You are on page 1of 15

Chương 3:

3.1. Các dịch vụ nhận tiền gửi:

* tổng quan về tiền gửi NHTM:

- nhìn vào bảng CĐKT của NHTM:

+ tài sản:

+ nợ phải trả:

So sánh vơi DN thong thường: việc ghi chép ts có hay nợ phải trả có 1 chút đối ngược
nhau:

nguồn vốn vào của NHTM chủ yếu là tiền gửi đến từ cá nhân, hộ gia đình -> khi họ cần
rút ra thì NH phải trả khoản tiền đấy cho họ (CSH tiền gửi ko phải ngân hàng) => nợ phải
trả của NHTM (chiếm khoảng 70 – 80%) -> NHTM là người đi vay vì NH cũng là 1 loại
hình DN thôi: NHTM cũng có thể đi vay từ các NHTM khác và các định chế tài chính,
ngoài ra NHTM cũng có thể vay từ NHTW (nhưng NHTM thường tránh)

(DN luôn luôn là DN thâm hụt vốn chính trong nền kinh tế -> người đi vay)

Note: NHTM đi vay NHTM khác là ở trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng

-> từ khoản tiền gửi này NHTM cho vay => tài sản của NHTM: chiếm nhiều nhất bên tài
sản của NHTM (khoảng 60%)

=> bản chất hoạt động KD của NHTM: đi vay người gửi tiền để cho vay -> lợi nhuận đến
từ chênh lệch lãi suất từ việc cho vay và khoản đi vay => NH phải đối mặt với mất cân
bằng giữa tài sản và nợ phải trả về:

- Kì hạn: khoản cho vay – khoản tín dụng chủ yếu là cho các DN vay dài hơn
(trung bình – dài hạn) khoản tiền gửi

- Khối lượng:
+ tiền gửi bé vì chủ thể chính là cá nhân, hộ GĐ

+ khoản cho vay lớn

-> vì khác biệt 2 cái trên trong khi NH phải đáp ứng: 1) nhu cầu rút tiền của người gửi
tiền khi mà họ cần và 2) lượng tiền cơ bản để cung cấp cho hoạt động kinh doanh của NH

-> NH đối mặt với rủi ro thanh khoản

* Chức năng nhận tiền gửi: để hút được lượng tiền gửi với chi phí thấp

- tính an toàn: lí do chính để cho người gửi tiền vào NHTM

- sự thuận tiện của khách hàng:

* Các sản phẩm tiền gửi:

- các loại tiền gửi:

+ tiền gửi giao dịch:

1) Tiền gửi giao dịch ko trả lãi: là tiền gửi thanh toán với mục đích KH dùng cho
các hoạt động giao dịch thanh toán cho các giao dịch đáp ứng nhu cầu cá nhan
thường ngày các dựa trên số dư tài khoản có sẵn
- Trc đây thì chính phủ các nước áp dụng ko trả lãi cho loại hình này nhưng với
sự phát triển trong hệ thống NH thì đã khuyến khích trả lại 1 phần tiền cho KH
(động cơ cho tiền lãi trên khoản tiền gửi thanh toán này là: kích thích nhu cầu
và dịch vụ thanh toán của các KH)
? nếu các NH làm vậy để kích thích nhu cầu thì có lợi gì cho các NHTM?
2) Có trả lãi:
- NOWs: loại hình TK cho phép khi mà KH mở TK NOWs thì nó cho phép các
KH này phát hành séc với số lượng tùy thuộc vào số dư tài khoản của KH
- Super Nows: mở rộng hơn về số lượng séc (? Ko chắc)
- MMDAs: TTTT là thị trường của NHTM và định chế tài chính -> ko bao
gồm tk tiền gửi của cá nhân

+ tiền gửi phi giao dịch:

1) tiền gửi tiết kiệm: bản chất là tiền gửi ko kì hạn vì theo 2 hình thức thì
KH đều có quyền rút trước kì hạn -> khi đó ls họ chịu là ls ko kì hạn +
ls phạt của các NHTM (gần như là ls ko kì hạn)
2) tiền gửi có kì hạn CDs (chứng chỉ tiền gửi): bước tiến trong việc quản
trị chiến lược của NHTM vì NHTM hướng đến universal banking (mô
hình hoạt động đa dạng và tổng hợp nhất) nên họ ko bị động chờ khoản
tiền gửi từ KH mà họ chủ động hơn = phát hành CDs để hút nguồn vốn
tiền gửi vào -> KH mua CDs họ sẽ được: thay vì KH gửi tiền vào cuốn
sổ tiết kiệm thì có thể mua CDs: khi đến ngày đáo hạn thì NH sẽ trả cho
KH khoản tiền mà KH đã gửi kèm với lãi suất của CDs => bản chất
CDs là tiền gửi có kì hạn vì KH khi mua CDs thì phải đến kì hạn đáo
hạn thì NHTM mới trả lại toàn bộ tiền gốc ban đầu cho người mua nó
(KH ko đc phép rút trước kì hạn với bất kì lí do gì)
+ NHTM là chủ thể phát hành
+ người gửi tiền/khách hàng (ko phải người gửi tiền vẫn có thể là người
nắm giữ CDs)
+ CDs bao gồm:
Mệnh giá
Ngày đáo hạn (kì hạn đến hạn)
Lãi suất
 tính thanh khoản của CDs thấp hơn tiền gửi tiết kiệm -> ls của tiền gửi có kì hạn
cao hơn ls của tiền gửi tiết kiệm
 hình thành 1 loại hình mới để nâng cao tính thanh khoản: NCDs: chứng chỉ tiền
gửi có thể chuyển nhượng đc: KH ko đc rút trước kì hạn nhưng có thể chuyển
nhượng nó cho 1 người khác trên thị trường thứ cấp (VN chưa có tt để chuyển
nhượng NCDs này)

ở Mỹ: kì hạn là ngắn hạn vì họ chủ động hút các nguồn vốn ngắn hạn

mệnh giá cao: những CDs có 100k$ trở lên

mệnh giá thấp: <100k$

ở VN: đa dạng mệnh giá từ 100k VNĐ trở lên: giao động từ ngắn hạn đến dài hạn (1-
3 năm)

 Các dịch vụ khác liên quan đến tiền gửi:


- Dịch vụ truy vấn thong tin tài khoản:
- Dịch vụ phát hành séc: để đc phát hành séc thì KH cần ra quầy giao dịch của
NHTM để có thể xác nhận thong tin cá nhân và của người nhận tiền để tránh
việc làm giả tờ séc
+ séc: KH ra lệnh cho NH thanh toán cho người đc ghi tên trên tờ séc 1 số tiền:
trên tờ séc ghi tên người nhận số tiền đó và số tiền người đc nhận – đc trích ra
từ số dư tài khoản tiền người của người kí séc
- Dịch vụ NH trực tuyến: tùy tập khách hàng thì có cổng trực tuyến là khác nhau
- Dịch vụ ATM: dịch vụ máy thẻ thanh toán:
+ tại các nước phát triển hoặc các nước đang tiến đến phát triển: chấp nhận giải
ngân cho vay bằng ATM
+ tại VN, hiện tại thì ATM là dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ chứ chưa có tự
động hóa việc cho vay
- Dịch vụ POS: Point of sale: điểm bán hàng: ko rút tiền được mà chỉ là điểm để
có thể thanh toán hàng hóa dịch vụ thôi
 Các nhân tố tác động đến lãi suất tiền gửi:
- Kì hạn gửi tiền: càng dài thì ls càng lớn hơn so với các loại hình tiền gửi có kì
hạn ngắn
+ phần bù rủi ro: kì hạn gửi tiền có tuân theo quy luật này ko? Có và NHTM là
người trả phần bù rủi ro đó cho các KH của mình
- Quy mô NH nhận tiền gửi: các NH có khối vốn bé (vừa và nhỏ) thì cùng 1
lượng tiền gửi và 1 kì hạn tiền gửi thì có thể đẩy mức ls lên cao hơn so với NH
có khối vốn lớn nhằm:
+… các NH ko dùng chiến lược ls tiền gửi để cạnh tranh với NH khác trên thị
trường vì việc này sẽ kéo hệ thống các NHTM đi xuống
- Rủi ro: rủi ro hoạt động: đối với NH đang có hiệu quả hoạt động tài chính ko
đc tốt và có rủi ro cao thì sẽ có ls cao hơn so với các NH có hoạt động hiệu quả
ổn định khác
- Triết lí MKT và mục tiêu dài hạn của NH nhận tiền gửi: tác động đến công cụ
(gồm cả CDs) mà NH dùng để huy động vốn từ KH của mình:
+ NH hướng đến tập khách hàng nào và nguồn vốn của NH sẽ tập trung vào
loại hình tiền gửi nào
 Kết cấu tiền gửi của NHTM
- Tiền gửi phi cơ sở: gồm tiền gửi phi giao dịch và có trả lãi
- Tiền gửi cơ sở: tiền gửi cơ sở luôn ổn định, ko quá nhạy cảm với biến động ls
trên tt và nằm lại với NHTM: việc xác định lượng tiền gửi này quan trọng vì:
+ xác định đc chi phí vốn cố định đối với các dịch vụ của mình:
+ Xác định đc tập khách hàng trung thành đối với NH
- Xu hướng thay đổi trong kết cấu tiền gửi của NHTM:
+ NHTM luôn hướng đến mục tiêu là mục tiêu lợi nhuận -> NH tìm cách huy
động vốn đầu vào nhiều với chi phí thấp nhất + tăng ls với đầu ra
+ quá khứ: các NHTM chỉ tìm cách làm sao hút đc nhiều vốn vào nhiều vốn
thôi nhưng hiện tại NHTM có xu hướng nhấn mạnh vào tầm quan trọng của
tiền gửi cơ sở
+ Cân bằng chi phí đối với tiền gửi cơ sở và chi phí tiền gửi có trả lãi (? Ko
chắc)
(đoạn này cô muốn nhấn mạnh vào chi phí huy động vốn)

 Quyền sở hữu đối với TK tiền gửi:


 Quy trình mở tài khoản tại NHTM:
- Muốn đi vay thì có cần mở tk thanh toán ko?
- Muốn mở tk tiết kiệm tại NHTM thì có cần tk thanh toán ko?
- NHTM định danh KH của mình dựa trên mã ID – bao gồm mã hóa từ CCCD,
mã dựa trên số hiệu thẻ tk thanh toán, mã hóa từ …
 Các Nvien sẽ yêu cầu KH mở yêu cầu mở tk thanh toán để định danh khách hàng
+ NH kì vọng KH sẽ sử dụng các dịch vụ thanh toán
Buổi 7:

 Quy trình mở tài khoản tại NHTM:


- Đối với các DN đã hoạt động r thì bắt buộc phải có mã số thuế
 Các phương pháp định giá tiền gửi:
1) Theo chi phí cộng

Bài tập “tập trung vốn”:

Xích ma (Tỷ trọng của từng nguồn vốn x chi phí của nguồn vốn tương ứng) = chi phí mà
NHTM phải bỏ ra khi huy động từ nhiều nguồn khác nhau (chi phí huy động vốn bình
quân)

NHTM sử dụng nguồn vốn huy động đc để cho vay và kinh doanh của mình thì mức tỷ
suất lợi nhuận > 12.88% thì mới đc tính là có khả năng sinh lời

2) Theo chi phí cận biên:


- Sử dụng trong ĐK thị trường có rủi ro về lãi suất hay trên tt có biến động lớn
(cú sốc nền kinh tế)
3) Bằng xâm nhập thị trường:

Đoạn này sau 40’ ko nghe mấy

TK giao dịch: đa số là khách hàng cá nhân (bảng là tại Mỹ còn Tại VN giao động
trong 3 cái đầu)

TK tiết kiệm: ls đối với tk tiết kiệm dài hạn

DN:

4) Có điều kiện

46’45

Nhận xét “ví dụ về định giá có điều kiện”


Đối với TK tiết kiệm: tập khách hàng đối với duy trì số dư tài khoản ntn: KH có số dư
lớn với kì hạn dài (500-1000 USD) thì chọn NH nào -> chọn NH A (do mục đích của họ
là sự an toàn cho số tiền gửi chứ ko phải để kiếm lãi)

3.2. Các dịch vụ thanh toán:

- giao dịch tiền mặt

- Giao dịch ko dùng tiền mặt

+ thẻ NH: thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ

Sự khác biệt:

ghi nợ: chi tiêu trong phạm vi số dư tk của chủ tk

tín dụng: cần đảm bảo trả lại đc khoản NHTM đã cho vay – chỉ đc tiêu trong hạn mức
cho vay

Tất cả chủ thể trong XH liệu có tiến đến hoàn toàn ko sử dụng tiền mặt ko và liệu có
tồn tại lâu ko?

- NH ko cần chi nhánh mà chỉ cần qua nền tảng AI:

+ ko chấp nhận vì người dân ko tin vào 1 NH ảo so với 1 NH có chi nhánh hoạt động thật

+ Điều hành và hoạt động của NH ảo (dựa trên internet và nền tảng MBanking) -> KH có
khiếu nại hay khúc mắc gì người trả lời họ đều là AI đc thiết kế sẵn -> rắc rối trong việc
giải quyết vấn đề, phục vụ KH

- Rủi ro hệ thống: khó tiếp cận khi người dân ở vùng xa xôi hẻo lánh -> phụ
thuộc vào Internet để KH sử dụng dịch vụ
- Rủi ro lỗ hổng bảo mật thông tin dẫn đến khách hàng bị đánh cắp về thông tin
cá nhân (NH định danh KH = mã -> chỉ cần mã đó bị đánh cắp – có lỗ hổng
bảo mật thông tin thì tiền sẽ đi) mà ko 1 NHTM nào khẳng định ko có lỗ hổng
bảo mật thông tin

Gửi tiền bằng online chấp nhận rủi ro cao hơn do các giao dịch đc ghi lại = mã ->
ls cao hơn gửi tiền trực tiếp tại quầy

 Dịch vụ NH điện tử:


- 1 số phương tiện giao dịch thanh toán điện tử:
+ séc điện tử: chưa phổ biến ở VN do rủi ro giả mạo chữ kí điện tử
+ thẻ thông minh: Thẻ lưu trữ giá trị
+ ví điện tử: Dịch vụ đa dạng với nhiều ưu đãi cho KH

3.3. Các dịch vụ cấp tín dụng:

- cho vay chỉ là 1 dvu cấp tín dụng

- khả năng NH cao khi NH có quỹ khả dụng lớn – quỹ tiền của NH có thể sẵn sàng cho
vay dưới bất kì

Trắc nghiệm: Quy trình mở tk tiền gửi đối với KH trên 18t
Buổi 8:

- Tín dụng NHTM


+ mang tính thời điểm
+ niềm tin:
1) Vào việc NHTM sẽ giải ngân cho vay với người có khả năng thanh toán và
hoàn trả khoản vay
2) Của bên thiếu vốn đi vay: niềm tin ở NHTM: người đi vay muốn số vốn
luôn luôn có sẵn + tính pháp lí của các hợp đồng tín dụng
Tín dụng NHTM: cho vay chỉ là 1 hình thức của việc cấp tín dụng:
chiết khấu thương mại, cho thuê tài sản, bảo lãnh
Cho thuê tài sản: 2 phương thức: NHTM giải ngân với các DN để
DN có thể đi thuê TS + NHTM/công ty tài chính mua tài sản đó về và đem
đi cho các DN thuê
Thời gian: Tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
Mục đích: cho vay phục vụ sản xuất, tiêu dùng

- Người đi vay là NHTM đi vay NHTM khác/cty tài chính


- Ước tính nguồn vốn cho vay ròng: tính sẵn có và tính thời điểm của vốn

Buổi 9:

 Tác động của nghiệp vụ thị trường mở trên thị trường:


- NHTW có 2 tình huống điều khiển cung tiền chính dù dùng 1 bộ công cụ hoặc
dùng công cụ riêng lẻ:
+ chính sách tiền tệ nới lỏng: mục đích là tăng cung tiền (bơm tiền ra nền kinh
tế) -> khiến cho GDP chạy nhưng nếu NHTW tiếp tục bơm tiền ra nền kinh tế
thì sẽ đi kèm lạm phát
3 mục tiêu final: ổn định giá cả và điều tiết lạm phát (mục tiêu hàng đầu và ưu
tiên?), giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế bền vững
 NHTW đảo ngược để siết chặt tiền lại để chống lại kì vọng lạm phát tăng cao với
việc nới lỏng cung tiền
+ chính sách tiền tệ thắt chặt: cung tiền giảm đi -> kìm hãm sự phát triển của
tốc độ tăng trưởng GDP (bị đình trệ) nhưng lại đáp ứng đc mục tiêu cuối cùng
là ổn định giá cả
 Sử dụng linh hoạt tùy theo điều kiện nền kinh tế thị trường
Nghiệp vụ thị trường mở: NHTW mua bán trái phiếu (chủ yếu là CK chính phủ từ các
NHTM và các tổ chức TC) -> tác đọng 2 cái: giá của các khoản vay – ls chiết khấu
NHTW cho các NHTM vay (FFR) + giá của các khoản vay của NHTW với các tổ chức
TC khác trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng (DR)

- ủy ban thị trường mở FOMC - điều tiết các cuộc mua bán trái phiếu chính phủ
trên thị trường mở
- FED mua CKCP với NHTM: cái NHTM có là tiền và cái NHTW có là lô
chứng khoán tưởng đương với khoản tiền chuyển cho NHTM -> NHTM tăng
tiền và động thái NHTW tăng dự trữ cho NHTM (cung dữ trữ NHTM tăng: R1
đi sang phải thành R2) => ls cho vay trên tt tiền tệ liên NH giảm (Fed fund
rate) -> discount rate (ls chiết khấu) giảm => NHTW mục đích tăng cung tiền:
cung dự trữ NHTM tăng -> NHTM có nhiều khả năng cho vay hơn và tạo tiền
gửi tốt hơn -> cung tiền trong nền kte tăng
- Ngược lại: NHTW bán CK chính phủ NHTM -> NHTW hút tiền về -> siết chặt
lượng cung tiền trong nền kinh tế -> giảm cung dữ trữ đối với NHTM -> R1 đi
sang trái thành R2 -> FFR tăng và kéo theo S1 (đường cung dữ trữ) tăng ->
tăng ls chiết khấu
- Ls trên tt tiền tệ liên NH: ls các NH cho vay lẫn nhau >< ls chiết khấu: ls
NHTW cho NHTM vay
 Nhận xét: nếu NHTW áp đặt mức ls trần – ls cao nhất áp đối với các khoản cho
vay trên tttt liên NH là DR thì có đúng ko? Có. DR là giá cho vay cao nhất ~ ls
trần cho FFR để 1) ko khuyến khích các NHTM đi vay NHTW và tìm đến NHTW
như bể cứu trợ vốn cuối cùng trong nền kte -> ép NHTM hoạt động và quản lý quỹ
1 cách hiệu quả hơn + 2) khuyến khích NHTM thiếu vốn dữ trữ sẽ đi vay NHTM
và các ĐCTC phi NH khác để bổ sung khoản dự trữ vào thanh khoản của mình

Cửa sổ chiết khấu: FED

 2 công cụ được sử dụng thường xuyên hơn


Điều chỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc: các nước phát triển hướng đến ko sử dụng công cụ này
nữa

FED tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc thì NHTM phải trích lập dự trữ nh hơn -> cung tiền
ra nền kinh tế giảm -> phần dự trữ NHTM có thể cho vay và tạo tiền gửi giảm -> cầu về
dự trữ của các NHTM tăng (D1 sang D2) -> FFR tăng từ i1 lên i2 => FED sẽ làm ổn định
FFR = nghiệp vụ mua CK chính phủ trên tt mở để độ tăng FFR giảm xuống

Cầu dự trữ NHTM giảm -> D1 sang trái thành D2 -> FED để bù lại = bán CK trên
tt mở -> cung đi sang bên trái luôn -> FFR ko thay đổi

Giờ ít dùng vì:

1) ko đc linh hoạt, kém hiệu quả hơn trong việc thực hiện cstt so với 2 công
cụ còn lại để đạt 3 mục tiêu của nền kinh tế
2) (vốn dĩ mục đích NHTW bắt NHTM trích lập tỉ lệ dự trữ bắt buộc là để
đảm bảo tính thanh khoản trong chính hoạt động MHTM -> đảm bảo ổn
định cho toàn hệ thống NH) nhận thức được hoạt động kinh doanh
NHTM là hoạt động rủi ro nhất -> để đảm bảo an toàn hoạt động, họ
trích lập dự trữ vượt mức ngoài dự trữ bắt buộc + mua thêm TS có tính
thanh khoản cao của NHTM có thêm các tài sản có thanh khoản cao như
CK chính phủ => 2) giảm vai trò của công cụ dự trữ bắt buộc

5.4. Tại sao lại cần NHTW:

- hệ thống nH là hệ thống NH 2 cấp: NHTW quản lý NHTM + NHTM là trung gian

- giả thuyết tự do NH?

5.4.1. Chức năng người cho vay cuối cùng LOLR

- biểu hiện: khi NHTM gặp vấn đề về hiệu quả hoạt động về tình hình tài chính + ko thể
đi vay NHTM khác và các ĐCTC phi NH khác thì có thể đi vay NHTW -> NHTW là chủ
thể cuối cùng trong nền kte cho NHTM vay => bất kì 1 NHTM nào trong nền kte cũng có
thể di vay NHTW? Không. Thực tế khi NHTM phải đi vay NHTW thì NHTW sẽ kiểm
soát hoạt động của các NHTM này 1 cách chặt chẽ

Dù sau khi vay NHTM hoạt động 1 cách ổn định -> NHTM ngoài dự trữ bắt buộc còn
phải trích lập khoản phí đối với khoản đi vay cũ của mình

* Rủi ro đạo đức:

- chi phí rủi ro đạo đức trong hoạt động NH tăng lên vì các nhà quản trị NH biết mình đc
cưu trợ bởi NHTW khi có khủng hoảng hoặc hoạt động TC ko tốt (luôn luôn có bể trợ
vốn) -> các nhà quản lí sẵn sàng thực hiện các khoản vay hay hoạt động kinh doanh rủi ro
cao để sinh lời cao do mục đích NHTM là sinh lời. Nếu ko thu hồi đc khoản vay/khoản lỗ
từ việc đầu tư thì NHTW bắt buộc phải trợ cấp cho các khoản đó

5.4.2. Giả thuyết tự do hóa NHTM:

- hệ thống NH 2 cấp -> nếu tự do hóa thương mại là tốt thì sao ko tự do hóa

Giả thuyết:

- NHTM tự do gia nhập tt nội địa và quốc tế mà ko cần giấy phép


- Hoạt động LOLR đc thực hiện bởi chính NHTM
- NHTM có thể phát hành tiền
- NHTM tự kiểm soát hành vi của mình và lẫn nhau vì nó cho rằng sự tồn tại của
đối thủ cũng là động lực để NHTM tự hoạt động hiệu quả để có thể tồn tại:
cạnh tranh về phương thức quản lí và danh tiếng => có thể dẫn đến cạnh tranh
ko lành mạnh + độc quyền định giá sản phẩm dịch vụ NH cung cấp -> tổn hại
nền kte vì DN chủ yếu ddi vay NHTM để có vốn cho hđ sxkd của mình

LOLR: là kết quả của nhu cầu của cá NHTM

? NHTM tự điều chỉnh?

- Giám sát thị phần cho vay và thị phần tiền gửi
- Hạn chế mở mới chi nhánh quá nhiều
 NHTW sẽ đứng ra: điều tiết giám sát hành vi NHTM + đảm bảo sự cạnh tranh
lành mạnh giữa các NHTM và từ đó cũng bảo vệ dân chúng luôn + loại bỏ sự độc
quyền của NHTM sẽ bảo vệ người gửi tiền và người đi vay

5.5. Xu hướng phát triển NHTW:

- độc lập với chính phủ: vì muốn tránh sự can thiệp từ phía chính trị đối với các cuộc
bầu cử

? NHTW có thể độc lập về công cụ mà ko độc lập về mục tiêu ko? Và ngược lại?

? Nên độc lập hay phụ thuộc với Chính phủ?

Phụ thuộc chính phủ: GĐ NHTW bổ nhiệm là từ chính phủ đưa xuống + budget NHTW
là do CP quyết định + thiết lập và đặt ra chính sách bởi CP và NHTW chỉ thực hiện thôi

Ưu điểm: Chính phủ sử dụng NHTW để thực hiện cstt điều hòa với các chính sách
kinh tế vĩ mô khác trong nền kinh tế

Nhược: dễ bị thao túng bởi các yếu tố chính trị -> dễ xảy ra khi bổ nhiệm người
đứng đầu đất nước

Độc lập: người đứng đầu NHTW tự bầu + NHTW tự thiết lập mục tiêu và thực hiện cstt
để đảm bảo mục tiêu cuối cùng => NHTW các nước phát triển hướng đến vì muốn thoát
ra khỏi bị thao túng bởi chính trị

Nhược điểm: xung khắc với các chính sách khác

Ưu điểm: thoát hoàn toàn khỏi sự điều tiết vì mục đích chính trị để hoàn thành
mục tiêu của mình

You might also like