You are on page 1of 2

Nguyên nhân

Nguyên nhân đầu tiên gây ra siêu lạm phat ở Venezuela là do giá dầugiảm.
Venezuela từng là một trong những nền kinh tế đầy hứa hẹn ở NamMỹ chủ yếu
nhờ vào ngành công nghiệp dầu mỏ do Venezuela có trữlượng dầu lớn nhất trên
thế giới. Năm 2004, giá dầu trên thị trường toàncầu bắt đầu giảm vào năm 2004,
làm giảm đáng kể thu nhập của nền kinhtế nước này vì dầu mỏ chiếm hơn 90%
xuất khẩu của Venezuela. Nềnkinh tế suy giảm 30% từ năm 2013 đến năm 2017.
Venezuela gặp khókhăn lớn trong việc giải quyết các nghĩa vụ nợ nước ngoài, điều
hành bộmáy hành chính và thanh toán hàng hóa. Chính phủ tập trung chủ yếu
vàongành dầu mỏ trong khi học bỏ qua các lĩnh vực sản xuất và nông nghiệp.Trong
thời kì bùng nổ dầu mỏ, các sản phẩm phi dầu mỏ của nước này vềcơ bản là tương
đồi tốn kém để sản xuất và các nước khác mua đắt hơn.Bên cạnh đó việc dự trữ
ngoại tệ cạn kiệt do doanh thu xuất khẩu dầugiảm, Venezuela bắt đầu nảy sinh các
vấn đề trong việc nhập khẩu thựcphẩm và hàng tiêu dùng cho đến khi khan hiếm
các sản phẩm khác nhau.Tình hình này đánh đâu sự gia tăng của lạm phát cho đến
khi đất nước rơivào vòng siêu lạm phát
- Thứ hai là do sự thiếu hụt khả năng thanh toán cho hàng nhập khẩubằng đồng
Bolivares và doanh thu từ dầu mỏ giảm đã dẫn đến tình trạngthiếu hàng hóa và
chính phủ phải phân bổ số lượng sản phẩm hạn chế.Người dân Venezuela phải
đứng xếp hàng dài chờ đợi cơ hội mua sắmcác mặt hàng thiết yếu hàng ngày hoặc
mua tại thị trường chợ đen vớimức giá cao hơn so với chính phủ quy định. Chính
phủ cũng thiếu tiền đểin tiền nên tình trạng thiếu tiền mặt cũng gia tăng.
- Thứ ba là do sự can thiệp của chính phủ cũng làm cho tình hình tồi tệhơn. Chính
phủ Venezuela mong muốn kiểm soát tất cả các khía cạnh củađời sống kinh tế,
không cho phép một nền kinh tế tư nhân phát triển ởVenezuela để có thể cung cấp
hàng hóa và dịch vụ tốt hơn cho người dân.Các biện pháp kiểm soát giá cả và các
quy định khác của chính phủ cũngảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sản xuất nội
địa của đất nước do thiếusự cạnh tranh trên thị trường tự do. Các chính sách kinh
tế của chính phủlàm nguồn cung các mặt hàng thiết yếu về cơ bản đã cạn kiệt do
nước nàykhông thể nhập khẩu do thiếu dự trữ ngoại tệ và chắc chắn không có
khảnăng sản xuất do cơ cấu kinh tế một chiều và phụ thuộc vào dầu mỏ. Khinền
kinh tế Venezuela sụp đổ, lạm phát tăng lên không thể kiểm soát chođến khi nó trở
thành siêu lạm phát do sự tương tác của các yếu tố cụ thểvề lạm phát khác nhau
như cầu kéo, chi phí đẩy, tiền tệ và về cơ bản làlạm phát tích tụ. - Do chính sách
Bolivarian missions là một chính sách thúc đẩy nâng caomức sống của người dân
nghèo và phân phối lại tài sản của xã hội. Chính sách tỏ ra có ích khi nó giảm tỷ lệ
thất nghiệp, giảm tỉ lệ nghèo đói.Nhưng chinh sách này lại là con dao hai lưỡi
khiến cho mức chi tiêu củachính phủ chiếm 50% tổng GDP của quốc gia này, buộc
chính quyền phảiđi vay mượn các quốc gia khác để trả tiền cho chính sách công
của mình.Chính phủ cũng không có bất cứ nguồn ngân quỹ nào để xoay xở trong
thời gian suy thoái.Chính phủ cố gắng giải quyết thâm hụt ngân sách ngày càng
tang bằng cách in tiền,dẫn đến lạm phát
Thứ tư: Chính sách kinh tế không ổn định: Chính phủ Venezuela đã thực hiện các
biện pháp kinh tế không cân nhắc, bao gồm việc in tiền quá mức để chi trả cho các
chương trình xã hội và duy trì quân đội lớn. Việc này dẫn đến sự suy giảm giá trị
của đồng bolivar và gia tăng lạm phát.

You might also like