You are on page 1of 20

Bài 4.

1: Giả sử là một hàm xác định trên thỏa mãn


, ( ) ( )-
với mọi . Hỏi có tính liên tục không?

Giải:
không có tính liên tục. Ta tìm phản ví dụ:

( ) {
Ta thấy ( ) thỏa mãn
, ( ) ( )-

nhưng
( ) ( )
( ) gián đoạn tại (đpcm).

Bài 4.2: Cho là một ánh xạ liên tục từ không gian metric X vào Y, chứng minh
rằng
( ̅) ̅̅̅̅̅̅
( )
với mọi tập . ( ̅ là bao đóng của ). Tìm một ví dụ cho thấy ( ̅ ) có thể là
con của ̅̅̅̅̅̅
( ).

Giải:
Nếu ( ̅ )rỗng, ta dễ dàng kết luận được. Nếu ( ̅ ) khác rỗng thì ta lấy một điểm
tùy ý ( ̅ ). Như vậy, tồn tại ̅ sao cho ( ) Do đó hoặc
.
Ta có: ̅̅̅̅̅̅
( ) ( ) ( ( )) .
Trường hợp 1: Nếu thì ( ) ̅̅̅̅̅̅
( ).
Trường hợp 2: Giả sử

1
Vì liên tục tại nên với tồn tại sao cho
( ( ) ( ))
khi
( ) .
Vì là điểm giới hạn của , thì với một số tồn tại . Do đó ( )
( ) với một số ( ) ( ). Vì tùy ý, ( ) là một điểm giới hạn của ( )
trong Y
( ) ̅̅̅̅̅̅
( ).
Từ trường hợp (1) (2), ta có đpcm.

Ví dụ: ( ) ( )

Ta có: ( ̅ ) { }
̅̅̅̅̅̅
( ) { } * +
( ̅) ̅̅̅̅̅̅
( ).

Bài 4.3: Cho là hàm số thực liên tục trong không gian metric . Gọi ( ) (tập
không của ) là tập hợp của tất cả sao cho ( ) Chứng minh rằng là
tập đóng.

Giải:
Ta thấy ( ) (* +), do đó ( ) là ảnh ngược của một tập đóng, vì thế ( )
là tập đóng (đpcm).

Bài 4.4: Cho và


là các ánh xạ liên tục từ không gian metric vào , và cho
trù mật trong . Chứng minh ( ) trù mật trong ( ). Chứng minh rằng ( )
( ) với mọi nếu ( ) ( ) với mọi . (Nói cách khác, một ánh xạ

2
liên tục được xác định bởi các giá trị trên một tập con trù mật trên miền của tập
đó).

Giải:
Trước tiên, chúng ta cần chỉ ra ( ) là trù mật trong ( ).
Lấy ( ) bất kỳ, tồn tại điểm sao cho ( ). Vì trù mật trong
nên là điểm giới hạn của hoặc .
Nếu , thì ( ) ( ) Như vậy là một điểm của ( ).
Nếu là điểm giới hạn của và . Vì liên tục trên nên với mọi tồn
tại sao cho ( ( ) ( )) với mọi điểm , ( ) . Vì p là

điểm giới hạn của E nên tồn tại ( ) sao cho . Do đó


( ) ( ( )) ( )
và ( ) ( ) Vì nên ( ) ( ), và ( ) ( ). Vì thế ( ) là một
điểm giới hạn của ( ). Do đó ( ) trù mật trong ( ).
Giả sử . Vì trù mật trong nên là điểm giới hạn của và .
Do đó ta có thể nhận dãy * + sao cho và với mọi n. (Chính
xác hơn, vì p là điểm giới hạn nên mọi lân cận ( ) của chứa điểm sao
. Lấy
, và do đó khi Ta có, khi
).
Do đó
( ) . / ( ) ( ) ( ) ( )

Như vậy ( ) ( ) với mọi .

3
Bài 4.5: Nếu là một hàm liên tục thực được xác định trên một tập đóng ,
chứng minh rằng tồn tại hàm thực liên tục trên sao cho ( ) ( ) với mọi
. (Các hàm như vậy được gọi là phần mở rộng liên tục của từ đến ).
Chứng tỏ rằng kết quả trở thành sai nếu bỏ qua điều kiện “đóng”. Mở rộng kết quả
cho các hàm có giá trị vectơ.
Giải:
Trước hết ta có mọi tập mở các số thực là hợp đếm được của các tập mở.

Do đó, coi ( ), trong đó và . Ta mở


rộng trên ( ) như sau:
( ) ( )
( ) ( ) ( )

( ( ) ( ) với ). Do đó được xác định rõ ràng trên và liên tục trên


.
Tiếp theo, xét ( ) trên tập mở * + . f liên tục trên E, nhưng chúng ta

không thể xác định ( ) bằng bất kỳ số thực nào để tạo thành ( ) mới tiếp tục tại
.
Tiếp theo, hãy xem xét một hàm có giá trị vectơ
( ) ( ( ) ( ))
trong đó ( ) là một hàm có giá trị thực với ̅̅̅̅̅ . Vì liên tục trên nên mỗi
thành phần của (là ) cũng liên tục trên E, do đó chúng ta có thể mở rộng
thành , với . Vì vậy,
( ) ( ( ) ( ))
là phần mở rộng của ( ) vì mỗi thành phần của (là ), liên tục trên nên
liên tục trên .
Bài 4.6, Nếu f xác định trên E , đồ thị của f là bộ các điểm ( x, f ( x)) với x  E . Hơn
nữa, nếu E là tập số thực và f là giá trị thực, đồ thị của f là tập con của mặt phẳng.

4
Giả sử E compact, chứng minh rằng f liên tục trên E khi và chỉ khi đồ thị của f
compact.
Giải:
Coi Y là một miền của hàm f , ta tạo ra một metric mới E  Y là một tập hợp các cặp
( x, y), x  E, y Y , với metric p (( x1 , y1 ),( x2 , y2 ))  d E ( x1 , x2 )  dY ( y1 , y2 ) .
Hàm  ( x)  ( x, y) biến các điểm từ E vào E  Y .
(.) Chúng ta cần chứng minh  liên tục và f liên tục.

Thật vậy, cho x  X và   0 . Chọn   0 sao cho dY ( f ( x), f (u ))  nếu d E ( x, u )  
2
.

Coi   min( , ) , dễ thấy p( ( x), (u))   nếu d E ( x, u )   . Ngược lại, nếu  liên
2
tục, rõ ràng ta thầy từ bất đẳng thức p ( ( x), (u ))  dY ( f ( x), f (u )) là f cũng liên tục.
Từ những chứng minh trên, ta thấy đồ thị của hàm f liên tục trên E compact là compact,
trở thành ảnh của E qua  . Ngược lại, nếu f gián đoạn tại một số điểm x , tồn tại một
dãy xn hội tụ đến x , f ( xn ) không hội tụ đến f ( x ) . Nếu không có dãy con nào của
f ( xn ) hội tụ, dãy ( xn , f ( xn ))n1 cũng không có dãy con nào hội tụ, và đồ thị không

phải compact. Nếu có một vài dãy con nào của f ( xn ) hội tụ, coi f ( xnk )  z , z  f ( x) ,
sau đó đồ thị f không chứa điểm giới hạn ( x, z ) , từ đó không phải tập đóng. Tất nhiên
f không compact.
Bài 4.7, Nếu E  X và f là hàm xác định trên X , phép thu hẹp của f đến E là hàm g
có miền xác định trên E , g ( p)  f ( p)p  E . Cho f và g trên R :
2

xy 2 xy 2
f (0,0)  g (0,0)  0 và f ( x, y )  2 ; g ( x, y )  2 nếu ( x, y)  0 .
x  y4 x  y6
2
Chứng minh rằng: f bị chặn trên R , do đó g không bị chặn trên mọi lân cận của (0,0)
, và f không liên tục tại (0,0) ; tuy nhiên, phép thu hẹp của cả f và g đến mọi đường
2
thẳng trong R là liên tục.
Giải:

Ta có: ( x, y )  (0;0) : x 2  y 4  2 xy 2  0 .

5
xy 2 1
 f ( x, y )  2  .
x y 4
2

 f bị chặn trên R .
2

y5
+) Xét lim g ( y , y )  lim 6    g không bị chặn bởi mọi lân cận của (0,0) .
3
y 0 y 0 2 y

y4 1
+) lim f ( y , y )  lim 4   f (0,0)  0 .
2
y 0 y 0 2 y 2
 f không liên tục tại (0,0) .
 f , g đều liên tục tại mọi điểm trên (0,0)  sự thu hẹp của f , g đối với mọi đường
thẳng không đi qua (0,0) là liên tục.
x  0
Xét sự thu hẹp của f , g đối với các đường thẳng qua (0,0) là: 
 y  ax
+) x  0  f ( x, y)  g ( x, y)  0  f , g liên tục tại 0.
a 2 x3 a2 x 
f ( x, ax)  
x 2  a 4 x 4 1  a4 x2 
+) y  ax   là 2 hàm liên tục => phép thu hẹp của
a 4 x3 a4 x 
g ( x, ax)  2 
x  a 6 x6 1  a6 x4 
f , g đối với mọi đường thẳng trong R2 liên tục.
1
Bài 4.8, Cho f là một hàm liên tục đồng nhất trên tập E bị chặn trong R . Chứng minh
rằng f bị chặn trên E .
Giải:

Cho E bị chặn bởi M  0 , nên x  M x  E .


Vì f liên tục đồng nhất, coi   1    0 sao cho:
f ( x)  f ( y )   ,  x  y   và x, y  E .
Với mỗi x  E , tồn tại một số nguyên n  nx sao cho:
n  x  (n  1) .
Vì E bị chặn nên tập S  nx : x  E hữu hạn.

6
Giả sử x  E và x là phần tử duy nhất thỏa mãn n  x  (n  1) với một số n , coi
x  xn , do đó :
f ( x)  f ( xn ), x  E   n ,(n  1)  .
Nếu có nhiều hơn hoặc bằng hai x thỏa mãn, coi một cái là xn , vì x  xn   với mọi
x  E   n ,(n  1)  , do đó:
f ( x)  f ( xn )  1, với mọi x  E   n ,(n  1)  .
Nên: f ( x)  1  f ( xn ) , vì thế f ( x)  max(1  f ( xn )) .
nS

 f ( x) bị chặn.
Bài 4.9, Chỉ ra rằng yêu cầu trong định nghĩa về tính liên tục thống nhất có thể được diễn
đạt lại như sau, về đường kính của bộ: với mỗi   0 , tồn tại   0 sao cho đường kính
f ( E)   với mọi E  X và đường kính E   .
Giải:

Nhắc lại định nghĩa về tính liên tục đồng nhất:


Với mọi   0,   0 sao cho dY ( f ( p ), f (q ))   , với mọi p, q trong X mà
d x ( p, q )   .
(Chứng minh) Cho   0 , với mọi p, q trong X mà d x ( p, q )   , coi E   p, q và
đường kính E  sup p ,qE d ( p, q )  d ( p, q )   , vì thế đường kính f ( E)   .
Lưu ý rằng đường kính f ( E )  d ( f ( p), f (q)) do p, q  E , nên d ( f ( p), f (q))   .
Vậy nên Với mọi   0,   0 sao cho dY ( f ( p ), f (q ))   , với mọi p, q trong X mà
d x ( p, q )   .
(Quay lại bài toán) E  X và đường kính E   . p, q  R, d ( p, q)  đường kính
E   , ta có:

d ( f ( p), f (q))  , p, q  E.
2

Do đó: đường kính f ( E )    . Vậy với mọi   0,   0 sao cho đường kính
2
f ( E)   với mọi E  X và đường kính E   .
Câu 4.10 Hoàn thành chi tiết chứng minh thay thế của Định lý 4.19 như sau:
Nếu f không liên tục đều, thì > 0 để các dãy số { + , { + trong X sao cho :
( ) nhưng ( ( ) ( )) .

7
Giải:
Ta có Định lý 4.19 chỉ ra rằng hàm liên tục trên 1 tập compact là hàm liên tục đều.
Giả sử f là hàm liên tục đều trên X.
Vì { +, { + X nên có 2 dãy con * + và * + hội tụ đến p và q tương ứng.
Ta có ( ) p=q
Vì f là hàm liên tục nên ( ) và ( ) hội tụ đến ( ) ( ( ) ( )) ,
( ( ), ( ))
Mà ( ( ), ( )) ( ( ) ( )) + ( ( ), ( ))
( ( ), ( )) (Mâu thuẫn với ( ( ), ( )) > )
Câu 4.11: Cho f là ánh xạ liên tục đều từ không gian metric X vào không gian metric Y.
Chứng tỏ rằng * ( )+ là một dãy Cauchy trong Y với mỗi dãy Cauchy * + trong X. Sử
dụng kết quả này để đưa ra chứng minh thay thế của định lý được phát biểu ở câu 4.13.
Giải:
Cho * } là một dãy Cauchy trong X.
sao cho ( ( ) ( )) với ( ) .
Chọn N để ( ) với N.
Để chỉ ra * ( )+ là 1 dãy Cauchy, ta cần chỉ ra ( ( ) ( )) với m, n > N.
Với mỗi , lấy * + là 1 dãy điểm trong E hội tụ về x. Gọi ( ) là giới hạn của
dãy Cauchy * ( )+.
sao cho ( ( ) ( )) với và ( ) .
Với và ( ) , ta chọn sao cho:
( ) ( ) và ( ( ) ( )) .
Ta có BĐT tam giác: ( ) ( ) ( ) .
Nên ( ( ) ( )) ( ( ) ( )) ( ( ) ( )) < .
Tương tự với và ( ) , ta chọn sao cho:
( ) ( ( )) ; ( ) ( ( )) ; ( ( ) ( )) ;

( ( ) ( )) .
Ta có: ( ) ( ) ( ) ( )
( ( ) ( )) ( ( ) ( )) ( ( ) ( )) ( ( ) ( )) .
Vậy * ( )+ là một dãy Cauchy trong Y với mỗi dãy Cauchy * + trong X.
Câu 4.12: Chứng minh rằng: Hàm liên tục đều của 1 hàm liên tục đều là liên tục đều.
Giải:

8
Cho và là các hàm liên tục đều. Để chứng minh là hàm
liên tục đều thì ta phải chứng minh ( ) ( ( )) với mọi .
Chọn tùy ‎ý. Vì g là hàm liên tục đều nên sao cho ( ( ) ( )) với
; ( ) .
Vì f là hàm liên tục đều nên sao cho ( ( ) ( )) với ;
( ) .
Từ đó suy ra với ( ) thì . ( ( )) ( ( ))/ .
Vậy là hàm liên tục đều.
Câu 4.13: Cho E là 1 tập con dày đặc trong 1 không gian metric X và là 1 hàm thực
liên tục đều được xác định trên E. Chứng minh rằng có 1 sự mở rộng liên tục từ E đến
X.
Có thể thay thế bởi không ? Bởi bất cứ một không gian compact không? Bởi bất
cứ một không gian đầy đủ metric không? Bởi bất cứ một không gian metric nào không?
Giải
Với mỗi và mỗi số nguyên dương , gọi ( ) * | ( ) ⁄ }. Theo
chứng minh ở câu 4.9 thì giao của tất cả các tập khép kín ( ( )) ( ( ) là
( ) .
Đường kính của tập khép kín của ( ( )) và đường kính của chính nó ( ( )) là như
nhau và các đường kính này dần về 0.
Nếu thì giao của những tập ( ( )) là ( ) nên g trùng với f ở trên E hay là
liên tục.
Theo câu 4.11 bên trên thì với và thì : ( ) và
( ( ) ( )) .
Như vậy có 1 sự mở rộng liên tục từ E đến X.
Định lí này không đúng trên một không gian metric không hoàn thiện. Ví dụ: Lấy X là
tập số thực, Y và Z là tập số hữu tỉ. Đặt với ( ) . Không có sự mở rộng
nào của từ X sang Y.

Bài 14: Gọi I , - là khoảng đơn vị đóng.Giả sử f là 1 ánh xạ liên tục của I vào
I. Chứng minh rằng f(x)=x với ít nhất một x thuộc I
Giải
f: , - , -
Nếu f(0)=0 hoặc f(1)=1
Xét trường hợp f(0) 0 và f(1) ( ) ( )

9
Xét g(x)=x-f(x). Ta có g(0)<0 và g(1)>0. Mắt khác g(x) là hàm liên tục trên
khoảng (0,1) nên theo định lí giá trị trung gian, ( ) ( )
( ). ( ) ( )
Bài 15: Ánh xạ từ X vào Y mở nếu f(V) là 1 tập mở trong Y khi và chỉ khi V là 1
tập mở trong X. Chứng minh rằng mọi ánh xạ liên tục, mở của R và R là đơn điệu
Giải
Xét ánh xạ liên tục, mở: f:
Ta chứng minh phản chứng
Giả sử f liên tục, ko đơn điệu trên (a,c)
( ) ( ) ( ) ( ( ) =>GTLN của f trong đạt được tại
u ( )
Nếu f đạt GTNN tại ( ) (( )) , ( ) ( ) -
Nếu không tồn tại ( ) để f đạt GTNN trên [a,c]. Đặt h=min (f(a),f(b))
=>f((a,c))=(h,f(u)]
Cả hai trường hợp f(a,c) đều không mở (mâu thuẫn với định nghĩa ánh xạ mở). Do
đó ánh xạ liên tục mở của R vào R là đơn điệu
Bài 16: Gọi [x] là phần nguyên của x, tức [x] là số nguyên thỏa mãn
, - ; và đặt (x)= , - biểu thị phần thập phân của x. Hàm [x] và (x) có
những điểm gián đoạn nào?
Giải
f(x)=[x] (x-1<[x]≤x)
g(x)=(x)=x-[x]
Xét a Z, ta có:
+ ( ) , -
+ ( )= , -
( ) ( ) nên f(x) gián đoạn tại x=a, a Z, x=a là điểm gián
đoạn loại I
( ) ( , -)
( ) ( , -)
( ) ( ) nên g(x) gián đoạn tại x=a, a Z, x=a là điểm gián
đoạn loại I
Bài 17: Cho f là một hàm thực xác định trên (a,b). Chứng minh rằng tập hợp các
điểm mà tại đó f có 1 điểm gián đoạn loại I là nhiều nhất có thể đếm được

10
Giải:
Gọi * ( ) ( )+ Với mỗi x thuộc E, tồn tại bộ (p,q,r) hữu tỷ thỏa mãn
các điều kiện sau:
( ) ( )
( )
( )
Từ gợi ý, ta chứng minh bộ 3 số (p,q,r) tương ứng với gián đoạn loại 1
Giả sử và ( ) ( ). Nếu ta không có ( ) ( )
Hiển nhiên (p,q,r) không tương ứng với y
Nếu ta có ( ) ( ), Khi đó ta không thể có bởi ( )
sao cho f(t)<p, bởi lẽ nếu không ta sẽ có ( )
Tương tự với
Vậy ( ) tương ứng với x và tập các điểm ( ) như thế là đếm được
Tương tự trường hợp ( ) ( )
Bây giờ giả sử tập x mà tại đó tồn tại ( ) ( ). Khi đó giả sử
( ) ( ), ta lại chọn bộ (p,q,r) là các số hữu tỷ sao cho

1. ( ) ( )
2. ( )

Như trên, nếu và ( ) ( ) bộ số ( ) sẽ khác đối với y.


Chứng minh tương tự trong trường hợp ( ) mà ( ) ( ), do đó
các điểm gián đoạn loại I là cùng lắm đếm được
Bài 18: Mọi số hữu tỷ x có thể được viết dưới dạng , trong đó và m,n
là các số nguyên không có ước chung nào. Khi x=0, ta chọn n=1. Xét hàm f xác
định trên r bởi

( ) {

Chứng minh rằng f liên tục tại mọi điểm vô tỷ và f có gián đoạn loại I tại mọi điểm
hữu tỷ.
Giải
Ta sẽ chứng minh rằng ( )

11
Khi đó , cho N là số nguyên dương thỏa mãn , với
mỗi n=1,2…N, đặt là số nguyên sao cho

Khi đó, với mỗi n, chọn

{
( )

. Chọn ( )
Với t là số vô tỷ thì hiển nhiên |f(t)|< ,
Với t là số hữu tỉ, vì | | và , (m,n)=1, , do cách ta chọn
và , ta phải có . Khi đó | ( )| . Từ đây dễ thấy
( ) liên tục tại mọi điểm vô tỷ, nhưng lại gián đoạn tại 1 điểm x hữu tỷ vì
( ) ( ) ( ) với n thuộc Z
Bài 4.19.
Giả sử f là hàm thực xác đinh trên thỏa mãn các tính chất sau:
(i) Nếu f (a)  c  f (b) thì f ( x)  c với x nào đó thỏa mãn a  x  b
(ii) Với mọi số hữu tỉ r thì A   x  | f ( x)  r là tập đóng.
CMR: f là hàm liên tục trên

Giải:
Phản chứng. Giả sử f không liên tục tại điểm x0  nào đó, tức là tồn tại dãy {xn }
sao cho f ( xn ) 
 x0 khi xn  x0 .
Nếu f là hàm hằng thì đương nhiên nó liên tục nên ta giả sử nó không hằng.
Không mất tính tổng quát, giả sử f ( xn )  f ( x0 ) với mọi n  1 (không mất tính tổng
quát vì ta có thể chọn các số n sao cho f ( xn )  f ( x0 ) , nếu cách chọn này hữu hạn thì
f ( xn )  f ( x0 ) với các số n đủ lớn. Ta chỉ xét các số f ( xn )  f ( x0 ) vì nếu
f ( xn )  f ( x0 ) thì f hội tụ đến f ( x0 ) ).
Vì trù mật trong nên ta sẽ chọn được số hữu tỉ r sao cho f ( xn )  r  f ( x0 ) .

12
Do tính chất (i) nên sẽ tồn tại dãy số thực tn thỏa mãn x0  tn  xn với mọi n  1 (mỗi
xi thì chọn được một ti ) và f (tn )  r với mọi n  1.
Mà, xn  x0 và do nguyên lý kẹp trong tập số thực được trang bị quan hệ thứ tự,
nên tn  x0 . Mặt khác, tập A   x  | f ( x)  r là tập đóng nên điểm giới hạn của
dãy tn   A (do f (tn )  r nên thuộc A) nên điểm giới hạn x 0  S , Suy ra f ( x0 )  r
(mâu thuẫn với cách chọn r ).

Bài 4.20.
Giả sử E là một tập không rỗng trong không gian metric X , ta định nghĩa khoảng
cách từ điểm x  X đến E là:
E ( x)  inf xE d ( x, z)
CMR:
(a)  E ( x)  0  x  E

(b)  E là hàm liên tục đều trên X bằng cách chứng minh:  E ( x)   E ( y )  d ( x, y )
với mọi x, y  X
Giải.
1
(a) Chiều suy ra, với mỗi n  N * , lấy zn  E sao cho  E ( x)  d ( x, zn )   E ( x)  ,
n
điều này hoàn toàn chọn được theo định nghĩa cận dưới của  E ( x) và chọn z n
đủ bé. Từ đó ta được d ( x, zn )  E ( x) . Nếu  E ( x)  0 thì d  x, zn   0 nên zn  x
hay x  E
Ngược lại, nếu x  E thì tồn tại  zn n 1  E sao cho zn  x , có nghĩa là

d  x, zn   0 nên  E ( x)  0
(b) Ta có E ( x)  d ( x, z)  d ( x. y)  d ( y, z) , suy ra E ( x)  d ( x. y)  E ( y) (với mọi y  X
do mọi với y đều có khoảng cách thỏa mãn bất đẳng thức tam giác và định
nghĩa cận dưới đúng)
Từ đó ta suy ra E ( x)  E ( y)  d ( x. y) , đảo ngược vị trí của x, y ta cũng thu
được E ( y)  E ( x)  d ( y.x)  d (x, y ) , nên  E ( x)   E ( y )  d ( x. y ) với mọi x, y  X
hay f liên tục đều.

13
Bài 4.21.
Giả sử K và F là hai tập rời rạc trong không gian metric X , K là tập compact, F là
tập đóng. CMR tồn tại   0 thỏa mãn d ( p, q)   nếu p  K , q  F .
CMR: Khẳng định không còn đúng nếu hai tập chỉ là tập đóng và không có tập
nào compact.

Giải:
Ta định nghĩa E ( x)  inf xE d ( x, z) là khoảng cách từ điểm x  X đến E với E là một
tập không rỗng trong không gian metric X (như bài 4.20).
Ta chứng minh được  E là hàm dương liên tục trên X (Vì khoảng cách là các số
dương)
(Cách chứng minh liên tục đều như bài trên:
Ta có E ( x)  d ( x, z)  d ( x. y)  d ( y, z) , suy ra E ( x)  d ( x. y)  E ( y) (với mọi y  X do
mọi với y đều có khoảng cách thỏa mãn bất đẳng thức tam giác và định nghĩa cận
dưới đúng)
Từ đó ta suy ra E ( x)  E ( y)  d ( x. y) , đảo ngược vị trí của x, y ta cũng thu được
E ( y)  E ( x)  d ( y.x)  d ( x, y) , nên  E ( x)   E ( y )  d ( x. y ) với mọi x, y  X hay f liên
tục đều.)
Vì K là tập compact, ta suy ra  E ( x) đạt giái trị nhỏ nhất trong K (Theo định lý
4.16) , tức là, tồn tại r  K thỏa mãn:
 F (r )  min  F (q)
qK

Vì F là tập đóng và K , F là hai tập rời rạc nên r  F , tức là  F (r )  0 . Lấy   0 nào
đó thỏa mãn    F (r ) thì với mọi p  F , q  K ta có: d ( p, q)  F (q)  F (r )  

Ví dụ về hai tập đóng không compact. F  1, 2,3,... , K  1  , 2  ,3  ,... là các
1 1 1
 2  3 4
1 1
tập đóng không compact trong R , tồn tại pn  n, qn  n  thì d ( pn , qn )  0
n 1 n 1
nên không tồn tại   0 như đề bài yêu cầu.

Bài 4.22.
Cho A và B là hai tập đóng, không rỗng, rời nhau trong không gian metric X , với
hàm  E ( x) được cho trong bài 4.20 ta định nghĩa:

14
 A ( p)
f ( p)  với p  X
 A ( p)   B ( p)
CMR f là hàm liên tục trên X với khoảng [0,1] , f ( p)  0 đúng trên A và f ( p)  1
đúng trên B . Mở rộng phần đảo của bài 4.3: Mọi tập đóng A  X là Z ( f ) với hàm
thực liên tục f nào đó trên X .Ta đặt:
 1
V  f 1  0,  
  2
 1 
W  f 1   ,1 
2 
Cmr hai tập V , W là mở và rời nhau và A  V , B  W (Tức là hai tập đóng và rời
nhau có thể được phủ bởi hai tập mở và rời nhau)

Giải
Tính liên tục của hàm f là do thương của hai làm liên tục, nhận giá trị thực là hàm
liên tục khi mẫu của nó khác không. (Theo định lý 4.4, thương của hai hàm liên tục
là hàm liên tục với điều kiện mẫu số khác không).
Hiển nhiên 0  f ( p)  1 do hàm U ( x) không âm.
Ta có từ định nghĩa
f ( p)  0  f A ( p)  0  p  A  p  A
f ( p)  1  f B ( p)  0  p  B  p  B
(do A,B là tập đóng)
Dễ thấy từ đó f A ( p ) và f B ( p ) không thể đồng thời bằng không vì hai tập A,B đóng
và rời nhau, như vậy mẫu khác không.
Ở ý mở rộng, ta có V , W là nghịch ảnh của hai tập mở nên cũng là tập mở. Do A là
nghịch ảnh của 0 nên V chứa A , tương tự, B là nghịch ảnh của 1 nên W chứa B .
Câu 23:
Một hàm có giá trị thực f xác định trên (a,b) được gọi là lồi nếu:
f(  x + (1-  )y)   f(x) + (1-  )f(y)
Nếu a<x<b,a<y<b,0<  <1. CMR mọi hàm lồi đều liên tục. CMR mọi hàm lồi tăng
của một hàm lồi là lồi.
Nếu f lồi trên (a,b) và nếu a<s<t<u<b, chứng tỏ rằng:
f (t ) f ( s ) f (u ) f ( s ) f (u ) f (t )
 
ts us u t

15
Giải:
d c
Cố định 2 điểm c,d với a<c<d<b, đặt n>0 là số dương bất kì với n< và xét 2
2
điểm x,y bất kỳ thỏa mãn c+n  x<y  d-n. ta CM f(t) bị chặn trên (c,d).
t c
Thật vậy,nếu c<t<d, lấy  = , ta có t=(1-  )c+  d, và nếu M=max(f(c),f(d)) ta
d c
có:
f(t)  (1-  )f(c)+  f(d)  (1-  )M+  M=M.
cd
Dễ thấy f cũng bị chặn trên [c,d]. Nếu <t<d ta có:
2
cd d c
=(1-  )c+  t, khi  = ,ta có:
2 2( t  c )
cd 2t  ( d  c ) d c
f( )( )f(c) + ( )f(t),
2 2( t  c ) 2( t  c )
2( t  c ) c  d 2t  ( d  c ) cd
Hay : f ( t )  f( ) f ( c )  2 f ( )  f(c) .
d c 2 d c 2
cd
CMTT f bị chặn trên [c, ]. Khi đó tồn tại M sao cho f ( t )  M với mọi t 
2
[c,d].
xc
Ta có thể viết x  (1   )c   y , khi đó    ( 0,1 ) .
yc
yx yx
Ta có : f ( x )  f ( y )  ( 1   )( f ( c )  f ( y ))  ( f ( c )  f ( y ))  f (c ) f ( y ) .
y c n
2M
Do đó : f ( x )  f ( y )  ( y  x ).
n
2M
Tương tự ta cũng có : f ( y )  f ( x )  ( y  x ).
n
2M
Từ đó ta suy ra : f ( y )  f ( x )  y  x với mọi x , y  [c+n,d-n]. Từ c,d và n là bất
n
kỳ nên ta có f liên tục trên (a,b).
Nếu f(x) lồi trên (a,b) và g(x) là một hàm lồi tăng trên (f(a),f(b)), ta có :
g( f (  x  (1   ) y ))   g( f ( x ))  (1   )g( f ( y )) .
f (t ) f ( s ) f (u ) f ( s ) ts ts
BĐT:   f (t ) f (u )(1 ) f ( s ),
ts us us us
ts
Đây là định nghĩa chính xác của “lồi” nếu ta để ý : t  u  (1   )s khi   .
us

16
BĐT được chứng minh tương tự,do đó ta có mọi hàm lồi tăng của một hàm lồi là
lồi.

Câu 24:
Giả sử f là một hàm thực liên tục xác định trên (a,b) sao cho
x y f ( x ) f ( y )
f( )
2 2
Với mọi x, y ( a ,b ) . CMR f lồi.
Giải:
Ta sẽ CM : f(  x + (1-  )y)   f(x) + (1-  )f(y)
k
Với   n
và k là số nguyên không âm không lớn hơn 2 n .
2
Khi n=0,BĐT luôn đúng.
Khi n=1,BĐT vẫn đúng.
Giả sử BĐT đúng với n  r .
k
Xét   .
2 r 1
l
Nếu k chẵn thì   ,BĐT đúng.
2r
k 1 k 1
Nếu k lẻ,đặt l  ,m  ( 0  l  m  2r ) .
2 2
st l m
Khi đó   với s  r và t  r
2 2 2
( sx  (1  s ) y ) ( tx (1 t ) y )
Ta có :  x  (1   ) y 
2
Suy ra :
f ( sx  ( 1  s ) y )  f ( tx  ( 1  t ) y ) s  t s t
f (  x  ( 1   )y )   f ( x )(1 ) f ( y )   f ( x )(1  ) f ( y )
2 2 2
Theo giả thiết quy nạp ta có đpcm.
Vậy ta có f là hàm lồi vì ảnh ngược của ánh xạ ( ) (
2 1
m m1
n

( ) ) là tập đóng trên [0,1] do [ 0,1]  [ ; ].


m 0 2n 2n

Câu 25:
Nếu A  Rk , B  Rk ,định nghĩa A+B là tập tất cả các tổng x+y với x  A , y  B .

17
(a) Nếu K compact và C đóng trong Rk ,CMR K+C đóng.
(b) Với  là một số vô tỉ. Đặt C1 là tập số nguyên, C2 là tập chứa tất cả n  với
n  C1 .
Chỉ ra rằng C1 ,C2 là tập con đóng của R1 trong khi tổng C1 + C2 không đóng,bằng
cách chỉ ra C1 + C2 là tập con đếm được trù mật trong R1 .
Giải :
(a) F được xác định là tập đóng trong gợi ý. F được tách từ K với z  K  C . Với 
sao cho p  q   nếu p  F ,q  K . Ta có : B( s , )  ( C  K )   .
Giả sử w  B( s , )  ( C  K ) . Theo định nghĩa ta có w=u+v với u  K ,v C . Khi đó ta
có :
u  ( z  v )  w  v   ,điều này mâu thuẫn vì u  K và z  v  F . Do đó K+C đóng.
(b) Cả C1 ,C2 đều không có điểm giới hạn nên cả 2 đều là tập đóng. Với mỗi số
nguyên cố định N  2 , xét các phân số 1      ,  2  2   2  ,...,  N  N   N  .
k 1 k
Khi đó có một số nửa khoảng mở [ , ), k  1,2,..., N  1, chứa 2 trong số  1
N 1 N 1
,…,  N , vì có N số mà chỉ có N-1 khoảng,hơn nữa ta có i   j ,i  j .
1 1
Ta có : 0  ( i  i  )  ( j   j  ) 
tức là ( i  j )  (  j   i  )  ( 0, ).
N 1 N 1
1
Khi đó có một điểm thuộc C1  C2 nằm trong ( 0, ) với mỗi N  2 .
N 1
k k 1
Ta sẽ CM có một điểm thuộc C1  C2 nằm trong ( , ) với mỗi số nguyên k và
n n
mọi n nguyên dương.
1
Cố định số nguyên q sao cho qn  k  ( q  1)n và chọn y  C1  C2 sao cho 0  y  .
n
Khi đó x  ny  C1  C2 và 0<x<1. Tồn tại p  Z  sao cho k < px + qn < k + 1 hay
k k 1
 py  q  , với py  q  C1  C2 .
n n
Đặt O là bất kì tập con mở nào khác rỗng của R1 . Khi đó O chứa 1 khoảng (a,b).
2 k k 1
Nếu n  ,thì tồn tại k  Z sao cho ( , )  ( a ,b ) . Khoảng này chứa 1 điểm
ba n n
thuộc C1  C2 , và do đó O chứa 1 điểm thỏa mãn. Do đó C1  C2 trù mật trong R1 .
Vì đây là tập đếm được và C1  C2  R1 nên C1  C2 không đóng.

18
Câu 26:
Giả sử X, Y, Z là các không gian metric và Y compact. Cho ánh xạ f từ X sang Y,
gọi g là ánh xạ liên tục 1-1 từ Y sang Z, và đặt h(x) = g(f(x)) với x  X . CMR f là
đồng nhất liên tục nếu h là đồng nhất liên tục.
Giải:
Ta có g là liên tục mà Y compact nên g 1 là liên tục đồng nhất.
1

Lập luận tương tự bài 12 ta có f liên tục nếu h liên tục.


+) Phản ví dụ khi Y không compact, ta đặt
X  0,1  Z ,Y  0  [ 1,  ), f : X  Y , g : Y  Z cho bởi :

( ) {

( ) {

Khi đó h(x) = g(f(x)) = x, do đó h là liên tục đồng nhất và g là liên tục 1-1 trong
khi f không liên tục.

19
20

You might also like