You are on page 1of 16

Phần 3: Hệ logic tổ hợp

• 5. Phân tích hệ tổ hợp

• 6. Vi mạch tổ hợp
5. Phân tích hệ tổ hợp

• 5.1 Mạch logic tổ hợp cơ bản

• 5.2 Thực hiện mạch logic tổ hợp

• 5.3 Cổng NAND và NOR


5.1 Mạch logic tổ hợp cơ bản

• Đặc điểm cơ bản của mạch tổ hợp


 Giá trị của tín hiệu đầu ra chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các giá trị tín
hiệu đầu vào ở thời điểm đang xét
 Cấu trúc gồm các phần tử logic

• Phương pháp biểu diễn chức năng logic


 Các phương pháp thường dùng là hàm logic, bảng trạng thái, bìa
Karnaugh, đôi khi là đồ thị thời gian dạng xung
5.1 Mạch logic tổ hợp cơ bản

• Sơ đồ khối tổng quát của mạch logic tổ hợp


 Có thể có n lối vào mà m lối ra
 Mỗi lối ra là 1 hàm của các biến đầu vào
5.1 Mạch logic tổ hợp cơ bản

• Các bước thiết kế mạch logic tổ hợp


 B1: Đặt các biến ngõ vào và ngõ ra

 B2: Lập bảng sự thật

 B3: Viết biểu thức hàm logic liên hệ ngõ vào và ngõ ra

 B4: Rút gọn hàm logic theo Boole hoặc bìa Kanaugh

 B5: Vẽ mạch
5.1 Mạch logic tổ hợp cơ bản

• Mạch logic AND-OR


Mạch logic AND-OR tạo ra biểu thức tổng các tích SOP.

A & ≥1
A AB SOP
B X = AB + CD B
X
C &
C
D CD D

Trong truờng hợp tổng quát, mạch AND-OR có thể có số cổng AND bất
kỳ, mỗi cổng có số ngõ vào bất kỳ.
Ngõ vào dạng bù là hợp lệ.
5.1 Mạch logic tổ hợp cơ bản

• Mạch logic OR-AND

A A+B B+C+D
B

B
C X = (A + B)(B + C + D)(A + C)
D
A
C A+C

Trong truờng hợp tổng quát, mạch OR-AND có thể có số cổng OR bất kỳ,
mỗi cổng có số ngõ vào bất kỳ.
Ngõ vào dạng bù là hợp lệ.
5.1 Mạch logic tổ hợp cơ bản

• Mạch logic XOR X=AB A B X


0 0 0
0 1 1
Sơ đồ logic 1 0 1
A
1 1 0

X = AB + AB

A X A =1 X
B B
5.1 Mạch logic tổ hợp cơ bản

• Mạch logic XNOR


A B X
X  A B 0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 1

XOR
A A AB
X X
B

B AB
(a) X  AB  AB (b) X  AB  AB
5.2 Thực hiện mạch logic tổ hợp

• Biểu thức logic  mạch logic AND


NOT
OR

X  AB(CD  EF) X  AB(CD  EF)


AND

1. Một cổng đảo (inverter, NOT) để thực hiện D.


2. Hai cổng AND 2-ngõ vào để thực hiện C.D và E.F.
3. Một cổng OR 2-ngõ vào để thực hiện C.D + E.F
4. Một cổng AND 3-ngõ vào để thực hiện X.
5.2 Thực hiện mạch logic tổ hợp

Thí dụ (tiếp) AB(CD  EF )  ABCD  ABEF


A
B CD X = AB(CD + EF)
C
D D

E CD + EF
F EF

A ABCD
B
C
D X = ABCD + ABEF

E ABEF
F
5.2 Thực hiện mạch logic tổ hợp

• Bảng sự thật  mạch logic

CÁC NGÕ
THÀNH
X  ABC  ABC
NGÕ RA
VÀO PHẦN
TÍCH
A B C X A
A ABC
0 0 0 0
0 0 1 0 X  ABC  ABC
0 1 0 0 B
0 1 1 1 ABC B
1 0 0 1 ABC
1 0 1 0
C
1 1 0 0 C ABC
1 1 1 0
5.3 Cổng NAND và NOR

Cổng NAND

A A A A
(a) Cổng NAND sử dụng như cổng đảo (not)

AB AB  AB
A A
AB
B B

(b) Hai cổng NAND sử dụng như cổng AND


5.3 Cổng NAND và NOR

Cổng NAND
A
A AB  A  B A B
A
B
B B
(a) Ba cổng NAND sử dụng như cổng OR

A
A AB  A  B
A B A A B
B
B B
(b) Bốn cổng NAND sử dụng như cổng NOR
5.3 Cổng NAND và NOR

Cổng NOR

A A A A

(a) Cổng NOR sử dụng như cổng đảo (not)

A A B A B A
A B
B B

(b) Hai cổng NOR sử dụng như cổng OR


5.3 Cổng NAND và NOR

Cổng NOR
A
A
A  B  AB A
AB
B
B
B
(a) Ba cổng NOR sử dụng như cổng AND

A
A AB
AB A
B AB
B
B
(b) Bốn cổng NOR sử dụng như cổng NAND

You might also like