giữ vị trí trung tám của hệ thống chính trị. Điều đó được
quy định bới vị trí. vai trò của nhà nước trong đời sống xã
hội, nhữne ưu thế. sức manh riêng của nhà nước mà các tổ
chức chính trị khác không có được. Đó cũng chính là các
đặc trưng cơ bản của nhà nước. nhà nước là tổ chức quyền
lực chính trị đặc biệt, có bộ máv là lớp người thực hiện các
chức năng quán lý xã hội, các công cụ cưỡng chế nhà nước:
có trona tay công cụ pháp luật. chủ quyển quốc gia và
quyền quyết định và thu thuê. Bàng những sức mạnh đó.
nhà nước trớ thành trung tâm cùa đời sống chính trị quốc
gia. tố chức thực hiện các chức năng quán lý xã hội "các
công việc chung của toàn xã hội" một cách có hiệu lực và
hiệu quá nhất.
Mõi quan hệ giữa nhà nước và các đáng phái chính trị.
các tổ chức xã hội chịu sự quy định của các yếu tò khách
94

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IU - Nguồn gốc, bàn chất vá vai trò cùa nhà nưác

quan và chú quan trong từng quốc gia cụ thế. Trong tô chức
và hoạt động cùa mình, các tổ chức xã hội phái tuân thu
pháp luật nhà nước. Nhà nước muốn hoạt động có hiệu quá
cũng phái dựa vào các tổ chức xã hội.

5. Mỏi quan hệ giữa nhà nước và chính trị


Trong thượng tạng kiến trúc xã hội có giai cấp. bên
cạnh nhà nước. pháp luật còn có các bộ phận cấu thành
khác như: chính trị. khoa học, nghệ thuật, đạo đức, tôn
giáo... Giữa nhà nước và các bộ phàn này có mối quan hệ
biện chứng, tác động lẫn nhau. Trong sổ các bộ phận cấu
thành cùa thượng tạng kiến trúc xã hội, chính trị có tác
động thường xuyên, mạnh mẽ hơn cà đối với nhà nước.
Là một vấn đề phức tạp, đa dạng. xét một cách chung
nhất, chính trị thế hiện các mối quan hệ giữa các giai cấp.
tạng lớp. dân tộc. đảng phái: quốc gia. sự tham gia của con
người vào hoạt độn" quán lý xây dựng và nhà nước. Trong
mối quan hệ giữa chính trị và nhà nước. điều cốt yếu nhất là
mói quan hệ giữa đường lối của đáng cạm quyền và nhà
nước. Đường lối của đảng cạm quyển luôn có vai trò chi
đạo vé nguyên tác đối với hoạt dộng của nhà nước. phương
hướng phát triển của nhà nước. Tuy theo đặc thù cùa mỗi
nước mà có sự thể hiện cụ thê mòi quan hệ giữa nhà nước
và đáng cạm quyền.
Trong lổ chức và hoạt động cùa nhà nước còn có sự
tác động, chi phối mạnh mẽ của các yếu tố tôn giáo. sác
tộc. dân tộc. các nhóm lợi ích v.v... Xu hướng cùa thế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang HI - Nguón góc, bán chất và vai trò của nhà nước

giới dương đại là nhà nước luôn phái ghi nhận. tim kiếm
sự đỏng thuận cùa các thiết chế xã hội. Sự da dạng về đời
sống chính trị không làm mất đi vị thế quyền lực vốn có
cùa nhà nước.

6. Mói quan hệ giữa nhà nước và pháp lu.li


Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội đặc biệt
quan trọng trong đời sống xã hội, tác động đến mọi lĩnh vục
quan hệ xã hội ở mức độ này hay mức độ khác. Giữa nhà
nước và pháp luật có mối quan hệ biện chứng, khống thế
tổn tại thiêu nhau. Nhà nước và pháp luật có cùng những
nguyên nhân hình thành, tuy rằng quá trình hình thành của
nhà nước và pháp luật không hoàn toàn giông nhau. Toàn
bộ tổ chức, hoạt động của nhà nước, các chức năng cùa nhà
nước đểu được xây dựng trên cơ sở pháp luật và đám bào
cho pháp luật được thực hiện.
Tính chất của mối quan hệ giữa nhà nước và pháp
luật là sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau trong quá trình
cùng tồn tại và phát triển. Nhà nước chi có thê thực hiện
quàn lý xã hội theo đường lối của mình bằng hệ thống
pháp luật. Pháp luật chi có ý nghĩa thực sự khi được nhà
nước đám bào thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chẽ. tổ
chức. sức mạnh kinh tế. bằng các phương pháp vận động.
thuyết phục, khuyến khích v.v...
Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật trong các nhà
nước khác nhau vào từng thời kỳ lịch sử nhất định cũng có
những đạc điếm riêng. Trong điêu kiện xây dựng nhà nước
96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương UI - Nguón gốc. bàn chát và vai trò cùa nhá nước

pháp quyển, môi quan hệ nhà nước và pháp luật đã có nhiều


thay đối về tư duy, nhận thức và vận dụng thực tiễn. Nhà
nước pháp quyển quàn lý xã hội bằng pháp luật, một nền
pháp luật đáp ứng các giá trị. nguyên tác công bằng. dân
chủ. nhân đạo, vì con người và bán thân nhà nước cũng phái
tuân thù pháp luật. Nhà nước pháp quyền khác nhà nước
cực quyền ớ việc nhà nước thừa nhận giá trị xã hội, tính phổ
biên bắt buộc chung cùa pháp luật. sự ngự trị của pháp luật
trong các quan hệ xã hội. Chi khi nào nhà nước được thiết
lặp như một tổ chức pháp lý hoạt động trên cơ sớ pháp luật
và phục tùng pháp luật thì khi đó tư lường nhà nước pháp
quyến mới thực sự trò thành hiện thực \

* Tham kháo: Đào Trí úc, Xiĩ hội ni pháp lum - nhìn lừ góc di) nhà li
pháp quyên, bài viết trong sách Xa hội và pháp lum. NXB Chính •> í' >' .;
Hà Nội. 1904. Ir. I').

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV

KIỂU, HÌNH THỨC, CHỨC NĂNG


VÀ B ộ MÁY NHÀ NƯỚC

PGS.TS. Nguyễn Văn Động

ị. KIỂU NHÀ NƯỚC

Bàn chất, đặc điếm. nhiệm vụ. chức năng, mục liêu
hoat động của các nhà nước trong những thời đại khác nhau
cùa lịch sử đều khôns giống nhau. Đê nhận biết bàn chất. vị
trí. vai trò của mỏi nhà nước trong một thời đại lịch sù nhất
định. khoa học lý luận Mác - Lènin về nhà nước và pháp
luật đưa ra khái niệm "kiêu nhà nước".
Kiến nhà nước lò tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm)
cơ bún của nhà nước thè hiện hán chất ýai cấp, vai trò xã
hội vù những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển cùa
nhà nước trong mội hình thúi kinh tểxã hội nhất dinh.
Lý luận của Mác về hình thái kinh tế - xã hội là cơ sờ
khoa học đế phân chia các nhà nước trong lịch sử ra thành
từng kiêu. Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù triết
học. dùng đê chi xã hội ờ một giai đoạn lịch sử nhất đinh
98

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV - Kiểu. hình thức, chức nâng và bộ máy nhà nước

với mội phương thức sản xuất nhất định, trong đó. quan hệ
sàn xuất phù hợp với tính chất. trình độ phát triển cùa lực
lượng sán xuất; với một kiến trúc thượng tạng nhai định
được xây dựng trên quan hệ sán xuất đó và phù hợp với nó.
Kết câu cùa hình thái kinh tẽ - xã hội gồm ba yếu tố cơ bản
là quan hệ sán xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tạng (ngoài ra, còn có các quan hệ xã hội quan trọng khác
như quan hệ dân tộc, quan hệ giai cấp, quan hệ gia đình,
quan hệ họ hàng và các hoạt động xã hội khác, góp phạn
tạo nên tính toàn vẹn của xã hội và làm cho xã hội vận
động, phát triển không ngừng). Kiên trúc thượng táng là
toàn bộ những quan điếm tư tướng, chính trị, pháp luật. đạo
đức, xã hội, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo,... cùng với các
thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái chính
trị, tổ chức xã hội, tổ chức tôn eiáo và mối quan hệ giữa
chúng với nhau, được thiết lập trẽn cơ sờ hạ tạng và phản
ánh cơ sở hạ tạng.
Theo Mác, xã hội loài người từ khi có giai cấp cho tới
nay đã tồn tại bốn hình thái kinh tê - xã hội là chiếm hữu nô
lệ. phong kiến, tư bán chù nghĩa và xã hội chú nghĩa và
tương ứng với bốn hình thái kinh tẽ - xã hội ấy là bôn kiểu
nhà nước - nhà nước chiếm hữu nô lệ. nhà nước phong kiến.
nhà nước tư sán và nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Sự thay thê kiểu nhà nước cũ bảng kiêu nhà nước mới
tiến bộ hon gắn liền với sự thay thè các hình thái kinh tẽ -
xã hội thông qua các cuộc cách mạng xã hội. Mác cho ràng.
sự phát triết! cùa các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình
99

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang IV - Kiểu, hình thức, chức nâng và bộ mảy nhá nước

lịch sứ - tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn chú quan


của con người mà nguyên nhân chù yếu là do sự phát triển
của lực lượng sản xuất. Phương thức sàn xuất thay đổi dẫn
tới sự thay đổi của kiến trúc thượng tạne. trong đó có nhà
nước: "Cơ cấu kinh tê thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc
thượng tạng đồ sộ cũng bị đáo lộn ít nhiều nhanh chóng"'.
Toàn bộ sự thay đổi đó đưa tới sự thay đối của cả hình thái
kinh tế - xã hội. Nhà nước xã hội chù nghĩa là nhà nước
kiểu mới, có bàn chất khác với các kiêu nhà nước cùa các
giai cấp bóc lột. Sứ mệnh lịch sử của các nhà nước xã hội
chù nahĩa là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. tai cà
vì sự bình đẳng, công bằng và sự phát triển bền vững cùa xã
hội. Các cuộc cách mạng xã hội đã diễn ra trone lịch sù đểu
đã dạn tới kết quá là: nhà nước phong kiến thay the nhà
nước chiếm hữu nở lệ, nhà nước tư sàn thay thê nhà nước
phong kiến. nhà nước xã hội chù nghĩa thay thô nhà nước tu
sán. Nhà nước xã hội chú nshĩa là kiêu nhà nước cao nhất
và cuối cùng trong lịch sử nhân loại, có sứ mệnh lịch sú là
xây dựng thành công chứ nghĩa xã hội. tiến tới chù nghĩa
cộng sản - một xã hội không còn giai cấp. Sau khi hoàn
thành sứ mệnh lịch sử đó. nhà nước xã hội chú nahĩa sẽ "tự
tiêu vong" hoàn toàn, nhường chỗ cho một tổ chức mới
không mang tính chất chính trị đê quân lý các thành viên xã
hội cộng sán chủ nghĩa.

Cúc Mát UI PhẦiiịiỵhen Toàn kíp. Tạp 9. NXB Chinh trị Quốc
1

Hà Nội. 1095. ir. 500.


100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV - Kiêu, hình thức, chức nâng và bộ máy nhà nưđc

l i . HÌNH THỨC NHẢ NƯỚC VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

ì. Hình thức nhà nước


Nêu khái niệm kiêu nhà nước cho biết bản chất nhà
nước. quyển lực nhà nước Ihuộc vé giai cấp nào. phục vụ
chú yếu quyền lợi của giai cấp nào. nhà nước đó cúng cố,
bào vệ cơ sở kinh tế nào. thì khái niệm hình thức nhà nước
thê hiện cách thức tổ chức quyền lực nhủ nước.
Hình thức chính thế nhà nước là cách thức lổ chức các
cơ quan quyền lực lối cao. cơ cấu. trình tự thành lập. mối
quan hệ giữa chúng với nhau. và mức độ tham gia của nhân
dân vào việc thành lập các cơ quan nhà nước đó.
Hình thức nhà nước gồm: hình thức chính thế. hình
thức cấu trúc nhà nước.
- Hình thức chính thể là cách chức tổ chức. trình tự
thành lập các cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và quan
hệ giữa các cư quan đó với nhau. cũng như thái độ của các
cơ quanấy đối với nhàn dân. Có hai dạng chính thế là chinh
thể quân chù và chính thê cộnq hòa. Trong nhà nước quân
chủ. quyền lực cao nhất tập trung toàn bộ hay một phẩn vào
lay người dứng đạu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế
quyền lực là vua (còn gọi là quốc vương hay quàn vương
hoặc hoàng đẽ), ơ nhà nước cộng hòa. quyên lúc cao nhát
thuộc vồ cơ quan được báu ra trong thời hạn nhất định. như
Đại "hòi nhân dân (Nhà nước cộng hoa dân chủ Aten cố
đại). Nghị viện (các nhà nước cộng hòa tư sán). Quốc hội
loi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV - Kiểu, hình thức, chức nàng vả bộ máy nhà nưđc

(nhà nước cộns hòa xã hội chù nghĩa). Chính thể quàn chủ
lụi dược chia (hành quân chù tuyệt đối và (/Hãn chù lum
chế. Níiười đứng đáu nhà nước quân chú tuyệl đối có quyền
lúc võ hạn. còn ờ nhà nước quân chủ hạn chế. vị hoàng đế
chi nắm mốt phẩn nhỏ quyền lực. còn phạn lớn quyên lực
thuộc về mội cơ quan nhà nước được bấu ra theo nhiệm kỳ
(ví dụ: Nghị viện ớ Nhật Bán. Anh. Bi. Hà Lan....).
Chính thê cọng hòa cũng có hai loại là CỘIÌỊỊ hoa (lún
chù và rộng hòa (Ịiiỳ tộc mà sự khác nhau giữa hai chính
thế đó thổ hiện tập trung ớ những quy định pháp luặl về
quyền bạu cử của tông dân đế thành lập các cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất. Pháp luật của nhà nước còn" hòa
dân chủ quy định quyền bạu cử cho mọi công dán đủ điêu
kiện luật định (trẽn thực tế, chi trong nhà nước cộng hòa
dân chủ xã hội chủ nghĩa thì quyền bạu cử cùa mọi cóns
dân đù điều kiện luật định mới được bào đám. còn ở các
nhà nước cộng hòa dân chù chủ nô. tư sản thì việc quy định
này chi mang tính chất hình thức), còn pháp luật cua nhà
nước cộng hòa quý tộc chi quy định quyền bạu cứ cho tạng
lớp quý tộc (ví dụ: Nhà nước cộng hoa quý tộc chủ nó Spac
thế kỷ VI - IV tr.CN. Nhà nước cộng hòa quý lộc chú nó
Lamã cố đại thế kỳ VI - ] tr.CN. chế độ cộng hòa quý lộc
phong kiên tại một sỏ thành phố của Italia như Vơnenxơ.
Phơlôrenxơ. của Nga như Nốpgôrớl. Pơscốp).
Chính thè' quân chù và chính thế cộng hòa có những
đạc điếm khác nhau. tùy thuộc vào bàn chất. nhiệm vụ. múc
102

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV - Kiểu, hình thức, chức nâng và bộ máy nhà nước

tiêu của nhà nước, tập quán chính trị, mức độ đấu tranh giai
cấp. tương quan lực lượng chính trị trong xã hội.... Bời vậy,
cạn phân biệt những hình thức này dưới chê độ chiếm hữu
nỏ lệ. chế độ phong kiên, chê độ tư bán chú nghĩa và cá
những biến dạng cùa chúng trong cùng mội chế độ kinh tẽ -
xã hội.
Dưới chế độ xã hội chú nghĩa, toàn bộ quyền lực nhà
nước thuộc về nhãn dân. do nhân dãn. vì nhân dán. vì vậy.
tất cả các nhà nước xã hội chú nghĩa đều theo chính thô
cộng hòa dân chú xã hội chú nghĩa với những đặc trưng cơ
bản của nó là: cử tri trực tiếp bạu thành lập các cơ quan
quyển lực nhà nước cao nhất. cử tri cùng toàn thê nhãn dân
giám sát íhặt chẽ hoạt động cùa các cơ quan dân cử, cứ tri
có quyền bãi miễn đại biêu dân cừ khi đại biếu đó không
còn tín nhiệm với nhãn dãn nữa, nhân dân trực tiếp hoặc
gián tiếp tham gia quàn lý nhà nước và quản lý xã hội....
- ninh thức cấu trúc nhà nước là sự cấu tạo (tổ chức)
nhà nước thành các đơn vị hành chính - lãnh thổ và tính
chất quan hệ giữa các bỏ phận cấu thành nhà nước với nhau.
giữa các cơ quan nhà nước ớ trung ương với các cơ quan
nhà nước ứ địa phương Hình thức cấu trúc nhà nước có hai
dạng là nhủ nước don nhất và nhà nước liên bang. Nhà
nước đơn nhài là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thố
toàn vẹn. thống nhất: các bộ phận hợp thành nhà nước là
nhữns đơn vị hành chính - lãnh thố không có chủ quyền
riêng, độc lập; có một hệ thông các co quan nhà nước ihõna
nhất lừ (rung ương đèn địa phương: có một hệ thòng pháp
103

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV - Kiểu, hình thức, chức nàng và bộ mày nhà nước

luật thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia: còng dãn mang
một quốc tịch (ví dụ: Việt Nam, Trung Quốc. Lào.
Campuchia, Ba Lan. Hungari. Pháp. Nhật,...).
Nhà nước liên bang là nhà nước được thiết lập từ hai
hay nhiều nhà nước thành viên với những đặc điểm sau: nhà
nước liên bang có chủ quyền chung, nhưng mỏi nhà nước
thành viên có chú quyền riêng; có hai hệ thông các cơ quan
nhà nước - một của nhà nước liên bang, một của mỗi nhà
nước ihành viên; có hai hệ thốna pháp luật - một cùa nhà
nước liên bang và một của mỗi nhà nước Ihành viên; cóng
dân mang hai quốc tịch (ví dụ: Mỹ. Mchicó, An Độ. Brazin.
Mahiixia, Liên Xô trước dây,...).
ớ đây, chúng ta cũng cạn chú ý lới loại hình nhà nước
liên minh. Nhà nước liên minh là sự liên kết của một số
quốc gia để thực hiện những nhiệm vụ nhất định. Trong lịch
sử. sau khi hoàn thành nhiệm vụ. nhà nước liên minh tự giải
tán hoặc có thể chuyên thành nhà nước liên bang (ví dụ: từ
1776 đốn 1787. Hợp chùng quốc Hoa KỲ là nhà nước liên
minh. sau đó phát triển thành nhà nước liên bang).

2. Chế độ chính trị


Ché độ chinh trị lủ loàn bộ các phương pháp. thù đoạn,
cách thức nùi nhà nước sứ dụ nu (lè thực hiện sự quàn lý xã
hội theoỳ chi cùa nhà nước. Ché độ chính trị quan hệ chát
chõ với bán chất. nhiệm vụ. mục liêu hoạt động cùa nhà
nước và các điêu kiện khác về kinh tế. chính trị. xã hỏi. the
hiện mức độ dân chú tron" một nhà nước.
104

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV - Kiêu, hình thức. chức nàng và bộ máy nhả nước

Từ khi có nhà nước cho tới nay. các nhà nước đã sử


dụng nhiều phương pháp thực hiện quyên lực nhà nước.
nhưng nhìn chung, có hai phươns pháp chính là phương
pháp dân chủ và phương pháp phàn dân chú. Tương ứng với
hai phương pháp ấy là hai chế độ nhà nước - chế đò nhà
nước dàn chú (chê độ nhà nước dân chú chú nô. chê độ nhà
nước dân chủ phonc kiến. chế độ nhà nước dân chú tư sản.
ché độ nhà nước dân chú xã hội chú nghĩa) và chê độ nhà
nước phán dân chú (chế độ nhà nước dộc tài chuyên ché
chủ nô. chế độ nhà nước độc tài chuyên chế phong kiến.
chế độ nhà nước độc tài phái - xít tư sán). Với bán chất là
nhà nước của nhân dân. do nhãn dân và vì nhân dân. ché độ
chính trị trong nhà nước xã hội chủ nghĩa là nền dân chú xã
hội chú nghĩa được thực hiện trên nguyên tác tất cà quyền
lực nhà nước thuộc vé nhàn dân. ở nhà nước ta hiện nay.
dân chú vừa là mục liêu. vừa là dộng lực của công cuộc đối
mới đất nước.

IU. CHỨC NĂNG CÙA NHÀ NƯỚC

l. Khái niệm chức năng cùa nhà nước


Khái niệm "chức năng của nhà nước" phán ánh hoạt
ctộnu quàn lý của nhà nước mà hoạt ilộns đó luôn luôn thay
đối. Cán xác định khái niệm "chức nàn" cùa nhà nước" sao
cho có thò phán ánh được đặc tính của nó là thường xuyên
biên đối vế nội duna và hình thức cho phù hợp với sự phát
105

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV - Kiêu. hình thức. chile năng vá bó máy nhà nước

iric-n cùa nhi) nước cũng như những hiên đối nhanh chóng
xã hôi.
Vít! cách dật vấn dè như vạy. có thè' định nghĩa "chút
mi//." nia nhủ nước" lủ hoai dỏng nhà nước cơ bán nhất.
mang tinh thườn" xuyên, liên lục. ổn định lương đối. xuất
phát từ ban chất. cơ sớ kinh té - xã hói. nhiệm vụ chiến
lược. mục tiêu cơ bán cùa nhà nước và có ý nghĩa quyết
(.lịnh lới sự lòn tại và phát niên cua nhà nước. Chức núng
( lia nhà nước (lí! han ( lun. ca sớ kinh te - xã hội. nhiệm vụ
chích lược và mục tiêu lim dài cùa nhà nước (Ịiiyếl định.
Can phân biội chúc nản" cùa nhà nước với nhiệm vụ
thiên lược của nhà nước. Nhiệm vụ chiên lược của nhà
nước là các vấn de chủ yêu nhã! vố đối nội. đối ngoại trong
khoang thời gian láu dài mà nhà nước phái "lái quyết đè dạt
được những mục tiêu cơ ban mà mình đã đặt ra. Còn chức
nâng của nhũ nước là hoại độn" chủ yếu của nhà nước
nhâm ihưc hiên nhiệm vụ chiến lược cua nhà nước. Trons
quan hẹ giữa nhiệm vụ chiên lược của nhà nước và chức
năn" cua nhà nước thì nhiệm vu chiên lược của nhà nước là
OI MI dè xác định sô lượng, nội dung. hình thức. phương
pháp thực hiện chức năng của nhà nước. còn chức nâng của
nha nước la "phương thức" thực hiện nhiệm vụ chiến lược
cua nhà nước.
Chức nâng cua nhà nước cũng quan hộ chãi chẽ với
chức năng của các cơ quan nha nước. Chức năng của nhà
nùi* li, hoai dộng chu Nêu cua ca bo may nhà nước mà tát
li Ki

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV - Kiểu, hình thức, chức nâng và bộ máy nha nước

cá các cơ quan nhà nước đều tham gia thực hiện với mức
độ. phạm vi khác nhau, tùy thuộc vào vị trí. vai trò, chức
nâng. thấm quyền của mỏi cơ quan nhà nước trong bộ máy
nhà nước. Còn chức nang cứa mỗi co quan nhà nước là hoạt
động chủ yếu của riêng cơ quan ấy nhám thực hiện chức
năng chung của cà bộ máy nhà nước. Chảng hạn, tổ chức và
quán lý vãn hóa. giáo dục. khoa học. cóng nghệ và giải
quyết những vấn đề thuộc chính sách xã hội là chức nàng
chung của cá bộ máy nhà nước mà lất cả các cơ quan nhà
nước đều phái tham gia thực hiện. Xét xứ là chức năng
riêng cùa toa án. Thôn" qua việc xét xứ cá nhân hoặc tố
chức vi phạm pháp luật trong lĩnh vực vãn hoa, giáo dục,
khoa học, cốne nghệ. chính sách xã hội. toa án góp phạn
quan trọng vào việc quản lý vãn hóa. giáo dục. khoa học.
công nghệ, chính sách xã hội.
Chức năng cùa nhà nước có nhiều chủng loại vì hoạt
động quản lý xã hội cùa nhà nước hết sức đa dạng và phức
tạp trong hai lĩnh vực hoạt động chủ yếu và bao trùm nhất
của nhà nước là đói nội và đối ngoại. Người ta cũng căn cứ
vào hai lĩnh vực hoạt động quan trọng ấy của nhà nước mà
phân loại các chức năng cùa nhà nước. theo dó. các chức
năng của nhà nước được phán chia thành hai nhóm - nhóm
các chức nâng đối nội và nhóm các chức năng đối ngoại.
Các chức nãns đối nội và các chức nãna đối ngoại quan hệ
chặt chẽ. hỗ trợ, tác động lẫn nhau. trong đó các chức nàng
đỏi nội giữ vai trò chù đạo và có ý nghĩa quyết định dõi với
các chứ " nũng đối ngoại. Việc thực hiên các chức nàng đói
107

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV - Kiêu. hình thức, chức nang va bộ may nhà nước

nuoai luôn luôn xuất phái từ yêu cạu. mục liêu cùa chức
nang dõi nội và nhàm phục vu các chức năng đối nội.
Các chức nãna của nhà nước dược thực hiện thõng qua
nhỡn" hình thức và phương pháp hoạt động nhát định của
bộ máy nhà nước. Nhà nước nào cũng sứ dụng pháp luật đề
quan lý xã hội. do đó. các chức năng cùa nhà nước được
thực hiên chú yếu dưới ba hình thức pháp lý cơ bán là xảy
dưng pháp luật. lổ chức (hực hiện pháp luật và báo vệ pháp
luật. Các phương pháp hoạt động của bộ máy nhà nước rất
da dạng. phụ thuộc vào bán chất, nhiệm vụ, mục tiêu cùa
nhà nước. Các nhà nước (lều sứ dụng hai phương pháp
chun", cơ bán là aiáo (lục. thuyết phục và cưỡne chế. Đối
với các nhà nước chiêm hữu nõ lệ. phong kiến, tư sán thi
cưỡng chê là phương pháp chú yếu. thể hiện rõ nhất tính
chất giai cấp của họ nhạm đàn áp, bóc lột nhãn dân lao
động. Nhà nước xã hội chú nghía coi giáo dục, thuyết phục
là phương pháp cư bán trong hoạt động của mình nhâm
động viên. khích lệ và tó chức quạn chúng tham gia ngày
càng dõng đào vào quan lý nhà nước. quán lý xã hội. Còn
cưỡng chế chi được áp dụng khi giáo dục. thuyết phục
không đại hiệu quà và cũng nham giáo dục. dựa trẽn cơ sờ
giáo dục. chứ không đàn áp. gây nên đau đớn về thế xác và
linh thạn cho con người, không hạ thấp danh dự, nhân phàm
con người.

2. Sự phát triền cua các chức năng nhà nước


Các chức năng cùa nhà nước luôn luôn phát triển cùng
với nhà nước và xà hội. Sự biến đối về số lượn" và nội duns
108

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV - Kiều, hình thức, chức nâng vả bọ máy nhà nước

các chức năng tùy thuộc trước hét vào bản chất, nhiệm vụ.
mục tiêu cơ bản của nhà nước. cũng như khá năng. điều
kiện của xã hội. hoàn cảnh trong nước và quốc tế. Quá trình
phát sinh, phát triển của các kiêu nhà nước trong lịch sử đã
chứng minh điểu đó. Đôi với các nhà nước chiêm hữu nỏ lệ.
phong kiến. tư sản. chúng ta thấy bốn chức năng phàn ánh
trực tiếp và rõ rệt nhất tính chất giai cấp của chúng là báo
vệ và duy trì chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sán phàm
lao động xã hội, đàn áp sự phản khána cùa nhân dân lao
động bằng bạo lực, đàn áp nhãn dân lao động về tư tướng,
tiến hành chiến tranh xâm lược nhạm nô dịch dân tộc khác
cũng đã có những biên đổi về nội dung. hình thức. phương
pháp thực hiện khôns chi qua ba cuộc thay thế kiêu nhà
nước tương ứng. mà còn trong từng giai đoạn phát triển của
mỗi nhà nước. Đôi với nhà nước tư sản đương đại, mặc dù
tính giai cấp không thay đổi. nhưng các chức năng của nó
đã có những biến đổi sâu sắc cả về nội dung lẫn hình thức.
như tổ chức và quán lý nền kinh tê thị trường tư bán chù
nghĩa; tổ chức và quản lý vãn hóa, giáo dục, khoa học. công
nghẹ; giải quyết các vấn đề xã hội:... Đặc biệt. các nhà
nước tư sàn đang thực hiện một chức năng đối ngoại mới
nhằm đáp ứng yêu cạu, đòi hói mang tính khách quan cùa
xã hội và điều kiện. hoàn cánh quốc lê là thiết lập và phát
triển các môi quan hệ và sự hợp tác với lất cà các nước trên
thế giới theo các nguyên lắc cùa công pháp quốc tê.
Đôi vối nhà nước xã hội chú nghĩa, trong điều kiện
ihav dổi về cơ chê quán lý kinh té - xã hội và do nhu cáu

109

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV - Kiều. hình thức. chức nàng và bộ mảy nhà nưdc

kh ích quan cùa xã hòi cũng như cùa thời đại, hệ (hống các
chức nang đối nội. dối ngoại cùa nhà nước đã biến đổi lớn
vé hỉnh thức. nội dung. phương pháp (hực hiện, làm cho nhà
nước thích ứnc được với tình hình mới và phát triển nâng
dóng. sáng tao. Chảng hạn. nếu trước đây chức năng ló
chức và quán lý kinh tế của Nhà nước Việt Nam được thực
hiện theo cơ chế lập trung quan liêu. bao cấp thì nay cũng
với chức nàng ấy, Nhà nước ta đang điều hành có hiệu quá
nén kinh ló hàne hóa nhiều Ihành phạn. vàn động theo cơ
chế thị trườnc. dinh hướng xã hội chù nghĩa vói nhiêu
hình Ihức sứ hữu và nhiều hình thức tổ chức sàn xuất.
kinh doanh nhàm phát huy hét mọi tiềm năng sẩn có ở
trong nước và sứ dụng hợp lý nguồn viên trợ. đạu tư nước
ngoài, làm cho bộ mặt xã hội ta đang thay đổi hàng ngày.
đời sống vật chãi và vãn hóa của nhân dân không ngừng
táng lén. chính trị ổn định, an ninh và quốc phòng được
củng cỏ. hội nháp quốc tế về kinh tê không ngừng được
mờ rộng và đi vào chiều sâu.
Trong lĩnh vực đối ngoại, các nhà nước xã hội chủ
nghĩa đang thực hiện chính sách ngoại giao mới. phù hơp
với xu thế chung cùa thời đại là làm bạn với tất cả các nước
trên thế giới. không phán biệt chế độ chính trị - xã hội khác
nhau. Theo tinh thán dó. sô lượng, nội đun" các chức năng
dối ngoai cũng có sự biến đổi. Đã xuất hiện một chức nâng
mới mang tính chất tổng hợp. bao trùm là thiết lập. cung cố
vù phát mèn các mối quan hệ vù sự hợp túc với tất ai các
nước trẽn the .•ưu. khoan phùn biệt che độ chinh trị và xã
ì lo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


'"9 IV - Kiêu, hình thức, chức nâng vá bộ máy nhà nước

hội khúc nhau trên các nguyên tắc: cùng tồn tại hoa bình.
tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
nhau, không xâm tược nhau, không can thiệp vào cóng việc
nội bộ của nhau, bình đắng vù cung có lợi. Nội dung các
chức năng đối ngoại khác cũng được bổ sung thèm nhiều
yếu tố mới. vừa bảo đảm được tính kế thừa, vừa phát triển,
nâng cao, thể hiện chính sách đối ngoại rộng mở, yêu hòa
bình của nhà nước xã hội chủ nghĩa.

IV. Bộ MÁY NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm bộ máy nhà nước


Nhiệm vụ và chức năng cùa nhà nước được thực hiện
chủ yếu bới bộ máy nhà nước. Bộ máy nhà nước là hệ thống
các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được
tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống
nhất nhăm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.
Trong xã hội có giai cấp, bộ máy nhà nước là công cụ
chủ yếu nhất và có hiệu lực nhất để duy trì, bảo vệ, phát
huy sự thống trị của giai cấp thống trị về kinh tế, chính trị.
tư tưởng. Ngoài ra, còn có các tổ chức chính trị - xã hội do
các nhóm xã hội khác nhau thành lập để đáp ứng nhu cạu
và lợi ích riêng của họ và trong một chừng múc nhất định
tham gia thực hiện quyền lực của giai cấp thống trị. Bới
vậy, cạn phân biệt bộ máy nhà nước với hệ thống chuyên
chính giai cấp (mà mấy thập niên gạn đây người ta gọi là hệ
thống chính trị). Bộ máy nhà nước chi bao gồm các cơ quan
Hi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IV - Kiểu, hình thức, chức nàng và bộ máy nhà nước

nhà nước như: quân đội. cảnh sát. toa án. nhà tù. hành
chính, kinh lê. lài chính, vãn hóa. giáo dục. khoa học. ngoại
giao. v.v... còn trong hệ thông chuyên chính giai cấp khống
nhũn" có bộ máy nhà nước mà còn các tổ chức chính tri -
xã hội khác cùng thực hiện nền chuyên chính của giai cấp
thong trị.ở nước ta hiện nay. theo Hiến pháp năm 1992. Hê
thông chính trị gồm: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việi Nam - cóng cụ chủ yếu để thực hiện quyền lực nhản
dán. Đáng Cộng sản Việt Nam - lực lượng lãnh đao nhà
nước và xã hội. Mật trận Tổ quốc Việt Nam và các lổ chức
thành viên là cơ sò chính trị cùa chính quyền nhân dân.
Từ khi xã hội loài người bị phân hóa thành các giai cấp
và có nhà nước cho tới nay. có bốn kiêu nhà nước - nhà
nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến. nhà nước tu
sàn và nhà nước xã hội chù nghĩa. Điều đó cũng có nghĩa là
có bốn kiểu bộ máy nhà nước - bộ máy nhà nước chiêm hữu
nõ lệ. bộ máy nhà nước phong kiến, bộ máy nhà nước tu
sán và bộ máy nhà nước xã hội chú nghĩa.
Mỗi kiểu nhà nước có một cách thức riêng về tổ chức
bộ máy nhà nước. tùy thuộc vào bản chất. nhiẹm vu. chức
nàng. mục tiêu hoạt động cùa nhà nước ấy. cũng nhu điêu
kiện. hoàn cánh và lịch sử. vãn hóa. truyền thông dãn lộc
mức độ đấu tranh giai cấp và tương quan lực lương chính
tri. v.v... Tuy vậy. tất ca các kiêu bộ máy nhà nước đều có
những đặc diêm chung là: đểu là những công cụ chù yêu
nhát và có hiệu lực nhất để thực hiện nền chuyên chính cua
giai cáp thông trị về kinh tế. chính trị. tư tường trong xã hội:
112

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang IV - Kiêu, hình thức, chức nàng và bộ máy nhá nưởc

báo vệ lợi ích của giai cấp thống trị; nắm giữ đồng thời ba
quyền lực - quyên lưc kinh tế. quyền lực chính trị, quyền
lực tư tướnc; sử dụng pháp luật đẻ quản lý xã hội bàng ba
hình thức hoạt động là xây dựng pháp luật, tổ chức thực
hiện pháp luật và báo vệ pháp luật; áp dụng hai phương
pháp chung, cơ bán đế quán lý xã hội là giáo dục. thuyết
phục và cưỡng chế.

2. Các bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước


Bộ máy nhà nước thực hiện những nhiệm vụ và chức
năng chuns của cả nhà nước, còn mỗi cơ quan nhà nước lại
thực hiện các nhiệm vụ. chức nâng riêna nhằm tham 2Ìa
thực hiện nhiệm vụ. chức năng chung cùa nhà nước. Cơ
quan nhà nước là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, được
thành lập và có thám quyên theo quy định của pháp luật.
Đặc điếm cơ bản của cơ quan nhà nước là mang tính chất
qu¥ềfl4ư&-nhà-iiuức và tính chất quyển lực nhà nước ấy thế
b i ậ i ^ c h ỗ : (chi có cơ quan nhà nước mới có quyền nhân
danh cả nhà nước đế thực thi quyền lực nhà nước;/lrong
phạm vi thẩm quyền cùa mình. cơ quan nhà nước có quyền
ban hành vãn bàn quy phạm pháp luật hoặc vãn bán áp
dụne quy phạm pháp luật có tính chất bái buộc phái thi
hành đói với cá nhàn. tổ chức. cơ quan nhà nước có liên
quan: có quyền kiếm tra. giám sát việc thực hiện các vãn
bán mà mình đã ban hành: có quyên áp dụng các biện pháp
cưỡne chõ khi cán thiết đòi xới cá nhãn. cơ quan. tố chức có
liên quan đã không tự giác và nghiêm chinh thực hiện vãn

113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưonr IV - Kiểu, hình thức, chức nắng và bộ máy nhà nưdc

bán do cơ quan nhà nước ban hành đã có hiệu lực pháp luật.
gây ra thiệt hại cho nhà nước. xã hội và cá nhân công dàn...
Thông thường, bộ máy nhà nước được cấu tạo bởi các
cơ quan quyền lực nhà nước, các cơ quan hành chính nhà
nước và các cơ quan tư pháp. Ngoài ra, còn có chức vị đúng
đạu bộ máy nhà nước (chức danh nguyên thủ quốc gia).
Chức vị nguyên thủ quốc gia lệ thuộc vào hình thức chính
the của nhà nước. Trona nhà nước quán chù. người đứng
đạu nhà nước là vua (hoàng đế, quân vương, quốc
vương....) và chức danh này được thiết lập thòng qua việc
áp dụng nguyên tắc thừa kế quyền lực theo lôi "cha truyền
con nối";ở nhà nước cộng hòa nguyên thủ quốc gia đươc
gọi là là tổng thống (hoặc chủ tịch nước).
Bộ máy nhà nước cũn2 được hoàn thiện dạn qua các
thời đại. kể từ khi có nhà nước cho tới nay. Bộ máy nhà
nước chiếm hữu nô lệ cấu tạo giàn đon. theo mô hình quản
sự - hành chính và chưa có sự phân định rõ. cụ thể chức
năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan nhà nước. Bộ máy nhà
nước phong kiên cấu tạo phức tạp hơn bộ máy nhà nước
chiếm hữu nò lệ do sự xuất hiện những cơ quan quàn lý mới
và ciữa các cơ quan nhà nước đã có sự phân định rõ chúc
năng. nhiệm vụ. Bộ máy nhà nước tư sàn phát triển ờ trình
độ khá cao và được tổ chức theo nguyên lắc phàn chia
quyền lực để tạo nên cơ chê kiểm chê và đôi trọne nhau
giữa các cơ quan nắm giữ ba loại quyền lực là quyền lực láp
pháp (nghị viện), quyển lực hành pháp (chính phủ) và
quyền lực lư pháp (toa án). Bộ máy nhà nước xã hội chủ
I 14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang IV - Kiều, hình thức, chức nâng vá bộ máy nhà nước

nghĩa không ngừng được cải cách. hoàn thiện theo hướng
nhà nước pháp quyên của dân. do dân. vì dân và nó có
nhũng dặc điếm sau: được tố chức theo nguyên tắc quyền
lực nhà nước là thống nhất nhưng giữa các cơ quan nhà
nước có sự phân cõng và phôi hợp chặt chẽ để thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: đội ngũ cõng chức nhà
nước không ngừng được đào tạo. bồi dưỡng và nâng cao
năng lực và trình độ quản lý; chế độ trách nhiệm và kỳ luật
được quy định cụ thể, rõ ràng: luôn áp dụng có hiệu quà
những thành lựu mới của khoa học, công nghệ vào lổ chức
và hoạt động quán lý:...

115

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V
NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÁC NHÀ Nước
CHIẾM HỮU NỔ LỆ, PHONG KIẾN VÀ T ư SẢN

TS. Nguyền Việt Hươni> (I, ti)


PGSTS. Nguyễn Vãn Động (liu

ì. NHÀ NI ÓC C HIẾM HỮU NÔ LỆ

1. Co sờ kinh tè - xã hội và bán chất của nhà nước chiếm


hữu no le
Nhà nước chiêm hữu nô lộ là kiêu nhà nước đáu tiên
trong lịch sử. là bộ phận quan trọna nhất thuộc kiến trúc
thượng tạng cùa hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nõ lệ.
Nhà nước chiêm hữu nõ lộ xuất hiện trực tiếp từ sự tan
rã của chẽ dọ còng xã neuyõn thúy. gán liên với sự hình
thành chó dó tư hữu và sự phán chia xã hội thành các giai
cáp đòi kháng. Những nhà nước chiếm hữu nò lệ đau tiên
xuất hiên ỏ khu vực phương Đong như Trung Quốc. Ấn Độ.
Lưỡng Hà. Ai Cạp... vào khoang 4000 - 3000 năm trước
tỏng nguyên. Vào thài gian muộn hơn. khoang thè ky VUI
116

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vế các nhà nưđc chiêm hữu nô lệ, phong kiến vá tư sàn

- thế ký VI tr.CN. đã xuất hiện hàng loạt nhà nước chiêm


hữu nô lệỏ khu vục phương Tây như Hy Lạp. La Mã.
Cơ sớ kinh tế của nhà nước chiếm hữu nỏ lệ là nền
kinh tê được đặc trưng bởi chế độ chiếm hữu của chủ nô đối
với toàn bộ tư liệu sản xuất và người lao động là nô lệ. Tuy
nhiên, hình thái của sự chiếm hữu có những biếu hiện khác
nhau ớ các quốc gia chiếm hữu nô lệ khác nhau.ở các quốc
gia chiếm hữu nô lệ phương Đòng. do nhà nước xuất hiện
sớm khi lực lượng sản xuất và kinh tê phát triển chưa cao
nên ruộng đất - thứ tư liệu sàn xuất chủ yếu trong xã hội -
vẫn thuộc quyền sớ hữu của nhà nước mà thực chất là cùa
nhà vua. Giai cấp chủ nô trong xã hội chiếm hữu nô lệ
phương Đông chiêm hữu tư liệu sàn xuất và nô lệ đồng thời
thực hiện sự bóc lột kinh tế đối với xã hội dưới danh nghĩa
nhà nước. Tại các quốc gia chiếm hữu nô lệ phương Tây.
nhà nước đươc hình thành muộn hơn trên cơ sở chế độ tư
hữu phát triển triệt để nên các chú nô trực tiếp chiếm him
những điền trang lớn, những xướng thú công, những đoàn
thương thuyền và đỏne đảo những người nô lệ. Sự ra đời
sớm và phát triển triệt đế của chế độ tư hữu đã phá vỡ
nhanh chónc các công xã nỏna thôn. thúc đấy kinh tê công
thương nghiệp phát triển, các yếu tô kinh lê hàng hóa cũng
được xác lậpở những mức độ nhất định.
Cơ sớ xã hội cùa nhà nước chiếm hữu nô lệ là một kết
cẩu giai cấp phức tạp trong đó có hai giai cấp cơ ban và dặc
trưng là giai cấp chú nô và giai cấp nô lê. Giai cấp chú nô
tuy là thiếu số dãn cư trong xã hội nhưng chiếm toàn bô tư
117

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vé các nhà nước chiếm hữu nò lệ, phong kiên vi tư di

liệu sán xuất và cả người lao động - nô lệ, vì vạy giữ vai trò
chi phôi toàn bộ đời sống xã hội. Giai cấp nó lệ là bộ phận
quan trọng cùa xã hội (ờ nhiều quốc gia chiêm hữu nó lệ
họ là đa số dân cư) nhưng không có tư liệu sàn xuất, không
có tài sản, vì vậy phải phụ thuộc hoàn toàn vào chù nó cả về
thể xác lẫn tinh thạn, bị coi như một thứ tài sán cùa chú nó.
Ngoài chủ nó và nô lộ, trong xã hội chiếm hữu nỏ lộ còn có
những bộ phận xã hội khác như nông dân tư hữu. các thành
viên công xã nông thôn, thợ thủ công, những người làm các
nghề tự do, những người lệ thuộc nhà thờ hoặc kinh tẽ nhà
vua... Trong kết cấu giai cấp nói trên thì các quan hệ giai
cấp và bóc lột giữa chủ nô và nô lệ cũng như giữa chù nỏ và
các bộ phận xã hội khác cũng có những biến thái khác nhau
ở các quốc gia chiếm hữu nô lệ khác nhau.ở các quốc gia
chiếm hữu nô lệ phương Tây (điển hình như các quốc gia
thành bang của Hy Lạp, đế chế La Mã cổ đại) những biêu
hiện của quyền sở hữu nô lệ và mâu thuẫn giữa chú nò và
nô lệ là hết sức rõ rệt. Nô lệ là tài sản riêng của chủ nô, mối
quan hệ bóc lột diễn ra chủ yêu giữa chủ nô và nỏ lệ. Chẽ
độ nô lệ với định tính và định hình các giai cấp đậm nét nhu
vậy được gọi là chế độ nô lệ điển hình (chế độ nó lệ cổ
điên). Trons khi đó.ở các quốc gia chiếm hữu nô lệ phương
Đône. giai cấp chù nô aổm chủ vếu là chủ nô quý lộc giữ
vai trò chú đạo trong đời sống chính trị, tạng lớp chù nỏ
công thương ra đời muộn với số lượng ítỏi. Nô lệ ớ phươne
Đông không phải là lực lượng lao động tạo ra của cái cho
xã hội mà chủ yếu được sử dung vào những công việc phi
118

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vé các nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tưsãn

sán xuất như xây dựng đen đài. lăng tẩm, hạu hạ trong các
gia đình chứ nỏ... Lực lượng tiến hành các hoạt động lao
động sản xuất chú yếu của xã hội là các thành viên cóng xã
nông thôn. Chính vì vậy, quan hệ giai cấp và bóc lột trong
xã hội chiêm hữu nô lệ phương Đóng diễn ra giữa giai cấp
chú nô và nông dân - thành viên cống xã nông thôn. Chẽ độ
nô lệ ớ phương Đông cổ đại, do vậy, còn được gọi là ché độ
nô lệ gia trường.
Cơ sở kinh tế - xã hội nêu trên đã quyết định bản chất
của nhà nước chiếm hữu nô lệ. Mặc dù chế độ nô lệờ các
nước có những điếm khác biệt nhất định nhưng quyền lực
chính trị trong xã hội chiếm hữu nó lệ luôn thuộc về giai
cấp chủ nô. Nhà nước chiếm hữu nô lệ trước hết là công cụ
chuyên chính chú yếu để thực hiện quyền lực chính trị của
giai cấp chủ nô nhằm duy trì sự thông trị về kinh tế, chính
trị và tinh thạn của giai cấp chú nô đối với nô lệ và những
người lao động khác. Nhặn xét về tính chất giai cấp của nhà
nước chiếm hữu nô lệ. V.I. Lênin nhấn mạnh: "Nhà nước
chiếm hữu nô lệ bao giờ cũng là một bộ máy đem lại cho
chủ nổ quyền lực và khá nàng cai trị tất cá những người nô
lê là bộ máy đế duy trì những người nỏ lệ trong địa vị phụ
thuộc và cho phép một bộ phận này cùa xã hội (giai cấp chủ
nô) cưỡna bức và đàn áp bộ phận kia (giai cấp nõ lệ)"'.

VI Láu li. Toàn lập. Tạp 39. NXB Tiên bộ. Maxcơva. 1979.Tr.85.
119

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


V - Những nét khái quát vế các nhà nước chiếm hữli nò lệ. phong kiên vi wsá

2 Chức năng cùa nhà nước chiêm hữu nò lệ


Bàn chất giai cấp và vai trò xã hội cùa nhà nước chiêm
hữu nõ lệ luôn được biếu hiện thông qua những chúc năng
cơ bàn cùa nó. Nhà nước chiếm hữu nô lệ có hai loại chác
nâng cơ bàn: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. Hai
loại chức năng này có mối quan hệ thống nhất và phụ thuộc
lẫn nhau. Chức năng này là tiền để. là điều kiện để thục
hiên chức nàng kia và ngược lại.
a. Các chức năng đói nội của nhà nước chiêm hữu nò lị
- Chức nữnií báo vệ, cùng cố chế độ sể hữu cửa chù nó
đổi \ íti tư liệu sàn xuất vù nô lệ, duy trì sự bóc lột kinh lé
của chú nò dổi với nò lệ vù những ngưểi lao động khác.
Trong ihực tế. nhà nước chiếm hữu nô lệ dã thực hiện
chức nâng này bảng nhiều hình thức và phương pháp khác
nhau. phổ biến nhất là phươna pháp cưỡng bức. Nhà nước
cõng khai tuyên bỏ quyền lực tuyệt đối cùa chù nô đối với
tư liệu sán xuất và nò lệ, đồng thời sẩn sàng sử dụng bộ
máy cưỡng chê cùa nhà nước để trừng trị mọi hành vi xăm
hại đến quyền sớ hữu và các lợi ích kinh tế cửa chù nó.
Pháp luật được nhà nước chiếm hữu nô lệ sử dụng như một
thứ công cu hữu hiệu nhất đố đế hơp pháp hóa quyền sỏ hữu
cùa chú nỏ. hợp pháp hóa quyến lực vỏ hạn của chù nô
cũng như tình trạng vô quyền và lệ thuộc hoàn toàn của nô
lệ. Nhiều bộ luật cua nhà nước chiếm hữu nò lệ như Bộ luật
Hammurabi (Lường Hà). Luật 12 bang (La Mã)... đểu tập
trung quy định cụ thế các hình thức mua bán. chuyến
120

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vé các nhà nước chiêm hữu nô lệ, phong kiến và tư sản

ihượng ruộng đát và nô lệ, ghi nhận bán thân người nô lệ và


ôn cái của nõ lẹ chí là một thứ tài sán biết nói của chú nô.
lũy định cụ thế mức bổi thường cũng như các hình phạt
Ìghiêm khác. tàn bạo đối với các hành vi hủy hoại hay
:hiêm đoạt tài sán tư hữu cùa chù nô...
- Chức năng trấn áp nò lệ và các lắng lớp bị trị khác.
Mọi sự phản kháng của nô lệ và dán nghèo đều bị nhà
nước chiếm hữu nô lệ đàn áp bằng các biện pháp bạo lực.
Lịch sử đã ghi dấu bằng máu cuộc đàn áp thảm khốc của
nhà nước chiếm hữu nô lệ La Mã đối với phong trào khới
nghĩa cùa những người nỏ lệ thành Rôm (năm 74-71 tr.CN)
với hơn 6000 nô lệ bị treo cổ. Có thế nói, sự trấn áp bằng
bạo lực đối với nỏ lệ và các tạng lớp bị trị khác là một mặt
hoạt động cơ bán và thường xuyên nhất của nhà nước chiếm
hữu nô lệ.
Ngoài việc trấn áp bằng bạo lực, nhà nước chiếm hữu
nô lệ còn [hực hiện sự trấn áp về tinh thạn dối với nỏ lệ và
những người lao động như sứ dụng tôn giáo nhằm trói buộc
họ tronu sự lệ thuộc hoàn toàn vào giai cáp chú nò.
- Chức nữiiỊi kinh lẽ'- xã hội.
Ờ các quốc gia chiêm hữu nõ lệ phươns Tây. các hoạt
độne kinh tê chú yếu là do các chú nô tiến hành nhưng
tron" chừng mực nhất định, nhà nước chiếm hữu nỏ lệ cũng
đứng ra giai quyết một số vấn đề kinh tê - xã hội thiết yêu
của xã hội như: xay dựng đường sá. phân chia đất đai. điều
chinh giá cá thị ưường. xây dựng và quan lý hệ thòng lài
12!

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát về các nhà nước chiếm hữu nò lệ, phong kiến yj li w

chính - thuế khóa...ờ các quốc gia chiếm hữu nô lẹ phuDBỊ


Đóng. nhà nước chiếm hữu nô lệ tiên hành nhiều hoạt dàng
kinh té mang tính thường xuyên và có quy mô lổn nhe
quán lý sứ dụng đất đai thuộc sớ hữu cùa nhà nưóc, tố chác
khai hoang đất đai, xây dựng và quàn lý các công trình tri
thủy- thúy lợi (đắp đè chóng lụt. đào kênh mương để mái
tiêu... đáp ứng yêu cạu của một nền kinh tế nông nghiệp
iróng lúa nước). Tuy nhiên, do phạm vi hoạt động kinh tế-
xã hội cùa nhà nước chiếm hữu nô lệ còn hạn hẹp và không
ổn định nên chức nâng kinh tế - xã hội không phải là chúc
năng cơ bán cùa nhà nước chiếm hữu nô lệ.
b. Các chức năng đối ngoại của nhà nước chiếm hữu
nó lệ
- Chức năng tiến hành chiến tranh xám lược.
Các nhà nước chiếm hữu nô lệ đều coi chiến tranh là
biện pháp hữu hiệu nhất đê làm giàu nhanh chóng bằng lài
sán cướp bóc được và bàng việc biến các tù binh thành nỏ
lệ, đóng thời cũng là biện pháp đè giải quyết mâu thuẫn
trong nội bộ đất nước. Do vậy, chế độ nô lệ càng phát then
thì chiên tranh xảy ra càng nhiêu, kéo dài và khốc liệt.
- Chức năng phòng thù. bào vệ đất nước và tiến hành
các hoại dộng ngoại giao. buôn bán Ún các quốc gia khác.

3. Hình thức nhà nước chiếm hữu nỏ lệ


Hình thức chinh the cùa nhà nước chiếm hữu nỏ lệ rà
đa dạng. Sư da dang được quy dinh bới đặc điểm lịch sử CÒI
122

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vé các nhá nước chiếm hữu nõ lệ, phong kiến và tưsản

]uá trình hình thành nhà nước. tương quan lực lượng trong
cết cấu giai cấp ở mồi quốc gia chiêm hữu nô lệ, những
liêu kiện sinh sống nhất định, những tác động mang tính
chu vực... Về cơ bản, các nhà nước chiêm hữu nô lệờ
)hương Đông cổ đại dược tổ chức theo chính thế quân chủ
ĩhuyẽn chế chủ nô với các mức độ tập trung quyền lực khác
ìhau. Trong khi đó. các nhà nước chiếm hữu nỏ lệ ỏ
)hương Tây cổ đại lại được tổ chức chủ yếu theo chính thể
:ộng hòa chủ nỏ với hai biến dạng chính cùa nó là: Cộng
lòa dân chủ chủ nô và Cộng hòa quý tộc chủ nỏ.
Chính thế quân chú chuyên chê chú nô ớ phương Đông
:ổ đại có đặc điểm là tính tập trung quyền lực rát cao. Đứng
lạu nhà nước là vua (Thiên tứ, Patẻxi, Pharaon...) - đấng
hiêng liêng bất khả xâm phạm với quyền lực không hạn
:hế dưới bất kì hình thức nào và được truyền từ đời này qua
lời khác theo nguyên tắc cha truyền con nối. Khống chi
lắm toàn bộ quyền lực nhà nước (tức Vương quyền gồm cá
[uyển lập pháp, hành pháp, tư pháp), nhà vua còn nắm
luyến sớ hữu tối cao về ruộng đát trong cả nước và là chủ tế
ối cao về tôn giáo. thông lĩnh đời sông tinh thạn của đất
iước. Hệ thông quan lại quan liêu được tổ chức thành bộ
náy nhà nước từ trung ương đến địa phương về nguyên tác
hi là bộ máy giúp việc thuạn túy của nhà vua, chịu sự điểu
lành trực tiếp cùa nhà vua đế thực thi các hoạt động cùa
thà nước theo ba hướng chính: tiến hành các hoạt động
luân sự đế đàn áp sự phán kháng của dân chúng và xâm
'hiếm lãnh thổ mới: tiên hành các hoạt động bóc lột vé kinh
123

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vẽ các nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiên vi Mía

lẻ đổi với nhân dân trong nước và nhân dân các nước bi no
dịch: giải quyết những còng việc chung xuất phát lừ điêu
kiện sù dụng đất. nước chung cho những yêu cạu phát méo
kinh tế - xã hội.
Chính thế công hòa chú nõ ở phương Tây cổ dại (toạc
xảy dựng trẽn cơ sò những nén dân chủ chủ nô khá phát
triền. Đặc điếm chung của các nhà nước cộng hòa chủ nồ
phương Tây là sự lổn tại cùa chế độ hội đổng được bạu ra
và hoạt đòng theo nhiệm kì. Tuy nhiên, tùy thuộc vio
mức dô dân chú trons bạu cử và tham gia các cóng việc
nhà nước cũng như trong tính chất quyên lực của các co
quan nhà nước mà hình thức nhà nước có những khác biệt
nhất dinh.
Chính thế Cộng hòa quý tộc chủ nô được xác lặp điển
hình ở nhà nước Spac (Hy Lạp) và nhà nước La Mã (giai
đoạn lừ thê kỳ VI- thế ký li tr.CN). Ớ nhà nước Spac. quyên
lực nhà nước tạp trung váo Hói đồng trướng lão gồm hai
vua (có quyền ngang nhau. đổng thời là thù lĩnh quân sự. lì
người xù án. là tăng lữ tối cao) và 28 vị trường lão được
chon trong hàng ngũ các quý lộc người Spac ciàu có. Đai
hội nhân dãn gồm những người đàn õng Spac từ 30 tuổi trò
lẽn vẫn tổn tại nhưng trong thực tế. hoại đòng của Đại hỏi
nhàn dãn chi mang tính hình thức. Cơ quan thực chất điêu
hành các hoạt đông nhà nước là Hội đồng 5 quan giám sái
do Đại hỏi nhãn dàn báu ra hàng năm. đại diện cho láp
đoàn quý tộc bao thu nhất. ớ nha nước La Mã quyền lúc
nhà nước láp trung vào Viện Nguyên lão gồm các quý lóc
124

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


hương V - Những nét khái quát vé các nhà nước chiếm hữu nò lệ. phong kiến và tư sàn

âu sang do Đại hội các Xãngturi (đại hội của các đơn vị
dãn đội) bạu ra với số lượna thành viên khá đông. Tham
la vào cơ cấu quyền lực nhà nước còn có các cơ quan nhà
ước khác như: Hỏi đồng quan Chấp chính. Hôi đổng quan
n, Đại hội của những người bình dán, Viện quan giám sát.
Chính thê Cộng hòa dân chú chú nó được xác láp điển
ình ớ nhà nước Aten (Hy Lạp). Quyên lực nhà nước cao
hất được trao cho Đại hội nhãn dán - cơ quan tập hợp tất
á các công dân của Atcn (là đàn ôn", lừ 20 tuổi trớ lên).
)ại hội nhân dán hoạt động thông qua các kì hóp toàn thể.
nang tính chất thường xuyên. Đại hội nhãn dân xây dựng
'à ban hành pháp luật, bạu ra các cơ quan nhà nước khác -
:ác hội đồng đảm trách các công việc nhà nước khác nhau
Hội đổng 500 người, Toa bổi thẩm. Hội đồng lo tướng
ình). Xét lới cùng thì đó cũng chí là nén dân chú của siai
:ấp chú nõ.
Hình thức cáu trúc cơ bán của nhà nước chiêm hữu nô
lệ là câu trúc đơn nhất. Càu trúc nàv biếu hiện rõ ràng nhất
ớ các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông với trang thái
Irune ươns táp quyên điên hình. Trong một số giai đoạn
phát triển cùa chế độ chiêm hữu nò lệ. một số quốc gia đơn
nhất ở Hy Láp dã thành lập các liên minh với sư liên kết
lươn" đối lóng léo và chu yếu nhằm tiến hành các hoạt
đôn" quàn sự (điên hình là hai liên minh do Spac và Aten
cẩm đáu).
Che (tó chinh trị phố biên trong nhà nước chiêm hữu nỏ
lé Pi chê dọ đọc ui i chuyên chẽ với viẽc áp dung cỏ na khai
125

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vẽ các nhà nước chiêm hữu nõ lệ, phong kiên VI Vía

các biện pháp thúc hiên quyên lực nhà nước bàng bao lúc
và phán dãn chu. Tuy nhiên, chế độ chính trị dân chù cũng
đã được thi hành ở nhiêu nhà nước chiếm hữu nô lệ phung
Tây. mặc dạu đó chi là nền dãn chú của giai cấp chù nỏ VI
mang nặng tính hình thức. Trong trường hợp cạn thiết di
báo vệ lợi ích cua giai cấp chú nó, bộ phàn nám quyên lúc
tỏi cao trong nhà nước chiêm hữu nỏ lệ sẩn sàng chà đạp
lén những chê dinh dãn chú hạn chõ đó để chuyền sang ché
độ dộc lài cõng khai. Quá lành chuyên hóa lừ nén cộng hòi
La Mã sang chẽ dọ quàn chú độc lài La Mã là một minh
chứng rãi diên hình cho ban chất [hực sự của chế độ dãn
chủ phương Tây cú đại.

4. Bộ máy nhà nước chiếm hữu no lộ


Đe thục hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, các nhà
nước chiêm hữu nỏ lọ đều thiết lặp cung cố cho mình mội
bọ máy mang nâng tính chạt lụp trung, quan liêu. quản sự.
ơ giai đoạn dạu cua chế độ chiêm hữu nô lệ, bộ máy nhà
nước chiêm hữu nô lệ còn đom gian và mang nhiều dai) an
cua cách thức ló chức hẹ thống quan lý cũ của xã hội thị lộc
- hộ lạc. Các cơ quan hợp thành bộ máy nhà nước chua
nhiêu, sô luông quan chức chưa dông. các chức năng. quyên
ui T ^ -
c:ic lhlcl
^ lrong bo má v nhà nước

hí í ? " r ỏ r i m
hoạt đóng xây dưng
T h i r ư n g t h ì l o i n b ỏ

ĩ , c i c
'>' - »5nh đạo quản
h 0 a l đ ỏ n g q u a n n h à l i ư ớ c

ĩ; í - «ập 'rung vào một cơ quan nhà


ộ n g x e l x ư d c u

^ # diện cho giai cáp chu nỏ.


n i R

126

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


lương V - Những nét khái quát vế các nhà nước chiếm hữli nô lệ. phong kiến vá tưsàn

Ớ các chính thế quân chủ chuyên chế chủ nồ phương


óng, hệ thong các cơ quan giúp việc cho nhà vua từ trung
Jng đến địa phương ngày càng trò nén cổng kềnh hơn và
í sự phán định rõ lĩnh vực của hoạt đỏng giúp việc. ơ các
lính thề cộng hòa chú nô phương Tây. sự chuyên môn hóa
ong hoạt độns nhà nước ngày càng cao dạn tới việc xuất
lộn thêm nhiều loại hội đồng mới (Hỏi đồng 5 quan giám
ít ỏ Spac. Hội đổng 10 tướng lĩnh ớ Aten. Hội đồng quan
n ớ La Mã...).
Nhìn chung, dù ỏ hình thức chính thế nào thì bộ phận
hú đạo trong bộ máy nhà nước chiếm hữu nó lệ cũng là
ác cơ quan cưỡng chế gồm quán đội. cành sát. toa án.
}uân đội là côns cụ quan trọng nhất đế nhà nước chiếm
lưu nô lệ tiến hành hoạt động xàm lược. phòng thủ đất
Ì ước và trấn áp sự nổi dậy của nô lệ và dân nghèo. Các nhà
1UỚC chiếm hữu nò lệ đều có lực lượng quân đội thường
rực mạnh. có tổ chức chật chẽ và được trang bị tương đối
jạy đủ Nhiệm vụ lãnh đạo quàn đội luôn được trao vào tay
:ơ quan nhà nước có quyền lực cao nhất. Trong quá trình
lổn tai nhà nước chiếm hữu nô lệ thường xuyên tiến hành
các cuốc cai cách về quàn sự đế nhạm lãng cường sức mạnh
bạo lực.
Cơ qmn xét xử là một bộ phận rất quan trọng cấu thành
bỏ máy nhà nước chiếm hữu nò lệ. ơ phương Đống cổ đại.
quven xét xứ tối cao thuộc về người đứng đạu nhà nước và
thườn" được nhà vua uy nhiệm cho một cơ quan đặc biệt
(com mọi hoặc một số viên quan chuyên phụ trách việc xét
127

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vé các nhá nước chiếm hữu nõ lệ. phong kiên VI Va

xử) nằm neay trong triều đình trung ương đê tiên hành
các hoai dỏne thẩm vấn và tâu trình nhà vua quyết dinh.
Tai các địa phương, hoai động xét xử thuộc thấm quyín
cùa viên quan đứng đạu đơn vị hành chính đó. Trong khi
đó. hệ thong cơ quan xét xứ ớ nhiều quốc gia chiếm hù
nó lệ phương Tây mang tính chuyên nghiệp cao hoi
thường dưoc lách khói cơ quan hành chính và phàn nhóm
dế xét xứ những loại vụ việc cu thể. Điên hình như à ù
Mã (thời kì cộng hòa) cư quan xét xử chuyên trách đuơc
thành lập với sò lượng khá đóng các thấm phán được báu.
hoạt động thường xuyên theo các nhóm với quy chế hoại
dộng chãi chẽ.

li. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

ì. Cơ sờ kinh tè - xã hội và bàn chát cùa nhà QUI


phong kiến
Nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước thứ hai xui
hiện trong lịch sử nhãn loại. Nhà nước phong kiến xuất hiện
trước hét ể khu vực phương Đông (sớm nhất là ờ Trang
Quốc vào thê kỵ III tr.CN) và muốn hơn ó khu vực phương
Tày (vùng Tây Âu vào thế ky V sau công nguyên).
0 lia so nước. nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sớ
•hay thò nhà nước chiếm hữu nỏ lõ bị diệt vong. ở một sò
nước. nhà nước phong kiên ra đời trúc liếp lừ sự lan rã của
che do im lõc-bỏ lạc. bo qua che độ chiếm hữu no lệ.
I2S

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang V - Những nét khái quát vế các nhà nước chiêm hau nõ lệ, phong kiến và tưsàn

Cơ sớ kinh tế của nhà nước phong kiến là quan hệ sán


suất phong kiên dược đặc trưng bới chế độ chiếm hữu của
iịa chủ phong kiến đôi với đất đai. đối với các tư liệu sán
tuất khác và đối với một phạn sức lao động của nông dán.
3 phương Tây. ché độ tư hữu ruộna đất phát triển triệt đế.
>ở hữu đất đai là đặc quyền cùa phong kiến, đó là các lãnh
iịa của các lãnh chúa phong kiên. Nông dân hoàn toàn
(hông có ruộng đất và trớ thành nỏna nô, phải gán liền đời
sống với đất đai cùa lãnh chúa. Ờ phương Đỏng, ché đô sò
lưu đất đai bao cồm hai hình thức: ruộng tư và ruộng công.
Ruộng tư thuộc sở hữu riêng cùa địa chủ phong kiến, do địa
:hii phong kiên tự tổ chức việc phái canh và thu địa tô.
Ruộng cône thuộc quyền sớ hữu chung của từna làng xã.
ihưng trẽn danh nghĩa, thuộc quyên sớ hữu tối cao của nhà
^ua (sớ hữu nhà nước). Làng xã chia ruộng công cho các
gia đình nông dân cày cây và họ phái nộp thuê ruộng đất
:ho nhà nước. Nhà vua có quyền lấy lại một số ruộng đất
:óng ban phong cho quý tộc. quan lại và những người được
3an phong đó sẽ được hưởng thuế ruộng đất nhưng không
ló quyển sớ hữu dối với phán ruộng đất được ban phong.
Cơ sớ xã hội cùa nhà nước phong kiến là một kết câu
>iai cấp phức tạp. trong đó có hai giai cấp cơ bán và đặc
rưng' giai cáp phong kiến và giai cấp nông dãn. Giai cấp
}hon« kiên sớ hùn hạu hết ruộng đất trong xã hội và dùng
uôn° đất cùa mình dể phát canh thu tô, nhờ đó giữ vị trí
hôn" tri tron" xã hội. Giai cấp phons kiến được chia thành
•ác đán cấp khác nhau tùy thuộc chú yêu vào sụ khác
0

129

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vế các nhà nưdc chiếm hữu nó lệ, phong kiên vi Há

nhau vé kinh tế mà đặc biệt là về đất đai. biếu hiện ách


(rúc thứ bậc cùa sự chiếm hữu ruộng đát. Ớ các xã hòi
phong kiến phươnc Tây, phong kiên được gọi là lãnh cbúa-
là những chù sở hữu ruộng đát rất lớn và lợi tức họ thu dua
chủ yếu từ địa tô. Các đáng cấp phong kiến phương Tây
như: Công. Hạu. Bá. Tử. Nam đều gán với quy mò đồn diên
trangấp (lãnh địa) ờ các mức độ khác nhau.
Ó các xã hội phong kiến phương Đòng. phong kiến
được gọi là địa chù - là những người thu lợi tức không chi
lừ địa tò ớ ruộng đất của mình mà còn từ thuế được hường
từ ruộng đát được ban phong. Giai cấp nông dân hạu hà
đêu không có ruộng đất nên phải lĩnh canh và nộp tô cho
địa chù phong kiến. Ngoài nahĩa vụ nộp tô (tô tiền hoặc tố
hiện vật), người nông dân do lệ thuộc vào ruộng đất của
địa chú phong kiến nên còn phải thực hiện các hoạt động
lao dịch mang tính cưỡng bức. Mặc dù thân phận của họ
được cái thiện hơn so với nò lệ trước đây nhưng trên thục
tê. người nóng dân phái chịu rát nhiều tạng nấc áp bức bóc
lột. ơ phương Tây, nông dân được gọi là nông nô - là
những người hoàn toàn không có ruộng đất, phải hoàn toàn
lĩnh canh ruộng đất và nôp tỏ cho lãnh chúa, hoàn toàn lệ
thuộc vào lãnh chúa. ớ phương Đông. nông dân được gói
là tá điển - là những người vừa càv cấy ruộng đất cùa địa
chu và nộp địa tò. vừa được nhận một phạn ruộng đất công
và nộp ihuế. thậm chí một số nông dân còn có chút ít
ruộng tư. do vậy họ có quyển tự do thân thế hơn người
nòng nô phương Tày.
130

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vé các nhá nưởc chiêm hữu nó lệ, phong kiến và tư sản

Ngoài hai bộ phận cơ bán trên, trong kết cấu cùa xã hội
phong kiên còn nhiều bộ phận xã hội khác: thương nhân,
thợ thủ cóng. dân nghèo thành thị và những bộ phạn đạu
liên của hai giai cấp: tư sán và vô sản (xuất hiệnở giai đoạn
:uối của chế độ phong kiến, trước hết ớ các quốc gia phong
kiến Tày Âu). Tuy nhiên, các thành phạn xã hội này đều là
bộ phận bị thống trị, bị giai cấp phong kiến và nhà nước
phong kiến chèn ép về mọi phương diện.
Cơ sớ kinh tế và kết cấu giai cấp nói trên đã quyết định
bản chất của nhà nước phong kiến. Nhà nước phong kiến
trước hết là công cụ chuyên chính cùa giai cấp phong kiến
Jế chốne lại nông dàn và những người lao động khác nhàm
:úng cố, bảo vệ sự thống trị mọi mặt của giai cấp phong
kiến đối với toàn xã hội. V.I. Lẽnin đã nhấn mạnh bản chất
ỉiai cấp của nhà nước phong kiến khi chi ra ràng: nhà nước
phong kiến là "...một bộ máy tập hợp và thu phục rất đông
người, bắt họ phái tuân theo những luật pháp và qui chế
nhất định: vé càn bán tất cả các luật pháp đó chung qui chi
:ó mục đích duy nhất: duy trì quyển cùa chúa phong kiến
tói với nông nô..." . 1

Nhà nước phong kiến cũng có vai trò xã hội nhất định.
"ác nhà nước phong kiến đểu ít nhiều tiến hành các hoạt
lông kinh tẽ - xã hội vì sự phát triển chung cùa đất nước, vì
ơi ích chung của nhãn dân trong nước, vì sự phồn thịnh cùa
luốc gia Mặc dù, mọi vấn dè trong nhà nước phonfc_kịến

\~ I1 CHUI. THÍM lụp- Tập 39. NXB Tiến bộ. Matxcợva. 1079. tr.87.
131

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưởng V - Những nét khái quát về các nhả nước chiêm hữu nó lệ, phong kiên VI Va

đều được giải quyết trực tiếp bàng vương quyền với sụ két
hóp chặt chẽ với thạn quyên, không cạn đến dân chi
nhưng ấn chứa trong các riềng mỏi "quân - thạn - phu-
tử" vỏn được coi là riêng môi của xã hội quan phương
phong kiên vẫn là đời sống xã hội dân sự mà dù muôn
hay không, các nhà nước phong kiên cũng phải có sự điên
tiết báng các thiết chẽ hành chính- pháp luật. Tuy nhiên,
trong điêu kiện chuyên chế cùa xã hội phong kiến thì vai
trò xã hội cùa nhà nước phong kiên đến đâu phụ thuộc rát
nhiều vào nhân cách, phẩm hạnh, tài năng và lòng tót cùa
những người cạm quvền cũng như vào áp lực cùa những
điểu kiện xã hội cụ thế bao gồm cá áp lực phản kháng tù
phía quạn chúng lao động.

2. Chức năng của nhà nước phong kiến


Bản chất cùa nhà nước phong kiến được thế hiệnờ các
chức năng cùa nó. bao gồm các chức năng đối nội và các
chức năng đối ngoại.
a. Các chức năng đói nội của nhà nước phong kiến
- Chức năng bào vệ và phái triển chế độ sể hữu píìonị
kiên. duy trì sự bóc lột của phong kiến đối với nông dân vù
cúc túng l('rp lao dộng khác.
Chức nâng trấn áp nùng dán và những ngưểi lao
động khác.
Đi đỏi với việc sư dụng bạo lực. nhà nước phong kiến
tuyên truyền và áp đãi hệ tư tường duy tâm phong kiến
132

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Nhũng nét khái quát vé các nhà nước chiếm hữu nõ lệ, phong kiến và tưsản

nang đàm màu sắc tôn giáo đế thống trị. khống chế, đàn áp
lông dân và những người lao động khác về mặt tinh thạn.
rón giáo được nhà nước phong kiến sử dụng như một liều
huốc lừa gạt, ru ngủ quạn chúng nhân dân. thạn thánh hóa
:hế độ phong kiến cũng như quyền lực, địa vị của giai cấp
3hong kiến.
- Chức năng kinh tế- xã hội.
Các nhà nước phong kiến thường đóng va.L-trò khởi
tướng vàjrưcj]ei^đứng ra tổ chức thực hiện nhiều loai hoat
íộng kinh tế - xã hội liên quan đến lợi ích cùa nhà nước và
lân chúng như: xây dựng và bào vệ đê điểu. làm thủy lợi
đày là chức năng truyền thống và dặc biệt của các nhà
iước phong kiến phương Đông), khai hoang, di dân tói
ìhững vùng đất mới, khắc phục bệnh dịch, diệt trừ trộm
;ướp, mở mang đường sá cạu cống... Nhiều nhà nước phong
đến đã có những chính sách tích cực về tài chính, quản lý
/à phân phối đất đai, bào vệ tài sản cứa dãn, khuyến khích
iản xuất nônc nghiệp phát triển... có tác dụngổn định đời
lông nhân dán. thúc đẩy kinh tế đất nước, đem lại lợi ích
•ho toàn xã hôi. Tuy nhiên, chức năng kinh tế - xã hội của
ih"i nước phong kiến thường chỉ được thực hiện ở những
>iai đoan phát triển của nhà nước phong kiến và thường phụ
huỏc vào ý muốn chú quan cùa những người cạm quyền
hi đứng trước những hoàn cành kinh tế - xã hội cu the.

133

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vé các nhà nước chiêm hữu nò lè. phong Itièr .1-.-ỊV

b. Các chức năng đối ngoại của nhà nước phong kin
- Chức nănq tiến hành chiến tranh xâm lược bánh
trướng lãnh thơ, cướp bóc, đổng hóa và nô dịch các
nước khác.
- Chức năng phòng thủ đát nước vù quan hệ bang giao
với các quốc gia láng giêng.
Các nhà nước phong kiến đều quan tâm tới xây dụng
lực lượng quán ihường trực mạnh, xây dựng thành lũy bào
vệ. xảy dựnc lực lượng dự bị để nhanh chóng huy động khi
có chiến tranh xây ra (chính sách NiỊiỊ binh ưnông ể một số
quốc gia phong kiến phươne Đông là một ví dụ điển hình).-
Trong các cuộc chiến tranh tự vệ. nhiều nhà nước phonf
kiên đã giữ được vai trò đại diện cho cà dãn tộc, trở thành
trung tâm lãnh đạo và đoàn kết nhân dãn trong nưóc đập Um
được mưu đổ của kẻ xám lược.
Nhiều nhà nước phong kiên cũng tiến hành một số hoại
động bang giao hòa bình với các quốc gia phong kiến láng
giềng. Đồng thời. các nhà nước phong kiến cũng có một số
hoạt động giao lưu thương mại với các nước khác. Tuy
nhiên, vé cơ bàn. xã hội phong kiên là một xã hội đóng kín
trẽn nền cùa chính sách Bế quan toa cảiií> nên các hoại
động kinh tế đối ngoại thường diễn ra trong phạm vi hẹp.
không thường xuyên và thiêu tính quy mô.

3. Hình thức nhà nước phong kiến


Hình thức chinh thề phổ biến nhất cùa nhà nước phong
kiên là chính thế quàn chu với các biến dạng khác nhau
134

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


hương V - Những nét khái quát vé các nhà nước chiêm hữu nỏ lẹ, phong kiến và lư sản

tiu: chính thế quân chú trung ương tập quyền, chính thể
uân chú phân quyên cát cứ, chính thế quân chủ đại diện
ăng cấp, chính thể quản chủ chuyên chế cực đoan.
Chinh thể quân chủ trung ương lập quyền là hình thức
hà nước bao trùm hạu như toàn bộ phương Đông phong
lên. Hình thức này có đặc điếm là quyền lực nhà nước tập
rung về chính quyền trung ương đứng đạu là nhà vua. Vua
lắm toàn bộ quyền lực thực tế và điều hành công việc của
lất nước dựa vào bộ máy giúp việc tại triều đình và hệ
hống quan lại từ trung ương đến địa phương. Các đơn vị
lành chính địa phương là một bộ phận phụ thuộc chính
\\xyền trung ương. Toàn bộ bộ máy nhà nước từ trung ương
đến địa phương tạo thành một thê thống nhất.
Chính thể quản chủ phân quyền cái cứ là hình thức nhà
nước phổ biến của các quốc gia phong kiến Tây Âu trong
giai đoạn phát triển của chế đô phong kiến. Hình thức này
có đặc điếm là quyền lực nhà nước thuộc về nhà vua nhưng
trên thực tế thì thế lực của vua hoặc quốc vương tương đối
yếu. Các công quốc, lãnh địa là những bộ phận hợp thành
quốc gia nhưng thuộc quyền sở hữu riêng cùa các quý tộc
phone kiến và có một vị trí tương đối độc lập so với chính
quyền của nhà vua (các lãnh địa đểu có quân đội riêng, cơ
quan hành pháp và xét xứ riêng, pháp luật riêng). Khi chính
quyền trung ương của vua mạnh và đủ sức không chế thì
các cône quốc. lãnh địa này thạn phục và lệ thuộc nhà vua
nhún" khi chính quyền trung ương suy yếu thì các cône
135

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chướng V - Những nét khái quát vé các nhà nước chiếm hữu nò lệ, phong kiênriMá

quốc. lãnh địa này trở thành các thế lực cát cứ riêng bia.
độc láp với nhau và thoát ly khỏi sự điểu hành của nhà vin.
Chinh thề quăn chù đại diện đẳng cấp là hình thức nhì
nước xuất hiện ớ mót số quốc gia phong kiến vùng Tày Ải
tron" giai đoan đấu tranh khác phúc trạng thái cát cứ phong
kiến. Hình thức này có đặc điếm là bẽn cạnh nhà vua và bô
máy giúp việc cùa nhà vua ở triều dinh trung ương còn có
sự tồn tai cùa cơ quan đại diện đẳns cấp bao gồm dại diện
cùa thị dãn và mội số đảng cấp cấp tiến trong xã hội. Co
quan này có tên gọi khác nhau (Nghị viện ể Anh, Hội nghị
Ba đảng cấpở Pháp...) nhưng có cùng tính chất là cơ quan
chia sè quyên lực với nhà vua với thám quyền hạn chếưoog
việc cùng nhà vua xem xét các chính sách và thõng qua các
đạo luật irong lĩnh vực thuế. tài chính.
Chính thể quân chủ chuyên chế cực đoan thường được
thiết lập ờ giai đoạn khủng hoàng của chế độ phong kiến
nhạm tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua để duy ui
sự thống trị cùa giai cấp phong kiến. Trong nhà nước quân
chù chuyên chế cực đoan. vua nắm toàn bộ quyền lực
không chịu bất kì sự hạn chế nào. Triều đình trung ương
vẫn tổn tại nhưng hoàn toàn chi có ý nghĩa là cơ quan giúp
việc nhà vua. Vua trực tiếp điều hành phạn lớn các công
việc nhà nước trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tu
pháp băng việc áp dụng phổ biến các biện pháp cưỡng chế
mạnh. Nhà vua thực chất là người đại diện cho quyền lợi
của tạng lớp quý tộc phong kiến báo thù. phán động nhất.
Ì 36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


:hưang V - Những nét khái quát vé các nhá nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tưsàn

Bén cạnh chính thế quân chú. hình thức chính quyền
ông hòa phong kiến cũng dã từng được thiết lập ở một số
lành phố thuộc khu vực Tây Âu vào giai đoạn phát triển
ủa chế độ phong kiến. Trong chế độ tự trị của các thành
(hố, quyên lực thuộc về Hội đồng thành phố gồm các đại
(lếu của thị dân do cư dân ihành phố bạu ra. Đứng đạu Hội
lồng thành phô là Thị trướng do Hội đồng bạu. Đôi khi, các
hành phố có sự liên minh với nhau và bạu ra Hội đồng liên
ninh thành phố đế quản lý các công việc chune. về cơ bân,
:ác hội đồng này là một loại chính quyền cục bộ mang
những đặc trưng của chính thế cộng hòa, chúns, tổn tại
không lâu và nằm trong phạm trù của xã hội phong kiến.
Hình thức cấu trúc căn bán của nhà nước phong kiến là
cấu trúc đơn nhất. Hãn hữu mới gặp cấu trúc liên bang
phong kiến (trường hợp của Cộng hòa liên bang Gugentốp ớ
phía nam nước Pháp vào thê kỷ XVI). Tuy nhiên, tùy thuộc
vào các đặc điếm về truyền thống, về kinh tế, xã hội (quan
trọng nhất là đặc điếm của chè độ sở hữu ruộng đát) và các
tương quan xã hội khác nhau mà cấu trúc đơn nhất của nhà
nước phong kiến có những biến thái khác nhau: ở phương
Đôn phong kiên tổn tại phố biến cấu trúc đơn nhất trung
0

ương lập quyền (đơn nhát lập trung): ớ phương Tây phong
kiến tồn tại phổ biên cấu trúc đơn nhất phàn quyền cát cứ
(đơn nhất chia lé).
Chế độ chính trị của nhà nước phong kiến mang nặng
tính chất độc tài chuyên chê. thủ tiêu các hình thức dân chú.
Biên pháp chú yếu đế thực hiện quyển lực nhà nước là lừa
137

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khải quát vế các nhà nước chiếm hũ\j nô lệ, phong kim vi Má

dôi và bạo lực. Tuy nhiên, đói khi nền chuyên chế phoi!
kiến cũng phải chấp nhản một hình thái chính trị thoa hiệp
làm nay sinh hoặc là tình trang cát cứ. hoặc là tình trang
"phép vua thua lệ làng" như là một biêu hiện cùa nhu cáo
dãn chú xã hội.

4. Bộ máy nhà nước phong kiên


Bõ máy nhà nước phons kiên mang nặng tính quản su.
tập trung quan liêu gán liền với chê độ đáng cấp phong
kiến. Trong bộ máy nhà nước. các cơ quan cường chế nhu:
quân đội, canh sát. toa án vẫn là những bộ phận chủ đạo.Vé
cư bán. cấu trúc cùa bộ máy nhà nước phong kiến bao gồm:
vua (quốc vương), bộ máy giúp việc nhà vua ó trung ương
(triều đình) và hệ thòng quan lại giúp việc nhà vua đóng tại
các địa phương.
Vua là nhân vật tối cao trong bộ máy nhà nước phong
kiến. có quyền lực không hạn chế. Vua chi đứng dưới mộc
người là trời. còn đứng trẽn muôn người. Vua là người ban
hành pháp luật. người tổ chức thi hành pháp luật đồng thời
là người có quyền xét xử tối cao. Tuv nhiên, quyền lực nhà
vua chi thực sự vô han và tuyệt đối trong giai đoạn thiết lặp
nhà nước quân chú chuyên chế cực đoan. còn trong giai
đoạn nhà nước quăn chủ trung ương tập quvền và quân chù
đại diện đãng cấp thì quyền lực cùa nhà vua ít nhiêu bị hạn
chế bời các yếu tò chính trị - xã hội như: bổn phạn thân dãn
cua nhà vua. những tập quán chính trị đã được định vị từ
các đời vua trước... Triều dinh trung ương phong kiến dược
138

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Nhữtig nét khái quát vé các nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tư sản

tố chức tương đối hoàn Ihiện với nhiều cơ quan quán lý


chuyên trách có môi liên hệ mật thiết với nhau, được vận
hành bới một hệ thống quan lại đỏng đúc, quan liêu.

HI. NHÀ NƯỚC TƯ SẢN

1. Bản chất nhà nước tư sàn


Bản chài nhà nước tư sản được quy định trước hết bởi
cơ sở kinh tế. cơ sớ xã hội, nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản
của nó. Bàn chát nhà nước tư sán được thế hiện ớ tính
chất giai cấp và tính chất xã hội của nó. Tính chài giai
cấp cùa nhà nước tư sàn được thể hiện ể chỗ: nhà nước tư
sản là tổ chức quyền lực chính trị do giai cấp tư sản thiết
lập, lãnh đạo. luôn luôn thế hiện lập trung nhất, đạy đủ
nhất ý chí và lợi ích cùa giai cấp tư sàn; nhà nước tư sản
là bộ máy bạo lực, công cụ chuyên chính của giai cấp tư
sản đối với giai cấp vô sán và những người lao động khác;
bộ máy nhà nước tư sản được tổ chức, hoạt động và hoàn
thiện theo các nguyên tắc. mục tiêu do giai cấp tư sàn đặt
ra. Nhà nước tư sán còn là tổ chức quản lý các lĩnh vực
lchác nhau của xã hội tư bản chù nghĩa; thực hiện có hiệu
quả các chính sách kinh tẽ - xã hội: phát triển vãn hóa.
íiáo dục. khoa học, công nghệ; bảo vệ môi trường: chống
ê nan xã hội và tội phạm:... Hiện nay, khi xu thế hoa
rình hòa hợp. hợp tác. dân chủ, tiến bộ đang ngự trị. thì
ihà nước tư sán đã điều chinh chính sách đối ngoại, tham
*ia giai quyết nhiều vân đề xã hội mang tính chát toàn
Ì 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát về các nhà nước chiếm hữu nò lệ, phong kiến vi Vía

cáu như: xoa đói nghèo, chống tội phạm và bệnh lát
giám tỳ lệ tăng dán sò ớ những nước nghèo và đòng dàn.
bao vệ mỏi trường thiên nhiên.

2. Các chức nâng cùa nhà nước tư sán


a. Các chức năng dối nội
- Rán vệ. củng cố quyền sể hữu lư nhân rư bàn chi
IIỊ;IŨCI dổi với lư liệu sàn xuất và sàn phẩm lao động xã hội
nhấm hào vệ, CÍUIỊÌ có. phát huy cơ sớ kinh tế đìa nhà num
lít sán đe giai cấp tư sản duy trì sự thống trị của mình vé
kinh tế trong xã hội lư bản chủ nghĩa và cũng chính là duy
trì quyền lực kinh tế cùa giai cấp tư sản. Pháp luật tư sán
công khai tuyên bố quyền sở hữu tư nhân về tư liệu sàn xuái
và sàn phẩm lao động là thiêng liêng, bất khá xâm phạm và
bào vệ tới cùng quyền sở hữu đó (chảng hạn. luật hình sự tư
sàn chi cho phcp tịch thu tài sán cùa những kẻ phạm tôi
chông nhà nước tư sán. còn đối với những tội phạm khác thi
không), xù phát nghiêm khắc những hành vi xâm hại tới
quyển sớ hữu ấy.
- Báo vệ. cùng co, tăng cưểng nhà nước lư sàn. Nhà
nước tư san [hực hiện chức nãns này bàng nhiều biện pháp
khác nhau. phu thuộc vào điêu kiện, hoàn cánh cụ thế ơ mỏi
giai đoạn phát triển và mức độ. phạm vi đấu tranh của nhản
dán lao đòng chòng lai nhà nước tư sán. nhưng chủ yếu vạn
là hai biện pháp chú yếu là đàn áp bằng vũ lực trực tiếp và xù
lý nghiêm khác. dã man những hanh vi chống lại nhà nước.
140

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vé các nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tư sàn

- Đùn áp nhân dân lao dộng vé tư tưởng. Nội dung bao


lồm: quán lý và sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng
luân trọng đế truyền bá, giáo dục hệ tư tướng tư sản và
iường lôi. chính sách về đối nội, đối ngoại của giai cấp tư
sản; hợp tác với nhà thờ và các lổ chức giáo hội đế tuyên
Tuyền, giáo dục hệ tư tướng tư sán, lối sống tư sản;...
- Quàn lý nén kinh tế tư bàn chù nghĩa với những nội
lung như xác lập và thực hiện các chương lành. kế hoạch
3hát triển kinh tế - xã hội cụ thể trong từng giai đoạn lịch SÍT,
:ác chính sách tài chính - tiền tệ nhằm ngăn ngừa hoặc khắc
}hục tình trạng lạm phát. bào hộ đồng tiền trong nước; thực
liên chính sách đạu tư hợp lý vào các ngành kinh tế; tăng
rường hợp tác, quan hệ kinh tế, thương mại với nước
ngoài;...
- Tố chức và quán lý văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ
luật công nghệ vù giải quyết những vấn đề xã hội quan
rụng và cấp bách khác với những nội dung: xây dựng và
)hát triển nền vãn hóa. giáo dục. khoa học và cõng nghệ
lên tiến: bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng; phòng.
:hống tệ nan xã hội. tội phạm, v.v...
b. Các chức năng đối ngoại
Nh-I nước tư sản bào vệ đất nước khỏi sự xâm lược từ
rên ngo ti' gây chiên tranh xàm lược để mờ rộng thuộc địa.
'lành giát thị trường và phân chia lại thế giới, gãy ánh
lường cùa mình đôi với các quốc gia khác (chức năng này
141

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vế các nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiên VI Ma

chù yếu được thực hiện trong giai đoạn chủ nghĩa đẽ quái
quan hệ. hợp tác với các nước trên thế giới.

3. Bộ máy nhà nước tư sản


Bộ máy nhà nước tư sàn được tổ chức theo nguyên lác
phân chia quyền lực nhà nước thành ba quyền biẽl láp la
quyên lập pháp. quyển hành pháp. quyển tư pháp nhăm lao
nên cơ chế đói trọng, kiềm chế nhau và kiếm soát nhau giữa
ba cơ quan thực hiện ba quyên ây là nghị viện, chính phu.
toa án. Về cơ cấu có nghị viện. người dứng đạu nhà nước.
chính phú. hệ thông các toa án và chính quyền địa phương.
Nghị viện là cơ quan đại diện cao nhất cùa quyền lục
nhà nước tư sàn, có quyền ban hành hiến pháp, luật và có
thê được tổ chức thành một viện (ví dụ: Phạn Lan. Thúy
Điển. Hy Lạp. Đan Mạch. Bổ Đào Nha) hoặc hai viện - hạ
viện và thượng viện (ví dụ: Anh. Pháp, Đức, Italia, Nhài
Bàn, Mỹ). Người đứng đạu nhà nước tư sản trong nhà nước
quàn chù lập hiến là vua. được kiến lặp theo nguyên tắc
thừa kế quyển lực (ví dụ: Anh. Hà Lan, Bi. Thụy Điển. Táy
Ban Nha. Nhật Bán) và ớ nhà nước cộng hòa dân chủ tư sản
là tống thông, được thiết lập bằng phương thức bạu cừ bời
nghị Viện (trong nhà nước cộng hòa đại nghị. như Italia.
CHLB Đức. Ao. Canada, úc), hoặc bới đại cừ tri (trong nhà
nước cộng hòa tổng thống, như Mỹ), hay bời cử tri (ờ nhà
nước công hòa hồn hơp. như Pháp). Chính phủ có thể do
nghị viện bạu thành lặp và chịu trách nhiệm trước nghị viện
(trong các nhà nước quàn chú lập hiến, cộng hòa đại nghị
142

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Nhưng nét khái quát vé các nhá nước chiếm hữu nò lệ, phong kiến và tưsàn

à cộng hòa hỗn hợp), hoặc do tổng thống thành lập và


hi chịu trách nhiệm trước tổng thống (ớ nhà nước cộng
lòa tổng thống). Hệ thống các loa án gôm nhiêu loại như
oà hình sự, toa dán sự, toa hành chính, toa hiến pháp, toa
Ánh tế, (oà lao dộng, toa thương mại, toa bào hiếm, toa vị
hành niên,... Các cơ quan chính quyền địa phương được
ổ chức theo nhiều cách khác nhau: hoặc là phát huy tối
la quyền tự quản của địa phương không có sự can thiệp
ủa chính quyển ờ trung ương; hoặc kết hợp tự quản địa
ihương với sự chi đạo và giám sát chặt chẽ của chính
luyến trung ương.

ị. Hình thức nhà nước tư sản


a. Hình thức chính thể
Hình thức chính thế có hai loại là chinh thể quân chủ
áp hiến và chính thể cộng hòa dán chủ tư sán. Chính thể
luân chủ lập hiên có hai biên dạng là quân chủ nhị
[guyên và quân chù đại nghị. Chính thê cộng hòa có ba
liến dạng là cộng hòa đại nghị, cộng hòa tổng thống và
ỏng hòa hỗn hợp.
Tron" nhà nước quân chú nhị nguyên (hiện nay không
ẩn lai nữa), vua bị hạn chế ở quyền lập pháp nhưng không
li h ùi chế đôi với quyển hành pháp. còn ớ nhà nước quân
hù đai nghị. quyển lực cùa vua bị hạn chế ờ cá quyền lập
ihíp lạn quyền hành pháp (ví dụ: Nhật Bán, Anh, Bi, Hà
an Thúy Điên. Gioócđani).
143

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vé các nhá nước chiếm hữu nó lệ. phong kiên VI Vui

Tron2 nhà nước cộng hòa đai nghị (ví du: Italia, CHU)
Đức. Áo. Úc. Phạn Lan. Aixơlen. Canada. Ân Độ,...). nghi
viện là cơ quan đại diện cao nhất cho ý chí. lợi ích cùa giã
cấp tư sán và một số tạng lớp xã hội khác. có quyền ba
hành hiến pháp. luật: bạu và phế truất tổng thống; thành
lạp. kiêm tra. siám sát chính phú và có quyền bỏ phiếu hi
tín nhiệm chính phú. Tổng thòng do nghị viện bạu, chia
trách nhiệm báo cáo cõng tác trước nghị viện và có quyên
lực han chế. Chính phú được thành lập bàng con đường nghị
viện dưa trẽn số ghế đã chiếm đa số tuyệt đối trong hạ viện
(hay trong nghị viện. đôi với nước có chế độ hai viện) của
đánc chính trị nào đó và thú lĩnh đáne được người đứnedán
nhà nước bổ nhiệm hay được nahị viện bạu làm thủ tướng
chính phù.
Trong các nhà nước cộng hòa tổng thống (ví dụ: Mỹ.
Brazin. Mexico, vẻnẻduycla. Colombia....), nghị viện vẫn là
cơ quan đại diên cao nhất cho ý chí, lợi ích cùa giai cắp tu
sàn và một số táng lớp xã hội khác. có quyền ban hành hiến
pháp và luật: không có quyên báu tổns thống và thành lập
chính phủ: không có quyền bó phiêu bất tín nhiệm chính phú
và không đươc giãi tán chính phú. Tống thống do đại biếu
của cứ tri bạu bằng cách bó phiêu kín. Tổng thống có quyên
lúc rãi lớn: vừa là nguyên thú quốc gia. người đứng đạu
chính phú vừa là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang; có
quyên thành lập. kiếm tra. giám sát. giải tán chính phủ: có
quyên phú quyết một phạn hay loàn bộ các luật mà nghị viện
144

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


:hư<Jng V - Những nét khái quát vé các nhá nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến và

ã thõng qua. Chính phủ do tống thống thành lập và chí chịu
ách nhiệm trước tổng thống.
Ớ một số nước (ví dụ: Pháp), còn thiết lập chế độ cộng
lòa hỗn hợp (kết hợp cộng hòa đại nghị với cộng hòa tổng
hống). Nghị viện là cơ quan đại diện cao nhất cho ý chí. lợi
ch của giai cấp tư sản và một số tạng lớp xã hội khác: ban
lành hiên pháp, luật; thành lập chính phù và kiểm tra. giám
lát chính phủ. Tổng thông do cử tri bạu trực tiếp bằng cách
rỏ phiếu kín và cũng có quyền lực lớn: vừa là người đứng
lạu nhà nước vừa là tổng tư lệnh các lực lương vũ trang.
Tôn" thống có quyền bổ nhiệm thì. tướng chính phủ là thủ
lĩnh đảng đã giành được đa số phiếu trong hạ viện và kiêm
tra hoạt động của chính phù. Chính phù vừa trực thuộc nghị
viện vừa trực thuộc tổng thống.
b. Hình thức cáu trúc nhà nước
Về hình thức cấu trúc bên trong, nhà nước tư sản có hai
loai là nhà nưùc đơn nhất (ví dụ: Nhật Bản Pháp, Mía,
Phạn Lan. Thúy Điển) và nhà nước liên bang (ví dụ: Mỹ, An
Độ. Canada. CHLB Đức. Mẽhicô).

5. Chẽ độ chính trị


Nhà nước tư sán sử dụng hai phương pháp chủ yếu là
Phưng pháp don chù tư sàn và phương pháp phản dân chừ
Ri.-.-n thái CÚC đoan cùa phương pháp phán dân chú tư
lư san. Diên Him .
• p chê đô phát xít. như đã từng tòn tại ơ Italia nam
145

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương V - Những nét khái quát vé các nhá nước chiếm hữu nô lệ, phong kiên va

1922. Đức năm 1933. Chile năm 1974. Việc sử diiBỊ


phương pháp cai trị này hay phương pháp cai trị khác hoa
loàn phu thuộc vào điểu kiện, hoàn cánh, môi trường chính
trị. kinh tế, xã hội.... ớ trong nước và ngoài nước. trong do
điều kiện. hoàn cánh, môi trường ớ Irong nước là chù yét
nhất, như: tương quan lực lượng chính trị. mức độ gay gà
cùa cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sán với giai cấp vò sà,
và các tạng lớp xã hội khác...

146

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI
BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM cơ BẢN
:ỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM

PGS.TS. Nguyễn Văn Động

. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI


CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa thể hiệnở chỗ:
Thà nước do giai cấp công nhàn thiết lập và lãnh đạo, mà
lội tiên phong là Đảng Cộng sản; nhà nước là tổ chức
quyền lực chính trị thể hiện ý chí. lợi ích của giai cấp công
ihan và nhân dãn lao động: bộ máy nhà nước được tổ chức
và hoạt động trẽn cơ sở chù nghĩa Mác-Lênin, vừa thực hiện
nhiêm vu trấn áp các lực lượng thù địch cùa nhân dân lao
đông và của chù nghĩa xã hội. vừa quản lý các lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội. vì lợi ích của giai cấp công
nhãn và nhân dân lao động; toàn bộ các chính sách, pháp
luât của nhà nước đều được xây dựng và thực hiện xuất phát
từ lơi ích của con người, cho con người, vì con người.
147

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang VI - Bàn chát và những dặc điểm cơ bàn của Nhà nước CHXHCNVN

Các nhà nước xã hội chù nghĩa đều cỏ chung ban chái.
nhưng những biêu hiện cụ thê của bán chát dó ơ môi nhi
nước có thè mang sắc thái riêng, do sự khác nhau giũa óc
quốc gia về hoàn cành ra đời cứa nhà nước; về trình độ phá!
triển kinh lê, xã hội. chính trị, ván hóa; về lịch sứ dân tộc.
đặc điểm dãn tộc và vé cơ cấu xã hội.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam là mói
dạng (loại hình) nhà nước xã hội chú nghĩa, bàn chất cùa
nhà nước do cơ sỏ kinh tế và cơ sớ xã hội của nhà nước xã
hội chú nghĩa quyết định. Cơ sớ kinh tế của nhà nước xà hội
chù nghĩa lù quan hệ sán xuất xã hội chủ nghĩa dựa (rèn ché
độ cõng hữu về tư liệu sản xuất. sản phẩm lao động xã hội
và sự hợp tác. giúp đỡ thân thiện giữa những người lao
động. Cơ sở xã hội của nhà nước xã hội chú nghĩa là toàn
the nhân dân lao động mà nen táng là liên minh giữa giai
cấp cóng nhãn với giai cấp nông dân và táng lớp trí thức.
Nhà nước Cộng hoa xã hội chú nghĩa Việt Nam là nhì
nước cùa nhãn dân. do nhãn dân và vì nhân dân, là tổ chúc
quyền lực chính trị của giai cấp công nhân. nông dân, tạng
lớp trí thức xã hội chú nchĩa. dưới sự lãnh đạo của Đàng
Cộng sản Việt Nam. Tất ca các chính sách. pháp luật của
nhà nước đêu được xây dưng và thực hiện xuất phát lừ lại
ích cùa con người, cho con người, vì con người.
Trong điều kiện quá độ lẽn chú nghĩa xã hội ờ Việt
Nam hiện nay. nền kinh tế chưa phải là nền kinh tế thuạn
nhài xã hội chú nghĩa, mà dó lù nén kinh tế nhiều thành
I4S

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ương VI - Bản chất và nhưng đác điểm cơ bán của Nhà nitóc CHXHCNVN

lẩn (kinh tê nhà nước, kinh tế tập thể. kinh tế cá thể, tiếu
lú, kinh tế tư bán tư nhân, kinh tế tư bán nhà nước, kinh tế
) vốn đáu tư nước ngoài), vận động theo cơ chế thị trường.
} sự quản lý cùa nhà nước, định hướng xã hội chù nghĩa
ái các hình thức sở hữu cơ bán như sớ hữu toàn dãn, sở
ưu tập thê, sớ hữu tư nhân và nhiều hình thức tổ chức sản
uất, kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp. Các thành
han kinh tế kinh doanh theo pháp luật đêu là những bộ
hân cáu thành quan trọng cùa nền kinh tê thị trường định
lương xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và
anh tranh lành mạnh; trong đó kinh tê nhà nước giữ vai trò
:hú đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày
ràng trở thành nền táng vững chác của nén kinh tế quốc
lân. Kinh tế nhà nước đang ngày càng phát huy vai trò chủ
lạo trong nền kinh tế, là lực lương vật chất quan trọng và là
:ông cụ đế nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh
tế. Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; đi
dạu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về
năng suất chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp
hành pháp luật.
Bán chất nhà nước ta được thế hiện ờ tính giai cấp công
nhân và tính chất xã hội sâu sác của nhà nước. Tính chất
giai cáp công nhân của Nhà nước ta thể hiện ớ chỗ: nhà
nước do giai cấp công nhàn Việt Nam thiết lập, lãnh đạo và
thúc hiên nhiêm vu. mục tiêu của giai cấp công nhân Việt
Nam- thế hiện ý chí, lợi ích của giai cấp công nhân và toàn
th > nhìn dân lao động. Bộ máy nhà nước được tổ chức, hoạt
149

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI - Bán chát và những đác diêm cơ bán cùa Nhà nước CHXHCNVN

dộng. hoàn thiện trên cơ sò chú nghĩa Mác-Lẽnin. tư lường


Hổ Chí Minh và đườne lối. chính sách của Đảng Cõng sán
Việt Nam. Tính chất xã hội của nhà nước biếu hiên ỏ các
hoai dóng quán lý kinh tê. vãn hoa, giáo dục. khoa học.
cònc nghệ. an ninh. trật tự. an toàn xã hội và giai quyết
những vấn đề thuộc chính sách xã hội. nhàm không ngừng
nãne cao chất lượng cuộc sống của nhàn dân vé mọi mặt và
bào dám an toàn về tính mạng. thán thế. sức khóc. danh dự.
nhãn phàm. tài sàn cùa con người.
Bán chát cùa nhà nước là nhàn tố quan trọng nhài trực
tiếp quyết dinh nhiệm vụ chiến lược. mục tiêu chú yếu và
các chức năng của nhà nước. Đến lượt mình. nhiệm vụ
chiến lược. mục tiêu chù yếu và các chức năng của nhà
nước là những "phương thức" phàn ánh trực tiếp nhất. đạy
đủ nhất bàn chất của nhà nước. Nhiêm vụ chiến lược. mục
tiêu chú yêu của Nhà nước ta được diễn đạt một cách cô
đọng và súc tích trong Điều ĩ Hiến pháp năm 1992: "Nhà
nước bao đám và không ngừng phát huy quyền làm chù về
mọi mặt cùa nhân dân. thực hiện mục tiêu dân giàu. nước
manh. xã hội công bàng. dãn chù. vãn minh. mọi nsười có
cuộc sòng ám no. tư do. hạnh phúc. có điểu kiện phát triển
toàn diện: nghiêm tri moi hành động xâm phạm lợi ích cùa
Tố quốc và của nhãn dàn".
Nhà nước chi có thế hoàn thành được nhiệm vu chiến
lược và đát được mục tiêu chủ yếu ấy thõng qua việc thúc
hiện các chức nàng cơ bản về đổi nội. đối ngoại của mình
Những chức năng cơ bản đó là: tổ chức và quan lý nen kinh
150

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI - Bàn chắt và những dạc diêm cơ bàn cua Nhà nuửc CHXHCNVN

tế hàng hóa nhiều thành phán. vận động theo cơ chỏ thị
trường, định hướng xã hội chú nghĩa; tổ chức và quan lý
văn hóa, giáo dục. khoa học. cõng nghệ và giải quyết những
vân đê thuộc chính sách xã hội: giữ vững an ninh chính trị
trật tự, an toàn xã hội; báo đảm các quyến, lợi ích hợp pháp
của công dân; bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;
thiết lập, củng cố, phát triển các mối quan hệ và sự hợp tác
với tất cả các nước trên thê giới. khống phàn biệt chế độ
chính trị và xã hội khác nhau. trên cơ sở cùng tồn tại hòa
bình. tôn trọng độc lập, chù quyền và toàn vẹn lãnh thố cùa
nhau. không can thiệp vào cống việc nội bộ của nhau. bình
đáng và các bén cùng có lợi; tham gia tích cực vào cuộc đấu
tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình. độc lập dân
tộc, dân chú và tiến bộ xã hội.

li. NHŨNG ĐẶC ĐIỂM Cơ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHÚ NGHĨA VIỆT NAM

Bàn chất cùa Nhà nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt
Nam được thể hiện ớ những đặc điếm cơ bán dưới đây:
- Nhà nước Cộng hòa xã hôi chú nghĩa Việt Nam là nhà
nước của nhân dãn. do nhân dân. vì nhân dân; tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về nhãn dãn mà nền táng là liên minh
giữa giai cấp cóng nhân với giai cấp nông nhân và tạng lớp
trí thức (tính chát nhân dân cùa nhà nước).
Nhà nước của nhân dãn là nhà nước mà nhân dãn là
người làm chủ nhà nước, là chú thê cùa quyền lực nhà nước:

151

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI - Băn chất và nhang dặc điểm cơ bản cùa Nhá nước CHXHCNVN

nhãn dân có toàn quyền quyết định tính chất. cơ cấu tổ


chức. nhiệm vụ, mục tiêu, phương hướng hoạt động, xu
hướng phát triển của bộ máy nhà nước, sứ dụng bộ máy nhà
nước đế thực hiện quyển lực cùa mình và kiếm tra. giám sát
sư hoạt động của bộ máy nhà nước; tất cả các cơ quan nhà
nước. cán bộ, viên chức nhà nước liên hệ chạt chẽ với nhân
dãn. lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát cùa nhân dân, báo
cáo hoạt động trước nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền
lực nhà nước trước hết thòng qua Quốc hội và Hội đồng
nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện
vọng cùa nhân dân, do nhân dân bạu ra và chịu trách nhiệm
trước nhân dân (Điều 6 Hiến pháp năm 1992). Nhân dân
Việt Nam là người làm chú nhà nước, là chủ thể cùa quyền
lực nhà nước vì dưới sự lãnh đạo cùa Đảng Cộng sản Việt
Nam, nhân dân ta đã tiên hành cuộc Cách mạng Tháng Tám
thăng lợi (năm 1945), lập nên Nhà nước Công - Nông đạu
tiên ờ Đông Nam châu Á và sử dụng nhà nước ấy để bảo vệ
nên độc lập dân tộc, chú quyền quốc gia và hiện nay đang
thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
nhàm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững
chác Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước do nhân dân là nhà nước mà các cơ quan nhà
nước từ trung ương xuống địa phương đều do nhàn dân trực
tiếp hoặc gián tiếp thành lập để thực hiện quyền làm chù
nhà nước của mình (ví dụ: cứ tri trực tiếp bạu thành láp
Quốc hội và Hội đồng nhân dàn các cấp, sau đó Quốc hỏi
và Hội đồng nhãn dàn báu thành lặp các cơ quan chấp hành
Lái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chường VI - Bán chất và nhang đặc điểm cơ bản cùa Nhà nước CHXHCNVN

của mình); mọi chủ trương, chính sách, pháp luật cùa nhà
nước đêu do nhân dân trực tiếp hay gián tiếp tham gia xây
dựng và thực hiện (ví dụ: nhân dân đóng góp ý kiến vào các
dự tháo luật. bộ luật, pháp lệnh và tổ chức thực hiện và thực
hiện nhữne văn bản đó khi chúng được ban hành): mọi vấn
đề quan trọng có ý nghĩa chung của cả nước và của địa
phương đều do nhân dãn trực tiếp hay gián tiếp thào luận.
bàn bạc, quyết định, thực hiện (ví dụ: nhãn dân tham gia
thảo luận các vấn dề chung của cả nước và địa phương về
quốc kế dãn sinh và đòi ngoại, kiến nghị cải cách bộ máy
nhà nước, biếu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cạu ý dân);
trực tiếp quàn lý những cõng việc mà chính quyền giao cho;
kiểm tra, giám sát sự hoạt động cùa bộ máy nhà nước và
đấu tranh phòng, chống lệ quan liêu, hách dịch, cửa quyển,
tham nhũng, lãng phí và những hiện tượng tiêu cực trong bộ
máy nhà nước.
Nhà nước vì nhân dân là nhà nước có cơ cấu tổ chức
tinh, gọn. hiệu lực, hiệu quá, thuận tiện cho nhân dân sù
dụng và kiếm tra. giám sát; có mục đích hoạt động vì lợi
ích của nhân dân: mọi chú trương, chính sách. pháp luật
đều được xây dựna và thực hiện xuất phát (ừ lợi ích cùa
nhân dân và vì lợi ích của nhãn dân; các cơ quan nhà nước.
cán bộ. viên chức nhà nước luôn tôn trọng nhàn dân. tận tụy
phục vụ nhãn dàn. kiên quyết đấu tranh chông quan liêu.
hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các tiêu cực
khác công cuộc cài cách bộ máy nhà nước hiện nay cũng
nhằm phục vụ lợi ích của nhân dàn. Đê báo đám cho Nhà
153

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI - Bàn chát và nhang đặc điềm ca bán của Nhì nước CHXHCNVN

nước ta luôn luôn là nhà nước cùa nhân dân. do nhân dân. vì
nhân dãn thì một trong những biện pháp quan trọng là phải
thường xuyên châm lo cúng cố. bảo vệ và phát huy liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tạng
lớp trí thức vì đó là nền táng của nhân dân.
Đê bào đàm cho Nhà nước ta luôn luôn là nhà nước của
nhân dán. do nhân dân. vì nhân dân thì một trong những
biện pháp quan trọng là phải thường xuyên chăm lo cùng
cố, bào vệ và phát huy liên minh giữa giai cấp cõng nhân
với giai cấp nông dân và tạng lớp trí thức vì đó là nền tàng
cùa nhân dân. Việc thực hiện tốt các chính sách cùa Đàng,
Nhà nước đôi với giai cấp công nhân. giai cấp nông dàn và
tạng lớp trí thức đều nhạm mục đích đó. Đối với giai cấp
cõng nhân. cán phát triển cả về số lượng và chất lượng.
nâng cao giác ngộ chính trị. trình độ học vấn và nghề
nghiệp: bào vệ quyền lợi và cái thiện đời sống vật chất. tinh
thạn: ưu tiên đào tạo cán bộ lãnh đạo và quản lý ớ các cấp,
các ngành. Đê phát triển giai cấp nông dân và phát huy hơn
nữa vai trò cùa họ. phải công nghiệp hóa và hiện đại hóa
nông nghiệp, phát triển nôna thôn. thực hiện tốt các chính
sách về ruộng đất. phát triển nông nghiệp toàn diện. tiêu thụ
nông sản hàng hóa. báo hiếm sán xuất và báo hiếm xã hội.
giúp đỡ vùng khó khăn. phân bố dân cư theo quy hoạch.
phát triển ngành nghé. giai quyết việc làm. nâng cao đời
sóng vật chất. tinh thạn và dân trí. Đội ngũ trí thức luôn
luôn đi đạu trong sự nghiệp công nghiệp hóa. hiện đai hóa
đất nước. Đang và Nhà nước ta chú trương tạo điêu kiện
154

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI - Bàn chái vả những đặc điểm cơ bàn cùa Nhá nước CHXHCNVN

thuận lợi để họ thu nhận thông tin. liếp cận các thành tựu
mới của khoa học. công nghệ và văn hóa thế giới. nâng cao
trình độ chính trị. kiến thức chuyên môn; khuyến khích tự
do sáng tạo. phát minh, cống hiến; phát hiện. bồi dưỡng, sử
dụng đúng và đãi ngộ xứng đáng các tài năng: phát huy
năng lực của trí thức trong việc thực hiện các chương trình,
đề tài nghiên cứu khoa học và xây dựng đường lối. chính
sách của Đảng. pháp luật cùa nhà nước.
- Nhủ nước Cộ/;ẹ hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam là
nhà nước thốnịị nhất của nhiều dân tộc, là biếu hiện tập
trung của khối đại đoàn kết các dân lộc anh em cùng sinh
sống trên đất nước Việt Nam.
Kể lừ khi Nhà nước Việt Nam dãn chủ cộng hòa ra đòi
(năm 1945) cho tới nay. Nhà nước ta là một nhà nước nhiều
dân tộc, là tổ chức quyền lực chính trị dại diện cho ý chí và
báo vệ lợi ích của tất cả các dân tộc trẽn đất nước Việt
Nam. Nhà nước ta mang tính chất đa dân tộc bới vì nó là
kết quả đấu tranh lâu dài và gian khổ của toàn thể dân tộc
Việt Nam vì độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia; Nhà
nước Việt Nam mới do nhân dân các dán tộc trên đất nước
Việt Nam thiết lập. cúria cố. hoàn thiện; tất cả các dãn tộc
anh em đều có quyền và nghĩa vụ như nhau đối với nhà
nước và xã hội. đều có quyền bạu người đại diện cho mình
tron" các cơ quan quyền lực nhà nước.
Điều 5 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Nhà nước thực
hiện chính sách bình dàng. đoàn kết, tương trợ giữa các dàn
155

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI - Bàn chát vá những đặc điếm ca bin cùa Nhá nước CHXHCNVN

tộc; các dãn tộc có quyển dùng tiếng nói. chữ viết. giữ gìn
bán sắc dãn tộc và phát huy phong tục. tạp quán. truyền
thống và vãn hoa tốt dép của mình". Từ trước tới nay. Đảng
và Nhà nước ta đều nhận thức được ràng vấn để dàn tộc và
đoàn kết dãn tộc luôn luôn có vị tri chiến lược trong sự
nghiệp cách mạng. Tron" sự nghiệp xây dựng và bào vệ Tổ
quốc hiện nay. nhà nước tiếp tục thực hiện chính sách dân
tộc với nội dung chủ yêu là: "các dân tộc bình đẳng. đoàn
kết. tương trợ. giúp nhau cùng phát triển; xảy dựng kết cấu
hạ tạng kinh tê, xã hội. phát triển sản xuất hàng hóa. chăm
lo đời sống vật chất và tinh thạn, xoa đói, giám nghèo, mò
mang dân trí. giữ gìn. làm giàu và phát huy bản sắc văn
hóa và truyền thống tót đẹp cùa dân tộc; thực hiện công
bằng xã hội giữa các dãn tộc, giữa miền núi và miền xuôi,
đặc biệt quan tâm vùng gặp nhiều khó khăn. vùng trước
đày là căn cứ cách mạng và kháng chiến. Tích cực thực
hiện chính sách ưu tiên trong việc đào tạo. bổi dưỡng cán
bộ dãn tộc thiếu số. Động viên. phát huy vai trò cùa những
người tiêu biếu. có uy tín trong dân tộc và ớ địa phương.
Chống kỳ thị. chia rẽ dãn tộc; chống tư tường dân tộc lớn,
dân tộc hẹp hòi, dàn tộc cực đoan: khắc phục tư tướng tụ
ti, mạc cảm dãn tộc"'.
- Nhà nước Cộng hoa .xã hội chù nghĩa Việt Nam lù
nhà nước pháp quyền xã hội chú nghĩa (Điêu 2 Hiến pháp

1
Đáng Cộng san Việi Nam. Vú li kiện Dại hội Dại biêu Toán quốc
thứIX. Sđđ. ir. 127 - 128.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI - Bàn chít vá những dác điểm cơ bán của Nhà nước CHXHCNVN

năm 1992) với những biêu hiện cơ bán là: pháp luật giữ vị
trí cao nhất và có hiệu lực nhái irone hè thòng các còng cụ
đươc nhà nước sứ dụng đế quán lý nhà nước và quan lý xã
hội: bộ máy nhà nước được tổ chức. hoạt động, hoàn thiện
trên cơ sớ pháp luật: quyền lực nhà nước là thống nhất.
nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp. hành pháp, tư
pháp; giữa nhà nước với cóng dân có mối quan hệ bình
đáng vé quyền, nghĩa vụ cùa hai bẽn và cá nhà nước và
công dân đều phái chịu trách nhiệm pháp lý như nhau khi
xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của nhau: các quyền, lợi
ích hợp pháp cứa công dân được nhà nước báo đám. báo vệ;
nhà nước tôn trọng và thực hiện nghiêm chinh các điều ước
quốc tế mà mình đã ký kết hoặc tham gia.
- Giữa nhà nước với CỎIIÍỊ dân có môi quan hệ bình
cỉẳn<Ị về quyền, Iií>lũa vụ cùa hai bén và sự bình đắng đó là
bán chất của môi quan hệ giữa nhà nước với công dân ờ
nước ta hiện nay. Hiến pháp năm 1992 quy định: "Quyền
của công dân khônc tách rời nchìa vụ cùa cõne dân. Nhà
nước bảo đảm các quvén của công dãn; công dân phải làm
tròn nghĩa vụ cùa mình đối với Nhà nước và xã hội" (Điểu
51). Quan hệ bình đảng về quyền, nghĩa vụ giữa nhà nước
với cône dãn được báo đám thúc hiện bàng những điều kiện
về kinh tế. chính trị, tư tướnc. pháp lý. văn hóa. xã hội cùa
xã hội xã hội chủ nghĩa, làm cho cá nhà nước và công dân
thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo đúng quy
định cua pháp luật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chường VI - Bàn chất vá nhưng dặc điềm co bàn cùa Nhá nước CHXHCNVN

Quan hệ bình đáng về quyền, nghĩa vụ giữa nhà nước


với cõng dân được báo đám thực hiện bàng những diều kiện
về kinh tế. chính trị. tư tưởng, pháp lý. văn hóa. xã hội của
xã hội xã hội chú nghĩa, làm cho cả nhà nước và cõng dãn
thực hiện các quyên và nghĩa vụ của mình theo đúng quy
định của pháp luật. Đó là nền kinh té hàng hóa nhiều thành
phạn. vận động theo cơ chế thị trường, có sự quàn lý của
nhà nước. định hướng xã hội chủ nghĩa; sựổn định chính trị
và hiệu quá hoạt đóng ngày càng cao cùa hệ thống chính
trị: chú nghĩa Mác-Lênin. tư tướng Hồ Chí Minh, đường lối,
chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam; hẹ thống pháp
luật hoàn thiện, sự tôn trọng và thực hiện pháp luật một
cách tự giác. đạy đù. nghiêm chinh, thống nhất trong bộ
máy nhà nước và ngoài xã hội cũng như trình độ cao của
vãn hóa pháp lý trong xã hội: nền vãn hoa tiên liên. đậm đà
bàn sắc dân tộc. có tiếp thu tinh hoa vãn hoa nhãn loại:
quan hệ. hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các giai cấp. tạng
lớp xã hội trong xã hội vì mục tiêu chung là độc lập dãn tộc
và.chù nghĩa xã hội.
Cúng cố. tăng cường quan hệ bình đảng về quyền và
nghĩa vụ giữa nhà nước với cõng dân luôn luôn là một bảo
đám quan trọng cho tháng lợi của sự nghiệp công nghiệp
hóa. hiện đại hóa đãi nước. Bẽn cạnh những thuận lợi từ
thành quả của cóng cuộc đổi mới, có thế gặp phái một số
khó khăn do mặt trái cùa cơ chê thị trường và mớ cứa ra bén
ngoài. Cho nén. cán gán nó với các biện pháp khác vé kinh
lẽ. chính trị. tư tướng, pháp lý. vãn hóa. xã hội. với xảy
158

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI - Bán chít và những dặc điểm cơ bản cùa Nhà nước CHXHCNVN

dựng nhà nước pháp quyền cùa dân, do dân, vì dân và đổi
mới hệ thống chính trị mà thực chất cùa nó là dán chù hoa
các quan hệ giữa các tổ chức thành viên, phát huy quyền
làm chủ của nhân dân. Những biện pháp pháp lý sau dãy sẽ
góp phán quan trọng vào việc củng cố, tăng cường mối
quan hệ bình đẳng về quyển và nghĩa vụ giữa nhà nước với
công dân, như: đổi mới tư duy pháp lý, nhận thức đúng đắn
quan hệ trách nhiệm hai chiều giữa nhà nước, pháp luật với
công dàn; hoàn thiện các quy phạm pháp luật nội dung và
quy phạm pháp luật hình thức liên quan tới quyền và nghĩa
vụ của công dân theo hướng đạy đủ, rõ ràng, cụ thê và có
tính khả thi hơn nhằm tạo mọi điều kiện cho công dãn thật
sự được hướng quyền và thực hiện nghĩa vụ một cách đạy
đủ, nghiêm chinh; đổi mới tổ chức và nâng cao hiệu quả
hoạt động của bộ máy nhà nước theo hướng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của dân. do dân, vì dân; nâng cao
(rách nhiêm của nhà nước trong việc bảo đám, báo vệ các
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân trong cơ chế thị
trường và dân chù hoa xã hội.
- Nhà nước bảo dâm và không nẹừng phát huy quyên
làm chủ vè mọi mặt cùa nhân dàn (Điểu 3 Hiến pháp năm
1992). Quyền làm chú cùa nhãn dân và thường xuyên báo
đám, phát huy quyển làm chủ của nhân dân là thuộc tính
của chê độ chính trị - xã hội xã hội chú nahĩa và là một
trong những biêu hiện cơ bản nhất của bán chất nhà nước
xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, Nhà nước tu đang thưc hiện dãn
chù hóa xã hội nhàm báo dám cho nhàn dân lao động thát
159

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI - Bàn chát và những dác điềm cơ bàn của Nhá nước CHXHCNVN

sư làm chủ các lĩnh vực của đời sóng xã hội. Trong lĩnh vực
kinh tế. nhà nước tổ chức và quán lý nến kinh tê hàng hóa
nhiêu thành phạn. vận động theo cơ chế thị trường, định
hướng xã hội chù nahĩa nhằm khai thác và phát huy hết mọi
tiềm năng. nguồn lúc ớ trong nước và sử dụng có hiệu quả
nguồn đạu tư của nước ngoài đẽ đáp ứng ngày càng tối hơn
nhu cạu vật chất và tinh thạn cùa nhân dân.
Các quyền về chính trị đươc mờ rộng và được bào
dám thực hiện đáy đủ trên thực tế. đặc biệt là quyền tham
gia quản lý nhà nước và xã hội với nội dung quan trọng
như tham gia tháo luận các vấn đề chung cùa cá nước và
địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước. biểu quyết
khi nhà nước tổ chức trưnc cạu ý dân. Trong lĩnh vực tư
tướng, nhà nước thực hiện phươns châm giải phóng tinh
thẩn. tự do tư tướng trong việc đề xuất những giải pháp
xây dưng một xã hội thật sự lự do. dân chù. bình dẳng.
ấm no và hạnh phúc. Các quyến về vãn hóa. eiáo dục.
khoa học. công nghệ và xã hội của công dân cũne được
sựa đổi. bổ sung. mớ rộng cho phù hợp với trình đỏ phát
triển về kinh tê. vãn hóa. xã hỏi. dân trí và đang đươc nhà
nước báo đám thực hiện trên thực tế.
Dưới sư lãnh đạo cua Đáng. nhím dân vừa thực hiện
quyền dãn chú trúc tiếp. vừa thực hiện quyền dãn chú thỏna
qua đại diên là các cơ quan nhà nước. các đai biếu nhãn
dàn. Mãi trận Tổ quốc và các đoàn the nhân dãn. Đảng và
Nhà nước ta đã và đang hoàn chinh các quy chế đế Mãi trận
Tổ quốc. các đoàn the nhàn dân phát huy quyên làm chú
160

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI - Bàn chất và những đác điếm ca bản cùa Nhà nước CHXHCNVN

của nhân dân tham gia phát triển kinh tế - xã hội. thực hiện
"dân biết, dán bàn. dãn làm, dân kiếm tra", qua đó tăng
cường đoàn kết toàn dãn. củng cố sự nhất trí về chính trị và
tinh thạn trong xã hội. Điều 7 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam ngày 12 - 6 - 1999 quy định trách nhiệm của Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam tuyên truyền, vận động nhãn dán thực
hiện quyền làm chú, thi hành chính sách. pháp luật. Đối với
quyền làm chủ của cán bộ, cõng chức. Chính phủ đã ra
Nghị định số 71/1998/NĐ - CP ngày 8 tháng 9 năm 1998
ban hành Quy chế thực hiện dân chú trong hoạt động cùa cơ
quan, Thủ tướng Chính phù đã ban hành Chí thị sô
38/1998/TTg ngày 11 tháng 11 năm 1998 vé việc triển khai
Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan và
Ban Tổ chức - Cán bộ của Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ)
cũng đã ra Thõng tư số 10AĨT - TCCP ngày 5 tháng 12 năm
1998 hướng dạn triển khai Quy chế thực hiện dân chủ trong
hoạt động của cơ quan. Mục đích ban hành những vãn bán
này nhàm "phát huy quyên làm chú cùa cán bộ. cõng chức,
góp phạn xây dựng cơ quan trong sạch, vững mạnh, xây
dựng đội ngũ cán bộ. công chức là cõng bộc của nhân dàn,
có đù phẩm chất. năng lực, làm việc có năng suất, chất
lượng, hiệu quá. đáp ứng yêu cạu phát triển và đổi mới của
đất nước; ngăn chặn và chống tham nhũng, lãng phí. quan
liêu, phiền hà. sách nhiều dân" (Điều Ì Quy chế thực hiện
dàn chù trong hoạt động cùa cơ quan).
- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Num là
một Nhà nước yêu hòa bình, muốn làm bạn với lất cá các

lói

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chướng VI - Bản chất và những đác điểm ca bán cùa Nhà nước CHXHCNVN

dán lộc liên thế giới, đang thực hiện chính sách đối ngoại
hòa bình. hữu nghị. mờ rộng giao lưu và hợp tác với tất cá
các nước trên thế giới. không phân biệt chê độ chính trị
và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lặp. chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ cùa nhau. khống can ihiệp vào
công việc nội bộ cùa nhau, bình đẳng và các bẽn cùng có
lợi; tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân
dãn thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dãn chủ và tiến
bộ xã hội.
Chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị ấy không
những phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và xu thế
chung cùa thời đại, mà còn đáp ứng được yêu cạu, đòi hỏi
của công cuộc đổi mới đang diễn ra sâu rộng ở nước ta, vào
lúc mà "cách mạng khoa học - công nghệ trẽn thế giới phát
triển như vũ bão, toàn cạu hóa kinh tế ảnh hường đến cuộc
sông các dãn tộc. cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì
hòa bình. độc lập dán tộc. dãn chủ và tiến bộ xã hội diễn ra
sôi nổi" . Bởi vậy, nhân dân ta cạn ra sức tranh thú tối đa cơ
1

hội tốt do những xu thế nói trên tạo ra. Đại hội lạn thứ IX
cùa Đáng Cộng sàn Việt Nam xác định: "Nhiệm vụ đối
ngoại là tiếp tục giữ vững mói trường hòa bình và tạo các
điều kiện quốc tế thuận lợi đế đẩy mạnh phát triển kinh tế -
xã hội. cõng nghiệp hóa. hiện đại hóa đất nước, xảy dưng và
bảo vệ Tố quốc. báo đàm độc lập và chủ quyên quốc gia.

1
Đang Cộng sản Việt Nam. Vãn bẹn Dụi hội Dụi biền Toán quí* lá
thư IX. SAI. tr. 82.
162

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI - Bàn chít và những đặc điếm cơ bán cùa Nhà nước CHXHCNVN

đổng thời góp phạn tích cực vào cuộc đấu tranh chung cùa
nhân dân thê giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội" .2

- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do


một đáng lãnh đạo là Đảng Cộng sán Việt Nam. Ở nước ta.
Đảng lãnh đạo Nhà nước đã trờ thành một nguyên tắc hiến
định: "Đáne Cộng sản Việt Nam. đội tiên phong cùa giai
cấp cóng nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quvển lợi
của giai cấp công nhân. nhãn dân lao động và của cá dán
tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là
lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội" (Điểu 4 Hiến pháp
năm 1992). Đảng lãnh đạo Nhà nước chứ không làm thay
Nhà nước. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn
khổ hiến pháp và pháp luật.

:
Đàng Cộng sán Việi Nam. Vãn kiện Dại hội DỊU hiền Toàn quốc ki
thứ IX. MA. ư. 119-120.
163

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII

XÂY DỰNG NHÀ Nước PHÁP QUYÊN


XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

Xây dựng nhà nước pháp quyền là một tất yếu khách
quan ờ nước ta. Đường lối xây dựng nhà nước pháp quyền
Việt Nam xã hội chủ nghĩa đã được Đại hội Đại biểu Toàn
quốc lạn thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định:
"Nhà nước là trụ cột cùa hệ thống chính trị, là công cụ chú
yếu để thực hiện quyền làm chú cùa nhãn dân, là nhà nước
pháp quyên cùa dãn. do dãn và vì dân" . Nhà nước pháp
1

quyền là một vấn đề chính trị - pháp lý rộng lớn. Phù hợp
với bậc đào tạo cừ nhãn luật học. chương này của eiáo trình
chi trình bày mội số vấn đè cơ ban. phổ thòng nhất. Việc di
sáu vào các nội dung cụ thê cùa nhà nước pháp quyền sẽ
được đỏ cập ờ các thương trình nghiên cứu chuyên sâu.

Đáng Cộng -.an Việt Nam. lũn kiện Dai hiu Dại biêu Toàn quít la
thứIX. NXB. Chinh trĩ Quoc gia. Hà Nội. 2(KH. lĩ. 131 - 1.12.
164

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựng nhá nước pháp quyến Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

ì. KHÁI QUÁT VỂ LỊCH sử TƯ TƯỞNG,


HỌC THUYẾT NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN

Nhà nước pháp quyền là một trong những giá trị xã hội
quý báu được tích lũy và phát triển trong lịch sử tư tưởng
nhân loại. Tư tưởng về nhà nước pháp quyền đã xuất hiện từ
rất sớm, trong tư tưởng chính trị - pháp lý thời cổ đại đã
chứa đựng nhiều nhân tố của nhà nước pháp quyền. Đến
thời kỳ cách mạng Dân chú Tư sản. những tư tướng quý báu
đó đã được kế thừa, phát triển đê trớ thành học thuyết vé
nhà nước pháp quyền. Học thuyết đó đã được áp dụngỏ các
mức độ, phạm vi khác nhau ớ nhiều nước tư sản. Ngày nay.
học thuyết đó đến lượt mình lại tiếp tục được bổ sung, phát
triển cho phù hợp với những đổi thay sâu sắc của xã hội
hiện đại.

1. Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời cổ đại


Cách thức và mức độ thế hiện có khác nhau, song có
thể nói, trong tư tướng chính trị - pháp lýở phương Đông và
phương Tây thời cổ. truns đại đã chứa đựng các nhân tố nhà
nước pháp quyền . Trên bình diện tổng quát, tư tưởng
2

phương Tày thế hiện rõ nét hơn, sâu sắc. trực tiếp và toàn
diện hơn những nhãn tổ - khiu cạnh khác nhau của nhà

Viện Naliién cứu khoa học pháp lý. Bộ Tư pháp. Mội so răn dề vé nhử
nước pháp quyền Việt Nam. NXB Chính trị Quổc gia. Hà Nội. 1997: Nguyên
Duy Quý. <'" dẻ xây tlinig nhà nước pháp quyên xã hội chù nghĩa, dĩa
1

líu dàn >•' 'lòn- bài (lãng trẽn báo Nhãn dãn. ngày 29/11/2001
165

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chướng VII - Xây dựng nhá nước pháp quyến Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

nước pháp quyền. Trong diễn đàn luật học. vấn đế này cũng
còn nhiều tranh luận sôi nổi và thú vị. Âu đó cũng là điêu
dẻ hiếu vì chính bán thản nhà nước pháp quyền cũng là vấn
đó có nội hàm khái niệm rộng lớn. liên quan đến hàng loại
vấn đề cùng một lúc.
Trong các học thuyết chính trị - pháp lý tiêu biêu của
Trùn" Hoa thời cổ, trung đại như đức trị và pháp trị tuy còn
nhiều hạn chế lịch sử. song cũng đã chứa đựng những nhân
tố nhà nước pháp quyển, được thê hiện trong các lác phẩm
cùa các nhà tư tưởng vĩ đại như: Khổns Từ. Mạnh Từ. Tuân
Tứ. Hàn Phi Tử. Tuy khóna phái là phán chù yếu trong học
thuyết của mình. nhưne các quan điếm cùa Khổng Từ về
pháp luật rất đặc sắc bới chúng liên quan đến nhiều phương
diện cùa pháp luật: đến lập pháp. chấp pháp. tư pháp. tài
chính, tố tụng v.v... Tư tướng pháp luật của ỏng là tư tướng
pháp luật nhãn học. là lư tưứna pháp luật luân lý. Tư tường
quan lý xã hội bang đạo đức cùa Khổnc Tử tuy còn có
những mặt han chê song cũng có nhiều giá trị tích cực bởi
pháp luật của nhà nước pháp quyền là pháp luật được xây
dựng. áp dụng và đánh giá trẽn cơ sở đạo đức xã hội. pháp
luật phải phù hợp với đạo đức và thiêu đạo đức thì khỏne
thế nào có một xã hội phát triển bén vữne.
Tư tường chính trị cua trường phái Pháp gia mà đai
biêu là Hàn Phi Tư đã phát triển tư tưởng pháp trị lẽn đinh
cao. COI pháp luãl cơ sù duy nhất đe quán lý xã hội. pháp
luật phái thay đối theo thời cuộc "thời biên. pháp biến".
Hàn Phi đã khăng định: ••Không có thứ pháp toát luôn luôn
166

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựng nhà nưđc pháp quyền Xá hội Chù nghĩa Việt Nam

đúng". Theo Hàn Phi. pháp luật phui được viết thành vãn và
cóng bố rộng rãi cho mọi người. Pháp luật phái nghiêm
minh và có chế độ thường phát đúng đán.
Tu tướng về nhà nước pháp quyền ớ phương Táy cổ đại
chủ yêu gắn liền với sự phát triển cùa nén dân chú Hv Lạp
và La Mã. có phạn sâu sác hơn vì được dựa trên CH sò tư
duv triết học. thế hiện sự tìm kiêm cái khách quan. cái duy
lý lại được thế nghiệm trong bạu không khí dân chú ớ trình
độ tương đối cao.
Các nhà tư tưởng đã đề cạp đến vai trò thõng trị của
pháp luật trong xã hội, đến tính tôi cao. tính hợp lý của đạo
luật. Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ của mọi cá nhân kế cả
nhà nước. Pháp luật nhà nước phái phù hợp với pháp luật tự
nhiên.
Nội dung tư tưởng chính trị - pháp lý phương Tây cổ
đại còn đè cập đến sự tổ chức hợp lý của bộ máy nhà nước
đế tránh sự lạm quyền. Tiêu biếu cho tư tường chính trị -
pháp lý phương Tây thời bấy giờ là các nhà tư tưởng lỗi lạc
ể Hy Lạp và La Mã cổ đại.
XõLône nhà tư tướng Hy Lạp (thế kỷ VI tr.CN) đã nêu
ý tướng về nhà nước pháp quyền khiỏng chủ trương cải
cách nhà nước bằng việc dể cao vai trò pháp luật. Chi có
pháp luật mới thiết lặp được trát tự và tạo nên sự thống
nhất Hèrađit (520 - 460 tr.CN) kêu gọi nhãn dân "phái
3

Xem ('nút' trinh Lịch sứ (ác học thuyết chinh ui. Khoa Luật Đại h
quõc gia
2 Ha Nội. W5.tr. 48.
167

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựng nhà nước pháp quyến Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

đâu tranh báo vê pháp luật như bảo vệ chốn nương thán cua
chính mình" , xỏcrat (469- 399 tr.CN) đã nêu quan diêm:
4

phúc tùng và tôn trọng pháp luật là tôn trọng lý trí. cõng
bãne và trí tuệ phổ biên. nếu không quyền lực sẽ lạc lói.
Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Plaiôn (427- 374 tr.CN) lụi
nhấn mạnh đến nguy cơ của sự chà đạp, bất chấp pháp luật:
"Ta nhìn thấy sự diệt vong cùa cái nhà nước mà trong đó
pháp luật khỏna có sức mạnh và dưới quyền lực cùa ai
đấy" . Arixtỏt (384-322) người được Các Mác đánh giá là
5

nhà tư lương vì dụi nhất thời cổ đại đã khẳng định vị trí lỏi
thượng của pháp luật và đè cập đến sự tổ chức hợp lý cua
quyền lực nhà nước, theo đó. bất kỳ nhà nước nào cũng phái
có ba bộ phận: cơ quan làm luật, cơ quan thực hành pháp
luật, cơ quan (loa Ún) xét xử.

2. Học thuyết tư sàn về nhà nước pháp quyền


Tư tưởng về nhà nước pháp quyền thời cổ đại đã được
các nhà tư tướng tư sán tiếp thu và phát triển trong những
điều kiện mới. thế hiện thế giới quan pháp lý mới. Nội dung
chù yếu trong học thuyết tư sàn về nhà nước pháp quyên là
chống chế độ chuyên quyền phong kiến. tình trạng vỏ pháp
luật. pháp luật dã man. đấu tranh vì một chế độ nhà nước
hoạt độns trẽn cư sỏ và phục tùng pháp luật. một nền pháp

4
Xem. Thuyết lum quyên phùn lạp và hộ máy nhà nước lít sán
Thông Ún Khoa học xã hội. Hà Nội. 1992. tr. 6.
' Xem. Plalón. Toán lụp. Tạp 3. Phán 2. NXB Tư tướng. Malxcơva. Ir.
188 (bán liêng Nea).
168

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựdg nhà nưdc pháp quyên Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

luật đám báo tự do. bình đắng và nhân đạo. Các nhà tư tương
tư san đã đề xướng cho các quan điểm pháp quyền như: pháp
luật giữ vai trò thống trị trong việc điều chính các quan hệ xã
hội, bảo vệ các quyền con người; sự bình đảng trong quan hê
nhà nước và cá nhân, chú quyền nhân dân, nguyên tắc phân
chia quyền lực... Học thuyết nhà nước pháp quyên ra đời gắn
liền với tên tuổi của các nhà tư tưởng vĩ đại như: Lockơ.
Montesquieu, Rutxô, Cantơ. Hêghen v.v...
Theo Jôn Lôccơ nhà tư tướng người Anh. thế kỷ XVII
(1632-1704), luật phái phù hợp với luật lự nhiên, ỏng đã
nêu nguyên tác: dược làm những gì mà pháp luật cho phép
chì áp dụng đòi với người cạm quyền, còn đối với công dân:
được làm tất cả nhữne gì pháp luật không cấm. Bộ máy nhà
nước được tổ chức thành bốn bộ phận quvén lực: lập pháp.
hành pháp, bane giao đối ngoại và đặc quyền của nhà vua.
Nhà lư tường vĩ đại nước Pháp Sáclơ Lui Môngteskiơ
(1698 - 1755) với tác phẩm nổi tiếng "Tinh thạn pháp luật"
đã xây dựng thuyết phân chia quyền lực trong tổ chức nhà
nước. Theo ông, ở mỗi nhà nước đều có ba loại quyền:
quyền lập pháp. quyền hành pháp. quyền tư pháp . Sự phân 6

chia và kìm chế. đối trọng lạn nhau giữa ba quyển là điều
kiện chủ yếu để đàm bảo tự do chính trị tronc nhà nước và
xã hội.
J. -J. Rutxõ nhà tư tướng vĩ đại người Pháp đã góp phạn
quan trọng (rong việc nâng lên một đinh cao mới tư tướng

'•M6ngleskiơ.7"m/if/Ki;ip/iáp/Híií.NXBGiáodục.HàNội. 1966.tr. 100- loi.


169

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xảy dựng nhà nước pháp quyên Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

về "nguồn gốc quyền lực nhà nước" và "chú quyên nhãn


dân" . Nhà triết học Đức ì. Kantơ (1724-1804) đưa ra lập
7

luận triết học về nhà nước pháp quyền theo đó. nhà nước là
tập hợp của nhiều người cùng phục tùng pháp luật. các đạo
luật pháp quvén. bán thân nhà nước cũng phải phục tùng.
Theo ôna, nhà nước pháp quyền không phái là hiện thực
kinh nghiệm mà là mô hình (cấu Irúc) lý tường, lý tường
cạn phải tuân thủ. Heghen (1770-1831) nhà triết học Đức
với tác phẩm nổi tiêng "Triết học pháp quyền" đã đưa ra lặp
luận. cấu trúc cùa nhà nước pháp quyền với các yếu ló xã
hội cõng dãn. trật tự pháp luật mang lính chất phập quyền
tạo thành.

3. Nhũng nhãn tỏ nhà nước pháp quyên trong học


thuyết Mác-Lênin và tư tường Ho Chí Minh vé nhà
nước và pháp luật
Những nhãn tỏ nhà nước pháp quyển đã được thế hiện
trong học thuyết Mác - Lẽnin về nhà nước và pháp luật nhu
lý luận về pháp chế. về dãn chú. tự do và công bằng mà
pháp luật là đại lượng, là cõng cụ ghi nhận và đàm bảo. Tất
nhiên, pháp chẽ chi là một trong những nguyên tắc. liêu chí
cùa nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyên là vấn đè
rộng lớn hơn như phán trẽn đã trình bày.
Trong di sán tư tướng cách mạng vĩ đại của Chú tịch
Hồ Chí Minh có một bộ phận cấu thành cơ bán đó là tu

7
Xem. J. ì Rouseau. Bủn vé khé ươi lữ hội. NXB Thành phó Hô Chí
Minh. IW2. ir. 29. 56
170

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựng nhã nước pháp quyến Xã hội Chú nghĩa Việt Nam

tướng về nhà nước và pháp luật. Tư lường của Người đã


chứa dựng nhiều nhân tớ cùa nhà nước pháp quyền, đặc biệt
là tư tướng pháp quyền nhãn nghĩa, nhà nước mạnh và hiệu
quá. mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức; tự do, dán chú
và pháp luật; quyên con người và quyển dãn tộc... Tư tướng
của Người đã được hiện thực hoa trong Tuyên ngôn độc lặp
ngày 2/9/1945. bán Hiên pháp đạu tiên năm 1946 và trong
suốt quá trình xây dựng. phái triển nhà nước Việt Nam kiêu
mới. Tư tưởng của Người về quán lý xã hội bằng pháp luật
đã hình thành từ rất sớm. trong Bán yêu sách của nhân dân
An Nam gửi Hội nghị Vécxây năm 1919 "Bày xin Hiến
pháp ban hành. Trăm điều phải có thạn linh pháp quyền".

li. KHÁI NIỆM VÀ NHŨNG ĐẶC ĐIỂM co BẢN


CỦA NHẢ NƯỚC PHÁP QUYỂN

1. Khái niệm nhà nước pháp quyền


Hiện nay, trong lý luận có nhiều quan điếm. cách liếp
cận khác nhau về khái niệm và các yêu tố cơ bản của nhà
nước pháp quyền. Cụ the các quan điếm thường nhấn mạnh
đến một trong những yêu tô cơ ban sau dây của nhà nước
pháp quyền: tính tòi cao của hùn. nghĩa vụ tuân thú pháp
luật cua chính nhà nước : cơ chẽ phân chia quyển lực. kìm
s

" Viên Nghiên cứu Khoa học pháp lý. Hộ Tư pháp. Xây (lun)! nhủ ninh
ph ipi/mcn Vụ-I Num. Ky yêu Hội thao đè lài KX 05. 07. lại Hà Nội. tháng 6
nam l'W2. ir. 72.
ri

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chướng VII - Xây dựng nhà nước pháp quyên Xã hôi Chù nghĩa việt Nam

chế và đối trọng giữa các nhành quyền lực: láp pháp. hành
pháp và tư pháp; dân chù. xã hội cóng dân: quyên con
người v.v...
Là một khái niệm có nội hàm khái niệm rông lớn, nhà
nước pháp quyền bao gồm nhiều thành tố cấu thành trong
mối quan hệ biện chứng: nhà nước và pháp luật. nhà nước
và xã hội công dân, dân chủ. Nhà nước pháp quyền là một
hình thức to chức nhà nước*.
Trẽn cách hiểu phổ quát nhát, nhà nước pháp quyền
dược thế hiệnở những điếm cơ bản như sau:
Thừ nhất. tổ chức nhà nước được thiết kê. hoạt động
trẽn cơ sở pháp luật, bàn thân nhà nước cũng phải đặt mình
trong khuôn khổ pháp luật. Hình thức tổ chức nhà nước
được xây dựng trên cơ sỏ cùa sự phân công lao động hợp lý
giữa các loại cơ quan trong bộ máy nhà nước: lặp pháp,
hành pháp và tư pháp ". Một hình thức tổ chức nhà nước mà
1

nền tư pháp được tổ chức khoa học. có hiệu quà và độc lặp
chi tuân theo pháp luật. Trong nhà nước pháp quyền phải
hiện hữu một nền hành chính trong sạch. hiệu quả. phục vụ

" Xem..Lé Minh Tim. Vè lư HíintỊị nhừ nước pháp quyên vó khái n
nhì) mrơc pháp quyên, lạp chí Luật học sò 2/2002. Ir. 38. Hoàn" Thi Kim
Qué. bài viéi trong sách Nhà "HÓC rà pháp luật Việt Nam inrnc thèm t
XXI. NXB Cóng an nhãn dạn. Hà Nội. 2002 Ir 32.
Tham khao. Dào Tri úc. Ván de nhá nước pháp quyên và tệ/càn t
xúy dựng nin hình him) thè bộ máy nhủ nước ta. láp chí Cộng san. sò
20OI.tr.
172 40.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựng nhà nước pháp quyên Xả hội Chủ nghĩa Việt Nam

tốt nhất những nhu cạu đa dạng. chính đáng cùa các cá
nhân, tổ chức.
Thứ hai. một hình thức tổ chức nhà nước mà pháp luật
có vị trí, vai trò xã hội to lớn. là phương tiện diều chinh
quan trọng hàng đạu đối với các quan hệ xã hội. là cóng cụ
của nhà nước và toàn xã hội. Nhân mạnh đến vị trí. vai trò
của pháp luật, song nhà nước pháp quyền không loại trừ đạo
đức. Đường lối của Đảng và Nhà nước ta cũng đã xác định:
quản lý xã hội bàng pháp luật kết hợp với giáo dục. nâng
cao đạo đức và mọi hành vi dàn sự đều không được trái
pháp luật và trái đạo đức xã hội.
Thứ ba. pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải thực
sự vì con người - giá trị cao quý nhất. Theo đấy, pháp luật
là công cụ ghi nhận các quyền con người, quy định cơ chế
bảo đảm và báo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của
công dân. Tuân thú pháp luật là nghĩa vụ của nhà nước, cá
nhân và tổ chức, không có ngoại lệ nào.
Từ phương diện xã hội. nhà nước pháp quyển chính là
sự thế hiện một xã hội được tổ chức thành nhà nước, có sự
phát triển lành mạnh của xã hội dân sự. nơi nhà nước thực
sự là một tổ chức công quyền, mối quan hệ giữa nhà nước
và cá nhân là mối quan hệ bình đẳng pháp lý và đồng trách
nhiêm Các đặc điếm. tiêu chí trẽn của nhà nước pháp
quyền lại có những mức độ thể hiện khác nhau ớ các quốc
gia cả trên bình diện lý luận. nền văn hoa và tổ chức nhà
nước. hệ thống pháp luật.
173

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VU - Xây dựng nhà nước pháp quyển Xả hội Chủ nghĩa việt Nam

Nhà nước pháp quyền là hiện tượng chính trị - pháp lý


phức tạp. rộng lớn được thể hiện trên nhiêu phương diện
khác nhau. Do vậy khó có thể đưa ra một định nghĩa bao
quát hết nội hàm khái niệm nhà nước pháp quyên.
Hiện nay trong luật học đã có sự thừa nhận chung vé
khái niệm nhà nước pháp quyền, tức là một khái niệm cho
phép thể hiện được những đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản
nhất, tiêu biểu nhất của nhà nước pháp quyền.
Định nghĩa nhà nước pháp quyên:
Căn cứ vào những đặc trưng tiêu biếu nhất cùa nhà
nước pháp quyền, có thế nêu một định nghĩa như sau về nhà
nước pháp quyền.
Nhà nước pháp quyên là một hình thức tổ chức nhà
nước với sự phân công lao động khoa học, hợp tị giữa các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, có cơ chế kiểm soát
quyển lực, nhể nước được tổ chức và hoạt động trẽn cơ sỏ
pháp luật, nhà nước quản lý xã hội bâng pháp luật, pháp
luật có tính khách quan, nhân đạo, công bàng. tất cà vi lợi
ích chính đáng của con ngưểi.

2. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyên


Trên cơ sờ lý luận và thực tiễn cùa nhà nước pháp
quyển, có thể nêu những đặc điểm cơ bản nhát vé nhà nước
pháp quyển như sau:
- Nhà nước pháp quyển là nhà nước có hệ thốna pháp
luật hoàn thiện, đàm bào lính đồng bộ, thốna nhất đê Ihực
174

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

hiện quán lý xã hội bàng pháp luật dựa trên nền táng đạo
đức xã hội và đạo đức tiên bộ cùa nhàn loại.
- Xác lập và có cơ chế hữu hiệu đế đàm bảo tính tối cao
của luật trong hệ thống các văn bản pháp luật.
- Pháp luật trong nhà nước pháp quyển phái mang tính
pháp lý cao. khách quan. cóng bằng, nhân đạo phù hợp đạo
đức xã hội, tất cả vì lợi ích chính đáng cùa con người.
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước, trong đó mối quan
hệ giữa nhà nước và cồng dãn bình đảng về quyền và nghĩa
vụ, quan hệ đồng trách nhiệm. Tuân thù pháp luật là nahĩa
vụ đối với mọi cá nhân, tổ chức kê cả nhà nước, nhà nước
phải chịu trách nhiệm bồi thường những thiệt hại vật chất,
tinh thạn cho cá nhân về các quyết định và hành vi sai trái
của mình.
- Nhà nước pháp quvền là nhà nước trong đó các quyển
tự do, dân chủ và lợi ích chính đáng của con người được
nhà nước bào đảm thực hiện bằng hệ thống pháp luật. Mọi
hành vi vi phạm pháp luật đều phải được xứ lý nghiêm
minh, kịp thời. đúng pháp luật.
- Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước
được tổ chức khoa học. các quyền lập pháp, hành pháp. tư
pháp được phân định rõ ràng. hợp lý cho ba hệ thống cơ
quan nhà nước tương ứng trong mối quan hệ cân bằng.
kiểm soát lạn nhau tạo thành một cơ chế đồng bộ đảm bào
sự thống nhất của quyền lực nhà nước. thực hiện quyền lực
nhân dân.
175

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - xây dựng nhá nước pháp quyền Xì hội Chù nghĩa Việt Nam

- Nhà nước pháp quyền tồn tại trên cơ sở một xã hội còng
dân phát triển lành mạnh, đảm bào tự do của các cá nhản và
các tổ chức của họ trên cơ sở pháp luật và đạo đức xã hội.
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước sống hoa đồng với
cộng đồng thế giới, thực hiện các cam kết quốc tê, các điêu
ước quốc tế mà nhà nước là thành viên ký kết hay công nhận.
Trên đây là những đặc điểm cơ bản nhất, những tiêu
chí chủ yếu nhất để "nhận diện" nhà nước pháp quyền. Tuy
theo cách thức tiếp cận, trong lý luận chính trị - pháp lý còn
nêu thêm nhiều đặc điểm khác của nhà nước pháp quyền.
Nếu đi sâu về pháp luật, cũng có thế nêu một số đặc điểm
cơ bản của pháp luật trong nhà nước pháp quyền như tính
minh bạch. công bàng, nhân đạo v.v...
Nhận diện từ cóc độ tổng thế, nhà nước pháp quyển là
kiểu tổ chức xã hội ớ trình độ cao và tính pháp quyền trong
mọi lĩnh vực quan hệ xã hội. Mục đích cao cả. nhiệm vụ
thường trực của nhà nước pháp quyển không gì khác hơn là
vì con người.

HI. NHỮNG QUAN ĐIỂM cơ BÀN VỀ XÂY DỰNG


NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN VIỆT NAM XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA, CÙA DÂN, DO DÂN VÀ vì DÂN

1. Xảy dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam là yêu cạu
phát triển tát yếu khách quan
Xây dựng nhà nước pháp quyên ớ nước ta trong cóng
cuộc đổi mới đất nước hiện nay là mội đòi hòi cấp thiết,
176

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựng nhà nước pháp quyên Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

phù hợp với những điều kiện phát triển khách quan của đất
nước và xu thế chung của thời đại. Sự nghiệp này xuất phát
lừ hàng loạt các yêu cáu khách quan của đất nước:
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chú
nghĩa;
- Thực hiện dân chù hoa sâu sắc và toàn diện mọi mặt
đời sống xã hội;
- Bảo đảm và bảo vệ các quyến cóng dân;
- Chủ động tham gia vào quá trình hội nhập khu vực và
quốc tê;
- Thực hiện cõng bằng xã hội, giải quyết tốt các vấn để
xã hội đạt ra và xây dựng nền văn hoa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc.
Các quan hệ xã hội ngày càng đa dạng và phức tạp.
hội nhập và toàn cạu hoa đang đặt ra cho chúng ta nhiều
cơ hội và thách thức. Những cung cách quàn lý. điêu
hành xã hội của cơ chế hành chính, tạp trung hoa, bao
cấp trước đây không còn phù hợp. Đê đủ sức quản lý xã
hội trong bối cảnh mới. phải cài cách sâu sắc và toàn diện
mọi mặt đời sống kinh tế. chính trị, xã hội, nhà nước và
pháp luật. Xây dựng nhà nước pháp quyền sẽ đáp ứnc
được những yêu cạu đó.
Xây dựng nhà nước pháp quyển để cùng cố. phát
huy bán chất nhân dãn cùa nhà nước la. thiết lập những
moi quan hệ đúng đạn giũa nhà nước và nhãn dàn. Xây
dưng nhà nước pháp quyền sẽ cho phép giải quyết một

177

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương vu - Xây dựng nhá nước pháp quyến Xi hôi Chù nghía viết Nam

cách tốt nhất giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã


hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Xây dựng nhà nước pháp quyền là vấn để còn rất mới
mẻ đối với chúng ta cả về lý luận và thực tiễn, do vậy phải
được tiến hành một cách đồng bộ. Trong quá trình xây dựng
nhà nước pháp quyền, cạn phải vừa tiếp thu có chọn lọc lý
luận và thực tiễn nước ngoài, vừa phát huy nội lực, đảm bào
định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ gìn bản sắc dãn tộc. kế
thừa kinh nghiệm dựng nước và giữ nước của ông cha.

2. Những quan điểm cơ bản về xây dựng nhà nước


pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, của dân, do dân và vì dânở nước ta hiện nay cạn
quán triệt các quan điểm cơ bản sau đây:
- Tất cả quyên lực nhà nước thuộc vé nhàn dán
Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa cùa
dàn. do dân và vì dàn. thực hiện quyền lực nhà nước thuộc
vè nhân dân. Quan điếm này thể hiện bản chất nhà nước ta
và đã được xác định trong Hiến pháp năm 1992 (sứa đổi):
"Nhà nước Cộng hoa xã hội chù nghĩa Việt Nam là nhà
nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của nhân dân. do nhản
dãn, vì nhàn dãn mà nén tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhàn với giai cấp nồng dán và đội ngũ trí thức"".

" Hiên pháp nước Cộng hoa xã hội chú nghĩa Việt Nam nám 1992 (dã ducc
sưa doi. bo sung nam 20011. NXB Chính trị Quốc gia.ràNội 2002 tr. 13.
178

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VI! - Xây dựng nhà nước pháp quyên Xã hội Chú nghĩa việt Nam

Nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân được thế


hiện trong tổ chức và hoạt động, trong chính sách và pháp
luật Nhà nước ta. Nhà nước ta do nhân dân thành lặp, do
dán kiếm tra, giám sát. Mục tiêu cao nhất của nhà nước là
phục vụ lợi ích của nhãn dãn. Đấy cũng chính là nguồn
sức mạnh to lớn của nhà nước đã được kiếm nghiệm trong
lịch sử dân tộc. Đế đám bảo nguyên tắc quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân. cạn phái thực hiện thường xuyên
hoạt động giám sát nhà nước và giám sát xã hội đối với
toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước. đặc biệt là giám
sát tối cao của Quốc hội.
- Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phán công và
phôi hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất thể hiện
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, chủ thể cao nhất
thực hiện quyền lực nhà nước. Đây là quan điếm có tính
nguyên tắc chi dạo, tổ chức và hoạt động của nhà nước ta
không theo nguyên tắc phân chia quyền lực như à nhiều
quốc gia khác. Đồng thời quan điểm này cũng thể hiện sự
tiếp thu nhũng hạt nhân hợp lý trong học thuyết và thực tiễn
áp dụng phân chia quyền lựcở các quốc gia khác.
Trong lạn sứa đổi một số điều cứa Hiến pháp năm 1992
đã thế hiện một bước tiên trong việc nhặn thức và thực hiện
nguyên lắc quyền lực nhà nước thống nhất nhưng có sự
phân công và phối hóp chật chẽ giữa các cơ quan lập pháp.

179

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VU - Xảy dựng nhà nước pháp quyên Xà hội Chủ nghía Việt Nam

hành pháp và tư pháp. Sự phân công rành mạch. xác định rõ


chức nàng. quyên hạn, nhiệm vụ. Irách nhiệm cùa từng loại
cơ quan nhà nước và cơ chế phối hợp chính là điêu kiện cốt
yếu để đảm bảo sự thống nhất quyền lực nhà nước.
- Đổi mới và tăng cưểng sự lãnh đạo của Đàng đài
với Nhà nước
Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng chính trị duy
nhất lãnh đạo xã hội và nhà nước. Sự lãnh đạo cùa Đảng đối
với nhà nước là nhân tố bảo đảm thành công của sự nghiệp
đổi mới đất nước. Trong điều kiện hiện nay. nói đến tăng
cường sư lãnh đạo của Đàng đối với nhà nước phải gắn liền
với đổi mới và chinh đốn tổ chức Đàng, đápứng yêu cáu sự
nghiệp cách mạng trong điều kiện mới. Trong điều kiện xảy
dựng nhà nước pháp quvền ở nước ta, điều vố cùng quan
trọng là cạn phân định rõ giữa sự lãnh đạo của Đàng và sự
quản lý của nhà nước. Kiên quyết đấu tranh chông lai các
hiện tượng "hành chính đơn thuạn, phi chính trị", xa rời sự
lãnh đạo của Đáng trong tổ chức và hoạt động cùa bộ máy
nhà nước và ngược lại. sự bao biện. làm thay các công việc
của nhà nước từ phía các lổ chức Đáng.
- Thực hiện nguyên tắc táp trung dán chù trong ló
chức và hoạt động cùa các ca quan nhà nước
Tập trung dãn chú là nguyên tác nền tảng của nhà nước
và hệ ihốns chính trị nước ta. nếu xa rời thì sẽ làm giám
hiệu lực và hiệu quán lý xã hội của nhà nước nhai là ì ròn 2
điều kiện cơ chẽ kinh tê thị trường, hội nhập và mơ rỏne
180

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VU - Xây dựtìg nhà nước pháp quyến Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

dân chủ như hiện nay. Tạp trung dãn chủ là nguyên lắc
quản lý nhà nước đưưc thế hiện trong sự kết hợp giữa lãnh
đạo điều hành tập trung thống nhất cùa Trung ương vói phát
huy tính chú động. năng động của địa phương, khắc phục
cả hai khuynh hướng phân tán cục bộ và tập trung quan
liêu. Nguyên tấc tập trung dàn chủ yêu cạu phải thực hiện
sự phàn cấp mạnh mẽ giữa các cơ quan trong tổ chức bộ
máy nhà nước, xác định rõ ràng cơ ché trách nhiệm theo
Iquý định pháp luật. Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức
và hoạt động của bất kỳ cơ quan nhà nước, ể chế độ tập thế
lãnh đạo hay chế độ Ihú trưởng. Nguyên tắc tập trung dán
chù lại có những biểu hiện đặc thù ở mỗi loại cơ quan nhà
nước trong bộ máy nhà nước.
- Tăng cưểng pháp ché xã hội chủ nghĩa, nhà nước
quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thểi coi trọng giáo
dục nâng cao đạo đức
Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động cùa bộ
máy nhà nưốc, là nguyên tắc hiến định, trong điều kiện nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nghĩa ở nước ta
hiện nay, tăng cường pháp chế lại càng trở thành một yêu
cạu cấp thiết. Bẽn cạnh việc thực hiện nguyên tắc tính pháp
chế thong nhất. còn phái đảm bảo thực hiện nguyên tắc giải
quyết mối quan hệ giữa tính pháp chế thống nhất với tính
hóp lý và sự công bàng. Trong khi chưa có sự thay đối của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mọi chủ thể đều phải
tuân thú pháp Luật. Pháp luật trong nhà nước pháp quyền chi
co thế phát huy được hiệu lực. hiệu quả thực tế khi có sự kết
181

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VU - Xây dựng nhà nưãc pháp quyên Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

hợp với đạo đức. Đây là vấn đề có tính quy luật dã được
minh chứng trong lịch sử.
Cho dù hoàn thiện đến đâu. pháp luật cũng không bao
giờ dự liệu hết được tính chất đa dạng, phong phú cùa cuộc
sống. Để bổ sung cho pháp luật, để cho pháp luật có thể
thực hiện. xã hội còn cạn tới những quy tắc điều chinh xã
hội khác. như các quy phạm đạo đức, táp quán. phong tục...
Trong quản lý xã hội, muốn cho pháp luật được mọi người
dân tôn trọng, tự giác thực hiện thì pháp luật phải dược bảo
vệ. phải thể hiện được những giá trị đạo đức, được nhân dân
chấp nhận, ủng hộ, đồng tình. Do vậy, lấy đạo đức để quản
lý xã hội cũng là một điều tất yếu khách quan, xuất phát từ
chính đòi hỏi của thực tế cuộc sống. Nhà nước pháp quyền
thượng tôn pháp luật, quản lý bằng pháp luật nhưng không
loại trừ đạo đức, bởi pháp luật trong nhà nước pháp quyền
là hướng tới những giá trị nhân đạo, công bằng. hướng tới
chân - thiện - mỹ - ích, tất cả vì mục đích phục vụ con người.

IV. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG cơ BẢN VẾ XẢY


DỤNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN VIỆT NAM XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA, CỦA DÂN, DO DÂN VÀ vì DÂN

1. Khái quát chung về phương hướng cơ bàn xây dựng


nhà nước pháp quyền Việt Nam
Xây dựng nhà nước pháp quyền là một sự nghiệp cách
mạng láu dài. khó khăn, phức tạp. Những nhiêm vu và
phương hướng cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền
182

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xảy dựng nhà nước pháp quyến Xả hội Chù nghía Việt Nam

liên quan đến nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, vãn hoa - xã
hội, nhà nước và pháp luật. Nghĩa là không chí quan tâm
đèn cái cách bộ máy nhà nước hay sửa sang, hoàn thiện
pháp luật... mà phái tiến hành đổng bộ nhiều phương hướng
hoạt động đế tạo tiền đề vững chắc cho hiện thực nhà nước
pháp quyền ớ nước ta. Về tổng thể. có thể nêu ra những
phương hướng, nhiệm vụ cơ bán sau.
- Hoàn thiện nhà nước Cộng hoa xã hội chù nghĩa
Việt Nam;
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật;
- Xây dựng ý thức, lối sống tuân thủ pháp luật. xây
dựng nền văn hoa pháp lý;
- Thực hiện dân chù hoa đời sống chính trị, kinh tế, vãn
hoa - xã hội của đất nước;
- Bảo đàm và bảo vệ các quyền con người;
- Đổi mới hệ thống chính trị;
- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa;
- Xây dựng nền văn hoa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
- Phái huy nội lực. chú động tham gia hội nhập khu vực
và quốc tế, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Từ góc độ pháp lý. những phương hướng, nhiệm vụ cơ
bản về xây tlựne nhà nước pháp quyền tập trung nhất vào
nhà nước. pháp luật, dân chủ. quyền con người, hệ thổna
chính trị. Dưới đây là một số nét khái quát.
183

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xảy dưng nhà nước pháp quyển Xỉ hụ Chủ nghía việt Nam

2. Hoàn thiện nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, tiếp tục thực hiện còng cuộc cải cách bộ máy
nhà nước
Cõng cuộc cải cách lớn về bộ máy nhà nước thời gian
qua đã đạt được nhiều thành tựu to lớn theo định hướng xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa. Tuy vậy. truóc
yêu cạu của sự nghiệp phát triển đất nước và tình hình quốc
tế hiện nav, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước còn
nhiều yếu kém, bất cập. Do vậy. tiếp tục công cuộc cải cách
bộ máy nhà nước là một trong những nhiệm vụ chiến lược
chù yếu để xây dựng nhà nước pháp quyển, phát huy dân
chủ xã hội chủ nghĩa.
- Đói mới hoạt động của Quốc hội
Thời gian qua hoạt động cùa Quốc hội đã dạt được
nhiều thành tựu to lớn. đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng
pháp luật. Chất lượng cùa các luật, pháp lệnh đã được nâng
cao, đã góp phạn to lớn vào sự phát triển kinh tê, xã hội.
vãn hoa; ổn định an ninh chính trị. trật tự an toàn xã hội.
Tuy vậy. so với yêu cạu nhà nước pháp quyền, cạn phải tiếp
tục đổi mới. nâns cao chất lượng và hiệu quá hoạt động cùa
Quốc hội trên một sô lĩnh vực quan trọng như sau.
- Đối mới về tổ chức bộ máy (về đại biêu Quốc hội. vé
các cơ quan chuyên môn cùa Quốc hội. các Đoàn đại biêu
Quốc hội...).
- Đổi mới. nâng cao chất lương, hiệu quà hoạt dỏng lặp
pháp của Quốc hỏi. Nàng cao chất lượng công tác xây dưng
184

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựng nhà nưởc pháp quyên Xã hội Chù nghĩa việt Nam

và thực hiên chương trình xây dựng luật. pháp lệnh. Nâng
cao chất lượng công tác soạn tháo. thẩm tra, tháo luân các
dự án luật. pháp lệnh. Thực hiện dân chú hoa rộng rãi trong
hoạt động lập pháp, đối mới cơ chê lấy ý kiến cùa nhân dân
về dự án luật, pháp lệnh. Hoàn thiện quy trình lập pháp cùa
Quốc hội nhàm đảm bảo tính khách quan, phổ thông, dễ
hiếu, dễ vận dụng cùa các văn bán quy phạm pháp luật.
Giảm dạn các luật, pháp lệnh chi dừng lại ớ những nguyên
tấc chung muôn thực hiện được phái có vãn bản hướng dẫn
thi hành.
- Cải tiến chất lượng kỳ họp của Quốc hội, tăng cường
năng lực hoạt động của đại biếu Quốc hội, tăng cường số
lượng đại biếu chuyên trách.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát tối
cao của Quốc hội. Đế thực hiện được nhiệm vụ này, cạn xác
định rõ ràng, đạy đủ về nội dung giám sát tối cao của Quốc
hội đối với hoạt động của Chủ tịch nưóc. Uy ban Thường vụ
Quốc hội. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toa án nhân
dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Đồng thời đổi
mới các phương thức giám sát. xác định hậu quả pháp lý
của giám sát tối cao.
- Thực hiện cai cách nền hành chính quốc gia
Cải cách nền hành chính quốc gia là khâu trọng tâm
của to'in bô còng cuộc cài cách bộ máy nhà nước đápứng
vèu cạu xây dựng nhà nước pháp quyền. Trong đó. cái cách
thú túc hành chính được xác định là khâu đội phá. Mục tiêu

185

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xảy dựng nhà nước pháp quyến Xỉ hội Chù nghĩa Việt Nam

đặt ra cho cải cách hành chính xét về tổng thể là nhàm
chuyển dạn từ một nền hành chính trì trệ, nhiều tạng, nhiêu
nắc. thú tục hành chính phức tạp, không thuận tiện cho
người dân sang một nền hành chính gọn nhẹ, trong sạch,
hiệu quá, phục vụ những nhu cạu của nguôi dân và xã hội
một cách tốt nhất.
Thực hiện cải cách hành chính trên cả ba mặt: cài cách
thể ché hành chính với trọng tâm là cải cách thù tục hành
chính, cải cách cơ cấu. tổ chức và quy chế hoạt động cùa hệ
thống hành chính: hoàn thiện chế độ công vụ và quy chế
công chức nhà nước . Tiếp tục cải cách mạnh mẽ thủ tục
12

hành chính, thực hiện có hiệu quả cơ chế "một cùa", tin học
hoa các hoạt động quản lý hành chính.
Để có một nền hành chính năng động, hiệu quà. tinh
gọn. cạn phải tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động cùa
Chính phú. sắp xếp. thu gọn các đạu mối của Chính phù.
Đổi mới hoạt động cùa Chính phủ theo hướng Chính phủ
tập trung vào việc xây dựng cách chính sách. các thể ché.
hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. chi đạo và
điều hành phối hợp các ngành, các cấp thực thi chính sách.
pháp luật.
Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyên địa
phương, đẩy mạnh phàn công. phân cấp. nâng cao tính chu
động. chịu trách nhiệm cùa chính quyền địa phương đối với

i:
Tham kháo. Ván kiện Dự) hội Dại biếu Toàn quác lán ihi<\ HI
Chinh trị Quốc gia. Hà Nội. 19%. tr. UI.
186

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựng nhà nước pháp quyến Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

mọi mật đời sống xã hội tại địa phương. Tàng cường chế độ
kiêm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động của Hội đổng
nhân dàn và Uy ban nhân dân. Tố chức hợp lý Hội đổng
nhân dân, tăng cường vai trò cùa Hội đổng nhãn dân tại địa
phương. Kiện toàn các cơ quan chuyên môn của Uy ban
nhân dân và bộ máy chính quyền cấp xã, phường, thị trấn".
Trong nền hành chính, yếu tố con người là khâu then
chốt. Cạn xây dựng quy chế hoạt động công vụ. nâng cao
đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ. Thực hiện thường
xuyên công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ
năng thực hành chuyên môn của đội ngũ cán bộ. Xây dựng
cho đội ngũ cán bộ nhà nước thói quen tuân thù pháp luật
áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, công tâm trong
việc giải quyết công việc với người dân, chịu trách nhiệm
pháp lý về các quyết định và hành vi của mình.
- Thực hiện cải cách tư pháp
Trong nhà nước pháp quyền và một xã hội công dân
phát triển lành mạnh, vai trò của bộ máy tư pháp đặc biệt
quan trọng. Ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị
quyết số 08/ NỌ - TW về một số nhiệm vụ trọng tâm của
công tác tư pháp trong thời gian tới. Cải cách tư pháp cạn
được tiến hành trong tổng thồ của cải cách bộ máy nhà
nước, cài cách hành chính. Nội dung và các nguyên tắc cơ

" Đáng Cộng sán Việt Nam. Vàn kiện Dụi hội Dại biểu Toàn quốc lù
thứ IX. NXIỈ Chính trị Quóc gia. Hà Nội. 2001. ir. 133.
[87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựng nhà nước pháp quyền XI hội Chủ nghía Việt Nam

bản của cải cách tư pháp ớ nước ta tập trung vào những lĩnh
vực hoạt động sau.
- Xây dựnc các cơ quan tư pháp vữna mạnh. trong sạch.
từng bước hiện đại hoa. Hệ thống các cơ quan tư pháp bao
gồm: các Toa án nhân dân, các Viện Kiếm sát nhân dán.
các cơ quan điểu tra; tổ chức luật sư. công chứng: giám
định tư pháp và các chức danh tư pháp như thẩm phán. luật
sư. công chứng viên: giám định viên v.v.
- Nâng cao đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tư pháp
trong còng tác diều tra. giám định, truy tố, xét xử, thi hành
án và các hoạt động tư pháp khác.
- Tổ chức lại cơ quan điều tra và cơ quan thi hành án iheo
nguyên tắc thu gọn đạu mối, thành lập cảnh sát tư pháp . u

- Đàm bảo nguyên tắc độc lập khi xét xử chỉ luân theo
pháp luật của thấm phán. hội thẩm nhân dân và của một số
hoat động tư pháp khác như điều tra, truy tố. Đế nâng cao
tính độc lập của hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động xét
xử nói riêng cạn phái thực hiện nhiều biện pháp đổng bộ
như kiện toàn cơ cấu. tổ chức. cơ chế kiêm tra, giám sát. xù
lý vi phạm. hoàn thiện các quy định pháp luật: đào tạo. bổi
dưỡng nghiệp vụ và nãns cao đạo đức nghề nghiệp...
- Các hoat động tư pháp phải đám báo tính dân chủ.
giản tiện. minh bạch và hiệu quà. Hoạt động tư pháp phải

" Đang Cộng san Vicl Nam. Ván kiên Đại hội Dại biểu Toàn quốc l
Ilìứix. NXB Chinh In Quoc gia. Hà Nội. 2001. Ir. 133.
188

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VU - Xảy dựng nhà nước pháp quyên Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

thực sự báo vệ được các quyền và lợi ích chính đáng cùa
nhân dân.
- Xử lý nghiêm minh. đúng pháp luật. công bằng. kịp
thời mọi hành vi vi phạm pháp luật, giảm đến mức thấp
nhất tình trạng oan sai, tồn đọng các vụ việc.

2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật


Hoàn thiện hệ thông pháp luật theo tiêu chí nhà nước
pháp quyền là vấn đề rộng lớn, liên quan đến các lĩnh vực
xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật. phố biến.
giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức pháp luật và vãn hoa
pháp lý.
Trong xây dựng pháp luật cạn chú ý đám báo cả về số
lượng và chất lượng các vãn bản pháp luật, cả pháp luật về
nội dung và pháp luật về thủ tục. Hoàn thiện hệ thống pháp
luật theo hướng bảo đám tính công bằng. minh bạch, tính
khả thi của các quy định. tính đồng bộ và thống nhất của
các vãn bản. tính phù hợp giữa pháp luật với các hình thức
điểu chính khác. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
pháp luật quốc gia với pháp luật và thông lệ quốc tế.
Xây dựng chiên lược phát triển khung pháp luật nhằm
tạo môi trường pháp lý thuận lợi. an toàn cho các hoạt động
đạu tư. kinh doanh, khuyên khích các thành phạn kinh lẽ
cùng hóp lác phát triển, cạnh tranh lành mạnh.
Xâv dưna khuna pháp luật phục vụ chính sách chú
đôn" hói nháp kinh tế quốc tế. Đám bảo sự ghi nhận về nội
đun" và co chế thực thi các quyền, lợi ích chính đáng cua
cõng dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựng nhà nưốc pháp quyến Xã hội Chù nghía việt Nam

TỔ chức thực hiện pháp luật. nâng cao chất lượng, hiệu
quà hoạt động áp dụng pháp luật cùa các cơ quan nhà nưóc
có thẩm quyền, xây dựng môi trường xã hội - pháp lý thuận
lợi cho những hành vi hợp pháp.
Đảm bảo thực hiện tính tối cao của luật. Trong hẹ
thống pháp luật, các đạo luật phải chiếm ưu thế. diều dó
phản ánh tính tối cao của quyền lực nhân dàn bới các đạo
luật được cơ quan đại biêu cao nhất cùa nhân dân ban hành.
quy định những vấn đề quan trọng, cơ bán của xã hội.
Đám báo tính minh bạch. còng khai của pháp luật. nhà
nước phải đáp ứng nhu cạu thông tin về pháp luật. vé các
hoạt động thực tiễn pháp lý cho cá nhàn và tổ chức. Cán
triển khai chiến lược xây dựng ý thức pháp luật và nén vãn
hoa pháp lý.
Tố chức thực hiện các dịch vụ pháp lý cho các cá nhàn.
tổ chức. Xây dựng cơ chế, hình thức thích hợp, hiệu quả về
Lấy ý kiến xây dựng pháp luật và thực thi pháp luật của các
tạng lớp nhân dân.

3. Đổi mói hệ thống chính trị, thực hiện dàn chù hóa
mọi mạt đời sòng xã hội
Còng cuộc cài cách bộ máy nhà nước ta trong giai đoạn
hiện nay phai được tiên hành song song. đồng bộ với việc
đối mới và hoàn thiện hệ thốn" chính trị và theo hướng xảy
dựng nhà nước pháp quyển Việt Nam xã hội chù nghĩa.
Đang Cộng sán Việt Nam là lực lượne lãnh đao nhà
nước và xã hội. Xây dưng nhà nước pháp quyền không thế
Iw

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VII - Xây dựng nhà nưóc pháp quyến Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

tách rời với việc đổi mới hệ thống chính trị. Trước hết phái
đôi mới tó chức và hoạt động cùa Đáng. nâng cao vai trò.
nâng cao năng lực lãnh đạo cùa Đãng. đổi mới phương thức
lãnh đạo của Đảng đói với nhà nước và xã hội.
Tổ chức chính trị - xã hội là nơi triền khai thực hiên
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước. Vì vậy, các
tổ chức chính trị - xã hội phải có nhữns bước đổi mới về cơ
cấu tổ chức, hình thức hoạt động đế góp phạn vào việc xây
dựng thành công nhà nước pháp quyền.
Dân chủ vừa là yếu tố cấu thành cùa nhà nước pháp
quyền, vừa là mục tiêu vừa là động lực cua nhà nước pháp
quyền. Dân chủ còn là điều kiện cho sự tồn tại của nhà
nước pháp quyền. Do đó. để thực hiện thành còng sự nghiệp
xãv dựng nhà nước pháp quyền, cạn thực hiện dân chú hoa
sâu sắc mọi mặt của đời sống nhà nước, pháp luật. xã hội.
Nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, xây
dựng sự đồng thuận xã hội.

Kết luận
Xây dựng nhà nước pháp quyền là mội quá trình lâu
dài, vô cùng khó khăn. phức tạp. Chúng ta vừa tiếp thu có
chọn lọc lý luận và thực tiễn cùa thế giới về xây dựne nhà
nước pháp quyền, vừa phái đàm bảo và phát huy bán sắc
vãn hóa dãn tộc. kiên định trẽn con đường xã hội chú nghĩa
vì mục tiêu dân giàu. nước manh. xã hội công bàng. dãn
chủ và vãn minh.

191

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông VUI

CÁC CHỨC NÂNG VÀ HỈNH THỨC CỦA NHÀ Nước


CỘNG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PGS.TS. NỊịuyẻn Vãn Động

ỉ. CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC CỘM; HÒA


XÃ HỘI CHÙ NGHĨA VIỆT NAM

1. Khái niệm chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa V iệt Nam
Việc n chiên cứu các chức năng cùa Nhà nước Cọng
hòa xã hội chù nshĩa Việt Nam có ý nghĩa lý luận và thực
tiền sâu sắc. Về lý luận. nó giúp chúng ta nhận thức sâu sắc
và đạy đù hơn bán chất. vai trò xã hội. nhiệm vụ chiến lược
và mục tiêu lâu dài cùa Nhà nước ta Irone giai đoạn quá đó
len chú nghĩa xã hội. vé thực tiễn. việc nghiên cứu này sẽ
cung cáp những luận cứ khoa học đế dưa ra những giai pháp
hữu hiệu cho việc phân định ihẩm quyền giữa các cơ quan
nhà nước lừ trung ương đến địa phương, cóp phán nãns cao
hiệu lực. hiệu quá quán lý nhà nước trong điều kiện đói
mói. phái Hiến và hội nhập quốc tế hiện nay.
\<Ì2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chường VUI - Các chức nâng và hình thức cùa Nhà nưởc CHXHCNVN

Khái niệm "chức nàng của nhà nước" phán ánh hoat
động quản lý cùa nhà nước. Chức năng của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là những hoạt động
chủ yếu, thường xuyên, có tính ổn định tương đối, trực
tiếp thê hiện bán chất. nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu lâu
dải của nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng. dân chủ, văn minh. Cơ sỏ kinh tế - xã hội. bản
chất, nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu lâu dài của Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định nội
dung, hình thức và phương pháp thực hiện các chức năng
cơ bản của nhà nước.
Cạn phán biệt "chức năng" với "nhiệm vụ chiên lược"
của Nhà nước ta. Nhiệm vụ chiến lược là những vấn đề cốt
yếu nhất. mang tính lâu dài và có ý nghĩa sống còn đối với
nhà nước, dân tộc. quốc gia, được đặt ra trước nhà nước mà
nhà nước phải giải quyết. Còn chức năng là phương thức
thực hiện nhiệm vụ chiến lược nhàm đạt được mục tiêu lâu
dài mà nhà nước đề ra. Hai nhiệm vụ chiến lược của Nhà
nước Việt Nam hiện nay là xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội và bào vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chù
nghĩa. Mỗi nhiệm vụ chiên lược liên quan chặt chẽ với hạu
hết các chức năng nhà nước và dược thực hiên bới tất cà các
chức năng nhà nước. Bẽn cạnh đó. đế thực hiện một chức
nin" nhà nước cũng cạn giải quyết nhiều nhiệm vụ cụ thê.
Ví dir nhạm thực hiện chức nàng tổ chức và quản lý nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phạn, vận động theo cơ chế

193

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chường VUI - Các chức nàng và hình thút cùa Nhà nước CHXHCNVN

thị trường, định hướng xã hội chủ nehĩa. nhà nước phải ban
hành pháp luật về kinh tế và quản lý nhà nước đối với kinh
tế: xây dựns và vận hành có hiệu quả cơ chế quàn lý mới vé
kinh tè; giai quyết tốt các vấn đề xã hội phát sinh từ việc
thực hiện nén kinh tế hàng hóa nhiều thành phạn,...
Chức năng của nhà nước nói chung có quan hệ chãi
chẽ với chức năng của cơ quan nhà nước. Chức nâng cùa
nhà nước là hoạt động chù yếu của cả bộ máy nhà nước
mà tất cả các cơ quan nhà nước đều tham gia thực hiện với
mức độ. phàm vi nhất định xuất phát từ vị trí, vai trò. thẩm
quyền của mình. Chức năng của cơ quan nhà nước là hoạt
động chú yếu. thường xuyên, có tính ổn định tương đối
của riêng cơ quan đó nhàm thực hiện chức năng cùa cà bộ
máy nhà nước. Chảng hạn. tổ chức và quản lý vãn hoa.
giáo dục. khoa học. công nghệ và giải quyết những vấn để
thuộc chính sách xã hội là chức năng cùa cả bộ máy nhà
nước mà tắt cả các cơ quan nhà nước đều phải tham gia
thực hiện. Xét xử là chức năng riêng của toa án. Thòng
qua việc xét xử cá nhân hoặc tổ chức vi phạm pháp luật vé
vãn hoa, giáo dục. khoa học. công nghệ và giải quyết
nhũng vấn đề xã hội, toa án góp phạn quan trọng vào việc
quản lý văn hoa. giáo dục. khoa học. công nghệ và thực
hiện chính sách xã hội.
Nhà nước thực hiện nhiều loai chức nâng khác nhau do
có nhiều lĩnh vực quản lý khác nhau hết sức đa dạng và
phức tạp. Căn cứ vào hai lĩnh vực hoạt động chủ yếu mang
tính rộng lớn. bao trùm nhất cùa nhà nước là đối nội và đòi
194

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương Vin - Các chức nâng và hình thức cùa Nhà nước CHXHCNVN

ngoại, người ta phân chia các chức năng nhà nước thành
những chức năng đối nội và những chức năng đối ngoai.
Các chức năng đối nội là những hoai động chù yếu cùa
nhà nước nhằm giải quyết các vấn đè kinh tế, xã hội.
chính trị, vãn hoa. giáo dục. khoa học, công nghệ. an
ninh, quốc phòng ở trong nước. Còn các chức năng đối
ngoại là những hoạt động chủ yếu của nhà nước trong
quan hệ quốc tế nhằm bảo vệ đất nước khỏi sự xâm lược
từ bên ngoài, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để thực
hiện các chức năng đối nội.
Chức năng dối nội YÀshàe-ĩmìỶ đối ngoại quan hệ chặt
chẽ, hỗ trợ, tác động lẫn nhau, trong đó chức nàng đối nội
giữ vai trò chủ đạo, quyết định đối với chức năng đối ngoại.
Việc thực hiện chức năng đối ngoại xuất phát từ yêu cạu,
mục đích của chức năng đối nội và nhạm phục vụ thực hiện
chức năng đối nội có hiệu quả. về đối nội, Nhà nước ta
thực hiện các chức năng: tổ chức và quản lý nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phạn, vận động theo cơ chế thị
trường, định hướng xã hội chủ nghĩa; tổ chức và quản lý
văn hoa, giáo dục. khoa học. công nghệ và giải quyết các
vấn đề thuộc chính sách xã hội; giữ vững an ninh chính trị,
trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp
của công dàn.
Các chức năng đối ngoại gồm: bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chù nghĩa: thiết lập. củng cố, phát triển các mối
quan hệ và sự hợp tác với tất cả các nước trẽn thế giới.
không phân biệt chế đô chính trị và xã hội khác nhau. trên
195

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưong VUI - Các chức năng và hình thức của Nhà nước CHXHCNVN

Cơ SỞ cùng tồn tại hòa bình, tôn trọng độc lập. chù quyển và
toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào cống việc
nội bộ của nhau. bình đảng và các bên cùng có lợi; tham gia
vào cuộc đấu tranh chung cùa nhân dân thê giới vì hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Các chức năng của nhà nước được thực hiện thỏne qua
những hình thức và phương pháp hoạt động nhất định cùa
bộ máy nhà nước. Nhà nước nào cũng sử dụng pháp luật để
quản lý xã hội, do đó, các chức năng cùa nhà nước được
thực hiện chủ yếu dưới ba hình thức pháp lý chù yếu là xây
dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp
luật. Ba hình thức này quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau.
là tiền đề, điều kiện của nhau. Các phương pháp hoạt động
của bộ máy nhà nước rất đa dạng, phụ thuộc vào bản chất,
nhiệm vụ, mục tiêu của nhà nước và tính chất cùa từng đối
tượng quản lý nhà nước, nhưng các nhà nước đều sù dụng
hai phương pháp chung, cơ bản là giáo dục, thuyết phục và
cưỡng chế. Nhà nước ta coi giáo dục, thuyết phục là phương
pháp chủ yếu. hàng đạu trong hoạt động cùa mình nhằm
động viên, khích lệ và tổ chức quạn chúng tham gia ngày
càng đông đáo vào quán lý nhà nước, quản lý xã hội. Còn
cưỡng chế chi được áp dụng khi giáo dục, thuyết phúc
không đạt hiệu quả và cũns nhạm mục đích giáo dục. dưa
trên cơ sò giáo dục. chứ không đàn áp, gây nên đau đớn vé
thể xác và tinh thạn cho con người, không hạ thấp danh dự.
nhân phẩm con người.

196

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang VUI - Các chức nâng và hình thức của Nhá nước CHXHCNVN

Các chức năng cùa nhà nước luôn luôn phát triển cùng
VƠI nhà nước và xã hội. Sự biến đối về số lượng và nội dung
các chức năng phu thuộc trước hết vào bản chất, nhiêm vụ,
mục tiêu cơ bản cùa nhà nước. cũng như khả năng. điều
kiện của xã hội, hoàn cảnh trong nước và quốc tế. Quá trình
phát sinh, phát triển của các kiêu nhà nước trong lịch sử đã
chứng minh điều đó. ờ nước ta. trong điều kiẹn đổi mới
toàn diện xã hội mà trước hết là đổi mới kinh tế và cơ chế
quán lý kmh tế và do sự biến đổi sâu sắc trên trường quốc
tế, hệ thống các chức năng đối nội, đối ngoại của nha nước
đã biến đổi lớn cả về số lượng lẫn nội dung, làm cho nhà
nước thích ứng được với tình hình mới, phát triển năng
động, sáng tạo. Chang hạn, nếu trước đây, chức năng tổ
chức và quàn lý nền kinh tế được thực hiện theo cơ chế kê
hoạch hóa tập trung quan liêu. bao cấp thì hiện nay. cũng
với chức nâng ấy, nhà nước đang điều hành có hiệu quả nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phạn, vận động theo cơ chế
thị trường, định hướng xã hội chú nghĩa với nhiều hình thức
sỏ hữu và tổ chức sản xuất, kinh doanh nhạm phát huy hết
mọi tiềm năng sẩn cóở trong nước và sử dụng hợp lý nguồn
viện trợ. đạu tư nước ngoài, làm cho xã hội đang thay đổi
hàng ngày. đời sóng vật chất và văn hoa của nhãn dân
không ngừng được cái thiện, an ninh và quốc phòng được
củng cô.
Trong lĩnh vực đối ngoại, nhà nước đang thực hiện
chính sách ngoại giao mới. phù hợp với xu thê chung của
thời đại, theo phương châm Việt Nam muốn làm bạn với tất

197

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VUI - Cắc chức nâng và hình thức cùa Nhà nước CHXHCNVN

cà các nước trên thế giới. không phân biệt chế dò chính
trị và xã hội khác nhau. Xuất phát từ thực lê đó đã xuất
hiện mội chức năng mới mang tính chất tổnc hóp. bao
trùm là thiết lập, cùng cò và phát triển các mói quan hệ
và sự hợp tác với lất cả các nước trẽn thế IỊÌỚÌ. không
phán biệt chẽ độ chính trị vù xã hội khác nhau, trẽn cơ sà
cùn? tổn tại hoa bình, tôn trọng độc lập, chú quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của nhau, khônạ can thiệp vào cõng
việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên rìmtỊ có lợi.
Nội dung các chức năng đối ngoại khác cũne được bổ
sung thêm nhiều yếu tố mới, vừa bào đàm được tính kế
thừa. vừa phát triển, nâng cao, thể hiện chính sách đối
ngoại rộng mở, yêu hoa bình, đoàn kết, hữu nghị cùa Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Các chức năng đôi nội và dổi ngoại của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
a. Các chức năng đôi nội
- Tổ chức và quàn lý nén kinh tế hàng hóa nhiều thành
phẩn, vận dộng theo cơ ché thị trưểng, định hiíởntị xã hội
chù nghĩa.
Tố chức và quán lý kinh tế là chức nàng quan trọng
hàng đạu của bất cứ nhà nước xã hội chủ nghĩa nào nhăm
xây dựng cư sớ vật chất - kỹ thuật cho chú nghĩa xã hội.
khônu ngừng năng cao đời sõng vật chát. tinh thắn của nhàn
dãn. cúng cô an ninh và quốc phòng.

198

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VUI - Các chức nâng và hình thức cùa Nhá nước CHXHCNVN

Nội dung chú yếu cứa nó gom: củng cố, phát huy quan
hệ sán xuất xã hội chú nghĩa: phái triển lực lượng sản xuất
trên cơ sò áp dung những thành lựu mới nhất cùa khoa học.
kỹ thuật và công nghệ vào sán xuất: hoàn thiện cơ chế quan
lý nền kinh tẽ băng những phương pháp mới như xây dựng
và thực hiện các chương trình, kê hoạch, pháp luật về phát
triển nén kinh tế. sứ dụng hệ thống các đòn bẩy. các kích
thích kinh tế; kiêm tra, giám sát việc thực hiện các chính
sách, pháp luật kinh tế; thực hiện việc phân phối sán phàm
lao động theo nguyên tác lao động; giải quyết các vấn đề xã
hội có ánh hường trực tiếp tới sự phát triển kinh tế và quán
lý kinh tế; mớ rộng kinh tế đối ngoại. Tốc độ, mức độ. quy
mỏ, phạm vi thực hiện chức năng này ỏ mỗi nước phát triển
theo con đường xã hội chủ nghĩa có thể khác nhau do sự
khôn" giông nhau về điểm xuất phát và khả nũng vượt qua
thách thức. tận dụng thời cơ.
Đối với nước ta. Báo cáo chính trị tại Đại hội lạn thứ IX
của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: "Nhà nước ta là
Nhà nước xã hội chủ nghĩa, quán lý nền kinh tế bằng pháp
luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách. sử dụng
cơ chế thị trưừne, áp dụng các hình Ihức kinh tế và phương
pháp quàn lý cùa kinh tế thị trường đế kích thích sán xuất.
giải phóng sức sán xuất. phái huy mặt tích cực. hạn chê và
khác phục mật tiêu cực của cơ chê thị trường, bảo vệ lợi ích
của nhàn dân lao động. cùa toàn thê nhân dân".' Hoạt động

I nána Cõng sán Việt Nam. Vân kiện Dụi hội Dại biếu Toàn qiidc lú
Ihửix s.i'1 " •
8 7 8 8

199

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VUI - Các chức năng và hình thứt cùa Nhà nưdc CHXHCNVN

quản lý kinh tế của nhà nước hiện nay tập trung vào bón
hướng sau: phát triển kinh tế, còng nghiệp hóa, hiện dại
hóa (coi đây là nhiệm vụ trung tâm): phát triển nén kinh
tế nhiều thành phạn (kinh tế nhà nước. kinh tê tập thế.
kinh lê cá thể và tiểu chú. kinh té tư bán tư nhàn. kinh té
tư ban nhà nước. kinh tê có vón đạu tư nước ngoài); tiếp
tục tạo lặp đồng bộ các yếu tố thị trường; giải quyết tót
các vấn để xã hội.
Nhữna phương hướng hoạt động đó được thực hiện
bàng các biện pháp chú yếu như: xây dựng và thực hiện
chiến lược. quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh
tố - xã hội; tạo lập mỏi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng
cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp lác để phát triển:
khai thác hợp lý các nguồn lực của đất nước. bảo đàm cản
đối vĩ mò nén kinh tế. điều tiết thu nhập; kiểm tra. kiểm
soái. thanh tra mọi hoạt độnc kinh doanh theo quy định cùa
pháp luật; chông buôn lậu. làm hànc già. gian lận thương
mại: chỏng tham nhũng, lãng phí. quan liêu. sách nhiễu gảy
phiền hà; bào đảm tính minh bạch. công bằng trong chi
ngân sách nhà nước: phân cấp mạnh đi đôi với tăng cường
trách nhiệm cùa chính quyên địa phương trong việc thu và
chi ngân sách địa phưonc: cài cách hệ thống thuế phù hợp
với tình hình đất nước \a các cam kết quốc tế; từng bước áp
dụng hệ thõng thuế thòng nhất. không phân biệt đạu tư
trong nước và đạu tư nước ngoài; kiện toàn các ngân hàng
thương mại nhà nước thành nhữna doanh nghiệp kinh
doanh tiên tệ tự chù. tự chịu trách nhiệm, có uy tín, đù sức

200

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang VUI - Các chức nâng và hình thức cùa Nhá nưdc CHXHCNVN

cạnh tranh trên thị trường: nâng cao nâng lực giám sát cùa
Ngân hàng nhà nước và công tác kiếm tra nội bộ cùa các
ngân hàng thương mai.
- Tó chức và quàn tý nền vặn hoa. ậáo dục. khoa học,
cống nghệ và giải quyết những vun đề thuộc các chính sách
xã hội
+ Mục đích của quản lý nhà nước đối với vãn hóa là
nhằm hướng mọi hoạt động văn hóa vào việc xây dựng con
người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị. tư tưởng,
trí tuệ, đạo đức, thể chất, nâng lực sáng tạo, có ý thức cộng
đồng, lòng nhân ái, khoan dung. tòn trọng nghĩa tình, lối
sống có văn hóa. quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng
và xã hội. Nội dung của quản lý nhà nước đối với văn hóa
gồm: bảo tồn và phát triển các di sản vãn hóa dân tộc, các
giá trị văn học nghệ thuật, ngôn ngữ. chữ viết. thuạn phong
mỹ tục cùa dân tộc; tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa,
danh lam tháng cảnh; chống xâm phạm các di tích lịch sử.
cách mạng, các công trình nghệ thuật và danh lam thăng
cảnh; khai thác các kho tàng vãn hóa. cổ truyền; tiếp thu
tinh hoa và làm phong phú thêm nền vãn hóa của nhãn loại;
chống vãn hóa độc hại: bài trừ mè tín, hủ tục. Quán lý nhà
nước về vãn hóa còn bao gom việc quản lý hệ thống bào
tàn° lịch sử. bảo làng cách mạng. thư viên. nhà văn hóa;
đạu tư phát triển văn hóa. vãn học. nghệ thuật, tạo điều kiện
cho nhìn dân nâng cao trình độ thẩm mỹ và thướng thức
nghệ thuật bảo đám tự do. dân chủ cho sáng tạo văn hóa.
-

van hoe nghệ thuật, tạo điểu kiện để phát huy hiệu quá của
201

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VUI - Các chức nâng và hình thức của Nhà nước CHXHCNVN

lao dòng nghệ thuật: phát huy vai trò tham định tác phẩm:
chăm sóc đời sống vặt chất. tinh thẩn của vãn nghệ sĩ. đãi
ngộ thỏa đáng đối với các vãn nghệ sĩ tài nâng: đào tạo. bói
dưỡng thế hệ vãn nghệ sĩ trê; báo vệ bán quyên tác già:
quán lý lốt hệ thõng các phương tiện thỏne tin đại chúng:...
+ Nhà nước ta coi phát triẽn giáo dục là quốc sách
hàng đạu. Nội đun" quàn lý nhà nước về giáo dục. gom:
1) Xây dựng và chi đạo thực hiện chiến lược. quy hoạch.
ké hoạch, chính sách phát triển giáo dục; 2) Ban hành và
lổ chức thực hiện các vãn bán quy phạm pháp luật về giáo
dục; 3) Quy dinh mục tiêu, chương trình, nội dung giáo
dục: tiêu chuẩn nhà giáo: tiêu chuán trường học; việc biên
soạn. xuất bản. in và phát hành sách giáo khoa. giáo trình;
quy chế thi cử và cấp vãn bằng: 4) Tổ chức bộ máy quản
lý giáo dục: 5) Đào tạo. bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và
cán bộ quán lý giáo dục: 6) Huy dộng. quàn lý, sử dụng
các nguồn lực đố phái triển giáo dục; 7) Tổ chức, quàn lý
nghiên cứu khoa học. cóng nghệ trong ngành giáo dục: 8)
Quan hệ quốc tế về giáo dục; 9) Quv định việc tặng các
danh hiệu vinh dự cho naười có cóng đôi với sự nehiệp
giáo dục: 10) Thanh tra. kiêm tra việc chấp hành pháp luật
về giáo dục: giai quyết khiếu nại. tố cáo và xứ lý các vi
phạm pháp luật về aiáo dục.
+ Phát triển khoa hoe. còng nghệ cũng được xác định là
quốc sách hàng đạu. Tai Điểu 49. Luật khoa học và Còng
nghệ ngày 9 - 6 - 2000 quy định nội dune chú yếu của quản
lý nhà nước ve khoa hoe. công nahệ. gồm: 1) Xây dựna và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VUI - Các chức nâng vá hình thức của Nhá nước CHXHCNVN

chi đạo thực hiện chiến lược. chính sách. quy hoạch, kế
hoạch, nhiệm vụ khoa học và cống nghé: 2) Ban hành và tổ
chức thực hiện các vãn bản quy phàm pháp luật về khoa
học, công nghê; 3) Tổ chức bộ máy quản lý khoa học, cóng
nghệ; 4) Tổ chức, hướng dẫn đãng ký hoạt độne của tổ chức
khoa học, công nghệ. Quỹ phát triển khoa học, cõng nghệ;
5) Bào hộ quyền sở hữu trí tuệ; 6) Quy định việc đánh giá,
nghiệm thu, ứng dụng và công bô kết quà nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ; chức vụ khoa học; giải thướng
khoa học, công nghệ và các hình thức ghi nhận công lao về
khoa học, công nghệ của tổ chức. cá nhân: 7) Tổ chức. quản
lý côna tác thẩm định khoa học, công nghệ; 8) Tổ chức, chi
đạo công tác thống kê. thông tin khoa học, công nghệ: 9)
Tổ chức, chì đao việc đào tạo. bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn. nghiệp vụ về khoa học. công nghệ; 10) Tổ
chức, quản lý hợp tác quốc tế về khoa học. công nghệ; 11)
Thanh tra. kiếm tra việc chấp hành pháp luật về khoa học,
công nghệ; giải quyết tranh chấp, khiếu nại. tố cáo trong
hoạt động khoa học. công nghệ; xử lý các vi phàm pháp
luật về khoa học, công nghệ.
+ Nhà nước ta luôn luôn coi việc giải quyết những vấn
đề thuộc các chính sách xã hội là một trong những hoạt
động quan trọng nhất của minh trong lĩnh vực đối nội. Đó
là những vấn đề như: dân số và việc làm; báo vệ môi
trườn"- xóa dôi, giảm nghèo: chế độ ưu đãi người và gia
đình có công với cách mạng: tiền lương của cán bộ. công
chức và thu nhập cùa người lao động: báo hiếm xã hội và an

203

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang VUI - Các chức năng và hình thút của Nhà ntltìc CHXHCNVN

sinh xã hội: chăm sóc và báo vệ sức khỏe nhân dàn: báo VẾ
quyền trẻ em và nhĩrna naười gặp hoàn cảnh khó khăn. đặc
biệt; báo đám cỏnc bàng xã hội trong lao động và hướng
thụ; phòng, chốne tệ nạn xã hội và nhữne vấn đề khác.
- Giữ vữntỉ an ninh chinh trị, trật tự, ơn toàn xã hội
Nhà nước quản lý lĩnh vực an ninh chính trị. trật tự an
toàn xã hội nhàm giữ vững sự ổn định chính trị và bảo vệ
chế độ chính trị - xã hội xã hội chủ nghĩa đê nhân dân bình
an xây dựna cuộc sông mới; kịp thời dập tan mọi âm mưu
và hành động phá hoại an ninh chính trị, trật tự. an toàn xã
hội của kẻ thù. Nội dung chức nâng này gồm: xây dựng. tổ
chức thực hiên chiến lược. chính sách và những văn bàn quy
phạm pháp luật về báo vệ an ninh chính trị. trật tự, an toàn xã
hội, đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực hiện các văn bản
đó: xứ lý kịp thời, nghiêm minh những vi phạm pháp luật vé
an ninh chính trị. trật tự, an toàn xã hội; xây dựng thê ưặn an
ninh nhãn dãn vững chác mà nòng cốt là các lực lượng vũ
trang nhãn dãn: giáo dục ý thức cành giác cách mạng cho
toàn dãn và các lực lượng vũ trang nhân dân; kết hợp xảy
dựng. phát triển kinh tế với báo vệ an ninh chính trị. trật tự,
an toàn xã hội và bão vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã
hội với xây dựng. phát triển kinh tế: tăng cường cơ sờ vải
chất - kỹ thuật cho các lực lượng vũ trang; nâng cao hiệu quả
hoạt động cùa các cơ quan chuyên trách bảo vệ pháp luât
trong lĩnh \ạrc an ninh chính trị. trật tự. an toàn xã hội; hoàn
thiện chính sách. pháp luật về bào vệ an ninh chính trị. trát
tự, an toàn xã hội: hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ an ninh
chính trị. trật tự. an loàn xã hội.
204

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VUI - Các chức nâng và hình thút của Nhà nước CHXHCNVN

- Bảo dởm các quyến và lợi ích hợp pháp của công dân
Các quyền và lợi ích hóp pháp của công dân là một
trong những thành quả vĩ đại nhất của cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dãn và cách mạne xã hội chủ nghĩa do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Nghĩa vụ cùa nhà nước
trong việc tôn trọng và bào đảm các quyền, lợi ích hợp pháp
của công dân đã trở thành nguyên tắc hiến định (Điều 50 và
Điều 51 Hiến pháp năm 1992). thế hiện tính chất nhàn đạo.
nhân vãn và dân chủ của Nhà nước ta với phương châm:
làm tất cả vì con người, cho con người.
Chức năng quan trọng này được triển khai thông qua
những biện pháp cơ bàn sau: xây dựng và tổ chức thực hiện
chiến lược, chính sách, pháp luật về con người, quyền con
người và quyền công dân; kiếm tra, giám sát việc thực hiện
chiến lược, chính sách, pháp luật ấy; xử lý kịp thời và
nghiêm minh mọi hành vi xám hại quyền con người, quyền
cong dân; không ngừng mở rộng các quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân phù hợp với trình độ phát triển kinh tế.
chính trị. xã hội, văn hóa, dân chủ; thường xuyên hoàn
thiện cơ chế, chính sách. pháp luật bảo đảm các quyền và
lợi ích hợp pháp của công dàn: hợp tác quốc tế trong lĩnh
vực quyền con người.
b Các chức năng đói ngoại
- Bào vệ Tổ quá-Việt Nam xã hội chù nghĩa
+ B ÌU vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chú nghĩa, như Báo
cáo chính trị tại Đại hội lạn thứ IX cùa Đáng Cộng sản Việt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưung VUI - Các chức nâng và hình thức của Nhà nưởc CHXHCNVN

Nam xác định. "là báo vệ vững chắc độc lập. chủ quyên.
thống nhát. toàn vẹn lãnh thổ. báo vệ an ninh quốc gia. trát
lự an toàn xã hội và nền vãn hóa: bảo vệ Đáng. Nhà nước.
nhân dân và chê độ xã hội chú nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đói
mới và loi ích quốc gia, dãn tộc" . Trên cơ sớ đường lói,
1

chính sách quốc phòng toàn dân, toàn diện cùa Đáng. Nhà
nước ta xây dưng và tổ chức thực hiện chiến lược và hệ
thông pháp luật về quốc phòng, thường xuyên kiểm tra,
giám sát việc thực hiện pháp luật về quốc phòng, nhàm
cúnc cô và tãne cường nền quốc phòng toàn dãn mà nòng
cốt là các lực lượng vũ trang nhãn dãn, phát huy sức mạnh
tổng hợp của cá đất nước để bào vệ Tổ quốc; kết hợp chặt
chẽ kinh lẻ với quốc phòng và an ninh, quốc phòng và an
ninh với kinh tế trong các chiến lược, quy hoạch và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội; phối hợp hoạt động quốc
phòng và an ninh với hoạt động đối ngoại; xây dựng quân
đội nhàn dãn và còng an nhân dân cách mạng, chính quy.
tinh nhuệ. hiện đại; xây dựng lực lượng dự bị động viên.
dân quân tự vệ; hoàn thiện hệ thống pháp luật về bào vệ Tổ
quốc; phát triền nền cõng nghiệp quốc phòng, trang bị kỹ
thuật hiện đại cho quân đội. công an; cải thiện đời sống vặt
chất và tinh thán của các lực lượng vũ trang và của cán bộ.
cõng nhãn, nhân viên quốc phòng; thực hiện tốt chính sách
hậu phương đối với quàn đội nhân dân và công an nhản

Đáng Cộng sán Việt Nam. lon kiện Đai hội Dại biếu Toán quốc l
thú IX Sđd. tr. 117.
206

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương Vin - Các chức nâng và hình thức cùa Nhà nước CHXHCNVN

dân; giáo dục quốc phòng và an ninh cho toàn dân: thực
hiện tốt chế độ nghĩa vụ quân sự.
+ Thiết lập. cúng cố. phát triển các mối quan hệ và sự
hợp tác với tất cả các nước trên thế giới. không phân biệt
chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sớ cùng tồn tại
hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ cùa nhau.
bình đảng và các bên cùng có lợi.
Mục đích thực hiện chức năng này nhằm tiếp tục giữ
vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi
để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa.
hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bào
đảm độc lập và chủ quyền quốc gia. Đây là chức năng
mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều mặt hoạt động đối
ngoại khác nhau về kinh tế, chính trị, vãn hóa, giáo dục,
khoa học, công nghệ, xã hội....
Nội dung cụ thể gồm: xây dựng và tổ chức thực hiện
chính sách, hệ thống pháp luật về đối ngoại và kiếm tra,
giám sát việc thực hiện. xử lý các vi phạm: mở rộng quan
hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và
vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị. kinh tế quốc tế lớn.
các tổ chức quốc tế và khu vực; chù động hội nhập kinh tế
quốc tế và khu vực theo tinh thạn phát huy tối đa nội lực,
nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. bào đảm độc lập tự chú
và đinh hướng xã hội chù nghĩa, báo vệ lợi ích dàn tộc. an
ninh quốc gia. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. bảo vệ môi
trường' coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị. hợp tác
207

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VUI - Các chức nàng và hình thức cùa Nhì nước CHXHCNVN

với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng, nâng
cao hiệu quả và chất lượng hợp tác với các nước ASEAN,
cùng xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình,
không có vũ khí hạt nhàn. ổn định, hợp tác cùng phát triển;
tiếp tục mớ rộng quan hệ với các nước độc lập dân tộc, các
nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Trung Đông và
Mỹ Latinh, các nước trong Phong trào Không liên kết,
úng hộ lẫn nhau cùng phát triển, phối hợp báo vệ lợi ích
chính đáng cùa nhau: quan hệ đa dạng với các nước phát
triển và các tổ chức quốc tế; đẩy mạnh hoạt động ờ diễn
đàn da phương; mỡ rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân
dân: tổ chức nghiên cứu dự báo tình hình khu vực và thế
giới; tăng cường công tác thông tin đối ngoại và vãn hóa
đối ngoại; đẩy mạnh công tác giáo dục. đào tạo, bổi
dưỡng cán bộ đối ngoại: không ngừng hoàn thiện chính
sách. pháp luật về đối ngoại.
- Tham í>ia vào cuộc đấu tranh cliKMỊ của nhàn dán thế
giói vì hoa bình, độc lập dán tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Nhà nước tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn
cạu nhàm bào vệ hòa bình. chống nguy cơ chiến tranh và
chạy đua vũ trang; ùng hộ và cùng nhân dân thế giới đấu
tranh nhằm loại trừ hoàn toàn vũ khí hạt nhân. vũ khí sinh
học và mọi phương tiện chiến tranh hiện đại khác giết người
hàng loạt; tôn trọng độc lập. chù quyền, toàn vẹn lãnh thổ
và quyển lự lựa chọn con đường phát triển cùa mỗi dãn tộc
trẽn thẻ giới: úng hộ các phong trào giải phóng dân lộc. các
dân tộc và các nước đang đáu tranh giành độc lập dãn tộc.

208

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VUI - Các chức nâng và hình thức cùa Nhả nưđc CHXHCNVN

quyền lự quyết dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh
thổ; góp phạn xây dựng trật tự chính trị, kinh tế quốc tế dân
chủ, công bàng.

li. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI


CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1. Hình thức chính thể của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
Xuất phát từ bản chất nhà nước của dân, do dân, vì dân,
do giai cấp công nhân lãnh đạo và thực những nhiệm vụ và
mục tiêu của giai cấp công nhân. cho nén, cũng như các nhà
nước xã hội chủ nghĩa khác, Nhà nước ta được tổ chức theo
hình thức chính thể Cộng hòa dân chủ xã hội chủ nghĩa, với
những đặc điếm cơ bản là:
- Tất cà các cơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan đại
diện cho quyền lực nhân dân) đều do nhân dân trực tiếp bạu
ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân (Điều 6 Hiên pháp
năm 1992).
- Việc báu cử đại biểu Quôc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân được tiến hành theo các nguyên tắc: phổ thòng.
binh đáng. trực tiếp và bò phiếu kín: đại biểu Quốc hội bị cừ
tri hoác Quốc hội bãi nhiệm và đại biểu Hội đồng nhân dân
b ử tri hoặc Hội đồng nhân dãn bãi nhiêm khi họ khống
' ri-riie đìu" vói sư tín nhiêm cùa nhãn dân nữa (Điều 7
con A
n ă m 1 9 9 2 )
Hiến pháp
209

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VUI - Các chức năng và hình thức cùa Nhà nước CHXHCNVN

- Các cơ quan nhà nước. cán bộ. viên chức nhà nước
luôn luôn tòn trọng nhãn dãn. tận tụy phục vụ nhân dân, liên
hệ chặt chẽ với nhãn dán. láng nghe ý kiến và chịu sự giám
sát cùa nhân dân; mọi hiện tượng tham nhũng, lãng phí. quan
liêu. hách dịch. cứa quyền trong bộ máy nhà nước đêu bị lèn
án và trừns trị nghiêm khác.
- Bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt dộng theo
những neuyên tắc xuất phát lừ bản chất của chế độ dàn chù
xã hội chù nghĩa (nhàn dàn tổ chức nên bộ máy nhà nước và
tham gia quán lý nhà nước: quyên lực nhà nước là thống
nhất, có sự phân công và phôi hợp giữa các cơ quan nhà nước
trons việc thực hiện các quyền lặp pháp, hành pháp, tư pháp:
bào đàm sự lãnh đạo của Đàng đối với nhà nước; tập trang
dán chủ: pháp chế xã hội chú nghĩa; bào đám sự bình đẳng
giữa các dán tộc trong quan hệ với nhà nước).
- Giữa nhà nước với cõng dàn có mỏi quan hệ bình dàng
về quyền và nghía vụ của hai bẽn; nhà nước (mà biểu hiện cụ
the là cơ quan nhà nước và cán bộ. nhãn viên nhà nước) và
công dàn đêu phái trách nhiệm pháp lý như nhau khi vi phạm
quyền và lợi ích hóp pháp cùa nhau; công dân thật sự dược
hướng các quyền, tự do dân chủ và những lợi ích hợp pháp
và các quyền, tự do dán chủ và những lợi ích hợp pháp ấy
không ngừng đươc mở rộng phù hợp với trình độ phát triển
cùa xã hói và các biến đối tích cực của tình hình quốc tế.

2. Hình thức càu trúc cùa Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghía Việt Nam
Về hình thức câu trúc nhà nước. Nhà nước ta là nhà
nước đơn nhất với nhữna đặc điếm cơ bán sau đây:
210

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VUI - Các chức nâng vá hình thức của Nhà nước CHXHCNVN

- Nhà nước ta có chủ quyền chung, thống nhất, toàn vẹn


trẽn toàn lãnh thổ Việt Nam; các đơn vị hành chính-lãnh thổ
không phái là những nhà nước độc lập có chú quyên riêng,
mà chi là những bộ phận cấu thành của Nhà nước Việt Nam
thống nhất. Điều Ì Hiến pháp năm 1992 quy định: "Nước
Cộng hòa xã hội chù nghía Việt Nam là một nước độc lặp,
có chù quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đai
liền, các hải đảo, vùng biến và vùng trời". Theo Điều 118
Hiến pháp năm 1992, các đơn vị hành chính cùa nước ta
được phân định như sau: nước chia thành tinh. thành phố trực
thuộc trung ương; tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc
tinh và thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành
quận, huyện và thị xã; huyện chia thành xã, thị trấn; thành
phố thuộc tinh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia
thành phường.
- Có một hệ thống các cơ quan nhà nước thống nhất từ
trung ươn? xuống địa phương. Ớ trung ương có Quốc hội.
Chính phủ, Toa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân
dân tối cao. Các cơ quan nhà nước ở địa phương gồm: Hội
đồng nhân dân và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương. huyện, quận, thành phố thuộc tinh. thị xã.
xã, phường, thị trấn; Toa án nhân dãn tinh. thành phố trực
thuộc trung ương, huyện. quận. thị xã. thành phố thuộc tỉnh;
Toa án quân sự Trung ương. Quân khu và tương đương, khu
vuc và các Toa án khác do luật định: Viện Kiểm sát nhân
dân tinh. thành phô trục thuộc trung ương. huyện. quận. thị
xã thình phô thuộc tinh và Viện Kiêm sát Quân sự Truns
ương. Quân khu và tương đương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VUI - Các chức nang và hĩnh thức của Nhà nước CHXHCNVN

- CÓ một hệ thống pháp luật thống nhất trên phạm vi cà


nước, trong đó Hiến pháp là đạo luật cơ bản và có hièu lực
pháp lý cao nhất, mọi vãn bản pháp luật khác phải phù hợp
với Hiến pháp. Vãn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cấp
dưới phải phù hợp với vãn bản pháp luật cùa cơ quan nhà
nước cấp trên; văn bản pháp luật của các cơ quan nhà nước ờ
địa phương phải phù hợp với vãn bản pháp luật cùa cơ quan
nhà nước ờ trung ương.
- Cõng dân mang một quốc tịch - quốc tịch Việt Nam.
Hiến pháp năm 1992 quy định: "Công dân nước Cộng hòa xã
hội chù nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam"
(Điều 49). Người có quốc tịch Việt Nam là người có mòi
quan hệ pháp lý ràng buộc với Nhà nước Việt Nam. nhờ đó
mà được hưởng các quyền, lợi ích hợp pháp và thực hiên
nghĩa vụ đối với nhà nước theo quy định của pháp luật Việt
Nam, đồng thời Nhà nước Việt Nam cũng có nghĩa vụ bào
đảm các quyền và những lợi ích hợp pháp cho công dán cùa
mình. Điều 51 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Quyền cùa
công dân không tách rời nghĩa vụ của công dàn. Nhà nước
bảo đảm các quyền của cóng dân; công dãn phải làm tròn
nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và xã hội".

3. Chè độ chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hói chù
nghĩa Việt Nam
Xuất phát từ bản chất của nhà nước của dán. do dãn. vì
dân. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thường
xuyên sử dụng các phương pháp dàn chù xã hội chú nghĩa đe
212

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VUI - Các chức nâng và hình thứt cùa Nhà nưàc CHXHCNVN

thực hiện quyên lực cùa nhân dân. Hiến pháp năm 1992 quy
đinh: "Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền
làm chủ về mọi mặt của nhân dân" (Điều 3); "Nhà nước tao
điều kiện đế Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên hoạt
động có hiệu quá" (Điều 9).
Trong điều kiện đổi mới đất nước, xây dựng nhà nước
pháp quyền dân chủ và hội nhập quốc tế hiện nay, Nhà nước
ta đang áp dụng nhiều biện pháp quan trọng nhằm thu hút
đông đảo nhàn dán tham gia ngày càng tích cực và có hiệu
quả vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội, như: tuyên truyền.
giáo dục, thuyết phục. vận động quạn chúng tham gia trực
tiếp vào quản lý nhà nước và xã hội; tổ chức nhân dân trực
tiếp xây dựng và thực hiện các chính sách, pháp luật cũng
như đóng góp ý kiến vào việc cải cách, hoàn thiện bộ máy
nhà nước; vận động, tổ chức nhân dân trực tiếp kiểm tra.
giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước và tham gia vào
cuộc đấu tranh chống tệ quan liêu, hách dịch, cửa quyền.
tham nhũng, lãng phí và các hiện tượng tiêu cực khác trong
bộ máy nhà nước; xử lý kiên quyết những hành vi xám phạm
các quyền, tự do dãn chủ và những lợi ích hợp pháp khác của
công dân và cả các hiện tượng lợi dụng các quyền, tự do dân
chủ đã được pháp luật thừa nhận đế làm trái chủ trương,
chính sách của Đảng. pháp luật của Nhà nước; không ngừng
mở rông các quyền, tự do dân chù và những lợi ích hợp pháp
của công dân; thường xuyên hoàn thiện chế độ dân chủ trực
tiếp và dân chủ đại diện.

213

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IX

Bộ MÁY NHÀ NƯỚC


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PGS.TS. Nguyễn Vãn Động

ì. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA


XÃ HỘI CHÚ NGHĨA VIỆT NAM

Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên lắc
chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ chiến
lược và các chức nâng của nhà nước vì mục tiêu: dân giàu.
nước mạnh. xã hội công bàng. dãn chủ, vãn minh.
Qua định nghĩa trên về bộ máy nhà nước, chúng la thấy
bộ máy nhà nước như là một cơ thể sống, được tạo nên bới
hệ thòng các tế bào - đó là các cơ quan nhà nước. Cơ quan
nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máv nhà nước. gồm
mót nhóm công chức nhà nước. được thành lập và có dược
thấm quyền theo quy định cùa pháp luật. Đặc điểm nổi bặt
cùa cơ quan nhà nước làm cho nó khác với tổ chức khác
214

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưong IX - Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

khống phái là cơ quan nhà nước là tính quyền lực nhà nước
cùa nó. Tính quyền lực nhà nước đó được thế hiện ở chỗ:
chí có cơ quan nhà nước mới có quyên nhân danh nhà nước
đế thực thi quyền lực nhà nước; trong phạm vi thẩm quyền
của mình.
Cơ quan nhà nước có quyền ban hành văn bàn quy phạm
pháp luật hoặc vãn bản áp dụng quy phạm pháp luật có giá
trị bắt buộc phải thi hành đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân
có liên quan; trong phạm vi thẩm quyền của mình, cơ quan
nhà nước có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện những
vãn bản mà mình đã ban hành; có quyền yêu cạu cơ quan. tổ
chức, cá nhân có liên quan khác phục những hậu quà do
những việc làm sai trái của họ gây nên; có quyển áp dụng
biện pháp cưỡng chế đối với cơ quan. tổ chức, cá nhân đã
không tự giác chấp hành vãn bản mà cơ quan nhà nước đã
ban hành và gây thiệt hại cho nhà nước, tập thế và cá nhân.
Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
có một số đặc điểm cơ bản sau: trong tổ chức và hoạt động
luôn luôn bảo đảm tính thống nhất quyền lực và sự phân
công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc Ihực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp. tư pháp; mang tính chất
nhân dân, tính chất dân tộc. tính chất giai cấp công nhân;
được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tấc chung,
thống nhát xuất phát từ bàn chất của chế độ dân chú xã hội
chú nghĩa; đội ngũ cán bộ công chức nhà nước xuất phát từ
nhân dân. chịu sự giám sát của nhãn dân và luôn luôn phục
vu lợi ích "hân dàn; có nhiệm vụ chiến lược và mục tiêu
c l i a

215

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IX - Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xà hội Chù nghĩa việt Nam

lâu dài là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; luôn luôn
được cải cách, hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cạu cùa cóng
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
được tổ chức thành bốn phân hệ các cơ quan nhà nước và
một chức danh nguyên thủ quốc gia (người đứng đạu nhà
nước) là Chủ tịch nưốc. Hiến pháp năm 1992 và các đạo luật
về tổ chức bộ máy nhà nước (Luật Tổ chức Quốc hội ngày
25 - 12 - 2001, Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 -12-2001,
Luật Tổ chức Toa án nhân dân ngày 2 - 4 - 2002, Luật Tổ
chức Viện Kiểm sát nhân dân ngày 2 - 4 - 2002, Luật Tổ
chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ngày 26 - 11 -
2003; từ đây, xin được viết ngắn là Luật Tổ chức Quốc hội,
Luật tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Toa án nhân dân, Luật
Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức Hội đồng
nhân dán và ủy ban nhân dân) quy định cụ thể việc tổ chức.
chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và các lĩnh vực hoạt động
của các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương.
- Phân hệ các cơ quan quyền lực nhà nước (hay còn gọi
là các cơ quan đại diện cho quyền lực của nhân dân hoặc các
cơ quan dân cứ trực tiếp), gồm Quốc hội và Hội đồng nhãn
dân các cấp, do nhân dân trực tiếp bạu ra và chịu trách nhiệm
trước nhân dân.
Theo Điều 83 Hiến pháp năm 1992 và Điều Ì Luật Tổ
chức Quốc hội ngày 25 - 11 - 2001, Quốc hội là cơ quan đại
diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyển lực nhà nước cao
216

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IX - Bộ máy Nhà nưởc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; là cơ
quan duy nhất có quyên lập hiến và láp pháp; có quyển quyết
định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại của đất
nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công
dân; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt
động của nhà nước.
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ớ
địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm
chù của nhân dân, do nhân dân địa phương bạu ra, chịu
trách nhiệm trước nhân dán địa phương và cơ quan nhà
nước cấp trẽn (Điều 119 Hiến pháp năm 1992). Theo Điều
Ì Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân,
Hội đồng nhân dân có những nhiệm vụ, quyền hạn sau:
quyết định chủ trương, biện pháp nhằm phát huy tiềm năng
của địa phương; phát triển kinh tế. văn hóa, xã hội ớ địa
phương; cúng cố an ninh, quốc phòng; không ngừng cái
thiện đời sông vật chất và tinh thạn của nhân dân địa
phương; làm tròn nghĩa vụ của địa phương đôi với cả nước;
giám sát hoạt động của Thường trực Hội đổng nhãn dàn, ủy
ban nhân dân, Toa án nhân dãn, Viện Kiếm sát nhân dân
cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội
đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ
quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tố chức xã hội, đơn vị vũ
trang nhãn dãn và của công dân ớ địa phương.
- Các cơ quan hành chính nhà nước: đứng đạu là Chính
phủ các cơ quan hành chính nhà nước khác ớ trung ương:
217

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IX - Bộ máy Nhá nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương: Uy ban


nhàn dán các cấp, các cơ quan quản lý các ngành, các lĩnh
vực hoạt động hành chính nhà nước ớ địa phương như các
Sớ. Phòng. Ban.
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội. cơ quan
hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo
công tác trước Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ
tịch nước. Nhiệm vụ. quyền hạn của Chính phù được quy
định tại Điêu 109 Hiên pháp năm 1992 và Điều Ì Luật Tổ
chức Chính phú, theo đó, Chính phú thông nhất quàn lý việc
thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tê. ván hóa, xã hội.
quốc phòng, an ninh và đôi ngoại của nhà nước: bào đảm
hiệu lực cùa bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sò; bảo
đám việc tôn trọng và chấp hành hiến pháp và pháp luật; phát
huy quyển làm chủ cùa nhân dân trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, báo đám ổn định và nâng cao đời sống
vật chất và văn hóa của nhân dân.
Uy ban nhàn dân do Hội đồng nhân dân bạu là cơ quan
chấp hành cùa Hòi đồng nhãn dán. cơ quan hành chính nhà
nước ể địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân
dãn cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên. Theo quy định
tại Điểu ĩ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhãn
dân. Uy ban nhàn dãn có nhữn° nhiệm vụ, quyền hạn sau:
chấp hành hiến pháp. luật. các vãn bàn quy phạm pháp luật
khác cùa cơ quan nhà nước cấp trẽn và nghị quyết cùa Hội
đổng nhàn dàn cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chù
218

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IX - Bộ máy Nhà nưđc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

trương, biện pháp phát triển kinh tế. vãn hóa, xã hội. cùng cổ
quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên
địa bàn: thực hiện chức năng quàn lý nhà nước ớ địa phương.
góp phạn bảo đám sự chi đạo, quàn lý thống nhát trong bộ
máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sớ.
- Phân hệ các cơ quan xét xử. gồm Toa án nhân dãn. Toa
án quân sự và các Toa án khác được thành lập theo luật định,
là những cơ quan xét xử của nước Công hòa xã hội chú nghĩa
Việt Nam. Theo Hiến pháp năm 1992 (Điều 126) và Luật Tổ
chức Toa án nhãn dân (Điều Ì), trong phạm vi chức nâng của
mình, toa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chê xã hội chủ nghĩa;
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyên làm chú cùa nhân
dân; bảo vệ tài sản của nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính
mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân:
góp phạn giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp
hành nghiêm chinh pháp luật, tôn trọng những quy tác cùa
cuộc sông xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa và chông tội
phạm. các vi phạm pháp luật khác.
- Phân hệ các cơ quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật.
các Viện Kiếm sát nhân dãn và các Viện Kiếm sát quân sự.
Theo Hiến pháp năm 1992 (các Điểu 126, 137) và Luật Tố
chức Viện Kiếm sát nhân dân (các Điều 1. ĩ , ĩ), trong phàm
vi chức năng cùa mình. các Viện Kiếm sát có nhiệm vụ báo
vẽ pháp chế xã hội chú nghĩa: bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghía và quyền làm chù cùa nhân dãn: bảo vệ tài sán của nhà
nước của tạp thể; báo vệ tính mạng, tài sản, tự do. danh dự
va nhân phẩm của cõng dân. Ngoài chức năng kiếm sát việc
219

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IX - Bộ máy Nhà nước Cộng hóa Xỉ hội Chù nghĩa Việt Nam

tuân theo pháp luật trong các hoạt động tư pháp, các Viện
Kiểm sát còn thực hành quyền công tố trưóc toa án.
- Theo quy định tại các Điều loi và 102 của Hiến pháp
năm 1992, Chù tịch nước là người đứns đạu nhà nước, thay
mặt nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam về đối nội và
đối ngoại, chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo còng
tác trước Quốc hội; Chủ tịch nước do Quốc hội bạu ưong số
đại biểu Quốc hội với nhiệm kỳ 5 năm (theo nhiệm kỳ cùa
Quốc hội). Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước được
quy định tại Điều 103 Hiến pháp nám 1992, qua dó có thể
thấy được rằng Chú tịch nước có quyền lực trong cả ba lĩnh
vực lập pháp, hành pháp và tư pháp.

n. CÁC NGUYÊN TẮC cơ BẢN TRONG Tổ CHỨC


VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Là cóng cụ có hiệu lực nhất để thực hiện quyền lực nhản


dân ờ nước ta, bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa
Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc
hiến định. xuất phát từ bản chất cùa chế độ chính trị - xã hội
xã hội chù nahĩa. trong đó nhãn dân lao động làm chủ nhà
nước và xã hội dưới sự lãnh đạo của Đáng.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước là những
tư tướng cơ bản chì đao toàn bộ tổ chức và hoạt động cùa bộ
máy nhà nước nói chung, từng cơ quan nhà nước nói riêng
nhằm đám bào sự vặn hành đồng bộ. thống nhất của bộ máy
nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưang IX - Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xà hội Chù nghĩa Việt Nam

Bộ máy nhà nước được tó chức và hoạt động theo những


nguyên tắc chung, cơ bản sau đây.

1. Nguyên tác tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân


dán, nhân dân tổ chức nén bộ máy nhà nước và tham
gia quản lý nhà nước
Nguyên tắc này được quy định tại các điều 2, 6, 7, l i ,
53 của Hiếp pháp nám 1992. thế hiện sâu đậm tính chất nhân
dân của Nhà nước xã hội chú nghĩa Việt Nam. Việc thực
hiện tốt nguyên tắc này không những đảm bảo cho Nhà nước
ta luôn luôn là nhà nước của dân, do dân, vì dân, mà còn là
một biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa và chống lại tệ quan
liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí trong bộ
máy nhà nước. Nhân dân tổ chức nên bộ máy nhà nước trước
hết thông qua chế độ bạu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp
và bỏ phiếu kín đế lựa chọn những người có đủ đức, tài vào
các cơ quan quyền lực nhà nước. Sau đó, các cơ quan quyền
lực nhà nước bạu thành lập các cơ quan chấp hành của mình
và những người lãnh đạo các cơ quan đó. Cứ tri có quyền
kiểm tra, giam sát sự hoạt động của đại biểu Quốc hội và đại
biêu Hội đồng nhân dán và có thể bãi miền các đại biếu đó
khi họ khống còn xứng đáng với cử tri nữa.
Nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia quán lý nhà
nước Dưới hình thức trực tiếp. nhãn dân bó phiêu bạu thành
láp các cơ quan quyền lực nhà nước; tháo luận các chính
h pháp luật của nhà nước và những vấn đề chung khác
ca nước và địa phương: bó phiếu quyết định những vấn
221

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IX - Bò máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

đề trọng đại của quốc gia (biếu quyết toàn dân): kiến nghị
với cơ quan nhà nước; làm việc trong cơ quan nhà nước;
kiếm tra. giám sát sự hoạt độne cùa bộ máy nhà nước: quán
lý một sỏ công việc mà chính quyền giao cho, v.v... Ngoài
ra. nhân dãn còn tham gia quàn lý nhà nước thông qua những
tổ chức mà mình là thành viên (các lổ chức chính trị - xã hội.
các hội quán chúng....)-
- Quyển lực nhà nước là thõng nhất. có sự phân công và
phối hợp 2 i ưa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp. tư pháp (Điều 2 Hiến pháp
năm 1992). Bán chất cùa quyên lực nhà nước là luôn luôn
thốnc nhất. Tuy nhiên, đê thực hiện quyền lực nhà nước
thống nhát ày. mỗi giai cấp thòng trị nhà nước đều có cách
thức tổ chức bộ máy nhà nước riêng, sao cho nó phù hợp
với ý chí và bào vệ được lợi ích cùa mình.
ơ nước ta. "tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhãn dân
mà nén táng là liên minh giữa giai cấp cõng nhãn với giai
cấp nông dãn và đội ngũ trí thức" (Điểu 2 Hiến pháp nám
1992). bời thế cho nên bộ máy nhà nước cạn được tổ chức và
hoạt động theo nguyên tắc cơ bản. có tính chất bao trùm là
"phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp. hành pháp. tư pháp".
nhằm "báo đàm và khòne naừns phát huy quyền làm chủ vé
mọi mặt cua nhãn dân. thực hiện mục tiêu dãn giàu, nước
manh. xã hội còng bàng. dân chú. vãn minh, mọi người có
cuộc sõng ám no. tự do. hanh phúc. có điều kiện phát men
toàn diện; nghiêm trị moi hành động xâm phạm lợi ích cùa
Tổ quốc và cua nhàn dàn" (Điêu 3 Hiến pháp năm 1992).
in

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IX - Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xi hội Chù nghĩa Việt Nam

Một trong những diêm quan trọng cạn chú ý ớ đây là


vừa cạn "phân công" vừa phái "phối hợp". Phân công đế giữa
các cơ quan nhà nước không có sự trùng lặp, lãn lộn chức
năng, nhiệm vụ, nhưng khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ dó
lại cạn có sự phôi. kết hợp với nhau nhằm bảo đảm tính tập
trung, thống nhất. tính nhịp nhàng và đồng bộ trong hoạt
động của cả bộ máy nhà nước để đạt được mục tiêu chung.

2. Nguyên tác báo đám sự lãnh dạo của Đảng Cộng


sản Việt Nam đỏi với Nhà nước (Điêu 4 Hiến pháp
năm 1992)
Là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại
biếu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân. nhãn dân
lao động và của cá dân tộc, được vũ trang bằng học thuyết
Mác-Lénin và tư tướng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sàn Việt
Nam là lực lượng chính trị duy nhất có khả năng và điều kiện
lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Sự lãnh đạo của Đàng luôn luôn mang tính chất chính trị
với nhũn" nội dung cơ bán sau đây: Đàng đề ra đường lối chiến
.lược về đối nội. đối ngoại đế nhà nước thế chế hóa chúng thành
pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật. Đáng lãnh đạo công
tác tố chức - cán bỏ của nhà nước. đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
cho nhà nước. giới thiệu những đáng viên và người ngoài Đảng
đu năn" lúc và phàm chất đế nhân dàn bạu vào các cơ quan
quyên lực nhà nước hoặc đế cơ quan nhà nước có thấm quyền
xét bõ ui vào những vị trí then chốt trong bộ máy nhà
í n-ina lãnh đao cõng tác chính trị - lư tướng. thườn°
nước: tK»'B

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IX - Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xả hòi Chủ nghía việt Nam

xuyên giáo dục chính trị, tư tuông cho đảng viên và quán chúng
ngoài Đảng làm việc trong bộ máy nhà nước: Đảng kiểm tra.
giám sát sự hoạt động của bộ máy nhà nước.
Đảng lãnh đạo nhà nước bàng phương pháp tuyên
truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục và bằng sự tự nêu
gương của đảng viên làm việc trong bộ máy nhà nước. Đảng
lãnh đạo nhà nước nhưng không làm thay nhà nước. Mọi tổ
chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và
pháp luật.

3. Nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 6 Hiên pháp


nam 1992)
Thực chất của nguyên tắc này là kết hợp hài hòa giữa sụ
chỉ đạo tập trung thống nhất của cấp trên với việc phát huy
dân chủ và quyền chủ động sáng tạo của cấp dưới. về tổ
chức, tất cả các cơ quan nhà nước đều bắt nguồn từ Quốc
hội, báo cáo công tác trước Quốc hội; Quốc hội chì đạo
thông nhất sự hoạt động của cả bộ máy nhà nước, còn các cơ
quan nhà nước trong mỗi phân hệ chịu sự chi đạo tập trung
thống nhất của cơ quan đứng đạu phân hệ ấy.
Trong hoạt động của bộ máv nhà nước. cơ quan nhà
nước cấp trên quyết định và tổ chức thực hiện chù trương.
chính sách. pháp luật quan trọng nhất về kinh tế, chính trị.
văn hóa. xã hội: kiêm tra việc chấp hành của cơ quan cấp
dưới: cơ quan cấp dưới phải phục tùng cơ quan cấp trên và
trong phạm vi thấm quyền cùa mình. tự giải quyết lấy còng
việc hàng nsàv, không được trôns chờ. ỳ lại vào cấp trẽn.
224

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IX - Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

Nguyên lấc tập trung dân chủ đòi hỏi phái thực hiên chế độ
thông tin. báo cáo và chế độ trách nhiệm rõ ràng giữa cấp
trên với cấp dưới; kiên quyết đấu tranh với tệ tập trung quan
liêu và thói tự do vỏ chính phù.

4. Nguyên tác pháp chè xã hội chủ nghĩa (Điều 12 Hiến


pháp năm 1992)
Về tổ chức. nguyên tắc này đòi hỏi cơ cấu tổ chức bộ
máy nhà nước nói chung, của mỗi cơ quan nhà nước nói riêng
phải theo hiến pháp và các luật về tổ chức bộ máy nhà nước.
Trong hoat động của bộ máy nhà nước, mọi cơ quan nhà
nước, công chức nhà nước đều phải luôn luôn tốn trọng và
thực hiện pháp luật một cách đạy đủ, nghiêm chinh và thông
nhất; chi được làm những gì mà pháp luật cho phép; phải làm
những gì mà pháp luật yêu cạu phải làm và đều phải chịu
trách nhiệm pháp lý khi vi phạm pháp luật, đảm bảo sự bình
đảng trước pháp luật.

IU. VẤN ĐỂ CẢI CÁCH, HOÀN THIỆN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC


CỘNG HÒA XÃ HỎI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THEO HƯỚNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN LÚA
DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

Ì Mót sỏ quan điếm cơ bàn vé cãi cách, hoàn thiện bộ


máy Nhà nước ta
Mặc dù đạt đươc những thành lưu to lớn về mọi mặt
nhưng bộ máy nhà nước cũng bộc lô nhiều yếu kém cạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IX - Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

khắc phục. như: còn cổng kềnh. nhiêu tạng nấc trung gian:
sự phán cõng phân nhiệm giữa các cơ quan chưa thật rõ ràng.
cụ thể; năng lực cùa cán bộ, công chức còn hạn chế:... Do dó
cải cách, hoàn thiện bộ máy nhà nước là việc làm cáp bách.
có ý nghĩa quyết định tới sự thắng lợi của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chú nghĩa. Ngoài ra. cài cách
bộ máy nhà nước còn xuất phát từ nhu cạu mang tính khách
quan của công cuộc đổi mới ớ trong nước và những biên đổi
to lớn trên trường quốc tế.
Do tồn tại lâu dài trong cơ chế tập trung quan liêu, bao
cấp cho nên có những khiếm khuyết của bộ máy nhà nước đã
trò thành thói quen, sức ỳ ghé gớm. Vì vậy, việc cải cách.
hoàn thiện bộ máy nhà nước phải là một quá trình, không thể
làm vội vàng khi chưa có đù khả năng và điều kiện. Đê bảo
đảm cho việc cải cách, hoàn thiện đó thắng lợi, cạn quán triệt
một sô quan điểm có tính nguyên tắc cơ bản sau đây:
- Phái đặt cải cách, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong
tổng thế cõng cuộc đổi mới Hệ thống chính trị Việt Nam.
- Phải báo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dán.
do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo cùa Đàng. Bới
nhàn dân là chù thế duy nhất cùa quyên lực nhà nước cho
nên quyền lực nhà nước là thống nhát. nhưng giữa các cơ
quan nhà nước phái có sự phân công và phối hợp chặt chẽ để
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp. tư pháp và tránh
được sự chồng chéo. lẫn lộn chức năng. nhiệm vụ giữa các
cơ quan nhà nước.
226

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưong IX - Bộ máy Nhà nưđc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

- Cải cách, hoàn thiện bộ máy nhà nước phái theo đường
lối, chủ trương cùa Đảng Cộng sản Việt Nam. Đường lôi.
chú trương cùa Đáng là cơ sở khoa hoe đế tiến hành cải cách.
hoàn thiện bộ máy nhà nước. Nếu xa rời hoặc không theo
đường lối. chú trương dó thì việc cải cách bộ máy nhà nước
sẽ làm sai lệch bản chất cùa Nhà nước ta. vốn là nhà nước
mang tính chất giai cấp cõng nhân sâu sắc, thống nhất với
tính nhân dân, tính dân tộc, do Đảng Cộng sàn Việt Nam
lãnh dạo.
- Cải cách, hoàn thiện bộ máy nhà nước phái được tiến
hành theo từng giai đoạn của một lộ trình nhất đinh, phù
hợp với trình độ. khả nàng và điều kiện của kinh tê. văn
hóa, xã hội cùa đất nước. Việc cải cách bộ máy Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phái được tiến hành
qua các giai đoạn, theo cấp độ từ thấp tới cao, từ chưa hoàn
thiên tới hoàn thiện, tránh cách làm rập khuôn, máy móc.
chủ quan, nóng vội.

2. Về nội dung cải cách bộ máy nhà nước


Những nội dung trong từng lĩnh vực cãi cách bộ máy
nhà nước đã được trình bày ờ các phạn khác của giáo trình.
Sau đây là một số vấn để cơ bàn. Đổi mới tổ chức và hoạt
đông của các cơ quan quyển lực nhà nước. đặc biệt là Quốc
hôi cài cách tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành
chinh nhà nước. đặc biệt là Chính phú. theo hướng tinh. gọn.
có hiên quà: cũi cách tổ chức và hoạt động của các cơ quan
tư pháp và hổ trự tư pháp để những cơ quan này phát huy
227

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương IX - Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

được hiệu lực cùa mình trong việc bảo vệ pháp luật. láng
cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Xác định rõ, cụ thể nhiệm
vại, chức năng. trách nhiệm của các cấp chính quyền địa
phương, sắp xếp lại tổ chức cứa mỗi cấp để vừa bảo đảm
được sự chi đạo tập trung thống nhất của cấp trẽn, vừa phát
huy quyền chủ động, sáng tạo của cấp dưới; đào tạo lại. đào
tạo mới đội ngũ công chức nhà nước, có năng lực và phẩm
chất đạo đức đápứng yêu cạu công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội và báo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

228

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

ì. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG


CHÍNH TRỊ VIỆT NAM XÃ HỘI CHÚ NGHĨA

1. Khái niệm hệ thông chính trị


Hệ thống chính trị là một trong những vấn đề cơ bản.
chi phối đến mọi mặt đời sống chính trị - xã hội của các
quốc gia. Đây là vấn đề mang tính chất chính trị - pháp lý,
là đối tượng nghiên cứu của chính trị học và luật học. Luật
học nghiên cứu hệ thống chính trị từ phương diện pháp lý là
chủ yêu làm rõ vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống
chinh trị' cũng như moi quan hệ giữa nhà nước và các thiết
chê chinh trị xã hội. Trông lý luận có một số quan điểm
khác nhau về khái niệm hệ thõng chính trị.
- Mót số quan niệm phổ biến ré hệ thống chính trị
r ích tiếp cận thứ nhất về hệ thông chính trị xác định
hê thôn chính trị như một hệ thõng về mật tổ chức và
0

229

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưsng X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

chức năng của thiết chế đảng chính trị, nhà nước. các lò
chức chính trị - xã hội'. Hệ thống chính trị thế hiện mối
quan hệ giữa các thiết chế chính trị; các hoạt động chính
trị. quyết đinh và hành vi chính trị: ý thức chính trị và vãn
hoa chính trị.
- Cách tiếp cận thứ hai vé hệ thống chính tri:
Hệ thống chính trị vừa bao gồm các bộ phạn về mật lổ
chức. chức năng vừa bao gồm những yếu tố thế hiện ban
chất cùa hệ thốne chính trị và những điêu kiện báo đâm cho
các bỏ phận của hẹ thống chính trị vân hành được.
- Cách tiếp cận thứ ba:
Hệ thống chính trị được hiếu như một hệ thống cơ chẽ
thực hiện quyển lực chính trị và quyền lực nhà nước. Hệ
thống chính trị được hiếu về mặt nôi dung của nền dân chù.
the hiên quyên lực chính trị cùa nhàn dân dưới nhiều hình
thức. bao gồm các chế định dán chú như: dân chủ trực nép.
dân chú đại diện.
Mỗi một cách tiếp cận nêu trẽn đều có những hại nhãn
hợp lý và cũng cho thấy tính phức tạp. lạm quan trong cùa
hộ thong chính trị xã hỏi. Xét một cách phổ quát nhát. có
the nêu dinh nghĩa vẽ hệ thống chính trị như sau.
He thong chinh trị là mội chinh thè thống nhá! han
"om cúc bộ phán l ấn thành lù các thiết chê chinh trị có

Đào Tri l e (Chu biênI. Sliữiií! ui/! đề h hum t ư bàn ÍT nhừ mím
pháp hụt. NXB Chĩnh tri Quốc gia. Hà Nội. 1W5. [r 20 .
230

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X - Hệ thống chính trị Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

vị trí, vai trò khác nhau nhím ạ có mối quan hệ mật thiết
với nhau trong quá trình tham ýa thực hiện quyên lực
chính trị.

2. Những đạc điểm cơ bản của hệ thông chính trị Việt Nam
Hệ thống chính trị Việt Nam ra đời sau Cách mạng
tháng Tám cùng với sự hình thành nhà nước dân chú nhân
dân đạu tiên ở Đông Nam Á. Hệ thống chính trị Việt
Nam bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước. Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức xã hội như Tổng
liên đoàn Lao động Việt Nam. Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam. Hội nông
dàn Việt Nam...
Xuất phát từ đặc thù cùa đất nước, hệ thống chính trị
Việt Nam có những đặc điểm cơ bàn sau đây.
- Tính nhất nguyên chính trị và chỉ do một Đàng Cộng
sản lãnh đạo. nền táng tư tướng chung của cà hệ thông
chính trị là chủ nghĩa Mác-Lènin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
chủ nghĩa xã hội là mục tiêu chung . 2

- Tính nhân dân sâu sắc. Điều này được thế hiện trong
tổ chức và hoạt động cùa tất cà các thiết chế chính trị cùa
hệ thong chính trị Việt Nam. Mọi thiết chế đều gắn với một
tạng lớp nhân dân nhất định. hoạt động vì mục đích phúc vụ
nhan dan. là nguồn sức mạnh của nhãn dàn.

- Tham kháo thêm. Học viện Chính trĩ Quốc gia Hồ Chí Minh. Giáo
,;ỉn lý luân chinh ni. NXB Lý luân chính trị. Hà Nội. 2004.
trình II'111'S
u. 204 - 207.
231

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chù nghĩa việt Nam

- Tính tổ chức khoa học, chật chẽ, có sự phân định rõ vị


trí, vai trò, chức năng. nhiệm vụ cùa mỗi tổ chức. Các thành
viên của hệ thòng chính trị có địa vị pháp lý vững chắc theo
quy định của Hiên pháp. pháp luật. Bên cạnh Luật Công
đoàn, gạn đây đã có Luật Mặt trận, Luật Thanh niên cũng
đang được xây dựng.
- Hệ thống chính trị được tổ chức rộng khắp. hoạt động
theo neuyên tắc lập trung dân chú. Các thiết chế chính trị
cùa hệ thống chính trị đểu là những thiết chế cùa nền dãn
chú xã hội chù nghĩa, thực hiện dãn chủ sâu rộng trong hoạt
động của mình phù hợp với xu thế dân chù hoa đời sống xã
hội đương đại trên cơ sở pháp luật.
- Tính thống nhất về mục tiêu hoạt động cơ bản là phục
vụ lợi ích nhân dân, dân tộc. Tính thống nhất của hệ thông
chính trị được bắt nguồn từ sự thông nhất về kinh tê. chính
trị, tư tường trong xã hội.
- Các thành viên cùa hệ thống chính trị do Đảng
Cộng sản lập ra có lịch sử đấu tranh cách mạng vẻ vang.
có vai trò to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước và xây
dựng đất nước.

li. MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VỚI CÁC Tổ CHỨC


TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

1. Mối quan hệ giữa Nhà nước và Đảng Cộng sàn


Việt Nam
Trong hệ thống chính trị Việt Nam. Đảng Cộng sán giữ
vai trò lãnh đạo. là hạt nhãn của hệ thống chính trị. Hiến
232

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

pháp năm 1992 (Điều 4) đã xác định Đảng là lực lương lãnh
đạo nhà nước và xã hội. Vai trò lãnh đạo cùa Đàng Cộng
sản Việt Nam đã được kháng định, kiếm nghiêm trong thực
tế đấu tranh giải phóng dân tộc. trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ đất nước.
Trong điều kiện Việt Nam, chỉ có Đảng Cộng sản. đại
biểu trung thành cho lợi ích nhân dân, được trang bị bàng lý
luận khoa học; biết kết hợp lý luận. thực tiễn của cách
mạng Việt Nam và tinh hoa thời đại, là lực lượng duy nhất
có khả năng lãnh đạo nhân dân ta xây dựng nhà nước pháp
quyển của dân, do dân và vì dân, vì mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vãn minh. Là một đảng
cạm quyền, lãnh đạo toàn xã hội trong điều kiện kinh tế thị
trường, hội nhập khu vực và quốc tế, Đảng phải nám chắc
vai trò lãnh đạo nhà nước. củng cố, phát huy sức mạnh nhà
nước, chịu trách nhiệm trước nhân dân. Đảng là đội tiên
phong chính trị của cả dân tộc Việt Nam'.
Đảng thực hiện sự lãnh đạo đối với nhà nước bàng
những hình thức và phương pháp cơ bản sau.
- Đảng hoạch định đường lối, chính sách phát triển
kinh tế vãn hoa - xã hội của đất nước, trên cơ sớ đó nhà
nước có nhiệm vụ thể chế hoa thành các quy định pháp luật.
Đang chi có thế lãnh đạo được tiên trình phát triển cùa xã
hoi khi có nhà nước. thõng qua hoạt động của nhà nước và

Ì vịoiiyèn Phú Trọng. Sụ lữnh dạo l ù hoại dỏng cùa Dáng nong d
• . -hè thi trưởng. NXB Chinh trị Quốc gia. Hà Nội. 1995. tr. ỉ Ì.
233

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

bàng hệ thông pháp luật. Bàng pháp luật. mọi đường lối.
chính sách cùa Đàng mới đi vào cuộc sống. Pháp luật là
hình thức thể hiện đường lối lãnh đạo của Đảng mội cách
trực tiếp, tập trung và cụ thế nhất.
- Đáne đào tạo, bồi dưỡng nhữne người có phẩm chất.
năna lực đế siới thiệu vào đàm nhận các chức vụ trong bộ
máy nhà nước thông qua con đường bạu cứ dân chù theo
quy định pháp luật.
- Đáng tổ chức kiểm tra việc thực hiện các đườna lối,
chính sách cùa Đáng trong hoạt động cùa các cơ quan nhà
nước. Công lác kiếm tra cùa Đáng đối với hoạt động nhà
nước phái thực hiện trẽn cơ sớ phân định vị trí. vai trò. chúc
năng giữa Đáng và nhà nước. Đáng lãnh đạo nhà nước
nhưng khống bao biện, làm thay nhà nước mà phái tòn
trọng, phát huy vai trò nhà nước. Hiến pháp năm 1992 đã
khẳng định nguyên tắc Đảng và các tổ chức Đáng hoạt
động trons khuôn khổ pháp luật.
Sự lãnh đạo của Đàng đối với nhà nước được thực hiện
bàng những phương pháp nhất định. Xuất phát từ vị trí. vai
trò và chức nàng trong hệ thòng chính trị. Đáng vận duna
phương pháp giáo dục. thuyết phục. Mọi biếu hiện trong
thực tiễn về áp dụng phưỡn" pháp mệnh lệnh hành chính áp
đật đôi với nhà nước đều trái với nguyên tắc Đáng lãnh đạo.
Các tò chức dáng thường xuyên làm công tác giáo dục
chính trị, tư lường, đạo đức cách mạnh. phổ biến đườns lỏi.
chính sách của Đàng. động viên các cán bộ nhà nước. các
tạng lớp nhân dân thực hiện. Đáng lãnh đạo sát sao. cụ thẻ
234

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X -Hệ thõng chinh trị Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

nhưng không sa vào sư vụ, mệnh mệnh lệnh hành chính mà


lanh đạo theo phương pháp dân chủ, sâu sát cơ sớ, gạn gũi
quạn chúng.

2. Mỏi quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức xã hội


trong hệ thòng chính trị
Nhân dân ta thực hiện quyền lực chính trị cùa mình
không chí bằng nhà nước mà còn thòng qua các tổ chức xã
hội. Các tổ chức chính trị xã hội là những bộ phận cấu
thành của hệ thống chính trị, là những thiết chế của nén dân
chủ. Các tổ chức xã hội là chỗ dựa vững chắc của nhà nước.
là cơ sở chính trị của quyền lực nhãn dân, là cạu nôi giữa
nhà nước và nhân dân. Các tổ chức xã hội có vai (rò lo lớn
trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy
dãn chủ xã hội chủ nghĩa.
Các tổ chức xã hội ờ nước ta hiện nay bao gồm: Mặt
trận Tổ Quốc Việt Nam. Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam, Đoàn thanh niên Cộng sán Hổ Chí Minh, Hội Liên
hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam v.v... Mỗi
tổ chức xã hội có vai trò. chức nâng, đặc thù và mục tiêu
hoạt động riêng song đều có những đặc điếm chung về tổ
chức và hoạt độna, tiêu biểu là:
- Neuvên tác tự nguyện trong sự hình thành và sự tham
gia của các thành viên. nguyên tác tự quán trong hoạt động
đáp ứng lợi ích cùa các thành viên:
- Phương pháp tổ chức. hoạt động là giáo dục. thuyết
phục động viên, phát huy tính chú động, sáng tạo của các
235

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chủ nghĩa việt Nam

thành viên vào việc thực hiện chủ trương cùa Đáng. pháp
luật nhà nước và các hoạt động xã hội của tô chức mình.
- Các tổ chức xã hội là đại diện và bảo vệ lợi ích của
các thành viên của tổ chức trong các hoạt động xã hội;
- Tham gia vào hoạt động quàn lý nhà nước. giám sát
hoạt động nhà nước. xây dựng và tổ chức thực hiện chính
sách, pháp luật.
Trách nhiệm của nhà nước đối với các tổ chức xã hội là
tạo lặp những cơ sở pháp lý và các điều kiện tài chính, vật
chất. kỹ thuật, hỗ trợ cho hoạt động cùa các tổ chức xã hội.
Trách nhiệm của các tổ chức xã hội là giáo dục các thành viên
cùa mình tôn trọng, chấp hành nghiêm chính chấp hành pháp
luật. Các tổ chức xã hội có quyền tham gia vào hoạt động cùa
các cơ quan nhà nước thông qua các hình thức kiểm tra, giám
sát. đóng góp ý kiến, tổ chức thành lập...
Thực tiễn cho thây, nơi nào các cơ quan nhà nước quan
tâm, khuyên khích bằng những hình thức thích hợp tới hoạt
động cùa các tổ chức xã hội thì nơi đó uy tín, hiệu lực và
hiệu quả của cơ quan nhà nước được nàng cao. Sự tham gia
đóng góp ý kiến, sự giám sát của các tổ chức xã hội góp
phạn làm trong sạch và nâng cao uy tín, hiệu quà hoạt động
cùa bộ máy nhà nước. Đế làm được tốt điều này. cạn tảng
cường vai trò lãnh đạo cùa các tổ chức đảng trong hệ thống
chính trị cơ sở.
- Mát trận Tổ quốc Việt Nam
Điều 9 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) đã xác định:
"Mật trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị.
236

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưong X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chú nghĩa Việt Nam

liên hiệp tư nguyện của các tố chức chính trị, các tổ chức
chính trị - xã hội. lổ chức xã hội và các cá nhãn tiêu biêu
trong các giai cấp. các tạng lớp xã hội, các dân tộc. các tốn
giáo và người Việt Nam định cư ó nước ngoài".
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính
quyền nhân dân. có vai trò trong việc phát huy truyền thông
đoàn kết toàn dân, thu hút nhàn dân tham gia xây dựng và
bảo vệ đất nước, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng cùa
nhãn dân. Vai trò của Mặt trận Tố quốc Việt Nam là một
thực tế lịch sù và ngày nay trong công cuộc đổi mới lại lạn
nữa được khảng định.
Để cụ thế hoa quy định cùa Hiến pháp nám 1992, kế
thừa và phát huy vai trò của Mật trận Tổ quốc Việt Nam
trong công cuộc đổi mới đất nước. Quốc hội nước Cộng hoa
xã hội chù nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam tại kỳ họp thứ 5 khoa X ngày 12 tháng 6
năm 1999.
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Điều 10 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) đã xác định vị
trí vai trò của công đoàn: "Công đoàn là tổ chức chính trị -
xã hôi của giai cấp cỏne nhãn và những người lao động
cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế. tổ chức xã hội
chăm lo và báo vệ quyền lợi cứa cán bộ. viên chức và những
người lao động khác. tham gia quản lý nhà nước và xã
hoi " Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam giữ vai trò
quan trọn" trong hệ thống chính trị nước ta xuất phát từ đặc

237

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

điếm về tổ chức và hoại động cùa tổ chức công đoàn. Pháp


luật nước ta, đặc biệt là trong quy chế dân chú cơ sờ đã quy
định các quyền và cơ chẽ phối hợp hoạt động cùa tó chức
còng đoàn và nhà nước trong các hoạt động cùa nhà nước.
Hoạt động kiếm tra. giám sát. đóng góp ý kiến của các tổ
chức cõng đoàn đã góp phạn tích cực vào việc bảo vệ các
quyền, lợi ích chính đáng cùa công dân. nâng cao hiệu lực
và hiệu quả của quán lý nhà nước bàng pháp luật.
- Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Đoàn (hanh niên Cộng sàn Hồ Chí Minh là tổ chức
rộng lớn của tạng lớp thanh niên. là trường học giáo dục và
rèn luyện thế hệ trẻ. chù nhãn của đất nước. Các tổ chức
Đoàn thanh niên có vai trò to lớn đối với hoạt động của
Đảng và nhà nước và sự phát triển đất nước. Trong cõng
cuộc đổi mới đát nước hiện nay, Đoàn thanh niên ngày
càng phát huy vai trò cùa mình trên tất cà các lĩnh vực hoạt
động kinh tế. văn hoa - xã hội. Hoạt động cùa các tổ chức
Đoàn thanh niên đã thu hút sự tham gia tích cực của các
đoàn viên vào việc phát triển kinh tê. vãn hoa, khoa học.
công nghệ. chấp hành pháp luật, giữ gìn và phát huy truyền
thông văn hoa. đạo đức dãn tộc.
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là tổ chức rộng lớn
của các tạng lớp phụ nữ nước ta. Trước kia cũng như hiên
nay. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. các thành viên của
Hội đã có những còng hiến. đòng góp to lớn vào cõng cuộc
xây dựna đất nước. Tron" quản lý xã hội. Hội Phụ nữ các
238

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưong X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

Cấp đã có vai trò quan trọng trong công tác xây dưng kinh
tế. xoa đói. giảm nghèo, nâng cao trình độ học vấn. vãn
hoa. chấp hành pháp luật, giáo dục thanh, thiếu niên.
- Hội Nông dán Việt Nam là tổ chức đại diện cho giai
cấp nông dân nước ta. Trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò của Hội Nôn" dân ngày
càng gia tăng, góp phạn to lớn vào các chương trình phát
triển nông thôn, thực hiện dân chù cơ sở, xây dựnc đời sống
văn hoa, giữ gìn bản sắc dân tộc. Hội có vai trò quan trọng
đối với việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động cùa
các cấp chính quyền địa phương.

HI. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG


HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ Đ ổ i MỚI HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thông chính trị
VỊ trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị,
trong đời sống xã hội được thế hiện ở những điếm chính
vếu sau.
- Nhà nưóc là biểu hiện tập trung nhất của quyền lực
nhân dân.
- Nhà nước là công cụ chủ yếu, hữu hiệu nhất đế thúc
hiên quyền lực nhân dân.
Quyền lực thuộc vé nhân dân, nhân dân thực hiện
quvén lực của mình một cách trực tiếp và gián tiếp. thông
ùa các cơ quan đại diện cho nhân dân. Mọi thiết chế chính
239

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chủ nghía việt Nam

trị - xã hội trực tiếp hay gián tiếp đều do nhân dân báu ra,
chịu sự giám sát cùa nhân dân. Cơ quan đại diện giữ vai trò
quyết định trong việc đề ra các chính sách, pháp luật quan
trọng. Các lổ chức chính trị -xã hội đều hoạt động nhằm
mục đích thực hiện quyền lực nhân dãn, phát huy trí tuệ
sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng và bào vệ
đất nước.
Đường lôi xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã
hội chủ nghĩa đã được Đảng ta tiếp tục khảng định trong
văn kiện Đại hội lạn thứ IX, trong đó khẳng định vai trò cùa
nhà nước: "Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị. là
cống cụ chù yêu đê thực hiện quyền làm chủ của nhân dãn.
là nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân" . 4

Vai trò to lớn đó của nhà nước không phải là sự áp đặt


chủ quan mà xuất phát từ những cơ sỏ, điều kiện sau đây
cùa nhà nước.
- Nhà nước là đại diện chính thức cho toàn xã hôi. có
cơ sở xã hội rộng lớn để triển khai thực hiện các chính sách.
pháp luật cùa nhà nước. Nhà nước có hệ thống các cơ quan
đại diện rộng lớn từ trung ương đến địa phương, do nhân
dân bạu nên. quyết định đối với các hệ thống các cơ quan
nhà nước còn lại. Mọi cá nhân. tổ chức trên lãnh thổ quóc
gia đều chịu sự quản lý, tác động của nhà nước bàng các
quy định pháp luật.

Đán" Cộng sàn Việt Nam. Vãn kiên Đợi hội Dại biền Toàn quác
4

thửIX. NXB. Chinh trị Quốc gia. Hà Nội. 200Lư. 131 - 132.
240

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


'9 X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

- Nhà nước là chú thể của quyển lực chính trị, công cụ
chù yêu đế thực hiện quyền lực chính trị cùa nhân dân, có
bộ máy làm chức năng quản lý xã hội, thực hiện các biện
pháp cưỡng chế pháp lý khi cạn thiết.
- Nhà nước quản lý xã hội bàng pháp luật, bàng hệ
thống pháp luật, các đường lối cùa Đảng. chính sách, chủ
trương của nhà nước được thực hiện một cách thống nhất,
phổ biến rộng rãi trên quy mô toàn xã hội. Kết hợp với các
phương tiện điều chỉnh xã hội khác, đặc biệt là đạo đức,
pháp luật giữ vai trò hàng đạu trong quản lý xã hội vì sựổn
định, trật tự và phát triển bển vững của đất nước.
- Nhà nước có chủ quyển quốc gia tức quyền tối cao về
đối nội và độc lặp về đối ngoại. Đây là cơ sở pháp lý vững
chắc đế nhà nước thực hiện sự quàn lý các công việc đối nội
và đỏi ngoại trên nguyên tắc hợp tác, tôn trọng độc lập chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ. các bên cùng có lợi. Trong hệ
thống chính trị, nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền
tham gia với tư cách là chủ thổ công pháp quốc tế.
- Nhà nước là chủ sở hữu đối với những tư liệu sản xuất
quan trọng nhất. Nhà nước nắm trong tay nguồn cơ sở vật
chất, tài chính to lớn. đảm bào thực hiện các chức năng nhà
nước. tạo điều kiện cho hoạt động của các tổ chức chính trị
xã hội.
Từ lất cá nhữne điều kiện. cơ sớ trên thè hiện ưu thế.
sức mạnh và vai trò cùa nhà nước đã kháng định vị trí đặc
biết cùa nhà nước trong hệ thông chính trị Việt Nam: nhà
nước "iữ vị trí trung làm. trụ cột, là công cụ hùng mạnh của
hệ thống chính trị.

241

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chủ nghía việt Nam

2. Đổi mới hệ thông chính trị trong giai đoạn hiện nay 0
nước ta
a. Tính tất yếu khách quan của đổi mới hệ thống
chính trị
Đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chù nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền đãi ra những
yêu cạu cấp bách về đổi mới hệ thông chính trị. Đổi mới hệ
thông chính trị. nâng cao sức mạnh cùa cả hệ thống chính
trị nói chung, của từng thiết chế chính trị nói riêng là điều
kiện tiên quyết đê thực hiện dân chù, bảo đảm quyên và lợi
ích của nhân dân.
Tinh hình quốc tế ngày càng có nhiều biến dộng phức
tạp, chủ động hội nhập khu vực và quốc tế trẽn nguyên tắc
kiên định con đường đã chọn và bảo vệ, phát huy bản sắc
dàn tộc là con đường phát triển tất yếu của đất nước ta.
Trong bối cánh đó, càng cạn thiết tăng cường sự lãnh đạo
của Đáng Cộng sản, nàng cao nâng lực quàn lý cùa nhà
nước và phát huy sức mạnh của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cùng các tổ chức xã hội khác.
b. Những phương hướng, quan diêm cơ bàn vé đối
mới hệ thống chính trị trong giai đoạn hiện nay
- Tănq cưtmq sự lãnh đạo cùa ĐơVỉẹ, đối mới phương
thức lãnh đạo cùa Đáng tronq diều kiện xây dựiìíỉ nhủ nước
pháp quyên
Đáng ta đã khẳng định: "Cải cách tổ chức và hoạt động
cùa nhà nước gắn liền với xảy dựng. chinh đốn Đảng. đổi
242

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X - Hệ thống chinh trị Xả hội Chủ nghĩa Việt Nam

mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với
nhà nước" . Đổi mới nhận thức về sự lãnh đạo của Đáng
5

trong điều kiện xảy dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
xã hội chú nghĩa. Nhà nước pháp quyền tổ chức và hoạt
động trên cơ sớ pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật.
Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ của mọi cá nhân, tổ chức.
Đè có một hệ thống pháp luật đúng đán, đáp ứng yêu cạu
phát triển đất nước trong điều kiện mới, cạn phải có chiến
lược phát triển, đường lối khoa học mà Đảng là người
hoạch định, đề xướng.
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước
trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật và tổ chức
thực hiện pháp luật. Nhận thức và thực hiện đúng đắn mối
quan hệ giữa Đáng và nhà nước, phân biệt rõ sự lãnh đạo
của Đảng đôi với nhà nước, xã hội và chức năng quản lý xã
hội của nhà nước bằng quyền lực nhà nước.
Trong thực tiễn cán tránh những biếu hiện sai lệch như
xa rời, thoát ly sự lãnh đạo cùa các tổ chức Đảng, hoặc sự
can thiệp của các tổ chức Đảng vào các công việc tác
nghiệp, điều hành của nhà nước bằng những mệnh lệnh
hành chính. Sức mạnh. uy tín của Đảng. của nhà nước làở
việc xây dựng sự đồng thuận xã hội. Giải quyết đúng đắn
mối quan hệ giữa Đảng. nhà nước và các đoàn thể trong hệ
thống chính trị. đám báo vặn hành đúng đắn, khoa học cơ

' Đáng Cộng sán Việt Nam. Vãn kiện Dại hội Dại hiểu Toàn quốc lá
thứ IX. NXB Chính trị Quổc gia. Hà Nội. 2001. tr. 132.
243

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chù nghĩa việt Nam

chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dàn làm chù.
Tăng cường kỷ luật đảng, xây dưng đội ngũ đảng viên trung
thành gương mẫu chấp hành đuờng lối của Đáng, pháp luật
nhà nước, kiên quyết đấu tranh và xử lý nghiêm minh những
cán bộ đảng viên vi phạm pháp luật, đạo đức cách mạng.
- Đổi mới tổ chức và hoạt động cùa nhà nước đáp ứnẹ
yêu cấu xây dipig nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tê
thị trưểng, tham gia hội nhập quốc tế.
Tiếp tục thực hiện công cuộc cải cách bộ máy nhà
nước theo tiêu chí của nhà nước pháp quyền Việt Nam
xã hội chủ nghĩa, cạn:
Đổi mới các hình thức hoạt động của Quốc hội, nâng
cao chất lượng và hiệu quả xây dựng pháp luật và giám sát
tối cao cùa Quốc hội. Đặc biệt là cạn đổi mới quy trình xây
dựng pháp luật của Quốc hội. Tăng cường đội ngũ các đại
biêu Quốc hội có phẩm chất đạo đức chính trị. trình độ học
vấn và trình độ văn hoa, năng lực hoạt động trong xây dựng
pháp luật, giám sát thực hiện pháp luật. Kiện toàn các cơ
quan chuyên môn của Quốc hội theo hướng chuyên món
hoa cao trong các lĩnh vực hoạt động của Quốc hội. Nâng
cao chất lượng, hiệu quả các kỳ họp cùa Quốc hội.
Đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phú theo
hướng xây dựng một chính phù gọn nhẹ. hiệu lực. hiệu quá.
đù sức mạnh điều hành đắt nước. Xây dựng nhà nước pháp
quyền đòi hỏi phải đổi mới tư duy về chức năng. bộ máy
của chính phủ. phương thức hoạt động và cơ chế trách
nhiệm của Chính phủ nói chung, từng thành viên Chính phu
244

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chù nghĩa Việt Nam

nói riêng. Về tổ chức, cạn tiếp tục sắp xếp lại theo hướng
tinh giản, thu gọn các đạu mối của Chính phù. Về hoạt
động, Chính phủ cạn tập trung vào việc xây dựng các thế
chế, chính sách, tổ chức việc thực hiện pháp luật. Tiếp tục
chỉ đạo thực hiện công cuộc cải cách nền hành chính quốc
gia, chuyến dạn sang nền hành chính gọn nhẹ, tinh nhuệ,
điều hành và phục vụ xã hội hiệu quả.
Thực hiện cải cách tư pháp đáp ứng yêu cạu nhà nước
pháp quyền, xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh.
khách quan, thuận tiện, đủ năng lực bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của công dán và hoạt động bình thường cùa xã
hội. Bên cạnh việc đổi mới tổ chức và nâng cao chất lượng
hoạt động của toa án, viện kiểm sát, các cơ quan điều tra,
cạn tăng cường hoạt động của các cơ quan bổ trợ tư pháp,
thực hiện tốt các hoạt động về hành chính tư pháp đế đáp
ứng nhu cạu ngày càng gia tăng của xã hội.
Đổi mới tổ chức và hoạt động của nhà nước là công
việc vừa cấp bách vừa có tính chiến lược lâu dài nên khi
triển khai trong thực tiễn cạn có những bước đi, cách làm
kịp thời, thận trọng trên cơ sở lý luận khoa học và phù hợp
với thực tiễn đất nước.
- Đổi môi tổ chức, hoại dộng cùa các tổ chức xã hội
trong điếu kiện xảy thpig nhà nước pháp quyền Việt Nam
Nhà nước pháp quyền chi có thê tồn tại, đứng vũng
trong điều kiện có xã hội dân sự phát triển lành mạnh và
nền dân chú. Các tổ chức xã hội là nơi hội (ụ các tạng lớp
nhân dân, nơi thực thi các hoạt động trên mọi lĩnh vực kinh
245

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X - Hệ thống chinh trị Xã hội Chủ nghĩa việt Nam

tế. Vãn hoa - xã hội. Đổi mới phương thức, nội dung hoạt
động của các tổ chức xã hội - thành viên của Mặt tràn Tổ
quốc Việt Nam theo hướng phát huy trí tuệ sáng tạo và linh
thạn trách nhiệm của các thành viên của các tổ chức xã hội
vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Một số hoạt động cạn đổi
mới đế có thực chất và hiệu quả như hoạt động kiểm tra,
giám sát, xây dựng chính sách. pháp luật.
- Đổi mới phưcmg thức hoạt độnạ cùa hệ thống chinh
trị cơ sở bào đấm quyền lực nhân dân, thực hiện lốt quy chế
dân chủỏ cơ sở
Hệ thống chính trị cấp cơ sở giữ vị trí. vai trò đặc biệt
quan trọng trong đời sống ớ các cơ sở. Đây là công việc rất
khó khăn, phức tạp nhưng có ý nghĩa quyết định đến việc
đảm bào vai trò lãnh đạo cùa Đảng, uy tín, hiệu lực cùa
Nhà nước và phát huy dân chù. xây dựng kinh tế, vãn hoa -
xã hội ở các cộng đồng dân cư. Đổi mới phương thức xâv
dựng và nàng cao chất lượng các nghị quyết của các cấp
Uy Đảng cơ sở, tàng cường chế độ trách nhiệm, nàng cao
trình độ quản lý về kinh tế, vãn hoa - xã hội cho cán bộ
chính quyền địa phương, phát huy vai trò của các tổ chức
xã hội. các thiết chế truyền thống, đó là những nhiệm vụ
trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị cơ sở trong giai
đoạn hiện nay.

246

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI
MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ Nước VÀ CÔNG DÂN
Ố NƯỚC TA HIỆN NAY

PGS.TS. Nguyễn Văn Động

ì. BẢN CHẤT CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC


XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI CÔNG DÂN

Một trong hai đặc trung cơ bán của nhà nước so với thị
tộc trong xã hội cộng sản nguyên thủy mà Ph. Ảngghen nêu
ra trong tác phẩm "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư
hữu và của nhà nước" (năm 1884), là nhà nước phân chia dân
cư theo lãnh thổ. không lệ thuộc vào huyết thống, tín
ngưỡng, tôn giáo. chùng tộc, dân tộc. địa vị xã hội, giới tính .
Điều đó chứng tò rằng. kể từ khi nhà nước ra đời thì quan hệ
giũa nhà nước với cư dàn thuộc quyền quán lý cùa nhà nước
đã hình thành.
Tuy nhiên, mối quan hệ ấy có bình đẳng về quyển và
n«hĩa vụ của hai bẽn hay không thì điều đó còn phụ thuộc

>c Mát Ph Ãitgxhen Toàn lập. Tập 21. NXB. Chính trị Quốc gia. Hà
Nội. 1995. tr. 253.
247

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Mối quan hệ giữa Nhà nước và cõng dân à nước ta hiện nay

vào bán chất của mỗi kiểu nhà nước. Dưới chế độ chiếm hữu
nô lệ. nhà nước chiếm hữu nô lệ là tổ chức quyền lực chính
trị của giai cấp chủ nô, do giai cấp chủ nô thiết lập và được
giai cấp chủ nô sử dụng như là một công cụ có hiệu lực nhất
để đàn áp, bóc lột nỏ lệ và những người lao động khác. Nô lệ
không được coi là con người mà chỉ là "công cụ lao động
biết nói" và hoàn toàn lệ thuộc vào giai cấp chủ nô về thân
thể, kinh tế, chính trị, tư tưởng, xã hội,... Bởi vậy, quan hệ
giữa nhà nước chiếm hữu nô lệ và nô lệ là quan hệ bất bình
đẳng về quyền và nghĩa vụ cùa hai bên. Nhà nước chiếm hữu
nô lệ chì có quyền đàn áp, áp bức, bóc lột nô lệ, còn nô lệ chi
có nghĩa vụ đem sức lao động cùa mình ra đế phục vụ cho
chù nỏ.
Trong chế độ phong kiên, người nông dân có khá hơn nó
lệ ớ chỗ họ không còn bị coi là vật sở hữu riêng cùa giai cấp
địa chủ nữa. tức là được giải phóng về thân thể. nhưng vẫn là
người bị lệ thuộc về kinh tế, chính trị, tư tưởng, xã hội vào
nhà nước phong kiến. vì họ không có tư liệu sản xuất ương
tay. Do đó, trong quan hệ giữa nhà nước phong kiến với
nông dân vẫn chưa có sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Người nóng dân chỉ có nghĩa vụ phục vụ vô điều kiện cho
giai cấp địa chủ và nhà nước phong kiến mà thôi.
San2 chế độ tư bản chú nghĩa - một chế độ mà giai cấp
tư sán cho là hoàn toàn tự do, dân chủ, bình đảng. bác ái.
nhân quyền, thì về mặt hình thức. giữa Nhà nước tư sản với
công dàn hình như có sự bình đảng về quyền và nghĩa vụ. vì
hiến pháp tư sản đã ghi nhận các quyền tự do. dân chú của
248

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Mối quan hệ giữa Nhá nước và còng dân à nước ta hiện nay

công dân và nghĩa vụ cùa Nhà nước tư sản đôi với công dân.
Nhưng trẽn thực tế, Nhà nước tư sản đã tìm mọi cách trốn
tránh các nghĩa vụ đó, hoặc hạn chế tối đa các quyền tự do.
dân chủ cùa công dân đã được hiến pháp tư sản quy định.
Bàng chứng là các luật vế bạu cử của Nhà nước tư sản đã đặt
ra hàng loạt những điều kiện cạn và đù để công dãn được đi
bạu cử và tự ứng cử, như số lượng tài sản của cá nhân, trình
độ học vấn, thời hạn cư trú, v.v... Đặc biệt, ớ thời kỳ tổng
khủng hoảng của chù nghĩa tư bản (từ 1917 đến 1945), khi
nhiều Nhà nước tư sản đã chuyển thành những nhà nước độc
tài phát-xít (ví dụ: ở Italia 1922, Đức 1933), thì các quyền tự
do dân chủ của cồng dân hoặc bị hạn chế tối đa. hoặc bị loại
bỏ hoàn toàn. Trong quan hệ giữa Nhà nước tư sản với công
dân cũng không có sự bình đẳng về quyển và nghĩa vụ của
hai bên.
Trong quan hệ giữa Nhà nước xã hội chủ nghĩa với công
dân đã có sự biến đổi về chất, mà nổi bật nhất là cả hai bên
đều có quyền và nghĩa vụ đối với nhau, được ghi nhận. bảo
đảm thực hiện bằng hiến pháp và pháp luật. Hiến pháp Việt
Nam năm 1992. tại Điểu 51, đã khẳng định rõ nguyên tấc
bình đẳng về quyển và nghĩa vụ trong quan hệ giữa nhà nước
với công dân: "Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ
của công dân. Nhà nước bão đảm các quyền cùa công dân.
công dàn phải làm tròn nghĩa vụ của mình đôi với Nhà nước
và xã hôi" Nguyên tắc này đã tạo nên tính thống nhát hài
hoa giữa quyền và nghĩa vụ của Nhà nước và công dán:
quyển và nghĩa vụ cùa bén này là nghĩa vụ và quyển của bên
249

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Mối quan hệ giữa Nhả nước và còng dãn à nước ta hiên nay

kia. Một khi mà nguyên tác bình đẳng và tính thống nhất
hài hoa về quyền và nghĩa vụ đó không được quán triệt và
thực hiện đạy đù thì lợi ích cùa một bên cũng sẽ không
được đảm bảo.
Mối quan hệ bình đảng vé quyền và nghĩa vụ giữa nhà
nước xã hội chủ nghĩa và cóng dân được thể hiện trên hai
mặt sau đây.
Thứ nhất: thái độ cùa nhà nước đối với công dân.Ở đây.
nhà nước mang hai tư cách: vừa là tổ chức công quyền quản
lý công dân bàng pháp luật, vừa là công cụ hữu hiệu nhất bảo
đám. bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. ơ
tư cách thứ nhất, nhà nước có quyền đối với công dàn -
quyền xác định bằng pháp luật các quyền và nghĩa vụ cùa
công dân; yêu cạu (đòi hỏi) công dãn phải sử dụng đúng
quyền và thực hiện đạy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước và xã
hội; kiểm tra, giám sát công dân trong việc sứ dụng quyển và
thực hiện nghĩa vụ cùa họ: xử lý theo pháp luật những công
dân không sử dụng đúng quyển hoặc không thực hiện hay
thực hiện không đạy đủ nghĩa vụ mà pháp luật đã quy định.
Trong tư cách thứ hai. Nhà nước có nghĩa vụ đổi với
cóng dân - nghĩa vụ tôn trọng và thực hiện đạy đủ. nghiêm
chinh, thống nhất pháp luật mà mình đã ban hành; báo đàm
mọi điều kiện Ihuận lợi cho công dân thật sự được hường các
quyền, lợi ích hợp pháp và thực hiện đạy đù nghĩa vụ đôi với
nhà nước. xã hội: báo vệ các quyển và lợi ích hợp pháp cùa
công dàn khi chúng bị xâm hại: khống ngừng mớ rộng các
250

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - MỐI quan hệ giữa Nhà nước và cõng dãn à nưđc ta hiện nay

quyển và những lợi ích chính đáng công dân, phù hợp với sự
phát triển của xã hội;...
Thứ hai; thái độ của công dân đối với Nhà nước. Ớ đáy.
công dân cũng có hai tư cách: vừa là chù thế của quyền lực
nhà nước (người làm chủ nhà nước), vừa là đối tượng tác
động của quyền lực đó. Với tư cách là chủ thể của quyền lực
nhà nước, công dân có quyền đối với Nhà nước - quyền thiết
lập các cơ quan đại diện cho quyển lực của mình (các cơ
quan quyền lực nhà nước) và bãi miễn đại biếu không còn tín
nhiệm đối với cử tri; tham gia quản lý nhà nước và xã hội-
thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương- kiến
nghị với cơ quan nhà nước; biểu quyết khi nhà nước tổ chức
trưng cạu ý dân; kiêm tra, giám sát hoạt động cùa bộ máy
nhà nước;
Công dân có quyền yêu cạu các cơ quan nhà nước, công
chức nhà nước phải tôn trọng quvền. lợi ích hợp pháp của
mình và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho mình được hướng
các quyền và thực hiện đạy đù nghĩa vụ đối với nhà nước;
khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về
những việc làm trái pháp luật cùa cơ quan nhà nước. tổ chức
kinh tẽ, tổ chức xã hội. đơn vị vôi trang nhân dân hoặc bất cứ
cá nhàn nào;... ờ tư cách thứ hai, cống dân phải thực hiện
nghĩa vụ đôi với nhà nước - trung thành với Tổ quốc; bào vệ
Tổ quốc; tôn irọns và báo vệ tài sán của Nhà nước và lợi ích
công cộng; tuân theo hiên pháp và pháp luật; báo vệ an ninh
quốc gia. trật tự an toàn xã hội; giữ gìn bí mật quốc gia: chấp

251

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Mối quan hệ giữa Nhà nước vì cóng dàn à nước ta hiện nay

hành những quy tắc sinh hoạt công cộng; đóng thuế và lao
động cõng ích:...
Như vậy. xét từ hai góc độ quan hệ nêu trên, cà Nhà
nước và công dân đều có quyền và nghĩa vụ đối với nhau.
Các quyền và nghĩa vụ đó do hiến pháp và luật quy định. Sự
bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đó là tất yếu và cạn thiết
trong điều kiện Nhà nước và Pháp luật đã là Nhà nước và
Pháp luật của dân, do dân, vì dân; còn công dân đã trỏ thành
chù nhân của nhà nước và xã hội. Trong quan hệ giữa nhà
nước với công dân, nếu nhà nước chỉ có quyền mà không có
nghĩa vụ đối với công dân thì nhà nước đó không phải là Nhà
nước của dán, do dân, vì dân; còn công dân nếu chỉ phải làm
nghĩa vụ mà không được hưởng quyền gì thì công dân đó
chưa thật sự là chủ nhân của nhà nước và xã hội.

li. NHỮNG BẢO ĐẢM THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ


GIỮA NHÀ NƯỚC XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VỚI CÔNG DÂN

Những bảo đảm của mối quan hệ giữa nhà nước xã hội
chủ nghĩa và công dân được phân chia thành hai loại - bảo
đảm chung vả bảo đám riêng (hay còn gọi là bảo đảm pháp
lý). Bảo đảm chung là những điều kiện, tiền để về kinh tế.
chính trị. tư tường, tố chức. xã hôi cho nhà nước và công dãn
thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định cùa pháp luật.
Bảo đàm riêng là các biện pháp pháp lý cạn thiết đẽ nhà
nước và côna dãn thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quv
định của pháp luật.

252

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Mối quan hệ giữa Nhà nước và còng dàn ò nước ta hiện nay

- Những bảo đảm chung


+ Bảo đàm về kinh tế:
Nền kinh tế hàng hóa, vận động theo cơ chế thị trường
tạo ra ngày càng nhiều cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nhà nước
và xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn
hoa của nhân dân; là điều kiện vật chất quan trọng đẽ tăng
cường sức mạnh cùa nhân dân và của nhà nước. tạo ra niềm
tin vững chắc của nhân dân vào chế độ Xã hội chủ nghĩa,
góp phạn to lớn vào việc củng cố và phát triển mối quan hệ
giữa nhà nước và công dân.
+ Bảo dám về chính trị:
Sự ổn định chính trị và hiệu quả hoạt động ngày càng
tâng của cả Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa đã và đang
tạo ra niêm tin tướng tuyệt đối của nhân dân đối với Đảng
Cộng sán và Nhà nước, hình thành ớ họ ý thức chính trị, ý
thức pháp luật, từ đó biến thành hành động cách nạng trẽn
thực tế một cách tự giác và sáng tạo. góp phạn quyèt định tới
sự thành công của công cuộc đổi mới. Trong điều kiện ổn
định chính trị, Nhà nước luôn luôn được tăng cường về mọi
mặt cơ sở xã hội của nó được cùng cố, phát triển; quàn lý
nhà nước thường xuyên được sự cố vũ. đồng tình. giúp đỡ
của nhãn dán; nghĩa vụ. trách nhiêm của nhà nước đỏi với
dân ngày càng dược quy định rõ ràng, cụ thê và được nhà
nước tôn trọng, thực hiện nghiêm chinh.
+ Bào dam vé tư tương:
Ờ nước ta. chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tướng Hồ Chí Minh
và các quan điềm lý luận của Đáng Cộng sàn về nhà nước.
253

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Mối quan hệ giữa Nhà nước và cồng dàn à nước ta hiện nay

pháp luật và vai trò của nhân dân trong cách mạng xã hội
chú nghĩa là thế giới quan khoa học và tư tưởng chi đạo hoại
động cùa nhà nước và nhân dãn trên con đường đi tới Chủ
nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng sản. Những quan điểm cứa
chù nghĩa Mác-Lẽnin và của Đảng Cộng sản về bán chất.
chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động của
Nhà nước Xã hội chú nghĩa; về mối quan hệ giữa lợi ích của
cá nhân với lợi ích của tập thể và cùa nhà nước; về quyền
làm chú của nhân dân lao động trong xã hội; v.v... là cơ sở tư
tường đê cùng cố. hoàn thiện, phát triển mối quan hệ giữa
nhà nước và còna dãn dưới chế độ Xã hội chú nghĩa.
+ Báo đàm về vãn hóa:
Nền vãn hóa xã hội chù nghĩa là nền văn hóa tiên tiến.
đậm đà bản sắc dân tộc, có tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại. Nó tạo ra đời sống tinh thạn cao đẹp, phong phú. đa
dạng, có nội dung nhân đạo, dân chù, tiến bộ và luôn hướng
tới xây dựng con người mới phát triển toàn diện về chính trị.
tư tướng, trí tuệ. đạo đức, thể chất. năng lực sáng tạo. có ý
thức cộng đồng. lòng nhân ái. lối sống có vãn hoa. có mối
quan hệ hài hòa trong gia đình. cộng đồng và xã hội. Một
nền vãn hóa như vậy sẽ góp phạn quan trọng vào việc cùng
cố. tăng cường mỏi quan hệ giữa Nhà nước với công dân.
+ Bào đàm rẽ tớ chức:
Việc tổ chức hợp lý và sự hoạt động có hiệu quả cùa
Hệ thống chính tri xã hội chù nghĩa tạo điều kiện thuận lợi
cho cà nhà nước và cõng dân thúc hiện đúng đắn và đáy đù
các quyền và nghĩa vụ của mình. naãn ngừa và chóng lại
254

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Môi quan hệ giữa Nhá nước vá còng dân à nước ta hiện nay

được tệ quan liêu. hách dịch. cửa quyền, tham nhũng, lãng
phí từ phía cơ quan nhà nước và những thói hư tật xấu, các
vi phạm pháp luật từ phía nhân dân, góp phán to lớn vào
việc củng cố, hoàn thiện, phát triển mối quan hệ giữa nhà
nước và công dân.
+ Bảo đám về xã hội:
Quan hệ, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các giai cấp,
tạng lớp trong xã hội vì mục tiêu chung là độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội cũng tạo ra niềm tin của xã hội vào chế độ
xã hội chủ nghĩa, củng cố sự ổn định xã hội, làm cho quan
hệ giữa Nhà nước với công dàn ngày thêm bền chặt.

- Bảo đảm pháp lý


Hệ thống pháp luật ngày càng đạy đủ, hoàn thiện là cơ
sờ pháp lý để nhà nước và công dân thực hiện đúng đắn, đạy
đủ quyển, nghĩa vụ của mình. Trước hết phải kể đến những
văn bản quy phạm pháp luật quy định tổ chức. hoạt động cùa
bộ máy nhà nước: quyền, nghĩa vụ của nhà nước. công dân
và trình tự, thủ tục. hình thức pháp lý của việc thực hiện
chúng' các chế tài pháp luật và trình tự. thủ tục, hình thức áp
dụno chúng đôi với cơ quan nhà nước. tổ chức xã hội. tổ
chức kinh lê' và cõns dân khi họ vi phạm pháp luật. Ngoài ra,
còn có những điều ước quốc tế liên quan tới quyền con
người quyền công dân mà nhà nước xã hội chú nghĩa ký kết,
tham gia.
Viêc thường xuyên cái tiên nội dung. hình thức. phương
pháp tuyên truyền, phổ biến. giải thích, giáo dục pháp luật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Mối quan hệ giữa Nhà nước vá còng dàn à nước ta hiên nay

đang góp phạn to lốn vào việc hình thành và nâng cao ý thức
pháp luật cho nhân dân, công chức, tạo điều kiện thuận lợi
cho cơ quan nhà nước và công dân thực hiện ngày càng đúng
đắn, đạy đủ quyền, nghĩa vụ của mình. Hoạt động kiểm ưa,
giám sát của Đảng Cộng sản. nhà nước, nhân dàn đối với
việc thực hiện pháp luật là biện pháp quan trọng đế phòng.
chống vi phạm pháp luật trong bộ máy nhà nước và ngoài xã
hội. Việc xử lý kịp thời, nghiêm minh. đúng pháp luật đối
với cá nhân, cơ quan nhà nước. tố chức xã hội, tổ chức kinh
tế đã vi phạm pháp luật, ngày càng cúng cố lòng tin cùa cóng
dân vào nhà nước và pháp luật. góp phạn thắt chặt hơn nữa
mối quan hệ giữa nhà nước với công dân.

HI. PHƯƠNG HƯỚNG CỦNG cố, TẢNG CƯỜNG


MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHÚ
NGHĨA VỚI CÔNG DÂN

1. Một số quan diêm cơ bản về củng côi, tăng cường


quan hệ giữa nhà nước với cõng dân hiện nay
Củng cố. tăng cường quan hệ giữa nhà nước với công
dân vừa được sự thúc đẩy của thành quà đổi mới. vừa có thê
bị cán trở bới mật trái của cơ chế thị trường và mớ cứa ra bẽn
ngoài. Do đó. cạn quán triệt những quan điểm sau đáy:
Một lù: Gắn cùng cô. tăng cường quan hệ giữa nhà nước
và công dãn với xây dưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, vì nhà nước pháp quvền xã hội chú nghĩa là nhà nước.
trong đó quyên lực nhà nước được giới hạn trong khuôn khó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Mòi quan hệ giữa Nhà nưàc và còng dàn à nưdc ta hiện nay

hiên pháp và luật, nhăm ngăn ngừa tệ lạm quyến dẫn đến
xâm hại quyền cóng dân, tùy tiện đặt ra các nshĩa vụ vô lý
cho cóng dân, cản trớ họ thực hiện các quyên và lợi ích
chính đáng mà hiến pháp và luật đã quy dinh; quyền lực nhà
nước là thống nhất. nhưng có sự phân cóng và phối hợp giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyên lập
pháp, hành pháp, tư pháp, vì lợi ích của nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân; "Con người được giải phóng
khỏi áp bức, bóc lột, bất cõng, làm theo năng lực, hường theo
lao động, có cuộc sóng ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện
phát triển toàn diện cá nhân" , còn nhà nước thường xuyên
2

chăm lo lợi ích cho mọi người để họ phát huy hết tài năng. trí
tuệ, phục vụ bản thân mình và xã hội; giữa nhà nước với
công dàn có mối quan hệ bình đảng về quyền, nghĩa vụ,
được báo đảm thực hiện bằng hiến pháp, pháp luật và cơ chê
kiểm tra, giám sát của cả hai bên; các quyền tự do, dân chủ
và lợi ích hợp pháp của cóng dân được nhà nước bảo đảm,
bảo vệ, mở rộng; các điều ước quốc tế về quyền con người.
quyền công dân mà nhà nước ký kết hoặc tham gia được tôn
trọng và thực hiện nghiêm chinh.
Hai lử. Gắn cùng cố. tăng cường quan hệ giữa nhà nước
và công (lân với đổi mới Hệ thống chính trị mà thực chất của
nó là dân chủ hoa các quan hệ giữa các tổ chức thành viên.
phát huy quyền làm chú của nhân dân. Việc phán định rõ

ĐÌU" Còn" sán Viél Nam. Cuưng lĩnh xúy dựng dứ nước /rong ilừn
:

quá đọ len ciuinghnỉ xà hội. NXB. Sụ thật. Hà Nội. 1991. Ir. q.


257

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Mói quan hệ giữa Nhà nước và cồng din à nưdc ta hiên nay

chức năng. nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước, sao cho Đảng
lãnh đạo nhà nước nhưng không làm thay nhà nước. còn nhà
nước phát huy được hiệu lực nhưng vẫn tuân theo đường lối,
chính sách của Đảng, là điều kiện chính trị quan trọng để
công dân thực hiện đúng đắn và có hiệu quả quyền làm chù
nhà nước. Đảng lãnh đạo và nhà nước quản lý các tổ chức xã
hội nhưng không can thiệp vụn vật, quá mức vào tổ chức và
hoạt động của họ, còn các tổ chức xã hội luôn phát huy tinh
thạn chủ động, sáng tạo trong hoạt động đang tạo tiền đề cho
công dân được hường đạy đủ các quyền tự do, dân chù.
Ba là: Đặt việc củng cố, tăng cường quan hệ giữa nhà
nước và công dàn trong điều kiện thực hiện nền kinh tế hàng
hoa nhiều thành phạn, vận động theo cơ chế thị trường, có sự
quản lý của nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa. Bằng
pháp luật. kế hoạch, chính sách, thông tin, tuyên truyền, giáo
dục,... Nhà nước bảo đảm cho mọi công dân đểu có khả
năng và cơ hội như nhau để phát triển sản xuất, kinh doanh,
vừa làm giàu cho bản thân, gia đình mình, vừa góp phạn làm
giàu cho xã hội.
Một vấn đề xã hội cấp bách hiện nay mà Nhà nước ta
đang giải quyết là sự phân tạng xã hội và phân hoa giàu
nghèo - kết quả tất yếu của việc thực hiện nền kinh tế thị
trường nhiều thành phạn. Nếu biết đánh giá đúng nó và điều
chinh được nó thì sẽ hạn chế được mặt tiêu cực liên quan đến
bất bình đang xã hội và phát huv được mặt tích cực liên quan
tới phàn công lao động xã hội. V.I. Lênin đã nói: "Kết cấu xã
hội của xã hội và chính quyền có nhiều biến đối, nếu không
258

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chường XI - Mối quan hệ giữa Nhà nước và cõng dânử nước ta hiện nay

tìm hiếu các biến đổi này thì không thế tiến được một bước
trong bất kỳ lĩnh vực và hoạt động xã hội nào". về cơ bán.
1

sự phân tạng xã hội, phân hoa giàu nghèo hiện nay khống
phái là sự tước đoạt và bán cùng hoa đóng đào quạn chúna
nhân dân đê tập trung tư liệu sản xuất và giá trị thặng dư
vào tay một số ít người, làm cho họ giàu lẽn thêm mãi, bởi
vì những tư liệu sàn xuất chủ yếu của xã hội đã thuộc vé
nhân dân; nhà nước là nhà nước của dãn, do dân, vì dàn:
công dân là người chú trong xã hội; sự phân tạng xã hội.
phân hoa giàu nghèo được nhà nước điều chinh để hạn chẽ
mặt tiêu cực cùa nó, điều hoa lợi ích giữa các thành viên
trong xã hội, tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi cho mọi
người có thế làm giàu chính đáng.
Bấn là: Đặt việc cúng cố, tăng cường quan hệ giữa nhà
nước và công dân trong bối cảnh nhà nước thực hiện chính
sách đối ngoai rộng mớ, hoa nhập với thế giới. vì hoa bình.
độc lập dân tộc. dân chủ và tiến bộ xã hội. Do nhiều nội
dung của quyến con người đã vượt quá giới hạn của một
quốc gia và đang đòi hỏi phải có sự phối. kết hợp và nỗ lực
chung cùa cộna đồng thế giới, cho nên hội nhập pháp luật
quốc gia với pháp luật quốc tế về quyền con người là xu thế
tất yếu trong quan hệ quốc tê. Các điều ước quốc tế về quyền
con người mà nhà nước ký kết, tham gia là một đàm báo
pháp lý cho việc thực hiện các quyển cơ bản của công dãn

' V I Lẽnin. Bìm về két (lỉu xã hội cùa chinh quyến, vé nen dó v
chù nghĩa thủ Hàu. Toàn láp. Táp 20. NXB. Tiến bộ. Matxcova. 1980. lĩ. 221.
259

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Mối quan hệ giữa Nhá nước và cóng dàn à nước ta hiện nay

trong nước và ớ nước ngoài, cũng như người nước ngoài đến
làm ăn. sinh sông, học tập. du lịch, kinh doanh ớ các nước xã
hội chú nghĩa. Việc hòa nhập pháp luật quốc gia với pháp
luật quốc tế về quyền con người được thực hiện dưới ba hình
thức chù yếu là tiếp tục ký kết, tham gia các diều ước quốc tế
về quyền con người; hợp tác quốc tế để bảo vệ quyên con
người và "nội luật hoa" các điều ước đó phù hợp với điêu
kiện, hoàn cảnh của từng nước xã hội chù nghĩa.

2. Phương hướng, giải pháp củng có và tăng cường quan


hệ giữa nhà nước với cõng dân
Thứ nhất: Đổi mới tư duy pháp lý, nhận thức đúng đán
quan hệ giữa nhà nước. pháp luật với công dân. Những suy
nghĩ không đúng trước đây ớ một số cán bộ, công chức nhà
nước (tự coi mình là người ban phát ơn huệ, quyền lợi cho
công dãn) và cùa một vài cống dán (coi cơ quan nhà nước,
cán bộ, công chức nhà nước không phải là "của mình. do
mình. vì mình"), thì nay cạn và đang nhường chỗ cho một tư
duy mới, lành mạnh và đúng đắn: Nhà nước là tổ chức do
cóng dân uy quyền để thực thi quyền lực của họ, quyền cùa
nhà nước phát sinh từ quyền làm chủ của công dân. do đó.
nhà nước tất yếu phải phục vụ công dãn: nhà nước chi được
làm những gì mà công dàn úy quyền thông qua hệ thòng
pháp luật.
Cán bộ. cóng chức nhà nước phái luôn tôn trọng cóng
dân, láng nghe ý kiên phê bình và chịu sự kiêm tra, giám sát
cùa công dãn. Còn công dân trong khi ủy quyên cho nhà
260

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Mối quan hệ giữa Nhà nước và còng dãn á nước ta hiện nay

nước cũng luôn luôn có nghĩa vụ kiêm tra, đôn dốc các cơ
quan nhà nước, tham gia quản lý nhà nước dưới nhiêu hình
thức khác nhau. Trong quan hệ với công dân. pháp luật cũng
có hai tư cách: vừa là phương tiện xác lập quyển, nghĩa vụ
của công dân và trình tự, thú tục. hình (hức thực hiện chúng:
vừa là vũ khí hữu hiệu nhất báo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân. Mặc dù pháp luật phán ánh ý chí nhà nước.
nhưng khône phái là sàn phẩm chù quan. duy ý chí của nhà
nước mà nó được xây dựng theo yêu cạu khách quan của xã
hội và nhằm đáp ứng yêu cạu đó. Nhà nước không được lũy
liên quy định quyền cho côrm dân theo kiểu "ban", "phát",
"tặng", "cho" hoặc tự ý thu hẹp hay mớ rộng các quyên còng
dân; không thế quy định những nghĩa vụ vượt quá khá năng
thực hiện của họ. Tính được quy đinh bới thực tiễn cùa pháp
luật còn được thế hiện ớ chỗ: khi đời sống kinh tê - xã hội
biến đổi thì pháp luật cũng thay đối theo.
Do đó. nhà nước cạn nám bắt nhanh, nhạy sự phát triển
đó cùa xã hội đế kịp thời luật pháp hóa các nhu cạu mang
tính khách quan của côns dàn thành các quyền pháp lý của
họ. Các quyền hiến định mới cùa công dân ở Việt Nam như
quyền tư do kinh doanh theo pháp luật (Điều 57). quyền ra
nước ngoài và từ nước ngoài về nước (Điều 68). quyển được
ihông tin (Điều 69) và một số quyền khác được sứa đối. bố
sung mớ rộna đêu là kết quá của tư duy pháp lý mới và nhận
thức mới về thời cuộc. khi nước ta thực hiện nền kinh tẽ hàng
hoa nhiều thành phạn. vặn động theo cơ chế thị trường, có sự
quán lý cùa nhà nước. định hướng xã hội chú nshĩa và chính

261

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Moi quan hệ giữa Nhà nước vá cõng tin à nước ta hiện nay

sách đối ngoại hội nhập. Là đại lượng mang giá trị phố biên.
mô hình xử sự chung, chuẩn mực của sự công bàng. pháp
luật được sứ dụng đẽ đánh giá hành vi đúng. sai của còng
dân và cán bộ. cổng chức. đấu tranh chống tại sự xàm hại
quyền con người, quyền công dân. Như vậy, trong cà hai lư
cách đó. pháp luật đều là công cụ phục vụ con người, trò
thành giá trị xã hội quý báu cạn được nâng niu, bào vệ và
phát triển.
Thứ hai: Hoàn thiện nhũn" quy phạm hiến pháp và luật
về quyền và nghĩa vụ của công dân. Quan hệ giữa nhà nước
và côns dân được thế hiện chù yếu trong hệ thống các quyên
và nghĩa vụ cùa công dãn do Hiên pháp và luật quv định. Đê
báo đảm nguyên tác trách nhiệm hai chiều giữa nhà nước và
công dân. khi xác láp quyển của Cỏn2 dân. Hiến pháp cũng
ấn định nchĩa vụ kèm theo cùa nhà nước đê vừa tránh được
tính tuyên neôn cùa quyền hiến định. vừa nêu cao nghĩa vụ
cùa nhà nước. cán bộ. cõng chức nhà nước đỏi với còng dán.
Cạn bổ sung một số quyền và nghĩa vụ mới như quyên nghi
ngơi, quyền được sông trong môi trường thiên nhiên trong
sạch. nahĩa vụ bào vệ môi trường thiên nhiên. v.v... Các quy
phạm luật nội dung và quy phàm luật hình thức liên quan tới
quyền và nehĩa vụ cùa Cỏn2 dán cũng phải được hoàn thiên
theo huớnc đáy đủ. rõ ràng. cụ thế và có tính khá thi hơn
nhàm tạo mọi điều kiện cho công dân thát sự được hươne
quyền và nahiẽm chinh thực hiện nghĩa vụ.
Thử bít: Đổi mới tổ chức và nàns cao hiệu quá hoai
động cua bỏ máy nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyên
262

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Mối quan hệ giữa Nhà nước vá còng dãnỡ nước ta hiện nay

xã hội chú nghĩa của dãn, do dân. vì dãn. gồm: đổi mới tổ
chức và hoạt động cùa Quốc hội và Hội đồng nhân dân các
cấp; cái cách nền hành chính nhà nước trên ba mặt: thế chế
hành chính, tổ chức bộ máy và xây dựng, kiện toàn đội ngũ
cán bộ. công chức hành chính: đổi mới tổ chức và hoạt động
của các cơ quan tư pháp và bổ trợ tư pháp.
Thứ tư: Nâng cao trách nhiệm của nhà nước tron" việc
bảo đám. báo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của cõng dân
trong cơ chế thị trường và dãn chú hoa xã hội, gồm: giải
quyết việc làm cho người lao động; bảo đám quyền được
chăm sóc sức khoe cùa côna dàn. quyền trẻ em. quyền của
thanh niên. quyền cùa các đối tượng gặp hoàn cành khó
khăn, đặc biệt. báo hộ gia đình: hoàn thiện cư chế báo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cùa công dân bằng con đường
Toa án hành chính: tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp
luật đối với sự nghiệp giáo dục. khoa học. công nghệ. bào
đám quyên học tập. tự do sáng tạo khoa học. công nghệ của
còng dãn. phục vụ công cuộc hiện đại hoa. công nghiệp hoa
đãi nước.

263
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHẦN THỨ BA

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương XII
NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CÁC THUỘC TÍNH
VÀ CÁC MỐI LIÊN HỆ C ơ BẢN CỦA PHÁP LUẬT

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

Ị. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT TRONG LỊCH sử


NHÂN LOẠI

1. Xã hội nguyên thúy trước khi xuất hiện pháp luật


DỜI Sống kinh tế, xã hội của bất kỳ một xã hội nào
cũng đều cạn đến trật tự, ổn định đê lổn tại và phát triển.
Trật tự này dược thực hiện nhờ vào hệ thống các quy tác xã
hội. Trong xã hội nguyên thúy. mặc dù chưa có nhà nước.
pháp luật son" đã có các quy phạm xã hội. được thế hiện
trong các táp quán. tín điều tôn giáo. các quan niệm. quy
phạm đạo đức.
Đặc điếm co bàn nhái của các quy phạm xã hòi nguyên
thúy là sự thế hiện lợi ích chung của các thành viên cộng
dồng. được thực hiện nhờ vào sức mạnh của thói quen. sư tự
nguvcn và sức manh cùa dư luận xã hội. hệ thông đàm bào
dác Ihù của cộng đồna. Đồng thời. sự vi phạm các quy
267

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI - Nguồn gốc, bản chãi các thuộctìnhvà các mồi liên hè ca băn cùa pháp mật

phạm xã hội nguyên thúy còn bị xử lý băng các biên pháp


cưỡng chẽ nhưng do cộng đồng truy cứu và áp dụng theo
những thu lục. trình tự nhài định. Lịch sứ cho biẽt là. nairời
thượng cò cũng đã biết đến những chế lài hình phạt như
đuổi ra khói cõng đổng. tứ hình. đánh đập... đối với nhữnc
thành viên nhiều lạn vi phạm những quy lác diêu chinh
quan hẹ xã hội.
Các quy phạm xã hội dó dược hình thành, luyến chon.
áp dụng lừ chính nhu cáu cùa dời son" cọn2 ctónsi như cúc
lặp quán về phàn phối san phàm. vồ khai [hác. sư đun2
nguồn nước. về xử phai vi phạm tập quán. vé bổi thườn"
thiệt hại...
Minh hoa quaỈAiật tục Táy Nguyên:
Nghiên cứu Luật túc đổng bào các dãn tột Túy
Nguyên, dác hiẽt là Luật lúc Êđê. M'Nõns sẽ cho chùn" la
biết rõ thòm vẽ hộ thong các quỵ lác xã hội của một xã hội
liền giai cáp. Luật lục Êdủ có phàm vi điều thinh 10112. bao
quái tiu ca cúc lĩnh vực quan hù xã hội. the hiện lơi ích
chung cua cong dỏng. nhu vé các tội cua người trương
buôn. vi phàm lơi ích cộm; đon SI. vẽ hon nhàn - nia đinh: vẽ
lọi gian dam. ve các tội phạm nshiẽni trọng: vế quan he MI
hữu. vẽ Nám phạm thán the n"ười khác VA... Luật lục co he-
thong LÚC chè tài cưỡng chủ đoi với na ười vi phạm Đác hici
là cơ chi} giai quyết các tranh chấp. xứ lý người có hành \|
vi phàm cua Lu út túc rai dộc đáo. phù hợp với diều kiên
khách quan vá chú quan tai các buôn làn" như loa án phun"
26S

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XII - Nguôi! gốc, bàn chất, các thuộc tinh vè các mối liên hệ cơ bàn cùa pháp luật

tục, cuộc họp buôn làng. vai trò của các già làng; người xử
kiện (Pỏkhatkơđi) VA'... 1

Luật tục có quy định chung về bồi thường thiệt hại theo
nguyên tắc mất một đền ba, ngoài cái đã mất phải đền thêm
một cái trước một cái sau. Ví dụ Điểu 210 quy định: "Nếu
hắn đã ăn trộm một con vật và sau đó ăn thịt hoặc đem bán
thì ngoài trả giá con vật hắn phải đền thêm 2 con nữa một
con trưóc một con sau". Điều 214 Luật tục qui định nghĩa
vụ loan báo cho người khác biết khi bát được của cải và sau
3 năm mà không có người đến nhận thì tài sản thuộc sở hữu
người bắt được. Điều 213 Luật tục về việc giấu giếm đổ vật
bắt được. Những người nhật được của rơi, vật bị cuốn trôi
biết được rằng đó là vật có chủ mà cố tình giấu đi tức là
chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình thì không bao giờ
trở thành chủ sở hữu mà còn bị xét xử, nếu: "hắn ta không
trả thì bị coi như một tên trộm và phải trả theo nguyên tắc
một đền ba" . 2

Về việc xác định cha. mẹ. Luật tục quy định: một
người lúc sinh ra không biết bô, mẹ là ai, nhưng lớn lên tìm
được bố, mẹ mà bố. mẹ không nhận con thì có quyển yêu
cạu buôn làng xác nhặn người đó là cha mẹ của mình. Nếu
đúng là cha, mẹ mà không nhận con thì bị phạt vạ. về ly
hôn, Luật tục quy định trong các trường hợp vợ. chồng

1
Tham kháo. Nạo Đức Thịnh và Chu Thái Sơn. Líiậl lục Ế Đẽ. NXB
Chính trĩ Quốc gia. Hà Nội. 19%. Viện Nghiên cứu Vãn hoa dãn gian. Lnậi
lục M' Nông. NXB Chinh trị Quốc gia. Hà Nội. 1998.
:
Tham khảo. Luật lục EDê vù Liuil lục M'Nỏng. NXB Chính (rị Quốc
Bia. Hà Nội. 1996. 1998.
269

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Choang Xll-Nguón gốc bán chất, các thuộc tinh và các mồi lén hệ ca bán cùa pháp lụi

ngoại tình hoặc có những mâu thuẫn khác mà không thể


chung sông với nhau được thì có thể ly hôn, già làng đứng
ra phân xử và quyết định. Khi phân xử, già làng cũne tiến
hành việc hoa giải giữa hai vợ chồng và nếu xét thấy không
thể hoa hợp được thì quyết định cho ly hôn. về hậu quả của
việc ly hôn: nếu vợ hay chồng chủ động đưa ra yêu cạu ly
hôn mà không có lý do chính đáng thì sẽ bị phạt vạ, người
bị ly hôn. Trường hợp hai người đều muốn bỏ nhau (thuận
tình ly hỏn) thì tài sản được chia đôi cho mỗi nguôi một nửa
và cả hai đều bị phạt vạ. Trong mọi trường hợp ly hôn thì
con cái đều theoở với mẹ. Đối với các con còn nhỏ thì bố
phải đóng góp tiền hoặc của cải cho người mẹ đế cùng nuôi
dưỡng con cái cho đến lúc trường thành...
Hiện nay trong đời sống của đồng bào ta ờ các buôn
làng Luật tục vẫn còn hiệu lực và tồn tại song song với pháp
luật nhà nước. Hạu hết những tranh chấp, mâu thuẫn nhỏ
trong nội bộ nhân dân, các vi phạm nhỏ đều vẫn được giải
quvết trong phạm vi các buôn làng và theo Luật tục, thậm
chí đôi khi cả những vụ việc về nguyên tắc là thuộc thạm
quyền của Toa án nhân dân. Chỉ trong trường hợp buôn
làng không giải quyết được. đương sự không đồng ý hoặc
do có ý thức pháp luật tốt hơn thì mới chuyên lên Toa án
giải quyết. Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, sự hiện
diện và hiệu lực thực tế của luật ục lại càng mạnh mẽ hơn.
Nhiều vụ ly hôn vẫn được giải quyết theo Luật tục '.

' Tham kháo. Hoàng Thị Kim Quế. MỘI sỏ vấn đè vé Luật lục rú Phá
luật ể Đúc Lắc hiện nay. sách " Luật nít' nì pliảl mến nòng iliôn /tiệ
Nam". NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 2000. (r. 802 - 965.
270

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XII - Nguôi! gốc, bàn chất, các thuộc tinh và các mối liên hệ ca bản của pháp luật

2. Sự hình thành pháp luật


a. Pháp luật xuất hiện nhu một tất yếu khách quan
Vào giai đoạn cuối của xã hội nguyên thúy. do sự phát
triển của lực lượng sàn xuất đã lạn lượt đưa đến ba lạn phân
công lao động xã hội lớn. chế độ tư hữu được hình thành và
cùng với nó là sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối
lập nhau về quyền lợi. Các tập quán, quy tắc xã hội nguyên
thúy vẫn còn tồn tại song rất nhiều trong số đó đã trớ nên
bất lực, không đủ sức điểu chỉnh các quan hệ xã hội trong
những điều kiện mới giữa các giai cấp đôi kháng nhau về
quyền lợi.
Trong tình hình đó, xuất hiện nhu cạu bức xúc là phải
hình thành một hệ thống quy tắc xử sự mới thể hiện ý chí và
báo vệ lợi ích cùa giai cấp thống trị. Pháp luật ra đời chính
là đề đápứng nhu cạu đó.
Tuy vậy, pháp luật ra đời không chỉ thuạn tuy từ nhu
cạu cai trị của nhà nước. khống chí là công cụ bào vệ giai
cấp thống trị mặc dù đó là phạn chủ yếu. Pháp luật xuất
hiện còn để đáp ứns nhu cạu điều chinh các quan hệ xã
hội của con người, cúng cố. xác lặp trật lự xã hội. thiếu
trật tự đó, khône một cộng đổng, một xã hội nào có thê
lon tại được.
Tiền đề xã hội cùa pháp luật nám ngay chính trong các
phương thức điêu chinh quan hệ xã hội, quán lý xã hội tiền
giai cấp. đặc biệt là từ các quy tắc đạo đức, tập quán, tín
no ương có từ xã hòi nguyên thúy.
271

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XII - Nguón gốc, bản chất các thuộc tinh và các mối liên hè co bàn cùa pháp lui*

b. Những phương thức hình thành pháp lướt trong


lịch sử nhãn loại
Mỗi dân tộc ở các khu vực địa lý khác nhau sẽ có
nhũn" đặc điểm khác nhau trong sự hình thành pháp luật.
Nhưna sự hình thành pháp luật ỏ các khu vực địa lý khác
nhau bao giờ cũng có những đặc điểm mang tính quy luật
chune. về cơ bản, pháp luật được hình thành thõng qua các
con đường - các phương thức chủ yếu sau đáy: tập quán
pháp. tiền lệ pháp và văn bán pháp luật.
- Tập quán pháp (pháp luật tập quán), đó là việc nhà
nước thừa nhận các tập quán đã từng tồn tại trước có giá trị
pháp lý. mans tính bát buộc chung, được đàm báo thực hiện
bàng sức mạnh cưỡng chê nhà nước. về nguyên tắc. đó là
những tập quán không trái với lợi ích cùa nhà nước. Cách
thức thừa nhận tập quán cũng khác nhau ở mỗi quốc aia,
vào các thời kỳ lịch sử khác nhau như: tuyên bó thừa nhặn
các tập quán nhất định. thừa nhận dưới dạng nguyên tác
chung, thừa nhận bằng cách im lặng để tập quán điều chinh
các quan hệ xã hội nhất định. Còn khi đã đưa các tập quán
vào trong các vãn bản pháp luậl thi cách làm cú phạn phức
tạp hơn như chuyển hoa nội dung của các tập quán vào
trong các quy định pháp luật, quy định các chế tài xử lý đối
với việc vi phàm tập quán VA'...
- Tiền lệ pháp - là nhữna quyết định của các cơ quan
hành chính, cùa cư quan tư pháp về những vụ việc cụ thè
dược nhà nước thừa nhận có siá trị pháp lý bát buộc đe eiái
quyết những vụ việc lương tư xây ra sau đó.
272

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Choang XII - Nguón góc, bán chải các thuộc tinh và các mối liên hệ co bán cùa pháp luật

- Vãn bán pháp luâl do nhà nước xây dựng và ban


hành. Hoạt động lặp pháp của các nhà nước được thúc hiện
trong suốt cả quá trình lâu dài. những công trình lặp pháp
đâu tiên - những bộ luật cổ của các nhà nước là biêu hiện
sinh động của nền vãn minh pháp lý nhân loai như các bô
luật Manu, Hãmmurabi, bộ luật La Mã v.v... Tuy nhiên
đây thực chất là những bộ Tống luật bời có sự tích hợp cùa
nhiều loại quy phạm xã hội như tập quán. đạo đức. tôn
giáo; quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành. Do hoàn
cảnh lịch sử, nhiều quốc gia phải mất hàng tràm năm mới
có những bộ luật thành vãn chính thức. Công cụ quàn lý xã
hội của nhà nước, điều chinh các quan hệ xã hội chú yếu
dựa vào tập quán. đạo đức. lòn giáo. điểu hành bàng mệnh
lệnh trực tiếp của nhà nước. Nhìn chung, tuy cùng nhữn°
nguyên nhân xuất hiện, song quá trình hình thành pháp
luật diên ra chậm chạp. phức tạp và lâu dài hơn so với sự
hình thành nhà nước.

li. BÀN CHẤT VÀ CÁC THUỘC TÍNH co BẢN CỦA


PHÁP LUẬT

1. Bản chát pháp luật


a. Tiếp cận vấn dề bán chất pháp luật
Ban chất pháp luật là một thế thống nhất bao gồm hai
mặt - hai phương diện co bán: phương diện giai cấp và
phương diện xã hội hay thường được gọi là tính giai cấp và
lính xã hội. Hai phương diện này có quan hệ mật thiết, phụ
273

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XII - Nguồn gốc bàn chất các thuộctínhvà các míi Mn hè ca bin cùa pháp tít

thuộc, tác động lẫn nhau và cả hai đều mang tính tất yếu
khách quan.
Do những điều kiện khách quan và chủ quan, sự thế
hiện và thực hiện tính giai cấp và tính xã hội cùa pháp
luật có khác nhau trong các kiểu nhà nước, trong các giai
đoạn phát triển mỗi một nhà nước. Theo đấy, tính giai
cấp cùa pháp luật thường được thể hiện một cách công
khai, quyết liệt trong các nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà
nước phong kiến.
Trong các xã hội đương đại, pháp luật cũng thế hiện
tính giai cấp của mình, đổng thời theo xu hướng chung, tính
xã hội, tính nhân loại ngày càng thể hiện rõ nét hem. Pháp
luật không chỉ là công cụ quản lý. cạn thiết của nhà nước
mà còn là công cụ của mỗi cá nhân và toàn xã hội. Đó
chính là vai trò, giá trị đích thực của pháp luật. Sự phát triển
của xã hội hiện đại đang dẩn dạn trả lại vị thế. vai trò. còn"
năng đó của pháp luật. Quá trình dân chú hoa đời sống xã
hội trong đó có đời sống chính trị - pháp lý sẽ xác lập nâng
cao hơn lính xã hội của pháp luật.
Bản chất của pháp luật là vấn đề thuộc về những dấu
hiệu bên trong của pháp luật. những mục đích cùa diều
chinh pháp luật. pháp luật đó báo vệ những lợi ích cùa ai
VA'...? Pháp luật ngoài việc thế hiên ý chí nhà nước của siai
cấp thống trị. là cóng cụ cùa nhà nước ra còn có vai tro và
giá trị xã hội to lớn. không chi là sàn phàm thuạn tuý cùa
nhà nước. Pháp luật thế hiện các giá trị đã được két tinh (ừ
truyền thõng, vãn hoa. đạo đức dãn tộc và nhản loại...
274

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XII - Nguồn gấc bản chất các thuộc tinh và các mòi Hên hệ cu bàn cua pháp luật

b. Hai phương diện trong bản chất thống nhất của


pháp luật - giai cấp và xã hội
- Tính lỊÌai ráp của pháp luật
Tính giai cấp của pháp luật được thê hiện ờ sự phản ánh
ý chí nhà nước cùa giai cấp thống trị xã hội trong hệ thống
các vãn bản pháp luật. các hoạt động áp dụng pháp luật của
nhà nước. Các Mác và Ph. Ảngghen đã viết về pháp luật tư
sản: "Pháp luật của các ông chi là ý chí của giai cấp các
ông dược đe lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do các
điều kiện sinh hoạt vật chất cùa giai cấp các ông quyết
định" . Nội dung cùa pháp luật tức ý chí nhà nước được quy
4

định bói các điều kiện sinh hoạt vật chát, các yếu tô kinh tế
và phi kinh tế. Cạn có quan điểm khách quan, toàn diện về
pháp luật. không tuyệt đối hoa vai trò cùa các yếu tố kinh tế
trong đời sống pháp luật và nhà nước . 5

Pháp luật điều chinh các quan hệ xã hội. định hướng


cho các quan hệ xã hội phát triển theo những mục đích.
đường lối phát triển phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị
và những điều kiện khách quan của đất nước. Pháp luật.
(lươn" nhiên khônc phải là cấp số cộng giản đơn tất cà các
lợi ích. nhu cạu của mọi cá nhân trong giai cấp thòng trị mà
là những lợi ích tiêu biêu, cơ bàn và được chọn lọc, thông
qua nhà nước "để lẽn thành luật".

' c Múc. Ph ÀiigỊíhcn. Toàn lộp. tập 1. NXB Sự thài. Há Nội. 1980.
262-263.
4
lloàns Thị Kim Quẽ. Tiu dộng cùa các nhún ló phi kinh te trong
sdnĩ plỉtìp liiíii. Táp chi Nghiên cứu lập pháp. số 8. 9/2001.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XII -Nguón gốc bán chãi các thuộc linh và các mối lẽn hệ cơ bán cùa pháp uột

Pháp luật của bất kỳ nhà nước nào cũng mang tính
giai cáp sâu sắc, nhung mức độ. cách thức thế hiện và thực
hiện trong thực tế tính giai cấp không hoàn toàn giống
nhau trong các kiêu pháp luật và ngay cả trong một nhà
nước, vào những thời điểm khác nhau. Pháp luật chủ cõng
công khai xác định quyền lực tuyệt đối, vô hạn cùa chù nó
và tình trạng vô quyền của người nô lệ như là những '"còng
cụ biết nói" trong xã hội đương thòi. Pháp luật phong kiến
vẫn được coi là pháp luật "quả đấm" với hệ thống những
quy định. chê tài trừng phạt giã man. vô nhãn đạo. bảo vệ
công khai lợi ích của giai cấp địa chù phong kiên. Mặc dù
là một bước tiến bộ, phát triển vượt bậc so các kiểu pháp
luật trước đó cả về nội dung và hình thức, song pháp luật
tư sản vẫn là cóng cụ bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản trước
hết và chủ yếu. Trong thế giới hiện đại, nhà nước, pháp
luật tư sàn buộc phải có những thay đổi đế thích ứng với
điều kiện mới. Cạn phái có sự đánh giá khách quan. toàn
diện về hoạt động cùa nhà nước và hệ thông pháp luật tư
sàn. Theo đó. những yếu tố tiến bộ. tích cực cạn phải được
nghiên cứu. kế thừa chọn lọc.
- Tinh xã hội của pháp luật
Phươns diện (hú hai trong bàn chãi của pháp luật đó là
phương diện xã hội. Điều đó có nghĩa là. pháp luật vừa là sư
thể hiện ý chí và báo vệ lợi ích giai cáp thống trị xã hội. vừa
là công cụ ghi nhặn. bào vệ lợi ích cùa các giai cấp. các
tạng lớp xã hội khác vì mục đích ổn định và phát triển xã
hội theo đường lói của giai cáp thống trị. Tính xã hội là mội
276

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XII - Nguồn gốc, bản chất các thuộc tinh và các mối liên hệ cơ bản cùa pháp luật

thuốc tính khách quan, tất yếu và phổ biến cùa mọi nhà
nước và pháp luật. Nếu không quan tâm đúng mức đến tính
xã hội trong hoạt động của nhà nước và trong hệ thống pháp
luật sẽ dạn đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực dưới những mức
dỏ, hình thức nhất định đối vói quá trình quán lý xã hội của
các nhà nước.
Xu hướng dân chủ hoa. những đòi hỏi về tự do, công
bằng, hài hoa lợi ích luôn là động lực thúc đấy tiến bộ xã
hội và luôn đặt ra cho nhà lập pháp phải quan tâm. Một hệ
thống pháp luật tốt, hiệu quả phụ thuộc phạn lớn vào việc
giải quyết hài hoa một cách tối ưu nhất lợi ích cá nhân và
lợi ích cộng đổng, xã hội. Các nhà nước luôn luôn phải chịu
những áp lực xã hội trong việc sửa đổi. bổ sung, ban hành
mới huy huy bỏ các vãn bàn, các quy định pháp luật cho
phù hợp. Nhất là trong xã hội hiện đại, ngày càng nẩy sinh
và gia tăng các vấn đề xã hội phức tạp luôn đạt lên vai các
nhà nước phải xem xét và giải quyết.
Mức độ thè hiện và thực hiện tính xã hội trong các kiểu
pháp luật, trong một hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia
vào các giai đoạn lịch sử khác nhau cũng có sự khác nhau.
Điều đó phụ thuộc vào hàng loạt những yếu tố khách quan
và chú quan như: điều kiện kinh tế, chính trị. vãn hoa. xã
hội, truyền thống đạo đức, tập quán; tương quan lực lượng
giai cấp, xã hội. tôn giáo. dân tộc; xu thè phát triển quốc gia
và quốc tế. các vẽu tô chú quan khác...Chẳng hạn, xây dựng
nhà nước pháp quyên, dân chú hoa mọi lĩnh vực quan hệ xã
hội đòi hói những cuộc cải cách lớn vé pháp luật. đặc biệt là
277

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XII - Nguồn gốc, bàn chã. các thuộc tinh và các mồi liên hệ ca bàn cùa pháp tát

về tính công khai, minh bạch. sự ghi nhận và bảo đàm. bảo
vệ các quyền con người.
Ví dụ. pháp luật của các nhà nước phong kiến trước đây
chủ yếu là bảo vệ lợi ích của nhà nước và giai cấp địa chù,
đi ngược lại lợi ích của người lao động. Bên cạnh đó. pháp
luật phong kiến còn có những quy định tuy không nhiều
liên quan đến quyền lợi cùa người nông dân, các đối tượng
yêu thế khác trong xã hội. Điên hình nhất là Bộ Luật Hóng
Đức của nhà Lê. Bản chất cùa Quốc triều hình luật được
biêu hiện ờ tính giai cấp và tính xã hội, bảo vệ quyền lực
thống trị của giai cấp phong kiến, trật tự xã hội phong kiến;
đồng thời ghi nhận và bảo vệ quyền lợi của giai cấp nông
dân và những người lao động khác, của phụ nữ, trẻ em,
người già, người tàn tật . 6

Cũng như đạo đức, pháp luật có vai trò, giá trị xã hội ro
Um ỏ tất cá các giai đoạn phát triển của nhân loại nít Mĩ g
trên những mức độ nhất định. Chính cuộc sống con người,
các mối quan hệ xã hội mà họ tham gia cạn đến sự ổn định,
trật tự được xác lập và đảm bảo bằng một hệ thông các loại
quv tắc xã hội như đạo đức. tập quán, pháp luật v.v... Các
quy phạm pháp luật là kết quả của sự tuyển chọn lâu dài
trong thực tiễn xã hội, bàn thăn các quy phạm pháp luật
cũng mang tính quy luật. Những cách xử sự hợp lý. khách
quan được trải nghiệm, kiếm nghiệm trong cuộc sóng.

'' Tham kháo. Đại học Quốc gia Hà Nội. sách Là Thánh Tâng (1442-
l-W7i Con nguôi và sự nghiệp. NXB Đại học Quóc gia Hà Nội. 1997.
278

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XII - Nguốn gốc, bản chất các thuộc tinh và các mối liên hệ co bàn cùa pháp luật

chuyến giao qua nhiều thế hệ, rất nhiều trong số đó có cội
rễ từ trong xã hội tiền giai cấp, được nhà nước "tuyển
chọn", đưa thêm các quan diêm, lợi ích của mình và thông
qua những thủ tục, hình thức pháp lý nhất định "nâng lên"
thành luật pháp.
Với tư cách là các quy tắc hành vi, pháp luật vừa có vai
trò hướng dẫn, vừa có vai trò đánh giá, kiểm tra, kiểm
nghiệm các quá trình, các hiện tượng xã hội. Đổng thời,
pháp luật còn là công cụ ghi nhận các quá trình xã hội,
nhận thức xã hội, định hướng các hoạt động xã hội theo
những tiêu chí, mục đích nhất định. Nhận thức đúng vai trò,
giá trị xã hội của pháp luật. Các Mác đã viết: "Pháp luật
phải lấy xã hội làm cơ sở, pháp luật phải là sự biểu hiện của
lợi ích và nhu cạu chung của xã hội" và "chừng nào bộ luật
không còn thích hợp với xã hội nữa thì nó sẽ biến thành mớ
giấy lộn" . 7

Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính chất
điển hình và phổ biến. Kỹ thuật pháp lý trên cơ sở nhận
thức khoa học các quan hệ xã hội là phải xử lý đúng đắn,
hợp lý giữa tính khái quát, mỏ hình hoa với tính cụ thể
trong các vãn bản pháp luật để dễ hiểu, dễ vận dụng vào
cuộc sống. Thực trạng hiện nay của chúng ta là có quá
nhiều vãn bán hướng dẫn thi hành văn bản luật. Chù trương
chung là phải khắc phục tình trạng này, giảm thiểu số lượng
các loại văn bản hướng dạn thi hành các vãn bản pháp luật.

' c Mác. Ph. Ảngghen. Toàn rập. Tập 6. NXB Chính trị Quốc gia. H
Nội. 1993. tr. 332. 333.
279

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XII-Nguôi gốc bàn chất, các thuộc Bnti và các mối liên hè ca bàn cùa plứp Mí

Muôn vậy, yêu cạu đặt ra là cạn hoàn thiện các vãn bản
luật, luật phải phổ thông, dễ hiểu, dễ vận dụng, phù hợp
cuộc sống.
Pháp luật là hiện tượng vãn hoa, không chi cùa một
quốc gia, dân tộc mà cùa nhiều nền vãn hoa thế giới. Nhũng
quan hộ trong lĩnh vực tổ chức nhà nước, dân sự, hòn nhân.
gia đình. thương mại v.v... luôn hiện hữu những nét tương
đồng cùa nhiều nền văn hoa. Do vậy, đê có cái nhìn bao
quát, toàn diện hơn về pháp luật, cạn thiết phải đề cập đến
các đặc điểm khác nữa của pháp luật như tính dân tộc, tinh
mể, tính nhân loại bên cạnh tính giai cấp, tính xã hội và giá
trị xã hội cùa pháp luật. Một hệ thống pháp luật tốt. được
ncười dãn chấp nhặn phải thế hiện các yêu tố, tinh thạn dân
tộc, truyền thông vãn hoa. đạo đức, tập quán. Đồng thời
pháp luật quốc gia phải là hệ thống pháp luật mờ, tiếp nhận
với tinh thạn và khả năng chọn lọc những thành tựu cùa nền
vãn hoa pháp lý nhàn loại, nhát là trong bối cành hội nhập
khu vực và quốc tè. Sự xích lại gạn nhau của các nền vãn
hoa, trong đó có vãn hoa pháp luật đã và đang là xu thế tất
yếu cùa thế giới hiện đại. Phải thay đổi để tồn tại trong một
môi trường quốc tế hợp tác bình đảng. cùng có lợi là con
đường đi tất yếu của mọi quốc gia. dãn tộc.

2. Các thuộc tính (đặc trưng, dâu hiệu) cơ bản cùa


pháp luật
a. Khái niệm thuộc tính pháp luật
Các sự vật. hiện tượne xã hội được phân biệt với nhau
nhờ vào các thuộc tính cơ bàn cùa chúng. Thuộc tính là
2X0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XII - Nguón gốc bàn chất, các thuộc tinh và các mối liên hệ cơ bàn cùa pháp luật

những dấu hiệu đặc trưng riêng có của sự vật. hiện tượng.
Nhà nước và pháp luật tuy có mối quan hệ biện chứng.
khách quan song mỗi hiện tượng xã hội này cũng có những
thuộc tính đặc trưng riêng của mình bới đây là hai hiện
tượng xã hội có đời sống riêng, có tính độc lập tương đối.
Như vậy. thuộc tính cùa pháp luật là những dấu hiệu
đặc trưng riêng có của pháp luật, là tiêu chí để phân biệt
pháp luật với các hiện tượng xã hội khác, các loại quy phạm
xã hội khác như đạo đức. tập quán, tôn giáo, quy phạm của
các tổ chức chính trị - xã hội v.v... Các thuộc tính cơ bản
của pháp luật là sự biếu hiện sức mạnh. ưu thế cùa pháp luật
(rong hệ thống các loại công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội.
Pháp luật có các thuộc tính cơ bản sau: tính quy phạm
phổ biến. bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về mặt
hình thức; tính được bảo đảm thực hiên bằng nhà nước.
b. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật
- Thuộc tinh thứ nhất - tính quy phạm phổ biển. bắt
buộc cliunẹ.
Pháp luật trước hết được thế hiện dưới dạng các quy
phạm pháp luật điều chinh quan hệ xã hội trong các lĩnh
vực đời sống xã hội. Quy phạm pháp luật là quy tác hành vi,
có giá trị như nhữne khuôn mẫu xử sự, hướng dẫn, kiếm tra.
đánh giá hành vi của các cá nhân, các quá trình xã hội.
Thực ra, không chi mình pháp luật mới có thuộc tính quy
phạm. các loại cõng cụ điêu chinh quan hệ xã hội khác
cũng có tính quy phạm như đạo đức, tập quán. luật lệ tôn
giáo v.v...
281

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XII - Nguồn gốc bản chắt các thuộc tinh và các mối liên hẹ ca bán cùa pháp lu*

Nhưng tính quy phạm cùa pháp luật có đặc trưng riêng
đó là tính phổ biến, bắt buộc chung. Với thuộc tính quy
phạm phổ biến. bắt buộc chung, quy phạm pháp luật khác
với các quy phạm xã hội khác như với tập quán, điêu lệ cùa
các tổ chức xã hội. Tập quán về nguyên tắc chi có giá trị áp
dụng bắt buộc trong từng địa phương, các quy phạm của
các tổ chức xã hội cũng chi giới hạn hiệu lực đối với các
thành viên của các tổ chức này. Tính phổ biến, bát buộc
chung cùa pháp luật được áp dụng đối vói mọi cá nhân, mọi
tổ chức thuộc phạm vi điều chinh của các vãn bản pháp luật
tương ứng. Các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lạn
trong không gian và thời gian. Việc áp dụng những quy
phạm này chi bị đình chi khi cơ quan nhà nước có thẩm
quyền huy bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc thời hạn đã hết.
Thuộc tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung của
pháp luật xuất phát từ quyên lực nhà nước, nhà nước là
người đại diện chính thức cho toàn xã hội. Mọi cá nhân.
tổ chức sống trẽn lãnh thổ của nhà nước đều phải tuân thù
pháp luật, kể cả người nước ngoài và người không có
quốc tịch.
- Thuộc tính thứ hai - tính xác định chặt chẽ vê hình thức
Điều này thể hiện, các quy phạm pháp luật được thể
hiện trong các vãn bản pháp luật với những tên gọi. cách
thức ban hành và giá trị pháp lý khác nhau nhất định như
Hiên pháp, các Đạo luật, các Nghi định. Thống tư v.v...
Ngôn ngữ của pháp luật trong các quy phạm pháp luât cũng
có đặc điếm riêng, ngắn gọn. rõ ràng, trực tiếp chứ không
282

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XII - Nguón gốc, bàn chất các thuộc tinh và các mối liên hệ cơ bản cùa pháp luật

thõng qua các hình tượng nghệ thuật, :'in dụ. ví von... để
đảm bảo tính phổ thông, dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh việc
hiếu theo đa nghĩa. Pháp luật được thế hiện ờ dạng thành
văn, trong khi đó, các quy phạm xã hội khác có thể dưới
dạng thành vãn hay bất thành văn, các tập quán chảng hạn,
luôn thê hiện dưới dạng bất thành văn. Một trong những
nhiệm vụ đổi mới công tác lập pháp của Quốc hội là làm
sao cho các điều luật ban hành được: "cụ thể, dễ hiểu, dễ
thực hiện"*.
So với nhiều loại quy phạm xã hội khác, pháp luật có
tính chính xác cao, được thể hiện ở các quy định pháp luật
về các quyền, nghĩa vụ pháp lý và các chế tài pháp luật đối
với sự vi phạm. Tính xác định rõ ràng, chặt chẽ của pháp
luật nhằm bảo đảm nguyên tắc "bất cứ ai được đặt vào
những điều kiện ấy cũng không thè làm khác được". Sự
chính xác của pháp luật cho phép hiểu rõ những gì được
phép làm, những gì phải làm và những gì bị cấm và trẽn cơ
sở đó các cá nhãn có thể hành động một cách tự do, lựa
chọn cho mình phương án, cách thức xử sự, kể cả dự liệu
trước được biện pháp xử lý khi có hành vi sai trái, không
đúng với yêu cạu pháp luật.
Những quy định pháp luật không rõ ràng, khó hiểu.
mâu thuẫn chổng chéo, thậm chí hiểu thế nào cũng có thể
đúng sẽ tạo nên những nguy cơ vi phạm nguyên tắc pháp

"- Đảng Cộng sán Việt Nam. Văn kiện Dại hội Dại biếu Toàn quốc lá
ihứVlll. NXB Chính trị Quốc gia. H. 1996. Ir. 130.
283

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XII-Nguồn gốc, bản chất các thuộc IM) vá các mối lèn hệ ca bán cùa pháp bát

chế thống nhất. vi phạm các quyền và lợi ích của công dãn.
Do vậy. việc áp dụne các phương pháp xây dựng pháp luật.
kỹ ihuật pháp lý tiên tiến và phù hợp thực tiễn đã và đang
được coi là một trong những yêu cạu cơ bản cùa việc hoàn
thiện pháp luật đápứng yêu cạu nhà nước pháp quyên.
- Thuộc tính thứ ba - tính được bảo đàm thực hiện bang
nhà nước
Pháp luật xuất phát từ nhà nước. do nhà nước trực tiếp
xây dựng. ban hành hoặc thừa nhận nên pháp luật được
nhà nước đàm bảo thực hiện bằng các công cụ. biện pháp
cùa nhà nước. Các biện pháp mà nhà nước SỪ dụng để đảm
bào thực hiện các quy phạm pháp luật rất đa dạng. bao
gồm các biện pháp cưỡng chế. thuyết phục. giáo dục. tài
trợ. tổ chức kỹ thuật v.v... Trước đây. Lênin đã từng khảng
định: "Pháp iuật sẽ không là gì hết nếu thiếu một bộ máy
đàm bảo thực hiện'"'.
Các loại quy phạm xã hội khác cũng được đảm bảo
thực hiện bằng những tiện pháp, cách thức nhất định. Các
chuẩn mực. quan niệm đạo đức được đàm bảo thực hiện
bằng các chế tài "bẽn trong'* và "bén ngoài", đó là lương
tàm. là sự tự siác của cá nhân và dư luận CỘI12 đồna. xã hội.
Vi phạm tập quán cũng sẽ bị dư luận cộns đồng lẽn án và
cả sự day dứt cùa lương tâm nữa. do vậy mà trong cuộc
sóng. nhiều khi. người ta có thể không đi đăng ký kết hỏn
chứ máy ai dám bó qua các lễ n°hi theo phong tập. tập quán

T. / Lémn. Ti>im lạp. Táp 33. tr. 99 (Bán tiêng Nga)


284

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XU - Nguồn gốc, bán chai các thuộc tinh và các mài liên hệ ca bàn cùa pháp kiệt

địa phương bao giờ đâu!. Không the áp dụng các biện pháp
cưỡng chê - các chê lài pháp luật đòi với sự vi phạm các
quy tắc xã hội khác.
Làm rõ thuộc tính này của pháp luật đế xác định đặc
trưng, ưu thế riêng của pháp luật. sự khác biệt cùa pháp luật
so với các loại quy tắc điều chinh hành vi xã hội và quan hệ
xã hội khác. Nhưng điều này tuyệt nhiên không nhằm
cường điệu hoa vai trò cùa pháp luật và đánh giá thấp. hạ
thấp sức mạnh của các loại quy tắc xã hội khác. Thực tê
sinh động cho thấy. đế hướng thiện, xác lập cái đúng, hạn
chế cái ác. tất yếu phải cán đến sự điều chính cùa đạo đức.
của phong tục và các quy tác xã hội khác v.v... Không nén
coi pháp luật là công cụ vặn năng. là loại vắc xin đặc trị đe
có thẻ chữa trị hết được mọi căn bệnh của xã hội.
Trong điều kiện hiện nay. trone số các biện pháp đảm
báo thực thi pháp luật của nhà nước cạn đạc biệt coi trọne
các biện pháp tổ chức, hướng dẫn thực hiện, xây dựng các
cơ chế phôi hợp đồng bộ. Chi trỏng chừ vào các chế tài
được quy định trong quy phạm pháp luật và việc xử lý của
các cơ quan có thám quyển khi xảy ra vi phạm pháp luật thì
chưa tạo nên sức mạnh và hiệu quà cùa pháp luật. Cùng với
các biện pháp của nhà nước. pháp luật còn phái được đám
báo thực hiện bằng các biện pháp xã hội khác và bằn°
chính ý thức đạo đức. ý thức pháp luật của các công dãn.
Trên đày là ba thuộc tính cơ bán, tiêu biếu cùa pháp
luật. Tuy vậy. nêu xét rộng hơn thì còn phái kê đến một số
thuộc lính khác của pháp luật như tính hệ thống, lính ổn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XII - Nguồn gốc, bàn chít, các thuộc tinh vá các mối liên hẹ co bản cùa pháp Mt

định, tính dự báo. Việc nghiên cứu rộng hơn đèn các thuộc
tính khác như tính hệ thống, tính ổn định tương đôi cũng
hốt sức cạn thiết đế có nhận thức toàn diện. hệ thòng vé
pháp luật nhất là trong bối cánh hiện nay, hội nhập quóc tế
và giữ gìn. phát huy các giá trị truyền thống dân tộc. các
yếu tố nội sinh trong đời sóng quốc tế.

3. Các chức nâng cùa pháp luật


Bán chất. vai trò và giá trị xã hội của pháp luật được thê
hiện rõ nét trong các chức năng của pháp luật.
Chức năn ạ của pháp luật là những phương diện tác
động chủ yếu của pháp luật lén các quan hệ xã hội và hành
vi cùa các cá nhân. Pháp luật có các chức năng chù xén
sau: chức năng diêu chỉnh, chức năng bào vệ. chức iìãr>Ị>
qiáo (lục.
Trong lý luận pháp luật còn có những cách phân loại
khác như chức năng đánh giá, chức năng nhận thức. hoặc
chi phân thành hai chức năng: chức năng điểu chinh và
chức năng giáo dục.
- Chức năng điêu chỉnh:
Đây chính là chức năng xác lập,ổn định. trật tự hoa các
quan hệ xã hôi (heo đường lôi của nhà nước. phù hợp với sự
vặn động. phát triển cùa đời sông xã hội. Chức năng điếu
chinh cua pháp luật được the hiện rõ nét nhất (rong việc quy
định quy ché pháp lý của các chù thế pháp luật, từ cá nhàn.
các nhãn viên nhà nước đến các tổ chức nhà nước. xã hội.
286

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XI - Nguồn gốc, bán chát, các thuộc tinh và các mối lén hệ ca bán cùa pháp luật

Chức năng điều chinh của pháp luật được thực hiện thõng
qua các hình thức quy định những điêu được phép, các
quyền, nghĩa vụ pháp lý, những điều bị ngăn cấm và cà
những hành vi được khuyến khích thực hiện. Với chức nâng
điều chinh, pháp luật thực sự đóng vai trò là công cụ ghi
nhận các quá trình xã hội. trật tự hoa các quan hệ xã hội và
tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển. Ví dụ, chức
năng điều chinh cứa pháp luật về trật tự, an toàn giao thõng.
hôn nhàn và gia đình, giáo dục và đào tạo, kinh doanh hoạt
động du lịch v.v...
- Chức năng bảo vệ
Pháp luật có chức năng bào vệ các quan hệ xã hội được
pháp luật điều chinh bằng cách áp dụng các quy phạm báo
vệ theo các trình tự. thủ tục pháp lý nhất định đối với các
hành vi vi phạm pháp luật. Tất nhiên, trong xã hội ngoài
pháp luật ra còn nhiều loại công cụ khác cũng tham gia bảo
vệ các quan hệ xã hội như đạo đức, tạp quán... Với chức
năng này, pháp luật có vai trò không thể thiếu được trong
việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp. chính đáng của
các cá nhàn, trật tự các quan hệ xã hội.
- Chức năng giáo dục
Cũng như đạo đức. pháp luật có chức năng giáo dục to
lớn. Chức năng giáo dục của pháp luật được thực hiện thỏno
qua sự tác động của pháp luật vào ý thức và từ ý thức đến
hành vi cứa con người, hướng cho hành vi của họ phù hợp
vói yêu cạu cùa các quy định pháp luật. Chúc năng giáo dục
287

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XII - Nguồn gốc, bản chất, các thuộc tinh và các mã tên hè cơ bán cùa pháp bệt

cùa pháp luật ở nước ta hiện nay được thực hiện bằng nhiều
hình thức. phương pháp khác nhau như phổ biến pháp luật.
tư vấn và trợ giúp pháp luật, thõng qua hoại động áp dụng
pháp luật cùa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền v.v... Đẽ
có hiệu quả giáo dục, cạn đổi mới các hình thức. phương
pháp. nội dung giáo dục pháp luật, phù hợp với trình độ.
điều kiện và nhu cạu của các đối tượng giáo dục pháp luật.
Và điều quan trọng hơn nữa là xây dựng môi trường vãn
hoa pháp luật, sự tuân thù pháp luật từ phía các cơ quan
công quyển và các nhân viên của họ, đảm báo tính đúng
đắn của các quyết định áp dụng pháp luật.

Định nghĩa pháp luật


Pháp luật là một hiện tượng xã hội khách quan. đặc biệt
quan trọng nhưng cũng vô cùng phức tạp chính vì vậy mà từ
xưa đến nay đã có không ít những cách quan niệm. nhận
thức khác nhau về pháp luật. Trên bình diện phổ quát. căn
bản nhát và vặn dụng vào điều kiện xã hội đương đại. có thể
nêu định nghĩa pháp luật như sau:
Pháp luật lù hệ thống các quy tắc xử sự có tinh bắt
buộc chung do nhà nước dặt ra hoặc thừa nhận. thế hiệnỳ
chi nhà nước của giai cáp thống trị trẽn CƯ sà qhi nhận vác
nhu cáu vé Un ích cùa toàn xã hội, dược dòm bào thục hiện
bằng nhà nước nhàm diều chinh các quan hệ xã hội vin
mục đích trật tự và ôn dinh xã hội vì sự phát triển bền V ŨIIỊỊ
cùa xã hội.
288

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XII - Nguồn gấc, bản chát, các thuộc tinh và các mối liên hệ ca bán cùa pháp luật

Định nghĩa này thế hiện được những thuộc tính đặc
trưng nhái của pháp luậl và mục đích điều chinh của pháp
luật. Ngoài ra, trong lý luận pháp luật hiện đại người ta còn
đổ xuất những cách định nghĩa, cách tiếp cận khác về pháp
luật theo hướng mớ rộng và phù hợp với tư duy pháp lý
quốc tế hơn. Theo chúng tôi, mỗi cách tiếp cặn pháp luật
đều có tính hợp lý nhất định. nhưng dù có được tiếp cận
dưới góc độ nào, thì pháp luật vẫn là phương tiện đê xác
định. thiết lập trật tự xã hội có hiệu lực bắt buộc và được
kiêm soát, đảm báo, bảo vệ bời quyền lực nhà nước. Điều
cốt lõi nhất không thế thiêu được trong quan niệm về pháp
luật, pháp luật là gì đó chính là hệ thống các quy phạm
pháp luật do nhà nước xây dựng ban hành. Việc mờ rộng
định nghĩa pháp luật cũnc có nhiều hại nhân hợp lý và cạn
tiếp tục được quan tâm xem xét.

HI. CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA PHÁP LUẬT

Pháp luật không tồn tại biệt lập mà luôn nằm trong mối
quan hệ phụ thuộc, tác động biện chứng với các hiện tượng
xã hội khác. Pháp luật luôn vận dộng trong môi liên hệ phố
biến với kinh tê. chính trị, đạo đức, tập quán, các loại quy
phạm xã hội khác và với chính bán thân nhà nước. Sức
mạnh, tính đúng đán. họp lý. hiệu lực và hiệu quá của pháp
luật chi có thế xem xét trong các mối liên hệ phổ biến đó.
Thông qua việc nghiên cứu các môi quan hệ của pháp luật
sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn vai trò pháp luật, sự tác động
289

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI -Nguồn gốc, bản chát các thuộc tinh và các mối liên hệ co bán cùa pháp ki*

qua lại theo nhiều chiều hướng của pháp luật và các hiện
tượng xã hội khác. kể cả nhà nước.
Trên bình diện chung nhất. pháp luật có mối quan hệ
mật thiết, thường xuyên với kinh tế, chính trị. các loại quy
phạm xã hội khác và với nhà nước. Sau đây là một số nét
khái quát nhất về các mối quan hệ đó của pháp luật.

1. Mỏi liên hệ giữa pháp luật và kinh tê


a. Tính quy định của kinh té đói với pháp luàt
Với tư cách là một trong những yếu tố quan trọng của
kiến trúc thượng tạng xã hội. pháp luật chịu sự quyết định
của cơ sò hạ tạng xã hội. Mối quan hệ giữa pháp luật và
kinh tế được thế hiện trên hai phương diện cơ bàn: tính
quyết định cùa kinh tế đối với pháp luật và sự tác động
ngược trớ lại của pháp luật đỏi với kinh tế. Kinh tế là yếu tố
quy định pháp luật từ sự ra đời. thay đổi. bổ sung. hoàn
thiện pháp luật. cá nội dung và hình thức, xu hướng phát
triển và cách thức thực hiện pháp luật. Các Mác đã viết:
"Trone thời đại nào cũng thế. chính là vua chúa phai phục
tùng nhữno điểu kiện kinh tế. chứ không bao giờ vua chúa
ra lênh cho những điều kiện kinh tế được. Chảng qua chê độ
pháp luật vé chính trị. cũng như về dân sự chi là cái việc nói
lẽn. ghi chép lại quyền lực cùa những quan hệ kinh tê"'"'.

'" c. Mác. Su khi ỉn (lim; niu trũi học. NXB. Sự thãi. Hà Nội. ì'Vị
lr.93.
290

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XI - Nguồn gác, bàn chát, các thuộc tinh và các mối liên hệ cơ bàn của pháp

Cơ Cấu kinh tê, tính chất của các quan hệ kinh tế quyết
định tính chất cùa các quan hệ pháp luật. mức độ và phương
pháp điều chinh pháp luật. Trong cơ chê quản lý tập trung.
bao cấp trước đây. phương pháp điều chinh hành chính, áp
đặt, mệnh lệnh giữ vị trí chủ yếu trong các quan hệ pháp
luật, điều hành của nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường,
dân chủ hoa thì chủ yếu lại là các phương pháp thoa thuận,
tự định đoạt; bình đảng cùng có lợi trong khuôn khổ pháp
luật và cơ chế chịu trách nhiệm về hành vi của các chú thể
pháp luật.
Cơ chế kinh tế thay đổi cũng dẫn đến sự thay đổi trong
tổ chức, hoạt động cùa các thiết chế và thù tục pháp lý. Nền
kinh tế thị trường không chấp nhận những thù tục hành
chính rườm rà, rắc rối. gâv tốn kém thời gian, tiền bạc. ảnh
hưởng tiêu cực đến tâm lý của các cá nhân, tổ chức. Do vậy,
cải cách thù tục hành chính được coi là khâu đột phá trong
công cuộc cải cách hành chính bên cạnh cải cách thế chế,
cơ cấu tổ chức và con người của nền hành chính.
Pháp luật suy cho cùng là biếu hiên về mặt hình thức
pháp lý những nội dung kinh tế. Trong điều kiện cùa nền
kinh tế hiện vật. kế hoạch hoa và tập trung cao độ đã quy
định cơ chế pháp luật đặc biệt là pháp luật kinh tê đơn điệu,
cứng nhắc, áp đặt. Chuyến sang cơ chế kinh tế thị trường và
các điều kiện chính trị. xã hội mới, cơ chế pháp luật mới
cũng xuất hiện. Lạn đạu tiên trong hiến pháp. quyền tự do
kinh doanh theo pháp luật đã được xác định. Các quy định
về các loại hình doanh nghiệp, về thị trường sức lao động.
291

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XII-Nguồn gốc bàn chất các thuộc tinh vã các mối liên hè ca bàn cùa pháp bát

thị trường tiền tệ và các thị trường khác cũng được quy định
trong các văn bản pháp luật.
b. Sự tác động trở lại của pháp luật dối với kinh tế
Tuy chịu sự quy định của các yếu tố kinh tế, song pháp
luật không phụ thuộc một cách thụ động mà luôn có tính
độc lập tương đối đối với kinh tế cũng như đối với các hiện
tượng xã hội khác. Bên cạnh và song song với các yếu tố
kinh tế, con người và các quá trình xã hội còn chịu sự lác
động mạnh mẽ từ phía các yếu tố phi kinh tế khác như
chính trị, đạo đức. vãn hoa, tập quán v.v... Tuyệt đối hoa vai
trò của các yếu tố kinh tế sẽ dẫn đến những sai lạm trong lý
luận và thực tiễn.
Tính độc lập tương đối của pháp luật so với kinh tế
được thê hiện ờ sự tác động của pháp luật đến kinh tế theo
các chiều hướng cơ bản: tích cực hay tiêu cực và cả hai khả
năng này cùng một lúc. Pháp luật tác động đối với kinh tế
theo hướng tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển nếu như
pháp luật phù hợp với các quy luật vận động khách quan
của các quan hệ kinh tê và phù hợp thực tiễn. Những quy
định đúng đắn trong pháp luật doanh nghiệp của nhà nước
thời kỳ đổi mới là một bằng chứng về sự tác động tích cực
này. Sự thay đổi trong các quy định pháp luật vé thú tục
hành chính theo hướng đơn giản hoa, thông thoáng đã tạo
điểu kiện thu hút đạu tư trong và ngoài nước, tạo cõng ăn
việc làm cho hàng ngàn lao động.
Trong trường hợp ngược lại. nếu các quy đinh pháp luãl
không phù hợp các điếu kiện. yêu cáu cùa kinh tế thi trườno

292

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XII - Nguồn gốc bàn chất, các thuộc tinh và các mối liên hệ cơ bàn cùa pháp kiệt

thì sẽ CÓ tác động tiêu cực đến sự phát triển cùa các quan hệ
kinh tế, cản trớ những ý tướng và hành vi kinh doanh chính
đáng mang lại lợi ích cho người lao động và cả cộng đồng,
xã hội. Pháp luật tác động trờ lại đối với kinh tế cả trên
phương diện hoạt động áp dụng pháp luật, thực hiện pháp
luật. Việc ban hành những quyết định áp dụng pháp luật
đúng đắn của các cơ quan nhà nước có thấm quyền chảng
hạn sẽ có tác động tích cực đến các quan hệ pháp luật, trật
tự kinh tế. Sự tác động sẽ là tiêu cực nếu như các quyết định
áp dụng pháp luật sai trái hay tình trạng vi phạm pháp luật,
tội phạm gia tăng và không được phát hiện xử lý kịp thời,
nghiêm minh.

2. Mỏi liên hệ giữa pháp luật và chính trị


Chính trị thể hiện các mối quan hệ giữa các giai cấp,
tạng lớp, dân tộc, đảng phái, quốc gia; sự tham gia của con
người vào hoạt động quản lý xây dựng và nhà nước. Chính
trị được thể hiện trong đường lối, chính sách cùa nhà nước,
của các đàng phái, các vãn bản pháp luật. Chính trị và pháp
luật là những bộ phận cấu thành quan trọng của thượng tạng
kiến trúc xã hội dựa trẽn cơ sở hạ tạng nhất định. Tuy có
mối quan hệ biện chứng nhưng không nên đồng nhất giữa
pháp luật và chính trị. Không thể thay thế pháp luật bằng
chính trị đê điều chinh các quan hệ xã hội, điều hành các
hoạt động xã hội.
Điều cơ bàn nhất trong mối quan hệ giữa chính trị và
pháp luật là mối quan hệ giữa đường lôi chính sách cùa
293

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông xu-Nguón gốc bán chái, các thuộc tinh vá các mối Bèn hệ cd bàn cùa pháp lui

đảng cạm quyền và pháp luật của nhà nước. Pháp luật là
hình thức thế hiện đường lõi, chính sách của đàng cạm
quyền một cách tập trung nhài, trực tiêỊ^nhât và cụ thè nhất
so với các hình thức thể hiện khác.\Nhờ có pháp luải mà
đường lối của đảng cạm quyền được phổ biên trẽn quy mô
toàn xã hội dưới dạng các quy tắc hành vi có tính bai buộc
chung và được đám bảo thực hiện bàng các biện pháp thích
hợp cùa~nfiã nữơcT^Ngoài ra pháp luật còn chịu sự ánh
hướng nhất định của đường lối chính trị của các đảng phái.
lực lượng xã hội khác và các xu hướng của nền chính trị thế
giới. Thè chế hoa các đường lôi. chù trương của Đảng Cộng
sán Việt Nam một cách kịp thời. khoa học là một trong
những nhiệm vụ quan trọna của nhà nước ta trong giai đoạn
hiện nay.
Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế mang tính gián
tiếp trong so sánh với môi quan hệ giữa pháp luật và chính
trị mang tính trực tiếp. Chính trị là biểu hiện tập trung của
kinh tế. Tự bản thân các nhu cạu. điểu kiện kinh tế không
thê tự động hoa "đề lên thành luật" được mà phải thòng qua
một khâu truna gian - thông qua "lãng kính" chính trị cùa
các nhà làm luật.
Những nhu cạu của kinh tẽ trước khi biểu thị thành
pháp luật, cán phai được tính toán phù họp vơi lợi ích chính
trị cùa giai cấp thõng trị xã hội. Nêu xét đạy đù hơn thì
"khâu irune gian" dó giữa đời song xã hội và pháp luãi
không chi mình chính trị mà còn các yếu lò chi phới nữa

294

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XII - Nguồn gốc, bàn chất, các thuộc tinh và các mối liên hệ ca bàn cùa pháp luật

như vãn hoa. đạo đức, tri thức, trí tuệ và nhưng yếu tố chủ
quan của các chủ thể ban hành pháp luật

3. Mói quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã


hội khác
Mọi xã hội đều chi có thê tổn tại và phát triển được
trên cơ sở của sự trật tự và ổn định, được hình thành nên
nhờ một hệ thống rất phong phú các quy phạm điều chinh
xã hội(các quy phạm và cả các nguyên tắc). Hệ thống cấc
loại quy phạm xã hội rất phong phú, bao gồm: pháp luật,
đạo đức, lập quán: các quy phạm tôn giáo, quy phạm của
các tổ chức xã hội. cộng đồng dân cư v.v... Vì cùn2 tham
gia vào việc điểu chỉnh hành vi và các mối quan hệ xã hội
của con người nên giữa pháp luật và các loại quy phạm xã
hội luôn có môi quan hệ biện chứng, có tính độc lập
tương đối đối với nhau và đối với các hiện tượng khác của
dời sông xã hội.
Sự tác động của các quy phạm xã hội và pháp luật đối
với nhau cũng theo nhiều chiều hướng, tích cực hoặc tiêu
cực, hỗ trợ hay cản trở việc thực thi. xây dựng pháp luật. Xu
hướng chung là các quy phạm xã hội ngày càng gia tăng vị
trí. vai trò điều chinh quan hệ xã hội trong xã hội hiện đại
và các nhà nước luôn nhận thức được vấn đề này đế có
những quan điểm. cách giải quyết cụ thế trong lĩnh vực
pháp luật và điêu hành xã hội.
Trong hệ thống các quy phạm điểu chinh xã hội. pháp
luật và đạo đức giữ vị trí trung tâm, có vai trò quan trọng
295

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XII - Nguồn gốc, bản chất các thuộc tinh và các mối liên hệ co bàn cùa pháp bạt

nhất. Với các thuộc tính của mình và vối sự tuân thù của
con người, pháp luật có vai trò tính tích cực, mạnh mẽ nhất.
sẵn sàng "xung phong" vào đế hỗ trợ. bảo vệ các lợi ích
khác nhau mà các quy phạm xã hội khác điều chinh trong
những trường hợp cạn thiết. Pháp luật, đạo đức phải được
vận dụng kết hợp với nhau và với các quy phạm xã hội khác
mới cho hiệu quả điều chỉnh cao nhất. Vấn đề này có thế
thấy rõ trong các mối quan hệ giữa pháp luật, đạo đức. tập
quán, luật tục, hương ước hiện nay ở nước ta.

4. Môi quan hệ giữa pháp luật và nhà nước


Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội đặc
biệt quan trọng luôn có mối quan hệ biện chứng trong quá
trình quản lý xã hội. Mối quan hệ này được thể hiên ỏ sự
tác động qua lại giữa nhà nước và pháp luật, vừa phụ thuộc
nhau vừa lại có tính độc lập tương đối với nhau. Những đặc
điểm này được thế hiện trong tổ chức, hoạt động cùa bộ
máy nhà nước và trong xây dựng, thực thi pháp luật. Và sự
tác động cùa pháp luật đối với nhà nước và ngược lại có thế
tích cực, tiêu cực ớ những mức độ này hay mức độ khác.
Chảng hạn. sự vi phạm pháp luật của các cán bộ nhà nước
có chức quyền sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống pháp
luật của xã hội như giảm niềm tin vào pháp luật. còng lý.
tạo diều kiện cho những ý nghĩ và hành vi vi phạm pháp
luật...
Nhà nước và pháp luật có cùng những nguyên nhãn.
tiền đề xã hội ngay từ buổi bình minh và trong SUÔI tiến
296

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XII - Nguồn gốc bán chát các thuộc tính và các mòi liên hệ cơ băn cua pháp luật

trình vận động, phát triển. Nhà nước và pháp luật không thê
tổn tại thiếu nhau. nhà nước không thế quán lý xã hội nếu
thiếu pháp luật và ngược lại. pháp luật phái được nhà nước
đám bảo thực hiện. Trong thực tiễn, việc châm lo xây dựng.
hoàn thiện bộ máy nhà nước phải thực hiện song song, đồng
bộ với việc hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực thi pháp luật.
Trong quân lý xã hội. nhà nước sử dụng nhiều hình thức,
biện pháp khác nhau song pháp luật là cóng cụ sắc bén,
quan trọng nhất. Thông qua pháp luật, các chính sách của
nhà nước được triến khai một cách thông nhất, đồng bộ trên
phạm vi cả nước.

297

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XUI

CÁC KIỂU VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Qué

ì. CÁC KIỂU PHÁP LUẬT

1. Khái niệm, cơ sờ khoa học phán định kiểu pháp luật


Khái niệm kiêu pháp luật cho chúng ta biết. dựa vào
những tiêu chí nhất định nào đê phân loại các nền pháp luãt
cùa các quốc gia trẽn thê giới. qua đó xác định những đặc
điểm chung và những sự khác biệt trong các nền pháp luật
thuộc những nhóm (kiêu) nhất định. Sự phân định các kiểu
pháp luật CŨĨ12 cho thấy tiên trình vận động mang tính quy
luật cùa pháp luật trons lịch sứ ở các khu vực địa - chính trị
khác nhau.
Có nhiều tiêu chí đế phán định các kiểu pháp luặt. xép
loại các nền pháp luật cùa các quốc gia khác nhau vào
những •'kiêu" nhất định. Lý luận pháp luật xã hội chú nehìa
dựa vào học thuyết Mác-Lẽnin vé hình thái kinh tế - xã hội
là cơ sớ khoa học dế phàn định các kiểu pháp luật. Chính
các đặc diêm cua mồi hình thái kinh tế - xã hội đã quyõt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIU - Các kiêu và các hình thức pháp luật

định những dấu hiệu, đặc điếm thế hiện bản chất cùa pháp
luật.
Theo đó. có thế định nghĩa kiểu pháp luật (nói chính
xác hơn là "kiêu lịch sử" pháp luật) như sau.
Kiêu lịch sứ pháp luật lù lổniỊ hợp nhũn ạ đặc điểm cơ
bản của các hệ thốnq pháp luật, phù hợp với mội cơ sà hạ
lang kinh tế nhai định. Các hệ thống pháp luật thuộc một
kiểu lịch sứ pháp luật nhất định có những đặc diêm chung
do các đặc điểm cơ bản của cơ sớ hạ tạng quy định. Kiêu
lịch sử pháp luật thê hiện bán chất pháp luật và những điểu
kiện tồn tại. phát triển cùa pháp luật trong một hình thái
kinh tế - xã hội nhất định.
Các kiêu lịch sử của pháp luật phù hợp với các kiểu lịch
sử nhà nước. Đây là những phạm trù pháp lý - chính trị
đồng nghĩa, kiểu nhà nước và kiểu pháp luật đểu do kiêu
phương thức sán xuất trong các hình thái kinh tê - xã hội
quyết định. Tính bị quy định này đối với mỗi hệ thống pháp
luật quốc gia khõne làm mất đi tính đặc thù về truyền thông
dân tộc cùa quốc aia đó.
Lịch sứ đã biết đèn các kiêu pháp luật: chiêm hữu nô
lệ. phơn" kiến. tư san và xã hội chú nghĩa. Giữa các kiêu
pháp luật có những nét tương dồng nhát định và những sự
khác biệt vi ban chất. trình độ và những điều kiện khách
quan khác. Ba kiêu pháp luật cùa giai cáp chủ nò. phong
kiên và lư sán có những dặc điểm chung, đều the hiên ý chí
nhà nước cùa thiêu số giai cắp thông trị xã hội. báo vệ lợi

2W

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIU - Các kiều và các hình thức pháp luật

ích chù vếu là cho các giai cấp đó. hạn chê hoặc tước bóờ
những mức độ khác nhau các quyền cùa người lao động.
Đặc biệt là các kiêu pháp luật chiếm hữu nõ lệ. phong kiến
công khai bảo vệ lợi ích giai cấp bóc lột, duy trì những biện
pháp trói buộc. trừng phạt nạng nề đối với người lao động.
Tuy vậy. so với các kiêu pháp luật trước đó, kiêu pháp luật
tư sản là một bước phát triển vượt bậc cà về nội dung và
hình thức. Pháp luật xã hội chú nghĩa mang tính liến bộ. là
sự thê hiện ý chí. lợi ích cùa nhân dân lao động vì mục tiêu
xây dựng một xã hội tiến bộ. vãn minh, tát cả vì sự phát
triển tự do của con người.

2. Quy luật thay thè các kiểu pháp luật trong lịch sử
Tương ứng với mỗi hình thái kinh tế - xã hội có 2Ìai
cấp là các kiêu pháp luật. Khi các hình thái kinh tế - xã hội
thay đổi thì cũng dẫn đến sự thay đổi tương ứng trong nhà
nước và pháp luật. Sự thay thế kiểu pháp luật này bằng kiểu
pháp luật khác tiên bộ hơn là một quy luật tất yếu khách
quan. Nhưng sự thay thế các kiểu pháp luật không diễn ra
hoàn toàn giống nhau ờ các nước khác nhau. Điều này phụ
thuộc vào rất nhiều điều kiện. hoàn cành lịch sử. vãn hoa.
kinh tế của mồi quốc gia. dân tộc.
Con đường diễn ra sự thay thế các kiêu nhà nước. pháp
luật có những đặc thừ riẽne ớ mỗi quốc gia bén cạnh những
đặc điếm chung mang tính phổ biến. tương đồng. Các cuõc
cách mạng xã hội khác nhau diễn ra trong lịch sứ đã dẫn
đến sự thay đổi trong các kiểu pháp luật. pháp luật phong
300

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIU - Các kiều và các hình thức pháp luật

kiến thay thế pháp luật chiếm hữu nô lệ. pháp luật tư sản
thay thế pháp luật phong kiên...
Tuy thuộc vào những điểu kiện lịch sử khách quan. sự
thay thế đó có thê diễn ra không mang tính tuạn tự. kế tiếp
như vậy. Nhiều quốc gia đã bỏ qua những giai đoạn pháp
triển nhất định, ví dụ không trái qua kiểu nhà nước. pháp
luật phong kiến hay chiếm hữu nô lệ. Tuy nhiên, về mặt
lịch sử, vấn đề này cũng còn nhiều quan điếm khác nhau
trong giới khoa học. Hơn nữa, sự thực là, lịch sử các quốc
gia, dân tộc là sự tiếp nối hợp quy luật, việc phân định giai
đoạn phát triển nói chung, kiểu nhà nước. pháp luật nói
riêng cũng chi mang tính tương đối mà thôi. Và, ở giữa các
kiêu nhà nước, pháp luật cũng như kiểu tổ chức xã hội nói
chung đều có một thời kỳ quá độ giữa cái cũ và cái mới.
Nhưng dù con đường, cách thức thay thế các kiêu pháp
luật có khác nhau. song sự thay thế đó cũng có những quy
luật chung. Đó là, kiểu pháp luật sau bao giờ cũng tiến bộ,
hoàn thiện hơn kiêu pháp luật trước và sự kế thừa giữa các
kiêu pháp luật về tư duy. tư tướng pháp luật, cách thức làm
luật, áp dụng pháp luật. Có thế nói, sự kế thừa từ kiểu pháp
luật này sang kiêu pháp luật khác được thế hiện rõ nét hơn
so với sự kế thừa trong các kiêu nhà nước. Ví dụ, sự kế thừa
luật La Mã cổ đại đã được thế hiện rất đậm nét trong pháp
luật tư sản và sự tiến bộ vượt bậc về nội dung và hình thức
của pháp luật tư sản so với pháp luật chiếm hữu nô lệ và
phong kiến.

301

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIU - Các kiêu vá các hình thức pháp luật

l i . HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

1. Khái niệm hình thức pháp luật


Cũng nhu các sự vật. hiện tượng khác, pháp luật có nội
dung và hình thức thê hiện nội dung cùa mình. Hình thức và
nội dung của pháp luật có mối quan hệ biện chứng nội tại.
"hình thức sẽ không có một chút giá trị nào, nếu đó không
phái là hình thức của nội dung" như Các. Mác đã từng
khang định'.
Đế có hiệu quả truyền tải đến toàn xã hội ý chí nhà
nước - nội dung của pháp luật cạn phái có những hình thức
thích hợp. Hình thức pháp luật là một phạm trù rộng lớn.
được thế hiện trên nhiều phương diện. cấp độ khác nhau.
Trong tương quan với phạm trù nội dung. hình thức pháp
luật được hiểu là một khái niệm dùng đẽ chỉ ranh ỊỊÌỚi tắn
tại cùa pháp luật nong hệ ĩhốnq cức quy phạm xã hội. là
hình thức biếu hiện ra bên ngoài cùa pháp luật, dồng rlùri
đó cũng lù phương thức tồn tại, clạnt> lòn tại thực tế cùa
pháp luật . 2

Nếu như phạm trù kiểu pháp luật cho chúng ta biết
những đặc điếm bán chất của pháp luật. ý chí và lợi ích cùa
ai mà pháp luật ghi nhận và bảo vệ thì phạm trù hình thức
pháp luật lại cho biết. bàng những cách thức nào ý chí nhà

' c Mác rà Ph Ángghcn. Toàn lập. Tập Lu. 159 (bán tiẽns Nga I.
:
Đào Trí Úc (chù biên). Nliữiig ván đè lý luận cu bán vẽ như num
pháp hun. NXB Chinh (rị Quốc gia. Hà Nội 1995. tr. 132.
302

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIN - Các kiểu và các hình thức pháp luật

nước được "nâng lên thành luật" và tương ứng theo đó.
những hình thức thê hiện nào cứa các quy phạm pháp luật.
Lịch sứ pháp luật nhãn loại đã từng biết đến các cách
thức cơ bán để đưa ý chí nhà nước lên thành luật. Đó là: tập
quán pháp. tiền lệ pháp và vãn bàn quy phạm pháp luật. Ba
cách thức cơ bản này cũng chính là ba phương thức tồn tại
trong thực tế của pháp luật. còn sự vận dụng và hiệu lực như
thế nào thì tuy thuộc vào mỗi quốc gia vào từng thời kỳ lịch
sử. Tuy thuộc vào điều kiện cụ thế, đặc điếm cụ thè cùa
từng xã hội, của mỗi nước mà nhà nước chấp nhận và thừa
nhận hình thức pháp luật này hay hình thức pháp luật khác.
Lý luận pháp luật thường xem xét hình thức pháp luật
dưới hai phương diện: hình thức nội tại (bên trong) và hình
thức bên ngoài của pháp luật . 3

Hình thức bên trong của pháp luật là cấu trúc (kết cấu)
của các yếu tố tạo thành nội dung pháp luật. Hình thức bên
trong bao gồm các nguyên tắc chung của pháp luật, hệ
thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật và quy
phạm pháp luật.
Hình thức bên ngoài là sự biểu hiện ra bên ngoài của
pháp luật, là những cái chứa đựng nội dung các quy tác
pháp luật - quy tác hành vi theo ý chí nhà nước. Hình thức
bẽn ngoài của pháp luật còn được gọi là nguồn pháp luật.
Nguồn pháp luật là vấn đề có tạm quan trọng đặc biệt. thiết

' Xem. A. V. Đenhixỏp. Lý luận chung vé nhà nước vù pháp luật. NX


Đại học Tổng hợp Lómònôxõp. Matxkva. 1977. lĩ 108 - 109 (tiếng Naa).
303

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIU - Các kiểu và các hình thút pháp luật

thực trong thực tiễn, trong lý luận pháp luật chung và


chuyên ngành. Dưới đây, chúng la sẽ xem xét những nét cơ
bản về nguồn pháp luật.

2. Nguồn pháp luật


tì. Khái niệm nguồn pháp luật
Nguồn pháp luật là một trong những khái niệm cơ bản.
tiêu biểu của pháp luật, và cũng là một trong những vấn đề
gây nhiều sự chú ý, tranh luận sôi nổi trong giới luật học.
xã hội học. triết học và thực tiễn pháp lý.
Như trên đã nêu. khoa học pháp lý của chúng ta phân
hình thức pháp luật thành hình thức bén trong - cấu trúc
của pháp luật và hình thức bên ngoài - sự thế hiện ra bên
ngoài của pháp luật. Và một cách tương đối. hình thức bén
ngoài trong luật học cũng được coi là nguồn pháp luật. Tuy
vậy. hai khái niệm hình thức pháp luật và nụtồn pháp luật
không hoàn loàn đồng nhất, sự thực là có nhiêu điểm khác
nhau cà vế lý luận và thực tiễn. Đây là vấn đề lý luận phức
tạp bới liên quan đến triết học. xã hội học. luật học. chính
trị học v.v... Do vậy. việc phàn tích đạy đủ các khía cạnh
của hai khái niệm cơ bàn này thích hợp hơn cà là trong các
chương trình nàng cao và chuyên sâu về pháp luật. Tron"
chương trình đào tạo cừ nhân luật học. chúns ta chi nghiên
cứu những vấn để CƯ bàn. phổ quát nhất về nsuổn pháp luật
Nguồn pháp luật là khái niệm pháp lý chuyên biẽt
được sử dụng để xác định các hình thức the hiện cùa các
304

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIU - Các kiểu và các hình thúc pháp luật

quy phạm pháp luật. Khái niệm nguồn pháp luật ờ đây
không hàm ý nói về "xuất xứ", căn nguyên quyền lực hay
căn nguyên xã hội của pháp luật. Khái niệm nguồn pháp
luật ớ đây muốn đề cập đến vấn đề là, từ đáu mà chúng ta
vận dụng các quy phạm pháp luật này hoặc quy phạm khác
đế giải quyết những vụ việc vụ thế. Những quy phạm có thê
lấy từ những nguồn khác nhau - từ tập quán, từ án lệ, từ vãn
bán quy phạm pháp luật, từ các học thuyết pháp lý v.v...
- Nguồn pháp luật thực ra có nhiều nghĩa, được tiếp cận
dưới nhiều phương diện khác nhau. mỗi cách quan niệm
đều có tính hợp lý của nó. Pháp luật có hình thức thê hiện
và phương thức tổn tại xác định cùa mình - nguồn pháp
luật. Nguồn pháp luật đó là cách thức thể hiện của các quy
phạm pháp luật mang tính pháp lý bát buộc chung. Như
vậy, hình thức thông qua đó chuyển tải ý chí nhà nước
(nâng ý chí nhà nước) lên thành các quy phạm pháp luật
được gọi bằng một thuật ngữ là nguồn pháp luật.
- Theo nhiều nhà luật học Pháp, nguồn pháp luật (hiểu
theo nghĩa pháp lý) đó là các phương pháp thiết lập các quy
phạm pháp luật. tức là các cách thức và các văn bản thõng
qua đó các quy phạm này có thể tồn tại về mặt pháp lý... 4

- Về phương diện thực tiền, người ta quan niệm nguồn


pháp luật là những căn cứ pháp lý mà dựa vào dỏ các cơ
quan nhà nước có tham quyền vận dụng dể giải quyết các

' Xem. Jean - Claude Ricci. Nhập món Luật học. NXB Vãn hoa - Thòng
tin. Hà Nội. 2002. lĩ. 43 - 45.
305

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XUI - Các kiều và các hình thức pháp luật

Sự việc pháp lý cụ thể. Theo đó, có nưác cho phép loa án


căn cứ và tiền lệ tư pháp mà giải quyết sự việc,ờ nước khác
- dựa vào các quy phạm pháp luật trong các vãn bán pháp
luật nhất định v.v...
- Mặc dạu còn có nhiều quan niệm khác nhau vé vấn đề
nguồn pháp luật (khái niệm nguồn pháp luật. các loại
nguồn pháp luật v.v...), nhưng qua thực tiễn pháp lý và từ
phương diện lý luận có thê nêu khái niệm chung về nguồn
pháp luật như sau.
Nguồn pháp luật là những hình thức chính thức thề
hiện các quy tắc bất buộc chung được nhà nước thừa nhận
có giá trị pháp lý để áp dụng vào việc giải quyết các sự việc
trong thực tiễn pháp lý và là phương thức tồn tại trên thực
tê cùa các quy phạm pháp luật.
Các quy tác bắt buộc chung không chỉ có trong các vãn
bán pháp luật mà còn có trong các quyết định cùa toa án.
các hợp đổng pháp lý, các tập quán và các loại nguồn khác.
Từ trước đến nay, tuy lịch sử pháp luật nhân loại đã trải qua
nhiều biên cố (hăng trạm nhưng đã và đang tồn tại ba loại
nguồn pháp luật cơ bàn là tạp quán pháp, tiền lệ pháp và
văn bản quy phạm pháp luật. Ngoài ra túy thuộc vào điểu
kiện cua mỏi quốc gia. còn có những loại nguồn pháp luật
khác như các các quy phạm tôn giáo (ví du pháp luật đạo
Hồi), các học thuyết, tư tướng, quan điếm pháp lua! v.v...
Sau đày là một sò nét khái quái vé các loại nguồn pháp
luât cơ bán.
306

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIU - Các kiểu và các hình thút: pháp luật

b. Các loại nguồn pháp luật


• Tập quán pháp (pháp luật tập quán)
Tập quán pháp là những tập quán lưu truyền trong xã
hội, phù hợp về cơ bản với lợi ích nhà nước và với thực
tiễn cuộc sống, được nhà nước thừa nhận có giá trị pháp
lý, trớ thành những quy tắc xử sự chung và được nhà nước
đàm bảo thực hiện. Đây là loại nguồn pháp luật cổ xưa
nhất, được sử dụng rộng rãi trong các nhà nước chiếm hữu
nô lệ và phong kiến. Hiện nay rất nhiều quốc gia trên thế
giới vẫn đang áp dụng nguồn tập quán pháp ở những mức
độ nhất định.
Tập quán không đơn thuạn là một "giải pháp tình thế"
trong khi còn thiếu pháp luật. Tập quán pháp sẽ còn được
sù dụng láu dài như một tất yếu khách quan. Bởi lẽ, pháp
luật dù có hoàn thiện đến đâu cũng không thể nào điều
chính hết mọi quan hệ xã hội và cũng không cạn thiết phải
điều chinh hết. Tập quán là những (hói quen xử sự, được
chuyến giao qua nhiều thế hệ, dễ được chấp nhận tự giác
phù hợp với điều kiện thực tiễn của các địa phương, cộng
đồng dân cư. Tập quán pháp hiện đang tồn tại ở nhiều nhà
nước tư sản, nhất là những nước có chế độ quân chủ. Tất
nhiên, phạm vi tác động của tập quán hiện nay đã bị thu hẹp
lại và mang nhiều nhãn tố mói, cách thức vận dụng mới cho
phù hợp. Tại các nước châu Âu lục địa theo truyền thông
pháp luật thành văn thừa kế từ luật La Mã thì nhìn chuns.
tập quán pháp chi đóng vai trò thứ yếu và mang tính bổ
307

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIU - Các kiểu vá các hình thút pháp luật

sung cho những khiếm khuyết và thiếu sót cùa các vãn bản
pháp luật. Ngược lại, tập quán pháp tại đóng vai trò quan
trọng tại các nước theo hệ thống luật Ảnglô-Xíkxông, đặc
biệt tại Anh quốc. Tại Anh quốc, các tạp quán hiến pháp có
vai trò rất to lớn trong đời sống chính trị đất nước . 5

- Tiền lệ pháp (pháp luật tiền lệ)


Tiền lệ pháp là các quyết định của cơ quan hành chính
hoặc cơ quan toa án được nhà nước thừa nhận như là khuôn
mạu có giá trị pháp lý đê giải quyết những trường hợp
tươna tự. Có hai loại tiền lệ cơ bản: tiền lệ hành chính và
tiên lệ tư pháp. thường gọi ngắn gọn là án lệ. Đây cũng là
loại nguồn pháp luật có từ buổi ban đạu của lịch sử pháp
luật nhãn loại và cho đến tận ngày nay. Điều đó ít nhiều nói
lẽn sự bển vững. hợp lý nhất định của tiền lệ pháp. cái gì
hợp lý thì tồn tại. Tiền lệ pháp là nguồn pháp luật phổ biến
trong các nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến và ớ nhiều
quốc gia tư sàn nhất là ớ Anh quốc, MỸ quốc và các nước là
thuộc địa cùa Anh, hạu hết các nước trong khối ASEAN.
Nguồn pháp luật cùng với các tiêu chí khác là cơ sò để
phán loại các hộ thống - các truyền thống pháp luật khác
nhau trên thế giới. Đó là hệ thống pháp luật chim Âu lục
địa. hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (hệ thống luật common
lau ), hệ thống pháp luật tôn giáo (tiên biểu lủ Kinh Córun

' Rene David. Những hẹ thòng pháp hụi! chinh Ii oiiịí thè Him Ju
Bàn dịch của Nguyền Sỳ Dũng và Nguyên Đức Lam. NXB Thành phổ Hô Chi
Minh. 2003. Ir. 286.
308
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chương XIU - Các kiểu vi các hình thức pháp luật

- nguồn chù yếu cùa hệ thống pháp luật các quốc gia hồi
giáo). Các nhà luật học phương Tây cũng đề cập đến những
yếu điểm, tiêu cực của án lệ như tính nguy hiểm bởi vì hay
có hiệu lực hồi tố, mang tính bấtổn định, có thế dẫn tới tình
trạng tiếm quyền của toa án đối với chính phủ ... Tuy vậy,
6

tiền lệ pháp nhất là án lệ cũng có nhiều ưu điểm, khắc phục


được những hạn chế vốn có, "cố hữu" cùa pháp luật như
tính khái quát cao, tính trừu tượng, không sát thực vói sự
việc thực tiễn v.v...
Tại nưóc Pháp, bình thường để có án lệ về một tình
huống pháp lý nhất định. tức là đế có một quy phạm pháp
luật thực sự hình thành từ toa án thì phải có một loạt các
quyết định xét xử giống nhau của nhiều toa án khác nhau.
Quyết định cùa toa án chi trớ thành án lệ nếu có sự chấp
thuận của các toa án tối cao như của Tham chính viện. Toa
phá án v.v... Nguồn pháp luật chủ yếu trong các nước theo
hệ thống pháp luật châu Âu lục địa là các vãn bản pháp
luật. Trong khi đó, án lệ (case law) lại là nguồn pháp luật
chú yêu đối với những nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ.
- Văn bản quy phạm pháp luật
Vãn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện các
quyết định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (hoặc
các cá nhân, tổ chức xã hôi được nhà nước trao quyền) ban
hành theo những trình tự. thủ tục pháp lý nhất định. trong

6
Jean-Claude Ricci. Nhập môn luật học. bán dịch liếng Việt. NXB Vãn
hoa - Thông tin. Hà Nội. 2002. tr. 54 - 55.
309

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIU - Các kiểu và cắc hình thức pháp luật

đó quy định những quy tắc xù sự có tính bắt buộc chung đoi
với tất cả các chủ thể pháp luật. được áp dụng nhiêu lan
trong đời sống. Vãn bản quy phạm pháp luật là loại nguốn
pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trực ''ép
xây dựng, ban hành.
Các văn bản quy phạm pháp luật thường được phân
thành hai loại chính: vãn bản luật và văn bản đuối luật. Tên
gọi, trình tự, thủ tục ban hành và hiệu lực pháp lý cùa các
văn bản quy phạm pháp luật không hoàn toàn giống nhau ờ
các quốc gia. Theo quan hệ thứ bậc về hiệu lực pháp lý của
các văn bản quy phạm pháp luật, Hiến pháp là đạo luật cơ
bản có hiệu lực pháp lý cao nhất, tiếp đó là các đạo luật. Tất
cả các vãn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp,
trong trường hợp trái. chúng sẽ bị huy bỏ theo những thù
túc nhất định. Vãn bản pháp luật có nhiều ưu điểm. đàm
báo tính thống nhất, toàn diện, khách quan trong việc nhận
thức và vận dụng pháp luật. Tuy vậy, văn bản pháp luật
cũng có một số hạn chế, khiêm khuyết nhất định như tính
khái quát hoa cao nên nhiều khi khó vận dụng vào các tình
huống của cuộc sông đa dạng,ấy là chưa kế đến trường hợp
các quy định pháp luật cứng nhắc. thoát ly thực tiễn.
Nguồn (hình thức) pháp luật chú yếu của nhà nước ta
hiện nay là vãn bán quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà
nước có thám quyển ban hành theo nhữne thủ tục. trinh lự
pháp lý nhất định và tồn lại trong trại lự thứ bậc về hiệu lực
pháp lý. ớ nước ta. hai nguồn pháp luật: tập quán pháp và
tiền lệ pháp không được sử dụng về nguyên tắc. Tuy vậy
310

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIU - Các kiểu và các hình thức pháp luật

những năm gạn đáy. chúng ta đã có những cách nhìn mới.


khách quan hơn về hai loại nguồn pháp luật này. Pháp luật
nước ta ngày càng ghi nhận nhiều hơn các tập quán. phong
tục lốt đẹp, thê hiện đạo lý của dân tộc, có tác dụng tích cực
trong việc điều chinh các quan hệ xã hội. Pháp luật Việt
Nam đã quy định các tiền đề cho việc áp dụng và phát huy
những mặt tích cực của tập quán, phong tục. truvển thông,
trong đó có luật tục, hương ước. Bộ luật dân sự nước ta
(điều 14) quy định nguyên tắc cho phép áp dụng tập quán
địa phương trong các quan hệ dân sự trên nguyên tắc tôn
trọng, tuân thủ pháp luật nhà nước và đạo đức xã hội. Vận
dụng, nehiên cứu, khảo sát tập quán, luật tục. hương ước là
việc làm hợp hiên, hợp pháp, hợp đạo lý, cách [hức quán lý
cộng đồng truyền thõng cùa các dân tộc Việt Nam. Bằng
các quy định về nguyên tắc và cụ thể, pháp luật cũng góp
phạn hạn chế góp phạn quan trọng vào việc xoa bỏ các tập
quán lạc hậu, phản tiên bộ.
Về án lệ trước cũng được áp dụng trong thời gian đạu của
nhà nước cách mạng Việt Nam mới thành lập. Sau đó. án lệ
không được coi trọng nữa. án lệ được nhìn nhận một cách
hoàn toàn tiêu cực. Một thời gian dài, Toa án Nhân dãn Tối
cao vẫn thường làm công tác lổng kết việc giải quyết một số
loại vụ, việc đế từ đó đề ra đường lối. hướng dẫn cách giải
quyết những vụ việc tương tự cho các toa án địa phưcmg. Các
nhà luật học coi đây là một biến dạntỊ cùa án lệ.
Kê từ khi có Luật Ban hành Vãn bàn quy phạm pháp
luật, với quy định về thẩm quyền của Hội đổng Thám phán
311

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIU - Các kiêu và các hình thút pháp luật

Toa án Nhãn dân Tối cao ban hành vãn bản quy phạm pháp
luật dưới hình thức nghị quyết đế "hướng dẫn các loa án áp
dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xứ" đã
mờ ra tư duy pháp lý mới về nguồn pháp luật là án lệ. Trong
chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật nưóc nhà, các nhà
quàn lý và khoa học cũng đã đề xuất việc nghiên cứu khả
nâng áp dụng án lệờ mức độ thích hợp.
Xét một cách toàn diện. loại nguồn pháp luật nào cũng
có cà tính ưu việt và hạn chế. tất nhiên mức độ cao thấp có
khác nhau và việc sử dụng loại nguồn nào cũng tuy thuộc
vào nhiều điểu kiện khách quan và chủ quan. Theo quan
điểm chung, vãn bản quy phạm pháp luật là loại nguồn
pháp luật có nhiều ưu điếm hơn cà xét cả về nội dung. cách
thức xây dựng. trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành. cống
bố v.v... Tuy nhiên, bản thân loại nguồn pháp luật này cũng
có một sô hạn chế nhát định như đã đề cập trên. Đổi mới
cóng tác xây dựng, ban hành pháp luật. thu hút sự tham gia
của các tạng lớp nhãn dãn vào công tác này, nâng cao trình
độ kỹ thuật pháp lý v.v... sẽ góp phạn khắc phục những hạn
chế, phát huy ưu điếm của các vãn bản quy phạm pháp luật
- nguồn pháp luật cơ bán cùa nhà nước ta. Trong bôi cảnh
hội nhập, toàn cạu hoa đang có sự xích lại gạn nhau cùa các
hệ thông pháp luật trong đó có cá quan niệm và vận dụng
các nguồn pháp luật. Vấn đề nguồn pháp luật nói riêng.
quan niệm - nhận thức về pháp luật nói chung vì lẽ đó mà
mang tính thời sư. cạn tiếp tục đi sâu nghiên cứu.

312

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV
NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT
VỀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ,
PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VÀ PHÁP LUẬT T ư SẢN

TS. Nguyễn Việt Hưcmg (ì, li)


PGS.TS. Nguyễn Văn Động (IU)

ì. PHÁP LUẬT CHIÊM HỮU NÔ LỆ

ỉ. Bản chát cùa pháp luật chiêm hữu nô lệ


Pháp luật chiếm hữu nô lệ là kiểu pháp luật đạu tiên
trong lịch sử nhân loại. Pháp luật chiêm hữu nô lệ ra đời khi
chế độ tư hữu hình thành, phân hóa giai cấp diễn ra và
quvền lợi của các bộ phận xã hội trớ nên đôi lập. Khi đó
các quy tác xử sự cùa xã hội thị tộc- bộ lạc phản ánh ý chí
chung của toàn thế cộng đồna đã không còn phù hợp nữa.
Những quy tắc xử sự mới đã xuất hiện - mà do toàn bộ
những điều kiện tồn tại cùa nó - chỉ phán ánh ý chí của
những người có địa vị trong xã hội. Pháp luật chiếm hữu nô
lệ do nhà nước chiếm hữu nò lệ đật ra nhàm thiết lập một
trật tự xã hội có lợi cho giai cấp chú nô trên cơ sờ áp đật ý
313

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quát vế pháp luật chiếm hữu nô lệ, pháp luật phong kiến
vả pháp luật tư sàn
chí của giai cấp chủ nô lên toàn xã hội thông qua hệ thống
các quy tấc xử sự mang tính bắt buộc chung và khác về chất
so với các quy phạm xã hội trước đó.
Do vậy. cũng như nhà nước chiếm hữu nô lệ. pháp luật
chiếm hữu nô lệ mang bản chất giai cấp sâu sắc. Pháp luậl
chiếm hữu nô lệ là ý chí của giai cấp chù nô được đề lên
thành luật, là công cụ đê nhà nước chiếm hữu nô lệ bảo vệ.
cúne cô chế độ chiếm hữu nô lệ và thực hiện sự quản lý xã
hội vì lợi ích của giai cấp chủ nô. Do không được coi là
người nên nô lệ không phái là chủ thể cùa pháp luật. Cùng
với bộ máy nhà nước chiêm hữu nô lệ, pháp luật chiếm hữu
nô lệ thừa nhận tình trạng vô quyền cùa người nô lệ. giam
hãm đày đoa nô lệ trong sự tối tăm, cực nhọc và khiếp sợ.
Pháp luật chiếm hữu nô lệ có vai trò xã hội nhất định.
Là tập hợp các quy tắc. các chuẩn mực mang tính khái quát
hóa. "mạu hóa" các hành vi xử sự của con người trong đời
sống, pháp luật chiếm hữu nô lệ đóng vai trò điều chinh và
duy trì trật tự xã hội. quán lý các mặt khác nhau cùa đời
sông xã hội. tạo điêu kiện cho xã hội chiếm hữu nỏ lệ tổn
tại và phát triền. Pháp luật chiếm hữu nỏ lệ là cóng cụ đê
nhà nước chiếm hữu nỏ lệ thực hiện chức năng kinh tế - xã
hội cùa mình. ơ nhiêu quốc gia chiếm hữu nô lệ. pháp luật
chiêm hữu nỏ lệ là phương tiện hữu hiệu đế điểu tiết các
quan hệ kinh tế. thúc đấy các quan hệ kinh tế phái triển
đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội.
314

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quái vế pháp luật chiêm hữu nô lệ, pháp luật phong kiến
vá pháp luật tư sàn
2. Đặc diêm của pháp luật chiêm hữu nô lệ
Bản chất. vai trò của pháp luật chiếm hữu nô lệ thể hiện
thông qua những đặc điểm cơ bản sau:
- Pháp luật chiêm hữu nó lệ bảo vệ và củng cổ chê độ
chiếm hữu của chủ nó đói với tư liệu sản xuất và nô lệ,
hợp pháp hóa các hình thức bóc lột tàn nhản của chủ nó
dối với nó lệ.
Pháp luật chiếm hữu nô lệ ghi nhận và báo vệ chặt chẽ
quyền tư hữu của chủ nô dối với tư liệu sản xuất và nô lệ.
Pháp luật xác định cụ thể nội dung của quyển lư hữu bao
hàm sự toàn quyền của chủ tư hữu (quyền chiếm hữu,
quyền sử dụng. quyền định đoạt kể cả hủy hoại tài sản và
nô lệ). Pháp luật cũng ghi nhận quyền bất khả xâm phạm tài
sản tư hữu cùa chủ nô. Mọi hành vi trộm cắp tài sản của chủ
nô đều bị trừng trị nshiêm khắc (theo luật Đôracông thì ăn
cắp rau, quả trong vườn cũng bị tử hình còn theo Luật La
Mã thì việc giết ngay tại chỗ những kẻ trộm ban đêm hay
kè trộm có vũ khí không bị coi là có tội..)- Pháp luật nhiều
nước cho phép tra tấn. giam cạm con nợ đế yêu cạu trả nợ.
Các hành vi mua bán. chuyên nhượng tài sản của chú tư hữu
cũng được pháp luật nhiều nước quy định chặt chẽ nhằm
tránh sự lừa dối. gian lân làm phương hại đến quyền tư hữu
(Theo bộ luật Hammurabi. nếu dàn tự do mua nô lệ của dân
tự do khác mà không có người làm chứng hoặc có giấy
criứna nhận thì bị coi là ăn trộm và bị xử tử hình... Pháp luật
chiếm hữu nô lệ còng khai tuyên bố tình trạng vô quyền của
315

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quát vé pháp luật chiếm hữu nã lệ, pháp kiệt phong kiên
vả pháp luật tư sản
nô lệ và thừa nhận các hình thức bóc lột tàn nhản của chù
nó đôi với nò lệ.
- Pháp luật chiếm hữu nô lệ ghi nhận và cùng cô tinh
trạng phán biệt đẳng cáp trong xã hội.
Trong xã hội chiếm hữu nô lệ. những người tự do được
chia làm nhiều đảng cấp. Pháp luật chiếm hữu nô lệ hợp
pháp hóa và bảo vệ ranh giới giữa các đẳng cấp đó đồng
thời ghi nhạn những quvền hạn và nghĩa vụ khác nhau cho
mỗi đảng cấp. Pháp luật cho phép những chủ nỏ giàu có
thuộc các đảng cấp cao trong xã hội có những đặc quyền về
kinh tế và chính trị trong khi hạn chế tới mức thấp nhất
quyền năng của các đảng cấp dưới. Chàng hạn, theo luật
Manu thì trong bôn đảng cấp cùa xã hội Ân độ cổ đại. đàng
cấp Braman được coi là cao quý nhất và có một địa vị xã
hội hết sức đặc biệt. thậm chí "nếu Braman 10 tuổi và vua
100 tuổi được coi là cha con thì trong hai người ấy. cha là
Braman". Theo Luật La Mã thì "Hoàng đế không phải phục
tùng pháp luật nào cả. Ý chí của Hoàng đế là pháp luật đối
với nhãn dãn"... Bộ luật Hammurabi quy định: Nếu dân tự
do tát vào má naười có địa vị cao hơn thì bị xử đánh 60 roi
ờ cuộc họp của công xã...
- Pháp luật chiếm hữu nò lệ ghi nhận và cùng có địa
vị thống tri cùa ngưểi gia trưởng đói với các thành viên
khác trong gia đình.
Pháp luật cùa nhiều nhà nước chiêm hữu nó lẽ cõng
khai tuyên bỏ quyên tuyệt đôi của người gia trướng đòi với
316

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quát vé pháp luật chiêm hữu nô lệ, pháp luật phong kiến
vả pháp luật tư tản
tài sản trong gia đình và địa vị chi phối cùa người gia
trướng đối với các thành viên khác của gia đình. Các quy
định tại Điều 185, 186. 187, 188 của Bộ luật Hammurabi
dành cho người chồng, người cha toàn quyển định đoạt tài
sàn trong gia đình, có quyền thay mạt gia đình trong các
quan hệ xã hội, thậm chí có quyển bán vợ dợ con dưới hình
thức cho đi làm con nuôi. Tương tự như vậy, các quy định
của Luật Manu ghi nhận tài sản trong gia đình. kể cả của
hồi môn cùa vợ đểu thuộc về người cha, người chồng và
người phụ nữ phải chịu sự bảo hộ của người đàn ông...
- Pháp luật chiêm him nó lệ mang nặng tính chất
trừng trị với các biện pháp trừng phạt dã man, tàn bạo.
Xuất phát từ quan niệm pháp luật là hình phạt (pháp
luật đồng nghĩa với hình luật) nên pháp luật chiếm hữu nô
lệ hình sự hóa hạu hết các vi phạm, kế cả các vi phạm trong
quan hệ dân sự. Trên cơ sở đó, pháp luật chiếm hữu nô lệ
quv định những hình phạt phi nhân tính, rất dã man, tàn bạo
gây đau đớn về thê xác và khiếp sợ về tinh thạn. Hình phạt
được áp dụng phổ biến nhất là tử hình bằng rất nhiều hình
thức khác nhau như: ném đá cho đến chết, buộc đá ném
xuống sông, ném người vào vạc dạu, chặt người ra thành
nhiều mảnh, thiêu chết, chôn sống. treo cổ... Các hình phạt
dã man khác cũng được áp dụna cho các hành vi phạm tội ít
nghiêm trọng hơn như: chọc mù mắt. khắc chữ vào mặt.
chạt chân tay. cát lưỡi. bắt đi trên than hồng... Pháp luật
chiêm hữu nô lệ còn cho phép tra tân nhục hình phạm nhân.
Trong nhiều trường hợp, pháp luật chiếm hữu nô lệ cho

317

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quát vé pháp luật chiếm hau nô lệ, pháp mặt phong Min
và pháp luãl tư sàn
phép giết cả tập thể mà trong đó có người phạm tội. Chẳng
hạn, Điều 3 của Bộ luật Hammurabi quy định: Ké nào võ cớ
buộc tội giết nguôi cho nguôi khác thì kẻ đó bị tội chết;
Nếu dân tự do làm hỏng mắt của dân tự do khác thì phải
làm hỏng mắt của y (Điều 196); Nếu nguôi thợ xây nhà cho
một người khác mà làm không chắc chắn để đổ nhà đè chết
chủ nhà thì người thợ xây đó bị giết (Điều 229);
Ngoài những đặc điểm chung nói trên, pháp luật chiếm
hữu nô lệ ớ từng khu vực khác nhau của thế giới cổ đại còn
có những đặc điểm khác nhau. Sự khác nhau đó phản ánh
trình độ phát triển kinh tế - xã hội, những tập quán ứng xù
truyền thông, mức độ giao lưu và tiếp thu vãn minh pháp
lý... cùa các khu vực khác nhau.Ở các quốc gia chiếm hữu
nô lệ phương Đông cổ đại, pháp luật chậm phát triển và
chứa đựng nhiều tàn dư của các quy tắc xử xụ trong xã hội
công xã nguyên thủy. các tập quán pháp đóng vai trò chủ
yêu trong việc điều chinh các quan hệ xã hội, trong hệ
thông pháp luật thì pháp luật hình sự chiếm vị trí chủ đạo,
pháp luật hàm chứa nhiều quy tắc đạo đức và quy tấc tôn
giáo. ơ các quốc gia chiêm hữu nô lệ phương Tây cổ đại.
pháp luật phát triển mạnh không chỉ về bề rộng đối tượng
điều chinh mà còn cả vé kĩ thuật lập pháp. đặc biệt luật dân
sự rất phát triển liêu biêu là Luật Dãn sự La Mã.

3. Hình thức của pháp luật chiếm hữu nò lê


Pháp luật chiếm hữu nó lệ dược hình thành từ nhiêu
nguồn. Hình thức biếu hiện cùa pháp luật chiêm hữu nỏ lê
318

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Nhông nét khái quát vé pháp luật chiếm hữu nó lệ, pháp luật phong kiến
vả pháp luật tư sàn
rất đa dạng, bao gồm: tập quán pháp, tiền lệ pháp. văn bán
pháp luật. Ngoài ra. cũng còn có thế nói đến một hình thức
pháp luật đặc biệt cùa pháp luật chiếm hữu nô lệ: pháp luật
khẩu truyền.
Hình thức phổ-hiếruihất-eủ* pháp luật chiếm hữu nô lệ
là tập quán pháp. Quá trình hình thành pháp luật chiếm hữu
nô lệ khới nguồn từ việc giai cấp chủ nô giữ lại nhiều phong
tục tập quán sẩn có đang điều chính các quan hệ xã hội theo
chiều hướng có lợi cho giai cấp chú nô. Tập quán pháp có
thê biểu hiện dưới dạng thành văn (do được nhà nước chiếm
hữu nô lệ thừa nhận bằng việc đưa vào nội dung các vãn
bản của cơ quan lập pháp) hoặc dưới dạng không thành
vãn(do được nhà nước chiếm hữu nô lệ mặc nhiên thừa
nhận giá trị điều chỉnh của nó đối với các quan hệ xã hội).
Hình thức tiền lệ pháp của pháp luật chiếm hữu nô lệ
được hình thành trong điều kiện xuất hiện nhiều quan hệ xã
hội mới chưa có các quy tắc tập quán làm tiêu chuẩn cho
ứng xử cũng như chưa có những quy định cùa nhà nước đế
điều chinh. Các cơ quan của nhà nước chiếm hữu nô lệ hoặc
cá nhân chủ nô phải tự đưa ra những quyết định đế giải
quyết những vụ việc cụ thê và trong nhiều trường hợp.
những quyết định đó được nhà nước thừa nhận là khuôn
mạu ứng xử trong những vụ việc tương tự. Trên thực tế, do
tính chất linh hoạt cùa nó nên tiền lệ pháp trớ thành hình
thức pháp luật rất quan trọng của pháp luật chiếm hữu nô lệ.
Cùng với sự xuất hiện cùa chữ viết trong xã hội chiếm
hữu nô lệ là sự hình thành và phát triển của pháp luật thành
319

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


vàn. Ban đạu, các vãn bản pháp luật thường chi là sự tập hợp
và vãn bán hóa các tập quán pháp. Càng ve sau. cùng với sự
xuất hiện ngày càng nhiều nhữne quan hệ xã hội mới đặc thù
cho xã hội có giai cấp. nhà nước chiếm hữu nỏ lệ càng chú
trong ban hành nhiều quy định mới dưới hình thức vãn bản
đế điều chinh. Hình thức văn bản pháp luật dạn dẩn chiêm vị
trí đặc biệt trong hệ thống pháp luật chiếm hữu nô lệ. Nhiều
nhà nước chiêm hữu nõ lê đã xây dựng được những bỏ luài
lớn. khá hoàn chinh cả vé nội dung và kĩ thuật lập pháp.
Điên hình như : Bộ luật Hammurabi cùa nhà nước chiếm hữu
nỏ lệ Babilon (thế ký XVIII TCN); Bộ luật Đôracông cùa
nhà nước chiếm hữu nô lệ Hy Lạp (thế ký v u TCN): Bộ luật
12 báng cùa nhà nước chiếm hữu nỏ lệ La Mã (thế kỷ V
TCN): Bộ luãt Pháp kinh cùa nước Hàn - một quốc gia cát cứ
ớ Trung Quốc (thế kỳ V TCN); Luật Manu cùa nhà nước
chiêm hữu nô lệ Ân Độ (thê kỷ ì TCN)...
Nghiên cứu các hình thức biếu hiện của pháp luật
chiêm hữu nõ lệ có thế thày một hiện lương đạc biệt. Đó là
lình trạng các quan hệ xã hội dược điêu chinh phổ biến
hang các lênh miệng của nhà vua hoác cua cá nhãn chu nó.
Thông .hường các lênh miệng này điêu chinh mót quan hè
xã hội cu thè nhưng trong rất nhiều trường húp no lai có
phạm vi điêu chinh rất rộng vẽ không gian vì, thờ, gian Các
mênh lênh này chứa dưng ý chí cua người nam giữ " i „ u v

lực. có hiệu lực pháp lý rát cao và moi hanh VI khôn- han
hành mênh lênh đều bị trừng trị bàng các biên pháp ,
320

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quát vé pháp luật chiêm hữu nô lệ, pháp luật phong kiến
và pháp luật tư sán
chế của nhà nước. Nhiều nhà nghiên cứu gọi đây là hình
ihức pháp luật kháu truyền.

li. PHÁP LUẬT PHONG KIÊN

1. Bản chất của pháp luật phong kiến


Pháp luật phong kiến là kiểu pháp luật thứ hai irong
lịch sử nhân loại. Pháp luật phong kiến rất phong phú và đa
dạng do được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: những
tập quán pháp được nhà nước phong kiên thừa nhận. những
luật lệ do nhà vua đặt ra, những án lệ của các cơ quan tư
pháp và hành chính phong kiến, những luật lệ của các chúa
đất, những giáo lý tôn giáo. những quy định dẫn chiếu từ
các hệ thống pháp luật trong thời kì cổ đại (luật dân sự La
Mã)... Ờ mỏi khu vực địa lý nhất định, pháp luật phong kiến
có thế có những đặc điếm riêng. Trong mỗi quốc gia phong
kiến, pháp luật phong kiến có thể gốm nhiều bộ phận.
Ngoài pháp luật chung của nhà nước phong kiến thì ở mỗi
vùng lãnh thổ của đất nước có thế có những luật lệ riêng.
Mặc dạu vậy - xét về bàn chất - pháp luật phong kiến luôn
thông nhất.
Ra đời, tổn tại và phát triển trên cơ sở quan hệ sán xuất
phong kiến được đặc trưng bới sự chiêm hữu của địa chú
phong kiên đối với hạu hết đất đai và các tư liêu sản xuất
khác, pháp luật phong kiến luôn thế hiện tính chất giai cấp
rõ nét. Pháp luật phong kiến là ý chí của giai cấp phơn"
kiến được đề lẽn thành luật. là công cụ của nhà nước phona
kiến nhằm bào vệ các lợi ích kinh tế và duy trì sự thông trị
321

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chưong XIV - Nhũng nét khái quát vé pháp luật chiêm hữu nõ lệ, pháp luật phong *n
ki

và pháp luật tư sàn


của giai cấp phong kiến đối với toàn xã hội. Nội dung căn
bàn của pháp luật phong kiên là sự thừa nhận chế độ lư hữu
phong kiến và chế độ bóc lột địa tô, ghi nhận những đặc
quyền của vua và các bộ phận khác nhau trong giai cấp
phong kiến, ghi nhận địa vị lệ thuộc của giai cấp nông dàn
và những người lao động khác vào địa chủ phong kiến, hợp
pháp hóa một trật tự xã hội theo những nguyên tắc đạo đức
phong kiến.
Pháp luật phong kiến còn mang tính chất xã hội. Pháp
luật phong kiến đóng vai trò quan trọng trong việc ghi nhận
và phát triển hệ thống những quan hệ xã hội của một hình
thái kinh tế - xã hội tiến bộ hơn trong lịch sử. Pháp luật
phong kiến là phương tiện để điều tiết các quan hệ xã hội
nhờ đó tạo ra được một trật tự xã hội tương đối ổn định có
tác dụng thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển. Trong
chừng mực nhất định, pháp luật phong kiến còn là phương
tiện để nhà nước phong kiến thực hiện những nghĩa vụ cụ
thế vì lợi ích chung cùa cả cộng đồng. Trên thực tế, pháp
luật của một số quốc gia phong kiến có khá nhiều điều
khoản quy định trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ
lãnh thổ quốc gia, xây dựng và bào vệ đè điểu, chăm lo phát
triển sản xuất nông nghiệp, phát triển vãn hóa dân tộc. cứu
trợ những người nghèo khổ cô đơn...

2. Đặc điểm của pháp luật phong kiên


- Pháp luật phong kiến là pháp luật đặc quyên
Toàn bộ cư dân trong quốc gia phong kiến - xét về
danh nghĩa- đều là những người tự do, là thạn dân của nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quát vé pháp luật chiếm hau nã lệ, pháp luật phong kiến
vả pháp luật tư sàn
vua và có quyển được báo hộ. Nhưng trên thực tế. xã hội
phong kiến chia thành nhiều giai cấp và đắng cấp có địa vị
pháp lý khác nhau. Pháp luật phong kiên bảo vệ đặc quyền
của giai cấp phong kiến. đặc biệt là của những đẳng cấp
trẽn trong giai cấp phong kiên, cho phép họ áp bức và bóc
lột đa sổ cư dân trong xã hội. Tính đạc quyền cùa luật pháp
phong kiến dược thể hiện cụ thế như sau:
+ Bàng các chế định sò hữu, khế ước, thừa kế, các chế
định hình sự... pháp luật báo vệ chặt chẽ quyền sờ hữu đất
đai phong kiến, trói buộc người nông dân trong thân phận tá
điền, bất cứ hành vi nào xâm hại đến sở hữu phong kiến đều
bị trừng trị nghiêm khắc.
+ Pháp luật thể chế hóa các trật tự đẳng cấp phong
kiến, trật tự vua tôi, trật tự đảng cấp quan liêu, trật tự gia
trường. Các trật tự này đêu được thiết lập theo nguyên tắc
bất bình đẳng trên cơ sớ xác định mối quan hệ trên- dưới.
+ Pháp luật quy định mức hình phạt của tội phạm tùy
theo đẳng cấp, địa vị xã hội của người phạm tội. Các hành
vi xâm hại tới vua chúa. quan lại, những người có địa vị
trong xã hội hay trong gia đình đều bị trừng trị rất nặng.
Trong khi đó, pháp luật cho phép người có chức vụ trong bộ
máy nhà nước, người thuộc đắng cấp cao trong xã hội khi
có hành vi tương tự đôi với những người có vị trí xã hội
thấp hơn có thè được chuộc tội bàng tiền hoặc có quyền
được giảm hình phạt theo quan phẩm. Thậm chí, những đặc
quyên này còn được nàng lẽn thành nguyên tác pháp lý ỏ

323

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


một số quốc gia phong kiến (điển hình ờ Trung Quốc và
những quốc gia chịu anh hướng tư tường pháp lý phong
kiến Trung Quốc): "Hình bất thượng đại phu. lễ bất hạ thứ
dân" (hình phạt thì không áp dụng cho bậc trượng phu. lề
nghi không thế áp dụng cho hạng thứ dân).
- Pháp luật phong kiến mang nặng tính tôn ỹáo
Sự liên kết chặt chẽ giữa nhà nước phong kiến và các
thế lực tôn giáo là một quan hệ chính trị đặc trung trong xã
hội phong kiến. Nhiều giáo lý tôn giáo được nhà nước
phong kiên thê chế hóa thành nội dung của các quy định
pháp luật. Bản thán các thế lực tôn giáo cũng có luật lệ
riêng và trong nhiều trường hợp chúng được nhà nuớc
phong kiến thừa nhận có hiệu lực điều chỉnh cả những quan
hệ xã hội khống thuộc phạm vi tôn giáo. Có thể nói. toànbô
nền luật pháp trong thót kì phong tiên đều thám-nhuạmnàu
sác tôn giáo ớ các mức đậ-đặro nhai khác nhau.Ỏ châiLÂu
trung cổ. Thiên chúa giậo.^uLvị trí dộc tồn'trong đời sống
-

tinh thạn và can thiẽpj3Lsâu vào hoạt động cùajihàjmớc vi


vậy luật lệ của nhà thờ và pháp luật cua nhà nước hạu nhu
quyện chặt vào nhau.ỏ Trung-Quốc, Việt Nam. TnềuJjÉJi.
Nhật Bản... giáo lý của đạo Nho được thế chế hóa thành
những chế định cơ bán cùa pháp luật. ờ Ấn Độ. háejuặl
p

chịu sự thám thấu giáo lý cùa Phậuoúo. Đặc biệt. ờ vương


quốc Hồi giáoAiậfr-kinhljâran trono_mòt thời gian dài la
pháp luật của nhà nước và về sau trở thành nen tang IU
tường của luật pháp.

324

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quát vé pháp luật chiếm hữu nô lệ, pháp luật phong
và pháp luật lơ sàn
- Pháp luật phong kiến rết hà khắc và tàn bạo
Pháp luật phong kiến quy định rất nhiều loại tội phạm
và hình phạt vây bọc lấy đời sống của người nông dân và
những người lao động khác. Không chỉ tội phạm hình sự mà
ngay cả những quan hệ dân sự khi bị vi phạm cũng thường
được sử dụng chế tài hình sự. Bởi vậy, cũng giống như pháp
luật chiếm hữu nô lệ. pháp luật phong kiến chủ yếu là luật
hình. Về cơ bản, eháiUuàl-ptong^ttến4à-iMpJ i4l^qM
đám". Nó cho phép sù dụng sử diingJìạQjLực_vứLtính-£ách.
là phương tiện hợp-pháp vìc-phổ biến dể-Mo vệ lợi írh-ỵà
giải quyết các tranb-Ghấpv-Các hình phạt được áp dụng hết
sức tàn bạo, nặng về nhục hình, cực hình như: đánhj:oi,
đánh gậy. lưu.đày ehéffl-4ạttr%ỏ-vàe-mtốe-sồi-hoặc-áạtt sôi,
r

hỏa thiêu, tíipg-x-rn yé xác...Pháp luật phong kiến cũngxho


phép áp dụng_phêLhién chế độ trách nhiệm hình sự liửrrđứr
(liên đới thpn huyệt thống hay liên đới theoJơn_ạ-cộng-cư).
- Pháp luật pltoniỊ kiến thưểng lân mạn, không có tính
thống nhát cao.
Do tính chấLphân-táth-manh mún và khép Kín lùd xã
hội phong kiến nênrAáỊrti^-plĩSnglĩĩeirpM' triển chậm
chạp và thiếu tmh-thtmf-nbấk-Tinh hình này biếu hiện đạc
biệt rõ ớ châu Ấu trungjâbuĩơLcó trang thái cát ciLđiền
hình. Tại đây. ngoài một số ít quy định chung của nhà vua
thì mỗi vùng lãnh địa đều có pháp luật riêng của mình. chủ
yếu tồn tại dưới hình thức các lập quán. Trong đa số các
trường hợp thì pháp luật cùa lãnh địa có hiệu lực thực tế cao
325

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XIV - Những nét khái quát ví pháp luật chiếm hữu nõ lị, pháp lu* I *0 9

vã pháp luật tư sán "


hơn pháp luật của nhà vua.Trạng thái này dược phản ánh
trong câu ngạn ngữ nổi tiếng à phương Tây thời kì phong
kiên: "Nếu anh đi ngựa trên đất Pháp, mỗi lạn anh thay
ngựa là một lạn pháp luật thay đổi".
Ở phương Đỏng phoftg4aèn- nơi CÁ chế độ trung nong
tập quyền điển hình pháp luật phong kiến có tính thống
nhất cao hơn, Hệ thống pháp luật do nhà vua ban hành có
hiệu lực bắt buộc trên phạm vi toàn lãnh thổ. Nhiều nhà
nước phone kiến phương Đông đã ban hành được những bộ
luật lớn, mang tính tổng hợp, điểu chinh nhiều loại quan hệ
xã hội trong một thời gian tương đối láu dài. Tuy nhiên, tục
lệ địa phương vẫn đóng một vai trò quan trọng trong việc
điều chinh các quan hộ xã hội của phương Đông phong
kiến. Ngoài pháp luật của nhà nước thì mỗi địa phương
(làng xã) cũng tự đặt cho mình hàng loạt quy định dưới
dang lệ làng (hương ước. khoán ước...). Đối với nông dân ớ
các địa phương, lệ làng (hương ước) còn thiết thực và quan
trọng hơn pháp luật của nhà nước. mặc dù từ phương diện
khác thì lệ làng cũng trói buộc người nông dãn trong những
hú tục phức lạp và hà khắc. Có thê thây rõ trạng thái này
qua câu ngan neữ lưu truyền láu đời trong xã hội phong
kiên Việt Nam: "Phép vua thua lệ làng".

3. Hình thức của pháp luật phong kiến


Pháp luật phona kiến được hình thành từ rãi nhiều
nguồn. Trẽn cơ sờ đó. hình thức biếu biện cùa pháp luâl

326

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Nhang nét Khái quát vé pháp luật chiếm hữu nò lệ, pháp luật phong kiến
vả pháp luật tư sản
phong kiến-rất-da_dạng. Hình tMc phố biên nhất cùa pháp
luật phong kiên ià-tátLAUạn pháp, Tuy nhiên, tùy từng
vùng, từng thời kì mà vai trò của tập quán pháp cũng
khác nhau.Ở khu vực Tây Âu, khi chế độ phong kiến mới
hình thành, tập quán pháp là hình thức pháp luật chù yếu,
nếu không nói là duy nhất. Các bộ luật thành văn cũng đã
được xây dựng nhưng thuạn túy chỉ là sự tạp hợp và ghi
chép lại những tập quán của các cộng đồng người "man
tộc" (người Giécmanh) như: Luật Xalích, Luật Vidigôt,
Luật Xãcxông...ơ khu vực phươnc Đỏng, tập quán pháp
được sử dụng rộng rãi đê điều chinh các quan hệ xã hội
trong các đơn vị tụ cư cơ bán của xã hội trong suốt thời kì
phong kiến.
Hình thức văn bán pháp luật dược phát triển mạnh ờ
thời kì hưng thịnh của chế độ phong kiến. Văn bản pháp
luật phong kiến thể hiện phổ biến dưới dạng các bộ luật
tổng hợp chứa đựng nhiều loại quy phạm pháp luật điều
chính nhiều loại quan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực khác
nhau mặc dạu tất cả các quv phạm đó đều được xây dựng
dưới hình thức là các quy phạm pháp luật hình sự với việc
áp dụng các chế tài hình sự. Có thể kể ra hàng loạt bộ luật
điển hình trong thời kì phong kiến như: bộ luật
"Lambátxky" ờ Italia: bộ luật "Pháp điển toàn thư" ở Pháp:
bộ luật "Đường luật sơ nghị" ở Trung Quốc: luật
"Giỏcưsikimôcu" ớ Nhặt Bản: bộ luật "Quốc triều hình
luật" ớ Việt Nam... Ngoài ra. vãn bàn pháp luật còn thế hiện
dưới dạng các vãn bàn pháp luật đơn hành khác như: lệnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quái vế pháp luật chiêm hữu nõ lệ. pháp M« ì* " *
0 9

vá pháp luật tư sàn


chiếu, chi. dụ. sắc... Số lượng các vãn bán pháp luật dơn
hành thường rất nhiều, đặc biệt là ớ các quốc gia phong
kiến phương Đông.
Hình thức tiền lệ pháp rất được coi trọng ờ các quốc
gia phong kiến Tây Âu. Không chi cơ quan xét xử và
hành chính của nhà vua có quyền tạo ra các tiền lệ pháp
mà trên thực tế. cả nhà thờ Thiên chúa giáo và các lãnh
chúa đêu trớ thành các cơ quan lập pháp thôn" qua hoại
động quản lý và xét xử các hành vi cùa cư dàn trong
phạm vi cai quàn cùa mình. Bẽn cạnh đó. "pháp luật khấu
truyền" vẫn được áp dụng tương đối phổ biến. Với đặc
quyền lập pháp của mình. nhà vua và các chúa đất có thế
tùy tiện công bố những lệnh miệng không cạn tuân thù
bất cứ một chuẩn mực lạp pháp nào.

HI - PHÁP LUẬT TƯ SẢN

1. Bàn chát của pháp luật tư sản


Pháp luật tư sản ra đời cùng với nhà nước tư sàn trong
cách mạng tư sàn. Bản chất pháp luật tư sán được quy định
bới cơ sờ kinh tế. cơ sỏ xã hội. nhiệm vụ. mục tiêu cùa nhà
nước tư sán và dược thế hiện ỏ tính chất giai cấp và tính chất
xã hội cùa pháp luật tư sán.
Pháp luật tư sán mang tính chất giai cấp sâu sắc vi nó do
giai cấp tư sán tao ra thòng qua nhà nước tư sán và luôn luôn
thế hiện ý chi và bao vê lợi ích của giai cáp tư san Tron"
328

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quát vế pháp luật chiếm hữu nô lệ, pháp luật phong kiến
vả pháp luật tơ sán
"Tuyên ngón Đáng cộng sản" (năm 1848), Mác và Ảngghen
đã chi ra ràng pháp luật tư sàn là ý chí của giai cấp tư sán
được đưa lên thành những quy lác xử sụ có tính bắt buộc
chung, cái ý chí mà mà nội dung cùa nó do những điêu kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội tư bản chù nghĩa quyết định.
Giai cấp tư sản sử dụng pháp luật cùa mình như là một công
cụ có hiệu lực nhất đẻ đàn áp, bóc lột giai cấp công nhãn.
nhàn dân lao động; duy trì, báo vệ sự thống trị cùa mình về
kinh tê. chính trị. tư tưởng trong xã hội tư bán chú nghĩa.
Qua các giai đoạn phát triển của chú nghĩa tư bán. nhà nước
tư sản và pháp luật lư sán thì tính chất giai cấp cùa pháp luật
lư sản cũng có những biêu hiện khác nhau. Ớ giai đoạn tự do
cạnh tranh và hình thành các thiết chế của nền dán chủ tư sản
(từ các cuộc cách mạng tư sàn đến năm 1871), tính chất giai
cấp của pháp luật tư sản Ihế hiện một cách kín đáo, nhẹ
nhàng và khó nhận biết. Trong giai đoạn chù nghĩa tư bán
độc quyền - nhà nước, rồi sau đó là chủ nghĩa đế quốc (1871
- 1917) và nhất là thời kỳ đạu thuộc giai đoạn thứ ba (từ năm
1917 đến nay) - thời kỳ tổng khủng hoảng cùa chù nghĩa tư
bán (1917 - 1945), tính chất giai cáp cùa pháp luật tư sản thể
hiện một cách công khai, mạnh mẽ. quyết liệt mà minh
chứng là những đạo luật phàn động. phàn dân chú. Trải qua
60 năm, kê từ sau cuộc tổng khùng hoàng của chú nshĩa tư
bán và kết thúc cuộc chiến tranh thê giới lạn thứ hai (năm
1945) đến nay, trẽn thẻ giới nói chung và irona các nước tư
bản chú nghĩa nói riêng dã xây ra biết bao sự kiện kinh lê.
chính trị, văn hóa. xã hội. khoa học. cõng nghệ,... quan

329

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Nhang nét khái quát vé pháp luật chiêm hữu nó lệ. pháp KỊ* p" "^
0 w í n

và pháp luật tơ sàn '


trọng, làm biến đổi sâu sắc và toàn diện bộ mãi cùa thê giới
và của các nước tư bàn chủ nghĩa, tác động và ảnh hưởng
tích cực tới nhà nước tư sản và pháp luật tu sán. Bời vậy. tính
chất giai cấp của pháp luật tư sản có xu hướns quay trò vé
giai đoạn đạu cùa chủ nghĩa tư bàn, nhưng VỚI mức độ tinh
vi. khéo léo. tinh tế và uyển chuyến hơn.
Bên cạnh đó. pháp luật tư sản còn mang tính xã hội khá
đậm nét. Do sự áp dụng thành công nhiều thành tựu của khoa
học. kỹ thuật, còng nghệ vào sản xuất và đời sống. cho nên
xã hội tư bản chú nghĩa biên đổi nhanh chóng, đời sống vật
chất và tinh thạn của người dân được cải thiện đáng kế. Nhu
cạu và đòi hỏi chính đáng về mọi mặt cùa con người khôn"
ngừng tăng lẻn mà nhà nước phải đáp ứng. đặc biệt là nhu
cạu. đòi hỏi được sông trong môi trường tự nhiên trong sạch
và môi trường xã hội lành mạnh, có việc làm và bảo đảm các
điều kiện làm việc, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. hường chế
độ bào hiếm xã hội một cách công bằng. học tập để nàng cao
trình độ. vui chơi và giải trí,... Trẽn trường quốc tế. hoa
bình. hợp tác hữu nghị. dân chủ. tiến bộ vẫn luôn luôn là xu
thế áp đảo và tháng thế trước những xu hướng không lành
manh: cuộc đấu tranh vì quyển con người đã và đang giành
được nhiều thành tựu mới. Trong bối cành như vậy. nhà nước
tư sán đã điêu chinh các chính sách đổi nòi. đói njoại của
mình cho Ihích ứng với tình hình mới. do đó. pháp luậtiiusàn
cũng đã và đang dóng vai trò vỏ cùng quan trọng trong vức
phát triển kinh tế. vãn hoa. xã hội. khoa học. kỹ thuật cong
nghệ. giáo dục. y lẽ và giai quyết nhiêu vấn đe xã hói cáp
330

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quát vé pháp luật chiếm hữu nõ lệ, pháp luật phong kiến
và pháp luật tư sán
bách khác vừa có ý nghĩa quốc gia. vừa mang lính quốc tê
như chống thất nghiệp, xoa đói nghèo, chống bệnh lặt. chống
tội phạm và các vi phạm pháp luật khác. báo vệ mỏi trường
thiên nhiên. v.v.
Bán chất của pháp luật tư sản còn được thế hiện ớ những
đặc diêm cơ bán cùa nó như: ghi nhận, cúng cố. báo vệ và
phát triến quyền sớ hữu tư nhân đôi với tư liệu sán xuất và
sán phàm lao động: pháp luật tư sản ghi nhận, củng cố và
báo vệ sự thống trị về chính trị của giai cấp tư sán: pháp luật
tư sán ghi nhận. cúng cỏ và báo vệ sự thông trị vé tư tưởng
của giai cấp tư sản.
Từ những điều trình bày ờ trên, có thê đinh nghĩa
pháp luật tư sản là hệ thống các quy tắc xử sự có tính chất
bắt buộc chung, do nhà nước tư sán ban hành (hoặc thừa
nhận) và báo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế,
trực tiếp thế hiện ý chí và báo vệ lợi ích của giai cấp lư
sán: là cõng cụ có hiệu lực nhất đế điều chinh các quan hệ
xã hội theo ý chí. nguyện vọng của giai cấp tư sản.

2. Những điểm tiến bỏ của pháp luật tư sàn so với pháp


luật phong kiến và pháp luãt chiếm hữu nỏ lệ
- Pháp luật tư sàn (trước hết là Hiến pháp) còng khai
tuyên bõ nguyên tác phân chia quyền lực trong tổ chức và
hoạt động cùa bộ máy nhà nước tư sản, theo đó. quyên lực
nhà nước dược phàn chia thành ba quvển độc lập với nhau
là quyền lập pháp. quyến hành pháp. quyền lư pháp và ba
331

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quát vé pháp luật chiếm hau nò ạ. phip »uặt P»>9
on k

vả pháp luật tưsàn


Cơ quan thực hiện ba quyền đó là Nghị viện, Chính phủ.
Toa án dộc lập với nhau, kiềm chê nhau, đối trọng nhau đê
không có cơ quan nào nám hết mọi quyền lực, vì nếu dề
quyển lực nhà nước lập trung trong tay một cá nhãn hay
một cơ quan nào đó thì dề dẫn đến tệ độc đoán. chuyên
quyền, lạm quyền như dưới chế độ phong kiến. và như vậy
thì không the có dân chủ trong nhà nước. từ đó cũng không
thể có dãn chú ở ngoài xã hội.
- Lạn đạu tiên trong lịch sử pháp luật thế giới. pháp luật
tư sản (trước hết là Hiến pháp) công khai ghi nhận và bảo
đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân cùa các cá
nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Khái niệm "công dân"
lạn đạu tiên được nhà nước tư sản đưa vào trong đạo luật cơ
bàn của mình. điêu đó cũng phạn nào thế hiện tính chất nhân
đạo của pháp luật tư sản. Từ đây, nêu một cá nhân có quan
hệ pháp lý ràng buộc với một nhà nước tư sản (tức là mang
quốc tịch cùa nhà nước ây), thì được nhà nước thừa nhặn là
công dàn của mình. được hường quvền công dân và thực
hiện nghĩa vụ công dàn đối với nhà nước, còn nhà nước vừa
có quyên yêu cạu, đòi hỏi công dân sử dụng quyền đúng đắn
và thực hiện nghĩa vụ đạy đủ. vừa có nghĩa vụ bảo đảm. bảo
vệ quyền công dân. Trên cơ sở đó, cũng là lán đạu tiên hiến
pháp tư sàn xác lập chế định "quyền và nghĩa vụ cơ bàn cùa
còng dãn", gồm các quy phạm hiến pháp quy định các quyển
và nghĩa vụ cơ bán của còng dàn (rong các lính vực chính trị.
dàn sự. kinh tẽ. vãn hoa. xã hội và những bảo đàm của nhà
nước đỏi với các quyên đó. Toàn bộ các quyển và nghĩa vu
cơ ban của còng dãn lạo nên địa vị pháp lý cua cong d in
332

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quát vé pháp luật chiếm hữu nò lệ, pháp luật phong kiến
vã pháp luãt tư sàn
trong quan hệ bình đáng với nhà nước (cho dù trong một số
trường hợp quan hệ bình đáng đó còn mang tính hình thức).
- Pháp luật tư sán còng khai tuyên bỏ nguyên tắc tự do
hợp đổng trong các lĩnh vực dàn sự. kinh tê. lao động, hỏn
nhân và gia đình... và chế định "hợp đồnc" đã trò thành một
trong những chế định cơ bán của pháp luật tư sản. Với việc
đưa ra nguyên tắc tự do hợp đồng và chẽ định "hợp đồng".
pháp luật tư sàn không những đã giải phóng sức lao động cùa
con người mà còn giải thoát chính thân phận con người khỏi
sự lệ thuộc về thân thế vào giai cấp thông trị; mọi cá nhàn
đều có quyền tự do ý chí, tự do thoa thuận theo nguyên tắc
bình đăng giữa hai bẽn trong các quan hệ giao dịch dân sự
kinh tế, lao động và quan hệ hôn nhân và già đình.
- Lạn đạu tiên trong lịch sử pháp luật thê giói, hiến pháp
và pháp luật lư sàn ghi nhận. báo đàm thực hiện nsuyẽn tác
pháp chế trong tổ chức, hoạt động của nhà nước tư sản. cùa
các tổ chức chính trị - xã hội và trong hoạt động cùa cóng
dân. Điều đó thế hiện tính chất tiến bộ và sự nghiêm minh
của pháp luật tư sàn trong việc điều chinh các quan hệ xã hội
cơ bàn trong xã hội.

3. Hình thức của pháp luật tư sản và hai hệ thòng pháp


luật tư san
a. Hình thức cùa pháp luật tư sấn
Pháp luật tư sán có ba hình thức là tạp quán pháp. tiền lệ
pháp và vãn bản quy phạm pháp luật. Tập quán pháp. hiện
nay. còn được sử dụng chú yếu trong những nhà nước theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIV - Những nét khái quát vé pháp luật chiêm hữu nõ lệ, phápta*P 9
hon

và pháp luật tư sán


chế độ quân chú lập hiên. nhưng giá trị pháp lý tháp và nó
mang tính bảo thủ cao. Tiền lệ pháp hiện dược sử dụng trong
các nhà nước thuộc hệ thông pháp luật Anh - Mỹ và những
nước thuộc địa trước đáy của Anh (ớ Anh và Mỹ. các án lệ
được tập hợp, sắp xếp theo trình tự nhất định trong một hệ
thông thòng nhất và được gọi là thông luật (common law).
Vãn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện chủ yếu
nhất, hiện đại và phổ biến cùa pháp luật tu sàn và nó được sử
dụng trong tất cả các nhà nước tư sàn. Hệ thông các vãn bản
quy phạm pháp luật trong nhà nước tư sản gồm nhiêu loại
như hiến pháp, luật, bộ luật, nghị quyết, sắc lệnh. quyết
định,... trong đó hiến pháp là quan trọng nhất vì nó là luật cơ
bản của nhà nước tư sản, mọi vãn bản quy phạm pháp luật
khác đều phải được ban hành trên cơ sờ hiên pháp và phù
hợp với hiến pháp.
b. Hai hệ thống pháp luật tư sản
Cho tới nay, người ta biết đến hai hệ thống pháp luật tư
sán điển hình tương ứng với hai nhóm nhà nước tư sản sù
dụng chúng là hệ thống pháp luật Pháp - Đức và hệ thống
pháp luật Anh - Mỹ.
Hệ thông pháp luật Pháp - Đức (hay hệ thống pháp luật
châu Au lục địa. hệ thông pháp luật Continental. hệ thốna
dàn luậl Pháp - Đức, hệ thống civil law Pháp - Đức) tổn tại ớ
các nước Pháp. Đức. Italia và một số nước Mỹ Latinh nhu
Braãn. Vẽnèduyẽla. Nó có một số đặc điếm: được xây dựng
trên cơ sở luật dàn sự La Mã; có lính hệ thông cao với' sự
334

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XIV - Những nét khái quát vé pháp luật chiếm hữu nó lệ, pháp luật phong kiên
vãphápluáttưsin '
hiện diện của văn bản có giá trị pháp lý cao như luật, bộ luật:
pháp luật được chia thành công pháp và tư pháp (công pháp
là pháp luật bảo vệ lợi ích chung cùa toàn xã hội, như các
quy phạm pháp luật hiên pháp, một số quy phạm pháp luật
hành chính, kinh tế. hình sụ, dân sự, tài chính,... tư pháp là
pháp luật bảo vệ lợi ích riêng của các cá nhân trong xã hội.
như các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình. một số
quy phạm pháp luật hành chính, kinh tế. hình sự, dân sự, lao
động, thương mại,...).
Hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (còn được gọi là hệ thống
pháp luật Anglô-xắc xông, hệ thống thõng luật Anh - Mỹ, hệ
thống common law Anh - Mỹ) được xây dựng ớ Anh, Mỹ và
một SỐ nước chịu ảnh hướng của Anh như Canada.
ôxtrâylia,... Những dặc điếm cơ bản của nó là: được xây
dựng trên cơ sở luật dân sự của nước Anh, sử dụng khá nhiều
án lệ, không chia pháp luật thành công pháp và tư pháp.
Hiện nay, do quan hệ hợp tác mọi mặt giữa hai nhóm
nước tâng lên nhanh chóng làm cho hai hệ thống pháp luật
này đang xích lại gạn nhau hơn và ngày càng có nhiêu nét
tương đồng.

335

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XV
BẢN CHẤT, NGUYÊN TẮC, VAI TRÒ
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN c ơ BẢN
CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

ì. BẢN CHẤT VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM cơ BẢN


CÙA PHÁP LUẬT VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. Bản chất pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa


Bản chất pháp luật Việt Nam xã hội chù nghĩa được thế
hiện ớ tính giai cấp, tính xã hội và tính nhân loại. Pháp luặl
có vai trò hàng đáu trong việc điểu chinh các quan hệ xã
hội. Tuy nhiên, các siá trị và vai trò của pháp luật chi có thế
đám báo. phát huy trong sự kết hợp chãi chẽ với các phương
tiện điều chinh xã hội khác.
Trong quá trình điểu chính hành vi và các quan hè xã
hội của con người, pháp luật xã hội chủ nghĩa có mối quan
hệ biện chứng với các hiện tượng xã hội quan trọng khác
như chính trị. kinh tê: vãn hoa. đạo đức. tôn giáo: tập quán.
nhà nước v.v... Ngay từ sự ra đời và trong suốt quá trình
336

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XV - Bàn chít, nguyên tấc, vai trò và phương hướng phát triển ca bản cùa pháp luật

phát triển, pháp luật xã hội chú nghĩa thường xuyên tiếp
nhặn, kẽ ihừa chọn lọc nhữna giá trị văn hoa pháp lý của
nhân loại. Sự kê thừa này được thè hiện trong nhiều lĩnh vực
của đời sóng pháp luật như các lư tướng pháp lý liến bộ. kỹ
thuật pháp lý. hoạt động xây dựne pháp luật; cách thức áp
dụng pháp luật; phương pháp dưa thông tin pháp luật vào
cuộc sòng v.v... Đối với Việt Nam, trong suốt sáu mươi
năm qua. hệ thống pháp luật không ngừng được đổi mới.
hoàn thiện, thế hiện đậm nét tính dân tộc. tính định hướng
xã hội chú nghĩa vù tính ihừi đại.
Pháp luật Xu hội chù ntỊliĩa Việt Nam là hệ thốntỊ các
quy lác xứ sự thè hiện ý chi, lọi ích của nhản dân lao động,
do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận), có lính bắt buộc
chung, được nhà nước đàm bào thực hiện trên cơ sở kết họp
giáo dục, thuyết phục và cưỡng ché; thu hút sự tham ỊỊÌa
tích cực l úa loàn xã hội vừa hoạt í/Â/iự .rây dipìiị vù thực
hiện pháp luật, nhằm diều chinh các (/nan hệ xã hội vì mục
tiêu dim giàu, nước mạnh, xã hội cônq bầm;, dim chù và
văn minh.

2. Những đặc điếm cơ bàn của pháp luật Việt Nam xã


hội chú nghĩa
Bán chất pháp luật Việl Nam xã hội chủ nghĩa được thè
hiên đậm nét ớ các đặc diêm cơ bàn sau đây.
- Tính nhàn dán sáu sắc
Pháp luật Việt Nam xã hội chú nghĩa mang tính nhân
dãn sâu sác. Pháp luật the hiện ý chí cùa aiai cấp cõng
337

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bán chất nguyên tác vai trò vá phuong hutìng phi! tiên ca bin của pháp hút

nhãn. giai cấp nông dãn. tạng lớp trí thức và những người
lao động khác. Với tu cách là kiểu lịch sử pháp luật mới.
pháp luật xã hội chủ nghĩa có đặc điểm bàn chất khác biệl
căn bàn với các kiêu pháp luật khác ớ tính nhãn dân sáu
sác. Về bán chất cùa pháp luật xã hội chú nghĩa. Chủ tịch
Hổ Chí Minh đã viết "pháp luật thực sự dân chủ vì nó bào
vệ quyền tự do. dân chú rộng rãi cho nhân dân lao động" . 1

Tính nhân dân của pháp luật nước ta được thể hiện
trong hệ thống các vãn bán pháp luật. trong hoạt động áp
dụng pháp luật. phổ biến và giáo dục pháp luật. Trong thời
kỳ đổi mới đất nước, nhà nước ta thực hiện nhiều hình thức
để thu húi sự tham gia cùa các tạng lớp nhãn dân vào hoạt
động xây dựng pháp luật đế các quy định pháp luật ngày
càng phù hợp với cuộc sông.
Hoạt động xây dựng pháp luật những năm gạn đây thực
sự đã và đang được đổi mới cá về nội dung. hình thức. cách
thức xây dựng. Các quyển, lợi ích chính đáng cùa người dãn
đã được ghi nhặn và có cơ chê báo đảm, bào vệ hữu hiệu
hơn. Hoạt động kiếm tra. giám sát thi hành pháp luật cũng
được quan tâm hơn. thông qua đó góp phạn tích cực vào
việc phát hiện những quy định pháp luật bất cập. gày thiệt
hại đến các quyền và lọi ích chính đáng của người dãn và
kịp ihời sứa đối. bò sun".

I9M. lỉm ""' M i n h


' N h ù
"' N X B m
P '>'• H à
Nội.
338

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bán chát, nguyên tác, vai tro và phương hướng phát tiền co bàn cùa pháp luật

- Khẳng định đưểng lôi phát triển kinh tê thị trưểng có


sự điêu tiết của nhả nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội IX của Đáng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở
tổng kết thực tiễn đổi mới đất nước, tác động của quá trình
chuyến đổi nền kinh tế. xã hội đã khảng định về tính chất,
đặc điếm cùa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ớ Việt Nam . Đê xây dựng nền kinh tế thị trường định
2

hướng xã hội chủ nghĩa, khóne thê thiếu được vai trò quản
lý của nhà nước bàng một hộ thống pháp luật và các công
cụ quản lý khác.
Trong những năm qua. nhà nước đã xây dựng, ban
hành nhiều vãn bản pháp luật có chất lượng cao, về cơ bản
đã tạo dựng được khung pháp luật phục vụ cho việc phát
triển nền kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
từng bước thay thế cơ chế kinh tế kế hoạch hoa tập trung,
mệnh lênh hành chính bao cấp. hiện vật trước đây. đồng
thời tạo cơ sỏ pháp lý cho các hoạt động kinh tế của xã hội.
Nhờ vậy, đã tạo lập được hành lang pháp lý cho việc phát
triển nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phạn, xác định chế
độ sở hữu và các hình thức sớ hữu, địa vị pháp lý của các
doanh nghiệp, thương gia. quyền tự do kinh doanh, quyền
tụ do hợp đồng, các cơ chê khuyến khích và bảo đám đạu
tư. giảm dạn sự can thiệp của cơ quan Nhà nước bàng các
biện pháp hành chính vào các quan hệ dân sự, kinh tế.

:
Đáng Cộng sán Việt Nam: Vùn kiện Đai hội Dụi biêu Toàn quốc lán
thứ IX. n\b Chinh trị Quốc gia. Hà Nội. 2001.
339

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bin chất, nguyên ác vá trò vá phtAXg huíng phartn ca bàn cùa

thương mại. Bẽn cạnh những thành lưu. ưu điếm và lác


động tích cực đến dời sông kinh tè - xã hội. hệ thong các
văn bản pháp luật vé kinh tê nói riêng còn bộc lộ nhiêu hạn
chê, yếu kém. nhất là trong các quy định pháp luật vé thù
tục, về cư chê thực thi pháp luật.
- Tính cưỡng chế nhà nước trong pháp luật
Với lư cách là côn" cụ điều chinh các quan hẹ xã hội
đặc biệt quan trọng, do nhà nước ban hành. xuất phái lù
thực tiên xã hội. pháp luật nước ta tất yếu được dám bào
thực hiện bàng các biện pháp cưỡng chê nhà nước. Pháp
luật xã hội chù nghĩa tuv mang tính cưỡng chè. nhưng tính
cưỡng chế đó đã chứa đựng nhữna nội dung mới. khác với
cưỡi!" thế trong các kiêu pháp luật bóc lột. Do nội dung
cùa pháp luật xã hội chú nshĩa phù hợp với ý chí. lợi ích
cùa nhãn dãn nên có điểu kiện được người dãn thực hiên
một cách tự ciác. Các biện pháp cưỡng chẽ được áp dụng
đói với những neưìti vi phạm pháp luật trẽn cơ sớ kõi hợp
giáo dục. ihuyõt phục. thu hút sự tham gia cùa xã hội vào
cuộc đấu tranh phòng, chống các vi phạm pháp luật. giúp
dỡ những người \| phạm pháp luật nở thành các củng dim
lốt cho xã hội.
Các biên pháp cưỡng chê nhà nước có mục đích xử lý
nghiêm minh những người có hành vi vi phạm pháp luật.
giáo đúc. cai tạo ho thành nhũn" nsười lao đõna lươna
thiện. Các biện pháp cưỡng che nhà nước đươc áp dung
không nhăm mục đích gáy đau dơn. dày vò về thê xác xúc
340

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bán chất, nguyên tác, vai trò vá phUBng hướng phát triển cơ bàn cùa pháp bặt

phạm đến nhãn phẩm. danh dự của con người. Hiệu quà áp
dụng các biện pháp cưỡng chế trong pháp luật không chi
phu thuộc vào chính bán thân các biện pháp đó mà còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chú quan khác như
tính hợp lý, mức độ răn đe. công tác giáo dục đạo đức. pháp
luát. dư luận xã hội. Cạn thường xuyên thăm dò. nghiên cứu
dư luận xã hội về việc áp dụng các chế tài xử lý vi phạm đè
từ đó có sự thay đổi, bổ sung cho phù hợp.
- Cơ sở đao đức vàtínhdán tộc của pháp luật Việt Nam
Pháp luật Việt Nam xã hôi chủ nghĩa thể hiện tính dân
tộc sâu sắc. có mối quan hệ mặt thiết với vãn hoa. đạo đức.
phong tục. tập quán. Đạo đức truyền thống dân tộc và
những giá trị. nguyên tắc đạo đức tiến bộ nhân loại là cơ sớ
của pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vé cơ bán. giữa
chúng khống có sự đối lập nào. Các tư tường và qui tác đạo
đức liến bộ luôn là cơ sò cho pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Đến lượt mình, pháp luật lại củng cố và truyền bá các giá trị
đạo đức đó. Từ Hiến pháp đến các văn bán pháp luật khác
đều ghi nhận. báo vệ các quan điếm, chuẩn mực đạo đức
truycn thông.
Xu hướng chung là pháp luật nước ta càng ghi nhận
nhiều hơn các quy tắc đao đức''. Xử sự theo những quan
diêm. chuán mực đao đức truyền thống dân tộc đã được Bộ
Luật Dãn sự ghi nhận thành nguyên tác pháp lý mà các chu

- Xiĩ hội Ì lì pháp /HŨ/. siA. Ir. I s I


341

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chutng XV - Bàn chát, nguyên tắc vai trò và phường hướng phát triển cơ bàn của phip kạl

thể phải tuân theo trong, các giao dịch dân sự: lự do giao kết
hợp đổng nhưng không dược trái pháp luật và dạo đức xã
hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí. hợp tác, trung thực và
ngay thảng...Tương tự, trong các quan hệ lao dộng. Bộ luật
lao động cũng quy định nghĩa vụ tôn trọng danh dự. nhân
phẩm, tính trung thực giữa người lao động và người sử dụng
lao động.
Pháp luật chỉ có thể thực hiện được vai trò là phương
tiện điều chỉnh hàng đạu nếu như có sự hỗ trợ cùa các quy
phạm xã hội khác, đặc biệt là đạo đức truyền thống và đạo
đức tiến bộ. Các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức luôn là
tiêu chí tác động đến nội dung của các quy phạm pháp luậl
được tính đến khi xem xét các vấn để pháp lý và ngược lại:
trong từng vấn đề của đạo đức đều phải xem xét cả về
phương diện pháp lý. Đồng thời pháp luật còn có mối quan
hệ mật thiết với các loại quy tắc xã hội khác như phong tục,
tập quán, truyền thống... Khi áp dụng pháp luật, muốn được
công bằng và đạy đủ, cạn phải được bổ sung bằng tục lộ,
tập quán . Pháp luật Việt Nam bảo vệ những phong tục, tập
4

quán truyền thống tốt đẹp cùa dân tộc. đồng thời cũng có
những quy định nhằm ngăn cản, hạn chế và loại trừ dạn
những tập lục lạc hậu, phản tiến bộ như tệ đa thê. tào hôn,
nghi là ma lai...

' Đào Trí Úc. Những ván dè lý luận cơ hán vé pháp hại. VXB Khoa
học xã hội. Hà Nội. 199.Ì. tr. 64.
342

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bản chát, nguyên tác, vai tro và phương hướng phát triển cơ bàn cùa pháp luật

- Pháp luật là hình thức thể hiện đưểng lối, chính


sách của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh
đạo nhà nước và xã hội. Sự lãnh đạo của Đáng đối với tiến
trình phát triển của xã hội chỉ có thể được thực hiện thông
qua nhà nước bằng một hệ thống pháp luật. Trên cơ sở
đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước ta có nhiệm vụ
thể chế hoa thành các quy định pháp luật đế đưa đường lối
đó vào cuộc sống.
- Phạm vi điêu chỉnh của pháp luật Việt Nam xã hội
chủ nghĩa
Pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng. Các nền pháp
luật trước như chủ nô, phong kiên có phạm vi điều chỉnh
hẹp, tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực hành chính - chính
trị với mục đích bảo vệ, củng cố nền thống trị của thiểu số
giai cấp bóc lột. duy trì sự bất bình đẳng trong xã hội. Pháp
luật của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay có phạm vi điểu chỉnh rộng; không những chỉ quy
định về tổ chức bộ máy và hoạt động của các cơ quan nhà
nước mà còn quy định các quyền và nghĩa vụ công dân
trong tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội, quy định những
vấn đè về quản lý lao động, kiểm tra, thống kẽ. Nhiều lĩnh
vực quan hệ xã hội mới xuất hiện đã kịp thời có các văn bản
pháp luật điều chinh như về bảo vệ môi trường, thị trường
chứng khoán, các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tô
nước ngoài v.v...
343

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bán chất, nguyên ác vã trò va phang mang phái Men cơ bón cú pháp két

Trên đáy là những đặc điếm cơ bán của pháp luật nước
ta. Từ phương diện nhà nước pháp quyền, có the de cặp đến
nhiêu đặc diêm khác nữa cứa pháp luật như lính dãn chú.
nhãn đạo. cõng bằng. báo vệ quyền con người v.v... Những
vấn để này sẽ được xem xét ó các mục tiếp theo.

li. CÁC NGUYÊN TẮC co BẢN CÙA PHÁP LUẬT


VIỆT NAM XÃ HỘI CHÚ NGHĨA

1. Khái niệm và sự phàn loại các nguyên tác của pháp luật
Việt Nam xã hội chù nghĩa
a. Khái niệm nguyên tấc pháp luật
Nguyên tác của pháp luật là những tư tướng chi đạo cơ
bàn. mang tính xuất phát điềm. định hướng, chịu sự quy
định cùa những quy luật phát then khách quan cùa xã hội.
xuyên suốt nội dung. hình thức pháp luật. toàn bộ thực liễn
pháp luật. hoạt động xây dựna pháp luật. áp dụng pháp luật.
hành vi pháp luật. ý thức pháp luật.
Nguyên tắc pháp luật vừa có tính khách quan. vừa có
tính chủ quan cũng như chính bàn thán pháp luật . Các 5

nguyên lác pháp luật được ghi nhận trong các vãn bán pháp
luật. cũng có thè khôn" được chi nhận một cách trực tiếp
irona các văn bàn pháp luật. nhưng được thè hiện trong nội
duna. trono "tinh thán" của các vãn bàn pháp luãt. trong tư

' Đào Trí Úc. Biiiì I hỡi ui li// Hò I liuỊ ái Iiííiiyèn lúc /nại hình sự
Nơm. láp chi Nhà nước và Pháp lua! so I/I99 ). Ir. í .
1

344

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bán chái, nguyên tác vai trò và phuong hUSng phát triền cơ bán cùa pháp kiệt

tướng pháp luật. Trong xây dụng các vãn bàn pháp luật.
nhà làm luật phải căn cứ vào các nguyên tắc pháp luật
như là cơ sứ tư tướng chi đạo vé lĩnh vực quan hè pháp
luật cạn điều chinh. Ví dụ. nguyên lác nhân đạo xã hội
chú nghĩa, nguyên tắc báo vệ các giá trị đạo đức truyền
thống là những quan diêm chi đạo cứa việc sửa đổi, bổ
sung các quy phạm pháp luật trong bộ luật hình sự năm
1999, luật hỏn nhân và gia đình năm 2000... Trong tiến
trình dán chù hoa. hội nhập khu vực và quốc tế. các
nguyên tắc pháp luật cũng được thay đổi, bổ sung cho
phù hợp như nguyên tắc về mối quan hệ giữa pháp luật
quốc gia và pháp luật quốc tế, nguyên tắc bình đẳng.
đổng trách nhiệm giữa nhà nước và cá nhân v.v...
b. Phán loại các nguyên tắc pháp luật:
Có nhiều tiêu chí đế phán loại. xét từ phương diện hệ
thống pháp luật một quốc gia. có thế phân loại như sau: các
nguyên tắc chun" của pháp luật: các nguyên tác liên ngành và
các nguyên tắc ngành pháp luật. Có thế theo các tiêu chí về
lĩnh vực quan hệ xã hội đế phân thành các nguyên tác kinh tế.
chính trị: xã hội: lư tuông: pháp lý VA'... như các nguyên tắc:
tự do. bình đảng; quyền lực thuộc về nhân dân. nhãn dạo: suy
đoán vỏ tội. trách nhiệm pháp lý cá nhân VA'...
Những nguyên tác chun" của pháp luật là những tư
tường chủ đạo xuyên suốt hệ thống pháp luật quốc gia.
trong tất cá các ngành luật. các chẽ định pháp luật. trong
toàn bộ cơ chê điều chinh pháp luật. Các nguyên tác chung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bạn chất, nguyên tác vai trò vá phi**ig hn»ig phát Hiên cơ bin của pháp MI

CÓ vai tròổn định. đám báo tính thống nhát của các lĩnh vục
pháp luật thuộc hệ thống pháp luật quốc gia.
Những nguyên lác liên ngành là những tư tướng chù
đạo liên quan tới hai hoặc một sổ ngành luật: thí dụ nguyên
tắc độc lập trong xét xứ của các thấm phán và chi tuân theo
pháp luật được quán triệt trong các ngành luật tố tụng hình
sự và tô tụng dân sự, tố tụng hành chính v.v...
Nguyên tắc ngành là những tư tướng chủ đạo liên quan
tới một ngành luật nhất định, phù hợp với lính chất. đặc
điểm các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điêu chinh của
ngành luật tương ứng. Ví dụ, nguyên tắc hôn nhân một vợ
một chồng, nguyên tác tự do kết hôn có trong ngành luật
hôn nhân và gia đình... Sau đây là những nguyên tắc chung.
cơ bán, mang tính chủ đạo của pháp luật Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.

2. Các nguy ên tác cơ bản của pháp luật Việt Nam xã hội
chủ nghĩa
- Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc vé
nhân dán
Nguyên tấc này bắt nguồn từ bản chất của nhà nước ta,
được quán triệt trong nội dung pháp luật, trong thực hiện,
áp dụng pháp luật và là nguyên tác hiến định. Điểu ĩ Hiến
pháp 1992 (sửa đổi) ghi nhận: "Nhà nước Cộng hoa xã hôi
chù nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chù
nghía của nhân dãn. do nhân dãn và vì nhân dãn. Tất cà
346

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XV -Ban chất nguyên tắc, vai tro va phương hướng phát triển cơ bán cùa pháp luàt

quyền lực nhà nưốc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức...". Nguyên tác (ất cá quyền lực thuộc về nhân
dân đòi hỏi nội dung cùa pháp luật cũng như hoạt động tổ
chức thực hiện, áp dụng pháp luật phải thể hiện tính toàn
quyền của nhân dán, quán triệt tư tướng nhân dân là chủ thê
cao nhất của quyền lực.
Những năm gạn đây. nhân dân ta đã tham gia vào hoạt
động góp ý kiến xây dựng các vãn bản pháp luật, kiếm tra,
giám sát các hoạt động của nhà nước và xã hội, đặc biệt là
các hoạt động tư pháp, liên quan đến các quyền và lợi ích
chính đáng của nhân dân.
- Nguyên tác dân chủ xã hội chủ nghĩa
Dán chủ là thành quả đấu tranh cách mạng của nhân
dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản quang vinh.
Dân chủ ngày nay là xu thế chung của thời đại, là mục tiêu
và động lực của công cuộc đổi mới đất nước trong đó có đổi
mới, hoàn thiện nhà nước và pháp luật. Nguyên tắc dân chủ
xã hội chủ nghĩa thế hiện ờ việc ghi nhận các quyền, tự do,
dân chủ của công dân, quy định những hình thức pháp lý đê
đàm bảo sự tham gia của nhãn dân vào quản lý nhà nước,
quản lý xã hội. Dân chủ được thể hiện ở các quyền và nghĩa
vụ pháp lý của các cá nhàn, tổ chức và phải thông qua sự
ghi nhận của pháp luật. bào đám thực hiện bằng nhà nước
và xã hội dưới những hình thức phù hợp. Pháp luật quy định
các hình thức thực hiện dân chủ: trực tiếp và gián tiếp (đại
347

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XV - Bán chát, nguyên tắc. vai trò vá phiMig tưểng phá* triển co bán cù pháp M«

diện), nội dung và cách thức thực hiện. cơ ché ihưc hiện các
hình thức đó. Xét trên quy mô toàn xã hội cũng như Irong
các cộng đồng dàn cư, dân chủ chi được đám bảo tốt nhắt
khi thực hiện đổi mới mạnh mẽ hệ thông chính trị. đạc biệt
là ớ cơ sở. Chú tịch Hồ Chí Minh đã kháng định: "Sự bình
đảng trong xã hội ớ nơi pháp luật. Dàn chú đúng đán cũngở
nơi pháp luật" . 6

Nhà nước ta đã ban hành nhiêu văn bản pháp luật vé


quy chê dân chủ ớ cơ sở. tiêu biểu như Nghị định số 29/CP
ngày 11-5-1998 về việc ban hành quy chế thực hiện dàn
chú ờ xã. phường, thị trấn (gọi chung là quy chế dãn chù ớ
cơ sò). Quy chẽ dân chủ ờ cơ sở là nét đặc sắc của Việt
Nam trong tiến trình dân chủ hoa sâu sắc và toàn diện dời
sống xã hội. Nội dung cùa quy chế dân chù cơ sở bao gồm
các quyển và nghĩa vụ của cõng dân. tổ chức trong các hoạt
động ớ cơ sớ. thực hiện được yêu cạu: dãn biết. dãn bàn.
dân làm, dãn kiêm tra. Tại các cơ sờ. các cộng đóng dàn cu
nơi diễn ra hàng ngày. hàng giờ các hoạt độne đa dạng cùa
các cá nhân. tổ chức. các quan hệ pháp lý giữa nhà nước và
cá nhãn. dãn chú mới thực chất được biêu hiện và phát huy
giá trị. vai trò cùa mình.
- Nguyên tắc nhàn đạo
Nguyên tắc này xuất phát tù sự tòn trọng, quan tăm và
bảo vệ con người - giá trị cao quý nhất. Nhãn tò con người.

" Ho Chi Minh. 7'«'./li lụp. Táp 5. NXB Sự [hãi. Hà Nội 1985 tr
393.418.
348

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Choang XV - Bàn chãi, nguyên tác vai trò và phương hướng phát tiền cơ bán cùa pháp luật

hệ thống các quyển và tự do của họ phải được luật định. có


cơ chế hữu hiệu đảm báo thực hiện trên nguyên tắc thống
nhất quyền và nghĩa vụ, tự do và trách nhiệm, phái huy tính
tích cực, sáng lạo của con người. Nguyên tắc nhân đạo thê
hiện, các biện pháp xử lý đỏi với người vi phạm pháp luật
không nhạm mục đích hành hạ thê xác và xúc phạm danh
dự. nhân phẩm. Các phương pháp. biện pháp tác động cùa
pháp luật lên quan hệ xã hội phải thực hiện trên cơ sớ kết
hợp thuyết phục, giáo dục và cưỡng chế. Nhân đạo còn thê
hiện trong hệ (hống các quy định theo hướng có lợi nhất
cho con ncưừi trong khuôn khổ hợp pháp và hợp đạo đức.
Nguyên lắc nhân đạo được thê hiện trong hoạt động áp
dụng pháp luật, phái luôn quan tủm đến con người, kể cá
khi họ là người vi phạm pháp luật. Trong bộ Luật Hình sự
năm 1999 đã thể hiện xu hướng giám các biện pháp xử lý
hình sự vừa đảm báo sự nghiêm minh vừa có tính giáo dục
mờ dường cho người phạm tội hoàn lươn". Pháp luật có vai
trò to lớn trong việc phát huy truyền thống khoan dung.
nhãn ái cùa dãn tộc ta. Xu hướng nhân đạo hoa sẽ giúp cho
pháp luật đi sâu vào đời sống, pháp luật dược người dàn
thực hiện tự giác.
- Nguyên tắc thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ
pháp lý
Nguyên tác thốns nhất giữa quvển và nghĩa vụ được
thè hiện: các chù the pháp luật vừa có các quyền vừa có các
nghĩa vụ pháp lý lương ứng. Điều 51 Hiến pháp 1992 quy

349

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bán chai. nguyên tác vai trò và ptiueng tưng phá* thin cơ bán cùa pháp Mi

định "Quyền cùa công dãn không tách rời nghĩa vụ của
còng dân. Nhà nước bảo dám cát quyên cùa cóng dàn: cồng
dán phái làm (ròn nghĩa vụ cùa mình đòi với Nhà nước và
xã hội. Quyên và nghĩa vụ cùa công dân do Hiên pháp và
Luật quy định". Công dãn có quyền tự do kinh doanh song
cũng phái có nghĩa vụ thực hiện các quy định pháp luật
trong các hoạt độn? kinh doanh như đảm bào vệ sinh an
toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, đóng thuế v.v...
Nguyên tác này cũng thế hiện rõ nét mỏi quan hệ giữa
nhà nước và cá nhân trong điểu kiện nhà nước pháp quyền.
Giữa nhà nước và cá nhân có mối quan hệ bình đảng. đổng
trách nhiệm. Các cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước có
quyền đồng thời là nghĩa vụ irona việc giải quyết các công
việc liên quan đèn các hoạt độna xã hội, liên quan đến yêu
cạu. lợi ích cùa công dãn. tổ chức.
Nguyên tắc này được thể hiện trong xây dựng pháp
luật. thực hiện pháp luật, giải thích pháp luật. nhặn thúc
pháp luật. Trước pháp luật. không ai có thế chi hường
quyển mà không làm nghĩa vụ và cũng không ai chì làm
nghía vụ mà lại không được hưởng quyền. Quá trình dàn
chù hoa đời sống xã hội và pháp lý. tính minh bạch. cõng
khai của pháp luật. hoạt động nhà nước đã tạo nên dư luận
xã hội mạnh mẽ về phát hiện và xứ lý nghiêm minh những
hành vi vi phạm pháp luật nhất là từ phía những người có
chức quyền quan irọns trong bộ máy nhà nước.
- Nguyên tấc còng bằng
Ghi nhận. báo vệ và bào đám thực hiện còng băng là
một trong những giá trị xã hội to lớn cùa pháp luật. đặc biệt
350

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XV - Bán chất, nguyên tác, vai trò va phương hương phát triển ca bàn của pháp luật

là trong nhà nước pháp quyên. Cõng bằng được coi như là
tư tường pháp lý tiến bộ cùa nhàn loại từ cổ xưa trong câu
ngạn ngữ Latinh cổ đại: "Pháp luật là nghẹ thuật cùa sự thật
và công lý" (Jus esl ars bony aequi). Đày là nguyên lắc
xuyên suốt, phổ quát của pháp luật. bới vì bản thân pháp
luật theo nghĩa chân chính của nó là cóng bàng, pháp luật là
đại lượng công bằng. tự do.
Nguyên tắc công bằng của pháp luật được thế hiện trẽn
nhiều phương diện, tiêu biểu như: việc quy định và áp dụng
các biện pháp xứ lý phải phù hợp với tính chất mức độ của
hành vi vi phạm pháp luật , quy định mức độ hướng thụ
7

phải tương xứng với sự đóng góp. cống hiến v.v... Trong
từng lĩnh vực quan hệ xã hội. còng bằng lại có những đặc
điểm riêng, như công bàng trong việc hưởng thụ các giá trị
vãn hoa nghệ thuật, cõng bàng trong các chính sách lao
động. việc làm, y tế và giáo dục V.V.. Công bàng không chi
(rong bàn thân các quy định pháp luật mà còn cả trong áp
dụng pháp luật. Áp dụng pháp luật sai sẽ dân đèn những
quyết định thiếu công bàng trong xử lý mặc dù quy định
pháp luật là công bàng.
- Nguyên tắc: "Được làm tát cà những gì mà pháp
luật không cấm" và nguyên tắc: "Chỉ được làm những gì
mà pháp luật cho phép"
Đày là hai nguyên tác phổ biên cùa pháp luật đang
được quan lâm đặc biệt trong điểu kiện xây dựng nhà nước

' Lẽ Cám (chú biên) Giáo ninh Luựi hình sự Việt Nam (phan chun?)
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2001. lĩ. 68.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bán chất nguyên tác. vai trò và ptH»ng htrtng phi! Hiền cơ bán của pháp tít

pháp quyền, phát trién kinh tế thị trường, dãn chủ hoa.
Nguyên lắc thứ nhát dược áp dụng dối với các cá nhản. Còn
nguyên tắc thứ hai đươc áp dụng cho các cơ quan nhà nước
có ihẩm quyền trong một số lĩnh vực nhát định. Các cơ
quan nhà nước chi được hoạt độnc tronc phạm vi chức
năng. thám quyền của mình đã được pháp luạl quy định.

HI. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM XÃ HỘI


CHÚ NGHĨA

1. Nhặn thức chung về vai trò pháp luật Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay
Trong sự nghiệp công nghiệp hoa. hiện đại hoa đất
nước. xây dựng nhà nước pháp quyên, hội nháp quốc tế.
pháp luật nước ta naàv càng thế hiện rõ vai trò to lớn. là
công cụ điều chinh hàng đạu các quan hệ xã hội. Pháp luật
là cõng cụ cùa nhà nước đè quán lý xã hội. còng cụ hướng
dẫn và báo đám. báo vệ các quyển và lợi ích chính đáng cùa
cá nhãn.
Nhưns cán nhận thức, vận dụng công cụ pháp luật
như thế nào cho đúng đán để khai thác. phát huy hiệu lực.
hiệu quá điêu chinh quan hệ xã hội cứa pháp luật lại là
điều không đơn gián. Một tronc những biêu hiện sai lệch
ỏ dãy là hoặc quá cường điệu hoa, tuyệt đối hoa vai trò
của pháp luật, hoặc hạ thấp vai trò của pháp luặt. Trong
diều kiên xảy tlưns nhà nước pháp quyên, tuy có vai trò
là cõng cụ điều chinh hàng đạu các quan hộ xã hội. song
352

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Choang XV - Bán chài, nguyên tắc, vai trò và ptuiBng hưóng phát triển co bản cùa pháp

pháp luật chí có thể phát huy được sức mạnh cùa mình
khi kết hợp với các công cụ điều chinh khác, đặc biệt là
đạo đức. Nhận thức, vận dụng đúng đắn, khách quan về
vai trò cùa pháp luật có tạm quan trọng đặc biệt trong
quàn lý xã hội ớ nước ta hiện nay.
Cạn xem xét vai trò pháp luật trong các mối quan hệ
phổ biến của pháp luật: trong quan hệ với kinh tế, nhà nước,
đạo đức. vãn hoa truyền thống, quyền và lợi ích chính đáng
cùa công dãn v.v... Sau đây sẽ lạn lượt xem xét các mối
quan hệ tiêu biểu của pháp luật thông qua đó nghiên cứu
vai trò của pháp luật.
2. Mỏi quan hệ giữa pháp luật và nhà nước và vai trò
của pháp luật đòi với nhà nước
Giữa nhà nước và pháp luật có mối quan hệ biện chứng
dù ớ giai đoạn phát triển nào. Nhà nước và pháp luật không
thể tồn tại thiếu vắng nhau. điều này đã được để cập trong
các chương trước của giáo trình. Trong xã hội hiện đại, phát
triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyên,
mối quan hệ đó lại càn° được thể hiện rõ nét.
Nhà nước sử dụng nhiều loại công cụ, biện pháp khác
nhau để quản lý xã hội, nhưng pháp luật là công cụ chù yếu
và quan trọng nhất. Sở dĩ như vậy là vì, pháp luật thế hiện ý
chí. nguyện vọng của nhãn dân. có tính bắt buộc chung và
được nhà nước đảm bào thúc hiện. Chính vì vậy. pháp luật
có khá năng triển khai mỏi cách nhanh chóng nhất. đồng bộ
và có hiệu quà trên quy mô toàn quốc những chủ trương
353

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XV - Bán chất, nguyên tác, vai trò và phương hướng phát trên co bán cù pháp lụt

chính sách của Đáng. Nhà nước quán lý nén kinh tè hàng
hoa nhiều thành phạn theo cơ chế thị ưuểna nén nhái thiếl
phái có hệ thõng pháp luật đế quy định quyên tự do kinh
doanh theo pháp luật, xứ lý những hành vi kinh doanh trái
pháp luật và đạo đức xã hội, thực hiện cóng bàng tron" sàn
xuất, phán phổi.
Pháp luật là phương liên tổ chức và hoạt động của
nhà nước, cơ sở xây dựng và hoàn thiện nhà nước. Pháp
luật là phương tiện kiếm soát hoạt động nhà nước. xác
định giới hạn cho phép hay không cho phép. đảm báo sự
kiếm soái đối với nhà nước. Bàng pháp luặt mà quy định
cơ cấu tổ chức bẽn trong và hoạt dộng của nhà nước, cùa
các cơ quan nhà nước. Nhờ có pháp luật mà nhà nước
thực hiện được các nhiêm vụ, chức nàng. các chính sách
đối nội và đối ngoai cùa mình, xác định chẽ độ chính trị.
kinh tẽ. xã hội, quy chẽ pháp lý dối vói các cá nhân. Điểu
12 Hiến pháp năm 1992 đã ghi nhặn: "Nhà nước quán lý
xã hội băng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp
chế xã hội chú nghĩa".
Pháp hun là phương tiện xác lặp mối quan hệ của nhà
nước và cá nhãn. nhà nước và xã hòi. Pháp luật là phương
tiện thực hiện và bao vệ các quyên và lơi ích hóp pháp của
còng dàn khỏi sự xám phạm của người khác. kế ca từ phía
nhà nước. các cơ quan. cán bô nhà nước có thâm quyên.
Báng các biên pháp lương ứng cứa nhà nước như thuyết
phục. giáo dục. tó chức. lài trợ: cưỡng chè. két hóp sự lự
giác tuân thu cua các cá nhãn. tổ chức. các biện pháp xa hội
354

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bán chất, nguyên tác, vai trò và phương hưởng phát triển cơ bàn cùa pháp luật

khác, các quy định pháp luật mới đi vào cuộc sống. Tuy có
mối liên hệ mật thiết, song nhà nước và pháp luật vẫn là hai
hiện tượng xã hội có tính dóc lập tương đối, không nén
đồng nhất, lấy nhà nước thay cho pháp luật hoặc ngược lại.

3. Vai trò của pháp luật đỏi với kinh tè


Những vấn đề chung vé mối quan hệ pháp luật và
kinh tế như đã được trình bày ở các chương trước, kinh tế
quyết định pháp luật. pháp luật phải phù hợp với trình độ
phát triển kinh tế, đồng thời pháp luật có tác động trở lại
đối với kinh tế. Pháp luật nước ta một mặt ghi nhận
những yêu cạu khách quan cùa nền kinh tế thị trường, tạo
lập hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh tế đa dạng
của toàn xã hội, mặt khác có tác động mạnh mẽ trờ lại
đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Sự tác
động tích cực hay tiêu cực của pháp luật phụ thuộc vào
chất lượng của các quy định pháp luật và sự áp dụng các
quy định pháp luật trong thực tiễn.
Trong những năm đổi mới đất nước vừa qua, xét trên
bình diện tổng thế. pháp luật đã có tác động tích cực đối
với sự phát triển kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ớ nước ta. Đơn cử. Luật Doanh nghiệp đã có vai trò
to lớn trong việc thực hiện nguyên tắc bình đẳng trước
pháp luật cùa mọi thành phạn kinh tế, tạo bước đột phá về
đơn gián hóa thú tục đãng ký kinh doanh của doanh
nghiệp, thu hút sự đạu tư, tạo việc làm cho người lao
động v.v... Tuy vậy. irone lĩnh vực kinh tế, cũng còn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XV - Bán chất, nguyên tắc vai trò và phuong huứng phát triển ca bàn cùa pháp bặt

nhiêu quy định pháp luật bất cập. chưa phù hóp với đặc
điếm. yêu cạu của phát triển kinh tế thị trường. Trong áp
dụng pháp luật. cơ chế quán lý các hoạt động kinh doanh.
kiếm tra, kiểm soát và xứ lý vi phạm pháp luật cũng còn
nhiêu yếu kém. sơ hò. chưa kịp thời nõn chưa phát huy
được hiệu lực và hiệu quả của pháp luật.
Cơ chê thị trường mang tính khách quan song nêu dê tụ
phát sẽ khône giải quyết được tăng trướng kinh tế và các
mục tiêu xã hội. Bằna pháp luật lạo dựng môi trường pháp
lý thuận lợi, bình đáng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và
hợp tác để phát triển, điều tiết thu nhập. kiếm tra. kiêm soát
các hoạt động kinh doanh theo pháp luật; xù lý tranh chấp
kinh tế. bào đảm quyền tự do kinh doanh theo pháp luật.
Pháp luật là công cụ chủ yếu trong quàn lý kinh tế cùa
nhà nước. tạo lập hành lang pháp lý an toàn cho các hoạt
động sản xuất. kinh doanh, báo đảm kỷ cươns xã hội. lợi
ích cá nhân. cộng đồng doanh nghiệp và xã hội. Pháp luật
có vai trò thúc đẩy. hỗ trợ. phát huy những mát tích cực của
kinh tế thị trường. Pháp luật có vai trò to lớn đế hạn chế
những mặt trái. tiêu cực vốn có của nền kinh tê thị trường
như độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh. thát nghiệp.
suy thoái tài nguyên, môi trườna...

4. Vai trò pháp luật về các ván để xã hội


Bên cạnh vai trò to lớn đối với kinh tế. pháp luật còn có
vai trò to lớn. công cụ điêu chinh đặc biệt quan trong trong
lĩnh vực các vấn đe xã hội. Đặc biệt. trone nến kinh tế thị
356

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bàn chát, nguyên tác, vai trò vá phương hưâng phát triển cơ bàn cùa pháp luật

trường, mở cửa giao lưu quốc tê như hiện nay. vai trò của
pháp luật đói với các vấn đè xã hội lại ngày càng gia tâng.
Pháp luật là hình thức chủ yêu đế thực hiện chức năng
xã hội của Nhà nước. Hiếu theo nghĩa rộng. pháp luật về
các vấn đề xã hội là tống hóp các quy phạm pháp luật điều
chinh các quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực lao
động. việc làm. bào đảm xã hội, vãn hoa, giáo dục. V tế. trật
tự, an toàn xã hội. dãn số. môi trường v.v... Những văn bán
pháp luật tiêu biếu trong lĩnh vực này như: Bộ luật Lao
động, Bộ luật Hình sự: Luật Giáo dục. Luật Bảo vệ di sản
vãn hoa dân tộc: Pháp lệnh Ưu đãi người có công v.v... Hệ
thống pháp luật về các vấn để xã hội thường xuyên được đổi
mới. đã lạo lập cơ sờ pháp lý đế từng bước thực hiện công
bằng xã hội, giữ gìn, phát huy bán sắc văn hoa dân tộc. phát
triển khoa học. công nghệ. giải quyết các chính sách về ưu
đãi, cứu trợ xã hội; bảo vệ môi trường, phòng chống vi
phạm pháp luật.

5. Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ các quyền và
lợi ích chính đáng của còng dàn
Pháp luật là phương tiện ghi nhận. bảo đảm và bảo vệ
các quyền và lợi ích hợp pháp của công dãn. Mọi hành vi
xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp, lợi ích chính
đáng cùa công dân đều bị xử lý nghiêm minh. Pháp luật
không chi quy định các quyền, nghĩa vụ pháp lý cùa côn"
dãn mà còn quy định cơ chê pháp lý. các quy định pháp luật
thủ tục để thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp, chính

357

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Choang XV - Bàn chái, nguyên lác. vai trò và phung hoàng phải triền ca bin của pháp tít

đáng cùa còne dàn. Các quyền và lợi ích chính dáng cùa
cõng dân được pháp luật quy định. báo vệ trong tất cả các
lĩnh vực quan hệ xã hội. Công cuộc cái cách mạnh mẽ bộ
máv nhà nước mà trọng tám là cải cách nén hành chính
quốc gia. thú tục hành chính đều hướng đến múc tiêu báo
vệ mọt cách tối nhất các quyển và lợi ích chính đáng của
cống dân.

6. Vai trò của pháp luật đói với việc thực hiện dàn chù
xã hội chủ nghĩa
Pháp luật là phương tiện ghi nhận và bảo đảm thực hiện
dân chủ với các hình thức phong phú cùa dàn chủ trong
điều kiện đổi mới đất nước hiện nay. Cán nhặn thức rõ môi
quan hệ giữa dân chủ và pháp luật. vai trò cùa pháp luật đói
với dân chủ và ngược lại. Sự mở rộn" dãn chủ. động lực cùa
cõng cuộc đổi mới đã và đang đặt ra các yêu cạu mới tho
pháp luật. Pháp luật phái quy định rõ ràng. minh bạch vấn
đề quyền và nghĩa vụ; irách nhiệm cùa các cá nhãn và tổ
chức trong dân chù hoa các lĩnh vực hoạt động cùa cá nhãn
và xã hội. Dãn chù đi dõi với ký luật. kỳ cươnc. phải được
the chế hoa bàns pháp luật và được pháp luật đám
bào...quyền đi đôi với nehĩa vụ và trách nhiệm." Dân chủ
không thế thực hiện được nêu thiêu pháp luật. Dán chủ là
dộng lực. mục liêu và tiền đề hoàn thiện cùa pháp luật. Trẽn

' Đang Cộng sin Việt Nam: Oang lĩnh xúy ilựniỉ dái im in.itỊ thi* t
./li.; </.;. lái Chù nghĩa ui hội. NXB Sư thãi. Hà Nội ioól.ir.10
358

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Ban chát nguyên tác, va I tro va phương hướng phát triển cơ bán cùa pháp luật

Cơ Sỏ đóng góp ý kiên cùa nhân dân, chất lượng và hiệu quả
các quy định pháp luật ớ nước ta ngày càng được nâng cao.

7. Vai trò của pháp luật đỏi với đường lòi chính sách
của Đảng
Trong mối quan hệ với Đảng lãnh đạo, pháp luật là
phương tiện thê chê hoa đường lối của Đảng, làm cho
đường lối đó có hiệu lực thực thi bắt buộc chung trên quv
mò toàn xã hội. Pháp luật là phương tiện đê Đáng kiểm tra
đường lối của mình trong thực tiễn. Môi quan hệ giữa pháp
luật và đường lối của đàng là biêu hiện cơ bản nhất trong
mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị. Pháp luật thể hiện
đường lối của đảng theo đặc thù của mình, dưới dạng các
quy định pháp luật, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá các hành
vi xã hội, các hoạt động xã hội.

8. Vai trò của pháp luật đôi vói đạo đức, phong tục, tập
quán và các loại quy phạm xã hội khác
Vì cùng tham gia điều chinh hành vi và các quan hệ
xã hội của con người nền giữa pháp luật và các quy phạm
xã hội luôn có mối quan hệ biện chứng, tác động mạnh
mẽ đến nhau.
• Pháp luật và dạo đức
Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ biện chứng vì
cùng tham gia điều chinh các quan hệ xã hội. Thực tiễn đã
chứng minh. pháp luật và đạo đức chi có thể phát huy được
vai trò cùa minh khi sử dụng kết họp chặt chẽ, hợp lý với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XV -Ban chất nguyên tác, vai trò vả phương hoàng phát triển co băn òa pháp hát

nhau. Đạo đức là cơ sò của pháp luật và cũng là điêu kiện


thực hiện pháp luật. Ngược lại, đạo đức muôn được SIỮ sin
cúng cố phải sử dụng cóng cụ pháp luật với vai trò ghi nhận
và bào vệ.
Trong điều kiện nền kinh tẽ thị trường, vai trò cùa pháp
luật đối với đạo đức và ngược lại ngày càna gia tăng. Xứ sự
theo pháp luật, phù hợp với đạo đức xã hội đã trở thành
nguyên tắc pháp luật. Xu hướng hiện nay là pháp luật ngày
càng ghi nhận nhiều hơn các nguyên tắc. chuẩn mực đạo
đức truyền thống và đạo đức tiến bộ. Quy phạm đạo đức có
vai trò làm định hướng cho nhà làm luật trong MỌC xác định
tội phạm hoa hay phi tội phạm hoa các hành vi." Pháp luật
của nhà nước ta là một trong những hình thức bảo vệ. phát
huy đạo đức. tạo điểu kiện cho sự hình thành những quan
niệm mới những chuán mực đạo đức mới, tiến bộ loại bỏ
dạn những quan niệm đạo đức cũ tiêu cực.
- Pháp luật rà tập quán, phong tục, các loại quy
phạm xã hội khác
Pháp luật có vai trò to lớn trong việc giữ gìn. phát
huy các phong tục. tập quán tốt đẹp cùa các dân tộc nước
ta. Hiến pháp. các vãn bán pháp luật khác đã quy định
các liền đề cho việc áp dụng và phát huy những mật tích
cực cua tập quán. phong tục. truyền thống, trong đó có
Luật tục, Hương ước.

« ' ÍT"' « K h i n h Vinh


- ""
Ns yỉ ,àc u
'-'< Hình su ì lè!
Nam. sdd. Ir.88.
360

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bàn chất, nguyên tác, vai trò và phuứng hương phát triển ca bàn cùa pháp Kiệt

Đồng thời pháp luật cũng có những quy định ngăn cấm
thực hiện các tập quán lạc hậu. phản liến bộ. Pháp luật quy
định thực hiện nếp sống vãn minh trong việc cưới, việc
tang, lễ hội. nghiêm cấm việc áp dụng những tập tục lạc
hậu. vặn động nhân dân bỏ dạn những tập tục rườm rà. mê
tín dị đoan gây lãng phí, thực hành tiết kiệm.

IV. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN cơ BẢN


CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY

Các xu hướng pháp triển cơ bán phái được thê hiện


trong hoạt động xây dựng, ban hành pháp luật, thực thi
pháp luật. Dưới đây là một số phương hướng cơ bản nhất
đáp ứng yêu cạu sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền,
xây dựng xã hội công bằng, dân chù và văn minh.

I. Hoàn thiện các quy định pháp luật về các hình thức
dân chủ, các thiết chế dàn chủ và cơ chẽ đảm bảo
thực hiện dân chủ
Dân chủ là điều kiện thiết yếu để xây dựng nhà nước
pháp quyển và xã hội công bằng. văn minh. Sự mớ rộng dân
chủ. động lực của công cuộc đổi mới đã và đang đặt ra các
yêu cạu mới cho pháp luật. Pháp luật phái quy định rõ ràng,
minh bạch vân dề quyển và nghĩa vụ. trách nhiệm cùa các
cá nhân và tổ chức trong dàn chú hoa các lĩnh vực hoạt
động của cá nhân và xã hội. Hoàn thiện các quy định vé
dàn chủ được thế hiện trong những vãn đề cơ bán sau đày.
361

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV-Bản chái nguyên tát vai (rò vả phuonghutmg phát triền cử bàn của pháp ạặt

Trong hoai động xúy dựng pháp luật. cán quan tâm cà
pháp luật về nội dung và pháp luật về thù tục. cơ chè thực
hiện dàn chú. Thực hiện cải cách mạnh mẽ các thiết chê
dân chủ quan trọng như Quốc hội. Hội dồna nhân dân các
cấp. các cơ quan tư pháp v.v... Đối mới cho phù hợp các
hình thức thực hiện dãn chú: các hình thức trực tiếp và gián
tiếp (đại diện). Hoàn thiện các quy định pháp luật về hình
thức. cơ chê lấy ý kiến nhãn dân vào việc xây dựng các vãn
bản pháp luật. thực thi pháp luật.
Hoạt động áp dụng pháp luật có tạm quan trọng (lặc
biệt trong việc thực hiên dân chủ. Cài cách hành chính mà
khâu đột phá là cài cách thú tục hành chính theo hướng đơn
giàn. thuận tiện và cải cách tư pháp là những điêu kiện đặc
biệt quan trọng đế đảm bào quvcn. tự do dãn chù một cách
thiết thực. hữu hiệu nhất. Pháp luật bảo đàm cho dân chủ
vận động trong khuôn khổ. trật tự. hành lang hợp lý. Tiếp
tục đổi mới các quy định về quy chế dãn chù ớ cơ sở theo
hướng xác định rõ trình tự. Ihủ tục, cơ chế phối hợp trong
việc thực hiện.

2. Hoàn thiện các quy định pháp luật và cơ chẽ thục


hiện các quyền con người
Một trong những nguyên tắc. yêu cạu cơ bản nhái của
nhà nước pháp quyên là báo đám. bao vệ các quyền con
người bàng pháp luật và các biên pháp xã hỏi. Báo vệ quyền
con người là đường lói nhát quán xuyên suốt toàn bõ hệ
thõng chính sách. pháp luật cùa nhà nước la. Điêu 50 Hiến
362

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChưBng XV - Bàn chái nguyên tác, vai trò và phương huớng phát triển cơ bàn cùa pháp kiật

pháp 1992 quy định: "Ở nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, các quyển con người vé chính trị, dân sự, kinh
tế. vãn hoa và xã hội được tôn trọnc thê hiện ở các quyền
công dán và được quy định trong Hiến pháp và Pháp luật".
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Việt Nam đã đạt
nhiều thành tựu về bảo đảm. bảo vệ các quyền con người
bằng hệ thống pháp luật và cơ chế pháp lý - xã hội thực
hiện. Pháp luật ghi nhận và có cơ chế bảo vệ các quyền và
lợi ích hợp pháp của cốne dân trong tất cả các lĩnh vực đời
sống xã hội. Các quy định pháp luật vé quyền khiếu nại, tố
cáo; quyền trong lĩnh vực giáo dục, học tập, hưởng thụ các
giá trị vãn hoa tinh thạn. quyển tự do cá nhân: bất khả xám
phạm về thư tín. điện thoại, chỗ ớ. bí mật đời tư... cũng
được quan tâm sửa đổi. bổ sung cho phù hợp. Nhà nước ta
cạn quan tâm hơn đê hoàn thiện các vãn bản pháp luật về
hình thức, thủ tục và cơ chế thực hiện các quyền con người.

3. Mở rộng phạm vi điều chỉnh của pháp luật đôi với các
quan hệ xã hội
Đápứng nhu cạu của thực tiễn cuộc sống. phạm vi điều
chinh của pháp luật ngày càng được mớ rộng. Nhiều lĩnh
vực điểu chinh mới của pháp luật xuất hiện như bảo vệ môi
trường, an sinh xã hội: công nghệ thõng tin: pháp luật
thương mại. thươna mại điện từ; thị trường chứng khoán
v.v... Trong thời kỳ đối mới. nhà nước ta đã xây dựng được
mội khung pháp lý mới trong mọi lĩnh vực quan hệ xã hội.
Nguyên tác quản lý xã hội bằng pháp luật và tăng cường
pháp chê đã được the hiên và thực hiện.
363

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bàn chất nguyên tác. vai trò và phUBng hutìng phát (nén ca ban cua ptup

Trona thời gian lới. công lác xây (lưng pháp luận can
lập trung vào những lĩnh vực quan hệ xã hội quan irọng
như: xây dựng khuns pháp lý cán thiết cho sự hình thành
đổng bộ các thiết chế thị trường, đơn giản hoa thù tục
hành chính: xoa bó cơ chế "xin - cho"; hoàn thiện quy
định pháp luật và cơ chế thực hiện các quyên con người.
Trons bổi cánh hội nhập quốc tế và khu vực. pháp luật
nước ta cạn phải đổi mới. hoàn thiện cho phù hợp với các
nguyên tác. chuẩn mực chung cùa pháp luật quóc tế trôn
cơ sở phát huy nội lực, kế thừa truyền thõng và tiếp thu
văn hoa pháp lý thế giới.

4. Nhàn đạo hoa vì con người và bảo vệ con người


Xu hirớna nhân đạo hoa là xu thế chung của nhãn loại
tiến bộ. của xã hội hiện dại. Pháp luật phải thể hiện dược
nguyên tắc này trẽn tất cả các lĩnh vực của đời sống pháp
luật. Một trong những đặc điếm, yêu cạu cơ bán của nhà
nước pháp quyên là pháp luật phải vì con người, giá trị cao
quý nhất. Xu hướng nhàn đạo thế hiện sự tôn trọng giá trị.
danh dự. lợi ích chính đáng của con người. Hoàn thiện các
bao đám. báo vệ lợi ích cùa nsười sàn xuất. người tiêu
dùng. các đối tượng dân cư. đặc biệt là những đói tượng
thiệt thòi. mớ rộng các quyền tự do dãn chủ, náno cao trách
nhiệm cùa cá nhân và nhà nước.
Luật hình sự ể nước ta ngày càng thế hiện dậm nét
nguyên tác và xu hướng nhân đạo trên cơ sờ báo đám lơi ích
364

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bàn chất, nguyên tác, vai trò và phưong hướng phát tiền cơ bàn cùa pháp luật

chính đáng của cá nhân. lợi ích cộng đồng. xã hội. Trong
bộ luật hình sự năm 1999 đã thể hiện xu hướng giảm các
biện pháp xử lý hình sự vừa đàm báo sự nghiêm minh vừa
có tính giáo dục mớ đường cho người phạm tội hoàn lương.
Pháp luật có vai trò to lớn trong việc phát huy truyền thống
khoan dung, nhân ái cứa dãn tộc ta.

5. Sự phát triển cùa pháp luật gán liền vói xu hướng


pháp diên hoa pháp luật
Một trong nhữna ván đề cư bản có tính nguyên tắc của
nhà nước pháp quyên là đám bào tính tối cao của Hiến pháp
và các đạo luật. Trone hệ thóna pháp luật, các đạo luật phủi
chiêm ưu thế. điều đó phán ánh tính tối cao của quyển lực
nhàn dân bởi các đạo luật được cơ quan đại biêu cao nhất
của nhãn dân ban hành. quy định những vấn đề quan trọng,
cơ bản của xã hội. Nhà nước pháp quyền đề cao tính hợp
hiên, hợp pháp trong mọi hành vi cá nhàn. hoạt động nhà
nước và xã hội.
Trong thời kỳ đổi mới đất nước. nhà nước ta đã xây
dựng. ban hành được nhiều vãn bán luật. từ Hiến pháp. các
bộ luật đến các đạo luật. Các văn bán luật cũng được quan
tàm sứa đổi, bố sung cho phù hợp với thực tiễn, nàng cao
hiệu quả điêu chinh quan hệ xã hội. Tuy vậy. so với yêu cạu
quán lý xã hội trong điều kiện mới. hệ thống pháp luật nước
ta còn thiếu nhiều vãn băn luật. Trẽn thực tê. số lượng vãn

365

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XV - Bàn chai nguyên ác, vai trò va phuong Máng phát mèn co ban cua pháp MI

bán dưới luật còn quá nhiều đặc biệt là các vãn bán hướng
dạn thi hành các vãn ban quy phạm pháp luát. lại chổng
chéo. mâu thuẫn nhau. Đẩy mạnh công tác pháp diên hoa là
nhiệm vụ cấp bách hiện nay nhằm xây dựng các vãn bàn
luật mang tính ổn định cao. tạo cơ sò pháp lý thõng nhái
cho mọi hoạt động xã hội. hạn chê những máu thuạn, chồng
chéo trong hệ thông các vãn bản pháp luật.

366

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI
QUY PHẠM PHÁP LUẬT

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

ì. HỆ THỐNG CÁC QUY PHẠM XÃ HỘI

Quy phạm pháp luật là một trong những dạng quy


phạm xã hội. tồn tại trong mối liên hệ biện chứng với các
loại quy phạm khác - quy phạm kỹ thuật và các quy phạm
xã hội. Do vậy. trước khi nghiên cứu về quy phạm pháp
luật, chúng ta cạn tìm hiểu một sô nét khái quát nhất về quy
phạm. về hệ thống các loại quy phạm xã hội tiêu biêu,
thường xuyên có sự tác độna qua lại với pháp luật trong quá
trình điều chinh hành vi và các mối quan hệ xã hội của con
người. Điều này có ý nchĩa quan trọng, giúp cho việc nhận
thức khách quan. toàn diện về quy phạm pháp luật. góp
phạn lý giải được tất cà nhữnc gì liên quan đến quá trình
hình thành, xây dựng, áp dụng. và ý thức về quy phạm pháp
luật, về đời Sống pháp luật.

367

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

1. Quy phạm - khái niệm và phàn loại


a. Khái niệm quy phạm
Quy phàm dược sử dụns đế diều chinh hành vi của con
neười trong quan hệ giữa con nsười với tự nhiên, kv thuật
và trong lĩnh vực các quan hệ xã hội.
- Quy phạm là quy tác hành vi (khuôn mẫu xử sự), mô
hình. thước đo của hành vi thê hiện những mệnh lệnh xác
định. là những tri thức về hành vi (cách xử sự) nhát định.
- Quy phạm là quy tắc hành vi mang tính chất chung.
thê hiện như là những khuôn mâu chung, quy tác xù sự
chung của con người trong những tình huống, hoàn cánh cụ
thê của đời sống thực tế. Những yêu cạu cùa quy phạm
được đặt ra không phái đôi với một người, mà đói với mỗi
nsười khi họ thực hiện những hành vi mà quy phạm dó đã
dự liệu trước. Ví dụ. các quv phạm pháp luật về kết hòn.
các quy phạm lòn giáo về kết hỏn hay các quy phạm kỹ
thuật trong sử dụng nguồn điện v.v...
- Ọuy phạm được hình thành trong hoạt độne có ý thức
và ý chí của con người trẽn cơ sở nhận thức các quy luật
khách quan của tự nhiên hay xã hội.
- Mỗi quy phạm thường có có cấu trúc xác định. vé
mặt lô gích. cấu trúc của một quy phạm bao sòm ba bỏ
phạn: thòng tin về một [rật lự hoat độne. thốn" tin vé các
điều kiện hoạt động và thõng tin vé hậu quá của việc vi
phạm quy phàm đó. Ví dụ. các quy phạm về sử dung điện.
368

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

điều khiên xe tải; quy phạm về giao thông đường thúy nội
địa v.v...
Từ những điểm nêu trẽn. có thể đưa ra mội khái niệm
như sau về quy phạm:
Quy phạm lù quy tắc hành vi mang tính chất chung, thể
hiện những quy luật khách quan cùa tự nhiên và xã hội,
dược hình thành trong hoạt động có ý thức và ý chí của con
nị>ưcfi, chứa cíựiĩỊi nhũn ý thông tin về một trật tự hợp lý của
hoạt độniị trong nhữniỊ điểu kiện, tình huống xã hội nhất
định. nhằm điều chính hành vi cùa con ngưểi trong các
quan hệ xã hội và trom> sự tương tác với tự nhiên, kỹ thuật.
b. Phán loại các quy phạm
Các quy phạm được phân thành hai loại cơ bản: quy
phạm xã hội và quy phạm kỹ thuật.
- Quy phạm kỹ thuật
Quy phạm kỹ thuật là quy tắc tác động (tương tác) của
con người đối với các lực lượng tự nhiên, các khách thế của
tự nhiên, kỹ thuật, công cụ, phương tiện lao động. Mệnh
lệnh dựa trên sự nhận thức về các quy luật tự nhiên, điều
chinh hành vi con người trong mối quan hệ giữa con người
với công cụ lao động. Chảng hạn. các quy phạm kỹ thuật
trong khai thác khoáng sản. khai thác, đánh bắt hải sản xa
bờ. xây dựng cạu, đườna v.v... Nhiều quy phạm kỹ thuật
được thế chế hoa trong các vãn bản pháp luật và thường
được gọi là các quy phàm pháp lý - kỹ thuật. Ví dụ. các
quy phạm về phòng cháy. chữa cháy. về năng lượng, về tiêu
369

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

chuẩn đo luông v.v... Do vậy, vé nguyên tác. các quy phạm


kỹ thuật có the được xác lập. phái minh bới bất kỳ mỏi cá
nhãn nào. ví dụ lùng nhà khoa học hay một nhóm các nhà
khoa học VA'...
- Quy phạm xã hội
Quy phạm xã hội là quy tắc hành vi. điêu chinh các
quan hệ xã hội giữa con người với nhau và các tổ chức của
họ. Ví dụ, các quy phạm xã hội trong quan hệ hỏn nhãn và
gia đình. về trao đổi tài sản. vẻ lẽ, hội v.v... Vồ tổng thế,
mỗi một tổ chức. mỗi cộng đồng xã hội đều xây dựng các
quy phạm xã hội tương ứng đè điều chinh các quan hệ xã
hội trong tổ chức mình. Cả xã hội lại xây dựng nên những
quv phạm xã hội điều chinh chung, phổ biến trẽn quy mò
toàn xã hội.

2. Quy phạm xã hội - tính tát yêu khách quan và sự


phản loại
a. Tính tất yếu khách quan của các quy phạm xã hội
Bất kỳ một hoạt đóng chung nào của con người cũng
cạn đến sư hướng dẫn. phôi hợp. điểu hoa. điêu chinh. Mọi
xã hội chi có thè tồn tai và phát triển được trên cơ sò của sự
trát tự và ổn định. được hình thành nên nhừ mội họ ihống
rát phong phú các quy phạm điều chinh các quan hẹ xã hội.
Do được hình thành trong đời sống lao động cua con
người, cho nên trong các quy phạm xã hội có sự thống nhái
giữa các yêu tò khách quan và các yêu tô chu quan. Quy
370

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

phàm xã hội là kết quá cùa sự tác động qua lại cùa các nhân
tố khách quan và chú quan của quá trình phát triển lịch sử
tự nhiên. Đẽ lìm hiếu bán chất của các quy phạm xã hội,
điều quan trọng là phái xem xét đến các nhản tô khách
quan và chú quan này.
b. Phàn loại các quy phạm xã hội
Các quy phạm xã hội rất đa dạng với những đặc điểm
phong phú khác nhau. Dựa vào phương thức hình thành và
thực hiện các quy phạm xã hội. có thè chia thành các loại
quy phạm xã hội cơ bán sau đây:
- Các quy phạm pháp luật;
- Các quy phạm đạo đức:
- Các quy phạm tập quán; các quy phạm hỗn hợp giữa
lập quán. phong tục;
- Các quv tác côna đồng;
- Các quv phạm của các tổ chức xã hội;
- Các quy phạm của các tổ chức tôn giáo;
- Dựa vào phương thức thê hiện các quy tắc xử sự, có
the phùn loại thành các quy phạm được thể hiện trong các
hình thức bất thành văn (đạo đức, tập quán, phong tục.
luặt tục. truyền thống), hình thức thành vãn (các quy
phạm pháp luật. quy phàm cùa các tổ chức xã hội khác.
quy phạm lỏn giáo...).
Giữa các loại quỵ phạm xã hội lũy có sự khác nhau.
song cũng có những điếm chung gặp nhau. đó là: trong mỗi

371

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

quy phạm xã hội thường chi ra: trong điều kiện nào. hoàn
cánh nào thì con người phủi và được xứ sự theo quy dinh dã
dược nêu ra trong các quy phạm tương ứng: hau quá của
việc không xứ sự đúng theo quy định của quy phàm tương
ứng đó.

3. Các dạng quy phạm xã hội tiêu biếu, thường xuyên


tác dộng qua lại với quy phạm pháp luật
- Tập quán là những cách xử sự trong sinh hoạt thường
ngày đã trớ thành thói quen, thành nếp sống của một cộng
đồng hoặc của toàn xã hội. Phạm vi tác động cùa lập quán
thường là hẹp hơn so với pháp luật. Tập quán có sự thể hiện
tính giao động "giữa tình trạng bắt buộc với rất đáng làm
theo" . Tập quán bao gồm những thói quen vé suy nghĩ. vé
1

mọi mặt sinh hoạt trong đời sông xã hội. thí dụ vé suy nghĩ
như: "lời chào cao hơn mâm cỗ"...; về lao động như: lề lói
canh tác trong cấy cạy. nuôi cá ruộng, du canh. du cư.
v.v...; về sinh hoạt như: ăn trạu. hút thuốc, nấu nướng, kiêng
cho nước đạu năm, đi ăn xin lấv phước, VA'... Tạp quán có
sức mạnh - đó chính là áp lực xã hội. Cá nhân tôn trọng và
làm theo các khuôn mẫu, các tập quán ứng xù bới vì đằng
sau các khuôn mẫuấy là quyền lực xã hội. là cà mỏi truyền
thông vững chác. Cạn phân biệt tập quán cá nhân và tập
quán xã hội.

' Xem. Đoàn Vãn Chúc. Xù hội học vãn hiiá. NXB Van hóa - Thống tin
H. 1997. ir. 130.
372

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

- Phong tục cũng là một loại tập quán, nhưng có những


diêm khác với những tập quán thõng thường. Phong tục là
thói quen lan rộng, đã ăn sâu hơn vào đời sống xã hội.
Phong tục cũng là những khuôn mẫu ứng xử, nhưng mức
độ. tính chất bắt buộc cao hơn so với tập quán. bới lẽ. đó là
những ứng xứ cạn thiết cho lợi ích cộng đồng, lợi ích công
cộng. Trong các chuán mực của phong tục có chứa đựng
những chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, khoa học . Trong 2

phong tục vừa có những yếu tố của các thói quen xử sự. vừa
ít nhiều còn mang tính chất sinh hoạt tâm linh, tôn giáo.
- Luật tục là những tập quán, phong tục tổn tại dưới
dạng truyền khẩu và thành vãn, là hệ thống những quy tắc
xứ sự điểu chinh mọi mặt của đời sống cộng đồng. Điều
khác biệt giữa luật tục với những tập quán. phong tục bình
thường là luật tục không phải là tổng hợp mọi phong tục.
tập quán mà chí bao gồm những phong tục, tập quán, quy lệ
tác động đến những hành vi cùa các cá nhãn trong cộng
đồng hay giữa các cộng đồng với nhau như là những quy
tắc xứ sự mang tính bát buộc. Hiện nay, trong đời sống của
đồng bào các dân tộc thiếu số, đặc biệt là ở Tày Nguyên,
luật tục có vai trò rất to lớn trong việc điểu chinh các quan
hệ xã hội. lổn tại song song với pháp luật của nhà nước.-

:
Xem. Đoàn Ván Chúc. Xi hội học vãn hoa. NXB Vãn hóa - Thòng tin.
li. 1997. ir. 137.
1
Hoàng Thị Kim Qué. Mội sỏ vun đề ré luật lục và pháp luật ể Dác
Lu hiện nay. mích . "bụi lục I li plkii men Hững /hòn hiện nay à Ì 'lẹt N
Chúi!) trị Quốc gia. Hà Nội 2000. tr. S02 - 965.
373

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI-Quy phạm pháp luật

- Đạo đức theo nghĩa phổ quái nhất là những quan


niệm. nguyên lác, quy tác. chuẩn mực xã hội về điêu
thiện, điều ác. về danh dự. lương tâm. lẽ côna bàng. vinh.
nhục... Đạo đức là phương tiện điêu chinh các quan hệ xã
hội có phạm vi rộng. có vai trò chi phôi hành vi và ý thức
cùa con người, góp phạn làm hài hoa lợi ích cá nhân. lập
thê và xã hội.
- Các quy phạm của các tổ chức xã hội là nhũng quy
tắc xử sự do các tổ chức xã hội đặt ra, dùng để diều chinh
các quan hệ xã hội giữa các thành viên cùa tổ chức đó. Hiện
nay, vai trò của các điều lệ của các tổ chức chính trị - xã hội
ngày càng gia tâng, góp phạn to lớn vào việc giáo dục ý
thức công dân sống và làm việc theo pháp luật. phù hợp với
đạo đức xã hội.
- Quy phạm tôn giáo do các tổ chức tôn giáo đặt ra
dùng để điều chinh các quan hệ xã hội giữa những n°ưỉri
tham gia các tổ chức tôn giáo đó. Tuy mỗi tôn giáo có quy
tắc đạo đức riêng của mình. nhưng các tôn giáo đều có
chung một mục tiêu chung là nhàm giải thoát con người,
hướng con người tới lý tưởng chán - thiện - mỹ. xây dựng
một niềm tin vững chắc vào lý tưởng đó. Tuy nhiên, trong
thực tiền. do nhiều nguyên nhãn. lúc động xã hội có thè xảy
ra những hiện tượng lợi dụng tôn giáo hay những hiện
tượng cực đoan trong thực hành tòn giao.
•Quy phạm của các cộng đóng dán cu là những quy
tắc xử sự do các tổ chức của các cộng đồng dãn cư xây
374

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quy phạm pháp luật

dựng nén. nhàm đế điều chinh các mối quan hệ xã hội phát
sinh trong đời sống của cộng đồng. Có thể nêu làm ví dụ về
loại quy phạm xã hội này như: các bản Hương ước xưa.
hương ước mới. các bản Quy ước về nếp sống văn hoa trong
các cộng đồng dân cư, Quy ước làng vãn hoa - sức khoe
hiện nay... Đây là những yếu tố có tác động to lớn đối với
việc "láo dục ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho công dân
một cách thiết thực nhất. Các Hương ước làng cũng là một
loại quy tác xã hội có vai trò rất quan trọng trong việc điều
chinh các quan hệ xã hội ở làng, thôn. Hương ước có tác
dụng bổ suna, hỗ trợ cho pháp luật. Điều đật ra hiện nay là
cạn phải thực hiện sự quản lý nhà nước đối với việc xây
dựng ban hành và thực hiện Hương ước. nội dung của
hương ước phải phù hợp pháp luật, đạo đức xã hội.
- Quy phạm pháp luật. Trong hệ thống các quy phạm
xã hội, pháp luật và đạo đức giữ một vị trí trung tâm. vai trò
quan trọng nhất. Sớ dĩ như vậy là vì pháp luật và đạo đức có
phạm vi điều chỉnh rộng. bao quát tất cả những lĩnh vực của
đời sống xã hội. Pháp luật và đạo đức có những ưu thế, sức
mạnh vốn có mà ể các quy phạm xã hội không có. Trong xã
hội có giai cấp, các quy phạm xã hội khác về nguyên tắc là
không được trái với pháp luật và cá đao đức truyền thống
cùa dãn tộc đó. Hành vi cùa con người trong xã hội. các
mối quan hệ xã hội giữa người với người về nguyên tắc. về
cơ bản được điều chinh bằng pháp luật và đạo đức.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quy phàm pháp luàt

n. QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Khái niệm quy phạm pháp luật


Quy phạm pháp luật là yếu tố cơ sớ, là tè bào đạu liên
của pháp luật. là những viên gạch xây nên cà " loa lâu dài
pháp luật" của mồi quốc gia. Quy phạm pháp luật là một
dạng cùa quy phạm xã hội nên vừa có những đặc điểm
chung như các loại quy phạm xã hội khác vừa có những đặc
điểm riêng.
Ví dụ về quy phạm pháp luật: Điều 9 (quy tắc
chung), Luật Giao thông đường bộ được Quốc hội khoa
X, kỳ họp thứ 9 thòng qua 29/6/2002, có hiệu lực từ
1/1/2002 quy định:
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phái theo
chiều đi cùa mình, đi đúng phạn đường quy định và phái
chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Xe ó tô có trang bị dày an toàn thì người lái xe và người
ngồi hàng ghế trước trong xe ô tỏ phải thắt dây an toàn.
Quy phạm pháp luật là một trong những dạng quy
phàm xã hội. vừa có những đặc điểm chung cùa quy phạm
xã hội. vừa có những dặc điếm riêng. Những đặc điếm riêng
của quy phạm pháp luật trước hết có cơ sớ từ mói quan hệ
giữa pháp luật với quyển lực nhà nước.
Những đặc điểm riêng, cơ bán nhất của quy phạm pháp
luật bao gồm: tính ý chí nhà nước, tính phổ biến. bái buộc
chung: tính được xác định chặt chẽ về mặt hình thức: tính
được đám báo thực hiện bàng nhà nước.
376

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp kiệt

- Quy phạm pháp luật thè hiện ý chí nhà nước


Điều khác biệt trước hết giữa quy phạm pháp luật và
các quy phạm xã hội khác là ớ chỗ. quy phạm pháp luật thế
hiện ý chí của nhà nước. là mệnh lệnh cùa nhà nước. Dù
được thê hiện ở hình thức nào: quy định điều cấm. điều cho
phép, hay điều bắt buộc thực hiện một nghĩa vụ, quy phạm
pháp luật vẫn là mệnh lệnh của quyền lực nhà nước, thê
hiện những phương án xử sự mà con người cạn phải tuân
theo trong những hoàn cảnh. tình huống nhất định. Tính
quyền lực nhà nước được thê hiện ngay cả trong trường hợp
đối với những quy phạm do nhà nước phê chuẩn, được nhà
nước thừa nhận, quy tấc đó vạn thè hiện ý chí nhà nước.
- Quy phạm pháp luật cótínhphổ biên, bắt buộc chung
Quy phạm pháp luật là quy tắc hành vi, quy tắc xử sự
mang tính bắt buộc chung, được đặt ra không phải cho một
chù thê cụ thê nào mà là cho các chủ thê không xác định,
không chi cho một trường hợp cụ thế nào mà là cho mọi
trường hợp của các mối quan hệ xã hội nhất định được quy
phạm pháp luật đó điều chinh, dự liệu trước. Tính phổ biến.
bát buộc chunc cùa quv phạm pháp luật được hiểu là bắt
buộc đỏi với tất cá những ai nam trong hoàn cánh, điều kiện
mà quy phạm pháp luật đó đã dự liệu trước.
Tính bát buộc chuim được thế hiện ớ tính được áp dung
nhiều lạn của quy phạm pháp luật. Lènin đã diễn đạt như
sau: "Bất cứ quyền nào cũng đều có nghĩa là sự áp dụng
một tiêu chuẩn chung nhất cho những người khác nhau. cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quy phàm pháp luàt

những người thật ra không giống nhau và cũng không


ngang nhau" . Và quy phạm pháp luật sẽ không bị mát hiệu
4

lực khi nó được thực hiện nhiều lạn. mà nó tác động thường
xuyên, chừng nào chưa bị thay thế, huy bo.
Với thuộc tính quy phạm phổ biến. bắt buộc chung.
quy phạm pháp luật khác với các quy phạm xã hội khác nhu
với tập quán. điều lệ của các lổ chức xã hội. với các quyết
định pháp luật cá biệt (quyết định áp dụng pháp luật) được
áp dụng đối với cá nhân. tổ chức nhất định. Quy phạm pháp
luật còn khác cà với những lời hiệu triệu, kêu gọi. khuyến
nghị của cơ quan nhà nước, không thể áp dụng những biện
pháp cưỡng chế nhà nước đối với nhữna người khống thục
hiện chúng.
- Tính được xác định chật chẽ vé hình thức
Quy phạm pháp luật có tính được xác định chặt chẽ vé
hình thức. được thê hiện trong các vãn bán pháp luật. quy
định cụ thế những quy tắc xử sự đê đám bảo việc hiếu và
vận dụng thống nhất, đúng đắn các quy phạm pháp luật.
Với tính xác định và cụ thể. quy phạm pháp luật khác với
quy phạm đạo đức. quy phạm tạp quán v.v...
- Việc thực hiện các quy phạm pháp luật đươc nhà
nước đàm bào thực hiện
Các biện pháp mà nhà nước sử dụng đế đảm bảo thưc
hiện các quy phạm pháp luật rất đa dạng. bao gồm các biện

'VI Lémn. Toàn lạp. Táp ĩỉ. NXB Tiên bộ. Malxcơva 1976 Ir 9
378

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quy phạm pháp luật

pháp cưỡng chế. thuvết phúc, giáo dục, tài trợ, tổ chức kỹ
thuật v.v... Pháp luật sẽ không là gi hết nếu thiếu một bộ
máy đám báo thực hiên . Các loại quy phạm xã hội khác
5

cũng được đám báo thực hiện bàng những biện pháp, cách
thức nhất định với nhiều nét đặc thù. Một người vi phàm tập
quán sẽ bị dư luận cộng đồng lèn án. Một người vi phạm
các chuẩn mực, quan niệm đạo đức xã hội sẽ bị lương tâm
cắn dứt và dư luận xã hội, "búa rìu dư luận" lên án...
Ngày nay, nói một cách đạv đủ nhất thì các quy
phạm pháp luật của chúng ta dược đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp của nhà nước và xã hội, bàng sự tự
giác. ý thức trách nhiệm công dân, lương tâm đạo đức cùa
chính mỗi một cá nhân. Nhưng trong mọi trường hợp,
tính được đảm bảo bàng nhà nước là một trong những
thuộc tính làm phân biệt giữa quy phạm pháp luật và các
loại quy phạm xã hội khác.
Định nghĩa quy phạm pháp luật:
Từ những điếm đã phân tích ờ trên có thể nêu định
nghĩa quy phạm pháp luật như sau.
Quy phạm pháp luật lù quy tác xử sự (quy tắc hành vi)
do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, có linh bắt buộc chum;,
thế hiện ý chí nhú nước, dược nhà nước đàm bảo thực hiện
nhằm điều chình các quan hệ xã hội.
Cách thức quy đinh chung cùa quy phạm pháp luật là:
nêu những điêu kiện áp (lụng quy phạm pháp luật đó, lìhữiìíị

' V I. Lèiìin. Toàn rập. Tập 33. Ir. 99 (Bán tiếng Nga).
379

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quy phạm pháp luật

chù thể cùa quan hệ được điều chinh, những quyên và nghĩa
vụ tương quan cùa họ và chế tủi do có sự vi phạm yêu cáu
của quy phạm pháp luật.

2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật


Việc xác định cơ cấu quy phạm pháp luật một cách rõ
ràng là điều cạn thiết để giúp cho việc hiểu và áp dụng
thống nhất, đúng đán các quy phạm pháp luật. Trong lý
luận chung về nhà nước và pháp luật có một số quan niệm
khác nhau về cơ cấu cùa quy phạm pháp luật. Theo đó, có
các quan điểm cơ bàn là: quan điểm "cơ cấu quy phạm
pháp luật hai bộ phận" và quan điếm "cơ cấu quy phạm
pháp luật ba bộ phận".
Theo quan điểm thứ nhất. trong một quy phạm pháp
luật chí có hai bộ phận là quy định và ché tài. Theo quan
điểm thứ hai. một quy phạm pháp luật có ba bộ phạn: già
định. quy định. chẽ tài.
Quan điếm thứ hai là quan điếm phổ biên được thừa
nhận chung, cơ cấu của quy phạm pháp luật bao gom ba bộ
phạn câu thành: già định, quy định và chế tài. Chúne tỏi tán
đổng với quan điếm này vì đày chính là cơ cấu lògích cùa
quy phạm pháp luật. thế hiện mục đích. yêu cáu cùa điêu
chinh pháp luật đôi với các quan hệ xã hội: dư liệu tình
huống, xác dinh yêu cẩu. phưỡn" án xử sự. biện pháp tác
động - phán ứng của nhà nước nếu khỏns tuân thú yêu cáu
đã được xác định. vé vấn đề này. theo chúng tỏi cán liếp
tục quan tâm nghiên cứu sâu sác. toàn diện hem. Vì mỏi
380

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp hụt

mội quan điếm về cơ cấu quy phạm pháp luật đều có những
hạt nhân hợp lý.
Cơ cấu lôgích cùa quy phạm pháp luật được thiết kế
nhu sau:
Bất kỳ một quy phạm pháp luật nào, xét về ý nqlũa và
nội dung, đều có nhiệm vụ phải trá lểi ba câu hỏi sau đây:
- Trong những hoàn cảnh nào. khi nào thì áp dụng quy
phạm pháp luật đó.
- Gặp hoàn cảnh tình huống đó. con người phải làm gì,
được làm gì hoặc cấm không được làm gì. Nói cách khác,
gặp hoàn cảnh dó, cách xử sự mà nhà nước yêu cạu trong
quy phạm pháp luật đó là gì?.
Hậu quà bất lợi đối với những người không thực hiện
đúng yêu cạu của quy phạm pháp luật.
Dưới dạng chung nhất, quy phạm pháp luật có cơ cấu
lôgích như sau:

(ìià định, Quy định - Ché tài


Còng thức chung của QPPL: Nếu - thì - mà khác thì sẽ...
Theo đó. công thức chung - cơ cấu xét về mặt lôgích
của quy phạm pháp luật là: nếu có những tình huống, hoàn
cành nhất định (giả định), thì con người ta sẽ phải xử sư như
thế nào theo ý chí nhà nước (quy định), trường hợp không
xử sự đúng yêu cạu đó thì chù thể sẽ phải chịu hậu quả bất
lợi nào (chê tài).

381

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phàm pháp luãt

Các bộ phận càu thành của quy phạm pháp luật


- (ỉiả định:
Giả định là bộ phân của quy phạm quy định địa điểm,
thời gian. chù thể, hoàn cảnh. lình huống mà khi xảy ra
trong thực tế cuộc sống thì cạn phải thực hiện quỵ phạm
pháp luật tương ứng, nghĩa là xác định môi trường - phạm
vi tác động của quy phạm pháp luật. Giả định nêu lẽn. trong
những trường hợp nào thì ờ các chú thể cùa quan hệ được
điều chinh sẽ xuất hiện những quyền và nghĩa vụ pháp lý do
quy phạm pháp luật đó xác định.
Nói một cách khác, già dinh là bộ phận nêu lên những
điều kiện của đời sống thực tế, trong đó chù thể cán chấp
hành quy tắc đã xác định. Những điều kiện này có thể là
thời gian, có thể là địa điểm (ở đâu, trẽn máy bay. ở nơi
công cộng, là chủ thê (ví dụ cán bộ nhà nước. người có
cõng. ncười tàn tật v.v...). nhữns tình huống, hoàn cành
nhất định (đạt được một độ tuổi nhất định, khi tham gia
giao thông v.v...).
Ví dụ. điều 45. Luật giao thông đường bộ. có hiệu lực
thi hành từ ngày 1/1/2002 quy định: "Việc xây dụtig đoạn
dưểng giao cắt giữa (lưểm; bộ với đtíìmg sắt phái được cơ
quan nhà nước có thám quyền cho phép. có thiết kê bào
dám liêu chuẩn kỹ thuật và điêu kiện an toàn giao ihỏng
được cơ quan nhà nước có tham quyền phê duyệt '*. Đoạn
gạch dưới trong điều luật chính là bò phận già đinh. khi "áp
tình huống nêu trẽn. các chú thế thực hiện phai tuân thủ
382

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quy phạm pháp luật

theo yêu cạu của quy phạm pháp luật. đây cũng chính là
sự xác định. trong trường hợp nào thì áp dụng quy phạm
pháp luật.
Ví dụ khác. Điều 6. Pháp lệnh giống cây trổng cùa Uỷ
ban Thường vụ Quốc hội có hiệu lực từ 1/7/2004 về giông
cây trồng có gen đã bị biến đối quy định: "Việc nghiên cứu,
chọn, tạo, thử nghiệm, sán xuất, kinh doanh, sử dụng. trao
đổi quốc tế và các hoạt động khúc dối với iỊÌấmỊ cây Ịrốn tị
có gai đủ bị biến đối được (hực hiện theo quy định của
Chính phủ". Giá dinh ở đày là: "việc nghiên cứu, chọn. tạo.
thử nghiệm, sán xuất. kinh doanh, sử dụng. trao đổi quốc tế
và các hoạt động khác dối với giông cây trồng có gòn đã bị
biên đổi".
Giá định được phàn thành các loại cơ bán sau: giả định
xác dinh, giả định tương đối.
Giả định xác dinh nêu lẽn một cách chính xác. rõ
ràng hoàn cảnh cụ thể dược áp dụng quy phạm pháp luật
tươngứng.
Giả định tương đối xác dinh quy định cho chú thè áp
dụng pháp luật khả nâng giai quyết vấn đề trong mồi
trường hợp cụ thè có thể có điều kiện đó. hoặc không có
điêu kiện dó. Có thê nêu ví dụ sau. Điều 30 Pháp lệnh
Bưu chính - Viễn thòng vé giúi quyết tranh chấp: "Các
bẽn I ham gia cung cấp. sử dụna dịch vụ bưu chính, viền
thông, dịch vụ chuyến phát thư có nghĩa vụ thực hiện hợp
đổng đã giao kết. Khi xây ra tranh chấp do vi phạm hợp
383

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI- Quy phạm pháp luật

đồng thì các bẽn có thể thoa thuận về việc giãi quyết
tranh chấp: trong trưểng lụrp không đụi dược thoa thuận
thì có quyền yêu cạu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải
quyết theo quy định cùa pháp luật".
- Quy định:
Quy định là bộ phận nêu quy tắc xử sự mà mọi chù thể
phải tuân theo khi gặp hoàn cảnh đã nêu trong giả định cùa
quy phạm pháp luật đó. Quv định là bộ phận trung lâm của
quy phạm pháp luật, bởi chính đây là bàn thân quy tắc hành
vi thể hiện ý chí - mệnh lệnh cùa nhà nước mà các chủ thề
phải thực hiện khi gặp những tình huống mà nhà làm luật
đã dự liệu ở phạn giả định. Bộ phận quy định của quy phạm
nêu quyền và nghĩa vụ của các chủ thế của quan hộ xã hội
được điều chinh. Bộ phận quy định nêu những hành vi phải
làm hay hành vi được phép làm, hành vi bị cấm đối với các
chủ thể khi gặp các trường hợp đã nêu ờ giả định.
Liên hệ vào Điểu 45. Luật Giao thông đường bộ cùa
Quốc hội nêu trẽn thì bộ phạn quy định chính là: "phải
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. có thiết kế
bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật và điểu kiện an toàn giao
thõng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt".
Đó chính là yêu cạu cùa nhà nước đôi với các chù thể khi
gặp trường hợp đã nêu ở già định: "việc xây dựng đoạn
dưểng í;iao cắt giữa đưểng bộ với dưìmv, sát".
Trong pháp luật hình sự. pháp luật hành chính vé xù lý
vi phạm. thòng thường, bộ phận quy định chính là phán của
384

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

điểu luậl vé mô tà cấu thành tội phạm hay cấu thành vi


phạm pháp luật hành chính. Bán thân phạn mô tả này đã nói
lên yêu cáu của nhji nước đỏi với mọi chủ thê là không
được thực hiện những hành vi đó, những hành vi nguy hiểm
ớ những mức độ nhất định cho xã hội, trái pháp luật và trái
đạo đức xã hội. tức đây là những hành vi bị câm.
Ví dụ: Khoản Ì Điêu 107 Bộ luật hình sự quy định về
tội không cứu eiúp người dane ớ trong tình trạng nauy hiếm
đến tính mạng: "Người nào thấy neười khác đanc ở trong
tình trạng nguy hiếm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà
không cứu giúp, dẫn đến chết naười. thì bị phạt cảnh cáo,
cái tạo không giam giữ đến Ì năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng
đến 3 năm...". Theo đó, phạn mô tà cấu thành tội phạm này
là bộ phận quy định: "ngưểi nào thấy ngưểi khác đanạ ở
trong tình trạntị nguy hiểm đến tinh mạng, tuy có điều kiện
mù khôniỊ cứu qiúp. dẫn đến chết ngưểi".
Có nhiều cách thức. dựa vào các tiêu chí khác nhau về
phân loại bộ phận quy định của quy phạm pháp luật. Cách
phân loại phổ biến nhất là căn cứ vào tính chất, phương
pháp tác động của các quy phạm pháp luật lên các quan hệ
xã hội. có thế phân chia thành: các quy đinh cấm, quy đinh
hát buộc - quy đinh iì'Ạĩa vụ và quy dinh cho phép - ỊỊÍao
quyên, quy định tuy nqhi.
Quy định cấm và bắt buộc của quy phạm là loại quy
định nêu cách xứ sụ dứt khoát buộc các chủ thế phải tuân
theo mà không có sự lựa chọn khác. Ví dụ. Điểu 18 Pháp
lệnh Bưu chính - Viễn thõng có hiệu lực thi hành 1/10/2002

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

quy định: "Cấm gửi trong thư. bưu phàm. bưu kiện: ân
phẩm, vật phẩm, hàng hoa cấm lưu thông, cấm xuất kháu.
cám nhập khẩu hoặc ấn phẩm. vật phàm. hàng hoa nước
nhận cấm nhập khấu...".
Quy định bắt buộc, phạn gạch dưới cùa điều 65 Pháp
lệnh Bưu chính - Viền thông quy định về sản xuất. nhập
khẩu thiết bị phát, thu - phát sóng vò tuyết điện " Tổ chức.
cá nhân sản xuất, nhập khẩu thiết bị phát. thu - phát sóng
vò tuyết điện phải dược sự âồni> ý bằng vãn bàn cùa cơ
quan quàn lý nhà nước về bưu chính, viễn thõng."
Quy định tuy nghi của quy phạm pháp luật là loại quy
định không nêu một cách xử sự dứt khoát cụ thẻ mà nêu lẽn
hai hay nhiều cách xử sự để cho các chù thê có liên quan
được quyền lựa chọn cách xử sự phù hợp. Ví dụ. Điều 12
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định: " Uy ban
nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú cùa một trong hai
bên kết hỏn lù cơ quan đãng ký kết hôn".
- Chè tài:
Là bộ phận quy phạm pháp luật nêu lẻn những biện
pháp cưỡng chế (biện pháp trách nhiệm pháp lý) áp dụng
đôi với chù thế có hành vi vi phạm các yêu cạu cùa bộ phạn
quy định cùa quy phạm pháp luật. Chế tài là bộ phạn nêu
lên những hậu quả bất lợi đối với chủ thế vi phạm pháp luật.
Một sô ví dụ:
Ví dụ: Khoán Ì Điều 107 Bộ luật Hình sự quy định vế
tội không cứu giúp người đang ớ trona tình Irane nguy hiếm
386

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

đến tính mạng: "Người nào thấy người khác đang ở trong
tình trạng nguy hiếm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà
không cứu giúp, dạn đốn chết người, thì bị phạt cành cáo.
cải tạo khóm; giam ỳ ít đến ì năm hoặc bị phạt tù lừ ba
ilìứiìíỊ đến ba năm...". Ché tài trong quy phạm này là phạn
được gạch dưới.
Khoản ĩ Điều 120 Luật Xây dựng có hiệu lực thi hành
từ Iháng 7/2004 quy định: "công trình xây dựng sai quy
hoạch công trình xây dựng không có giấy phép hoặc sai với
giấy phép xây dựng được cấp đối với công trình xây dựng
theo quy định phải cấp giấy phép xây dựng thì phải bị dỡ bỏ
toàn bộ hoặc phạn vi phạm theo quy định".
Điều 130 Bộ luật Hình sự năm 1999 về tội xâm phạm
quyền bình đảng của phụ nữ quy định: người nào dùng vũ
lực hoặc có hành vi nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ hoạt
động chính trị. kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội, thì bị
phạt cành cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị
phạt lù từ ba tháng đến một năm.
Phân loại chê tài:
• Theo tính chất của sự phàn ứng pháp lý đôi với vi
phạm phạn quy định, có thể phân các chê tài thành: chê tài
hình phạt. chế tài khôi phục. chê tài phù định pháp luật.
Chế tài hình phạt là sự phản ứng gay gắt nhất của nhà
nước đối với các hành vi vi phạm pháp luật như chế tài hình
sự, chế tài hành chính...
387

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

Chế tài khôi phục pháp luật hướng biện pháp xù phai
đến việc khôi phục trạng thái trước đây, phục hổi lai trát lư
pháp luật đã bị xâm hại.
Chế tài phù nhận pháp luật là sự phàn ứng tiêu cục cùa
nhà nước đối với việc thực hiện không đúng các quy dinh
pháp luật. Chế tài này thế hiện sự không thừa nhận tính chái
pháp lý của các quan hệ xã hội mới phát sinh. Ví du. sụ
không thừa nhận quan hệ hôn nhàn thực tế nếu khôn" đãng
ký kết hôn theo quy định pháp luật.
- Theo mức độ xác định. chê tài được phán thành ba
loại cơ bản: chế tài xác định tuyệt đối, chê tài xác định
tương đối. chế tài lựa chọn.
Chế tài tuyệt đối xác định là những rõ biên pháp tác
động ớ dạng tuyệt đối. Còn ché tài xác định tương đối chi
nêu các biện pháp tác động bàng cách chi rõ giới hạn tối
thiếu và giới hạn tối đa. Các cơ quan áp dụng pháp luật sẽ
căn cứ vào điều kiện cụ thế cùa từng vụ việc mà lựa chọn
mức xứ lý cụ thể trong khoáng lối thiếu và tối đa đó. Loại
chê tài này thường bắt gặp tron" phạn riêng cùa Bỏ luật
hình sự hay trong các quy phạm pháp luật vé xù lý vi phàm
hành chính. Ví dụ. Điều 10 Nghị định của Chính phù vé xú
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vãn hoa - thõng tin
quy đinh: phạt liền lừ 500 000 đồng đến 2 000 (KX) đổng
đói với hành vi vi phàm quy định về quyền cung cáp thòng
tin cho báo chí.

388

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

Chế tài lựa chọn nêu ra một số biện pháp tác động trên
cơ sò đó các cơ quan nhà nước có thấm quyền áp dụng pháp
luật sẽ có quyền lựa chọn loại biện pháp nào cho phù hợp
với lính chất. mức độ của từng vụ việc vi phạm pháp luật.
- Theo tiêu chí các ngành luật, các loại vi phạm pháp
luật - trách nhiệm pháp lý và trong quan niệm pháp lý - pho
thône. các loại chế tài pháp luật thường được phân thành:
chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự v.v...

3. Phương thức thể hiện (diễn đạt) quy phạm pháp luật
Phương thức thế hiện (diễn đạt) quy phạm pháp luật
cũng như việc thiết kế văn bản pháp luật nói chung thuộc
phạm trù kỹ thuật pháp lý. Tuy nhiên, kỹ thuật pháp lý là
vấn đề có nội hàm khái niệm rộng chứ không chỉ liên quan
đến diễn đạt quv phạm pháp luật. Việc lựa chọn phương
thức thế hiện này hay phương thức thế hiện khác không thể
là việc làm theo ý chủ quan của nhà làm luật mà phải xuất
phát từ tính chất, đặc điếm của các quan hệ xã hội mà pháp
luật điều chính, yêu cạu cùa sự nhận thức. thực thi pháp
luật. Đồng thời cũng phải xuất phát từ truyền thống pháp
luật, trình độ ý thức pháp luật. vãn hoa pháp luật của mỗi
quốc gia...
Nội dung cùa quy phạm pháp luật được thể hiện trong
các điều, khoản cùa các vãn bán pháp luật tương ứng. Tuy
vậy, tương quan giữa quy phạm pháp luật và điều luật
không phải trong mọi trường hợp đều trùng nhau.
389

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

Không phải trong mọi trường hợp các quy phạm pháp
luật đều có đạy đù cả ba bộ phận nêu trên. Bộ phản cơ bản
luôn luôn có trong quy phạm pháp luật đó là bộ phận quy
định, giả định.
Trong nhiều trường hợp, quy phạm pháp luật trùng
hợp vối điều luật - khi một điều luật chứa dưng một quy
phạm pháp luật. Nhưng cũng có nhiều trường hợp, một
điều luật có thể chứa đựng hai hoặc nhiều quy phạm pháp
luật. Ngược lại, các bộ phận cùa quy phạm pháp luật có
thế được thể hiện ở nhiều điều luật. Bộ phận chế tài có thể
được nêu chung cho nhiều điểu luật trong cùng một vãn
bản pháp luật...
Trong lý luận pháp luật, có nêu lên một số phương thúc
thê hiện quy phạm pháp luật như: trực tiếp, viện dẫn. mẫu.
Phương thức thê hiện trực tiếp là tất cả các bộ phận cấu
thành của quy phạm pháp luật đều được thể hiện đáy dù.
Phương thức thể hiên viện dẫn là phương thức không
trình bày đạy đủ các bộ phận cấu thành trong một quy phạm
pháp luật. mà viện dẫn (chi ra)ở các điều luật khác trong cùng
một vãn bản pháp luật. Ví dụ. chế tài thuồng chi được quy
định ở một hay một số điểu luật chung cho toàn bộ một vân
bán quy phạm pháp luật. Rất nhiều văn bản pháp luật chi có
một điều quy định về xử lý vi phạm, chí dẫn việc áp dụng các
chế tài theo quy định pháp luật hiện hành.
Phương pháp thế hiện mẫu. Phương pháp này lại không
viện dàn điểu luật cụ thể nào trong van bản pháp luật mà
390

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

chỉ nêu sự cạn thiết phái tham khảo ớ một hay nhiều vãn
bản pháp luật khác có liên quan. Thông thường, ớ phương
thức này. nhà làm luật hay sử dụng cụm từ "theo pháp luật
hiện hành" hay "theo luật định". Ví dụ. Điều 76 Pháp lệnh
Bưu chính - Viễn thông có hiệu lực thi hành từ 1/10/2002
quy định: "Tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động
bưu chính, viễn thông được khen thưởng theo quy định cùa
pháp luật".
Phươna thức thế hiện viện dẫn và thể hiện mẫu cho
phép tránh việc phái lặp lại không cạn thiết mà chi cạn nêu
quy định chung cho các điều luật trong cùng mội vãn bán
pháp luật hoặc viện đản - chi dạn ở các vãn bản pháp luật
khác có liên quan. Xét từ yêu cạu pháp chế thống nhất, cách
thức thế hiện này cũng tạo nên nhiều khó khản cho việc tìm
hiểu và áp dụng pháp luật. Do vậy, mặc dù đây là phương
thức hợp lý có thế sử dụng song không nên quá lạm dụng.
Yêu cạu của kỹ thuật lập pháp. cạn thiết sao cho điều luật
được vừa dẻ hiếu. vừa ngắn gọn, thuận tiện cho việc tìm
hiếu. áp dụng pháp luật, nhà làm luật có thể sứ dụng các thú
pháp kỹ thuật khác nhau đê đápứng nhữns yêu cạu đó.
Cơ cấu lôgích của quy phạm pháp luật có yêu cạu
mang tính nguyên tắc là quv phạm pháp luật không thế
không có chế tài - biện pháp đám bào thực hiện. còn chế tài
đó nêu ở đâu là thuộc sự tính toán khoa học. họp lý của các
nhà làm luật xuất phát từ tính chất. đặc điếm của từne loại
quan hộ xã hội cụ thê. Tuy nhiên không thê lạm dụng
391

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XV - Quy P? pháp luàt
h m

phương thức này. Hiện nav, trong quan niệm phổ thông.
người dân thường muốn chế tài dược nêu cụ thế ngay trong
lừng điều luật.

HI. PHÂN LOẠI CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Một sò cách phân loại chủ yêu


Các quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điêu
chinh vô cùng đa dạng, phong phú, do vậy các quy phạm
pháp luật điều chinh chúng cũng rất đa dạng, vừa có những
đặc điểm chung, vừa có các đặc điếm riêng. Từ đó có nhiêu
cách phân loại các quy phạm pháp luật dựa vào các tiêu chí
khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại cơ bàn nhất.
- Dựa vào tiêu chí các ngành luật (trước hết là dựa vào
tiêu chí đôi tượng điều chinh pháp luật), có các quy phạm
pháp luật hiến pháp, hành chính, dân sự; lao động: hình sự,
hôn nhân và gia đình v.v...
- Dựa vào vai trò của các quy phạm pháp luật trong
việc điều chinh các quan hệ xã hội, vào dựa vào tính chái
của bộ phận quy định của quy phạm pháp luật. phản thành:
các quy phạm điều chinh, các quy phạm báo vệ và quy
phạm chuyên môn.
- Dựa vào phạm trù nội dung và hình thức của quy
phạm pháp luật. các quy phạm pháp luật được phàn (hành:
quy phạm nội dung (quy phạm vật chất), quy phạm thủ tục
(quy phạm hình thức).
392

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quy phạm pháp luật

2. Quy phạm pháp luật nội dung và quy phạm pháp luật
hình thức
Quy phạm pháp luật nội dung (quy phạm pháp luật vật
chất) quy định các quyên và nghĩa vụ pháp lý, các điều
cấm, các hành vi vi phạm pháp luật. Ví dụ. Điều Ì Luật
Khiếu nại, tố cáo (được sửa đổi, bổ sung tháng 5/2004) quy
định: "Cõng dàn. cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết
định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành
chính nhà nước. của người có thẩm quyến trong cơ quan
hành chính nhà nước khi có căn cứ cho rằng quyết định,
hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp
pháp của mình...".
Quy phạm pháp luật thủ tục (quy phạm pháp luật hình
thức) quy định trình tự. thủ lục thực hiện quy phạm pháp luật
nội dung. Ví dụ, điều 31 Luật Khiếu nại, tố cáo (được sửa đổi,
bổ sung tháng 5/2004) quy định về thời hiệu khiếu nại: "thời
hiệu khiếu nại là 90 ngày. kể từ ngày nhận được quyết định
hành chính hoặc biết được có hành vi hành chính..."

3. Quy phạm pháp luật điểu chinh


Các quy phạm điều chình là các quy phạm pháp luật
quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chú thể quan
hệ pháp luặt và được phán chia thành: quy phạm bắt buộc,
quy phạm cấm đoán, các quy phạm giao quyền.
- Quy phạm bắt buộc (quy phạm nghĩa vụ) quy định
các nghĩa vụ pháp lý phải thực hiện. Ví dụ. điêu 9 Luật giao
393

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI-Quy phạm pháp hụt

thông đường bộ, có hiệu lực từ 1/1/2002 quy định nguyín


tắc chung: người tham gia giao thông phái đi bèn phải theo
chiều đi cùa mình, đi đúng phạn đường quy định và phái
chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ; xe ô tò có trang bị
dây an toàn thì naưòi lái xe và người ngồi hàng ghế taróc
trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.
- Quy phạm cho phép (quy phạm giao quyền) quy định
các quyền thực hiện những hành vi nhát định đổi với các
chủ thể pháp luật. Ví dụ Điều 7 Pháp lệnh về người tàn tật
có hiệu lực từ 11/1998 quy định: người tàn tật được thành
lập, gia nhập. hoạt động trong các tổ chức xã hội, các hiệp
hội sản xuất, kinh doanh của người tàn tật theo quy dinh
của pháp luật...
- Quy phạm cấm đoán quy định nghĩa vụ không được
thực hiện những hành vi bị cấm, có hại cho xã hội. lúc
những hành vi không được phép. Ví dụ. Điểu 18 Pháp lệnh
Bưu chính - Viễn thông đã nêuở trên.
- Các quy phạm pháp luật bảo vệ quy định các biện
pháp tác động mang tính cưỡng chế nhà nước đối với các
chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
- Các quy phạm chuyên môn được chia ra thành: quy
phạm xác định lổng quan như Điều 2 Hiến pháp 1992: "Nhà
nước Cộns hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp
quyển xã hội chủ nghĩa của nhân dân. do nhân dàn. vì nhản
dân...", quy phạm định nghĩa, quy phạm nguyên tắc.
- Ví dụ về quy phạm pháp luật định nghĩa: Điêu Ì Pháp
lệnh người tàn tật năm 1998 "Người làn tật theo quy đinh
394

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI-Quy phạm pháp luật

pháp lệnh này không phân biệt nguồn gốc gãy ra tàn tật là
người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc
chức năng làm suy giám khá năng hoạt động. khiến cho lao
động, sinh hoạt, học tập gặp nhiêu khó khăn".
Điều 8 Bộ luật Hình sự quy định về khái niệm tội
phạm: "Tội phạm là hành vi nguy hiếm cho xã hội được
quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm
phạm độc lập, chủ quyền...".
- Quy phạm pháp luật nguyên tắc. Điều 3 Bộ luật Hình
sự về nguyên tắc xử lý: Mọi hành vi phạm tội phải được
phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng
pháp luật, mọi người đều bình đảng trước pháp luật...".

395

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVII

QUAN HỆ PHÁP LUẬT

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Qué

ì. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ sự PHẢN LOẠI


CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1. Khái niệm quan hệ pháp luật


Tronc cuộc sóng. con người tham gia vào rất nhiều
quan hệ xã hội khác nhau đế đáp ứng những nhu cáu vại
chất. vãn hoa, tinh thạn cua mỗi người, nhóm người, cõng
đổne và xã hội. Các hoạt độne xã hội ngày càng mò rộng
thì các quan hệ xã hội cũng ngày thèm phong phú. đa dang.
Cũng chính lừ phương diện này mà bàn chát của con người
đã được dinh nghĩa là: "lòng hoa các quan hê xã hội" . Xã
hội càna phát then. nhu cáu càng gia tăng thì cũng đóng
nghĩa với việc gia lãng các loại quan hẹ xã hội ca vé quy
mò. nội dung. cư cáu và tính chất. Các quan hệ xã hòi khác
nhau được điều chinh bơi một loại quy phạm xã hội nhai

c Mứt. Ph ẦiviiỊhcn. Toan lộp. Táp 2. NXB Sự thát. Hà Nội. 1T1.IT.4


.196

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quan hệ pháp Kiệt

định: các quy phạm đạo đức, pháp luật: tập quán: quy phạm
cùa các lò chức xã hội. tôn giáo v.v... Sự tác động qua lại
giữa các quy phạm xã hội trong các quan hệ xã hội là tất
yêu khách quan, đặc biệt là giữa pháp luật và đạo đức như
đã được trình bàyở các chương trước.
Quan hệ pháp luật giữ một vị trí đặc biệt trong đời sống
pháp luật quốc gia và là hình thức đặc thù của sự sự tác
động pháp luật. Quan hệ pháp luật cũng là một Irona những
hiện tượng pháp lý phức tạp nhất. có ý nghĩa to lớn về
phương diện lý luận và điều quan trọng hơn là về phương
diện thực tiễn. Mỗi người chúng ta hàng ngày đều ít nhiều
tham gia vào các quan hệ pháp luật nhất định: Quan hệ hôn
nhân, gia đình. công vụ; giao dịch hành chính; kinh doanh;
quan hẹ giữa khách hàng và nhà cung cung cấp dịch vụ; y
tế; dãn sự v.v... Quan hệ pháp luật là một dạng (loại hình)
quan hệ xã hội đặc biệt trong hệ thông các quan hệ xã hội
vốn rất đa dạng nay trong thời hiện đại lại càng thêm phức
tạp, vận động không ngừng.
- Quan hệ pháp luật là gì ?
Đẽ diều chinh hoạt động của các cá nhân và tổ chức
khỏne thê đủ nếu như chi một mình các quy phạm pháp
luật. Các quy phạm pháp luật cán phái được cá biệt hoa đòi
với các cá nhân cụ thế. những tình huấn" thực tê cụ thê và
vào trong các quan hệ pháp luật cụ thế. Theo nghĩa đó.
nhĩnis quan hê xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật.
tron" đó các chú thê tham gia có các quyên và nghĩa vu
pháp lý được gọi là các quan hệ pháp luật. Tát nhiên, đế
397

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông xvn - Quan hè pháp luàt

làm phát sinh. thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật còn cắn
đến các sự kiện pháp lý nhất định. Chi có bản thăn các quy
phạm pháp luật trong vãn bản tuy có tác động mạnh mẽ đèn
các quan hệ xã hội song cũng chưa đủ để thiết lập các quan
hệ pháp luật cụ thể. Quy phạm pháp luật mói chi là cơ sò
làm xuất hiện (thay đổi. chấm dứt) các quan hệ pháp luật.
Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý cạn thiết cho tát
cả những quan hệ xã hội được pháp luật điều chinh. Quan
hệ pháp luật thế hiện mối liên hệ đặc biệt giữa các chủ thể.
mối liên hệ thông qua các quyền và nghĩa vụ pháp lý. Quan
hệ pháp luật là quan hệ xã hội, là một trong những hình
thức đa dạng của quan hệ xã hội nhưng khác với các quào
hệ xã hội khác là quan hệ xã hội này đã được mang trên
mình hình thức pháp lý - quan hệ pháp luật. Ví dụ. quan hẻ
pháp luật về kết hôn. là quan hệ xã hội khách quan, lẽ
đương nhiên, người ta yêu nhau và mong muốn chung sóng
với nhau nên vợ. nên chồng không phải vì có luật cùa nhà
nước về hôn nhân và gia đình, nhưng quan hệ tình yêu của
hai cõng dân khác giới tính trở thành quan hệ pháp luật khi
họ thúc hiện những quv định về kết hôn của Luật Hỏn nhản
và Gia đình.
Từ những điểm trình bày trên. có thể nêu định nghĩa vé
quan hệ pháp luát như sau.
Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý cùa các quan
hệ xã hội. xuất hiện n én cơ sớ sự điêu chinh cùa cúc quỵ:
phạm pháp luật rù các sự kiện pháp lý tươm; ítìiỊỊ. trong dó
398

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVII-Quan hệ pháp luật

các bên tham f>ia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhái


định, được nhà nước đàm bào vá báo vệ . 2

- Quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội


Bất kỳ một quan hệ pháp luật nào cũng là quan hệ xã
hội nhung khôn? phải bất kỳ một quan hệ xã hội nào cũng
là quan hệ pháp luật. Điều này CŨIĨIỊ chính là những giới
hạn của sự tác động pháp luật.
Những quan hệ xã hội như kinh tế. chính trị. hôn nhân
gia đình, văn hoa vẫn giữ nguyên nội dung đặc trưng cùa
mình khi đã được mang. được "khoác" hình thức - đặc tính
pháp lý. Các quan hệ xã hội được pháp luật điều chinh về
nguyên tắc không bị mất di nội dune thực tế của mình (các
quan hẹ kinh tế. gia đình. chính trị, tài sản v.v...) mà chí có
thay đổi hình thức, có thèm tố chất - đặc tính bố sung mới
mà thôi.
Khi nói quan hệ xã hội thực tẽ được mang trên mình
hình thức pháp lý điều đó có nghĩa là các chủ thề Iham
gia đã có khả năng, điều kiện được pháp luật báo vệ và
đảm bảo.
Pháp luật điều chinh các quan hệ xã hội, là hình thức
pháp lý của các quan hệ pháp luật. Khi được các quy phạm
pháp luật điều chinh sẽ dẫn đến két quá là các quan hệ xã
hội có một đặc tính mới - tố chát mới - một hình thức pháp
lý đó là quan hệ pháp luật. Quan hệ pháp luật với tư cách là

:
X. X. Alexxciep. Lỵ hum chung xé pháp luật. Tạp 2. NXB Pháp lý.
Matxccva. I9S2. ir. 85 (bán liêng Nga).
399

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


một hình thức đặc biệt cùa quan hệ xã hội bới vì các chủ thỉ
có quyên, nghĩa vụ pháp lý. chịu sự kiếm soát. quản lý ví
phưỡn2 diện pháp lý.
Như vậy. có the nói, quan hệ xã hội là nội dung vạ
chất cùa quan hộ pháp luật, quan hệ pháp luật là hình thúc
pháp lý của quan hệ xã hội. Khi nói đến vai (rò của pháp
luật nói chung, các quy phạm pháp luật cụ thế nói riêng thi
khỏns chi nhìn nhặn từ sự kiện ra đời. cõng bó của các vân
ban pháp luật tương ứng mà còn phái xem xét đến sự "hoại
độns xã hỏi" của chúng, tức là trong các quan hệ pháp luật
cụ thế. Các quan hệ pháp luật có vai trò quan trọng đê dám
báo sự ổn đinh. trát tự các quan hệ xã hội. hướne cho chúng
phát triên phù hợp với ý chí cùa nhà nước Irén cơ sò nhặn
thức đúng đắn các yêu cáu xã hội.
Quan hệ pháp luật có thế là từ nhữnc hành vi hợp pháp
như quan hệ pháp luật về ký kết các hợp đồng. về nhận tro
cấp. nhặn lương him. về đào tạo trên cơ sờ các quyết dinh
hành chính hợp pháp. Quan hệ pháp luật cũng có thể do
hành vi vi phàm pháp luật dẫn đến như vi phạm luật giao
thông, vi phạm các quy định pháp luật về bào vệ mối
trường. Tuy nhiên, chi có sự kiện vi phạm của ai đó mà
không có sự thụ lý. sự can thiệp cùa các cơ quan nhà nước
có thám quyền thì cũng chưa dẫn đốn một quan hệ pháp
luật cụ thè nào cá. người vi phạm pháp luật vạn còn được lự
do ngoài vòng pháp luật chừng nào chưa bị phát hiện...
ĩ rong ly hum pháp hun chuyên sáu vé (/nau hệ pháp luật.
vãn di' này ai liỊ! còn có quan diêm khúc. Dó chinh lừ vần
400

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quan hê pháp luật

đề về "quan hệ pháp luật chunẹ" có hay không mà chúng


ta sẽ đẽ cập ở mục phán loại các quan hệ pháp luật.
Ví dụ. quan hệ pháp luật giữa công dân A với lãnh
đạo cơ một cơ quan báo chí TB nào đó trên cơ sở Điều 9
Luật báo chí về việc công dân này yêu cạu báo phải cải
chính một số thông tin mà tờ báo đã đưa. Khoản Ì Điều 9
Luật Báo chí về cải chính trên báo chí: "Báo chí khi
thông tin sai sự thật. xuyên tạc. vu khống, xúc phạm nhân
phẩm uy tín của tổ chức, danh dự của cá nhân thì phải
đăng, phát sóng lời cải.chính, xin lỗi của cơ quan báo chí,
cùa tác giả. Trong trường hợp có kết luận cùa cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thì cơ quan báo chí phải đãng,
phát sóng kết luận đó".

2. Những dăC-diẩin cơ bân của quan hê pháp luật


Với vị trí, vai trò là một dạng quan hệ xã hội đặc biệt
trong hệ thống các quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật có
những đặc điểm cơ bản, tiêu biểu nhất sau đây.
•V Đặc điếm thứ nhất, quy phạm pháp luật là cơ sở của
quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật xuất hiện, thay đổi, chấm dứt trên cơ
sờ quy phạm pháp luật. Quy phạm pháp luật được thực hiện
thông qua các quan hệ pháp luật, quan hệ pháp luật là
phương tiện thực hiện các quy phạm pháp luật trong đa
phạn các trường hợp. Giữa quy phạm pháp luật và quan hệ
pháp luật tồn tại mối quan hệ mật thiết. Không có quy
phạm pháp luật không có quan hệ pháp luật.
401
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chuông XVI - Quan hẹ pháp kiệt

Quy phạm pháp luặt xác định những hoàn cánh. tình
huống thực tẽ xây ra sẽ làm phát sinh (hoặc thay đổi. chím
dứt) quan hệ pháp luật, các quyền, nghĩa vụ pháp lý. trách
nhiệm pháp lý do vi phạm pháp luật. Đây là đặc điểm dạu
tiên làm nên sác thái riêng của quan hộ pháp luật trong sự
khác biệt với các loại quan hệ xã hội khác. Các quan hệ ũ
hội khác không do các quy phạm pháp luật điều chỉnh,
đương nhiên không có đặc điếm này. Quan hệ giữa quy
phạm pháp luật và quan hệ pháp luật có thể xem là mói
quan hệ giữa "cái cạn" (cái có thê. cái khả năng) với cái có
thực, cái hiện thực'. Pháp luật sẽ chảng là gì nêu các quy
định của nó không trò thành hiện thực trong các hoạt động
cùa con người và các tổ chức của họ. cụ thể hem là ưong các
quan hệ pháp luật. Tuy nhiên, xét từ cách thức thực hiện
pháp luật nói chung, cũng có những loại quy phạm pháp
luật được thực hiện ngoài các quan hệ pháp luật cụ thể.
Ị - Đặc điểm thứ hai, quan hệ pháp luật mangtínhý chí
r ,
Sớ dĩ quan hệ pháp luật là quan hệ mang tính ý chí là
vì. Thứ nhất. quv phạm pháp luật là cơ sở của quan hệ pháp
luật tương ứng thể hiện ý chí nhà nước. Thứ hai. trong quan
hệ pháp luật còn có ý chí cùa các bên tham gia quan hệ
pháp luật. Quan hệ pháp luật trước khi thiết lập phải đi qua
ý thức và ý chí của con người.

' Đào Trí Úc. Nhím? rán đề lý luôn co bán vỉ pháp hun. NXB Khoa
học Xã hội. Hà Nôi. 1993. tr. 90.
402

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quan hệ pháp luật

Ví dụ như những loại quan hệ pháp luật về hợp đồng


mua - bán. cho thuê, cho vay; xây dựng cơ bán; dịch vụ vận
chuyến hàng hoa v.v... Và cũng có những loại quan hệ pháp
luật khác được hình thành trên cơ sớ ý chí của nhà nước, ví
dụ quan hệ pháp luật hình sự, tức là hình thành không phải
trên cơ sờ ý chí cùa người phạm tội. Quan hệ pháp luật hình
sự hình thành giữa nhà nước và người phạm tội xuất phát từ
ý chí nhà nước với mục đích xem xét một cách khách quan
sự việc thực tế để đưa ra quyết định pháp lý đúng đắn, vừa
(rực tiếp xử lý nghiêm minh, giáo dục người phạm tội vừa
giáo dục, phòng ngừa chung. Quan hệ pháp luật hành chính
có thể xuất hiện theo sáng kiến của bất kỳ một bên nào
song sự đồng ý của bên thứ hai không phải là điều kiện bắt
buộc. Phạn lớn các quan hệ pháp luật hành chính xuất hiện
trên cơ sở sáng kiến của một trong các bên tham gia quan
hệ pháp luật hành chính tươngứng.
Như vậy, tính ý chí cùa quan hệ pháp luật được thể hiện ờ
ý chí nhà nước (được thể hiện trong các quy phạm pháp luật)
và ý chí của các bản thân các chù thế quan hệ pháp luật.
i( - Đặc diêm thứ ba, tính chát thượng tầng của quan hệ
pháp luật
Quan hệ pháp luật là quan hệ thuộc về kiến trúc thượng
tạng, chịu sự quy định. tác động của quan hệ kinh tê và các
quan hệ xã hội khác. Quan hệ pháp luật đồng thời có tác
độn" mạnh mẽ trờ lại đối với các quan hệ kinh tế và các
quan hệ xã hội khác. về tính quy định cùa các quan hệ kinh
403

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quan hệ pháp luật

té đối với quan hệ pháp luật. Các Mác đã từng viết: '*Khốnj
thể lấy bản thân những quan hệ pháp quyền cũng nhi
những hình thái nhà nước. hay lấy cái gọi là sự phát triồi
chung của tinh thạn con người để giải thích những quan hệ
và hình thái đó, mà trái lại phải thấy rằng những quan hè và
hình thái đó bắt nguồn từ trong những điều kiện sinh hoai
vật chất" .4

Trên quan điểm toàn diện, khách quan, cạn nhận thức
rằng, ngoài tính bị quy dinh bởi các quan hệ kinh tế, quan
hệ pháp luật còn chịu sự tác động mạnh mẽ cùa các quan
hệ phi kinh tế như quan hệ đạo đức, chính trị, tôn giáo;
văn hoa, truyền thống, tinh thạn, tôn giáo. Các nhân tó
kinh tế và phi kinh tế luôn có sự thống nhất và mối tương
tác lẫn nhau. Khó có thế tìm ra hoạt động nào cùa xã hội,
nội dung của các quy phạm pháp luật, một hành vi pháp
luật nào đấy mà chi mang ý nghĩa thuạn tuy nhân tố kinh
tế và phi kinh tế.
í - Đặc điểm thứ tư, các bén tham gia quan hệ pháỊ
luật có các quyên và nghĩa vụ pháp lý nhát định
Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật liên hệ mải
thiết với nhau bởi các quyền và nghĩa vại pháp lý được các
quy phạm pháp luật quy định. Diễn đạt theo một cách khác.
môi liên hệ của các chú thê quan hệ pháp luật chính là ớ các

J
C.Mác - PhÀngghen Tuyến rạp. Tạp 2. NXB Sự thải. Hà Nội. M
tr. 6Ỉ7.
404

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quan hẹ pháp luật

quyển và nghĩa vụ pháp lý. Các quyển và nghĩa vụ pháp lý


cũng chính là nội dung của các quan hệ pháp luật. Mỗi chù
thế quan hệ pháp luật có quyên và nghĩa vụ pháp lý tương
ứng với chù thể hữu quan trong quan hệ pháp luật đó. Quan
hệ pháp luật luôn là mối liên hệ hai chiều. Nghĩa vu cứa chủ
thế này luôn tương ứng với quyền cứa chú thế kia cùa quan
hệ pháp luật.
Ví dụ. quan hệ hợp đồng mua - bán thế hiện rất rõ tính
chài hai chiểu này giữa người bán và người mua. Hoặc
trong quan hệ pháp luật lao động có mối quan hệ về quyền
và nghĩa vụ pháp lý giữa hai chủ thế: Người lao động và
người sử dụng lao động. Càn cứ vào các điều luật trực tiếp
liên quan: 7, 8, 9 cùa Bộ luật Lao động, người lao động có
quyền được trả lương theo số lượng và chất lượng lao động,
dược đám bào an toàn, vệ sinh lao động; được hướno bảo
hiếm xã hội theo quy định pháp luật, quyển đình công theo
quy định pháp luật; được nghi ngơi theo quy định pháp luật
và theo thoa thuận giữa các bẽn... Đồng thời, người lao
động sẽ phải thực hiện các nghĩa vụ tương ứng như nội quy
làm việc, chấp hành kỷ luật lao động. tuân thủ sự điều hành
hợp pháp của người sử dụng lao động v.v... Tương ứng với
các quyền và nghĩa vụ của người lao động. người sử dụng
lao động cũng có các quyền và nghĩa vụ như phải trà lương
theo sự thoa thuận, đàm báo an toàn. vệ sinh lao động tôn
trọng danh dự, nhãn phẩm và đối xù đúng đắn đối với người
lao động...
405

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quan hệ pháp luật

- Đặc điểm thú năm, quan hệ pháp luật cótínhxác


định, cụ thể
Mối liên hệ giữa các chủ thế quan hệ pháp luậl không
phải là mối liên hệ trừu tượng mà luôn là cụ thể. xác dinh.
Quan hệ pháp luật chi xuất hiện (thay đổi. chấm dứt) Ì rén
cơ sờ quy phạm pháp luật. khi có những sự kiện pháp lỵ
nhất định xảv ra như phạn giả định cùa quy phạm đã dụ
liệu. có những chủ thế nhất định tham gia - những cá nhãn.
tổ chức cụ thê.
£ - Đặc điểm thứ sáu, quan hệ pháp luật được nhà
nước bảo đảm và bào vệ
Cũng như chính bán thân pháp luật. quan hệ pháp luật
hình thành trên cơ sỏ tác độnc của các quy phạm pháp luậl
đương nhiên được nhà nước bào đảm và báo vệ. Các hình
thức. biện pháp báo đám thực hiện, báo vệ của nhà nưa
cũng khác nhau lũy thuộc tính chất cùa các loại quan he
pháp luật và những điêu kiện khách quan khác. Quan hệ
pháp luật được đàm báo thực hiện bằng nhà nước và bằng
cả sự tự giác thực hiện của các bẽn tham gia quan hệ pháp
luật. bàng dư luân xã hội.
Trong điều kiện dân chú hoa như hiện nay. mọi quan
hệ pháp luật dưới hình thức phonc phú các loại hình hoại
động của các cá nhàn. tổ chức. aiữa họ với nhau và với nhà
nước đều dãi dưới sự kiêm soát cùa dư luân xã hỏi hèn cạnh
sự kiếm soát của nhà nước thông qua các cơ chẽ pháp lý
nhài định. Bôn cạnh cỏn" tác giáo (lúc truyền thong, các
406

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quan hệ pháp luật

tiến bộ của công nghệ thõng tin đã góp phạn to lớn, hiệu
quá vào sự minh bạch. cõng khai, lành mạnh hoa các quan
hệ pháp luật.

3. Phân loại các quan hệ pháp luật


Pháp luật theo xu hướng chung là ngày càng mớ rộng
phạm vi điều chinh đối với các quan hệ xã hội. Điểu này
cũng xuất phát từ chính yêu cạu ổn định và phát triển của
xã hội hiện đại. các quan hệ xã hội. các loại hình hoạt động
xã hội ngày càng đa dạnc và gia tăng nhu cạu điều chinh
bằng pháp luật. Quan hệ pháp luật do vậy rất phong phú. đa
dạng. Có nhiều tiêu chí đê phán loại các quan hộ pháp luật.
Sau đáy là mội số tiêu chí. cách thức phân loại tiêu biêu về
quan hệ pháp luật.
Cân cứ vào tiêu chí các ngành luật. quan hệ pháp luật
được phán (hành các quan hệ pháp luật: hiến pháp. hành
chính: lài chính: hình sự: dân sự: hôn nhân và gia đình; kinh
tế; thương mại; đất đai v.v... Bên cạnh những đặc điểm
chung, quan hệ pháp luật của từng ngành luật có những đặc
điếm riêng xuất phát từ tính chất của các quan hệ xã hội mà
các quy phạm pháp luật cùa n°ành luật đó điều chình. Ví
dụ. trong quan hệ pháp luật hành chính phải có sự tham gia
của chù thê bái buộc là cơ quan nhà nước (mà chú yếu là cơ
quan quán lý nhà nước hoặc người đại diện của cơ quan
đó). Chang hạn trong các quan hệ pháp luật hành chính vé
xứ lý vi phạm hành chính vé trật tự an toàn giao thôna
đường bộ. Quan hệ pháp luật dân sự xuất hiện theo ý chí
407

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quan hẹ pháp luật

của các chú thể tham gia. Căn cứ điển hình của luãl dàn SI
về sự xuất hiện các quan hệ pháp luật đó là hợp dóng. Đk
trưng tiêu biểu cùa các quan hệ pháp luật dãn sự là sụ binh
đàng cùa các bên tham gia. sự độc lặp pháp lý của họ đốt
với nhau.
Căn cứ vào các chức năng cùa pháp luật, có Ihế phía
thành các quan hệ pháp luật điều chinh, các quan hẹ pháp
luật bảo vệ.
Quan hệ pháp luật điều chinh là quan hệ (toạc hình
thành trên cơ sò các quy phạm pháp luật điểu chinh. Quan
hệ pháp luật điều chinh xuất hiện từ những hành vi họp
pháp của các chủ thể.
Quan hệ pháp luật bảo vệ lại được xuất hiện do các
hành vi vi phạm pháp luật và liên quan với sự áp dụng các
biện pháp cưỡng chế cùa nhà nước đối với các chủ thề vi
phạm pháp luật.
Căn cứ vào mức độ cụ thê và theo cơ cấu chủ thế. quan
hệ pháp luật được phân thành: Các quan hệ pháp luật cụ thể
và các quan hệ pháp luật chung.
Các quan hệ pháp luật cụ thê bao gồm: Các quan hẹ
pháp luật tuyệt dối. các quan hệ pháp luật tương đối.
Trong quan hệ pháp luật tuyệt đối. chi có một chủ the
được xác định. đó là chủ thế có quyển, các chủ thế còn lại
(không xác định. bất kỳ ai) có nshĩa vụ khống đuơc vi
phạm quyền đó. Quan hệ pháp luật về quyền sở hữu là ví dụ
điển hình vé quan hệ pháp luật tuyệt đoi hoặc quan hệ pháp
luật về quyền tự do than thế của ca nhân v.v...
408

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quan hệ pháp luật

Trong các quan hệ pháp luật tương đối có sự xác định


rõ về các chú thè tham gia. Ví dụ. quan hệ pháp luật hợp
đổng mua - bán. quan hệ pháp luật lao động v.v...
Quan hệ pháp lua! chung
Quan hệ pháp luật chung, chính xác hơn là quan hệ
pháp luật điều chinh chung. Vấn đề này đang còn tranh
luận trong lý luận pháp luật. theo đấy có hai quan điểm
chính, một là thừa nhận có quan hệ pháp luật chung và hai
là phú nhận quan hệ pháp luật chung. Quan hệ pháp luật
chung là những quan hệ pháp luật phát sinh trực tiếp từ các
quy phạm hiến pháp và cùa các văn bàn quv phạm pháp luật
khác, là cơ sỏ để hình thành các quan hệ pháp luật cụ thể.
Quan hệ pháp luật chung là mối liên hệ được hình thành
trên những quyền và nghĩa vụ được quy định trong các quy
phạm pháp luật. không xác định đích danh chủ thê. Trong
quan hệ pháp luật chuníỉ không có sự kiện pháp lý theo
cách hiếu truyền thông. Những quan hệ pháp luật này xuất
hiện trực tiếp từ luật, có nghĩa là trong trường hợp trẽn. sự
kiện pháp lý chính là bán thân luật, bán thân sự ban hành
luật . Khi đề cập đến (hực trạng và sự hoàn thiện mối quan
5

hệ giữa nhà nước và cá nhân nói chung, mối quan hệ đó


trong từng lĩnh vực hoạt động xã hội nói riêng là đề cập đến
loại quan hộ pháp luật chung này.

' Tham kháo. Hoàng Thị Kim Què. Mội số ván tít' vé quan hẹ pháp luặi.
Tạp chi Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội. Chuyên san Khoa học xã hội.
sô 2/ i m ir. 30 - 38.
409

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chang hạn. quan hệ pháp luật về quốc tịch. (hể hiện
mối quan hệ chính trị - pháp lý giữa công đản - nhà nước. là
cơ sở phát sinh quan hệ pháp luật cụ the vào trường bợp
công dân A nào đó với nhà nước. Hav quan hệ pháp luật
giữa nhà nước và cóns dân trong lĩnh vực thuê là quan hè
pháp luật chung, xuất phát từ các quy phạm pháp luật hiện
hành về thuế. là cơ sò phái sinh quan hệ pháp luật cụ thi
giữa côn" dân A nào đó với cơ quan nhà nước về thuế.

li. CÂU TRÚC (THẢNH PHẦN) CỦA QUAN HỆ


PHÁP LUẬT

Cấu trúc hay thành phạn của một quan hệ pháp luật
bao gồm các yếu tô cấu thành sau đây: chú thế. nội dung
(quyển chù thế và nghĩa vụ pháp lý) và khách thế của
quan hệ pháp luật.

1. Chù thê quan hệ pháp luật


a. Khái niệm chủ thế quan hệ pháp luật, diếu kiện trí
thành chủ thể quan hệ pháp luật
Trong lý luận thường đề cập đến hai khái niệm: Chủ
thè pháp luật và chù thế quan hệ pháp luật.
Chú thế pháp luật là những cá nhân. tò chức có khi
nâng trớ thành chú thế cùa quan hệ pháp luật. có nhũn?
quyển và nghĩa vụ pháp lý trẽn cơ sớ cùa quy phàm pháp
luật. Theo nghĩa này. mỗi một còng dân đêu là chu thế pháp
luật và của lừng ngành luật nói riêng, ví dụ chú thế hụi
410

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChưBng XVI - Quan hệ pháp luật

hành chính. luật dân sự v.v... Chú thế pháp luật là các cá
nhân hay lổ chức. Muốn trớ thành chu thế của quan hệ pháp
luật. chú thê pháp luật phái có điêu kiện pháp lý đó chính là
năng lực chú thế, sẽ được để cập dưới đây.
- Chú thê quan hệ pháp luật
Chú the quan hệ pháp luật là những bên Iham gia quan
hệ pháp luật, có các quyền chú thể và nghĩa vụ pháp lý theo
quy định pháp luật. Chủ thế quan hệ pháp luật là các cá
nhân. các tố chức có năng lực chú thò theo quy định cùa
pháp luật đế tham gia vào quan hệ pháp luật nhất định.
Năng lực chủ thể bao cồm hai yêu tố: Năng lực pháp
luật và năng lực hành vi.
Nàng lực pháp luật là năng lực (khá năng) do quy phạm
pháp luật quy định của chủ thế có các quyền chú thê và các
nghĩa vụ pháp lý đế trờ thành các chú thể (các bẽn tham
gia) quan hệ pháp luật.
Ví dụ. nàng lực pháp luật dãn sự của cá nhàn. theo
Điều 16 Bộ luật Dân sự. là khá năng của cá nhân có quyển
dân sự và có nghĩa vụ dân sự. Mọi cá nhân đều có năng lực
pháp luật dãn sự như nhau. Nãna lực pháp luật dàn sự của
cá nhãn có lừ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó
chết. Tuy nhiên, quyển thừa kế cùa cá nhân có the phái sinh
khi còn lù bào thai nếu người đó sinh ra và còn song. Năng
lực pháp luật dàn sư của cá nhãn không phụ thuộc vào độ
tuổi. lình tran" sức khoe. khỏno phu thuộc vào việc cá nhân
có thê lự mình thực hiên được quyển dân sự hay không. Nội
41 Ì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quan hệ pháp luật

dung nãri2 lực pháp luãt dân sự cùa cá nhân bao gồm: de
quyên dân sự và nghĩa vụ dân sự như. quyên nhãn thán
không và có gắn với tài sàn. quyền sở hữu. quyền thùa kí vì
các quyền khác đối với tài sản; quyền tham gia quan hẹ dãn
sự và có nghĩa vụ phát sinh từ các quan hệ dó.
Năng lực pháp luật lao động cùa công dân là khả nâng
theo quy định của pháp luật có thể tham gia vào các quan hệ
lao động nhất định: Khá năng về quyển có việc làm. đút* làn
việc. được hướns quyền và thực hiện các nghĩa vụ lao động.
Như vạy nàne lực pháp luật lao động công dân xuất hiện tiên
cơ sờ các quy định của pháp luật. còn các quy định đó có trò
thành hiện thực hay không còn phụ thuộc vào khả nãns cùa
mỗi cỏnc dân. vào năng lực hành vi của họ.
Năng lực hành vi là năng lực (khả năng) cùa chủ thể
bằng chính hành vi của mình để xác lạp và thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý. tham gia vào các quan hệ pháp
luật. Khá năng này cũng được nhà nước xác nhận trong các
quy phạm pháp luật nhất định.
Về nâng lực hành vi dãn sự cùa cá nhàn theo Điêu 19
Bộ luật Dãn sự đó là khá năng cùa cá nhân bằna hành vi
của mình xác lập. thực hiện quyền, nghĩa vu dãn sự. Nôi
dung của năng lực dân sự không chi bao gồm nâng lúc thít
hiện các aiao dịch hoặc các hành vi pháp lý khác mà cà
bao gồm ca năng lực chịu trách nhiệm do hành vĩ trái pháp
luật cùa cá nhân. Bộ luật Dán sự còn quy định vế các (tó
tượng bị mát. hạn chê và khôn" có năng lực hành vi.
412

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Choang XVI - Quan hẹ pháp luật

Còn trong lĩnh vực pháp luật lao động. năng lực hành vi
lao (lộn!! cứa cóng dân là khá năng được pháp luậl thừa nhận
có điều kiện thực tế tự mình trực tiếp tham gia vào quan hệ
pháp luật lao động. xác lặp và thực hiện các quyền và nghĩa
vụ trong quan hệ pháp luật lao động, bàng chính hành vi cùa
bản thân, lự chịu trách nhiệm về các hành vi của mình. Muốn
vậy công dân phái có khá năng lao động, đàm bảo yếu tố thể
lực và trí lực, độ tuổi, sức khoe, nhặn thức, phát triển bình
thường thì mới có năng lực hành vi lao động.
- Tinh chái và mối liên hệ giữa năng lực pháp luật và
năng lực hành vi
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi cùa cá nhân
không phái là thuộc tính tự nhiên của con người mà xuất
hiện trên cơ sỏ quy định của pháp luật. phụ thuộc vào ý chí
nhà nước trong từng giai đoạn phát triển cùa xã hội. Năng
lực pháp luật là phạm trù mang tính giai cấp, tính xã hội
phụ thuộc vào các điêu kiện kinh tế - vãn hoa xã hội từng
thời kỳ phát triển của các quốc gia. Trong lịch sử nhân loại
đã từng tồn tại thời kỳ người lao động không được thừa
nhận là chữ thè pháp luật. đó là nsười nô lệ trong xã hội
chiêm hữu nô lệ.
Trong xã hội hiện đại, phạm vi chủ thể và khối lượng
năng lực chú thể ngày càng mờ rộng và có những cơ chế
pháp lý - xã hội hữu hiệu để báo vệ và bảo đám thực hiện.
Sự quan tâm đến quyền lợi và cơ chê thực thi các quyền của
công dân ngày càng đươc the hiện rõ nét trong các vãn bản
pháp luật của nhà nước ta nhất là từ khi thực hiện dân chú
413

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quan hệ pháp luật

Nhãn danh mình tham gia các quan hệ pháp luật mội
cách độc lập.

2. Nội dung của quan hệ pháp luật


Quyên chủ thế và nghĩa vụ pháp lý hợp thành nội
dune cùa quan hệ pháp luật. Nói một cách chính xác. dẩy
(lú hơn, nội dung cùa quan hệ pháp luật là các quyên,
nghĩa vu của các chú thê và trong những hành vi thục lé
sứ dung và thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó. Quyên
pháp lý chù thể là gì?
Quyên pháp lý chú thè:
Quyên pháp lý chú thế là khả năng xử sự (hành vi) cùa
các chù thể quan hệ pháp luật được quy phạm pháp luật quy
định và dược nhà nước đảm bào thực hiện. Cạn lưu ý là,
quyền pháp lý chủ thế chi là khả năng xử sự chứ khống phải
là bán thân xử sự. Nêu khả năng này được thực hiện trên
thực té thì đó là sự thực hiện quyền chú thê.
Quyền chủ thế có những đặc điếm cơ bản sau (các yếu
tố cùa quyển chú thế):
- Chú thể có khá năng được hành động trong khuôn
khổ do quy phạm pháp luật xác định trước (đươc quyên
thực hiện những hành VI mà pháp luật cho phép):
- Chú the có khá năng yêu cạu bên kia của quan hê
pháp luật thực hiện nghĩa vụ của họ;
- Chù thế có khá năng yêu cạu cơ quan nhà nước có
thâm quyên thực hiên sư cưỡng chế cạn thiết đối với bẽn kia
418

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quan hệ pháp luật

đê họ thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp quyền chủ thể


của mình bị bên kia vi phạm.
Tóm lại, quyền là khả năng của chủ thể có thể dược
hường lợi ích nhất định hay được tiến hành những hành vi
nhất định. có quyền yêu cạu chủ thể khác của quan hệ pháp
luật thực hiện nghĩa vụ hoặc yêu cạu các cơ quan nhà nước
có thấm quyền phải có những hành vi nhất định nhằm thực
hiện quyển, lợi ích hợp pháp của mình hay xã hội.
Nghĩa vụ pháp lý:
Nghĩa vụ pháp lý cùa chủ thể quan hệ pháp luật là hành
vi xử sự bắt buộc được quy phạm pháp luật quy định trước,
mà một bên của quan hệ pháp luật đó phải thực hiện nhạm
đáp ứng quyền của các chủ thê khác. Như vậy, khác vói
quyền chù thê ở trên, nghĩa vụ pháp lý không phải là khả
năng xử sự mà sự cạn thiết phải xử sự của các chủ thê quan
hệ pháp luật.
Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể quan hệ pháp luật có các
đặc điếm cơ bản (các yếu tô cơ bản) sau:
- Phải thực hiện những hành vi nhất định theo quy định
của quy phạm pháp luật tương ứng nhằm đáp ứng quyền
của các chú thế khác;
- Phái kiềm chế không thực hiện một số hành vi nhất
định theo quy định pháp luật (tự kiềm chế không thực hiện
những hành vi bị cấm);
- Phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện
các quy định của pháp luật. Nghĩa vụ pháp lý sẽ được đảm
419

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quan hệ pháp kiệt

báo thực hiện bằng sự cưỡng chê của nhà nước nếu chủ ihê
không tự nguyện thực hiện.
Quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý liên hệ mật thiết vớ)
nhau. Không có quyền chủ thể nào mà lại khống được dim
báo bàng nghĩa vụ và không có nghĩa vụ nào mà lại tìứtỊ
có quyên tương ứng. Quan hệ pháp luật sẽ không lòn lạ
nếu nhu không có quyền chù thể và nghía vụ pháp lý cù
các chù thể tham gia.

3. Khách thê của quan hệ pháp luật


Khách thê của quan hệ pháp luật là một trong số các
vấn đề còn nhiều tranh luận trong lý luận chung về pháp
luật kể cả lý luận pháp luật chuyên ngành. Trong số các
quan điểm khác nhau cũng có những vấn đè chung đục
thừa nhận đó là mục đích tham gia quan hộ pháp luật cù
các chủ thể - cái mà quan hệ pháp luật hướng tới, tác động
tới. Khách thê quan hệ pháp luật cũng chính là cái mà vì nó
nên các bên đi đến thiết lập các quan hệ pháp luật. Tuy vậy,
cái mà quan hệ pháp luật, tức các quyền và nghĩa vụ chủ thế
hướng tới, tác động tới là cái gì. thì lại có ít nhiều khác
nhau về quan điếm . Đây cũng là vấn đề phức tạp. cẩn tiệp
6

túc nghiên cứu.

* Tham kháo các giáo trình sau: Lé Minh Tám (chù biênI. Giàoirìnklị
luận nhà nước và pháp luật. NXB CốnE an nhân dân. 1997. ư. 440 • 441.
Đinh Vãn Mậu (chú biên I. Ly luận chung vé nhủ nước rù pháp luật. NXB
học Quổc gia Hà Nội. 2001. tr. 321 -322: Nguyên Cừu Việt (chu biín).Cw
ninh LỊ luận chung vé nhà nước và pháp luật. NXB Đai hoe Quác g
Nội. 2003.tr. 381 -382.
420

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chiêng XVI - Quan hệ pháp kiệt

Theo chúng tôi, vấn để khách thể quan hệ pháp luật cạn
được quan niệm như sau.
Con người (hay tổ chức) khi tham gia vào các quan hệ
pháp luật đều vì sự thoa mãn nhu cạu, lợi ích nhất định nào
đó về chính trị, vật chất; vãn hoa, tinh thạn và các nhu cạu,
lợi ích xã hội khác. Có thể đó là những tài sản, nhà ở,
phương tiện sinh hoạt, nghề nghiệp, học vị, quyền tác giả,
tên gọi, có thể là những hoạt động chính trị, lập hội, biểu
tình, bạu cử... Mục đích này đạt được nhờ vào các quyền
chủ thế và nghĩa vụ pháp lý và các hành vi pháp lý.
Trong quan hệ pháp luật, việc thực hiện quyền và nghĩa
vụ của các bên bao giờ cũng hướng tới những mục đích, lợi
ích nhất định, đó là khách thể của quan hệ pháp luật. Và
cũng chính vì những lợi ích cạn hướng tới để đạt được đó
mà các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
Vậy, khách thể quan hệ pháp luật là những gì mà các
bên mong muốn đạt được khi tham gia vào các quan hệ
pháp luật, là cái mà quan hộ pháp luật hướng tới, tác động
tới, đó là những lợi ích vật chất, chính trị, tinh thạn. Cũng
cẩn phân biệt khách thể quan hệ pháp luật với đối tượng
điều chỉnh của pháp luật, là những quan hệ xã hội mà pháp
luật điều chinh, tác động tới.
Như vậy, hình thức (các loại) của khách thê quan hệ
pháp luật bao gồm:
Tài sản vật chất, tiền, vàng, bạc, đá quý, nhàở, xe máy,
các loại hàng hoa khác...;

421

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quan hệ pháp luật

Sản phẩm của sáng tạo tinh thạn:


Những lợi ích phi vật chất như âm nhạc. cuộc sống súc
khoe, danh dự, nhân phẩm...;
Hành vi của các chủ thể quan hệ pháp luật.

ra. NHỮNG ĐIỂU KIỆN (CẢN cứ) PHÁT SINH, THAY


ĐỔI, CHÂM DỨT QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Quan hệ pháp luật có thể xuất hiện. thay đổi. chẩm dã


chỉ trong những điều kiện (càn cứ) nhất định. Nhũng diên
kiện đó là: quy phạm pháp luật, chủ thể có năng lục chi
thể, sự kiện pháp lý.

1. Quỵ phạm pháp luật và chủ thể tham gia quan hệ


pháp luật
- Quy phạm pháp luật là cơ sờ cho sự xuất hiện, thay
đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật tương ứng. Thiếu quy
phạm pháp luật, không thể có quan hệ pháp luật. Quy phạm
pháp luật điều chỉnh hành vi và các quan hệ xã hội của COI
người. Quy phạm pháp luật xác định cho cá nhàn những
quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định. Quy phạm pháp luật
được thực hiện thông qua những quan hệ pháp luật phù hạp
với những quy phạm pháp luật tương ứng. Quan hệ pháp
luật là hình thức thực hiện quy phạm pháp luật. Lẽ tất nhiên
là sự tác động cùa quy phạm pháp luật lên hành vi của COI
người được thực hiện thông qua nhiều hình thức và phưỡn?
tiện (cách thức) khác nhau. Bản thân sự kiện ban hành quy
422

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVI - Quan hệ pháp luật

phạm pháp luật và việc công bố nó ra trước công luận cũng


là một sự tác động nhất định đối với ý thức con người.
hướng họ tới những xử sự hợp pháp. Đó là sự tác động giáo
dục cùa bản thân pháp luật đối với công dân lên ý thức pháp
luật của họ.
Có những loại quy phạm pháp luật được thực hiện
nhưng không có quan hệ pháp luật được thiết lập. Nghĩa là
sự thực hiện quy phạm pháp luật trong các trường hợp này
không cạn thông qua quan hệ pháp luật. Đó là những trường
hợp cá nhân tự kiềm chế không thực hiện những hành vi bị
cấm. Quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp với quan hệ
pháp luật, thông qua các quan hệ pháp luật, các quy phạm
pháp luật được thực hiện trong đời sống.
- Sự hiện diện cùa các chủ thê có năng lực chủ thể.
Nếu chỉ có quy phạm pháp luật điều chinh không thôi
thì chưa đủ, còn cạn đến cả sự hiện diện của các chủ thể có
năng lực chủ thể: năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
- Và cuối cùng, phải có thêm một điều kiện không thế
thiếu được thì mới làm xuất hiện quan hệ pháp luật đó là sự
kiện pháp lý.

2. Sự kiện pháp lý
a. Khái niệm sự kiện pháp lý
Sự kiện pháp lý là gì?
Trong đời sống xã hội thường xuyên xảy ra nhiều loại
sự kiện, sự kiện mang tính xã hội và của tự nhiên. Không
423

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVI - Quan hệ pháp luật

phải bất kỳ một sự kiện nào xảy ra trong đời sống xã hội
đều được coi là sự kiện pháp lý và dẫn đến sự xuất hiên.
thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật.
Sự kiện pháp lý là những hoàn cảnh, tình huống, điêu
kiện của đời sống thực tế, được ghi nhận trong phẩn giá
định cùa các quy phạm pháp luật mà nhà làm luật gắn với
sự phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thỉ
khi chúng xảy ra. Như vậy, không phải tất cả các sự kiện
xảy ra, mà chỉ những sự kiện xã hội nào có ý nghĩa pháp lý
mà nhà làm luật thừa nhận trong các quy phạm pháp luật
tương ứng. Sự kiện pháp lý được quy định trực tiếpở phẩn
giả định, gián tiếp được quy địnhở phạn quy định và chế tài
của quy phạm pháp luật. Sự kiện pháp lý vô cùng đa dạng,
ví dụ, sự kiện đi vào đường ngược chiều, khi có đèn đỏ; sự
kiện khiếu nại, tố cáo, sự kiện sinh, chết, trộm cắp, ly hôn;
sự trôi qua của thời gian; làm hàng giả; bão, lụt, hoa hoạn,
dịch cúm gia cạm v.v...
Một sự kiện pháp lý có thể làm phát sinh một quanụ
pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật. Ví dụ, cái chết của
một người làm chấm dứt tư cách chủ thể cùa họ trong nhiêu
quan hệ pháp luật mà họ đã tham gia, làm phát sinh quanụ
pháp luật thừa kế đối với người khác, hoặc làm thay đổi
quan hệ pháp luật thừa kế mà người đó được hường, phi
sinh quan hệ pháp luật về cấp dưỡng cho con người dó đang
ờ tuổi vị thành niên... Có nhiều trường hợp phải có nhiêu ạ
kiện pháp lý mới làm phát sinh quan hệ pháp luật nhu để
424

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Choang XVI - Quan hè pháp luật

phát sinh quan hệ pháp luật hưu trí cạn đạt được một độ
tuổi nhất định, thâm niên công tác, quyết định nghi hưu cùa
cơ quan nhà nước có thẩm quyên
b. Phàn loại sự kiện pháp lý
Sự kiện pháp lý rất đa dạng, phong phú, có thế phân
loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. Những cách phân loại cơ
bản, phổ biến nhất là theo tiêu chí (dấu hiệu) ý chí và hậu
quả pháp lý mà sự kiện pháp lý dạn đến.
- Theo dấu hiệu ý chí, sự kiện pháp lý được phân thành
hành vi vể sự biến.
1
+ Hành vi là những sự kiện xuất hiện phụ thuộc vào ý
chí của con người và sự hiện diện của chúng đua đến những
hậu quả pháp lý nhất định theo quy định của pháp luật.
!
Hành vi có thể là hành động và không hành động như hành
vi khiếu nại, hành vi khai báo tạm trú, hành vi không khai
báo tạm vắng, tạm trú, không cứu giúp người bị nạn...
Hành vi được phân thành hai loại: Hành vi hợp pháp và
hành vi bất hợp pháp.
Hành vi hợp pháp cũng rất đa dạng, có thể liên quan
đến việc thực hiện - sử dụng quyền, có thế liên quan đến
thực hiện nghĩa vụ pháp lý. Hành vi hợp pháp có thể do các
cá nhân hay tổ chức thực hiện, nổi bật là các quyết định áp
dụng pháp luật - quyết định pháp luật cá biệt hợp pháp trên
cơ sờ đó các quan hệ pháp luật cụ thể được thiết lập (hoặc
thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật).
425

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVIII

Ý THỨC PHÁP LUẬT

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Qué

ì. KHÁI NIÊM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM cơ BÀN CỦA Ý


THỨC PHÁP LUẬT

1. Khái niệm ý thức pháp luật


Ý thức pháp luật là một trong những bộ phận cáu thình
của đời sống pháp luật bên cạnh lĩnh vực xây dựng và thạc
hiện pháp luật. Không có một hoạt động nào cùa con nguôi
lại co thể thực hiện ngoài ý thức con người. Không có một
quyết định vãn bản pháp luật nào, không có một quan bệ
pháp luật nào có thể thực hiện ngoài tâm lý pháp luật vàm
tưởng, quan niệm pháp luật cùa con người. Sự tổn tại và vạ
động cùa pháp luật trong xã hội liên quan chặt chẽ vói tu
tưởng pháp luật. tàm lý pháp luật.
Y thức pháp luật được hình thành từ những quan niệm
của con người về sụ cạn thiết cùa các quy tắc xù sự mà nhì
nước cạn đám bào thúc hiện. về tính hợp pháp hay khỏof
hợp pháp của các thiết chế, chê định pháp lý... Nếu nho
pháp luật (xét theo nghĩa khách quan) là những chế định bí
428

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVII - Ý thút pháp luật

ngoài, là hệ thống các quy phạm pháp luật, thì ý thức pháp
luật là những quan niệm, quan điểm về pháp luật. là tám lý,
cảm xúc, tâm trạng, nguyện vọng của con người về pháp
luật, về các vấn đề pháp lý nói chung.
Là một trong những hình thái ý thức xã hội, ý thức
pháp luật thuộc thượng tạng kiến trúc xã hội, chịu sự quy
định suy cho cùng của cơ sớ kinh tế. Tất nhiên không phải
tất cả các quan điểm pháp luật đều thể hiện trực tiếp các
quan hệ kinh tế và những nhu cạu giai cấp và của loàn xã
hội. Đồng thời, với tư cách là một hình thái của ý thức xã
hội, ý thức pháp luật chịu ảnh hường của các hình thái ý
thức xã hội khác ở những mức độ khác nhau. Chảng hạn, ý
thức pháp luật của người dán Việt Nam trong chế độ phong
kiến đã chịu ảnh hường sâu sác của ý thức hệ tư tường nho
giáo và tư tưởng chính trị - đạo đức của dân tộc Việt. Ý thức
pháp luật của người dân nước ta hiện nay chịu sự tác động
mạnh mẽ của khoa học và công nghệ.
Vậy ý thức pháp luật là gì?
Ý thức pháp luật trong đời sống thường nhật có biểu
hiện rất đa dạng, phong phú, vừa có sức ỳ to lớn lại vừa
thường xuyên biến đổi nhất là trong thời đại-bùng nổ thông
tin như hiện nay. Trước kia. một nhà khoa học Xô Viết nổi
tiếng đã từng nhận định "Thái độ chủ quan của con người
đối với pháp luật hiện hành và mong muôn về những quy
định pháp luật mới. được gọi là ý thức pháp luật" .
1

1
x.x. Alếchxãyép. Pháp /lụi/ nong cuộc sõng cùa chùng la. NXB Pháp
lý. Hà Nội. 1986. trói'
429

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVII - Ý thứt pháp luật

Xét một cách phổ quát, ý thức pháp luật có thế định
nghĩa như sau:
Ý thức pháp luật là tổng thể những tư tuồng, học
(huyết, quan điểm. thái đõ. tình cảm, sự đánh giá của con
người về pháp luật trên các phương diện. tiêu chí cơ bù
như: về sự cạn thiết (hay không cạn thiết), về vai trò. chúc
năng của pháp luật. về tính công bằng hay không công
bàng. đúng đắn hay không đúng đán của các quy định pháp
luật hiện hành, pháp luật đã qua trong quá khứ. pháp luật
cạn phải có. vổ tính hợp pháp hay không hợp pháp trong
hành vi của các cá nhãn. nhà nước. các tổ chức xã hội.

2. Những đặc điểm cơ bản của ý thức pháp luật


Ý thức là một trong những hiện tượng pháp lý phúc
tạp. rất đa dạng trong cuộc sống. Có nhiều cách tiếp cào vé
đặc điểm của ý thức pháp luật xét từ các góc độ của mối
quan hệ giũa ý thức pháp luật và các hiện tượng xã hội khác
như: kinh tế, vãn hoa - xã hội. chính trị và mối quan hệ vói
ngay cả bản thân nhà nước và pháp luật. Sau đây là nhũng
đặc điếm cơ bán. tiêu biếu nhất của ý thức pháp luật vói lư
cách là một trong những hình thái cùa ý thức xã hội.
- Đặc điểm ỉ: Ý thức pháp luật chịu sự quy định của
tồn tại xã hội
Là một hình thái ý thức xã hội. ý thức pháp luật chịu sụ
quy dinh cùa tồn tại xã hòi. Những nhận thức, thái độ. lình
cám. quan niêm. mong muốn cùa con người về pháp luật
430

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chang XVIII-Ýthút pháp luật

về nhà nước suy cho cùng là do những điều kiện xã hội


khách quan quy định, chi phối. Ý thức pháp luật cũng như
các hình thái ý thức xã hội khác là sản phẩm cùa tồn tại xã
hội. Các Mác đã khẳng định: "Không phải ý thức cùa con
người quyết định sự tồn tại của họ, trái lại, chính sự tồn tại
xã hội của họ quyết định ý thức của họ" . Lấy ví dụ, ý thức
2

pháp luật của người dân trong xã hội phong kiến chịu sự
quy định. chi phôi cùa tính chất, đặc điểm và những điều
kiện của nền kinh tế phong kiến. Và cùng với những yếu tố
xã hội khác như tư tướns. đạo đức. tập quán và bán thân sự
hà khắc. đi ngược lại lợi ích người dàn cùa các quy định
pháp luật... nên người dàn trong xã hội phong kiến thường
có thái độ thờ ơ, coi thường, chống đối pháp luật, ứng xử
chủ yếu theo tập quán, phong tục địa phương.
Trong nền kinh tế thị trườne. tự do kinh doanh theo
pháp luật, làm giàu chính đáng được tôn vinh. khuyến
khích... đã có tác động mạnh mẽ đến ý thức pháp luật của
các cá nhân. Một trong những biêu hiện đó là sự quan tâm
đến pháp luật nhiều hơn. tuân thủ pháp luật và luôn có
mong muốn về một nền pháp luật nhân văn. một nền tư
pháp công bàng, không thiên vị, mọi người đều bình đảng
trước pháp luật. Đồng thời, trong nền kinh tê thị trường
cũng có những hiện tượng tiêu cực trong lĩnh vực ý thức
pháp luật của một bộ phận dãn cư như: coi thường, bất

:
Cúc..Múc Ví) Ph.Ãiìgghen. Toàn tạp. Tí. NXB Chính trị Quốc gia. H
Nội. 1095. ir.15.
431

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVII - Ý thức pháp luật

chấp. lạne lách pháp luật. vi phạm các quy định pháp lui)
đế thu lợi nhuận một cách lói đa... Những biêu hiện liêu
cực. những quan niệm lệch lạc về pháp luật cũng là mội
trong nhiều tác nhân cùa hiện tượng hình sự hoa các quai
hệ kinh lẽ. dân sự diễn ra trong thực tế. Đời sống kinh té thi
trườne. quá trình hội nhập quốc tế đã và đang tác dộng
mạnh mẽ đến ý thức pháp luật cùa mỗi cá nhãn. mỏi bộ
phận cư dàn trong xã hội.
- Đặc điểm 2: Tính độc lặp tương đối cùa ý thức
pháp luật
Bàn chát nhà nước và chế độ xã hội. cơ sở kinh tế.
những điêu kiện khách quan về địa lý tự nhiên, phong tục
lập quán. truyền thống đạo đức dãn tộc, lối sống. tính
cách... thường xuyên có tác động mạnh mẽ đến ý thức pháp
luật. Không những thế. các điều kiện kinh tế, chính trị, ũ
hội bên ngoài mỗi một quốc gia, xu thế vận động. phát triển
của thè giới ể mỏi thời kỳ v.v... cũng có tác động, ảnh
hướng to lớn đến lĩnh vực ý thức pháp luật cá nhản và toàn
xã hội.
Là sư phán ánh tồn tại xã hội. ý thức pháp luàt chịu
sư quy định cùa tồn tại xã hội nhưng ý Ihức pháp luẳl
cũng có tính đỏc lập tương đôi đối với tồn tại xã hội. Tính
dóc lạp tương đòi cua ý thức pháp luật đươc thế hiện ờ
những diêm cơ bàn sau: Tính tạc hậu. tính liên phong.
tính kè thừa. sư tác động trờ lai tốn tại xã hội và các hình
thái ý thức xã hội khác.
432

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVIII-Ý thút pháp luật

- Ý thức pháp luật thưểng lạc hậu hơn tồn tại xã hội.
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội, lịch sử
đã cho thấy, khi tồn tại xã hội cũ đã mất đi nhưng ý thức xã
hội do nó sản sinh ra vẫn còn tổn tại dai dẳng, nhất là trong
lĩnh vực tâm lý xã hội. Đối với ý thức pháp luật cũng vậy,
khi những điều kiện xã hội đã thay đổi, song những tàn dư
của ý thức pháp luật cũ vẫn lưu giữ lạiở mức độ này hay
mức độ khác.
Biểu hiện rõ nét nhất là trong lĩnh vực tâm lý pháp luật,
cách suy nghĩ, cách đánh giá, quan niệm, những đòi hỏi về
pháp luật của nhiều người vẫn chưa theo kịp tư duy hiện
đại, điều kiện kinh tế, vãn hoa - xã hội hiện đại. Đơn cử
như, tư duy về nhà nước phải bao cấp các hoạt động xã hội,
tư duy của cơ chế "xin - cho" trong việc giải quyết các công
việc của dân; thái độ coi thường pháp luật, tư tưởng cát cứ,
phép vua thua lệ làng...
Không chỉ ở người dân mà cả trong một bộ phận cán
bộ nhà nước có liên quan đến pháp luật, dấu ấn của những
tư tưởng pháp luật thời bao cấp, thời chiến tranh vạn còn
đậm nét trong nếp nghĩ, cách tư duy và cả trong hành vi. Ví
dụ, soạn thảo các quy định pháp luật chủ yếu coi trọng yếu
tố quản lý nhà nước mà ít chú ý đến sự thuận lợi cho người
dân, những đối tượng phải thi hành. Tư tưởng bình quân chủ
nghĩa, cào bằng trong phàn phối, trong chế độ trách nhiệm
vẫn còn ngự trị ớ không ít các quy định pháp luật và trong
cách thức điều hành xã hội.
433

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Ý thức pháp luật trong nhữìX điều kiện nhất định cố
thể vượt lên trước tồn tại xã hội
Trong những điều kiện xã hội nhất định, lư tướng cùa
con người, đặc biệt là những tư tường khoa học tiên tiến có
thể vượt lên trước sự phát triển của lổn tại xã hội. Nhìn lại
lịch sử, những quan điểm chính trị - pháp lý của Các Mác,
Lênin, Chù tịch Hồ Chí Minh đã có tính tiên phong, mang
tạm nhìn sâu rộng về xu thế phát triển tất yếu của xã hội.
Những quan điếm về nhà nước pháp quyền cùa Chủ tịch Hồ
Chí Minh. đặc biệt là về Hiến pháp, về quản lý xã hội bằng
pháp luật đã hình thành từ rất sớm. Năm 1919 trong bản
"Yêu sách cùa nhãn dân An Nam" gửi tới hội nghị Vécxãy,
Bác Hổ đã viết: Phải thay chế độ sắc lệnh bằng chế độ các
đạo luật, và " Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải
có thạn linh pháp quyển" \
- Tính kế thừa của ý thức pháp luật trong quá trình
phát triển
Những quan điểm, tư tưởng, học thuyết nói chung, vé
chính trị - pháp lý nói riêng không xuất hiện từ hư vô,
không từ những mành đất trống không mà luôn được kế
thừa các học thuyết, tư tường từ trước đó. Học thuyết nhà
nước pháp quyền cùa các nhà tư tường Pháp. Anh chảng
hạn. đã kẻ thừa sâu sác các tư tường chính trị - pháp lý có
từ thời cổ đại. tiêu biểu như tư tường phàn chia quyền lực
của Arixtõt. Chủ lịch Hổ Chí Minh vừa tiếp thu tư tưởnị

'Hô Chi Minh Toàn /li/). Tip 5. NXB Sự thài. Hà Nội. 10S5 Ir 438
434

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVIII-Ỹ thút pháp luật

"Lấy dân làm gốc" của Khổng Tử, Mạnh Từ. Trạn Hưng
Đao Nguyễn Trãi, vừa tiếp thu những tinh hoa trong tư
tưởng dân chủ phương tây đế xây dựng nền tư tướng dàn
chù của mình . 4

Ngày nay, trong thời kỳ đổi mới, hội nhập. chúng ta coi
trọng sự kế thừa có chọn lọc những tư tưởng, học thuyết, tư
duy pháp lý của các quốc gia trên thế giới đế vận dụng vào
điều kiện cụ thể cùa đất nước. Bản thân những tư tường đó
mà chúng ta tiếp thu cũng đã và đang kế thừa, tích hợp tư
tường cùa các quốc gia khác. Sự tiếp nhận trong các tư
tưởng lý luận pháp luật không chi diễn ra trong lĩnh vực
nghiên cứu khoa học mà cả trong lĩnh vực thực tiễn xây
dựng và áp dụng pháp luật.
- Sự tác động trể lại cùa ý thức pháp luật đối với tồn tại
xã hội
Ý thức pháp luật có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời
sống xã hội theo cả chiều hướng tích cực và tiêu cực. Điều
đó phụ thuộc vào trạng thái, tính chất, đặc điểm cùa ý thức
pháp luật và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan. chủ
quan khác. Tư tưởng, lý luận. quan điểm, thái độ đúng đắn.
phù hợp tiến bộ xã hội, sự tôn trọng và ý thức chấp hành
pháp luật sẽ có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế.

4
Hoàng Thị Kim Quế. Tu lưểng Dông. Tây vé nhà nước và pháp luật
những nhàn lố nhà nước pháp quyển, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp. sổ
3/2002. tr. 12-20.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVIII-Ỹ thúc pháp luật

Vãn hoa, đạo đức cùa xã hội. Ngược lại. những tư tường, lý
thuyết sai lạm, những quan niệm lệch lạc, thái độ coi
thường pháp luật, hành vi vi phạm pháp luật... có tác động
tiêu cực đến sự phát triển xã hội, đến mòi trường vãn hoa
pháp lý và vãn hoa đạo đức.
Ý thức pháp luật còn có tác động to lớn đến các hình
thái ý thức xã hội khác như đạo đức, khoa học. chính trị... Ý
thức pháp luật góp phạn rèn luyện, nâng cao ý thức đạo đức
và thực hành đạo đức của các cá nhân nhất là trong điều
kiện nền kinh tế thị trường, hội nhập như hiện nay. Đồng
thời, như một tất yếu, các hình thái ý thức xã hội khác cũng
có tác động to lớn đối với ý thức pháp luật và cũng theo các
chiều hướng tích cực, tiêu cực. Chẳng hạn, văn hoa nghệ
thuật, các phát minh và ứng dụng công nghệ thông tin trong
xã hội hiện nay có vai trò to lớn đối với ý thức pháp luật của
người dán, các nhà quản lý và các nhà khoa học. Đồng thòi.
cũng lừ các hình thái ý thức xã hội đó. nấy sinh nhiều ảnh
hường tiêu cực đến ý thức pháp luật, ý thức đạo đức.
Nhiệm vụ của các quốc gia đang được đặt ra là vừa
phải đảm bào việc nắm bát các tiến bộ cùa công nghệ thông
tin. giao lưu với đời sống quốc tế, kích thích tuy duy Ví
hành vi sáng tạo của con người vừa phải kiểm soát được các
quá trình xã hội, hạn chế đến mức thấp nhát những hiệr
tượng liêu cực. Cạn kết hợp công tác phổ biến. giáo dục
pháp luật và giáo dục đạo đức mới có thế xây dưng Ý thứ
pháp luật đúng đản. góp phạn gìn giữ và nâng cao đao đứ(
436

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


trong các quan hệ xã hội ngày càng phức tạp, đa dang như
hiện nay.
- Đặc điểm 3: Tính giai cấp của ý thức pháp luật
Trong một quốc gia chi có mót hệ thống pháp luật.
Nhưng những tư tưởng, học thuyết, trường phái, quan điếm,
nhân thức, thái độ về pháp luật cùa các cá nhãn. các nhóm
xã hội thì rất đa dạng. Xét từ phương diện cơ cấu xã hội,
trong một quốc gia tồn tại nhiều hệ thống ý thức pháp luật
của các giai cấp, các tạng lớp, các nhóm xã hội. các cộng
đồng dân cư.
Về nguyên tắc, ý thức pháp luật của giai cấp thống trị
xã hội mới được thể hiện trong pháp luật. Sự ghi nhặn ý
thức pháp luật của các giai tạng khác tuy cũng có những
không là phạn chính yếu. Điều này được thể hiện rõ nét
trong các kiểu pháp luật chiếm hữu nô lệ, phong kiến. Nhà
nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cùa dân,
do dân và vì dân. pháp luật thể hiện ý chí của nhân dân lao
động. Hệ thống pháp luật nước ta thê hiện sự thống nhất về
ý thức pháp luật của các tạng lớp nhân dàn phù hợp với lợi
ích xã hội, lợi ích chính đáng của người dân. xu thế phát
triển của tiến bộ xã hội. Đặc điểm này ngày càng được thể
hiện rõ nét và mang tính nguyên tác trong cơ chê thu hút sự
tham gia tích cực của các tạng lớp nhãn dân vào hoat động
xây dựng và thực thi pháp luật.
437

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


l i . b ơ CẤU VÀ CÁC HÌNH THỨC CUA Ý THỨC
PHÁP LUẬT

1. Khái quát chung về việc xác định cơ cấu và các hình


thức của ý thức pháp luật
Ý thức pháp luật là một hiện tượng pháp lý rất phức
tạp, đa dạng. Trong lý luận có đưa ra khái niệm cơ cấu ỳ
thức pháp luật và hình thức cùa ý thức pháp luật. Cơ cấu
cùa ý thức pháp luật bao gồm hai bộ phận câu thành cơ bàn
là tâm lý pháp luật và hệ tư tường pháp luật. Đói khi, hai bộ
phận cấu thành này còn được gọi là các trình độ, cấp độ
khác nhau cùa ý thức pháp luật.
Còn về hình thức của ý thức pháp luật. tức là các dạng
thức khác nhau. căn cứ vào trình độ, mức độ nhận thức về
pháp luật. ý thức pháp luật được phân thành ba loại chủ
yếu: ý thức pháp luật thõng thường, ý thức pháp luật mang
tính lý luận. ý thức pháp luật nghề nghiệp.
Dựa vào tiêu chí chủ thể, có thể phân thành: ý thúc
pháp luật nhóm và ý thức pháp luật cá nhân.
Mỗi cách phân chia như trên đều phù hóp thúc tế khách
quan của phạm trù ý thức pháp luật. Đồng thời cách cách
phân chia đó còn cho phép nhận thức rõ hơn các đặc điểm,
xu hướng vặn động của ý thức pháp luật nói chung, các
" t 'ĩ
t r ì h đ c đ ộ
ý
k h á c
pháp luật nói riêng.
n h a u c ủ a , h ứ c

Điểu này rất quan trọng trong hoạt đóng xảy dựng. thúc thi
pháp luật. phổ biến. giáo dục. nàng cao ý thức pháp luật.
438

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


2. Cơ cáu của ý thức pháp luật
Cơ cấu của ý thức pháp luật ban gồm: Tâm lý pháp
luật và hệ tư tưởng pháp luật.
• Tám lý pháp luật
Tâm lý pháp luật phù hợp với trình độ ý thức pháp
luật thông thường, được hình thành trong hoạt động thực
tiễn của con người trên bình diện cá nhân và các nhóm xã
hội. Nội dung cùa tâm lý pháp luật chính là các cảm xúc,
tám irạng, xúc cảm, thái độ. tình cảm đối với pháp luật và
các hiện tượng pháp lý khác. Tâm lý pháp luật được hình
ihành mội cách tự phái. thiếu tính hệ thống, ví dụ: tình
cảm đối với vấn đề công bằng. nỗi sợ hãi trước hình phạt,
sự đổng tình hay phàn đối với bản án mà Toa đã tuyên
cho bị cáo. Thái độ quan tâm. phẫn nộ hay trung lập, lãnh
đạm. thờ ư đối với các hành vi vi phạm pháp luật... đểu là
những biêu hiện đa dạng. nhạy cảm về tâm lý pháp luật
cùa các cá nhân.
Tâm lý pháp luật của các cá nhân chịu sự tác động
mạnh mẽ, thường xuyên từ phía các yếu tố khách quan và
chù quan như mỏi trường xã hội, tự nhiên, vãn hoa, tôn
giáo. tình trạng kinh tẽ. tài chính, học vấn. tính cách, tâm
lý: tình trạng sức khoe; vãn hoa, tôn giáo, các mối quan hệ
gia đình và xã hội của cá nhân v.v... Hiện nay. tại các cộng
đồng. hoại động của các tổ hoa giải cơ sớ có tác dụna rát
lớn đèn lâm lý pháp luật cá nhàn (heo hướng tích cực, góp
phạn nâng cao hiểu biết. nhận thức về pháp luật cùa nhãn
439

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


dân; ngăn ngừa kịp thời những hành vi vi phàm pháp luật,
góp phạn vào việc giữ vững trật tự, an toàn xã hội ớ cơ sờ;
giám bới nhiều vụ việc phái đưa lên Toa án nhân dân cấp
huyện giải quyết.
- Hệ tư tưởng pháp luật
Hệ tư tưởng pháp luật là tổng thể các tư tưởng, học
thuyết, trường phái lý luận, quan điểm khoa học về pháp
luật. Nội dung phản ánh, luận giải trong tư tường pháp luật
bao quát hạu hết các lĩnh vực cơ bản cùa đời sống nhà nước
và pháp luật: Vai trò, giá trị, chức năng của pháp luật; cách
thức xây dựng, kỹ thuật xây dựng pháp luật và áp dụng
pháp luật; quan điểm về các loại nguồn pháp luật; các
quyền và nghĩa vụ pháp lý; hoạt động đào tạo. giáo dục
pháp luật v.v... Tư tường pháp luật của nhân loại đã có bể
dạy lịch sử và thường xuyên có sự kế thừa. bổ sung, hoàn
thiện phù hợp với sự tiến bộ xã hội.
So với tâm lý pháp luật, hệ tư tường pháp luật mang
tính lý luận khoa học, tính hệ thống. Tư tường pháp luật thê
hiện sự nhận thức khoa học về pháp luật với tư cách là hiệr
tượng văn hoa. là công cụ điều chinh quan hệ xã hội chí
không chi về một mặt riêng lẻ nào đấy của pháp luật. Ti
tướng pháp luật có chiều sâu hơn tâm lý pháp luật tronị
nhặn thức pháp luật cà về trình độ và tính chát cùa nhại
thức pháp luật. Lịch sử nhân loại đã biết đến những hệ ti
tường pháp luật tiêu biếu như tư tướng pháp luật cùa Platon
Arixtỏt. Khổng Từ. Hàn Phi Tử; Hẽghen. Monteskiơ hoi
440

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


thuyết Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật. tư tường pháp
quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh v.v...
Giữa tâm lý pháp luật và tư tướng pháp luật có mối
quan hệ biện chứng, phụ thuộc, tác động lẫn nhau. So với tư
tưởng pháp luật, tâm lý pháp luật là bộ phận bền vững hơn.
bào thủ hơn. Đồng thời tâm lý pháp luật dưới tác động
mạnh mẽ của đời sống xã hội lại cũng dao động. trong
nhiều trường hợp lại thay đổi rất dễ dàng, nhanh chóng, chi
có điều thay đổi theo chiều hướng nào, có thể là tích cực
hoặc tiêu cực. Sở dĩ như vậy là vì. tâm lý pháp luật cùa các
cá nhân chịu sự tác động. sự va chạm thường nhặt với các
hiện tượng xã hội khác như truyền thống, tập quán, thói
quen, hành vi cùa những người xung quanh từ gia đình đến
cộng đồng, xã hội.
Xét trên bình diện tổng thể, tâm lý pháp luật có tính
độc lập tương đối với pháp luật, với tư tường pháp luật và
thường biến đổi chậm chạp. Tuy ở trình độ cao, mang tính
khoa học song tư tường pháp luật chịu ảnh hưởng to lớn cùa
tâm lý pháp luật. Tâm lý pháp luật của cá nhân chính là
điều kiện, là tiền đề, là "nguồn sữa", nguồn cảm hứng dồi
dào kích thích tư duy sáng tạo cùa con người, hướng cho họ
.vươn đến trình độ tư tường pháp luật.
r
2.|các hình thức cơ bản của ý thức pháp luật
Theo tiêu chí của mức độ. trình độ và phạm vi nhân thức
^pháp luật, có thể chia thành: ý thức pháp luật thông thường, ý
thức pháp luật lý luận. ý thức pháp luật nghề nghiệp.
441

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


- Ý thức pháp luật thòng thưểng
Ý thức pháp luật thõng thường là những quan niệm.
nhặn thức. tri thức; tình cảm, thái dỏ cùa con người, hình
thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiền hàng
ngày. chưa được hệ thống hoa, khái quát hoa. Y thức pháp
luật thỏne thường nhìn chung mới chi phán ánh những hiện
lượng pháp lý - xã hội bên ngoài, chưa đi sâu vào bản chất.
nội dung bẽn trong của các hiện tượng pháp luật. Nhưng đổi
lại. ý thức pháp luật thông thường lại phán ánh một cách
sinh động. trực tiếp. chân thực các hiện tượng pháp lý. Tuy
là trình độ thấp so với ý thức pháp luật lý luận nhưng những
tri thức kinh nghiệm phong phú. gạn gũi với cuộc sống sinh
động của ý thức pháp luật thõng thường có vai trò rất quan
trọng, là tiền đề cho sự hình thành các ý lường khoa học,
các lý thuyết khoa học về pháp luật .
5

- Ý thức pháp luật mang tính lý luận


Ý thức pháp luật lý luận tồn tại dưới dạng các quan
điếm. học thuyết, trường phái khác nhau vé pháp luật.
Những quan điếm về pháp luật cùa ý thức pháp luật mang
tính lý luận thường có tính khái quát hoa. tính hệ thống cao.
được xây dựng tròn cơ sớ khoa học đúc két từ thực tiền. Sán
phàm cùa ý thức pháp luật mang tính lý luận cũng rất đa
dạng. được thè hiện trong các khái niệm. nguyên lý pháf

Tham khao thom. Bò Giáo dục và Dào tao. Giác trinh ít tét lim Mức
l.cmn. NXB Chinh [ri Ouốc gia. Hà Nội. 2004. ir. 423 - i2f
442

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVIII-Ythứt pháp luật

luật, các tư tưởng pháp luật, trong hệ thống các ấn phẩm


khoa học. Ý thức pháp luật lý luận bao gồm những quan
điểm cơ bán về nhận thức pháp luật, bản chất, giá trị xã hội
của pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện
tượng xã hội khác như chính trị, đạo đức, văn hoa... Những
quan điếm lý luận về pháp luật có thể ớ cấp độ chung, có
thếở cấp độ chuyên ngành như các lý thuyết về trách nhiệm
hành chính, về tội phạm. hình phạt, về hợp đổng v.v...
• Ý thức pháp luật nghé nghiệp
Ý thức pháp luật nghề nghiệp là ý thức pháp luật của
những người có hoạt động liên quan trực tiếp đến pháp luật:
từ xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật, giải thích pháp
luật, tư vấn pháp luật, đào tạo, nghiên cứu pháp luật v.v...
Tiêu biếu cho ý thức pháp luật nghề nghiệp theo quan niệm
phổ thõng đó là ý thức pháp luật của các thẩm phán, luật sư,
kiểm sát viên, thanh tra viên, các luật gia v.v...
Không chí dừng lạiờ những đối tượng vừa nêu, ý thức
pháp luật còn cóở các cán bộ quản lý hành chính bởi công
việc hàng ngày của họ có liên quan đến các quy định pháp
luật để giải quyết những vụ việc cụ thế như về đất đai, xây
dựng; hộ khẩu; kinh doanh v.v... Cơ chế "một cửa" trong
cải cách thủ tục hành chính đang được triển khai áp dụng
hiện nay đã mang đến rất nhiều thay đổi trong ý thức pháp
luật nghề nghiệp truyền thống của các công chức hành
chính. Các giao dịch, tác nghiệp hành chính truyền thống
đang được thay đổi dạn. từng bước chuyển sang giao dịch
443

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVII - y thút pháp kiệt

điện tử phù hợp với xu thê phát triền cùa đời sõng pháp lị
trong xã hội hiện đại.
Ý thức pháp luật nghề nghiệp có nhiều đặc trưng so vó
ý thức pháp luật thông thường và ý thức pháp luật lý luận
Tiêu biếu nhất đó là trình độ cao, chuyên sâu về một IM
vực pháp luật nhất định và kỹ năng phân tích, kỹ năng vậr
dụng. nghệ thuật vận dụng vào những tình huống, nhữnf
vấn đề thực tế đặt ra.
- Theo tiêu chí chủ thể ý thức pháp luật, có thể phàn
thành: Ý thức pháp luật cá nhàn, ý thức pháp luật nhám
xã hội và ý thức pháp luật xã hội
Y thức pháp luật cá nhân là những quan điếm, quar
niệm. thái độ, tình cảm, hiểu biết pháp luật của mỗi cá
nhân. Do những điều kiện chù quan và khách quan tác âộnị
đến nên ý thức pháp luật cùa các cá nhàn rất đa dạng. bêr
cạnh những nét tương đồng còn có nhiều khác biệt. Và de
vậy. không phải ý thức pháp luật của bất kỳ cá nhân nào
cũng đạt tới trình độ của ý thức xã hội. Công tác giáo dụt
pháp luật mà chúng ta đang thực hiện cạn hướng cho ý thức
pháp luật của các cá nhân phù hợp và ngang tạm ý thức xi
hội. Lẽ đương nhiên, mong muốn này cũng chi là tương đối
bới lẽ, ý thức pháp luật là vấn đề thuộc phạm trù chù quar
và rất nhạy cảm.
Y thức pháp luật nhóm phán ánh nhữne đặc điểm cùi
các nhóm xã hội nhất dinh. Các nhóm xã hội đươc liên kế
với nhau theo những mục tiêu. lợi ích nhát định và tronị
444

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVIII-Ý thút pháp hiệt

những điều kiện sống có nhiều nét tương đồng. Do vậy, các
nhóm xã hội có những quan niệm. tư duy, thái độ, cách
đánh giá, những yêu cạu đối với pháp luật tương đối giống
nhau. Ví dụ, ý thức pháp luật của các nhạc sỹ, hoa sỹ, của
các kỹ sư điện tử viễn thông; của các doanh nhân trẻ trong
ngành xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ...
- Ý thức pháp luật xã hội
Ý thức pháp luật xã hội là ý thức pháp luật cùa bộ phận
tiên tiến đại diện cho xã hội. Nội dung của ý thức pháp luât
xã hội thể hiện các tư tưởng, quan điếm, tư duy khoa học về
pháp luật trên tất cả các hiện tượng pháp lý. Ý thức xã hội
luôn vận động theo xu hướng phát triển của xã hội, thể hiện
cơ sở lý luận, khoa học, tính đại diện, chính thức hoa cho
toàn xã hội. Chẳng hạn, các quan điểm phổ biên trong xã
hội hiện nay về vai trò, giá trị xã hội to lớn của pháp luật,
về mức độ can thiệp của nhà nước vào các hoạt động xã hội
theo hướng chọn lọc: những gì cạn can thiệp, mức độ can
thiệp đến đâu, những gì xã hội làm được có hiệu quả thì nên
để xã hội làm dưới sự kiểm soát bằng pháp luật của nhà
nước... Ý thức pháp luật xã hội còn được thê hiện trong
quan điểm mang tính nguyên tắc là pháp luậl phái vì con
người, vì những lợi ích chính đáng của con người, các quy
định pháp luật nhất là về thù tục phải thuận tiện. tiết kiệm
cho con người, pháp luật không chỉ là côn2 cụ quàn lý cùa
nhà nước mà còn là công cụ của mồi cá nhân. hướng dẫn
các hoạt động xã hội và đảm bảo an toàn cao nhất trong
cuộc sống hiện đại...
44Í

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVII - Ý thút pháp luật

iụ. MÓI QUAN HỆ C.IỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ


PHÁP LUẬT
1. Khái quát chung về mói quan hệ giữa ý thức pháp
luật và pháp luật
Giữa pháp luật và ý thức pháp luật có mối quan hệ
biện chứng, tác động mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển
của nhau. Mối quan hệ này được thể hiện trong xây dựng
pháp luật, áp dụng pháp luật và các hình thức thực hiện
pháp luật khác.
Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật được
thể hiện trong sự tác động qua lại giữa chúng theo các chiều
hướng khác nhau trong quá trình pháp luật điều chỉnh quan
hệ xã hội. Vai trò của ý thức pháp luật đối với pháp luật và
ngược lại được thể hiện trong sự tác động qua lại cùa
chúng. Đồng thời, trong quá trình tác động qua lại khách
quan đó cũng bộc lộ những ảnh hường tiêu cực của ý thức
pháp luật đôi với pháp luật và ngược lại. Dưới đày là những
vấn đề cơ bản nhất trong mối quan hệ giữa pháp luật và ý
thức pháp luật.

2. Tác động của ý thức pháp luật đòi với pháp luật
Y thức pháp luật có tác động mạnh mẽ đến pháp luậl
trong hai hình thức hoạt động cơ bản nhất cùa pháp luật là
xây dựng và thực hiện pháp luật.
a. Trong hoạt động xây dựng pháp luật
Ý thức pháp luật là tiền đề trực tiếp cho hoai đông xà}
dưng pháp luật. Chất lượng của các công đoan trong quí
446

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XVIII- Ý thút pháp kiệt

trình xây dựng pháp luật phụ thuộc vào ý thức pháp luật
trước hết là của những nhà làm luật và cùa tất cả những
người tham gia vào hoạt động này. Điều này được thê hiện
từ khâu nhận thức vấn đề cạn điều chính bằng pháp luật đến
cách thức, kỹ thuật pháp lý; cơ sờ khoa học và thực tiền cùa
việc xây dựng, ban hành các quy định pháp luật tươngứng
(sửa đổi, bổ sung, huy bỏ, xây dựng mới các quy định pháp
luật). Trong xây dựng pháp luật, ý thức pháp luật của người
dân có ý nghĩa rất quan trọng, bởi vì họ là những người
được tham gia góp ý kiến xây dựng pháp luật, nếu ý thức
pháp luật tốt họ sẽ có những đóng góp ý kiến đúng đắn, có
chất lượng hoặc ngược lại... nếu ý thức pháp luật cùa họ
thấp, sai lệch... việc góp ý kiến của họ sẽ giảm chất lượng.
Những năm gạn đây, hoạt động xây dựng pháp luật của
nhà nước ta đã đạt nhiều thành tựu cả về số lượng và chất
lượng các văn bản pháp luật. Đây chính là kết quả của sự
đổi mới tư duy lý luận pháp lý, sự tham gia tích cực của các
tạng lớp nhân dân, các chuyên gia, các nhà khoa học vào
xây dựng pháp luật. Tuy vậy, công tác xây dựng pháp luật
cũng còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng các yêu cạu của
thực tiễn đặt ra. Do vậy, đế phát huy vai trò tức là sự tác
động tích cực của ý thức pháp luật đối với hoạt động xây
dựng pháp luật cạn phát triển khoa học pháp lý nước nhà,
tiếp nhận lý luận pháp lý tiên tiến của thế giới, đặc biệt là
những lý thuyết về phân tích chính sách, kỹ thuật lập pháp.
Đồng thời, chất lượng vãn bàn pháp luật không chỉ đơn
thuạn phụ thuộc vào ý thức pháp luật mà còn là kết quả của
447

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVIII-Ỷthúc pháp luật

việc lĩnh hội, vàn dụng các hình thái ý thức xã hội khác nhi
khoa học, đạo đức, văn hoa... Thực hiện các biện phái
nhàm trang bị những hiểu biết pháp luật cạn thiết cho nhâr
dân, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân trong cuội
sống và trong quá trình đóng góp ý kiến xây dựng pháp luậ
của các tạng lớp nhân dân.
b. Trong hoạt động thực hiện pháp luật
Việc thực hiện pháp luật phụ thuộc vào trình độ nhài
thức, sự hiểu biết pháp luật, thái độ, tâm lý, tình cảm phái
luật của con người. Các quy định pháp luật có đi vào CUỘI
sống được hay khổng, phạn lớn phụ thuộc vào ý thức phá]
luật cùa con người (hiểu theo nghĩa tích cực). Sự tôn trọng
ý thức được sự cạn thiết vì lợi ích chung của các quy dịnl
pháp luật sẽ định hướng hành vi của các cá nhân, làm chi
hành vi của họ phù hợp yêu cạu của pháp luật. Ngược lại, s
coi thường pháp luật cộng với những nguyên nhân khác s
dẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật. Tất nhiên, nguyê
nhãn cá nhân vi phạm pháp luật không chi do ý thức phá
luật sai lệch. thấp kém của họ mà còn do nhiều nguyê
nhân chù quan và khách quan khác.
Y thức pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng tron
hoạt động áp dụng pháp luật cùa các cơ quan nhà nước c
thám quyền. Chất lượng, hiệu quả. tính đúng đắn của cá
quyết định áp dung pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào ý thí
pháp luật cùa người cán bộ áp dụng pháp luật. Ví du để Ì
bán án đúng pháp luật "thấu tình. đạt lý", người thám phá
448

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuwgxvm-Ỹth* pháp luật

Cạn có ý thức pháp luật. cụ thê là có kiến thức nghiệp vụ, có


quan điếm, thái độ. tình cám lỏn trọng pháp luật. tình cảm
đạo đức, cảm thông với số phận của những đương sự, có
trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp. Yếu tố tri thức, đạo
đức nghề nghiệp, kỹ năng và nghệ thuật vận dụng pháp luật
sẽ là những điều kiện làm giám đến mức thấp nhất những
sai sót trong áp dụng pháp luật.
Tác động có thê theo chiều tiêu cực nếu ý thức pháp
luật của cán bộ áp dụng pháp luật non yếu, sai lệch (cả về
kiến thức, nghiệp vụ. cả về quan điểm, năng lực vận dụng
và đạo đức nghề nghiệp) là một trong nhiều nguyên nhân
dẫn đến các quyết định áp dụng pháp luật không đúng pháp
luật, không hợp lý, hợp tình gáy tác động xấu trong dư luận
xã hội. Hoạt động áp dụng pháp luật rất phức tạp nhất là
trong điều kiện hệ thống các quy định pháp luật của ta còn
nhiều bất cập như hiện nay. Do vậy, việc thường xuyên bồi
dưỡng, nâng cao ý thức pháp luật bàng những hình thức phù
hợp cho đội ngũ cán bộ áp dụng pháp luật có tạm quan
trọng đặc biệt.

3. Sự tác động trờ lại của pháp luật đòi với ý thức
pháp luật
Sự tác động trớ lại cùa pháp luật đối với ý thức pháp luật
được thế hiện theo hướng tích cực. tiêu cực đến ý thức pháp
luật tuy thuộc vào chất lượng, tính đúng đán cùa pháp luật.
Tất cả các yếu tố hợp thành của thượng tạng kiến trúc
pháp luật đều tác độna mạnh mẽ đến ý thức pháp luật. Từ
4-M

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVn-Ỹ thút pháp luật

việc xây dựng. ban hành, nội dung các vãn bản pháp lu'
đến hoạt động áp dụng pháp luật do các cơ quan nhi' i/iut
có thẩm quyền thực hiện đều có tác động mạnh mẽ lên
thức pháp luật cùa người dân. Pháp luật góp phạn làm tha
đổi ý thức pháp luật ở cá nhân, giúp họ nhận thức đạy đì
đúng đắn hơn về các quy định pháp luật từ đó có tình cản
niềm tin. lối sống tuân theo pháp luật. hình thành vãn ho
pháp lý trong xã hội. Mỗi một văn bản pháp luật mới ra đờ
mỗi một quyết định áp dụng pháp luật. mỗi một hành \
pháp luật đều lác động đến ý thức pháp luật cùa các c
nhãn. Sự tác độne của văn bản pháp luật đến ý thức phá
luật cùa con người có thể theo chiều hướng tích cực hoặ
tiêu cực, phụ thuộc vào chất lượng, tính đúng đắn, tính ph
hợp của văn bản pháp luật đó.
Các quyết định áp dụng pháp luật đúng đắn, bảo V
được quyển và lợi ích hợp pháp có tác động tích cực đối V(
việc cùng cố. nâng cao ý thức pháp luật cho cá nhân. tạ
điều kiện thuận lợi cho những hành vi hợp pháp. Nếu cá
quyết định áp dụng pháp luật không hợp pháp và hợp dạ
đức. sẽ có tác động tiêu cực tới ý thức pháp luật của các c
nhân. có thể làm giảm niềm tin vào Cỏn2 lý, gây hoan
mang dao động. tạo tâm lý coi thường pháp luật v.v...
Trong pháp luật phản ánh những tư tướng, quan điẽi
tiến bộ cùa ý thức pháp luật xã hội. nhãn loại nên Ì
nguyên tác. pháp luật có vai trò là phương liên truyền ỉ
những tư tướng, quan điếm khoa học. nhân thức và trị thì
450

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVIII-Ýthte pháp luật

,J||V)" .".nát tới ý thức pháp luật các cá nhân, thông qua đó
*iỆp t cao ý thức pháp luật của họ.
Do đó, cõng tác phổ biến, giáo dục pháp luật hiện nay
có vai trò to lớn trong việc xây dựng, nâng cao hiểu biết,
tôn trọng, và khả năng vận dụng pháp luật của nhân dân
ương cuộc sống. Nhưng đế cho công tác này có chất lượng,
hiệu quả, cạn phải đổi mới cách thức và nội dung phổ biến,
giáo dục pháp luật cho phù hợp với các đối tượng và điều
kiện sống của họ.

IV. VĂN HOA PHÁP LÝ VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

1. Văn hoa pháp lý


Vãn hoa pháp lý là một trong những loại hình của văn
hoa, có (lội hàm khái niệm rộng, có vai trò đặc biệt quan
trọng trong sư nghiệp xâv dựng nhà nước pháp quyền. Vãn
hoa pháp lý thể hiện mức độ, trình độ của tư duy pháp lý và
là sự cảm nhận, sự nhận thức về pháp luật, thê hiện trình độ
cao của sự tôn trọng pháp luật, trình độ tri thức pháp luật
cùa nhân dân: thực trạng có chất lượng của quá trình lập
pháp và thực hiện pháp luật; các phương thức hoạt động
pháp luật đặc thù như cùa các cơ quan pháp luật, kiểm tra
hiến pháp v.v... Văn hoa pháp lý là sự thống nhất của các
6

* Hoàng Thị Kim Qué. Vãn hoa pháp lý - dòng nóng giữa /muôn thụn
cùa vãn hoa dãn tộc. lạp chí Dán chú và Pháp luật. số lo /2004. ir. 5.
451

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVIII-Ýthút pháp luật

yếu tố: kiến thức pháp luật, tình cảm pháp luật. sự đánh gi
và xứ sự phù hợp pháp luật.
Trong cơ cấu của vãn hoa pháp lý có các yếu lố cơ bàn
ý thức pháp luật, các quan hệ pháp luật. pháp chế, trái ti
pháp luật. hoạt động của các chù thê, các chê định phá
luật. khoa học pháp lý, các vãn bán pháp luật. vé chú the
vãn hoa pháp luật được phân loại thành vãn hoa pháp lý c
nhân, vãn hoa pháp lý xã hội.
Ý thức pháp luật là bộ phạn cấu thành quan trọng củ
văn hoa pháp lý. Vãn hoa pháp lý có mối liên hẹ mật thié
với các hình thái văn hoa khác như vãn hoa chính trị, vã
hoa đạo đức... Giữa các loại hình thái vãn hoa này thườn
xuyên có sự tác động biện chứng lẫn nhau trong nền tản
văn hoa dân tộc và thời đại. Văn hoa pháp lý được thể hiệ
trong nhiều hình thức phong phú như văn hoa tư pháp lú
chung, các hình thức vãn hoa tư pháp nói riêng như văn ho
pháp lý thẩm phán, văn hoa phiên toa.... vãn hoa hàn
chính, văn hoa lập pháp v.v...

2. Giáo dục pháp luật


Giáo dục pháp luật xét một cách chung nhất là ho;
động có định hướng, có mục đích trang bị kiên thức phá
lý. nhâm hình thành ở các đối tượng được giáo dục nhữr
lình cám pháp lý và hành vi phù hóp với yêu cáu của phí
luật. Giáo dục pháp luật có vai trò quan trong trong vít
nâng cao dãn tri. đào tạo nhãn lực. hồi dường nhàn tai á
sư nghiệp xây dựng một xã hội còng bãna. dãn thu V
452

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVIII-Ýttiút pháp luật

minh. Giáo dục pháp luật góp phạn quan trọng vào việc
giáo dục nhân cách, tạo điều kiện phát triển toàn diện cá
nhân trong xã hội hiện đại. Cùng với giáo dục đạo đức, giáo
dục pháp luật góp phạn xây dựng cho con người tình yêu
lao động, đánh giá đúng các hiện tượng xã hội, hiên tượng
pháp lý.
Bên cạnh việc xây dựng chiến lược pháp triển hệ thống
pháp luật, chúng ta cạn triển khai chiến lược xây dựng ý
ihức pháp luật và nền văn hoa pháp lý. Xây dựng ý thức và
lối sống tuân theo pháp luật, nâng cao hiệu quả các hình
thức đưa pháp luật vào cuộc sống hiện ở nước ta như hoạt
động phổ biến giáo dục pháp luật, tư vấn pháp luật, trợ giúp
pháp lý... Đồng thời hoàn thiện, phát triển khoa học pháp
lý, hiệu quả hoạt động đào tạo pháp luật đổi mới chương
trình giảng dạy, học tập pháp luật v.v... Để có được một
Nhà nước pháp quyền và xã hội công dân, người dân trong
xã hội ấy không thể không có hiểu biết về pháp luật và ý
thức tuân thù pháp luật.
Để cho công tác giáo dục pháp luật có chất lượng, hiệu
quà cạn chú ý đến những nguyên tắc, biên pháp cơ bản sau.
Phải kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức.
xây dựng. nâng cao đời sống vặt chất, vãn hoa. tinh thạn.
nâng cao trình độ học vấn cho người dân. Hoàn thiện các
quy định pháp luật theo hướng sát thực tiễn, thê hiện và có
chế bào đàm thực hiện các quyền và lợi ích chính đáng của
nhân dãn.
453

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XVII-Ỹ thúc pháp kiết

Đẩy mạnh cõng tác đấu tranh phòng ngừa và xù lị


nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật Két hợp dí
dạng các hình thức, phương pháp phổ biến. giáo dục pháf
luật phù hợp với các đối tượng dân cư, mòi trường và điêi
kiện sống cùa họ.
Hiện nay ờ nước ta có các hình thức giáo dục pháp luậi
cơ bản sau đây: 7

Phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp - tuyên truyềt
miệng về pháp luật; phổ biến;
Giáo dục pháp luật trên các phương tiện đại chúng
biên soạn giáo trình, tài liệu phổ biên. giáo dục pháp luật;
Giáo dục pháp luật trong nhà trường:
Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật;
Phổ biến, giáo dục pháp luật thõng qua sinh hoạt củi
các câu lạc bộ pháp luật, xây dựng, quản lý, khai thác tì
sách pháp luật;
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động ti
vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý;
Phổ biến. giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoi
giải ở cơ sờ. thông qua các loại hình vãn hoa. nghệ thuậ
đặc biệt là các loại hình sinh hoạt văn hoa truyền thống.

' Xem. Bộ Tư pháp.Ẳ"\ \ẽu Dụ ủn YIEI 9.S/0O/. Ir 2? -•'5


454

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIX

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

PGS.TS. Phạm Hữu Nghị

ỉ. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

ỉ. Một số quan niệm về hệ thông pháp luật


Các nhà nước hiện đại trong quá trình quản lý xã hội
thường ban hành một số lượng lớn các văn bản quy phạm
pháp luật. Những quy phạm pháp luật trong các văn bản
này điều chỉnh các quan hệ xã hội tồn tại một cách khách
quan trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Toàn bộ các
quy phạm pháp luật đó không tồn tại một cách rời rạc mà
có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau, tác động qua lại lẫn
I nhau, tạo thành một chỉnh thế thống nhất - một hệ thống.
Với tư cách là một hệ thống, pháp luật ở mỗi quốc gia
không phải được sắp xếp một cách ngẫu nhiên, tuy tiện mà
theo một trật tự chạt chẽ do những yếu tố khách quan và
chú quan quy định. TíiihJihácỊìjịugrLxủaJự thống pháp
luật thể hiện ở chỗ: sự hình thành các bộ phận cấu thành
của nó được tồn tại trong thực tế khách quan. Con người
455

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chiêng xa- Hệ thống pháp luật

khống thế đặt ra. sấp xếp các quy phạm pháp luật. các chế
định pháp luật. ngành luật một cách chủ quan. không tính
đến hoặc không nghiên cứu đạy đù cơ cấu và sự phát tnên
của các quan hệ xã hội đang tồn tại trẽn thực tẽ. bởi các
quan hệ xã hội là đối tượng điều chinh cùa pháp luật. Bên
cạnh đó, tính chù quan của hệ thống pháp luật được xác
định bởi khá năng nhận thức về nhu cạu điều chinh pháp
luật, trình độ của nhà làm luật trong việc soạn thảo, sắp xếp
các quy phạm pháp luật theo một trật tự. trình tự nhất định.
ở Việt Nam đã có khá nhiều cõng trình nghiên cứu về hệ
thống pháp luật . Trong các công trình này. các nhà luật học
1

đã nghiên cứu hệ thống pháp luật từ những góc độ khác nhau:


- Hệ thông pháp luật được xem xét dưới góc độ cấu trúc.
- Hệ thống pháp luật được nghiên cứu dưới góc độ ià hệ
thống vãn bản pháp luật.
- Hệ thống pháp luật được xem xét ở nghĩa rất rộng:
không chi là hệ thông bao gồm các ngành luật. chế định
pháp luật và các văn bàn quv phạm pháp luật mà còn thâu

1
Xin xem: Đào Trí úc. Những vần đè li luận cơ bàn lé pháp luật. N
Khoa học Xã hội. Hà Nội. 1993: Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật
Những vấn dè lý luận ca bàn vé Nhà nước và Pháp luật. NXB Chinh
gia. Hà Nội. 1995: Lẽ Minh Tám. Xay dimg rà hoán rlnện hệ IIIIIIÌỊ pháp
Việt Nam • Những ván tté Lý luận và Thực liễn. NXB Cõng an nhàn
Nội. 2003: Khoa Luật [huộc Đai học Quốc gia Hà Nội. Gián n inh Lý lliài
chuníì vè Nhà nước vú Pháp luật. NXB Đai học Quốc gia Hd Nòi Hà
1W8 ; Trường Đai học Lui! Hi Nội. Giáo trinh Lý /min Mui mím lú Phá
456 NXB cỏne an nhản dãn. Mà Nội. 2003.
hun.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


nạp cả các thiết chế thực thi và báo vệ pháp luật. nshề luật
và đào tạo luật...
Chúng tôi cho rằng, quan niệm thứ ba về hệ thống pháp
luật đã được sử dụng ể nhiều nước trên thế giới khi nghiên
cứu so sánh hệ thống pháp luật này với hệ thống pháp luật
khác. Vì vậy, trong Luật học so sánh chúng ta nôn tiếp cận
khái niệm hệ thống pháp luật theo nghĩa rộng. để việc
nghiên cứu của chúng ta có cơ sớ xã hội sâu sắc hơn. Còn
khi nghiên cứu hệ thống pháp luật của nước ta. chúng ta
nên theo cách tiếp cận hẹp hơn thì mới bóc tách được các
khái niệm, các hiện tượng pháp lý đè đi sâu vào bán chất
của chúng, phân biệt được khái niệm, hiện tượng pháp lý
này với khái niệm, hiện tượng pháp lý khác.
Còn cách tiếp cận thứ nhất và cách tiếp cận thứ hai. theo
chúng tôi đều có thể chấp nhạn được. Nhưng sẽ là hợp lý hơn
nếu chúng ta kết hợp được cả hai cách tiếp cận nói trên.
Theo cách tiếp cận này, chúng ta có định nghĩa: Hệ
thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật, cúc
nguyên tắc, định hướnẹ và mục đích cùa pháp luật có mối
tiên hệ mật thiết và thốniị nhất với nhau, được phân định
thành các ngành luật, chế định pháp luật và dược thế hiện
trong các văn bàn do các cơ quan nhà nước ban hành theo
những hình thức. thủ tụ luật định . 2

Xem: Lé Minh Tâm. Xíiv dựng vú hoàn thiện hẹ thống pháp luật V
Nam - Những văn đe lý luận rà thục tiên, NXB Công an nhàn dãn. Hà N
2003. tr. SO.
457

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông xa- Hệ thống pháp luật

Từ quan niệm nói trẽn về hệ thống pháp luật, chúng t


thây hệ thống pháp luậl là một khái niệm gốm hai phưỡn
diện: hệ thống câu trúc của pháp luật và hệ thõng văn bà
pháp luật.

2. Những đác điểm cơ bản của hệ thống pháp luật


Hệ thông pháp luật như một hiện tượng pháp lý ct
những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, tính thông nhất và tính hài hoa
Các quy phạm pháp luật không mâu thuẫn nhau mà tồi
tại theo thứ bậc và phôi hợp với nhau chạt chẽ. Các qui
phạm pháp luật do cơ quan nhà nước cấp dưới ban hànl
phải phù hợp và không được trái với những quy phạm phái
luật do cơ quan nhà nước cấp trên ban hành. Các quy phạn
pháp luật của cơ quan nhà nước cấp dưới là sự cụ the ha
các quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp cao hơn
Thí dụ: ớ nước ta. các quy phạm cùa Luật tổ chức Chínl
phủ là sự chi tiết hoa các quy phạm tương ứng ưonj
Chương VUI cùa Hiến pháp 1992 và không được trái vớ
các quy phạm ấy. Các quy phạm pháp luật điểu chinh cái
quan hệ xã hội trên những lĩnh vực khác nhau cũng khôn}
được có màu thuẫn mà có sự phôi hợp vói nhau vì chúng li
sự thê hiện ý chí cùa nhân dân. là phương liên để giải quyẽ
những mục tiêu. nhiệm vụ của nhà nước.
Thứ hai, tinh phù họp
Tính phù hợp của hệ thông pháp luật the hiên sư lươn!
quan giữa trình độ phát triển cùa hẻ thòng pháp luật vớ
458

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIX - Hẻ thòng pháp bụt

trình độ phát triển của kinh tế - xã hội. Một hệ thống pháp


luật được đánh giá là có tính phù hợp có nghĩa là nó đã
phản ánh đúng trình độ phát triển của xã hội vé kinh tế, về
văn hoa và về xã hội.
Thứ ba, tính đồng bộ
Tính đồng bộ thể hiện ở sự phát triển tương đối đổng
đều các ngành luật, các lĩnh vực pháp luật, các chế định
pháp luật trong hệ thống pháp luật. Trong điều kiện hiện
nay đòi hỏi Nhà nước ta cạn quan tâm xây dựng và phát
triển cả lĩnh vực luật công và luật tư, cả luật nội dung và
luật hình thúc.

H. HỆ THỐNG CÂU TRÚC CỦA PHÁP LUẬT

1. Khái niệm hệ thõng càu trúc của pháp luật


Hệ thống cấu trúc cùa pháp luật là cơ cấu bên trong
của pháp luật, được quy định một cách khách quan bởi các
điều kiện kinh tế- xã hội, biểu hiệnỏ sự phán chia hệ tlĩỏnẹ
pháp luật thành các bộ phận cấu thành phù hợp với đặc
điểm, tính chát của các (/nan hệ xã hội là đối tượng diêu
chỉnh của chúng và giữa các bộ phận ấy có mối quan hệ
qua lại chặt chẽ và thống nhất với nhau.
Hệ thống pháp luật được chia ra các ngành luật. Các
ngành luật được chia ra các chế định pháp luật. Các chê
định pháp luật bao gồm các quy phạm pháp luật.
- Qui phạm pháp luật là phạn tử cấu thành nhò nhất cùa
hộ thống pháp luật. Tất cả các bộ phận cấu thành khác cùa hệ
459

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông xa- Hệ thống pháp mái

thông pháp luật đều được hình thành do sự kết hợp của những
quy phạm pháp luật. Mỗi quy phạm pháp luật thực hiện và
trò điều chính dõi với một quan hệ xã hội nhất định. Sự khác
nhau của các quy phạm pháp luật bắt nguổn từ sự khác nhau
cùa nhũng quan hẹ xã hội mà chúng điêu chinh.
- Những quan hệ xã hội mặc dù mang tính đặc thù
nhưng chúng tồn tại không tách biệt nhau. Những quan hí
xã hội như: quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái
phát sinh do việc ly hôn, hoặc những quan hệ của công dài
phát sinh do sử dụng nhà ớ tạo nên nhóm những quan hệ Xỉ
hội tương đối độc lập. Nhóm những quy phạm pháp luậi
điều chinh một nhóm những quan hệ xã hội như thế được
gọi là ché định pháp luật. Như vậy, Ché định pháp luật li
nhóm nhữnạ quy phạm pháp luật điều chình một nhóm cái
quan hệ xã hội cùng loại có liên hệ mật thiết với nhau. Th
dụ: những quy phạm pháp luật điều chinh nhóm nhỡn}
quan hệ xã hội giữa vợ và chổng, cha mẹ và con cái phá
sinh do việc ly hôn tạo nên chế định về ly hôn trong Luậ
Hôn nhãn và Gia đình. Hoặc nhóm các quy phạm điểi
chinh các quan hệ về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sải
hợp thành chẽ định quyền sờ hữu trong Luật Dân sự.
- Ngành luật là một tập hợp rộng lớn hem những qu'
phạm pháp luật điểu chinh một lĩnh vực quan hệ xã hội nhá
định. Trong toàn bộ những quan hệ xã hội đươc pháp luậ
điêu chinh có những quan hệ xã hội liên quan đến két hòn V
ly hòn. những quan hệ phát sinh trong đời sõng dán sư cù
xã hội. những quan hệ trong hoạt động thương mai nhũn
460

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XK- Hệttiống pháp luật

quan hệ mang tính chấp hành và điêu hành phát sinh trong
quá trình quán lý nhà nước, v.v... Đó là những lĩnh vực quan
hệ xã hội có tính đặc thù nhất định mà mỗi lĩnh vưc đó được
diều chinh bới một tống thê các quy phạm pháp luật có mối
liên kết chặt chẽ với nhau được gọi là ngành luật.
Như vậy, ngành luật là một lổng thè các quy phạm
pháp luật điều chinh cúc (luân hệ xã hội trong một lĩnh vực
nhất định của đểi sống xã hội.
Tóm lại. hê thống cấu trúc của pháp luật bao gồm các
bộ phận cấu thành là ngành luật, chế định pháp luật. Phán
từ nhỏ nhất cấu lạo nên các bộ phận trên của hệ thống pháp
luật là quy phạm pháp luật.
Một trong những nhiêm vụ của việc nghiên cứu hệ
thống pháp luật là nghiên cứu hình thức bên trong cùa pháp
luật (cấu trúc của pháp luật). Sự nghiên cứu này không chi
có ý nghĩa nhận thức lý luận mà còn có ý nghĩa thực liễn to
lớn trong công tác xây dựng và hệ thông hoa pháp luật.

2. Những cân cứ để phàn định hệ thòng pháp luật thành


các ngành luật
Dựa trên cơ sỏ nào đè phàn chia hệ thõng pháp luật ra
các bộ phận cấu thành là vấn đề từ lâu dã thu hút sự chú ý
của các luật gia.
Các luật gia La Mã cổ đại đưa ra tư tướng phân chia
pháp luật thành côna pháp và tư pháp. Với quan niệm pháp
luật là chuẩn mực cơ bản đe điểu chinh các hành vi xã hội.
461

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông xoe- Hè thòng pháp luật

hệ thông pháp luật La Mã cổ đại đã rất phát triền, đạc bia


là luật dan sự với tư cách một ngành thuộc tư pháp.
Từ thế kỳ XII tới thế kỷ XVI-XVII và cho đến khi ạ
luật Napôlẽon ra đời,ờ châu Âu lục địa đã diễn ra quá trìnỉ
tiếp nhạn luật La Mã cực kỳ mạnh mẽ và hệ quả sau nà)
của nó là sự hình thành hệ thống luật lục địa (còn gọi là hí
thống luật La Mã - Giécmanh). Trong quá trình tiếp nhài
pháp luật đó, dĩ nhiên vấn đề phân chia hệ thống pháp luậ
thành công pháp và tư pháp cũng được kế thừa. ơ xã hội ti
sản, việc coi hệ thống pháp luật gồm công pháp và tư pháp
ngoài yếu tố kế thừa lịch sử, còn dựa trên tư tướng chia xi
hội thành hai lĩnh vực: 1) Lĩnh vực liên quan đến lợi ícl
còng phát sinh từ quan hệ giữa các cơ quan. tổ chức côn)
quyền với nhau và giữa cơ quan công quyền với cá nhân VI
tổ chức có liên quan đến lĩnh vực công cộng và quyền lự
chính trị; 2) Lĩnh vực liên quan đến lợi ích riêng cùa các c
nhân, tổ chức cùa xã hội công dân nhằm thoa mãn nhũn
lợi ích riêng của các cá nhân, tổ chức. Có thê nói tư tưởn
trên là một trong những thành tựu cùa xã hội học tư sàn. B
phận pháp luật điều chinh các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vụ
thứ nhất được gọi là Cõng pháp. Bộ phận pháp luật điề
chinh các quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực thứ hai được gọi I
Tư pháp. Tuy nhiên, cả luật công và luật tư nói trên lại đúc
chia ra các ngành luật nhất định. Việc chia hẻ thông phá
luật ra công pháp và tư pháp là đặc điểm riêng cua hê thôn
luật châu Ầu lục địa. ớ hệ thống luật Ảnglỏ Xãcxóng. \
thòng luật cùa thè giới đao Hồi không có đặc diêm này.
462

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XK- Hệ thống pháp luật

Hệ thống pháp luật ở nước ta được chia thành các


ngành luật và chế định pháp luật. Những căn cứ để phán
định hệ thống pháp luật ra các ngành luật được giải quyết
khá triệt để trong các công trình nghiên cứu lý luận về Nhà
nước và Pháp luật . Tuy vậy. hiện nay trước những biến đổi
1

của tình hình chính trị thế giới, trong quá trình cài cách
chính trị, kinh tế, hội nhập quốc tế, theo chúng tôi. nước ta
nên tiếp thu quan niệm: Trong hệ thống pháp luật cạn hình
thành cả hai bộ phận là luật công và luật tư.
Xuất phát từ quan điểm duy vật biện chứng, khoa học
pháp lýờ nước ta quan niệm ràng, sự khác biệt của các lĩnh
vực quan hệ xã hội được pháp luật điều chinh là căn cứ để
phân định ngành luật. Đối tưựìg điều chình của pháp luật là
những quan hệ xã hội mà pháp luật hướng lới, tác động tới.
Trên thực tế, chúng ta thấy mỗi ngành luật chì điều
chinh một lĩnh vực quan hệ xã hội. Các quan hệ xã hội
trong mỏi lĩnh vực có tính đặc thù về chất lượng. Thí dụ.
những quan hệ phát sinh trong lĩnh vực dân sự, hỏn nhân -
gia đình khác với những quan hệ mang tính chất chấp hành
và điều hành trong quán lý nhà nước. Những quy phạm điều

' Xin xem: Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật. Những văn dè lý
luận cơ bàn vé Nhà nước rà pháp luật. NXB Chinh trị Quốc gia. Hà N
1995; Lé Minh Tàm. Xay (lụng vù hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt N
Những vấn dề lý luận và thụt liên. NXB Cõng an nhân dãn. Hà Nội. 2003
Khoa Luậl thuộc Đại học Quốc sia Hà Nội. Giáo trinh Lý hum chung về Nh
nước và Pháp luật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội. 1998: Trường
Đại học Luật Hà Nội. Giáo trình Lý luận Nhá nước và Pháp luật. NXB
an nhãn dàn. Hà Nội. 2003.
463

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XIX- Hệ móng pháp hụt

chinh các quan hệ điều chinh các quan hê trong linh vực
dãn sự hợp thành ngành Luật Dãn sự. còn những quy phạm
điều chinh những quan hệ mang tính chãi cháp hành và điểu
hành phát sinh trong quá trình quán lý nhà nước hợp thành
ncành Luật Hành chính. Như vậy. dổi iượiìịi điều chinh là
căn cứ cơ ban dế phún định hệ thòng pháp luật ra các
iiiỊÙiilì luật.
Nhưng trên thực tế. những quan hệ xã hội không phái
lù dôi tượng điều chinh cùa một ngành luật. mà là đối tượng
điều chinh của hai hoặc nhiều ngành luật. Thí dụ: Quan hệ
sứ hữu khổng chi là đối tượng điều chinh cùa Luật Dân sụ
mà còn là đối tượng điều chinh cùa Luật Hành chính, Luật
Hình sự. Trong trường hợp đó nếu chi căn cú vào đối tượng
điểu chinh thì rất khó xác định nhữns quy phạm pháp luật
là cùa neành luật này hav ngành luật khác. Gặp những
irườna hợp như thế, người ta đã sử dụng cũn cứ thứ hai đế
phàn định các ngành luật, đó là phương pháp diêu chinh.
Phương pháp điều chình là cách thức mủ Nhà nước sú
dụng Inniíí pháp luật dê tác (ỉónỊỉ lén cách xử sự cùa lìlũlnị
ngưểi tham nia các quan hệ xã hội.
Khi điều chính các quan hệ xã hội. mỗi ngành luật có
phương pháp điêu chình khòns aióna nhau. Thí dụ. cùne
diêu chinh các quan hệ về quyến sỏ hữu. nhưne Luặt Hành
chính điều chinh bàng phương pháp hành chính- mênh lệnh
còn Luãt Dán sự sử dụng phương pháp bình dãne. tư de
thoa thuận, lự đinh đoạt. Như vậy. đế phân dinh các ngành
luật. người ta căn cứ vào đôi tượng điêu chinh và phươní
pháp điếu chinh
464

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XIX- Hệ thống pháp luật

ở đây cũng cán nói thêm: việc phân định hệ thông


pháp luật thành các ngành luật theo tiêu chí đôi tượng điêu
chinh và tiêu chí điều chính chì mang tính chất tuông đối.
Vì vậy, không nên quá máy móc khi xây dựng chương trình
giảng dậy theo các ngành luật như trong thời gian vừa qua.

ni. CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG


PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay gồm các ngành
luật sau:

1. Luật Hiên pháp


Gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chính các
quan hệ xã hội cơ bản về tổ chức quyền lực nhà nước, về
chế độ chính trị, kinh tê. vãn hoa - xã hội, chế độ bạu cử.
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. về quốc tịch.
Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo trong hệ thông
pháp luật, bởi nó là nsành luật điều chỉnh những quan hệ xã
hội cơ bản và tất cả những ngành luật khác đều được hình
(hành trên cơ sở những nguyên tắc của Luật Hiến pháp.
Ngành luật này mang tên là Luật Hiến pháp vì nội dung cơ
bản cùa nó bát nguồn từ Hiến pháp; Hiên pháp là nguồn cơ
bản cùa Luật Hiến pháp.

2. Luật Hành chính


Gồm tổng thế những quy phạm pháp luật điểu chinh
các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tổ chức và
465

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIX- Hệ thong pháp hụt

thực hiện các hoạt động chấp hành - điêu hành cùa Nhà
nước trên các tất cả các lĩnh vực cùa đời sống xã hội (chính
trị. kinh tê. văn hoa, an ninh. quốc phòng...).
Luật Hành chính quy định những nguyên tác. những
hình thức và phương pháp quản lý nhà nước. xác định quy
chế pháp lý của các chù thể quản lý nhà nước. điều chỉnh
hoạt động cùa công chức nhà nước. chế độ công vụ, thủ tục
hành chính và trách nhiệm hành chính.

3. Luật Tài chính


Bao gồm những quy phạm pháp luật điểu chinh những
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động tài chính
của nhà nước, như việc lập, phê chuẩn, sử dụng và quyết
toán ngân sách nhà nước, việc đặt ra và thu các loại thuế.

4. Luật Ngân hàng


Luật Ngân hàng điều chinh các quan hệ về tổ chức và
hoạt động của ngân hàng Nhà nước; về tổ chức và hoạt
động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngàn hàng cùa
các tổ chức khác.

5. Luật Đất đai


Là tổng thê những quy phạm pháp luật điểu chinh các
quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quàn lý và sử dụng
đất trên cơ sờ nguyên tắc đát đai thuộc sớ hữu toàn dãn do
Nhà nước thông nhất quản lý và là đại diện chu Nơ hữu
466

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


CtHimgXIX- Hệ thống pháp luật

6. Luật Dân sự
Gồm tổng thể những quy phạm pháp luật điều chinh
các quan hệ tài sản và một số quan hệ nhân thân phi tài sản.
Những chế định cơ bản của Luật Dân sự là: Quyền sở hữu.
hợp đồng, thừa kế. quyền sở hữu trí tuệ... Luật Dãn sự xác
định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của
cá nhân, pháp nhàn, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ cùa các
chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự.

7. Luật Hỏn nhân và Gia đình


Đây là ngành luật có mối quan hệ rất gạn gũi với Luật
Dân sự. Luật Hỏn nhân và Gia đình bao gồm tổng thể
những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ nhân
thân và quan hệ tài sản phát sinh do việc kết hôn giữa nam
và nữ như: điều kiện kết hôn, quan hệ tài sản giữa hai người
vợ và chồng, cha mẹ và con cái nhằm mục đích bảo đảm
chế độ hôn nhân tự do, tiến bộ, quyền bình đẳng giữa nam
và nữ, xây dựng gia đình hạnh phúc, bảo vệ lợi ích của bà
mẹ và trẻ em, chăm sóc và giáo dục các con.

8. Luật Lao dộng


Là tổng thể nhữne quy phạm pháp luật điều chinh các
quan hệ lao động giữa người làm công ăn lương và người sử
dụng lao động và các quan hệ xã hội khác liên quan trực
tiếp với quan hệ lao động như quan hệ học nghề. tổ chức
dịch vụ việc làm, quản lý nhà nước về lao động, giải quyết
tranh chấp lao động và đình công. Các chế định chủ yếu
467

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XIX- Hệ thống pháp luật

của Luật Lao động gồm: Hợp đồng lao động. thoa ước lao
động tạp thê. tiền lương: thời giờ làm việc. thời giờ nghi
ngơi: kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chát: an toàn lao
động, vệ sinh lao động, giải quyết tranh chấp lao động và
đình công.

9. Luật Bảo đảm xã hội (hay còn gọi là Luật An sinh


xã hội)
Là tổng thê các quy pháp pháp luật điểu chinh các quan
hệ về bảo hiếm xã hội. ưu đãi xã hội và cứu trợ xã hội. Đây
là ngành luật có vai trò quan trọng trong việc bào đàm sự
phái triển bên vững của xã hội.

10. Luật Hình sự


Là tổng thể những quy phạm pháp luật quy định hành
vi nào là tội phạm, mục đích cùa hình phạt và những điêu
kiện áp dụng hình phạt. hình thức và mức độ hình phạt đối
với người có hành vi phạm tội.

li. Luật Tó tụng Hình sự


Gồm những quy phạm pháp luật điểu chinh những
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình điểu tra, xét xù
và kiểm sát việc điều tra, xét xử những vụ án hình sự.
Luật Tô tụng Hình quy định những nguyên tắc. thù tục và
điều kiện để tiên hành điều tra. kiểm sát và xét xù các vụ
án hình sự. quyền và nghĩa vụ cùa những người tham gia
tố tụng hình sự.
468

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XK- Hệ thống pháp luật

12. Luật Tỏ tụng Dân sự


Là tổng thế những quy phạm quy định trình tự. Ihú tục
khởi kiện vụ án dân sự; trình tự, thủ tục giải quyết vụ án
dân sự tại Toa án: thi hành án dân sự: nhiệm vụ. quyền hạn
và trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng. người tiến
hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố
tụng, của cá nhân, cơ quan. tổ chức có liên quan nham bảo
đảm cho việc giải quvết các vụ án dân sự được nhanh
chóng, chính xác, còng minh và đúng pháp luật.

13. Luật Kinh tẻ


Có nhiều ý kiến khác nhau về việc coi Luật Kinh tế có
là một ngành độc lập hay không. Nhưng theo quan niệm
truyền thốns đã được thừa nhận ở nước ta thì Luật Kinh té
là tổng thế những quy phạm pháp luật điều chỉnh nhữns
quan hệ phát sinh trong quá trình thành lập. hoai động.
cạnh tranh, giải thể và phá sản chú thê kinh doanh. Ngành
luật có những chế định chủ yếu sau đây: Thành lập doanh
nghiệp, địa vị pháp lý của chủ thể kinh; cạnh tranh; hợp
đồng trong hoạt độna kinh doanh: giải quyết tranh chấp
trong hoạt độnc kinh doanh: phá sản.

14. Luật Thương mại


Là ngành luật có quan hệ gạn gũi với Luật Dãn sự và
Luật Kinh tế. Luật Thương mại điều chỉnh các quan hệ
phát sinh từ các hoạt động thương mại nhằm mục đích
sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoa. cung ứng dịch vụ.
469

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XK- Hệ thống pháp luật

đạu lư. xúc tiến thương mại và các hoạt dộng nhăm mục
đích sinh lợi khác.

15. Luật Mòi trường


Luật Môi trường điều chinh các quan hệ xã hội phát
sinh từ những hoạt động kiếm soát suy thoái, ó nhiêm mối
trường và sự cố mói trường; bào vệ môi trường, giữ cho mỏi
trường trong lành. sạch đẹp: cải thiện mõi irường. bào đàm
cán bàng sinh thái: ngăn chặn. khác phục các hậu quả xâu
do con người và thiên nhiên gây ra cho mòi trường: khai
thác. sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Cùng với Luật Báo đàm xã hội, Luật Mói (rường có vai trò
quan trọng trong việc bào đàm sự phút triển bển vững cùa
quốc gia Việt Nam trong cơ chế kinh tế thị trường.

16. Tư pháp quốc tế


Tư pháp quốc tế với tư cách là một ngành luật hoặc mội
lĩnh vực pháp luật trong hẹ thống pháp luật Việt Nam. bao
gồm những nguyên tấc và những quy phạm pháp luật điều
chinh quan hệ dán sự. hôn nhân gia đình. lao động và tô
tụng lao động phát sinh giữa các công dãn. các tổ chức cùa
Việt Num với cõng dán và tổ chức cùa các nước khác. Hiếu
ớ nghĩa này Tư pháp quốc tế còn dược coi như là Luật Dàn
sự có yếu tủi nước ngoài.
ơ đây, cạn phán biệt Công pháp quốc té và Tư pháp
quốc tẽ. CâiìỊi pháp quốc tế Và tổng hợp những nguyên tác.
những chẽ dinh. những quy phạm được các quốc nia và các
470

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XK- Hẹ thống pháp hiệt

chù thế khác cùa luật quốc tố xây dựng trẽn cơ sở ihoá
thuận tự nguyện và bình đáng. nhằm điều chinh các quan hệ
nhiều mặt giữa chúng. Như vậy. Còng pháp quốc lé khống
phái mặc nhiên dược coi là một bộ phận pháp luật của mội
quốc gia như Tư pháp quốc tế.
Tuy nhiên, như trên đã nói những quy phạm cùa cõng
pháp quốc tế dược hình thành trên cơ sớ thỏa thuận giữa các
quốc gia và thê hiện ý chí chung cùa các quốc gia đó. Vì
vậy, hoàn loàn có thê coi những điếu ước quốc lô mà Nhà
nước ta ký kết hoặc gia nhập là một bộ phạn cùa hệ thống
pháp luật Việt Nam.
Trên (lây. mới chi là những ngành Luật dã trớ Ihành
truyền thốngờ nước ta. Cùng với sư phát triền của xã hội rất
có thè sẽ xuấl hiện những ngành luật mới. lĩnh vực pháp
luật mới trong hệ thống pháp luặt Việt Nam.

IV. HỆ THỐNG HOA PHÁP LUẬT

1. Khái niệm hệ thõng hoa pháp luật


Hệ ĩhổiìí> hoa pháp luật là hoạt động nhằm chân chinh
các vãn bán quy phạm pháp luật, các quy pháp pháp luật.
dưa chúng vào mội hộ thống nhất dinh. Công tác hệ thông
hoa pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng. Nó cho phép các cư
quan nhà nước có tham quyên có sự nhìn nhận lổng quan đỏi
với pháp luật hiện hành. phát hiện những điểm không phù
họp. máu Ihuẵn. chỏng chéo và nhữiiíi lỗ hổng cùa sự điêu
chinh pháp luật. từ đó có biện pháp khác phục, hoàn thiện.
471

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông xoe- Hè thong pháp kiệt

Hệ thống hoa pháp luật cũng phục vụ trúc tiếp cho việc
nâng cao ý thức pháp luật, thực hiện nghiêm chinh pháp
luật của mọi chú thể pháp luật. ĐỐI với hoạt động bảo vệ
pháp luật thì điều đó càng quan trọng. Sự sáp xếp có trình
tự và hệ thòng những quy phạm pháp luật cho phép các cơ
quan nhà nước có Ihẩm quyền (nhà chức trách) dẻ dàng lìm
kiếm những quy phạm cạn thiết, làm sáng tò nội dung của
chúng và áp dụng được đúng đán.
Hệ thông hoa pháp luật có mục đích: a) Tạo ra một hệ
thông, văn bán quy phạm pháp luật cán dối. hoàn chinh.
thống nhất. trong đó vai trò cùa các đao luật ngày càng
quan trọng đói với sự điêu chinh các quan hệ xã hội; b)
Khắc phục tình trạng lỗi thời, mâu thuẫn và những lỗ hổng
của hệ thống pháp luật: c) Làm cho nội dung pháp luật phù
họp với những yêu cạu của đời sống, có hình thức rõ ràng,
dễ hiếu. tiện lợi cho việc sử dụng.

2. Hai hình thức cơ bản của hệ thông hoa pháp luật


Khoa học pháp lý ghi nhận hai hình thức hệ thống hoa
pháp luật. đó là: tập hợp hoa và pháp điển hoa.
- Tập lụrp hoa là sắp xếp các văn bàn phàm pháp luật
hoặc các quy phạm pháp luật riêng biệt theo một trình tự
nhất định. hoặc theo cơ quan ban hành hoặc hoạt động cùa
nhà nước, ngành, cáp độ hiệu lực pháp lý.v.v... Hình thức
hệ thống hoa này không làm thay đổi nội duns văn bản.
không bò sung những quy định mới mà chi loai bỏ nhưng
quy phạm đã hết hiêu lực hoặc rõ ràng là mâu thuẫn với vãn
bàn của cấp trẽn.
472

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIX- Hệ thẳng pháp luật

Hình thức pháp điển hoa là hoạt động của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền trong đó không những tập hợp các văn
bản đã có theo một trình tự nhất định mà còn xây dựng
những quy phạm mới để thay thế cho các quy phạm đã bị
loại bỏ và khắc phục những chỗ trống được phát hiện trong
quá trình tập hợp văn bàn, sửa đổi các quy phạm hiện hành,
nâng cao hiệu lực pháp lý của chúng, v.v... Kết quà cùa
công việc pháp điển lù một văn bản quy phạm pháp luật
mới ra đểi. Đó là một bộ luật, một đạo luật hay một pháp
lệnh mới được ban hành, trong đó các quv phạm pháp luật
được sắp xếp theo một trật tự logic, chặt chẽ và nhất quán.
Văn bàn pháp luật mới này hoặc có hiệu lực pháp lý cao
hơn, hoặc rộng hơn. tổng quát hơn về phạm vi điểu chinh,
hoàn chỉnh hơn về kỹ thuật lập pháp, hoặc đồng thời đạt
được tất cả các yêu cạu trên. Như vậy. khái niệm pháp điển
hoa rất gạn với khái niệm sáng tạo pháp luật (hay hoạt động
xây dựng pháp luật).
Hai hình thức hệ thống hoa pháp luật trẽn bao gồm
những công việc phức tạp. tỷ mì. đòi hỏi phải tiến hành phù
hợp với những véu cạu của kỹ thuật lập pháp.
Công tác hệ thốna hoa pháp luật không chi đơn thuạn
dựa trên những kiến thức pháp lý mà phải sử dụng cả những
tri thức kinh tế, xã hội học. tâm lý học, v.v... Vãn bản quy
phạm đã hệ thống hoa cạn phán ánh được các nhu cạu cùa
xã hội và bao quát được những quan hệ xã hội cạn điều
chinh, không mâu thuẫn với những văn bản quy phạm pháp
luật khác.
473

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XX
HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

ì. KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC ĐIỂM cơ BẢN


CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

Đẽ quản lý xã hội bằng. nhà nước phải thực hiện rất


nhiều loại hình hoạt động. Xây dựnc pháp luặi là một trong
những hình thức hoạt động cơ bàn nhất. đặc trưns cho mỗi
nhà nước. Xã hội càng phát triển thì hoạt động xây dựng
pháp luật càng trờ nén phức tạp, đòi hói trí tuệ và trách
nhiệm cùa nhà nước. Trong xã hội dân chù. sự tham gia cùa
toàn xã hội vào quá trình xây dựng pháp luật cùa nhà nước
là một trong những điều kiện cạn thiết đám bảo tính đúng
đắn. tính khả thi và sự tuân thủ pháp luật.
Trong thời kỳ đổi mới đất nước. dân chù hoa mọi mật
đời sông xã hội. hoạt động xây dựng pháp luật của Nhà
nước ta đã có nhiều thay đổi về chát đê đáp ứng yêu cạu sự
nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập khu vực và
quốc tẽ. Bước đạu đã xây dựng được những khune khổ pháp
474

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX- Hoạt dộng xây dưng pháp luật

luật cho sự vận hành cứa nền kinh tê thị trường, thực hiện
dán chú hoa, tham gia hội nhập khu vực và quốc tế. thực
hiện quán lý xã hội bằng pháp luật... Các quyển, lợi ích
chính đáng của cống dãn được ghi nhặn. có cơ chế báo đám
và báo vệ.
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã tạo lập
cơ sở pháp lý, thiết lập trật tự trong hoạt động xây dựng
pháp luật với việc quy định thẩm quyền, thú tục. trình tự
ban hành các văn bán quy phạm pháp luật. Tuy vậy, hoạt
động xây dựng pháp luật hiện nay vẫn còn nhiều yếu kém.
hạn chế như chưa đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ, khả thi
trong hệ thống các vãn bản quy phạm pháp luật. Sự bất cập,
chồng chéo, máu thuẫn trong các vãn bản hướng đản thi
hành. sự hạn chế về pháp luật thủ tục... đã làm ảnh hướng
đến hiệu lực. hiệu quả thực thi pháp luật...

1. Khái niệm xây dựng pháp luật


Như trên đã đề cập, một trong những hình thức hoạt
động cơ bán, quan trọng nhất cùa nhà nước là xây dựng
pháp luật.
Hiện nay. trong sách báo lý luận pháp lý - chính trị
cùng có nhiều cách quan niệm, cách hiếu khác nhau vé xây
dựng pháp luật - (heo nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Theo nghĩa
hẹp. xây dựng pháp luật chi bao gồm các công việc ban
hành. thông qua vãn bán quy phạm pháp luật. Theo nghĩa
rộng. xây dựng pháp luật bao gồm rất nhiều hoạt dộng từ
chuẩn bị, soạn tháo dự án vãn bản quy phạm pháp luật đến
475

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XX - Hoạt dộng xảy dụng pháp luật

các khâu tiếp theo... Quan điểm được thừa nhận chung là
quan điếm xây dựng pháp luật theo nghĩa rộng . Chúng tôi
1

tán đồng với quan điếm này bời vì đế có được một vãn bản
quy phạm pháp luật cạn phải trải qua một quá trình khó
khăn. phức tạp với sự tham gia cùa nhiều chù thể khác
nhau, nhiều công đoạn khác nhau. Phải hiểu xây dựng pháp
luật như là một quá trình hoạt động thường xuyên, liên tục,
có khâu đạu và khâu cuối chứ không chì là mội động tác
thuạn tuy về tổ chức hay kỹ thuật.
Xây dựng pháp luật là hình thức hoạt động nhà nước
hướng tới việc xây dựng, hoàn thiện, sửa đổi. bò sung hay
huy bỏ các vãn bản quy phạm pháp luật. Đó cũng chính là
quá trình hoàn thiện và phát triển hệ thống pháp luật thực
định. Về bàn chất, hoạt động xây dựng pháp luật là việc đưa
ý chí nhà nước vào các vãn bàn quy phạm pháp luật. vào
các quv tắc xử sự có tính bắt buộc chung được đàm bảo
thực hiện bằng các biện pháp tương ứng của nhà nước. Hoạt
động xây dựng pháp luật còn được gọi là hoạt động sáng
tạo pháp luật của nhà nước.
Định nghĩa Xây dựng pháp luật:
Xây dựng pháp luật là một trong những hình thức đặc
biệt quan trong, cơ bản nhất của hoạt động nhà nước. nhằm
ban hành. sứa đổi. bổ sung hay huy bỏ các quy phạm pháp
luật. được thực hiện trên cơ sờ nhận thức các nhu cạu khách

Đào Tri Úc (chủ biên). NhữiìỊỊ nin đê lỵ luận co htin I c .v/iù nước
Pháp luật. NXB Chinh trị Quốc gia. Hà Nội. 1995. Ir 389 - -02
476

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX- Hoạt dộng xây dưng pháp luật

quan của xã hội, các lợi ích xã hội. Xây dựng pháp luật
được thực hiện theo những nguyên tắc, trình tự và thú tục
pháp lý nhất định nhằm đưa ý chí nhà nước của nhân dân
lên thành các quy phạm pháp luật.

2. Một số dác diêm cơ bản của xây dựng pháp luật


- Đặc điểm ỉ
Xây dựng pháp luật là một hình thức hoạt động mang
tính quyền lực nhà nước, được thực hiện bới các cơ quan
nhà nước có thẩm quyển theo luật định nhằm đưa ý chí nhà
nước của nhân dân lên thành pháp luật.
Ngoài ra, theo Điều 16 Luật Ban hành vãn bản quy
phạm pháp luật (sửa đổi năm 2002), các tổ chức chính trị -
xã hội trong trường hợp pháp luật có quy định việc tổ chức
chính trị - xã hội tham gia quản lý nhà nước, cũng quyền
cùng với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
vàn bàn quy phạm pháp luật liên tịch.
- Đặc điểm 2
Xây dựng pháp luật là một trong ba hình thức hoạt
động bản của nhà nước - ba hình thức pháp lý cơ bản về
thực hiện các chức năng nhà nước: Xây dựng pháp luật, tổ
chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật. Trong lý luận
ba hình thức pháp lý này còn được gọi theo một cách khác
là: Hình thức hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp và
hoạt động tư pháp. Tất nhiên, ớ đây, khái niệm "lập pháp"
lại được hiểu theo nghĩa rộng, chí hoạt động ban hành các
văn bản pháp luật nói chung.
477

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX - Hoạt dộng xây dựng pháp Kiệt

- Đặc điểm 3
Xây dựng pháp luật là hoạt động mang tính sáng tạo.
Đây là loại hình hoạt động nhặn thức các nhu cạu khách
quan của thực tiễn xã hội cạn được pháp luật điều chinh,
đặc biệt là xác định các vấn đề về lợi ích - lợi ích chính
đáng của cá nhân, lợi ích cộng đồng và lợi ích toàn xã hội.
Trẽn cơ sờ nhận thức đúng đắn các nhu cạu xã hội về diều
chinh bằng pháp luật. các chủ thể xây dựng pháp luật còn
phải tiến hành hàng loạt những công việc khó khăn, phức
tạp khác như xác định phương pháp, mức độ. phạm vi điều
chình pháp luật đối với từng lĩnh vực quan hệ xã hội... để
kết quả cuối cùng là có được những vãn bản quy phạm pháp
luật có chất lượng, thê hiện sự hài hoa các loại lợi ích vì sự
phát triển bền vững cùa cộng đồng, xã hội. Khoa học pháp
lý có vai trò to lớn trong hoạt động xây dựng pháp luật.
- Đặc điểm 4
Xây dựng pháp luật được tiến hành theo các trình tự,
thù tục pháp lý và các hình thức thể hiện theo luật định.
Xây dựng pháp luật là quá trình bao gồm hàng loạt các giai
đoạn kế tiếp nhau theo trật tự lôgích nhất định và có sự
tham gia của rất nhiều chủ thể, từ các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, các chuyên gia trong từng lĩnh vực. các tổ
chức chính trị - xã hội, các tạng lớp nhân dãn... Luật Ban
hành vãn bàn quy phạm pháp luật (sửa đòi năm 2002) đã
quỵ định thẩm quyền, thù tục. trình tự ban hành. hình thức
thê hiện các vãn bản quy phạm pháp luật. Xây dựng pháp
luật không chi đơn thuạn là những thù tục pháp lý đê thõng
qua các vãn bản pháp luật mà còn bao gom hàng loát những
478

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XX- Hoạt dõng xây dựng pháp luật

công việc trước đó như việc đề xuất về nhu cạu điểu chỉnh
pháp luật, xây dựng chương trình, dự án vãn bản quy phạm
pháp luật. điều hoa, phôi hợp trong các khâu kiêm tra. thám
định dự án pháp luật v.v...
- Đặc điểm 5
Xây dựng pháp luật là giai đoạn đạu tiên của quá trình
điều chỉnh pháp luật. Vấn đề cơ chế điều chỉnh pháp luật sẽ
được nghiên cứu ở một chương riêng của giáo trình. Một
cách khái quát nhất, điều chỉnh pháp luật là sự tác động có
định hướng lên các quan hệ xã hội được thực hiện thông
qua các phương tiện pháp lý đặc thù nhằm trật tự hoa các
quan hệ xã hội theo những mục đích, yêu cạu của nhà nước
phù hợp với thực tiễn xã hội.
- Đặc điểm 6
Xây dựng pháp luật phải được tiến hành theo những
nguyên tắc và yêu cạu của kỹ thuật pháp lý nhằm đảm bào
tính thống nhất, đồng bộ, tính khoa học, khách quan, phổ
thông, dễ tiếp cận trong việc tìm hiểu và áp dụng pháp luật.

ũ. CÁC GIAI ĐOẠN Cơ BẢN VÀ CÁC NGUYÊN TẮC


Cơ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

1. Các giai đoạn cơ bản của hoạt động xây dựng


pháp luật
Một cách tổng quan nhất, hoạt động xây dựng pháp
luật bao gồm các giai đoạn cơ bản nhu sau:
479

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX- Hụt dộng xây dụng pháp luật

- Giai đoạn thứ nhất là đề xuất về sự cẩn thiết ban hành


vãn bản quy phạm pháp luật mới (hoặc sứa đối, bổ sung,
huy bỏ), thông qua quyết định về soạn thào dự án vãn bàn
pháp luật luật liên quan. Trong quyết định soạn thảo dự án
vãn bản quy phạm pháp luật cán xác định rõ cơ quan có
trách nhiệm soạn thảo.
- Giai đoạn thứ hai là soạn thào dự án vãn bàn quy
phạm pháp luật. Giai đoạn này bao gồm rất nhiều cổng
việc: Xây dựng mô hình, cơ cấu của văn bản pháp luật, soạn
thảo dự án. Việc soạn thào dự án luật bao gồm soạn thào
vãn bản, thảo luận, sửa đổi, lấy ý kiến góp ý từ các cơ quan,
tổ chức có liên quan hoặc trong các tạng lớp nhân dân. Tiếp
đến là khâu thấm định dự án pháp luật đã được soạn thào và
cùng với những luận chứng cạn thiết chính thức trình cơ
quan có thẩm quvền ban hành.
- Giai đoạn thứ ba là thào luận và thông qua dự ánở cơ
quan có thẩm quyền xây dựng pháp luật. Đây là giai đoạn
quan trọng nhất cùa quá trình xây dựng pháp luật. Ví dụ, tại
kỳ họp của Quốc hội. sẽ tiến hành thảo luận và thông qua
các dự án luật. dự án pháp lệnh. dự thào nghị quyết cùa
Quốc hội và cùa Uy ban thường vụ Quốc hội. Bàn thân eiai
đoạn này cũng bao gồm một số tiêu giai đoạn như thuyết
trình dự án. trình bày báo cáo thẩm tra... thào luận, biếu
quyết thòng qua dự án luật hav các văn bản quy phạm pháp
luật khác.
- Giai đoan thứ tư là công bố vãn bản quy phạm pháp
luật. là giai đoạn cuối cùng của quá trình xảy dựng pháp
480

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX- Hoat dộng xây dụng pháp kiệt

luật. Luật ban hành vãn bán quy phạm pháp luật đã quy
định về thú tục, trình tự, thấm quyền công bỏ các văn bàn
quy phạm pháp luật. Ví dụ, theo Điều 50 của Luật này, Chù
tịch nước sẽ ban hành Lệnh công bố luật, Nghị quyết của
Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lãm ngày, kể từ
ngày Luật. Nghị quyết được thống qua.

2. Các nguyên tác của hoạt động xây dựng pháp luật
Nguyên tắc của xây dựng pháp luật là những quan
điểm cơ bản chỉ đạo quá trình xây (lựnc pháp luật. Hoạt
động xây dựng pháp luật được thực hiện trên những nguyên
tắc cơ bản sau đây.
- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước có nhiệm vụ thế
chế hoa đường lối, chính sách của Đàng thành các quy định
pháp luật. Sự lãnh đạo của Đảng phái được đám báo trong
tất cà các giai đoạn cùa quá trình xây dựng pháp luật. Đồng
thời cũng cạn tránh các biêu hiện sai lệch như các tổ chức
Đáng can thiệp vào các công việc sự vụ, chuyên môn của
các cơ quan nhà nước có thám quyền hoặc sự chỉ đạo của
cấp uy Đáng không đúng với đường lối cùa Đảng.
- Nguyên tắc khách quan
Xây dựng pháp luật cũng chính là quá trình hoạt đông đê
đưa cuộc sống vào các vãn bàn pháp luật. Do vậy, các cơ quan
có thấm quyền xây dựng pháp luật phải căn cứ vào thực tiễn
xã hội. nghiên cứu. khảo sát. phân tích những điều kiện.
481

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX - Hoạt động xây dựng pháp luật

những nhu cạu cẩn điều chinh bang pháp luật. Sự phù hợp với
thực tiễn chính là điều kiện đặc biệt quan trong đế dám bào
cho văn bản quy phạm pháp luật sau khi được ban hành đi vào
cuộc sông, được người dân đổng tình. tiếp nhặn.
- Nguyên tắc dân chủ
Tính dân chủ của hoạt động xây dựng pháp luật được
thê hiện ở sự tham gia rộng rãi của các chuyên gia. các nhà
khoa học, các nhà doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và các
đối tượng nhân dân vào việc góp ý kiến cho các dự án pháp
luật. Đế cho sự tham gia này có hiệu quả thiết thực chứ
không mang tính hình thức. cạn có sự chi đạo về tổ chúc -
kỹ thuật đồng bộ, thống nhất từ trung ương đèn địa phương
và xây dựng cơ chế lấy ý kiến, xử lý thông tin từ kết quà lấy
ý kiến. Luật Ban hành văn bản quv phạm pháp luật (sửa đổi,
bổ sung năm 2002) đã quy định về việc tham gia góp ý kiến
xây dựng vãn bàn quy phạm pháp luật cùa Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên. của tất cả các tổ
chức và các cá nhân.
- Nguyên tắc pháp chè xã hội chủ nghĩa
Các văn bàn quy phạm pháp luật phải đươc ban hành
trong giới hạn thẩm quyền cùa các cơ quan pháp luật. phù
hợp Hiên pháp. các luật. Các cơ quan có thám quyền ban
hành vãn bán quy phạm pháp luật có nghĩa vụ tuân thủ
đúng trình tự. thú tục. hình thức thế hiện các vãn bán quy
phàm pháp luật đã được luật quy định. Các Năn bán quy
phàm pháp luật được ban hành phái đám bao trát lư thứ bậc
482

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX- Hoạt dộng xảy đụng pháp luật

về hiệu lực pháp lý. các văn bản quy phạm pháp luật dưới
luật phải phù hợp với vãn bán quy phạm luật. Những năm
gạn đây đã có sự quan tâm đặc biệt đến việc đảm bảo pháp
chế trong hoạt động xây dựng pháp luật - trong hoạt động
lập pháp và lập quy ớ nước ta . 2

Trên đáy là một số nguyên tắc cơ bản nhất của hoạt


động xây dựng pháp luật. Trong lý luận về xây dựng pháp
luật còn đề cập đến một số nguyên tắc khác nữa như
nguyên tắc chuyên nghiệp, nguyên tắc khoa học v.v...

UI. VÃN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Khái niệm và những đặc điểm cơ bản của vãn bản


quy phạm pháp luật
a. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
Các vãn bản pháp luật rất đa dạng, phong phú, căn cứ
vào tính chất pháp lý có thè phân chia thành ba loại cơ bản:
Vãn bàn quy phạm pháp luật, văn bản pháp luật có tính chất
chủ đạo, văn bàn pháp luật cá biệt.
- Vân bàn quy phạm pháp luật
Vãn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện các
quyết định pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành theo thú tục, trình tự và hình thức nhất định, có chứa

:
Tham kháo. Đò Naọc Hải, TãiiỊỊ cưểng pháp chẽ xã hội chù nghĩa
trong hoại động lập pháp. lập quy à \ 'tịt Nam hiên nay. NXB Chinh trị
gia. Hà Nội. 2004.
483

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX- Hoạt động xây dụng pháp bặt

đựng các quy tắc xử sự chung nhạm điêu chinh mói loại quan
hệ xã hội nhát định, được áp dụng nhiều lán trong thực tiên
đời sống và việc thực hiện văn bàn quy phạm pháp luật đó
không làm chấm dứt hiệu lực của nó.
- Văn bán pháp luật chủ dạo
Văn bản pháp luật chù đạo là hình thức the hiện các
quyết định pháp luật do các cơ quan nhà nước có thạm
quyền ban hành theo trình tự, thù tục và hình thức nhất định
nhằm đề ra những chủ trươne. chính sách. nhiệm vụ lỏn có
tính chất chiến lược. quyết định những vấn dè chung của
quốc gia và địa phương. Các văn bản pháp luật chù đạo
khống trực tiếp thể hiện các quy phạm pháp luật song lại là
cơ sở đê ban hành các vãn bản quy phạm pháp luật. Ví dụ.
các Nghị quyết của Quốc hội, Uy ban Thường vụ Quốc hội.
Chính phủ và của Hội đồng nhãn dãn các cấp đêu thuộc loại
vãn bàn pháp luật có tính chất chù đạo.
Vãn bàn pháp luật cá biệt - văn bản áp dụiìíị pháp luật
Văn bản pháp luật cá biệt là hình thức thể hiện các
quyết định pháp luật do các cơ quan nhà nước có thám
quyền ban hành theo trình tự. thủ tục và hình thức nhài
đinh căn cứ vào các vãn bàn quy phạm pháp luật đe giải
quyết những vụ việc cụ the. Ví dụ. các quyết định hành
chính về khen thườn", ký luật cán bộ: bán án cùa toa án
v.v... Vãn bán pháp luật cá biệt còn được COI lù vãn bán
áp dụng pháp luật và được để cập tronc chươns thúc hiên
và áp duna pháp luật.
484

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XX- Hoạt dộng xây dựng pháp luật

b. Những đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của văn bản


quy phạm pháp luật
- Vãn bàn quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có
thấm quyển ban hành. Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật tại Điểu I và các Điều của chương l i đã quv định
hệ thống các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành các
vãn bản quy phạm pháp luật.
- Các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo
đúng tên gọi, trình tự, thủ tục pháp lý theo luật định (tham
khảo chương li Luật Ban hành vãn bản quy phạm pháp luật).
- Trong nội dung văn bản quy phạm pháp luật có chứa
đựng các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung đối với các chù
thế pháp luật mà văn bản quy phạm pháp luật đó điều chinh.
- Vãn bàn quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lạn
trong mọi trường hợp khi có những sự kiện pháp lý tương
ứng xảy ra chừng nào chưa hết hiệu lực. Có những loại vãn
bản quy phạm pháp luật đặc biệt, tuy được áp dụng một lạn
nhưng hiệu lực của nó vạn còn tồn tại sau khi thực hiện văn
bàn đó (ví dụ các văn bản về thành lập cơ quan. vãn bản
đình chỉ, vãn bản bãi bò một văn bản pháp luật khác hoặc
thay đổi phạm vi hiệu lực của nó...).
Như vậy, không phải tất cá các văn bản pháp luật đều
là vãn bàn quy phạm pháp luật. mà chi những văn bản pháp
luật nào có các đặc điểm nêu trên. Những vãn bản pháp luật
sau đây luôn là vãn bản quy phạm pháp luật: Hiến pháp.
Luật, Pháp lệnh. Nghị định. Thông tư. Các vãn bàn pháp
485

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX- Hoạt động xây dụng pháp luật

luật khác có thế là văn bản quy phạm pháp luật hoặc khống
là vãn bản quy phạm pháp luật.

2. Hệ thòng các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà
nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Hiến pháp năm 1992, và sau đó là Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật đã xác định một hệ thống các vãn
bản quy phạm pháp luật của Nhà nước ta. Các văn bản quy
phạm pháp luật căn cứ vào hiệu lực pháp lý. được phân
thành: Vãn bản luật và văn bản dưới luật.
- Vãn bản luật là những vãn bản quy phạm pháp luật do
Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành,
có hiệu lực pháp luật cao hơn các vãn bàn dưới luật, các vãn
bản pháp luật khác không được trái với vãn bản luật. Văn
bản luật bao gồm Hiến pháp, Luật (Bộ luật. Luật). Hiến
pháp là luật cơ bản có hiệu lực pháp lý cao nhát trong hệ
thống các văn bản pháp luật. Hiến pháp qui định những vấn
đề cơ bản nhất của quốc gia như: hình thức. bản chất nhà
nước. chê độ chính trị, chế độ kinh tế, chế độ vãn hoa, xã
hội. khoa học, công nghệ, an ninh, quốc phòng, quyên và
nghĩa vụ cơ bàn cùa cống dãn. tổ chức bộ máy nhà nước...
Luật quy định các vấn đề cơ bản. quan trọne thuòc các lĩnh
vực đỏi nội, đôi ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội. quốc
phòng, an ninh của đất nước. những nguyên tắc cơ bán vé tổ
chức và hoạt động cứa bộ máy nhà nước. vé quan hê xã hội
và hoạt động cùa công dân (Điều 20 Luật Ban hành vãn bàn
quy phạm pháp luật).
486

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX- Hoạt dộng xây dụng pháp luật

- Vãn bản dưới luật có hiệu lực pháp lý thấp hơn các
vãn bán luật, do các cơ quan nhà nước có thấm quyền ban
hành theo hình thức, trình tự, thủ tục nhất định. Các vãn bản
dưới luật không được trái với các văn bản luật, đảm bảo tính
tối cao của luật đó là một trong những nguyên tác của nhà
nước pháp quyển. Các văn bản quy phạm pháp luật của các
cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp với các
văn bàn quy phạm pháp luật cùa các cơ quan nhà nước cấp
trên. Điểu 2 cùa Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
đã quy định về tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất
cùa hệ thống vãn bản quy phạm pháp luật nước ta trong đó
thế hiện tính bắt buộc về trật tự thứ bậc hiệu lực pháp lý của
các vãn bàn quy phạm pháp luật, xử lý khi có sự vi phạm
các quy định này.
Hê thống răn bấn quy phạm pháp lượt Dao gôm.
- Hiến pháp, Luật do Quốc hội ban hành - là các vãn
bán luật.
Các văn bản dưới luật bao gồm:
- Nghị quyết do Quốc hội ban hành. Nghị quyết cùa
Quốc hội thường dược ban hành để giải quyết các vấn đẽ
quan trọna thuộc thẩm quyền Quốc hội như để quyết đinh
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. chính sách tiền tệ quốc
gia, ngân sách nhà nước v.v...
- Pháp lệnh. Nghị quyết do Uy ban Thường vụ Quốc
hội ban hành;
- Lệnh, Quyết định do Chủ tịch nước ban hành:
487

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX- Hoạt dộng xây dựng pháp luật

- Nghị quyết, Nghị định của Chính phù. Quyết định.


Chi thị của Thù tướng Chính phú;
- Quyết định. Chi thị. Thõng tư cùa Bộ trướng. Thủ
trường cơ quan ngang Bộ;
- Nghị quyết của Hội đồng Thám phán Toa án nhân
dân Tối cao. Quyết định. Chi thị. Thông tư cùa Chánh án
Toa án nhân dân Tối cao. Viện trường Viện Kiêm sát nhân
dân Tôi cao;
- Nghị quyết. Thông tư liên tịch giữa các cơ quan nhà
nước có thẩm quyển, giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền
với tổ chức chính trị - xã hội;
- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân:
- Quyết định, Chỉ thị cùa Uy ban nhân dân.
Pháp lệnh của Uy ban Thường vụ Quốc hội có hiệu lực
pháp lý thấp hơn luật nhưng lại có hiệu lực pháp lý cao nhất
trong số các văn bản dưới luật. được công bỏ' bằng Lệnh cùa
Chù tịch nước. Trong điều kiện trước đây và hiện nay ờ
nước ta. do nhiều nguyên nhân khách quan và chú quan,
nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội trong lúc chưa thể có ngay
các văn bàn luật nên phải sử dụng hình thức pháp lệnh đế
điều chinh. Mấy năm gạn đây. xu hướng pháp điển hoa
ngày càng được quan tâm. đáp ứng yêu cạu xây dựng nhà
nước pháp quyền, nhiều lĩnh vực điều chinh pháp luật đã và
đang được xây dựng. năng cấp từ pháp lệnh lẻn cáp độ luật.
kế cà bộ luật (ví du trong tương lai phải có bó luật vé xù lý
vi phạm hành chính thay thê pháp lệnh xứ lý vi phàm hành

488

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XX- Hoạt dộng xảy dưng pháp luãt

chính hiện hành). Nghị quyết của Uy ban Thường vụ Quốc


hội được ban hành đế giải thích Hiến pháp. Luật. Pháp lệnh.
giám sát việc thi hành Hiến pháp, Luật, các văn bản quy
phạm pháp luật khác...
Về các cách thức và nội dung ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật khác đã được quy định cụ thê trong
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật


- Khái niệm hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
Hiệu lực của vãn bản quy phạm pháp luật là giới hạn về
thời gian, không gian (theo lãnh thổ), về đối tượng thi hành
mà vãn bản quy phạm pháp luật đó tác động tới. Những giới
hạn này được xác định bằng cách nêu trực tiếp trong văn
bản quy phạm pháp luật tương ứng hoặc bàng những quy
định chung về hiệu lực thời gian, không gian, đối tượng thi
hành trong các vãn bản quy phạm pháp luật khác.
• Hiệu lực về thểi gian
Hiệu lực theo thời gian là khoảng thời gian có hiệu lực
cùa văn bản quy phạm pháp luật, là thời điểm bắt đạu và
chấm dứt hiệu lực của vãn bản quy phạm pháp luật.
Có những cách xác định thời điểm bất đạu có hiệu lực
[hời gian của vãn bản quy phạm pháp luật như sau:
+ Thời điểm bắt đạu có hiệu lực được ghi trong vãn bán
quy phạm pháp luật (thường là ớ cuối vãn bán).

489

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX- Hoạt dộng xây dụng pháp luật

+ Văn bán quy phạm pháp luật bắt đáu có hiệu lực tù
thời điếm công bố
+ Sau thời điếm cóna bố một thời gian xác định
(thường là được ahi trong vãn bàn quy phạm pháp luật đó).
+ Thời điểm hết hiệu lực của vãn bàn quy phạm pháp
luật. theo nguyên tác chung được tính từ thời điếm có một
văn bản quy phạm pháp luật mới có hiệu lực thay thè. bị
huy bỏ, bãi bó bằng một vãn bản pháp luật cùa cơ quan nhà
nước có thám quyền, hoặc đã hết thời hạn có hiệu lực đã
được quy định trong vãn bán quy phạm pháp luật đó (tham
khảo Điều 78 Luật Ban hành vãn bán quy phạm pháp luật).
- Ván đê hiệu lực hổi tó của vãn bản quy phạm
pháp luật
Hiệu lực hồi tố là hiệu lực trờ về trước của vãn bàn quy
phạm pháp luật. về nguyên tác chung, pháp luật không có
hiệu lực hồi tố. có nghĩa là các quy định pháp luật. vãn bàn
quy phạm pháp luật chi áp dụng dối với những quan hệ xã
hội xuất hiện sau khi văn bản đó có hiệu lực về thời gian.
Lý luận pháp luật còn gọi đây là tính không quay trờ lại cùa
pháp luật. Không thê áp dụng quv định pháp luât đối với
những hành vi xảy ra trước thời điếm quy định pháp luật đó
có hiéu lực.
Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiền xã hội. trong một số
ít trường hợp. các quy định pháp luật có hiệu lực hói tố.
Và vấn để này phải được quy định rõ ràng trong các vãn
bán pháp luật tương ứng. Thế hiện nguyên tắc này. Luật
490

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Ban hành vãn bản quy phạm pháp luật đã quy định tại
Điều 76: "Hiệu lực trớ về trước của văn bản quy phạm
pháp luật", theo đó, chi trong những trường hợp thật cạn
thiết, vãn bàn quy phạm pháp luật mới được quy định hiệu
lực trở về trước.
Không được quy định hiệu lực hổi tố đối với các trường
hợp sau đáy: Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với
hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó pháp luật
không quy định trách nhiệm pháp lý; quy định trách nhiệm
pháp lý nặng hơn. Nguyên tắc chung là việc áp dụng hiệu
lực hổi tố phải theo hướng có lợi cho các cá nhân và phù
hợp với thực tiễn xã hội, đạo đức xã hội. Điều 7 Bộ luật
Hình sự quy định hiệu lực về thời gian của bộ luật, theo đó,
điểu luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều
luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi
phạm tội được thực hiện. Không được áp dụng hồi tố điều
luật không có lợi cho người phạm tội như có hình phạt nặng
hơn, một tình tiết tăng nặng mới v.v... Ngược lại. hiệu lực
hồi tố sẽ được áp dụng trong trường hợp có lợi cho người
phạm tội như đôi với những điều luật xoa bỏ một tội phạm,
một hình phạt, quv định một hình phạt nhẹ hơn v.v...
- Hiệu lực về không gian của văn bản quy phạm
pháp luật
Hiệu lực theo khôn" gian của văn bán quy phạm pháp
luật là giới hạn phạm vi lãnh thổ mà vãn bản đó có hiệu lực.
Theo Điều 79 Luật Ban hành vãn bán quy phạm pháp luật.
49!

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XX- Hoạt dộng xây dụng pháp biệt

các Vãn bán quy phạm pháp luật cùa các cơ quan nhà nước
trung ươnc có hiệu lực trong phạm vi cả nước. Vãn bán quy
phạm pháp luật cùa Hội đồng nhân dân. Uy ban nhàn dân
có hiệu lực trong phạm vi địa phương.
- Hiệu lực theo đối tượng thi hành cùa vãn bàn quy
phạm pháp luật
Nguyên tắc chung, các văn bản quy phạm pháp luật có
hiệu lực áp dụng đối với tất cả các cõng dân. tổ chức Việt
Nam, các cá nhân. tổ chức nước ngoài trừ trường hợp có
quy định khác theo pháp luật Việt Nam hoặc Điểu ước
Quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia. Tuy nhiên, phải
hiểu là các cá nhãn. tổ chức chi chịu sự điểu chinh bới các
vãn bán quy phạm pháp luật khi họ thuộc dối tượng điều
chinh của các vãn bàn quy phạm pháp luật đó.
Nghị quyết cứa Quốc hội thường được ban hành để giãi
quyết các vấn đè quan trọng thuộc thấm quyên Quốc hội
như để quyết định kế hoạch phát triển kinh tê xã hội. chính
sách tiền tệ quốc gia, ngân sách nhà nước v.v...
Nghị quyết cùa Uy ban Thường vụ Quốc hòi được ban
hành đế giải thích Hiến pháp. Luật. Pháp lệnh. giám sái
việc thi hành Hiến pháp, Luật. các vãn bản quy phạm pháp
luật khác...

492

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXI

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

PGS.TS. Phạm Hĩm Nghị

ì. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

1. Khái niệm thực hiện pháp luật


Các vãn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành cạn
được (hực hiện trone cuộc sống thì chúng mới có ý nghĩa.
Mục đích của việc ban hành vãn bán pháp luật chi có thê
dạt được khi các quy phạm pháp luật do Nhà nước đật ra
được các tổ chức và cá nhàn trong xã hội thực hiện một
cách chính xác, đạy đủ. Do vậy. vấn đề khónc phải chi là
xây dựng và ban hành thật nhiều các vãn bán pháp luật.
điểu quan trọng là phái thực hiện pháp luật. làm cho những
yêu cạu, quy định cùa chúng trớ thành hiện thực.
Việc thực hiện chính xác. đạy đủ pháp luật xã hội chú
nghĩa là mỏi quan làm khôn" chi từ phía Nhà nước xã hội
chú nghĩa mà lừ cả mỗi neười dân trong xã hội. Họ tự giác
thực hiện pháp luật và đòi hòi pháp luật phái dược các tò
chức. các cá nhân khác tòn trọng, thực hiện chính xác và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXI- Thụt hiên pháp luật vá áp dụng pháp luật

đẩy đù. Thực hiện pháp luật là hành vi (hành động hoặc
không hành động) của con người phù hợp với những quy
định của pháp luật. Nói khác đi. tất cà những hoại động nào
cùa con ngưểi, cùa các tố chức mù thực hiện phù hợp với
quy dinh cùa pháp luật thì đều dược coi là biếu hiện của
việc thực hiện các quy phạm pháp luật.
Dưới góc độ pháp lý. thực hiện pháp luãt là hành vi hợp
pháp. Hành vi đó không trái mà phù hơp với quy định của
pháp luật và có lợi cho xã hội. cho Nhà nước. cho cá nhản.
Hành vi hợp pháp có thê được thực hiện trẽn cơ sờ nhận
thức của chú thể là cạn thiết phải xử sự theo đúng quy định
của pháp luật. Cũng có thế chúng được thực hiện do chù thể
bị ánh hưởng cùa những người xung quanh chứ bản thân
người thực hiện hành vi đó chưa hoặc không nhận thức
được đạy đủ tại sao phái làm như vậy. Còn có thể có những
hành vi hợp pháp được thực hiện do kết quá cùa việc áp
dụng những biện pháp cưỡng chế nhà nước hoác do sợ bị áp
dụng những biện pháp đó.
Thực hiện pháp luật có thể là hành vi cùa mỗi cá nhân
nhưng cũng có thê là hoat độns của các cơ quan nhà nước.
các tổ chức xã hội. các tố chức kinh tế...
Thực hiện pháp luật lừ một quá trình hoại dộiu> có mục
đích làm cho những quy dinh của pháp luật di vào cuộc
sống. trà thành những hành vi thực le hợp pháp ( lia các chù
thê pháp luật.

494

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Choang XXI - Thưt hiên pháp luật va áp dụng pháp luật

2. Các hình thức thực hiện pháp luật


Các quy phạm pháp luật rất đa dạng. phong phú cho
nên hình thức thực hiện chúng cũng rất đa dạng. phong phú.
Căn cứ vào tính chất của các hoạt động thực hiện pháp luật.
khoa học pháp lý đã xác định những hình thức thực hiện
pháp luật sau:
Tuân theo (tuân thủ) pháp luật (xử sự thụ động) là một
hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp
luật kiềm chế không tiến hành nhũng hoạt động mà pháp
luật ngân cấm. Những quy phạm pháp luật cấm trong luật
hình sự, hành chính... được thực hiện dưới hình thức này.
Thi hành (chấp hành) pháp luật là một hình thức thực
hiện pháp luật. trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện
nghiã vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực. Những
quy phạm pháp luật bắt buộc (nhữna quy phạm quv định
nghĩa vụ phái thực hiện những hành vi tích cực nhất định)
được thực hiệnờ hình thức này.
Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chù thê của
mình (thực hiên những hành vi mà pháp luật cho phép).
Những quy phạm pháp luật quy định các quyền và tự do
dân chủ của công dân được thực hiện ớ hình thức này. Hình
thức sử dụng pháp luật khác với hình thức chấp hành pháp
luật ờ chỗ chủ thê pháp luật có thế thực hiện hoặc không
thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của
mình. chứ khống bị bắt buộc phải thực hiện.

495

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXI- Thụt hiện pháp kiậtvà áp dụng pháp luật

Áp dụng pháp luật là một hình thức ihưc hiên pháp


luật, trong đó Nhà nước thông qua các cư quan có thám
quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chù thế pháp
luật thực hiện những quy định của pháp luật. hoặc lự mình
căn cứ vào các quy định cùa pháp luật ra các quyết định
làm phát sinh, thay đổi, đình chi hoặc chấm dúi những quan
hệ pháp luật cụ thế. Trong trường hợp này. các chù thê pháp
luật thực hiện các quy định của pháp luật có sự can thiệp
của Nhà nước.
Nếu như tuân thủ pháp luật. thi hành pháp luật và sử
dụng pháp luật là những hình thức mà mọi chù thê pháp
luật đều có thế thực hiện thì áp dụng pháp luật là hình thức
luôn luôn có sự tham gia của Nhà nước thóne qua các cơ
quan hoặc nhà chức trách có thẩm quyển. Áp dụng pháp
luật là một hình thức rất quan trọng cùa thực hiện pháp luật
cạn nghiên cứu kỹ lưỡng hơnở §3 dưới đây.
Ngoài quan niệm phổ biến về các hình thức thực hiện
pháp luật như đã trình bày. trong sách báo pháp lý còn có
một quan niệm có phạn khác với quan niệm trên. Đó là
quan niệm được nêu ra trong cuốn NhữiitỊ vân dè lý luận cơ
bán rề Nhủ nước và Pháp luật. Theo các tác già cuốn sách
này. áp dụng pháp luật được thực hiện thỏne qua những
hình thức sau:
1. Tuân thù pháp luật, trong đó có việc không làm
những gì pháp luật không cho phép hoặc ngăn cấm:
2. Thi hành pháp luật hoặc chấp hành pháp luật. trong
đó có việc thực hiện nshĩa vụ chủ thế;
496

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXI - Thút hiện pháp luật vá áp dụng pháp luật

3. Vận dụng (sử dụng) pháp luật . 1

Theo tác giá của quan niệm vừa nêu, áp dụng pháp
luật mới là khái niệm bao trùm. trong đó các hình thức tuân
thủ pháp luật, thi hành pháp luật và vận dụng pháp luật.
Còn khi đi vào phân tích từng khái niệm tuân thù pháp luật,
thi hành pháp luật và vận dìinq pháp luật, các tác già cuốn
sách này cũng có cách giải thích tương tự như quan niệm đã
được thừa nhộn chung. Theo chúng tôi, cách hiểu về khái
niệm áp dụng pháp luật với ba bộ phận hợp thành như trẽn
là không phù hợp vì nó không tạo cơ sở đi sâu nghiên cứu
về các đặc điểm. các giai đoạn cùa hoạt động áp dụng pháp
luật... như là hình thức quan trọng, không thế thiêu của
thực hiện pháp luật

3. Nghiên cứu về thực hiện pháp luật trong bối cảnh


hiện nayở Việt Nam
Trong bối cảnh hiện nay ớ Việt Nam, việc nghiên cứu
thực hiện pháp luật nên quan tâm đến một số hướng sau đây:
a) Tiếp tục tìm hiểu và phân tích, đánh ýú các loại lợi
ích xã hội, các khuynh lu(('m% xã hội trong hoại động thực
hiện pháp luật. Không chí khi xây dựng pháp luật mà cả
khi thực hiện pháp luật. lợi ích xã hội vẫn là yếu tố có ý
nghĩa chi phối. Tuy nhiên, phàn ánh lợi íchở đây không có
nghĩa là đặt lại vấn đề. tức là sửa đổi, bổ sung pháp luật

' Viên Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật. Những vãn (le lý luận cơ bàn
ré Nhừ nước và pháp luật. Nxb Chinh trị Quốc gia. Hà Nội. 1993. tr. 228.
497

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- nụ: hiện pháp luật và áp dụng pháp ki*

ngay từ khi nó mới được ban hành. mà là đế đảm báo việc


áp dụng sát đúng hơn, báo đảm công bâng xã hội. đáu tranh
với những biểu hiện muốn đạt bằng được lợi ích riêng băng
những con đường bất hợp pháp hoặc lợi dụng kẽ hò của
pháp luật.
b) Làm rõ những yêu tố mới xuất hiện lừ sau khi pháp
luật được ban hành có khả nănq chi phổi quả trình áp dung
pháp luật. Bời vì, pháp luật và quá trình xây dựng pháp luật
không tính hết được các yếu tố mới phát sinh. tức là mức độ
dự báo thấp.
c) Tìm hiếu trình độ và khá năng cùa các chù thể thực
hiện pháp luật.Ở đày, trình độ và khả năng cùa các chù thể
có nhiều mức độ: có thể là sự hiểu biết về quy định của
pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; có thế là
những điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoa.
ả) Tìm hiếu các cơ chế thực hiệu pháp luật. Muốn pháp
luật được thực hiện, cạn có đủ các cơ chê tạo điều kiện đưa
pháp luật đến với cuộc sốne. Một hành vi hợp pháp chi có
thế thực hiện được và chấp nhận được thông qua những cơ
chế hợp pháp. Có thể có sự "xung đột" giữa lợi ích chính
đáng. hợp pháp với cơ chế áp dụng pháp luật bất hợp pháp.
Những trường hợp dân bao vây các doanh nghiệp, hoặc tụ
tập trước các trụ sỏ các cơ quan Đáng và Nhà nước. trước
cửa nhà riêng cùa các vị lãnh đạo V.V.. là những ví dụ như
vậy. Chúng ta cũng không chấp nhận cái thúc tiễn về "pháp
luật điện thoại", "thư tay", "án bò túi" v.v... mà thực chất
cũng là việc đạt cho được lợi ích riêng bàng mọi cách bát
hợp pháp.
498

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI - Thụt hiện pháp luật và áp dụng pháp luật

Các cơ chế thực hiện pháp luật phải đạy đù. minh bạch,
cỏna khai, dễ thực hiện. tiện lợi cho tất cả các chú thế thực
hiện pháp luật . 2

li. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

1. Khái niệm và đạc diêm của áp dụng pháp luật


Pháp luật tác động vào các quan hệ xã hội, vào cuộc
sống đạt hiệu quả cao nhất chì khi tất cả những quy định
của nó đều được thực hiện chính xác, triệt đế. Nhưng nếu
chi thông qua các hình thức tuân theo pháp luật, thi hành
pháp luật và sử dụng pháp luật thì sẽ có rất nhiêu quy phạm
pháp luật không được thực hiện. Lý do có thế là các chủ thể
không muốn thực hiện hoặc không đủ khả nâng tự thực hiện
nếu thiếu sự tham gia của cơ quan nhà nước có thấm quyền.
Do đó, hoạt động áp dụng pháp luật cạn phải được tiến
hành trong các trường hợp sau:
Khi cạn áp dụng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước,
hoặc áp dụng các chế tài pháp luật đối với những chủ thê có
hành vi vi phạm pháp luật. Ví dụ, một chủ thê pháp luật
thực hiện hành vi phạm tội thì khống phải ngay sau đó việc
áp dụng trách nhiệm hình sự tự động phát sinh và người vi
phạm tự giác chấp hành hình phạt tương ứng. Trong trường

:
Xin xem cụ thè: Đào Trí úc. Xã hội học thực hiện pháp luật: Nhữn
khiu cạnh nhận thức cơ bàn. lạp chi Nhà nước và Pháp luật. số 2/2005. từ tr
(tín tr. 6.
499

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- Thút hiên pháp luật và áp dung pháp luật

hợp này. cạn có hoạt động cùa các cơ quan tư pháp nhàm
điều tra. truy tố, xét xử, ra bán án trong đó án đinh trách
nhiệm hình sự đối với người phạm tội và buộc người đó
phải chấp hành bản án.
Khi những quyền và nghĩa vụ pháp lý của chú (hể
không mặc nhiên phát sinh, thay đổi hoặc chấm đút nếu
thiếu sự can thiệp của Nhà nước. Ví dụ. Điều 57 cùa Hiến
pháp năm 1992 quy định công dân có quyển tự do kinh
doanh, nhưng quyền này chi phát sinh khi công dán làm thù
tục đãng ký kinh doanh và được một cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh.
Khi xảy ra tranh chấp về quyển chủ thể và nghĩa vụ
pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà các
bèn đó không tự giải quyết được. Trong trường hợp này,
quan hệ pháp luật đã phát sinh. nhưng quyển và nghĩa vụ
của các bên không được thực hiện và có sự tranh chấp: Ví
dụ. tranh chấp giữa bên trong quan hệ thừa ké, trong quan
hệ mua bán nhà ớ...
Trong một số quan hệ pháp luật mà Nhà nước thấy cạn
thiết phải tham gia đê kiểm tra. giám sát hoạt động cùa các
bên tham gia vào quan hệ đó. hoặc Nhà nước xác nhặn sự
tồn tại hay không tồn tại một số sự việc. sự kiện thực tế. Ví
dụ. việi. LÍiứng thực di chúc. chứng thực thế chấp v.v...
Như vậy. như mục trên đã để cập, áp dụng pháp luật lù
một hình thức /hực hiện pháp luật. iroiìỊi đó Nhủ nước
thõng qua các cơ quan có thẩm quyên hoặc nhừ chức trách
tò chức cha các chù thế pháp luật thực hiện nhữfìí> qu\ dinh
500

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXI - TTiụt hiện pháp luật và áp dụng pháp kiệt

cùa pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào các quy định cùa
pháp luật ra các quyết định áp dụng pháp luật vào tronq
những trưểng hợp cụ thể cùa dểi sống xã hội.
Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật
cùa các cơ quan Nhà nước. Nó vừa là một hình thức thực
hiện pháp luật, vừa là cách thức Nhà nước tổ chức cho các
chù thế thực hiện pháp luật.
Áp dụng pháp luật có các đặc điểm sau:
Thứ nhất, áp dụng pháp luật là hoại động mang tính tố
chức, thể hiện quyền lực nhà nước, cụ thê là:
- Hoạt động áp dụng pháp luật chi do những cơ quan
Nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền tiến hành. Mỗi
cơ quan Nhà nước hay nhà chức trách trong phạm vi thẩm
quyền được giao thực hiện một số những hoạt động áp dụng
pháp luật nhất định. Trong quá trình áp dụng pháp luật mọi
khiu cạnh, mọi tinh tiết đểu phải được xem xét cẩn trọng và
dựa trên cơ sở các quy định, yêu cạu của quy phạm pháp
luật đã được xác định đế ra quyết định cụ thể. Như vậy,
pháp luật là cơ sở đê các cơ quan Nhà nước có quyền áp
dụng pháp luật thực hiện chức năng. nhiệm vụ và quyền hạn
của mình;
- Hoạt động áp dụns pháp luật được tiến hành chù yếu
theo ý chí đơn phương của các cơ quan nhà nước có thám
quyền, không phụ thuộc vào ý chí của chù thè bị áp dụna
pháp luật:
501

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXI- Thụt hiện pháp luật vá áp dụng pháp luật

Áp dụng pháp luật có tính chất bải buộc dối với chủ thẻ
bị áp dụng và các chủ thể có liên quan.
Vãn bản áp dụng pháp luật chi do các cơ quan hay nhà
chức trách có thạm quyền áp dụng pháp luàt ban hành. Vãn
bản áp dụng pháp luật mang tính bát buộc phái thực hiện
với những tổ chức và cá nhân có liên quan. Trong những
trườne hợp cạn thiết, quvết định áp dụng pháp luật được
bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế nhà nước.
Thứ hai, úp ílụnii pháp luật là hoạt dộng phái tuân
theo thú tục chặt chẽ do pháp luậl quy đinh.
Do tính chất quan trọng và phức tạp của hoại động áp
đụn" pháp luật. chủ thê bị áp dụng pháp luật có thẻ được
hướng nhữne lợi ích rất lớn nhưna cũng có the phái chịu
nhữnu hậu quà rất nghiêm trọng nên pháp luật xác định rõ
ràng cơ sớ, điều kiện. trình tự. thù tục, quyên và nghĩa vụ
cùa các bên trong quá trình áp dụng pháp luật. Ví dụ. việc
giải quyết một vụ án hình sự phái tiến hành theo những quy
định cụ thế của Bộ luật Tố tụng Hình sự: hoặc việc xử phạt
hành chính được điều chinh bời những quy phàm. thù tục
xứ phạt hành chính. Các cơ quan nhà nước có thám quyên
và các bén có liên quan tronc quá trình áp dụng pháp luật
phái tuân thủ nghiêm ngặt các quy định có tính thu lục đó.
đè tránh những sự tùy tiện có thế dạn đến việc áp dụng pháp
luật không đúng. không chính xác.
Thứ ba, áp dụiiíi pháp luật lủ hoại ilộnt> diêu chinh có
biệt. cụ thè dối Vi ri cức (/lum hệ xã hội nhái (lịnh.
502

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI - Thụt hiện pháp luật vá áp dụng pháp luật

Đôi tượng cùa hoạt động áp dụng pháp luật là những


quan hệ xã hội cán đến sự điều chinh cá biệt trên cơ sớ
những mênh lệnh chung trong quy phạm pháp luật. Bàng
hoạt động áp dụng pháp luật những quy phạm pháp luật
nhất định được cá biệt hóa vào trong những trường hơp cụ
thê cùa đòi sống.
Thứ tư, áp cliiiiíỊ pháp luật lủ hoạt động đòi hòi tinh
sáng tạo.
Khi áp dụng pháp luật. các cơ quan nhà nước có thám
quyền phái nghiên cứu kỹ lưỡng vụ việc, làm sáng tò cấu
thành pháp lý của nó đè từ đó lựa chọn quy phạm. ra vãn
bàn áp dụng pháp luật và tổ chúc thi hành. Trong trường
hợp pháp luật chưa quy định hoặc quy định chưa rõ thì phải
vặn dụng một cách sáng tạo bằng cách áp dụng pháp luật
tươns tự. Đế đạt tới điều đó. đòi hỏi các nhà chức trách phái
có ý thức pháp luật cao. có tri thức tống hợp. có kinh
nghiệm phong phú. có đạo đức trong sáng và có trình độ
chuyên môn cao.
Từ sự phân tích trẽn cho thấy, áp dụng pháp luật là
hoạt (ÍỘIIỊỊ manạ lính lô chức, thê hiện quyền lực nhà nước,
dược thực hiện thòng qua những cơ quan Nhừ nước có thẩm
quyên, nhà chức nách hoặc các tổ chức xã hội khi được
Nhà nước trao quyền, nhằm cá hiệt hóa nhũn lị quy phạm
pháp luật vào các trưểng /í(7? cụ thể dổi với các cớ nhãn, tố
chức cụ thể.
Hình thức thể hiện chính thức và chủ yếu của hoạt
động áp dung pháp luật là vãn bàn áp dụng pháp luật. Với
503

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChuOngXXI- Thụt hiện pháp luật và áp dụng pháp Rặt

tính cách là một mắt xích của cơ chế điều chinh pháp luãt.
văn bàn áp dụng pháp luật có mội sổ đặc điềm sun dãy:
Ì. Vãn bản áp dụng pháp luật do những cơ quan (nhà
chức trách, tổ chức) có thẩm quyền áp dụng pháp luật ban
hành và được bảo đảm thực hiện bằng cưỡne chế nhà nước.
2. Văn bản áp dụng pháp luật có tính chất cá biệt. mội
lạn đối với các cá nhân. tổ chức cụ thể trong những trường
hợp xác định.
3. Vãn bàn áp dụng pháp luật phải hợp pháp và phù hợp
với thực tế. Nó phái phù hợp với và phái dựa trên những quy
phạm pháp luật cụ thế. Nếu không đáp ứng được yêu cạu
hợp pháp thì vãn bàn áp dụng pháp luật sẽ bị đình chi hoặc
húy bò. Nêu không phù hợp thực tế thì nó sẽ khó được thi
hành hoặc được thi hành mà kém hiệu quà.
4. Văn bản áp dụng pháp luật được the hiện trong những
hình thức pháp lý xác định như: bàn án. quyết định. lệnh...
5. Vãn bản áp dụng pháp luặl là một yếu tó cùa sự kiện
pháp lý phức tạp. thiêu nó. nhiều quy phạm pháp luật cụ thế
khống thê thực hiện được. Nó luôn mang tính chất bổ sung
trong trường hợp có sự kiện pháp lý phức tạp. Văn bàn áp
dụng pháp luật cúng cò các yếu tố cùa sự kiện pháp lý phức
tạp trong một cơ cấu pháp lý thông nhất. cho chúng độ tin
cậy.Và từ đáy xuất hiện quyền chù thè và nghĩa vụ pháp lý
được bao đàm bời Nhà nước. Thí dụ: đế quan hè pháp luật
cụ thế theo luật hòn nhàn và gia đình xuất hiện thì phai hiên
504

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- Thút hiên pháp luãt va áp dung pháp luật

đạy đù các yếu tố của một sự kiện pháp lý phức tạp như độ
tuổi. năng lực hành vi, sự tự nguyện cam kết của nam và nữ
v.v. và cuối cùng, điều quan trọng là cạn có văn bàn áp
dụng pháp luật của cơ quan nhà nước có thấm quyền chứng
nhận hôn nhân.
Cân cứ vào nội dung và nhiệm vụ của văn bàn áp dụng
pháp luật, có thể chia chúrm thành hai loại: 1) Vãn bản xác
định quyền và nghĩa vụ pháp lý theo hướng tích cực: 2) Văn
bản bảo vệ pháp luật.
Loại vãn bàn áp dụna pháp luật thứ nhất là vãn bản
trong đó xác định cụ thể ai có quyền chù thể, ai có nghĩa vụ
pháp lý bằng cách cá biệt hóa phạn quy định của quy phạm
pháp luật. Thí dụ: Quyết định nâng bậc lương, quyết định
giao đất, quyết định cho thuê đất...
Vãn bán áp dụng mang tính bào vệ pháp luật là văn bàn
chứa đựng những biện pháp trừng phạt, cưỡng chế nhà nước
đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật. Thí dụ: bàn
án hình sự, quyết định xử phạt vi phạm hành chính...
Như vậy, văn bàn áp dụng pháp luật là vãn bản pháp
lý cá biệt mang tính quyên lực do các cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền, nhà chức trách hoặc các lõ chức xã hội được
Nhà nước trao quyền ban hành trẽn cơ sở những quy phạm
pháp luật, nhằm xác định các quyền và MỊlũa vụ pháp lý cụ
thế cùa các cá nhân. tổ chức hoặc xác định các biện pháp
trách nhiệm pháp lý đối với chủ thê vi phạm pháp luật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXI - Thụt hiện pháp luật và áp dụng pháp luật

Ở nước ta trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp


quyền hiện nay. đòi hói phải đề cao vai irò của hoạt động
áp dụng pháp luật đặc biệt là hoạt đõne áp dụng pháp luật
của loa án và hiệu quà của các quyết định xét xử của loa án.
Ngoài hệ thống toa án truyền thống xét xử những vụ việc
hình sự, dàn sự. hòn nhân và gia đình. còn xuất hiện các
loại toa án khác như Toa Hành chính. Toa Kinh tê, Toa Lao
động v.v... Điều đó nhằm tạo ra cơ chê dồne bộ dám báo
trật tự ký cương, bảo vệ các quyển tự do dãn chù. cõng bàng
và tiến bộ xã hội.
Áp dụng pháp luật của toa án là một quá trình phức
tạp liên quan đến hoạt động chứng minh. Chảng hạn,
nong tố tụng hình sự, dân sự, hành chính, kinh tê. thương
mại v.v... Chứng minh - đó là quá (rình làm rõ nhữnii già
thiết, tiến hành (hu thập, xác định và đánh giá các chứng
cứ và các nuuồn cung cấp chứng cứ, có kết luân vé giá trị
chân thực và giá trị chứng minh. khá nâng chứng minh
cùa các căn cứ đó. Đáy là một hoạt động đòi hòi sự thòng
nhất giữa hoạt động tư duy và hoạt độn" pháp lý thực liễn
nhằm khôi phúc lai hình ánh thực tế vé những mặt có ý
nghĩa pháp lý trong những vụ. việc cụ the. Những việc
làm đó cho phép di đến những kết luận cụ the. Toa án
phái dựa vào các kết luận rút ra lừ quá trình chứng minh
mới có thế áp dụng dược pháp luật đúng VỚI mục đích cua
nó và đúng với đòi lương cạn áp dụng.
506

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- Thụt hiện pháp luật vả áp dụng pháp luật

2. Các giai đoạn của quá trinh áp dụng pháp luật


Đê áp dụng pháp luật chính xác và đạt hiệu quả cao cạn
tiến hành theo những bước sau:
- Phân tích đánh giá đúng. chính xác mọi lình tiết. hoàn
cành. điều kiện của sự việc thực tế đã xảy ra.
- Lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp và phán tích
làm rõ nội dung. ý nghĩa của quy phạm pháp luật đối với
trườn" hợp cạn áp dụng.
- Ra vãn bản áp dụng pháp luật.
- Tổ chức thực hiện vãn bản áp dụng đã ban hành.
Là một quá trình phức tạp, áp dụng pháp luật được chia
ra các giai đoạn sau:
Thứ nhái, phún tích chính ÍỊÌÚ đúng, chính xác mọi tình
tiết, hoàn cảnh, diều kiện cùa sự việc thực lê'dã xảy ra
Những cơ quan có thấm quyên áp dụng pháp luật cạn
xem xét tất cà nhũn" tình tiết của vụ việc. làm sáng tó
những sự kiện có liên quan. Trong những trường hợp cạn
thiết, phải sử dụng những biện pháp chuyên môn đặc biệt
như giám định đê xác định đúna tính chất của sự kiện.
Khi điểu tra xem xét cạn bào đảm sự khách quan
cõng bàng đối với các tố chức và cá nhân có liên quan
đến vụ việc.
Việc xem xét các tình tiết thực tê của vụ việc cũng đòi
hỏi phái nghiên cứu xác định vụ việc đó thực sự có ý nghĩa
pháp lý hay không? Pháp luật không thể được áp dụng đối

507

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- Thụt: hiên pháp kiệt vá áp dụng pháp kiệt

với những vụ việc không có dặc trưng pháp lý. Vì thê. diêu
quan trọng là không chi xác định những tình tiết, sự kiện
của sự việc mà còn phải đánh giá tám quan trọng về mật
pháp lý của nó.
Do đó. giai đoạn đạu cùa quá trình áp dụng pháp luật
đặt ra vẽu cạu:
- Nghiên cứu khách quan, toàn diện và đạy đù những
tình tiết của vụ việc;
- Xác định đặc trưng pháp lý cùa nó:
- Tuân thú tất cà các quy định mang tính thù tục gắn
với mỗi loại vụ việc.
ở giai đoạn một còn phải giải quyết vãn đề có cán tiếp
tục tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật đói với trường
hợp cụ thê đó hay không? Nếu cạn tiếp tục áp dụng thì
chuyển qua giai đoạn hai.
Thứ hai, lựa chọn quy phạm pháp luật phù h(/Ị) và
phân tích lùm rõ Iiộrdunq, ý nghĩa của quy phạm pháp luật
đối với trưểng lutp cần áp dụng.
Sau khi xác định xong đặc trưng pháp lý cùa vụ việc
được xem xét. phái lựa chọn quy phạm pháp luật đế giải
quyết nó.
Trước hết. phái xác định ngành luật nào. lĩnh vực pháp
luật nào điều chinh vụ việc này. sau đến lựa chọn văn bàn
quy phạm pháp luật. lựa chon quy phạm pháp luật cụ thế
thích ứna với vụ việc. Khi lưa chọn quy phàm pháp luật.
phái tính đến nhũn" biến đổi của luật pháp. Quv phàm được

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXI - Thụt hiện pháp luật vá áp dụng pháp luật

lựa chọn phải là quy phạm có hiệu lực, nghĩa là được chọn
tù các văn bán quy phạm pháp luật mà tại thời điếm xảy ra
sự việc cạn áp dụng thì chúng đang có hiệu lực. Trong
trường hợp ván bàn quy phạm pháp luật có quỵ định hiệu
lực trớ về trước (hiệu lực hồi tố), thì áp dụng theo quy định
đó. Nếu gặp trường hợp các văn bản quv phạm pháp luật có
quy định khác nhau về cùng một vấn đề, thì áp dụng quy
phạm trong vãn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn hoặc trong
văn bàn dược ban hành sau nếu các vãn bán đó do cùng một
cơ quan ban hành. Trong trường hợp vãn bản quy phạm
pháp luật mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc
quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy
ra trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng quy phạm của
vãn bán mới. Những cơ quan, cá nhân có thẩm quyền áp
dụng pháp luật cạn nám vững những quy định hiệu lực về
thời gian. không gian và đối tượng áp dụng của vãn bản quy
phạm pháp luật.
Tiếp theo, phải làm sáng tò nội dung và ý nghĩa cùa
quy phạm pháp luật được lựa chọn. Điều đó có mục đích
đàm bảo áp dụng đúng đắn pháp luật. Đó là quá trình tư
duy đòi hỏi phải tuân theo những quy luật của lôgích hình
thức và Iôgích biện chứng. Điều quan trọng là các cán bộ có
thấm quyền áp dụng pháp luật phải có sự đào tạo pháp lý
cạn thiết, thấy rõ mối liên hệ giữa những quv phạm pháp
luật và những hiện tượng xã hội, quan hệ giữa các quy
phạm trong hệ thông pháp luật cũng như quan hệ giữa tư
tường và hình thức ngôn ngữ của bản thân mỗi quv phạm
pháp luật.
509

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChưongXXI- Thụt: hiện pháp hụt và áp dụng phápluàt

Tóm lại. giai đoạn thứ hai cùa quá trình áp dung pháp
luật yêu cạu: a) Lựa chọn đúng quy phạm pháp luật được
trù tính cho trường hợp đó: b) Xác định quy phàm được lựa
chọn là đang có hiệu lực và không có mâu thuạn với các
đạo luật và vãn bàn quy phạm pháp luật khác; c) Xác định
tính chân chính cùa vãn bản quy phạm chứa đựng quy phạm
này; d) Nhận thức đúng đắn nội dung. tư tường của quy
phạm pháp luật.
Thứ ba, ra văn bản áp dụng pháp luật.
Đây là giai đoạn quan trọng nhất cùa quá trình áp dụng
pháp luật. ờ giai đoạn này, những quyền và nghĩa vụ pháp
lý cụ thế của các chù thể pháp luật hoặc những biện pháp
trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm được ấn định.
Ra vãn bàn áp dụng pháp luật là hoạt động thế hiện rất
rõ trình độ và tính sáng tạo của chú thể có thẩm quyền áp
dụng pháp luật, bởi vì qua quyết định áp dụng pháp luật,
những tình tiết cùa vụ việc được đánh giá chính thức mang
tính pháp lý. có cơ sờ khoa học và thực tiễn. Mặt khác,
bàng quyết định áp dụng pháp luật. những quyền và nghĩa
vụ chung chứa đựng trong các văn bàn quy phạm pháp luật
được cá biệt hóa. cụ thể hóa.
Khi ra quyết định. các cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền, nhà chức trách không thê xuất phát từ động cơ cá
nhàn hoặc quan hệ riêns tư. Quyết định áp dung pháp luật
phải phù hợp với lợi ích và mệnh lệnh cùa Nhà nước được
thế hiện trong các đạo luật và vãn bản quy phàm pháp luật
510

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXI - Thụt hiện pháp luãt va áp dụng pháp luật

khác. Do vậy. những đòi hỏi đối với một vãn bản áp dụng
pháp luật là:
+ Vãn bản áp dụng pháp luật phải được ban hành hợp
pháp. nghĩa là, nó phải được ban hành đúng thám quyền,
đúng tên gọi, đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy
định. Nội dung cùa văn bản áp dụng pháp luật phải rõ ràng,
chính xác, đạy đủ, chứa đựng tất cả những thông tin cạn
thiết như tên cơ quan ban hành, số và ký hiệu văn bản, địa
điểm, thời gian ban hành, chữ ký. con dấu hay quốc hiệu.
quốc huy, tên chủ thế bị áp dụng, nội dung sự việc, căn cứ
pháp lý...
+ Vãn bàn áp dụng pháp luật phải được ban hành có cơ
sờ pháp lý, nghĩa là, trong vãn bản phải chi rõ là căn cứ vào
quy định nào của văn bản pháp luật nào mà cơ quan hay
nhà chức trách có thẩm quyển áp dụng pháp luật trong
trường hợp nàv. Cơ quan hay nhà chức trách giải quyết
trường hợp này là trên cơ sờ quy định của văn bản pháp luật
nào. Cơ sò pháp lý này phải chi rõ chi tiết cụ thế tới khoản,
điều của vãn bản quy phạm pháp luật. Nếu vãn bản áp dụng
pháp luật được ban hành trong trường họp áp dụng pháp
luật tương tự thì phái có sự lý giải kỹ càng về tính hợp pháp,
hợp lý của việc áp dụng pháp luật tươns tự đó, đồng thời
cũng phái ghi rõ đã áp dụng tương tự quy phạm pháp luật
nào hoặc nguyên tắc pháp luật nào.
+ Vãn bán áp dụng pháp luật phải được ban hành có cơ sở
thực tế. Nghĩa là, nó được ban hành căn cứ vào những sự kiện
thực tế một cách đạy đù. chính xác, có thật và đáng tin cậy.
511

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- Thục hiện pháp luật vá áp dụng pháp luật

Nếu ra vãn bản áp dụng pháp luật mà không dựa vào


cơ sở thực tê đáng tin cậy hoặc không có có thụt thì sẽ có
thế áp dụng pháp luật nhạm, sai, hoặc không có tính
thuyết phục.
+ Vãn bản áp dụng pháp luật phải được ban hành phù
hợp với điểu kiện u thực tế của cuộc sống, nghĩa là. vãn bàn
áp dụng pháp luật phải có khả năng thực hiện được trong
tương lai. Sự phù hợp với các điều kiện thực tế. cụ thê về vật
chất, kỹ thuật, tổ chức... báo đảm cho vãn bàn áp dụng
pháp luật có tính hiện thực. Nếu văn bản áp dụng pháp luật
không phù hợp với thực tế thì nó sẽ khó được thi hành
nghiêm chỉnh trong thực tế hoặc được thi hành nhưng kém
hiệu quả. Ngoài ra, vãn bản áp dụng pháp luật phải bào đảm
tính tối un. nghĩa là, phải có lợi nhất về tất cả các mặt kinh
tế, chính trị. tinh thán và xã hội.
Thứ tư, lổ chức thực hiện văn bán áp dụng pháp luật.
Việc tổ chức thực hiện trên thực tế vãn bàn áp dụng
pháp luật là giai đoạn cuối cùng của quá trình áp dụng pháp
luật. ơ giai đoạn này, những hoạt động tổ chức nhằm bảo
đảm điều kiện về mặt vật chất, về kỹ thuật... cho việc thực
hiện đúng vãn bản áp dụns pháp luật được tiến hành. Thí
dụ: Tổ chức thi hành bán án tử hình. tổ chức cưỡna chế thi
hành bán án về giải quyết tranh chấp nhà ờ...
Cũng ớ giai đoạn này, cạn tiên hành các hoạt động
kiểm tra. giám sát việc thi hành quyết định áp dụng pháp
luật. Đó là một trong những đảm bào quan trọng đế quyết
đinh đó được thực hiện nghiêm chinh trong đời sòng.
512

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXI- Thưt hiện pháp luật va áp đung pháp lua!

3. Áp dụng pháp luật tương tự


Khi xây dựng pháp luật, các cơ quan nhà nước luôn cố
gắng tối mức cao nhất dự liệu trước những hoàn cảnh, điều
kiện có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống để đặt ra quy
phạm pháp luật điều chính hành vi của con người trong
những hoàn cảnh. điều kiện đó. Tuy nhiên, do cuộc sống xã
hội hết sức đa dạng, phức tạp và có nhiều các lĩnh vực quan
hệ khác nhau nên có không ít những sự kiện, những quan hệ
xảy ra trong thực tế liên quan tới lợi ích của các cá nhãn, tổ
chức cạn phải được pháp luật điều chinh song chưa có quy
phạm pháp luật nào điều chỉnh. Từ đây nảy sinh một vấn đề
là vận dụng hay không vận dụng pháp luật đế giải quyết
những vấn đề như vậy. Nhu cạu đời sống xã hội đòi hỏi các
cơ quan nhà nước phải giải quyết các vấn đề đó để đảm báo
lợi ích của người lao động, của các tổ chức, của Nhà nước.
Giải quyết những vấn đề này nếu bàng việc ban hành các
quy phạm pháp luật mới đòi hòi phải có thời gian. Mạt
khác, rất có thế những sự kiện, hiện tượng như thế chi xảy
ra đột xuất nhất thời nên cũng chưa hẳn đã cạn đến các quy
phạm pháp luật mới. Giải pháp cho những tình huống nêu
trên là áp dụng pháp luật tương tự.
Áp dụng pháp luật tương tự có hai loại: Tương tự quv
phạm pháp luật và tương tự pháp luật.
- Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật là giải quyết
một vụ việc thực tế cụ thể nào đó chưa có quy phạm pháp
luật điều chinh trực tiếp trên cơ sở quy phạm pháp luật điều
513

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- Thụt hiện pháp kiết vá áp dụng pháp luật

chinh một trường hợp khác có nội dung gán giống (lương tự
như nhau).
- Áp dụng tương tự pháp luật là giải quyết một vụ việc
thực tế, cụ thể nào đó chưa có pháp luật điều chinh trên cơ
sở những nguyên tắc chung và ý thức pháp luật xã hội chủ
nghĩa (dựa vào sự công bàng và lẽ phải mà giải quyết).
Các điều kiện chung để áp dụng pháp luật tương tự bao
gồm:
- Vụ việc được xem xét phải có liên quan và có ảnh
hường lớn quyền, lợi ích của Nhà nước. cùa xã hội hoặc cùa
các cá nhân đòi hỏi Nhà nước (các cơ quan có thẩm quyền)
phải xem xét giải quyết.
- Phải chứng minh một cách chác chán ràng vụ việc cạn
xem xét giả quyết đó đã không có quy phạm pháp luật nào
trực tiếp điều chỉnh.
Ngoài những điều kiện chung nói trẽn đối với mỗi loại
áp dụng pháp luật tương tự lại có những điều kiện riêng:
- Đôi với áp dụng tương tự quy phạm pháp luật phải
xác định được quy phạm pháp luật điều chinh trường hợp
khác có nội dung gạn giống như vậy.
- Đôi với áp dụng tương tự pháp luật cạn phải xác định
là không có quy phạm pháp luật điều chinh vụ việc tương tự
với vụ việc cạn giải quyết, nghĩa là không thế giải quyết vụ
việc đó theo nguyền tắc tương tự quy phạm pháp luật được.
Chi ra được nguyên tác pháp luật hay quan điếm pháp lý
nào được áp dụng dế giải quyết trường hợp cụ thê đó.
514

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- Thụt hiện pháp luật va áp dung pháp luật

Để đám báo tính đúng đắn của áp dụng pháp luật tương
tự, cạn phán tích kỹ lưỡng các văn bản quy phạm pháp luật,
các quy phạm pháp luật. Sự phân tích này cho phép lựa
chọn được quy phạm pháp luật điều chỉnh trường hợp gạn
giống với vụ việc được xem xét (nếu là áp dụng tương tự
quy phạm pháp luật), hoặc tìm ra những nguyên tắc nhất
định, từ đó giải quyết vụ việc (nếu là áp dụng tương tự pháp
luật). Ý thức pháp luật, kiến thức pháp lý đóng vai trò to lớn
trong áp dụng tương tự pháp luật.
Việc áp dụng pháp luật tương tự phải hết sức hạn chế.
Chỉ khi nào thấy Ihật sự cạn thiết mới nên áp dụng. Riêng
trong luật hình sự và luật hành chính chí áp dụng tương tự
khi trong các văn bản pháp luật có quy định về việc áp dụng
tương tự.
Việc áp dụng pháp luật tương tự phải xuất phát từ lợi
ích cùa xã hội, của Nhà nước và nhân dân, đồng thời phải
đàm bảo yêu cạu của pháp chế. Không được áp dụng tùy
tiện nguyên tắc tương tự. Đôi với mỗi trường hợp cạn phải
báo cáo kịp thời với nhưng cơ quan có trách nhiệm đe có
những biện pháp kiếm tra, giám sát cạn thiết hoặc đế kịp
thời đề ra những quy phạm pháp luật bổ sung điều chình,
nếu xét thấy cạn thiết.

HI. GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT

1. Khái niệm và các hình thức giải thích pháp luật


Để pháp luật được thực hiện đạy đủ, chính xác điều
quan trọng trước hết là phái nhận thức đúng, chính xác, đạy
đù nội dung của các quy phạm pháp luật.
515

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChuơngXXI- Thục hiện pháp bát và áp dụng phipluỊt

Giải thích pháp luật là làm sáng tò vé mạt tư tướng, nội


dung và ý nghĩa của các quy phạm pháp luật. đảm bào cho
sự nhận thức và thực hiện nghiêm chinh, thống nhất pháp
luật. Chính vì vậy, giải thích pháp luật được tiến hành
xuyên trong quá trình xây dựng pháp luật, quá trình thực
hiện và áp dụng pháp luật. Giải thích pháp luật là hoạt động
có tác động tích cực đối với việc tăng cường pháp chế và
bảo vệ trật tự pháp luật.
Giải thích pháp luật là nhạm làm rõ nộ dung, bàn chất thực
sự của pháp luật, làm cho mọi người hiếu và thực hiện pháp
luật theo đúng các yêu cạu cùa pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Phụ thuộc vào chủ thể tiến hành giải thích và đặc (rưng cùa
sự giải thích, có thể chia giải thích pháp luật ra làm hai hình
thức: Giải thích không chính thức và giải thích chính thức.
a. Giải thích không chính thức
Đó là sự giải thích tư tường, nội dung cùa các quy
phạm pháp luật nhưng không mang tính chất bát buộc phải
xứ sự theo cách giải thích đó. Loại giải thích này có thể
được tiến hành bời mọi cá nhân. tổ chức bất kỳ. Nội dung
lời giải thích không chính thức không có ý nghĩa về mặt
pháp lý. mà chi có tính chất giúp mọi người hiểu rõ hơn về
các quy định cùa pháp luật. Nó không mang ý nghĩa bắt
buộc đối với các cơ quan nhà nước có thấm quyên hoạt
động áp dụng pháp luật. Nhưng giải thích không chính
thức, đặc biệt là sự giải thích cùa các nhà khoa học pháp lý,
các luật gia cũng có lác động quan trọng tới ý thức pháp
516

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- Thụt hiện pháp luật vả áp đụng pháp luật

luật của các chủ thê pháp luật, và thông qua đó, tới hoạt
động thực hiện và áp dụng pháp luật. Chúng ta thường gặp
sự giải thích không chính thức trên đài. báo, trong các sách
chuyên khảo pháp lý, nhất là trong các bộ sách bình luận
Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Bộ luật Dân sự và
Bộ luật Tố tụng Dân sự.
b. Giải thích chính thức
Giải thích chính thức có đặc trưng ở chỗ; a) Nó được
tiến hành bời cơ quan nhà nước có thẩm quyền; b) Là sự
giải thích có hiệu lực bắt buộc; c) Nó được ghi nhận trong
vãn bản giải thích pháp luật.
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải thích pháp luật
chính thức bao gồm: Giải thích cùa chính cơ quan nhà nước
đã trực tiếp ban hành văn bản quy phạm pháp luật đó; giải
thích của cơ quan nhà nước được trao quyền hoặc được ủy
quyền giải thích vãn bản uy phạm pháp luật đó. Tất cả các
cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các cá nhân đều buộc
phải nhận thức và thực hiện đúng với nội dung, tinh thạn
các quy định pháp luật mà vãn bản giải thích pháp luật
chính thức đã đưa ra. Giải thích chính thức được chia ra hai
loại. đó là giải thích mang tính quy định và giải thích cho
những vụ việc cụ thế.
Sự giải thích mang tính quy định thường là kết quả của
sự khái quát hóa thực tế thực hiện và áp dụng pháp luật, từ
đó hướng thực hiện. áp dụng thống nhất pháp luật.

517

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chiêng XXI- ThỊfc hiện pháp luật và áp dụng phápluãt

Sự giải thích chính thức cụ thể có hiệu lực dối với một
vụ việc pháp lý cụ thể. Còn đối với vụ việc pháp lý khác. nó
không có giá trị.

2. Các phương pháp giải thích pháp luật


Để làm sáng tỏ một nội dung tư tường và ý nghĩa cùa
các quy phạm pháp luật. khoa học pháp lý đưa ra các
phương pháp giải thích pháp luật sau:
a. Phương pháp lôgiclì là phương pháp sử dụng những
suy đoán lôgích đê làm sáng tó nội dung quy phạm pháp
luật. Phương pháp này thường được sử dụng trong trường
hợp lời vãn của quv phạm không trực tiếp thê hiện rõ ý chí
của Nhà nước.
b. Phương pháp (ỊÍài thích ngón ngữ, văn phạm là
phương pháp làm sáng tỏ nội dung lư tường cùa quy phạm
pháp luật bàng cánh làm rõ nghĩa từng chữ. từng câu, và
xác định mối liên hệ ngữ pháp giữa chúng trong lời vãn cùa
quy phạm đó.
c. Phương pháp ỊỊĩài thích chính trị-Kch sử là phương
pháp tìm hiểu nội dung tư tướng quy phạm thông qua việc
nghiên cứu các điều kiện hoàn cảnh chính trị - lịch sử đã
dạn đến việc ban hành quy phạm hoặc văn bản quy phạm
pháp luật đó và nhiệm vụ chính trị mà Nhà nước mong
muôn đạt được khi ban hành quy phạm đó.
d. Phương pháp lỊiài thích hệ thống là làm rõ nội dung,
tư tường quy phạm pháp luật thông qua việc đòi chiếu nó

518

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


với các quy phạm khác; xác định vị trí của quy phạm đó
trong chế định pháp luật, ngành luật cũng như trong toàn bộ
hệ thống pháp luật.
Về mặt nguyên tắc, pháp luật phải được giải thích đúng
nguyên văn. Theo cách này, nội dung lời vãn của quy phạm
pháp luật được hiểu theo đúng từng câu, từng chữ của nó.
Đây là cách giải thích phổ biến nhất trong thực tế.
Tuy nhiên, có những trường hợp cạn giải thích theo
cách phát triển mờ rộng, hoặc giải thích hạn chế.
Giải thích theo cách phát triển mở rộng là giải thích
nội dung vãn bản pháp luật rộng hơn so với nghĩa của từ
ngữ văn bản. sao cho đúng với nghĩa đích thực mà nhà làm
luật muốn thế hiện trong quy phạm (nội dung lời giải thích
rộng hơn so với nội dung lời vãn của quy phạm pháp luật
mà nó giải thích).
Giải thích hạn chế là cách giải thích nội dung văn bản
pháp luật hẹp hơn so với nghĩa của từ ngữ trong vãn bản sao
cho đúng với ý nghĩa thực mà nhà làm luật muốn thể hiện
trong quy phạm.
Giải thích mở rộng và giải thích hạn chế là những
trường hợp ngoại lệ. Chúng không mâu thuẫn với pháp chế
mà ngược lại là một trong những điều kiện để tâng cường
pháp chế. Bởi vì. đây không phải là giải thích mờ rộng hoặc
hạn chế nội dung quy phạm một cách tùy tiện. mà nhằm bổ
khuyết những thiêu sót trong kỹ thuật lập pháp. làm cho các
chù thể thực hiện hiếu đúng nội dung thực sự của quy

519

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- Thục hiện pháp luật vá áp đụng phảpkặt

phạm, ý chí nhà nưốc đích thực được thể hiện trong đó. Do
vậy, khi nào nhận thấy lời văn của quy phạm pháp luật thật
sự rộng hơn hoặc hẹp hơn so với nội dung thật cùa nó thì
mới được giải thích mò rộng hoặc hạn chế. bàng không việc
giải thích mở rộng hoặc hạn chê đều là sự vi phạm pháp chế
xã hội chủ nghĩa.
Cạn lưu ý các phương pháp, hình thức eiải thích trẽn
không loại trừ lẫn nhau. Trong nhiều trường hợp giải thích
quy phạm pháp luật, chúng ta phải tiến hành đồng thời các
phương pháp đó để khác phục, loại trừ sự nhận thức không
đúng pháp luật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXII

PHÁP CHẾ

PGS.TS. Phạm Hữu Nghị

ỉ. KHÁI NIỆM PHÁP CHẾ

1. Một sô quan niệm về pháp chẻ


Trong sách báo pháp lý ở nước ta, thuật ngữ pháp chế
đang được sử dụng với những nội dung khác nhau. Có tác
giả quan niệm: "Pháp chế chính là sự đòi hỏi cơ quan nhà
nước, nhân viên nhà nước, tổ chức xã hội và mọi cõng dân
phải thực hiện đúng, thực hiện nghiêm chính pháp luật
trong hoạt động của mình"'. Có học giả cho rằng, "Pháp
chế là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị - xã hội,
trong đó tất cà các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tê. tổ
chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên các tổ chức xã
hội và mọi công dàn đểu phái tôn trọng và thực hiện pháp

' Khoa Luật Ihuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Giáo trình lý luận chung v
Nhà nước và Pháp mái. NXB Đại học Quóc gia Hà Nội. 1998. Ir. 354.
521

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChuôngXXII- Ph*)ché

luât mội cách triệt để và chính xác" . Một sỏ học già khác
2

lại quan niệm pháp chẽ chính là "pháp luật", nhưng không
phải pháp luật trên giấy mà là "pháp luật đang sông", nghĩa
làở trạng thái đang tác động vào đòi sống xã hội . 1

Qua nghiên cứu các quan niệm khác nhau về pháp chế,
chúng tôi thấy, tuy từng cách tiếp cận mà tác giả đưa ra các
các định nghĩa khác nhau về pháp chế. Nếu tiếp cận pháp chế
ở một phạm vi tương đối rộng lớn thì sẽ có cách quan niệm
pháp chê là một ché dỏ đặc biệt của đ(ri só/iẹ chính trị - xã
hội. Nêu nhấn mạnh vếu tố liền dề cùa pháp chế, yếu tố cơ sể
của pháp chế thì người sẽ có quan niệm pháp chế là pháp luật
trong cuộc sống cùa nó. Còn nếu đề cao sự yêu cạu. sự đòi hỏi
phải tuân thù. thực hiện nghiêm chinh pháp luật từ phía các
chù thể pháp luật thì khi đó người ta coi pháp chế như là sự
đòi hỏi vé sự mán thủ và thực hiện pháp luật,
Trong các văn bàn pháp luật. pháp chế thường được coi
là một nguyên tắc rất quan trọng càn phải tuân thù trong tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, cóng chức nhà
nước. trong tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị.
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội. tổ chức kinh tế và
trong hoạt động hàng ngày. hàng giờ của mọi cõng dân . 4

:
Trường Đai học Luật Hà Nội. Giáo trình lý luận Nhá nước rà Phá
luật. NXB Cõng an nhãn dân. Hà Nội. 2003. ir.sio".
1
Dãn theo Nguyên Minh Đoan. Bàn vẽ khái niệm và những ven cán
pháp chế xã hội chú nghĩa. lạp chí Khoa học Pháp lý. số 3/2005. Ir. 3.
' Thua! ngữ pháp chế còn dược dùng khi nói đến mội tổ chức trong các
cơ quan nhà nước- đó là Vụ Pháp chẽ. Phòng Pháp chế. Vụ Pháp chê Phòng
522

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChUMigXXI- Phápché

Điểu 12 Hiến pháp năm 1992 có quy định: "Nhà nước quản
lý xã hội bàng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế
xã hội chủ nghĩa". Như vậy, việc đề cao pháp chế, không
ngừng tăng cường pháp chế, theo Hiến pháp năm 1992.
không phải là đòi hói mang tính phong trào "nay làm mai
bỏ" mà là vấn để có tính quy luật, thường xuyên. Và hơn
thế nữa nó đã trở thành một nguyên tắc không thể thiêu bảo
đàm sự vận hành bình thường của bộ máy nhà nước và của
đời sống kinh tế, vãn hoa, xã hội. Một khi nguyên tắc pháp
chế không được tuân thủ thì không thê nói đến sự sự vạn
hành bình thường của bộ máy nhà nước và của đời sống
kinh tế, vãn hoa, xã hội. Khi đó xã hội sẽ không có trật tự,
kỷ cương, kỷ luật cạn thiết và các quyền tự do, dân chủ của
nhân dân bị xàm phạm hoặc có nguy cơ bị xâm phạm.
Nếu pháp luật là ý chí của nhân dân đưa lên thành luật,
xuất phát từ nhu cạu và điều kiện thực tại của xã hội thì
pháp chế là việc đưa ý chí đó vào cuộc sống, trở Ihành hiện
thực và có được sức mạnh vật chất. Như vậy, pháp chê ở
đây đồng nghĩa với yêu cạu về việc thể chế hoa các nhu cạu
quản lý xã hội. Mức độ sử dụng pháp luật chính là trạng

Pháp chế có chức nàng. nhiệm vụ giúp Bộ trường. Thù trướng cơ quan ngang
Bộ. Thù trường cơ quan thuộc Chinh phủ. Thù trướng cơ quan chuyên môn
thuộc Uỳ ban nhãn dãn cấp tỉnh thực hiện việc quán lý nhà nước bằng pháp
luật trong ngành, lĩnh vực được giao: lổ chức thực hiện cõng tác xây dựng
pháp luật. thẩm định. rà soát. hệ thông hóa ván bán quy phạm pháp luật. kiêm
ira vàn bán quy phàm pháp luật. phổ biến. giáo dục pháp luật. kiểm tra việc
Ihực hiện pháp luật.
523

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII- Pháp chè'

thái tương ứng của pháp chê trong đời sống xã hội. Pháp
chế trong trường hợp này là đời sống pháp lý cùa xã hội,
của các quan hệ xã hội, là "sự nhập" cuộc cùa pháp luật vào
xã hội.
Chính trên cơ sở này mà pháp luật mới có được một giá
trị to lớn với tư cách là hình thức tồn tại của các cơ cấu và
tổ chức xã hội, các thiết chế nhà nước. Đó chính là ý nghĩa
của Nhà nước pháp quyền được hiểu như một trạng thái
được bảo đàm cao về mặt pháp chế của xã hội. ơ đó, tổ
chức chính trị, hoạt động kinh tế, đời sống tinh thạn được
đảm bảo bằng pháp luật và trên cơ sở tôn trọng pháp luật. 0
đó, xã hội tránh được những yếu tố ngẫu nhiên và hạn chế
được đến mức tối đa tính tự phát. Nhận thức lý luận như vậy
về pháp chế có giá trị thực tiễn to lớn đối với nhu cạu hiện
nay về củng cố chế độ xã hội và phát triển kinh tế trên cơ sờ
ổn định chính trị. Một phương thức không thế thiếu đê bảo
đảm sự ổn định đó là củng cố pháp chế, sứ dụng pháp luật
để trật tự hoa. ổn định hoa các quan hệ xã hội theo định
hướng phát triển tiến bộ.
Như vậy, cách hiếu pháp chế như là mức dó "được thề
chế hoa" cùa xã hội cho phép sử dụng nó như một phương
thức đê nâng cao tính pháp lý của Nhà nước. cùa các thiết
chế chính trị và thiết chế xã hội.
Đồng thời. quan niệm này về pháp ché còn là cách để
chúng ta không ngừng cao tính tích cục pháp lý của
CỎIÌS, dãn - cơ sở đầu tiên của lỏi sống có kỷ luật, có kỳ
cương, luân theo pháp luật.
524

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Choang XXII- Pháp ché'

ở góc độ khác, quan điếm pháp chế nêu trên còn là cơ


sớ phương pháp luận của công cuộc cải cách hành chính.
cài cách tư phápờ nước ta.
Tạo ra những điều kiện pháp lý cạn thiết để nhân dân
sử dụng đạy đủ các quyền và thực hiện nghiêm chính các
nghĩa vụ công dân, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quàn lý
cùa Nhà nước là một trong những yêu cạu cùa công cuộc
cải cách hành chính và cải cách tư pháp hiện nay.
Quan niệm đúng đắn, đạy đủ về pháp chế là cơ sở của
quan điểm chi đạo nhiệm vụ tăng cường xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật trong bối cảnh hội nhập quốc tế. đẩy
mạnh sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hóa đất nước.
Trong lĩnh vực chính trị - xã hội, pháp luật là sự thể
hiện hoa đường lôi của Đảng và Nhà nước ta về các vấn đề
như hệ thống chính trị và các hoạt động chính trị, về các
quyền tự do dân chủ của nhân dân, về Nhà nước và cơ chê
quyền lực nhà nước, về các tổ chức chính trị - xã hội. Xây
dựng cơ sở pháp lý cho các quan hệ chính trị - quyền lực là
đòi hói cùa nhu cạu ổn định chính trị, phát huy dân chủ,
xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Nhu cạu điều chinh pháp luật ớ đây thè hiện trong quan
hệ qua lại giữa các chủ thế chính trị và quản lý (chàng hạn,
điều chình cơ chế Đảng lãnh đạo. nhân dàn làm chù. Nhà
nước quán lý: cơ chế tham gia, tư vấn và phán biện của
nhàn dân, cùa các tố chức chính trị - xã hội...) vào quá
trình hoạch định chính sách. đường lối, pháp luật, vào việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII- Pháp ché

quản lý nhà nước. Nhu cạu này cũng này sinh trong quan hệ
nội tại của tổ chức và hoạt động của từng chù thể chính trị
và quản lý (thí dụ, trình tự thành lập. cơ cấu tổ chức, chức
năng, thẩm quyền. v.v... cùa các chủ thế).
Từ những điều trình bày trên đây, theo chúng tôi định
nghĩa về pháp chế phản ánh tương đôi đạy đù nội dung của
khái niệm này là định nghĩa sau đây: Pháp chè là sự hiện
diện của một hệ thống pháp luật cần và đít để điều chỉnh
các quan hệ xã hội. lảm cơ sỏ cho sự tổn tại một trật tụ
pháp luật; lử sự tuân thủ và thực hiện đấy đù pháp tuột
trong tổ chức vù hoại động cùa Nhà nước, cùa cơ quan,
dơn vị, tổ chức và mọi công dâiỉ.

2. Nội dung cơ bản của pháp chẻ


Trong định nghĩa này chúng ta thấy có hai nội dung rất
đáng chú ý:
Thứ nhất. sự hiện diện cùa một hệ thông pháp luặt cạn
và đủ cho sự tồn tại cùa một trật tự pháp luật và kỳ luật;
Thứ hai, Nhà nước. cơ quan nhà nước, công chức nhà
nước. tổ chức chính trị. tổ chức chính trị - xã hội, tò chức xã
hội. tổ chức kinh tế và tất cả công dân trong mọi hoạt động
cứa mình đều phải tuân thú và thực hiện đạy đù pháp luật.

5
Đây là định nghĩa được nêu ra trong cuổn sách chuyên khảo Những
rún dề lý luận cơ bàn vé Nhà nước l à Pháp luật. NXB Chinh trị Quốc
Nội. 1995. Ít. 164.
526

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXII- Pháp chế

Quan niệm trên đây vé pháp chế khắc phục được những
thiếu sót của các quan niệm phiến diện, một chiều về pháp
chế. Trong quan niệm này, pháp luật cũng được đề cập
nhưng ớ dạng hệ thống pháp luật và hơn thế nữa hệ thống
pháp luật này phải đạt được hai yêu cạu là cạn và đủ để điều
chinh các quan hệ xã hội chủ yếu trong xã hội. Hệ thống
pháp luật ấy phải đù khả năng làm cơ sỏ pháp lý cho sự tồn
tại cùa một trật tự pháp luật và kỷ luật trong đời sống nhà
nước, đời sống xã hội.
Còn trong vế thứ hai, trong nội dung thứ hai, nhà
nghiên cứu không viết pháp chế là một chế độ, hay là đòi
hỏi hoặc là nguyên tắc mà chỉ nói đến sự tuân thủ pháp luật
và thực hiện pháp luật của mọi chủ thế pháp luật. Theo
chúng tỏi, khi định nghĩa thì nên đưa ra cách diễn đạt khái
quát như vậy về pháp chế. Đến khi phân tích nội dung cửa
pháp chế, người ta không những có thể mà cạn đề cập các
khiu cạnh này.

NHỮNG YÊU CÂU cơ BẢN CỦA PHÁP CHẾ

1. Yêu cạu đảm bào tính thống nhất của pháp chế và
đảm bào tính tói thượng của Hiên pháp và luật
- Đảm bảo tính tối thượng của Hiến pháp và luật
Trong hệ thống pháp luật, các vãn bán được đặt ờ
những vị trí khác nhau bời hai tiêu chí: Mức độ điều chinh
và mức độ của hiệu lực pháp lý. Mức độ điều chinh khái
quát cao thường đặc trưng cho những vãn bản có hiệu lực
527

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXII- Pháp ché

chung: mức độ điêu chinh tương ứng với vị trí quyền lực
của cơ quan ban hành ra vãn bản. Các cơ quan quyên lực và
quán lý nhà nước được tổ chức theo thứ tự quan hệ về tham
quyền, trên và dưới. trung ương và địa phương. Các vãn bàn
do các cơ quan nhà nước ban hành phải thể hiện đúng thấm
quyền của từng cơ quan và có như vậy mới tương xứng với
mỏi quan hệ giữa các cơ quan đó.
Sự tuân ihủ thứ tự cấp bậc theo thẩm quyền đòi hỏi
Hiên pháp và luật phải ớ vị trí tỏi cao bời vì đó là những vàn
bản do Quốc hội. cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của
nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 83 Hiến
pháp) ban hành. Các văn bản của các cơ quan nhà nước
khác như pháp lệnh của Uy ban Thường vụ Quốc hội (Mục
4 Điều 91 Hiến pháp), Lệnh của Chù tịch nước (Điêu 103
Hiến pháp). Nghị quyết. Nghị định của Chính phù và Quyết
định. Chi thị cùa Thú tướng Chính phù (Điêu 115 Hiên
pháp), các Quyết định. Chi thị. Thông tư cùa Bộ trướng đều
phải được ban hành hoặc trên cơ sờ được Quốc hội giao
(đôi với Uy ban Thường vụ Quốc hội), hoặc trẽn cơ sỏ và
dế thi hành Hiến pháp và luật. Các cơ quan quyển lực Nhà
nước ở địa phương chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp,
luật, các vãn bàn cùa cúc cơ quan Nhủ nước cấp trẽn (các
Điều 119. 120. 123 Hiên pháp).
Tính chất tôi thượng của Hiến pháp và luật là điều kiện
đè khắc phục tình trạng luật "chờ" Thông tư. giải thích cùa
các cấp thực hiện. Thực tiễn cho thấy có nhữns trường hợp
528

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII- Pháp chế

vi phạm nội dung. tinh thẩn và lời vãn của các quy định
ưong luật như sau:
- Văn bản chí có giá trị hướng dẫn thi hành luật, nhưng
cách hướng dẫn đi quá xa đến mức tước đi nội dung chính
yếu của luật; tình huống làm vô hiệu hoa luật;
- Các biện pháp áp dụng pháp luật đã tạo ra những tình
huống làm vô hiệu hoa luật.
Tinh trạng làm cho luật phải "chờ" thông tư, cũng như
những tình huống vừa nêu ở đây là không phù hợp với yêu
cạu của pháp chế.
- Đảm bảo tính pháp chế thông nhất
Cũng như trong khâu ban hành pháp luật, ở đây,
nguyên tác pháp chế về việc tuân thủ pháp luật đòi hỏi pháp
luật phải trở thành chế độ pháp chế thống nhất và phải
được tuân thủ trong cuộc sống.
Các quy định pháp luật phải được hiểu, được thực hiện
thống nhát trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia, đối với tất cả
quan hệ xã hội và các chủ thể có liên quan. Tôn trọng trật tự
thứ bậc trong các loại vãn bản pháp luật. Tránh sự tuy tiện
trong việc giải thích, áp dụng các quv định pháp luật. Pháp
chế là sự đòi hỏi tất cả các cơ quan của Đảng. Nhà nước,
các tổ chức, đoàn thê xã hội và cá nhân công dân phải
nghiêm chinh chấp hành pháp luật, tuân thú pháp luật. Đòi
hỏi này của pháp chế là cơ sỏ đế khảng định rằng, xây dựng
pháp luật là rất quan trọng, nhưng không thể quán lý xã hội.
quản lý nhà nước bằng cách chí dừng lại ỏ việc xây dựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- Pháp ché

Vãn bản pháp luật mà phải kiểm tra, giám sát quá trình thực
hiện pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật đi vào cuộc sống
và xem xét hiệu quả thực tế cùa nó. Trong quá trình thực
hiện các quy định pháp luật, các cơ quan nhà nước ở địa
phương cạn thực hiện nghiêm chình các quy định pháp luật
đồng thời cân nhắc đến những điều kiện đặc thù cùa địa
phương, cơ sở mình nhưng không biến điều đó thành lý do
để vi phạm các quy định chung của pháp luật. Chỉ có cơ
quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền quyết định
việc thay đổi các vãn bản quy phạm pháp luật.
I
2. Bảo đảm và bảo vệ có hiệu quả các quyền và tự do
của cồng dàn là yêu cạu quan trọng của pháp chế
Có thế nói rằng, nguyên tắc pháp chế là chiếc cạu nối
quan trọng giữa Nhà nước với công dân. Nhà nước pháp
quyền đòi hỏi sự tương tác phù hợp giữa quyền lực và tự do
nhân chính của con người. Hiến pháp và những đạo luật, bộ
luật quan trọng của Nhà nước ta như Bộ luật Dân sự, Bộ
luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình
sự, Bộ luật Lao động, Luật Doanh nghiệp và rất nhiều vãn
bán pháp luật về kinh tế. dân sự đã đặt cơ sớ pháp lý vững
chắc cho mối quan hệ đó. Có những nguyên tắc hiến định
quan trọng làm nền tảng cho mối tương quan đó. chảng
hạn. nguyên tắc được ghi trong Điều 8 của Hiên pháp: "'Các
cơ quan Nhà nước, cán bộ, công viên chức Nhà nước phải
tôn trọng nhân dân", "Kiên quyết đấu tranh chống các biếu
hiện quan liêu. hách dịch. cửa quyền, tham nhũng".
530

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông xxn- Pháp chế

Hiến pháp quy định rõ: "Quyền và nghĩa vụ của công


dân do Hiến pháp và pháp luật quy định" (Điều 51). Đây là
một bảo đảm rất quan trọng để một mặt, ngăn ngừa sự tuy
tiện đặt ra những quyền khác, ngoài quy định của Hiến
pháp và pháp luật, tức là đặc quyền, đặc lợi, và mặt khác,
không cho phép bất cứ ai được quy định thêm những nghĩa
vụ ngoài những gì Hiến pháp và pháp luật đã quy định
(chẳng như đặt thêm các loại thuế, yêu cạu đóng góp các
nguồn, bắt thực hiện các trách nhiệm không do pháp luật
quy định hoặc không xuất phát từ pháp luật).
Bộ luật Hình sự quy định: "Chí người nào phạm một tội
đã được luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm
hình sự" (Điều 2). Điều 72 của Hiến pháp và Điều 9 của Bộ
luật Tố tụng Hình sự quy định: "Không ai có thể bị coi là
có tội và chịu hình phạt, khi chưa có bản án kết tội của Toa
án đã có hiệu lực pháp luật".
Nội dung của hai điều trích dẫn trên đây là biếu hiện
của một nguyên tác có mức khái quát cao hơn mà khoa học
pháp lý gọi là nguyên tắc suy đoán về tính hợp pháp của
hành vi. Nguyên tắc này được hiểu như sau: Hành vi của
một người phải luôn luôn được coi là hợp pháp khi chưa
chứng minh được bằng các thú tục luật định điều ngược lại.
Đây chính là nguyên tác căn bán để bào vệ quyền con
người và phẩm giá cùa con người. Đồng thời nó cũng là bảo
đảm pháp lý cực kỳ quan trọng cứa một xã hội vãn minh.
chông sự tuy tiện của những người có chức có quyển trong
mối quan hệ với cõng dân.
531

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- Pháp ché

3. Tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật - nguyên


tắc không thể thiếu trong tổ chức và hoạt dộng của
Nhà nước, của các cơ quan nhà nước, tỏ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức kinh tè và mọi cá nhân
Nội dung thứ ba này của pháp chế được thể hiện cô
đọng tại Điều 12 của Hiến pháp: "Các cơ quan Nhà nước, tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và
mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và
pháp luật...".
Nhà nước là thiết chế làm ra luật, ban hành pháp luật,
nhưng cạn tự nguyện đặt mình trong sự ràng buộc về quyền
và trách nhiệm trước pháp luật, trong khuôn khổ các quy
định của pháp luật. Đó là yêu cạu không thể thiếu được của
một Nhà nước pháp quyền. Phục tùng pháp luật là phục
tùng ý chí và lợi ích của nhàn dân, đường lối chính sách của
Đảng đã được đưa lên thành luật.

4. Pháp chê đòi hỏi phải xử lý kịp thời và cóng minh


những hành vi vi phạm pháp luật, xăm phạm lợi ích
cùa cóng dàn, của tập thê, của Nhà nước
Ngăn ngừa. cương quyết đẩy lùi và xử lý nghiêm minh
các vi phạm và tội phạm là nội dung và yêu cạu cùa pháp chế.
Hiến pháp quy định: "Mọi hành vi xâm phạm lợi ích
cùa Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp cua tập thể và cùa
công dãn đều bị xử lý theo pháp luật" (Điểu 12).
532

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII- Pháp chỉ

Như đã nói ở trên, đế đạt được những mục tiêu tâng


trưởng kinh tế, ổn định chính trị, phát huy dân chủ và thực
hiên công bằng xã hội thì việc bảo vệ quyền con người, các
quyền tự do, dân chủ của công dân, xác định đúng đắn
trách nhiệm của Nhà nước đối với công dân là những điêu
có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tuy nhiên, tự do và trách
nhiệm đều có vị trí xác định của nó. Nguyên tắc " có thê
làm tất cá những gì luật không cấm" có ý nghĩa đối với việc
phát huy dân chủ và sáng tạo, bào đảm tự do cho con người.
Nhưng nguyên tắc đó cũng hàm chứa trong đó ranh giới
pháp lý giữa tự do và trách nhiệm. Đối với công dân, đối
với các hoạt động không mang tính quyền lực nhà nước, thì
ranh giới cùa hành vi hợp pháp là tự do, là các quyền hợp
pháp và các lợi ích chính đáng của người khác, của tập thê
hoặc của quốc gia. Chính vì vậy. Hiến pháp đã có nhiều quy
định, trong đó có yêu cạu là không ai được lợi dụng các
quyền tư do dân chủ để làm trái pháp luật và chính sách của
Nhà nước, vi phạm tự do, tài sản, danh dự và nhân phàm
của con người.
Đối với các cơ quan và những nhà chức trách nắm
trong tay quyền lực nhà nước thì chức năng. thẩm quyền do
pháp luật quy định cho các cơ quan và những nhà chức
trách đó chính là ranh giới của hành vi.

5. Pháp chế và vấn đe về mòi liên hệ giữa "tính hợp


pháp" và "tính hợp lý"
Xem xét ở mức đô chung nhất chúng ta thấy, nếu pháp
luật thế hiện được ý chí của đại đa số nhàn dân. phán ánh
533

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXI - Pháp ché'

đúng các quy luật kinh tế - xã hội thì nó trờ ihành một dại
lượng hợp lý, công bang. Khi đó một chủ thế có hành vi
tuân thủ pháp luật cũng có nghĩa là chù thế đó đã hành
động một cách hợp lý, hợp lẽ công bàng. Trong trường hợp
này tính pháp chê trùng hợp với tính hợp lý. Tuy nhiên.
trong thực tiễn cuộc sống còn có những trường hợp hoặc là
chưa có quy định của pháp luật đối với một loại quan hệ xã
hội nào đó hoặc có các quy định của pháp luật nhưng các
quy định này đã lỗi thời. lạc hậu.
Trong trường hợp thứ nhất. yêu cạu của pháp chế là phải
xuất phát từ các nguyên tắc chung của pháp luật, từ lẽ cống
bàng đê giải quyết các vấn đề cụ thế. Vấn đổ đặt ra là cạn dựa
vào các nguyên tấc chung của pháp luật đã được ghi nhận
trong Hiến pháp và các đạo luật và từ lẽ còng bằngờ đời để có
phương án giải quyết hợp lý, công bàng các tình huống của
cuộc sống. Xử sự như vậy chính là sự tôn trọng nguyên tắc
pháp chế chứ không phải là sự tuy tiện, vô pháp chế.
Trong trường hợp thứ hai, tính pháp chế đòi hòi mọi
hoạt động phải tuân thù pháp luật, không trái pháp luật.
Không một sự vi phạm pháp luật nào có thế biện hộ bàng
tính hợp lý cùa cách xứ sự xuất phát từ việc cho ràng pháp
luật đã lỗi thời. lạc hậu. Sự lạc hậu của quy đinh pháp luật
không làm đình chi hiệu lực của nó. Chúng ta thứ hình
dung: nếu ai cũng có các quyển coi quy định pháp luật dã
lạc hậu đế không tuân thú. không thực hiện thì trật tự xã
hội. kỳ cươna và kỳ luật trong xã hội sẽ ra sao.
534

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChuôngXXIt- Pháp chế

Trong trường hợp này, tính tích cực pháp luật, ý thức
công dân đòi hỏi chủ thề phải một mặt chấp hành và thi
hành pháp luật, mặt khác, đề xuất những kiến nghị sửa đổi,
bổ sung pháp luật.

6. Hệ thông pháp luật phải bảo đảm được yêu cạu cạn
và đủ cho việc điểu chỉnh các quan hệ xà hội - yêu tò
quan trọng thứ hai của pháp chè
Sử dụng pháp luật là cạn thiết, nhưng sử dụng nó như
thế nào cũng là điều quan trọng. Phải sử dụng pháp luật như
thê nào đẽ nó thực sự là đại lượng của tự do. công bằng,
bình đảng và dân chủ. Vì vậy, pháp chế có nghĩa là sự đòi
hỏi phải xác định khả năng và vai trò của pháp luật trong hệ
thống các quy phạm xã hội nhạm điều chỉnh các quan hệ xã
hội. Từ đó, mức độ điều chỉnh và phương thức điều chỉnh
cùa pháp luật sẽ được xác định đúng đắn, tạo ra một trật tự
pháp luật phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội, chính trị,
vãn hoa v.v... của xã hội trong từng giai đoạn. Chẳng hạn.
trong lĩnh vực dán chù về chính trị, pháp luật chi có thế quy
định những hình thức tham gia vào các hoạt động chính trị -
xã hội của công dân chứ không nên quy định những nội
dung cụ thể cùa từng loại hoạt động đó. Bời vì ở đây. tính
tích cực về chính trị - xã hội cùa nhân dân là rất phong phú
về nội dung, rất đa dạng về hình thức, không thế dùng pháp
luật để điều chinh hết sự đa dạng và phong phú đó.
Pháp chế đòi hòi việc điều chỉnh pháp luật phái đúng
cách. Điều này đòi hòi phải xác định đúng tính chất. đặc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI - Pháp ché

điểm cùa các quan hệ cạn điêu chính bằng pháp luật. Thí
dụ, do đặc điếm cơ bản của các quan hệ trong lĩnh vực kinh
doanh là sự bình đảng của các chủ thế kinh doanh độc lập,
cho nên phương pháp điều chinh ở đây sẽ phải là phương
pháp bình đảng thoa thuận, ít trường hợp dùng phương pháp
hành chính- mệnh lệnh và quy định ngăn càn lại càng hiếm.
Đó là phương pháp của luật dân sự. Trong khi đó. quan hệ
quản lý. điều hành là quan hệ trên dưới, cho nên dặc điểm
chính của sự điều chỉnh là dùng phương pháp quy định kết
hợp với quy định ngăn cấm, ít khi có phương pháp bình
đảng, thoa thuận. Đó là phương pháp điều chinh cùa luật
hành chính, luật tài chính, v.v...
Khi phương pháp điều chinh bị sử dụng nhạm chỗ có
thể dẫn đến vi phạm pháp luật hoặc làm cho pháp luật kém
hiệu lực, kém hiệu quả trong cuộc sống. Hiếu ớ nghĩa này
thì vấn đề xác định các ngành luật, nhất là xác định đỏi
tượng điều chỉnh, ranh giới "phân công" giữa các ngành
luật kinh tê, luật thương mại, luật dân sự, luật hành chính.
có ý nghĩa to lớn đối với việc tăng cường pháp chế. Và do
đó. khổng thế coi sự tranh luận xung quanh vấn để này chỉ
là vấn để thuạn tuy học thuật.

536

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXIII

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

PGS.TSKH. Lê Vân Cám

ỉ. VI PHẠM PHÁP LUẬT

1. Khái niệm và các đặc điếm (dấu hiệu) cơ bản của vi


phạm pháp luật
a. Khái niệm vi phạm pháp luật. Trong bất kỳ xã hội
có giai cấp nào vi phạm pháp luật (VPPL) đều bị nhà làm
luật trong xã hội đó coi là hành vi trái xã hội và bất hợp
pháp, nên về nguyên tắc chủ thế của hành vi ấy phải chịu
trách nhiệm pháp lý (TNPL). Hiện nay, trong các xuất ban
phàm về Nhà nước và pháp luật ở Việt Nam và ở nước
ngoài có thể có nhiều cách hiếu khác nhau về khái niệm
VPPL, nhưng khái quát lại chúng ta có thể đưa ra định
nghĩa khoa học cùa khái niệm đang nghiên cứu như sau: Vi
phạm pháp luật là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xăm hại
đến các lự ích được báo vệ bâng ngành luật tưrnig íniịỊ
hoặc trái với các quy định được quy định trong ngành hụi!
ấy, do ngưểi có năng lực trách nhiệm pháp lý và đù tuổi
chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện mội cách có lỗi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChiAmgXXHI- Vi phạn pháp luật vá trách nhiệm pháp lý

b. Các đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của vi phạm pháp


luật. Lý luận chung về pháp luật và thúc tiền xứ lý các
VPPL cho thấy, bất kỳ một VPPL nào đều có năm đặc điếm
(dâu hiệu) cơ bản dưới đây.
- Đặc điếm thứ nhất VPPL phải là hành vi khách
quan. ngu\ hiểm cho xã hội và được con người thực hiện
dưới dạng hành dộng hoặc không hành dọng (còn gọi là
hành vi hoặc bất tác vi), xâm hại đèn các lợi ích (khách thê)
nhát định và qâx ra (hoặc có khá nủiHỊ thực lé íỊÚy ra) hậu
quá nguy hại cụ thê cho lợi ích của còng dân. cho xã hội
hoặc cho Nhà nước. Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước
pháp quyền (NNPQ) ờ Việt Nam hiện nay, việc giáo dục để
nâng cao nhận Ihức-khoa học về đặc điểm này cùa VPPL là
rất bổ ích và cạn thiết về mặt phương pháp luận đối với các
công dân vì nó sẽ giúp cho họ có được phương pháp tiếp
cặn vấn đề đúng đắn trẽn ba bình diện chính (vé lịch sú,
triết học và pháp luật) sau:
+ Về mặt lịch sử, quan điểm chi được phép truv cứu
TNPL đôi với hành vi mà không được truy cứu trách nhiệm
đối với quan điếm. tư tướng, đạo đức. cách suy nahĩ. lư duy,
đức tin tòn giáo cùa con người đã được nhản loại tiến bộ
biết đến lừ hàng trám năm qua khi mà ngay từ thế ký XVIII
luật gia nối tiếng người Pháp, óng s. Mòiưéskiơ luận chứng
cho sự phù nhận việc truy tô về hình sự đói với quan diêm.
đạo đức. cách suy nshĩ cùa con người đã viết: "...các đao
538

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

luật nhất thiết chi được trừng phạt những hành vi bên
ngoài '.
+ Về mặt triết học, sang thế kỷ XIX xuất phép biện
chứng, nhà luật học thiên tài người đức, C.Mác đã cho rằng:
"Không ai có thể bị tống giam vào tù... trên cơ sờ tư cách
đạo đức. trên cơ sỏ các quan điểm chính trị và tôn giáo của
mình" và ông khẳng định: "Các đạo luật chống lại khuynh
2

hướng, các đạo luật lấy tiêu chí chính klìônạ phải là những
hành vi, mà là cách suy nghĩ cùa con người, điều đó chảng
có gì hơn, mà chảng qua chỉ là các chế tài đích thực của
tình trạng vô pháp luật" . 1

Và như vậy, từ các quan điếm nêu trên cho đến nay
nhân loại tiến bộ và cộng đồng quốc tế đã thống nhất đi đến
một luận điếm được thừa nhận chung về mặt pháp luật là,
chi khi nào hành vi được con người thực hiện một cách có ý
thức và có ý chí trong thực tế khách quan thì nó mới bị nhà
làm luật coi là VPPL; vì theo phép biện chứng duy vật mọi
dự tính, ý đồ, mun mô. suy nghĩ mới chỉ tồn tại trong ý ihức
(tư duy) của con nsười nhưng chưa được thế hiện ra bên
ngoài thế giới khách quan bằng hành động (tác vi) hoặc
không hành động (bất tác vi), thì cũng không thế coi bị và
không được coi là VPPL.

Môntéckiơ. s. Các tác phàm chọn lọc. NXB Chinh (rị Ọuổc gia.
Maxcova. 1955. Ir.318 (tiếng Nga).
2
Mác. c và ẢnịỊghen. Ph. Toàn tạp (In lán thứ hai). NXB Chính trị
Quốc gia. Maxcơva. 1955. Tạp 1. tr.14 (liếng Nga).
' Mác. c và yingghen. Ph. Toàn tạp... (Sácli dã dẫn (.Tạp I. Ir. 182.
539

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXIII- Vi phàm pháp luát va trách nhiêm pháp ly

- Đặc điểm thứ hai - VPPL phải là hành vi trái pháp


luật vì bằng hành động (hoặc không hành động) nó đã xâm
phạm đến các quy định tương ứng (các lợi ích được pháp
luật bảo vệ) mà nhà làm luật điều chỉnh trong các văn bản
cùa từng ngành luật cụ thể, tức là vi phạm diều cấm được
quy định trong luật. Trong giai đoạn xây dựng NNPQ ể
Việt Nam hiện nay, việc giáo dục để nâng cao nhận thức-
khoa học về đặc điếm này của vi phạm pháp luật là rất bổ
ích và cạn thiết về mật phương pháp luận đôi với các công
dàn vì nó sẽ giúp cho họ hiểu được:
+ Tất cả những gì có thế cấm được. thì cơ quan lập
pháp cạn phải quy định rõ ràng và đạy đù trong các vãn bản
pháp luật của từng ngành luật cụ thể tươngứng.
+ Ngoài ra, còn lại tất cả những gì luật không cấm thì
các công dân sẽ yên tâm được phép làm mà không phải băn
khoăn, lo âu, sợ sệt ràng: việc làm của mình có VPPL hay
không (?) và mình liệu có phải chịu TNPL hay không (?).
Và do đó, khi các công dãn đã nhận thức rõ được vấn
đề rồi. thì một bộ phận cán bộ. công chức thoái hóa, biến
chất suy đồi về phẩm chất đạo đức, quan liêu. hách dịch,
cửa quyền, hav hù dọa quạn chúng nhân dãn vì các mục
đích vụ lợi. v.v... đang làm việc trong các cơ quan bào vệ
pháp luật (nhất là các cơ quan Cóng an) không thể tiếp tục
hù dọa quạn chúng nhãn dãn đế "kiếm tiền" được nữa.
- Đặc điếm thứ hu VPPL phái là hành vi được thực
hiện bời người có năm; lực TNPL và vì vậy. chúng la cạn
540

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

hiểu rõ khái niệm "ngưểi có năng lực TNPL" là người như


thế nào (?) - phải có những tiêu chí (đòi hỏi) gì (?). Do đó.
dưới góc độ khoa học có thể hiểu: Ngưểi có năng lực TNPL
là ngưểi mà tại thểi diêm thực hiện hành vi nguy hiểm cho
xã hội bị pháp luật cấm ỏ trong trạnẹ thái bình thưểng và
hoàn loàn có khả năng nhận thức được đẩy dù tính chất
thực tế và tính chất pháp lý của hành vi do mình thực hiện,
cũng như khả năng điếu khiển được dấy đủ hành vi đó. Như
vậy, phân tích khái niệm này chúng ta có thể nhận thấy,
người có năng lực TNPL là người mà tại thời điếm thực
hiện hành vi vi phạm pháp luật có đạy đủ hai tiêu chí sau:
1) Tiêu chí y học - trạng thái bình thường (không bị bệnh
tám thạn hoặc bệnh lý khác làm mất hoàn toàn khả năng
nhận thức được và khả năng điều khiển được hành vi cùa
mình); và 2) Tiêu chí tám tý (pháp lý) - có khả năng nhận
thúc được đạy đủ tính nguy hiểm cho xã hội và tính chất
trái pháp luật của hành vi do mình thực hiện mình (về lý
trí), cũng như khả năng điều khiến được đạy đủ hành vi đó
(về ý chí).
- Đặc điểm thứ tư - VPPL phải là hành vi do người đù
tuổi chịu TNPL thực hiện và vì vậy, chúng ta cũng cạn hiểu
rõ khái niệm "ngưểi đủ tuổi chịu TNPL" là người như thế
nào (?) - phải có những tiều chí (đòi hỏi) gì (?). Do đó, dưới
góc độ khoa học có thế hiếu: Ngiícỉi dù tuổi chịu trách
nhiệm pháp lý là ngưểi mà tại thểi điểm phạm tội đã đạt
đến độ tuổi do ngành luật tương ứng quy định dế cỏ thế có
khả nâng nhận thức được dầy đủ tinh chất thực tế và tính

541

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXIII- Vi phạm pháp luật va trách nhẹm pháp ly

chất pháp lý cùa hành vi do mình thực hiện. cũng như có


khù năng điều khiến dược đấy dù hành vi dó. Như vậy. phân
tích khái niệm này chúng ta có thể nhận thây. tuổi chịu
TNPL có mối liên quan rất chặt chẽ (trực tiếp) với năng lực
TNPL và (gián tiếp) với lỗi ể chỗ - khi đù tuổi chịu TNPL
theo luật định, -> thì đó là một trong những cơ sể cạn thiết
đế có thể có (chứ không nhất thiết là sẽ có) năng lực TNPL.
Vì vẫn có những người tuy đủ tuổi chịu TNPL xét về mặt
tàm lý (tiêu chí thứ hai cùa năng lực TNPL), thì với độ tuổi
được quy định trong luật họ có thể có khả năng nhận thức
được đầy đù tính nguy hiếm cho xã hội và tính chất trái
pháp luật của hành vi do mình thực hiện (ve lý trí), cũng
như điều khiển được đầy đù hành vi đó (về ý chí). Nhưng
điều "có thế' ấy trong thực tế đã không tồn tại. vì thực sự là
họ khàng có năng lực TNPL - xét về mặt V học (tiêu chí thứ
nhất của năng lực TNPL), thì họ lại ở trong trạng thái
không bình thường (bị bệnh tâm thạn hoặc một bệnh lý
khác đến mức hoàn toàn không thể nhận thức được và điều
khiên được hành vi cùa mình).
- Đặc điểm thứ năm - vi phạm pháp luật phải là hành vi
có tính chất lỗi, tức là hành vi do người có năng lực TNPL
và đù tuổi chịu TNPL thực hiện một cách có lồi. Việc nhận
thức-khoa học đúng đắn về đặc điểm này cùa vi phạm pháp
luật là rất bổ ích và cạn thiết về mạt phương pháp luận đôi
với các công dân vì nó sẽ giúp cho họ hiếu được:
+ Lồi là thúi độ tám lý cùa ngưểi VPPL thể hiện dưới
hình thức cố ý hoặc vó ý - một phạm trù chù quan. Trong
542

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXIII- Vi phạm pháp luật vá trách nhiệm pháp ly

khi đó hành vi khách quan bị luật cấm không phải và không


thể là ngưểi VPPL, và chính vì vậy, -> nó (hành vi VPPL)
không thế có lỗi - có thái độ tâm lý chủ quan (lý trí, ý chí,
suy nghĩ, dự định, tính toán, mong muốn, v.v...) của một
con người, -> nên nhất thiết tự bản thân vi phạm pháp luật
cũng không thế "có lỗi" được (!). Ví dụ, người ta chỉ hỏi:
"Ai là ngưểi" (chứ không hỏi "Cái gì") có lỗi trong việc
thực hiện vi phạm pháp luật (?) và, -> câu trả lời sẽ là: "Anh
A (hoặc chị B) là người có lồi", chứ không bao giờ lại trả
lời: "Lỗi cùa Ví phạm pháp luật" hoặc "Vi phạm pháp luật
có lối" cả (!).
+ Việc phân biệt rõ sự khác nhau giữa hai phạm trù
"tính chất lỗi" và "lỗr khi nghiên cứu khái niệm VPPL là
vấn đề quan trọng và cạn thiết, vì nó cho phép khẳng định
một cách rõ ràng và dứt khoát ý nẹhĩa khoa học-tlụíc tiễn
thống nhất đối với việc tiếp cận vấn đề ở chỗ: a) Cùng với
hai đặc điểm đã phàn tích trên đây - tính nguy hiếm cho xã
hội và tính trái pháp luật, tính chất lỗi (chứ không phải là
lỗi) của hành vi là đặc điểm cơ bản thứ năm của VPPL; b)
Khi có sự kiện VPPL được thực hiện một cách có lỗi. thì
tính chất lỗi là phạm trù liên quan đến hành vi, còn lỗi lại là
phạm trù liên quan đến ngưểi vi phạm - người có thái độ
tâm lý đối với hành vi VPPL do mình thực hiện và đối với
hậu quả cùa hành vi ấy được thể hiện dưới hình thức cố ý
hoặc vô ý; c) Từ đây, chúng ta có thế khẳng định một cách
có căn cứ rằng, chi khi nào có nâng lực TNPL với sự đầy dù
hai tiêu chí đã nêu của nó (y học - liên quan đến bệnh lâm
543

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXIII- Vi phạn pháp luật vá trách nhiệm pháp lý

thạn và, tâm lý - liên quan đến độ tuổi chịu TNPL), thì mới
là cơ sở cạn và đù đế có lỗi trong việc thực hiện vi phạm
pháp luật.

2. Các yêu tô cảu thành vi phạm pháp luật


a. Khái niệm câu thành VPPL. Để truy cứu TNPL
người VPPL, thì cơ quan Nhà nước (người có chức vụ) có
thẩm quyền phải khảng định được trong hành vi do người đó
thực hiện có đạy đù các dấu hiệu của cấu thành VPPL. Như
vậy, chúng ta có thê đưa ra định nghĩa khoa học cùa khái
niệm đang nghiên cứu như sau: Cấu thành VPPL là tổng lụp
các dấu hiệu pháp /ý (khách quan và chú quan) do lừng
ngành luật tươnẹ ứng quy định thể hiện một hành vi nguy
hiếm cho xã hội cụ thê là VPPL, tức là căn cứ vào các dấu
hiệu đó một hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là VPPL.
Nói cách khác, một cấu thành VPPL cụ thè là tổng hợp các
dấu hiệu khách quan và chủ quan bát buộc. mà bàng các dấu
hiệu đó. nhà làm luật quy định tại quy phạm cùa ngành luật
tương ứng tính chất trâu pháp luật và tính chất bị xử phạt
bằng chế tài pháp lý (hay còn gọi là tính chất bị xử lý bằng
pháp luật) của hành vi nguy hiếm cho xã hội tương ứng bị
luật cấm, đồng thời chi ra loại chế tài nào và trong giới hạn
nào nó có thê được cơ quan Nhà nước có thấm quyên áp
dụng đối với người có lỗi trong việc VPPLấy.
b. Khái niệm yếu tố của cáu thành VPPL_CÓ thể đ-
ược định nghĩa là bộ phận hợp thành cùa câu trúc íro/iự
cấu thành ây rù bao ÍỊÓHI mội nhóm các (lân hiệu tương
544

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXIP - Vi phạm pháp luật vá trách nhiệm pháp lý

ứng với các phương diện (các mật) của hành ri nguy hiểm
cho xã hội bị luật cấm (tức là hành vi bị nhà làm luật coi
là VPPL). Quan điếm Iruvền thống được thừa nhận chung
trong lý luận về pháp luật là: Bất kỳ cấu thành VPPL nào
cũng đều có bốn yếu tố khách thể (1). chú thế (2). mặt
khách quan (3) và mặt chú quan (4) của VPPL. Đế nhận
thấy rõ bàn chất của mỗi yếu tố CTTP. dưới đây chúng ta
cạn phải lạn lượt tìm hiểu định nghĩa khoa học về khái
niệm từng yếu tố này của cấu thành VPPL.
c. Khái niệm từng yếu tố cấu thành VPPL. Bao gồm
bốn khái niệm cơ bán như sau: 1) Khách thế cùa VPPL là
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ tránh khỏi sự xâm hại
của sự VPPL, nhưng bị hành vi VPPL xâm hại đến và ạáy
nên (hoặc đe dọa thực tế gáy nên) thiệt hại dáng kể nhất
định: 2) Chủ ihểcủd VPPL là thể nhàn (con ngưểi cụ thể có
nâng lực TNPL và đít tuổi chiu TNPL) hoặc pháp nhàn dã
có lỗi trong việc thực hiện hành vi VPPL bị luật cấm: 3)
Mặt khách quan của VPPL là mặt bén ngoài cùa sự.xúm hại
nguy hiểm dáng kể cho xã hội đến khách thể được bảo vệ
bằng pháp luật tức là sự thế hiện cách xử sự có tính chất
VPPL trong thực tế khách quan: 4) Mủi chủ quan của
VPPL là mặt bên trong của sự xâm hại nguy hiểm cho xã
hội đến khách thẻ đọc báo vệ bàng pháp luật lỗi. tức là
thái dỏ tởm lý của chủ thế dược thế hiện dưới hình thức cấy
hoặc vở ý đối với hành vi nguy hiếm cho xã hội bị do mình
thực hiện và đối với hậu quả cùa hành vi đó (lỗi).

545

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

d. Dấu hiệu của cấu thành VPPL có thế được định


nghĩa là dặc điếm chung về mặt lập pháp cụ thê cùa các
thuộc tính điển hình và chú yếu hơn cá. độc trưng cho
VPPL đó.

3. Phân biệt vi phạm pháp luật với tội phạm và với


hành vi trái đạo đức 4

Đây là một trong những vấn đề quan trọng và cạn thiết


khi nghiên cứu VPPL vì mặc dù giữa ba phạm trù đang
nghiên cứu - phạm pháp luật (1), tội phạm (2) và hành vi
trái đạo đức (3) có nhiều điểm giống nhau và khác nhau
nhưng trong phàm vi Giáo trình nàv chúng ta khống đi sâu
vé hai phạm trù sau (2 và 3) mà cạn chi ra những điếm nào
giống và khác nhau chủ yêu nhất cùa chúng.
ứ. Những điểm gióng nhau chủ yêu cùa VPPL khác.
tội phạm và hành vi trái đạo đức có thể nhặn thấy trẽn ba
bình diện khách quan. pháp lý và chủ quan dưới đây:
- Về mặt khách quan. chúng đều là những hành vi nguy
hiểm cho xã hội ể các mức độ khác nhau và dược thực hiện
bằng hành động hoặc không hành động, xâm hai đến các
quan hệ xã hội nhất định dược bảo vệ bởi từng ngành luật
tương ứng (NLTƯ) như Luật Hình sự. Luật Hành chính.

4
Xem cụ ttié hơn: Lé Vân Cám. Sách chuyên khao sau đai học: Nhữn
ván (lé cơ hàn nong khoa học luậl hình .ne (Phạn chune). NXB Dai học
gia Hà Nội. 2005. tr ĩ 12-315.
546

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChuongXXin- VI phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Luật Dân sự, v.v... (đối với ha* phạm trù đạu) hoặc được bảo
vệ bàng các quan niệm đạo đức (đối với phạm trù thứ ba).
- Về mặt pháp lý (hình thức), VPPL và tội phạm đều là
những hành vi trái pháp luật - bị cấm bàng các vãn bản
pháp luật (Bộ luật hoặc Luật) và người vi phạm điểu cấm
cạn phải bị xử lý bằng các biện pháp cưỡng chế (BPCCh)
của Nhà nước được quy định trong từng NLTƯ (trừ hành vi
trái đạo đức ra).
- Về mặt chù quan, chúng đều là những hành vi có tinh
chất lỗi - được thực hiện một cách cốỳ hoặc vô ý bới người
có TNPL và đù tuổi chịu TNPL được quy định trong từng
NLTƯ (trừ hành vi trái đạo đức ra).
b. Những điểm khác nhau chủ yêu của VPPL. tội
phạm và hành vi trái đạo đức có thê nhận thấy khi so sánh
theo sáu tiêu chí cơ bản dưới đây:
Các tiêu chí cơ bànVi phạm Pháp luật khác Tội phạm Hành vi trái dao đứt
). Tinh nguy hiềm Không dáng kể - chưa Cao hơn cà so Không dáng kể -
cho xã hội của đến mức phải bị xử lývớivé tất cả các chưa đến mức phải
hành vi. hình sự. VPPL khác. bị xử lý bằng pháp
lua! và cũng /thõng
phải lúc nào cũng là
tôi phạm.
2. Phạm vi khách Rộng hơn cà {vi dự. Thường lá hẹp Rộng hơn nhiêu so
thề xàm hại khách cùa thể xám hại của hơn so khách với khách thể xâm
hành vi. thể xâm hại cùahai cùa tội phàm. va
các tội quốc sư hay quân
chức không thể lá kháchcàcVPPL khác. thậm chỉ có cà các
thể xâm hai cùa các quan hề giữa cá
547

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXIII- Vi phạm pháp bài và dách nhiệm pháp lý

Các tiêu chi cơ bảnVi phàm Pháp luãt khác Tội phạm Hành vi trái đạo dứt:
VPPL khác). nhân chí do các quy
phàm dao đức diêu
chinh (vi dụ: linh
yêu. tinh ban, v.v...).
3. Hậu quả (thiệ Thưởng là ít nghiêm trọng
Thường là Vé mãi tám lỳ-tinh
hại cụ thề) do hơn hành Sũ với tội phạm. nghiêm trong thán đòi khi còn
vi gáy ra. hơn cà nghiêm trong hon se
với tộ! phàm (vi dụ:
nải dâu khổ SUỐI đới
do bi phản bối trong
tinh yêu).
4. Tinh trái pháp Chì la sư vi phàm các qLuày sự vi pham;Khòng phải lã VPPL
luật của hànhdinh vi -của từng NLTƯkhác điêu cấm cùa!(kể cá pháp luật
điểm khác nhau (phi hỉnh sư) và người VLuật
I Hình sự va hình sư) va người có
chù yêu và quan phạm bị đe dọa xử lýngười phạm tói!hanh VI trái dao đức
trọng nhất bang các BPCCh cùa bị de doa xứ ly khống bi xứ lý bằng
Nha nước ít nghiêm khấc bằng BPCCh biên BPCCh cùa
hơn Luàt Hình sự đươcnghiêm khắc, Nha nước đươc quy
quy dinh trong đó nhất cùa Nha dinh trong bãi ky
nước dược quy mõi ngành lua! nao.
dinh trong
ngành luảt nay
5. Chù the của Chủ yếu la ngươi cô năng Theo Luật Hình Không cỏ SƯ quy
hành vi ực TNPL va dù tuổi S chiu
ự Việt Nam đinh các vấn đè như
TNPL. nhưng đổi VỚI mọt hiên hanh chì có. chủ thể. nàng lưc
số ngành luàt (như luãtthè là thè nhàn trái* nmèm va dò
lanh chinh luãt dàn sư - con ngươi cu tuổi của ngươi có
IM..) con quy đinh cá hể, có năng lưc hanh V trải đao đức
548

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Các tiêu chi cơ bảnVi phàm Pháp luât khác Tội phạm Hành vi trái đao đức
pháp nhân nữa. trách nhiêm hìnhtrong bất kỷ một loại
sự (TNHS) vá giấy tờ, vãn bàn nao
dù tuổi chịu của Nhá nước.
TNHS.
6. Hậu quà pháp Chủ thể
lý phải chịu TNPLChù thể phải Chù thể tuy khống
cùa việc thựcđược hiệnquy định trong từng
chịu TNHS (nếuphải chịu TNPL (kế
hành vi. NLTƯ và không bao giờbị kết án vá bịcà TNHS), song dõi
bị coi là có án tích. áp dụng hình khi suốt đời con
phạt, thì còn người
bị bị cắn rứt bởi
coi là cò án lương tâm cùa minh
tích). hoặc sự lẽn ân,
nguyên rùa cùa dư
luân xã hôi.

li. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

1. Khái niệm và các đặc diêm (dâu hiệu) cơ bản của


trách nhiệm pháp lý
a. Khái niệm TNPL. Khi phân tích khoa học những
vấn để về TNPL chúng ta cạn phải hiểu nó (TNPL) theo hai
nghĩa tích cực và tiêu cực dưới đây đê từ đó có thế đưa ra
định nghĩa về khái niệm đane nhiên cứu.
- Nếu như hiểu theo nghĩa tích cực, thì TNPL là trách
nhiệm phải xử sự hợp pháp cùa một người trong việc ý thức
được nghĩa vụ của mình là không được thực hiện hành vi
nguy hiếm cho xã hội bị cấm bời từng ngành luật tương

549

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật váừádi nhiệm pháp lý

ứng. Về cơ bản, đây là cách hiếu theo quan điếm không


truyền thông, khônạ có tính chất phố biến và chính vì vậy,
cũng không được thừa nhận rộng rãi trong các nhà luật học
nói chung.
- Nhưng nếu như hiểu theo nghĩa tiêu cực. thì TNPL
là hậu quả pháp lý của việc thực hiện hành vi nguy hiếm
cho xã hội mà nhà làm luật coi là VPPL và hậu quả pháp lý
ấy được thể hiện trong việc cơ quan Nhà nước có thấm
quyền xử lý bàng chế tài pháp lý tương ứng đối với người
đã bị coi là có lỗi trong việc thực hiện VPPL đó. còn người
bị xử lý phải chịu sự tác động về mặt pháp lý theo một trình
tự riêng do luật định. Ngược lại với cách hiếu thứ nhất đã
nêu trên, đày chính là cách hiểu theo quan điểm truyền
thống, có tính chất phổ biến và do đó, được thừa nhận rộng
rãi trong các nhà luật học nói chung.
- Như vậy, từ hai cách hiếu theo hai nghĩa trên đày
chúng ta có thể đưa ra định nghĩa của khái niệm TNPL như
sau: Trách nhiệm pháp lý là hậu quả cùa hành vi VPPL và
dược thể hiện trong việc cơ quan Nhà nước (ngưểi cố chức
vụ) có thẩm quyền áp dụng đối với ngưểi dã có lồi trong
việc VPPL một hoặc nhiêu biện pháp cưỡiitỊ chẽ í thế tài xử
lý) cùa Nhủ nước do ngành luật tương ứnạ quy định.
b. Các đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản cùa TNPL. Từ khái
niệm TNPL được đưa ra trẽn đây, xuất phát từ sự phân tích
khoa học khái niệm TNPL theo hai nghĩa đã nêu. đồng thòi
căn cứ vào các quy phàm pháp luật Việt Nam liên quan đến
việc giải quyết vấn đè TNPL và thực tiễn áp dụng các quy
550

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXIII- VI phạm pháp Mí và trách nhiệm pháp lý

phạmấy, chúng ta cạn phải chí ra các đặc điểm (dấu hiệu)
cơ bản dưới đây của TNPL đế đảm bảo sự nhận thức-khoa
học thống nhất khi áp dụng các quy phạm ấy và thông qua
đó thấy rõ sự khác nhau của các dạng TNPL (nhất là của
TNHS được quy định trong PLHS với các dạng TNPL khác
được quy định trong các ngành luật tươngứng phi hình sự).
- Đặc điểm thứ nhất - là hậu quả pháp lý của hành vi
VPPL, TNPL chỉ phát sinh khi có sự việc VPPL. Nội dung
của đặc điểm này là: 1) Trong thực tế khách quan nếu như
không có việc thực hiện hành vi VPPL - hành vi nguy hiểm
cho xã hội bị luật cấm, thì cũng không xuất hiện vấn đề
TNPL và do đó; 2) TNPL chính là dạng trách nhiệm
nghiêm khắc hơn cả so với bất kỳ dạng trách nhiệm nào
khác (như: trách nhiệm kỷ luật hoặc trách nhiệm đạo đức)
vì các dạng trách nhiệm phi pháp lý không đưa đến hậu quả
bất lợi và nghiêm trọng đối với chủ thế của hành vi VPPL.
- Đặc điếm thứ hai - TNPL luôn luôn dược thực hiện
trong phạm vi của quan hệ pháp luật giữa hai bén với tính
chất là hai chủ thể có các quyền và nghĩa vụ nhất định
một bên là Nhà nước, còn bên kia là người đã thực hiện
hành vi VPPL. Nội dung của đặc điểm này là: Ì) Nhà nước
(mà đại diện cho nó là cơ quan có thẩm quyền) thì có quyền
xử lý người đã thực hiện hành vi VPPL. nhưng phải cỏ
nghĩa vụ chỉ được xử lý dựa trên các căn cứ và trong các
giới hạn do pháp luật quy định: 2) Còn người đã thực hiện
hành vi VPPL thì có nghĩa vụ phải chịu sự tước bỏ hoặc hạn
chế quyền, tự do nhất định. nhưng đồng thời cũng có quyên
551

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chittng XXIII- VI phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

yêu cầu sự tuân thù từ phía Nhà nước tất cà các quyền và lợi
ích cùa con người và của công dân theo luái định.
- Đạc điểm thứ ha TNPL được xác định bằng một
trình tự đặc biệt bời cơ quan Nhủ nước có thấm quyên mà
trình tự đó phải do pháp luật quy định. Nội dung cùa đặc
điểm này là: Ì) Không thế bất kỳ cơ quan Nhà nước nào
cũng được phép quy TNPL cho một công dân. mà chỉ có cơ
quan nào được trao thẩm quyền theo luật định; 2) Tuy
nhiên, thẩm quyền này không phải là sự tùy tiện mà phải
theo một trình tự đặc biệt do pháp luật tố tụng (về hình
thức) quy định giai đoạn tố tụng cụ thế tương ứng với cơ
quan nào, thì cơ quan ấy mới có thể có thạm quyển khẳng
định vấn đề TNPL cùa công dân bị coi là có lỏi trong việc
thực hiện hành vi VPPL.
- Đặc điếm thứ tư TNPL chì được thực hiện trong văn
bản đã có hiệu lực pháp luật bàng việc áp dụng đôi với người
đã thực hiện hành vi VPPL một hoặc nhiều chế tài cùa Nhà
nước do pháp luật quy định.
- Và cuối cùng, đặc điểm thứ năm nếu như TNPL
trong PLHS chi mang tính chất cá nhân (vì theo PLHS Việt
Nam nó chỉ được áp dụng đối với riêng bàn thân ngưểi
phạm tội), thì trong một số ngành luật tương ứng phi hình
sự (như luật hành chính, luật dân sự hay luật mỏi trường)
pháp nhân (cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị nào đó đã có lỗi
đè cho người đại diện của mình VPPL vì lợi ích cùa lặp thê)
cũng có thè phái bị truy cứu TNPL.
552

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

2. Các dạng trách nhiệm pháp lý và sự phân biệt chúng


a. Các dạng TNPL đểu được quy định trong từng
ngành luật lươngứng cùa hệ thống pháp luật mà dưới đây là
một số dạng TNPL chủ yếu.
- TNPL hình sự (còn gọi ngắn gọn là TNHS) là dạng
TNPL nghiêm khắc nhất và là hậu quả của việc thực hiện
tội phạm và được thể hiện trong việc cơ quan Nhà nước có
thấm quyền (toa án) áp dụng đối với người đã có lỏi trong
việc thực hiện tội phạm một hoặc nhiều BPCCh của Nhà
nước do PLHS quy định.
- TNPL dán sự (còn gọi ngắn gọn là trách nhiệm sự dân
sự) là hậu quả của hành vi VPPL dân sự và được thể hiện
(rong việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối
với người đã có lỗi trong việc VPPL dân sự một hoặc nhiều
BPCCh (chế tài xử lý) của Nhà nước do pháp luật dân sụ
quy định.
- TNPL hành chinh (còn gọi ngắn gọn là trách nhiệm
hành chính) - là hậu quả của hành vi VPPL hành chính và
được thế hiện trong việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
áp dụng đối với người đã có lồi trong việc VPPL hành chính
sự một hoặc nhiều BPCCh (chế tài xử lý) của Nhà nước do
pháp luật hành chính quy định.
- TNPL lao động là hậu quá cùa hành vi VPPL lao
động và dược thế hiện trong việc cơ quan Nhà nước có thấm
quyền áp dụng đối với người đã có lỗi trong việc VPPL lao

553

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXIII- Vi phàm pháp luật va trách nhiêm pháp lý

động một hoặc nhiều BPCCh (chế tài xử lý) của Nhà nước
do pháp luật lao dộng quy định.
- TNPL về môi trưởng là hậu quả cùa hành vi VPPL
về môi trường và được thể hiện trong việc cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền áp dụng đối với người đã có lỗi trong
việc VPPL về mói trường một hoặc nhiều BPCCh (chế tài
xử lý) của Nhà nước do pháp luật về môi trường quy định.
- TNPL về xây dựng là hậu quả của hành vi VPPL về
xây dựng và được thế hiện trona việc cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền áp dụng đối với người đã có lỗi trong việc
VPPL về xây dựng một hoặc nhiều BPCCh (chế tài xử lý)
của Nhà nước do pháp luật về xây dựng quy định: v.v...
b. Phàn biệt các dạng TNPL chính là vấn đề quan
trọng và cạn thiết cạn phải được để cập khi nehiẽn cứu
những vấn đề lý luận về TNPL. Đặc biệt ờ đâv chúng ta cạn
so sánh dạng TNPL nghiêm khắc nhất (TNHS) với các dạng
TNPL khác mà giữa chúng có những điểm ẹ/õ/ỉi? nhau và
khác nhau chủ vếu dưới đây.
- Những điểm giò)ií> nhau chù yếu của TNHS với các
dạng TNPL khác là ể chỗ chúng đều: Ì) Là hậu quà pháp lý
cùa việc thực hiện hành vi vi phạm một (hoặc nhiêu) quy
định cùa ngành luật tương ứng; 2) Được xác định bảng mội
trình lự nhất dinh do ngành luật tương ứng quy định: 3) Được
đàm bào thực hiện bằng sức mạnh cưởng chẻ cùa Nhà nước
trong một vãn bàn cùa cơ quan (ngưểi có chức vụt tiumạ
ímg có thám quyên nhãn danh Nhà nước; 4) Chi do Nhà nước

554

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - VI phạm pháp luật vá trách nhiệm pháp lý

mà đại diện là cơ quan (người có chức vụ) tương ứng có


thám áp dụng đối với người bị coi là có lồi và có năng lực
chịu TNPL (bao gồm cả độ tuổi) được quy định trong
ngành luật tương ứng; 5) Có các mức độ nặng hoặc nhẹ
khác nhau tươngứng với tính chất và mức độ vi phạm. cũng
như các tình tiết cụ thể của vụ việc và nhân thân người vi
phạm.
- Những điếm khác nhau chủ yếu cùa TNHS với các
dạng TNPL khác có thế nhận thấy khi so sánh theo sáu tiêu
chí cơ bản dưới đây:
Các tiêu chi cơ bànTrách nhiêm hình sư Các dạng trách nhiệm pháp lý khác
í. Cơ sờ phát sinhChì khi nào có việc thựcChỉ khi náo có việc thực hiện hành vi
(xuất hiện) củahiện dạng
hành vi nguy hiểmnguy hiểm cho xã hội vi phạm đến
TNPL tương ứng. cho xã hội mà BLHS qm uy
ột (hoặc nhiêu) quy định cùa NLTU
định là tội phạm. (như: Luật Dân sự, Luật Hành chinh,
v.v...).
2. Hậu quả pháp Chủ thểlý của hành vi viChủ thể của hành vi vi phạm bị xử lý
của việc áp p dụng
hạm bị xử lý bằng chế bằng một (hoác nhiêu) chế tài pháp lý
TNPL tương ứng. tái pháp lý hình sự kháckhác nhau do NLTU quy đinh và một
nhau và còn phải mangsố hạn chế nhất định vé quyên (vi dụ:
án tích trong một thờihiệu lực cùa chế tài xử phạt hành
gian nhất định (nếu chếchinh thường lá sau mội năm mới
tài bị áp dụng là hìnhhết).
phát).
3. Mức độ nghiêm Nghiêm khác nhất so với Thõng thường là ít nghiêm khắc hon
khắc của dạng tất cà các dạng TNPLTNHS vi tinh nguy hiểm cho xã hội
TNPL tương ứng. khác vi tính nguy hiểmcủa vi phàm pháp luảt phi hình sư bao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Các tiêu chi cơ bànTrách nhiêm hình sư Các danq trách nhiêm pháp lý Khác
cho xã hội của tội phạmgiờ cũng nhó hon so VỚI lôi phàm.
bao giã cũng cao hơn
cà.
4. Chù thề có Chi thầmcó Nhà nước mà dại Chi có Nhá nước ma đai diệntàca
quyến áp dụng các diện lá cơ quan tư pháp quan (người có chức vụ) có thẩm
biện pháp cùa hình dạng sự tương ứng cóquyên được quy đinh trong từng
TNPL tương ứng. thạm quyến (cơ quanngành luật tươngứng.
Điêu tra, VKS hoặc toa
án) căn cử váo giai đoạn
TTHS cu thể.
5. Đói tượng bịChỉ ápcó thể nhân (conNgoài thể nhân ra, cồn có thể lá pháp
dụng dạng TNPL người cụ thể), có năngnhân nữa (nêu NLTU có quy định), cố
tương ừng. lực TNHS (bao gốm cànăng lực (bao gồm cà đò tuổi được
độ tuổi theo luật định) quy
và định trong từng NLTU) vá có lỗi
có lỗi trong việc thựctrong việc thực hành vi VPPL.
hiên tồi phàm.
6. Trinh tự xácThdinheo các quy định củaTùy theo các quy dinh của NLTU (1)
(1) và vãn bànBộmluật á TTHS(1)vàbảnvà phụ thuộc vào tưng trường họp cụ
(rong đó thực hiện án kết tội có hiệu lựcthể là văn bàn của co quan (người có
dạng TNPL tương pháp luật cùa toa án (2).chức vụ) có thạm quyên xử lý hành vi
ừng (2). vi phạm của tửng ngành luât phi hình
sư (2).

UI. MỐI QUAN HỆ GIỮA VI PHẠM PHÁP LUẬT


VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Từ việc nghiên cứu những vấn đề về VPPL và TNPL


trong lý luận chung về pháp luật cho thấy. giữa chúng có
556

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


mối quan hệ biện chứng và chặt chẽ. hữu cơ và tác động
tương hỗ qua lại trên một số bình diện chủ yếu dưới đây:
1. Mội là. VPPL là tiền đề. cơ sở khách quan cho của
việc truy cứu TNPL đối với các công dân và ngược lại:
TNPL là hậu quả của việc Ihực hiện hành vi VPPL chi phát
sinh khi có sự việc VPPL.
2. Hai là, TNPL bao giờ cũng được điều chinh trong
phạm vi các quan hệ pháp luật nhất định và được thực hiện
bới hai chú thể mà hai chù thỏ này đều có các quyên và
nghĩa vụ nhất định Nhà nước mà đại diện cùa nó là cơ
quan (người có chức vụ) có ihẩm quyền tương ứng (1) và.
người đã thực hiện hành vi VPPL (2).
3. Ba là. để khẳng định một cône dàn là có lỗi trong
việc thực hiện hành vi VPPL và phủi chịu TNPL. thì cạn
phải tuân thủ một trình tự đặc biệt bới cơ quan Nhà nước có
thẩm (/uyển mà trình tự đó phái ch pháp luật quy dinh.
4. Bốn là, đối với người đã thực hiện hành vi VPPL. thì
TNPL bao giờ cũng được thực hiện trong vãn bán đã có
hiệu lực pháp luật mà trong đó chi rõ một hoặc nhiều
BPCCh (chế tài) cụ thê của Nhà nước do các ngành luật
tươngứng trong hệ thống pháp luật quy định.
5. Và cuối cùng. năm lù. chú thế có thẩm quyền giải
quyết vấn đề TNPL cùa người đã thực hiện hành vi VPPL
(nói chune) bao gồm không chi co quan Nhà nước có thám
quyên mà trong một số trường hơp còn có thể là người có
chức vụ có thám quyền được quy định trong từng ngành
luật tươngứng.
ro 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chiêng XXIII- Vi phạn pháp kiệt và trích nhiêm pháp lý

IV. MỘT SỐ VÀN ĐỂ VÊ "HÌNH sự HOA. PHI HÌNH


Sự HOA" TRONG LĨNH vực LẬP PHÁP VÀ
TRỌNG LỈNH vực ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Ỏ
NƯỚC TA HIỆN NAY

1. Cách đật ván để


Trong giai đoạn phát triển hiện nay cùa xã hội Việt
Nam. thực tiễn bào vệ pháp luật cùa nước ta đã cho thây
việc truy cứu TNPL đôi với các công dãn VPPL có nhiều
vấn đề bức xúc. nổi cộm và phức tạp cán phái được lý luận
chuna về pháp luật và lý luận luật hình sự tiếp tục nghiên
cứu đe giải quyết về mặt khoa học. Một trong những vấn đề
mà toàn xã hội hiện nay đang quan tâm là vấn đề cái gọi là
"'hình sự hóa" các quan hệ phi hình sự (như các quan hệ
hành chính, dãn sự, kinh tè. thương mại. v.v...) và ngược
lại. phi hình sự hóa các quan hệ hình sự. Bàn chãi của vân
để này là ở chỗ: trons thực tiễn tư pháp hình sự của nước ta
đã xuất hiện một loạt những hiện tượng khá phổ biến các
cá nhãn. cơ quan Nhà nước có thẩm quyển giải quyết sự
xung đột cùa các quan hệ xã hội vì các lý do khác nhau đã
áp dụng khàng dùng các quy định của pháp luật trong các
giao dịch (như: dàn sự. kinh tê. v.v...). cũn2 như irone các
vụ việc vi phạm pháp luật thuộc các neành luật tươngứng.
Và kết quá của những hiện tượng này đã dẫn đến thúc trang
oan sai mà báo chí và các phương tiện thỏna tin đại chúne
đã dùng các thuật naữ cùa cái gọi là "hình sự hóa'' và "phi
hình sự hóa" (như hai phạm trù tương ứri2 trons lĩnh vực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChuongXXItl- Vi phạm pháp luật vá tích nhiệm pháp lý

lập pháp) đế đặt tên cho chúng. Thực tiễn sinh động từ
cuộc sống đó đã đặt ra trưóc khoa học lý luận chung về
pháp luật và khoa học luật luật hình sự nói riêng một nhiệm
vụ-sứ mệnh quan trọng là phải nghiên cứu để phân tích, lý
giải và làm sáng tỏ vé mặt lý luận các hiện tượng đã nêu. Vì
trong giai đoạn xây dựng NNPQ và cải cách tư pháp hiện
nay ở Việt Nam đê nhận thức rõ được bẩn chất cùa lừng đối
tượng-phạm trù này thông qua việc phân tích khoa học nội
dung chù yếu của chúng là điều cạn thiết và có ý nghĩa
khoa học-thực tiễn rất quan trọng. Đó chính là lý do luận
chứng cho tên gọi của Mục 3 Phạn l i Chương thứ XXIII của
Giáo trình này mà theo quan điểm cùa chúng tôi khi nghiên
cứu nội dung của vấn đề cạn phải đi theo hệ thống như sau:
1) Hình sự hóa-phi hình sự hóa trong lĩnh vực lập pháp; ĩ )
Cái gọi là "hình sự hóa"- "phi hình sự hóa" trong lĩnh vực
úp dụng pháp luật; 3) Phàn biệt hình sự hóa-phi hình sự hóa
trong hai lĩnh vực này.

2. Hình sự hóa-phi hình sự hóa trong lĩnh vực lập pháp


(mà chính xác hơn, nếu hiểu theo đúng nghĩa hẹp
của chúng là "hình phạt hóa"-"phi hình phạt hóa")
Bản chất cùa hai phạm trù này có thể nhận thấy thõng
qua nội dung chù yếu của chúng được thê hiện trên các
bình diện chính dưới đày.
a. Hình sự hóa-phi hình sụ hóa trong lĩnh vực lập
pháp chính là hai quá trình nhận thức lý luận có tinh lõgic
khác nhau và trái naược nhau nhún" đồng thời cũng chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChưtmgXXHI- Vi phạm pháp mặt và trách nhiệm pháp lý

là kết quà của hai quá trình đó, chúng đều có mòi quan hệ
chặt chẽ, hữu cơ và tác động tương hỗ nhau với tính chát là
các biện pháp đế thực hiện chính sách hình sự. đồng thời
được thể hiện bằng một loạt các giai đoạn trong hoạt động
sáng tạo PLHS của cơ quan quyền lực lặp pháp trong mội
Nhà nước và chi do nhà làm luật thực hiện.
b. Bản chát của hình sự hóa trong tĩnh vực lập pháp
có thế nhận thấy thông qua nội dung chù yếu cùa nó được
thề hiện trên các bình diện như sau:
- Quy định mới trong Phạn riêng PLHS ché tài hình sự
(hình phạt) đôi với hành vi nsuy hiếm cho xã hội nào đó mà
nay bị coi là tội phạm, còn (rước đây dã không bị coi là tội
phạm chỉ bị coi: a) hoặc là hành ri trái dạo đức mà đối
với việc thực hiện hành viấy đã không cạn phải áp dụng bất
kỳ chê tài pháp lý nào hoặc là: b) vi phạm pháp luật khác
và đã được quv định trong ngành luật tương ứng phi hình sư
(như: Luật Hành chính. Luật Dân sự. Luật Mói trường, Luật
Lao động, VA'...) mà đôi với việc thực hiện hành vi áy chỉ bị
áp dụng chế tài pháp lý ít nghiêm khắc hơn hình phạt.
- Mể rộng trong Phạn riêng PLHS hiện hành phạm vi
của sự trấn áp về hình sự theo hướng túng nặnẹ hơn loại
hoặc (và) mức hình phạt dối với một số tội phạm mà trong
Phạn riêng PLHS trước đây đối với những tội phàm đó nhà
làm luật đã quy định loại hoặc (và) mức hình phát nhẹ lum.
- Mà rộng trong Phạn chung PLHS phạm vi cùa sự trân
áp vé hình sự đối với một số quy phạm và chẽ đinh nào đó.

560

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Điêu này có thế nhận thấy trong lạn pháp điên hóa thứ hai
luật hình sự Việt Nam, khi trong Bộ luật Hình sự (BLHS)
năm 1999 nhà làm luật nước ta đã: a) Bổ sung thêm một
loại hình phạt mới vào hệ thống hình phạt theo PLHS hiện
hành trục xuất (Điều 32); b) Bổ sung thêm một quy đinh
mới về việc không được coi là tình tiết giảm nhẹ lán thứ hai
bất kỳ tình tiết giảm nhẹ nào mà PLHS đã quy định là dấu
hiệu định tội hoặc định khung hình phạt (Khoản 3 Điều 46);
c) Bổ sung thèm một quy định mới về việc không được áp
dụng chế định thòi hiệu truy cứu TNHS (Điều 24) và thi
hành bản án hình sự (Điều 56) đối với một loại (nhóm) tội
phạm mới đó là các tội xâm phạm an ninh quốc gia
(Chương XI) mà trước đày BLHS năm 1985 đã quy định
được áp dụng chế định này đối với loại tội phạm tươngứng
đã nêu; v.v...
- Như vậy, bằng việc hình sự hóa vối tư cách là một
quá trình cứa hoạt động sáng tạo PLHS nhà làm luật cho
chúng ta thấy rằng, trong giai đoạn phát triển tương ứng của
xã hội: a) Nếu vẫn cứ tiếp tục áp dụng chế tài pháp lý của
các ngành luật khác ít nghiêm khắc hơn luật hình sự. thì
không còn dù sức ngăn chặn loại hành vi tiêu cực nào đó
nữa mà trước đây chi bị coi là hành vi trái đạo đức hoặc vi
phạm pháp luật khác (và chỉ cạn áp dụng chế tài pháp lý
được quy định trong ngành luật tương ứng ít nghiêm khác
hơn luật hình sự) là đù sức ngăn chặn hoặc là; b) Loại hành
vi nào đó tuy mới xuất hiện và mạc dù trước đây chi bị coi
là hành vi trái đạo đức hoặc vi phạm pháp luật khác. nhưns

SỎI

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vĩ phạm pháp hột và trách nhiệm pháp tý

do tính nguy hiếm cho xã hội lớn, nghiêm trọng hơiì và


tương đối phổ biến hơn nên đến nay việc thực hiện cả hai
loại hành vi đó đều bị lên án về mặt đạo đức. bi dư luận xã
hội phản ứng gay gắt hem và chính vì vậy, cấn phải quy
định các biện pháp cưỡng chế về hình sự tương í(ng đôi với
việc thực hiện các hành vi đó.
c. Bản chất của phi hình sự hóa trong tinh vục lập
pháp có thể nhận thấy thông qua nội dung chù yếu của nó
được thể hiện trên các bình diện như sau:
- Loại trừ khỏi Phạn riêng PLHS chế tài hình sự (hình
phạt) đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội nào đó mà trước
đây đã bị coi là tội phạm, nhưng nay không bị coi là tội
phạm nữa chi bị coi hoặc là hành vi trái đạo đức mà đối
với việc thực hiện hành vi đó không cạn phải áp dụng bất
kỳ chế tài pháp lý nào, hoặc chi bị coi là vi phạm pháp luật
khác mà đôi với việc thực hiện hành viấy chi cạn áp dụng
chế tài pháp lý được quy định trong ngành luật tương ứng
phi hình sự khác ít nghiêm khắc hơn luật hình sự là đù sức
ngăn chạn.
- Thu hẹp trong Phạn chung PLHS phạm vi (giới hạn)
của sự trấn áp về hình sự đối với một số quy phạm và chế
định nào đó. Điều này có thể nhận thấy trong lạn pháp điển
hóa thứ hai Luật Hình sự Việt Nam khi trong BLHS năm
1999 nhà làm luật nước ta đã: a) Bổ sung một quy phạm
mới tại Khoản ĩ Điểu 22 về việc loại trừ TNHS về hành vi
không tô giác tội phạm cùa nhan đổi với nhữitẹ nẹưíri thán
t**ĩh gần. trừ các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuôngram- Vi phạm pháp luật và bách nhiệm pháp lý

Số tội đặc biệt nghiêm trọng khác do luật định (Điều 313)
mà trước đây đã bị trừng phạt theo quy định tương ứng
trong PLHS (Điều 19 BLHS năm 1985); b) Bổ sung thêm
vào chế định miễn TNHS mội dạng miễn TNHS mới - miễn
TNHS khi có vãn bản đại xá (Khoản 3 Điều 25), cũng như
vào chế định miễn chấp hành hình phạt (CHHP) hai dạng
miễn CHHP mới - miễn CHHP khi có văn bản dặc xá hoặc
vãn bản đại xá (Khoản 2 Điểu 57); v.v...
- Quy định theo hướng giảm nhẹ hơn loại hoặc (và)
mức hình phạt đối với một số tội phạm mà trong Phạn riêng
PLHS trước đây đối với những tội phạm đó nhà làm luật đã
quy định loại hoặc (và) mức hình phạt nặng hơn.
- Như vậy, bàng việc phì hình sự hóa khỏi PLHS nhà
làm luật cho chúng ta thấy, trong giai đoạn phát triển tương
ứng cùa xã hội: a) Đã đến lúc không cần thiết phái tiếp tục
áp dụng biện pháp cưỡng chế về hình sự đối với loại hành
vi nào đó mà trước đày bị coi là tội phạm (vì nó đã hoàn
toàn mất đi tính nguy hiếm cho xã hội) hoặc là; b) Tuy loại
hành vi nào đó vẫn còn nguy hiểm, nhưng do sự thay đổi
của các yếu tố khách quan (như các điều kiện cụ thể cùa đất
nước về kinh tế-xã hội, chính trị, văn hóa, hoặc pháp luật,
v.v...) nên việc thực hiện hành vi đó chi nên coi là hành vi
trái đạo đức (và không cạn áp dụng bất kỳ chế tài pháp lý
nào) hoặc chỉ là vi phạm pháp luật (nên chi cạn áp dụng
biện pháp cưỡng chế cùa các ngành luật khác ít nghiêm
khắc hem luật hình sự) là đủ sức nạăn chặn; c) Và chính vì
thế, đã đến lúc klìôniỊ cần phái Í//ÍV định các biện pháp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật và trácti nhiêm pháp lý

cưỡng chẽ vé hình sự, hay nói một cách khác. cán phái loại
trừ TNHS đôi với việc thực hiện cả hai loại hành VI đó.

3. Cái gọi là "hình sự hóa"-"phi hình sự hóa" trong lĩnh


vực áp dụng pháp luật
Bản chất của hai phạm trù này có thể nhãn thấy thông
qua nội dung chủ yếu của chúng được thế hiện trên các
bình diện chính dưới đây.
a. Khi nghiên cứu các phạm trù này cạn lưu ý ràng,
trong những năm gạn đây hiện tượng áp dụng không đúng
các quy định của pháp luật khá phổ biến trong hoạt động
thực tiễn cùa các cơ quan, cá nhãn có thẩm quyền đại diện
cho Nhà nước đê giải quyết sự xung đột cùa các quan hệ xã
hội và các vi phạm pháp luật. Thực trạng áp dụng không
đúng các quy định cùa pháp luật như vậy được báo chí và
các phương tiện thông tin đại chúng gọi là: 1) "Hình sự
háu" thực chất là áp dụng quy phạm PLHS dế giúi quyết
sự xung đột cùa các quan hệ xã hội mà lẽ ra chi cạn áp
dụrm các quy phạm pháp luật phi hình sự (như: pháp luật
dân sự. pháp luật kinh tế. VA'...) thì mới đúng và ngược lại;
2) "Phi hình sự hóa" thực chất là áp dụng các quy phạm
pháp luật phi hình sự (như: pháp luật hành chính, pháp luật
dàn sự.v.v...) đế giãi quyết sự xung đột của các quan hệ xã
hội đã đến mức cấu thành tội phạm (CTTP) dược quy dinh
trong BLHS mà lẽ ra cạn phái áp dụng các quy phàm PLHS
(vì sự xung đột thì mới đúng).
564

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXIII- Vi phàm pháp luật và trách nhẹm pháp lý

b. Như vậy, khi phân tích những vấn đề này cạn phải
được làm rõ trên ha bình diện sự cạn thiết của việc nghiên
cứu (1), bản chất (2), những nguyên nhân (3) và những hậu
quả (4).
- Sự cần thiết của việc nghiên cứu để làm sáng tỏ về
mặt lý luận cái gọi là "hình sự hóa"-"phi hình sự hóa" trong
lĩnh vực áp dụng pháp luật là ớ chỗ:
+ Trong giai đoạn hiện nay có nhiều giao dịch thuộc
lĩnh vực kinh tế-dân sự giữa các công dân, giữa các doanh
nghiệp, giữa các công dân với các doanh nghiệp với nhau,
vụ việc vi phạm thuộc lĩnh vực điều chỉnh của các ngành
luật phi hình sự (như: Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật
Kinh tế v.v...) mặc dù không phải là các vi phạm PLHS
(không có dạy đù những dấu hiệu cùa các CTTP được quy
định trong BLHS) nhưng vì những nguyên nhân khác khác
nhau vẫn bị các cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền
"vào cuộc" để điều tra. truy tố, xét xử.
+ Ngược lại. cũng chính các giao dịch hay các vụ việc
vi phạm pháp luật trên tuy đã rõ ràng là có đạy đủ những
dấu hiệu của các CTTP được quy định trong BLHS. tức là
thuộc lĩnh vực điều chỉnh của PLHS nhưng lại cũng vì
những nguyên nhân khác nhau nên vẫn khôníỊ bị các cơ
quan tiến hành tố tụng hình sự (TTHS) "vào cuộc" đế tiến
hành điều tra, truy tố, xét xử theo đúng các quv định của
PLHSvàpháp luật TTHS.
+ Thực trạng bức xúc cùa hai quá trình trái ngược nhau
nêu trên đây có thế do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng
565

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạn pháp luật và trách nhiệm pháp lý

dù sao cũng cạn sớm được chấm dứt vì nó đưa đèn những
hậu quả tiêu cực (mà những nguyên nhản-hặu quả này sẽ
được chúng ta phân tích dưới đày).
- Nếu xét về bàn chất. thì hai phạm trù "hình sự hóơ"-
"plìi hình sự hóa" trong lĩnh vực áp (lụn li pháp luật với lư
cách là kết quả tiêu cực do hoạt động thực tiền cùa cá nhún.
cơ quan Nhả nước có thâm quyền rõ ràng là khác xa với nội
hàm của hai phạm trù tương ứng trona lĩnh vực lặp pháp
(hình sự hóa-phi hình sự hóa theo đúng nghĩa hẹp của
chúng), vì hai phạm trù sau hai khái niệm khoa học với tư
cách là hai quá trình nhãn thức lý luận có tính lôgíc trái
ngược nhau chính là kết quả tích cực từ hoại động thực tiễn
cùa cơ quan lập pháp (ờ Việt Nam là Quốc hội). Bời lẽ:
+ Bàn chát cùa phạm trù "hình sự hóa" các quan hệ
pháp luật phi hình sự là việc áp dụng khôn? đúm> cúc quy
phạm PLHS (vẽ nội duni>) vù pháp luật 1THS (vé hình thức)
cùa cá nhân. cơ quan Nhà nước có thum quyền (vì nhữiiiị
nguyên nhân khúc nhau) khi ỹải quyết sự xun? dột trong
giao (lịch hoặc vụ việc vi phạm pháp luật nào dó mặc dù
không có những dấu hiệu của CTTP được quy định troniị
BLHS. mù lẽ ra cấn phái áp dụng các (ịUY phạm pháp luật
phi hình sự tưcnìỊỊ íniịỊ (như: phái) luật hành chinh, pháp
luật dân sự. V.V...I dẻ giãi quyết thì lìứrì (lúng pháp luật và
mới lụtp lý;
+ Bán chất cùa phạm trù "phi hình sự hóa"cúc (/Han hệ
PLHS lủ việc áp dụng không (hìiìí> các quy phạm pháp luật
phi hình sự hoàn toàn klìônạ iư<Hì<> ứng (như: pháp ịnút
566

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChuBngXXIII- Vì phạn pháp luật và trách nhiệm pháp lý

hành chinh, pháp luật dân sự, v.v...) của cá nhàn, cơ quan
Nhà nước có thấm quyển (vì những nguyên nhãn do khác
nhau) khi ýái quyết sự xung đột trong giao dịch hoặc vụ việc
nào đó mặc dù có đã dấy đủ những dấu hiệu của CTTP cụ
thề được quy định trong BLHS, mà lẽ ra cần phải áp dụng
các quy phạm PLHS (về nội dung) vù pháp luật ĨTHS (về
hình thức) để giải quyết thì mới đúng pháp luật và hợp lý.
- Nhũn? nguyên nhân của thực trạng "hình sự lìóa"-
"plìi hình sự hóa" các quan hệ pháp luật là khác nhau và có
nhiều, nhưng Irồn cơ sớ nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp
luật trong những năm qua có thê chi ra năm nguyên nhân
(chủ quan và khách quan) cơ bản dưới đây:
+ Nguyên nhân thứ nhất (chủ quan) do năng lực cõng
tác yếu kém, hời hạt. qua loa, đại khái. thiếu tinh thạn trách
nhiệm, lười biếng không chịu đọc để nghiên cứu kỹ các vãn
bản pháp luật để nắm bắt được chính xác tinh thạn và lời
vãn cùa từng điều luật. dửng dưng trước số phận của nhân
dán và thiêu sự thận trọng cạn thiết trong việc giải quyết vụ
việc dược giao, trình độ chuyên môn nghiệp vụ hạn chế. sự
hiếu biết không đúng hoặc không đạy đủ tinh thạn và lời
vãn của các văn bán pháp luật (kiên thức pháp luật chưa sâu
sắc và chưa toàn diện) hoặc do sự sơ suất nào đó. v.v... từ
phía các cán bộ của các cơ quan báo vệ pháp luật và toa án
nên đã vỏ ý làm trái các quy đinh của pháp luật.
+ Nguyên nhãn thứ hai (chủ quan) tuy các cán bộ của
các cơ quan bảo vệ pháp luật và toa án có năng lực công
tác, thận trọng và tỷ mi trong trọng cạn thiết trong việc giai
567

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXM- Vi phạm pháp kiệt vá trách nhiệm pháp ly

quyết vụ việc được giao, có trình độ chuyên mòn nghiệp vụ,


có sự hiểu biết đúng và đạy đù tinh thạn và lời vãn cùa các
văn bản pháp luật (kiên thức pháp luật sâu và toàn diện)
nhưng vì các động cơ khác nhau (như: hách dịch. cửa
quyền, vô lương tâm, thích hành hạ nhân dân. thiêu đạo đức
nghề nghiệp, vụ lợi, tham nhũng, hòi lộ, không trung thực.
nịnh bợ, muôn làm vừa lòng cấp trẽn. nể nang người thân,
họ hàng, bạn bè. đồng nghiệp hoặc động cơ cá nhãn khác.
v.v...) nên đã cố ý bảng mọi thủ đoạn làm trái các quy định
của pháp luật đê đạt được các mục đích riêng cùa mình.
+ Nguyên nhân thứ ba (chù quan) - đói khi giữa các
các nhân. các cơ quan Nhà nước có thấm quyển giãi quyết
vụ việc còn thiếu sự hợp tác với nhau và hỗ trợ cho nhau vì
kết quả của công việc chung, mà còn có tâm lý "quyền anh-
quyền tôi. ngành anh-ngành tôi" hoặc ngại khó. sợ mất thời
gian nên đã đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. v.v...
+ Nguyên nhân thứ tư (khách quan) các chù thể cùa
các giao dịch thuộc lĩnh vực kinh tê-dân sự vì không tin
tường vào hiệu quả cùa việc giải quyết theo thủ tục tố
tụng kinh tê-dân sự, nôn nóng muôn kết thúc nhanh quá
trình giải quyết vụ việc nên đã chủ động nhờ đến sự can
thiệp cùa các cơ quan tiên hành tố tụng hình sự hoặc các
chú thể của các vi phạm pháp luật không có kiến thức
hoặc tuy có các kiên thức về pháp luật nhưng chưa đạy đù
(nhất là về PLHS).
+ Nguyên nhãn thứ năm (khách quan) hệ thống pháp
luật cùa nước ta vẫn còn nhiều nhược điểm chưa được khấc
568

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXIII- Ví phàm pháp luật va trách nhiêm pháp lý

phục (như: chưa chặt chẽ về mật kỹ thuật lập pháp. chưa
nhất quán về mặt lỏgic pháp lý, thiếu tính khả thi, không
phù hợp với thực tiễn, thiếu nhiều cơ chế pháp lý ràng buộc
trách nhiệm giữa các cơ quan áp dụng pháp luật, chưa đảm
bào được tính đồng bộ giữa các văn bản pháp luật điều
chỉnh ngay cùng một lĩnh vực hoặc nhóm quan hệ xã hội,
v.v...) nên trong nhiều trường hợp cụ thế hệ thống pháp luật
của đất nước không thê nào điều chỉnh được một cách kịp
thời các quan hệ xã hội đang tồn tại hoặc mới phát sinh từ
nền kinh tế thị trường đạy biến dộng và phức tạp.
- Và cuối cùng, nììữn^ hậu quà đưa đến từ cái gọi là
"hình sự hóa"-"phi hình sự hóa" cũng rất khác nhau và rất
nhiều, nhưng về cơ bản đó các thiệt hại do tình trạng oan
sai trong thực tiễn áp dụng pháp luật gây nên đã xâm phạm
thô bạo pháp chê và trật tự pháp luật, các quyền và tự do
hiến định của công dân, cũng như các lợi ích hợp pháp của
các tập thể; gây thiệt hại cho hoạt động kinh tê bình thường
theo luật định của các nhà đạu tư và các doanh nehiệp. tạo
tâm lý hoang mang. không yên tâm làm ăn của họ trong
mõi trường pháp luật mất ổn định; tạo nên sự nghi ngờ của
công luận và làm mất uy tín của các cơ quan bảo vệ pháp
luật và toa án nói riêng, cũng như bộ máy Nhà nước nói
chung trước dư luận xã hội, con mắt của nhân dân và cộng
đổng quốc tê.

4. Phân biệt hình sự hóa-phi hình sự hóa trong lĩnh vực


lập pháp vói "hình sự hóa"-"phi hình sự hóa" trong
lĩnh vực áp dụng pháp luật là việc làm cạn thiết

569

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXIII- Vi phàm pháp luật và Ưach nhiệm pháp ly

khi nghiên cứu các phạm trù này trong lý luận


chung về pháp luật.
a. Sự giỏng nhau của hình sự hóa-phi hình sự hóa
trong lĩnh vực lập pháp với hai phạm trù lương ứng trong
lĩnh vực úp dụng pháp luật có thể nhận thấy thõng qua mội
số điểm cơ bán dưới đây:
- Chúns đều là hai quá trình nhận thức lý luận có tính
lôgic trái ngược nhau và là sự thê hiện của thực tiễn pháp lý
thốna qua hai dạn^ (hình thức. lĩnh vực) hoạt động tương
ứng lập pháp và áp dụng pháp luật.
- Chúng đều được tiến hành bới cá nhún, cơ quan Nhà
nước cụ thể có thum (/uyên nhất dinh và đêu đưa đến kết
quà (tích cực hoặc tiêu cực) nào đó trong hai lĩnh vực hoạt
động thực liền tương ứng đã nêu.
- Chúns đều làm phát sinh các quyền, nghĩa vụ cụ thể
của các chù thế tham gia quan hệ pháp luật nhất định
(PLHS. pháp luật TTHS. pháp luật hành chính, pháp luật
dàn sự. pháp luật kinh tế. v.v...) thông qua hai (ItiniỊ (hình
thức, lĩnh vực) hoạt động thực liền tương ứng đã nêu.
b. Sự khác nhau của hình sư hóa và phi hình sự hóa
trong lĩnh vực lặp pháp với hai phàm trù tươnc ứna trong
lĩnh vực áp dụntị pháp luậl có thế nhặn thấy khi so sánh
chúng theo sáu tiêu chí re bàn dưới đày:

570

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật vá trách nhiệm pháp lý

Các tiêu chi so "Hình sự hoa" - "phiì "Hình sự hoa" - "phi hình sự
sánh hình sự hoa" trong linh hoa" trong lĩnh vực áp dụng
vực lập pháp pháp luãt
Trên cơ sờ mỗi lán phápKhi xuất hiện các giao dịch kinh tế-
1.Cơ sò phát sình.
điển hóa, sưa đổi, bổ dãn sự, các vụ việc vi phạm thuộc
sung các quy đinh của các ngành luật tươngứng trong
PLHS theo chú trương thực tiễn pháp lý.
cùa Nhà nước.
ĩ. Mục đích cùa Điêu chình bằng PLHS Giải quyết sự xung dột trong giao
quà trinh tương các quan hệ xã hội đangdịch hoặc vụ việc vi phạm pháp luật
ứng. tòn tại, phục vụ cho cuộcbằng các quy dinh của PLHS - của
dấu tranh phồng vả ngành luật phi hình sự tương ứng
chổng tội phạm (rong giai(do những nguyên nhân khác
đoạn phát triển lương nhau).
ứng của đất nước.
3. Phạm vi nhánh
Thuộc phạm vi nhátnh Thuộc phạm vi hai nhánh quyên lực
quyên lực Nhà quyên lực lặp pháp và (hành pháp-tư pháp) và bao gôm
nước và chù chìthềthuộc thẩm quyên các cá nhân, các cơ quan Nhà
có thẩm quyên cùa nhã làm luật. nước có thạm quyên giải quyết sự
thực hiện. xung đột trong giao dịch hoặc vụ
vièc vi phàm pháp luãt tươngứng.
4. Bàn chãi vàLàkét
những biện pháp thựcLà những hiện tượng không binh
quả dưa đèn. hiện chinh sách hình sự thường vá đưa đến kết quả tiểu cực
vá dưa đèn kết quả tích(gây nén tinh trang oan sai) từ hoai
cực (vé cơ bản) từ hoaidông thực tiên cùa cá nhàn. cơ
dộng thực tiên chỉ cùa cơquan Nhà nước có thẩm quyên áp
quan lập pháp củaduNhà ng pháp luật
nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXIII- VI phạm pháp kiệt và trách nhiêm pháp lý

Các tiêu chí so "Hình sự hoa"-"phi "Hình sự hoa"- "phi hình sự


sánh hình sự hoa" trong lĩnh hoa" trong lĩnh vực áp dụng
vực lập pháp pháp luật
5. Nội dung: Thực hiện: áp du ng không đúng:
3) Trong quá a) Việc mở rộng phạm vi a) Các quy phàm PLHS (vé nội
trán áp vé hình sự trongdung) vã pháp luật ĨTHS (vé hình
trinh hình sự hóa:
Phán chung hoặc quy thức) đòi với giao dịch (vụ việc vi
đinh mể theo hướng phạm pháp luật phi hình sụ) nào dó
tăng nặng các chế tàim cuặc dù không cò những dẫu hiệ
thể trong Phán riêng cùa CTTP cụ Oìề được quy đị
PLHS. trong BLHS, má lẽ ra cán phải á
dụng các quy phạm pháp luật p
b) Trong quá hình sự tươngứng dể giải quyết thì
trinh phi hình sự mới đúng pháp luật và mới hợp lý
hóa: b) Việc thu hẹp p hạm vàvi ngược lại;
trấn áp vé hình sự trongb) Các quy phạm pháp luàt phi
Phán chung hoặc quy hình sự hoàn toàn không lươn
định mới theo hướng ứng đối VỚI giao đích (vu việc vi
giám nhẹ (thậm chí loại phạm pháp luật) náo dó mặc dù ôi
trú) chế tài cụ thể trangcó đáy đủ những đáu hiệu cù
Phân riêng PLHS. CTTP cụ thề đưoc quy định (rong
BLHS), mã lè ra cán phải áp dụng
các quy phạm PƯiS (vé nòi dung)
va pháp luật TTHS (vé hình thức)
dể giải quyết thi mớ đúng pháp luật
ị và hợp lý.

572

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật vá trách nhiệm pháp lý

5. Kết luận vấn để


Từ việc nghiên cứu vấn đề truy cứu TNPL trong giai
đoạn phát triển hiện nay của xã hội Việt Nam chúng ta có
thể đi đến mội số kết luận chung như sau:
- Một lù, trong việc truy cứu TNPL đối với các cõng
dán cán phải hiểu rõ hình sự hóa-phi hình sự hóa là những
quá trình nhận thức lý luận có tinh lôgic khác nhau và trái
ngược nhau, mặt khác cũng chính là kết quả của những quá
trình tương ứng tuy có những điếm giống nhau và khác
nhưng luôn có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ và tác động
tương hỗ nhau cạn phải được phân tích và lý giải trên hai
bình diện lập pháp và úp dụng pháp luật.
- Hai là, hình sự hóa-phi hình sự hóa trong lĩnh vực lập
pháp (hiểu theo đúng nghĩa hẹp của hai phạm trù này) là
hai biện pháp thực hiện chính sách hình sự, được thế hiện
bàng hoạt động sáng tạo PLHS của Nhà nước (như: khi
pháp điển hóa, sửa đổi, bổ sung các quy định của PLHS)
nhằm điều chinh về mặt pháp lý hình sự các quan hệ xã hội
đang tồn tại, phục vụ cho cuộc đấu tranh phòng và chống
tội phạm trong giai đoạn phái triến tương ứng cùa đất nước
nên chúng thuộc phạm vi nhánh quyền lực lặp pháp. là
thám quyên đặc biệt chi của nhà làm luật và chi do cơ quan
lặp pháp thực hiện.
- Ba lù, cái gọi là "hình sụ hóa"-"phi hình sự hóa"
trong lĩnh vực áp dụng pháp luật là kết quà tiêu cực do hoạt
động thực tiên của cá nhân, cơ quan Nhà nước có thẩm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXIII- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

quyền vì chúng gây nên tình trạng oan sai trong việc truy
cứu TNPL các công dân nên rõ ràng là khác xa VỚI nội
hàm của hai phạm trù tương ứng trong lĩnh vực lập pháp
(hình sự hóa-phi hình sự hóa theo đúng nghĩa hẹp cùa
chúng) nêu trên.
- Bốn là, bản chất của cái gọi là "hình sự hóa" các quan
hệ pháp luật phi hình sự là việc cá nhân. cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền khi giải quyết sự xung đột trong giao dịch
hoặc vụ việc vi phạm pháp luật nào đó (mặc dù không có
những dấu hiệu cùa CTTP được quy định trong BLHS)
nhưng vì những nguyên nhân khác nhau nên đã áp dụng
không đúng các quy phạm PLHS (về nội dung) và pháp luật
TTHS (về hình thức), mà lẽ ra cạn phải áp dụng các quy
phạm pháp luật phi hình sự Ì ươn (Ị ứiĩq (như: pháp luật hành
chính, pháp luật dãn sự. v.v...) thì mới đúng pháp luật và
hợp lý.
- Năm là. bản chất của cái gọi là "phi hình sự hóa" các
quan hệ PLHS là việc việc cá nhân, cơ quan Nhà nước có
thấm quyền khi giải quyết sự xung đột trong giao dịch hoặc
vụ việc vi phạm pháp luật nào đó (mặc dù có đày đủ những
dấu hiệu cùa CTTP được quy định trong BLHS) nhưng vì
những nguyên nhân khác nhau nên đã áp dụng không đúng
các quy phạm pháp luật phi hình sự hoàn loàn khỏnọ, tươììỹ,
ứng (như: pháp luật hành chính, pháp luật dân sự, VA'...) để
truy cứu TNPL công dân mà lẽ ra cán phải áp dung các quy
phạm PLHS (vé nội dung) và pháp luật TTHS (về hình thức)
thì mới đúng pháp luật và hợp lý.
574

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiêm pháp lý

- Và cuối cùng, sáu là, chính vì vậy việc nghiên cứu và


soạn thảo sâu sắc hơn nữa vấn đề truy cứu TNPL đế hiếu rõ
các phạm trù hình sự hóa-phi hình sự hóa cạn phái được
triển khai rộng rãi hơn nữa không chi bởi các nhà khoa học-
luật gia. mà cả các cán bộ thực tiễn của các cơ quan bào vệ
pháp luật và Toa án.

575

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXIV
Cơ CHẾ ĐIÊU CHỈNH PHÁP LUẬT

PGSTS. tloừHỊt Thị Kim Que

Ị. ĐIỂU CHÍNH PHÁP LUẬT

1. Tính li l'yếu Khách quan rùa diều chum pháp luát


Đe đám háo ir.il lự. ói) (lịnh. xã hội nào cũng cán đen
các cỏn" cụ. phương tiện điều chinh hành vi và các quan
hệ xã hội cùa con người. Điêu chinh xã hỏi theo nghĩa
chung nhát là dưa hành vi cua các cú nhàn. các lổ chức
vào những khuôn khổ nhất đinh. dựa thét) những tiêu chí.
nguyên tắc nhất dinh nhằm trật lự hoa các mói quan hệ xã
hội. Sự điều chinh xã hội trong xã hội nguyên thúy đươc
coi kì sư diêu chinh xã hội tiên pháp luật. là hiên lượng
xã hôi liến pháp luật.
Điêu chinh pháp luật là một dạng cùa diêu chinh xã
hội. Tính tổ chức và trát tự là thuộc lính cùa bát kỳ mỏi dời
sòm; cộng đổng xã hội nào. Trong bát k\ một \ã hội nào
cũng tổn tại nhữns hình thức diêu chinh xã hói dươc thục
hiên bàng nhữnii phương nện \á cách thức diêu I.hình nhài
576

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

định. Tiêu biếu nhất là các phương tiện điều chính xã hội
sau: pháp luật, đạo đức. lặp quán; các quy phạm tôn giáo,
quy phạm của các lố chức xã hội.
Pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thông
các cõng cụ điều chinh quan hệ xã hội. Sự điểu chinh nào
dù là pháp lý hay xã hội cũng đều có mục đích là đưa các
hoạt đông, hanh vi của con người vào nhũn" trật tự - khuôn
khổ nhát định. theo nhỡn" cung cách nhát định. Ví dụ. điều
chinh pháp luật trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là đế
hướng các hoạt động đào tạo đa dang như hiện nay vào
những trật tự nhất định cùa giáo dục đào tạo theo những
chuẩn mực nhất định đã được xác định đẽ tránh sự phân tán.
tuy tiện. phá vỡ tính hệ [hỏng. kỷ cương trong lĩnh vực này.
Mặc dù. xu hướng chung là phái đẩy mạnh xã hội hoa giáo
dục và đào tao song điểu đó không có nghĩa là không cạn
liến điều chính bàng pháp luật và bàng các phương tiện điều
chinh xã hội khác.

2. Điều chỉnh pháp luật và tác động pháp luật


a. Điều chỉnh pháp luật
Diều chinh pháp luật là sự tác động đặc thù có mục
đích. có dinh hướng lèn các quan hệ xã hội được thực hiện
thõng qua các phương liên pháp lý (quy phàm pháp luật.
quan hê pháp luật. các quyết định áp dụng pháp luật v.v...).
Điều chính pháp luât với tư cách là yếu tố điêu chinh có
lính quy phạm và tính bắt buộc chung nhàm mục đích trật
tự hóa các quan hệ xã hội. báo vệ và phái triển các quan hệ
577

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


ChUBngXXIH- Vi phạm pháp luặtvà trách nhẹn pháp ly

xã hội. Điều chinh pháp luật về báo vệ mói trường, vé xuãí


bản; về hành nghề y dược tư nhân, hoạt dộna du lịch v.v...
cũng là đế nhàm thiết lập trật tự các quan hệ xã hội. đám
báo lợi ích quốc gia, cộng đổng và cá nhân trong mói
trường xã hội phát triển bền vững.
Điều chinh pháp luật còn có chức nâng bào vệ các quan
hệ xã hội, loại trừ dạn những quan hệ xã hội khôna phù hợp
sự phát triển khách quan cùa xã hội. Ví dụ. bàne các quy
định cấm nhữna tập tục lạc hậu trong quan hệ dãn sự. hôn
nhãn và gia đình. pháp luật đã "ốp phạn to lớn vào việc giữ
gìn, phát huy các phong tục truyền thốna tốt dép. xây dựng
quan hệ hôn nhân và gia đình dãn chủ. tiên bọ. Pháp luật
phải tạo ra những lá chán để hạn chế sự gia tăng và loai bỏ
dán ra khói đời sõng xã hội những quy lắc. quan niệm. quan
hệ xã hội lạc hậu khôna còn phù hợp với sự phát triển
khách quan của xã hội.
Khi xem xét vai trò cùa pháp luật trong đời sông xã
hội, một vấn đề thường đặt ra đó là. bằng những cách thức
nào mà pháp luật có thê tác độne đến các quan hệ xã hội
khách quan? Pháp luật chi có có thể thông qua sự tác động
lẽn ý chí của con người, lẽn hành vi ý chí của họ. Chính
hành vi ý chí cùa con người là khách thể cùa sự tác đỏng
trực tiếp cùa pháp luật. Như vậy. cạn làm rõ sự tác động
trực tiếp và sự tác động gián tiếp của pháp luật lén các quan
hệ xã hội.
Sự tác động trực tiếp, tác độna pháp lý của pháp luật
lèn các quan hệ ý chí được thể hiện ớ khái niệm: "Điều
chinh pháp luật".
578

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật và bách nhiệm pháp lý

b. Tác động pháp luật


Tác động pháp luật là tất cả các hướng, các hình thức
ảnh hướng của pháp luật lên đời sống xã hội với tính cách
vừa là yếu tố có tính quy phạm, bắt buộc chung, vừa là yếu
tố tác động tư tưởng giáo dục. Như vậy, ở đây là sự tác
động gián tiếp của pháp luật đối với ý thức pháp luật của
các thành viên xã hội. từ đó tác động lén hành vi của các
chú thể, tức là tới các quan hệ xã hội. Tác động pháp luật
thê hiện chức năng giáo dục cùa pháp luật.
Khái niệm tác động pháp luật rộng hơn khái niệm điều
chỉnh pháp luật như đã trình bày ở trên. Xét một cách phổ
quát hơn, khái niệm tác động pháp luật bao gồm cà điều
chinh pháp luật.
Điều chinh pháp luật là sự tác động trực tiếp của các
quy phạm pháp luật và các phương tiện pháp lý khác lên
hành vi của con nsười và các quan hệ xã hội với mục đích
trật tự hoa và tạo điểu kiện cho sự phát triển của các quan
hệ xã hội.
Sự điều chỉnh pháp luật luôn được thực hiện thông qua
mót cơ chế nhất định - cơ chế điều chính pháp luật. Còn tác
động pháp luật được thực hiện thông qua nhiều hướng.
nhiều kênh khác nhau như: tuyên truyền, phổ biến. giáo dục
pháp luật, hoạt động úp dụng pháp luật, xây dựng pháp luật;
hành vi pháp lý của các cá nhàn. tổ chức... Tác động pháp
luật đó là quá trình ánh hưởng của pháp luật lẻn các quan
hệ xã hội, lên ý thức và hành vi cùa con người. Tác độns

579

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXII - Vi phạm pháp luật vá trádi nhiệm pháp lý

pháp luật hướng cho con naưừi có những xử sự phù hơp yêu
cạu cùa quy phạm pháp luật. tạo lập thói quen. lõi sông
tuân theo pháp luật. từng bước hình ihành vãn hoa pháp lý.
Khái niệm tác động pháp luật rộng hơn. là lát cá các
hướng, các hình thức ánh hưởnc của pháp luật lén dời sống
xã hội với tính cách vừa là yếu ló có tính quv phạm. bát
buộc chung, vừa là yếu tố lác động tư lường giáo dục'. Tác
động pháp luật. theo dó chinh là tất cà các hình thức ánh
hướng cùa pháp luật đến đời sòng xã hội, kế cà sự tác động
về tư tướng tinh thạn của pháp luật. Điểu này cũng giống
như sự tác động của các hình thái ý thức xã hội. các phương
tiện cùa hoạt độn" tuyên truyền, phổ biến tư lường tinh
thạn. giáo dục chính trị. giáo dục đạo đức. Hiện nay ớ nước
la. hoạt dộng phổ biến. ciáo dục pháp luật đan2 được thực
hiện thông qua các hình thức khác nhau cũnc là mội trong
những biêu hiện của hình thức tác động pháp luật lén dời
sốnc xã hội. Chảng hạn. khi ta nói luật hỏn nhún và gia
đình tác động đến các quan hệ xã hội, đến các chù the pháp
luật nói chung chứ khõns chi điều chinh trực tiếp hành vi.
quan hệ của nhữns chủ thè trực tiếp tham gia vào các quan
hệ hòn nhân aia đình cụ thế.
Khi chúng ta nói pháp luật lác động đến các quan hệ
xã hội là bao hàm cá sự tác động gián tiếp - thôn" qua sự
tác động tư tướng của pháp luật. ihòns qua các các phương

' Xem. c. c. Alexảyep. Ly luân pháp luật. NXB " Bek ". Mdtxcơva
1997. ir 145 (liêng Ngai.
580

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp tý

tiện tuyên truvổn, giáo dục đạo đức. tư tướng và pháp luật.
Quy phạm pháp luật tác động lên ý chí, ý thức. tâm lý con
người, từ đó đến hành vi cùa họ - hành vi ý chí. hướng họ
có xử sự phù hợp yêu cạu của quy phạm pháp luật.
Sự tác động trực tiếp của pháp luật tức là "điều chinh
pháp luật" đến các chủ thể quan hệ pháp luật. thõng qua các
phương tiện pháp lý đặc thù, thông qua cách thức định ra
các quy định cấm. cho phép, bắt buộc. Sự tác động trực tiếp
này chí hình thành trên cơ sờ các sự kiện pháp lý và thông
qua các quan hệ pháp luật cụ thế như quan hệ pháp luật về
kết hòn giữa hai công dân khác giới tính, quan hệ pháp luật
công dán và Uy ban Nhàn dân xã; quan hệ pháp luật giữa
người học và cơ sờ đào tạo v.v...

3. Các dạng diều chinh: diều chỉnh chung và điều chỉnh


đơn hành, cá biệt
Đây là những khái niệm có liên hệ mật thiết với nhau.
Điểu chinh pháp luật là việc trật tự hoa các quan hệ xã
hội thông qua hoạt động xây dựng pháp luật (sửa đổi. bổ
sung. huy bỏ, ban hành mới các quy phạm pháp luật), xác
định phạm vi điều chinh của pháp luật, hiệu lực về thời
gian. không gian và đối tượng thi hành. Điều chinh chung
có tính chất bắt buộc đối với mọi chủ thế khi tham gia các
quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chình cùa văn bán pháp
luật tương ứng.
Điều chinh đem hành, cá biệt là việc các cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền căn cứ vào các quy phạm pháp luật

581

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXHI- Vi phạm pháp luật vá trách nhẹn pháp lý

chung quy định bổ sung đế triển khai việc thúc hiện cho sái
thực với những đối tượng cụ thể, phù hợp xới tình hình thực
tế. Điểu chính đơn hành chính là sự bổ sung cho điều chinh
chung, điều chính chung là cơ sở của điều chinh dơn hành.
Ngoài ra, trong lý luận pháp luật còn đưa ra vấn đề
quan niệm rộng và quan niệm hẹp về điều chinh pháp luật . 2

Quan niệm hẹp về điều chinh pháp luật là sụ trài tự hoa các
quan hệ xã hội bằng pháp luật được thế hiện trong các vãn
bàn pháp luật tương ứng, trong đó quy định các quyền.
nghĩa vụ, các hướng dẫn và các chế tài đảm bảo thực hiện.
Quan niệm rộng về điều chình pháp luật: Điều chinh
pháp luật không chi là trật tự hoa các quan hệ xã hội bằng
pháp luật mà còn là việc dùng pháp luật để tác động vào ý
thức và tâm lý con người, của các chù thể quan hệ xã hội.
sự tác động có tính chất tư tưởng, cách hiếu này gạn với tâm
lý học và xã hội học - quan tâm đến các yếu tố nội tại của
con người.

4. Một số đặc điểm cơ bản của điều chỉnh pháp luật


1. Điều chỉnh pháp luật là một trong nhũng loại hình
của điểu chinh xã hội. Phải xem xét đến điều chinh xã hội
thì mới có thế hiếu đáy đù về điều chinh pháp luật. Bên
cạnh điều chinh pháp luật. các hành vi con người và các
quan hệ xã hội còn chịu sự điều chinh đồng thời cùa các

Đào Trí Úc (chu biẽnl. Những vấn dè lý luận ca bán I é sim nước
:

Pháp luật. NXB Chinh trị Quòc gia. Hà Nội. 1995. Ir. 214 - 216.
582

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

phương tiện điều chỉnh xã hội như đạo đức. tập quán, tôn
giáo v.v...
2. Điều chinh pháp luật là điều chính có tính mục đích,
tính định hướng, tính tố chức được đảm bảo bằng hoạt động
tươngứng của nhà nước.
3. Điểu chính pháp luật được thực hiện thông qua một
hệ thống các phương tiện pháp lý đạc thù.
Bên cạnh các phưong tiện điều chính quan hệ xã hội
mang tính quy phạm, hành vi và các mối quan hệ của con
người còn chịu sự điều chinh của các phương tiện điều
chỉnh không mang tính quy phạm. Đây là những phương
tiện tuy có vai trò điều chinh to lớn. song không chứa đựng
các quy tắc xử sự cụ thế. không có các chế tài trực tiếp,
không quy định các quyền, nghĩa vụ... Chảng hạn, vãn hoa,
nghệ thuật hay đường lối chính trị, tư tưởng, nghệ thuật có
ảnh hướng rất lớn tới hành vi con người, tác động lên thế
giới nội tàm của con người thông qua các hình tượng nghệ
thuật,... Về nguyên tắc, chỉ có sự tác động qua lại của tất cả
các phương tiện điều chinh hành vi cá nhãn trong những
tình huống cụ thê mới có thê đưa ra một phương án xử sự
sự, mội hành độna đắn . 1

Từ những điểm đã trình bày, có thế nêu định nghĩa về


điểu chinh pháp luật như sau.

Hoàng Thị Kim Quế, Cơ ché diêu chinh pháp luật và cơ ché điên
chinh xã hội. tạp chi Khoa học. Đại học Quốc gia Hà Nội. chuyên san Kinh lé
- Luật sổ 3/2002. ữ. 13.
583

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXIII- Vi phạm pháp luật vá trách nhiệm pháp ly

Điều chình pháp luật sự tác động có đinh lurớitỊi. có mục


đích lén các quan hệ xã hội dược thực hiện iltôiìỊỊ quti các
phương tiện pháp lý đặc thù (quy phạm pháp luật. vàn ban áp
dụng quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật. hành vi thục
hiện quyên và nghĩa vụ pháp lý...) nhằm trật lự hoa các quan
hệ xã hội theo những mục đích, yêu cầu cùa pháp luật.

lĩ. ĐỐI TƯỢNG ĐIÊU CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỂU


CHÍNH, CÁCH THỨC ĐIỂU CHÌNH V À PHẠM VI
ĐIỂU CHÍNH CỦA PHÁP LUẬT

1. Đôi tượng điều chỉnh pháp luật


Đối tượng điều chinh pháp luật là những quan hệ xã hội
thực tế. tổn tại khách quan. xét về tính chất cạn đến sự tác
động (sự điều chinh) cùa pháp luật. Ví dụ, các quan hộ xã
hội trong lĩnh vực trao đổi tài sản - quan hệ tài sản. quan hệ
về quản lý trật tự an toàn xã hội, quan hệ xã hội về xử lý
hành vi phạm tội, xàm phạm tính mạng, tài sàn, danh dụ
con người v.v... Những lĩnh vực quan hệ xã hội này đều
thuộc mối quan tâm của tất cà: mỗi người, cộng đổng. toàn
xã hội do vậy phải cạn đến pháp luật điều chinh.
Nếu đi sâu vào nghiên cứu thì đối tượng điều chình
pháp luật còn có thể là những quan hệ xã hội xuất hiện khi
có quy phạm pháp luật tương ứng điều chinh. Nội dung cùa
sự điểu chinh pháp luật phụ thuộc vào tính chát và nội dung
cùa đòi tượng điểu chinh pháp luật (lính chất cùa quan hê
xã hội: quan hệ xã hội về tổ chức, về sò hữu. về quyền
584

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXIII- Vi phạm pháp luật vả (rách nhiệm pháp lý

lực...), phụ thuộc vào các những yếu tố cùa các quan hệ xã
hội như hoàn cánh- địa vị vị trí của các chủ thê quan hệ xã
hội, đặc điểm cùa các khách thế...
Đặc thù của các quan hệ xã hội mà pháp luật điều
chỉnh là tính ý chí của chúng, điều này không có nghĩa là
tất cả các quan hệ xã hội đó đều thuộc lĩnh vực tinh thạn mà
là các quan hệ xã hội đó được thè hiên trong các hành vi ý
chí của con người. Nói pháp luật tác động đến các quan hệ
xã hội, dù là về kinh tế hay văn hoá-xã hội, đều là sự tác
động, ánh hưởng đến ý chí và ý thức cùa con người. Pháp
luật điều chinh các quan hệ xã hội thông qua ý thức và ý chí
của con người.
' Như vậy, đối tượiìg điều chỉnh trực tiếp cùa pháp luật
là những hành vi ý chi cùa các chủ thè quan hệ xã hội.
Không phái tất cả các quan hệ xã hội đều được và đều
cạn đến pháp luật điều chinh. Những quan hệ tình cảm, tình
bạn, tình yêu. tòn giáo. quan hệ nội bộ từng gia đình VA'...
hay những hành vi thuạn tuy mang tính cá nhân trong sinh
hoạt thường nhật: giờ giấc đi ngủ, sỏ thích mua loại thực
phẩm nào; kiểu cách uống trà; mẫu người đẽ kết bạn. nhiều
môi liên hệ cá nhân trons cuộc sống đời thường v.v... pháp
luật không điều chinh.
Về nguyên tác. pháp luật chi điều chinh những quan hệ
xã hội quan trọng, có liên quan đến lợi ích chính đáng của
cá nhân, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. Pháp luặt về
nguyên tác chi điều chình những hành vi xã hội cùa cá
585

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXIII- Vĩ phạm pháp luật vá (rách nhiêm pháp ly

nhân. Pháp luật có xu hướng ngày càng mò rộng phạm vi


điều chinh, lĩnh vực điều chinh. Xa xưa. pháp luật về cơ bản
chi điều chinh những quan hệ xã hội về chính trị. quân sự,
về hình sự... Ngày nay, pháp luật thâm nhập. phù sóng hạu
hết các quan hệ xã hội: từ lĩnh vực văn hoa. giáo dục và đào
tạo, vệ sinh an toàn thực phẩm, khoa học và cõng nghệ, y
tế; điện lực, thúy lợi v.v... Tất cả các quan hệ xã hội cơ bản
đều phải được điều chinh bằng pháp luật. Song. pháp luật
cũng không thế và không cạn thiết phải điều chỉnh hết tất
cả các loại quan hộ xã hội. Không nên pháp luật hoa. coi
pháp luật là công cụ vạn năng, là liều vắc xin hữu hiệu chữa
trị được hết thảy các căn bệnh xã hội.

2. Phương pháp điều chỉnh pháp luật


Phương pháp điêu chinh pháp luật là những cách thúc
tác động cùa pháp luật lên hành vi cùa các chù thể. lên các
quan hệ xã hội được pháp luật điều chinh. Phương pháp
điều chỉnh phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm của các quan
hệ xã hội mà pháp luật điều chinh.
Quan hệ xã hội được pháp luật điều chình vốn rất đa
dạng, phức tạp, vừa có những đặc điểm riêng vừa có mỏi
liên hệ chặt chẽ với nhau. Nhìn chung, có thể quy về hai
lĩnh vực cơ bản xét về tính chất. lợi ích cùa các chủ thế
tham gia: các loại quan hệ phụ thuộc có tính chất quyền
lực. quan hệ bình đảng, tự nguyện. Chính sự đa dạng của
các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điểu chinh cùa pháp luật
mà dạn đến sự đa dạng về các phương pháp và cách thức
586

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

điểu chỉnh pháp luật. Ví như. không thê dùng phương pháp
điều chinh của luật hành chính là mệnh lệnh - phục tùng
giữa Nhà nước với người vi phạm luật lệ giao thông mà áp
dụng trong quan hệ hợp đồng dàn sự giữa người mua và
người bán và ngược lại.
Tương ứng với từng lĩnh vực quan hệ xã hội mà có các
phương pháp điều chính phù hợp. Nếu tính chất cùa quan
hệ là phụ thuộc, trực thuộc trên. dưới thì áp dụng phương
pháp điều chinh theo chiều dọc có tính chất quyền lực,
mệnh lệnh- phục tùng. Phương pháp điều chinh mệnh lệnh
- phục tùng là phương pháp điều chinh đặc thù cùa nhiều
lĩnh vực pháp luật như hiên pháp, hành chính, hình sự. Nếu
tính chất và đặc điểm của quan hệ là bình đẳng thì áp dụng
phương pháp điều chỉnh theo chiều ngang - phương pháp
tự định đoạt, thoa thuận, ví dụ trong Luật Dân sự, Luật
Thương mại...
Mỗi ngành luật có phương pháp điếu chinh riêng, bới vì
có sự khác nhau về: chủ thế tham gia quan hệ pháp luật; trật
tự hình thành quan hệ pháp luật; quyền và nghĩa vụ cùa các
bẽn tham gia quan hệ pháp luật; các biện pháp đảm bào
thực hiện quyền và nghĩa vụ cũng khác nhau v.v...
Tuy nhiên có những ngành luật kết hợp sứ dụng nhiều
phương pháp điểu chinh cho phù hợp với tính chất cùa các
quan hệ xã hội và hiệu quả điểu chính. Ví dụ. những ngành
luật như lao động, hành chính. Trong luật hành chính, trong
các quan hệ quản lý nhà nước. nhất là trong thời kỳ đổi
mới, kinh tê thị trường, đã có sự kết hợp các phương pháp
587

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXII - Vi phạn pháp luật vàtáchnhiêm pháp ty

điêu chinh khác nhau: phương pháp điêu chinh cơ bán là


mệnh lệnh - phục tùng trong nhiều quan hệ pháp luật được
kết hợp với phương pháp thoa thuận, thương lương. Song.
phương pháp thoa thuận, thương lượng trong lĩnh vực luật
hành chính không hoàn toàn giống như trong lĩnh vực luật
dân sự. thương mại bới tính chãi quan hệ xã hội, vị ui. vai
trò cùa các chù thể tham gia quan hệ pháp luật chính có
nhiều khác biệt.

3. Cách thức (phương thức) diều chình pháp luật


Cạn phân biệt phương pháp điều chinh pháp luật và
cách thức (phương thức điều chinh pháp luật), vấn đề mà
trong thực tê thường có sự đổng nhất. Cách thức điêu chinh
pháp luật (phương thức) là sự xác định cách xử sư của chủ
thể gắn với những điều kiện và hoàn cánh nhất định. Mặc
dù do nhà nước quy định trong các vãn bản pháp luật. song
cách thức điểu chinh pháp luật phụ thuộc vào tính chất của
các quan hệ xã hội mà pháp luật điều chinh và mục đích
điều chinh pháp luật trong những không gian và thời gian
nhất định. tron" những điều kiện cụ thể.
Có ba cách thức điểu chinh cơ bản là: bắt buộc. cấm
đoán. cho phép
Bãi buộc là cách thức điểu chinh pháp luật trong đó xác
đinh những n°hĩa vụ mà chủ thể pháp luật bắt buộc phái thực
hiện khi sập những điều kiện hay hoàn cành cu the được
pháp luật quy định. Ví dụ. các nghĩa \TỊ của người kinh
doanh vé bao vẽ mõi trường, vệ sinh. an toàn thực phàm.
588

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật vá trách nhiệm pháp ly

Cấm đoán là cách thức điều chinh pháp luật trong đó


pháp luật xác định những hành vi mà chú thể không được
phép thực hiện khi gặp những điều kiện mà pháp luật quy
định. Cách thức này thường được quy định trong pháp luật
về trật tự, an toàn giao thông, Luật Thương mại...
Cho phép là cách thức điều chinh pháp luật trong đó
pháp luật xác định những hành vi mà chú thê được phép
thực hiện khi gặp một điều kiện hay hoàn cánh cụ thê được
pháp luật quy định.

4. Phạm vi điêu chinh pháp luật


Xác định phàm vi điều chinh của pháp luật nghĩa là xác
định giới hạn của sự điều chinh pháp luật đối với các quan
hệ xã hội khách quan có các tính chất như đã nêu ờ phán
đối lượng điều chinh pháp luật. Ví dụ. trong lĩnh vực quan
hệ hôn nhân và gia đình. pháp luật điều chinh đến đâu. đạo
đức và tập quán điểu chinh đến đâu. Trong lý luận pháp
luật, khái niệm "phạm vi" còn được gọi là "ranh giới" của
sự điểu chinh pháp luật. bới lẽ. bẽn cạnh pháp luật. xã hội
còn sứ dụng nhiều còng cụ khác đê điều chinh các quan hệ
xã hội đế đàm bào trật tự xã hội, hướng dạn hoạt dộng xã
hội. Nhiều quan điểm cho rằng. phạm vi điều chinh của
pháp luật là "những ranh giới của việc sử dụng pháp luật
vào điều chình các quan hệ xã hội. đó là ranh giới cùa sự
can thiệp Côn2 khai thõng qua pháp luật cua nhà nước vào
các quan hệ xã hội" . 4

4
Đào Trí Úc. Mld.tr. 217
589

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXIII- Vi phàm pháp luật và trách nhiệm pháp ly

Cạn phân biệt khái niêm phạm vi điều chinh cùa một
văn bản pháp luật và của pháp luật. Phạm vi diêu chinh cùa
pháp luật theo đó rộng hơn phạm vi điều chinh cùa một vãn
bản pháp luật cụ thể. Phạm vi điều chinh cùa pháp luật là
phạm vi các quan hệ xã hội được pháp luật diều chinh.
Phạm vi điều chỉnh của một vãn bản pháp luật là phạm vi
các quan hệ xã hội được vãn bản đó điều chinh. Hiện nay,
khái niệm "Phạm vi điều chính" cùa vãn bán pháp luật dã
dạn dạn trò nén quen thuộc trong nhặn thức và ngón ngữ
đời thường của người dân do hoạt động xây dựng pháp luật
đã ngày càng được dân chủ hoa. Chảng hạn. Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp luật điều chinh những vấn đề về
thẩm quyền, thù tục và trình tự ban hành văn bản quy phạm
pháp luật. Phạm vi điều chinh của Luật Giao thõng đường
bộ là những quan hệ xã hội về trật tự, an toàn giao thõng
đường bộ. Pháp lệnh Dân số có phạm vi điều chinh là các
vấn đề cơ bản về dân số, quy mô dân số. cơ cấu dân số.
phân bố dân cư. quản lý nhà nước về dân số, các biện pháp
thực hiện công tác dàn số.

IU. cơ CHÊ ĐIỂU CHÌNH PHÁP LUẬT

1. Khái niệm cơ ché điêu chỉnh pháp luật


Cơ chẽ điều chinh pháp luật là một khái niệm pháp lý rất
phức tạp, có thế được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau.
Nêu xét dưới góc độ hệ thông pháp luật thì có cơ chẻ
điều chinh cùa các nsành luật, cơ chẽ điều chinh của các
590

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - VI phạm pháp luật vá nách nhiệm pháp lý

chế định pháp luật, cùa các văn bản quy phạm pháp luật,
của các quy phạm pháp luật.
Nếu xét dưới góc độ của tính chất thực hiện pháp luật -
có cơ chế điều chinh đơn giản, cơ chế điều chính phức tạp.
Có những cách tiếp cận khác về cơ chế điều chính
pháp luật trên cơ sở sử dụng các thành tựu của các ngành
khoa học khác: tâm lý học. xã hội học v.v... Theo đấy, cơ
chế điều chính pháp luật được xem xét từ các góc độ khác
nhau như: chức năng, tâm lý, cơ chê xã hội của sự tác
động pháp luật . 5

Dưới góc độ chức năng, cơ chế điều chinh pháp luật là


hệ thống các phương tiện pháp lý tác động đến các quan hệ
xã hội thông qua các chù thể.
Từ góc độ tâm lý, cơ chế điều chỉnh pháp luật là sự tác
động đến ý chí con người nhàm tạo ra cách xứ phù hợp với
yêu cạu của pháp luật.
Từ góc độ xã hội. cơ chế điều chinh pháp luật nằm
trong cơ chế điều chinh xã hội như đã đề cậpở trẽn. Từ khía
cạnh này. cơ chế điều chinh pháp luật bao gồm các vấn đề
như môi trường xã hội, các hậu quả xã hội do việc áp dụng
pháp luật đem lại. các thông tin pháp luật, mục đích và định
hướng pháp luật của các chú thế'. Cơ chế xã hội và cơ chế

X. X. Alexeep. Lí luận chung về pháp luật, NXB Pháp lý. Malxcơva.


1

1982. lặp 2. tr. 10 -11.


Xem. c. c. Alekxẽiep. LỊ luận ['/lim? vé pháp luật. NXB Pháp lý.
fi

Matxccrva. 1982. ir. 21.


591

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXII - Vì phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

điều chinh pháp luật có tính độc lập tương đối. vừa khác
biệt vừa có mối liên hệ mật thiết, thám tháu. tác động lạn
nhau. Trong thực tế. đế thực hiện một quy phạm pháp luật.
cạn cả cơ chế điều chinh xã hội ó mức độ nhái định. đặc
biệt là quy phạm đạo đức hay quy phạm cùa các lố chức xã
hội mà các chủ the là thành viên.
Từ góc độ tươne quan giữa Nhà nước và Pháp luật. cơ
chê điều chinh pháp luật được hiếu là hoạt động cùa các cơ
quan nhà nước có thám quyền trong việc xâv dựng và tổ
chức thực hiện các quy phạm pháp luật. Như vậy, có hai
phương diện cùa cơ chế điều chinh pháp luật: Phươnu diện
đám bảo hiệu quà điều chinh và phương diên tò chức thực
hiện sự điêu chinh pháp luật.
Cạn phàn biệt cơ chế điều chinh pháp luật đơn giàn và
cơ chế điểu chinh pháp luật phức lạp.
Cơ che diều chinh pháp luật đơn gián là cơ chẽ diều
chinh pháp luật không trải qua giai đoạn áp dụng pháp luậl
cùa các cơ quan nhà nước có thấm quyển. Đây là trường
hợp các chú thế pháp luật tuân ihủ pháp luật - một trong các
hình thức thực hiện pháp luật. Các chú thế tư kiêm chế
không ihưc hiện những hành vi bị pháp tuật cấm.
Cơ chê điều chinh pháp luật phức tạp là cơ chế điều
chinh pháp luật có trái qua giai đoạn áp dụng pháp luật cua
các co quan nhà nước có thám quyển. Đa phán các quy đinh
pháp luật chi có the đi vào cuộc sống khi được thõng qua
hoạt độne áp dụng pháp luật cùa các cơ quan nhá nước có

592

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXII - Vi phạm pháp luật vá tách nhiệm pháp lý

thấm quyền. Do vậy, thông thường, khi nói tới khái niệm cơ
chế điều chính pháp luật là hiếu theo nghĩa của cơ chế điều
chinh phức tạp. Điều đó cho thấy, áp dụng pháp luật có tạm
quan trọng như thế nào. Nhìn một cách tổng quát. toàn bộ
hoạt động của các cơ quan nhà nước đều là hoạt động "áp
dụng pháp luật" theo nghĩa là để đưa các chính sách nhà
nước, các quy định pháp luật do chính nhà nước ban hành
đi vào cuộc sống.
Từ những phân tích trên, có thể nêu định nghĩa cơ chế
điều chinh pháp luật như sau.
Cơ chế điêu chỉnh pháp luật là hệ thống thống nhất các
phương tiện pháp lý đặc thù có mối quan hệ mật thiết, lác
độn% lẫn nhau (quy phạm pháp luật, quyết đinh áp dụng
quy phạm pháp luật. quan hệ pháp luật, hành vi thực hiện
quyền và nghĩa vụ pháp lý), nhể đó mà thực hiện sự tác
độnq có hiệu quả của pháp luật lên các quan hệ xã hội
nhấm thiết lập trật tự pháp luật và tạo điều kiện cho các
quan hệ xã hội phát triển theo những mục tiêu, yêu cấu cùa
pháp luật.
• Ý nghĩa của việc nghiên dai cơ chế diều chỉnh pháp luật.
Vấn đề cơ chế điều chinh pháp luật có ý nghĩa to lớn về
lý luận và thực tiễn. đặc biệt là ý nghĩa phương pháp luận
trong nghiên cứu khoa học và khảo sát, đánh giá thực tiễn
pháp luật. Khái niệm "Cơ chế điều chinh pháp luật" cho
phép tiếp cận pháp luật một cách có hệ thông và toàn diện.
không chi trẽn phương diện vãn bản pháp luật trên giày mà
cà sự vận hành pháp luật trong cuộc sống.
593

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vì phạm pháp hiệt vá trách nhẹm pháp lý

Những khái niệm pháp luật cơ bản nhất đều đã được


bao quát trong cơ chế điều chinh pháp luật. Có thể coi. cơ
chế điều chinh pháp luật là một bức tranh toàn cảnh về pháp
luật: vé xây dựng các vãn bản pháp luật, các quy phạm pháp
luật, về áp dụng pháp luật. thực tiền của các quan hệ pháp
luật, về ý thức pháp luật v.v... Lấy ví dụ, nghiên cứu pháp
luật Việt Nam về hôn nhân và gia đình từ góc độ cơ chế
điều chinh pháp luật chung và đơn hành, cá biệt sẽ cho thấy
một cách toàn diện, có hệ thống các phương diện cùa đời
sống pháp luật trong lĩnh vực này, bản thân các quy phạm
pháp luật, hoạt động áp dụng pháp luật, sự chấp hành pháp
luật và ý thức pháp luật của các cá nhân, tổ chức... Nghiên
cứu pháp luật dù ở lĩnh vực quan hệ xã hội nào cũng cạn
phải tiếp cận từ cơ chế điều chinh pháp luật mới cho sự
đánh giá khách quan về những ưu điểm, hạn chế, yếu kém
và các giải pháp hoàn thiện pháp luật.

2. Các giai đoạn của cơ chẻ điều chỉnh pháp luật


Cơ chế điều chỉnh pháp luật là quá trình thực hiện sự
tác động pháp luật lên các quan hệ xã hội. quá trình này trài
qua các giai đoạn kế tiếp biện chứng, lô gích. Các 2Ìai đoạn
cơ bàn cùa quá trình điều chinh pháp luật: Quv phạm pháp
luật. các quyết định áp dụng pháp luật; quan hệ pháp luật;
hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ.
Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn định ra các quy phạm
pháp luật, giai đoạn xác lập các quy tác hành vi. Đày là giai
đoạn tiền đề. cơ sờ cho sự vận hành. sự khói đông cùa loàn bộ
594

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - VI phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Cơ chế điều chính pháp luật. Đây cũng chính là hoạt động xây
dựng, ban hành pháp luật của Nhà nước bên cạnh các hoạt
động tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.
Giai đoạn thứ hai là giai đoạn áp dụng pháp luật, thể
hiên ở chỗ, các cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm
quyền (trong một số ít trường hợp có thể là cơ quan tổ chức
xã hội được nhà nước trao quyền), căn cứ vào các quy phạm
pháp luật ban hành các quyết định cá biệt cụ thê - quyết
định áp dụng quy phạm pháp luật đế giải quyết những
trường hợp cụ thể.
Quyết định (hành vi) áp dụng pháp luật là yếu tố cơ
bản trong tổng thể các sự kiện pháp lý, nếu thiếu các sự
kiện pháp lý thì các quy phạm pháp luật cụ thể không thể
thực hiện được. Sự kiện pháp lý là điều kiện cạn thiết để
thiết lập các quan hệ pháp luật hoặc làm thay đổi quan hệ
pháp luật, chấm dứt quan hệ pháp luật tương ứng.
Trong thực tiễn, các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các
chủ thể pháp luật còn được xuất hiện thông qua các quan hệ
pháp luật cụ thê do các chủ thể tự thiết lập. Chẳng hạn, việc
ký kết các hợp đổng dân sự, nội dung của các hợp đồng
chính là các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chú thể
quan hệ pháp luật tương ứng.
Giai đoạn thứ ba là giai đoạn hình thành các quan hệ
pháp luật với nội dung là những quyển và nghĩa vụ pháp lý
cùa các chú thế. Trẽn cơ sở các quy phạm pháp luật và các
sự kiện pháp lý sẽ làm xuất hiện các quan hệ pháp luật.
595

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXIII- Vi phàm pháp luật và trách nhèm pháp ly

Giai đoạn thứ tư: các chủ thể của quan hệ pháp luật
bàng hành vị thục tế thực hiện quyển và nghĩa vụ pháp lý
tương ứng cùa mình, nhờ đó mà sự điều chinh pháp luật đạt
được các mục đích của mình. các loại ích của chú thè được
thoa mãn. Các hành vi ớ đây được thể hiện trong ba hình
thức: tuân thủ. chấp hành và sử dụng. Trong hình thức tuân
thủ pháp luật, chủ thể kiềm chế không thực hiện những
hành vi bị cấm bởi quy phạm pháp luật. Chấp hành pháp
luật thế hiện những hành vi tích cực. Sử dụng pháp luật phụ
thuộc vào ý chí của các chủ thể. nhưng không được lợi
dụng để xâm phạm đến quyển của chù thể khác.

3. Các yếu tó của cơ chẻ diều chỉnh pháp luật


Việc xác định các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp
luật hợp lý hơn cả là xác định trên cơ sờ các giai đoạn cùa
cơ chê điều chính pháp luật và chỉ rõ các phương tiện pháp
lý được sử dụng đè vận hành cơ chế đó. Tương ứng với các
giai đoạn cơ bán là các yếu tố của cơ chế điêu chình pháp
luật. Các yếu tố cơ bản của cơ chế đều chinh pháp luật bao
gồm: Quy phạm pháp luật, quyết định áp dụng pháp luật.
quan hệ pháp luật. hành vi thực hiện các quyển và nghĩa vụ
pháp lý của các chù thê quan hệ pháp luật. ý thức pháp luật.
pháp chế.
- Yểu tố thứ nhất là quy phạm pháp luật
Đây là yêu tố cơ sớ. là sự mô hình hoa. khuôn mẫu cùa
các hành vi. Điều đặt ra. do vậy, trước tiên là chất lương cùa
các quy phạm pháp luật. Trong điều kiện nhà nước pháp
596

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XXII - VI phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

quyền pháp luật cạn phải xác định cho các cá nhân. tổ chức
một phạm vi tự do của hoạt động, phạm vi xác định không
chỉ những hành vi cạn thiết mà còn là những hành vi có thể.
Tính khách quan của pháp luật, một vãn bản luật tốt là thu
hút được sự tham gia của nhân dân. đảm bảo cho người dân
tự giác tuân thù pháp luật, vì dân chúng tuân theo luật phải
là người làm ra luật.
- Yếu tố thứ hai là quyết định áp dụng pháp luật
Thiếu hoạt động áp dụng pháp luật, trong đại bộ phận
các trường hợp, các quy phạm pháp luật không thê thực
hiện được trong cuộc sống. Trên cơ sở các quyết định pháp
luật tương ứng, thiết lập các quan hệ pháp luật. Quyết định
áp dụng pháp luật mang tính cá biệt được áp dụng vào
những trường hợp cụ thể. Các văn bản áp dụng pháp luật là
phương tiện để cá biệt hóa quy phạm pháp luật thành các
quyền và nghĩa vụ pháp lý cùa các chú thể pháp luật. Cũng
có trường hợp, sự cá biệt hoa này được áp dụng đối với chủ
thê vi phạm pháp luật - sự áp dụng các chế tài pháp luật do
hành vi vi phạm pháp luật.
- Yếu tố thứ ba là các quan hệ pháp luật
Trên cơ sờ các quy phạm pháp luật và các quyết định
áp dụng pháp luật, các quan hệ pháp luật cụ thế được hình
thành. Nội dung của quan hệ pháp luật - sợi dây liên kết
giữa các chủ thế tham gia chính là các quyền và nghĩa vụ
pháp lý của họ. Các quyền và nghĩa vụ pháp lý cùa các chú
thế pháp luật chính là sự cụ thế hóa mô hình hành vi trong
597

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXI- Vi phạn pháp luật và tách nhiêm pháp lý

các quy phạm pháp luật. Quan hệ pháp luật có thè được coi
là khâu trung gian giũa quy phạm pháp luật và hành vi thực
té cùa các chủ thể pháp luật. Nhờ có các quan hệ pháp luật
mà các quyên và nghĩa vụ trong các quy phàm pháp luật
trên giấy có thể ườ thành hiện thực. Quan hệ pháp luật rất
đa dạng trong cuộc sống.
- Yếu tố thứ tư là hành vi (hực hiện các quyên và nghĩa
vụ pháp lý cùa các chù thê pháp luật
ĐÂM là hành vi thực hiện cùa các chù thể quan hệ pháp
luật các quyền và nghĩa vụ pháp lý. Hành vi thực hiện pháp
luật của các chù thể pháp luật cũng đa dạng. Chù thể pháp
luật bàng hành vi tích cực cùa mình chù động tham gia vào
các quan hệ pháp luật. Như vậy, ở đây, hành vi thực hiện
pháp luật cùa các chù thể đóne vai trò là sự kiện pháp lý
làm phát sinh, thay đổi quan hệ pháp luật. Như hành vi ký
kết hợp đồng. hành vi khiếu nại hành chính... Cũng có
trườne hợp cạn đến hoạt động áp dụns pháp luật cùa các cơ
quan nhà nước có thẩm quyển đê xác định các quyên và
nahĩa vụ pháp lý cùa các chù thể. Khi các chù thể đã thực
hiện các quyền và nghĩa vụ cùa mình thì cơ chế điểu chinh
pháp luật sẽ kết thúc. trật tự pháp luật tươna ÚT12 đã được
xác lập.
Hành vi của các chủ thế pháp luật có thê là hành vi hợp
pháp hay hành vi vi phạm pháp luật ờ các mức đó nhát định.
Hành vi thực hiện quyển và nghĩa vụ có thế bâng cách trúc
tiếp thực hiện các quy phạm pháp luật nêu nội dung các quy
phạm pháp luật đã quy định cụ thế cách xử sự cùa các chù thè
598

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXIII- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Hành vi đó cũng có thê trực tiếp thực hiện quyển và


nghĩa vụ của chú thế trong các vãn bản áp dụng pháp luật
do cơ quan nhà nước có thẩm quyển ban hành. Nêu chú thế
vi phạm pháp luật thì quá trình điều chính pháp luật chuyến
sang một giai đoạn khác - giai đoạn truy cứu trách nhiệm
pháp lý. Chú thê vi phạm pháp luật phái gánh chịu hậu quả
pháp lý bất lợi do hành vi vi phạm pháp luật của mình.
Thực hiện xong các biện pháp trách nhiệm pháp lý, khi đó
quá trình điểu chinh mới hoàn thành, kết thúc một cơ chế
điều chính pháp luật, trật tự pháp luật được xác lập trong
trường hợp cụ thê này.

4. Sự tham gia của ý thức pháp luật và pháp chẽ trong


cơ chè điều chỉnh pháp luật
Ngoài các yêu tố kể trên, còn có những yếu tố khác
cũng tham gia vào cơ chế điều chinh pháp luật, đó chính là
ý thức pháp luật và pháp chế. Tuy không phải là những giai
đoạn độc lập của cơ chế điều chinh pháp luật nhưng ý thức
pháp luật và pháp chế có mặt ở tất cả các giai đoạn của cơ
chế điều chinh pháp luật. có vai trò rất to lớn đối với sự vận
hành của cơ chế điều chinh pháp luật.
- Ý thức pháp luật trong cơ chế diều chình pháp luật:
Ý thức pháp luật có biếu hiện rất phong phú. nhưns lựu
chung lại có thè trẽn hai bình diện. hai cấp độ, trình độ: Hệ
tư lưỡng pháp luật - lý luận pháp luật và tâm lý pháp luật.
Pháp luật và ý thức pháp luật là hai hiện tượng pháp lý khác
599

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

nhau, nhưng có mối liên hệ biện chứng. Ý thức pháp luật là


hiện tượng thuộc lĩnh vực chù quan cùa đời sống. rất gạn
gũi với bản thân pháp luật. Không có một hiện tượng xã hội
nào có thê được thế hiện dưới dạng quy phạm pháp luật
thành quyền và nghĩa vụ pháp lý chừng nào chúng chưa
được đi qua ý thức của con người. Đến lượt mình. các quy
định pháp luật muốn thực hiện được cũng phải trài qua ý
thức của con người tức là sự thực hiện pháp luật chính là
quá trình đưa quy phạm vào ý thức pháp luật và từ đó đốn
hành vi của các cá nhân.
Ý thức pháp luật có mặt ở tất cả các giai đoạn của cơ
chế điều chinh pháp luật. Ý thức pháp luật khỏna những có
trước việc thiết lặp các quy phạm pháp luật mả còn song
song đi cùng với pháp luật trong quá trình thực thi, kế cà
sau khi quy phạm pháp luật bị huy bò. Hiệu lực và hiệu quá
của toàn bộ cơ chế điều chinh pháp luật phụ thuộc nhiều
vào mức độ chín muồi của ý thức pháp luật các cá nhân
trong xã hội. Hệ thống pháp luật là sản phẩm vật chất cùa ý
thức pháp luật và các dạng ý thức xã hội khác cùa con
người trên cơ sờ hiện thực khách quan của xã hội.
Ý thức pháp luật chính là yếu tố chủ quan của cơ chế
điều chinh pháp luật. là môi trường chủ quan có mát ớ tất cà
các yếu tố khác trong cơ chế, tác động lèn toàn bộ quá trình
điều chinh pháp luật. góp phạn tạo nên sự vận hành đồng
bộ, thông nhất cùa cơ chế diều chinh pháp luật. Ý thức pháp
luật có vai trò cụ thể trong từng giai đoạn cùa cơ chê điều
\
600

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

chinh pháp luật. Trong xây dựng pháp luật, ý thức pháp luật
là tiền đề tư tướng cho việc xây dựng các quy phạm pháp
luật. đảm bảo tính đúng đắn, khoa học của quy phạm pháp
luật. Trong áp dụng pháp luật, ý thức pháp luật là điều kiện
đàm bảo sự áp dụng pháp luật đúng đắn, công bằng. Tính
đúng đắn, thấu tình đạt lý của một bản án hay quyết định
cùa toa án phụ thuộc rất nhiều vào ý thức pháp luật và ý
thức đạo đức của thám phán.
- Pháp chế trong cơ chếđiều chỉnh pháp luật:
Pháp chế là yếu tố, là nguyên tắc cơ bán xuyên suốt
toàn bộ cơ chế điều chinh pháp luật. báo đám cho cơ chế
vặn hành nhịp nhàng, ăn khớp, thống nhất, dạt hiệu quá
cao. Yêu cạu cơ bán của pháp chế là các giai đoạn cùa cơ
chế điều chinh pháp luật phải phù hợp với các quy phạm
pháp luật - cơ sở pháp lý của cơ chế điều chinh pháp luật.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập hiện nay.
việc đảm bảo pháp chế thống nhất là vấn đe bức xúc trong
tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Trong giai đoạn cá biệt
hoa quyền và nghĩa vu pháp lý của các chủ thế, pháp chế có
vai trò đặc biệt quan trọng, sự tuân thủ pháp luật của họ là
yếu tố đàm bảo việc hiện thực hoa các quyền và nghĩa vụ
pháp lý, các lợi ích hợp pháp. Trong xã hội pháp quyền, khi
đề cập vấn đề pháp chế. luôn luôn phải đặt trong mối tương
quan giữa tính pháp chế thống nhất - họp pháp và tính hợp
lý. sự công bằng. Nguyên tắc quan trọng này sẽ đảm bảo
cho trật tự. kỷ cương xã hội. pháp luật được tuân thú và tính
tễ
60!

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông XXII - Vi phạm pháp luật vá trách nhiệm pháp lý

hợp lý. nhân văn cùa các quy định pháp luật dù ớ cấp độ
vãn bán nào.

5. Mói quan hệ giữa các yếu tó cùa cơ ché diều chình


pháp luật và trật tự pháp luật
- Mói (/nan hệ tỊÌữa các yêu tỏ của cơ chê điều chinh
pháp luật
Điều chinh pháp luật là một quá trình phức tạp. trài
qua nhiều giai đoạn với sự tham gia của nhiều yếu tó
pháp lý. Các giai đoạn. các yếu tố có mói quan hệ mặt
thiết, là tiền đề và điều kiện cùa nhau. tác động. ánh
hưởng, phụ thuộc lẫn nhau theo nhiều góc độ tích cực, hồ
trợ. tiêu cực càn trở nhau.
Các yêu tố đã nêu cùa cơ chế điều chinh pháp luật tạo
ra sự vận hành đồng bộ nhịp nhàng cùa cơ chế điêu chinh
pháp luật. Yếu tố trước là cơ sờ cho sự xuất hiện và thực
hiện đúng đắn yếu tố sau, yếu tô sau có vai trò quan trọng,
bổ sung. hoàn thiện vếu tố trước. Chảng hạn, muôn có chài
lượng, hiệu quả của áp dụns pháp luật thì phải phu thuộc
vào chính chãi lượn" của các quy phạm pháp luật. cân cứ
của bất kỳ mội hoạt độne. áp dụnc pháp luật nào. Hoại động
áp dụng pháp luật không chỉ là sự giải quyết nhữne trường
hợp cá biệt trẽn cơ sỏ các quy phạm pháp luật mà còn có ý
nghĩa lo lớn cho việc kiêm tra. đánh giá các quy phàm pháp
luật. 2Óp phạn to lớn vào việc hoàn thiện pháp luật.

602

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chơtmg XXII - Vi phạm pháp Kiặt và trách nhiệm pháp lý

- Trật lự pháp luật.


Kết quá và mục đích của toàn bộ cơ chế điều chính
pháp luật là tạo ra trật tự pháp luật. Trật tự pháp luật là hệ
thống các quan hệ xã hội trong đó các chú thể pháp luật
xứ sự đúng theo yêu cạu của pháp luật, tức là những xử sự
hợp pháp.
Trật tự xã hội là khái niệm rộng hơn, là hệ thống các
quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình thực hiện
các quy phạm xã hội: Quy phạm pháp luật. đạo đức, quy
phạm, nguyên tác cùa các tổ chức xã hội; vãn hoa: thám
mỹ; lập quán v.v... Chẳng hạn, khi đề cập vấn đề trật tự xã
hội trong các hoạt động kinh doanh thời kinh tế thị trường
là muốn nói đến hệ thông các quan hệ xã hội được hình
thành, thiết lập trên cơ sò thực hiện các quy phạm pháp
luật. đạo đức. đạo đức kinh doanh, vãn hoa, tập quá. truyền
thống; thám mỹ. lương tâm. kỹ thuật v.v...
Trật tự pháp luật cũng chính là trạng thái hay tình trạng
của các quan hệ xã hội được tạo nên khi các chủ thế pháp
luật xử sự phù hợp với yêu cạu của quy phạm pháp luật. phù
họp với những nguyên tắc và tinh thạn chung của pháp luật.
Trật tự pháp luật là thước đo hiệu quả của pháp luật và cùa
cơ ché điều chinh pháp luật.

603

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật,


TS. Nguyễn Cừu Việt (chủ biên) - Khoa Luật. Truông
Đại học Khoa học xã hội & Nhân vãn- Đại học Quốc
gia Hà Nội, 1993.
ĩ. Giáo trình Lý luận chiuiíì vê Nhủ nước và Pháp luật.
Trường Đại học Luật Hà Nội. NXB Cõng an nhãn dãn.
Hà Nội, 1997.
3. Giáo trình Lịch sử các học thuyết chinh trị. Khoa Luật
Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội. 1995.
4. Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam.
Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhãn
vãn- Đại học Quốc gia Hà Nội. 1993.
5. Giáo trình Lịch sử nhủ nước và pháp luật thế giới,
Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Còng an nhãn dàn,
Hà Nội. 1997.
6. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam. Khoa Luật,
Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân vãn. Đại học
Quốc gia Hà Nội. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 1999.
7. Giáo trình triết học Múc - Lênin. Bộ Giáo dục và Đào
tạo. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 2004.
8. Hiến pháp Việt Nam năm 1946. 1959. 1980. 1992.
Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân vãn Ọuốc gia.
Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật.
604

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


9. Đoàn Trọng Truyến. Một sổ vấn đẽ xây dựiĩiỊ và cải
cách nén hành chính nhủ nước Việt Nam. NXB Chính
trị Quốc gia - 1996.
10. Đoàn Trọng Truyến. Mội số vấn dề về xây dựnẹ và cải
cách nền hành chính Nhà nước Việt Nam. NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
l i . Đoàn Trọng Truyến. Nhà nước và tổ chức hành pháp
của các nước tư bản. NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà
Nội - 1993.
lĩ. Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên). Cải cách tư
pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây diOĩg nhà nước
pháp quyền. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
13. Lê Văn Cảm. Sách chuyên khảo sau đại học: Những
vấn đế cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phạn
chung). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
14. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú. Tăng trưởng kinh
tể và chính sách xã hội ở Việt Nam trong quá trình
chuyển đổi từ năm ì991 đến nay - kinh nghiệm của
các nước ASEAN. NXB Lao động - 2001.
15. Lê Đãng Doanh, Khung chính sách xã hội trong quá
trình chuyển đổi sang kinh tế thị trưểng, NXB Thống
kê Hà Nội. 1999.
16. Lê Sĩ Dược. Cài cách bộ máy hành chính cấp trung
ương trong công cuộc đối mới hiện nay ể nước ta.
NXB Chính trị Quốc gia - 2000.

605

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


17. Đào Trí úc. Xã hội và pháp luật - nhìn từ góc độ nhà
nước pháp quyền bài viết trong sách Xã hội và pháp
luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994.
18. Đào Trí úc. Nhà nước và pháp luật của chúng ta
trong sự nghiệp đổi mới. NXB Khoa học xã hội. Hà
Nội, 1997.
19. Đào Trí úc. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam và
nhữniị vấn đề cấp bách của khoa học vé nhà nước và
pháp luật. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 1997.
20. Đào Trí úc (chủ biên). Đại hội vin Đảng Cộng sán
Việt Nam và những vấn đề cấp bách cùa khoa học về
nhà nước và pháp luật.
21. Insun Yu. Luật và xã hội Việt Nam thế kỳ XVII -
WỈỈI. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994.
22. x.x Alekxeep. Nhà nước pháp quyền của chù nghĩa
xã hội, NXB Pháp lý năm 1988, tiếng Nga.
23. Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hoa xã hội
chù nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Khoa học xã hội.
Hà Nội. 1995.
24. Nguyễn Đức Bách, Một số vấn để định hướng xã hội
chù nghĩaỏ Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội. 1998.
25. Nguyễn Khánh Bật. Tập bài giảng về tư tưởng Hô Chi
Minh. NXB Chính trị Quốc gia, 1999.
606

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


26. Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hoa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam núm 1992, NXB Khoa học xã hội.
Hà Nại, 1995.
27. Trạn Đình Bút, Trạn Nam Hương. Nhà nước và cơ chế
thị trưểng. NXB Trẻ - 1998.
28. Bộ Tư Pháp - Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý. về
nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa Việt Nam.
NXB Chính trị Quốc gia, 1997.
29. Bộ tư pháp. vế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997.
30. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn, Lê Thánh Tông (1442 -1479) con nạ(ểi
và sự nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997.
31. Đàng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại
biểu Toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2001.
32. Nguyễn Vãn Động. Hoàn thiện mối quan hệ pháp tý
cơ bấn giữa nhà nước và công dân trong điều kiện đổi
mới ỜVlệt Nam hiện nay. NXB Chính trị Quốc gia. Hà
Nội, 1997.
33. Nguyền Duy Gia. Một số vấn đề cơ bán hoàn thiện bộ
máy nhà nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
NXB Chính trị Quốc gia, 1997.
34. Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (chủ biên). Một số
vấn đề về quyền kinh tế- xã hội, NXB Lao động. Hà
Nội, 1996.
607

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


35. Hoàng Vãn Hảo, Tư tướng Ho Chi Minh vé Nhũ nước
kiểu mới sự hình thành và phát triển. NXB Chính trị
Quốc gia. Hà Nội, 1995.
36. Trạn Đình Hoan (chú biên). Chính sách xã hội và dổi
mới cơ chế quàn lý việc thực hiện. NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội. 1996.
37. Tô Tử Hạ - Nguyễn Hữu Trị - Nguyên Hữu Đức. Cài
cách hành chính địa phương. Lý luận và Thực tiễn.
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1998.
38. Vũ Đình Hoe. P háp quyền nhãn nghĩa Hồ Chi Minh.
NXB Văn hoa Thông tin - Trung tâm Vãn hoa Ngôn
ngữ Đông Tày, năm 2001.
39. J. J. Rouseau. Bàn vé khế ước xã hội, NXB Thành phố
Hồ Chí Minh. 1992.
40. Kulccar Kalman. Cơ sỏ xã hội học pháp luật. NXB
Giáo dục. 1999. Bàn biên dịch của Đức Uy.
41. Nguyễn Vãn Khánh. Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam
thểi thuộc địa (1858 - 1945). NXB Đại học Ọuốc gia
Hà Nội-1999.
42. Đề tài KX.07-16. Quyền con nụ(ểi và quyên cỏiìíị dãn
tronạ sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam. Thòng tin chuyên
đề. phục vụ lãnh đạo, nghiên cứu và giáng dạy. Tháng
5/ 1993.
43. Nguyễn Duy Lãm. Mội số vấn đề vé giáo diu pháp
luật ở miền núi và vùng dán tộc thiêu số. NXB Chính
trị Quốc gia. Hà Nội. 1996.
608

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


44. Nguyễn Đinh Lộc. Nghiên cứu Tư tưởng Hố Chi Minh
về Nhá nước và Pháp luật, Bộ Tư pháp Viện Nghiên
cứu Khoa học pháp lý. 1993.
45. Hồ Chí Minh. Nhà nước và pháp luật, NXB Pháp lý.
Hà Nội. 1985.
46. Montesquieu. Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục.
trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân vãn - Khoa
Luật, 1996.
47. Đỗ Hoài Nam, Nhà nước, thị trưểng và viện trợ. NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995.
48. Phạm Xuân Nam (chù biên), Đổi mới chính sách xã
hội. Luận cứ và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội 1997.
49. Ngân hàng Thế giới, Nhà nước trong một thế giới dang
chuyến đổi - báo cáo về tình hình phát triển thê giới năm
1997. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
50. Ngân hàng thế giới. Nhà nước trong một thế giới đang
chuyến đổi. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1997.
51. Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sứ Việt Nam,
NXB Giáo dục. 2000.
52. v.x. Nherxean. Giáo trình triết học pháp luật. NXB Tập
đoàn qui tác INFRA. Matxcơva, 1998, tiếng Nga.
53. Luật lục Èđẽ (Tập quán pháp). NXB Chính trị Quốc
gia. Hà Nội. 1998.

609

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


54. Luật tục Êđé và Luật tục M'Nỏng. NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội. 1996, 1998
55. Quốc triều Hình luật - Luật hình triều Lé. NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
56. Nguyễn Quốc Phẩm, Hệ r/iô'/if> chính trị cấp cơ sể và
dân chù hoa dểi sống xã hội nóng thôn. miền núi.
vùng dân rộc thiểu số, các tỉnh miền núi phía Bắc
nước ta, NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 2000.
57. A.c Pigônxki, Giáo trình lý luận chuniỊ nhà nước và
pháp luật, NXB Đại học Tổng hợp Quốc gia Maxcơva,
1997, tiếng Nga.
58. Hoàng Thị Kim Quế. Một số vấn đề vế luật tục và
pháp luật à Đắc Lấc hiện nay, sách "Luật tục và phát
triển nông thôn hiện nayỏ Việt Nam". NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội. 2000'
59. Redeíìned Roles. Nhà nước, thị trưểng và viện trợ -
Những vai trò mới định lại, NXB Khoa học Xã hội, Hà
Nội, 1995.
60. Đề tài KX.05.07. Xây chpiạ nhà nước pháp quyển ỏ Việt
Nam. Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp.
61. Nguyễn Xuân Tế. Thể chế chính trị một số nước
ASEAN. NXB Chính trị Quốc gia, 1998.
62. Chu Thành (chủ biên), Hệ thốniỊ CỎ>1<> vụ một số
nước ASEAN và Việt Nam. NXB Chính trị Quốc
gia. Hà Nội, 1997.

610

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


63. Lê Sỹ Thắng, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập li, NXB
Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997.
64. Ngô Đức Thịnh và Chu Thái Sơn, Luật tục É Đê, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
65. Hồ Vãn Thông, Hệ thống chính trịỏ các nước tư bàn
phái triển hiện nay. NXB Chính trị Quốc gia. 1998.
66. Lê Minh Thông (chủ biên). Một số vấn đề về hoàn
thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà
Nội, 2001.
67. Lê Minh Thông, Nguyễn Như Phát. Những vấn đê
lý luận và thực tiễn về chính quyền địa phương ỏ
Việt Nam hiện nay. NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội. 2002.
68. Tiến đến xây diữiẹ một nhà nước với vai trồ là nhà
hoạch định chiến lược, IKỊƯỜÌ bảo đảm cho lợi ích
chung. Báo cáo của Uy ban Nhà nước, nền hành chính
nhà nước và hoạt động dịch vụ công trước ngưỡng cửa
năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
69. Lê Đức Tiết, vế hương ước và lệ làng, NXB chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1998.
70. Văn phòng Quốc hội. Tổ chức và hoạt dộng của Quốc
hội một số nước, Hà Nội, 2002.
71. Văn phòng Quốc hội, Hiến pháp năm 1946 và sự kế
thừa, phát triển trong các Hiến pháp Việt Nam. NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1998.
611

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


72. Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luât. chù biên TS.
Đào Trí Úc. Nhữiit> vấn đề lý luận cơ ban vé Nhà nước
và Pháp luật. NXB Chính trí Quốc gia. Hà Nội. 1995.
73. Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật. Nlìữiiịĩ vấn
đề lý luận cơ bàn về Nhà nước và Pháp luật. NXB
Chính trị Quốc aia. Hà Nội, 1995.
74. Viện Thông tin Khoa học xã hội. Thuyết Tam quyền
phún lặp và hộ máy Nhà nước Tư sàn. Hà Nội, 1992.
75. Viện Nghiên cứu Văn hoa Dãn gian. Luật tục M'NỎIÌỊ>.
NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 1998.
76. Huỳnh Khái Vinh. Bàn về khoan (lum; trong vãn hoa,
NXB Chính trị Quốc gia, 1997.
77. Huỳnh Khái Vinh. NhữìiiỊ vấn de văn hoa Việt Nam
đương đại, NXB Khoa học Xã hội. 2000.
78. Bùi Thế Vĩnh. Cãi cách hành chinh ể thành phố Hổ
Chí Minh - thành tim và bài học. NXB Chính trị Quốc
gia. Hà Nội. 2000.
79. Hoàng Thị Kim Quế. Khoa học lý luận chung vé nhà
nước và pháp luật - truyền thống rà hiện đại. kế thừa
và đối mới. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật. Viện
Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật. Trung lâm
KHXH&NV Quốc gia. Số 124/1998.
80. Hoàng Thị Kim Què. Mọi số suy IÌÌỊIŨ vế mối quan hệ
giỉìa pháp luật vù đạo đức trong hệ thốn" diếu chinh
xã hội. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật. Viện Nghiên
cứu Nhà nước và Pháp luật. Truna tàm KHXH & NV
Quốc gia. Sỏ 135. Thang 7/1999.

612

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


81. Hoàng Thị Kim Quế. Tư tưểng Đông, Táy về Nhà
nước và Pháp luật - những nhân tố nhà nước pháp
quyền. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp. Vãn phòng
Quốc hội. Số 14. T3/2002.
82. Hoàng Thị Kim Quế. Một số đặc điểm cơ bản của
pháp luật trong nhà nước pháp quyền. Tạp chí Dân
chủ và Pháp luật. Bộ Tư pháp. Số AI 2002.
83. Hoàng Thị Kim Quẽ. Văn hoa pháp lý, dònạ riêng
ýưa nguồn chung của văn hoa truyền thông Việt Nam,
tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 8/2004.
84. Lê Cảm. Nhà nước pháp quyên: các nguyên tác cơ
bàn, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 9/2001.
85. Nguyền Minh Đoan. Nâng cao an toàn pháp lý trong
điều kiện xây dựng Nhú nước pháp quyền ở Việt Nam.
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1/2002.
86. Phạm Duy Nghĩa. Tính minh bạch của pháp luật - một
thuộc tính cùa nhà nước pháp quyền, tạp chí Dân chủ
và Pháp luật, số 1/2002.
87. Đào Trí Úc. Mối Hên hệ giữa nhà nước với xã hội dán
sự rà vấn đề cải cách hành chính, Tạp chí Nhà nước
và Pháp luật, số 4/2004.
88. Nguyền Đăng Dung. Vấn đề dán chủ trong lịch sứ
Nhà nước và Pháp luật thế giới, Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, số 7/1997.

613

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


MỤC LỤC

Trang

Lới giới thiệu 3

Lểi nói đấu 5

Phạn thứ nhất: NHẬP MÔN LÝ LUẬN CHUNG VẾ


NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Chương ì: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu, VỊ TRÍ. VAI
TRÒ CỦA LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÁC
KHOA HỌC PHÁP LÝ, KHOA HỌC XÃ HỘI
VÀ NHÂN VÃN
PGS.TS. Hoàng Thị Kim Qué
ì. Khái quát chung về hệ thống các khoa học pháp lý 11
li. Đối tượng nghiên cứu cùa lý luận chung về nhà nước
và pháp luật 15
IU. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật trona hệ thòng
các khoa học xã hội - nhãn vãn 26
IV. Lý luận chune vé nhà nước và pháp luật trong hệ thóne
các khoa học pháp lý 31

614

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương li: PHƯƠNG PHÁP LUẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CHỦ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT
TRIỂN CÙA LÝ LUẬN CHUNG VẾ NHÀ
NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
PGS.TS. Hoàng Thị Kim Qué
1. Phương pháp luận cùa lý luận chung ve nhà nước
và pháp luật 41
li. Các phương pháp nghiên cứu cụ thế 47
HI. Nhiệm vụ, phương hướng phát triển cùa khoa học lý luận
chung về nhà nước và pháp luật trong điều kiện xây dựng
nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chú nghĩa 53

Phạn thứ hai: LÝ LUẬN CHUNG VẾ NHÀ NƯỚC

Chương III: NGUỒN Gốc, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA


NHÀ NƯỚC
TS. Nguyền Việt Hương (ì)
PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế (li, UI, IV)
ì. Nguồn gốc nhà nước 61
li. Bán chất nhà nước 77
IU. Những đặc trưng (dấu hiệu) cơ bản của nhà nước
IV. VỊ trí, vai trò cùa nhà nước trong đời sổng xã hội 87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương /V': KIỂU, HÌNH THỨC, CHỨC NÂNG
VÀ Bộ MÁY NHÀ NƯỚC
PGS.TS. Nguyễn Vãn Đọng
í. Kiểu nhà nước 98
li. Hình thức nhà nước và chế độ chính trị ịĩtiT
in. Chức nâng của nhà nước 105
IV. Bộ máy nhà nước 111

Chương V: NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VÊ CÁC NHÀ


NƯỚC CHIÊM HỮU NÔ LỆ, PHONG KIẾN
VÀ TƯSẢN
TS. Nguyễn Việt Hương (Ị, li)
PGS.TS. Nguyền Vãn Dóng (IU)
ì. Nhà nước chiếm hữu nổ lệ 116
li. Nhà nước phong kiến 128
IU. Nhà nước tư sản 139

Chương VI: BẢN CHẤT VÀ NHŨNG ĐẶC ĐIỂM cơ


BÁN CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HÔI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
POS.TS. nguyễn Vãn Đóng
ì. Bán chất cùa nhà nước Cộna hòa xã hội chú nahĩa Việt Nam.... 147
li. Những đặc diêm cơ bản cùa nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam 151

616

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương VU: XẢY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN XÃ
HỘI CHÚ NGHĨA VIỆT NAM
PGS.TS. Hoàng Thị Kim Qué
ì. Khái quái về lịch sử tu tường, học thuyết nhà nước
pháp quyền 165
li. Khái niệm và những đặc điểm cơ bán của nhà nước
pháp quyển : 171
III. Những quan điểm cơ bản về xây dựng nhà nước pháp
quyền Việt Nam xã hội chù nghĩa, của dãn, do dân và
vì dân 176
IV. Những phương hướng cơ bàn về xây dựng nhà nước
pháp quyền Việt Nam xã hội chú nghĩa, cùa dân. do
dân và vì dân 182

Chương VUI: CÁC CHỨC NĂNG VÀ HÌNH THỨC


CÙA NHÀ NƯỚC CỘNG HOA XÃ HỘI
CHÚ NGHĨA VIỆT NAM
PGS.TS. Ngu vén Vàn Dộng
ị. Các chức năng cùa nhà nước Cộng hòa xã hội chù
nghĩa Việt Nam 192
li. Hình thức nhà nước Cộna hòa xã hội chù nghĩa
Việt Nam 209

617

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương /X Bộ MÁY NHÀ NƯÓC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHÚ NGHĨA VIỆT NAM
PGS.TS. Nguyễn Văn Động
ì. Khái niệm bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam 214
li. Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam... 220
HI. Vấn đề cải cách, hoàn thiện bộ máy nhà nước Cộng
hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam theo hướng nhà nước
pháp quyền cùa dân. do dân. vì dân 225

Chương X: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ


NGHĨA VIỆT NAM
PGS.TS. Hoàng Thị Kim Qué
ỉ. Khái niệm, đặc điểm cùa hệ thống chính trị Việt Nam
xã hội chù nghĩa 229
li. Mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức trong hệ
thống chính trị Việt Nam 232
UI. Vị trí. vai trò cùa nhà nước trong hệ thống chính trị
và đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay 239

618

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XI: MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC
VÀ CÔNG DÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
PGS.TS. Nguyên Văn Động
l. Bản chất của mối quan hệ giữa nhà nước xã hội chủ
nghĩa với công dân 247
li. Những bảo đảm cùa mối quan hệ giữa nhà nước xã hội
chù nghĩa với công dân 252
HI. Phương hướng cúng cố, tâng cường mối quan hệ
giữa nhà nước xã hội chù nghĩa với công dãn 256

Phạn thứ ba: LÝ LUẬN CHUNG VẾ PHÁP LUẬT


Chương XII: NGUỒN Gốc, BẢN CHẤT, CÁC THUỘC
TÍNH VÀ CÁC MỐI LIÊN HỆ c ơ BẢN
CÙA PHÁP LUẬT
PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quê
ỉ. Nguồn gốc pháp luật trong lịch sử nhân loại 267
li. Bàn chất và các thuộc tính cơ bản của pháp luật
HI. Các mối liên hệ của pháp luật 289

Chương mi: CÁC KIỂU VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÁP LUẬT


PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế
ì. Các kiểu pháp luật 298
li. Hình thức pháp luật 302

619

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương xn• • NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT
VÊ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ.
PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VÀ PHÁP
LUẬT Tư SẢN
TS. Nguyền Việt Hương (ì, li)
PGS.TS. Nguyên Vãn Động (HI)
ì. Pháp luật chiếm hữu nô lệ 313
li. Pháp luật phong kiến 321
IU. Pháp luật tu sản 328

ChươngM". BẢN CHẤT, NGUYÊN TẮC, VAI TRÒ


VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN c ơ
BÁN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM XÃ
HỘI CHÚ NGHĨA
PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế
ì. Bản chất và những đặc điểm cơ bán cùa pháp luật Việt
Nam xã hội chù nghĩa 336
n. Các nguyên tắc cơ bản cùa pháp luật Việt Nam xã hội
chù nghĩa 344
HI. Vai trò của pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa 352
IV. Những phương hướng phát triển cơ bán của pháp luãi
Việt Nam hiện nay 361

620

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương X I: QUY PHẠM PHÁP LUẬT
PGS.TS. Hoàng Thị Kim Qué
ị. Hệ thống các quy phạm xã hội 367
li. Quy phạm pháp luật ^ĩĩệ>
IU. Phân loại các quy phạm pháp luật

Chương X U: QUAN HỆ PHÁP LUẬT


PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quế
ì. Khái niệm, đặc điểm và sự phân loại các quan hệ
pháp luật 396
li. Cấu trúc (thành phạn) của quan hệ pháp luật (A\oỳ
HI. Những điểu kiện (căn cứ) phát sinh, thay dổi. chấm dứt
quan hệ pháp luật

Chương Xí III: Ý THỨC PHÁP LUẬT


PGS.TS. Hoàng Thị Kim Qué
ì. Khái niệm và những đặc điếm cơ bản của ý thức
pháp luật 428
li. Cơ cấu và các hình thức của ý thức pháp luật 438
IU. Mòi quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật 446
IV. Vãn hoa pháp lý và giáo dục pháp luật 451

621

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chương XIX: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
PGS.TS. Phàm Hữu Sghị
ì. Khái niệm hệ thòng pháp luật 455
li. Hệ thống cấu trúc cùa pháp luật 459
IU. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam 465
IV. Hệ thống hoa pháp luật 471

Chương XX. HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT


PGS.TS. Hoàng Thị Kim Qué
ì. Khái niệm, các đặc điếm cơ bàn cùa hoại động xây
dựng pháp luật 474
li. Các giai đoạn cơ bản và các nguyên tắc cơ bản của hoạt
động xây dựng pháp luật 479
^uĩ^ãn bản quy phạm pháp luật 483

Chương XXI: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG


PHÁP LUẬT
PGS.TS. Phạm Hữu Sghỉ
ì. Thực hiện pháp luật ^-493^)
li. Áp dụna pháp luật 499
UI. Giải thích pháp luật 515

622

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Chuông xài: PHÁP CHẾ
PGS.TS. Phạm Hữu Nghị
ì. Khái niệm pháp chế 521
li. Những yêu cạu cơ bản cùa pháp chế 527

Chương XƠI!: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM


PHÁP LÝ
PGS.TSKH. Lê Ván cảm
ì. Vi phạm pháp luậl (^SYỊỵ
li. Trách nhiệm pháp lý 549
III. Mối quan hệ giữa vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý 556
IV. Một sô vân đề về "hình sự hoa, phi hình sự hoa"
trong lĩnh vực lập pháp và trong lĩnh vực áp dụng pháp
luật ớ nước ta hiện nay 558

Chương XƠI'.- Cơ CHẾ ĐIỂU CHỈNH PHÁP LUẬT


PGS.TS. Hoàng Thị Kim Quẽ
ỉ. Điều chình pháp luật 576
li. Đối tượng điều chinh, phương pháp điều chỉnh, cách
thức điều chinh và phạm vi điều chỉnh cùa pháp luật 584
III. Cơ chế điểu chinh pháp luật 590
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 604

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


NHÀ XUẤT BÀN DẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
16 Hàng Chuối • Hai Bà Trưng Hà Nội
Điện thoại: (04) 9715011: (04) 9724770: Pax: (Oi) »711899

Chịu trách nhiêm xuất


Giám (tốc: PHỪNG QUỐC BAO
Tốììiị biên tập: NHUYỄN BÁ THANH

Biên tập l à sửa bản in: HÀ PHƯƠNG


MAI LƯƠNG

Biên tập kỹ thuật: Ne.UYỂN MINH TUẤN


LÊ THỊ PHƯƠNG MỈA
HỦI TIẾN ĐA I
Trìnli bày bìa: BÙI TIÊN ĐẠT

GIAO TRÌNH LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT


Mã vi: 2K-35-mi2(Xr
In Ì MUI aion khu 14.5 V 20.5 em lại Còn" ly In lliú [hình
C|.1> pliep UI VI b in MÍ • 2)-2(K»7/( XB.1 lò. Ì í 0'ĐiKKỈHN Nạ J\ -*>2W
l

Ụuu-I dinh MÚI KHI M<: 52S KÌ ỉ XlỉcápnsÌỊỊ I4/)/2(nr


l

In VU;.' và Hóp lim 1,'hiái Qu\ l\' lum 2(Kn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

You might also like