You are on page 1of 12

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: GIẢI TÍCH I


CHƯƠNG IX: HÀM NHIỀU BIẾN SỐ
ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

Bài 1: Tìm miền xác định của các hàm số sau:

1 y −1
a) z = c) z = arcsin
x2 + y 2 − 1 x

d) z = xsin y
b) z = (x 2
)(
+ y 2 − 1 4 − x2 − y 2 )
Hướng dẫn giải

a) Điều kiện: x2 + y 2 − 1  0  x2 + y 2  1  Miền xác định: D = ( x, y )  2


∣ x2 + y 2  1 
  x 2 + y 2 − 1  0

  4 − x − y  0 1  x 2 + y 2  4
2 2

(
b) Điều kiện: x 2 + y 2 − 1 4 − x 2 − y 2 )( ) 0  2    1  x2 + y 2  4
  x + y − 1  0 4  x + y  1
2 2 2

  4 − x − y  0
2 2


 D = ( x, y )  2
∣ 1  x2 + y 2  4 
y −1
c) Điều kiện: −1  1
x
− x  y − 1
Với x  0  − x  y − 1  x  
x  y − 1

− x  y − 1
Với x  0  − x  y − 1  x  
x  y − 1

x  0

sin y  0
d) Điều kiện: x sin y  0   . Các em tự giải nốt nhé.
x  0

 sin y  0

Bài 2: Tìm tập giá trị của hàm số:

a) z = 1 − 2x2 − 3y 2 c) u = arcsinx + arccosy + arctanz

b) z = 4 − x2 − y 2 (
d) z = arccot x 2 + y 2 + z 2 )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải

 x 2  0
a) Vì  2 nên y = 1 − 2x2 − 3y 2  1
 y  0

Vậy tập giá trị là −


 ,1

b) x 2 + y 2  0

0  y = 4 − (x2 + y 2 )  2

Vậy tập giá trị là 0,2

 π π
− 2  arcsin x  2

c)  0  arccos y  π  −π  u = arcsin x + arccos y + arcsin z  2π
 π
 −  arcsin z  π
 2

Vậy tập giá trị là ( −π,2π)

π
d) Dễ thấy x2 + y 2 + z 2  0 . Nên  arccot(x2 + y 2 + z 2 )  0
2

 π
Vậy tập giá trị là 0, 
 2

Bài 3: Khảo sát sự liên tục và sự tồn tại, liên tục của các đạo hàm riêng của hàm số f ( x, y ) sau

 y
2

 xarctan   , x  0
a) f ( x, y ) =  x

0, x=0

 xsiny − ysinx
 , ( x, y )  ( 0,0 )
b) f ( x, y ) =  x + y
2 2

0,
 ( x, y ) = ( 0,0 )
Hướng dẫn giải

a) Hàm số liên tục ( x, y )  (0, y )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

2 2
y π π y
Xét x = 0 , ta có 0  xarctan    x mà lim x = 0 nên lim xarctan   = 0 = f ( 0, y ) (Theo
x 2 x →0 2 x →0
x

nguyên lý kẹp). Do đó, f ( x, y ) liên tục trên 2


.

Với x  0 các đạo hàm riêng tồn tại và liên tục:

−y
2( y / x)
y 1
y
2
2 y
2 2 2
2x y 2 . 2yx 3

zx = arctan   + x x = arctan   − 4 
và zy = x. x x =
x 1 + (y / x)4 x x +y
4
1 + (y / x)4 x 4 + y 4

 f ( h, y ) − f ( 0, y )
2
 h  π / 2, y=0
 f x ( 0, y ) = lim = arctan   = 
 h →0 h  y  0, y0
Tại x = 0, ta có: 
 f ( 0, y + k ) − f ( 0, y )
 f y ( 0, y ) = lim = lim0 = 0
 k →0 k k →0

Vậy, fx ( x, y ) liên tục trên 2


(0,0 ) ; f  ( x, y ) liên tục trên
y
2
.

b) Hàm f ( x, y ) liên tục trên 2


( 0,0 ) .
xsiny − ysinx xy  siny sinx  1 siny sinx
Tại ( x, y ) = ( 0,0 ) , ta có: 0  = 2  −  −
x +y
2 2
x + y2  y x  2 y x

(Do x 2 + y 2  2xy )
xsiny − ysinx
Theo nguyên lý kẹp ta có: lim = 0 = f ( 0,0 )
( x ,y )→(0 ,0 ) x2 + y 2

Vậy f ( x, y ) liên tục trên 2

 y
2

 xarctan   , x  0
Bài 4: Cho hàm số f ( x, y ) =  x

0, x=0

a) Xét tính liên tục của f ( x, y ) tại điểm B ( 0,1)

b) Tính fx ( 0,1)

Hướng dẫn giải


y
a) Tính lim x arctan( )2
x →0 x
y →1

y π
Vì 0  x arctan( )2  x
x 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

πx
Mà lim = 0 nên lim f (x, y) = 0 = f (0,1)
x →0 2 x→0
y →1 y →1

Vậy hàm liên tục tại B(0;1)

b) f(x,y) liên tục tại B(0;1)

2
 1
f ( h,1) − f ( 0,1)
harctan   2
 h  1 π
fx ( 0,1) = lim = lim = lim arctan   =
h →0 h h →0 h h →0
h 2

π
Vậy fx' (0,1) =
2

Bài 5: Tìm vi phân toàn phân của các hàm số

( ) c) z = e x sin2 y
2
a) z = sin x 2 + y 2 e) u =
1
x2 + y 2 + z 2
y x+y
b) z = lntan d) z = arctan
x x−y f) u = x y z
2

Hướng dẫn giải

( )
a) zx = 2xcos x 2 + y 2 ; zy = 2ycos x 2 + y 2 ( )
( )
 dz = zx dx + zy dy = 2xcos x 2 + y 2 dx + 2ycos x 2 + y 2 dy = 2cos x 2 + y 2 ( xdx + ydy )( ) ( )
2 y y
y tan x + 1 1
tan2 + 1
x
b) dz = − 2 dx + dy
x y x y
tan tan
x x

c) dz = 2xe x sin2 ydx + e x sin 2ydy


2 2

(x − y)dx + (x + y)dy
d) dz =
(x − y)2 + (x + y)2

2xdx + 2ydy + 2zdz xdx + ydy + zdz


e) du = − =−
2 3 x2 + y 2 + z 2 3
x2 + y 2 + z 2

f) du = x y z −1 y 2 zdx + 2yz ln xx y z dy + y 2 ln xe y z dz
2 2 2

Bài 6: Sử dụng vi phân toàn phần tính gần đúng:

4e 0 ,02 + 1,95 2 ( 3,04 ) + ( 2,02)


3 2 3
a) b) 4
−1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

c) 3
(1,02) + (0,05 )
2 2
d) ln ( 3
1,03 + 4 0,98 − 1 )
Hướng dẫn giải

a) Xét f ( x, y ) = 3 4e x + y 2 với x0 = 0, Δx = 0,02, y0 = 2, Δy = −0,05 thì

A = f ( x0 +Δx, y0 + Δy )  f ( x0 , y0 ) + fx ( x0 , y0 ) Δx + fy ( x0 , y0 ) Δy

f ( x0 , y0 ) = f ( 0,2) = 3 4e0 + 22 = 2; fx =


1 x
( ) .4e x  f x ( x0 , y0 ) = ;
1
−2/3
4e + y 2
3 3
1
( ) .2y  f y ( x0 , y0 ) =
1
−2/3
fy = 4e x + y 2
3 3

Vậy A = 2 +  0,02 +  ( −0,05 ) = 1,99


1 1
3 3

b) Xét hàm f (x, y) = 4 x 2 + y 3 − 1

x0 = 3, y0 = 2, x = 0,04, y = 0,02 ta có

x
fx' (x, y) =
2 4 x2 + y 3 − 1
3y 2
f y' (x, y) =
4 4 x2 + y 3 − 1
4
3,04 2 + 2,023 − 1 = f (x0 + x; y0 + y)  f (x0 , y0 ) + xf ' (x0 , y0 ) + yf ' (x0 , y0 )
3 3.4
= 2 + 0,04. + 0,02.  2,015
16 4.8

c) Xét hàm f (x, y) = 3 x2 + y 2

x0 = 1, y0 = 0, x = 0,02, y = 0,05
2x 2y
fx' (x, y) = ; f y' (x, y) =
33 x + y2 2
3 3 x2 + y 2
2
3
1,022 + 0,05 2  1 + 0,02 + 0  1,0133
33 1

d) Xét hàm f (x, y) = ln( 3 x + 4 y − 1)

x0 = 1, y0 = 1, x = 0,03, y = 0,02
1 1 1 1
fx' = . ; fx' = .
x + y −1 x + y −1
3 2 3 3
4 4
3x 3
3y 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

1 1
Khi đó: ln( 3 x + 4 y − 1)  f (1,1) + fx' (1,1)x + f y' (1,1)y  0 + .0,03 + ( −0,02) = 0,005
3 4

Bài 7: Tính các vi phân cấp hai của các hàm số sau:

a) z = xy 2 − x2 y
2
d) z = e xy

1 y
b) z = e) z = arccot
(
2 x2 + y 2 ) x

c) z = x y

Hướng dẫn giải

( ) (
a) dz = zx dx + zy dy = y 2 − 2xy dx + 2xy − x 2 dy  d 2z = −2ydx 2 + 4 ( y − x ) dxdy + 2xdy 2 )
x y
b) z'x = − ; z'y = − 2
(x + y )
2 2 2
(x + y 2 )2

3x 2 − y 2 '' 3y 2 − x 2 '' 4xy


z'' xx = ; z = ; z xy = z'' yx = 2
(x + y )
2 2 3 yy
(x + y )
2 2 3
(x + y 2 )3

3x 2 − y 2 8xy 3y 2 − x 2
Vậy d 2 z = dx 2
+ dxdy + dy 2
(x + y )
2 2 3
(x + y )
2 2 3
(x + y )
2 2 3

c) z'x = y.xy−1 ; z'y = xy lnx

z''xx = (y − 1).y.xy−1 ; z''yy = xy lnx2 ; z''xy = z''yx = x( y−1) (lnx.y + 1)

Vậy d2 z = (y − 1)y.x y−2dx2 + 2x y−1(ln x.y + 1)dxdy + x y lnx2 dy 2

2 2 2
d) z = e xy  z'x = y 2 .e xy ; z'y = 2xy.e xy

2 2 2
z''xx = y 4 e xy ; z''yy = 2x.e xy (2xy 2 + 1); z''xy = 2ye xy (xy 2 + 1)

2 2 2
Vậy d 2 z = y 4 e xy dx 2 + 4y.e xy (xy 2 + 1)dxdy + 2xe xy (2xy 2 + 1)dy 2

y −x y x
e) zx = ; zy = 2  dz = zxdx + zy dy = 2 dx − 2 dy
x +y 2
2
x +y 2
x +y 2
x + y2

−2xy x2 − y 2 2xy −2xy x2 − y 2 2xy


zxx = ; zxy = ; zyy =  d 2z = dx 2 + 2 dxdy + dy 2
(x ) (x ) (x ) (x ) (x ) (x )
2 2 2 2 2 2
2
+y 2 2
+y 2 2
+y 2 2
+y 2 2
+y 2 2
+y 2

Bài 8: Cho các hàm nhiều biến:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

a) z = x3 y 2 + x2 y 2 − 3xy + 2 , tính dz (1,1) c) z = ln ( x − y ) , tính d2 z ( 2,1)

b) z = x3 + 2xy 2 − y , tính dz (1; 2) d) z = y x , tính d2 z (1,1)


3

Hướng dẫn giải

a) z'x = 3x2 y 2 + 2xy 2 − 3y

z'y = 2x3 y + 2x2 y − 3x

dz = (3x2 y 2 + 2xy 2 − 3y)dx + (2x3 y + 2x 2 y − 3x)dy

dz(1;1) = 2dx + dy

b) z'x = 3x2 + 2y2 ; z'y = 4xy − 1

dz = (3x2 + 2y 2 )dx + (4xy − 1)dy

dz(1; 2) = 11dx + 7dy

1 −1
c) z'x = ; z'y =
x−y x−y

1 1 1
z''xx = − ; z''yy = − ; z''xy =
(x − y) 2
(x − y) 2
(x − y)2

d2 z(2;1) = −dx2 + 2dxdy − dy 2

−1
d) z'x = 3x2 y x ln x; z'y = x3 y x
3 3

−2
z''xx = 3xy x ln y(3x3 ln y + 2); z''yy = x3 (x3 − 1)y x ; z''xy = 3x 2 y x −1(x3 ln y + 1)
3 3 3

d2 z(1;1) = 6dxdy

 y
arccot , x0
Bài 9: Tính zx ( x; y ) , biết z =  x .
0, x=0

Hướng dẫn giải

Với x  0 , ta có: zx ( x; y ) =


y
x + y2
2

z ( Δx;0 ) − z ( 0;0 )
Tại ( x; y ) = ( 0;0 ) , zx ( 0;0 ) = lim = ¥  Không tồn tại zx ( 0;0 )
Δx →0 Δx
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 7


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

y0
z ( Δx; y0 ) − z ( 0; y0 ) arccot
Xét 1 điểm y0  0 bất kỳ ta có: zx ( Δx; y0 ) = lim = lim Δx = ¥  Không tồn
Δx →0 Δx Δx →0 Δx

tại zx ( Δx; y0 ) với y0  0 .

Bài 10: Tìm các cực trị của hàm số:

a) z = 4 ( y − x ) − y2 − x2

b) z = x3 + y 3 − (x + y)2

c) z = x3 + 2xy − 7x − 6y + y 2 + 4

d) z = x2 + 3y 2 − 5xy + 3x − y

e) z = x4 + 2xy − 4x − 4y + y 2 + 1

f) z = x3 − 8y 3 + 6xy

g) z = xy + ( a − x − y )( 2x + 3y ) ; a là tham số thực.

Hướng dẫn giải

a) z = 4 ( y − x ) − y2 − x2


z = 0  −4 − 2x = 0 x = −2
Ta có:  x    A = ( −2; 2) là điểm tới hạn duy nhất.
 zy = 0 
 4 − 2y = 0  y = 2

zxx ( A ) = −2

zxy ( A ) = 0  Δ = 0 − ( −2)  ( −2) = −4  0  Hàm số đạt cực trị tại A và do zxx ( A) = −2  0 nên A là
2


zy ( A ) = −2

điểm cực đại và z ( A) = 8 .

  x = 0, y = 0
 z x = 3x − 2(x + y) = 0
' 2

b)  '  4 4

 z y
= 3y 2
− 2(x + y) = 0  y = ,x =
 3 3

4 4
Điểm dừng  ;  ;(0;0)
 3 3

z''x2 = 6x − 2 = a; z''y2 = 6y − 2 = c; z''xy = −2 = b

+) Tại (0;0)  = b2 − ac = 0

Mà ε  0, (ε; −ε) = 0  (0;0) không là cực đại


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 8


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

 4 4   = −32  0  4 4  4 4 64
+) Tại  ;  ,    ;  là cực tiểu: z ;  = −
 3 3  a =6 0  3 3  3 3 27

  1 10
z x = 3x + 2y − 7 = 0 x = − , y =
' 2

c)  '  3 3

 z = 2x − 6 + 2y = 0 
 y = 1,x = 2
y

 −1 10 
Điểm dừng  ;  ;(1; 2)
 3 3

z''x2 = 6x = a; z''y2 = 2 = c; z''xy = 2 = b

 −1 10   −1 10  −130
+)  ;  có  = 0 : z ;  =
 3 3  3 3 27

10 1  0
Với y = ; x = ε − , ε  , ta có:
3 3  1

10 130 3 2 130
z(x; )=− +ε −ε  −
3 27 27

1 10 1 130 2 130
Với x = − ; y = + ε, ε  0 ta có: z( − ; y) = − +ε  −
3 3 3 27 27

 −1 10 
  ;  không là cực trị
 3 3

 = −8  0
+) Tại (1; 2)   (1; 2) là cực tiểu
 a=60

z(1; 2) = −6


zx = 2x − 5y + 3 = 0
'
x = 1
d)  ' 
 zy = 6y − 5x − 1 = 0
 y = 1

z''xx = 2; z''yy = 6; z''xy = −5

(z )
2
''
xy
− z''xx .z''yy = 25 − 12 = 13  0 nên không là cực trị


z = 4x + 2y − 4 = 0
' 3

e)  x'
 zy = 2x − 4 + 2y = 0

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 9


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

 1 1
 x= ;y = 2−
 2 2
 1 1
 x = − ;y = 2+
 2 2
 x = 0; y = 2

z''xx = 4x2 = a; z''xy = 2 = b; z''yy = 2 = c

 = b2 − ac = 4 − 8x2

1 1  1 1  13
+) x = ;y = 2− ;z ;2− =−
2 2  2 2 4

1 1
Với x = + ε1 ; y = 2 − + ε2 ; ε1ε2
2 2

13 13 −13
z=− + ε14 + 2 2ε13 + 3ε12 + 2ε1ε2 + ε22 = − + (ε12 + ε1 2)2 + (ε1 + ε2 )2  Nên là cực tiểu
4 4 4

1 1 13
+) Với x = − ;y = 2+ ;z = −
2 2 4

−13 −13
Tương tự z = + (ε12 − 2ε1 )2 + (ε1 + ε2 )2  Nên là cực tiểu
4 4

+) Với x = 0 ; y = 2

 = 4  0 nên không là cực trị

 x = 4y 2  x = 0; y = 0

 zx = 3x + 6y = 0
' 2

f)  '  16y + 2y = 0  
4

 z = −24y 2
+ 6x = 0   x = 1; y = − 1
 y y0  2

 1
Điểm dừng  1; −  ;(0;0)
 2

z'' = 6x = a
 ''xx
zxy = 6 = b ;  = b − ac = 36 + 6x48y
2

 ''
zyy = −48y = c

+) (0;0) ,  = 36 nên không là cực trị


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 10


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

 1   = −108  0  1
+)  1; −  ,  nên là cực tiểu: z  1; −  = −1
 2  a = 6  0  2

g) z = xy + ( a − x − y )( 2x + 3y )

 zx = 0  y − ( 2x + 3y ) + 2 ( a − x − y ) = 0 −4x − 4y = −2a  a


     M  0;  là điểm tới hạn duy nhất.
 zy = 0  x − ( 2x + 3y ) + 3 ( a − x − y ) = 0  −4x − 6y = −3a  2

 zxx ( M ) = −4

 zxy ( M ) = −4  Δ = ( −4 ) − ( −4 ) . ( −6 ) = −8  0  Hàm số đạt cực trị tại M và do zxx ( M ) = −4  0 nên
2


 zyy ( M ) = −6


3a2
M là điểm cực đại và z ( M ) = .
4
x xy x
Bài 11: Tìm m sao cho hàm số z = e thỏa mãn phương trình zy + zx = mzx .
y y

Hướng dẫn giải

e xy (xy + 1)
z =
'
x
y
xe xy (xy − 1)
Ta có: z = '
y
y2
x x
z'y + z'x = 2 .2xye xy = 2xz
y y

Vậy m = 2

Bài 12: Tìm số thực a sao cho hàm số φ ( x, y ) = ln ( x + ay ) thỏa mãn phương trình:

 2φ  2φ  2φ
− 4 + 4 =0
x 2 xy y 2

Hướng dẫn giải

−1 −a −a 2
Với φ ( x, y ) = ln ( x + ay )  φx =
1 a
; φy = ; φxx = ; φ = ; φ =
x + ay x + ay ( x + ay ) ( x + ay ) ( x + ay )
2 yx 2 yy 2

 2φ  2φ  2φ 1
Thế các đạo hàm tính được vào phương trình: − 4 + 4 =0a=
x 2
xy y 2
2

Bài 13: Hàm số z = z ( u; v ) khả vi trên 2


, có zu (1; −1) = 2,zv (1; −1) = 3 . Đặt f ( x ) = z x 2 ; x 3 , tính ( )
f  ( −1)
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 11


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải

( ) (
f ( x ) = z x 2 ; x 3  f  ( x ) = 2x.zu x 2 ; x 3 + 3x 2zv x 2 ; x 3 ) ( )
 f  ( −1) = −2.zu (1; −1) + 3zv (1; −1) = −2.2 + 3.3 = 5

Bài 14: Cho hàm số z = z ( x; y ) khả vi trên 2


và thỏa mãn z (tx;ty ) = t 2z ( x; y ) ,  ( x; y )  2
, t  0 .

Tính T = x.zx + y.zy − 2tz .

Hướng dẫn giải

Với ( x0 ; y0 )  2
ta có:


z ( tx0 ;ty0 ) = t 2z ( x0 ; y0 )  z (tx0 ;ty0 ) = t 2z ( x0 ; y0 )  x0 zx (tx0 ;ty0 ) + y0 zy (tx0 ;ty0 ) = 2tz ( x0 ; y0 )
t t

 xzx + yzy − 2tz = 0

Bài 15: Hàm số f ( x, y ) = 3 x 4 + y 2 có khả vi tại điểm ( 0;0 ) không? Tại sao?

Hướng dẫn giải

Nếu hàm số f ( x, y ) = 3 x 4 + y 2 khả vi tại điểm ( 0;0 ) thì f ( Δx,Δy ) = AΔx + BΔy + αΔx + βΔy và

B = fy ( 0;0 ) tồn tại hữu hạn.

f ( 0; Δy ) − f ( 0;0 ) ( Δy )
2
3

Ta có: f y ( 0;0 ) = lim = lim , giới hạn này không tồn tại và do đó
Δy →0 Δy Δy →0 Δy

f ( x, y ) = 3 x 4 + y 2 không khả vi tại điểm ( 0;0 ) .

 . CM: x 2 z + xy z = zy
Bài 16*: Cho hàm số z = x sin x2 − y 2 + x2 − y 2 ( ) ( ) ( )
2020 2021
+ 100 x2 − y 2
  y x

Hướng dẫn giải

( ) ( ) ( ) ( )
2020 2021
Đặt: f x 2 − y 2 = sin x 2 − y 2 + x 2 − y 2 + 100 x 2 − y 2

 f ( u) khả vi theo u trên ( − , + ) và z = xf x 2 − y 2 . ( )


z z
Ta có:
x
( ) (
= f x 2 − y 2 + 2x 2 f  x 2 − y 2 ; = −2xyf  x 2 − y 2
y
) ( )
z z
 x2
y
+ xy
x
(
= xyf x 2 − y 2 = zy , đpcm. )
__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 12

You might also like